Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

skkn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua chủ đề tập tính ở động vật – sinh học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 58 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT ÂN THI
….…..

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
QUA CHỦ ĐỀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC LỚP 11

Môn: Sinh học
Tên tác giả: Nguyễn Thị Như Trang
Giáo viên: Sinh - Công nghệ
Chức vụ: Tổ phó

Năm học 2015 - 2016

MỤC LỤC


Nội dung

Trang

PHẦN I. MỞ ĐẦU

………………………………………………………………………………………..

3

A. Đặt vấn đề. ...............................................................................................................................................

3


1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………………………………

3

2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài……………………………......................................

4

3.

h

vi nghi n c

..............................................................................................................

4

B. hương pháp tiến hành. ………………………………………………………………………

5

1. Cơ sở lí l ận. ………………………………………………..........................................................

5

2. Cơ sở thực tiễn. …………………………………………………………………………………

9


3. Biện pháp tiến hành. …………………………………………………………......................

11

PHẦN II. NỘI DUNG…………………………………………………………………………………….

12

A. Mục ti …………………………………………………………………………………………………...

12

B. Giải pháp của đề tài………………………………………………………………………………

12

1. Tính

ới của đề tài. ……………………………………………………................................

12

2. Khả năng ng dụng, triển khai kết q ả của SKKN………………….

46

3. Lợi ích ( hiệ q ả) kinh tế - xã hội của SKKN. ……………………….

46


4. Kết q ả. ……………………………………………………………………………………………...

47

PHẦN III. KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….

49

1. Nhận định ch ng. ……………………………………………………………………………..

49

2. Điề kiện áp dụng đề tài. ……………………………………………………………….

50

3. Triển vọng vận dụng và phát triển. ……………………………………………..

50

4. Đề x ất, kiến nghị. …………………………………………………………………………..

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..

51

HỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………………….


52

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG SKKN
1


1. SKKN: Sáng kiến kinh nghiệ .
2. CNTT: Công nghệ thông tin.
3. GDKNS: Giáo dục kĩ năng sống.
4. GV: Giáo viên.
5. HS: Học sinh.
6. KNS: Kĩ năng sống.
7. NXB: Nhà x ất bản.
8.

HT: hiế học tập.

9. SGK: Sách giáo khoa.
10. TL: Trả lời
11. THCS: Tr ng học cơ sở
12. TH T: Tr ng học phổ thông.

PHẦN I. MỞ ĐẦU
2


A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, nội d ng giáo dục kĩ năng sống đã được nhiề q ốc gia tr n thế
giới đưa vào d y cho học sinh trong các trường phổ thông dưới nhiề hình th c

khác nhau. Ở Việt Na , để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ,
đáp ng ng ồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất
nước, đáp ng y

cầ hội nhập q ốc tế và nh cầ phát triển của người học,

giáo dục phổ thông đã và đang được đổi
dục thế kỉ XXI,

ới

nh

ẽ theo bốn trụ cột của giáo

à thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống, đó là: Học để biết,

Học để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống. Mục
ti

giáo dục phổ thông đã và đang ch yển hướng từ chủ yế là trang bị kiến

th c sang trang bị những năng lực cần thiết cho các e
giáo dục phổ thông cũng đã và đang được đổi

học sinh. hương pháp

ới theo hướng phát h y tính tích

cực, tự giác, chủ động, sáng t o của người học, phù hợp với đặc điể

lớp học, tăng cường khả năng là

của từng

việc theo nhó , rèn l yện kĩ năng vận dụng

kiến th c vào thực tiễn, tác động đến tình cả , đe

l i niề

v i, h ng thú học

tập cho học sinh. Nội d ng giáo dục kĩ năng sống đã được tích hợp trong
ôn học và ho t động giáo dục có tiề

ột số

năng trong trường phổ thông; Đặc biệt,

rèn l yện kĩ năng sống cho học sinh được xác định là

ột trong những nội d ng

cơ bản của phong trào thi đ a “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” trong các trường phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào t o chỉ đ o.
Sinh học là


ôn học gắn liền với kiến th c thực tiễn đời sống, n n sinh học


ôn học có nhiề th ận lợi để lồng ghép nội d ng giáo dục KNS. Để gây

h ng thú cho học sinh (HS), trong từng bài học, tiết d y của

ình người thầy

cần phải đưa ra nhiề tình h ống thật gần gũi với c ộc sống, ch yển nội d ng
bài học thành các tình h ống có vấn đề, để các học sinh nhận xét, xử lý, lựa
chọn và sa

ỗi tình h ống đó các e

thấy được vấn đề đúng ở đâ và sai ở

đâ . Từ đó, góp phần giáo dục KNS cho học sinh.
Với bản thân tôi vừa là
thì tôi thấy

công tác giảng d y, vừa là

ột thực tế là: với lớp chọn các e

chỉ q an tâ

công tác chủ nhiệ
đến việc học để đi
3


thi Đ i học n n học rất tốt nhưng những kĩ năng xã hội các e

tôi cá nhân của các e

rất cao (lúc nào

l i rất yế . Cái

ình cũng phải được q an tâ

nhất, phải

được ngồi ở những vị trí tốt nhất trong lớp…), chưa biết chia sẻ, cả

thông với

các b n… Trong khi các lớp tốp c ối thì các e

l i không q an tâ

việc học, chơi nhiề hơn… Khi tôi hỏi t i sao các e
thi vào
các e

ột trường Cao đẳng hay đ i học có
trả lời: học để là

không chị khó học tập để

c điể

gì hả cô, có ai q an tâ


ấy đến

đến

sàn hoặc đi học nghề thì
ình đâ hoặc e

không

học vẫn có người lo cho e …
Với những q an điể

đã n

tr n và thực tế giảng d y, theo dõi quá trình

học tập của học sinh, để nâng cao chất lượng d y và học, góp phần rèn l yện
KNS cho học sinh, tôi đã lựa chọn đề tài: “GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC
LỚP 11” .
2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài.
- Kích thích và góp phần nâng cao việc học tập và khả năng tự học, tự giáo dục
của học sinh. Từ đó, học sinh có thể chủ động, sáng t o trong việc ch ẩn bị,
trình bày nội d ng cũng như những hiể biết của

