HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Tên học phần: Lý thuyết tài chính tiền tệ (Moneytary and Financial Theories)
2. Mã học phần: DHKT06
3. Số đvht: 4 (3,1)
4. Trình độ: SV năm thứ 2
5. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết: 45 tiết (03 tiết giảng / tuần lễ)
- Thảo luận, kiểm tra: 30 tiết (02 tiết thảo luận nhóm / tuần lễ)
- Tự học : 60 giờ
6. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô.
7. Mục tiêu của học phần:
7.1. Về kiến thức: Giúp cho ngƣời học có những kiến thức lý luận cơ bản về tài chính, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trong nền
kinh tế thị trƣờng, làm nền tảng ứng dụng và nghiên cứu các môn nghiệp vụ ứng dụng và nghiên cứu các môn nghiệp vụ thuộc
chuyên ngành quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính.
1
7.2 Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng nghe, đọc và hiểu các vấn đề liên quan đến tài chính – tiền tệ trong thực tế và trên các
phƣơng tiện thông tin. Trang bị cho sinh viên phƣơng pháp cơ bản để tìm hiểu, phân tích, đánh giá các vấn đề liên quan đến tài
chính, tiền tệ.
7.3 Về thái độ người học: Sinh viên cần có thái độ học tập nghiêm túc và chuyên cần, tích cực trong việc tự nghiên cứu và cập nhật
những kiến thức mới.
8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Thông qua những nội dung đƣợc giảng dạy trên lớp kết hợp với việc giảng viên giao đề tài thảo luận nhóm gắn với một số vấn đề
thực tế, học phần sẽ giúp sinh viên biết đƣợc các kiến thức căn bản về tài chính tiền tệ, làm nền tảng để tiếp tục học các môn học chuyên
ngành, cụ thể nhƣ sau:
- Thứ nhất, nêu tổng quan các lý thuyết cơ bản, giúp sinh viên hiểu và nắm bắt đƣợc các thuật ngữ cơ bản về tài chính – tiền tệ.
- Thứ hai, nêu và phân biệt cho sinh viên các thị trƣờng tài chính, các công cụ tài chính, cũng nhƣ cơ chế sử dụng các công cụ này trên
thị trƣờng tài chính.
- Thứ ba, giới thiệu về các tổ chức tài chính trung gian, tầm quan trọng và các hoạt động kinh doanh cơ bản của các tổ chức này.
- Thứ tƣ, nêu và phân biệt một số lãi suất cơ bản, nói đƣợc ý nghĩa của các loại lãi suất này và cơ chế sử dụng của nó trong thực tế…
9. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Kinh tế - Tài chính, Khoa Quản trị Kinh doanh.
10. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Đọc tài liệu trƣớc khi lên lớp;
- Tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp;
- Tham gia thảo luận tại lớp;
- Làm các bài tập nhóm đƣợc giao;
- Tham gia 1 bài kiểm tra giữa kỳ;
- Tham gia thi kết thúc học phần.
11. Tài liệu học tập
2
11.1 Giáo trình bắt buộc:
1. PGS. TS. Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2012
2. PGS.TS. Phạm Ngọc Dũng; PGS.TS. Đinh Xuân Hạng, Giáo trình “Tài chính – Tiền tệ” NXB Tài chính, 2011
11.2 Tài liệu tham khảo:
1. GS.TS. Dƣơng Thị Bình Minh; T.S. Sử Đình Thành “Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ”, NXB Thống kê, 2004.
12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
STT
Điểm thành phần
Quy định
Trọng số
1
Điểm thƣờng xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận,
chuyên cần, làm bài tập, viết tiểu luận ở nhà.
1 điểm
20%
2
Điểm kiểm tra định kỳ
1 bài KT
20%
3
Thi kết thúc học phần
Thi viết
(90 phút)
Ghi chú
60%
Lưu ý: Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu
13. Thang điểm: 10 (lấy đến một chữ số thập phân)
14. Nội dung chi tiết học phần:
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tuần 1
Chƣơng 1
03
02
ĐẠI CƢƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
3
Tài liệu đọc
trƣớc
Tài liệu
chƣơng
Nhiệm vụ của SV
[1], - Chuẩn bị trƣớc
1, giáo trình và các
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
(trang 5-17).
