Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD trường:
- Tác dụng của SKKN: ………………………………………………………………………………………………
- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ……………………………………………………………………
- Hiệu quả: ………………………………………………………………………………………………………………………
- Xếp loại: ………………………………………………………………………………………………………………………
……………………… ngày ……………… tháng …………… năm 2008
CT.HĐKHGD
Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD Phòng GD - ĐT:
- Tác dụng của SKKN: ………………………………………………………………………………………………
- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ……………………………………………………………………
- Hiệu quả: ………………………………………………………………………………………………………………………
- Xếp loại: ………………………………………………………………………………………………………………………
……………………… ngày ……………… tháng …………… năm 200……
CT.HĐKHGD
Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD Sở GD - ĐT:
- Tác dụng của SKKN: ………………………………………………………………………………………………
- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ……………………………………………………………………
- Hiệu quả: ………………………………………………………………………………………………………………………
- Xếp loại: ………………………………………………………………………………………………………………………
……………………… ngày ……………… tháng …………… năm 200……
CT.HĐKHGD
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trang 3
1. Đặt vấn đề
2. Mục đích đề tài
3. Lịch sử đề tài
4. Phạm vi đề tài
II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
Trang 7
1. Thực trạng đề tài
2. Nội dung – biện pháp cần giải quyết
3. Kết quả, chuyển biến của đối tượng
III. KẾT LUẬN
Trang 15
1. Tóm lược giải pháp
2. Phạm vi đối tượng áp dụng
IV. PHỤ LỤC
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
Trang 16
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề:
Thưa quý thầy cô và các bạn kính mến!
Thế kỷ 21 là thế kỉ của thời đại của tri thức, trí tuệ, của công
nghệ thông tin và kỹ thuật số.
Chính vì vậy việc học của con người với mục đích nâng cao tri
thức được xem như là một trong những nhân tố có tính chất quyết
định đối với sự thành bại của cá nhân trong tập thể, trong xã hội. Đặc
biệt khi mà xu thế toàn cầu hóa kinh tế đang lan dần ra khắp nơi trên
thế giới với sự ủng hộ của các quốc gia có tiềm lực về kinh tế, của
các công ty đa quốc gia thì tất yếu phải có sự giao lưu, hợp tác giữa
các dân tộc, các nước trên thế giới. Do đó, để đáp ứng nhu cầu sự
phát triển thời đại nhà nước ta đã đưa chính sách phát tirển giáo dục
là quốc sách hàng đầu và việc hiểu biết thêm một ngôn ngữ là hết
sức cần thiết và quan trọng . Trong số đó Tiếng Anh, một trong
những phương tiện giao tiếp quốc tế được sử dụng phổ biến nhất trên
thế giới hiện nay.
Thật vậy, Tiếng Anh được sử dụng trong hầu hết các lónh vực từ
kinh tế đến chính trị, văn hóa, xã hội. Chính vì vậy ở nước ta Tiếng
Anh sớm được đưa vào trong các trường Phổ thông, Trung học, Cao
đẳng hay Đại học giảng dạy như một môn học chính thức … Cụ thể là
trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước thì
việc dạy và học Tiếng Anh cũng đã có những bước tiến
nhất định , đặc biệt về phương pháp dạy và học đã và đang được đổi
mới mạnh mẽ. Và việc dạy môn Tiếng Anh dần dần cũng đổi mới
nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp hiện nay với bốn kó năng : Nghe
Nói, Đọc và Viết .
Với trình tự các kó năng được sắp xếp như vậy , nên người học muốn
học tốt môn Tiếng Anh trước hết cần phải học tốt kó năng Nghe .
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
Vì vậy, tôi rất nóng lòng cố gắng tìm tòi học hỏi để tìm ra cách tốt
nhất để giúp các em học sinh học tốt kó năng này , một kó năng đã
gây cho các em học sinh những khó khăn, thử thách đặt biệt là học
sinh khối 6, lớp học đầu tiên trong trường trung học .
