Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.49 KB, 29 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

LỜI NĨI ĐẦU
Trong lịch sử kinh tế thế giới, kinh tế thị trường như một tất yếu gắn

OB
OO
KS
.CO
M

liền với sự tồn tại của mọi quốc gia, là con đường dẫn tới giàu có, văn minh.
Nhân loại đã được chứng kiến sự lớn mạnh chưa từng có của nền kinh tế thị
trường.Nó đã tạo ra lượng vơ cùng lớn hàng hố, dịch vụ và góp phần phát
triển xã hội. Điều đó cho thấy tính tất yếu khi chuyển sang nền kinh tế thị trường
ở Việt Nam. Thực tế cho ta nhiều bài học kinh nghiệm q báu, song với điều
kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên riêng, sự vận dụng sáng tạo những cái chung của
kinh tế thị trường vào nước ta là rất cần thiết. Trong q trình vận dụng đó,
triết học Mác-Lênin, đặc biệt là phạm trù triết học cái chung, cái riêng đóng
vai trò là kim chỉ nam cho mọi hoạt động lý luận về kinh tế thị trường.
Để góp thêm một tiếng nói đồng tình với đường lối phát triển kinh tế thị
trường của Đảng tơi chọn đề tài : Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và
cái riêng, vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam làm
nội dung nghiên cứu của mình.

Hồn thành tiểu luận này, tơi muốn một lần nữa cũng cố thêm niềm tin,
ý chí của mọi người vào con đường xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt

KI L


Nam, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
NI DUNG
1. MI QUAN H BIN CHNG GIA CI CHUNG V CI RIấNG

OB
OO
KS
.CO
M

THEO QUAN NIM CA TRIT HC MC XT
1.1. Khỏi nim cỏi chung, cỏi riờng:

Cỏi riờng: Cỏi riờng l mt phm trự trit hc dựng ủ ch mt s vt,
mt hin tng, mt quỏ trỡnh riờng l nht ủnh trong th gii khỏch quan.Vớ
d nh ngụi nh, cỏi bn, hin tng ụ nhim mụi trng, quỏ trỡnh nghiờn
cu th trng ca mt cụng ty...

S tn ti cỏ th ca cỏi riờng cho thy nú cha ủng trong bn thõn
nhng thuc tớnh khụng lp li trong cỏc cu trỳc s vt khỏc. Tớnh cht ny
ủc din ủt bng khỏi nim cỏi ủn nht. Cỏi ủn nht l mt phm trự trit
hc dựng ủ ch nhng nột, nhng mt, nhng thuc tớnh ch tn ti mt kt
cu vt cht nht ủnh v khụng lp li kt cu vt cht khỏc.Tớnh cỏch ca
mt con ngi, võn tay, nn vn hoỏ ca mt dõn tc... l nhng cỏi ủn nht.
Nh vy cỏi ủn nht khụng phi l mt s võt, mt hin tng ủn l m nú
tn ti trong cỏi riờng. Nú ch l ủc trng ca cỏi riờng.


Cỏi chung: Cỏi chung l mt phm trự trit hc dựng ủ ch nhng mt,
nhng thuc tớnh, nhng mi liờn h ủc lp li nhiu s vt hin tng quỏ
trỡnh riờng l khỏc nhau. Vớ d cỏi chung ca ngi Vit Nam l cú mt lũng
nng nn yờu nc, cỏi chung ca ch ngha t bn l búc lt giỏ tr thng d
ca cụng nhõn lm thuờ, hay ngu nhiờn mi bn ủt hc bng ca trng
bn cht.

KI L

ủu quờ Thanh Hoỏ...Ta cn phõn bit cỏi chung bn cht v cỏi chung khụng
Cỏi chung bn cht l cỏi chung qui ủnh s tn ti v phỏt trin ca s
vt.Cũn cỏi chung khụng bn cht l cỏi chung thng do s ngu hp m
cú.Chng hn cỏi chung bn cht vi phm trự vt cht ca ch ngha duy vt
Mỏc-xit l vt cht luụn vn ủng...Nh vy tớnh lp li l ủc trng ca cỏi
chung.Tớnh cht ny cho thy nhng mt, nhng mi liờn h c bn chi phi



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
nhiều quá trình vật chất khác nhau.Nó cho ta một cách nhìn sự vật trong mối
liên hệ qua lai, gắn kết với nhau.
1.2. Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng:

OB
OO
KS
.CO
M


Phạm trù cái chung, cái riêng ñược bàn ñến nhiều trong triết học phương
tây thời trung cổ.phái duy thực ñồng nhất thượng ñế vối cái chung và nhấn mạnh
rằng : Chỉ có cái chung mới tồn tại ñộc lập khách quan, là cội nguồn sản sinh ra
cái riêng.Phát triển ý tưởng của Platôn về ý niệm, và của Arirstote về ''hình
dạng thuần tuý'', các ñại biểu nổi tiếng của trường phái này như G.Ơrigenơ và
Thomas d Aquincho rằng chỉ có khái niệm phổ biến là tồn tại thực sự, có trước
các sự vật riêng biệt. Chủ nghĩa duy danh lại cho rằng chỉ có những sự vật hiện
tượng tồn tậi riêng biệt với những chất lượng riêng của chúng mới là có thực,
còn các khái niệm chung (cái phổ biến) là sản phẩm của tư duy con người.
Khắc phục nhựơc ñiểm của chủ nghĩa duy thực và duy danh, tách biệt
cái riêng khỏi cái chung một cách trừu tượng và tuyệt ñối, chủ nghĩa duy vật
biện chứng cho rằng có một mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái
riêng. Chúng là hai mặt ñối lập tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng và sự
tồn tại ñó là khách quan.

Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn ñến cái chung.Không có cái
riêng nào tồn tại ñộc lập, tách biệt. Bất cứ cái riêng nào cũng liên hệ với cái
riêng khác, cũng nằm trong mối liên hệ với cái chung tổng thể. Thực ra hai mối
liên hệ này là một vì suy cho cùng cái chung nằm trong những cái riêng, ñược
suy ra từ những cái riêng cùng loại.

KI L

Ví dụ khi xem xét nguyên nhân biểu tình của công nhân ở một công ty
có thể do các nguyên nhân trực tiếp như : ñến kỳ trả lương nhưng không
trả thời gian lao ñộng quá dài mà tiền lương không thoả ñáng...Đó là những cái
riêng trong từng ñiều kiện. Song ñằng sau tất cả những cái riêng ñó là một cái
chung bản chất ñều do tư bản bóc lột giá trị thặng dư của công nhân.
Hay ñơn giản ta quan sát các hiện tượng : qủa táo rơi, viên phấn rơi từ
trên cao xuống... Các hiện tượng này là những hiện tượng riêng lẻ, là cái riêng.




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nhưng chúng đều có một mối liên hệ chung là chiụ tác động của lực hút của trái
đất.
Mối liên hệ này phải chăng do cái riêng vốn dĩ bao hàm cả cá chung nó

OB
OO
KS
.CO
M

chứa trong nó cái chung nên có mối liên hệ này.
Ngược lại, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thơng qua cái riêng mà
biểu hiện sự tồn tại.Khơng có cái chung tồn tại độc lập ở đâu đó. Cái chung chỉ
tồn tại trong cái riêng. Bởi lẽ cái chung vốn dĩ chỉ là những mặt, những thuộc
tính, những đặc điểm được lặp đi, lặp lại ở nhiều kết cấu sự vật khác nhau. Nó
khơng phải là sự vật, hiện tượng hay q trình. Ta chỉ biết được lực hút của trái
đất qua những hiện tượng trong khơng gian thất định.

Phép biện chứng của cái chung và cái riêng nói trên có thể thấy rõ
trong vấn đề lợi ích kinh tế.

Lợi ích kinh tế là một trong những động lực quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của xã hội lồi người.Đó là sự biểu hiện một cách trực tiếp các quan
hệ xã hội.

Trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, lợi ích kinh tế

chỉ được biểu hiện qua lợi ích của từng thanh phần kinh tế, với những hình thức
sở hữu khác nhau, đối lập nhau. Vì vậy phải làm thế nào để vừa bảo đảm lợi ích
tồn dân, vừa khơng rơi vào triệt tiêu lợi ích chính đáng của từng cơng dân.
Trong ''Chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000'', Đảng ta đã khẳng định
:Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đặt con người vào vị trí trung tâm, giải
phóng sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể lao

KI L

động và của cả cộng đồng dân tộc, động viên và tạo điều kiện cho mọi người
Việt Nam phát huy ý chí tự lực, tự cường, cần kiệm xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, ra sức làm giàu cho mình và cho đất nước.Lợi ích của cá nhân, tập thể và
của tồn xã hội gắn bó hữu cơ với nhau, trong đó lợi ích cá nhân là động lực
trực tiếp.

Ngồi ra, bất cứ cái riêng cũng ln ln vận động, khơng có cái
riêng nào là vĩnh viễn. Nó ln biến đổi, chuyển hố, phát triển thành những
cái riêng khác. Sự chuyển hố đó cứ thế diễn ra, kết quả của sự chuyển hố này



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
là các cái riêng đều có mối liên hệ với nhau. Cuối cùng giữa chúng có những
cái chung nhất định. Như vậy, sự liên hệ giữa các cái riêng còn do chính qúa
trình vận động, phát triển của nó, do khả năng tự chuyển hố dể xích lại gần

OB
OO
KS
.CO

M

nhau hơn. Những cái riêng cùng loại tự tìm thấy nhau và giữa chúng hình thành
nên một cái chung quy luật nào đó.
Chẳng hạn,

ở những năm đầu thập niên chín mươi của thế kỉ XX,

nền kinh tế thị trường nước ta còn rất sơ khai. Các quan hệ hàng hố tiền tệ
còn ở dạng manh nha, các phạm trù của kinh tế thị trường chưa rõ ràng, sự
khác biệt giữa nền kinh tế thị trường nước ta và nền kinh tế thị trường một số
nước phát triển khác rất sâu sắc. Nhưng mấy năm gần đây, cùng với sự phát
triển của nền kinh tế thế giới, chúng ta đã từng bước xây dựng nền kinh tế thị
trường của ta phát triển hồ nhập với nền kinh tế thị trường thế giới.
Cái riêng là cái tồn thể hơn cái chung. Nó bao gồm cả cái chung và cái
đơn nhất. Kinh tế thị trường Việt Nam phải tn theo qui luật nói chung của
kinh tế thị trường thế giới, song ln có nét đặc sắc riêng của kinh tế thị trường
Việt Nam, tồn tại trên đất Việt Nam, do con người Việt Nam dây dựng. Cái
chung chiếm giữ phần bản chất, hình thành nên chiều sâu của sự vật. Cái chung
ở tầm bản chất qui địng sự tồn tại, phát triển của sự vật. Cái riêng là cái tồn bộ
vì nó là một thực thể hồn chỉnh và sống động. Cái riêng tồn tại trong sự ''va
chạm '' với những cái riêng khác. Sự va chạm này vừa làm cho sự vật xích lại
gần nhau bởi cái chung, với tư cách là một bộ phận tồn tại trong cái chung, vừa
làm cho chúng xa nhau bởi cái đơn nhất, khơng lặp lại ở cái riêng khác.

KI L

Như vậy cái chung và cái đơn nhất cùng tồn tại trong cái riêng làm sâu
sắc và phong phú cho cái riêng. Nếu cái chung làm sâu sắc, thì cái đơn nhất lại
làm đa dạng, phong phú cho cái riêng, làm sinh động hố thế giới sự vật.

Bất cứ cái riêng nào bao giờ cũng nằm trong một mơi trường, một hồn
cảnh nhất định. Cùng một sự vật hiện tượng, nếu xét ở cấp độ này nó là cái
chung, nhưng xét ở cập độ khác nó lại tồn tại với tư cách là cái riêng trong đó
có những cái đơn nhất.Ví dụ như : cơng nghiệp hố, hiện đại hố- q trình tất
yếu của mọi quốc gia khi bước sang kinh tế thị trường. Tuy nhiên, đối với Việt



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nam xột trờn tng mt ca cụng nghip hoỏ, hờn ủi hoỏ li ny sinh cỏc vn
ủ mang tớnh ủc trng ca nc ta : huy ủng vn trong ủiu kin vn ớt i, th
trng vn cha phỏt trin

OB
OO
KS
.CO
M

Trong nhng ủiu kin nht ủnh, cỏi ủn nht v cỏi chung cú th
chuyn hoỏ cho nhau. õy l chuyn hoỏ ca cỏc mt ủi lp trong cựng mt s
vt.S chuyn hoỏ ny phn ỏnh quỏ trỡnh vn ủng ủa dng ca cỏc kt cu vt
cht trong th gii.

Qỳa trỡnh chuyn hoỏ t cỏi ủn nht thnh cỏi chung th hin quỏ trỡnh
phỏt trin bin chng ca s vt.Ngc li s chuyn hoỏ t cỏi chung thnh cỏi
ủn nht th hin s thoỏi b ca mt s vt, hin tng trong quỏ trỡnh phỏt
trin ca nú. Ch trng c phn hoỏ doanh nghip nh nc cho ta mt dn
chng.S tn ti ph bin ca doanh nghip nh nc t trc ủn nay (vn
ủc xem l ủc trng c bn ca kinh t xó hi ch ngha) ủang dn dn ủc

thay th bi s ra ủi ca cỏc cụng ty ( hỡnh thnh t c phn hoỏ doanh nghip
nh nc).Hỡnh thc mi ny cú sc hp dn hn so vi doanh nghip.S tn ti
ủn tht ca nú dn dn phỏt trin thnh ph bin v tr thnh nột chung ca
kinh t xó hi ch ngha.Ngc li, nhng biu hin ph bin trc ủõy (nh
tớnh cht k hoch hoỏ tp chung cao ủ, c ch hnh chớnh, bao cp ) s dn
dn mt ủi, cỏ bit hoỏ trong mt s trng hp c th v khụng ủin hỡnh.
S chuyn hoỏ trờn cho ta mt cỏch nhỡn cỏc phm trự cỏi chung, cỏi
riờng, cỏi ủn nht mt cỏch tng ủi, trong mt mi quan h bin chng.
Trong mt s trng hp,

ta gn nh ủng nht cỏi riờng vi cỏi

KI L

chung.Vớ d nh khi ta núi : du lch l mt loi dch v, qun ỏo l mt loi
hng tiờu dựng....Tuy nhiờn, ủiu ủú ch nhm tỏch s vt ra khi phm trự khỏc
ca nú, v nhn mnh s tỏc ủng ca cỏi chung ủn cỏ th.
T vic nghiờn cu mi quan h bin gia cỏi chung v cỏi riờng, ủó cho
ta mt s c s lý lun ủ tỡm hiu quỏ trỡnh xõy dng kinh t th trng nc ta
trong tng quan kinh t th trng th gii v theo ủnh hng xó hi ch ngha
m ng, nhõn dõn ta ủó chn.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2. VẬN DỤNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG VÀO
XÂY DỰNG NỀN KINH KẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Khái niệm kinh tế thị trường

OB

OO
KS
.CO
M

Lồi người đã chứng kiến sự phát triển của kinh tế hàng hố, sự hình
thành, phát triển của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Kinh tế thị trường là
hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hố, trong đó từ sản suất đến tiêu dùng
đều thơng qua thỉtường, Nói cách khác, kinh tế hàng hố phát triển, trong đó
mọi quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hố thì gọi là kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hố vận hành theo cơ chế thị trường, cơ
chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hố do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn
có của nó, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là gì, như
thế nào và cho ai. Một cơ chế bao hàm các nhân tố cơ bản là cung, cầu, giá cả.
Cơ chế thị trường khơng phải là một sự hỗn độn, mà là một trật tự kinh tế,
là bộ máy vi tính phối hợp một cách khơng có ý thức hoạt động của người tiêu
dùng với các nhà sản xuất thơng qua hệ thống giá cả thị trường.Khơng ai tạo ra
nó, nó tự phát sinh và phát triển cùng với sự ra đồi và phát triển của kinh tế hàng
hố.

