t
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Nguyễn Thị Hương Thảo
Nguyễn Thị Hương Thảo
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN LỢI CÁ NỔI
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN LỢI CÁ NỔI
VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ
VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ
Chuyên ngành: Hải dương học
Mã số: 60 44 97
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đoàn Văn Bộ
Hà Nội – 2012
Hà Nội – 2012
Mục lục
Lời cảm ơn
Luận văn được hoàn thành tại Bộ môn Hải dương học, Khoa Khí tượng Thủy văn
và Hải dương học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự
hướng dẫn tận tình của PGS. TS. Đoàn Văn Bộ. Xin chân thành cảm ơn thầy.
Cảm ơn các anh Nguyễn Ngọc Tiến và Bùi Thanh Hùng đã giúp đỡ tôi trong quá
trình tìm hiểu về đề tài này.
Xin cảm ơn các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy vì kiến thức, lòng nhiệt tình và đạo
đức nghề nghiệp đã truyền dạy để học viên tiếp thu và vận dụng, không chỉ trong quá trình
học tập, làm luận văn mà còn áp dụng cho công việc thực tế.
Xin cảm ơn cha mẹ và những người thân yêu nhất đã luôn động viên, cổ vũ con
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin tiếp thu và cảm ơn những ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội - 2012
Danh mục hình
Danh mục bảng
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN NGUỒN LỢI CÁ NỔI VỊNH BẮC BỘ ....................3
1.1. Khái quát về nguồn lợi cá nổi vịnh Bắc Bộ ...........................................................3
1.2. Một số phương pháp đánh giá trữ lượng cá .........................................................6
1.2.1. Phương pháp đánh dấu và bắt lại ................................................................................7
1.2.2. Phương pháp đếm trứng ..............................................................................................7
1.2.3. Phương pháp thuỷ âm..................................................................................................7
1.2.4. Phương pháp dựa trên diện tích của lưới kéo..............................................................8
1.2.5. Phương pháp quan sát .................................................................................................9
1.2.6. Phương pháp sản lượng thặng dư................................................................................9
CHƯƠNG 2-PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUỒN SỐ LIỆU SỬ DỤNG.11
2.1. Phạm vi vùng biển nghiên cứu ...............................................................................11
2.2. Phương pháp chuyển hóa năng lượng .................................................................13
2.2.1. Mô hình hoá quá trình chuyển hoá năng lượng trong quần xã sinh vật nổi biển ......14
2.2.2. Tính toán đặc trưng quá trình sản xuất vật chất hữu cơ và các hiệu suất sinh thái
trong quần xã sinh vật nổi biển ...........................................................................................19
2.2.3. Xác định trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ ..............................21
2.3. Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu ..................................................................22
2.3.1. Trường độ sâu............................................................................................................22
2.3.2. Trường nhiệt độ.........................................................................................................23
2.3.3. Trường bức xạ tự nhiên trung bình tháng trên mặt biển và các tham số sinh thái của
mô hình cạnh tranh ..............................................................................................................27
CHƯƠNG 3-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀ
ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG NGUỒN LỢI CÁ NỔI NHỎ VỊNH BẮC BỘ .........31
3.1. Đặc trưng quá trình sản xuất sơ cấp của TVN trong vịnh Bắc Bộ................31
3.2. Đặc trưng quá trình sản xuất thứ cấp của ĐVN trong vịnh Bắc Bộ .............33
3.3. Đặc trưng chuyển hóa năng lượng trong vịnh Bắc Bộ .....................................36
3.4. Ước tính trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ .........................................................................................................................................37
3.4.1. Sinh khối cá nổi nhỏ..................................................................................................37
3.4.2. Năng suất cá nổi nhỏ .................................................................................................40
3.4.3. Ước tính trữ lượng nguồn lợi cá nổi nhỏ...................................................................43
KẾT LUẬN CHUNG .......................................................................................................48
Tài liệu tham khảo ...........................................................................................................49
Các phụ lục ........................................................................................................................51
Hình 2.1: Phạm vi vùng biển nghiên cứu................................................................. 12
Hình 2.2: Qúa trình chuyển hóa năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi
thức ăn ở hệ sinh thái biển ........................................................................................ 13
Hình 2.4: Sơ đồ khối lập trình giải mô hình cạnh tranh............................................ 18
Hình 2.5: Sơ đồ kênh năng lượng qua bậc dinh dưỡng i bất kỳ ............................... 19
Hình 2.6: Sơ đồ và phương pháp tính các giá trị tích phân trong cột nước .............. 20
Hình 2.7: Độ sâu vùng biển nghiên cứu với lưới tính 0.25o..................................... 23
Hình 2.8: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 tại tầng mặt ở vịnh Bắc Bộ ............. 24
Hình 2.9: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 7 tại tầng mặt ở vịnh Bắc Bộ ............. 24
Hình 2.10: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 tại tầng 10m ở vịnh Bắc Bộ.......... 24
Hình 2.11: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 7 tại tầng 10m ở vịnh Bắc Bộ.......... 24
Hình 2.12: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 tại tầng 20m ở vịnh Bắc Bộ.......... 25
Hình 2.13: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 7 tại tầng 20m ở vịnh Bắc Bộ......... 25
Hình 2.14: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 tại tầng 30m ở vịnh Bắc Bộ.......... 26
Hình 2.15: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 7 tại tầng 30m ở vịnh Bắc Bộ.......... 26
Hình 2.16: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 tại tầng 50m ở vịnh Bắc Bộ.......... 26
Hình 2.17: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 7 tại tầng 50m ở vịnh Bắc Bộ.......... 26
Hình 3.1: Phân bố năng suất sơ cấp tinh của thực vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình
toàn cột nước trong tháng 1....................................................................................... 32
Hình 3.2: Phân bố năng suất sơ cấp tinh của thực vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình
toàn cột nước trong tháng 7....................................................................................... 33
Hình 3.3: Phân bố năng suất thứ cấp của động vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình
toàn cột nước trong tháng 1....................................................................................... 35
Hình 3.4: Phân bố năng suất thứ cấp của động vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình
toàn cột nước trong tháng 7....................................................................................... 35
Hình 3.5: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới) trong tháng 1 ..... 37
Hình 3.6: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới) trong tháng 4 .... 38
Hình 3.7: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới) trong tháng 7 .... 39
Hình 3.8: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới) trong tháng 10 .. 39
Hình 3.9: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ
(tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 1 ................................................................................ 40
Hình 3.10: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 4........................................................................... 41
Hình 3.11: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 7........................................................................... 42
Hình 3.12: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 10......................................................................... 43
Hình 3.13: Phân bố trữ lượng nguồn lợi cá nổi nhỏ trên vùng biển nghiên cứu (tấn/ô
lưới /năm) .................................................................................................................. 44
Hình 3.14: Phân phối theo tháng của tổng sinh khối (nghìn tấn) và khả năng khai
thác (nghìn tấn/tháng) nguồn lợi cá nổi nhỏ trên toàn vùng biển nghiên cứu ......... 45
Hình 3.15: Phân phối khả năng khai thác cho phép theo tháng của nguồn lợi cá nổi
nhỏ (nghìn tấn/tháng) trên từng khu vực................................................................... 46
Hình P2.1: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 4 tại tầng mặt ở vịnh Bắc Bộ........... 54
Hình P2.2: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tại tầng mặt ở vịnh Bắc Bộ......... 54
Hình P2.3: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 4 tại tầng10m ở vịnh Bắc Bộ........... 55
HìnhP2.4: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tại tầng 10m ở vịnh Bắc Bộ......... 55
Hình P2.5: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 4 tại tầng 20m ở vịnh Bắc Bộ.......... 55
Hình P2.6: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tại tầng 20m ở vịnh Bắc Bộ........ 55
Hình P2.7: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 4 tại tầng 30m ở vịnh Bắc Bộ.......... 56
Hình P2.8: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tại tầng 30m ở vịnh Bắc Bộ........ 56
Hình P2.9: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 4 tại tầng 50m ở vịnh Bắc Bộ.......... 56
Hình P2.10: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tại tầng 50m ở vịnh Bắc Bộ...... 56
Hình P3.1: Phân bố năng suất sơ cấp của thực vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình
toàn cột nước trong tháng 4....................................................................................... 57
Hình P3.2: Phân bố năng suất sơ cấp của thực vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình
toàn cột nước trong tháng 10..................................................................................... 57
Hình P4.1: Phân bố năng suất thứ cấp của động vật phù du (mgC/m3/ngày) trung
bình toàn cột nước trong tháng 4 .............................................................................. 57
Hình P4.2: Phân bố năng suất thứ cấp của động vật phù du (mgC/m3/ngày) trung
bình toàn cột nước trong tháng 10 ............................................................................ 57
Hình P5.1: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô
lưới) trong tháng 2..................................................................................................... 58
Hình P5.2: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô
lưới) trong tháng 3..................................................................................................... 58
Hình P5.3: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô
lưới) trong tháng 5..................................................................................................... 58
Hình P5.4: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô
lưới) trong tháng 6..................................................................................................... 58
Hình P5.5: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô
lưới) trong tháng 8..................................................................................................... 59
Hình P5.6: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô
lưới) trong tháng 9..................................................................................................... 59
Hình P5.7: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô
lưới) trong tháng 11................................................................................................... 59
Hình P5.8: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô
lưới) trong tháng 12................................................................................................... 59
Hình P6.1: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 2........................................................................... 60
Hình P6.2: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 3........................................................................... 60
1
2
Danh mục hình
Hình P6.3: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 5........................................................................... 60
Hình P6.4: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 6........................................................................... 60
Hình P6.5: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 8........................................................................... 61
Hình P6.6: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 9........................................................................... 61
Hình P6.7: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 11......................................................................... 61
Hình P6.8: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 12......................................................................... 61
Danh mục bảng
Bảng 2.1: Các thông số (hằng số) của mô hình cạnh tranh áp dụng tại vịnh Bắc Bộ28
Bảng 3.1: Thống kê giá trị sinh khối thực vật nổi theo tháng tại một số tầng (mgtươi/m3) ......................................................................................................................31
Bảng 3.2: Thống kê giá trị sinh khối động vật nổi theo tháng tại một số tầng (mgtươi/m3) ......................................................................................................................34
Bảng 3.3: Giá trị các hiệu suất sinh thái trung bình tháng trên toàn vùng vịnh Bắc
Bộ...............................................................................................................................36
Bảng 3.4: Ước tính trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ theo từng khu vực.................................................................................................44
Bảng 3.5: Khả năng khai thác cho phép (tấn/tháng) nguồn lợi cá nổi nhỏ từng khu
vực..............................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6: Trữ lượng và khả năng khai thác cá ở các vùng biển Việt Nam...............47
3
1
MỞ ĐẦU
Phát triển kinh tế xã hội cho dù ở hình thức hay quy mô nào cũng luôn gắn
Luận văn gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
và các phụ lục. Nội dung chính được bố cục thành ba chương như sau:
liền với việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Để đáp ứng yêu
Chương 1: Tổng quan nguồn lợi cá nổi vịnh Bắc Bộ
cầu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước, những nghiên cứu cơ bản về tài
Chương 2: Phạm vi, phương pháp và nguồn số liệu sử dụng
nguyên sinh vật biển là hướng đi rất tích cực nhằm mục đích phục vụ khai thác, sử
dụng hợp lý tài nguyên biển Việt Nam - nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá góp
Chương 3: Kết quả nghiên cứu, đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác
nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ.
phần tạo nên vị trí địa kinh tế, địa chính trị vô cùng quan trọng của Biển Đông. Đặc
biệt, việc đánh giá tiềm năng nguồn lợi sinh vật biển có giá trị kinh tế, chú trọng đến
nguồn lợi vùng biển xa bờ là cơ sở xây dựng bản đồ ngư trường đánh bắt thủy sản
theo mùa và quy hoạch, quản lý tài nguyên biển theo vùng lãnh thổ [3].