ình trong các giờ học lí

th yết, các giờ thực hành và vận dụng kiến th c đó vào thực tiễn.
- Việc giáo dục kĩ năng sống giúp cho học sinh rèn l yện hành vi có trách

nhiệ

đối với bản thân, gia đình, cộng đồng...; giúp các e

có khả năng ng

phó tích cực trước các tình h ống của c ộc sống, xây dựng
đẹp với
lành

ối q an hệ tốt

ọi người x ng q anh, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa và
nh.

- Rèn cho học sinh 1 số kĩ năng sống cơ bản như: kĩ năng tự q ản lí, kĩ năng tổ
ch c, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng tì

kiế

sự hỗ trợ, kĩ năng cả

thông chia sẻ...
3. Ph m vi nghiên cứu:
- SKKN được nghi n c

và d y thực nghiệ

t i Trường TH T Ân Thi – Hưng


Yên.
- Đối tượng nghi n c

của SKKN là học sinh lớp 11A1 và 11A6.
4


- Lĩnh vực Sinh học 11 và giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường phổ thông. Cụ
thể là: Chủ đề: Tập tính ở động vật - sinh học lớp 11
B. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
1.1- Kỹ năng sống (KNS) là gì?
“ KNS là khả năng là

chủ bản thân của

ỗi người, khả năng ng xử phù

hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ng phó tích cực trước các
tình h ống của c ộc sống”.(*)
1.2- Phân loại kỹ năng sống:
Có nhiề cách phân lo i KNS, tùy theo q an niệ

về KNS. Ví dụ:

- “ KNS được chia thành 2 lo i: Kỹ năng cơ bản và kỹ năng nâng cao.
+ Kĩ năng cơ bản gồ : Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết,

úa, hát, đi, đ ng,


ch y, nhảy v.v…
+ Kĩ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kĩ năng cơ bản dưới
ột d ng th c

ới hơn. Nó bao gồ : Các kĩ năng tư d y logic, sáng t o, s y

nghĩ nhiề chiề , phân tích, tổng hợp, so sánh, n

khái niệ , đặt câ hỏi v.v…

- Các KNS ở tiể học và tr ng học cơ sở HS đã được học như:
Nhóm kĩ năng giao tiếp – hòa nhập cuộc sống:
+ Các em biết giới thiệ về bản thân, về gia đình, về trường lớp học và
b n bè thầy cô giáo.
+ Biết chào hỏi lễ phép trong nhà trường, ở nhà và ở nơi công cộng.
+ Biết nói lời cả

ơn, xin lỗi. Thực tế trong nhà trường, thông q a

ôn

Đ o đ c, các ho t động tập thể HS được d y cách lễ phép nhưng khi đi vào thực
tế, nhiề e

thiế kỹ năng giao tiếp, không có thói q en chào hỏi, tự giới thiệ

ình với người khác, thậ
nói lời xin lỗi khi các e

chí có nhiề e



còn không dá

nói hoặc không biết

sai.

+ Biết phân biệt hành vi đúng sai, phòng tránh tai n n. Đây là kĩ năng q an
trọng

à không phải e

nào cũng xử lý được nế chúng ta không rèn l yện

thường ngày.
Nhóm kĩ năng trong học tập, lao động – vui chơi giải trí:
5


+ Các kĩ năng nghe, đọc, nói, viết, kĩ năng q an sát, kĩ năng đưa ra ý kiến
chia sẻ trong nhó .
+ Kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ch ng.
+ Kĩ năng kiể

soát tình cả

– Kĩ năng kì

chế thói hư tật xấ sở thích cá


nhân có h i cho bản thân và người khác.
+ Kĩ năng ho t động nhó

trong học tập v i chơi và lao động.”

- Ở bậc tr ng học phổ thông các e

cần được tra dồi các kĩ năng nâng cao bao

gồ : Các kĩ năng tư d y logic, sáng t o, s y nghĩ nhiề chiề , phân tích, tổng
hợp, so sánh, n

khái niệ , đặt câ hỏi, kĩ năng là

việc nhó .. v.v…”

- “Trong giáo dục chính q y ở nước ta những nă
phân lo i theo các
+ Nhó

ối q an hệ, bao gồ

các nhó

vừa q a, KNS thường được
sa :

các kĩ năng nhận biết và sống với chính


ình, bao gồ

các KNS

cụ thể như: tự nhận th c, xác định giá trị, ng phó với căng thẳng, tì

kiế

sự

hỗ trợ, tự trọng, tự tin…
+ Nhó

các kĩ năng nhận biết và sống với người khác, bao gồ

cụ thể như: giao tiếp có hiệ q ả, giải q yết
bày tỏ sự cả
+ Nhó

các kĩ năng

â th ẫn, thương lượng, từ chối,

thông, hợp tác,…
các kĩ năng ra q yết định

cụ thể như: tì

kiế


ột cách có hiệ q ả, bao gồ

các KNS

và xử lí thông tin, tư d y ph phán, tư d y sáng t o, giải

q yết vấn đề,…
Tr n đây chỉ là

ột số cách phân lo i KNS. T y nhi n, cách phân lo i chỉ

ang tính tương đối. Tr n thực tế, các KNS thường không hoàn toàn tách rời
nha

à có li n q an chặt chẽ đến nha . Để là

việc có hiệ q ả cần phối hợp

chặt chẽ các KNS với nha ” (*).
1.3. Một số biện pháp rèn luyện KNS cho học sinh.
- Thực tế các KNS này được đưa vào

