Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN HAY NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.29 KB, 9 trang )

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 - Häc kú 2

D¬ng §øc

TriÖu

HỌC KỲ II

Tuần 19 - Bài 18
Tiết: 91 - 92
VĂN HỌC

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Văn bản:

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc,
sinh động giàu sức thuyết phục.
3. Thái độ:
- Học cách viết văn nghị luận của tác giả thông qua sự phân tích văn bản.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:


- Giáo án, SGV, tài liệu phục vụ giảng dạy.
2. Học sinh:
- Soạn bài theo câu hỏi trong SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình và phân tích.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp học:
- Kiểm tra sỹ số: Lớp 9A:
Lớp 9B:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài và vở soạn của HS.
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về
đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm,
dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai
sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng,
bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng ông đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách.
b. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1


Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ 2


Dơng Đức

Triệu

(*) Hot ng 1: Hng dn HS

I. TèM HIU TC GI

tỡm hiu chung v tỏc gi v tỏc

V TC PHN:
- L nh m hc v lý lun

phm.
(?) Cn c vo phn chỳ thớch à

1. Tỏc gi:
vn hc ni ting ca Trung
- L nh m hc v lý lun
Quc.

trong SGK v s chun b bi son

vn hc ni ting ca Trung

nh, em hóy trỡnh by nhng hiu

Quc.
- Bn dch do Trn ỡnh S


bit ca em v tỏc gi Chu Quang
dch.
Tim?

2. Tỏc phm:

(?) Vn bn ny c xu x t - Nghe.
õu? Ai l ngi dch?

3. c - chỳ thớch:

GV: Hng dn HS c: Chỳ ý - 2 3 HS c. Nhn xột a, c:
c sao cho nhn mnh c tm bn c v RKN.
quan trng v ý ngha cn thit ca
vic c sỏch.
- GV c mu mt on, gi 2 3

- HS tỡm hiu t khú theo s

b, Chỳ thớch:

gii ỏp ca SGK v GV.

HS c tip.

II. PHN TCH VN

GV nhn xột HS c.

BN:


GV: Cn c vo phn chỳ thớch - B cc: 3 phn.
+ Phn 1: T u

trong SGK, hng dn HS tỡm hiu
7 t khú trong vn bn.

phỏt hin th gii mi: S cn

(*) Hot ng 2: Hng dn HS

thit v ý nghaca vic c

phõn tớch vn bn.

sỏch.

(?) Theo em thỡ vn bn ny cú th
c chia lm my phn? Danh

1. B cc:
- Chia 3 phn.

+ Phn 2: Tip theo
t tiờu hao lc lng: Nhng

2


Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ 2


Dơng Đức

Triệu

gii ca tng phn v ni dung khú khn, nguy hi hay gp
chớnh ca cỏc phn ú l gỡ?

ca vic c sỏch trong tỡnh

- PTB: Ngh lun.

hỡnh hin nay.
2. Phõn tớch:
+ Phn 3: Cũn li:
a. Vỡ sao phi c sỏch?
Phng phỏp chn sỏch v
- c sỏch l con ng
c sỏch.
quan trng ca hc vn.
(?) Vn bn ny c vit theo - PTB: VB Ngh lõn (Lp
phng thc biu t chớnh no?

lun v gii thớch mt vn - Hc vn c tớch lu t

GV: Y/c HS theo dừi vo phn u
ca VB.
(?) Bn s cn thit ca vic c
sỏch, tỏc gi ó a ra lun im
cn bn no?

(?) Nu hc vn l nhng hiu bit
thu c qua quỏ trỡnh hc tp, thỡ
hc vn thu c t vic c sỏch
l gỡ?
(?) Qua ú tỏc gi cho chỳng ta bit
c mi quan h gia c sỏch v
hc vn nh th no?

xó hi).

nhiu mt trong lao ng

- HS c thm v theo dừi vo ca con ngi.
phn u ca VB.
- c sỏch l con ng quan
trng ca hc vn.
- ú l nhng hiu bit m
con ngi do c sỏch m cú.

