Tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục trong nhà
trường
GV: TS. Trần Anh Tuấn
NHÓM 1
1. Lã Thị Thu Hà
2. Trịnh Thị Thu Hà
3. Vũ Thị Hà
4. Phạm Thị Hương
5. Chu Thị Nhung
6. Vũ Minh PHương
7. Nguyễn Thiên Trang
NGÀY TẾT VIỆT NAM
Mục tiêu
Kiến thức
•
Củng cố và nâng cao kiến thức cho học sinh về một trong các nét đẹp thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc của Việt
Nam: Ngày Tết cổ truyền
Kỹ năng
•
Rèn luyện cho học sinh phản xạ nhanh nhạy, kỹ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.
•
Rèn luyện cho học sinh khả năng tự tin, phát huy tính sáng tạo.
•
Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thuyết trình, hùng biện, kỹ năng làm việc nhóm.
Thái độ
•
Củng cố và nâng cao ở học sinh lòng tự hào, tự tôn dân tộc, khắc sâu lòng yêu nước.
•
Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy những truyền thống , bản sắc dân tộc Việt Nam
Nội dung chương trình
1. Phần thi hiểu biết
2. Phần thi ô chữ
3. Phần thi hùng biện
Phần 1: Hiểu biết
Tết nguyên đán
còn có tên gọi khác là ?
A.
Tết Đoan Ngọ
B. TếtNguyên Tiêu
C.
Tết Cả
D.
Tết Thanh Minh
Bánh chưng- loại bánh truyền thống của dân tộc Việt
ra đời vào thời gian ?
A. Đời vua Hùng Vương thứ 6
B. Đời vua Hùng Vương thứ 7
C. Đời vua Hùng Vương thứ 18
D. Đời vua Hùng Vương thứ 16
Phong tục “ hát sắc bùa” là phong tục truyền thống trong ngày tết
Nguyên đán của dân tộc nào?
A. Kinh
B. Dao
C. Mường
D. Chăm
Nghe đoạn nhạc sau.
Cho biết tên bài hát và tên tác giả của bài
hát?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phần thi Hùng biện
Chủ đề 1: “ Những năm
gần đây tâm lý đón tết cổ
truyền của người dân Việt
không còn nguyên vẹn –
Nét đậm của Tết xưa
không còn nữa”. Em hãy
trình bày suy nghĩ và cảm
nhận của mình về ý kiến
trên.
Chủ đề 2: “Gần đây có ý kiến cho
rằng nên ăn theo Tết Tây tức là Tết
Dương lịch cho khỏi tốn kém tới hai
lần tết trong một năm”. Em có đồng
tình với ý kiến đề xuất này không?
Vì sao
THANK YOU!