Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Luận văn việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.35 KB, 62 trang )

LI M U
Việc làm và giải quyết việc làm là một trong những vấn đề xã hội có tính
toàn cầu, đợc nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Mở rộng phát triển kinh tế
tạo việc làm là một trong những nội dung cơ bản trong chiến lợc phát triển kinh
tế xã hội từ nay đến năm 2005 và 2010 của nớc ta.
ở Việt Nam trong những năm vừa qua, thực hiện chủ trơng, đờng lối đổi
mới kinh tế của Đảng - nhà nớc, cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t từng bớc đợc điều
chỉnh, nền kinh tế chuyển dần sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, tiềm năng lao động từng bớc đợc giải phóng. Đặc biệt, từ năm 1992, thực
hiện nghị quyết 120/ HĐBT về việc giải quyết việc làm, nhà nớc đã tiến hành
đầu t hàng trăm tỉ đồng hình thành quỹ quốc gia về giải quyết việc làm và triển
khai mạnh chơng trình quốc gia, xúc tiến việc làm, đã giải quyết cho hàng triệu
ngời có việc làm.
Tuy nhiên, Việt Nam nói chung là nớc nghèo nàn và chậm phát triển, có
xuất phát điểm thấp, nền kinh tế mất cân bằng và cha ổn định, cơ sở hạ tầng yếu
kém, thiếu vốn lớn, công nghệ lạc hậu, dân số cha kiểm soát chặt chẽ nên tỷ lệ
tăng dân số và lao động còn ở mức cao, quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển còn
hạn hẹp, đất nớc còn đang đứng trớc nguy cơ tụt hậu xa so với các nớc trong khu
vực, kéo theo là hậu quả nghiêm trọng về công ăn việc làm và vấn đề xã hội
khác.
Cho đến nay, việc làm vẫn đang là vấn đề xã hội cơ bản lâu dài, cấp bách
cần đợc quan tâm.
Tỉnh Hoà Bình phải tập trung sức ngời, sức của, lao động mọi nghành
mọi cấp mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, tạo việc làm cho ngời lao động.
Trong bối cảnh chung của cả nớc, là một tỉnh miền núi, đặc biệt lại chịu
ảnh hởng nghiêm trọng của Hậu Sông Đà nên ở Hoà Bình, vấn đề về lao
động thiếu việc làm khá cao. Những năm qua, vấn đề về giải quyết việc làm ở
Hoà Bình đã đợc tỉnh uỷ, UBND các ngành chức năng đặc biệt quan tâm nên đã
có đợc những kết quả nhất định nhng vẫn là vấn đề nan giải, đang tồn tại và đòi
hỏi phải có các giải pháp nhằm giải quyết tốt hơn, có hiệu quả hơn.


Chính vì vậy, qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại địa bàn
tỉnh Hoà Bình cùng với những kiến thức đợc trang bị mà em lựa chọn đề tài
Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình.
Kết cấu bài
Phần một:
Cơ sở lý luận về việc làm và giải quyết việc làm ở tỉnh Hoà Bình.
1


Phần hai :
Hiện trạng việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình.

Phần ba :
Phơng hớng và giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn Tỉnh Hoà Bình.

2


PHần một: cơ sở lý luận về việc làm
và giải quyết Việc làm trên địa bàn
tỉnh hoà bình.
I-khái niệm cơ Bản
1-Khái niệm việc làm
Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, ngời
lao động đợc coi là có việc làm trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực
nhà nớc và kinh tế tập thể. Trong cơ chế đó, nhà nớc bố trí việc làm cho ngời
lao động từ A đến Z. Do đó, trong xã hội không thừa nhận có hiện tợng thất
nghiệp, thiếu việc làm, lao động d thừa, việc làm không đầy đủ... Ngày nay,
chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan niệm về việc làm
thay đổi một cách căn bản. Trên cơ sở vận dụng khái niệm việc làm của tổ chức

lao động quốc tế ( viết tắt là ILO ) và nghiên cứu điều kiện cụ thể của Việt
Nam, chúng ta có thể hiểu đợc khái niệm việc làm mới đợc nhiều ngời đồng
tình: ngời có việc làm là ngời đang làm việc trong lĩnh vực ngành nghề, dạng
hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống
bản thân và gia đình, đồng thời góp một phần cho xã hội.
Với khái niệm nêu trên sẽ cho nội dung của việc làm đợc mở rộng và tạo
ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Điều này thể hiện trên hai góc độ sau:
- Thị trờng việc làm đã đợc mở rộng rất lớn bao gồm tất cả các thành
phần kinh tế ( quốc doanh, tập thể, t nhân... )trong mọi hình thức và cấp độ của
tổ chức sản xuất kinh doanh ( kinh tế hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác tự nguyện,
doanh nghiệp... ) và sự đan xen giữa chúng. Nó cũng không bị hạn chế về mặt
không gian, vùng trong và ngoài nớc, các tầng sinh thái...
- Ngời thuê lao động đợc tự do hành nghề, tự do kinh doanh liên kết, tự
do thuê mớn lao động theo pháp luật và theo sự hớng dẫn của nhà nớc để tự tạo
việc làm cho mình và thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu về
lao động trên thị trờng lao động.
Chính từ quan niệm trên về việc làm trong cơ chế thị trờng, trong bộ luật lao
động của nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1994 đã
đợc quốc hội phê duyệt, khẳng định: Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập
không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc làm ( Điều 13 Bộ luật
lao động-nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ) .
Để hiểu rõ hơn khái niệm việc làm cần làm sáng tỏ khái niệm việc làm
đầy đủ và thiếu việc làm.
Từ khái nịêm việc làm của nớc ta thì có thể hiểu ngời có việc làm là ngời
3


làm việc trong lĩnh vực ngành nghề hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn
cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình, đồng thời góp một

phần cho xã hội. Tuy nhiên, việc xác định ngời có việc làm theo khái niệm trên
cha phản ánh đầy đủ quá trình sử dụng lao động xã hội vì cha đề cập đến số lợng và chất lợng của việc làm. Trên thực tế có nhiều ngời đang làm việc nhng
chỉ làm việc nửa ngày, làm việc cho năng suất thấp và cho mức thu nhập dới
mức thu tối thiểu ( 210000 đồng / tháng ) ở nớc ta nói chung số lợng việc làm
ít hơn so với nhu cầu làm việc, đồng thời cha có chế độ trợ cấp thất nghiệp thì
việc làm có chất lợng thấp là khá phổ biến. Để tồn tại, nhiều ngời phải chấp
nhận đủ mọi công việc để kiếm sống tạm thời. Do vậy, cần phải chia ra:
* Việc làm đầy đủ: là sự thoả mãn nhu cầu về việc làm. Bất cứ ai có khả
năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Hay nói cách khác, việc làm đầy đủ
là trạng thái mà mỗi ngời có khả năng lao động, muốn làm việc thì có thể tìm đợc việc làm trong thời gian ngắn. ( Nguồn: Sử dụng nguồn lao động và giải
quyết việc làm ở Việt Nam-Trần Đình Hoan-Lê Mạnh Khoa - NXB Sự thật,
trang 23)
Đơng nhiên, để đảm bảo đạt đợc mức độ việc làm đầy đủ phải có một
quá trình nhất định. Quá trình đó ngắn hay dài phụ thuộc vào trình độ, hoàn
cảnh khác nhau của mỗi nớc. Một nớc có điểm xuất phát càng thấp, trong quá
trình phát triển, vấn đề đảm bảo việc làm đầy đủ cho ngời lao động càng khó
khăn và cấp bách.
* Thiếu việc làm, để hiểu đợc là việc làm không tạo điều kiện ( không
đòi hỏi ) cho ngời lao động sử dụng hết thời gian lao động theo chế độ và mang
lại mức thu nhập dới mức tối thiểu, muốn tìm thêm việc làm bổ sung. Thiếu
việc làm có thể hiểu là trạng thái trung gian giữa có việc làm đầy đủ và thất
nghiệp.
Tình trạng thiếu việc làm đợc chia thành hai loại:
- Thiếu việc làm hữu hình: khi thời gian làm việc thấp hơn mức bình thờng.

