Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Định hướng và giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Nông thông huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.39 KB, 46 trang )

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Đinh hƣớng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở khu vực nông thôn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” được thực
hiện từ tháng 10/2008 đến tháng 5/2010. Luận văn sử dụng những thông tin từ

HOÀNG THỊ HOA

nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, có một
số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa phương, số liệu đã được tổng
hợp và xử lý.
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở KHU VỰC NÔNG THÔN
HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10

LUÂN
̣ VĂN THAC
̣ SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ LÝ

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc
trích dẫn rõ ràng.
Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2011

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Hoa


ii

iii

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

Quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã được sự giúp đỡ

Lời cam đoan ...................................................................................................... i

nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới

Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii

tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và


Mục lục ............................................................................................................. iii

nghiên cứu..

Danh mục các từ viết tắt.................................................................................... v

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Lý người trực tiếp
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các
phòng chức năng của huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, các phòng thuộc Cục
thống kê tỉnh Thái Nguyên và các chủ doanh nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và những cộng tác viên,
đồng nghiệp đã giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.

Danh mục các bảng .......................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ...................................................................... 4
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................... 4
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực nông thôn ......... 12
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài....................................................................... 16

1.2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ............. 16
1.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 17
1.3.1. Các câu hỏi đặt ra .......................................................................... 17
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................... 17
1.3.3. Hệ Thống chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................... 19
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ

Tôi xin chân thành cảm ơn!

VÀ VỪA Ở NÔNG THÔN HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN ........24
Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2011

Tác giả luận văn

2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội, tự nhiên huyện Phổ Yên .............................. 24
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 24
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................. 31
2.1.3. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội đối với việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và

Hoàng Thị Hoa

vừa ở khu vực nông thôn huyện Phổ Yên .................................... 37


iv

2.2. Thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn
Việt Nam và huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên hiện nay. ......................... 38
2.2.1. Đánh giá chung sự phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở

nông thôn hiện nay ........................................................................ 38
2.2.2. Thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông
thôn huyện Phổ Yên hiện nay ....................................................... 40
2.2.3. Một số ưu điểm, nhược điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa....... 56
Chƣơng 3. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở KHU VỰC
NÔNG THÔN HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN .................... 58
3.1. Một số định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực
nông thôn huyện Phổ Yên ........................................................................... 58
3.1.1. Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Phổ Yên .... 58
3.2. Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn
huyện Phổ Yên ............................................................................................ 61
3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp (nội tại bên trong Doanh nghiệp) ......... 61
3.2.2. Nhóm giải pháp gián tiếp (bên ngoài Doanh nghiệp) ................... 72
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 84
PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH

: Công nghiệp hóa

HĐH

: Hiện đại hóa

DNN&V


: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DN

: Doanh nghiệp

KT - XH

: Kinh tế - Xã hội

TW

: Trung ương

TSCĐ

: Tài sản cố định


vi

1

DANH MỤC CÁC BẢNG

MỞ ĐẦU

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Phổ Yên qua 3 năm ........................ 27
Bảng 2.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Phổ Yên qua 3 năm ..... 32

Bảng 2.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn Huyện Phổ Yên
qua 5 năm ..................................................................................... 34
Bảng 2.4: Số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa huyện Phổ Yên ................ 41
Bảng 2.5: Tình hình dân số, lao động và phân bố nguồn lao động trong

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta hiện nay đang là một
trong những chủ trương lớn của Đảng ta nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng
và phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công
bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, kết cấu hạ tầng phát triển ngày càng
hiện đại. Để làm được điều này thì phải thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước. Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp nông thôn đã có bước phát triển

các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Phổ Yên ........................... 43

nhưng vẫn còn chậm, nhiều tiềm năng chưa được khai thác, đời sống của

Bảng 2.6: Doanh nghiệp phân theo quy mô lao động ..................................... 44

nhiều vùng còn khó khăn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, sự chênh lệch giàu

Bảng 2.7: Doanh nghiệp phân theo nguồn vốn ............................................... 46

nghèo giữa nông thôn và thành thị ngày càng lớn, số lao động thất nghiệp ở

Bảng 2.8: Tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................... 48

nông thôn ngày càng nhiều. Điều quan tâm hơn nữa là mức hưởng thụ về giáo

Bảng 2.9: Kết quả sản xuất kinh doanh của DNN&V .................................... 50


dục, văn hoá, chăm sóc sức khoẻ của nông thôn còn thấp. Từ những vấn đề

Bảng 2.10: Lao động và thu nhập của người lao động ................................... 51

này thì việc nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là một giải pháp

Bảng 2.11: Hiệu quả kinh tế tính BQ/1 cơ sở DNN&V ................................. 53

khả thi.

Bảng 2.13: Trình độ của chủ doanh nghiệp và người lao động ...................... 56

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò quan trọng trong việc phát triển
kinh tế xã hội của các nước. Việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa cho
phép khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn
vốn, công nghệ và thị trường; tạo công ăn việc làm cho người lao động; góp
phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế; giảm bớt sự giàu nghèo; hỗ trợ sự phát
triển cho các doanh nghiệp lớn. Với một số lượng đông đảo, chiếm 96% tổng
số doanh nghiệp của cả nước đã tạo công ăn việc làm cho gần một nửa số lao
động trong các doanh nghiệp, đóng góp đáng kể vào GDP và kim ngạch xuất
khẩu của cả nước, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang khẳng định
vai trò không thể thiếu của mình trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Phổ Yên là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Nam của tỉnh
Thái Nguyên, với đa phần dân cư sống ở nông thôn, quanh năm họ chỉ biết


2

đến mảnh vườn thửa ruộng là chính, với trình độ kỹ thuật sản xuất còn nhiều


3

- Đánh giá hiện trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại huyện Phổ

hạn chế. Cùng với sự phát triển của dân số ngày một đông đã làm cho quỹ đất

Yên và vai trò của chúng trong sự phát triển KT - XH của huyện.

ngày càng hạn hẹp, chính điều này đã làm dư thừa một lượng lớn lao động.

