Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế Đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.89 KB, 44 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đây là công trình nghiên cứu độc lập; số liệu sử dụng và kết quả nghiên
cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực.
Tác giả đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục
NGUYỄN HOÀI SƠN

vụ cho việc nghiên cứu, các nguồn thông tin đã đƣợc xử lý và trích dẫn rõ
nguồn tài liệu tham khảo theo quy định. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề
tài đã đƣợc cảm ơn./.
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA
ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
CỦA TỈNH QUẢNG NINH

Tác giả luận văn

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Đức Lợi

THÁI NGUYÊN - 2013


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
/>

ii

iii

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ của Quý thầy, cô, bạn bè.
Trƣớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Đức Lợi, ngƣời Thầy đã
định hƣớng cho chủ đề nghiên cứu; nghiêm túc về mặt khoa học và tận tình
giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn.

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ................................................................ vii
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu; các Thầy giáo, Cô giáo

1. Tính cấp thiết của luận văn ........................................................................ 1


Khoa Quản Trị Kinh Doanh; cán bộ và chuyên viên Phòng QLĐT Sau Đại

2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2

học - Trƣờng ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên đã hƣớng dẫn và giúp đỡ

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3

tôi về các điều kiện trong quá trình thực hiện luận văn.

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài....................................................................... 3

Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, lãnh đạo các ban ngành tỉnh

5. Bố cục của luận văn ................................................................................... 3

Quảng Ninh đã cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác giúp đỡ tôi trong quá

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TÁC

trình thực hiện luận văn.

ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ............................ 5

Để có đƣợc kiến thức nhƣ ngày hôm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn

1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 5

sâu sắc đến Quý thầy, cô trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh


1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................... 5

thuộc Đại học Thái Nguyên trong thời gian qua đã truyền đạt cho em những

1.1.2. Vai trò của đầu tƣ công đối với phát triển kinh tế - xã hội.................. 9

kiến thức quý báu. Trân trọng cảm ơn sự quan tâm của bạn bè, đồng nghiệp

1.1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ công ...................................... 10

và gia đình.

1.1.4. Các nhân tố tác động tới tăng trƣởng kinh tế .................................... 11
1.1.5. Tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tê thông qua một
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013
Tác giả luận văn

số lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế ..................................................... 14
1.1.6. Mối tƣơng quan giữa đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế .......................... 18
1.1.7. Đo lƣờng mối quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế ....... 21
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 22
1.2.1. Những nghiên cứu trƣớc đây ............................................................... 22
1.2.2. Kinh nghiệm về phát huy vai trò của đầu tƣ công tới tăng trƣởng
kinh tế .................................................................................................. 24
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 30

2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết .......................................... 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv

v

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 30

4.1.1. Quan điểm phát triển ......................................................................... 62

2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận .................................................................... 30

4.1.2. Mục tiêu tăng trƣởng kinh tế tới năm 2020 ....................................... 63

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ......................................................... 30

4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả và tác động của đầu tƣ công đến tăng

2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu ................................................. 31

trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh ................................................... 67

2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin ....................................................... 31

4.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong đầu tƣ công ................... 67

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 33


4.2.2. Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tƣ từ khu vực ngoài nhà nƣớc để

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU

giảm áp lực tài chính cho khu vực công, tạo cơ hội đầu tƣ hiệu quả

TƢ CÔNG TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH QUẢNG NINH .... 36

cho khu vực công ................................................................................ 74

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh .......................... 36

4.3. Kiến nghị với Trung ƣơng .................................................................. 76

3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 36

KẾT LUẬN...................................................................................................... 77

3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên ...................................................................... 39

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 78

3.1.3. Dân số, lao động và mức sống dân cƣ ............................................... 42
3.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ................................................ 43
3.2. Thực trạng đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh .. 47
3.2.1. Tổng quan tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012 ........ 47
3.2.2. Thực trạng đầu tƣ công của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012 . 49
3.3. Tác động của đầu tƣ công tới tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh .... 52
3.3.1. Đo lƣờng hiệu quả của đầu tƣ công đối với nền kinh tế tỉnh

Quảng Ninh ..................................................................................... 52
3.4. Những thành tựu đạt đƣợc, một số hạn chế và bài học kinh nghiệm ... 58
3.4.1. Những thành tựu đạt đƣợc ................................................................. 58
3.4.2. Hạn chế .............................................................................................. 59
3.4.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm ............................................... 60
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
TỈNH QUẢNG NINH ...................................................................................... 62

4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu của tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2012-2020 .................................................................................. 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

NSNN

: Ngân sách nhà nƣớc


Bảng 1.1: Tỷ lệ GDP/ Đầu tƣ của tỉnh Thái Nguyên so với cả nƣớc ............. 28

DNNN

: Doanh nghiệp nhà nƣớc

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và của các ngành giai đoạn 2008-2012 ...... 47

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

Bảng 3.2: Tổng vốn đầu tƣ giai đoạn 2008 - 2012 ......................................... 49

GNP

: Tổng sản phẩm quốc dân

Bảng 3.3: Vốn đầu tƣ phân theo nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2012 ............... 50

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

Bảng 3.4: Vốn đầu tƣ phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010-2012 ............ 51

WB

: Ngân hàng thế giới


Bảng 3.5: Hệ số ICOR tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012 .................... 53
Bảng 3.6: So sánh hiệu quả kinh tế nguồn vốn đầu tƣ công cho các ngành
kinh tế tỉnh Quảng Ninh................................................................ 55
Bảng 3.7: Bảng kết quả hồi quy đánh giá tác động của đầu tƣ công đến tăng
trƣởng kinh tế tại tỉnh Quảng Ninh ............................................... 57
Biểu đồ 3.1: Hệ số ICOR của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012 ......... 54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1

2

MỞ ĐẦU

tạo việc làm xã hội. Thực tế cho thấy, nhà nƣớc đó và vẫn đang là nhà đầu tƣ
áp đảo, dẫn dắt thị trƣờng, tác động mạnh tới diễn biến của thị trƣờng…

1. Tính cấp thiết của luận văn
Đầu tƣ bằng nguồn vốn Nhà nƣớc (chỉ tính phần ngân sách Nhà nƣớc và

Trong thời gian qua, bên cạnh những thành công và đóng góp tích cực

trái phiếu Chính phủ) vào các dự án, các chƣơng trình mục tiêu quốc gia thuộc


vào quá trình phát triển đất nƣớc không thể phủ nhận, đầu tƣ công của Việt

các lĩnh vực phục vụ công ích, không nhằm mục đích kinh doanh (đầu tƣ công)

Nam còn nhiều hạn chế, nhất là về hiệu quả đầu tƣ. Đầu tƣ công luôn đi cùng

có vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống kết cầu hạ tầng kỹ thuật,

với lãng phí và tốn kém. Một ví dụ điển hình về hiệu quả đầu tƣ công thấp là

kinh tế và xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc. Phần vốn này đƣợc

Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo cho các vùng sâu, vùng kinh tế khó khăn

Nhà nƣớc giao cho các Bộ, ngành và các địa phƣơng, các đơn vị thuộc lực

(Chƣơng trình 135)…

lƣợng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quản lý và sử dụng
theo quy định của pháp luật, trong giai đoạn 2001-2005 khoảng 286 nghìn tỷ
đồng, chiếm trên 23% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội; trong giai đoạn 2006-2010
ƣớc đạt trên 739 nghìn tỷ đồng, khoảng trên 24% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội.
Giai đoạn sau năm 2010, dự kiến tỷ trọng phần vốn đầu tƣ này cũng tƣơng tự
nhƣ các giai đoạn trƣớc đó. Nhƣ vậy, tỷ trọng vốn Nhà nƣớc cho đầu tƣ các dự
án công, các Chƣơng trình mục tiêu là rất lớn. Việc quản lý và sử dụng có hiệu
quả phần vốn đầu tƣ này là rất quan trọng và cần thiết.
Đầu tƣ công ở Việt Nam hiện đƣợc hiểu là đầu tƣ từ các nguồn vốn của
nhà nƣớc, bao gồm đầu tƣ phát triển từ NSNN, trái phiếu chính phủ, tín dụng
nhà nƣớc (thông qua ngân hàng phát triển Việt Nam), vốn ODA, đầu tƣ phát
triển của các DNNN và các nguồn vốn khác của nhà nƣớc.

Vai trò đầu tƣ công ở Việt Nam gắn liền với quan niệm về vai trò chủ
đạo của kinh tế nhà nƣớc nói chung và vai trò bà đỡ của bàn tay nhà nƣớc nói

Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt
Nam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần đƣợc UNESCO
công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có nhiều Khu
kinh tế , Trung tâm thƣơng mại Móng Cái là đầu mối giao thƣơng giữa hai
nƣớc Việt Nam - Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực. Năm 2010, Quảng
Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 7 ở Việt Nam.
Quảng Ninh không chỉ có thế mạnh về phát triển công nghiệp, khai thác
khoáng sản, du lịch - dịch vụ, mà tỉnh còn là nơi "địa linh nhân kiệt," do đó
cần phải phát huy tối đa tiềm năng lợi thế, sớm trở thành một tỉnh trọng điểm
trong vùng kinh tế động lực phía Bắc.
Trên cơ sở đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động của đầu
tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh”
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

riêng trong quá trình CNH-HĐH theo yêu cầu phát triển bền vững và bảo đảm

Phân tích tác động của đầu tƣ công tới tăng trƣởng kinh tế. Trên cơ sở

an sinh xã hội. Trong nhiều thập kỷ qua, đầu tƣ công ở nƣớc ta đƣợc xem là

đó đề tài sẽ gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tƣ công

động lực quan trọng nhất cho sự phát triển của nền kinh tế, là một thành phần

tới tăng trƣởng kinh tế.


quan trọng của tổng cầu xã hội, cũng nhƣ góp phần gia tăng tổng cung và

2.2. Mục tiêu cụ thể

năng lực kinh tế, đặc biệt trong việc định hình và phát triển cơ sở hạ tầng kinh
tế - xã hội quốc gia; đầu tƣ mồi, tạo có huých và duy trì động lực tăng trƣởng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đầu tƣ công, tăng trƣởng kinh tế và mối
quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3

4

- Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ công, tăng trƣởng kinh tế của tỉnh
Quảng Ninh

- Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu về tác động của đầu tƣ công đến
tăng trƣởng kinh tế.

- Phân tích tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế của tỉnh
Quảng Ninh trong giai đoạn 2008-2012

- Chƣơng 3: Thực trạng đầu tƣ công và tác động của đầu tƣ công đến

tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ công đối với
tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2013-2020.