2. Mục đích đề tài
Từ năm 1997, những đổi mới đồng bộ về giáo dục Trung học cơ
sở và việc xây dựng lại chương trình, biên soạn lại sách giáo khoa
Tiếng Anh theo hướng Học sinh tích cực .Học sinh phải cố gắng tự
giác tìm tòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ, nhận thức và có ý thức
vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kỹ năng đã thu nhận
được.
Tuy nhiên, những đổi mới này chỉ mới đến với giáo viên qua
những tài liệu mang tính lý thuyết hay một số buổi hướng dẫn thực
hành, thao giảng chưa thật sự thực tế. Hoạt động chỉ đạo chuyên môn
hay bồi dưỡng giáo viên thường xuyên vẫn còn mang tính lí thuyết ,
chung chung chưa theo sát quá trình giảng dạy thực tế ở từng địa
phương. Vì thế sẽ không tránh khỏi việc hiểu và vận dụng đổi mới
PPDH một cách máy móc, thậm chí sai lệch.
Xuất phát từ những thực tế trên, cùng với quá trình giảng dạy
Tiếng Anh , tôi nhận thấy cần thiết phải xây dựng phương pháp hợp
lý, khoa học để giúp đỡ, khuyến khích các em tham gia vào các hoạt
động Nghe để đạt được kết quả cao nhất, đặt biệt là với các em học
sinh Khối 6mới bắt đầu học bộ môn này .
3. Lịch sử đề tài
Tôi từng nhớ ngày đầu làm quen với bộ môn Tiếng Anh quả
thật ø tôi thật sự không thể quên mình đã khó nhăn như thế nào trong
việc Nghe - Hiểu Tiếng Anh mỗi khi giáo viên hỏi tôi chứ nói làm
chi cho tôi nghe những đoạn băng bằng Tiếng Anh. Chính vì vậy tôi
phần nào hiểu được thực tế học sinh của mình hiện tại. Các em mới
bước sang ngưỡng cửa mới , mới chập chững làm quen, còn lúng
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
túng, sợ sệt mỗi khi nghe yêu cầu của giáo viên bằng Tiếng Anh hay
mỗi khi nghe băng.
Không những thế, trong quá trình qiao tiếp giữa thầy và trò,
những ánh mắt reo vui, bừng sáng của các em khi hiểu bài, khi được
khen, được điểm cao, nhất là nỗi vui mừng của gia đình khi biết tin
con em mình chịu học, có tiến bộ được thầy, cô khen và đã dành tình
cảm chân thành đáng trân trọng cho giáo viên. Và đến nay chúng ta
cũng gặt hái được nhiều kết quả đáng kể như nhiều địa phương đã và
đang hoàn thành việc phổ cập THCS và thậm chí là đã và đang
hướng đến mục tiêu cao hơn đó là phổ cập THPT.
Tất cả những điều này cùng với lòng nhiệt huyết muốn trao dồi
thêm kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho việc dạy và học đã thôi
thúc tôi xông xáo vào công việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
4. Phạm vi đề tài
Nêu lên một số khó khăn chủ yếu và biện pháp
giải quyết để giúp các em học tốt các giờ học nghe
Tiếng Anh 8.
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC
ĐÃ LÀM
1. Thực trạng đề tài
Trường THCS MỸ Hạnh với đối tượng học sinh đa số là ở nông
thôn (phần lớn là con em ở hai xã Mỹ Hạnh Nam và Mỹ Hạnh Bắc ï)
nên các em chỉ mới làm quen và học Tiếng Anh trong một thời gian
tương đối ngắn (kể từ Lớp 6) và Tiếng Anh vẫn là môn học mới lạ
đối với các em.
Nhưng nhìn chung các em học sinh Khối 8 vẫn hào hứng, tích
cực trong các tiết học Tiếng Anh. Tuy nhiên nhiều em vẫn còn gặp
không ít khó khăn nhất là vào các giờ học kỹ năng, đặc biệt vào các
giờ học nghe.