Ở vùng biển nước ta, nghề khai thác cá nổi nhỏ đã tồn tại từ rất lâu, trước khi
nghề khai thác cá đáy và cá nổi đại dương phát triển. Biển Việt Nam lại nằm trong
khu vực nhiệt đới gió mùa và có khu hệ cá biển thuộc khu hệ động vật Ấn Độ - Tây
Thái Bình Dương nên cá biển Việt Nam không chỉ phong phú, đa dạng về thành
phần loài, mà còn đặc trưng cho cá biển nhiệt đới về những đặc điểm sinh vật học.
Đa số chúng có kích thước không lớn [10]. Theo thống kê của Bộ Thủy sản, các loài
cá đánh bắt được chủ yếu có chiều dài nhỏ hơn 200 mm, trong đó những loài cá có
kích thước nhỏ hơn 100 mm cũng chiếm sản lượng không nhỏ. Qua đó thấy rằng
việc nghiên cứu, đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ là
quan trọng và cần thiết. Lựa chọn nghiên cứu của luận văn giới hạn ở đối tượng là
cá nổi nhỏ mà thành phần thức ăn của chúng chủ yếu là sinh vật nổi.
Mục tiêu của luận văn là có được các đánh giá định lượng về trữ lượng và
khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển vịnh Bắc Bộ và các phân vùng
trong vịnh, sử dụng phương pháp chuyển hóa năng lượng. Đây là phương pháp tính
toán năng suất, sinh khối và trữ lượng cá nổi nhỏ dựa trên cơ sở năng lượng chuyển
hóa qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái biển, được ứng dụng lần đầu tiên tại
vịnh Bắc Bộ. Kết quả của luận văn đã được báo cáo tại Hội nghị Khoa học Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ V (10-2012) và công
bố trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (số 3S, tập 28, 2012) [2].
1
2
Chương 1-TỔNG QUAN NGUỒN LỢI CÁ NỔI VỊNH BẮC BỘ
1.1. Khái quát về nguồn lợi cá nổi vịnh Bắc Bộ
hiện tượng di động theo chiều thẳng đứng từ tầng mặt xuống tầng sâu và ngược lại
theo mùa.Ví dụ, về mùa lạnh, nhiệt độ nước biển tầng mặt giảm thấp, những loài cá
Biển Việt Nam được chia thành 4 vùng chủ yếu: Bắc Bộ, Trung Bộ, Đông
nổi đại dương bơi ra khỏi vùng biển, những loài cá nổi ven bờ thường bơi ra khơi,
Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Các hoạt động khai thác hải sản trong các vùng này được
hoặc lần xuống tầng nước sâu. Các loài cá thu, cá ngừ có kích thước lớn, phân bố
phân chia thành nghề cá ven bờ và nghề cá xa bờ, dựa vào độ sâu ngư trường ở mỗi
chủ yếu ở ngoài khơi, gần cửa vịnh và di chuyển vào gần bờ trong mùa sinh sản.
vùng biển. Ranh giới phân chia được xác định là đường đẳng sâu 50m ở vùng biển
Ngoài ra, theo kích thước chia thành nhóm cá nổi lớn như cá ngừ, cá cờ, cá
Trung Bộ và 30m ở các vùng biển còn lại. Mùa vụ khai thác chủ yếu có 2 vụ: vụ cá
kiếm… hoặc nhóm cá nhỏ như cá trích, cá nục, cá cơm, cá chuồn, cá bạc má, cá chỉ
nam (tháng 5-10) và vụ cá bắc (tháng 11-4) tương ứng với hai mùa gió: mùa gió tây
vàng… Theo đặc tính bắt mồi, chia thành nhóm cá ăn sinh vật nổi, nhóm ăn các loại
nam và mùa gió đông bắc (FICen – Trung tâm thông tin thủy sản).
cá khác hoặc ăn chất vẩn hữu cơ…
Dựa theo quan hệ với nhiệt độ, khu hệ cá vịnh Bắc Bộ được tạo thành bởi
Cá nổi nhỏ, đặc biệt là những loài thuộc giống cá nục, cá trích, cá cơm, cá
các nhóm loài như nhóm nhiệt đới rộng nhiệt, nhóm nhiệt đới hẹp nhiệt, nhóm ôn
chuồn… phân bố rộng khắp vùng biển ven bờ nước ta. Chúng là đối tượng khai thác
đới và cận nhiệt đới, trong đó thành phần nhiệt đới chiếm số lượng chủ yếu
chính của ngư dân. Ở vịnh Bắc Bộ, cá nổi nhỏ chiếm trên 83% trữ lượng nguồn lợi
(89,3%). Do đó có thể coi khu hệ cá vịnh Bắc Bộ là một khu hệ cá nhiệt đới không
hải sản của vịnh [11] và là các đối tượng khai thác chính của nhiều loại nghề. Đánh
hoàn toàn với hai nhóm chính là nhóm hẹp nhiệt và nhóm rộng nhiệt. Thuộc nhóm
giá của Bùi Đình Chung năm 1991 về nguồn lợi cá nổi đánh bắt bằng lưới kéo đôi ở
thứ nhất là những loài cá nhiệt đới (191 loài, chiếm 25,6% tổng số loài của khu hệ)
các khu biển ven bờ tây vịnh Bắc Bộ cho thấy, có khoảng 390 nghìn tấn trữ lượng
mà giới hạn phân bố phía bắc của chúng là tây bắc Biển Đông và vịnh Bắc Bộ là
và khả năng khai thác 156 nghìn tấn/năm (các giá trị tương ứng của cá đáy là 48,4
giới hạn phân bố phía nam của chúng. Thuộc nhóm thứ hai là những loài phân bố
và 31,3) [6]. Một đánh giá khác của Viện Nghiên cứu Hải Sản năm 2006: trữ lượng
rất rộng trong vùng biển nhiệt đới của Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Đại Tây
cá nổi 433,1 nghìn tấn, khả năng khai thác 216,5 nghìn tấn/năm [9].
Dương. Nhóm này có 476 loài, chiếm 63,7% tổng số loài trong vịnh [7].
Dựa theo điều kiện cư trú, có thể chia cá biển Việt Nam thành 4 nhóm chính:
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, sản lượng khai thác cá biển ở
vịnh Bắc Bộ (chủ yếu ở nửa phía tây và bao gồm cả cá nổi, cá đáy) của các tỉnh từ
cá tầng trên (cá nổi), cá tầng đáy, cá đáy và cá sống trong rạn san hô. Trong nhóm
Quảng Ninh tới Quảng Bình liên tục gia tăng hàng năm, từ 191,7 nghìn tấn năm
cá nổi có khoảng 260 loài, chiếm 15% tổng số loài cá trong vùng biển. Chúng
2005 đến 253,3 nghìn tấn năm 2010 và 268,2 nghìn tấn năm 2011 [14]. Với tỷ lệ
thường sống ở tầng nước bên trên, tập trung thành đàn. Những ngày nắng ấm và
trên 83% là cá nổi thì năm 2010-2011 sản lượng khai thác đối tượng này ở nửa tây
thời tiết thuận lợi chúng thường nổi lên sát mặt nước, đôi khi nổi cả mõm hoặc vây
vịnh Bắc Bộ đang ở mức 210-223 nghìn tấn/năm.
lưng lên khỏi mặt nước để thở hoặc bắt mồi. Cùng với sự di cư vào vịnh Bắc Bộ
trong thời gian mùa hè và ra khỏi vịnh vào mùa thu đông của một số loài cá nổi đại
dương, còn có hiện tượng di chuyển tương đối của phần lớn cá từ phía bắc và tây
Đáng lưu ý về công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá nổi những năm qua
ở biển Việt Nam nói chung và vịnh Bắc Bộ nói riêng là:
Trong những năm 1965 – 1972, Trạm Nghiên cứu Cá biển (nay là Viện
vịnh đến phía nam và đông vịnh trong mùa thu đông và di chuyển theo hướng
Nghiên cứu Hải sản) đã triển khai một số nội dung nghiên cứu cá nổi ở một số tỉnh
ngược lại trong mùa xuân hè. Đồng thời với sự di chuyển theo chiều ngang, còn có
trọng điểm như: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh và Quảng Bình và tiếp theo năm
3
4
1973 – 1976, Viện Nghiên cứu Hải sản tổ chức điều tra nguồn lợi cá nổi vùng biển
một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam; và (vi) Các yếu tố hải dương học và thuỷ
ven bờ phía tây vịnh Bắc Bộ (cán bộ khoa học được cử đi các tỉnh trọng điểm ven
sinh vật có liên quan ở biển Việt Nam [9].
biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình thu thập số liệu về tình hình nguồn lợi và hiện
1.2. Một số phương pháp đánh giá trữ lượng cá
Trong các Chương trình Biển kể từ năm 1975 đã có một số kết quả nghiên
trạng khai thác).
Sau khi nước Việt Nam hoàn toàn thống nhất (1975), năm 1977, Viện
cứu đánh giá trữ lượng cá ở biển Việt Nam nói chung và vịnh Bắc Bộ nói riêng của
Nghiên cứu Hải sản tiếp nhận tàu nghiên cứu Biển Đông (1500 CV) của Na Uy.
các nhà khoa học như Bùi Đình Chung, Phạm Thược, Nguyễn Tiến Cảnh…(Viện
Tàu hiện đại, được trang bị lưới kéo đáy, lưới kéo tầng giữa, lưới vây và hệ thống
Nghiên cứu Hải Sản). Những nghiên cứu hiện có đều dựa trên các phương pháp
máy dò thủy âm đồng bộ. Từ năm 1977-1981, Viện Nghiên cứu Hải sản tiến hành
truyền thống, kinh điển với các dữ liệu đầu vào còn nhiều bất cập nên đã có những
24 chuyến điều tra nghiên cứu tổng hợp môi trường, nguồn lợi cá biển ở vịnh Bắc
kết quả khác nhau. Một số phương pháp đã được sử dụng như: phương pháp tính
toán số lượng đàn cá theo số lượng trứng, phương pháp dựa vào quan hệ giữa các
Bộ và vùng biển Thuận Hải – Minh Hải.
Năm 1979-1988: Việt Nam hợp tác với Liên Xô tiến hành Chương trình
khảo sát nguồn lợi hải sản biển Việt Nam.
nhóm tuổi khác nhau trong sản lượng cá đánh được, phương pháp thả cá đánh dấu,
phương pháp tính trữ lượng căn cứ vào tình hình đánh bắt cá trên một đơn vị diện
Năm 1995 – 1997: Dự án khảo sát nguồn lợi biển Việt Nam do JICA (Nhật
tích, phương pháp thống kê sản lượng cá nhiều năm v.v… Nhìn chung, việc đánh
Bản) tài trợ đã tiến hành điều tra nguồn lợi cá nổi đại dương (chủ yếu là cá ngừ, cá
giá trữ lượng của bất kỳ loài cá nào đều phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan và khách
thu…) ở vùng biển xa bờ từ Đồng Hới (Quảng Bình) đến Cà Mau.
Năm 1996 – 1998: Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam
quan như đặc điểm sinh vật học, mối quan hệ giữa các loài cá với nhau, điều kiện
môi trường sống của loài cá đó và phụ thuộc rất nhiều vào mức độ khai thác.
(ALMRV – Giai đoạn I) sử dụng tàu HL 408 nghiên cứu nguồn lợi hải sản ở vùng
nước xa bờ có độ sâu trên 50 m tại vịnh Bắc Bộ và đông tây Nam Bộ.