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Việc phát triển các DNN&V sẽ giải quyết được phần nào nỗi bức xúc về việc

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

làm ngày một gia tăng trên địa bàn huyện, nhằm hạn chế được một số lượng

Một số doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn ở huyện Phổ Yên tỉnh

lớn lao động đang rời bỏ quê hương để đi các tỉnh khác kiếm sống. Tuy nhiên,

Thái Nguyên.

thực tế hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phổ Yên đang hoạt

3.2. Phạm vi nghiên cứu

động với quy mô vốn và lao động chưa hợp lý trong từng lĩnh vực hoạt động,

trình độ tổ chức quản lý còn thấp kém; hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

- Nghiên cứu vấn đề về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực nông thôn
huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.

doanh còn thấp. Việc yếu kém trong tổ chức quản lý do năng lực chuyên môn

- Nghiên cứu tại địa bàn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.

của cán bộ quản lý, do thiếu vốn, thiếu thông tin về thị trường,... nên chưa tạo

- Thời gian nghiên cứu của đề tài được thực hiện với số liệu nghiên cứu

ra một hướng đi cụ thể để tồn tại và phát triển bền vững trong tương lai. Việc

của 3 năm 2008 - 2010.

tìm ra phương hướng và giải pháp nhằm phát triển DNN&V cả về số lượng và

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN

chất lượng ở huyện Phổ Yên là việc làm cấp thiết và có ý nghĩa to lớn đối với

Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực,

sự phát triển kinh tế của huyện. Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài

là tài liệu tham khảo cung cấp một cách nhìn tổng quát về tình hình phát triển

“Định hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực nông


của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn. Từ đó đưa ra một số giải pháp

thôn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” để làm luận văn thạc sỹ kinh tế.

chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

5. BỐ CỤC LUẬN VĂN

2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đưa ra định hướng và giải pháp khả thi nhằm phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa, góp phần phát triển kinh tế của huyện Phổ Yên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu một số doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực nông thôn,
đánh giá tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của nó trong quá trình phát
triển nông thôn.
- Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận về doanh nghiệp nhỏ và
vừa trong nông thôn.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 2: Thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông
thôn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.
- Chương 3: Định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở khu vực nông thôn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.


4


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5

- Cá nhân, nhóm sản xuất kinh doanh được thành lập và hoạt động theo
Nghị định số 66- HĐBT (nay là Chính phủ).
Theo nghị định 90 của Thủ tướng Chính phủ ra ngày 23 tháng 11 năm
2001 thì định nghĩa về DNN&V như sau: “doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành

1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm

1.1.1.1. Khái niệm, phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

không quá 300 người”

a. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V)
Nói đến DNN&V là nói đến cách phân loại DN dựa trên độ lớn hay quy
mô của DN. Việc phân loại DNN&V phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng
quy định giới hạn các tiêu thức phân loại quy mô DN, điểm khác biệt cơ bản
trong khái niệm DNN&V giữa các nước chính là việc lựa chọn các tiêu thức
đánh giá quy mô DN và lượng hoá các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn

cụ thể.
Trong số các khái niệm về DNN&V hiện nay ở nước ta thì khái niệm của
Bộ Kế hoạch và Đầu tư được áp dụng rộng rãi nhất. Khái niệm này phát biểu
như sau:
“DNN&V ở Việt Nam là các chủ thể sản xuất kinh doanh được thành lập
theo các qui định của pháp luật có qui mô về vốn và tài sản hoặc số lao động
phù hợp với qui định của Chính phủ”
Theo khái niệm này thì DNN&V ở Việt Nam không phân biệt thành
phần kinh tế, bao gồm:
- Các doanh nghiệp có qui mô nhỏ và vừa thành lập và đăng ký theo Luật
doanh nghiệp Nhà nước.
- Các doanh nghiệp có qui mô nhỏ và vừa được thành lập và đăng ký
theo Luật doanh nghiệp.
- Các hợp tác xã có qui mô nhỏ và vừa được thành lập và đăng ký hoạt
động theo luật hợp tác xã.

b. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa
* Tiêu chí định tính:
Không có tiêu thức thống nhất để phân loại DNN&V cho tất cả các nước
vì điều kiện kinh tế - xã hội mỗi nước khác nhau, và ngay trong một nước, sự phân
loại cũng khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, từng ngành nghề, vùng lãnh thổ.
Những tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của các
DNN&V như: chuyên môn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp
của quản lý thấp... Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của
vấn đề nhưng thường khó xác định được trong thực tế. Do đó, các tiêu chí này
thường làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại
trong thực tế.
* Tiêu chí định lượng:
Nhiều tiêu chí định lượng có thể sử dụng các tiêu chí như: số lao động
làm việc, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó:

- Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động
thường xuyên, lao động thực tế.
- Tài sản (hay vốn) có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (hay
vốn) cố định, giá trị tài sản còn lại.
- Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm.
Phân tích số liệu của hơn 22 quốc gia, nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ,
kể cả các nước phát triển, đang phát triển, các nước đang chuyển đổi nền kinh
tế cho thấy: chỉ tiêu về lao động được sử dụng 21 lượt, chỉ tiêu về tài sản và


6

7

vốn được sử dụng 7 lượt, chỉ tiêu về doanh thu được sử dụng 5 lượt. Một loạt
quốc gia chỉ sử dụng duy nhất mỗi chỉ tiêu về số lượng lao động. Tuy rằng
định lượng về lao động cho các ngành cũng rất khác nhau nhưng thường là tỷ

c. Các yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa
Sự phân loại doanh nghiệp theo qui mô lớn, vừa, nhỏ chỉ mang tính chất
tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

lệ thuận với trình độ phát triển. Nước có trình độ phát triển cao nhất là Mỹ, số

Trình độ phát triển kinh tế của một nước: Trình độ càng cao thì trị số các

lao động theo theo tiêu chí về DNN&V cũng lớn nhất dưới 800 người và được

tiêu trí càng tăng lên. Do vậy với các nước phát triển, đang phát triển, chậm


áp dụng cho tất cả các ngành. Ngành nào có trình độ phát triển cao hơn,

phát triển thì chỉ số về số lượng lao động vốn để phân loại doanh nghiệp là rất

ngành đó có tiêu chí lao động đối với DNN&V cũng cao hơn, chẳng hạn

khác nhau. Chẳng hạn ở Nhật Bản, doanh nghiệp có 300 lao động và 1 triệu

ngành chế tác, công nghiệp, xây dựng... Cuộc tổng điều tra các cơ sở kinh tế,

USD tiền vốn là doanh nghiệp nhỏ và vừa còn doanh nghiệp có qui mô như

hành chính và sự nghiệp của nước ta đến thời điểm 1/7/1995, DN có vốn dưới

vậy ở Thái Lan lại là doanh nghiêp lớn.