2.2. Chuyển sang kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan

Như một số nước xã hội chủ nghĩa khác, trong một thời gian dài chúng ta
đã duy trì mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung, quan lưu, bao cấp .Nó đã đẻ
lại những hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế : sản suất trì trệ, đời sống
nhân dân sa sút, trong quản lý đã toả ra sự bất lực.Trong nơng nghiệp, khốn

KI L

chui trở thành phổ biến ở nhiều địa phương.Trong cơng, thương nghiệp, các

nhà máy, xí nghiệp khơng thể bằng lòng với cơ chế ''cấp phát, giao nộp " đã tự
động "xé giào" do thiếu vật tư ngun liệu, vốn liếng, do sự bất lực của cơng cụ
kế hoạch kiểu cũ... Cộng vào sự yếu kém của kinh tế là tồn tại những biểu hiện
tiêu cực về mặt chinh trị, xã hội. Tình hình càng gay gắt hơn khi Liên Xơ và các
nước Đơng Âu sụp đổ, chứng kiến sự thất bại của mơ hình kinh tế kế hoạch hố
tập chung.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nhìn ra thế giới, đó là sự thành cơng của kinh tế thị trường ở các nước tư
bản chủ nghĩa : Anh, Mĩ, Nhật Bản... Kinh tế thị trường đã có tác dụng phát
triển lực lượng sản xuất, đạt được những tiến bộ xã hội nhất định, đặc biệt là
động, nhạy bén...

năng suất lao động cao, năng

OB
OO
KS
.CO
M

xây dựng được những con người có kỉ luật,

Thế giới càng phát triển, ở Việt Nam hồ bình đã lặp lại, nhân đân khơng
thể chịu mãi cuộc sống q thấp, q lạc hậu như trước.Nhu cầu đặt ra của xã
hội với nền kinh tế ngày càng cao.Sản xuất khơng những đủ tiêu dùng mà còn
phải tích luỹ, tái sản xuất mở rộng, trong khi nền sản xuất trì trệ, khơng đủ tiêu
dùng tối thiểu, có khi còn tiêu lạm sang vốn vay nước ngồi.


Trong điều kiện đó, sự phát triển của thị trường tự do chen lẫn thị trường
có tổ chức.Sự lẵng lặng vi pham những ''quy tắc'', ''chuẩn mực'' lúc bấy giờ, là
những phản ứng kinh tế xã hội phản ánh sự bấp cập, bất lực của một cơ chế
quản lý cứng nhắc.Những tìm tòi thử nghiệm trong cuộc sống của đơng đảo
quần chúng là những hiện tượng kinh tế mới lạ có sức thuyết phục như những
giải pháp kinh tế đích thực cả tích cực lẫn tiêu cực để tồn tại.
Tình hình đó đòi hỏi cần thiết phải thay đổi.

Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng kinh tế thị trường khơng thể dung hợp
với chủ nghĩa xã hội, với một định hướng cơng bằng xã hội, tự do, hạnh phúc...
mà cả xã hội lồi người đang hướng tới.Điều đó là hồn tồn vơ căn cứ, chủ
quan duy ý chí. Theo Các-Mác : kinh tế hàng hố, cái gốc của kinh tế thị
trướng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Kinh tế thị trường

KI L

khơng phải là cơ sở kinh tế. Vì theo nghĩa đó tất nhiên sẽ dẫn đến một hệ quả :
kinh tế thị trường chỉ tồn tại trong chủ nghĩa tư bản. Mà kinh tế thị trường là
một thể chế kinh tế, là cách thức sản xuất của xã hội . Do đó nó hồn tồn có
thể dung dưỡng trong chủ nghĩa xã hội.
Hơn nữa, kinh tế thị trường khơng những tồn tại khách quan mà còn
cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã hội. Kinh tế thị trường tồn tại khách quan vì
vẫn còn cơ sở cho nó tồn tại và phát triển là :



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Sự phân cơng lao động xã hội khơng mất đi mà sự chun mơn hố sản
xuất ngày càng cao diễn ra trên phạm vi cả nước và thế giới.

Trong q trình đó và dưới chủ nghĩa xã hội, vẫn tồn tại những hình thức

OB
OO
KS
.CO
M

sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, tức vẫn còn sự tách biệt về kinh tế giữa
những người sản xuất hàng hố.

Nó cũng cần thiết cho cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.Chủ nghĩa tư
bản đã biết sử dụng vai trò to lớn của kinh tế thị trường để thúc đẩy sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế.Chúng ta cũng phải biết khai thác vai trò to lớn của
kinh tế thị trường và những mặt tích cực của nó : thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển, đẩy mạnh cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy
phân cơng lao đơng xã hội phát triển...Hạn chế những mặt tiêu cực của kinh tế
thị trường để phát triển.

Tất cả những ngun nhân trên ta có thể kết luận rằng : chuyển sang kinh
tế thị trường ở Việt Nam là một tất yếu khách quan, chuyển sang cơ chế thị
trường địng hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu chiến lược của tồn Đảng, tồn
dân ta, phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới.

2.3. Nền kinh tế thị trường nước ta là một bộ phận của nền kinh tế thị
trường thế giới

Khơng cái riêng nào là độc lập hồn tồn, kinh tế thị trường nước ta ln
nằm trong tổng quan kinh tế thị trường thế giới.Nó liên hệ với những nền kinh tế
khác hình thành nên nét chung qui luật của một nền kinh tế thị trường.

Bản chất của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là : kiểu tổ

KI L

chức kinh tế phản ánh sự kết hợp giữa cái chung là kinh tế thị trường với cái đặc
thù là định hướng xã hội chủ nghĩa vào từng điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên,
vào từng lĩnh vực khác nhau.Với tư cách là cái chung, kinh tế thị trường ở Việt
Nam cũng là kinh tế thị trường nên trong q trình xây dựng phải tạo lập và vận
dụng đồng bộ các yếu tố :

a) Cơ sở kinh tế mang tính đa dạng về sở hữu và các thành phần kinh
tế

để nền kinh tế có '' tự do hố về kinh tế '' ( tự do cạnh tranh, tự do kinh



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
doanh và tự chủ), dẫn tới các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao, tự lực, tự
cường phát huy nội lực.
b) Các phạm trù vốn có của KTTT như : hàng hố, tiền tệ, thị trường

OB
OO
KS
.CO
M

cạnh tranh, cung cầu, giá trị thị trường, giá cả thị trường và lợi nhuận.
c) Kinh tế thị trường là hình thức phát triển của kinh tế hàng hố nên nó

chịu sự tác động của các qui luật vốn có của kinh tế hàng hố là : qui luật giá
trị, qui luật cung cầu, qui luật lưu thơng tiền tệ và qui luật cạnh tranh.
d) Hình thành một lớp người năng động, nhạy cảm, giám nghĩ, dám làm,
ham mê làm giàu chính đáng, quan niệm đúng đắn về mục đích kiếm tiền.
e) Một đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường là mọi biến động kinh tế
đều được điều tiết qua giá cả.Gía cả sản xuất lại được điều tiết qua thị trường
dưới tác động của quan hệ cung cầu.