Năm 1997 – 1998: Dự án “Điều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và điều kiện
Trữ lượng cá được xem là số lượng cá thể hay khối lượng của cả quần thể có
trong một khu vực biển nhất định và trong một khoảng thời gian xác định. Xác định
trữ lượng cá là một trong những nội dung của việc đánh giá biến động quần thể,
môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải sản
trong đó có việc xác định: (i) số lượng (cá thể) hoặc khối lượng (kg, tấn) của đàn cá
vùng biển gần bờ nước ta”.
tính trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích, và (ii) mức độ khai thác tối ưu, nghĩa là
Gần đây, đề tài “Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác cá nổi nhỏ (chủ
yếu là cá nục, cá trích, cá bạc má…) ở biển Việt Nam” thuộc chương trình KHCN
số lượng (hoặc khối lượng) tối đa cá có thể khai thác được mà không làm ảnh
hưởng đến quần thể.
trong điểm cấp Bộ, mã số KC.CB.01-14 do thạc sĩ Nguyễn Viết Nghĩa làm chủ
Ở Việt Nam hiện nay, hai nhóm phương pháp phổ biến để xác định trữ lượng
nhiệm với nội dung bao gồm các vấn đề chủ yếu sau: (i) Phương pháp thuỷ âm và
là: Các phương pháp trực tiếp xác định số lượng hoặc trọng lượng đàn cá và các
ứng dụng trong nghiên cứu nguồn lợi cá nổi nhỏ; (ii) Kết quả đánh giá hiện trạng và
phương pháp gián tiếp biểu thị sản lượng cá thông qua các thông số của việc khai
khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam năm 2003-2005; (iii) Kết
thác.
quả đánh giá hệ số phản hồi âm của một số loài cá nổi nhỏ; (iv) Hiện trạng một số
nghề khai thác cá nổi nhỏ ở Việt Nam; (v) Hiện trạng phân bố trứng cá, cá bột của
5
6
của từng loài cá thường được xác định trong phòng thí nghiệm. Ước tính trữ lượng
1.2.1. Phương pháp đánh dấu và bắt lại
Phương pháp này thường áp dụng cho các thuỷ vực kín hoặc các loài ít di cư,
được thực hiện bằng cách đánh dấu một số cá thể và thả trở lại quần thể. Sau đó, cá
nguồn lợi bằng phương pháp này sử dụng thiết bị thủy âm dò theo đường dò cố
định. Trữ lượng ước tính bằng tổng trữ lượng của các khu biển [11]:
thể đánh dấu được bắt trở lại và xác định trữ lượng.
B=P1*A1+P2*A2+…Pn*An
T/N=R/C
P= Sum(Wi*10
Trong đó: N - Trữ lượng tính theo số lượng cá thể
T - Tổng số cá thể được đánh dấu
(SAi - TSi)/10
(1)
)
TS=20*Log(SL)+C
(2)
(3) - công thức tính hệ số phản hồi âm của từng loài
Trong đó: B - Trữ lượng cá
C - Tổng số cá thể đánh bắt được
Pn, An - Mật độ cá và diện tích của khu biển thứ n
R - Số cá thể đánh dấu được đánh bắt lại
Wi, SAi, TSi - Tổng âm phản hồi, hệ số phản hồi âm, chiều dài của loài thứ i
1.2.2. Phương pháp đếm trứng
TS, SL - Âm phản hồi của cá thể có chiều dài SL
Phương pháp này thường dùng để xác định trữ lượng các quần thể cá bố mẹ
C - Hệ số tự do trong phương trình tương quan (3), liên quan đặc trưng loài
Hiện nay (2012), phương pháp thủy âm đa tần với độ chính xác cao đang
tập trung tại bãi đẻ, được thực hiện bằng cách xác định tỉ lệ đực và cái trong quần
thể đó rồi mới xác định toàn bộ trữ lượng quần thể.
được Vũ Việt Hà (Viện Nghiên cứu Hải Sản) lần đầu tiên nghiên cứu và áp dụng để
đánh giá trữ lượng tức thời nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển đông-tây Nam Bộ và
B=E/F*P
Trong đó: E - Số lượng trứng ước tính của 1 ngày, được ước tính bằng cách sử dụng
vịnh Bắc Bộ.
lưới phiêu sinh cho một đơn vị thể tích nước lọc qua. Từ số lượng cá thể trong
1.2.4. Phương pháp dựa trên diện tích của lưới kéo
Phương pháp này áp dụng khá hiệu quả cho các loài cá phân bố ở vùng biển
100cc mẫu nước tính được số lượng cá thể trên 1 lít nước.
F - Sức sản xuất (hay số trứng trung bình do 1 cá cái sinh sản)
ven bờ và sống tầng đáy. Địa điểm nghiên cứu phải có địa hình bề mặt tương đối
P - Tỉ lệ cá cái sinh sản
bằng phẳng. Nguyên lý của phương pháp này là dựa vào trị số trung bình của sản
B - Trữ lượng quần thể cá bố mẹ
lượng tại các vị trí lấy mẫu của quần thể.
-
1.2.3. Phương pháp thuỷ âm
a = W*TV*D
Phương pháp này thường được áp dụng cho các loài cá tầng mặt, sử dụng
trong các chuyến khảo sát cá nổi nhằm xác định mật độ và phân bố của cá theo
Trong đó: W - Chiều rộng của lưới
TV - Tốc độ dắt lưới
chiều rộng và chiều sâu. Nhược điểm của phương pháp này là khó sử dụng ở vùng
D - Thời gian dắt lưới
nước nông ven bờ, phải xác định được hệ số phản hồi âm của đối tượng nghiên cứu,
a - Diện tích quét của lưới
khó phân biệt giữa các loài đã bắt gặp và vì thế ít khi được sử dụng mặc dù rất
nhanh chóng cho ra kết quả. Nguyên lý là dùng sóng phản xạ của sóng âm để xác
định kích cỡ và mật độ của đàn cá có trên diện tích quét, và khi nhân với diện tích
cả khu biển sẽ được trữ lượng tức thời. Đặc trưng phản hồi âm và hệ số phản hồi âm
7
Xác định diện tích quét của lưới:
-
Ước tính trữ lượng:
B = Cw/v* (A/a)
Trong đó: B - Trữ lượng
8
Cw - Sản lượng của 1 mẻ lưới kéo
Ngoài ra, trên thế giới đã có thêm hướng nghiên cứu, đánh giá khả năng cung
V - Hệ số xác suất khai thác được
cấp tài nguyên hải sản và sức tải của môi trường biển dựa trên một kênh thông tin
A - Tổng diện tích mà quần thể phân bố
quan trọng là quá trình chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái biển. Hơn 70 công
trình liên quan đến việc nghiên cứu chuyển hoá năng lượng và vật chất của quá
1.2.5. Phương pháp quan sát
Thường được áp dụng đối với các loài cá rạn san hô. Kết quả đánh giá nhanh
trình sản xuất sơ cấp trong hệ sinh thái biển nhiệt đới đã được công bố trên thế giới
hơn so với các phương pháp khác. Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi phải có trang
trong những năm gần đây. Các kết quả nghiên cứu đã phân tích các mối quan hệ
thiết bị hiện đại (như thiết bị lặn, camera dưới nước…), độ sâu của khu vực nghiên
giữa môi trường và các nguồn lợi sinh vật thông qua xích dinh dưỡng trong biển;
cứu không quá lớn. Nguyên lý là sử dụng máy quay để quan sát trên một mặt cắt
các ảnh hưởng của sự biến đổi xu thế chuyển hoá năng lượng lên nguồn lợi sinh vật
ngang hoặc một diện tích nhất định. Hình ảnh được hiển thị trên màn hình hoặc ghi
biển. Nghiên cứu quá trình chuyển hoá năng lượng và vật chất, quá trình sản xuất và
vào đĩa để lưu trữ. Diện tích quan sát thường là một hình chữ nhật diện tích
phân rã, quá trình trao đổi chất… trong hệ sinh thái biển Việt Nam cũng đã được
5m×50m.
chú ý triển khai từ những năm 1960, bắt đầu bằng việc định lượng sức sản xuất sơ
1.2.6. Phương pháp sản lượng thặng dư
cấp và mô hình hoá chu trình vật chất trong hệ sinh thái biển [8]. Tiếp cận hướng
Sử dụng số liệu sản lượng tính trên một đơn vị cường lực khai thác. Số liệu
cho loại mô hình này thường được thu thập qua thống kê nghề cá trong nhiều năm.
Khi nhân cường lực khai thác (dự kiến) với sản lượng trên một đơn vị cường lực
nghiên cứu tiên tiến đó, chương tiếp theo của luận văn sẽ trình bày cụ thể phương
pháp chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái biển để áp dụng đánh giá trữ lượng
và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ.
khai thác thì ta sẽ có giá trị ước tính của sản lượng. Phương hướng chủ yếu hiện nay
trong mô hình hoá nghề cá được dựa trên nguyên lý sản lượng thặng dư (sinh khối
động) với các hướng mở rộng như là: 1) Các mô hình cấu trúc tuổi; 2) Các mô hình
động lực học nghề cá; 3) Các mô hình đa loài và mô hình sinh thái và 4) Các mô
hình không gian biến động quần thể. Các mô hình sản lượng thặng dư đều lấy cơ sở
là tổng sinh khối của từng loài trên ngư trường (trữ lượng) hoặc năng suất chuẩn
hoá (tính trên một đơn vị cường lực). Phương trình tổng quát của các loại mô hình
này được thể hiện như sau:
Sinh khối mới = Sinh khối cũ + Sinh khối gia tăng – Khai thác
Ở đây sinh khối gia tăng là sinh khối tăng lên khi không có khai thác (hoặc
sản lượng đánh bắt có thể có với điều kiện giữ nguyên sinh khối không đổi). Như
vậy sản lượng thặng dư phụ thuộc vào trữ lượng và các đặc trưng sinh học, môi
trường, mức độ khai thác...
9
10
Chng 2-PHM VI, PHNG PHP V NGUN S LIU S DNG
Vit Nam v Trung Quc c v kinh t ln quc phũng, an ninh. Vnh l ni cha
ti nguyờn thiờn nhiờn bin, c bit l hi sn v du khớ. V hi sn, i b phn
2.1. Phm vi vựng bin nghiờn cu
Vựng bin nghiờn cu c gii hn bi ng b vnh Bc B v v tuyn
16,5oN phớa nam, kinh tuyn 110oE phớa ụng (hỡnh 2.1), trong ú ranh gii
ca vnh, ng phõn nh vnh Bc B v gii hn vựng ỏnh cỏ chung ó c
xỏc nh trong Hip nh phõn nh vnh Bc B v Hip nh Hp tỏc ngh cỏ Vit
Nam - Trung Quc trong vnh Bc B, ký ngy 25-12-2000 gia hai Chớnh ph Vit
Nam v Trung Quc [15].
iu 2 trong Hip nh phõn nh vnh Bc B xỏc nh 21 im ni tun t
cỏc ng trng chớnh nm gn b bin Vit Nam v tõy nam o Bch Long V.
Vnh Bc B l mt trong nhng ng trng v ngun cung cp hi sn quan trng
cho hai nc Vit Nam v Trung Quc. Khu vc gia vnh v ca vnh cú bn
trng Sụng Hng cú kh nng cha du khớ. Vnh Bc B l ca ngừ giao lu ln v
lõu i ca Vit Nam ra th gii, trong ú cú Trung Quc, cú tm quan trng c
bit vi s phỏt trin kinh t, thng mi quc t cng nh bo v an ninh, quc
phũng ca nc ta [12].
105
106
107
108
109
110
t ca sụng Bc Luõn ra n ca vnh chia vnh Bc B ra lm hai. Ca vnh ly
ng thng t o Cn C, tnh Qung Tr, Vit Nam n mi Oanh Ca, o Hi
Trung Quốc
22
22
Nam, Trung Quc (hỡnh 2.1). im 1 n 9 phõn nh hi phn, im 9 n 21 chia
vựng c quyn kinh t.
iu 3, phn II ca Hip nh Hp tỏc ngh cỏ Vit Nam - Trung Quc trong
21
vnh Bc B quy nh vựng ỏnh cỏ chung nh sau: Hai bờn ký kt nht trớ thit lp
Tp.Hải Phòng
Thái Bình
vựng ỏnh cỏ chung trong vựng c quyn kinh t ca mi nc, nm v phớa bc
ca ng úng ca vnh Bc B, v phớa nam ca v tuyn 200 N v cỏch ng
Quảng Ninh
Hà Nội
21
Nam Định
Đ.Bạch Long Vĩ
20
20
Thanh Hóa
phõn nh c xỏc nh trong Hip nh phõn nh vnh Bc B (gi tt l ng
phõn nh) 30,5 hi lý v mi phớa.