1 tỷ đồng chiếm 70,3%, doanh nghiệp có vốn từ 1 đến 5 tỷ đồng chiếm17,5%.
Cả nước có 23708 doanh nghiệp thì trong đó có 87,8% thuộc loại hình DNN&V
(dựa vào tiêu chí vốn và lao động). Tính riêng về tiêu chí vốn, DNN&V chiếm
99,6% trong tổng số doanh nghiệp tư nhân, chiếm 97,4% trong số các hợp tác xã
và công ty trách nhiệm hữu hạn, chiếm 42,4% trong tổng số các công ty cổ phần
và chiếm 68,9% trong tổng số các doanh nghiệp Nhà nước.
Ở Việt Nam hiện nay có nhiều tổ chức tài chính phi chính thức (không có
chức năng thực thi các chính sách của Nhà nước) sử dụng các tiêu thức khác
nhau hay phân loại DNN&V để xác định chính sách ưu tiên. Chẳng hạn:
Các đơn vị xếp loại
- Dự án VIE/US/95/004 hộ
trợ các DNN&V ở Việt
Nam do UNIDO tài trợ
- Quỹ hỗ trợ DNN&V

thuộc chương trình VN EU
- Ngân hàng Công thương
Việt Nam (để thực hiện các
hoạt động vay tín dụng)
- Theo quy định của Chính
Phủ tại công văn số
681/CP.

Số lao động
Dưới 200 lao động

Vốn
Dưới 0,4 triệu USD

Từ 10 đến 500 người Gần 700 triệu đến 4,5 tỷ
đồng
Từ 500 - 1000 người Từ 5 - 10 tỷ đồng
Dưới 200 người

Dưới 5 tỷ đồng

Cùng với trình độ phát triển kinh tế của một nước thì tính chất, ngành
nghề cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới việc phân loại doanh nghiệp nhỏ và
vừa. Do đặc điểm của ngành nghề có những ngành sử dụng nhiều lao động
(như dệt, may), có ngành sử dụng nhiều vốn (như hoá chất, điện). Do đó cần
tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại doanh
nghiệp nhỏ và vừa giữa các ngành khác nhau. Trên thực tế ở nhiều nước,
người ta thường phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với các tiêu chí phân
loại khác nhau. Chẳng hạn các ngành sản xuất chỉ số thường cao hơn.
Việc căn cứ tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa còn tuỳ thuộc

vào vùng lãnh thổ. Do trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau nên số
lượng và qui mô doanh ngiệp cũng khác nhau. Chẳng hạn một doanh nghiệp ở
thành phố được coi là nhỏ nhưng ở vùng núi và nông thôn nó lại là lớn.
Không chỉ phụ thuộc vào những yếu tố kể trên mà việc phân loại doanh
nghiệp nhỏ và vừa còn phụ thuộc vào tính lịch sử. Một doanh nghiệp trước
đây được coi là lớn nhưng qua thời gian hiện tại và tương lai nó chỉ được coi
là vừa thậm chí là nhỏ. Ở Đài Loan năm 1997 trong ngành công nghiệp doanh
nghiệp có quy mô dưới 130000 USD (5 triệu đô la Đài Loan) là doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong khi năm 1989 tiêu chí này là 1,4 triệu USD (40 triệu đô la
Đài Loan).


8

9

Và cuối cùng việc phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phải chú ý tới

Nhằm định hướng hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển ở

mục đích phân loại. Chẳng hạn khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa với mục

một số địa phương, các cơ quan chức năng đã đưa ra các tiêu chí phân loại

đích phân loại để hỗ trợ các doanh nghiệp mới ra đời sẽ khác với doanh nghiệp

doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngân hàng công thương Việt Nam coi doanh

nhỏ và vừa được phân loại với mục đích là giảm thuế với các doanh nghiệp có


nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có số lao động dưới 500 người và

công nghệ sạch, hiện đại và không gây ô nhiễm môi trường.

giá trị tài sản cố định dưới 10 tỷ đồng số dư vốn lao động dưới 8 tỷ đồng và

Nếu gọi Ia, Ib, Id là tương ứng các hệ số vùng, ngành, và hệ số phát triển
quy mô của doanh nghiệp.

doanh thu hàng tháng dưới 20 tỷ đồng. Ở thành phố Hồ Chí Minh những
doanh nghiệp có vốn pháp định trên 1 tỷ đồng, lao động trên 100 người và

Sa: Quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa chung trong một nước

doanh thu hàng tháng dưới 10 tỷ đồng là các doanh nghiệp vừa còn dưới giới

F(Sba): Quy mô doanh nghiệp thuộc một ngành trên địa bàn cụ thể thì:

hạn trên là các doanh nghiệp nhỏ. Ở Đồng Nai những doanh nghiệp có doanh

Ia x Ib
F (Sba) =
x Sa
Id
Ở Việt nam trước đây khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được sử
dụng để phân loại doanh nghiệp Nhà nước với mục đích xác định mức cấp
phát trong cơ chế bao cấp và định mức lương cho các giám đốc doanh nghiệp:
Doanh nghiệp I, Doanh nghiệp loại II, doanh nghiệp loại III
Tiêu chí phân loại chủ yếu là lao động trong biên chế và theo phân cấp
Trung ương - Địa phương.

Theo văn bản pháp lý năm 1993 thì việc phân loại doanh nghiệp ở Việt
Nam theo 3 hạng (Hạng đặc biệt, hạng I, II,III, IV) dựa trên hai nhóm yếu tố

thu dưới 100 tỷ đồng một năm là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Một số nhà
nghiên cứu cho rằng cần phân định doanh nghiệp nhỏ và vừa theo lĩnh vực
sản xuất và dịch vụ. Trong lĩnh vực sản xuất doanh nghiệp có số vốn dưới 1 tỷ
đồng, số lao động dưới 100 người là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có từ 1
tỷ đồng đến 10 tỷ đồng và số lao động từ 100 người đến 500 người là doanh
nghiệp vừa. Trong thương mại và dịch vụ doanh nghiệp có số vốn dưới 500
triệu đồng và dưới 50 lao động là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có số vốn
từ 500 triệu đến 5 tỷ đồng và có từ 50 đến 250 lao động là doanh nghiệp vừa.
Trên thế giới việc phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng như các tiêu

là độ phức tạp của quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh gồm 8 tiêu chí:

chí phân loại phụ thuộc vào nhiều yếu tố phù hợp với trình độ phát triển điều

Vốn sản xuất kinh doanh, trình độ lao động và công nghệ, phạm vi hoạt động,

kiện và mục đích phân loại của mỗi nước và nhiều điểm khác nhau tuy vậy

số lượng lao động thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Lợi nhuận thực hiện,

vẫn có một số điểm chung giống nhau. Chẳng hạn việc phân loại doanh

doanh thu và tỉ suất lợi nhuận trên vốn.