- Chƣơng 4: Giaỉ pháp nâng cao hiệu quả và tác động của đầu tƣ công
đến tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng đầu tƣ công, tăng trƣởng kinh tế và tác động của đầu tƣ
công tới tăng trƣởng kinh tế
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu về thực trạng đầu tƣ công và tăng
trƣởng kinh tế. Tìm hiểu tác động của đầu tƣ công tới tăng trƣởng kinh tế
trong thời gian qua, từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả của đầu tƣ công
tới tăng trƣởng kinh tế.
- Phạm vi không gian: Tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi thời gian: từ năm 2008-2012.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Từ những số liệu thu thập đƣợc từ thực tế, đề tài đã đánh giá thực chất
tác động của đầu tƣ công tới tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh
- Đề xuất giải pháp góp phần đầu tƣ công có hiệu quả, tạo sự phát triển
bền vững cho tỉnh Quảng Ninh. Từ đó, là ý kiến để các nhà hoạch định chính
sách và các nhà quản lý nghiên cứu nhằm đƣa ra các chính sách tốt hơn trong
việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục, đề tài gồm 4 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đầu tƣ công và tác động của đầu tƣ công
đến tăng trƣởng kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5

6

Nhƣ vậy, đầu tƣ là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong một thời gian

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ

nhất định ở hiện tại để thu đƣợc lợi nhuận kinh tế và lợi ích xã hội trong tƣơng lai.
1.1.1.2. Khái niệm đầu tư công
Việc gia tăng tƣ bản tƣ nhân đƣợc gọi là đầu tƣ tƣ nhân, còn gia tăng tƣ

1.1. Cơ sở lý luận

bản xã hội đƣợc gọi là đầu tƣ công. Việc làm gia tăng tƣ bản xã hội thuộc

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

chức năng của Chính phủ, vì vậy đầu tƣ công thƣờng đƣợc đồng nhất với đầu

1.1.1.1. Khái niệm đầu tư


tƣ mà Chính phủ thực hiện. Ở Việt Nam, thuật ngữ “đầu tƣ công” đƣợc sử

Theo ngân hàng thế giới: Đầu tƣ là sự bỏ vốn trong một thời gian dài

dụng từ sau khi nhà nƣớc chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng. Theo thống kê

vào một lĩnh vực nhất định (nhƣ thăm dò, khai thác, chế biến, sản xuất kinh

hiện nay, đầu tƣ công ở nƣớc ta bao gồm:- Đầu tƣ từ ngân sách (phân cho các

doanh, dịch vụ …) và đƣa vốn vào hoạt động của doanh nghiệp tƣơng lai

Bộ ngành trung ƣơng và các địa phƣơng)- Đầu tƣ theo các chƣơng trình hỗ trợ

trong nhiều chu kỳ kế tiếp nhằm thu hồi vốn và có lợi nhuận cho nhà đầu tƣ

có mục tiêu (thƣờng là các chƣơng trình mục tiêu trung và ngắn hạn) đƣợc

và lợi ích kinh tế xã hội cho đất nƣớc đƣợc đầu tƣ.
Theo luật đầu tư của Việt Nam năm 2005: Đầu tƣ là việc các nhà đầu tƣ
bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình và vô hình để hình thành tài sản tiến
hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định và các luật pháp liên quan.
Trong kinh tế học vĩ mô, đầu tƣ chỉ việc gia tăng tƣ bản nhằm tăng
cƣờng năng lực sản xuất tƣơng lai. Do vậy, đầu tƣ còn đƣợc gọi là hình thành
tƣ bản hoặc tích lũy tƣ bản. Tuy nhiên, chỉ có tăng tƣ bản làm tăng năng lực
sản xuất vật chất mới đƣợc tính vào quá trình đầu tƣ. Các hoạt động tăng tƣ
bản khác bị loại trừ (ví dụ trong lĩnh vực tài chính tiền tệ và kinh doanh bất
động sản). Việc gia tăng tƣ bản tƣ nhân (tăng thiết bị sản xuất) đƣợc gọi là
đầu tƣ tƣ nhân. Việc gia tăng tƣ bản xã hội đƣợc gọi là đầu tƣ công cộng.

Các hoạt động sử dụng nguồn lực để xây dựng các công trình cơ sở hạ

thông qua trong kế hoạch ngân sách hằng năm- Tín dụng đầu tƣ (vốn cho vay)
của nhà nƣớc có mức độ ƣu đãi nhất định- Đầu tƣ của các DNNN mà phần
vốn quan trọng của doanh nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc. Để có
một khái niệm thống nhất về đầu tƣ công, Dự thảo Luật đầu tƣ công của Việt
Nam đang đề nghị áp dụng khái niệm sau: Đầu tƣ công là việc sử dụng nguồn
vốn nhà nƣớc để đầu tƣ vào các chƣơng trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế
- xã hội, không nhằm mục đích kinh doanh. Theo cách hiểu này thì lĩnh vực
đầu tƣ công sẽ bao gồm:- Chƣơng trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ
tầng - kĩ thuật, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng; các dự án đầu tƣ không
có điều kiện xã hội hóa thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo
dục, đào tạo và các lĩnh vực khác,- Chƣơng trình mục tiêu, dự án phục vụ
hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị - xã
hội, kể cả việc mua sắm, sữa chữa các tài sản cố định của các tổ chức này,-

tầng cho nền kinh tế (nhƣ đƣờng giao thông, hệ thống cấp thoát nƣớc đô thị...)

Các dự án đầu tƣ của cộng đồng dân cƣ, tổ chức chính trị - xã hội đƣợc hỗ trợ

đƣợc gọi là đầu tƣ phát triển. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tƣ

tƣ vốn nhà nƣớc theo qui định của pháp luật,- Chƣơng trình mục tiêu, dự án

phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tƣ bao gồm tiền vốn,

đầu tƣ công khác theo quyết định của Chính phủ. Tuy nhiên, theo quan niệm

đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên, khoa học công nghệ....


này thì đầu tƣ nhằm mục đích kinh doanh của doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7

8

nƣớc không nằm trong đầu tƣ công, nhƣ vậy là không hoàn toàn chính xác vì

Vì vậy tăng trƣởng kinh tế bên cạnh sự gia tăng về số lƣợng, còn cần

DNNN có nguồn vốn chủ yếu và quan trọng từ ngân sách nhà nƣớc, do đó

thiết phải quan tâm đến chất lƣợng tăng trƣởng.

không thể coi đó là đầu tƣ tƣ nhân đƣợc. Hiện nay, khái niệm “đầu tƣ công”

1.1.1.4. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế

trƣớc khi đƣợc luật hóa thì vẫn đƣợc quan niệm một cách đơn giản nhƣ sau:

Nhƣ trên đã đề cập, tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc

Đầu tƣ công bao gồm các khoản đầu tƣ do Chính phủ và các doanh nghiệp


GNP, hoặc thu nhập bình quân đầu ngƣời theo thời gian. Tăng trƣởng kinh tế

thuộc khu vực kinh tế nhà nƣớc thực hiện. Trong quan niệm này, đầu tƣ công

thể hiện sự thay đổi về lƣợng của nền kinh tế.

đƣợc xét từ góc độ sở hữu của nguồn vốn dùng để đầu tƣ. Nhƣ vậy đầu tƣ

Phát triển kinh tế là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của sự phát triển

công là đầu tƣ bằng nguồn vốn nhà nƣớc theo qui định của pháp luật hiện

nói chung. Nhƣng phát triển kinh tế không phải là mục đích tự thân và

hành, bao gồm: - Vốn ngân sách nhà nƣớc- Vốn tín dụng do nhà nƣớc bảo

cũng không thể vô hạn. Nó phải phục vụ, thúc đẩy để đạt đƣợc các mục

lãnh- Vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc- Vốn đầu tƣ sản xuất của

tiêu chung của sự phát triển.

các DNNN và các vốn khác do nhà nƣớc quản lý. Cách hiểu này là phổ biến,

Để thực hiện tái sản xuất mở rộng, bất cứ nền kinh tế nào cũng đều phải

dể hiểu và đã phản ánh đƣợc đúng bản chất của đầu tƣ công và thể hiện đƣợc

đảm bảo tăng trƣởng và phát triển. Tuy nhiên, trong lý luận cũng nhƣ trong


đầu tƣ công là đối tƣợng của chính sách đầu tƣ của nhà nƣớc hiện nay.

thực tiễn kinh tế, đôi khi có sự lầm lẫn giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển

1.1.1.3. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

kinh tế.

Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản lƣợng quốc gia trong một

Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trƣởng kinh tế. Nó bao

thời kỳ nhất định (thƣờng tính cho một năm). Sự tăng trƣởng đƣợc so sánh theo

gồm tăng trƣởng kinh tế cũng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (nhƣ

các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, đó là sự gia tăng quy

tuổi thọ, phúc lợi xã hội...) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (ví dụ giảm tỷ

mô sản lƣợng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Quy mô và tốc độ

trọng của lĩnh vực kinh tế sử dụng nhiều nguyên liệu thô, tăng tỷ trọng lĩnh

tăng truởng là hai nội dung chủ yếu trong khái niệm tăng trƣởng kinh tế. Hiện
nay, trên thế giới ngƣời ta thƣờng tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải xã
hội bằng các đại lƣợng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay tổng sản phẩm
quốc nội (GDP).
Tăng trƣởng là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng hàng đầu có liên

quan mật thiết đến việc làm, lạm phát... Tuy nhiên tăng trƣởng kinh tế chỉ

vực kinh tế có hàm lƣợng công nghệ cao). Phát triển kinh tế là quá trình hoàn
thiện về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm kinh tế, xã hội, môi trƣờng, thể chế
trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng thu nhập đầu ngƣời cao hơn
đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn.
Trong nền kinh tế, sự tăng trƣởng chung thể hiện ở tốc độ tăng GNP và
tốc độ tăng GDP, mà chúng ta lại phụ thuộc vào tốc độ tăng giá trị sản lƣợng,
sản lƣợng thuần túy của các ngành kinh tế. Nhƣng tốc độ tăng của các ngành

nhìn xem xét trên thu nhập tăng thêm thì chƣa đủ, mà tăng trƣởng phải bền

lại khác nhau theo những quy luật nhất định. Vì thế, trong từng thời kỳ, nếu

vững, không nên khai thác triệt để mọi nguồn lực để tăng trƣởng sẽ để lại hậu

không bảo đảm đƣợc các mối quan hệ có tính quy luật giữa các ngành, thì sẽ

quả không tốt mà các thế hệ tƣơng lai phải gánh chịu.

gây rối loạn trong nền kinh tế, hạn chế sự phát triển chung của nền kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

9


10

Nhƣ vậy, ta thấy tăng trƣởng kinh tế chƣa phải là phát triển kinh tế.

- Góp phần làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm bất bình đằng, bất

Tăng trƣởng kinh tế, mặc dù rất quan trọng, nhƣng mới chỉ là điều kiện cần

công trong xã hội bằng các chƣơng trình, dự án kinh tế hỗ trợ các vùng khó

của phát triển kinh tế. Điều kiện đủ của phát triển kinh tế là trong quá trình

khăn, vùng sâu vùng xa, các dân tộc thiểu số (chƣơng trình 134, 135 của

tăng trƣởng kinh tế phải đảm bảo đƣợc tính cân đối, tính hiệu quả, tính mục

Chính phủ, các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo,...), nâng cao và ổn định đời

tiêu và tăng trƣởng kinh tế trƣớc mắt phải đảm bảo tăng trƣởng kinh tế trong

sống ngƣời dân.- Đảm bảo ổn định và không ngừng tăng cƣờng quốc phòng,

tƣơng lai.

an ninh. Các công trình, dự án về an ninh quốc phòng đều không mang lại

1.1.2. Vai trò của đầu tư công đối với phát triển kinh tế - xã hội
Nhƣ đã nói ở trên, đầu tƣ công có nghĩa là nhà nƣớc sử dụng nguồn vốn
thuộc sở hữu của mình để tiến hành đầu tƣ nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nhất

định. Vậy một câu hỏi đƣợc đặt ra là tại sao nhà nƣớc lại phải dùng đến nguồn
vốn của mình mà không để cho khu vực tƣ nhân thực hiện các chƣơng trình,
dự án đó, có khả năng sẽ đạt hiệu quả cao hơn trong đầu tƣ. Bởi trong thực
tiễn đời sống kinh tế xã hội, có nhiều lĩnh vực, nhiều dự án mà tƣ nhân không
đủ khả năng hoặc đủ khả năng mà không muốn thực hiện. Ví dụ nhƣ các dự
án xây dựng công trình cầu, đƣờng, các công trình công cộng; đầu tƣ phát
triển cho vùng miền núi, dân tộc thiểu số,... Bởi đó đều là những dự án phải
bỏ nhiều vốn đầu tƣ ban đầu, thời gian thu hồi vốn lâu, hoặc khả năng thu hồi

hiệu quả kinh tế trƣớc mắt nên khu vực tƣ nhân không thể và cũng không
muốn đầu tƣ vào lĩnh vực này. Nhƣng đó lại là cơ sở quan trọng của đất nƣớc
để bảo vệ Tổ quốc, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư công
Đầu tƣ công chịu tác động của nhiều nhân tố, theo TS. Lê Chi Mai có
năm nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ công:
Thứ nhất là năng lực của cơ quan Nhà nƣớc: Năng lực quản lý đƣợc
xem là yếu tố mang tính quyết định đến kết quả đạt đƣợc của dự án. Để dự án
đạt đƣợc kết quả mong muốn, các cơ quan thực hiện đầu tƣ công và quản lý
đầu tƣ công cần phải bảo đảm nguồn nhân lực về số lƣợng và chất lƣợng (sự
hiểu biết, trình độ, năng lực). Phải đảm bảo những ngƣời phụ trách chính
trong dự án có trình độ, năng lực quản lý đáp ứng yêu cầu của dự án.