Mun cú hc vn, khụng
th khụng c sỏch.

- Hc vn c tớch lu t b, c sỏch nh th no?

(?) Theo tỏc gi, sách là kho tàng
quý bỏu ct gi di sn tinh thn nhiu mt trong hot ng hc *) Cỏch c sỏch ỳng:
ca nhõn loi. Em hiu ý kin ny
nh th no?
tp ca con ngi. Trong ú
- Cn c chuyờn sõu.

c sỏch l mt mt, nhng l
(?) Theo em thỡ nhng iu m
chỳng ta hc c t trong SGK cú mt quan trng
c gi l di sn tinh thn hay
- Khụng cn c nhiu m
khụng?
Mun cú hc vn, khụng
cn c k v cú chn la.
th khụng c sỏch.
(?) Nhng lý l trờn ca tỏc em li - T sỏch ca nhõn loi s,
cho em nhng hiu bit gỡ v sỏch cú giỏ tr.
v li ớch ca vic c sỏch?
- Sỏch l nh ng giỏ tr quý, l

3


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 - Häc kú 2

TriÖu

(?) Trong phần tiếp theo T.giả đã
bộc lộ những suy nghĩ của về việc
đọc sách ntn? Quan niệm nào được
xem là luận điểm chính xuyên suốt
phần văn bản này?
(?) Quan niệm của việc đọc chuyên
sâu được chứng minh qua những lý
lẽ nào?
(?) Theo tác giả thì đọc thế nào là

đọc chuyên sâu và thế nào là đọc
không không chuyên sâu?

tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm
hồn của nhân loại, được mọi
thế hệ cẩn thận lưu giữ.
- Cũng được nằm trong di sản
tinh thần đó. Vì nó là một
phần của tinh hoa nhân loại,
trong các lĩnh vực khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội
chúng ta đều được tiếp nhận.
- Sách là vốn quý của nhân
loại.
- Đọc sách là cách để tạo học
văn.
- Muốn tiến lên trên con
đường học vấn thì chúng ta
không thể không đọc sách.

D¬ng §øc

→ Tránh đọc sách một cách
qua loa, hời hợt.
*) Tác hại của việc đọc
sách không đúng:
- Gây lãng phí thời gian và

- Đọc sách là để nâng cao học sức lực cũng như tiền của.
vấn và cần đọc một cách

chuyên sâu.

(?) Qua lời khuyên của tác giả, em
nhận thức được điều gì?

(?) Sự đọc sách không có trọng
tâm, lạc hướng và hời hợt sẽ có tác
hại như thế nào?
(?) T.giả đã có cách nhìn và trình
bày ntn về vấn đề này?

(*) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
tổng kết.
(?) Nêu nội dung chính của văn bản
Bàn về đọc sách?

(?) Nghệ thuật được trình bày ntn

- Sách nhiều khiến người ta
không chuyên sâu.
- Đọc sách không cốt lấy
nhiều, quan trọng nhất là phải
chọn cho tinh, đọc cho kỹ.
- Đọc chuyên sâu là đọc
quyển nào ra quyển ấy, miệng
đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm
đến thuộc lòng, thấm vào
xương tuỷ, biến thành một
nguồn động lực tinh thần, cả
đời dùng mãi không cạn.

- Đọc không chuyên sâu là
cách đọc liếc qua rất nhiều,
nhưng "đọng lạ"i thì rất ít.
- Xem trọng cách đọc chuyên
sâu, coi thường cách đọc
không chuyên sâu.
- Đọc sách là để tích luỹ và
nâng cao học vấn, vì vậy, cần
đọc chuyên sâu, tránh qua loa,
hời hợt…
- Gây lãng phí thời gian và
sức lực trên những cuốn sách
vô thưởng vô phạt; bỏ lỡ mất
dịp đọc những cuốn sách quan

→ Cần đọc kỹ và tinh để có
kiến thức phổ thông.