nghiệp nhỏ và vừa của các nước nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp này phát triển

Cách phân loại này phức tạp vì sử dụng nhiều tiêu chí và chưa tính đến tính


để thực hiện các mục đích như: huy động mọi tiềm năng vào sản xuất, Đáp

chất đặc thù của từng ngành nghề và từng địa phương. Mặt khác đối tượng phân

ứng nhu cầu phong phú và đa dạng của xã hội, Góp phần thực hiện các mục

loại là nhằm phục vụ cho việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

tiêu kinh tế xã hội của mỗi nước, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo thêm việc làm

Nhà nước làm căn cứ để xếp lương chứ không phục vụ cho định hướng phát triển

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đa dạng hoá và tăng thu nhập trong dân cư,

doanh nghiệp nhỏ và vừa hỗ trợ các doanh nghiệp này phát triển.

Giảm bớt dòng người đổ ra thành phố tăng sự năng động hiệu quả của nền


10

11

kinh tế giảm đến mức tối đa rủi ro trong kinh doanh, số lượng và chủng loại

nhau, Chẳng hạn vốn pháp định thường khác xa vốn thực tế và chỉ mang tính

hàng hoá, hình thức cấu trúc nhiều tầng, thiết lập quan hệ kinh doanh giữa các


hình thức. Vốn cố định có sự khác biệt lớn trong các ngành sản xuất thương

doanh nghiệp nhỏ và vừa với các doanh nghiệp lớn.

mại. Vốn lưu động cũng khác biệt rất lớn giữa các lĩnh vực ngành nghề.

Để xác định tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam một

Về lĩnh vực ngành, cần phân biệt hai lĩnh vực chính là sản xuất công

cách phù hợp cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của nước ta là một nước có trình

nghiệp, thương mại và dịch vụ. Cần chú ý là việc phân loại theo hai nhóm

độ phát triển kinh tế còn thấp, năng lực quản lý hạn chế, thị trường còn thiếu,

ngành như vậy vẫn còn chung chung chưa phản ánh hết đặc thù ngành nghề.

chưa có thước đo quy mô doanh nghiệp một cách đích thực. Ngoài ra cần tính

Chẳng hạn trong các ngành sản xuất công nghiệp thì tính chất và mức độ sử

đến các yếu tố khác tác động tới việc phân loại như: Mục đích phân loại, Tính

dụng vốn lao động và doanh thu làm căn cứ để phân loại doanh nghiệp nhỏ và

chất ngành nghề, Địa bàn. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo hai

vừa là rất khác nhau. Để đạt tới mức độ chuẩn xác hơn cần phân loại theo


tiêu chí là lao động thưòng xuyên và vốn sản xuất là hợp lý vì các tiêu chí này

ngành hẹp hơn trên đặc tính sử dụng lao động, vốn của các ngành và đặc điểm

có tính phổ dụng tính bao quát và tính sát thực.

của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn vậy cần tính toán các hệ số:

Tính phổ dụng thể hiện ở chỗ, tất cả các doanh nghiệp đều có số liệu về
hai tiêu thức này, Tính bao quát của các tiêu chí này được thể hiên ở chỗ có
thể xác định hai tiêu chí này ở mọi cấp độ: Toàn bộ nền kinh tế, ngành, doanh
nghiệp. Tính sát thực thể hiện ở chỗ trong điều kiện của Việt Nam đây là hai
tiêu chí có thể các định tương đối chính xác trị số của chúng.
Tuy vậy hai tiêu chí này chỉ mới thể hiện được quy mô đầu vào mà chưa
phản ánh được kết quả tổng hợp thông qua kết quả kinh doanh của các doanh
nghiệp. Nếu căn cứ vào các tiêu chí khác để phân loại như doanh thu, vốn
pháp định, vốn cố định, vốn lưu động, lợi nhuận đều hạn chế vì rất khó xác
định hoặc số liệu khác chuẩn xác. Tiêu chí doanh thu (Hoặc giá trị gia tăng)

F (Sba) =

Ia x Ib
x Sa
Id

Như vậy quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa được xác định hợp lý nhất
cho toàn bộ nền kinh tế là:
Trong công nghiệp: Vốn sản xuất dưới 5 tỷ đồng lao động dưới 300 lao
động trong đó có dưới 1 tỷ đồng và dưới 50 lao động là doanh nghiệp nhỏ.
Trong thương mại, dịch vụ: Vốn sản xuất dưới 2 tỷ đồng và dưới 100

người là doanh nghiệp vừa còn doanh nghiệp có dưới 1 tỷ đồng tiền vốn và số
lao động dưới 30 người là doanh nghiệp nhỏ.
1.1.1.2. Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Đặc điểm của các DNN&V có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển và

có nhiều ý nghĩa vì nó phản ánh quy mô doanh nghiệp qua kết quả hoạt động

việc hoạch định chính sách đối với các DN này. Đặc điểm của các DNN&V

của nó (Gắn với hiệu quả). Nhưng trong điều kiện của Việt Nam tiêu chí này

hiện nay có nguyên nhân sâu xa từ những điều kiện lịch sử xa xưa cũng như

rất khó xác định và khó có số liệu chuẩn xác (Chẳng hạn do việc giấu doanh

do mô hình kinh tế cũ tác động rất lớn đến sự phát triển của chúng ta. Dưới

thu để trốn thuế hoặc do trình độ hạch toán của doanh nghiệp còn thấp). Các

đây là một số đặc điểm cần tính đến trong việc hoạch định chính sách:

tiêu chí khác như vốn pháp định, vốn cố định hay số dư vốn lưu động không

+ Sự phát triển của DNN&V ở Việt Nam trải qua nhiều biến động thăng

phản ánh đầy đủ và thực chất quy mô của doanh nghiệp trong các ngành khác

trầm: trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trước đây, các DNN&V