1.1 Bản chất của tiền tệ
Nhiệm vụ của SV
dụng cụ học tập.
1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ
- Nhận biết các kiến
1.1.2 Các định nghĩa về tiền
thức cơ bản:
1.1.3 Bản chất của tiền tệ
+ Sự ra đời và bản
1.2 Chức năng của tiền tệ
chất của tiền tệ
1.2.1 Thước đo giá trị
+ Quá trình phát
1.2.2 Phương tiện trao đổi
triển các hình thái
1.2.3 Cất trữ giá trị
tiền tệ
1.3 Sự phát triển các hình thái tiền tệ
+ Các chức năng của
1.3.1 Tiền tệ bằng hàng hóa – hóa tệ
tiền tệ
1.3.2 Tiền giấy
+ Chế độ tiền tệ và
1.3.3 Tiền tín dụng
các bản vị tiền tệ.
1.3.4 Tiền điện tử
- Đọc tài liệu tham
1.4 Khối tiền tệ
khảo.
1.4.1 Khối tiền tệ M1
1.4.2 Khối tiền tệ M2
1.4.3 Khối tiền tệ M3
1.4.4 Khối tiền tệ L
4
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
03
02
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
1.5 Chế độ tiền tệ
1.5.1 Chế độ đơn bản vị bạc và chế độ đơn bản vị
vàng
1.5.2 Chế độ song bản vị
1.5.3 Chế độ bản vị ngoại tệ
1.5.4 Chế độ lưu thông tiền giấy (tiền dấu hiệu)
Tuần 2
Chƣơng 1
ĐẠI CƢƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (tiếp)
1.6 Bản chất của tài chính
1.6.1 Sự ra đời của phạm trù tài chính
1.6.2 Bản chất của tài chính
1.7 Chức năng của tài chính
Tài liệu [1],
chƣơng
1,
(trang 17-21);
chƣơng
12
(trang
277291).
- Đọc trƣớc tài liệu.
- Học bài cũ và tham
gia thảo luận trên
lớp.
- Nhận biết các kiến
thức cơ bản sau:
1.7.1 Chức năng phân phối
+ Sự ra đời và bản
1.7.2 Chức năng giám đốc
chất của tài chính.
1.8 Lạm phát, giảm phát, thiểu phát và ổn định
tiền tệ
+ Chức năng của tài
chính.
Bài tập nhóm:
+ Lạm phát, nguyên
- Câu hỏi gợi ý:
5
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
Lấy ví dụ minh họa các loại lạm phát? Liên hệ với
thực tế ở Việt Nam.
nhân của lạm phát,
- Hình thức thực hiện: Giảng viên có thể chia lớp
thành 4 nhóm, cử nhóm trƣớc thuyết trình trƣớc
lớp.
phát đối với nền
tác động của lạm
kinh tế.
- Tham gia thảo
luận.
- Liên hệ kiến thức
trên lớp và thực tiễn.
Tuần 3
Chƣơng 2
03
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2.1 Khái niệm hệ thống tài chính
2.2 Vai trò của hệ thống tài chính
02
Tài liệu [1], - Đọc trƣớc tài liệu.
chƣơng
2,
- Hiểu đƣợc các nội
(trang 23-28);
chƣơng
4, dung sau:
(trang 62-74)
+ Vai trò của hệ
2.3 Cấu trúc của hệ thống tài chính
thống tài chính trong
2.3.1 Tài chính doanh nghiệp
quá trình phát triển
2.3.1.1 Nguồn vốn và phương thức huy động vốn
của doanh nghiệp
kinh tế xã hội.
2.3.1.2 Quản lý tài sản của doanh nghiệp
+ Mối quan hệ giữa
các bộ phận cấu
Hƣớng dẫn thảo luận:
6
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
thành hệ thống tài
- Câu hỏi gợi ý:
chính.