đƣợc vốn là không cao. Do đó, việc đầu tƣ của nhà nƣớc để đảm bảo các nhu

Thứ hai là kinh phí: đây là nhân tố không thể thiếu, khi muốn thực hiện

cầu tối thiểu của cộng đồng đƣợc đáp ứng, giữ vững ổn định xã hội, tránh tình

công việc nhìn chung đều cần phải lên kế hoạch chuẩn bị bảo đảm đáp ứng


trạng bất công bằng, bất bình đẳng trong xã hội. Vai trò của đầu tƣ công đƣợc

đầy đủ kinh phí cho hoạt động đó. Đối với hoạt động đầu tƣ công, do đây chủ

thể hiện trên ba khía cạnh quan trọng sau:

yếu là những hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản quy mô lớn nên vấn đề kinh

- Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế dựa trên việc đầu tƣ cho các công trình

phí lại càng phải đƣợc quan tâm chặt chẽ. Nguồn kinh phí đầu tƣ công chủ

hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tối thiểu chung cho xã hội. Đây cũng đồng

yếu là từ ngân sách nhà nƣớc. Do nguồn ngân sách này còn phải chi đồng thời

thời tạo những điều kiện thiết yếu cho các thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc

cho nhiều khoản chi khác nhau, nhiều dự án khác nhau nên việc bảo đảm đủ

đầu tƣ và phát triển. Ngoài ra, đầu tƣ công giúp cho có cơ hội đƣợc tập trung

kinh phí cho hoạt động đầu tƣ diễn ra đúng tiến độ là vô cùng quan trọng.

nguồn lực cao, hoặc Trung ƣơng có thể điều tiết đƣợc một cách hợp lý các
nguồn đầu tƣ, tránh tình trạng cục bộ, địa phƣơng, nơi thừa nơi thiếu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Thứ ba là thủ tục hành chính và các quy định pháp luật: việc thực

hiện đầu tƣ công liên quan đến một loạt các quy chế và thủ tục hành chính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

11

12

trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản, quản lý ngân sách. Về nguyên tắc,

bao gồm: Máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, phƣơng tiện vận tai, các cơ sở hạ

các thủ tục hành chính cần tạo ra trình tự ổn định và rành mạnh cho hoạt

tầng kỹ thuật.

động quản lý tối ƣu, tạo điều kiện cho việc thực hiện dự án đƣợc thuận lợi.

+ Lao động là yếu tố đầu vào đặc biệt, lƣợng lao động không chỉ đơn

Các quy định pháp luật cần rõ ràng, minh bạch, có cách hiểu thống nhất,

thuần là số lƣợng (đầu ngƣời hay thời gian lao động) mà còn bao gồm chất

bảo đảm định hƣớng hoạt động của dự án công đáp ứng đúng mục tiêu phát

lƣợng của lao động. Đó là con ngƣời với trình độ tri thức và những kỹ năng,

triển kinh tế - xã hội.


kinh nghiệm lao động sản xuất nhất định.

Thứ tƣ là bối cảnh thực tế: các yếu tố kinh tế, xã hội , chính trị, tiến bộ

+ Năng suất các nhân tố tổng hợp là các nhân tố tạo ra sự tăng trƣởng

khoa học công nghệ. đều có ảnh hƣởng đến hoạt động, kết quả đạt đƣợc của

ngoài hai yếu tố vốn và lao động, nó phản ánh sự gia tăng chất lƣợng lao

dự án đầu tƣ. Những biến động này đôi khi phải dẫn đến việc điều chỉnh dự

động, chất lƣợng máy móc, vai trò của quản lý và tổ chức sản xuất. Năng suất

án, hoặc ngƣng không thực hiện dự án nữa do không còn phù hợp.

các nhân tố tổng hợp cũng phản ánh tiến bộ của khoa học công nghệ và hiệu

Thứ năm là công luận và thái độ của các nhóm có liên quan: sự ủng hộ
hay phản đối của công luận có tác động không nhỏ đến việc thực hiện dự án.
Các dự án công bị ngƣời dân phản đối, ngăn chặn ngay từ khâu giải tỏa mặt
bằng sẽ gặp rất nhiều khó khăn về sau. Bên cạnh đó, mỗi dự án đƣợc thực hiện
sẽ mang lại lợi ích và bất lợi cho những nhóm đối tƣợng khác nhau và do vậy
cũng sẽ nhận đƣợc sự ủng hộ và phản đối của các nhóm đối tƣợng tƣơng ứng.
1.1.4. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế
* Nhân tố kinh tế
Có thể tiếp cận chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế trên nhiều giác độ khác
nhau nhƣ: theo nhân tố đầu vào, theo kết quả đầu ra, theo cấu trúc ngành kinh
tế, theo năng lực cạnh tranh, … Trên giác độ các yếu tố đầu vào, một nền kinh

tế đạt đƣợc tăng trƣởng dựa chủ yếu vào ba nhân tố chính: Vốn, lao động và
năng suất các nhân tố tổng hợp.

quả sử dụng vốn, lao động.
* Nhân tố phi kinh tế
Bao gồm các nhân tố: Cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, đặc điểm văn
hóa - xã hội, thể chế chính trị - kinh tế - xã hội. Các nhân tố này gián tiếp tác
động tới chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy chúng không
trực tiếp tác động tới tăng trƣởng kinh tế, nhƣng không vì thế vai trò và sự tác
động của chúng đến chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế bị hạn chế. Khi nghiên
cứu nguyên nhân của sự tăng trƣởng vƣợt bậc của các nền kinh tế Đông Á
những năm qua, các nhà kinh tế học đã không thể phủ nhận, thậm chí còn rất
đề cao nhân tố văn hóa Á Đông (mà đúc kết trong đó là tôn giáo, thể chế
chính trị - xã hội…) là một trong những nguyên nhân chính tạo ra sự tăng
trƣởng vƣợt bậc về kinh tế của các nền kinh tế này.
+ Cơ cấu dân tộc: Trong một quốc gia có thể có rất nhiều dân tộc,
chủng tộc ngƣời cùng chung sống, nhƣng do điều kiện sống khác nhau nên đã

+ Vốn hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ của cải vật chất do con ngƣời tạo

tạo ra sự khác nhau về trình độ phát triển văn hóa, về mức sống, vị trí chính

ra, tích lũy lại và những yếu tố tự nhiên… đƣợc sử dụng vào quá trình sản

trị… Khi sự phát triển của tổng thể nền kinh tế có thể đem đến những biến đổi

xuất. Nói một cách khái quát, vốn là toàn bộ tài sản đƣợc sử dụng vào quá

có lợi cho dân tộc này nhƣng lại bất lợi cho những tộc ngƣời kia. Do vậy, phải


trình sản xuất hiện tại cùng với các yếu tố sản xuất khác để tạo ra đầu ra. Nó

lấy tiêu chuẩn bình đẳng, cùng có lợi cho tất cả các dân tộc, khắc phục đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

13

14

sự xung đột và mất ổn định chung của cộng đồng. Điều đó sẽ tạo điều kiện

đi đến phá vỡ những quan hệ cơ bản làm cho nền kinh tế đi vào tình trạng suy

thuận lợi cho quá trình tăng trƣởng và phát triển.

thoái, khủng hoảng trầm trọng hoặc gây ra những xung đột chính trị xã hội.

+ Cơ cấu tôn giáo: Vấn đề tôn giáo đi liền với vấn đề dân tộc. Mỗi

Sự phối kết hợp các nhân tố kinh tế và phi kinh tế có ý nghĩa quan trọng

ngƣời theo một tôn giáo riêng, mỗi tôn giáo có những quan niệm riêng, triết lý

trong việc hoạch định và thực thi chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế của mỗi nƣớc.


tƣ tƣởng riêng ăn sâu vào cuộc sống của họ từ lâu đời tạo ra những ý thức tâm

1.1.5. Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tê thông qua một số

lý xã hội của từng dân tộc. Những ý thức tôn giáo thƣờng là cố hữu, ít thay

lý thuyết về tăng trưởng kinh tế

đổi theo sự phát triển của kinh tế xã hội. Những thiên kiến của tôn giáo nói

Đầu tƣ vừa tác động đến tốc độ tăng trƣởng vừa tác động đến chất

chung có ảnh hƣởng tới sự tiến bộ xã hội tùy theo mức độ, song có thể có sự

lƣợng tăng trƣởng. Tăng quy mô vốn đầu tƣ và sử dụng vốn đầu tƣ hợp lý là

hòa hợp nhằm góp phần thúc đẩy xã hội phát triển nếu có những chính sách

những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ, tăng năng

phù hợp của Chính phủ.

suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

+ Đặc điểm văn hóa xã hội: Nhân tố văn hóa bao trùm nhiều mặt từ các
tri thức phổ thông đến các tích lũy tinh hoa của văn minh nhân loại về khoa
học, nghệ thuật, lối sống… Trình độ văn hóa của mỗi dân tộc là một nhân tố
cơ bản tạo ra cac yếu tố về chất lƣợng của lao động, của kỹ thuật, của trình độ
quản lý kinh tế xã hội. Cho nên việc đầu tƣ cho sự nghiệp phát triển văn hóa

giáo dục đƣợc coi là những đầu tƣ cần thiết nhất và đi trƣớc một bƣớc so với đầu
tƣ sản xuất.
+ Các thể chế chính trị - kinh tế - xã hội: Ngày nay ngƣời ta càng thừa
nhận vai trò của thể chế chính trị xã hội nhƣ là một nhân tố trong quá trình
tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Nhân tố này tác động đến quá trình tăng
trƣởng và phát triển của một quốc gia theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp
lý và môi trƣờng xã hội cho các nhà đầu tƣ. Thể chế thể hiện thông qua các

hƣớng CNH-HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, ... , do đó, nâng
cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế.
Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tƣ phát triển với tăng
trƣởng kinh tế thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR.
Hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio - Hiệu quả sử dụng vốn
đầu tƣ) là tỷ số giữa qui mô đầu tƣ tăng thêm với mức gia tăng sản lƣợng, hay
là suất đầu tƣ cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lƣợng GDP tăng thêm. Vì
vậy, hệ số này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tƣ dẫn tới tăng
trƣởng kinh tế. Hệ số ICOR thay đổi tùy theo thực trạng kinh tế - xã hội trong
từng thời kỳ khác nhau, phụ thuộc vào cơ cấu đầu tƣ và hiệu quả sử dụng các
sản phẩm vật chất và dịch vụ trong nền kinh tế.
Hệ số ICOR thấp chứng tỏ đầu tƣ có hiệu quả cao, hệ số ICOR thấp hơn
có nghĩa là để duy trì cùng một tốc độ tăng trƣởng kinh tế cần một tỉ lệ vốn đầu

dự kiến mục tiêu phát triển, các nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế xã hội, hệ

tƣ so với tổng sản phẩm trong nƣớc thấp hơn. Tuy nhiên, theo quy luật về lợi tức

thống luật pháp, các chế độ chính sách, các công cụ và bộ máy tổ chức thực

biên giảm dần thì khi nền kinh tế càng phát triển (GDP bình quân đầu ngƣời tăng


hiện. Chính vì vậy, một thể chế chính trị xã hội ổn định và mềm dẻo sẽ tạo

lên) thì hệ số ICOR sẽ tăng lên, tức là để duy trì cùng một tốc độ tăng trƣởng cần

điều kiện để đổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với những

một tỉ lệ vốn đầu tƣ so với tổng sản phẩm trong nƣớc cao hơn.

