Tiết 1 - Đọc văn
Ngày soạn: 5/9/2007
Ngày giảng: 10/9/2007
vào phủ chúa trịnh
( Trích Thợng kinh ký sự )
- Lê Hữu Trác -
A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh
1. Kiến thức: Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng nh thái độ trớc hiện
thực và ngòi bút ký sự chân thự, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống
và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
2. Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu một tác phẩm VH thuộc thể ký
3. Thái độ: Biết chân trọng một ngời vừa có tài năng vừa có nhân cách nh Lê Hữu Trác.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài soạn.
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chc giờ dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo nêu vấn
đề kết hợp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
D. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ
3. Bµi míi
1
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn A. Tiểu dẫn
Nội dung cần đạt
học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn 1. Tác giả ( 1724 1791). Hiệu là Hải Thợng LÃn Ông
(SGK)
( Ông già lời ở đất Thợng Hồng )
- Gọi học sinh đọc phần tiểu - Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ Thợng
dẫn. Sau đó yêu cầu nêu nội Hồng, thị trấn Hải Dơng (nay thuộc huyện Yên Mỹ tỉnh
dung chính
Hng Yên)
- Về gia đình: Có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt
làm quan
- Phần lớn cuộc đời hoạt động y học và trớc tác của ông
gắn với quê ngoại ( Hơng Sơn Hà Tĩnh)
- Lê Hữu Trác không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn
sách, mở trờng, truyền bá y học. Sự nghiệp của ông đợc
tập hợp trong bộ Hải Thợng y tông tâm lĩnh gồm 66
quyển biên soạn trong gần 40 năm. Đây là công trình
nghiên cứu y học Xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt
Nam.
2. Tác phẩm ( SGK)
Đoạn Vào phủ chúa Trịnh nói về việc Lê Hữu Trác lên
tới Kinh đô đợc dẫn vào phủ chúa đề bắt mạch, kê đơn
cho Trịnh Cán.
* Hoạt động 2:
B. Đọc hiểu văn bản
- GV gọi HS đọc một số đoạn
I. Đọc văn bản
sau đó giải thích từ khó
- Giải thích từ khó
* Hoạt động 3
II. Tìm hiểu văn bản
- Quang cảnh và cuộc sống đầy 1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và
uy quyền của chúa Trịnh đợc thái độ của tác giả
tác giả miêu tả nh thế nào?
* Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh
( HS chia nhóm nhỏ theo bàn, + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa và Những dÃy
2
trao đổi thảo luận, phát biểu)
hành lang quanh co nối nhau liên tiếp. Đâu đâu cũng
là cây cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm,
gió đa thoang thoảng mùi hơng
+ trong khuôn viên phủ chúa Ngời giữ cửa truyền báo
rộn ràng, ngời có việc quan qua lại nh mắc cửi.
(phân tích bài thơ mà tác giả ngâm)
+ Nội cung đợc miêu tả gồm những chiếu gấm, màn là,
sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hơng hoa ngào
ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ...
+ ăn uống thì Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của
ngon vật lạ
+ Về nghi thức: Nhiều thủ tục... Nghiêm đến nỗi tác giả
Em có nhận xét gì về cách phải Nín thở đứng chờ ở xa)
miêu tả của tác giả?
=> Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy nghiêm đợc
(GV phát vấn HS trả lời)
tác giả miêu tả bặng tài quan sát tỷ mỷ, ghi chép trung
thực, tả cảnh sinh động giữa con ngời với cảnh vật.
Thái độ của tác giả bộc lộ nh Ngôn ngữ giản dị mộc mạc...
thế nào trớc quang cảnh ở phủ * Thái độ của tác giả
chúa? em có nhận xét gì về thái - Tỏ ra dửng dng trớc những quyến rũ của vật chất. Ông
độ ấy?
sững sờ trớc quang cảnh của phủ chúa Khác gì ng phủ
(GV phát vấn HS trả lời)
đào nguyên thủa nào
- Mặc dù khen cái đẹp cái sang nơi phủ chúa xong tác
giả tỏ ra không đồng tình với cuộc sống quá no đủ tiện
* Hoạt động 4:
nghi nhng thiếu khí trời và không khí tự do
Nơi ở của Thế tử Cán đợc miêu 2. Thế tử cán và thái độ, con ngời Lê Hữu Trác
tả nh thế nào?
* Nhân vật Thế tử Cán:
(HS làm việc cá nhân trả lời tr- - Lối vào chỗ ở của vị chúa rất nhỏ Đi trong tối om...
ớc lớp)
- Nơi thế tử ngự: Vây quanh bao nhiêu là vật dụng gấm
vóc lụa là vàng ngọc. Ngời thì đông nhng đều im lặng ->
không khí trở lân l¹nh lÏo, thiÕu sinh khÝ
3
Hình hài, vóc dáng của Thế tử - Hình hài, vóc dáng của Thế tử Cán:
Cán đợc miêu tả nh thế nào?
+ Mặc áo đỏ ngồi trên sập vàng
(HS làm việc cá nhân trả lời tr- + Biết khen ngời giữa phép tắc Ông này lạy khéo
ớc lớp)
+ Đứng dậy cởi áo thì Tinh khí khô hết, mặt khô, rốn
lồi to, gân thì xanh...nguyên khí đà hao mòn... âm dơng
đều bị tổn hại -> một cơ thể ốm yếu, thiếu sinh khí
=> Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan Thế tử Cán
Em có suy nghĩ gì về cách đợc tái hiện lại thật đáng sợ. Tác giả ghi trong đơn thuốc
miêu tả này
6 mạch tế sác và vô lực...trong thì trống. Phải chăng
cuộc sống vật chất quá đầy đủ, quá giàu sang phú quý
nhng tất cả nội lực bên trong là tinh thần ý chí, nghị lực,
phẩm chất thì trống rỗng?
* Thái độ của Lê Hữu Trác và phẩm chất của một thầy
Thái độ của Lê Hữu Trác và lang khi khám bệnh cho Thế tử
phẩm chất của một thầy lang đ- - Một mặt tác giả chỉ ra căn bệnh cụ thể, nguyên nhân
ợc thể hiện nh thế nào khi của nó, một mặt ngầm phê phán Vì Thế tử ở trong chốn
khám bệnh cho Thế tử?
màn che trớng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ
(HS chia nhóm lớn, 2 dÃy trả yếu đi
lời)
+ Ông rất hiểu căn bệnh của Trịnh Cán, đa ra cách chữa
thuyết phục nhng lại sợ chữa có hiệu quả ngay, chúa sẽ
tin dùng, công danh trói buộc. Đề tránh đợc việc ấy chỉ
có thể chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thởng vô phạt.