2. Nội dung, biện pháp cần giải quyết khi dạy nghe Tiếng Anh
2.1. Những khó khăn - biện pháp cần giải quyết
- Các em gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận biết, nắm bắt
được giọng - âm của người bản ngữ trên băng - đóa. Nên phải thường
xuyên cho các em nghe để quen dần.
- Các em luôn mang tâm lý phải hiểu hết mọi từ mình nghe
được dẫn đến tình trạng lo lắng, sợ bị trượt. Đối với trường hợp này,
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
giáo viên cần phải giới thiệu một số thủ thuật cho từng loại (dạng)
bài tập nghe và các em phải chọn cho mình cách (thủ thuật) nghe phù
hợp nhất, và khi nghe không nhất thiết phải nắm bắt hết mọi từ trong
bài nghe.
- Người nghe chỉ có thể hiểu khi nghe ở mức độ chậm và phải
phát âm rõ ràng. Nên giáo viên phải tập cho các em thường xuyên
nghe những cuộc nói chuyện bình thường, nghe một cách thoải mái
và hiểu nắm bắt dần không nhất thiết phải hiểu hết ngay từ đầu để từ
đó dần phát triển các kỹ năng nghe của các em cả về độ nhanh và sự
lưu loát.
- Các em luôn muốn được nghe hơn một lần mặc dù trong thực
tế giao tiếp thường chúng ta chỉ được nghe một lần duy nhất. Do đó
cần hạn chế dần số lần nghe, nên sử dụng những bài nghe mà những
ý, đoạn quan trọng sẽ lập lại hay nhấn mạnh một cách tự nhiên; các
em cũng nên được tạo cơ hội đưa ra đề nghị, ý kiến của mình trong
lúc nghe nhằm tạo tâm lý thoải mái cho các em.
- Các em gặp khó khăn trong việc theo dõi, nắm bắt hết mọi
thông tin, dẫn đến không thể suy nghó hoặc đoán. Đối với dạng bài
tập này, giáo viên không nên làm chậm câu chuyện mà nên khuyến
khích các em thư giản, không nên cố hiểu, nắm bắt hết mọi thứ; chỉ
nắm bắt những phần, ý quan trọng và có thể phớt lờ đi phần còn lại.
- Ngoài ra các em hay cảm thấy mệt mõi và khó tập trung được
nếu gặp phải bài nghe dài; hay thường mang tâm trạng lo sợ, sợ bị
mắc lỗi, bị chỉ trích, bị mất mặt hau mắc cỡ. Nếu gặp trường hợp này,
giáo viên có thể dừng lại, cho các em trao đổi hoặc đưa đáp án dần
rồi tiếp tục nghe nhằm giúp các em tránh tình trạng quá tải thông tin.
- Cuối cùng đó là vấn đề phân phối chương trình (PPCT), khi
mà Phần Nghe theo phân phối mới gần như buộc phải ghép với Phần
Nói để dạy trong 1 tiết. Từ đây sẽ tạo tâm lý cho giáo viên là Phải
dạy để chạy cho kịp theo PPCT, như thế thì rõ ràng chất lượng của
giờ dạy và học sẽ khó đảm bảo. Điều này đòi hỏi giáo viên phải cân
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
nhắc lại thời lượng để dạy cho từng phần, từng bài nhưng cũng gặp
không ít khó khăn nên phải nhờ các nhà nghiên cứu xem lại PPCT áp
dụng từ năm học 2007-2008 đã ban hành.
2.2. Một số thủ thuật để dạy tốt nghe Tiếng Anh 8
- Cho học sinh suy nghó về chủ đề mà các em sắp được nghe,
giúp cho các em đoán trước được một số vấn đề và sẽ hiểu tốt hơn
khi nghe.
- Cung cấp cho các em mục đích, yêu cầu của bài nghe.
- Đưa gợi ý bằng cách sử dụng các câu hỏi, sơ đồ, đồ dùng trực
quan.