- Thiếu việc làm vô hình: khi thời gian sử dụng cho sản xuất kinh doanh
không có hiệu quả dẫn đến thu nhập thấp, ngòi lao động muốn tìm thêm việc
làm bổ sung. Tình trạng thiếu việc làm ( hữu hình hay vô hình ) là khá phổ biến
ở nớc ta hiện nay. Vì vậy cần từng bớc tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động,
góp phần cải thiện đời sống cho ngời lao động.

Việc làm đầy đủ chủ yếu nói lên sự có việc làm về mặt số lợng, còn việc
làm hợp lý không những hàm chứa nội dung việc làm đầy đủ mà còn nói rõ việc
làm đó phải phù hợp với khả năng và nguyện vọng của ngời lao động. Do vậy,
việc làm hợp lý có năng suất lao động và hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn so với
4


việc làm đầy đủ. Tuy nhiên, khái niệm việc làm đầy đủ và việc làm hợp lý cũng
chỉ mang ý nghĩa tơng đối. Vì trong nền kinh tế thị trờng có điều tiết thì có việc
làm đầy đủ và việc làm hợp lý không có nghĩa là không có ngời thất nghiệp.
Đối với các nớc kinh tế phát triển, có điều kiện phát triển sản xuất là có hạn,
nguồn lao động dồi dào dẫn đến một bộ phận lao động muốn làm việc nhng
không có việc làm, nghĩa là thất nghiệp.

2- Khái niệm giải quyết việc làm
Giải quyết việc làm là nâng cao chất lợng việc làm và tạo ra việc làm để
thu hút ngời lao động vào guồng máy sản xuất của nền kinh tế. Giải quyết việc
làm không chỉ nhằm tạo thêm việc làm mà còn phải nâng cao chất lợng việc
làm. Đây là vấn đề còn ít đợc chú ý khi đề cập đến vấn đề giải quyết việc làm.
Tại sao phải đặt ra vấn đề giải quyết việc làm ?
Do nhiều lý do khác nhau nên số lợng việc làm luôn luôn bị hạn chế.
Trong xã hội thờng có số lợng nhất định ngời không có việc làm. Điều này gây
ảnh hởng không chỉ đến bản thân ngời không có việc làm mà cả đến xã hội. Họ
không những không có đóng góp cho xã hội mà ngợc lại, xã hội phải trợ cấp
cho họ. Tình trạng không có việc làm còn tạo ra sự căng thẳng về mặt xã hội,
một trong những nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh các tệ nạn xã hội. Chính vì
vậy, giải quyết việc làm là một nhiệm vụ quan trọng không chỉ của các cơ quan
quản lí kinh tế, quản lí xã hội, mà của mỗi con ngời.
Mặc dù giải quyết việc làm là rất quan trọng nhng khả năng giải quyết
việc làm chỉ có giới hạn. Do tiềm năng sản xuất của xã hội là có hạn, do bản

chất của các chế độ kinh tế khác nhau nên số lợng việc làm không thể thu hút
những nguời có khả năng lao động. Vấn đề này sẽ đợc giải quyết kỹ hơn trong
phần hiện trạng việc làm và giải quyết việc làm.

5


II- các yếu tố ảnh hởng đến việc làm và giải
quyết việc làm trên địa bàn tỉnh hoà bình
1- Các yếu tố ảnh hởng đến việc làm
1.1- Chất lợng việc làm
Một việc làm đợc gọi là có chất lợng cao nếu nó đem lại thu nhập cao
cho ngời có việc làm và đem lại phần đóng góp lớn cho xã hội. Chất lợng việc
làm và chất lợng lao động không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Một ngời có
việc làm, có thu nhập cao cha chắc đã trên cơ sở lao động có hiệu quả. Vì vậy,
nhìn chung toàn bộ xã hội, chất lợng việc làm phải dựa trên cơ sở chất lợng lao
động. Việc nhận thức đúng đắn về việc làm có ý nghĩa quan trọng trong việc
nâng cao mức sống cho ngời lao động.
Khi đề cập đến việc giải quyết việc làm thì điều quan trọng không chỉ tạo
thêm việc làm, mà còn là nâng cao chất lợng việc làm cho ngời lao động.
Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng việc làm. Trớc hết, phải kể đến
hiệu quả lao động, chất lợng lao động. Ngoài ra, chất lợng lao động còn phụ
thuộc vào chế độ phân phối tính chất của công việc, tình trạng ứng dụng khoa
học kỹ thuật nói chung của xã hội, hiệu quả các chính sách kinh tế của chính
phủ. Đó là những yếu tố tích cực ảnh hởng đến chất lợng việc làm.
1.2- Số lợng việc làm
Trong một nền kinh tế nhất định, do các yếu tố của toàn bộ lao động xã
hội có hạn, cũng nh hạn chế của chế độ tổ chức lao động xã hội nên số lợng
việc làm là có hạn.
Có ngời cho rằng, lao động của một ngời có thể chia cho nhiều ngời làm,

do đó khả năng giải quyết việc làm ( giả định chế độ tổ chức lao động xã hội
cho phép ) của xã hội là vô hạn, nhng khi phân chia nh vậy thì hiệu quả lao
động giảm, thu nhập của ngời lao động giảm, dẫn đến phá vỡ nguyên tắc thu
nhập đảm bảo cuộc sống của bản thân, gia đình và một phần đóng góp của xã
hội. Chính vì vậy, đối với một xã hội nhất định trong một thời kỳ nhất định, số
lợng việc làm luôn luôn là hữu hạn.
Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến số lợng việc làm trong xã hội Trớc hết phải
kể đến những nguồn lực hiện có trong nền kinh tế. Nếu các nguồn lực dồi dào
thì khả năng tạo ra việc làm lớn. Chẳng hạn những nớc giàu giải quyết việc làm
dễ hơn các nớc nghèo. Thứ nữa, phải kể đến tính hiệu quả tổ chức lao động xã
hội. Cùng với các điều kiện tài nguyên thiên nhiên và con ngời nh nhau, nớc
có tổ chức lao động hợp lí hơn sẽ có nhiều việc làm hơn. Các yếu tố nh sự gia
tăng dân số, quy mô dân số, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, sự biến đổi lao
động và dân số đều ảnh hởng đến việc làm trong xã hội.


2- Các yếu tố ảnh hởng đến giải quyết việc làm
Giải quyết việc làm cho ngời lao động là một việc làm hết sức khó khăn,
đồng thời nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố. Việc làm là một phạm trù kinh
tế tổng hợp, nó liên kết các quá trình phát triển kinh tế xã hội và nhân khẩu với
nhau. Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa việc làm với một số nhân tố cơ bản
qua hàm số sau: y = f ( C, V, X,. ...)
Trong đó: y: Số lợng việc làm đợc tạo ra
C: Vốn đầu t
V: Sức lao động
X: Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Ta nhận thấy rằng khối lợng việc làm tạo ra tỷ lệ thuận với các yếu tố
trên. Chẳng hạn nh vốn đầu t để mua sắm thiết bị máy móc, nhà xởng, mở
rộng qui mô sản xuất là một nhân tố ảnh hởng rất lớn; khi vốn đầu t tăng, quy
mô sản xuất đợc mở rộng đòi hỏi phải có thêm nhân công tức là đã tạo ra đợc