ục ti

cụ thể từng

ôn học, bài học. Để

có hiệ q ả cao, cần tổ ch c tốt các biện pháp sa :
+ Đổi


ới phương pháp d y học theo hướng phát h y tính độc lập, sáng t o

của học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệ bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị d y
học và ng dụng công nghệ thông tin trong d y học, l ôn t o cho các e

tính
6


chủ động, tích cực, h ng thú trong học tập; phát h y tính sáng t o, t o được bầ
không khí cởi

ở thân thiện của lớp của trường. Trong giờ học, giáo vi n cần

t o cơ hội cho các e
nhất là các e

được nói, được trình bày trước nhó

còn hay rụt rè, khả năng giao tiếp ké

b n, trước tập thể,

q a đó góp phần tích lũy

KNS cho các em.
+ Tổ ch c tốt ho t động ngo i khóa, “diễn đàn” ở ph
ình. Mỗi nă


học sẽ có

vi lớp khối của

ột số chủ đề rèn l yện KNS được triển khai. Trong

đó nhà trường cần phát h y vai trò của tổ ch c Đoàn TNCS Hồ Chí Minh theo
các chủ điể

hàng tháng. Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các lo i hình sinh

ho t văn hóa dân gian vào trường học, q a đó
+ Giáo vi n chủ nhiệ

phải là

à rèn l yện KNS cho HS.

tốt công tác chủ nhiệ

à nhà trường

phân công, thường x y n thay đổi các hình th c sinh ho t lớp, l ân phi n nha
cho các e




lớp trưởng, tổ trưởng, không n n trong nă


lớp trưởng. Thầy cô giáo phải là tấ

gương về các ng xử văn hóa, ch ẩn

học chỉ để

ột e

gương sáng về đ o đ c, nhất là tấ
ực trong lời nói và việc là . Giáo dục

KNS cho học sinh sẽ khó hơn khi chính thầy cô không phải là

ột tấ

gương.

+ Nhà trường cần tổ ch c tốt các b ổi chào cờ đầ t ần. Theo đó

ục ti

b ổi chào cờ không chỉ là đánh giá xếp lo i nền nếp, học tập, các ho t động giáo
dục trong t ần q a, triển khai kế ho ch t ần tới của BGH nhà trường

à cần

thay đổi hình th c b ổi lễ chào cờ

ột cách sáng t o, rèn l yện các kỹ năng cho


học sinh. Chẳng h n như để các e

được thay

th

phần giao lư với toàn trường q a các tiết

đố, trò chơi… do chính các e

ặt lớp trực đánh giá, nhận xét
ục văn nghệ, kể ch yện, câ

đ ng ra tổ ch c dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn

của GVCN.
+ Xây dựng trường, lớp xanh-s ch-đẹp-an toàn. Trong đó cần chú trọng t o
ôi trường tự nhi n gần gũi với c ộc sống như trồng vườn cây th ốc na , các
câ khẩ hiệ ở các cây xanh, bồn hoa để thông q a đó

à giáo dục ý th c

BVMT ở các e . Ngoài ra, nhà trường cần phối hợp với gia đình, các tổ ch c xã
hội trong và ngoài nhà trường để cùng góp phần giáo dục KNS cho các e .

7


+ Tổ ch c các b ổi ho t động ngoài giờ l n lớp, các c ộc thi bằng các hình
th c như R ng ch ông vàng, Đối


ặt, Đường l n đỉnh...

1.4. Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường phổ thông.
Gồ

các ng y n tắc sa :

- Tương tác: KNS không thể được hình thành chỉ q a việc nghe giảng và tự đọc
tài liệ

à phải thông q a các ho t động tương tác với người khác. Việc nghe

giảng và tự đọc tài liệ chỉ giúp học sinh thay đổi nhận th c về 1 vấn đề nào đó.
Nhiề KNS được hình thành trong q á trình HS tương tác với b n cùng học và
những người khác (kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải q yết vấn đề…). Trong
q á trình tha
tưởng của

gia các ho t động có tính tương tác, HS có dịp thể hiện các ý

ình, xe

xét các ý tưởng của người khác, từ đó tự đánh giá và xe

xét l i những trải nghiệ

sống của

ình trước đây theo 1 cách nhìn nhận khác.


Vì vậy, việc tổ ch c các ho t động có tính chất tương tác cao trong nhà trường,
trong các giờ d y t o cơ hội q an trọng để giáo dục KNS hiệ q ả.
- Trải nghiệm: KNS chỉ được hình thành khi người học được trải nghiệ
các tình h ống thực tế. HS chỉ có kĩ năng khi các e
chỉ nói về việc đó. Kinh nghiệ
h ống đa d ng giúp các e

tự là

q a

việc đó, ch không

có được khi HS được hình động trong các tình

dễ dàng sử dụng và điề chỉnh các kĩ năng phù hợp

với điề kiện thực tế.
GV cần thiết kế và tổ ch c các ho t động trong và ngoài giờ học sao cho
HS có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệ
nghiệ

trong c ộc sống của chính

và biết phân tính kinh

ình và người khác.