Nghệ An
Vựng bin nghiờn cu bao trựm ton b vnh Bc B l mt trong nhng
Đảo Hải Nam
19
19
vnh ln ụng Nam v ca th gii, cú din tớch khong 126.250 km (36.000
2
hi lý vuụng), chiu ngang ni rng nht khong 310 km (176 hi lý), ni hp nht
ca vnh rng khong 220 km (119 hi lý). Vnh cú hai ca, eo bin Qunh Chõu
Hà Tĩnh
18
18
nm gia bỏn o Lụi Chõu v o Hi Nam vi b rng khong 19 hi lý v ca
Quảng Binh
Chỳ gii
chớnh ca vnh t o cn c (Vit Nam) ti mi Oanh Ca (o Hi Nam, Trung
Quc) rng khong 112 hi lý. Chiu di b bin phớa Vit Nam khong 763 km,
ng phõn nh VBB
17
Lào
Ranh gii Ca Vnh
phớa Trung Quc khong 695 km. Phn vnh phớa Vit Nam cú khong 2.300 hũn
o, ỏ ven b, cú o Bch Long V nm cỏch t lin Vit Nam khong 110 km,
Thừa Thiên Huế
105
106
107
108
Hỡnh 2.1: Phm vi vựng bin nghiờn cu
cỏch o Hi Nam 130 km. Vnh Bc B cú v trớ chin lc quan trng i vi
11
12
17
Vựng ỏnh cỏ chung
VN - TQ
Quảng Trị
109
110
Trong nghiên cứu của luận văn, các đánh giá về trữ lượng và khả năng khai
thác nguồn lợi cá nổi nhỏ được thực hiện cho toàn vùng biển và cho 4 khu vực (theo
2.2.1. Mô hình hoá quá trình chuyển hoá năng lượng trong quần xã sinh vật nổi
biển
các ranh giới nêu trên): khu vực cửa vịnh, khu vực tây vịnh Bắc Bộ, khu vực đông
Chương trình PLAMOD3D dựa trên lý thuyết “mô hình cạnh tranh trong
vịnh Bắc Bộ và khu vực đánh cá chung.
quần xã sinh vật nổi biển” được PGS.TS Đoàn Bộ xây dựng, phát triển và được
2.2. Phương pháp chuyển hóa năng lượng
quản lý bởi Phòng Tài nguyên và Môi trường Biển, Khoa Khí tượng, Thuỷ văn và
Bên cạnh các phương pháp truyền thống như phương pháp thủy âm, phương
Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Mô
pháp diện tích với giả thiết về sự đồng nhất sinh khối của toàn bộ quần thể cá khai
hình viết bằng ngôn ngữ lập trình PASCAL, tính toán sinh khối và năng suất thực
thác trên vùng biển, phương pháp chuyển hóa năng lượng đã được một số nhà khoa
vật nổi, động vật nổi cùng các hiệu suất sinh thái tại các trạm (nhiều tầng) ở khu
học Việt Nam quan tâm nghiên cứu như Nguyễn Tác An (Viện Hải dương Nha
vực có độ sâu nhỏ hơn 125m như vùng vịnh Bắc Bộ. Cơ sở của mô hình như sau:
Trong hệ sinh thái biển, các mối tương tác giữa sinh vật với nhau và với môi
Trang), Đoàn Bộ (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội), Nguyễn Tiến Cảnh
trường là nguyên nhân gây nên sự biến đổi số lượng cá thể và khối lượng của các
(Viện Nghiên cứu Hải sản).
Theo quan điểm của phương pháp này, tiềm năng nguồn lợi cá nổi có thể
được ước tính từ cơ sở thức ăn của cá có trong vùng biển. Đó là nguồn thức ăn có
quần thể. Với quần xã sinh vật nổi biển, mối tương tác (cạnh tranh) xảy ra ở hai cấp
độ:
thể đảm bảo cho một lượng (sinh khối) cá nhất định sinh sống và phát triển trong
Thứ nhất, động vật nổi sử dụng thực vật nổi làm thức ăn. Quan hệ này là
vùng biển. Tổng khối lượng cá trong một vùng nước và trong một thời khoảng nào
quan hệ theo kiểu “vật dữ - vật mồi”, trong đó động vật nổi được coi là vật dữ, thực
đấy được các nhà nghiên cứu nguồn lợi biển coi là trữ lượng tiềm năng cá biển
vật nổi được coi là vật mồi. Trong quan hệ này, sinh khối của quần thể động vật nổi
trong thời khoảng đó, nó bao gồm cả sinh khối và năng suất sinh học của cá.
tăng lên do sử dụng thức ăn còn sinh khối thực vật nổi giảm đi do bị tiêu thụ. Đây là
Dòng năng lượng được chuyển hóa qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức
ăn trong hệ sinh thái biển tuân theo một chuỗi quy luật như sau (hình 2.2):
mối quan hệ cạnh tranh giữa hai quần thể khác loài.
Thứ hai, do sức ép của sự tăng số lượng cá thể của quần thể, các cá thể buộc
phải cạnh tranh để duy trì số lượng ở mức cân bằng. Trong quan hệ này, một phần
-
Năng lượng mặt trời đi vào thực vật nổi biển nhờ quang hợp
-
Năng lượng từ thực vật nổi đi vào động vật nổi nhờ động vật nổi ăn thực vật
số lượng cá thể nào đó bị loại ra khỏi quần thể (di cư đi nơi khác hoặc chết) làm cho
nổi
sinh khối của quần thể suy giảm. Đây là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.
-
Năng lượng từ động vật nổi lại đi vào các động vật bậc cao nhờ các động vật
bậc cao ăn động vật nổi (nghiên cứu này giới hạn động vật bậc cao là cá nổi
nhỏ - động vật ăn cỏ hay dạng cá hiền ăn thực vật và động vật nổi)
Năng lượng
tự nhiên (1)
Động vật
nổi (3)
Thực vật nổi
(2)
Cá nổi nhỏ
(4)
Ngoài hai quá trình trên, nhiều quá trình khác cũng gây biến động sinh khối
quần thể như quang hợp, dinh dưỡng, hô hấp, chết tự nhiên… (hình 2.3).
K1
K2
Động vật nổi
Thực vật nổi
K0
K4
K3
K5
Hình 2.2: Qúa trình chuyển hóa năng lượng qua các bậc dinh dưỡng
trong chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái biển
Hình 2.3: Các quá trình ảnh hưởng tới sự phát triển của quần xã sinh vật nổi biển
13
14
Trong hình 2.3, K0, K1, K4 – tốc độ riêng hô hấp, quang hợp và chết tự nhiên
-
Mô hình về sự phát triển tự nhiên của quần thể động vật nổi
của quần thể thực vật nổi; K3, K2, K5 – tốc độ riêng hô hấp, lọc nước lấy thức ăn và
-
Mô hình tính cường độ bức xạ quang hợp
chết tự nhiên của quần thể động vật nổi. Tốc độ riêng của một quá trình được hiểu
• Các điều kiện giải bài toán
là tốc độ biến đổi của một đơn vị khối lượng đối tượng nghiên cứu trong quá trình
đó.
Mô hình cạnh tranh 2.1 là một hệ phương trình vi phân thường, khép kín và
hoàn toàn giải được bằng các phương pháp thông dụng như phương pháp Runge-
Theo nguyên lý bảo toàn, tốc độ toàn phần biến đổi nồng độ hoặc sinh khối
của một hợp phần nào đó chính là tổng đại số tốc độ các quá trình làm tăng hoặc
Kuta, Adamxo, Zaydel… Trong ứng dụng này đã sử dụng phương pháp RungeKutta.
làm giảm nồng độ hoặc sinh khối của hợp phần. Trên cơ sở mô hình cạnh tranh giữa
Điều kiện để giải hệ phương trình này là:
hai quần thể khác loài của Volterra kết hợp với các quá trình nêu trên, mô hình động
- Cho trước 2 nghiệm F0, Z0 tại thời điểm ban đầu t0.
lực biến động sinh khối của quần thể hai đối tượng thực vật nổi và động vật nổi
được diễn tả như sau:
dF/dt = (K1 – K0 – K4 – αF – b1K2Z)F
dZ/dt = (b1b2K2F – K3 – K5 – βZ)Z
- Cho trước các điều kiện môi trường có liên quan tại vị trí nghiên cứu và tại
các thời điểm khác nhau để tính Ki.
(2.1)
3
Trong đó F, Z (mg khô/m ) - sinh khối của quần thể thực vật nổi và động vật
nổi; b1 - hệ số chọn lọc thức ăn tự nhiên của động vật nổi đối với thực vật nổi; b2 hệ số đồng hóa thức ăn của động vật nổi; α, β - hệ số suy giảm khối lượng do cạnh
tranh cùng loài của các quần thể thực vật nổi và động vật nổi.
- Cho trước các thông số sinh thái (hằng số) của mô hình để tính Ki và vĩ độ
điểm tính (để tính bức xạ nếu không có số liệu đo trực tiếp).
- Chọn trước các tham số điều khiển quá trình tính: bước tính ∆t và tham số ε
điều khiển chế độ dừng (nếu bài toán giải ở chế độ dừng).
• Giải bài toán dừng
Xét hệ (2.1), ba đại lượng đầu trong vế phải phương trình thứ nhất biểu diễn
Với mục đích nghiên cứu hiện trạng của quá trình sản xuất vật chất hữu cơ
tốc độ phát triển tự nhiên của quần thể thực vật nổi, trong đó đại lượng thứ nhất
trong quần xã sinh vật nổi ở vùng biển tại một thời điểm nào đó, hoặc trung bình
(K1) biểu diễn tốc độ tăng trưởng thuần túy (hay tốc độ tiềm năng). Đại lượng thứ tư
trong một thời khoảng nào đó, bài toán được giải trong điều kiện dừng.
(α.F) biểu diễn ảnh hưởng của sự tăng trưởng (có thể hiểu đó là cạnh tranh cùng
Trường hợp này thường được áp dụng để nghiên cứu các đặc trưng của quá
loài), đại lượng thứ năm (b1K2Z) biểu diễn sự suy giảm sinh khối vật mồi thực vật
trình nêu trên với quy mô trung bình ngày, tuần, tháng hoặc mùa và thậm chí trung
nổi do vật dữ động vật nổi gây nên. Các đại lượng trong phương trình thứ hai của hệ
bình năm. Các điều kiện môi trường cũng được cho trước (hoặc tính toán trước) với
cũng được hiểu tương tự.
các quy mô trung bình tương ứng.
Tốc độ riêng (Ki, i=0..5) của các quá trình sinh-hóa học nêu trên phụ thuộc
Phương pháp Runge – Kutta vẫn được áp dụng cho bài toán dừng, song cần
chặt chẽ vào các điều kiện sinh thái – môi trường (như đặc điểm thành phần loài,
phải kiểm tra tính hội tụ. Cụ thể, với điều kiện môi trường (là giá trị trung bình theo
kích thước cá thể, nhiệt độ, cường độ bức xạ…) được tính theo các công thức thực
quy mô nghiên cứu) không thay đổi trong suốt quá trình lặp, nếu tại bước tính thứ n
nghiệm đã được công bố trong [17] và được mô phỏng toán thông qua 3 mô hình
đủ lớn mà nghiệm tính được chỉ sai khác với nghiệm ở bước thứ n-1 một giá trị ε
phụ trợ sau (phụ lục 1):
nhỏ bé cho trước thì xem như quá trình đã đạt đến tựa dừng:
-
Mô hình về sự phát triển tự nhiên của quần thể thực vật nổi
15
Max (|Fn – Fn-1| và |Zn – Zn-1|) < ε
16
(2.2)
Với cách xử lý này, nghiệm ban đầu có thể cho tùy ý khác 0. Hiển nhiên nếu
Bắt đầu
nghiệm ban đầu cho tùy ý mà khá gần với nghiệm đúng thì quá trình hội tụ sẽ diễn
ra rất nhanh chóng. Điều này phụ thuộc cơ bản vào kinh nghiệm của người nghiên
Gán thông số sinh thái, thông số điều khiển (∆t, ε); Đọc số
liệu môi trường tại tất cả các tầng của các trạm khảo sát
cứu.