Song, làm thế lại trái với y đức. Cuối cùng phẩm chất, lơng tâm trung thực của ngời thày thuốc đà thắng. Khi đÃ
quyết tác giả thẳng thắn đa ra lý lẽ để giải thích -> Tác
giả là một thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y
đức
3. Bút pháp ký sự đặc sắc của tác giả
* Hoạt động 5: GV chia nhóm - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực không một chút h
nhỏ và hớng dẫn học sinh thảo cấu. Cách ghi chép cũng nh tài năng quan sát đà tạo đợc
4
luận;
sự tinh tế sắc xảo ở một vài chi tiết gây ấn tợng khó
Bút pháp ký sự của tác giả đợc quên.
thể hiện qua đoạn trích đặc sắc - Kết hợp giữa văn xuôi và thơ ca làm tăng chất trữ tình
nh thế nào? hÃy phân tích
cho tác phẩm
4. Củng cố: Gv yêu cầu HS tự * Ghi nhớ (SGK trang 9 )
tóm tắt những nét chính về nội Luyện tập: Bài tập SGK trang 9
dung và Nghệ thuật
5. Dặn dò
- HS làm bài và học bài
- Giờ sau học tiếng Việt
Tiết 2- Tiếng Việt
Ngày soạn: 5/9/2007
Ngày giảng:10/9/2007
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
A. Mục tiêu cần đạt:
5
1.Kiến thức: Giúp HS nắm đợc biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của XH và cái
riêng trong lời nói của cá nhân, mối tơng quan giữa chúng.
2. Kỹ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân,
nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực
sảng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ
chung.
3. Thái độ: vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của XH, vừa có
sảng tạo, gỏp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của XH.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài soạn
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề trao đổi
thảo luận trả lời câu hỏi
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nhắc lại kiến thức chung về hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ đà học ở lớp 10
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn
HS tìm hiểu vê ngôn ngữ là tài
sản chung của XH
- Tại sao ngôn ngữ là tài sản
chung của XH ?
( GV phát vấn HS trả lời)
I. Ngôn ngữ- Tài sản chung của XH
- Ngôn ngữ là tài sản chung của một DT một
cộng đồng XH. Muốn giao tiếp với nhau XH
phải có phơng tiện chung, trong đó phơng tiện
quan trọng nhất là ngôn ngữ. CHo nên mỗi cá
nhân đều phải tích luỹ và biết sử dụng ngôn ngữ
chung của cộng đồng.
- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đơc
biểu hiện qua những phơng diện sau:
Tính chung trong ngôn ngữ của 1.Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu
cộng đồng đợc biểu hiện qua tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng
những phơng diện nào ?
đồng. Những yếu tố chung bao gồm :
( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả + Các âm và các thanh( các nguyên âm , phụ
lời câu hói trình bày trớc lớp)
âm, thanh điệu,....)
+ Các tiếng ( tức các âm tiết ) do sự kết hợp của
các âm và thanh theo những quy tắc nhất định
+ Các từ
+ Các ngữ cố định ( thành ngữ , quán ngữ )
Phân tích VD (SGK)
2. Tính chung còn thể hiện ở các quy tắc và phơng thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng
các đơn vị ngôn ngữ.
6
* VD một số quy tắc hoặc phơng thức nh:
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu VD ( SGK)
+Phơng thức chuyển nghĩa từ VD ( SGK)
*Hoạt động2: GV hớng dẫn HS II. Lời nói- Sản phẩm riêng của cá nhân.
tìm hiểu về lời nói
- Thế nào là lời nói ? ( SGK trang 11)
-Em hiĨu thÕ nµo lµ lêi nói cá
nhân ?
( GV phát vấn HS trả lời)
- Cái riêng trong lời nói cá nhân - Cái riêng trong lời nói của cá nhân đợc biểu lộ
đợc biểu lộ ở những phơng diện ở các phơng diện sau :
nào ?
1. Giọng nói cá nhân
( HS chia nhóm nhỏ trả lời câu 2. Vốn từ ngữ cá nhân ( Phân tích VD SGK)
hỏi)
3.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ
chung, quen thuộc ( Phân tích VD SGK)
4. Việc tạo ra các từ mới (Phân tích VD SGK)
5. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc
chung, phơng thức chung ( Phân tích VD SGK)
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập
*Hoạt ®éng 3: GV híng dÉn HS 1. Bµi tËp 1
lµm bài tập.
Từ Thôi in đậm đợc dùng với nghĩa: sù mÊt
( GV ph¸t phiÕu häc tËp HS trao m¸t, sự đau đớn. Thôi là h từ đợc nhà thơ
đổi làm BT theo bàn 4 em )
dùng trong câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau của
mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là
cách nói giảm để nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn
không gì bù đắp nổi.
2. Bài tập 2
- Tác giả sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập kết hợp
với hình thức đảo ngữ -> làm nổi bật sự phẫn uất
của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của con
ngời -> Tạo nên ấn tợng mạnh mẽ làm nên cả
tính sáng tạo của HXH
4. Củng cố: GV chốt lại kiến thức cơ bản
5 Dặn dò: - Bài tập về nhà ( BT3 SGK trang 13)
- Giờ sau viết văn.
Tiêt 5- Đọc văn
Ngày soạn: 8/9/2007
Ngày giảng: 12/9/2007
Tự Tình
( Bài II)
- Hồ Xuân Hơng-
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức:
7
- Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le và khát vọng sống,
khát vọng HP của HXH.
- Thấy đợc tài năng nghệ thuật thơ Nôm của HXH: thơ Đờng luật viết bằng tiếng Việt, cách
dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế.
2. Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu một bài thơ Đờng luật
3. Thái độ: Trân trọng và khâm phục bản lĩnh, tài năng cđa HXH
B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- SGK, SGV
- ThiÕt kÕ bài soạn
- Bảng phụ
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề,
trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Quang cảnh nơi phủ Chúa đợc LHTr miêu tả nh thể nào? Em
có nhận xét gì về ngòi bút miêu tả của tác giả ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: GV hớng
dẫn HS tìm hiểu phần tiểu
dẫn
- GV gọi một HS đọc
phần tiểu dẫn SGK sau đó
tóm tắt ý chính
A. Tiểu dẫn
1. Tác giả Hồ Xuân Hơng
- Cha xác định đợc năm sinh năm mất.