Cạnh tranh là tất yếu và lợi nhuận là mục tiêu của cạnh tranh. Có lẽ khơng
một mơi trường nào thúc đẩy phát triển hơn là mơi trường cạnh tranh. Mơi
trường cạnh tranh bắt buộc mọi chủ thể kinh tế phải tự lựa chọn hai con đường
hoặc tiến lên hoặc bị tiêu diệt. Sự cạnh tranh càng gay gắt, động lực thúc đẩy
sự phát triển càng mạnh mẽ.Từ đó mà tự nhiên tạo ra thứ đòn bẩy thần kì, một
chất xúc tác hiệu quả, làm tăng năng suất lao động, cải tiến phương thức sản
xuất nhằm giảm chi phí, tăng cả số lượng và chất lượng. Đặc biệt, là cách mạng
hố phong cách làm việc của người lao động vốn khơng được chăm sóc trong
nền kinh tế kế hoạch hố tập trung.

Vấn đề đặt ra là tạo dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu

KI L

quả.Cạnh tranh khơng chỉ ở phạm vi trong nước mà còn ở phạm vi thế giới
thơng qua mở của và hội nhập quốc tế. Mà cơ sở của cạnh tranh là tính cơng
bằng và tự do.

Ngay từ buổi sơ khai của nền kinh tế thị trường thế giới, bên cạnh tính tự
do của nó là một cơ chế vận hành theo sự quản lý vĩ mơ của nhà nước. Và ngay
trong thời đại ngày nay, sự quản lý vĩ mơ của nhà nước cũng là một xu hướng
khách quan đối với tất cả các nước khơng phân biệt chế độ chính trị. Khơng có

một nhà nước nào đứng ngồi nền kinh tế, khơng có một nền kinh tế thị trường



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nào thuần t mà ở những mức độ khác nhau đều có sự can thiệp của nhà
nước.Nhà nước điều tiết kinh tế thơng qua phương pháp ''chương trình hố'' với
khả năng điều hành các ngân hàng lớn, các hệ thống tín dụng và thương

OB
OO
KS
.CO
M

mại.Nhà nước có thể điều tiết ở một mức độ nào đó giá cả thị trường, giảm chi
phí sản xuất, đầu tư vào các lĩnh vực khoa học - kĩ thuật thúc đẩy nền kinh tế
phát triển.

Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội chứng minh rằng cơ chế thị trường
là cơ chế điều tiết nền kinh tế hàng hố đạt hiệu quả cao.Song cơ chế thị trường
khơng phải là hiện thân của sự hồn hảo, mọi sự vật hiện tượng đều có tính hai
măt, tính biện chứng, nó vốn có những khuyết tật, đặc biệt là về mặt xã
hội.Cũng như các nước khác trên thế giới, Việt Nam phải đối mặt với những
hiện tượng : ơ nhiễm mơi trường, lạm dụng tài ngun, sự phân hố giàu
nghèo, vấn đề đạo đức, tình người, văn hố dân tộc có xu hướng bị mai một do
q trình hội nhập...Một nhà nghiên cứu phương Tây đã nhận xét về xã hội của
các nước phát triển cao như sau :'' Trong các nền văn minh được gọi là phát triển
của chúng ta, tồn tại một tình trạng kém phát triển thảm hại về văn hố, trí não,
đạo đức và tình người''.Người ta nhận thấy rằng một nền kinh tế hiện đại đứng

trước một vấn đề nan giải của kinh tế vĩ mơ khơng một nước nào trong thời gian
dài lại có được lạm phát thất nghiệp thấp và cơng ăn việc làm đầy đủ.
Đó là những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trường mà bất cứ
quốc gia nào khi xây dựng kinh tế thị trường cũng phải đối mặt. Chỉ khác nhau ở
chỗ mỗi nhà nước có một cách đối sử với chúng riêng.

KI L

Nền kinh tế thị trường nước ta cũng tn theo xu hướng tồn cầu hố, hội
nhập và hợp tác quốc tế.Qúa trình này đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ cuốn
hút tất cả các nền kinh tế trên thế giới. Nó có những ngun tắc, những thiết
chế riêng bắt buộc các chủ thể tham ra đều phải tn theo Qua đó mà có mối
quan hệ biện chứng lẫn nhau.Kinh tế thị trường Việt Nam chịu sự tác động của
kinh tế thị trường thế giới và ngược lại nó cũng tham gia đóng vai trò là bộ
phận của chỉnh thể đó.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Qúa trình hình thành các loại thị trường ở Việt Nam là q trình phát triển
từ thấp đến cao, từ rối loạn đền ổn định, hồ nhập thị trường quốc tế.Đây là một
trình tự mà nền kinh tế thế gới đã trãi qua.

OB
OO
KS
.CO
M

2.4. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc trưng của kinh

tế thị trường Việt Nam

Với tư cách là cái riêng, ngồi những nét chung đã trình bày ở trên
kinh tế thị trường nước ta còn có những đặc điểm riêng phân biệt với nền kinh
tế thị trường của các nước khác. Điều này được quy đinh bởi những điều điều
kiện mang tính chất lịch sử, xã hội đặc biệt là chế độ chính trị.

2.4.1. Một số điều kiện mang tính lịch sử của nền kinh tế Việt Nam
trước khi bước sang kinh tế thị trường.

Đặc điểm kinh tế: nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, mang
nặng tính tự cung, tự cấp, cơ sở hạ tầng thấp kém, lực lượng sản xuất thơ sơ,
lạc hậu, đối với người lao động trình độ thấp kém, mang nặng tư tưởng tiểu
nơng...

Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

Chịu sự kìm hãm của mấy chục năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hố
tập trung, quan lưu, bao cấp.Cụ thể là :

- Nhà nước quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu,
thể hiện ở sự chi tiết hố các nhiệm vụ do trung ương giao bằng một hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh từ trung tâm.Điều đó đã làm sơ cứng nền kinh tế, nền kinh tế
khơng có động lực, khơng có đua tranh, khơng phát huy được tính chủ động

KI L

sáng tạo của người lao động, của chủ thể sản xuất kinh doanh, sản xuất khơng
gắn liền với nhu cầu, ý chí chủ quan đã lấn át khách quan và triệt tiêu mọi động
lực và sức mạnh nội sinh của bản thân nền kinh tế.

- Các quan hệ căn bản của nền kinh tế : hàng hố - tiền tệ, tín dụng,

thương mại chỉ còn là hình thức.
- Các quan hệ hành chính - kinh tế can thiệp qúa sâu vào hoạt động

sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, nhưng khơng chịu trách nhiệm



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
gì về mặt vật chất đối với các quyết định của mình đẫn đến hiệu quả kinh tế rất
thấp.
Bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều khâu trung gian và kém năng động

OB
OO
KS
.CO
M

từ đó phát sinh một đội ngủ cán bộ kém năng lực quản lý, khơng thạo nghiệp vụ
kinh doanh, nhưng phong cách thì quan lưu cửa quyền.

Tất cả đã làm cho nền kinh tế suy thối, thiếu hụt, hiệu qua thấp, nhiều
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội khơng thực hiện được.