nhiều chỗ làm việc mới và ngợc lại, đầu t ít quy mô bị thu nhỏ lại kéo theo sự
giảm đi về số lợng việc làm cần đợc tạo ra.
Mặt khác, thị trờng tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra cũng có ảnh hởng
không nhỏ đến vấn đề giải quyết việc làm. Nếu sản phẩm sản xuất đa ra thị trờng đảm bảo cả về số lợng và chất lợng, giá thành đợc thị trờng chấp nhận và
tiêu thụ nhiều sẽ là điều kiện tạo ra nhiều chỗ làm mới tức là đã giải quyết đợc
công ăn việc làm cho lao động. Bởi vì sản phẩm tiêu thụ sẽ làm lợi nhuận tăng
cao, vốn đầu t tăng lên, có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất và cầu về lao
động cũng tăng theo. Ngợc lại, khi cầu về hàng hoá giảm sẽ làm ngừng trệ sản
xuất, làm cho lao động không có việc làm dẫn đến tình trạng thất nghiệp.
Ngoài ra, cũng còn một số các yếu tố khác cũng ảnh hởng đến giải quyết
việc làm: nh các chính sách kinh tế của nhà nớc có tác dụng quan trọng vì khi
chính sách kinh tế phù hợp sẽ tạo điều kiện khuyến khích mọi thành phần kinh
tế phát triển làm cho cầu về lao động tăng lên, đồng nghĩa với việc tạo việc làm
cho lao động.
Một yếu tố nữa ảnh hởng tới vấn đề giải quyết việc làm là bản thân ngời
lao động có nhận thức rõ đợc vai trò của mình trong quá trình tạo việc làm hay tự
kiếm việc làm hay không. Nếu nh ngời lao động hiểu rằng lao động là hoạt động
không thể thiếu đợc của con ngời, nó có ý nghĩa rất to lớn trong cuộc sống, có
lao động thì con ngời mới tồn tại và phát triển đợc. Nh thế, trong lúc thiếu việc
làm, họ sẽ tự mình mong muốn và tạo ra việc làm, làm giảm bớt gánh nặng giải
quyết việc làm cho xã hội. Còn ngợc lại, giải quyết việc làm luôn là một sức ép
gay gắt đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
8


iii - ý nghĩa của giải quyết việc làm TRÊN ĐịA BàN
TỉNH HOà BìNH
1- Vê mặt kinh tế
Việc làm và giải quyết việc làm có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự
phát triển của một nền kinh tế, bởi vì sự phát triển kinh tế phụ thuộc vào vấn đề

sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực có vai trò
quan trọng và quyết định sự phát triển đó.
Nh chúng ta đã biết, việc làm có liên quan mật thiết với phạm trù
lao động. Theo định nghĩa trên thì việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra
thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm, còn lao động là hoạt động có mục
đích của con ngời, hoạt động diễn ra giữa con ngời và thế giới tự nhiên. Trong
khi lao động, con ngời vận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thể của mình, sử
dụng công cụ của mình để tác động vào thế giới tự nhiên, biến đổi những vật
chất đó làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của mình. Đây chính là thực
chất của quá trình sản xuất.
Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào số lợng và chất lợng ngời lao động tham
gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, do đó muốn nền kinh tế phát triển thì phải
huy động sức lao động của toàn dân. Sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt
động nhất trong quá trình lao động. Nó phát động và đa ra các t liệu lao động
vào hoạt động sản xuất để sáng tạo ra sản phẩm. Nếu coi sản xuất là một hệ
thống gồm 3 phần hợp thành: các nguồn lực, các quá trình sản xuất, sản phẩm
hàng hoá thì sức lao động là một trong những nguồn lực khởi đầu của sản xuất
để tạo ra các sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu của mình. Nói cách
khác, con ngời làm việc trớc hết để thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của
bản thân và gia đình của họ, qua đó góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất
nớc. Do vậy, muốn tạo ra động lực phát triển kinh tế thì trớc hết phải tạo động
lực trong lao động. Việc làm phù hợp với khả năng của từng ngời chính là động
lực tạo ra hứng thú trong lao động, thúc đẩy quá trình sản xuất, tạo đà cho sự
phát triển kinh tế.
Giải quyết việc làm cho ngời lao động chính là việc khai thác và sử dụng
có hiệu quả nguồn lực của con ngời. Trong toàn bộ sự phát triển của xã hội,
con ngời luôn luôn tồn tại với 2 t cách: Vừa là chủ thể, vừa là mục tiêu trong
hoạt động của mình. Với t cách là chủ thể, con ngời thực hiện sự phát triển
kinh tế - xã hội mà trớc hết là phát triển lực lợng sản xuất. Với t cách là mục
tiêu con ngời hởng thụ những thành quả của sự phát triển đó. Có việc làm đồng

nghĩa với có thu nhập, vì vậy giải quyết việc làm cho ngời lao động tức là đảm


bảo đồng thời 3 lợi ích: Nhà nớc, tập thể và cá nhân ngời lao động. Ngợc lại,
nếu không có việc làm thì ngời lao động không tạo ra thu nhập, không cống
hiến đợc sức lực của mình dẫn đến giảm nhu cầu hởng thụ, cản trở sự phát triển
của kinh tế.
Do đó trong chiến lợc phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, vấn đề giải
quyết việc làm cho ngời lao động nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực con ngời đang
đợc thừa nhận là quan trọng và quyết định nhất đối với một nền kinh tế tại hội
nghị lần 2 của ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá 8 (12/ 1996 ) khẳng định:
Để thực hiện mục tiêu chiến lợc mà đại hội 8 đã đề ra cần khai thác và sử dụng
nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực con ngời là quý báu nhất, vai trò
quyết định nhất. Đờng lối của Đảng đã tạo ra một bớc ngoặt đặc biệt quan trọng,
đánh dấu bớc phát triển mới trong việc khai thác và phát huy của con ngời Việt
Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Giải quyết việc làm cho ngời lao động giúp họ tham gia vào quá trình sản
xuất, là yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế. Bất kỳ một khu vực nào,
một đất nớc nào, nếu vấn đề việc làm cho ngời lao động đợc giải quyết tốt thì
khu vực đó, đất nớc đó nhất định có nền kinh tế phát triển nhanh chóng mặc dù
khu vực quốc gia đó có nhiều điều kiện không thuận lợi nh: ít tài nguyên thiên
nhiên, chiến tranh tàn phá, hay bị thiên tai đe dọa. Ta có thể lấy một ví dụ cụ
thể, đó là Nhật Bản từ một nớc bại trận trong chiến tranh thế giới lần II, đã vơn
lên thành cờng quốc kinh tế thứ 2 trên thế giới t bản chỉ trong vòng 2 thập kỷ,
với tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm trung bình đạt 9% trong các năm 1955
-1960; gần 10% trong các năm 1960- 1965 và 11,6% trong các năm 19651970. Nhật Bản luôn luôn coi trọng nguồn lực con ngời trong việc khôi phục và
phát triển kinh tế, giải quyết tốt việc làm cho ngời lao động để từ đó tận dụng
triệt để cả thể lực và trí lực con ngời cho công cuộc phát triển kinh tế.
Trong thời đại khoa học ngày nay, giải quyết việc làm càng có ý nghĩa
quan trọng, sống còn đối với một nền kinh tế. Giải quyết việc làm cho ngời lao

động là biện pháp hữu hiệu nhất để đẩy lùi nạn thất nghiệp. Bởi xét về mặt kinh
tế, thất nghiệp gắn chặt với nghèo đói, tỷ lệ thất nghiệp cao không những gây
thiệt hại lớn cho nền kinh tế mà còn gây nhiều khó khăn cho cuộc sống cá nhân
ngời lao động. Những ngời thất nghiệp tuy không sản xuất ra sản phẩm nhng
vẫn phải tiêu dùng. Giả sử một ngời thất nghiệp đều tiêu dùng ở mức tối thiểu,
tơng ứng mức lơng tối thiểu 210.000đ/ tháng nh hiện nay thì một năm tiêu thụ
hết ít nhất hai triệu tỉ đồng. Nếu số ngời thất nghiệp là một triệu ngời thì mỗi
năm số ngời thất nghiệp này tiêu thụ ít nhất là 2000 nghìn tỷ đồng, chiếm gần
10


