Tải bản đầy đủ (.ppt) (174 trang)

Trinh bay TOT Kỹ năng sống_AD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 174 trang )

TUONGLAIcentre.org

1


Mục tiêu học tập
Hiểu và mô tả được 8 loại kỹ năng sống căn bản như:
Tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe, xây dựng sự tự
tin, xây dựng mục tiêu, làm việc nhóm, ứng phó với
căng thẳng và đảm nhận trách nhiệm.
Hiểu và vận dụng được các khái niệm về tập huấn,
các nguyên tắc của tập huấn theo phương pháp chủ
động và cách tiến hành buổi giáo dục kỹ năng sống.
Thực hành được một số kỹ năng tập huấn theo
phương pháp giáo dục chủ động nhằm tổ chức tập
huấn lại cho học sinh sau này.
TUONGLAIcentre.org

2


Nội dung
1

Các khái niệm về KNS

2

Các nội dung về 8 lọai KNS

3



Kỹ năng đứng lớp tập huấn KNS

4

Thực hành

5

Đánh giá, rút kinh nghiệm
TUONGLAIcentre.org

3


KHÁI

Khả năng
nhận diện,
phân tích
các vấn đề
xung
quanh ta

NIỆM

K/NĂNG SỐNG

Khả năng Khả năng
đáp ứng

chịu đựng
các tình
thử thách
huống khó trong đời
khăn
sống
trong đời
sống
TUONGLAIcentre.org

Sự nhạy
Khả năng
cảm cần tự xây dựng
thiết trong năng lực cho
các tình
mình để
huống tế
thích nghi
nhị
cuộc sống.
4


Khái niệm về kỹ năng sống
Khả năng thuộc về tâm lý xã hội giúp
trẻ biết cách đương đầu với những
thách thức trong đời sống hàng ngày
để đạt đến một tình trạng an tòan cho
cá nhân, bảo đảm cuộc sống ổn định và
hạnh phúc.

TUONGLAIcentre.org

5


Phân Biệt KNS và KNĐT
KN sống

KN đời thường

 Tinh thần
 Lợi ích cá nhân

 Vật chất
 Tạo ra sản phẩm XH

 Khó nhận ra
 Mối quan hệ xã hội phức

 Dễ nhận thấy
 Mối quan hệ xã hội đơn

tạp
 Khó có thể sửa chữa
 Mang tính rèn luyện
 Chịu tác động bởi các
yếu tố VHXH - TLXH
TUONGLAIcentre.org

giản

 Có thể sửa chữa
 Mang tính năng khiếu
 Chịu tác động của khoa học
kỹ thuật
6


Để ta nghe … ta sẽ quên
Để ta thấy … ta sẽ nhớ
Để ta làm … ta sẽ hiểu

TUONGLAIcentre.org

7


KNS gắn với 4 trụ cột
Học để biết
Học để làm người
Học để sống với người khác
Học để làm

TUONGLAIcentre.org

8


Nguyên tắc giáo dục KNS cho trẻ em
 Tương tác
 Trải nghiệm

 Tiến trình: K - T – H
 Thay đổi hành vi
 Thời gian - môi trường

TUONGLAIcentre.org

9


Kiến thức

Thái độ

Năng lực
Kỹ năng

TUONGLAIcentre.org

10


Các kỹ năng sống đợt này
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.


Tự nhận thức bản thân
Giao tiếp
Lắng nghe tích cực
Xây dựng sự tự tin
Xây dựng mục tiêu
Làm việc nhóm
Ứng phó với căng thẳng
Đảm nhận trách nhiệm
TUONGLAIcentre.org

11


Chủ đề 1
TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN

TUONGLAIcentre.org

12


Nhìn
thấy
gì ở
trong
hình?

Trần Minh Hải


13


KN tự nhận thức


thể
Điểm
yếu

Quan hệ
xã hội
Hiểu
bản thân
Điểm
mạnh

Sở
thích
Năng
khiếu

14


THÁP MASLOW
Nhu cầu
Phát triền

Nhu cầu được

Tôn trọng
Nhu cầu yêu thương

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu căn bản

(Thức ăn, nước uống, quần áo…)

15


16


SI

Trí tuệ Xã hội
(Social Intelligence)

Chỉ số thông minh
(Intelligence Quotient)
Trần Minh Hải

EI

Trí tuệ xúc cảm
(Emotional Intelligence)
17 17



Chủ đề 2
TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP

TUONGLAIcentre.org

18


Giao tiếp là gì?
Là nghệ thuật, là kỹ năng
Là sự trao đổi,
tiếp xúc qua lại giữa các cá thể.


Truyền thông
là một quá trình
truyền đạt thông
tin.


 Truyền thông một chiều :
 Ai?

Nói cái gì?

Cho ai?

Bằng kênh nào?


Có hiệu quả gì?

Truyền thông một chiều
quan niệm về người
nhận tin như một người
thụ động.


MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG
NHIỄU

THÔNG TIN

NGƯỜI
PHÁT

NGÔN
NGỮ
KÊNH
PHI NGÔN NGỮ
PHẢN HỒI

NGƯỜI
NHẬN


Các thành tố chính của quá
trình truyền thông







Quá
trình
truyền
thông bao gồm các
thành tố chính:
Người phát
Người nhận
Thông điệp
Kênh truyền thông


Các loại hình truyền thông



Truyền thông bằng lời nói: Thông tin bằng lời
nói tiến hành bằng từ, viết hay nói, được cấu
trúc, viết thành một khuôn mẫu.

Truyền thông không lời:
Hành vi không bằng lời - Ngôn ngữ của cơ thể :
- Nét mặt.
- Khoảng cách
- Áo quần - trang sức - Thế (ngồi, đứng)
- Động tác cơ thể/cử chỉ/điệu bộ.
- Lặng thinh

- Tiếp xúc của cơ thể/sờ.
- Động tác của đầu
- Mùi.
- Động tác của mắt


CÁC VẤN ĐỀ TRONG TRUYỀN THÔNG

1. Vấn đề từ nguồn xuất
 Thiếu sự rõ ràng trong việc sử dụng ngôn từ.
 Những thông điệp bằng lời nói và không bằng
lời nói lẫn lộn.
 Thái độ không phù hợp với người nhận tin
 Thiếu sự tự tin.
 Thái độ gây hấn.
 Không nắm vững thông tin truyền đi hoặc dùng
từ qúa chuyên môn
 Không ý thức về những thông tin không lời
 Thiếu kiểm tra độ chính xác thông tin ở người
nhận


×