điều kiện thực tế, tạo ra tốc độ tăng trƣởng và phát triển nhanh chóng. Ngƣợc

ICOR của mỗi nƣớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình

lại một thể chế không phù hợp sẽ gây ra những cản trở, mất ổn định, thậm chí

độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nƣớc. Ở các nƣớc phát triển,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

15

16

ICOR thƣờng lớn, từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đƣợc sử dụng nhiều

K. Mark cho rằng lao động là một loại hàng hóa đặc biệt đƣợc các nhà


để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao. Ở các

tƣ bản mua bán trên thị trƣờng và tiêu thụ trong quá trình sản xuất. Hàng hóa

nƣớc chậm phát triển, ICOR thấp từ 2-3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có

sức lao động có thể tạo ra giá trị lớn hơn bản thân nó. Mục đích của các nhà

thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ
kém hiện đại, giá rẻ. Thông thƣờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong
công nghiệp, và ICOR luôn có xu hƣớng tăng lên.
- Mô hình tăng trưởng D. Ricardo: Theo Ricardo, nông nghiệp là
ngành kinh tế quan trọng nhất, từ đó ông cho rằng các yếu tố cơ bản của tăng
trƣởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn. Trong từng ngành và phù hợp với
một trình độ kỹ thuật nhất định các yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỷ lệ

tƣ bản là tăng giá trị thặng dƣ cho nên họ tìm cách tăng thời gian làm việc và
giảm tiền công của công nhân hoặc nâng cao năng suất bằng tiến bộ khoa học
kỹ thuật.
Để đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì nhà tƣ bản phải cần
nhiều vốn, mà để có nhiều vốn thì phải tiết kiệm cho nên các nhà tƣ bản đã
chia giá trị thặng dƣ thành hai phần. Một phần để tiêu dùng còn một phần để
tích lũy phát triển sản xuất, mở rộng quy mô.

cố định không thay đổi.
Trong ba yếu tố kể trên thì đất đai là yếu tố quan trọng nhất. Đất đai

K.Mark dự đoán về tình trạng bế tắc của sự tăng trƣởng kinh tế do hạn


chính là giới hạn của tăng trƣởng. Vì khi sản xuất nông nghiệp trên những

chế của đất đai. Tiền và hàng trên thị trƣờng luôn có sự vận động. Để đảm

mảnh đất kém màu mỡ thì giá trị lƣơng thực thực phẩm sẽ tăng lên, mà lƣơng

bảo cho sự vận động đó cần có sự thống nhất giữa giá trị và hiện vật, đảm bảo

thực thực phẩm là bộ phận quan trọng nhất để đảm bảo đời sống của gia đình

sự phù hợp giữa khối lƣợng hàng hóa mua và bán. Nếu khoảng cách giữa mua

công nhân, do đó tiền lƣơng danh nghĩa của công nhân cũng tăng theo tƣơng

và bán quá lớn sẽ gây khủng hoảng. Khủng hoảng của chủ nghĩa tƣ bản là

ứng, lợi nhuận của các nhà tƣ bản có xu hƣớng giảm. Nếu cứ tiếp tục nhƣ vậy

khủng hoảng thừa do cung lớn hơn cầu. Sự tích lũy tƣ bản, sự cạnh tranh chèn

cho tới khi lợi nhuận hạ thấp không bù đắp đƣợc rủi ro trong kinh doanh làm

ép trong kinh doanh làm gia tăng giai cấp vô sản. Sau khủng hoảng nền kinh

cho nền kinh tế trở nên bế tắc, địa tô ở mức cao, tiền lƣơng ở mức tối thiểu, lợi

tế trở nên kiệt quệ. Để thoát khỏi các nhà tƣ bản phải đổi mới trang thiết bị kỹ

nhuận gần mức không, tích lũy tƣ bản và gia tăng dân số dừng lại. Theo


thuật tƣ bản cố định và quy mô sản xuất làm cho nền kinh tế phục hồi và phát

Ricardo, để giải quyết tình trạng này chỉ có thể bằng cách xuất khẩu hàng công

triển, quá trình kinh tế phát triển theo chu kỳ.

nghiệp để mua lƣơng thực rẻ hơn từ nƣớc ngoài, hoặc phát triển công nghiệp để
tác động vào nông nghiệp.

- Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế: Cuối thế kỷ XIX là thời kỳ
chuyển biến mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, những thành tựu mới của khoa

- Mô hình của K. Mark về tăng trưởng kinh tế: Theo Mark, các yếu tố

học kỹ thuật đã ảnh hƣởng tới tƣ tƣởng của các nhà kinh tế học lúc bấy giờ tạo

tác động đến quá trình tái sản xuất là đất đai, lao động, vốn và tiến bộ kỹ

nên một trào lƣu mới và đã hình thành nên trƣờng phái kinh tế mới đứng đầu là

thuật. Mark đặc biệt quan tâm đến vai trò của ngƣời lao động trong việc sản

Alfred Marshall. Những tƣ tƣởng mới này có những điểm mới so với các nhà

xuất ra giá trị thặng dƣ.

kinh tế học cổ điển nhƣng cũng có những quan điểm thống nhất với họ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

17

18

Trong mô hình tân cổ điển, các nhà kinh tế học bác bỏ quan điểm cổ

Quy mô tổng vốn đầu tƣ là K

điển cho rằng sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỷ lệ nhất

Giả thiết tỷ lệ vốn trên sản lƣợng là k

định về lao động và vốn, họ cho rằng vốn có thể thay thế đƣợc nhân công,

Tỷ lệ tiết kiệm quốc gia là s

trong quá trình sản xuất có thể có nhiều cách khác nhau trong việc kết hợp các

Giả định tổng đầu tƣ (I) mới bằng tổng tiết kiệm (S)

yếu tố đầu vào.

Ta có: I = S = s.Y

Các nhà kinh tế học tân cổ điển cũng đƣa ra khái niệm tăng trƣởng theo


Để tăng trƣởng kinh tế phải đầu tƣ mới I và lƣợng đầu tƣ mới này tạo

chiều sâu nghĩa là gia tăng vốn trên một đơn vị lao động trong sản xuất, còn

nên sự thay đổi vốn dự trữ cho nên: I = ∆K, mà k = K / Y = ∆K / ∆Y

sự gia tăng vốn tƣơng ứng với sự gia tăng về lao động đƣợc gọi là tăng trƣởng

Nên ta có: k = I / ∆Y => k = s.Y / ∆Y => ∆Y / Y = s / k

kinh tế theo chiều rộng.

Đây là công thức đơn giản của Harrod-Domar trong lý thuyết tăng

Hơn nữa, các nhà kinh tế học tân cổ điển còn cho rằng tiến bộ kỹ thuật

trƣởng kinh tế. Công thức trên cho thấy tỷ suất tăng trƣởng của sản lƣợng

là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Và họ cố gắng giải thích

quốc gia đƣợc xác định bởi tỷ lệ tiết kiệm và tỷ lệ vốn trên sản lƣợng. Nền

nguồn gốc của sự tăng trƣởng thông qua hàm sản xuất. Hàm số này nêu lên

kinh tế có khả năng tiết kiệm càng nhiều thì sự tăng trƣởng của sản lƣợng

mối quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự tăng lên của các yếu tố đầu

càng lớn và ngƣợc lại. Mặt khác mức tăng trƣởng còn phụ thuộc vào hiệu quả


vào nhƣ: Vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên và khoa học công nghệ.

năng lực của đầu tƣ, nó thể hiện bằng sản lƣợng tăng thêm từ một đơn vị đầu

Một dạng của kiểu phân tích này là hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Y = T.Kα.Lβ.Rγ

tƣ tăng thêm.
Nhƣ vậy, theo Harrod-Domar thì yếu tố quyết định tăng trƣởng là tiết

Trong đó:

kiệm và hiệu quả từ việc sử dụng vốn đầu tƣ.

Y: sản lƣợng đầu ra (ví dụ GDP)

1.1.6. Mối tương quan giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế

K: vốn sản xuất

1.1.6.1. Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế
Đầu tƣ tác động lên tăng trƣởng kinh tế ở 2 mặt: tổng cung và tổng cầu.

L: lực lƣợng lao động

Trong hàm tổng cầu thì đầu tƣ là một thành phần của tổng cầu có dạng:

R: tài nguyên thiên nhiên


Y= C + I + G + X- M (1)

T: khoa học công nghệ
α, β, γ: các lũy thừa phản ánh tỷ lệ cận biên của các yếu tố đầu vào.
- Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar:
Trong những năm 1940, nhà kinh tế học ngƣời Anh là Roy Harrod và
Evsey Domar ngƣời Mỹ đã đƣa ra những lý thuyết để giải thích mối quan hệ
giữa tăng trƣởng và thất nghiệp trong xã hội tƣ bản.
Gọi tổng sản lƣợng quốc gia là Y
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Trong đó: Y - là sản lƣợng hay thu nhập quốc dân;
C - là tiêu dùng dân cƣ;
I - là đầu tƣ;
G - là chi tiêu của nhà nƣớc;
X - là xuất khẩu và M là nhập khẩu.
Từ đẳng thức (1) ta thấy rằng khi đầu tƣ I tăng lên thì trực tiếp làm cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

19

20

thu nhập quốc dân Y tăng lên.

R : Nguồn tài nguyên


Theo lý thuyết Keynes thì khi đầu tƣ tăng lên một đơn vị thì làm cho Y

Nhƣ vậy, vốn là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất. Vốn
đƣợc kết hợp với lao động và tài nguyên thông qua quá trình sản xuất sẽ tạo ra

tăng hơn một đơn vị.
Thật vậy, khi thay thế C = a + b.Y và M = u + v.Y là hàm tiêu dùng và

của cải vật chất trong xã hội. Vốn không chỉ đóng góp trực tiếp vào tăng

hàm nhập khẩu biểu diễn theo Y thì đẳng thức (1) có dạng:

trƣởng kinh tế với tƣ cách là đầu vào của sản xuất (đóng góp về mặt lƣợng)

Y= a + b.Y +I + G + X - u - v.Y

mà còn đóng góp một cách gián tiếp thông qua việc thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật
do đầu tƣ mới mang lại, do lợi thế kinh tế nhờ quy mô lớn, tức một số ngành

Chuyển vế, ta có:
Y= (a + I+ G + X - u) / (1- b + v) (2)

việc đầu tƣ mở rộng quy mô sẽ làm giảm chi phí sản xuất do chuyên môn

Vì b là hệ số thiên hƣớng tiêu dùng biên, bao gồm tiêu dùng trong nƣớc

hoá...đây là những đóng góp về chất của đầu tƣ, tức là hiệu quả của nền kinh

và tiêu dùng nhập khẩu, v là hệ số thiên hƣớng tiêu dùng nhập khẩu. Do đó


tế đã đƣợc nâng cao.

(b- v) sẽ lớn hơn 0 và (1- b + v) sẽ nhỏ hơn 1, tức là 1/ (1- b + v) sẽ lớn hơn 1.

Xét theo trình tự thời gian, sau giai đoạn thực hiện đầu tƣ là giai đoạn

Từ đẳng thức (2) cho thấy là: với các điều kiện khác không đổi thì khi

vận hành kết quả đầu tƣ. Khi thành quả của đầu tƣ phát huy tác dụng, các

đầu tƣ (I) gia tăng một đơn vị thì thu nhập (Y) sẽ gia tăng hơn một đơn vị, ảnh

năng lực mới đi vào hoạt động làm cho tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài

hƣởng này gọi là ảnh hƣởng hệ số nhân.

hạn tăng. Sản lƣợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu

Trong thực tế thì mức độ của ảnh hƣởng trên còn tùy thuộc vào năng

dùng, đến lƣợt nó lại là nhân tố kéo, tiếp tục kích thích sản xuất phát triển,

lực cung của nền kinh tế. Nếu năng lực cung mà hạn chế thì việc gia tăng tổng

tăng qui mô đầu tƣ. Sản xuất phát triển là nguồn gốc tăng tích lũy, phát triển

cầu, dù với bất cứ lý do nào, chủ yếu chỉ làm tăng giá cả mà thôi, còn sản

kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, nâng cao đời sống cho mọi


lƣợng thực tế thì không tăng lên bao nhiêu.

thành viên trong xã hội.