2.4.2. Những đặc điểm riêng phân biệt kinh tế thị trường nước ta với
các nước khác

Xuất phát từ điều kiện lịch sử trên, kinh tế thị trường Việt Nam có những

đặc trưng sau :

a. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Chúng ta khơng coi kinh tế thị trường là mục tiêu mà chỉ là phương tiện
để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa
xã hội và thiết lập quan hệ sản xuất mới.Mục đích của chúng ta là xây dựng
nước ta thành một xã hội dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ văn minh.
Nếu kinh tế thị trường trong chủ nghĩa tư bản như ở Anh, Pháp, Mĩ...
dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở hữu, trong đó sở hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất là nền tảng thì kinh tế thị trường ở nước ta lấy sở hữu tập thể,
tồn dân, nhà nước làm chủ đạo.Do đó nền kinh tế gồm nhiều thành phần, trong
đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, cũng có nhiều hình thức phân

KI L

phối trong đó phân phối theo tư bản là chủ yếu thì kinh tế thị trường xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam cũng thực hiện nhiều hình thức phân phối : phân phối theo kết
quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn
lực vào sản xuất, kinh doanh, và phân phối thơng qua các quĩ phúc lợi xã hội,
trong đó phân phối theo kết quả lao động giữ vai trò nòng cốt, đi đơi với chính
sách điều tiết thu nhập một cách hợp lý. Trong khi ở các nước tư bản chủ nghĩa
80% tổng thu nhập của tồn xã hội lại nằm trong tay 20% dân số, còn 20% của
cải còn lại giành cho 4/5 dân số nghèo đói. Thì chúng ta thực hiện phân phối



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

theo nguyờn tc cụng bng, phõn phi theo lao ủng, theo vn, trờn c s
khuyn khớch mi ngi t do sn xut kinh doanh cụng khai hp phỏp, ủng
thi thc hin chớnh sỏch cụng bng xó hi Tuy nhiờn ủ cú ủng lc cho s

OB
OO
KS
.CO
M

phỏt trin, chỳng ta chp nhn phõn hoỏ khi phõn phi. iu quan trng l phi
phõn bit : phõn hoỏ theo bt cụng thỡ kiờn quyt xoỏ b, nhng phõn hoỏ do lao
ủng sỏng to cn khuyt khớch. Chỳng ta khụng coi bt bỡnh ủng xó hi nh
mt trt t t nhiờn, l ủiu kin ca s tng trng kinh t, m thc hin mi
bc tng trng kinh t gn lin vi ci thin ủi sng nhõn dõn, vi tin b
v cụng bng xó hi.

Mi ch ủ xó hi cú mt ch ủ phõn phi tng ng vi nú.Ch ủ
phõn phi do quan h sn xut thng tr, trc ht l quan h s hu quyt
ủnh.Phõn phi cú liờn quan ủn ch ủ xó hi, ủn chớnh tr.Di ch ngha t
bn phõn phi theo nguyờn tc giỏ tr: ủi vi ngi lao ủng theo giỏ tr sc lao
ủng, cũn theo t bn theo giỏ tr t bn.Nh vy thu nhp ca ngi lao ủng
ch gii hn giỏ tr sc lao ủng ma thụi.Ch ngha xó hi cú ủc trng riờng
v s hu, do ủú ch ủ phõn phi cng cú ủc trng riờng.phõn phi theo lao
ủng l ủc trng ca ch ngha xó hi. Thu nhp ca ngi lao ủng khụng ch
gii hn giỏ tr sc lao ủng, m nú phi vt qua gii hn ủú.Nú ph thuc
ch yu vo kt qu lao ủng v hiu qu kinh t.

Nn kinh t th trng ủnh hng xó hi ch ngha nc ta gm nhiu
thnh phn kinh t.Vỡ vy,


cn thc hin nhiu hỡnh thc phõn phi thu

nhp.Ch cú nh vy mi khai thỏc ủc kh nng ca c cu kinh t nhiu

KI L

thnh phn, huy ủng ủc mi ngun lc kinh t vo phỏt trin kinh t.
Trong kinh t th trng ủnh hng XHCN nc ta, s tng trng v
phỏt trin kinh t gn lin vi s tin b, cụng bng xó hi trong mi bc phỏt
trin.Tng trng v phỏt trin kinh t ủi ủụi vi vic ủy mnh vn hoỏ, giỏo
dc ủ nõng cao dõn trớ, ủm bo ngun nhõn lc v xõy dng mt nn vn hoỏ
ủm ủ bn sc dõn tc.

C ch vn hnh nn kinh t l c ch th trng cú s qun lý v mụ ca
nh nc theo ủnh hng xó hi ch ngha. Trong bc chuyn sang kinh t th



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trường, vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa được xem xét một cách cơ bản tồn
diện từ kinh tế đến chính trị xã hội. Xét riêng phạm vi kinh tế, Nhà Nứơc sử
dụng hai nhân tố khách quan trực tiếp góp phần bảo đảm định hướng xã hội chủ

OB
OO
KS
.CO
M


nghiã.Trước hết định hướng về chế độ kinh tế, vai trò quản lý của Nhà Nước xã
hội chủ nghĩa và sau đó là vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà Nước.

Việc định hướng cho chế độ kinh tế được thực hiện thơng qua các
chiến lược qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế thị trường ; Nhà Nước đầu tư
các dự án vào các lĩnh vực then chốt để bảo đảm cho nền kinh tế phát triển đúng
định hướng ; ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ như chống lạm phát, chống
khủng hoảng, ngăn ngừa những xung đột xấu trong nền kinh tế.

Nhà Nước với chức năng quản lý, điều tiết nền kinh tế, tạo mơi trường
và điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế như bảo đảm sự ổn định về chính
trị, xã hội, thiết lập khn khổ luật pháp thống nhất, có hệ thống chính sách
nhất qn để tạo mơi trường ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh hoạt động
hiệu quả. Xây dựng kết cấu hạ tằng kinh tế -xã hội bảo đảm u cầu của phát
triển kinh tế. Nhà Nứơc quản lý tài sản cơng và kiểm kê, kiểm sốt tồn bộ hoạt
động kinh tế, xã hội.Thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà Nướcvề kinh tế và
chức năng chủ sở hữu tài sản cơng của Nhà Nước. Nhà Nứơc chỉ với chức năng
điều tiết và quản lý vĩ mơ, khơng can thiệp q sâu vào chức năng quản trị kinh
doanh cũng như quyền tự chủ của doanh nghiệp.

Cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mơ của Nhà Nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa thể hiện ở một nội dung quan trọng là chức năng sữa chữa

KI L

những thất bại của kinh tế thị trường bảo đảm mục tiêu phát triển của chủ nghĩa
xã hội. Sự hoạt động của cơ chế thị trường có thể làm cho nền kinh tế đạt hiệu
quả. Nhưng cơ chế thị trường hoạt động phi nhân tính, nó khơng tính đến các
khía cạnh nhân đạo và xã hội, khơng mang lại những kết quả mà xã hội cố vươn
tới. Việc phân phối và sử dụng tối ưu các nguồn lực khơng tự động mang lại một

một sự phân phối thu nhập tối ưu.
Sự can thiệp của Nhà Nước nhằm phân phối thu nhập cơng bằng, bảo
vệ các thành viên của xã hội chống lại những khó khăn về kinh tế, nâng cao mức



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
sống của các nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất.Điều đó được thực hiện thơng
qua chính sách phân phối, bảo hiểm xã hội và phúc lợi xã hội. Hàng năm Nhà
Nước chi một lượng ngân sách khá lớn cho cơng tác xố đói giảm nghèo và

OB
OO
KS
.CO
M

chính sách xã hội. Cơng tác này khơng chỉ được thực hiện qua các quỹ tài chính
như : vốn ngân hàng, tín dụng với lãi suất ưu đãi cho các đối tượng đói nghèo,
đối tượng chính sách …Mà còn có cơng tác hướng dẫn họ trực tiếp làm giàu
chính đáng. Để giảm sự chênh lệch giữa các vùng, các miền, Nhà Nước có các
các chính sách ưu đãi như : đầu tư xây dựng giao thơng, thơng tin liên lạc,
giáo dục đào tạo, y tế … Về vấn đề cán bộ, Nhà Nước có chính sách khuyến
khích cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần cho những cán bộ miền núi, biên
giới, hải đảo. Ngồi ra, Nhà Nước ta ln đặt vấn đề giáo dục, đào tạo, y tế,
văn hố, đạo đức … lên hàng đầu, đầu tư phát triển chăm sóc đời sồng mọi mặt
cho nhân dân.

Kinh tế thị trường nước ta là nền kinh tế thị trường theo kiểu rút
ngắn.Điều này có nghĩa chúng ta có thể bỏ qua một số tuần tự trong q trình

xây dựng.