+ Các cách huy động vốn đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
- Tham gia thảo
+ Các câu hỏi khác do giảng viên cung cấp.
luận.
- Hình thức thảo luận: Có thể chia lớp thành các
nhóm theo sự phân công của giảng viên.
Tuần 4
Chƣơng 2
03
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH (tiếp)
2.3.2 Ngân sách nhà nước
2.3.2.1 Vai trò của Ngân sách Nhà nước
02
Tài liệu [1], - Đọc trƣớc tài liệu.
chƣơng 3 (trang
- Nhớ nội dung kiến
44-60)
thức cũ:
- Hiểu đƣợc các nội
2.3.2.2 Thu và chi của Ngân sách Nhà nước
dung sau:
Hƣớng dẫn thảo luận:
+ Vai trò của Ngân
- Câu hỏi gợi ý:
sách nhà nƣớc trong
+ Liên hệ thực tế việc thu chi ngân sách ở Việt nam
trong giai đoạn hiện nay?
+ Các câu hỏi khác do giảng viên cung cấp.
quá trình phát triển
kinh tế-xã hội;
+ Nội dung các
- Hình thức thảo luận: Theo sự phân công của
giảng viên.
khoản thu, chi ngân
sách.
7
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
- Tham gia thảo
luận.
Tuần 5
Chƣơng 2
03
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH (tiếp)
2.3.3 Tài chính đối ngoại
02
Tài liệu [1], - Đọc trƣớc tài liệu.
chƣơng
2,
- Học bài học cũ;
(trang 26-42).
chuẩn bị kiến thức
2.3.4 Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội
để thảo luận.
2.3.5 Thị trường tài chính và các tổ chức tài
chính trung gian
- Nhận biết đƣợc
2.4 Chính sách tài chính quốc gia
nội dung cơ bản của
chính sách tài chính
2.4.1 Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia
quốc gia Việt Nam
2.4.2 Những quan điểm cơ bản
trong giai đoạn hiện
2.4.3 Nội dung của chính sách tài chính quốc gia
nay.
2.4.3.1 Chính sách về vốn
- Liên hệ thực tế.
2.4.3.2 Chính sách tài chính đối với doanh nghiệp
2.4.3.3 Chính sách đối với ngân sách nhà nƣớc
2.4.3.4 Chính sách về tài chính đối ngoại
2.4.3.5 Chính sách về tiền tệ và tín dụng
Hƣớng dẫn thảo luận:
8
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
03
02
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
- Câu hỏi gợi ý:
+Liên hệ thực tế về phƣơng thức huy động vốn của
doanh nghiệp tại Việt Nam?
+ Các câu hỏi khác do giảng viên cung cấp.
- Hình thức thảo luận: Theo sự sắp xếp của giảng
viên.
Tuần 6
Chƣơng 3
THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
3.1 Khái niệm thị trƣờng tài chính
3.2 Hàng hóa của thị trƣờng tài chính – Tài sản
tài chính
3.3 Phân loại thị trƣờng tài chính
Tài liệu [2], - Đọc trƣớc tài liệu.
chƣơng
3,
- Học bài học cũ;
(trang
133chuẩn bị kiến thức
146).
để thảo luận.
- Nhận biết đƣợc các
nội dung cơ bản sau:
3.3.1 Dựa theo phương thức huy động nguồn tài
chính
+ Các hàng hóa
3.3.2 Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài
chính
đƣợc mua bán trên
3.3.3 Căn cứ vào tính chất pháp lý
+ Phân biệt đƣợc
3.3.4 Căn cứ và thời gian sử dụng nguồn tài chính
huy động được và tính lỏng của các tài sản tài
hàng hóa trên thị
thị trƣờng tài chính.
9
trƣờng tài chính và
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
chính
các hàng hóa thông
Hƣớng dẫn thảo luận:
thƣờng
- Câu hỏi gợi ý:
- Liên hệ thực tế.
+ Cho ví dụ minh họa các hàng hóa của thị trƣờng
tài chính Việt Nam?
+ Các câu hỏi khác giảng viên cung cấp
- Hình thức thảo luận: Theo sự sắp xếp của giảng
viên.