Ngƣợc lại, nếu năng lực cung mà dồi dào thì việc gia tăng tổng cầu thật

Mối quan hệ giữa đầu tƣ với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế là

sự làm tăng sản lƣợng nhƣ lý thuyết Keynes đã đƣa ra ở trên. Năng lực cung

mối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và

của nền kinh tế biểu hiện ở độ dốc của đƣờng cung.

thực tiễn. Đây là cơ sở lý luận để giải thích chính sách kích cầu đầu tƣ và tiêu

Ảnh hƣởng khác của đầu tƣ lên tăng trƣởng kinh tế thông qua tổng
cung thể hiện ở chỗ: Tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính là cung

dùng ở nhiều nƣớc trong thời kỳ nền kinh tế tăng trƣởng chậm.
1.1.6.2. Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế

trong nƣớc và cung từ nƣớc ngoài. Bộ phận chủ yếu, cung trong nƣớc là một

Đầu tƣ vừa tác động đến tốc độ tăng trƣởng vừa tác động đến chất

hàm của các yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ, ... thể hiện

lƣợng tăng trƣởng. Tăng quy mô vốn đầu tƣ và sử dụng vốn đầu tƣ hợp lý là


qua phƣơng trình sau:

những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ, tăng năng
Y= f (K, L, T, R ...)

hƣớng CNH-HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, ... , do đó, nâng

Trong đó: K : Vốn đầu tƣ

cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế.

L : Lao động

Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tƣ phát triển với tăng

T : Công nghệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

21

22

trƣởng kinh tế thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR.


động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng

1.1.7. Đo lường mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế

công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.

Hiện nay, các nhà quản lý vĩ mô Việt Nam thƣờng sử dụng hệ số ICOR

Đối với những nền kinh tế đang ở giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại

để đánh giá hiệu quả đầu tƣ. Hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio -

hóa, một hệ số ICOR ở mức cao nhƣng thấp hơn 10 phản ánh thực tế đã có sự

tỷ số gia tăng của vốn so với sản lƣợng) là tỷ số giữa quy mô đầu tƣ tăng thêm

tùy tiện trong khâu lựa chọn dự án và quyết định đầu tƣ, thiếu những tính toán

với mức gia tăng sản lƣợng, hay là suất đầu tƣ cần thiết để tạo ra một đơn vị

cụ thể về khả năng sinh lời hoặc khả năng hoàn vốn của dự án, vấp phải các

sản lƣợng tăng thêm.

vấn đề về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, nguyên liệu đầu vào, giá cả,

Về phƣơng pháp tính, hệ số ICOR đƣợc tính bằng cách lấy Vốn đầu tƣ

sức cạnh tranh… Khi phê duyệt còn nặng về quy mô hình thức, thiên về lợi


tăng thêm chia cho GDP tăng thêm, hay bằng Tỷ lệ vốn đầu tƣ/GDP chia

ích trƣớc mắt, chƣa quan tâm thực sự đến hiệu quả và lợi ích lâu dài của các

cho Tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Cách tính này cho thấy nếu ICOR không đổi

dự án đầu tƣ.

thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tƣ. Theo một số nghiên

1.2. Cơ sở thực tiễn

cứu của các nhà kinh tế, muốn giữ tốc độ tăng trƣởng khá cao và ổn định thì

1.2.1. Những nghiên cứu trước đây

tỷ lệ đầu tƣ phải chiếm khoảng trên 25% so với GDP, tùy thuộc vào ICOR

1.2.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

mỗi nƣớc.

Sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thông qua chính sách tài

Hệ số ICOR cao hay thấp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong một số

khóa đã đƣợc thừa nhận rộng rãi. Nhà nƣớc cần thực hiện các biện pháp tăng

trƣờng hợp nhất định, hệ số ICOR đƣợc xem là một trong những chỉ tiêu phản


cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng và sản xuất. Nhà nƣớc dùng ngân sách

ánh hiệu quả đầu tƣ. ICOR giảm chứng tỏ để tạo ra một đơn vị GDP tăng

để tiến hành các đơn đặt hàng, trợ cấp về tài chính, đảm bảo lợi nhuận ổn định

thêm, nền kinh tế chỉ phải bỏ ra một lƣợng vốn đầu tƣ ít hơn, nếu các điều

cho tƣ nhân. Nhà nƣớc phải có chƣơng trình đầu tƣ với quy mô lớn

kiện khác ít thay đổi. Tuy nhiên ICOR cũng phải là chỉ tiêu hoàn hảo bởi vì

1.2.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

hệ số ICOR mới chỉ phản ánh ảnh hƣởng của yếu tố vốn đầu tƣ mà chƣa tính

Thời gian sau hơn 20 năm đổi mới, nƣớc ta từ một nƣớc kém phát triển

đến ảnh hƣởng của các yếu tố sản xuất khác trong việc tạo ra GDP tăng thêm.

về kinh tế và một hệ thống kết cấu hạ tầng yếu kém cả về số lƣợng và chất

Mặt khác ICOR cũng bỏ qua sự tác động của các ngoại ứng nhƣ điều kiện tự

lƣợng. Đến nay kinh tế tăng trƣởng khá, kết cấu hạ tầng đã đạt đƣợc kết quả

nhiên, điều kiện xã hội, cơ chế chính sách…

đáng kể trong các lĩnh vực.


ICOR của mỗi nƣớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình

Trong đầu tƣ cho phát triển kinh tế xã hội nói chung, Nhà nƣớc còn chú

độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nƣớc. Ở các nƣớc phát triển,

trọng đầu tƣ vào kết cấu hạ nói riêng, với quan điểm kết cấu hạ tầng đi

ICOR thƣờng lớn, từ 6 - 10 do thừa vốn và thiếu lao động, vốn đƣợc sử dụng

trƣớc một bƣớc, trong những năm qua Chính phủ đã dành một mức đầu tƣ

nhiều để thay thế cho lao động do sử dụng công nghệ hiện đại với giá cao. Ở

cao cho phát triển kết cấu hạ tầng. Khoảng 9-10% GDP hàng năm đã đƣợc

các nƣớc chậm phát triển, ICOR thƣờng thấp từ 3 - 5 do thiếu vốn, thừa lao

đầu tƣ vào ngành giao thông, năng lƣợng, viễn thông, nƣớc và vệ sinh, một tỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

23


24

lệ đầu tƣ kết cấu hạ tầng tƣơng đối cao so với quốc tế.

chi tiêu các cấp ở địa phƣơng theo hƣớng tăng tỷ trọng chi đầu tƣ cấp huyện,

Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy rằng có mối liên hệ mạnh mẽ giữa

giảm tỷ trọng chi đầu tƣ cấp tỉnh. Đồng thời khuyến nghị thực hiện tốt các

đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng với tăng trƣởng và giảm nghèo ở Việt Nam.

chƣơng trình mục tiêu cấp tỉnh do có tác động đáng kể tới tăng trƣởng kinh tế

Độ dài của mạng lƣới đƣờng bộ đã tăng hơn gấp đôi tính từ năm 1990 và

tại các địa phƣơng.

chất lƣợng cũng cải thiện đáng kể. Tất cả các khu vực thành thị và 90% hộ

Nhìn chung, phần lớn các nghiên cứu đều đồng ý về vai trò tích cực của

dân nông thôn đƣợc tiếp cận với điện. Số đƣờng điện thoại cố định và di

chi đầu tƣ công đối với tăng trƣởng kinh tế. Luận văn đƣợc thực hiện trên một

động trên 100 dân tăng gấp 10 lần từ năm 1995. Tiếp cận nƣớc sạch tăng

địa bàn cụ thể là tỉnh Thái Nguyên nhằm một lần nữa góp phần kiểm chứng


từ 26% dân số lên 57% trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến năm 2004,

cho nhận định này.

và trong cùng giai đoạn này tiếp cận nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn tăng từ

1.2.2. Kinh nghiệm về phát huy vai trò của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế

10% lên 31% dân số. Đây là một thành tựu đáng ghi nhận.

1.2.2.1. Kinh nghiệm của cả nước

Từ số liệu cho 34 tỉnh thành của Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2005,

Đầu tƣ công ở Việt Nam hiện đƣợc hiểu là đầu tƣ từ các nguồn vốn của

Nguyễn Khắc Minh (2008) đã chỉ ra tính phi hiệu quả trong chi tiêu công tồn tại

Nhà nƣớc, bao gồm đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà nƣớc, trái phiếu chính

trong cả chi tiêu công và đầu tƣ công hàng năm. Cũng nhằm mục đích xem xét

phủ, tín dụng nhà nƣớc (thông qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam), vốn viện

mối quan hệ giữa cơ cấu chi ngân sách và tăng trƣởng kinh tế, Phạm Thế Anh

trợ phát triển chính thức, đầu tƣ phát triển của các doanh nghiệp nhà nƣớc và

(2008b) đã dùng số liệu thu đƣợc từ 61 tỉnh thành ở Việt Nam trong giai đoạn
2001 - 2005. Tác giả chia chi đầu tƣ và thƣờng xuyên thành năm ngành khác

nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu ứng tích cực hơn của các khoản chi đầu
tƣ so với chi thƣờng xuyên trong một số ngành, và ngƣợc lại chi thƣờng xuyên
có tác động tích cực hơn so với chi đầu tƣ trong một số ngành khác.
Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hƣơng và Phạm Thị Thủy (2010)
trong nghiên cứu Tác động của chi tiêu công tới tăng trƣởng kinh tế tại các
địa phƣơng ở Việt Nam. Căn cứ bộ số liệu thu thập đƣợc của 31 địa phƣơng ở
Việt Nam trong hai năm 2004 - 2005, các tác giả đã chỉ ra rằng có mối quan
hệ ngắn hạn giữa tăng trƣởng kinh tế và tỷ trọng chi tiêu các cấp. Kết luận
đáng chú ý đƣợc rút ra là tính hiệu quả tƣơng đối giữa chi đầu tƣ cấp huyện
với chi đầu tƣ cấp tỉnh và chi khác của tỉnh (chi cho các chƣơng trình mục
tiêu) với chi đầu tƣ cấp tỉnh. Nghiên cứu đi đến kiến nghị chuyển dịch cơ cấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
các nguồn vốn khác của Nhà nƣớc.
Đầu tƣ công có vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống kết cấu
hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc.
Phần vốn này đƣợc Nhà nƣớc giao cho các bộ, ngành và các địa phƣơng, các
đơn vị thuộc lực lƣợng vũ trang, tổ chức chính trị và chính trị - xã hội quản lý,
sử dụng theo quy định của pháp luật.
Theo nhận định của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam là một trong
những quốc gia đầu tƣ cao nhất thế giới, chiếm trên 40% GDP. Trong đó, đầu
tƣ công chiếm tỷ lệ khá lớn (hơn 10% GDP đầu tƣ cơ sở hạ tầng). Mỗi năm,
Việt Nam phải bỏ ra lƣợng tiền đầu tƣ công bằng khoảng 17 - 20% GDP,
trong khi đó thì tại các nƣớc trong khu vực con số này chỉ dƣới 5%, nhƣ
Trung Quốc là 3,5%, Indonesia 1,6%… Đó là một xu thế ngƣợc với yêu cầu
giảm đầu tƣ công vào nền kinh tế, tăng đầu tƣ phát triển từ các nguồn vốn xã
hội khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

25

26

Trong những năm gần đây tổng vốn đầu tƣ trong xã hội cũng đã liên

Đất nƣớc ta ngày từ thời kỳ đầu đổi mới đã có những thay đổi khá

tục tăng cao. Tính theo giá so sánh năm 1994, tổng số vốn đầu tƣ đã tăng từ

ngoạn mục từ một nƣớc nhiều năm nông nghiệp tăng trƣởng âm (phải nhập

115 nghìn tỷ đồng năm 2000 lên 371 nghìn tỷ đồng năm 2009, gấp 3,2 lần,

khẩu một lƣợng lƣơng thực không nhỏ hàng năm) đã chuyển sang một nƣớc

bình quân mỗi năm tăng 13,9%. Năm 2012, tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội đạt

xuất khẩu lƣơng thực lớn đứng thứ hai thế giới. Trong 25 năm đổi mới, mặc

989.300 tỉ đồng, bằng 33,5% GDP và tăng 7% so với năm 2011. Trong đó,

dù thế giới đã trải qua hai cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính trầm trọng

nguồn vốn đầu tƣ thuộc khu vực nhà nƣớc đạt 374.300 nghìn tỉ đồng, chiếm

(bắt đầu vào năm 1997 và năm 2008) gây suy thoái, suy giảm cao nền kinh tế


37,8% tổng vốn và tăng 9,6% so với năm 2011. Vốn thực hiện do trung ƣơng

trên toàn cầu, nhƣng nền kinh tế Việt Nam liên tục trong các năm đạt tăng

quản lý đạt 50.300 tỉ đồng, tăng 15,4%, gồm vốn đầu tƣ thực hiện của Bộ

trƣởng dƣơng. Cụ thể là:

Giao thông vận tải đứng đầu với 7.525 tỉ đồng, tăng 18%; Bộ Nông nghiệp và

- Thời kỳ 1986-1990: bình quân tăng trƣởng 3,9%/năm

Phát triển nông thôn là 4.658 tỉ đồng, tăng 15,1%; Bộ Xây dựng đạt 1.788 tỉ

- Thời kỳ 1991-1995: bình quân tăng trƣởng 8,2%/năm

đồng, tăng 18,9%; Bộ Y tế là 1.086 tỉ đồng, tăng 15,3%… Riêng vốn địa

- Thời kỳ 1996-2000: bình quân tăng trƣởng 6,7%/năm

phƣơng quản lý thực hiện là 154.700 tỉ đồng, tăng 14,9%, gồm Hà Nội dẫn

- Thời kỳ 2000-2005: bình quân tăng trƣởng 7,5%/năm

đầu với mức thực hiện là 21.253 tỉ đồng, tăng 35,5% so với năm 2011. Khu

- Thời kỳ 2006-2011: bình quân tăng trƣởng dƣới 7%/năm (trong đó

vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là 230.000 tỉ đồng, chiếm 23,3% và
tăng 1,4%; còn lại thuộc khu vực ngoài nhà nƣớc.