III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung:
- Đọc sách cần chuyên sâu
nhưng cũng cần đọc rộng,
có hiểu rộng, nhiều lĩnh vực
mới hiểu sâu một lĩnh vực.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp phân tích, liên hệ,
so sánh.
- Trình bày luận điểm chặt

4



Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ 2

Dơng Đức

Triệu

lm ni bt nờn ni dung trờn?

trng, c bn.
ch.
- Bỏo ng v cỏch c sỏch
trn lan, thiu mc ớch
3. Ghi nh:
GV: Gi HS c ni dung ghi nh c sỏch khụng c lung
(SGK - 5)
SGK.
tung m cn c cú mc ớch
IV. LUYN TP:
c th
(*) Hot ng 4: Hng dn HS
lm ni dung bi tp trong phn - Sỏch l ti sn tinh thn quý
luyn tp SGK.
giỏ ca nhõn loi. Mun cú
hc vn phi c sỏch
- HS c ni dung ghi nh.
4. Cng c bi:
? Em hiu c thờm iu gỡ v tỏc gi Chu Quang Tim t li Bn v c sỏch?
? Em hc tp c iu gỡ qua cỏch vit vn ca tỏc gi ny?

? Ni dung vn bn ny cú im ging vi ni dung vn bn no m chỳng ta ó
c hc? Tỏc gi vn bn ú l ai?
5. Hng dn HS hc bi nh v chun b cho bi sau:
- Lm hon thnh phn luyn tp trong SGK.
- Hc bi theo ni dung phõn tớch. v ni dung ghi nh.
- Xem li ton b ni dung bi hc, c v son ni dung vn bn tip theo: "Ting
núi ca vn ngh".
E. RT KINH NGHIM:

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tit 93
TING VIT
Khởi ngữ

A. MC TIấU:
1. Kin thc:
Giỳp hc sinh:
- Nhn bit c khi ng, c im, cụng dng ca khi ng.
2. K nng:
- Xỏc nh c khi ng trong cõu, phõn bit c khi ng vi ch ng.
5


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 - Häc kú 2

D¬ng §øc

TriÖu


3. Thái độ:
- Đặt được câu có khởi ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, bài tập thực hành…
- Học sinh: SGK, sách bài tập.
C. PHƯƠNG PHÁP:
Phân tích ngữ liệu, quy nạp, thảo luận nhóm…
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sỹ số:
- 9A:
- 9B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
b. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*) Hoạt động: Hướng dẫn học - Đọc.
sinhtìm hiểu đặc điểm và công
dụng của khởi ngữ.

A. LÝ THUYẾT:
1. Đặc điểm và công

dụng của khởi ngữ
trong câu:

GV: Gọi học sinhđọc nội dung
phần ví dụng trong SGK, chú ý
các từ, ngữ in đậm.
? Các từ ngữ in đậm ở 3 ví dụ a,
b, c trong SGK có vị trí và quan
hệ với vị ngữ khác với chủ ngữ
trong câu như thế nào?

a. Ngữ liệu:
(SGK - 7)

? Các từ ngữ in đậm ở ví dụ a, b,
c có phấi là chủ ngữ, trạng ngữ
hay không? Vì sao? Các từ ngữ
đó được nằm ở vị trí nào trong
câu?
? Trước các từ ngữ in đậm trong

1. Học sinh: Phân biệt các từ ngữ
in đậm với chủ ngữ.
b. Phân tích ngữ liệu:
- VD a: Từ anh in đậm đứng
trước chủ ngữ và không có quan
hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan
hệ chủ - vị.
- VD b: Từ giàu in đậm đứng
trước chủ ngữ và báo trước nội

dung thông tin trong câu.
- VD c: Cụm từ các thể văn trong
lĩnh vực văn nghệ đứng trước chủ
ngữ và thông báo về đề tài được
nói đến trong câu.

- VD a: Từ anh in đậm
đứng trước chủ ngữ và
không có quan hệ trực
tiếp với vị ngữ theo
quan hệ chủ - vị.