- Tiến trình: Giáo dục KNS không thể hình thành trong “ngày


ột, ngày hai”

à đòi hỏi phải có cả q á trình: nhận th c – hình thành thái độ - thay đổi hình
lvi. Đây là

ột q á trình

à

ỗi yế tố có thể là khởi đầ của 1 ch trình

Do đó nhà giáo dục có thể tác động l n bất kì

ới.

ắt xích nào trong ch trình tr n.

- Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của giáo dục KNS là giúp người học
thay đổi hành vi theo hướng tích cực, có kĩ năng hành động, thể hiện thái độ và
lựa chọn giá trị của cá nhân q a các hành động. Giáo dục KNS là thúc đẩy người

8


học thay đổi hay định hướng l i các giá trị, thái độ và hành động của chính
mình.
- Thời gian và môi trường giáo dục: Giáo dục KNS cần thực hiện ở
ọi lúc và thực hiện càng sớ
được tổ ch c nhằ


ọi nơi,

càng tốt đối với trẻ e . Môi trường giáo dục cần

t o cơ hội cho HS áp dụng kiến th c và kĩ năng vào các tình

h ống “thực” trong c ộc sống.
1.5. Giáo dục KNS trong môn sinh học ở trường Trung học phổ thông.
- “Sinh học là

ôn khoa học thực nghiệ , n n các kiến th c sinh học được hình

thành chủ yế bằng phương pháp q an sát và thí nghiệ , vì thế các kĩ năng học
tập Sinh học sẽ góp phần vào việc GDKNS, tập tr ng vào các kĩ năng chủ yế
đối với giáo dục phổ thông Việt Na

như: Kĩ năng s y nghĩ sáng t o, Kĩ năng

tư d y, bình l ận ph phán, Kĩ năng giải q yết vấn đề, Kĩ năng vận dụng kiến
th c, Kĩ năng ra q yết định, Kĩ năng phòng tránh thi n tai và các ng y cơ tiề
ẩn trong

ôi trường sống x ng q anh các e ”.

2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Q a việc giảng d y ở trường TH T Ân Thi, tôi nhận thấy với các lớp đa số
các e

có lực học tr ng bình thì có nhiề học sinh còn lúng túng khi trình bày


bài, nhiề học sinh chưa biết tự học, tự khai thác các kiến th c trong sách giáo
khoa. Với các lớp có đa số học sinh học lực khá giỏi, thì khả năng tự học, tự
khai thác kiến th c trong sách giáo khoa cũng như các ng ồn tài liệ khác rất tốt
nhưng các e

l i không

ấy q an tâ

đến các kiến th c thực tế, các kiến th c

xã hội…. vốn hiể biết rất ít. Có nhiề học sinh không có các KNS cơ bản
các e

à

đã được học ở bậc tiể học và tr ng học cơ sở. B n c nh đó thì các

phương pháp giảng d y tr yền thống, với các câ hỏi đơn giản HS chỉ cần đọc
sách giáo khoa (SGK) là trả lời được… là
trình tiếp th kiến th c

ới từ đó các e

cho HS l ôn thụ động trong q á

lười s y nghĩ, lười vận động dẫn tới

thiế các KNS cơ bản và nâng cao.

- Trong c ốn sách “Giáo dục kĩ năng sống trong
Tr ng học phổ thông” - NXB Giáo dục Việt Na
cũng đã giới thiệ

ột số bài so n

ôn sinh học ở trường

(tài liệ dành cho giáo vi n),

inh họa lồng ghép KNS trong

ôn sinh học
9


lớp 10, 11, 12. T y nhi n các bài so n này thể hiện chủ yế là các ho t động
nhó

của HS, chưa tổ ch c các trò chơi cũng như các ho t động diễn kịch, phân

vai cho HS.
- Trước đây, đối với bài 31 + 32 + 33 : “Tập tính ở động vật ”, tôi cũng đã
sử dụng phương pháp
tự nghi n c

ới, lấy HS là

tr ng tâ


để giảng d y như: y

cầ HS

sách giáo khoa thông q a việc giao cho HS về nhà hoàn thành

phiế học tập trước khi đến lớp, sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) để trợ
giảng , y

cầ ho t động nhó , tôi cũng đã sử dụng phương pháp vấn đáp - tìm

tòi … Với phương pháp này HS cũng đã chủ động tiếp th kiến th c trong SGK,
nhưng vẫn còn

áy

óc, việc giơ tay phát biể

sinh tích cực, HS l n bảng

ới chỉ tập tr ng ở

ới chỉ trình bày bảng

ột số học

à chưa th yết trình trước

lớp, chưa li n hệ được với thực tế… HS vẫn còn thiế tự tin khi trình bày bài.
Do đó các kĩ năng giao tiếp giữa HS với GV, HS với HS, HS với SGK , các kĩ

năng s y nghĩ sáng t o, kĩ năng ra q yết định và kĩ năng là

chủ bản thân…

chưa được rèn l yện nh ần nh yễn, chưa t o được điề kiện cho những HS rụt
rè, lười phát biể có thể tự tin trình bày trước lớp.
- Học sinh lớp 11 A6, TH T Ân Thi, nă
e

học 2015 - 2016, gồ

đa số các

lười học, có kết q ả học tập không cao, nhưng l i rất năng động, thích thể

hiện bản thân, tính tự chủ cao, cái “tôi” lớn… các e
nhưng l i chưa ý th c được vai trò, vị trí của
trong gia đình. Do đó các e

không thích bị áp đặt

ình trong lớp, trường cũng như

thực hiện nội q y của lớp, của trường không tốt,

và là những đ a con hư trong gia đình. T y nhi n, các e

tha

gia rất tích cực


trong các

ôn thể thao như bóng đá, bóng tr yền, cầ lông và các ho t động văn

nghệ như

úa, hát, diễn kịch…Nhưng do thiế các KNS cơ bản th ộc nhó

năng giao tiếp – hòa nhập cuộc sống n n các e
- Học sinh lớp 11 A1, TH T Ân Thi, nă
e