1% tổng sản phẩm quốc dân GNP của cả nớc. Giả sử, số ngời thất nghiệp đó
nếu có đợc việc làm họ sẽ tạo ra đợc một lợng giá trị tối thiểu mà họ tiêu dùng
(thực tế còn nhiều hơn ) thì mỗi năm nhà nớc không phải gánh chịu thiệt hại về
mặt kinh tế hàng nghìn tỉ đồng do thất nghiệp gây ra.
Số tiền đó có thể đợc dùng để đầu t phát triển sản xuất hay đầu t phát
triển cho giáo dục, y tế nhằm nâng cao chất lợng và sức khoẻ nguồn nhân lực.
Ngay cả những nớc t bản phát triển nhất, nạn thất nghiệp vẫn là nguy cơ tiềm
tàng đối với sự tăng trởng kinh tế. Tỷ lệ ngời thất nghiệp này càng tăng cùng với
những mâu thuẫn cha đợc giải quyết trong bản thân nền kinh tế phát triển ở
trình độ cao cũng đang đặt ra nhu cầu bức bách phải tìm kiếm giải pháp để giải
quyết việc làm cho ngời lao động. Nh thế cũng có nghĩa là càng ngày ngời ta
càng nhận rõ hơn việc làm là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng
thời là động lực của sự phát triển ấy.
Tại Đại hội đại biểu Toàn quốc của Đảng lần thứ VII năm 1991,Đảng ta
đã chỉ rõ: Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đáp ứng nhu
cầu đa dạng, chất lợng ngày càng cao, phục vụ tốt tiêu dùng trong nớc và xuất
khẩu, tăng thêm nhiều việc làm cho ngời lao động.
Đến Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 vấn đề giải quyết việc làm đặc
biệt đợc nhấn mạnh Phơng hớng quan trọng nhất là nhà nớc cùng toàn dân ra

sức đầu t phát triển, thực hiện tốt kế hoạch và chơng trình kinh tế - xã hội.
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu t mở mang
ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, mọi công dân đều đợc tự do
hành nghề, thuê mớn nhân công theo pháp luật, phát triển dịch vụ việc làm.
Tiếp tục phân bố lại dân c và lao động trên địa bàn cả nớc, tăng dân c và lao
động trên địa bàn cả nớc, tăng dân c trên địa bàn có tính chiến lợc về kinh tế,
an ninh quốc phòng. Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu lao động
và giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn.
Tóm lại, giải quyết việc làm cho ngời lao động có ý nghĩa to lớn đối với
nền kinh tế. Giải quyết việc làm cho ngời lao động, tức là ta đã tận dụng đợc
sức mạnh của nguồn lực con ngời vào trong công cuộc phát triển kinh tế.
2 -Về mặt chính trị xã hội
Việc làm cho ngời lao động có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát
triển xã hội. Giải quyết việc làm cho ngời lao động, tức là xã hội đã tạo ra cho
họ cơ hội thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, trong đó quyền cơ bản là
quyền đợc làm việc nhằm nuôi sống bản thân và gia đình. Thông qua việc làm,
con ngời thực hiện quyền sống và mu cầu hạnh phúc, con ngời đợc đảm bảo
11


những quyền tự nhiên chính đáng, đợc tạo điều kiện sống (ăn, ở, mặc, bảo vệ
sức khoẻ, đi lại. .. vv ) và cơ hội để phát triển năng lực nghề nghiệp, năng lực
sáng tạo.
Giải quyết việc làm cho ngời lao động thực sự là công cụ quan trọng cuả
Đảng và Nhà nớc ta nhằm thực hiện và điều chỉnh những vấn đề xã hội đang đặt
ra đối với con ngời, kích thích ngời lao động sáng tạo và mang lại cuộc sống
tốt đẹp cho họ, đảm bảo công bằng xã hội.
Muốn đạt đợc sự công bằng thực sự hoàn toàn giữa ngời với ngời trên
phạm vi toàn xã hội thì ngời ta trớc hết phải đợc công bằng hoàn toàn với nhau
về phơng diện kinh tế. Chỉ có phơng diện công bằng về kinh tế mới có thể có

công sự công bằng trên phơng diện khác. một xả hội chỉ có thể đạt đợc sự công
bằng khi mọi ngời đều có việc làm, có thu nhập một cách chính đáng. Và xã hội
ấy sẽ đặt mọi ngời trớc thời cơ và vận hội nh nhau.
Việc làm và thu nhập cũng tạo cho mọi ngời đều có điều kiện nh nhau
trong việc chăm sóc sức khoẻ, phát triển giáo dục và nâng cao đời sống văn hoá
tinh thần. Với trình độ tri thức hiểu biết xă hội ngời lao động sẽ biết khắc phục
hạn chế của mình, phát huy năng lực lao động, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Mặt khác, khi có trình độ tri thức thì cơ
hội có việc của ngời lao động cũng tăng lên. việc làm đầy đủ sẽ thu hẹp khoảng
cách giữa ngời giầu và ngời nghèo.
Nếu xét từ góc độ xã hội, việc làm đầy đủ đảm bảo cho ngời dân quyền
tự do và bình đẳng. Nh vậy, giải quyết việc làm cho ngời lao động của nớc ta
trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có ý nghĩa to lớn đối với việc điều chỉnh
lợi ích, đảm bảo lợi ích cho từng thành viên xã hội,thoả mãn nhu cầu vật chất và
tinh thần cho ngời lao động. Từ đó tạo ra một cơ cấu xã hội mới, năng động,
từng bớc đảm bảo công bằng xã hội, tìm ra động lực phát triển, xoá bỏ sự cách
biệt quá xa giữa ngời giầu và ngời nghèo, xây dựng môi trờng thuận lợi cho ngời phát triển toàn diện, có nhân cách.
Vì vậy, để xây dựng chế độ xã hội công bằng văn minh, mục tiêu trớc
sau của chúng ta vẫn là giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời
lao động tìm kiếm việc làm có thu nhập chính đáng, cùng với chủ trơng tiếp tục
khuyến khích làm giầu hợp pháp chúng ta phải đồng thời mở rộng và đẩy mạnh
cuôc vận động xoá đói giảm nghèo ở nông thôn và thành thị.
Đặc biệt cùng với quá trình giải quyết việc làm cho ngời lao động, tỷ lệ
thất nghiệp sẽ giảm xuống. Xét về mặt xã hội, thất nghiệp gây nên những hậu
quả nặng nề. Do tính chất quyết định của kinh tế, đời sống kinh tế gia đình họ
12


gặp nhiều khó khăn, tác động đến mọi mặt của cuộc sống gia đình. Đây chính
là nguyên nhân và nguồn gốc của những phức tạp xã hội, là nguyên nhân của

các tệ nạn xã hội. Khi tiến hành điều tra xã hội học ngời ta nhận thấy tỷ lệ
những ngời thất nghiệp tham gia một cách đáng kể vào các tệ nạn xã hội nh:
Ma tuý, trộm cớp, mại dâm. Trong lúc con đờng khác để tạo việc làm một cách
chính đáng bị khép lại thì con đờng đến với tệ nạn xă hội mở rộng và khó bị
kiểm soát, ngăn chặn. Thất nghiệp đẩy con ngời đến sự lựa chọn bắt bụôc:
Hoặc chịu ngồi chết đói, hoặc phải tìm cách làm bất cứ công việc gì kể cả tham
gia vào tệ nạn xã hội. Mặt khác, khi thất nghiệp con ngời trở nên nhàn dỗi cộng
với tâm lý bi quan, chán nản, càng đa họ đến cờ bạc rợu chè, nghiện hút, trộm
cớp, mại dâm...
Một hiện tợng xã hội nhức nhối nữa, xẩy ra khi ngời lao động không có
việc làm đó là: Thất nghiệp không chỉ tác động đến ngời lớn mà còn ảnh hởng
trực tiếp đến trẻ em. Số trẻ em phải bỏ học đi lang thang trên đờng phố kiếm
sống gia tăng cùng với sự gia tăng của thất nghiệp. Những đứa trẻ này làm đủ
mọi việc: Ăn xin, nhặt phế liệu, phế thải, bán báo, bán hàng rong, quét dọn
thuê, bốc vác, đánh giầy, khi cần thì ăn cắp hoặc sau một thời gian lang thang
đã trở thành ăn cắp chuyên nghiệp. Và đau đớn hơn có một số trẻ em gái làm
nghề bán dâm để nuôi sống bản thân mình.
Tệ nạn xã hội, tất yếu dẫn đến tình trạng xã hội rối ren, mất ổn định,
cản trở sự phát triển của xã hội. Vì thế thất nghiệp gây khó khăn phức tạp cho
công tác quản lý xã hội, làm đảo lộn nhiều nếp sống lành mạnh và ảnh hởng
đến thuần phong mỹ tục của một dân tộc. Thất nghiệp còn tác động đến tâm t,
tình cảm, suy nghĩ của ngời lao động, gây cho ngời lao động tâm lý luôn luôn
lo lắng, bị đe doạ bởi thất nghiệp, làm mất niềm tin của họ vào sự tốt đẹp của
tơng lai, nhất là đối với tầng lớp thanh niên, những ngời từng tham gia chiến
đấu bảo vệ Tổ quốc, những ngời thơng bệnh binh. .. Vì vậy, giải quyết việc
làm cho ngời lao động có thu nhập, giảm tệ nạn xã hội, làm cho xã hội càng
văn minh, phát triển hơn.
Tóm lại, giải quyết việc làm cho ngời lao động chính là động lực thúc
đẩy quá trình sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển. Tạo ra khả năng to lớn trong
việc sử dụng tiềm năng cho con ngời. Chính sách giải quyết việc làm đúng đắn

và môi trờng xã hội thuận lợi là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến tiềm năng sáng
tạo của con ngời, thúc đẩy họ lao động tìm tòi hết sức mình cống hiến cho công
cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Ngợc lại, chính sách giải quyết việc làm
đúng đắn và khả thi sẽ trở thành một động lực to lớn đoàn kết đợc toàn dân, ổn
13


định vững chắc xã hội, phát huy mọi tiềm lực vật chất, tinh thần của các tầng
lớp nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp có khả năng khắc phục từng bớc nguy
cơ tụt hậu về kinh tế giảm tệ nạn xã hội.