- Sống vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế
kỷ XIX.
- Quê quán: Làng Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lu tỉnh
Nghệ An nhng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long.
- Hoàn cảnh xuất thân: trong một gia đình nhà nho
nghèo, cha làm nghề dạy học.
- Là ngời đa tài đa tình phóng túng, giao thiệp với nhiều
văn nhân tài tử, đi rất nhiều nơi và thân thiết với nhiều
danh sĩ. Cuộc đời, tình duyên của Hồ Xuân Hơng nhiều
éo le ngang trái,
-> Hồ Xuân Hơng là một hiện tợng độc đáo trong lịch sử
văn học Việt Nam. Đợc mệnh danh là bà chúa thơ
Nôm.
2. Sáng tác (SGK trang 18)
B. Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc và giải nghĩa từ khó
Hoạt động 2: GV hớng
dẫn HS đọc hiểu văn bản
- GV gọi HS đọc bài thơ
sau đó nhận xét ( yêu cầu
đọc diễn cảm)
II. Tìm hiểu văn bản
8
- GV chia HS theo nhóm
nhỏ (Theo bàn) trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi
Xác định không gian, thời
gian, từ ngữ đà diễn tả
hoàn cảnh, tâm trạng của
nhân vật trữ tình nh thế
nào?
1. Hai câu thơ đầu
- Thời gian: Đêm khuya (quá nửa đêm) -> Yên tĩnh, con
ngời đối diện với chính mình, sống thật với mình
- Không gian: Yên tĩnh vắng lặng (nghệ thuật lấy động
tả tĩnh)
- Âm thanh; Tiếng trống cầm canh -> nhắc nhở con ngời
về bớc đi của thời gian
+ Văng vẳng -> từ láy miêu tả âm thanh từ xa
vọng lại (nghệ thuật lấy động t¶ tÜnh)
+ “ Trèng canh dån” -> tiÕng trèng dån dập,
liên hồi, vội vÃ
- Chủ thể trữ tình là ngời phụ nữ một mình trơ trọi, đơn
Tâm trạng của chủ thể trữ độc trớc không gian rộng lớn:
tình đợc diễn tả qua
+ Trơ: Trơ trọi, lẻ loi, cô đơn
những hình ảnh, từ ngữ,
Trơ lỳ: Tủi hổ bẽ bàng, thách thức bền gan
biện phápnghệ thuật nào? + Kết hợp từ Cái + hồng nhan: vẻ đẹp của ngời phụ
em có nhận xét gì?
nữ bị rẻ rúng...
+ Nghệ thuật đảo ngữ -> nhấn mạnh vào sự trơ trọi nhng
đầy bản lĩnh của Xuân Hơng => xót xa, chua chát
+ Hình ảnh tơng phản:
Cái hồng nhan > < nớc non
-> Nỗi cô đơn khủng khiếp của con ngời
2. Hai câu tiếp (Câu 3 + 4)
- Mợn rợu để giải sầu: Say rồi lại tỉnh -> vòng luẩn quẩn
GV hớng dẫn HS tìm hiểu không lối thoát
2 câu thực
- Ngắm vầng trăng: Thì trăng xế bóng Khuyết cha
-Thực cảnh và thực tình
tròn -> sự muộn màng dở dang của cuộc đời nhà thơ:
của HXH đợc diễn đạt nh Tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc cha trọn vẹn
thế nào ? Qua đó ta thấy
- Nghệ thuật đối -> tô đậm thêm nỗi sầu đơn lẻ của ngời
đợc điều gì về HXH?
muộn màng lỡ dở
=> Niềm mong mỏi thoát khỏi hoàn cảnh thực tại nhng
không tìm đợc lối thoát. Đó cũng chính là thân phận của
ngời phụ nữ trong xà hội phong kiÕn
3. Hai c©u tiÕp ( C©u 5 + 6)
GV híng dẫn HS tìm hiểu - Cách diễn đạt:
2 câu luận
+ Nghệ thuật đối
- Nỗi niềm phẫn uất của
+ Nghệ thuật đảo ngữ -> Mạnh mẽ dữ dội, quyết liệt
HXH đợc diễn đạt nh thế + Động từ mạnh xiên đâm kết hợp các bổ ngữ
nào ? Em có nhận xét gì ? ngang dọc -> cách dùng từ độc đáo -> sự phản kháng
( Hình tợng thiên nhiên
của thiên nhiên
góp phần diễn tả tâm
=> dờng nh có một sức sống đang bị nén xuống đà bắt
trạng, thái độ của nhà thơ đầu bật lên mạnh mẽ vô cùng
trớc số phận nh thế nào ?) 4. Hai câu kết
- Cách dùng tõ:
9
- Hai câu kết nói lên tâm
sự gì của tác giả ? ( cách
dùng từ, nghệ thuật tăng
tiến....)
*Hoạt động3: GV hớng
dẫn HS củng cố lại bài
học
( GV phát phiếu học tập
cho HS theo bàn. HS trả
lời câu hỏi về giá trị ND
và giá trị NT)
*GV hớng dẫn HS luyện
tập ( Bài tập1- SGK
trang20)
+ Xuân: Mùa xuân, tuổi xuân
+ Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm
-> Mùa xuân đến mùa xuân đi rồi mùa xuân lại lại theo
nhịp tuần hoàn vô tình của trời đất còn tuổi xuân của
con ngời cứ qua đi mà không bao giờ trở lại => chua
chát, chán ngán
- Ngoảnh lại tuổi xuân không đợc cuộc tình, khối tình
mà chỉ mảnh tình thôi. Mảnh tình đem ra san sẻ cũng
chỉ đợc đáp ứng chút xíu ( nghệ thuật dùng từ thuần việt
theo cấp độ tăng tiến: Mảnh tình - san sỴ – tÝ – con
con) => thËt xãt xa, téi nghiƯp
III. KÕt ln
- VỊ néi dung: Qua lêi Tù tình bài thơ nói lên cả khát
vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hơng. ý
nghĩa nhân văn của bài thơ: Trong buồn tủi, ngời phụ nữ
gắng vợt lên trên số phận nhng cuối cùng vẫn rơi vào bi
kịch
- Về nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc, hình
ảnh giàu sức gợi cảm để diễn tả các biểu hiện phong
phú, tinh tế của tâm trạng
IV. Luyện tập
- Giống nhau:
+ Đều sử dụng thơ Nôm Đờng Luật để thể hiện cảm xúc
+ Đều mợn cảm thức về thời gian để thể hiện tâm trạng
+ Đều sử dụng các từ ngữ biểu cảm
- Khác nhau:
+ Cảm xúc trong Tự tình I là nỗi niềm của nhà thơ trớc duyên phận hẩm hiu, nhiều mất mát, trớc lẽ đời đầy
nghịch cảnh đồng thời là sự vơn lên của chính bản thân,
thách đố lại duyên phận
+ Còn ở Tự tình II cũng là sự thể hiện của bi kịch
duyên phận muộn màng, cố gắng vơn lên nhng cuối
cùng cũng không thoát đợc bi kịch. Đến Tự tình II, sự
bi kịch nh đợc nhân lên, phẫn uất hơn.
