Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE CUONG LY THUYET MON LY KHOI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.96 KB, 2 trang )

ÔN TẬP LÝ THUYẾT KHỐI 11 - HKI 2009-2010.
CHƯƠNG I
1) Phát biểu định luật Cu-lông. Công thức, đơn vị, ý nghĩa
các đại lượng trong công thức?
Định luật Cu-lông :
Lực hút hay lực đẩy giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân
không có
+phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó.
+ có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ
lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
-Công thức :

F

12

= F21 = F = 9.109

q1 × q2
r2

k: hệ số tỉ lệ ( 9x109) [ Nm2/C2]
r: khoảng cách 2 điện tích [m]
q1,q2 : điện tích [ C]
2) Lực tương tác các điện tích khi đặt trong điện môi đồng
tính sẽ lớn hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không? Viết
biểu thức lực tương tác trong điện môi.
Nếu đặt 2 điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực
tương tác giữa chúng giảm đi ε lần so với khi đặt chúng trong
chân không.
F = 9.109



q1 × q2

εr2

ε : hằng số điện môi ( ε ≥ 1 ) đặc trưng cho tính chất điện của
điện môi. Chân không ε =1.
3) Phát biểu định luật bảo toàn điện tích?Nội dung của
thuyết êlectron?
 Trong 1 hệ vật cô lập về điện , tổng đại số của các
điện tích là không đổi.
 Thuyết êlectron:

Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di
chuyển từ nơi này đến nơi khác.

Nguyên tử bị mất êlectron sẽ trở thành ion
dương và nguyên tử nhận thêm êlectron trở thành ion âm.

Một vật nhiễm điện âm khi nhận thêm
êlectron, vật nhiễm điện dương khi nhường bớt êlectron.
4) Điện trường là gì?
Là 1 dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện
tích . Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác
đặt trong nó.
5) Cường độ điện trường đặc trưng cho điện trường về
phương diện gì? Công thức độ lớn và vectơ,đơn vị?

CĐĐT tại 1 điểm là đại lượng đặc trưng cho điện
trường về phương diện tác dụng lực của điện trường tại điểm

đó.

Công thức CĐĐT
F
E =
q



E:

[V/m]; F : [N] ; q : [C]
r
r F
E=
q



với q (+) :

F ↑↑ E ; q (-) : F ↑↓ E
6) Nêu cách xác định vectơ cường độ điện trường do một
điện tích điểm gây ra tại M cách nó một khoảng r trong
điện môi.
Cường độ điện trường tại điểm M gây ra bởi một điện tích
điểm Q:
-Điểm đặt: tại điểm M.
-Phương: đường thẳng nối điện tích điểm Q và M.


-Chiều: hướng ra xa Q nếu Q>0 ; hướng về gần Q nếu Q<0.
-Độ lớn:

E = 9.109

Q

ε r2

7) Thế nào điện trường đều?
Là điện trường mà
+ vectơ CĐĐT tại mọi điểm đều có cùng phương , chiều và
độ lớn.
+ đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.
8) Đặc điểm công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q
khi di chuyển trong điện trường? Từ đó kết luận gì về tính
chất của điện trường tĩnh và lực điện?

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không
phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
trong điện trường.

Điện trường tĩnh là một trường thế, lực điện là lực
thế.
9)Viết công thức tính công của lực điện? Nêu tên và đơn vị
của các đại lượng trong biểu thức.
AMN = qEd
 q là điện tích dịch chuyển (C).
 E là cường độ điện trường (V/m).

 d (m) : là hình chiếu của đường đi trên đường sức, d
có giá trị (+) hoặc (-).
10) Điện thế đặc trưng cho điện trường về phương diện
gì?Viết công thức và đơn vị?
- Điện thế tại 1 điểm M trong điện trường là đại lượng đặc
trưng riêng cho điện trường về phương diện năng lượng.
- Công thức:
VM =

AMα
q

với: VM : [V] ;

AMα : [J] ; q : [C]

* Điện thế là 1 đại lượng đại số có thể có (+) hoặc (-)
11) Viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ
điện trường, nêu điều kiện áp dụng ?
- Hệ thứcliên hệ :

U
E =
d

- Công thức này chỉ đúng cho điện trường đều . Nếu điện
trường không đều thì giá trị d phải rất nhỏ dọc theo đường sức
điện và cường độ điện trường thay đổi không đáng kể.
12) Tụ điện là gì? Nêu cấu tạo của tụ điện phẳng?
- Tụ điện :

Là 1 hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng
1 lớp cách điện.
- Cấu tạo tụ điện phẳng :
Gồm 2 bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn
cách nhau bằng 1 lớp điện môi . Hai bản kim loại này gọi là
hai bản của tụ điện.
13) Điện dung của tụ điện: định nghĩa , công thức và đơn
vị?
- ĐN Điện dung của tụ điện : Là đại lượng đặc trưng cho
khả năng tích điện của tụ điện ở 1 HĐT nhất định . Nó được
xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và HĐT
giữa 2 bản của nó.
- Công thức :
C=

Q
⇒ Q = CU
U

Đơn vị : C: [F] ; U: [V] ; Q: [C]

1mF = 10−3 F

1nF = 10−9 F

1µ F = 10−6 F

1 pF = 10−12 F

14) Viết công thức tính năng lượng điện trường của tụ

điện?