14


Phần hai: Hiện trạng việc làm và giải
quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà
Bình.
I -Đặc điểm tình hình chung của tỉnh Hoà Bình
1- Đặc điểm tự nhiên.
Hoà Bình là tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, tiếp giáp với sáu tỉnh:
Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phía Đông Nam giáp tỉnh Ninh Bình; phía Đông
giáp tỉnh Hà Tây; phía Tây giáp tỉnh Sơn La và Thanh Hoá. Toàn tỉnh có 9
huyện, 1 thị xã ( trong đó có 197 xã, 6 phờng, 11 thị trấn).
Địa hình toàn tỉnh đợc chia làm hai vùng rõ rệt: Vùng núi cao ( phía tây
bắc ) có diện tích là 212.740 ha, chiếm 46% diện tich toàn tỉnh và vùng núi
thấp ( phía đông nam ) có diện tích là 253.512 ha, chiếm 54% diện tích toàn
tỉnh.
Về khí hậu: khí hậu Hoà Bình là khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đông
lạnh ít ma; mùa hè nóng, nhiều ma. Lợng ma trong năm đạt trị số khá coa:
1535 mm, độ ẩm trung bình 83%, nhiệt độ trung bình là 24,7 oC. Khí hậu Hoà

Bình có sự ma nắng không theo quy luật nh ở phía bắc Việt Nam. Tóm lại, khí
hậu Hoà Bình tong đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông -lâm nghiệp.
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là: 446.6252,86 ha. Trong đó:
-Diện tích đất nông nghiệp là 66758,92 ha, thích hợp với nhiều loại cây
trồng cho năng suất cao.
-Diện tích đất lâm nghiệp 194.310,23 ha, thích hợp với các cây công
nghiệp quý nh trẩu, chè, quế. ..
-Diện tích đất chuyên dùng là 29.361,96 ha.
-Diên tích đất khu dân c là 5806,77 ha.
-Diện tích đất cha sử dụng là 170.014,97 ha.
Đặc biệt Hoà Bình có mạng lới sông, suối phân phối khắc các huyện thị,
là nguồn thuỷ điện, thuỷ lợi dồi dào nh: Sông Đà (151 km ), Sông Bôi
(125 km ), Sông Bởi ( 55 km), Sông lạng ( 30 km), Sông Bùi ( 32 km),... hồ
Sông Đà ( 8000 ha ) , Hồ Đồng Chanh ( 45 ha), Đầm Quỳnh Lâm ( 90 ha). ..
Hoà Bình có những khoáng sản ( than đá, cát, đá, quặng. .. ) là nguồn
nguyên liệu tại chỗ cho phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp một cách đa
dạng và thuận lợi.
Rừng Hoà Bình có nhiều loại lâm sản quý vừa có giá trị kinh tế cao, vừa
là cảnh quan thiên nhiên tơi đẹp với hệ sinh thái phong phú, đa dạng hấp dẫn
khách du lịch.
15


Hoà Bình có tiềm năng du lịch lớn với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng
nh lòng hồ, chùa tiên(Lạc Thuỷ), suối khoáng (Kim bôi), Bản lác (Mai châu)...
Tóm lại, hoà bình có nhiều tài nguyên khoáng sản, đất đai phong phú đa
dạng là tỉnh tạo nguồn tiền năng kinh tế dồi dào, khả năng cho phép khai thác,
sử dụng còn lớn. Nếu đầu t thoả đáng sẽ tạo nên sự phát triển kinh tế cân đối
giữa nông lâm-công nghiệp, thu hút đợc nhiều lao động có việc làm, tạo nhiều
sản phẩm cho xã hội.

2- Đặc điểm kinh tế xã hội.
2.1- Đặc điểm về kinh tế
Cũng xuất phát từ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội. với bản chất lao
động cần cù, chịu khó cùng sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, những năm gần
đây nền kinh tế Hoà Bình đã có những khởi sẵc khác biệt giữa các khu vực khác
nhau.

Bảng 1: Tăng trởng GDP
1991
1996-2000
1991-2000
Thực hiện QH
-1995
12,2
6,7
11,6
9,4
GDP Tỉnh Hoà Bình
7,1
5,1
9,5
5,6
Nông lâm ng nghiệp
10.9
8,7
15,5
12,1
Công nghiệp - XD
16,8
8,2

13,5
11,2
Dịch vụ
9,3
5,8
12,1
7,6
Vùng Tây Bắc
8,2
6,8-7
9-10
7,5-7,6
Cả nớc
Nguồn: Phòng thống kê Tỉnh Hoà Bình
Qua số liệu ở bảng trên có thể nhận thấy rằng:
Trong thời kỳ 1991-2000 nhịp độ tăng GDP của tỉnh khá cao đạt 9,4%
Thời kỳ 1991-1995, nhịp độ tăng GDP trung bình đạt 12.2% với xu hớng
tăng dần.
Thời kỳ 1996-1995, nhịp độ GDP trung bình đạt 6,7% nhng với xu hớng
16


giảm dần.
Nhịp độ tăng GDP của tỉnh cao là do sự đóng góp của công nghiệp và
dịch vụ - Trong các năm gần đây do phát triển công nghiệp chế biến nông lâm
nh. đờng, xi măng, gạch tuy nen và đầu t xây dựng tăng nhanh.
GDP của toàn tỉnh năm 2000 ớc đạt 1511 tỷ đồng gấp 2,35 lần năm 1991,
GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 178 USD cao hơn trung bình vùng tây
bắc khoảng 26% nhng chỉ bằng 56% so với cả nớc, bằng 71% so với quy hoạch.
GDP danh nghĩa/ngời khu vực thành thị tăng trung bình 7%/năm cao hơn

khu vực nông thôn 5,6%/năm. Vì vậy khoảng cách GDP/ngời giữa thành thị và
nông thôn có xu hớng xa hơn.
Để phản ánh cụ thể hơn ta đi vào xem xét tình hình phát triển kinh tế qua
các mặt:
2.1.1- Về sản xuất công nghiệp- thủ công nghiệp
Điện: Tổng sản lợng điện của Hoà Bình năm 1999 đạt 7 tỷ KW/h ngoài
nhà máy thuỷ điện Hoà Bình còn có một số trạm thuỷ điện nhỏ, máy phát diện
mini, điện pin mặt trời bớc đầu đợc sử dụng tại vùng lòng hồ sông Đà. Số hộ sử
dụng diện toàn tỉnh chiếm 59,8% số hộ toàn tỉnh. Số lợng điện tiêu thụ trong
tỉnh năm 1999 bình quân đầu ngời khoảng 100KW/ngời.
Cơ khí: chủ yếu sản xuất công cụ cơ khí nhỏ máy tuốt lúa 270 chiếc,
máy sát gạo 15 chiếc giá trị sản lợng đạt 3,81 tỷ đồng.
Vật liệu xây dựng: ngành vật liệu xây dựng phát triển nhằm đáp ứng nhu
cầu trong tỉnh và một phần cung cấp cho Hà Nội. Trên địa bàn có 3 nhà máy
sản xuất xi măng lò đứng với tổng công suất 24 vạn tấn/năm, 1 nhà máy sản
xuất gạch tuy nen công suất 20 triệu viên năm, xí nghiệp vôi đá và các lò gạch,
ngói, vôi thủ công. Số lợng sản xuất sản phẩm năm 1999 nh sau: Xi măng 14,47
vạn tấn; Gạch xây dựng 73 triệu viên; ngói lợp 1,5 triệu viên; vôi 31,6 ngàn tấn;
cát sỏi 130 ngàn m3; đá khai thác 397,8 ngàn m3.
Công nghiệp chế biến: chủ yếu là chế biến gỗ lâm sản, sản xuất đồ mộc,
có xí nghiệp ván ép tre thanh, nhà máy đờng công suất 700 tấn mía cây/ngày
Thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống: Các ngành nghề thủ
công cha phát triển, chủ yếu là xản xuất công cụ cầm tay, may mặc, xay xát, cơ
khí nhỏ, dệt thổ cẩm của các đồng bào dân tộc. Giá trị sản xuất công nghiệp và
thủ công nghiệp toàn tỉnh là 245,78 tỷ. Trong đó
-Chế biến nông sản 15,76 tỷ
-Vật liệu xây dựng 182,37 tỷ
17