12

13

thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chưa được khuyến khích phát

truyền thống, gắn bó với nông nghiệp và kinh tế - xã hội nông thôn, DNN&V

triển. Nhà nước lập nên một hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước từ TW đến

là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, hình thành những tụ

địa phương nhưng phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước này hoạt động không

điểm, cụm công nghiệp để tác động chuyển hoá sản xuất nông nghiệp theo

có hiệu quả. Sau khi chuyển đổi cơ chế, số DNN&V ngoài quốc doanh đang

hướng CNH - HĐH. Theo đó hệ thống công nghiệp chế biến và sản xuất đồ

tăng lên nhanh chóng trong khi đó các doanh nghiệp Nhà nước lại giảm mạnh

gia dụng sẽ phát triển, các làng nghề truyền thống sẽ được hiện đại hoá.

do chủ trương sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nước theo nghị quyết TW
3 (khoá IX).
+ Việt Nam là một nước kém phát triển nên sản xuất nhỏ là phổ biến do
đó các doanh nghiệp quy mô nhỏ có diện rộng và phổ cập.
+ Về hình thức DN, bao gồm các loại hình: doanh nghiệp Nhà nước,
doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiêm hữu hạn, công ty cổ phần, hộ gia


Các DNN&V ở khu vực nông thôn đã thu hút lượng vốn đáng kể của dân
cư, đưa nguồn vốn đó vào chu chuyển, khác phục một nghịch lý đã tồn tại
trong nhiều năm là các doanh nghiệp thiếu vốn trầm trọng khi lượng vốn
trong dân cư còn nhiều khả năng tiềm ẩn chưa được khai thác. Tuy lượng vốn
thu hút vào doanh nghiệp không nhiều, nhưng nhờ số lượng DNN&V khá lớn
nên tổng lượng vốn thu hút vào sản xuất kinh doanh ngày càng tăng lên.

đình. Trong đó tỷ trọng các DNN&V trong các thành phần kinh tế là: doanh

Tổng sản phẩm trong nước mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa mang lại

nghiệp Nhà nước là 65,9%, doanh ngiệp tư nhân là 99,6%, công ty trách nhiệm

khoảng 26%, khu vực kinh tế cá thể chiếm 34% còn lại là khi vực kinh tế

hữu hạn là 94,7%, công ty cổ phần là 42,4%, hợp tác xã là 97,4%.

Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 40%. Năm qua

+ Trang thiết bị và công nghệ còn lạc hậu dẫn đến chi phí ngày càng cao

tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ

trong khi chất lượng sản phẩm và năng suất lao động thấp, hạn chế rất lớn đến

khoảng 6,5%. Hàng năm giá trị sản xuất của doanh nghiệp nhỏ và vừa thực

tới khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trình độ quản lý còn hạn chế, thiếu


hiện được chiếm khoảng 31% tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp.

kiến thức quản trị kinh doanh, kinh nghiệm và kiến thức pháp luật.

Khu vực ngoài quốc doanh là bộ phận quan trọng trong khu vực doanh

+ Các DNN&V phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các thành
phố lớn, các địa phương và các ngành nghề truyền thống. Xu hướng hiện nay

nghiệp nhỏ và vừa chiếm 78% tổng mức bán lẻ là 64% tổng lượng vận
chuyển hàng hoá.

tập trung vào các ngành cần ít vốn, có thời gian thu hồi vốn đầu tư nhanh như

b. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động:

thương mại hay dịch vụ.

Sự phát triển của các DNN&V trong nền kinh tế có tác động tích cực

1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực nông thôn

đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp và

1.1.2.1. Về kinh tế

nông thôn, xoá dần tình trạng độc canh, thuần nông và nâng cao hàm lượng

a. Góp phần vào tăng trưởng, phát triển và ổn định kinh tế nông thôn:


giá trị nông sản hàng hoá. Các DNN&V thông qua các hợp đồng gia công

Đảng ta chủ trương thực hiện CNH - HĐH đất nước mà trọng tâm là

chế biến hoặc làm đại lý phục vụ sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, cung cấp

CNH - HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn, với mạng lưới rộng khắp và

nguyên liệu, thâm nhập vào từng ngõ ngách của thị trường mà các DN lớn


14

không thể làm được. Phát triển DNN&V làm cho việc phân bố doanh nghiệp

15

1.1.2.2. Về xã hội:

hợp lý hơn về mặt lãnh thổ, cả ở nông thôn lẫn thành thị, miền núi lẫn đồng

a. Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

bằng, giảm sức ép về dân số đối với các thành phố lớn.

Mặc dù phần lớn các DNN&V nông thôn có quy mô lao động nhỏ (trên 90%

Từ 1990 đến 2001, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 72,3%

số doanh nghiệp sử dụng dưới 100 lao động, trung bình mỗi hộ ngành nghề sử


xuống còn 62,8%, riêng ở khu vực nông thôn tỷ lệ lao động nông nghiệp đã

dụng từ 3 - 4 lao động thời vụ; mỗi doanh nghiệp sử dụng 26 lao động thường

giảm từ 81,64% năm 1996 xuống còn 76,52%năm 2001. Trong khi lao

xuyên và 10 - 12 lao động thời vụ), so với hàng chục nghìn doanh nghiệp tư nhân,

động trong các doanh nghiệp Nhà nước hầu như không tăng, các DN đầu tư
vốn nước ngoài mới thu hút được khoảng 600 nghìn lao động thì các
DNN&V ở nông thôn đã góp phần tạo ra sự chuyển dịch kinh tế, cơ cấu lao
động, khai thác và sử dụng triệt để hơn các tiềm năng vốn có (tài nguyên

hàng trăm nghìn hộ ngành nghề thì số lao động được thu hút vào làm việc trong
các cơ sở này là rất lớn (hàng năm ở nông thôn nước ta có khoảng gần 1triệu lao
động tăng thêm, trong đó khoảng 600 - 700 nghìn người chủ yếu được tiếp nhận
vào khu vực nông nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn. Nếu như để đầu
tư cho mỗi chỗ làm việc, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cần 294 triệu

thiên nhiên, lao động, vốn và truyền thống dân tộc) để phát triển kinh tế

đồng, doanh nghiệp Nhà nước cần 41triệu đồng thì doanh nghiệp tư nhân chỉ cần

trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

đầu tư 17 triệu đồng, còn các cơ sở sản xuất tiểu thủ công chỉ cần 10 triệu đồng.

c. Tăng sản phẩm xã hội, hiệu quả kinh tế trong sử dụng nguồn lực:


Điều này cho thấy tính vượt trội của DNV&N nông thôn nhất là trong điều kiện

Các DNN&V đã tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy hoạt động sản

nguồn vốn có hạn.

xuất kinh doanh phát triển, góp phần khôi phục và phát triển các làng nghề,
ngành nghề truyền thống. Sự gia tăng số lượng DNN&V làm cho khối lượng
và chủng loại sản phẩm tăng lên, và kết quả là làm tăng tính cạnh tranh trên
thị trường, tạo sức ép buộc các nhà sản xuất kinh doanh phải thường xuyên
không ngừng đổi mới và cải tiến mặt hàng, giảm chi phí, nâng cao chất lượng
để thích ứng với môi trường kinh doanh mới. Giữa các DNN&V và các làng
nghề có mối liên hệ gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau. Một mặt các DNN&V ở
nông thôn đã góp phần khôi phục và phát triển nhiều ngành nghề truyền
thống. Mặt khác làng nghề truyền thống đã trở thành động lực thúc đẩy sự
phát triển các DNN&V. Kết quả khảo sát cho thấy 34% số doanh nghiệp coi
yếu tố truyền thống của địa phương là yếu tố chính, thúc đẩy sự hình thành
nên các doanh nghiệp.

b. Góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm sự chênh lệch giữa nông thôn và
thành thị và giữa các vùng nông thôn.
Trong khi tỷ lệ thu từ nông nghiệp hầu như là không đổi thì thu từ công
nghiệp và dịch vụ tăng từ 19,6% lên 21,6%, trong đó có sự đóng góp lớn của các
DNN&V. Các DNN&V đã tạo ra nguồn thu nhập khá ổn định, thường xuyên
góp phần giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các bộ phận dân
cư. Kết quả của các cuộc khảo sát cho thấy mức sống chung của bộ phận dân cư
ở nông thôn đang từng bước được cải thiện và tỷ lệ người nghèo đã giảm từ 50%
năm 1993 xuống còn 14,3% năm 2002.
c. Góp phần đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ doanh nhân mới trong
nền kinh tế thị trường

Trong thực tế có những doanh nghiệp nhỏ hay các hộ ngành nghề chỉ giữ
quy mô sản xuất kinh doanh của mình một cách ổn định qua các thời kỳ phù


16

17

hợp với khả năng kinh doanh, song cũng có không ít các doanh nghiệp phát

tương đối cao nhưng chủ yếu là các doanh nghiệp cực nhỏ (97,1%), sức cạnh

triển lên thành những doanh nghiệp có quy mô lớn và các doanh nhân ngày

tranh của các doanh nghiệp yếu.

càng trưởng thành trong quá trình sản xuất kinh doanh.

1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.3.1. Các câu hỏi đặt ra

1.2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Việt Nam là nước nông nghiệp, dân số sống ở nông thôn khoảng 75,25%,
trong số đó trong độ tuổi lao động là 34,4 triệu người. Sau hơn 10 năm đổi mới,
sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã đạt được một số kết quả có ý nghĩa: Tốc độ
tăng trưởng bình quân 4,3%/năm. Tuy nhiên, nông nghiệp về cơ bản còn lạc hậu,
sản xuất nhỏ, manh mún, hiệu quả sản xuất thấp, cơ cấu ngành nghề còn bất hợp

lý, tiềm năng về đât đai, rừng, biển và đặc biệt là lao động chưa được khai thác,
sử dụng có hiệu quả. Trong bối cảnh đó, DNN&V ở nông thôn, đặc biệt là
những doanh nghiệp thuộc các ngành không đòi hỏi nhiều vốn, sử dụng nhiều

- Hiện trạng phát triển doanh nghiêp nhỏ và vừa ở huyện Phổ Yên như
thế nào?
- Số lượng DNN&V ở khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong
hệ thống DNN&V ở Phổ Yên?
- Đóng góp thu nhập của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn huyện
Phổ Yên như thế nào?
- Việc thành lập cũng như hoạt động của doanh nghiệp gặp phải những
thuận lợi, khó khăn gì?
- Huyện đã có những chính sách nào thúc đẩy sự phát triển của doanh

lao động như công nghiệp chế biến, dệt may và một số ngành thủ công nghiệp

nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn huyện Phổ Yên?

được coi là nhân tố chủ yếu để tạo việc làm, tăng thu nhập và chuyển dịch cơ cấu

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu

ở nông thôn.

1.3.2.1. Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu

Về số lượng, các DNN&V chiếm phần lớn trong tổng số doanh nghiệp ở

- Chọn điểm nghiên cứu: Chọn huyện Phổ Yên


nông thôn và phát triển với tốc độ cao. Hiện nay có khoảng 40.500 cơ sở sản

- Chọn cơ sở điều tra: Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển của doanh

xuất kinh doanh, trong đó doanh nghiệp nhà nước chiếm 14,16%, hợp tác xã

nghiệp nhỏ và vừa tôi tiến hành điều tra toàn bộ. Việc điều tra này tôi căn cứ

5,76%, doanh nghiệp tư nhân 80,08%. Những đổi mới trong chính sách phát

vào quy mô doanh nghiệp, phạm vi địa bàn nghiên cứu và nội dung nghiên

triển nông nghiệp, nông thôn đã trở thành chất xúc tác của sự hình thành và

cứu. Do thời gian có hạn tôi chỉ tiến hành điều tra hiệu quả kinh tế của một số

phát triển các DNN&V nông thôn. Số DNN&V tăng với tốc độ cao (8,6-

mô hình doanh nghiệp công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ.