được xếp vào nhó
học 2015 - 2016, gồ



HS cá biệt.
đa số các

có ý th c tự giác tốt, có lực học khá và giỏi, khả năng tự học, tự nghi n c

tốt, khả năng tư d y tốt, các e

chấp hành tốt nội q y của trường, lớp và là

những đ a con ngoan trong gia đình. T y nhi n, các e
bày trước lớp, lười vận động, ng i tha


l i thiế tự tin khi trình

gia các ho t động ngo i khóa như: văn
10


nghệ… các e

giao tiếp chủ yế với SGK và các sách tha

khảo do đó thiế

các kiến th c thực tế và KNS cơ bản.
3. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH.
3.1.

ối tư ng nghi n c u:

- Các KNS có thể lồng ghép vào chủ đề : “Tập tính ở động vật” - sinh học
lớp 11, như: Kĩ năng tự nhận th c, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng s y nghĩ sáng t o,
kĩ năng ra q yết định và kĩ năng là

chủ bản thân, kĩ năng q ản lí thời gian, kĩ

năng tì

thông chia sẻ.

kiế


sự hỗ trợ, kĩ năng cả

- Mục ti

bài học: Bao gồ

các kiến th c, kĩ năng và thái độ

à học

sinh cần đ t được q a bài học.
3.2. ối tư ng khảo sát, thực nghiệm:
- Học sinh lớp 11A6, gồ
ch c chưa cao, trong đó có

35 học sinh có lực học tr ng bình, ý th c tổ

ột số học sinh cá biệt hoàn cảnh gia đình ph c t p.

- Học sinh lớp 11A1, gồ

39 học sinh có học lực khá, ý th c tổ ch c tốt,

hoàn cảnh gia đình ổn định.
3.3. Phương pháp nghi n c u:
- Để có thể lồng ghép KNS vào bài tôi đã thực hiện các công việc sa :
hiể kĩ

+ Tì
độ


ục ti

bài học bao gồ

các kiến th c, kĩ năng và thái

à học sinh cần đ t được q a bài học.
+ Tì

google tr n

hiể kĩ về các KNS cần giáo dục cho học sinh q a trang web
ng internet và sách giáo dục KNS cho HS Tr ng học phổ thông.

+ Tì

hiể về đối tượng học sinh cần giáo dục.

3.4. Thời gian tạo ra giải pháp
- Thời gian thực hiện: 3 tháng, bắt đầ từ 1/10/2015 đến 30/12/2015,
chủ yế áp dụng trong hai lớp là: Lớp 11A1 và lớp 11A6 nă

học 2015 - 2016.

PHẦN II. NỘI DUNG
A. MỤC TIÊU.
- Rèn các KNS cho học sinh, bao gồ

các kĩ năng : Kĩ năng lắng nghe


tích cực, trình bày s y nghĩ, ý tưởng, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng s y nghĩ sáng
11


t o, kĩ năng ra q yết định và kĩ năng là
trợ, kĩ năng cả

chủ bản thân, kĩ năng tì

kiế

sự hỗ

thông chia sẻ.

- Rèn l yện kỹ năng q ản lí thời gian, kĩ năng là

việc nhó , tăng tính

độc lập và rèn l yện khả năng tự học cho học sinh, để học sinh dễ dàng tiếp
nhận được kiến th c và giải q yết được những vấn đề gặp phải trong c ộc sống.
B. GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI .
1. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI.
Việc giáo dục đ o đ c, hình thành các kỹ năng sống tối thiể của các e
đã được lồng ghép trong các chương trình học tập, được tích hợp trong các bộ
môn. T y nhi n còn rất h n chế, thiế sự đa d ng phong phú về nội d ng nên
hiệ q ả đ t được chưa cao. Vì vậy, tôi đã
phương pháp d y học
thành các ho t động khá


nh d n ng dụng các kĩ th ật,

ới vào trong bài d y của

ình: như tổ ch c giờ học

phá, thi tài thông q a các trò chơi, các ho t động diễn

kịch t o tình h ống có vấn đề ...., d y học dự án... trong các bài của chương
trình sinh học Tr ng học phổ thông.
Trong các giờ d y tôi đã sử dụng phương pháp d y học theo hướng phát
h y tính độc lập, sáng t o của học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệ bổ trợ phong
phú, sử dụng thiết bị d y học và ng dụng CNTT trong d y học, l ôn t o cho
các e

tính chủ động, tích cực, h ng thú trong học tập; phát h y tính sáng t o,

t o được bầ không khí cởi
cho các e
e

ở thân thiện của lớp. Trong giờ học, tôi t o cơ hội

được nói, được trình bày trước nhó

còn hay rụt rè, khả năng giao tiếp ké

b n, trước tập thể, nhất là các


q a đó góp phần hình thành và rèn

l yện 1 số KNS cơ bản cho các em.
hương pháp d y học được đưa ra trong đề tài này, đã được tôi ng dụng
vào trong thực tế d y chủ đề: Tập tính ở động vật trong sinh học 11 t i các lớp
11A1, 11A6, của Trường TH T Ân Thi nơi tôi công tác.
- Tôi đã nghi n c



nh d n so n giáo án theo cách th c

ới, chi tiết

như sa :
Ngày so n: 14/11/2015
CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
12