Kết quả giải bài toán này cho ta giá trị sinh khối của quần thể thực vật nổi
Tính cường độ bức xạ và các tốc độ riêng của các quá trình phát
triển quần thể (K0,K1,K4,K5) tại tất cả tầng và các trạm
(F) và động vật nổi (Z) tại các tầng nước ở điểm tính toán và là các giá trị trung
bình trong thời khoảng nghiên cứu tương ứng với các điều kiện môi trường trung
bình đã cho.
• Sơ đồ khối lập trình giải bài toán
Phương pháp Runge-Kutta giải mô hình cạnh tranh được lập trình theo sơ đồ
khối như hình 2.4.
Sử dụng
nghiệm vừa
tính làm
đầu vào
Tính K2, K3 và giải bài toán dừng bằng phương pháp Runge –
Kutta tại một tầng nước của 1 trạm (nghiệm ban đầu tùy ý ≠ 0)
S
Thay đổi
tầng nước
tính toán
Kiểm tra hội tụ
Đ
Kiểm tra tính hết số tầng
S
Thay đổi
trạm tính
Đ
Kiểm tra tính hết số trạm
S
Đ
Tính năng suất sinh học sơ cấp, thứ cấp tại các tầng mỗi
trạm; Tính các giá trị tích phân, hiệu quả sinh thái, v.v…
Xuất kết quả
Kết thúc
Hình 2.4: Sơ đồ khối lập trình giải mô hình cạnh tranh
17
18
2.2.2. Tính toán đặc trưng quá trình sản xuất vật chất hữu cơ và các hiệu suất
sinh thái trong quần xã sinh vật nổi biển
Đặc trưng của quá trình sản xuất thứ cấp của động vật nổi
Đồng hóa của quần thể ĐVN:
AZ = 0,4.b1.F.b2.K2.Z
Hô hấp của quần thể ĐVN:
RZ = 0,4.K3.Z
lượng qua bậc dinh dưỡng bất kỳ và nguyên lý bảo toàn năng lượng, năng suất của
Năng suất thứ cấp của ĐVN:
PZ = AZ - RZ
bậc dinh dưỡng i nào đó được biểu diễn như sau:
Trong các tính toán trên, sinh khối F và Z tính bằng mg-khô/m3; đồng hóa,
Trên cơ sở sơ đồ dạng kênh của Odum (hình 2.5) về sự chuyển hóa năng
năng suất và hô hấp tính bằng mgC/m3/ngày; các tốc độ riêng có đơn vị là 1/ngày,
Pi = Ai - Ri
Trong đó, P là năng suất, A – đồng hóa, R – hô hấp. Nếu i là bậc sơ cấp thì
riêng K2 là m3/mg/ngày. Hệ số 0,4 cho biết lượng C chiếm 40% trọng lượng khô
nguồn năng lượng nhập vào (Pi-1) chính là năng lượng bức xạ quang hợp, khi đó Ai
của sinh vật.
được gọi là năng suất thô và Pi là năng suất tinh.
Tính toán một số hiệu quả sinh thái cơ bản trong tầng nước quang hợp
Để tính được hiệu quả sinh thái trong tầng quang hợp, cần phải tính giá trị
NUi
tích phân các đại lượng trong cột nước thiết diện 1 m2 có chiều cao từ mặt biển tới
biên dưới của lớp quang hợp (ở vùng biển nông là tới đáy biển). Ví dụ về cách tính
Ai
Pi-1
Pi
như sơ đồ hình 2.6 dưới đây cho trường hợp điểm tính có độ sâu 22m với 3 tầng
tính toán 0,5m, 10m và 20m.
Bi
Thuyết minh cách tính:
- Giá trị tính được tại tầng 0,5m được coi là trung
bình cho lớp 0-0,5m trên cùng.
Ri
NUi-1
- Trung bình cộng các giá trị tính được tại tầng 0,5
và 10m được coi là trung bình cho lớp 0,5-10m.
Hình 2.5: Sơ đồ kênh năng lượng qua bậc dinh dưỡng i bất kỳ
(Trong sơ đồ này, Bi – sinh khối, Ai – đồng hóa, Ri – hô hấp, Pi – năng suất,
Pi-1 – năng suất của bậc trước (i-1), NUi-1 – năng lượng thất thoát trước khi vào bậc i,
NUi – năng lượng không được sử dụng )
Ứng dụng mô hình kênh năng lượng của Odum với các giá trị F, Z và Ki
(i=0..5) đã tìm được từ kết quả giải bài toán cạnh tranh, năng suất sinh học của quần
xã sinh vật nổi biển được tính như sau:
Đặc trưng của quá trình sản xuất sơ cấp của thực vật nổi
- Trung bình cộng các giá trị tính được tại tầng 10 và
20m được coi là trung bình cho lớp 10-20m.
- Giá trị tính được tại tầng 20m được coi là trung
bình cho lớp 20m đến đáy.
- Sau khi nhân các giá trị trung bình với độ dày lớp
tương ứng và cộng dồn ta thu được kết quả.
Hình 2.6: Sơ đồ và phương pháp tính các giá trị tích phân trong cột nước
Năng suất sơ cấp thô:
Pt = 0,4.K1.F
Đối với vùng biển nông ven bờ, thường các điểm tính chỉ có 1 tầng. Do vậy
Hô hấp của quần thể TVN :
RF = 0,4.K0.F
có thể xem đó là giá trị trung bình cho toàn cột nước, và khi nhân giá trị này với độ
Năng suất sơ cấp tinh:
Pn = Pt - RF
sâu điểm tính chúng ta cũng có kết quả cần tìm.
19
20
Đơn vị biểu diễn kết quả này, ví dụ sinh khối mg-tươi/m2 hoặc năng suất
2
mgC/m .ngày, cần được hiểu là tổng sinh khối hoặc tổng năng suất trong toàn cột
Vậy năng suất sinh học, sinh khối và trữ lượng quần xã cá nổi nhỏ được xác
định như sau:
nước thiết diện 1 m2 lớp quang hợp. Đây là các đại lượng rất có ý nghĩa trong việc
Năng suất cá nổi nhỏ:
PCNN = H6.PZ
tính toán tổng lượng vật chất của vùng biển (nếu nhân nó với diện tích vùng nghiên
Sinh khối cá nổi nhỏ:
BCNN = PCNN/H5
cứu).
Trữ lượng cá nổi nhỏ:
TLCNN=BCNN+PCNN
Các hiệu quả sinh thái trong lớp quang hợp được tính như sau:
Đối với bậc sơ cấp:
trong khoảng thời gian nào đấy chính bằng lượng sản phẩm mà sinh khối này tạo ra
Hệ số P/B ngày của quần thể thực vật nổi (TVN):
H1 = Pn* /(0.06 .F*)
Hiệu quả chuyển hóa năng lượng tự nhiên: H2 = 9.375.Pn* /(ISURF.104.60.G)
Hiệu quả tự dưỡng:
Khả năng khai thác đảm bảo duy trì ổn định sinh khối quần xã cá nổi nhỏ
Htd = Pt* / RF*
trong khoảng thời đó, nghĩa là bằng chính năng suất sinh học (PCNN).
2.3. Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu
Trường độ sâu và trường 3D nhiệt biển trung bình tháng ở vịnh Bắc Bộ với
\Đối với bậc thứ cấp :
độ phân giải 0,25 độ kinh vĩ được lấy từ cơ sở dữ liệu hải dương học, lưu trữ tại bộ
Hệ số P/B ngày của quần thể động vật nổi (ĐVN):
H3 = PZ* /(0.06 .Z*)
Hiệu quả chuyển hóa năng lượng qua 2 bậc TVN-ĐVN: H4 = PZ*/ Pn*
môn Hải dương học, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trường bức xạ tự nhiên trung bình tháng trên mặt biển được tính toán theo các hằng
Trong các công thức này, các kí hiệu có chỉ số (*) là giá trị tích phân của các
số thiên văn và vĩ độ địa lý địa phương [P1.3, phụ lục 1]. Các tham số của mô hình
đại lượng trong cột nước thiết diện 1m2 từ mặt tới biên dưới lớp quang hợp (hoặc độ
sinh thái được lựa chọn trên cơ sở tham khảo các tài liệu đã công bố ở trong và
sâu cần quan tâm), trong đó F*, Z* tính bằng mg-tươi/m2 (theo tỉ lệ chất khô chiếm
ngoài nước, phù hợp điều kiện biển nhiệt đới vịnh Bắc Bộ [1, 4, 5, 16, 17].
15% chất tươi), hệ số 0.06 cho biết lượng C chiếm 6% lượng chất tươi, 9.375 là số
2.3.1. Trường độ sâu
calo của 1 mgC có trong sản phẩm, ISURF là bức xạ tự nhiên trên mặt biển
Phần lớn diện tích vịnh Bắc Bộ có độ sâu không vượt quá 100m, ở trung tâm
(cal/cm2.phút), G là số giờ nắng trong ngày.
vịnh vào khoảng 50 – 75m. Riêng khu vực phía ngoài cửa vịnh có nơi sâu tới 175m
2.2.3. Xác định trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ
(hình 2.7). Theo tính toán, bức xạ quang hợp ở độ sâu trên 125m có giá trị dưới
Nhiều loài cá tầng trên sử dụng sinh vật nổi làm thức ăn. Nếu cho rằng tỷ lệ
của các hiệu suất sinh thái được bảo toàn qua các bậc thì có thể ước tính trữ lượng
ngưỡng quang hợp (<0,003 cal/cm2/phút) nên các tính toán chỉ thực hiện tới độ sâu
giới hạn 125m.
tiềm năng nguồn lợi cá tầng trên cho vùng biển vịnh Bắc Bộ (ở đây đã coi các động
vật bậc cao ở vịnh Bắc Bộ trực tiếp ăn sinh vật nổi là cá nổi nhỏ).
Gọi H5 là hệ số P/B của quần xã cá nổi nhỏ và H6 là hiệu suất chuyển hóa
năng lượng qua 2 bậc động vật nổi – cá nổi nhỏ, thừa nhận quy luật bảo toàn về tỷ
lệ của các hiệu suất sinh thái, nghĩa là:
H5/H3 = H3/H1
và
H6/H4 = H4/H2
21
22
105
106
107
108
109
110
105
106
107
108
109
110
105
106
107
108
Trung Qu ốc
109
110
Trung Qu ốc
22
22
22
21
21
22
Trung Quốc
22
22
Quảng Ninh
Hà Nội
Quảng Ninh
Hà Nội
21
21
Tp.Hải Phòng
Tp.Hải Phòng
Thái Bình
Thái Bình
Quảng Ninh
Hà Nội
Nam Định
21
Nam Định
Đ.Bạch Long Vĩ
21
20
Đ.Bạch Long Vĩ
20
20
20
Thanh Hóa
Thanh Hóa
Tp.Hải Phòng
Thái Bình
Nghệ An
Nam Định
Nghệ An
Đảo Hải Nam
19
Đ.Bạch Long Vĩ
20
19
19
18
18
Đảo Hải Nam
19
20
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh
18
18
Quảng Binh
Quảng Binh
Nghệ An
Đảo Hải Nam
19
19
Lào
17
Lào
17
17
17
Quảng Trị
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế
105
18
106
107
108
109
105
110
106
Hỡnh 2.8: Phõn b nhit trung bỡnh
thỏng 1 ti tng mt vnh Bc B
Hà Tĩnh
18
107
108
109
110
Hỡnh 2.9: Phõn b nhit trung bỡnh
thỏng 7 ti tng mt vnh Bc B
Ti tng 10m, nhit trong thỏng 1 khụng cú s khỏc bit ỏng k so vi
Quảng Binh
tng mt, trong thỏng 7 cú giỏ tr thp hn tng mt khong 1OC, t t 28-29,5 oC,
Lào
17
17
xu th phõn b tng t tng mt.