- Yêu cầu học sinh trả lời một cách rõ ràng để học sinh xây
dựng mức độ hiểu của các em bằng cách cho một số bài tập kiểm tra
dưới dạng đánh dấu (), điền vào các sơ đồ hay gạch chân…..
- Hướng dẫn dạy, cách giúp các em đưa ra kết luận, sự liên
quan về mặt ý nghóa của các câu, đoạn trong một bài nghe.
- Khai thác, tìm hiểu sự chênh lệch của các em bằng các hoạt
động theo cặp, nhóm, sau đó tiếp tục cho nghe để đưa ra kết quả cuối
cùng.
- Giúp các em nhận biết được những ý quan trọng thường được
lặp lại nhiều lần.
2.3. Ba giai đoạn của một tiết dạy nghe và những hoạt động
có thể áp dụng
trong từng giai đoạn :
Dù Phần Nghe có phải dạy ghép với những nội dung khác
trong cùng một tiết học hay không thì giáo viên cũng phải cố gắng
thực hiện trong ba giai đoạn như sau :
2.3.1. Trước khi nghe: (Pre-listening)
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
Chuẩn bị cho các em và nghó đến những gì sắp được nghe.
Những hoạt động có thể là: giới thiệu nội dung sắp nghe; làm rõ ngữ
cảnh của bài nghe; ra nhiệm vụ để học sinh thực hiện khi nghe; giới
thiệu một số từ mới hoặc cấu trúc ngữ pháp mới chủ chốt trong bài
nghe có ảnh hưởng đến việc hiểu nội dung bài nghe. Tuy nhiên cần
lưu ý là không nên giới thiệu hết mọi từ mới không quan trọng trong
bài hoặc cần để cho học sinh đoán nghóa từ trong ngữ cảnh.
2.3.2. Trong khi nghe: (While-listening)
Có thể cho học sinh nghe hai lần trước khi kiểm tra đáp án sơ
bộ, chưa cho đáp án đúng. Cho các em cơ hội nghe thêm lần nữa để
tự tìm hết đáp án hay tự sửa lỗi trước khi giáo viên sửa lỗi và cho
đáp án. Nên cho nghe hết cả nội dung bài, không dừng từng câu một,
trừ trường hợp câu khó muốn cho học sinh tìm thông tin chi tiết,
chính xác.
2.3.3. Sau khi nghe: (Post-listening)
Cần phối hợp nhiều cách kiểm tra các đáp án như: để học sinh
hỏi lẫn nhau, học sinh trao đổi đáp án và chữa chéo, hay một học
sinh hỏi trước lớp, và chọn người trả lời trước khi giáo viên cho đáp
án cuối cùng.
Một số thủ thuật dạy nghe có thể áp dụng cho từng
giai đoạn của một bài nghe :
A. Pre-listening:
Ordering
Open-prediction
Pre-questions
True-False statement prediction
B. While-listening:
Deliberate mistakes
Listen and draw
Selecting
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
Trang 9
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
Grids
C. Post-listening:
Role-play
Recall the story
Write it up
Further Practice
2.4. Ví dụ minh họa : ( Examples)
2.4.1. Ví dụ 1:
Unit 6 : THE YOUNG PIONEERS CLUB
Part : Listen (p.56)
T’S & S’s ACTIVITIES
CONTENTS
1. WARM UP
- Ss play the game “Asking for * What work do people usually
favors” (Ss list out some work need help ?
people need help on a piece of ………………………………………………………………………
paper, then go around and ask
for help. Who get more help
will be the winner).
2. PRE-LISTENING
- T introduces “In our today’s - The open song
lesson, we will listen to an
English song. Read the words
of the song and tell me what is
the song about?”
- Ss in pairs read the open song
and guess the words in the
blanks.
- T teaches the word “(to) * Vocab. (to) unite
unite”
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
10
Trang
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
3. WHILE-LISTENING
- Ss listen to the tape twice and
complete the song, comparing * Answer keys:
unite, peace, right, love, north,
with their above guess.