* Ghi nhớ (SGK trang 19)
- Thùc hiƯn bµi tËp 2
- Giê sau häc bài Câu cá mùa thu
5. Dặn dò:
10
Tiết6- Đọc văn
Ngày soạn:10/9/2007
Ngày giảng:13/9/2007
Câu cá mùa thu
(Thu điếu)
- Nguyễn Khuyến-
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN vùng đồng bằng
Bắc Bộ.
- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc, tâm trạng thời thế.
11
2. Kỹ năng: Thấy đợc tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả
tình, nghệ thuậtgieo vần, sử dụng từ ngữ.
3. Thái độ: Trân trọng tài năng của nguyễn Khuyến và bồi đắp thêm tình yêu thiên nhiên,
yêu quê hơng đất nớc.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Bảng phụ, phiếu học tập
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề,
trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Em hÃy đọc thuộc lòng bài thơ Tự tình của HXH và nêu cảm xúc
chủ đạo của bài thơ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1: GV hớng A. Tiểu dẫn
dẫn HS tìm hiểu phần tiểu 1. Tác giả( 1835- 1909) hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là
dẫn
Thắng sau đổi thành Nguyễn Khuyến
Gọi HS đọc và tóm tắt nội - Quê quán: Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
dung chính
- Hoàn cảnh xuất thân: Trong một gia đình nhà nho nghèo, có
truyền thống khoa bảng -> ảnh hởng đến Nguyễn Khuyến
- Bản thân: Thông minh, chăm chỉ, đỗ đạt cao ( Đỗ đầu cả3
kì thi Hơng, Hội, Đình -> Tam nguyên Yên Đổ)
- Cuộc đời làm quan hơn 10 năm không màng danh lợi,
không hơp tác với kẻ thù sau đó về ở ẩn tại quê nhà
-> NK là ngời tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng
yêu nớc thơng dân, kiên quyết không hợp tác với kẻ thù.
2. Sáng tác( SGK trang21)
B. Đọc- hiểu văn bản
*Hoạt động2:
I.Đọc và giải nghĩa từ khó
GV gọi HS đọc bài thơ
(Yêu cầu đọc diễn cảm)
II.Tìm hiểu văn bản
*Hoạt động3: Hớng dÃn 1. Cảnh mùa thu
HS tìm hiểu văn bản
- Bài thơ mở ra bằng khung cảnh thiên nhiên gói gọn trong
Cảnh mùa thu đợc tác giả một cái ao thu:
miêu tả nh thế nào?
+Ao thu: lạnh lẽo, nớc trong veo -> đặc trng của vùng ĐBBB
(Chú ý:Điểm nhìn, từ ngữ và của tiết trời mùa thu, gợi cảm giác lạnh lẽo, yên tĩnh lạ thhình ảnh, cảch giêo vần)
ờng
HS chia nhóm nhỏ thực +Hình ảnh:Chiếc thuyền câu bé tẻo teo -> rất nhỏ( chú ý cách
hiện yêu cầu trên sau đó sử dụng từ láy và cách gieo vần eo của tác giả)
trình bày trớc lớp
+Từ ngữ: lẽo, veo, teo...có độ gợi cao
- GV chốt lại
- Cũng từ ao thu ấy tác giả nhìn ra mặt ao và không gian
quanh ao:
+Mặt ao sóng biếc->nớc mặt ao phản chiếu màu cây màu
12
Qua cảnh mùa thu ta cảm
nhận đợc điều gì về tâm
trạng của thi nhân?
(HS trả lời vào phiếu học
tập GV nhận xét rồi chốt
lại)
trời trong xanh một màu
- hơi gợn tí-> chuyển động rất nhẹ =>sự chăm chú
quan sát của tác giả
+Hình ảnh Lá vàng......-> đặc trng tiêu biểu cđa mïa thu. “
khÏ ®a vÌo” -> chun ®éng rÊt nhẹ rất khẽ => Sự cảm nhận
sâu sắc và tinh tế.
- Không gian mùa thu đợc mở rộng:
+Trời xanh ngắt -> xanh thuần một màu trên diện rộng =>
đặc trng của mùa thu.
+Tầng mây lơ lửng trên bầu trời -> quen thuộc gần gũi, yên
bình, tĩnh lặng.
- Khung cảnh làng quê quen thuộc:ngõ xóm quanh co, hàng
cây tre, trúc....->yên ả tĩnh lặng.
- Trong cái không khí se lạnh của thôn quê bỗng xuất hiện
hình ảnh một ngời câu cá:
Tựa gối ôm cần......
Cá đâu đớp động.....
+ Buông: Thả ra( thả lỏng)
đi câu để giải trí,để ngắm cảnh MT
+ Tiếng cá đớp động dới chân bèo-> sự chăm chú quan sát
của nhà thơ trong không gian yên tĩnh của mùa thu( nghệ
thuật lấy động tả tĩnh)
2. Tình thu
- Bài thơ nói về chuyện Câu cá mùa thu nhng xét bề sâu
chuyện câu cá không đợc nhân vật trữ tình quan tâm nhiều
lắm. Nói câu cá nhng thực ra là để đón nhận trời thu, cảnh
thu vào cõi lòng và bộc lộ tâm trạng của mình.