9,8%/năm), trong đó các hộ ngành nghề, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách

1.3.2.2. Phương pháp thống kê kinh tế

nhiệm hữu hạn tăng lên một cách nhanh chống trong khi các doanh nghiệp

Đây là phương pháp nghiên cứu mặt lượng của hiện tượng ở tất cả các

nhà nước, các hợp tác xã giảm đi rõ rệt. Sự phát triển các nghề tiểu thủ công


lĩnh vực kinh tế trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của số lớn các hiện

nghiệp nông thôn đã góp phần tăng tỷ lệ lao động tiểu thủ công nghiệp từ

tượng ở một thời gian và không gian cụ thể. Phương pháp này giúp cho quá

20% năm 1990 lên 29,5% vào năm 2001. Tốc độ phát triển các DNN&V

trình điều tra số liệu nhanh, chính xác, phản ánh đúng tình hình khách quan,


18

giúp cho việc tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu được đúng đắn cũng như
giúp cho việc phân tích tài liệu khoa học, khách quan, phản ánh đúng nội
dung kinh tế cần nghiên cứu và được tiến hành qua hai bước:
Bƣớc 1: Thu thập số liệu: số liệu được thu thập thông qua chủ yếu:
+/ Số liệu thứ cấp: được in ấn, lưu hành trên sách báo, tạp chí,… và được

19

1.3.2.4. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định
mức độ, xu thế biến động của các chỉ tiêu phân tích. Phương pháp này cho
phép ta phát hiện những điểm giống và khác nhau giữa các thời điểm kinh tế
đang tồn tại trong những giai đoạn lịch sử nhất định, đồng thời giúp phân tích

thu thập tại Chi Cục thống kê huyện Phổ Yên, phòng công nghiệp, phòng

được những động thái phát triển của nó.


thương mại Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên,… và các báo cáo, nghị quyết của

1.3.3. Hệ Thống chỉ tiêu nghiên cứu

huyện Phổ Yên. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục

1.3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất

vụ cho công tác nghiên cứu.
+/ Số liệu sơ cấp: tổ chức điều tra chọn mẫu theo phương pháp điều tra
chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Điều tra trực tiếp các doanh nghiệp nhỏ và vừa từ

a/ Quy mô về lao động: là chỉ tiêu phản ánh nguồn lao động của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại một thời điểm nhất định.
Công thức:

đó nắm được tình hình sản xuất, quy mô, thuận lợi và khó khăn trong việc
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

L=

- Bƣớc 2: Xử lý số liệu: Trên cơ sở tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ
thống hóa một cách khoa học các số liệu đã thu thập trong giai đoạn điều tra
thống kê và phân tích.
1.3.2.3. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Trong cuộc sống, có những nhà khoa học, những cán bộ quản lý, những
người dân,… trong quá trình nghiên cứu, quản lý và sản xuất của mình đã tích

L t

t

i i
i

Trong đó:
L : Nguồn lao động bình quân trong kỳ nghiên cứu

Li (i = 1,n): Là nguồn lao động tại các thời điểm mà khoảng thời
gian giữa các thời điểm không bằng nhau.
ti (i = 1,n): Là độ dài thời gian có mức độ Li

lũy được kinh nghiệm, những chi thức thực tiễn. Họ am hiểu và tinh thông về

b/ Quy mô về tài sản cố định: Tài sản cố định dùng trong sản xuất là

một số vấn đề kinh tế, tổ chức quản lý kỹ thuật sản xuất. Trong nghiên cứu

những tài sản vô hình và hữu hình dùng trong sản xuất có giá trị lớn, thời gian

những vấn đề liên quan đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa việc sử dụng

sử dụng dài. Nó tham gia vào toàn bộ hoặc từng khâu công việc của nhiều chu

các ý kiến của họ là hết sức cần thiết. Đó là phương pháp chuyên gia. Phương
pháp này có thể được thực hiện bằng nhiều cách khách nhau, nhưng khi
nghiên cứu đề tài này chủ yếu là phỏng vấn trực tiếp, xin ý kiến nhận xét.
Phương pháp chuyên gia chuyên khảo được sử dụng để nghiên cứu các
tài liệu có tính chất lý luận về kinh tế, về hoạt động và quản lý của các thành
phần kinh tế.


kỳ sản xuất mà hình thái vật chất không thay đổi, giá trị được chuyển dần vào
sản xuất theo mức độ hao mòn.
- Giá trị ban đầu hoàn toàn (Gb)
Gb = GTC + CCV + CLC - GCL
GCL = GBĐ - Tổng số hao mòn đã trích của TSCĐ.


20

- Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ nghiên cứu (GTC)

G TC =

G TC1 + GTC2
2

Trong đó:
GTC1: Giá trị TSCĐ có ở đầu kỳ
GTC2: Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
GTC: Giá trị mua thực tế
CCV: Chi phí vận chuyển
CLC: Chi phí lắp đặt chạy thử
GCL: Giá trị còn lại
c/ Quy mô về vốn (V): Vốn là toàn bộ giá trị đầu vào bao gồm những tài
sản, vật phẩm dùng trong sản xuất kinh doanh. Có thể phân vốn thành nhiều
loại dựa vào các tiêu thức phân loại khác nhau.

21


- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu kinh tế của
nền kinh tế.
- Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống.
- Đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và khả thi.
- Phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nông nghiệp nước ta, đông
thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ kinh tế đối ngoại, nhất là
những sản phẩm có khả năng xuất khẩu,
- Kích thích được sản xuất phát triển và tăng cường độ ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Hệ thông chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bắt nguồn từ bản chất của hiệu quả.
Đó là mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra hay giữa chi
phí và kết quả thu được từ chi phí đó. Có thể, thể hiện chỉ tiêu hiệu quả theo
công thức cơ bản sau:
Công thức:

- Theo hình thức luân chuyển: Vốn chia làm 2 loại
+/ Vốn cố định (Vcđ): hầu hết là các TSCĐ

H = Q/C
Trong đó:

+/ Vốn lưu động (Vlđ): là toàn bộ các tài sản khả biến, chỉ tham gia vào

H: Hiệu quả

một quá trình sản xuất.

Q: Kết quả thu được

- Theo hình thức sở hữu: Vốn chia làm 2 loại

+/ Vốn sở hữu (Vsh): Bao gồm vốn thuộc sở hữu của chủ hộ.

C: Chi Phí bỏ ra
Công thức này phản ánh rõ hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất. Từ

+/ Vốn đi vay (Vđv): Là vốn mà chủ hộ chiếm hữu từ nguồn khác không

công thức chùng này ta có thể tính được các chỉ tiêu tỷ suất lợi như: tỷ suất

thuộc quyền sở hữu của chủ hộ như: vay ngân hàng, vay tư nhân,…

giá trị sản xuất tính theo chi phí, chi phí trung gian hay một chi phí yếu tố đầu

1.3.3.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá hiệu quả
Do tính phức tạp của vấn đề hiệu quả trong nông nghiệp, nên khi đánh
giá hiệu quả kinh tế của mọi hiện tượng kinh tế, quá trình sản xuất kinh doanh
đòi hỏi phải có một hệ thống chỉ tiêu.
* Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được những
yêu cầu sau:

vào cụ thể nào đó.
* Những chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến tính toán hiệu quả kinh tế:
+/ Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất:
- Giá trị sản xuất (GO: Gross Output): là giá trị bằng tiền của các loại
sản phẩm trong một đơn vị diện tích trong một vụ hay một chu kỳ sản xuất
linh doanh (thường tính cho một năm).