Quảng Trị
105
Thừa Thiên Huế
105
106
107
108
109
106
107
108
109
110
105
106
107
108
109
110
110
Trung Q uố c
Hỡnh 2.7: sõu vựng bin nghiờn cu vi li tớnh 0.25o
22
2.3.2. Trng nhit
22
22
21
21
22
Quảng Ninh
Hà Nội
Vi phm vi nghiờn cu l ton vnh Bc B, khụng xột n nh hng ca
Trung Quốc
21
Tp.Hải Phòng
Tp.Hải Phòng
Thái Bình
Thái Bình
vựng ca sụng nờn yu t sinh thỏi ch o chi phi s phỏt trin ca sinh vt ni
Quảng Ninh
Hà Nội
21
Nam Định
Nam Định
Đ.Bạch Long Vĩ
20
Đ.Bạch Long Vĩ
20
20
20
Thanh Hóa
Thanh Hóa
ch c gii hn nhit .
Xem xột c trng phõn b trng nhit thỏng 1 v thỏng 7 (i din cho 2
Nghệ An
Nghệ An
Đảo Hải Nam
19
19
19
18
18
Đảo Hải Nam
19
mựa) thy rng:
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh
Nhit trung bỡnh tng mt thỏng 1 vo khong 18-24oC, tng dn v phớa
18
nam, thỏng 7 vo khong 29-30,5oC, xu th ngc li. Trong mựa giú tõy nam, khu
vc bin ven b Qung Bỡnh, Qung Tr cú nhit thp hn cú th do nh hng
ca nc tri cc b (hỡnh 2.8 v 2.9). S chờnh lch nhit trung bỡnh gia tng
mt v tng ỏy khu vc vnh Bc B l khong 2,8 oC.
23
18
Quảng Binh
Quảng Binh
17
Lào
17
17
Là o
17
Quảng Trị
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế
105
106
107
108
109
105
110
Hỡnh 2.10: Phõn b nhit trung bỡnh
thỏng 1 ti tng 10m vnh Bc B
106
107
108
109
Hỡnh 2.11: Phõn b nhit trung bỡnh
thỏng 7 ti tng 10m vnh Bc B
24
110
o
105
Ở tầng 20m, nhiệt độ vịnh Bắc Bộ trong tháng 1 vào khoảng 19-24 C. Tháng
106
107
108
109
110
105
106
107
107
108
109
22
105
110
106
107
22
22
21
21
21
Tp.H¶i Phßng
Th¸i B×nh
Th¸i B×nh
Nam §Þnh
Nam §Þnh
21
21
110
§.B¹ch Long VÜ
§.B¹ch Long VÜ
20
20
20
Thanh Hãa
Thanh Hãa
21
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
Tp.H¶i Phßng
20
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
109
22
Qu¶ng Ninh
21
22
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
108
Tru ng Qu èc
22
110
Hµ Néi
22
109
22
Trung Quèc
Trung Quèc
108
Trung Qu èc
7, nhiệt độ so với tầng mặt giảm nhiều hơn, đạt giá trị từ 25-29 oC.
105
106
21
Tp.H¶i Phßng
Tp.H¶i Phßng
Th¸i B×nh
Th¸i B×nh
20
§¶o H¶i Nam
19
§.B¹ch Long VÜ
§.B¹ch Long VÜ
20
NghÖ An
NghÖ An
Nam §Þnh
Nam §Þnh
20
19
§¶o H¶i Nam
19
19
20
Thanh Hãa
Thanh Hãa
Hµ TÜnh
Hµ TÜnh
18
NghÖ An
NghÖ An
§¶o H¶i Nam
19
19
§¶o H¶i Nam
19
18
18
18
19
Qu¶ng Binh
Qu¶ng Binh
Lµo
17
Lµo
17
Hµ TÜnh
Hµ TÜnh
17
17
Qu¶ng TrÞ
18
18
18
Qu¶ng TrÞ
18
Thõa Thiªn HuÕ
Thõa Thiªn HuÕ
105
106
107
105
108
109
106
107
108
109
110
110
Qu¶ng Binh
Qu¶ng Binh
17
Lµo
17
17
Lµo
17
Qu¶ng TrÞ
Qu¶ng TrÞ
106
107
Hình 2.15: Phân bố nhiệt độ trung bình
tháng 7 tại tầng 30m ở vịnh Bắc Bộ
Thõa Thiªn HuÕ
Thõa Thiªn HuÕ
105
Hình 2.14: Phân bố nhiệt độ trung bình
tháng 1 tại tầng 30m ở vịnh Bắc Bộ
105
108
109
106
107
108
109
110
110
Hình 2.12: Phân bố nhiệt độ trung bình
tháng 1 tại tầng 20m ở vịnh Bắc Bộ
105
Hình 2.13: Phân bố nhiệt độ trung bình
tháng 7 tại tầng 20m ở vịnh Bắc Bộ
106
107
108
109
110
105
106
107
108
Trung Qu èc
22
109
110
Trung Qu èc
22
22
21
21
22
o
Ở tầng 30m, nhiệt độ giảm đi, tháng 1 đạt giá trị 19-23 C, tháng 7, nhiệt độ
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
Tp.H¶i Phßng
Th¸i B×nh
Th¸i B×nh
Nam §Þnh
Ở tầng 50m, giá trị nhiệt độ tương đối đồng đều. So với các tầng trên mặt,
o
21
Tp.H¶i Phßng
đồng nhất hơn, đạt giá trị từ 28-29,5 C (hình 2.14, 2.15).
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
21
o
Nam §Þnh
§.B¹ch Long VÜ
20
20
§.B¹ch Long VÜ
20
20
Thanh Hãa
Thanh Hãa
o
giá trị trong tháng 1 đạt 21-23 C, giảm ít và trong tháng 7, đạt khoảng 22-26 C
NghÖ An
giảm nhiều hơn so với tầng mặt (hình 2.16, 2.17). Tức là, phân bố thẳng đứng trong
§¶o H¶i Nam
19
các tháng mùa đông không có sự thay đổi nhiều còn các tháng mùa hè thì nhiệt độ
19
18
18
Hµ TÜnh
§¶o H¶i Nam
18
Qu¶ng Binh
17
Qu¶ng Binh
Lµo
17
Lµo
17
17
Qu¶ng TrÞ
thẳng đứng trong mùa gió đông bắc diễn ra mạnh mẽ. Trong mùa này, nhiệt độ
nước mặt biển giảm đi nhanh chóng khiến một số khu vực trung tâm và cửa vịnh có
nhiệt độ các tầng sâu thường cao hơn không nhiều so với các tầng nước phía trên.
Qu¶ng TrÞ
Thõa Thiªn HuÕ
105
106
107
Thõa Thiªn HuÕ
108
109
110
Hình 2.16: Phân bố nhiệt độ trung bình
tháng 1 tại tầng 50m ở vịnh Bắc Bộ
105
106
107
108
109
110
Hình 2.17: Phân bố nhiệt độ trung bình
tháng 7 tại tầng 50m ở vịnh Bắc Bộ
Phân bố nhiệt độ nước biển trong các tháng còn lại được thể hiện trong phụ
lục 2, cho thấy tính chất mùa thể hiện rõ nét ở nền nhiệt mùa đông thấp hơn đáng kể
so với mùa hè với xu thế phân bố trái ngược nhau.
25
19
Hµ TÜnh
18
trên mặt và tầng sâu có sự khác nhau rõ rệt.
Sự khác biệt không đáng kể nhiệt độ các tầng trong tháng 1 cho thấy xáo trộn
NghÖ An
19
26
Sự hoạt động của hai loại gió mùa đông bắc và tây nam đã ảnh hưởng trực
thuộc độ trong suốt (ở phía ngoài cửa vịnh tới 125 mét, sâu hơn nữa năng lượng rất
tiếp không chỉ tới nhiệt độ nước biển mà còn tạo ra các hoàn lưu di chuyển các khối
yếu không đủ cho quang hợp). Như vậy, mặc dù chỉ có bề mặt biển nhận được bức
nước có những tính chất nhiệt muối đặc trưng. Mùa đông với ảnh hưởng của hệ
xạ, nhưng cả cột nước từ mặt đến đáy (hoặc 125m) đều được hưởng lượng bức xạ
thống gió mùa đông bắc lạnh khô thường xuất hiện vào tháng 10, 11, đến tháng 3
này để thực vật nổi trong cột nước chuyển hóa thành năng lượng tích lũy trong sản
năm sau. Mùa hè, hệ thống gió mùa tây nam thống trị, vào vịnh Bắc Bộ chuyển dần
phẩm sơ cấp.
sang hướng nam và đông nam, với tính chất nóng, ẩm xuất hiện từ tháng 4, 5 cho
Kết quả tính toán cho thấy, cường độ bức xạ tự nhiên trên mặt biển vùng
đến tháng 9, 10 đã làm thay đổi toàn bộ hệ thống khí hậu tại vùng biển nghiên cứu
vịnh Bắc Bộ nằm trong khoảng 0.3717 - 0.5542 cal/cm2/phút, trung bình là 0.4910
so với trong mùa đông. Từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, do sự hoạt
cal/cm2/phút. Vào tháng 1 (đại diện mùa đông), năng lượng bức xạ tự nhiên trên
động mạnh mẽ của hệ thống gió mùa đông bắc đã đẩy khối nước lạnh ép sát bờ từ
mặt biển vùng nghiên cứu dao động trong khoảng 0.3876 - 0.4237 cal/cm2/phút,
phía bắc xuống đã làm xuất hiện khu vực nước lạnh trong vịnh và xu hướng của
trung bình 0.4073 cal/cm2/phút, xu thế phân bố tăng dần về phía nam. Các giá trị
nhiệt độ tăng từ bắc xuống nam. Mùa gió tây nam, nhiệt độ trung bình của các tầng
tương ứng trong tháng 7 (đại diện mùa hè) là 0.5515 – 0.5537 cal/cm2/phút, trung
mặt thường ít thay đổi theo không gian và dao động trong khoảng 29-30,5oC, tầng
bình 0.5473 cal/cm2/phút, xu thế phân bố ngược với tháng 1.
20m giảm xuống và dao động trong khoảng 25-28 C đến tầng 50m nhiệt độ giảm
• Các tham số của mô hình sinh thái như bảng 2.1, được lựa chọn trên cơ sở
mạnh và dao động trong khoảng 20-25oC. Xu thế chung của nhiệt độ nước biển tầng
tham khảo các tài liệu đã công bố ở trong và ngoài nước, phù hợp điều kiện biển
mặt trong thời gian này ở một số vùng gần bờ lại mang tính địa phương điển hình.
nhiệt đới vịnh Bắc Bộ [giá trị trích từ chương trình nguồn PLAMOD3D].