2008: 6,23%, 2009: 5,32%; 2010: 6,78%, 2011: 5,89%).
Trong thời gian qua, bên cạnh những thành công và đóng góp tích cực

Xét về cơ cấu, khu vực kinh tế nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất

vào quá trình phát triển đất nƣớc không thể phủ nhận, đầu tƣ công của Việt

trong tổng đầu tƣ xã hội, mặc dù tỷ trọng của khu vực này đã giảm từ 59,1%

Nam còn nhiều hạn chế, nhất là về hiệu quả đầu tƣ. Đầu tƣ công luôn đi

vào năm 2000 xuống còn 33,9% năm 2008, thấp hơn tỷ trọng của khu vực

cùng với lãng phí và tốn kém, thậm chí với mức độ ngày càng nặng nề...

kinh tế ngoài quốc doanh, nhƣng năm 2009 lại tăng trở lại mức 40,6% và trở

Việc Tập đoàn Kinh tế nhà nƣớc Vinashin bỏ 1.000 tỉ đồng để mua tàu vận

về vị trí số một trong cơ cấu vốn đầu tƣ xã hội, năm 2011 giảm xuống

tải biển tuyến Bắc - Nam, nhƣng chỉ chạy mấy chuyến rồi dừng, đang đƣợc

28,2%, năm 2012 là 37,8%.

nhắc đến nhƣ một điển hình cho sự lãng phí của đầu tƣ công. Hay, đầu tƣ

Nhƣ vậy có thể nhận xét, vốn đầu tƣ của toàn nền kinh tế kém hiệu quả


cảng biển dọc 600km ở bờ biển miền Trung quá dày đặc (cứ khoảng 30 -

là do suất đầu tƣ của khu vực của nhà nƣớc quá cao và của khu vực đầu tƣ

40km lại có 1 cảng), song, các cảng biển này lại không hoạt động hết công

nƣớc ngoài thuộc loại cao, trong khi khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc lại có

suất. Thực tế đó cho thấy, mức độ thiếu hiệu quả của các dự án đầu tƣ công

hiệu quả đồng vốn hợp lý. Nếu so sánh xét hiệu quả đầu tƣ theo tổng tích luỹ

của Việt Nam rất đáng báo động. Với kiểu xin cấp phép xây dựng tràn lan

tài sản, thì ICOR của toàn nền kinh tế Việt Nam thuộc loại cao, song không

nhƣ hiện nay, thì tỉnh nào cũng đều sẽ có sân bay, cảng biển, khu công

vƣợt quá nhiều so với một số nƣớc Đông Nam Á.

nghiệp, khu du lịch sinh thái, sân gôn, khu đô thị cao cấp,... mà hiệu quả thì
chƣa biết đƣợc, mới chỉ thể hiện trên báo cáo nghiên cứu khả thi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


27

28

Nguyên nhân của tình trạng trên có nhiều, nhƣ: quản lý kém, đầu tƣ

mất khả năng cạnh tranh, thậm chí, càng tăng trƣởng, đất nƣớc và ngƣời dân

không hợp lý, đầu tƣ nhiều vào các ngành tƣ nhân sẵn sàng đầu tƣ; thiếu đầu

càng bị nghèo đi và thiếu bền vững.

tƣ tƣơng xứng cho những ngành có khả năng lan tỏa, dẫn dắt chuyển đổi cơ

1.2.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thái Nguyên

cấu kinh tế và đầu tƣ thiếu tập trung, không dứt điểm cho các công trình trọng
điểm... Ngoài ra, hiệu quả đầu tƣ công thấp còn chịu ảnh hƣởng của cơ chế

Hiệu quả sử dụng vốn của tỉnh cao hơn cả nƣớc, tính trên cả khía cạnh
giá trị tuyệt đối và xu hƣớng.

khép kín, lợi ích cục bộ, phe nhóm, địa phƣơng, sự nể nang cảm tính và tƣ

Về xu hƣớng, hiệu quả sử dụng vốn của tỉnh ngày một cải thiện. Năm

duy nhiệm kỳ. Thủ tục hành chính phức tạp nhƣng lại lỏng lẻo, thiếu minh

2005, hệ số ICOR của tỉnh là 6,84 nghĩa là để có thêm 1 đồng tăng trƣởng


bạch; chất lƣợng quy hoạch và lập dự án thấp; tình trạng không hoặc chỉ đấu

tỉnh đã bỏ ra 6,84 đồng vốn. Đến năm 2010, hệ số này đã giảm xuống 4,38.

thầu hình thức, năng lực và trách nhiệm nhà thầu kém; nạn tham nhũng, thiếu

Đối với cả nƣớc, xu hƣớng diễn ra theo chiều ngƣợc lại, hệ số ICOR tăng từ

kiểm soát và có chế tài kịp thời, nghiêm khắc, trách nhiệm; sự chƣa rõ ràng và

6,19 năm 2005 lên 10,60 năm 2010.

nhất là thiếu phối hợp đồng bộ các chính sách, giữa các cấp, ngành và các bên

Tƣơng tự, ICOR từ vốn ngân sách cũng cho thấy năm 2010, tỉnh Thái

hữu quan trong bối cảnh còn thiếu vắng một Luật Đầu tƣ công ở nƣớc ta...

Nguyên chỉ cần bỏ ra 0,86 đồng vốn ngân sách để có thêm 1 đồng tăng

đều là những nguyên nhân khiến đầu tƣ công thiếu hiệu quả. Nhìn chung, chất
lƣợng thấp và thất thoát vốn trong đầu tƣ công do sự chậm trễ và thƣờng đi

trƣởng, trong khi đó cả nƣớc cần bỏ ra 3,03 đồng.
Thông tin tại Bảng 1.1 cho ta thấy một bức tranh rõ ràng về hiệu quả

kèm với việc xin đƣợc điều chỉnh tăng vốn của các dự án đầu tƣ công trong

của vốn đầu tƣ từ ngân sách. Hiệu quả tổng vốn đầu tƣ chung của tỉnh Thái


triển khai dƣờng nhƣ cặp bài trùng đã quá quen mặt.

Nguyên trong Bảng không chênh lệch nhiều so với cả nƣớc. Tuy nhiên nếu

Đầu tƣ công và quản lý đầu tƣ công kém hiệu quả không chỉ khiến hiệu
quả đầu tƣ xã hội bị hạn chế, mà còn làm gia tăng nhiều hệ quả tiêu cực và
kéo dài khác, nhƣ: tăng sức ép lạm phát trong nƣớc; mất cân đối vĩ mô trong

chỉ xét hiệu quả của vốn đầu tƣ từ ngân sách thì hiệu quả đầu tƣ của tỉnh Thái
Nguyên lại cao hơn rất nhiều.
Bảng 1.1: Tỷ lệ GDP/ Đầu tƣ của tỉnh Thái Nguyên so với cả nƣớc

đó có cân đối ngành, sản phẩm, cán cân xuất - nhập khẩu, cán cân thanh toán,
dự trữ ngoại hối và tích lũy - tiêu dùng, cũng nhƣ làm hạn chế sức cạnh tranh

Việt Nam
Năm

và chất lƣợng phát triển của nền kinh tế trong hội nhập.
Đặc biệt, đầu tƣ công kém hiệu quả làm tăng gánh nặng và tác động
tiêu cực của chiếc bẫy nợ nần lên đất nƣớc, do làm tăng nợ chính phủ, nhất là
nợ nƣớc ngoài. Về tổng thể, mô hình tăng trƣởng theo chiều rộng của Việt
Nam nhờ gia tăng đầu tƣ công đã lên tới đỉnh. Nếu không điều chỉnh mà càng
thúc đẩy tăng trƣởng dựa vào động lực mở rộng quy mô vốn, giá trị gia tăng
thấp và sự khai thác thái quá tài nguyên, lao động rẻ... thì nền kinh tế càng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
GDP/Đầu tƣ


Tỉnh Thái Nguyên

GDP/Đầu tƣ
từ ngân sách

GDP/Đầu tƣ

GDP/Đầu tƣ
từ ngân sách

2005

2,08

7,67

1,71

13,56

2006

1,99

7,06

1,96

13,32


2007

1,90

6,75

1,91

9,97

2008

1,59

7,00

2,03

13,80

2009

1,55

6,78

2,14

13,63


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

29

2010

1,49

30

5,19

2,30

11,73

Nguồn: Số liệu tự tính toán
Trên thực tế, trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, đầu tƣ từ khu vực kinh
tế ngoài nhà nƣớc (bao gồm cả đầu tƣ từ khu vực kinh tế đầu tƣ nƣớc ngoài)

Lựa chọn ngành, nghề đầu tƣ, đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm để tạo ra ngành
kinh tế mũi nhọn làm động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng trƣởng, tạo
nhiều việc làm.
Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát vốn đầu tƣ, các giải pháp đầu tƣ, đấu
thầu công trình xây dựng đối với tất cả các chƣơng trình, dự án đầu tƣ.

là rất lớn. Năm 2010, tỷ lệ vốn đầu tƣ nhà nƣớc và ngoài nhà nƣớc của tỉnh
Thái Nguyên là 43,73% và 56,27%. Tỷ lệ này với cả nƣớc lần lƣợt là 36,99%


Chƣơng 2

và 63,01%. Khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc cũng là khu vực có tốc độ tăng

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

trƣởng cao và đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế. Do vậy, nếu chỉ phân tích
dựa vào số liệu ICOR (vốn ngân sách) và tỷ lệ GDP/đầu tƣ từ vốn ngân sách là
chƣa đầy đủ.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi, khi tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ khu vực công tăng thêm 1 phần trăm
thì tốc độ tăng trƣởng kinh tế

của tỉnh tăng thêm 0,063 phần trăm;

tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ khu vực tƣ
0,046 phần trăm;
. Kết luận: Đầu tƣ từ vốn ngân sách trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế của tỉnh;
nhân tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
1.2.2.3. Kinh nghiệm được rút ra cho tỉnh Quảng Ninh
Lãnh đạo tỉnh xác định rõ lợi thế tiềm năng, xu thế vận động của các
nguồn lực, đƣa ra chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội về vùng, ngành, thành
phần kinh tế.
Cần tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính ở mọi cấp mọi ngành với
sự hỗ trợ của phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

- Thực trạng đầu tƣ công hiện nay ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh
Quảng Ninh nói riêng nhƣ thế nào?
- Tác động của đầu tƣ công tới tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam nói
chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng nhƣ thế nào?
- Giaỉ pháp nào giúp nâng cao hiệu quả đầu tƣ công đối với tăng
trƣởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Cơ sở phương pháp luận
- Căn cứ vào hệ thống lý luận và thực tiễn về tăng trƣởng, các nhân tố
ảnh hƣởng tới chất lƣợng tăng trƣởng làm cơ sở khoa học cho việc thực hiện
các nội dung nghiên cứu.
- Sử dụng Hàm sản xuất Cobb Douglas và phân tích hệ số ICOR.
- Phân tích thông tin sử dụng 2 phƣơng pháp: định tính và định lƣợng.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
Thông tin đƣợc thu thập thông qua số liệu từ trang web Tổng cục
Thống kê, Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2012 và số liệu, báo
cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh, các báo cáo đánh giá tình
hình kinh tế xã hội hàng năm của tỉnh Quảng Ninh.