- T has Ss listen one more to south, of, world, show, place, out,
stand, world
check the answers.
4. POST-LISTENING
- Ss in teams sing the song, - Ss’ competition
which team sing best is the
winner.
2.4.2. Ví duï 2:
Unit 11 : TRAVELING AROUND VIETNAM
Part: LISTEN (p.102)
A. Warm-up: “Giving Directions”
+ Ví dụ:
Hs1: Turn left, turn right, go ahead for about …………
Hs2: (làm theo)
B. Pre-listening:
- Giáo viên dẫn dắt qua các câu hỏi:
1. What do you see in the map?
2. How many roads / streets / offices are there?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên giới thiệu các địa danh trong bài nghe: bus station, hotel,
pagoda, temple, restaurant….
- Giáo viên hướng dẫn: chúng ta chuẩn bị nghe một đoạn băng nói về
vị trí của những nơi chốn vừa liệt kê trên bản đồ. Các em nghe băng
đồng thời nghiên cứu kỹ bản đồ để ghép các nơi chốn trên vào đúng
vị trí a, b, c, d, e được đánh dấu trên bản đồ.
C. While-listening:
Trường THCS mỹ hạnh – Năm hoïc : 2008- 2009
11
Trang
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
- Giáo viên mở băng 2-3 lần.
* Lưu ý: Sau lần đầu, giáo viên có thể kiểm tra khả năng hiểu của
học sinh và đưa ra gợi ý nếu cần thiết.
- Học sinh so sánh kết quả với một người bạn.
- Giáo viên gọi một vài học sinh trình bày đáp án và giải thích rõ vị
trí của địa điểm mình trình bày với các địa điểm khác.
- Giáo viên cho học sinh nghe thêm 1 lần để kiểm tra và đưa ra đáp
án ñuùng.
* Answer Keys:
a/ restaurant
b/ hotel
c/ bus station
d/ pagoda
e/ temple
D. Post-listening:
- Học sinh chơi trò “Giving Directions” (GV treo một phần bản đồ
thành phố hoặc thị xã được phóng to hoặc giáo viên tự vẽ một bản đồ
bất kỳ có đánh dấu vài vị trí. Lấy một điểm làm điểm xuất phát. Sau
đó cho học sinh hỏi và trả lời đến các địa điểm khác.
E. Homework:
- Học sinh viết 5 câu chỉ đường từ nhà mình đến cơ quan, xí nghiệp,
trường học,……..
3. Kết quả chuyển biến đối tượng:
Sau một thời gian, nhờ việc áp dụng được các thủ thuật, phương
pháp đã học hỏi, tích lũy và sưu tầm được từ thầy cô, đồng nghiệp,
bạn bè, sách, báo, đài giúp các lớp Khối 8 do tôi trực tiếp giảng dạy
đã và đang có những tiến bộ nhất định trong việc học Tiếng Anh nhất
là vào giờ nghe. Cụ thể một số em như Diễm Châu, Thúy Hằng, Bích
Tài; Thủy Ngân, Văn Phụng, Văn Thoại ở lớp 8/5; Ngọc Lợi, Bích
Như, Hoàng Thư ở lớp 8/6; Ngọc Huyền, Loan Thảo, Cẩm Tú ở lớp
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
12
Trang
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
8/7 và nhiều em nữa lúc mới học những giờ nghe đầu còn bỡ ngỡ, lo
lắng thì lúc này các em cảm thấy phấn khởi, thích thú mỗi khi đến
giờ nghe và các em nghe ngày càng tốt hơn. Đây xem như là những
minh chứng đầu tiên về hiệu quả của những gì mà tôi đã và đang áp
dụng trong giờ học Tiếng Anh nói chung và giờ học nghe nói riêng.