o
2.3.3. Trường bức xạ tự nhiên trung bình tháng trên mặt biển và các tham số
Bảng 2.1: Các thông số (hằng số) của mô hình cạnh tranh áp dụng tại vịnh Bắc Bộ
sinh thái của mô hình cạnh tranh
• Cường độ bức xạ quang hợp trên mặt biển (cal/cm2/phút) chiếm 41% cường
TT
Ký
hiệu
1
K1max
Tốc độ riêng quang hợp cực đại của TVN
2
Q1
Hệ số bán bão hòa cường độ bức xạ quang
hợp
Cal/(cm .phút)
0,047
3
Qmin
Cường độ bức xạ tối thiểu mà tại đó TVN
có thể thực hiện quang hợp
Cal/(cm2.phút)
0,003
4
Thh
Nhiệt tối ưu cho quá trình hô hấp của TVN
o
o
độ bức xạ tự nhiên. Giá trị này được chương trình tính dựa trên các tham số thiên
văn và vĩ độ địa lý (xem phần P1.3, phụ lục 1), trong điều kiện trung bình trời
không mây của ngày thứ 15 tháng đó (giữa tháng). Có thể hiểu là nếu giá trị cường
độ bức xạ quang hợp là 0.1737 cal/cm2/phút thì mỗi 1 cm2 diện tích mặt biển trong
1 phút sẽ nhận được 0.1737 calo năng lượng có hiệu ứng quang hợp từ bức xạ mặt
trời. Một ngày có 24 giờ, nhưng chỉ có khoảng 8-10 giờ ban ngày có ánh sáng (thực
tế là có 12 giờ chiếu sáng, nhưng trừ đi khoảng thời gian do mây hấp thụ là khoảng
Thông số
Tqh
Nhiệt tối ưu cho quá trình quang hợp
1-2 giờ, tùy theo lượng mây). Khi nhân cho số giờ sáng trong ngày và nhân cho
6
MP
diện tích vùng biển sẽ có được tổng năng lượng bức xạ quang hợp chiếu xuống mặt
7
còn xuyên xuống cả các lớp nước sâu và đáy với quy luật giảm theo hàm mũ tùy
27
Giá trị
1/ngày
2.53
Quá trình phát triển của quần thể thực vật nổi
5
biển trong 1 ngày. Tuy nhiên, không chỉ có mặt biển nhận được năng lượng này, nó
Đơn vị
8
2
C
27
C
27
Kích thước trung bình của tế bào TVN
mm
10-4
α
Hệ số cạnh tranh cùng loài
-
0,001
P0
Hệ số thực nghiệm liên quan đến hô hấp
TVN
-
0,048
28
9
10
11
12
13
Q0
Hệ số thực nghiệm liên quan đến hô hấp
TVN
U0
Hệ số thực nghiệm liên quan đến hô hấp
TVN
-
Hệ số thực nghiệm liên quan quá trình chết
tự nhiên của quần thể TVN
-
P4
Q4
U4
Hệ số thực nghiệm liên quan quá trình chết
tự nhiên của quần thể TVN
Hệ số thực nghiệm liên quan quá trình chết
tự nhiên của quần thể TVN
-
-
Các thông số liên quan đến tính toán bức xạ quang hợp
0,1
0,2
0,00013
0,0013
-
0,0482
0,5
và điều khiển mô hình
28
I0
Hằng số Mặt Trời
W/m2
1353
29
C1
Hệ số
-
0,56
30
C2
Hệ số
-
0,16
31
KA
Hệ số suy giảm bức xạ trong nước biển
1/m
-0,016
32
G
Số giờ nắng trong ngày
Giờ
8
33
∆t
Bước tính
Ngày
0,01
34
ε
Tham số điều khiển chế độ dừng
-
10-9
Quá trình phát triển của quần thể động vật nổi
b1
Hệ số chọn lọc thức ăn tự nhiên của ĐVN
đối với TVN
-
15
b2
Hệ số đồng hóa
-
16
Hshh
Hệ số hô hấp
17
Tmin
Cận dưới của khoảng nhiệt độ tối thuận cho
đồng hóa của ĐVN
18
Tmax
Cận trên của khoảng nhiệt độ tối thuận cho
đồng hóa của ĐVN
19
S1
20
S2
21
14
22
0,6
0,06
o
C
o
25
C
30
Cận dưới khoảng cực thuận hàm lượng thức
ăn cho tốc độ lọc nước của ĐVN
mg khô/m3
15
Cận trên khoảng cực thuận hàm lượng thức
ăn cho tốc độ lọc nước của ĐVN
mg khô/m3
30
MZ
Kích thước trung bình của cá thể ĐVN
mm
0,01
β
Hệ số cạnh tranh cùng loài của quần thể
ĐVN
-
0,013
23
P2
Hệ số thực nghiệm liên quan đến lọc nước
-
0,001
24
U2
Hệ số thực nghiệm liên quan đến lọc nước
-
0,549
25
P5
Hệ số thực nghiệm liên quan đến quá trình
chết tự nhiên của quần thể ĐVN
-
0,0325
26
Q5
Hệ số thực nghiệm liên quan đến quá trình
chết tự nhiên của quần thể ĐVN
-
0,0013
27
U5
Hệ số thực nghiệm liên quan đến quá trình
chết tự nhiên của quần thể ĐVN
-
0,0382
29
30
Cú th thy, mựa giú tõy nam (v cỏ nam) c xem l mựa phỏt trin ca
Chng 3-KT QU NGHIấN CU CHUYN HểA NNG LNG
V NH GI TR LNG NGUN LI C NI NH
VNH BC B
thc vt ni nờn cỏc giỏ tr thng kờ u cao hn hn so vi mựa giú ụng bc (v
cỏ bc).
3.1. c trng quỏ trỡnh sn xut s cp ca TVN trong vnh Bc B
Nng sut s cp ton vựng bin nghiờn cu trong hai thỏng i din mựa
ụng v mựa hố c th hin trong hỡnh 3.1 v 3.2.
Giỏ tr sinh khi thc vt ni trong v cỏ nam v v cỏ bc cỏc tng mt, tng
20m v 50m c thng kờ trong bng 3.1.
105
106
107
108
109
110
Trung Quốc
22
22
Bng 3.1: Thng kờ giỏ tr sinh khi thc vt ni theo thỏng ti mt s tng (mg-ti/m3)
V cỏ nam
Thỏng
TB
Max
Min
TB
Max
Min
TB
Max
Min
Tng
mt
Tng
20m
Tng
50m
T5
723
734
677
707
732
626
622
668
581
T6
735
739
732
723
738
662
645
699
594
T7
737
742
727
726
741
672
626
724
564
T8
738
742
735
731
745
722
603
721
557
T9 T10
735 730
740 735
731 723
733 731
739 735
728 726
644 717
718 721
609 701
V cỏ bc
C
v T11 T12 T1 T2 T3
733 723 682 598 543 570
742 734 721 695 673 702
677 700 600 415 322 383
725 723 688 611 552 562
745 728 722 690 667 689
626 704 605 446 352 367
643 722 707 643 604 593
724 726 718 675 647 643
557 717 646 555 517 496
T4
665
723
543
638
722
480
596
652
515
Trong cỏc thỏng v cỏ nam, sinh khi ca thc vt ni cú giỏ tr bin i t
C
v
630
734
322
629
728
352
644
726
496
21
Tp.Hải Phòng
Thái Bình
Nam Định
20
Thanh Hóa
Nghệ An
Đảo Hải Nam
19
19
Hà Tĩnh
18
18
Quảng Binh
17
Lào
17
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
105
ni tng mt l 733 mg-ti/m3 , con s ny gim dn theo sõu cũn 725 tng
Đ.Bạch Long Vĩ
20
677-742 mg-ti/m3 tng mt, nh dn tng 20m l 626-725 mg-ti/m3 v tng
50m l 557-724 mg-ti/m3. C v cỏ nam, giỏ tr trung bỡnh sinh khi ca thc vt
Quảng Ninh
Hà Nội
21
106
107
108
109
110
Hỡnh 3.1: Phõn b nng sut s cp tinh ca thc vt ni (mgC/m3/ngy)
trung bỡnh ton ct nc trong thỏng 1
20m v 643 tng 50m. Quy lut ny tng ng vi xu th ph bin ca nhit
Xu hng phỏt trin ca thc vt ni ti vnh Bc B trong mựa giú ụng bc
v cng bc x vo mựa hố cú giỏ tr cao lp nc trờn mt v gim dn theo
l tng dn t bc xung nam v t giỏ tr cao khu vc ven b Qung Bỡnh,
sõu.
Qung Tr v o Hi Nam, khong 65 - 70 mgC/m3/ngy (hỡnh 3.1 v P3.1). Trong
V cỏ bc vi giỏ tr sinh khi ca thc vt ni tng mt t t 322-734
thỏng 1, nng sut s cp tinh ca thc vt ni l khong 45-68 mgC/m3/ngy.
mg-ti/m3, bin i ớt hn trong khong 352-728 mg-ti/m3 tng 20m v 496726 mg-ti/m3 tng 50m (bng 3.1). Giỏ tr trung bỡnh ti cỏc tng tng ng l
630, 629 v 644; cao tng 50m trong mựa giú ụng bc.
31
32
105
106
107
108
109
110
Bng 3.2: Thng kờ giỏ tr sinh khi ng vt ni theo thỏng ti mt s tng (mg-ti/m3)
Trung Quốc
22
V cỏ nam
22
V cỏ bc
Thỏng
Quảng Ninh
Hà Nội
21
21
Tng
mt
20
Tng
20m
Tp.Hải Phòng
Thái Bình
Nam Định
Đ.Bạch Long Vĩ
20
Thanh Hóa
Nghệ An
Đảo Hải Nam
19
19
Hà Tĩnh
18
18
Lào
17
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
105
106
T6
64
65
63
84
85
79
78
84
73
T7
64
65
61
84
84
80
76
85
69
T8
65
65
64
84
85
82
73
85
68
T9 T10
69 76
71 78
68 74
85 87
86 88
84 87
77 80
83 81
73 79
T11 T12
83
82
84
85
81
74
88
85
88
88
87
76
75
72
76
74
74
65
T1
71
82
50
77
86
56
68
72
59
T2
61
73
36
70
83
43
69
74
59
T3
59
70
40
70
83
45
71
76
59
T4
63
67
53
77
85
59
73
79
63
Trong mựa giú tõy nam, sinh khi ca ng vt ni trong cỏc thỏng cú giỏ tr
bin i t 61-78 mg-ti/m3 tng mt, 75-88 mg-ti/m3 tng 20m v 68-85
Quảng Binh
17
Tng
50m
TB
Max
Min
TB
Max
Min
TB
Max
Min
T5
65
66
63
83
84
75
76
81
71
C
v
67
78
61
84
88
75
77
85
68
107
108
109
110
Hỡnh 3.2: Phõn b nng sut s cp tinh ca thc vt ni (mgC/m3/ngy)
trung bỡnh ton ct nc trong thỏng 7
mg-ti/m3 tng 50m. C v cỏ nam, tng mt cú giỏ tr sinh khi ng vt ni
trung bỡnh l 67 mg-ti/m3 , xung n tng 20m sinh khi tng t 84 mgti/m3 v gim nh xung 77 mg-ti/m3 tng 50m.
Xu hng phỏt trin ca thc vt ni trong mựa giú tõy nam ti vnh Bc B
V cỏ bc vi sinh khi ca ng vt ni tng mt t giỏ tr trung bỡnh
l tng dn t b ra khi tr khu vc trc ca vnh, t giỏ tr cao trung tõm
trong cỏc thỏng bin thiờn t 36-85 mg-ti/m3. Giỏ tr ny t khong 43-88 mg-
vnh, khong 68 - 74 mgC/m3/ngy (hỡnh 3.2 v P3.2). Trong thỏng 7, nng sut s
ti/m3 tng 20m v 59-79 mg-ti/m3 tng 50m (bng 3.2).
3
cp tinh ca thc vt ni l khong 55 - 68 mgC/m /ngy.
Nh vy, nng sut s cp tinh ca thc vt ni trong mựa giú tõy nam cú giỏ
tr cao hn so vi trong mựa giú ụng bc. So vi cỏc thi k khỏc trong nm thỡ
mựa ụng khụng phi l thi k phỏt trin mnh ca thc vt ni do nhit nc
gim thp, cng bc x khụng ln. c bit, s gim thp ca nhit nc ti
cỏc tng trong mựa ụng, tiờu biu l thỏng 1 vi giỏ tr t 18-24oC (hỡnh 2.8, 2.12
Nh vy, ng vt ni phỏt trin mnh tng 20m v 50m. V cỏ nam, sinh
khi ca ng vt ni cng ln hn mt chỳt so vi v cỏ bc.
Trong thỏng 1, VN phỏt trin vi xu th tng dn t bc xung nam, cú
nng sut trong khong 0.5-0.9 mgC/m3/ngy, cao nht khu vc ven b Qung
Bỡnh, Qung Tr v o Hi Nam, khong 0.8-0.9 mgC/m3/ngy (hỡnh 3.3).
v 2.18) l khụng thun li cho s phỏt trin ca thc vt ni, nht l phớa bc
vnh. õy cng l thi k cú sinh khi thc vt ni thp nht trong nm (bng 3.1).