1
1
Q2
W = CU 2 = QU =
2
2
2C

0

CHƯƠNG II
15a/ Định nghĩa cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác
dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng
thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian
đó.
I=∆q/∆t.
15b/ Định nghĩa suất điện động của nguồn điện.
Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc
trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được
đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch
chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ
lớn của điện tích q.

E=


A
q

15) Viết công thức tính công và công suất mạch ngoài và
nguồn điện?
Công của dòng điện: A = U.I.t
Α
=U .I
Công suất của dòng điện: Ρ=
t
P: [ W]
A: [J]
t : [s]
Công của nguồn điện: A nguồn = E .I.t
Công suất của nguồn điện: Png =

Ang
t

=ξ.Ι

16) Phát biểu định luật Jun-lenxơ, công thức và đơn vị?
- Định luật Jun–len–xơ:
Nhiệt lượng toả ra ở 1 vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của
vật dẫn , với bình phương CĐDĐ và với thời gian dòng điện
chạy qua vật dẫn đó.
- Công thức: Q = R.I2 .t với Q: [J]
17) Phát biểu định luật Ôm toàn mạch, công thức và đơn
vị ?
- Định luật ôm đối với toàn mạch :

CĐDĐ chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện
động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần
của mạch đó.
ξ
I =
ξ
R
+r với I : (A) ; : (V) ; R : ( Ω )
- Công thức
18) Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và gây ra tác hại
gì? Có cách nào tránh được hiện tượng này?
-Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối 2 cực của nguồn điện
chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ .



E
I =
r

ρ=ρ [1 +α(t −t )]

21) Hiện tượng gì xảy ra khi giảm nhiệt độ vật liệu dưới
nhiệt độ tới hạn? Tính chất của vật liệu lúc đó?
 Hiện tượng siêu dẫn.
 R=0
22) Cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của cặp nhiệt điện?
 Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất hàn
hai đầu vào nhau.
 Khi nhiệt độ hai mối hàn T1 , T2 khác nhau thì trong

mạch có suất điện động E = αT (T1 − T2 )
 Ứng dụng để đo nhiệt độ.
23) Hạt tải điện trong chất điện phân? Bản chất của dòng
điện trong chất điện phân? Tại sao chất điện phân không
dẫn điện tốt bằng kim loại?
 Là ion dương, ion âm.
 Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng ion
dương và ion âm có hướng theo hai chiều ngược nhau.
 Vì chuyển động của ion bị môi trường cản trở rất
mạnh.
24) Khi nào xảy ra hiện tượng cực dương tan? Khi xảy ra
hiện tượng điện phân cực dương tan thì bình điện phân
giống như dụng cụ điện nào?
 Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi ta điện phân một
dung dịch muối kim loại mà cực dương làm bằng kim
loại ấy.
 Giống như một điện trở.
25) Phát biểu định luật Faraday (định luật I và định luật
II). Viết biểu thức, ghi chú các đại lượng trong công thức?
 Định luật I: Khối lượng m của chất được giải phóng ở
các điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q
chạy qua bình.
m=k.q
với k là đương lượng điện hóa.

RN ≈ 0
-Khi đoản mạch , dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn
và có hại , có thể cháy nguồn vì lúc đó điện trở mạch ngoài .
-Để tránh hiện tượng này người ta dùng cầu chì để bảo vệ.
CHƯƠNG III

19) Hạt tải điện trong kim loại? Bản chất của dòng điện
trong kim loại?
 là electron tự do (hay electron hoá trị.
 là dòng chuyển dời có hướng của electron tự do dưới
tác dụng của điện trường ngoài.
20) Vì sao điện trở của dây kim loại phụ thuộc vào nhiệt
độ? Viết biểu thức thể hiện sự phụ thuộc của điện trở suất
ủa kim loại vào nhiệt độ?
 Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển
động của hạt tải điện làm cho điện trở của kim loại phụ
thuộc vào nhiệt độ.

0

 Định luật II: Đương lượng điện hóa k của một nguyên
A
tố tỉ lệ với đương lượng gam
của nguyên tố đó. Hệ
n
1
số tỉ lệ là
, trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.
F
k=

1 A
.
F n

 Công thức: m =


với số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol.

1 A
I .t
F n

m: khối lượng (g)
A: khối lượng mol.
n: là hoá trị.



×