- Không gian tĩnh lặng đem đến sự cảm nhận về một nỗi cô
quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ.
III. Kết luận
4. Củng cố
- Về nội dung: Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng
Nêu giá trị ND và NT của cảnh Việt Nam. Cảnh đẹp nhng phảng phất buồn, vừa phản
tác phẩm ?
ánh tình yêu thiên nhiên đất nớc, vừa cho thấy tâm sự thời thế
( Dùng bảng phụ cho HS của tác giả.
chia nhóm nhỏ)
- Về nghệ thuật: Ngôn ngữ trong sáng, giản dị,có khả năng
diễn tả những biểu hiện tinh tế của sự vật, tâm trạng...Cách
gieo vần độc đáo, nghệ thuật lấy động tả tĩnh....
*Ghi nhớ( SGK)
IV.Luyện tập
*Hoạt động4:GV hớng dẫn *Gợi ý:
HS làm bài tập luyện tập
Cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài thơ: dùng từ
ngữ để gợi cảnh và diễn tả tâm trạng
- Cảnh thanh sơ và dịu nhẹ đợc gợi lên qua các tÝnh tõ:Trong
13
veo, biếc, xanh ngắt....Các cụm độnh từ: gợn tí, khẽ đa, lơ
lửng.
- Từ Vèo nói lên tâm sự thời thế của tác giả
- Vần eo đợc tác giả sử dụng rất thần tình
5. Dặn dò:
Tiết 3 + 4 Làm văn
- HS học bài và làm bài tập 2(SGK)
- Giờ sau học làm văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
bài viết số 1
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận đà hcọ ở trung học cơ sở và học kỳ 2 ở lớp 10.
- Viết đợc bài nghị luận xà hội có nội dung sát với thùc tÕ cc sèng vµ häc tËp cđa
häc sinh trung học phổ thông.
- Đề bài phù hợp với trình độ học sinh: Gắn với các tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn
học trong chơng trình với một số vấn đề đạo đức, nhân cách tuổi trẻ học đờng hiện nay.
B. Đề bµi: H·y bµn vỊ tÝnh trung thùc trong häc tËp vµ trong thi cư cđa häc sinh ngµy nay.
14
C. Đáp án: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhng phải đạt đợc các yêu
cầu sau:
* KiÕn thøc
1. VÒ tÝnh trung thùc trong häc tËp cđa häc sinh ngµy nay
- Häc sinh trung thùc trong học tập là những học sinh tự giác trong học tập, chăm chỉ, chịu
khó
- Thực hiện tốt việc chuẩn bị bài, làm bài tập và soạn bài trớc khi đến líp.
- HiƯn nay vÉn cßn mét sè häc sinh cha tù gi¸c, cha trung thùc trong häc tËp.
2. VỊ tÝnh trung thùc trong thi cư cđa häc sinh ngµy nay
- Học sinh trung thực trong thi cử là những học sinh không quay cóp, không nhìn bài của
bạn....
- Hiện nay vẫn còn tình trạng nhiều học sinh không trung thực trong thi cử: quay cóp, nhìn
bài của bạn...
3. ý nghĩa cđa viƯc trung thùc trong häc tËp vµ trong thi cư ®ãi víi häc sinh nãi chung
4. ý nghÜa cđa cuộc vận động hai không của Bộ Giáo dục và đào tạo
* Kỹ năng: Biết viết một bài văn nghị ln x· héi, cã lËp ln chỈt chÏ, bè cơc rõ ràng, diễn
đạt tốt
D. Thang điểm
9 + 10 điểm: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, mắc một hai lỗi nhỏ
7 + 8 điểm: Cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng diễn đạt khá tốt, còn mắc
một vài lỗi nhỏ
5 + 6 điểm: Trình bày đợc 2/3 số ý, có bố cục rõ ràng, còn mắc lỗi chính tả.
3 + 4 điểm: Cha trình bày đợc 1/2 số ý, bố cục cha rõ ràng, mắc nhiều lỗi
1 + 2 điểm: bài viết quá sơ sài, cha hiểu yêu cầu của đề (lạc đề)
0 điểm: Bỏ giấy trắng
Làm văn
( Bài làm ở nhà)
Ngày soạn:.................
Ngày giảng:....................
.....................
bài viết số 2
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Viết đợc bài nghị luận văn học vừa thể hiện hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những
suy nghĩ riêng, bớc đầu có tính sáng tạo
- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân
B. Đề bài: Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua các bài: Bánh trôi nớc Tự tình (
Bài II) của Hồ Xuân Hơng và Thơng vợ của Trần Tế Xơng
15
C. Đáp án:
Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhng phải đạt đợc các yêu cầu sau:
*Kiến thức:HS cần nắm chắc 3 bài thơ trên từ đó nêu cảm nghĩ của bản thân về hình ảnh
ngời phụ nữ thời xa qua các tác phẩm đó
- Thân phận ngời phụ nữ Việt Nam thời xa:
+Thân phận bị phụ thuộc không tự quyết định đợc số phận của mình
+ Cam chịu trong mọi hoàn cảnh
- Phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam thời xa:
+ Tần tảo, chịu thơng chịu khó, yêu chồng, thơng con
+ Luôn luôn giữ g×n phÈm chÊt cđa m×nh dï ë trong bÊt k× hoàn cảnh nào
+ Niềm khát khao tình cảm, tình yêu chân thành, tha thiết
( Dùng dẫn chứng trong 3 bài thơ là chính, có thể lấy thêm một số dẫn chứng trong ca dao)
- So sánh với hình ảnh ngời phụ nừ ngày nay và nêu những đánh giá, nhận xét của mình
* Kỹ năng: Biết viết một bài văn nghị luận văn học, có bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, văn viết
có cảm xúc, có những phát hiện riêng
D. Thang điểm
9 + 10 điểm: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, văn viết có cảm xúc,
có những phát hiện riêng, mắc một hai lỗi nhỏ
7 + 8 điểm: Cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng diễn đạt khá tốt, còn mắc
một vài lỗi nhỏ
5 + 6 điểm: Trình bày đợc 2/3 số ý, có bố cục rõ ràng, còn mắc lỗi chính tả.