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

31

32

g = α0 + α1gKdi + α2gKfi + α3gL + εi


2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu
Sau khi thu thập thông tin, tác giả tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin
theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số
liệu chi tiết thì tiến hành lập bảng biểu.

Trong đó:
- Biến phụ thuộc g: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm của tính
Quảng Ninh, đƣợc tính theo công thức:

Sau khi hình thành tập hợp số liệu, thông tin sẽ đƣợc nhập vào máy tính

gt =

bằng phần mềm Excel và Eviews để tiến hành tổng hợp và xử lý.
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

GDPt -GDPt-1 GDPt
=
-1
GDPt-1
GDPt-1

Số liệu GDP để tính toán đƣợc thu thập từ năm 2008 đến năm 2012

- Phƣơng pháp phân tích hồi quy:

theo giá cố định 1994.

Để phân tích tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế, tác giả
sử dụng mô hình tăng trƣởng kinh tế thông qua hàm sản xuất Cobb-Douglass.

Trong hoạt động sản xuất, có ba yếu tố quan trọng đảm cho sự phát triển: Vốn
(K), Lao động (L) và các yếu tố tổng hợp (A) bao gồm trình độ khoa học công
nghệ, vốn con ngƣời, khả năng tổ chức quản lý của doanh nghiệp...
Hàm sản xuất do vậy đƣợc thể hiện dƣới dạng: Y = f(K, L, A)

- Biến độc lập Kdi: Vốn đầu tƣ từ ngân sách tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2005 - 2012.
- Biến độc lập g Kdi: Tốc độ tăng vốn đầu tƣ từ ngân sách tỉnh
Quảng Ninh.
- Biến độc lập g Kfi: Tốc độ tăng vốn đầu tƣ ngoài ngân sách tỉnh

(I)

Trên thực tế tại Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng, vốn
đầu tƣ toàn xã hội (K) đƣợc chia thành Vốn đầu tƣ từ ngân sách tỉnh Quảng
Ninh (khu vực Nhà nƣớc) và Vốn đầu tƣ ngoài ngân sách tỉnh Quảng Ninh
(bao gồm tƣ nhân và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài). Để đơn giản, ta có:
K = Kdi + Kfi.

Quảng Ninh.
- εi: Phần dƣ, thể hiện các yếu tố năng suất tổng hợp ngoài vốn và
lao động.
- α0, α1, α2, α3: Hệ số hồi quy của các biến độc lập tƣơng ứng.
Số liệu vốn đầu tƣ để tính toán đƣợc thu thập từ năm 2008- 2012.
Đối với số liệu vốn đầu tƣ của tỉnh Quảng Ninh, do Cục Thống kê tỉnh

Trong đó:

chỉ cung cấp số liệu tính theo giá thực tế nên tác giả đã sử dụng phƣơng pháp


K: Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội

quy đổi về giá so sánh năm 1994 thông qua hệ số GDP deflator (GDP deflator

Kdi: Vốn đầu tƣ từ ngân sách tỉnh Quảng Ninh

= GDP theo giá thực tế / GDP theo giá so sánh 1994). Khi đó, vốn đầu tƣ

Kfi: Vốn đầu tƣ ngoài ngân sách tỉnh Quảng Ninh
Nhƣ vậy, hàm (I) trở thành: Y = f(Kdi, Kfi, L,)

(II)

Để xem xét mối quan hệ giữa vốn đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế, căn cứ

tính theo giá so sánh 1994 = Vốn đầu tƣ tính theo giá thực tế / GDP
deflator.

vào phƣơng trình (II), Luận văn thực hiện chạy mô hình hồi quy tuyến tính đa
biến với hàm sản xuất có dạng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

33

34


Dấu kỳ vọng của hệ số các biến đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ từ khu vực

- Hệ thống chỉ tiêu về tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh:

công là dấu dƣơng, thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa tăng trƣởng kinh tế

GDP, tốc độ tăng trƣởng GDP, cơ cấu kinh tế trong GDP, thu nhập bình

và tăng trƣởng vốn đầu tƣ.

quân đầu ngƣời.

- Biến độc lập gL: Tốc độ tăng lao động đang làm việc trong nền kinh tế
tỉnh Quảng Ninh hàng năm, đƣợc tính theo công thức:

g Lt =

L t -L t-1 L t
=
-1
L t-1
L t-1

Số liệu Lao động để tính toán đƣợc thu thập từ năm 2008- 2012.
- Phƣơng pháp tỷ lệ:
Luận văn sử dụng phƣơng pháp tính tỷ lệ để tính hệ số đầu tƣ tăng
trƣởng (hệ số ICOR) qua đó thấy đƣợc quy mô đầu tƣ công so với mức tăng
trƣởng sản lƣợng (GDP) hay suất đầu tƣ công cần thiết để tạo ra một đơn vị
sản lƣợng (GDP) tăng thêm.

Số liệu sử dụng trong Luận văn là số liệu công bố tại trang web Tổng
cục Thống kê và, Niên giám thống kê Quảng Ninh. Việc đánh giá hiệu quả của
đầu tƣ công đối với tăng trƣởng kinh tế cần quan tâm đến độ trễ trong tác động
của đầu tƣ đến tăng trƣởng. Đối với mỗi chƣơng trình, dự án từ lúc đầu tƣ đến
khi mang lại lợi ích cho nền kinh tế sẽ có độ trễ thời gian khác nhau. Căn cứ
vào thực tế dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; đồng thời để đơn
giản hóa việc so sánh và tính toán, tác giả sử dụng độ trễ trung bình trong đầu
tƣ là một năm, nhằm đƣa ra một ƣớc lƣợng sơ bộ về hiệu quả đầu tƣ.
- Phƣơng pháp so sánh: Đƣợc dùng để so sánh các chỉ tiêu phân tích
giữa các nhóm có liên quan.

- Hệ thống chỉ tiêu về đầu tƣ: Tổng số vốn đầu tƣ theo kế hoạch và số
vốn thực tế đƣợc giải ngân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Cơ cấu vốn đầu tƣ: theo ngành nghề, theo địa bàn hành chính.
- Các chỉ tiêu cụ thể:
+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2012.
+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012.
+ Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2012.
+ Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012.
+ Tỷ lệ GDP Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh phân theo thành phần kinh
tế giai đoạn 2008 - 2012.
+ Vốn đầu tƣ phát triển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012 phân
theo nguồn vốn.
+ Chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012.
+ Chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tỉnh Quảng Ninh phân theo lĩnh vực giai
đoạn 2008 - 2012.
+ Hệ số ICOR và tỷ lệ GDP/Đầu tƣ của Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh
giai đoạn 2008 - 2012.
ICORnăm t


=

Đầu tƣnăm t / (GDPnăm t - GDPnăm t-1)
Đầu tƣ từ vốn ngân sáchnăm t

ICOR (vốn ngân sách)năm t

=
(GDPnăm t - GDPnăm t-1)

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Tỷ lệ (GDP/Đầu tƣ)năm t

=

Tỷ lệ (GDP/Đầu tƣ từ vốn ngân sách)năm t
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

GDPnăm t / Đầu tƣnăm t-1
=

GDPnăm t
/>

35

36


Chƣơng 3

Đầu tƣ từ vốn ngân sáchnăm t-1

THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG
TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh
3.1.1. Vị trí địa lý
* Vị trí địa lý
Quảng Ninh là cửa ngõ quan trọng, là đầu mối giao lƣu kinh tế giữa
tỉnh với vùng Đồng bằng sông Hồng trù phú cũng nhƣ giao lƣu với thế giới
bên ngoài, đặc biệt là Trung Quốc. Nằm về phía Đông Bắc của Việt Nam, là
một trong 25 tỉnh biên giới và là tỉnh duy nhất có cả ranh giới trên biển và đất
liền với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Quảng Ninh có toạ độ địa lí khoảng
từ 106°26' - 108°31' E và từ 20°40' - 21°40' B. Phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn và
tỉnh Bắc Giang, phía đông giáp vịnh Bắc Bộ với 191 km đƣờng biên giới trên
biển với Trung Quốc, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dƣơng và Thành phố Hải
Phòng, phía bắc tỉnh là 120 km đƣờng biên giới trên đất liền giáp huyện
Phòng Thành và thị trấn Đông Hƣng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) với cửa
khẩu Móng Cái và Trinh Tƣờng.
Quảng Ninh là một trong 7 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,
là vùng chiếm 16,6% dân số và 20,7% tổng GDP của Việt Nam trong khi chỉ
chiếm 4,7% diện tích đất. Cùng với Hải Phòng và Hà Nội, Quảng Ninh đƣợc
coi là một trong ba đầu tàu thúc đẩy nền kinh tế cả vùng.
Quảng Ninh nằm gần Hà Nội và Hải Phòng - Thành phố Hạ Long chỉ
cách trung tâm Hà Nội 150km, 120km từ Sân bay quốc tế Nội Bài và 80 km
từ trung tâm thành phố Hải Phòng. Nâng cao hệ thống đƣờng kết nối các
thành phố này sẽ giúp Quảng Ninh có đƣợc nhiều lợi ích từ cơ hội phát triển
theo cụm, ví dụ nhƣ phát triển cụm cảng biển với Hải Phòng (Lạch Huyện Tiền Phong), hợp tác phát triển dịch vụ sân bay với Nội Bài và Cát Bi cũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

37

38

nhƣ xây dựng các sản phẩm du lịch phụ trợ dọc tuyến Hà Nội, Vịnh Hạ Long,

- Vùng Đông Triều - Móng Cái đƣợc xem là xƣơng sống của tỉnh với

Vịnh Bái Từ Long và đảo Cát Bà.

các dãy núi cánh cung chạy theo hƣớng Tây - Đông ở phía Nam và hƣớng

* Địa hình

Tây Bắc - Đông Nam ở phía Bắc.

80% diện tích Quảng Ninh là địa hình đồi núi, tập trung ở phía Bắc.

- Vùng đồi duyên hải chiếm diện tích nhỏ. Đây đƣợc cho là vùng thềm

Một phần năm diện tích ở phía Đông Nam tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng.

biển cũ với dải đồi cao khoảng từ 25 - 50m chạy dọc theo biển từ Cẩm Phả


Quảng Ninh còn có rất nhiều đảo ven biển.

đến Móng Cái.

Địa hình đáy biển Quảng Ninh không bằng phẳng, độ sâu trung bình là
20 m, có nhiều lạch sâu làm nơi cƣ trú của các rạn san hô.

- Vùng đồng bằng chiếm diện tích nhỏ, đƣợc bồi đắp bởi phù sa các
sông suối trong tỉnh và hệ thống sông Thái Bình

Quảng Ninh là vùng đất có kiến tạo địa chất trẻ hơn các khu vực khác.

- Biển và địa hình bờ biển là dạng địa hình đặc trƣng và quan trọng

Là một tỉnh miền núi vùng Đông Bắc nhƣng Quảng Ninh có đầy đủ các dạng

nhất của tỉnh Quảng Ninh. Vùng biển Quảng Ninh là phần phía Tây Bắc của

địa hình nhƣ đồi núi, đồng bằng, ven biển và cả hệ thống đảo và thềm lục

vịnh Bắc Bộ, rộng 6000 km2.