- VD b: Từ giàu in đậm
đứng trước chủ ngữ và
báo trước nội dung
thông tin trong câu.
- VD c: Cụm từ các thể
văn trong lĩnh vực văn
nghệ đứng trước chủ
ngữ và thông báo về đề
- Các từ ngữ in đậm ở ví dụ a, b, c tài được nói đến trong
không phải là chủ ngữ, trạng ngữ. câu.
- Vì nó không có quan hệ với vị
ngữ, không chỉ địa điểm, thời c. Nhận xét:
gian và nơi trốn…
- Các từ ngữ in đậm ở ví
- Các từ ngữ đó được đứng trước dụ a, b, c không phải là

6



Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ 2

Dơng Đức

Triệu

vớ d trờn chỳng ta cú th cho
thờm cỏc quan h t no m vn
gi nguyờn c ni dung ca
cõu?
? Vy qua phõn tớch ng liu v
nhn xột trờn, em hiu khi ng
l gỡ?
GV: Gi hc sinh c ni dung
ghi nh.
*) Hot ng 2: Hng dn hc
sinh lm bi tp trong SGK.
GV: Gi hc sinh c ni dung
bi tp 1 trong SGK - 8.
GV: Chia lp lm 3 nhúm tho
lun.

ch ng, ng trc cõu v nờu
ti c núi n trong cõu.
Gi l khi ng.
- Trc cỏc t ng in m chỳng
ta cú th cho thờm cỏc quan h t
nh v, i vi.
- a. Cũn (i vi) anh

- (V) giu
- Hc sinh tr li theo ni dung
phõn tớch v ni dung ghi nh
trong SGK.

ch ng, trng ng.
- ng trc ch ng v
ng trc cõu.

Khi ng.
2. Ghi nh:
(SGK - 8)

B. LUYN TP:
- Hc sinh c ghi nh.
1. Bi tp 1:
Tỡm cỏc khi ng trong
1. HS c bi v tho lun theo cõu:
yờu cu ca giỏo viờn.
- a. "iu ny"
Tỡm cỏc khi ng trong cõu:
- b. "i vi chỳng
- a. "iu ny"
mỡnh"
GV: Y/c hc sinh c, tho lun - b. "i vi chỳng mỡnh"
- c. "mt mỡnh"
theo bi v tr li theo ni dung - c. "mt mỡnh"
- d. "lm khớ tng"
caõ hi bi tp 2 SGK - 8.
- d. "lm khớ tng"

- e. "i vi chỏu".
- e. "i vi chỏu".
2. Chuyn phn in m trong cõu 2. Bi tp 2:
thnh khi ng:
Chuyn phn in m
a. Lm bi, anh y cn thn trong cõu thnh khi
ng:
lm.
b. Hiu thỡ tụi him ri, nhng a. Lm bi, anh y
cn thn lm.
gii thỡ tụi cha gii c.
b. Hiu thỡ tụi him
ri, nhng gii thỡ tụi
cha gii c.
4. Củng cố bài:
- Phân biệt khởi ngữ và chủ ngữ bằng cách nào?
5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn b cho bi sau:
- Xem li ton b ni dung bi hc, hc bi theo ni dung ghi nh v ni dung bi
hc.
- L m ht ni dung bi tp vo v.
- c v tỡm hiu ni dung bi tip theo: "C ỏc thnh phn bit lp".
E. RT KINH NGHIM:

7


Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ 2

Dơng Đức


Triệu

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tit 94
TP LM VN

phép phân tích và tổng hợp
a. mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp học sinh:
- Hiểu đợc và biết vận dụng các phép lập luận, phân tích, tổng hợp trong tập làm văn
nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tập phân tích tổng hợp.
3. Thái độ:
- Bồi dỡng kiến thức bộ môn.
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập.
2. Học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu nội dung bài ở nhà.
c. phơng pháp:
Tìm hiểu ngữ liệu, phân tích và rút ra nhận xét.
d. tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số:
9A:
9B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới:

a. Dẫn vào bài:
b. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy

*) Hoạt động 1: Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu phép lập luận phân
tích tổng hợp.
GV: Yêu cầu HS đọc văn bản
"Trang phục" (SGK 9).
(?) Trong một loạt các dẫn chứng
ở đoạn đầu của văn bản, tác giả
đã rút ra nhận xét về vấn đề gì?
(?) Trong văn bản này tác giả đã
đa ra hai luận diểm chính, đó là
luận điểm nào?