I. Mục tiêu chủ đề.
- Sa khi học song bài, HS cần nắ

được:

1. Kiến th c:
 N


được khái niệ


tập tính của động vật.

hân biệt được tập tính bẩ

sinh và tập tính th sinh (tập tính học được

trong đời sống cá thể).
 Trình bày được cơ sở thần kinh của tập tính.


hân biệt được các d ng tập tính chủ yế ở động vật (săn bắt

ồi, tự vệ,

sinh sản...).


hân biệt được

 Trình bày được

ột số hình th c học tập ở động vật.
ột số ng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS các kĩ năng sa :
- Kĩ năng chuyên môn: Rèn l yện kĩ năng q an sát, phân tích, so sánh.
- Kĩ năng sống ( KNS) :
+ Kĩ năng giao tiếp: Giữa Thầy và trò, giữa HS với sách giáo khoa, giữa
HS với HS (Thông q a ho t động nhó ).

+ Kĩ năng tư duy hệ thống, xe

xét các thành phần trong

ột tổng thể,

để nhìn thấy sự thống nhất giữa các thành phần đó.
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực: Thông qua các nhiệ

vụ giáo vi n ch yển

giao và thông q a ho t động nhó .
+ Kĩ năng ra quyết định và Kĩ năng làm chủ bản thân: Thông qua các trò
chơi, các ho t động khá

phá và vai trò của HS trong nhó .

+ Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm: Thông q a việc
phân phối thời gian cho các ho t động khá

phá và trò chơi.

+ Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ: Thông q a các nhiệ
e

vụ học tập

à các

phải hoàn thành và q a các tình h ống thực tế.


+ Kĩ năng cảm thông, chia sẻ: Thông qua các đo n kịch ngắn li n q an
đến các tình h ống thực tế do các e

đóng.

3. Thái độ.

13


- Thông qua kiến th c về tập tính ở động vật giúp học sinh có ý th c trong
việc rèn l yện, t dưỡng bản thân, tự bảo vệ mình. Từ đó có ý th c bảo vệ

ôi

trường, bảo vệ các loài động vật q ý hiế , có ý th c sử dụng năng lượng điện,
nước...

ột cách tiết kiệ

và hiệ q ả.

- Học sinh có thể vận dụng các kiến th c trong bài học để giải thích các
vấn đề trong c ộc sống hàng ngày. Từ đó có ý th c tránh xa các hành động thiế
văn hóa, các tệ n n xã hội.
4. Các năng lực hướng tới
STT

Tên năng lực


Các kĩ năng thành phần
-

hân tích được các tình huống trong
học tập, cuộc sống, đưa ra các phán

1

Năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề

đoán.
- Thu thập và làm rõ các thông tin có
li n q an đến vấn đề và đưa ra 1 số
giải pháp để giải quyết.
- Sử dụng ngôn ngữ thuyết trình (báo
cáo) về khái niệm, các lo i tập tính và

2

Năng lực sử dụng ngôn

cơ sở thần kinh của tập tính, các hình

ngữ

th c học tập của của động vật với các
lí lẽ lập luật thuyết phục người nghe.
- Biết cách cùng nhau làm việc nhó


3

Năng lực hợp tác – giao
tiếp

để

hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao.
- Biết cách đánh giá, nhận xét và khuyến
khích các thành viên trong nhóm tham
gia, đảm nhận trách nhiệm.
- Biết khai thác thông tin trên internet.

4

Năng lực sử dụng CNTT

- So n thảo trình bày, báo cáo kết quả
ho t động và báo cáo sản phẩm học
tập.
14


- Xác định được nhiệm vụ học tập.
- Hình thành cách học tập ri ng để đ t
hiệu quả cao.
5

Năng lực tự học


- Biết cách tìm nguồn tài liệu phù hợp
với mục đích và nội dung học tập.
- Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót
trong quá trình học tập.

II. Chuẩn bị của Giáo viên – Học sinh.
1 . Giáo viên ( GV)
a. Các video và hình ảnh liên quan đến chủ đề

Video 1: Học sinh đi xe đ p điện
không đội mũ bảo hiểm

Video 3. Sử dụng điện sinh ho t

Video 2. Cụ già đội sẵn mũ bảo
hiểm vẫy đi nhờ xe

Video 4. Quen nhờn

trong gia đình
15


Video 5. In vết

Video 7. Điều kiện hóa hành động

Video 9. Học khôn


Video 6. Điều kiện hóa đáp ứng

Video 8. Học ngầm

Video 10. Tập tính kiếm ăn

16


Video 11. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Video 13. Tập tính di cư

Video 12. Tập tính sinh sản

Video 14. Tập tính xã hội

b. Máy tính sách tay, máy chiếu, bảng phụ
c. Các phiếu học tập
- Phiếu học tập số 1
Lớp:........................

Nhóm:....................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tìm hiểu khái niệm tập tính và cơ sở thần kinh của tập tính
Họ và tên các thành viên:
1/…….. .....................................
2/ ...............................................
3/ ...............................................