3 + 4 điểm: Cha trình bày đợc 1/2 số ý, bố cục cha rõ ràng, mắc nhiều lỗi
1 + 2 điểm: bài viết quá sơ sài, cha hiểu yêu cầu của đề (lạc đề)
0 điểm: Bỏ giấy trắng
Tiết 9 - Đọc văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Thơng vợ
(Trần Tế Xơng)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc ân tình sâu nặng của nhà thơ đối với bà Tú một ngời vợ
điển hình của truyền thống Việt Nam
- Thấy đợc khả năng tả ngời, gợi cảnh đầy tài hoa, việc sử dụng Tiếng Việt chuẩn xác, tinh tế
và sự sáng tạo bài thơ Nôm Đờng luật đạt giá trị cao.
16
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản văn học
3. Thái độ:
- Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, nhân cách của Tú Xơng.
B. Phơng tiện dạy học:
- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn
- Giáo án
C. Cách thức tiến hành.
- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm , kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề,
trao đổi, thảo luận nhóm
- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt
D. Tiến trình giờ học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1
- HS đọc tiểu dẫn trong SGK
- GV: Nêu những nét chính về
cuộc đời con ngời của nhà thơ
Tú Xơng.
Nội dung cần đạt
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả: (1870 1907)
- Quê quán: Làng Vị Xuyên, huyện mỹ Lộc,
Nam Định.
- Tên khai sinh: Trần Duy Uyên, tự Mộng Trai,
hiệu Mộng tích.
- Con ngời:
+ Đi học sớm nổi tiếnga thông minh, giỏi thơ
phú
+ Cá tính sắc sảo, sống phóng túng, không gò
mình vào khuôn phép trờng thi. Tám lần thi hỏng
chỉ đậu Tú tài.
Là nhà nho tài năng nhng không thành đạt.
+ Sự nghiệp thơ văn của Tú X- 2. Sự nghiệp.
ơng có những điểm gì đáng * Để lại hơn 100 bài thơ gồm nhiều thể loại:
chú ý?
Thơ, phú, câu đối...
* Nội dung:
- Thơ trào phúng:
+ Có sức châm biếm mạnh mẽ sâu sắc.
+ Tiếng cời tropng thơ Tú Xơng có nhiều cung
bậc: Châm biếm sâu cay, đả kích quyết liệt, tự
trào mang sắc thái ân hận ngậm ngùi...
Sở trờng của Tú Xơng.
- Trữ tình
+ Nỗi u hoài trớc sự đổi thay của làng quê.
17
+ Tâm sự bất mÃn với đời. Bộc lộ lòng yêu nớc
xót xa trớc vận mệnh dân tộc.
3. Tác phẩm:
+ Vị trí của tác phẩm?
- Là bài thơ hay nhất, cảm động nhất của Tú xơng viết về bà Tú; vừa ân tình, hóm hỉnh.
* Hoạt động 2.
II. Đọc Hiểu văn bản
- Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.
- GV hớng dẫn HS đọc tác - Giải thích từ khó.
phẩm, chú ý cách ngắt nhịp ở - Bố cục
các câu thơ.
* Hoạt động 3.
2. Tìm hiểu.
- HS tìm hiểu văn bản
a. 6 câu thơ đầu: Hình tợng chân dung bà Tú:
GV:
* Câu 1+2;
+ Bà Tú đợc giới thiệu nh thế - Giới thiệu công việc của bà Tú: Buôn bán.
nào ở hai câu thơ đầu?
+ Thời gian: Quanh năm: thời gian triền mien từ
ngày này sang ngày khác, năm này sang năm
khác.
+ Mom sông: Nơi nguy hiểm chênh vênh, sự
chênh vênh vất vả trong nghề mua bán.
+ Cách diễn đạt ở câu thơ thứ - Gánh vác việc gia đình
hai cho thấy bà Tú là ngời có + Nuôi đủ 5 con 1 chồng: Cả gia đình đủ ăn, đủ
vai trò nh thế nào trong gia mặc, đủ chơi.
đình? Sắc thái tự trào đợc Tú + Cách diễn đạt: 5 con qua tải với bà Tú 1
Xơng thể hiện nh thế nào ở chồng cân bằng với 5 con. Bà tú phải lo 10
câu thơ thứ hai? Tác dụng?
miệng ăn trong gia đình.
- HS trả lời Gv nhận xét bổ Cụ thể hoá hơn gánh nặng trên đôi vai bà Tú
sung
+ Tách riêng con chồng: Mẹ nuôi con là đơng
nhiên, vợ nuôi chồng phi lí. Tú Xơng tự coi mình
là kẻ ăn bám. ăn kea các con. Sắc thaí tự trào.
+ Câu 3+4 xuất hiện hình ảnh * Câu 3+4
nào? Tác giả sử dụng biện - Hình ảnh: Lặn lội thân có. Sự vất vả tần tảo
pháp nghệ thuật gì? ý nghĩa?
sớm hôm của bà Tú.
- Cách diễn đạt :
+ Thân cò: Số phận hẩm hiu, bất trắc của vợ
+ Đảo ngữ: Nhấn mạnh sự vất vả lam lũ đến tội
nghiệp của bà Tú
- Đối:
+ Từ: QuÃng vắng > < đò đông
+ Câu;
+ Theo em câu 3+4 có phải là Nhấn mạnh sự vất vả nguy hiểm lam lũ, cần
lời của bà Tú nói với ông Tú cùcủa bà Tú. Thái độ cảm phục yêu thơng biết
hay không?
ơn, nể trọng bà Tú. Tú Xơng đữ nhập vào giọng
của vợ mà than thở giùm bà.
+ Em hiểu duyên, nợ có * Câu 5+6
18
nghĩa nh thế nào? Biện pháp - Một duyên: ông Tú, bà Tú.
nghệ thuật mà tác giả sử dụng - Hai nợ: Nợ chồng, con
ở câu 5,6? ý nghĩa?
Nỗi vất vả đà trở thành số phận nặng nề cay
cực.
- Nghệ thuật:
+ Thành ngữ: 5 nắng 10 ma
+ Đối.
+ Tăng cấp: 1-2, 5-10
Đức tính chịu thơng, chịu khó, thảo hiền đầy
tinh thần vị tha hy sinh rất mực của bà Tú
6 câu thơ đầu chân dung bà Tú hiện lên hoàn
+ HS nêu nội dug khái quát 6
chỉnh: Vất vả, lận đận đảm đang, chịu thơng
câu thơ mở đầu.
chịu khó, giàu lòng vị tha hết lòng hy sinh vì
chồng vì con. Bà Tú trở thành điển hình của ngời
vợ trong truyền thống Việt Nam.
b. Hai câu kết: Thái độ của tác giả.