Ngoài ra trong năm học tôi thường chia ra làm 3 giai đoạn để
kiểm tra sự tiến bộ của các em và đến giờ này tôi đã phần nào đánh
giá được đến hết giai đoạn hai với một số kết quả như sau:
STT LỚP
1
2
3
4
5
6
7
8/4
8/5
8/6
8/7
8/8
8/9
8/10
SỐ HỌC SINH
SỐ HỌC SINH
NGHE ĐẠT
NGHE CHƯA ĐẠT
ĐẦU NĂM HKI HKII ĐẦU NĂM HKI HKII
85%
15%
65%
35%
75%
25%
60%
40%
85%
15%
70%
30%
95%
5%
73%
27%
70%
30%
50%
50%
80%
20%
70%
30%
89%
11%
72%
28%
Trường THCS mỹ hạnh – Năm hoïc : 2008- 2009
13
Trang
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
III. KẾT LUẬN
1. Tóm lược giải pháp
Tóm lại để dạy tốt giờ nghe Tiếng Anh 8, giáo viên cần lưu
ý một số vấn đề cơ bản sau:
- Thứ nhất, phải nắm bắt được khả năng cụ thể của từng đối
tượng người học, và đặc điểm, yêu cầu, mục đích, nội dung của bài
học để có thể linh hoạt chọn các phương pháp, thủ thuật cho phù
hợp nhằm mang lại kết quả cao nhất cho học sinh.
- Thứ hai, tuỳ vào điều kiện, trang thiết bị của từng trường mà
lựa chọn, sử dụng tối đa, sáng tạo và khoa học đồ dùng dạy học sẵn
có hay chuẩn bị thêm nếu có thể.
- Thứ ba, phải thực hiện đầy đủ ba bước cơ bản của một giờ
dạy kỹ năng nghe: trước khi nghe, trong khi nghe và sau khi nghe.
2/ Phạm vi đối tượng áp dụng
Học sinh khối 8 Trường THCS Mỹ Hạnh , năm học 20072008.
Trên đây là những suy nghó của bản thân, xuất phát từ quá
trình giao tiếp giữa thầy và trò muốn giúp cho các em học sinh học
tốt giờ nghe Tiếng Anh 8 nói riêng và môn Tiếng Anh 8 nói chung
cho nên cũng không tránh khỏi những sai sót, những hạn chế của
việc thực hiện đề tài. Kính mong Thầy Cô, các bạn đồng nghiệp
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
14
Trang
Sáng kiến kinh nghiệm
Gv: Nguyễn tấn đạt
tham khảo và đóng góp ý kiến nhằm giúp cho việc thực hiện được
hiệu quả - thành công .
Xin chân thành cảm ơn!
IV. PHỤ LỤC
Một số tài liệu tham khảo:
1. Sách Tiếng Anh + Giáo viên 8 - Nhà xuất bản giáo dục
(Tổng chủ biên: Nguyễn Văn Lợi)
2. English Language Teaching -– Hue University
(Trương Viên, M.A.)
3. Một số vấn đề về Đổi mới PPDH ở Trường THCS
(Hà Nội – 2004 – Nhóm tác giả)
4. The Oxford Modern English Dictionary
(NXB Đồng Nai – Nguyễn Sánh Phúc và Nhóm cộng tác)
5. Thiết kế bài giảng Tiếng Anh 8 (Tập 1-2)
(NXB Hà Nội – Chu Quang Bình)
6. Tài liệu Phân phối chương trình Trung học cơ sở
Môn : Tiếng Anh
(Áp dụng từ năm học 2007 – 2008)
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
15
Trang
-–
Sáng kiến kinh nghiệm
(NXB Giáo Dục – Bộ GD & ĐT)
Gv: Nguyễn tấn đạt
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
16
Trang
Sáng kiến kinh nghiệm
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
17
Gv: Nguyễn tấn đạt
Trang
Sáng kiến kinh nghiệm
Trường THCS mỹ hạnh – Năm học : 2008- 2009
18
Gv: Nguyễn tấn đạt
Trang