Tuần 7
Chƣơng 3
03
THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH (tiếp)
3.4 Chức năng của thị trƣờng tài chính
02
Tài liệu [1], - Đọc trƣớc tài liệu.
chƣơng
5,
- Học kỹ bài học cũ;
(trang 97-106).
chuẩn bị kiến thức
3.4.1 Tài chính trực tiếp
để thảo luận.
3.4.2 Tài chính gián tiếp
- Hiểu các nội dung
3.5 Chủ thể của thị trƣờng tài chính
cơ bản sau:
3.5.1 Chủ thể đi vay
+ Chức năng, vai trò
3.5.2 Chủ thể cho vay hay đầu tư
của thị trƣờng tài
3.6 Cấu trúc của thị trƣờng tài chính
chính
3.6.1 Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần
+ Các thị trƣờng cấu
10
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
thành thị trƣờng tài
3.6.2 Thị trường cấp một và thị trường cấp hai
chính và nội dung
3.6.3 Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
hoạt động của các
Hƣớng dẫn thảo luận:
thị trƣờng đó.
- Câu hỏi gợi ý:
- Liên hệ thực tế.
+ Liên hệ thực tế về cấu trúc thị trƣờng tài chính ở
Việt Nam?
+ Các câu hỏi khác do giảng viên cung cấp
Tuần 8
Chƣơng 3
03
THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH (tiếp)
3.7 Các công cụ của thị trƣờng tài chính
3.7.1 Các công cụ thị trường tiền tệ
02
Tài liệu [1], - Đọc trƣớc tài liệu.
chƣơng
5,
- Học kỹ bài học cũ;
(trang
107chuẩn bị kiến thức
117).
để thảo luận.
3.7.2 Các công cụ trên thị trường vốn
- Nhận biết đƣợc các
3.7.3 Công cụ tài chính phái sinh
kiến thức cơ bản
3.8 Điều hành thị trƣờng tài chính
sau:
3.8.1 Ban hành qui định bắt buộc các công ty phải
cung cấp đầy đủ thông tin cho các nhà đầu tư
+ Nội dung các công
3.8.2 Đảm bảo sự lành mạnh của các trung gian tài
chính
trƣờng tài chính
11
cụ chủ yếu trên thị
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
3.9 Quốc tế hóa các thị trƣờng tài chính
+ Các công cụ của
3.9.1 Thị trường trái khoán quốc tế và Châu Âu
thị trƣờng tài chính
3.9.2 Thị trường cổ phiếu thế giới
Việt Nam.
3.10 Thị trƣờng tài chính Việt nam
- Liên hệ thực tế.
3.10.1 Sự hình thành của thị trường tài chính ở Việt
nam
3.10.2 Các công cụ của thị trường tài chính Việt
nam
3.10.3 Điều kiện để phát triển thị trường tài chính
ở Việt nam
Hƣớng dẫn thảo luận:
- Câu hỏi gợi ý
+ Liên hệ thực tế về các công cụ của thị trƣờng tài
chính tại Việt nam.
+ Các câu hỏi khác do giảng viên cung cấp
- Hình thức thảo luận: Chia lớp thành các nhóm
theo sự phân công của giảng viên.
Tuần 9
Chƣơng 4
03
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
12
02
Tài liệu
chƣơng
[1], - Đọc trƣớc tài liệu.
6,
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
(trang
130).
4.1 Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính
4.1.1 Những vấn đề cơ bản về cấu trúc tài chính
119- - Học kỹ bài học cũ;
chuẩn bị kiến thức
4.1.2 Phí giao dịch và cấu trúc tài chính
để thảo luận.
4.1.3 Rủi ro và cấu trúc tài chính
- Hiểu và làm rõ các
4.2 Khái niệm
nội dung sau:
4.3 Đặc điểm
+ Cấu trúc tài chính
4.4 Phân loại các tổ chức tài chính trung gian
của các doanh
4.5 Chức năng và vai trò của các tổ chức tài
chính trung gian
nghiệp phi tài chính.