Như vậy, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đều sử dụng cỗ xe kinh
tế hàng hố, kinh tế thị trường để phát triển lực lượng sản xuất, phải chăng chỗ
khác nhau là sự cân bằng giữa kinh tế xã hội, con nghười và quan hệ con người
với con người, quan hệ phân phối, thiết chế chính trị ; cả hai đều sử dụng cạnh
tranh làm động lực phát triển, nhưng dưới chủ nghỉa tư bản khơng thể tránh
khỏi quy luật cá lớn nuốt cá bé, bất bình đẵng, bất cơng (nếu như thời kỳ đầu

KI L

biểu hiện trong cơng xưởng thì ngày nay mở ra quan hệ tồn cầu bằng những áp
lực và ràng buộc phi lý). Chúng ta chấp nhận thị trưòng là chấp nhận cạnh tranh,
đua tranh nhưng khơng dã man, tăng trwongr kinh tế đi đơi với cơng bằng,
khuyết khích làm giàu đi đơi với xố đói giảm nghèo, sự gia tăng mức sống
nhưng giữ gìn đạo đức bản sắc văn hố dân tộc.
b. Thành tựu của kinh tế thị trường ở Việt Nam
Kinh tế thị trường đã thực sự tạo ra bước ngoặt trong nền kinh tế Việt
Nam.Việt Nam khơng những khắc phục được tình trạng suy thối, khủng hoảng



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
kéo dài mà còn đạt được những tiến bộ nổi bật, đạttốc độ tăng trwongr khá lên
tục.Tổng sản phẩm trong nước năm 1994 tăng 8, 5% năm, trong đó sản xuất
cơng nghiệp tăng 13%, sản xuất nơng nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất khẩu
ngồi.

OB
OO

KS
.CO
M

tăng 20, 8%, lạm phát được kiềm chế, bước đầu thu hút được vốn đầu tư nước
Thành tựu nổi bật nhất là sản xuất nơng nghiệp phát triển.Từ chỗ
thiếu lương thực trầm trọng nay chúng ta đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo
đứng thứ hai trên thế giới. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng hiện
đại cùng với q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Cơ hế thị trường có sự
quản lý của Nhà Nước theo định hướng XHCN đã có những bước phát triển nhất
định hiệu lực quản lý của bộ máy hành chính Nhà Nước ngày càng cao. Nền
kinh tế quốc dân đã sản xuất được một lượng vật chất nhất định, lực lượng sản
xuất phát triển đạt được một số thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành tựu quan trọng trên, kinh tế thị trường nước ta cũng còn nhiều tồn tại cần
được giải quyết ngay.

3. MỘT SỐ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. Thực trạng

* Với thành phần kinh tế nhà nước: chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước.
Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp và
sâu sắc những hậu quả của chế độ kinh tế cũ. Nên mặc dù chúng ta đã thực hiện
nhiều biện pháp cải cách bộ phận kinh tế này, nó vẫn còn tồn tại nhiều thực

KI L

trạng như :
-


Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cạnh tranh của các doanh

nghiệp nhà nước còn thấp. Tính năng động của một bộ phận khơng nhỏ doanh
nghiệp nhà nước còn hạn chế.
-

Tuy có lợi thế hơn về khả năng vốn nhưng do qua q nhiều khâu

trung gian, khơng phát huy được tính tự chủ trong kinh doanh …Nên đầu tư
đổi mới cơng nghệ chậm, trình độ cơng nghệ lạc hậu.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-

Trình độ quản lý của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phần lớn còn

yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu của kinh tế thị trường.Cán bộ quản lý hầu
hết trưởng thành trong cơ chế cũ, chưa được đào tạo, đào tạo lại, khơng đáp

OB
OO
KS
.CO
M

ứng được nhu cầu mới đặt ra của nền kinh tế thị trường.
- Chính sách tài chính, tín dụng, chính sách thuế, tiìen lương và phân
phối lợi nhuận còn nhiều bất cập.


- Qui mơ doanh nghiệp nhà nước còn nhỏ, dàn trãi, chồng chéo về
ngành nghề và tổ chức quản lý.

* Về lực lượng sản xuất:

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật còn lạc hậu. Đòi hỏi q trình cơng nghiệp hố
hiện đại hố.
-

Nguồn nhân lực: Sự thiếu hụt một số lượng lớn cơng nhân kỹ thuật,

thợ bậc cao đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền kinh tế. Chất lượng nguồn nhân
lực là vấn đề rất bức súc. Khoa học, cơng nghệ phát triển nhanh chóng, kéo
theo mọi mặt biến đổi khơng ngừng của xã hội, đòi hỏi con người phải ln
ln thích nghi với cuộc sống. Do đó,

những phẩm chất của người lao động

phải có sự biến đổi tương ứng.Thực tế đó đòi hỏi hệ thống giáo dục, đào tạo
hợp lý.

* Quan hệ tài chính, tiền tệ, tín dụng, thương mại chưa phát triển, chưa
đáp đáp ứng được nhu cầu đặt ra của nền kinh tế. Qúa trình hình thành, quay
vòng và phân phối vốn còn khá chậm, lại bị giào cản bởi hệ thống chính sách,
quy tắc rườm rà nhưng quản lý kém hiệu quả. Các quan hệ này chưa đồng bộ,

KI L

còn nhiều cứng nhắc, chưa là động lực thực sự thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

* Thị trường:

Thị trường sơ khai, rối loạn và nhiều yếu tố tự phát (mới chỉ có thị trường
đầu ra : thị trưòng hàng hố, còn thị trường đầu vào: thị trường tiền tệ, thị trường
vốn, thị trường sức lao động chưa có hoặc mới ở dạng manh nha).Thị trường
tiền tệ và thị trường vốn vẫn còn tách biệt : một bên là tín dụng lãi suất, tỷ giá
do Nhà Nước định hoặc khống chế ; một bên là tín dụng lãi suất tự do, tự phát
ngồi vòng kiểm sốt của Nhà Nước.Thị trường sức lao động có phần chưa thốt



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khi ch ủ biờn ch, hoc t phỏt.Th trng thiu v cũn nhng ri lon cựng
vi tỡnh trng lut l Nh Nc va thiu, va bt hp lý : cũn nhng gũ bú v
c nhng s h, th tc hnh chớnh phin h, nn tham nhng trn lan l mụi

OB
OO
KS
.CO
M

trng bt li cho th trng phỏt trin.
Mc dự ủó cú ủnh hng ln ủ xõy dng mt th trng ủng b,
nhng trờn thc t chuyn bin rt chm. Nguyờn nhõn ch yu l s thiu nht
quỏn v chớnh sỏch, th ch nht l trong lnh vc ti chớnh tin t, ủu t,
thng mi t giỏ, lói sut . ú l nhng tn ti ca vn ủ th trng Vit
Nam hiờn nay.

* Sc cnh tranh ca nn kinh t :


Sc cnh tranh ca nn kinh t cũn thp.Vớ d nh ngnh dt may Vit
Nam vn ủc coi l th mnh ca chỳng ta. Trong ba thỏng ủu nm 2003
xut khu vo th trng M vt 500 triu ủụ - la M, thỡ vo Nht v EU
gim 25%. Xut khu vo cỏc nc ASAN trc ủõy chim 25% kim ngch
xut khu hng nm ca c nc thỡ nay ch cũn 17%. T trng ny cú ngha l
Vit Nam ủó m rng sang cỏc th trng khỏc, nhng cng chng t sc cnh
trnh ca hng hoỏ Viờt Nam cũn thua kộm so vi cỏc nc ASAN khỏc.
* V mt xó hi : s phõn hoỏ giu nghốo, vn ủ ủo ủc, li sng, vn
hoỏ ụ nhim mụi trng, tn phỏ ti nguyờn Lm cho cỏc mc tiờu ca ch
ngha xó hi gp nhiu khú khn khi thc hin.
3.2. Gii phỏp

Cú th nhn thy hu ht nhng thc trng trờn l do kinh t th trng

KI L

nc ta cha phỏt trin. Do ủú, gii phỏp chin lc, lõu di, trờn tm c v
mụ v vi mụ l : To lp duy trỡ v phỏt trin t do hoỏ kinh t.õy l mt ủiu
kin cú tm quan trng ủn s hỡnh thnh, tn ti v phỏt trin kinh t th trng
nc ta. T do hoỏ kinh t l ủiu kin tt yu ủ sn sinh v nuụi dng t do
cnh tranh, t do kinh doanh v t ch rt cn thit cho cỏc ch doanh nghip
vi t cỏch l nhng ủn v kinh t t ch. Ch cú mt c ch kinh t thc s t
do, cnh tranh lnh mnh mi ủy cỏc thnh phn kinh t, ủc bit l b phn
kinh t Nh Nc, vn quen thúi b ủng, bao cp t phỏt phi ủng vo cuc



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đua tranh quyết liệt sống còn. Do đó bộ phận này phải tự thân vận động, phát

triển để thích nghi, hồn thiện về mọi mặt khơng chỉ là quản lý, mà còn sở hữu
và phân phối.