(?) Để xác lập hai luận điểm trên,
tác giả đã dùng phép luập luận
nào?

hoạt động của trò

nội dung cần
đạt

i. lý thuyết:
1. Tìm hiểu phép
lập luận phân tích
HS đọc.
tổng hợp.

a. Ngữ liệu:
- Tác giả nhận xét về vấn đề "ăn mạc - Văn bản "Trang
chỉnh tề", cụ thể đó là sự đồng bộ, hài phục"
(SGK 9)
hoà giữa quần áo với giầy, tất trong
tranh phục của con ngời.
b. Phân tích ngữ
- Hai luận diểm chính đó là:
+ Luận điểm 1: Trang phục phải phù liệu:
hợp vớp hoàn cảnh, tức là tuân thủ quy
- Hai luận điểm:
tắc ngầm, mang tính văn hoá.
+ Luận điểm 2: Trang phục phải phù + Luận điểm 1:
hợp với đạo đức, tức là giản dị và hài hoà Trang phục phải phù
hợp vớp hoàn cảnh,
với môi trờng sống xung quanh.
Tác giả sử dụng phép lập luận phân tức là tuân thủ quy
tắc ngầm, mang tính
tích, cụ thể là:
- Luận điểm 1: "ăn cho mình, mặc cho văn hoá.
+ Luận điểm 2:
ngời"
Trang
phục phải phù
+ Cô gái một mình trong hanh sâu chắc không
váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, hợp với đạo đức, tức
không tô đỏ chót móng chân móng tay.
là giản dị và hài hoà
+ Anh thanh niên đi tát nớc hay câu cá ngoài với môi trờng sống
cánh đồng vắng chắc không chải đầu bằng sáp xung quanh.

thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp.
+ Đi đám cới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt
nhọ nhem, chân tay lấm bùn.
+ Đi dự đám tang không đợc mặc áo quầ loè
loẹt, nói cời oang oang.

8


Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ 2

Triệu

Dơng Đức

- Luận điểm 2: "Y phục xứng kỳ đức"

+ Dù mặc đẹp đếnđâu, sang đến đâu mà không
phù hợp thì cũng chỉ làm trò cời cho thiên hạ,
làm mình tự xấu đi mà thôi.
+ Xa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi đôi vớia cái
giản dị, nhất là phù hợp với môi trờng.

ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với
hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh
(?) Để chốt lại vấn đề, tác giả đã chung nơi công cộng và ngoài xã hội.
dùng phép lập luận nào? Phép lập - Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng
luận này thờng đứng ở vị trí nào phép lập luận tổng hợp bằng một kết
luận ở cuối văn bản.
của văn bản?

(?) Vai trò và tác dụng của phép
luập luận phân tích và tổng hợp - Học sinh thảo luận và trả lời theo
trong văn nghị luận?
nội dung phân tích ngữ liệu.

GV: Gọi học sinh đọc nội dung
- Học sinh đọc nghi nhớ.
ghi nhớ (SGK 10)
*) Hoạt động 2: Hớng dẫn học
sinh làm bài tập.

ăn mặc ra sao
cũng phải phù hợp
với hoàn cảnh riêng
của mình và hoàn
cảnh chung nơi công
cộng và ngoài xã
hội.
c. Nhận xét;
- Phép lập luận phân
tích giúp ta hiểu sâu
sắc các khía cạnh, ý
nghĩa của ăn mặc có
văn hoá và đạo đức.
2. Ghi nhớ:
(SGK 10)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:

9




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×