17


1. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
Hãy theo dõi các tình huống trong các video, thảo luận nhóm và hoàn thành
bảng sau:
Điểm so sánh

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Ví dụ

Nguyên nhân và giải pháp

Khái niệm

Cơ sở thần kinh

2. Tập tính là gì?...............................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
3. Em hãy tìm 1 số ví dụ về tập tính vừa có nguồn gốc bẩm sinh vừa có nguồn
gốc học được ngoài sách giáo khoa?................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
4. . Dựa vào m c độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả
lời các câu hỏi sau:
a. Ở động vật có hệ thần kinh d ng lưới và hệ thần kinh d ng chuỗi h ch, các

tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, t i sao?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
b. T i sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học
18


được?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.............................................................................................................................
5. Để giảm thiểu tai n n giao thông chúng ta cần hình thành những tập tính
nào?....................................................................................................................
................................................................................................................................
6. Trong gia đình và ở trường, chúng ta cần hình thành những tập tính nào để
sử dụng điện 1 cách tiết kiệm và hiệu quả?.......................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
7. T i sao phải sử dụng tiết kiệ

điện?..................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
8. Muốn hình thành 1 tập tính học được ở 1 loài động vật thì ta phải làm gì?
(HS tự chọn 1 loài vật nuôi: chó, mèo, gà ...)
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


Lớp:........................

Nhóm:....................
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tìm hiểu khái niệm tập tính và cơ sở thần kinh của tập tính
1. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
Hãy theo dõi các tình huống trong các video, thảo luận nhóm và hoàn thành
bảng sau:
Điểm so sánh
Ví dụ

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

- Hiện tượng tiết nước - hành động hs gần đến
bọt khi nghe nhắc đến trường mới đội ũ bảo
khế chua.
hiểm.
19


- em bé khóc khi vừa
trào đời
Nguyên nhân và giải pháp - mang tính bản năng
- không điều chỉnh
được


- hành động của cụ già
đội ũ bảo hiể xin đi
nhờ xe.
TH 1: vì đội ũ bảo
hiểm nặng vướng víu,
không đẹp. Gần đến
trường mới đội để
không bị ph t.
Giải pháp: tuyên truyền,
nhắc nhở các b n nên
đội ũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông là
bảo vệ chính cuộc sống
của chúng ta.
TH2. ng y n nhân để
người điều khiển xe
môtô cho đi nhờ... chấp
hành luật giao thông...

Khái niệm

Là lo i tập tính sinh ra
đã có, được di truyền
từ bố mẹ, đặc trưng
cho loài.

Là tập tính được hình
thành trong quá trình
sống của cá thể, thông
qua học tập và rút kinh

nghiệm.

Cơ sở thần kinh

- Chuỗi phản x
không điều kiện mà
trình tự của chúng
trong hệ thần kinh đã
được q y định sẵn từ
khi sinh ra.
- Bền vững và không
thay đổi.

- là chuỗi phản x có
điều kiện.
- là quá trình hình thành
mối liên hệ giữa các
nơron.
- Rất đa d ng và có thể
thay đổi.

2. Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường,
nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
20


3. Em hãy tìm 1 số ví dụ về tập tính vừa có nguồn gốc bẩm sinh vừa có nguồn
gốc học được ngoài sách giáo khoa? Ở người: khóc vừa là tập tính bẩm sinh
vừa là tập tính học được cụ thể em bé khi bị ngã đau thì khóc, nhưng thấy
mẹ cầm roi là đã khóc trước rồi.

4. Dựa vào m c độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả
lời các câu hỏi sau:
a. Ở động vật có hệ thần kinh d ng lưới và hệ thần kinh d ng chuỗi h ch, các
tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, t i sao?
Vì ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới hoặc hệ thần kinh dạng
chuỗi hạch cấu tạo khá đơn giản, có số lượng tế bào thần kinh không nhiều
 khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn.
Hơn nữa tuổi thọ của chúng thường ngắn nên không có nhiều thời gian cho
việc học tập.
b. T i sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học
được?
Vì hệ thần kinh phát triến rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm.
Tập tính ngày càng hoàn thiện do phần học tập được bổ sung ngày càng
nhiều và ngày càng chiếm ưu thế so với phần bẩm sinh. Ngoài ra, động vật
có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ dài, đặc biệt là giai đoạn sinh
trưởng và phát triển kéo dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có
điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống luôn
biến đổi.
5. Để giảm thiểu tai n n giao thông chúng ta cần hình thành những tập tính
nào?
- Luôn đội mũ bảo hiểm đúng quy định khi đi xe đạp điện và xe gắn máy.
- Đi đúng tốc độ, đúng làn đường, tuân thủ đúng luật giao thông.
- Không đi hàng đôi hàng ba, không cho bạn đi nhờ xe khi không có mũ bảo
hiểm....
6. Trong gia đình và ở trường, chúng ta cần hình thành những tập tính nào để
sử dụng điện 1 cách tiết kiệm và hiệu quả?.
iều chỉnh thói quen sử dụng điện trong gia đình và ở trường
- Rút phích cắm điện ra khỏi ổ điện hoặc cầu giao khi không sử dụng thiết bị
hoặc khi đi ra ngoài.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện có gắn ngôi sao năng lượng của Bộ công