OB
OO
KS
.CO
M

Tự do kinh tế là mơi trường ni dưỡng cạnh tranh, thị trường - tiền
đề cho hệ thống thị trường ở nước ta vận động đi lên, đồng thời nâng cao năng
lực cạnh tranh của nền kinh tế, yếu tố vơ cùng quan trọng trong mơi trường
tồn cầu hố hiện nay. Tự do hố kinh tế cùng với hình thành thị trường lao
động cũng tạo ra cuộc đua tranh quyết liệt giữa những người lao động để giành
lấy vị trí làm việc tốt nhất, đồng thời tuyển chọn được phần tử có năng lực, đào
thải các phần tử yếu kém.

Có thể nói, tự do hố kinh tế là một điều kiện khách quan nhằm phát
triển kinh tế thị trường ở nước ta nói chung, giải quyết những tồn tại trên nói
riêng.

Để tạo lập, duy trì và phát triển tự do hố kinh tế cần thực hiện các
nhiệm vụ sau :

- Đẩy mạnh q trình đa dạng hố sở hữu.Có chính sách và cơ chế đủ
sức xố bỏ nhanh chóng sự kỳ thị, phân biệt đối xử, thực hiện khuyến khích
đầu tư và tơn vinh vai trò của các doanh nhân trong tất cả các thành phần kinh
tế.

- Thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa phân cơng lao động xã hội trong nước và

quốc tế, tiếp tục xây dựng và phát triển đồng bộ các loại thị trường
- Tạo dựng mơi trường chính trị, kinh tế, xã hội tương đối ổn định và

KI L

thơng thống để các chủ thể kinh tế trong nước và nước ngồi n tâm phấn
khởi đầu tư các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh.
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng và cơ sở hạ tầng hợp
lý, đóng vai trò là những tiền đề cho kinh tế thị trường phát triển.
Tạo dựng hành lang và cơ chế bảo đảm giữ vững xã hội chủ nghĩa đối với
kinh tế thị trường.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tạo lập bộ máy Nhà Nước vững mạnh. Đẩy nhanh nhịp độ cải cách hành
chính nhà nước và từng bước đưc hiệu quả của cải cách hành chính nhà nước
vào cuộc sống.

OB
OO
KS
.CO
M

Cụ thể là :
Doanh nghiệp nhà nước :

- Đổi mới cơ chế chính sách : doanh nghiệp nhà nước tự chủ, tự chịu
trách nhiệm, thực sự hoạch tốn kinh doanh theo cơ chế thị trường.Đổi mới cả

về kế hoạch, về tài chính, về tổ chứcbộ máy cán bộ và đổi mới quản lý nhà nước
theo hướng xố bỏ chế độ chủ quản của các cơ quan hành chính nhà nước với
các doanh nghiệp nhà nước.

- Sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước yếu kém, thua lỗ
kéo dài mà nhà nước khơng cần nắm giữ. Cũng cố, phát triển các tổng cơng t
ty nhà nước, tập trung vào ngành then chốt. Giải thể các liên hiệp và thành
lập hệ thống các tổng cơng ty với mục đích phát triển thành các tập đồn kinh
tế.

- Tiếp tục thử nghiệm, đưa vào xây dựng mơ hình cơng ty mẹ, cơng
ty con

- Cổ phần hố một số doanh nghiệp nhà nước.

- Tích cực huy động nguồn vốn rảnh dỗi trong nhân dân, tận dụng
''góp gió thành bão'' để tăng vốn, tạo vốn lớn xây dựng thành phần kinh tế vững
mạnh.

Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho nền kinh tế :

KI L

Với tư cách là một điều kiện của kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa. Nhiệm vụ này chỉ được thực hiện khi chúng ta xây dưng thành cơng
sự nghiệp cơng nghiệp, hố hiện đại hố.
Cơng nghiệp hố,

hiện đại hố theo quan điểm mới là q trình


chuyển đổi cơ cấu kinh tế gắn liền với đổi mới cơng nghệ, xây dựng cơ cấu vật
chất kỹ thuật, là q trình chuyển nền kinh tế từ trình độ cơng nghiệp thấp sang
trình độ cao hơn, nhờ đó mà tạo ra sự tăng trưởng bền vững và có hiệu quả của
tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Q trình cơng nghiệp hố khơng chỉ liên quan



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
dến cơng nghiệp mà bao trùm tồn bộ nên kinh tế quốc dân, đụng chạm đến
nhiều lĩnh vực của dời sống xã hội. Đó là q trình từ thấp nên cao từ chưa hồn
thiện đến hồn thiện.

OB
OO
KS
.CO
M

Trong điều kiện của nước ta hiện nay, mọi việc khơng thể làm ngay mà
phải có bước đi thích hợp. Kết hợp những bước tiến tuần tự về mặt cơng nghệ
để tận dụng lao động, những cơ sơ sản xuất hiện có. Nhưng đồng thời lại tranh
thủ cơ hội để tiếp nhận những ngành có trình độ khoa học - cơng nghệ hiện đại
mà chúng ta có khả năng sử dụng. Vì vậy, kết hợp cơng nghệ với nhiều trình độ
khác nhau là một tất yếu khách quan trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại
hố ở nước ta.

Việt Nam là một đất nước nơng nghiệp với gần 80% dân số nơng
dân.Trong những năm trước mắt,

cần quan tâm đến cơng nghiệp hố nơng


nghiệp và kinh tế nơng thơn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hướng chuyển
từ nền nơng nghiệp tự túc, tự cấp sang nền nơng nghiệp hàng hố, nâng cao
hiệu quả sản xuất nơng nghiệp, mở mang nghành nghề rút bớt lao động trong
nơng nghiệp gắn với phát triển nơng nghiệp chế biến. Cơng nghiệp nơng thơn
chủ yếu phát triển ỏ tầng dưới, đảm nhiệm chức năng vệ tinh, hỗ trợ, bổ sung
cho cơng nghiệp thành thị, chủ yếu hường vào sử dụng ngun liệu tại chỗ, sở
dụng nhiều lao động.

Khi tiến hành cơng nghiệp hố hiện đại hố, vấn đề trước tiên là
huy động sử dụng vốn hiệu quả. Trong điều kiện nguồn vốn thì hạn chế phải
trang trải vào nhiều mục đích, do đó cần có chính sách thu hút đầu tư nước

KI L

ngồi, huy động tối đa nguồn vốn trong nước. Sử dụng vốn cũng là vấn đề
hết sức quan trọng.Sử dụng vốn hợp lý, tập trung, có ưu tiên, có trọng điểm
và táo bạo có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo ra từng bước đột phá trong q trình
xây dựng cơng nghiệp hố hiện đại hố, tạo ra những điểm sáng soi chiếu cả
các bộ phận khác.

Trong q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố, chúng ta có những yếu
kém về vốn, cơng nghệ, kết cấu hạ tầng v.v… Nhưng chúng ta có một nền giáo
dục phát triển, trình độ dân trí cao hơn rất nhiều so với các nước bạn. Chúng ta



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
có lực lượng lao động với truyền thống văn hố tốt đẹp v.v… đó là những thế
mạnh cần được phát huy khi tiến hành cơng nghiệp hố hiện đại hố ở nước ta.