-Ngành nghề khác 47,65 tỷ
Giá trị sản xuất công nghiệp - thủ công nghiệp năm 2000 là 322,7 tỷ
đồng tăng trung bình khoảng 25,4%. Trong đó kinh tế quốc doanh trung ơng
tăng 12,4%, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng 5,7%
Sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành này theo hớng tăng dần tỷ trọng công
nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác có xu hớng giảm dần trong giai đoạn
1996-2000, một số cơ sở sản xuất công nghiệp đợc xây dựng mới và mở rộng:
xây dựng nhà máy đờng công nghiệp 7000 tấn mía/ngày, nhà máy gạch tuy nen
20 triệu viên/năm, nhà mày xi măng lò đứng 8,8 vạn tấn/năm, dây truyền may
xuất khẩu may xuất khẩu 200 máy...Trên địa bàn tỉnh đang hình thành những cơ
sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp nh Lơng Sơn, khu công nghiệp bờ trái
Sông Đà-Thị xã Hoà Bình.
2.1.2 - Về Hoạt động thơng mại dịch vụ.
Mạng lới thơng mại thơng mại dịch vụ trong địa bàn trong thời gian qua
liên tục phát triển sâu rộng và đa dạng, đáp ứng đợc yêu cầu của đời sống xã
hội và sản xuất. Bình quân số cơ sở thơng mại, khách sạn, nhà hàng và dịch vụ
là 6252 và 8382 ngời lao động doanh thu hàng năm là 271,128 triệu đồng.
Số hộ kinh doanh thơng nghiệp ( năm 1999): 4703 hộ số lao động tham
gia là 4800 ngời.
Bảng 2: Hoạt động thơng mại dịch vụ
1991
1995
2000
Tổng mức bán lẻ
137,4
440
485
Quốc doanh
73
143

159
Tập thể
5,7
15,5
27
T nhân
58,7
281,5
299
Nguồn: Niên giám thống kê- Cục Thống kê Tỉnh Hoà Bình
Nhìn vào bảng trên nếu ta tính theo giá hiện hành, tổng mức bán lẻ hàng hóa
tăng từ 137,4 tỷ đồng năm 1991 lên 485 tỷ đồng năm 2000 nhịp độ tăng trởng
thời kỳ 1991-2000 là 10,8% trong đó thời kỳ 1991-1995 là 19,1% nhng giảm
xuống còn 4,6 giai đoạn 1996-2000. Tỷ trọng thơng mại quốc doanh giảm thơng mại t nhân tăng và thơng mại tập thể tăng không đáng kể.
Năm 1991 tỷ trọng thơng mại của các trành phần kinh tế là: Quốc
doanh: 53%, tập thể 4% và t nhân: 43% đến năm 2000 cơ cấu trên là 33,55 và
61,5%
Dịch vụ vận tải đạt mức tăng trởng khá đã đáp ứng đợc nhu cầu vận
chuyển phục vụ sản xuất và đi lại của nhân dân. Doanh thu vận tải tăng trung
bình 7,5%/năm trong thời kỳ 1991-2000 trong đó thời kỳ 1991-1995 đạt tốc độ
18


tăng trởng cao 28,2% thời kỳ 1996 đạt 1,62%
Về cơ cấu vận chuyển giữa quốc doanh và ngoài quốc doanh có sự
chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ngoài quốc doanh. Năm 1991 cơ cấu giữa
quốc doanh và ngoài quốc doanh theo tỷ lệ là 42% và 58% năm 1999 tỷ lệ này
là 12,4% và 87,6%. Cơ cấu giữa vận tải đờng bộ và đờng sông ổn định theo tỷ lệ
90% và 10%. Nếu phân theo tính chất vận tải thì tỷ trọng hàng hoá tăng còn tỷ
trọng vận tải hành khách và bốc xếp giảm năm: 1991 tỷ lệ trên là 42,4%;

51,1%; 2,5% đến năm 1999 sự chuyển dịch theo tỷ lệ 80,6%; 16%; 2,6%
Du lịch Hoà Bình rất phát triển có nhiều cảnh quan du lịch nh vùng lòng
hồ Sông Đà các hang động nh:Lạc Sơn, Lạc Thuỷ, suối nớc nóng Kim Bôi. ..ớc
tính doanh thu của du lịch năm 2000 đạt 2,46 triệu USD tăng gấp 10 lần so với
1995.
2.1.3- Về sản xuất nông - lâm nghiệp.
Nông nghiệp giữ vị trí quan trọng trong kinh tế tỉnh Hoà Bình. Hoà Bình
có 114511 hộ nông nghiệp, số lao động tham gia sản xuất năm 2000 là 297243
lao động, diện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp là 293,342ha. Giá trị sản
xuất là 691891 triệu đồng, sản lợng quy thóc là 196417 tấn bình quân đầu ngời
trên 300 kg. Nếu tính chi tiết cho một số loại cây trồng ta có bảng sau:

Bảng 3: Một số loại cây trồng chủ yếu qua năm 1999 và 2000 nh sau:
Đơn vị
1999
2000
Diện tích lúa
ha
39618
41046
Diện tích khoai lang
ha
4674
4700
Diện tích sắn
ha
8790
9840
Diện tích mía
ha

7107
7000
Diện tích lạc
ha
4191
4200
Diện tích đậu tơng
ha
2660
2870
Diện tích cây ăn quả
ha
9200
11000
Diện tích chè
ha
2800
2650
Nguồn: Niên giám thống kê - Tỉnh Hoà Bình
Nhìn chung trồng lúa năm 2000 có cao hơn năm 1999 và nó là loại cây
trồng phổ biến nhất.
Còn về chăn nuôi:
Bảng 4: Dự kiến phát triển chăn nuôi.
19


Chỉ tiêu
Đàn trâu
Đàn lợn
Đàn bò


Đơn vị 1000 con
1999
2000
126,665
130
277,632
2837
47,368
48,8

Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Hoà Bình
Số liệu trên cho ta thấy: Chăn nuôi có chiều hớng phát triển tốt Năm
2000so với năm 1999 tăng một cách đáng kể
Thuỷ sản có diện tích nuôi trồng là 1229 ha sản lợng đạt 2224 tấn
(nuôi thuỷ sản 1774 tấn; khai thác tự nhiên 450 tấn).
Lâm nghiệp: Do vị trí địa lí ở Hoà Bình là vùng núi cao cho nên chủ
yếu là phát triển trồng rừng. Tổng diện tích rừng toàn tỉnh năm 2000
theo thống kê nhà đất là 196308 ha.
2.1.4-Về xây dựng cơ bản - Giao thông- Bu điện
Những năm qua tranh thủ đợc sự ủng hộ của tỉnh và trung ơng để đầu t
vào các công trình xây dựng cơ sở phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
Nhiều công trình đã đợc hoàn thành và đa vào sử dụng nh cầu Hoà Bình nối liền
giữa bờ trái và bờ phải Sông Đà, bể bơi của tỉnh, làng SOS, trại cai nghiện...
Tổng mức đầu t xây dựng cơ bản khu vực nhà nớc là 108,808 triệu đồng.
Lao động tham gia ngành xây dựng cơ bản-vận tải-bu điện là 2514 ngời, doanh
thu vận tải là 41,722 triệu đồng, ngành bu điện là 8521 triệu đồng.
2.2 - Đặc điểm về văn hoá-xã hội.
2.2.1- Về mức sống dân c
Trong thời kỳ 1991-2000, mức sống của nhân dân trong tỉnh đợc nâng