3.2. c trng quỏ trỡnh sn xut th cp ca VN trong vnh Bc B
Giỏ tr sinh khi ng vt ni trong v cỏ nam v v cỏ bc cỏc tng mt,
tng 20m v 50m c thng kờ trong bng 3.2.
33
34
C
v
70
85
36
78
88
43
71
79
59
105
106
107
108
109
Xu hng phỏt trin ca ng vt ni trong mựa giú tõy nam ti vnh Bc B
110
Trun g Q uố c
22
khỏ ng u, tng dn t b ra khi tr khu vc trc ca vnh, t giỏ tr cao nht
22
trung tõm vnh Bc B, khong 0.80.9 mgC/m3/ngy (hỡnh 3.4 v P3.4). Trong
21
thỏng 7, nng sut th cp ca ng vt ni khong 0.70.8 mgC/m3/ngy.
20
giỏ tr cao hn so vi trong mựa giú ụng bc. Do cỏc sn phm s cp l thc vt
Quảng Ninh
Hà Nội
21
Tp.Hải Phòng
Nh vy, nng sut th cp ca ng vt ni trong mựa giú tõy nam cng cú
Thái Bình
Nam Định
Đ.Bạch Long Vĩ
20
Thanh Hóa
ni ó cung cp mt ngun nng lng c bn cho cỏc loi ng vt ni nờn phõn
Nghệ An
Đảo Hải Nam
19
b nng sut th cp cng tng t phõn b ca nng sut s cp.
19
3.3. c trng chuyn húa nng lng trong vnh Bc B
Hà Tĩnh
18
c trng ca quỏ trỡnh chuyn húa nng lng trong h sinh thỏi bin vnh
18
Bc B c tng hp trong bng 3.3.
Quảng Binh
Là o
17
Bng 3.3: Giỏ tr cỏc hiu sut sinh thỏi trung bỡnh thỏng trờn ton vựng vnh Bc B
17
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
105
106
107
108
109
110
3
Hỡnh 3.3: Phõn b nng sut th cp ca ng vt ni (mgC/m /ngy)
trung bỡnh ton ct nc trong thỏng 1
105
106
107
108
109
110
Trung Quốc
22
22
Quảng Ninh
Hà Nội
21
21
Tp.Hải Phòng
Thái Bình
Nam Định
Đ.Bạch Long Vĩ
20
20
Thanh Hóa
Nghệ An
Đảo Hải Nam
19
19
Hà Tĩnh
18
18
Quảng Binh
17
Lào
17
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
105
106
107
108
109
Thỏng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TB trong c nm
TB trong v bc
TB trong v nam
H s
P/B
ngy ca
TVN
H1
2.0120
1.9772
1.9526
1.9433
1.9365
1.9266
1.9186
1.9273
1.9678
2.0154
2.0336
2.0280
1.9661
1.9818
1.9580
Chuyn
húa
N.lng
T.nhiờn
H2
0.0118
0.0098
0.0089
0.0091
0.0096
0.0098
0.0097
0.0097
0.0105
0.0121
0.0135
0.0136
0.0106
0.0115
0.0098
H s
P/B ngy
ca VN
H3
0.0745
0.0679
0.0680
0.0738
0.0794
0.0808
0.0804
0.0807
0.0829
0.0858
0.0866
0.0828
0.0790
0.0832
0.0741
Chuyn
húa
TVNVN
H4
0.0114
0.0106
0.0106
0.0113
0.0118
0.0119
0.0118
0.0118
0.0121
0.0125
0.0127
0.0124
0.0118
0.0122
0.0113
H s P/B
thỏng ca
cỏ ni nh
Chuyn
húa VNcỏ ni nh
H5
0.0864
0.0688
0.0744
0.0843
0.1010
0.1018
0.1047
0.1050
0.1049
0.1131
0.1108
0.1053
0.0977
0.1073
0.0861
H6
0.0230
0.0241
0.0264
0.0295
0.0292
0.0283
0.0276
0.0276
0.0272
0.0263
0.0248
0.0234
0.0268
0.0261
0.0267
110
Trong thỏng 1, i din cho mựa ụng cú khong 1.18% nng lng bc x
Hỡnh 3.4: Phõn b nng sut th cp ca ng vt ni (mgC/m3/ngy)
trung bỡnh ton ct nc trong thỏng 7
t nhiờn c tớch lu vo sn phm s cp, tip ú cú khong 1.14% nng lng
35
36
sơ cấp được tích luỹ vào sản phẩm thứ cấp (động vật nổi) và sau đó là 2.3% năng
Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và đảo Hải Nam với giá trị trên 2100 tấn/ô lưới.
lượng từ động vật nổi được tích luỹ vào cá nổi nhỏ. Các giá trị tương ứng trong
Khu vực trước cửa vịnh, sinh khối giảm dần, dưới 1600 tấn/ô lưới.
tháng 7 (đại diện mùa hè) là 0.97%, 1.18% và 2.76%.
105
Như vậy trong mùa đông có khoảng 3,68. 10-4 % năng lượng bức xạ tự nhiên
106
107
108
109
110
Trung Quèc
22
22
được tích lũy vào sản phẩm cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ, giá trị tương ứng trong mùa hè
là 2.95. 10-4 %.
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
3.4. Ước tính trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc
Bộ
21
21
Tp.H¶i Phßng
Th¸i B×nh
Nam §Þnh
3.4.1. Sinh khối cá nổi nhỏ
§.B¹ch Long VÜ
20
20
Thanh Hãa
Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ trong bốn tháng tiêu biểu được thể hiện trong
NghÖ An
các hình 3.5 đến 3.8.
§¶o H¶i Nam
19
105
106
107
108
109
110
Hµ TÜnh
18
Tru ng Q uè c
22
19
18
22
Qu¶ng Binh
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
21
21
17
Lµo
17
Qu¶ng TrÞ
Tp.H¶i Phßng
Thõa Thiªn HuÕ
105
Th¸i B×nh
Nam §Þnh
§.B¹ch Long VÜ
20
20
Thanh Hãa
106
107
108
109
110
Hình 3.6: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ
(tấn/ô lưới) trong tháng 4
Trong tháng 4, sinh khối cá nổi nhỏ cao đồng đều, đạt giá trị 1800-2400 tấn/ô
NghÖ An
§¶o H¶i Nam
19
19
lưới, cao nhất là trong vùng đánh cá chung với 2400 tấn/ô lưới. Đây là tháng chuyển
tiếp giữa các mùa nên sinh khối cao gần như mùa vụ cá nam.
Hµ TÜnh
18
18
Qu¶ng Binh
17
Lµ o
17
Qu¶ng TrÞ
Thõa Thiªn HuÕ
105
106
107
108
109
110
Hình 3.5: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ
(tấn/ô lưới) trong tháng 1
Trong tháng 1, phân bố sinh khối cá nổi nhỏ có xu hướng tập trung ở khu
vực giữa vĩ độ 18-21oN, đạt giá trị 1700-2100 tấn/ô lưới. Trong vùng đánh cá
chung, giá trị này khoảng 1700-1800 tấn/ô lưới và đạt cao nhất tại khu vực ven bờ
37
38
105
106
107
108
109
110
3.4.2. Năng suất cá nổi nhỏ
Tru ng Q uèc
22
22
Năng suất hay khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ trong bốn tháng tiêu
biểu được thể hiện trong các hình 3.9 đến 3.12.
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
21
21
Tp.H¶i Phßng
105
106
107
108
109
110
Th¸i B×nh
Nam §Þnh
§.B¹ch Long VÜ
20
Trun g Q uè c
20
Thanh Hãa
22
NghÖ An
§¶o H¶i Nam
19
22
19
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
21
Hµ TÜnh
18
21
18
Tp.H¶i Phßng
Th¸i B×nh
Qu¶ng Binh
Nam §Þnh
17
Lµo
17
106
107
20
Thanh Hãa
Thõa Thiªn HuÕ
105
§.B¹ch Long VÜ
20
Qu¶ng TrÞ
108
109
110
Hình 3.7: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ
(tấn/ô lưới) trong tháng 7
NghÖ An
§¶o H¶i Nam
19
19
Trong tháng 7, sinh khối cá nổi nhỏ cũng cao đồng đều, đạt giá trị 1600-2400
tấn/ô lưới, trong vùng đánh cá chung là 2400 tấn/ô lưới.
105
106
107
108
109
Hµ TÜnh
110
18
18
Trung Quèc
22
22
Qu¶ng Binh
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
21
21
17
Lµ o
17
Qu¶ng TrÞ
Tp.H¶i Phßng
Thõa Thiªn HuÕ
Th¸i B×nh
Nam §Þnh
105
§.B¹ch Long VÜ
20
106
107
108
109
110
20
Thanh Hãa
Hình 3.9: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ
vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 1
NghÖ An
§¶o H¶i Nam
19
19
Trong tháng 1 (hình 3.9), phân bố năng suất cá nổi nhỏ tập trung ở khu vực
giữa và thiên lệch về phía nam vịnh, đạt giá trị 190-210 tấn/ô lưới/tháng trong vùng
Hµ TÜnh
18
18
đánh cá chung. Giá trị năng suất tăng dần từ bắc xuống nam, từ 125-210 tấn/ô lưới
Qu¶ng Binh
17
/tháng, tuy nhiên, khu vực trước cửa vịnh (vĩ tuyến 17oN, kinh tuyến 109oE trở ra)
Lµo
17
giá trị giảm xuống còn khoảng 190 tấn/ô lưới /tháng.
Qu¶ng TrÞ
Thõa Thiªn HuÕ
105
106
107
108
109
110
Hình 3.8: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ
(tấn/ô lưới) trong tháng 10
Trong tháng 10, phân bố sinh khối cá nổi nhỏ cũng tương tự tháng 7.
39
40
105
106
107
108
109
110
105
106
107
108
Trung Quèc
22
110
Trung Què c
22
22
21
21
22
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
21
109
Qu¶ng Ninh
Hµ Néi
21
Tp.H¶i Phßng
Tp.H¶i Phßng
Th¸i B×nh
Th¸i B×nh
Nam §Þnh
Nam §Þnh
§.B¹ch Long VÜ
20
20
Thanh Hãa
§.B¹ch Long VÜ
20
20
Thanh Hãa
NghÖ An
§¶o H¶i Nam
19
19
NghÖ An
§¶o H¶i Nam
19
19
Hµ TÜnh
Hµ TÜnh
18
18
18
18
Qu¶ng Binh
Qu¶ng Binh
17
Lµo
17
17
Lµo
17
Qu¶ng TrÞ
Qu¶ng TrÞ
Thõa Thiªn HuÕ
105
106
107
108
109
Thõa Thiªn HuÕ
110
105
Hình 3.10: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ
vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 4
106
107
108
109
110
Hình 3.11: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ
vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 7
Trong tháng 4 (hình 3.10), xu thế phân bố năng suất cá nổi nhỏ tương tự
Trong tháng 7 (hình 3.11), năng suất cá nổi nhỏ có giá trị cao hơn các tháng
tháng 1, đạt giá trị 145-175 tấn/ô lưới/tháng trong vùng đánh cá chung. Khu vực có
mùa gió đông bắc, đạt 200-270 tấn/ô lưới/tháng trên hầu khắp diện tích vịnh, riêng
năng suất cao tập trung ở trung tâm và thiên lệch về phía nam vùng nghiên cứu (trừ
vùng đánh cá chung đạt 250-270 tấn/ô lưới/tháng. Chỉ khu vực nhỏ ven bờ phía bắc
khu vực ở trước cửa vịnh), trong đó đạt cao nhất tại khu vực ven bờ Hà Tĩnh,
có giá trị khoảng 150 tấn/ô lưới/tháng. Thấy rõ trong tháng này nguồn lợi cá nổi nhỏ
Quảng Bình, Quảng Trị và đảo Hải Nam với giá trị 175-225 tấn/ô lưới/tháng. Khu
tập trung chủ yếu ở trung tâm vsịnh và thiên lệch về phía bắc.
vực nhỏ trước cửa vịnh tiếp giáp với Biển Đông có năng suất thấp hơn, đạt giá trị
dưới 145 tấn/ô lưới/tháng.
41
42