21


thương.
- Hạn chế sử dụng các thiết bị điện cùng một lúc vào giờ cao điểm (Sáng từ
9h30- 11h30; Tối từ 17h00 - 20h00).
- Quạt: Nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện, vì quạt càng
chạy nhanh càng tốn điện. Nhớ rút phích cắm điều khiển từ xa ở quạt sau
mỗi lần sử dụng.
- Tủ lạnh: Hạn chế mở tủ để đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở
chế độ từ 3 – 60C. Với chế độ đông lạnh thì để âm 150C đến âm 180C. Cứ lạnh
hơn 100C là tốn thêm 25% điện năng.
- Máy điều hòa nhiệt độ: Để nhiệt độ ở mức trên 200C. Cứ cao hơn 100C là bạn
đã tiết kiệm được 10% điện năng. Nếu thường xuyên lau chùi bộ phận lọc thì sẽ
tiết kiệm được từ 5 - 7% điện năng. Nếu đặt máy xa tường, sẽ tiết kiệm 20 25% điện năng. Nên tắt máy điều hòa nếu bạn vắng nhà 1 giờ trở lên.
7. T i sao phải sử dụng tiết kiệ điện?.
- Vì điện năng không phải là vô tận. Nếu dùng hoang phí  thiếu điện  mất
điện  ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
- Vì để sản xuất điện năng, con người phải khai thác than và điều đó làm ô
nhiễm môi trường và có thể gây nguy hiểm (như sập hầm, nổi khí metan...),
sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng mà ta thấy rất rõ là không khí ô
nhiễm nặng, nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng....
- Vì để sản xuất điện năng, con người phải xây đập thủy điện ngăn dòng chảy
của các con sông, làm hồ chứa nước  thay đổi môi trường sinh thái, gây ra
hiện tượng thiếu nước tưới tiêu của các vùng hạ lưu.
- Tiết kiệm điện là tiết kiệm được 1 khoản chi tiêu cho gia đình.
8. Muốn hình thành 1 tập tính học được ở 1 loài động vật thì ta phải làm gì?
(HS tự chọn 1 loài vật nuôi: chó, mèo, gà ...)
Vd. Khi nuôi mèo trong nhà ta phải rèn cho chúng đi vệ sinh đúng nơi quy
định. Cụ thể: xích mèo cạnh cái thau có để sẵn tro bếp hoặc xỉ than 3 – 5

ngày cho mèo quen với vị trí đi vệ sinh. Hàng ngày phải thay xỉ than hoặc
tro bếp sạch vì mèo rất sạch sẽ.
+ Phiếu học tập số 2.
22


Lớp:........................

Nhóm:....................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu 1 số hình th c học tập ở động vật
Họ và tên các thành viên:
1/…….. .....................................
2/ ...............................................
3/ ...............................................
1. Phân biệt 1 số hình thức học tập ở động vật
Hình th c học tập

Khái niệm

Ví dụ

Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
- Nhóm 1. Thuyết trình phần hình th c học tập quen nhờn, in vết và điều kiện
hóa bằng powerpoint cùng với video minh họa.

- Nhóm 2. Thuyết trình phần hình th c học ngầm và học khôn bằng powerpoint
cùng với video minh họa.
Chú ý:
- các video phải được chỉnh sửa sao cho độ dài chỉ khoảng 3 – 4 phút
Có kèm theo phụ đề hoặc tiếng thuyết minh.
- Nội dung phong phú, và đặc trưng cho d ng tập tính mà các em muốn
trình bày.
- Có thể xây dựng các câu hỏi và đáp án liên quan đến nội dung video mà
nhóm chuẩn bị để hỏi các nhóm khác (Chú ý: có thể đưa các câu hỏi dưới
d ng các trò chơi).
2. Hãy khoanh vào đáp án đúng của các câu hỏi dưới đây
Câu 1 : Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội
vàng ch y xuống bếp. Đây là ột ví dụ về hình th c học tập :
A. Quen nhờn
B. Điều kiện hoá đáp ng
C. Học khôn
D. Điều kiện hoá hành động
Câu 2 : Thầy d y toán yêu cầu b n giải một bài tập đ i số mới. Dựa vào những kiến
th c đã có, b n đã giải được bài tập đó. Đây là ột ví dụ về hình th c học tập:
23


A. Điều kiện hoá đáp ng
B. In vết
C. Học ngầm
D. Học khôn
Câu 3 : Nếu thả một hòn đá nhỏ bên c nh con rùa, rùa sẽ thụt đầu và chân vào mai.
Lặp l i hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví
dụ về hình th c học tập:
A. In vết

B. Quen nhờn
C. Học ngầm
D. Học khôn
3. Theo em thói quen đi học muộn là một thói quen tốt hay xấu? Em hãy chỉ
ra nguyên nhân khiến cho nhiều b n học sinh hay đi học muộn? T i sao l i
phải đi học đúng giờ?
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
Lớp:........................

Nhóm:....................

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu 1 số hình th c học tập ở động vật
1. Phân biệt 1 số hình thức học tập ở động vật
Hình th c học tập

Khái niệm

Ví dụ

Quen nhờn

Động vật phớt lờ, không
trả lời những kích thích
lặp l i nhiều lần không
kèm theo nguy hiểm.

- khi 1 số hs đi học

muộn nhiều lần mà
không bị nhắc nhở hay
kỉ luật

In vết

Con non mới ra đời bám - Vịt vừa mới nở thường
theo vật chuyển động
đi theo vật chuyển động
mà chúng nhìn thấy lần mà nó nhìn thấy đầu tiên
đầu tiên.

Điều kiện hóa

a/ Điều kiện hóa đáp
ng: Là hình thành mối
liên hệ mới trong thần
kinh tr ng ương dưới tác
động của kích thích kết
hợp đồng thời.
b/ Điều kiện hóa hành

- Khi cho cá ăn thì gõ
kẻng, hành động được
lặp l i nhiều lần. Nếu
chỉ gõ kẻng cá vẫn bơi
đến chỗ ăn.
- Chuột chủ động đ p
24



×