cao cả về vật chất lẫn tinh thần. GDP bình quân đầu ngời năm 2000 gấp 2,2 lần
năm 1990; so với năm 1995 gấp 1,3 lần.
Tuy nhiên so sánh với cả nớc GDP/ngời của tỉnh Hoà Bình đạt khoảng
56% vào năm 2000. Sản xuất lơng thực tăng, năm 2000 đạt 23,5 vạn tấn lơng
thực quy thóc, bình quân đầu ngời đạt 300 kg. Giá cả thị trờng ổn định, vì vậy
thu nhập thực tế của nhân dân các dân tộc tăng dần.
Một số chỉ tiêu khác phản ánh mức sống của nhân dân trong tỉnh đó là:
năm 2000, số hộ có nhà kiên cố và bán kiên cố đạt 60%; tỷ lệ dân số đợc nghe
đài tiếng nói việt nam tăng từ 75% năm 1990 lên 95% năm 2000; số hộ có tivi
là 15%(1990) tăng lên 60% (2000)
20


2.2.2 - Về giáo dục:
Toàn tỉnh có 363 trờng, 3995 phòng học,6557 lớp và tổng số 8330 giáo
viên. Trong 10 năm qua toàn ngành giáo dục tỉnh đã phát huy nội lực, tăng cờng
trật tự kỷ cơng, nề nếp. Thực hiện tốt chính sách khuyến khích giáo viên lên
công tác vùng cao, thực hiện đa lớp đến từng thôn bản. Hệ thống trờng chuyên
lớp chọn đợc duy trì và củng cố. Giáo dục hớng nghiệp cũng đợc mở rộng đáp
ứng nhu cầu đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý và trang bị ngành
nghề cho lao động.
Cho đến nay đã có 100% số xã có trờng tiểu học, 100% huyện có tờng
(PTTH). Tuy vậy, năm 2000 còn 6 xã cha có trờng PTTH cơ sở các lớp bổ túc
văn hoá đợc duy trì và phát triển góp phần nâng cao dân trí cho đồng bào các
dân tộc. Chất lợng giáo dục từng bớc đợc nâng lên.
Cơ sở vật chất đợc hoàn thiên và mở rộng, đã chấm dứt tình trạng học 3
ca một ngày do đó chất lợng học sinh khá giỏi ngày một tăng.
Tuy nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy còn thiếu, giáo
viên PTTH cha đồng bộ, khuyến khích vật chất cho giáo viên vùng cao cha thoả
đáng, việc triển khai thi hành luật giáo dục còn chậm.

2.2.3-Y tế-kế hoạch hoá gia đình.
Công tác y tế kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn tỉnh đợc tiến hành thờng
xuyên. Điều này có nhả hởng rất lớn tới sức khoẻ của ngời dân trong tỉnh, đặc
biệt là ngời trong độ tuổi lao động. Giúp cho chất lợng lao động của tỉnh ngày
càng nâng cao đáp ứng đợc nhu cầu tìm kiếm việc làm. Sau đây em xin đa ra
một vài số liệu để nói lên tình hình y tế - Kế hoạch hoá gia đình của Tỉnh trong
giai đoạn 1996-2000:
Bảng 5: Tình hình công tác y tế tỉnh Hoà Bình (2000)
Chỉ tiêu
1996
1997
1998
1999
2000
Số giờng bệnh/1vạn dân ( giờng)
11
11
11
11,25
11,25
Số bác sĩ/1 vạn dân ( ngời)
3,2
3,33
3,33
3,5
3,5
Chi phí giờng bệnh/năm ( 1000đ)
13304 15559 16000 1700
1800
Tỉ lệ trẻ dới 5 tuổi suy dinh dỡng(%)

45
43
41
38
35
Số hộ ở thành thị dùng nớc máy ( hộ)
6924
7733
9679 11000 12000
Nguồn: Báo cáo kết quả của Sở Y tế tỉnh.
Mạng lới y tế của Tỉnh hoạt động có nề nếp, chất lợng khám chữa bệnh đợc
nâng lên, công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân hoàn thành tốt.
Công tác vệ sinh phòng dịch vệ sinh an toàn thực phẩm tiến hành thờng xuyên.
Tỷ lệ tiêm chủng đợc mở rộng đạt bình quân hàng năm 99%; tiêm phòng viêm
gan B đạt 99.55 %; tiêm an toàn cho phụ nữ có thai đạt 86 đến 92%. Công tác
thông tin giáo dục tuyên truyền thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia
21


đình đợc tiến hành thờng xuyên với nhiều nội dung đổi mới sáng tạo.
2.2.4 -Thực hiện chính sách xã hội.
Các chính sách xã hội đợc thực hiện tốt đối với các gia đình liệt sỹ, thơng
binh, những ngời có công với nớc. 100% bà mẹ anh hùng đợc phụng dỡng. Các
gia đình có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt, ngời già và trẻ em tật nguyền không
nơi nơng tựa đợc quan tâm giúp đỡ. Đời sống của dân từng bớc cải thiện. Tỷ lệ
hộ khá, hộ giàu tăng. Tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 3,5%, cho đến
nay tỉnh còn 14,5% hộ nghèo.
3.Đặc điểm dân số của tỉnh Hoà Bình
Mức độ gia tăng dân số của Hoà Bình những năm gần đây tuy có giảm
đáng kể nhng vẫn ở mức cao. Dân c của Hoà Bình phần lớn tập trung ở thị xã, thị

trấn và dọc theo đờng quốc lộ. Do đó mật độ dân số, tỷ lệ phát triển dân số ở các
huyện, thị không đồng đều. Vấn đề này đợc thể hiện qua các bảng biểu sau:
Bảng 6: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1997-2001.
Đơn vị %
1997
1998
1999
2000
Đơn vị
Toàn tỉnh
2,38
2,12
2,00
1,88
Thị xã Hoà Bình
1,66
1,82
1,70
1,55
Huyện Đà Bắc
2,58
2,76
2,40
2,29
Huyện Mai Châu
1,76
1,79
1,72
1,65
Huyện Tân Lạc

2,35
2,27
2,11
1,95
Huyện Lạc Sơn
2,51
2,26
2,10
1,95
Huyện Kỳ Sơn
2,30
2,00
1,96
1,82
Huyện Lơng Sơn
2,55
1,98
1,92
1,83
Huyện Kim Bôi
2,32
2,29
2,17
2,07
Huyện Lạc Thuỷ
2,24
2,24
1,90
1,75
Huyện Yên Thuỷ

2,14
1,76
1,75
1,70
Nguồn: Niên giám thống kê 2000 cục thống kê tỉnh Hoà Bình.
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ
2,38 năm 1997 xuống còn 1,88 năm 2001, nhng mức đọ tăng dân số vẫn cao chỉ
số so sánh với năm 1999, dân số cũng đã gia tăng 14,118 ngời tơng đơng với số
dân của 2 xã trung bình trong tỉnh.
Về mật độ phân bố dân c thẻ hiện qua bảng sau:
Bảng7: Diện tích, dân số trung bình mật độ dân số năm 1997 của
tỉnhHoàBình.
Đơn vị hành
Diện tích Dân số trung Mật độ dân Đơn vị hành chính
cơ sở xã phờng
chính
tự nhiên
bình (ngời)
số ngời/km2
thị trấn
(km2)
Toàn tỉnh
4749
753416
158,6
212
Thị xã Hoà Bình
132
74257
562,6

14
Huyện Đà Bắc
832
47698
57,3
21
22


Huyện Mai Châu
Huyện Tân Lạc
Huyện Lạc Sơn
Huyện Kỳ Sơn
Huyện Lơng Sơn
Huyện Kim Bôi
Huyện Lạc Thuỷ
Huyện Yên Thuỷ