- HS tìm hiểu hai câu kết
- Thói đời ăn ở bạc
- HS trao đổi thảo luận.
+ Chửi mình: Chửi sự vô tích sự của mình
- GV:
+ Chửi đời: Thói đời đen bạc, giá trị hợp lí của
+ Có ngời cho rằng hai câu kết
cuộc sống bị đảo lộn. Ngời có tái nh Tú Xơng
là Tú Xơng tự chửi mình theo
không đợc chấp nhận rơi vào hoàn cảnh ăn bám
em có đúng không?
vợ.
- Câu kết:
+ Em hiểu nội dung câu kết
+ Có chồng mà nh không có
này nh thế nào?
+ Không có thì còn hơn
Tú Xơng nhận lỗi về mình, ăn năn khi thấy
mình không giúp gì đợc cho gia đình. Càng cảm
thơng xót xa cho sự vất vả của vợ. Nét đẹp trong
tâm hồn, nhân cách của Tú Xơng.
c. Nghệ thuật.
+ Chỉ ra những đặc sắc nghệ - Thể thơ: Đờng luật, kết cấu chặt chẽ, hàm súc
- Ngôn ngữ: Gián dị, từ ngữ nôm na rất đỗi quen
thuật của tác phẩm.
thuộc trong đời sống hàng ngày.
Giọng điệu: Thân tình, hóm hỉnh mang những
nét tự trào. Bộc lộ tình cảm tha thiết của nhà thơ.
Thể hiện rõ tài thơ Nôm đờng luật của Tú Xơng.
III. Ghi nhớ.
IV. Luyện tập
* Hoạt động 3.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4
- GV cho HS làm bài tập tại
19
lớp
- HS trình bày, GV nhạn xét
bổ sung
3. Củng cố:
- Nêu chủ đề bài thơ
4. Dặn dò.
- Giờ sau: Khóc Dơng Khuê
- Học thuộc lòng bài thơ
Tiết 10 - Đọc thêm
Ngày soan:
Ngày giảng:
Khóc Dơng khuê
(Nguyễn Khuyến)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Học sinh hiểu đợc bài thơ là một tiếng khóc, trong tiếng khóc là một tình bạn thắm thiết tới
mức hiếm thấy trong thơ xa.
- Đằng sau tiếng khóc bạn là tâm trạng thời thế của tác giả.
- phong cách trữ tình sâu lắng của Nguyễn Khuyến.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản văn học
3. Thái độ:
20
- Học sinh có thái độ trân trọng tình cảm cao đẹp của con ngời , nhất là tình bạn cao cả của
Nguyuễn Khuyến và Dơng Khuê.
B. Phơng tiện dạy học:
- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn
- Giáo án
C. Cách thức tiến hành.
- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm , kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề,
trao đổi, thảo luận nhóm
- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt
D. Tiến trình giờ học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1
- HS đọc tiểu dẫn chú ý những
vấn đề trọng tâm
- GV mở rộng:
+ Nguyễn Khuyến và Dơng
Khuê đà kết thân với nhau khi
cùng thi đỗ. Pháp xâm lợc
Nguyễn Khuyến bỏ quan về ở
ẩn, Dơng Khuê làm quan cho
Pháp trong tâm can có lúc
ngao ngán sự đời Thế sự vô
kỳ nh định cuộc (Sự đơì nh
cuộc cờ không sao định đợc)
tình hình nh thế nhng Nguyễn
Khuyến vẫn giữ tình bạn cũ
* Hoạt động 2.
- GV yêu cầu HS đọc văn bản,
HS chú ý giọng đọc: Giọng
tha thiết sâu lắng
- GV nhận xét
Nội dung cần đạt
I. Tiểu dẫn (SGK trang 31)
II. Đọc Hiểu văn bản
1. Đọc.
- THể loại: Chữ Hán sau khi Nguyễn Khuyễn
dịch ra chữ Nôm và bản Nôm trở thành phổ biến
- Bố cục: 4 phần
+ 2 câu thơ đầu: nỗi đau ban đầu
+ 20 câu tiếp: Hồi tởng lại những kỷ niệm về tình
bạn
+ 12 câu tiếp; Tâm trạng day dứt khi bạn dứt áo ra
đi.
+ 4 câu thơ cuối: Trở lại nỗi đau mất bạn
* Hoạt động 3.
2. Tìm hiểu.
- HS tìm những từ ngữ biểu a. 2 câu thơ đầu:
21
thị thái độ của tác giả khi
nghe tin bạn qua đời cách gọi
( bác Dơng, cụm từ cảm thán,
tứ láy man mác, ngậm ngùi ...)
ý nghĩa?
- Nhận xét gì về thái độ tình
cảm của tác giả?
- Gv yêu cầu HS xác định nội
dung khái quát
- GV:
+ Độ sâu của tình bạn Dơng
Nguyễn đợc bộc lộ nh thế
nào? từ ngữ nào miêu tả tình
bạn đó?
+ Cách miêu tả đó nói lên điều
gì? Bộc lộ tâm trạng nào của
tác giả?
+ Tình bạn của Nguyễn
Khuyến và Dơng Khuê còn đợc thử thách bằng yếu tố nào?
Câu thơ nàôch thấy tình bạn
giữa hai ngời đợc đặt trong
mối tơng quan giữa đất nớc,
thời cuộc?
+ Sự ân hận day dứt của
Nguyễn Khuyến đợc bộc lộ ở
câu thơ nào? nhận xét gì về
cách diễn đạt ấy?
+ Kỷ niệm nào làm cho
Nguyễn Khuyến có ấn tợng
sâu đậm nhất với bạn? Điều
đó có ý nghĩa gì?
- GV cho HS thảo luận nhóm.
+ Thời gian: 5 phút
+ Nỗi đau mất bạn đợc
- Tiếng than nhẹ nhàng, qua tiếng than là tình cảm
đau xót tiếc nuối của nhà thơ
b. 20 câu thơ tiếp: Tởng nhớ về Dơng Khuê trong sự
tiếc thơng của Nguyễn Khuyến.