Mở rộng thị trường cả bề rộng lẫn bề sâu:

OB
OO
KS
.CO
M

- Khuyến khích tự do kinh doanh, mở rộng khơng gian thị trường cả
bề rộng lẫn bề sâu. Có thể nói cơ sở ban đầu để thị trường phát triển là dân chủ
hố đời sống kinh tế, đa dạng hình thức sở hữu, tơn trọng sở hữu cá nhân,
khuyến khích tự do sản xuất, và kinh doanh hợp pháp.Từ đó hình thành cạnh
tranh lành mạnh, động lực cho mở rộng khơng gian thị trường. Tuy nhiên,
một tác động có tính quyết định là Nhà nước cần nhất qn về chính sách, tiếp
tục xố bỏ những vật cản trong sản xuất và lưu thơng, khuyến khích mọi người
tích luỹ đầu tư, tạo niềm tin cho kinh tế tư nhân phát triển.
- Phát triển thị trường đồng bộ :

+ Thị trường hàng hố, dịch vụ :

Mặc dù là thị trường cơ sở nhưng hiện nay thị trường này vẫn còn
nhiều bất cập. Giải pháp là khuyến khích tự do cạnh tranh, hạn chế độc quyền
trong các tổ chức sản xuất cung ứng vật tư, đa dngj hố các hình thức kinh
doanh.Nhà Nước chỉ dùng lực lượng dự trữ để can thiệp khi cần, tăng khả năng
dự báo, hướng dẫn, giảm dần những hạn chế định lượng, chủ yếu điều chỉnh
bằng thuế quan.Bên cạnh các trung tâm lớn có hệ thống đại lý vệ tinh rộng khắp,
thuận lợi cho việc sản xuất mua bán, hướng sản xuất và nhập khẩu vào việc
thoả mãn nhu cầu.

+ Thị trường tiền tệ và thị trường vốn:


KI L

Nếu trong kinh tế hiện vật, chúng ta nói nhiều đến tư liệu sản xuất. thì
trong kinh tế thị trường, thị trường tiền tệ và thị trường vốn như sự tuần hồn
máu trong cơ thể.Chúng là kênh tích tụ vận động có hiệu quả, để huy động
chuyển dịch tiền tệ, vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ nơi khơng có hiệu quả
sang nơi có hiệu quả. Để có thị trường tiền tệ, ngun tắc cơ bản nhất là thống
nhất một lãi suất, tự do kinh doanh, bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh tiền
tệ.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trước hết, cải cách tín dụng trên cơ sở chấp nhận lãi suất thị trường, đa
dạng hố các kênh tích tụ để huy động vốn, thực thi một thị trường ngoại hối có
tổ chức, tỷ giá theo quan hệ cung cầu.

OB
OO
KS
.CO
M

Tài chính, ngân hàng là hai lĩnh vực quan hệ trực tiếp đến quan hệ vốn,
tiền tệ. Vì vậy, cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng là giải pháp cơ bản, cấp
bách nhằm từng bước hình thành thị trường tài chính với các thể chế tài chính
hợp lý. Nhà nước càn chủ động thúc đẩy, tạo lập thị trường, cải cách tiếp tục hệ
thống ngân hàng sớm tạo ra hệ thồng ngân hàng thương mại canh trang, từ đó
tạo ra lãi suất thị trường mà Nhà Nước có thể điều tiết mà khơng làm thay.

Thúc đẩy q trình hình thành thị trường vốn bằng các biện pháp như
: hình thành cơng ty cổ phần, cơng ty cổ phiếu, sớm hình thành thị trường
chứng khốn, cổ phần hố một số doanh nghiệp nhà nước.
+ Thị trường sức lao động :

Hình thành các quan hệ cung cầu lao động.Xố bỏ chế độ biên chế để
người lao động tự chọn việc làm, nơi làm việc.Ngược lại người cần sức lao
động được chọn người lao động thích hợp.Tiền cơng phải có tác dung vừa
khuyến khích vật chất vừa khích tinh thần cho người lao động.Bên cạnh đó,
sớm hình thành và phát triển các trung tâm hướng nghiệp, đào tạo, đào tạo lại
chuyển đổi nghề nghiệp, giới thiệu việc làm. Nhà Nước có nhiệm vụ xây dựng
bộ luật lao động thích hợp để quản lý các quan hệ lao động tự do.
+ Thị trường sản phẩm khoa học cơnh nghệ và thơng tin :
Để hình thành thị trường này cần chuyển từ chế độ ngân sách cấp phát

KI L

sang chế độ hạch tốn kinh doanh trong các tổ chức nghiên cứu khoa học.- cơng
nghệ, tư vấn, gắn liền khoa học với nhu cần sản xuất kinh doanh. Hình thành
luật sở hữu cơng nghiệp, bảo hộ sáng chế, bản quyền tác giả, tổ chức triển lãm
hội trợ giới thiệu cơng nghệ, những sáng chế mới.
- Mở rộng thị trường trong nước hồ nhập thị trường quốc tế :

Muốn mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ngồi việc có một đường lối
đối ngoại thích hợp của Nhà Nước vấn đề quan trọng là phải coi trọng việc
chuẩn bị đội ngũ cán bộ có phẩm chất, kiến thức cần thiết có khả năng đối tác.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế :
Thực tế cho thấy, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn rất

OB
OO
KS
.CO
M

thấp Ngun nhân trực tiếp là do các mặt hàng của Việt Nam chưa tìm được
những nét mạnh thực sự. Ví dụ như : lợi thế so sánh về giá cả, chất lượng hay
mẫu mã.Thường các hàng hố này chỉ đạt được mức độ bình thường. Nên chỗ
đứng của hàng hố Việt Nam trên thị trường thường khơng ổn định, khơng có
một thương hiệu riêng nổi bật.

Để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, phải có sự nổ lực từ cả
hai phía, cả chủ doanh nghiệp và Nhà nước. Về phía chủ doanh nghiệp, đó là
những nổ lực trong việc lưu động vốn hợp lý, điều chỉnh mối quan hệ giữa vốn
tích luỹ và vốn tiêu dùng, đổi mới cơng nghệ - kỹ thuật, tổ chức sản xuất kinh
doanh … nhằm giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới mẫu
mã thường xun, tích cực đổi mới nâng cao vị trí của doanh nghiệp trên thị
trường. Tuy nhiên, theo ơng Đồn Duy Thành - chủ tịch Phòng thương mại và
Cơng nghiệp Việt Nam tại cuộc gặp gỡ hàng năm giữa Thủ tướng
Chính Phủ với các nhà doanh nghiệp diễn ra vào đầu tháng 3 năm 2003
vừa qua : '' Ngồi nỗ lực của doanh nghiệp, cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà
nước ''. Các doanh nghiệp cho rằng, chi phí trung gian : chi phí vận tải, điện
thơng tin vẫn q cao là một trong nhiều yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt
động và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Mặt khác, vấn đề thiếu
bình đẵng giữa doanh nghiệp quốc doanh và ngồi quốc doanh vẫn liên tục ảnh


KI L

hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp như : vay vốn, đầu tư, mặt bằng, xuất
nhập khẩu. Đặc biệt là lực cản từ bộ máy hành chính.Sự chậm trễ của các cơ
quan nhà nước các ngành, các cấp trong triển khai và thực thi các chính sách là
trở ngại lớn nhất trong nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh ở các doanh nghiệp. Vấn
đề đặt đối với nhà nước phải tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở, xây
dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật nhằm giảm tối đa các chi phí đầu vào cơ sở cho
doanh nghiệp. Đồng thời, cải cách, đổi mới phương thức hoạt động của các cơ
quan hành chính nhà nước, tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hồn thiện luật doanh


×