+ Ảnh hƣởng của
4.5.1 Chức năng của các tổ chức tài chính trung
gian
các phí giao dịch
đến cấu trúc tài
4.5.2 Vai trò của các tổ chức tài chính trung gian
chính doanh nghiệp.
Hƣớng dẫn thảo luận:
+ Chức năng, vai trò
- Câu hỏi gợi ý
của các tổ chức tài
+ Vai trò của các tổ chức tài chính trung gian đối
với sự phát triển nền kinh tế - xã hội.
chính trung gian.
Tài liệu tham khảo: do giảng viên cung cấp.
Tuần 10
Nhiệm vụ của SV
- Liên hệ thực tế.
Chƣơng 4
03
13
02
Tài
liệu
[1], - Đọc trƣớc tài liệu.
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
(tiếp)
4.6 Các loại hình tổ chức tài chính trung gian
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
chƣơng
(trang
140).
Nhiệm vụ của SV
6. - Học kỹ bài học cũ;
131chuẩn bị kiến thức
để thảo luận.
4.6.1 Các tổ chức nhận tiền gửi
- Nhận biết đƣợc các
4.6.2 Các Công ty tài chính
nội dung sau:
4.6.3 Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
+ Hoạt động của
4.6.4 Các trung gian đầu tư
những trung gian tài
4.6.5 Trung gian tài chính Chính phủ
chính chủ yếu.
4.7 Các trung gian tài chính ở Việt nam
+ Liên hệ thực tế
4.7.1 Các ngân hàng
hoạt động của các
4.7.1.1 Ngân hàng thương mại
trung gian tài chính
4.7.1.2 Ngân hàng đầu tư
ở Việt nam.
4.7.1.3 Ngân hàng chính sách
4.7.1.4 Ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng và các
loại hình ngân hàng khác
4.7.2 Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
Hƣớng dẫn thảo luận:
- Câu hỏi gợi ý
14
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
03
02
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
Lựa chọn một ngân hàng thực tế trong hệ thống các
ngân hàng thƣơng mại của Việt nam để phân tích
quá trình huy động vốn và cho vay vốn.
- Hình thức thảo luận: Có thể chia lớp thành 4
nhóm, cử nhóm trƣởng thuyết trình trƣớc lớp.
Tuần 11
Chƣơng 5
TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG
5.1 Sự ra đời và phát triển của tín dụng
5.2 Khái niệm
Tài liệu [2], - Đọc trƣớc tài liệu.
chƣơng
2,
- Học kỹ bài học cũ;
(trang
101chuẩn bị kiến thức
125).
để thảo luận.
5.3 Bản chất
- Nhận biết đƣợc các
5.4 Các chức năng của tín dụng
nội dung sau:
5.5 Vai trò của tín dụng
+ Tín dụng; các hình
5.6 Phân loại tín dụng
thức tín dụng
5.7 Các hình thức tín dụng
+ Lãi suất; các loại
5.7.1 Tín dụng thương mại
lãi suất
5.7.2 Tín dụng ngân hàng
- Liên hệ thực tế.
5.7.3 Tín dụng Nhà nước
15
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
03
02
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
5.8 Lãi suất tín dụng
5.8.1 Định nghĩa lãi suất tín dụng
5.8.2 Các loại lãi suất tín dụng
5.8.3 Cấu trúc lãi suất tín dụng
Hƣớng dẫn thảo luận:
- Liên hệ thực tế hình thức tín dụng thƣơng mại ở
một số doanh nghiệp Việt Nam?
Tài liệu tham khảo: do giảng viên cung cấp.
Tuần 12
Chƣơng 5
TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG (tiếp)
5.8.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới lãi suất
Tài liệu [1], - Đọc trƣớc tài liệu.
chƣơng
7,
- Học kỹ bài học cũ;
(trang
154chuẩn bị kiến thức
160).
5.8.4.1. Ảnh hưởng của cung cầu của quỹ cho vay
để thảo luận.