- thời thanh xuân:
+ Cùng đi thi, cùng đậu khoa thi năm Giáp tý
(1864)
+ Gặp gỡ duyên trời.
Quan niệm thiêng liêng và hai ngời sống xứng
đáng quan niƯm Êy.
- NhiỊu së thÝch gièng nhau:
+ Thó vui thanh cao của khách phong tình.
+ Sở thích quen thuộc của nhà nho. Cơ sở làm nên
một tình bạn gắn bó.
Mối quan hệ thắm thiết và sâu sắc trong tình bạn
của họ. Đó là tình cảm những ngời tri âm, tri kỷ họ
sinh ra là để có nhau.
- Đặt tình bạn trong mối tơng quan với đất nớc, thời
cuộc.
+ Buổi dơng cửu: Thời buổi loạn lạc nớc mất.
+ Phận đẩu thăng: Sống trong loạn lạc nhà thơ
không ham lợi léc, tõ quan vỊ ë Èn nhng vÉn day
døt, ©n hận
+Biết thôi thôi thế thì thôi mới là
Mâu thuẫn trong tâm hồn Nguyễn Khuyến, nỗi
đau thời thế bộc lộ một cách thầm kín
+ Kỷ niệm khó quên: Lần gặp cuối cùng trớc đó 3
năm
+ Mừng vui, cảm động thấy Dơng Khuê khoẻ mạnh
Tin bạn mất Dơng Khuê không tin cho dù đó là
sự thật
c. 12 câu tiếp
- Nghịch lí trớ trêu:
+ Nguyễn Khuyến hơn tuổi Dơng Khuê
+ Nguyễn Khuyễn đau ốm hơn
22
Dơng Khuê ra đi trớc
- Thái độ:
+ Chợt nghe: Đột ngột, ngỡ ngàng
+ Chân tay rụng rời: Thành ngữ diễn tả nỗi đau tê
tái nỗi đau nh mất đi một phần cơ thể, nỗi đau
xót vô cùng vô tận
+ An ủi: Dơng Khuê sớm lìa đời là phải vì đời đang
chán. Nỗi đau thời thế
+ Nuối tiếc, hẫng hụt kèm theo cả trách móc.
- Nghệ thụât
+ Lặp từ không 5 lần diễn tả sự trống rỗng ghê
gớm khi mất bạn.
+ Điển tích, điển cố: Nỗi đau đớn nhớ bạn tri âm, tri
kỷ.
d. Phần kết
- Chấp nhận sự ra đi của bạn cho dù có thơng xót
- HS làm việc cá nhân
- Hai câu cuối:
+ Cảm nhận gì về câu thơ + Lệ của ngời già còn rất ít
cuối?
+ Ngời già khóc không có nớc mắt
Nỗi đau khôn tả, nỗi đau dờng nh đà dồn cả vào
trong, nỗi đau ấy là nỗi đau triền miên, bất tận
III. Tổng kết
* Hoạt động 4.
- Nội dung
- GV yêu cầu HS nêu giá trị Bài thơ là tiếng khóc bạn thống thiết cảm động. Qua
nội dung và nghệ thuật của bài tiếng khóc thể hiện một tình bạn thắm thiết tới mức
thơ.
hiếm có trong thơ xa.
Nguyễn Khuyễn diễn tả nh thế
nào? Thái độp của tác giả khi
đón nhận nỗi đau ấy?
+ Nhà thơ đà an ủi mình nh
thế nào?
+ Đặc sắc nghệ thuật?
- Đại diện nhóm trả lời, GV
nhận xét bổ sung.
- Nghệ thuật
+ Sử dụng ngôn ngữ bình dân, từ láy, thành ngữ,
biện pháp tu từ, điển tích...để nói về nỗi đau khi mất
bạn
3. Củng cố:
- Nêu nhận xét của bản thân về tình bạn giữa Nguyễn Khuyễn và Dơng Khuê? Quan niệm
của em về một tình bạn đẹp.
4. Dặn dò.
- Giờ sau: Vịnh khoa thi hơng Trần Tế Xơng
- Học thuộc lòng bài thơ
23
Tiết 7-Làm văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp HS
- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết
- Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trớc khi làm bài
2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý
3.Thái độ: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trớc khi làm bài
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài soạn
- Bảng phụ
24
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo
luận, trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn
học sinh tìm hiểu yêu cầu phân
tích đề
HS chia thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1; 2: Trả lời câu hỏi
yêu cầu ở đề 1
+ Nhóm 3; 4: Trả lời câu hỏi
yêu cầu ở đề 2
- HS cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
* Hoạt động 2
- Thế nào là lập dàn ý? (GV
phát vấn HS trả lời)
- Xác định quá trình lập dàn ý
(minh hoạ bằng các ví dụ)
- HS trả lời vào phiếu học tập
Nội dung cần đạt
I.Phân tích đề
1. Ví dụ: Đề 1 và Đề 2 (SGK)
* Đề1:
- Thuộc dạng đề có định hớng cụ thể, nêu rõ các yêu cầu
về nội dung, giới hạn dẫn chứng
- Vấn đề cần nghị luận:Việc chuẩn bị hành trang vào thế
kỷ mới
- Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến của Vũ Khoan cã thĨ
suy ra
+ Ngêi ViƯt Nam cã nhiỊu ®iĨm mạnh: Thông minh, nhạy
bén với cái mới.
+ Ngời Việt Nam cũng không ít điểm yếu: Thiếu hụt về
kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế
+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực
chuẩn bị hành trang vào thế kỷ 21
- Yêu cầu về phơng pháp; sử dụng thao tác lập luận bình
luận, gi¶i thÝch, chøng minh; dïng dÉn chøng thùc tÕ x·
héi là chủ yếu
* Đề 2: Thuộc dạng đề mở
- Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong
bài Tự tình II
- Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự
và diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân Hơng
- Yêu cầu về phơng pháp: sử dụng thao tác lập luận phân
tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hơng là chủ yếu
* Phân tích đề là:
+ Xác định yêu cầu về nội dung
+ Xác định yêu cầu về hình thức
+ Phạm vi t liệu sử dụng
II. Lập dàn ý
* Khái niệm (SGK)
* Quá trình lập dàn ý bao gồm:
1. Xác lập luận điểm
Ví dụ: Đề 1 có 3 luận điểm
25