633
47412
70,9
2,4
537
75422
411,0
30
571
128953
221,9
23

422
71758
170,0
18
360
74619
270,0
23
693
129908
187,4
35
303
48279
159,3
14
257
55110
214,4
12
Nguồn: Niên giám thống kê 2000 cục thống kê tỉnh Hoà Bình.
Qua bảng 7 đã nói lên: Mật độ dân số ở thị xã, thị trấn ngày càng cao:
Thị xã Hoà Bình có 562,6 ngời/km2; Mai Châu có 70,9 ngời/km2 nguyên nhân
là ở thị xã có các doanh nghiệp thu hút một lợng lao động lớn, hơn nữa có nhiều
ngời thích chuyển về sống ở thị xã, thị trấn ngày càng gia tăng

23


Bảng 8: tình hình phát triển dân số của toàn tỉnh Hoà Bình

Chỉ tiêu
Đơn vị
1996
1997
1999
2000
2001
Dân số trung bình
Ngời
739289 753416 766000 780000 800000
Nam
Ngời
361949 368861 376000 380000 390000
Nữ
Ngời
277349 384555 390000 400000 410000
Mật độ dân số
Ngời/km2
155
158,6
160
163
165
Tỷ lệ sinh
%
2,56
2,44
2,31
2,1
2,03

Tỷ lệ tử
%
0,56
0,56
0,55
0,54
0,53
Tỷ lệ tăng tự nhiên
%
2,55
2,38
2,12
2,00
1,88
Nguồn: Niên giám thống kê- tỉnh Hoà Bình.
Nhìn vào bảng 8: ta có thể có một cái nhìn tổng quát về tình hình phát triển
dân số của tỉnh trong những năm qua:
Năm 1996 dân số trung bình là 739289 ngời năm 1997 con số nay là
753416 ngời tức là tăng thêm 14118 ngời. Đến năm 1999 tăng thêm 12594 ngời
so với năm 1997 và năm 2000 dân số trung bình là 780000 ngời. Năm 2001 ớc
đạt là 800000 ngời tăng 20000 ngời so với năm 2000.
Qua đây ta thấy rằng dân số qua các năm tăng quá nhanh điều đó ảnh hởng rất lớn tới việc làm cho ngời lao động nhng đợc cái tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử khá
ổn định. Tỷ lệ tăng tự nhiên có giảm nhng không đáng kể.

24


II. Hiện trạng nguồn lao động việc làm trên
địa bàn tỉnh Hoà Bình
1. Quy mô nguồn lao động.

Ta biết rằng, dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực. Quy mô nguồn
nhân lực phụ thuộc vào quy mô dân số và quy mô tại thời kỳ nào đó lại phụ
thuộc vào sự biến đổi tự nhiên và biến đổi cơ học. Nguồn lao động của tỉnh đợc
thể hiện trong bảng sau
Bảng 9: Quy mô nguồn lao động của tỉnh Hoà Bình.
Chỉ tiêu
1989
1996
1999
2000
2001
1.Dân số trung bình ( ngời)
678532 739289 766000
780000 800000
2.Dân số trong độ tuổi lao động ( ngời)
315478 434790 445610
452658 484654
+Số lao động có việc làm
293337 362679 366024
381758 413960
+Thất nghiệp
+Đi học
+Nội trợ
+Không có khả năng lao động
+Tình trạng khác
3.Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ( %)
4.Tỷ lệ lao động qua đào tạo ( %)
5.Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ( %)
6.Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động
trên tổng dân số ( %)


10365
9566
780
920
510
76,55
5,09
2,53
46,5

3000
20200
12310
1105
1020
66,77
9,09
2,55
58,81

4064
42577
30325
1346
1274
75,00
9,7
2,12
58,17


8871
46003
25895
22445
9830
75,00
9,7
2,00
58,04

5635
49107
487
5465
10000
76,39
10,70
1,88
60,58

Nguồn: Niên giám thống kê-tỉnh Hoà Bình
Qua bảng 9 ta phải nói rằng: Dân số của tỉnh không ngừng tăng lên qua
các năm đã làm cho nguồn lao động của tỉnh tăng lên đồng thời số lao động có
việc làm trong tỉnh cũng tăng lên đáng kể theo tỷ lệ thuận. Theo số liệ tổng điều
tra về dân số năm 1989, tỉnh Hoà Bình có 678532 ngời trong đó dân số trong độ
tuổi lao động là 315478 ngời chiếm 46,5% dân số. Sau sự kiện tách tỉnh, dân số
tỉnh có sự đột biến do di dân kéo theo là sự tăng lên của số ngờ trong độ tuổi lao
động. Đến năm 2001 con số này là 484654 ngời chiếm 60,58% dân số tỉnh. Dân
số trong độ tuổi lao động. Số còn lại vì các lí do khác nhau nh đi vào quá trình

lao động. Chính vì thế mà chính quyền tỉnh gặp khó khăn trong vấn đề giải
quyết việc làm và đảm bảo đời sống cho ngời lao động.
2- Cơ cấu nguồn lao động
2.1- Cơ cấu nguồn lao động phân theo nhóm tuổi và giới tính.
Đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 10: Lực lợng lao động theo tuổi và giới tính trên địa bàn
tỉnh Hoà Bình.
Nhó
1997
2000
Tổng
%
Trong đó
Tổng
%
Trong đó
25


m
tuổi
15-24
25-55
26-60
60+

Nữ

%


Nữ

%

143735 28.99 70362 48,95 150318 29,97 37720 49,04
281638 56,81 144698 51,83 279676 55,76 142535 37,88
19116
3,85
9703 50,76 21808
4,35
11527 52,87
51332 10,35 30456 59,33 49751
9,02
29598 59,50
Tổng số
495821 100,00 255219 51,47 501443 100,00 257380 51,32
Nguồn: Báo cáo thực trạng việc làm lao động của tỉnh Hoà Bình.
Nhìn chung, cơ cấu lực lợng lao động qua các năm vừa qua không có sự
biến động lớn năm1997 tổng số là 495821 ngời, trong đó nữ chiếm 51,47%;
năm 2000 tổng số 501553 ngời, trong đó nữ chiếm 51,32%. Lao động nữ chiếm
một tỷ lệ khá cao trong lực lợng lao động ( 52%)
Về nhóm tuổi: lao động trong độ tuổi từ 15-25 tuổi tại thời điểm điều tra
lao động việc làm năm 1997 khá dồi dào với tổng số là 425373 ngời chiếm
56,46% tổng dân số và sau năm 2000 con số này tăng lên 429994 ngời chiếm
56,82% tổng dân số. Đây là lực lợng chủ yếu tham gia vào nguồn nhân lực của
tỉnh lực lợng này luôn luôn có nhu cầu làm việc vì lực lợng lao động ở nhóm
tuổi này vừa có sức khoẻ, vừa có trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật nhanh
nhạy tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất vì vậy các cấp chính quyền cần phải có biện pháp thiết thực để tạo công ăn
việc làm cho họ. Số ngời trên độ tuổi lao động năm 1997 chiếm 10,35% san

năm 2000 giảm xuống còn 9,92 cũng cần phải có việc làm phù hợp với sức
khoẻ bởi vì ở độ tuổi này chỉ là lao động phụ lúc này sức khoẻ giảm sút, tức là
nếu trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất thì hiệu quả không cao nhng bù lại
họ có những kinh nghiệm quý báu, là những ngời dẫn dắt truyền đạt cho thế hệ
sau.
2.2 -Cơ cấu nguồn lao động chia theo trình độ văn hoá và chuyên
môn
Bảng 11: Trình độ văn hóa của dân số từ 15 tuổi trở lên tại tỉnh Hoà Bình
1996
2001
Số
lợng
(
%
Số
lợng
%
Trình độ văn hóa
ngời)
( ngời)
Số ngời không biết chữ
78190
19,91
10728
2,67
Tốt nghiệp cấp I
122690
31,23
180779
45

Tốt nghiệp cấp II
133079
33,88
158259
38
Tốt nghiệp cấp III
45499
11,58
52038
12,95
Tốt nghiệp đại học Cao đẳng
638
0,16
7232
1,8
Tốt nghiệp trung học
12750
3,24
13199
3,28
Tổng số
392810
100
401798
100
Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm 1996-2001
26



×