5.8.4.2 Ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng
- Hiểu đƣợc các
5.8.4.3 Ảnh hưởng của bội chi ngân sách
nhân tố ảnh hƣởng
5.8.4.4 Những thay đổi về thuế
tới lãi suất
5.8.4.5 Những thay đổi trong đời sống xã hội
- Liên hệ thực tế lãi
5.8.5 Chính sách lãi suất
suất ở Việt Nam
5.8.6 Ý nghĩa của lãi suất tín dụng
16
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
trong từng giai đoạn.
5.9 Lãi suất ở Việt nam
Hƣớng dẫn thảo luận:
-
Câu hỏi gợi ý :
+ Kể tên các loại lãi suất ở Việt nam ?
+ Các nhân tố ảnh hƣởng đến lãi suất trên thị
trƣờng Việt nam?
Tuần 13
Các câu hỏi khác do giảng viên cung cấp.
Chƣơng 6
03
NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VÀ CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ
6.1 Quá trình hình thành Ngân hàng trung ƣơng
6.1.1 Quá trình hình thành
6.1.2 Đặc thù của ngân hàng trung ương
02
Tài liệu tham - Đọc kỹ bài học cũ;
khảo:
chuẩn bị kiến thức
- Tài liệu [1], để thảo luận.
Chƣơng
10,
(trang 209-223) - Hiểu đƣợc các nội
- Tài liệu [2], dung sau:
Chƣơng 5.
6.2 Chức năng của Ngân hàng trung ƣơng
+ Chức năng của
Ngân hàng trung
6.2.1 Chức năng phát hành tiền
ƣơng
6.2.2 Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
+ Các mục tiêu của
6.2.3 Chức năng ngân hàng Nhà nước
chính sách tiền tệ.
6.3 Vị trí và nhiệm vụ của chính sách tiền tệ
17
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
6.3.1 Vị trí
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
- Liên hệ thực tế.
6.3.2 Nhiệm vụ
6.4 Mục tiêu chính sách tiền tệ
6.4.1 Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản
tệ
6.4.2 Tạo việc làm
6.4.3 Tăng trưởng kinh tế
6.4.4 Quan hệ giữa các mục tiêu
Hƣớng dẫn thảo luận:
- Câu hỏi gợi ý :
+ Lịên hệ thực tế nội dung mục tiêu chính sách tiền
tệ tại Việt Nam hiện nay?
+ Các câu hỏi khác do giảng viên cung cấp
- Hình thức thảo luận: Có thể chia lớp thành 4
nhóm, cử nhóm trƣởng thuyết trình trƣớc lớp.
Tuần 14
Kiểm tra
00
01
Chƣơng 6
03
01
NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VÀ CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ (tiếp)
18
- Tài liệu [1], - Kiểm tra 45 phút
chƣơng
10.
- Đọc kỹ bài học cũ;
(trang
223chuẩn bị kiến thức
237).
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV
- Tài liệu [2], để thảo luận.
chƣơng
5. - Nhận biết đƣợc các
(tiếp).
nội dung sau:
6.5 Công cụ của chính sách tiền tệ
6.5.1 Công cụ trực tiếp
6.5.1.1 Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay
6.5.1.2 Hạn mức tín dụng
+ Các công cụ của
6.5.1.3 Phát hành tiền cho Ngân hàng nhà nước
vay
chính sách tiền tệ
6.5.1.4 Tín phiếu ngân hàng trung ương
+ Ngân hàng Nhà
nƣớc vận dụng các
6.5.2 Công cụ gián tiếp
công cụ của chính
6.5.2.1 Lãi suất tái chiết khấu
sách tiền tệ trong
6.5.2.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
quá trình hoạt động.
6.5.2.3 Nghiệp vụ thị trƣờng mở
- Liên hệ thực tế.
6.6 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam
6.6.1 Quá trình hình thành và phát triển
6.6.2 Tổ chức bộ máy ngân hàng nhà nước
6.6.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ngân
hàng nhà nước việt nam
6.6.4 Hoạt động chủ yếu của ngân hàng nhà nước
việt nam
19
Tuần
Nội dung giảng dạy
Lý thuyết
20
TL + KT
Tài liệu đọc
trƣớc
Nhiệm vụ của SV