địa. Hơn 80% diện tích là đồi núi. Phía Bắc có dãy núi Thập Vạn Đại Sơn

* Khí hậu

ngăn cách với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), bao gồm các đỉnh Cao Xiêm
1.330m, Quảng Nam Châu 1,057m, Nam Châu Lĩnh 1506m, Ngàn Chi
1.166m ở các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên. Phía Tây Bắc

có dãy núi hình cánh cung chạy từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía
Bắc thành phố Uông Bí và thấp dần xuống ở phía Bắc huyện Đông Triều.
Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thƣờng đƣợc gọi là
cánh cung núi Đông Triều với đỉnh Yên Tử (1.068 m) trên đất Uông Bí và
đỉnh Am Váp (1.094 m) trên đất Hoành Bồ. Bên ngoài là hơn hai nghìn hòn
đảo lớn nhỏ nằm trong vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, trong đó có 1.030 đảo
có tên, còn lại hơn một nghìn hòn đảo chƣa có tên. Trong vùng, đồi núi và
vịnh đảo chạy song song, đối xứng nhau qua đƣờng bờ biển.
Có thể chia địa hình Quảng Ninh thành các khu vực:

Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới bốn mùa, nhiệt độ không
khí trung bình trong năm từ 21 - 23oC, lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.995
m, độ ẩm trung bình 82 - 85%. Do tác động của biển, khí hậu Quảng Ninh
nhìn chung mát mẻ, ấm áp, thuận lợi đối với phát triển nông nghiệp, lâm
nghiệp và nhiều hoạt động kinh tế khác. Trong mùa hè (Tháng 6 - tháng 8),
Quảng Ninh thu hút khách du lịch nội địa đến các bãi biển và Vịnh Hạ Long,
trong khi du khách ngƣời nƣớc ngoài thƣờng đến quanh năm, không bị ảnh
hƣởng bởi thời tiết. Mùa cao điểm khách du lịch nƣớc ngoài thƣờng vào cuối
năm, đặc biệt đông vào các tháng 11 và tháng 12.
Theo “ Các bối cảnh thay đổi khí hậu, mực nƣớc biển dâng cao của
Việt Nam” dƣới tác động của thay đổi khí hậu toàn cầu, nhiệt độ ở Quảng
Ninh có thể tăng 10oC trong vòng 30 năm tới. Lƣợng mƣa hàng năm có thể
cũng sẽ tăng 2,7% và phân bố rất không đồng đều, mƣa nhiều hơn vào mùa
mƣa và ít hơn vào mùa khô. Những thay đổi này có thể tạo ra tác động trái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

39

40

chiều lên Quảng Ninh, ví dụ mùa hè nóng hơn có thể thu hút nhiều khách du

cây có giá trị cao hơn để khai thác, và tham gia vào các Chƣơng trình giảm

lịch hơn, nhƣng khí hậu khắc nghiệt có thể cũng sẽ làm giảm số ngày có thời

khí thải từ phá rừng và thoái hóa rừng (REDD+).
Tiềm năng đất lâm nghiệp của tỉnh khá lớn. Rừng để sản xuất , kinh

tiết đẹp để du khách có thể tận hƣởng kỳ nghỉ.

doanh chiếm 80% (chủ yếu rừng trung bình và nghèo) với tổng trữ lƣợng 4,8

3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên của Quảng Ninh là 6.102 km2,
chiếm 1,84% tổng diện tích của Việt Nam, và là tỉnh có diện tích lớn nhất
trong vùng đồng bằng sông Hồng. Trên 80% diện tích đất là đối núi. Trong
khi diện tích đất nông nghiệp chiếm 75,4% tổng diện tích đất, thì phần lớn lại
là đất rừng. Chỉ 50.886 ha (8,3%) có thể trồng trọt. Ngoài ra còn có một trữ

triệu m3 không đủ đáp ứng nhu cầu của tỉnh. Rừng đặc sản hiện chỉ có 10.000
ha. Đất chƣa thành rừng không còn lớn, có thể hình thành các vùng gỗ nguyên
liệu và cây đặc sản quy mô lớn để cung cấp gỗ trụ mỏ, gỗ dân dụng và cung
cấp cho nguyên liệu chế biến lâm sản của địa phƣơng.

* Tài nguyên biển: Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km và trên 6.100

lƣợng lớn đất chƣa qua sử dụng phục vụ cho mục đích phát triển công nghiệp

km2 ngƣ trƣờn, gồm có 60.000 ha bãi triều lầy, eo biển và vịnh. Những khu

và xây dựng.

vực này là nơi sinh sống của nhiều loài có giá trị cao nhƣ tôm, cua, hàu, bào

* Tài nguyên nước: Quảng Ninh là tỉnh có tài nguyên nƣớc khá phong

ngƣ, sò huyết, và sá sung, một loại đặc sản của Vân Đồn. Điều này tạo ra cơ

phú và đặc sắc. Quảng Ninh có 30 con sông dài trên 10km, 72 hồ và đập.

hội lớn cho phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, đặc biệt là phục vụ

Lƣợng nƣớc hàng năm trên sông rất lớn (8,776 tỷ m3). Tuy nhiên do sông

xuất khẩu các loài hải sản cùng với tiềm năng liên kết với các hoạt động chế

ngắn và dốc, dòng chảy thƣờng gấp khúc lên xuống thất thƣờng nên tỉnh cần

biến thực phẩm giá trị cao.

xây hồ đập để điều hòa nguồn cung nƣớc ổn định qua các mùa.
* Tài nguyên rừng: Quảng Ninh có trên 350.000 ha đất rừng, tỷ lệ che
phủ đạt 51%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ 39,7% của cả nƣớc. Rừng tại Quảng
Ninh có thảm động thực vật phong phú, gồm 1.027 loài thực vật và 120 loài

động vật. Con số này có bao gồm một lƣợng nhỏ các loài đang gặp nguy hiểm
nhƣ gấu ngựa và rái cá. Rừng trồng chủ yếu gồm có cây keo tai tƣợng đƣợc
quản lý theo chu kỳ khai thác và tái trồng rừng bền vững. Rừng không chỉ là
nguồn cung cấp gỗ và các loại nguyên liệu công nghiệp mà còn là nguồn giữ
nƣớc quan trọng giúp bảo tồn đất nông nghiệp khỏi bị xói mòn, ngăn lũ quét
và cải thiện chất lƣợng không khí. Quảng Ninh cũng có thể giúp phát triển

Tuy nhiên nguồn tài nguyên biển có giá trị nhất của Quảng Ninh lại
nằm trong vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ của Vịnh Hạ Long và Vịnh Bái Tử Long.
* Tài nguyên khoáng sản: Quảng Ninh đƣợc thiên nhiên ban tặng tài
nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt là than, các loại quặng phi kim phục
vụ sản xuất vật liệu xây dựng, và nƣớc khoáng.
Than: than khai thác đƣợc tại Quảng Ninh chiếm trên 90% tổng sản
lƣợng than của cả nƣớc. Quảng Ninh có một vỉa than lớn cung cấp chủ yếu là
than mỡ với hàm lƣợng cácbon cao. Ƣớc tính tổng trữ lƣợng đạt khoảng 8,8
tỷ tấn trải dài trên diện tích khoảng 1.000 km2 (130 km chiều dài và 6-10 km

nguồn tài nguyên rừng của mình theo hƣớng có trọng tâm hơn, ví dụ nhƣ phát

chiều rộng) từ Đông Triều đến Cẩm Phả. Khoảng 3,6 tỷ tấn trữ lƣợng đƣợc

triển công viên rừng và đƣờng mòn đi bộ dành cho du khách, trồng các loài

biết đến đã đƣợc khai thác ở độ sâu dƣới 300m.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

41

42

Khoáng sản phi kim phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng: Quảng Ninh

Quảng Ninh cũng có các bãi biển Trà Cổ (Móng Cái), đảo Ngọc

có trầm tích đá vôi, đất sét và cao lanh lớn. Các loại khoáng sản phi kim này

Vừng Quan Lạn có thể đƣợc phát triển và phát huy thành những điểm thu

là động lực quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp VLXD của Quảng Ninh.

hút khách du lịch thực sự, đƣợc bổ trợ bởi các dịch vụ mua sắm và ẩm

Với 16 mỏ cao lanh, trữ lƣợng 150 triệu tấn, 3 mỏ đá vôi xi măng trữ lƣợng

thực. Cuối cùng, đảo Cô Tô đang ngày càng đƣợc biết đến là một điểm du

1.330 triệu tấn. Ngoài ra còn có nhiều mỏ sét xi măng, sét gạch ngói, sét chịu

lịch “nguyên sơ”, với lƣợng du khách trong năm vừa qua tăng gấp ba lần

lửa, cát thủy tinh, cát sỏi xây dựng, đá ốp lát với tổng trữ lƣợng lên tới 235

nhờ nƣớc biển sạch và cảnh đẹp.


triệu tấn.

Bên cạnh các thắng cảnh thiên nhiên, Quảng Ninh còn có gần 500 di

Các khoáng sản khác: Ngoài ra, Quảng Ninh còn có trữ lƣợng nhỏ

tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật... gắn với nhiều lễ hội truyền thống, trong

Imelit ở Móng Cái; sắt ở Hoành Bồ và Vân Đồn; phốt-pho ở Hoành Bồ và

đó có những di tích nổi tiếng của Quốc gia nhƣ chùa Yên Tử, đền Cửa Ông,

Đông Triều, vàng ở Tiên Yên và Hải Hà, antimony ở Cẩm Phả và Hải Hà.

di tích lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn... Đây là những

* Tài nguyên du lịch: Quảng Ninh có tài nguyên du lịch đặc sắc vào
loại nhất của cả nƣớc, có nhiều bãi biển đẹp, có cảnh quan nổi tiếng nhƣ vịnh
Hạ Long, Bái Tử Long và các hải đảo đã đƣợc tổ chức UNESCO công nhận
là “di sản văn hoá thế giới” cùng hàng trăm di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật
tập trung dọc ven biển với mật độ cao vào loại nhất của cả nƣớc… có khả
năng mở nhiều tuyến du lịch kết hợp rất hấp dẫn trên đất liền cũng nhƣ các
đảo. Vịnh Hạ Long đã đƣợc UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế

điểm thu hút du khách đến với các loại hình du lịch văn hoá, tôn giáo, nhất
là vào những dịp lễ hội.
3.1.3. Dân số, lao động và mức sống dân cư
- Dân số: tính đến tháng 12/2011, dân số Quảng Ninh hiện nay có
1,172 triệu ngƣời. Từ năm 2000 đến 2011, dân số tỉnh gia tăng với tốc độ
1,24%/năm, cao hơn tỷ lệ gia tăng trung bình 1,14%/năm của Việt Nam.

Khoảng 52% dân số của Quảng Ninh sống trong khu vực thành thị, và 48%
sống ở khu vực nông thôn.

giới hai lần và đƣợc bình chọn là một trong 7 kỳ quan mới của thế giới trong

Kết cấu dân số ở Quảng Ninh có mấy nét đáng chú ý. Trƣớc hết là "dân

năm 2012. Đây cũng là một trong những điểm thu hút đƣợc nhiều du khách

số trẻ", tỉ lệ trẻ em dƣới 15 tuổi chiếm tới 37,6%. Ngƣời già trên 60 tuổi (với

nhất tại Việt Nam, tiếp nhận 2,9 triệu lƣợt du khách trong năm 2011. Vịnh

nam) và trên 55 tuổi (với nữ) là 7,1%. Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em dƣới

Bái Tử long với vẻ đẹp còn hoang sơ nằm ở phía Đông Bắc Vịnh Hạ Long

tuổi lao động còn lên tới 45%. Nét đáng chú ý thứ hai là ở Quảng Ninh, nam

với trên 600 đảo đất và đá, là nơi cƣ ngụ của nhiều loài dộng thực vật. Vịnh

giới đông hơn nữ giới (nam chiếm 50,9 %, nữ chiếm 49,1%). Ngƣợc với tỷ lệ

có một khu Rừng quốc gia với 5 loại hệ sinh thái khác nhau, có tiềm năng

toàn quốc. Ở các địa phƣơng có ngành công nghiệp mỏ, tỷ lệ này còn cao

phát triển du lịch sinh thái lớn Những tài sản độc đáo này cần đƣợc bảo tồn

hơn, ví dụ: Cẩm Phả, nam 53,2%, nữ 46,8%.


bằng mọi giá bởi đó sẽ là điểm thu hút đồng thời là nguồn phát triển du lịch

Mật độ dân số của Quảng Ninh hiện là 188 ngƣời/km vuông (năm 1999
là 196 ngƣời/ km vuông), nhƣng phân bố không đều. Vùng đô thị và các

cho tỉnh Quảng Ninh trong những năm tới.

huyện miền tây rất đông dân, thành phố Hạ Long 739 ngƣời/km2, huyện Yên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×