22


n

GO =

Q P

i i

i=1

23

- Tỷ suất lợi nhận theo chi phí (Ipr): Là tỷ số giữa lợi nhuận thu được
trên tổng chi phí trung gian.

Trong đó:

Ipr =

Qi: Khối lượng sản phẩm hay khối lượng công việc thứ i
Pi: Giá cả sản phẩm hay công việc thứ i
- Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost): Là toàn bộ các khoản chi
phí vật chất (trừ phần khấu hao TSCĐ) và dịch vụ sản xuất,…

C

Chỉ tiêu này phản ánh số lần giá trị sản xuất lợi nhuận thu được trên tổng
chi phí trung gian cho sản xuất.
Q có thể biểu hiện:
+/ Tổng giá trị sản xuất (GO)


n

IC =

j

i=1

Trong đó:
Cj: Các khoản chi phí thứ j trong một chu kỳ sản xuất
- Giá trị gia tăng (Value Added): là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
do các ngành sản xuất sáng tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất.
Giá trị gia tăng được tính bằng công thức:
VA = GO - IC
Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất rất quan tâm đến giá trị gia
tăng. Nó thể hiện kết quả của quá trình đầu tư chi phí vật chất và lao động

+/ Tổng giá trị gia tăng (VA)
+/ Lợi nhận (Pr)
C có thể biểu hiện là:
+/ Tổng chi phí sản xuất (TC)
+/ Chi phí trung gian (IC)
+/ Chi phí lao động sống (L)
+/ Đơn vị diện tích đất đai (S)
Từ các biểu hiện trên ta có thể xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế sau:
Kết quả sản xuất

Chỉ tiêu


sống vào quá trinh sản xuất.
của người sản xuất bao gồm phần trả công lao động và phần lợi nhận mà họ
có thể nhận được trong một chu kỳ sản xuất. Thu nhập hỗn hợp được tính
theo công thức sau:
MI = VA - (A + T)
Trong đó:
A: Phần khấu hao TSCĐ và chi phí phân bổ.

GO

VA

Pr

TC

GO/TC

VA/TC

Pr/TC

Chi phí

IC

GO/IC

VA/IC


Pr/IC

sản xuất

L

GO/L

VA/L

Pr/L

S

GO/S

VA/S

Pr/S

- Thu nhập hỗn hợp (MI: Mix Income): Là phần thu nhập thuần túy

T: thuế

Pr
IC


24


25

b. Địa hình

Chƣơng 2

Huyện Phổ Yên thuộc vùng gò đồi của tỉnh Thái Nguyên, bao gồm vùng

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC

núi thấp và đồng bằng. Địa hình của huyện thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở NÔNG THÔN

Nam và chia làm 2 vùng rõ rệt:

HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN

- Vùng phía Đông gồm 11 xã và 2 thị trấn có độ cao trung bình 8-15m,
đây là vùng gò đồi thấp xen kẽ với địa hình bằng.

2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội, tự nhiên huyện Phổ Yên

- Phía Tây gồm 4 xã, 1 thị trấn, là vùng núi của Huyện, địa hình đồi núi

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

là chính. Độ cao trung bình ở vùng này là 200-300m.

2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình và thổ nhưỡng huyện Phổ Yên


Nhìn chung, địa hình của Phổ Yên cũng giống như các huyện khác thuộc

a. Vị trí địa lý của Huyện:
Phổ Yên là huyện đồi núi và đồng bằng của tỉnh Thái Nguyên. Trung
tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 26 km về phía Nam và cách Hà Nội
55 km về phía Bắc . Là một trong cửa ngõ của thủ đô Hà Nội đi các tỉnh

vùng đồi gò và vùng trung tâm của Thái Nguyên là có đặc điểm đị a hì nh bằng
phẳng xen lẫn địa hình gò đồi tạo thành hai nhóm cảnh quan.
c. Thổ nhƣỡng
Tổng diện tích của Huyện là 25667,4ha, được chia thành 10 loại đất

phía Bắc , Huyện Phổ Yên giáp Thủ đô Hà N ội và tỉnh Bắc Giang về phía

chính. Trong các loại đất của Phổ Yên có các loại đất phù sa và đất đỏ vàng

Nam, giáp thành phố Thái Nguyên về phía Bắc

có độ dốc thấp, tầng đất dày rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Loại đất

, giáp huyện Phú Bình về

này chiếm 35% diện tích tự nhiên toàn huyện, tuy nhiên, những khu đất này

phía Đông và giáp huyện Đại Từ và tỉnh Vĩnh Phúc về phía Tây .
Phổ Yên là nơi có các tuyến đường giao thông quan trọng của tỉnh

có thể bị chuyển sang đất xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, 61,6%


Thái Nguyên. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng

diện tích đất toàn huyện là đất đỏ vàng trên phiến thạch sét, đất vàng nhạt trên

cắt dọc tỉnh Thái Nguyên và chạy qua địa bàn huyện với chiều dài
km. Đến năm 2010 với tuyến đường cao tốc Hà Nội

15

-Thái Nguyên hoàn

thành, hành lang kinh tế đường quốc lộ 18, quốc lộ 3, cao tốc Hà NộiThái Nguyên, quốc lộ 2, quốc lộ 37, quốc lộ 1B, các tuyến tỉnh lộ trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên sẽ tạo thành mạng lưới giao thông quan trọng gắn liền

đất cát, đất nâu vàng trên phù sa cổ, lại có độ dốc trên 250.
2.1.1.2. Tình hình sử dụng đất
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá là tư liệu sản xuất đặc biệt
không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Đất là thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư và xây dựng các cơ
sở kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng. Đối với sản xuất nông

huyện Phổ Yên với các tỉnh lân cận. Đây có thể coi là thuận lợi lớn trong

nghiệp, đất đai được con người thường xuyên quan tâm bồi dưỡng, phục vụ

việc giao lưu liên kết kinh tế, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá giữa Phổ Yên với

cho quá trình sản xuất. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, con người

Hà Nội , với thành phố , các thị xã và huyện của Thái Nguyên cũng như với


càng chú trọng đến việc bồi dưỡng làm cho nguồn tài nguyên này ngày một

các tỉnh lân cận.

màu mỡ.


26

Tuy nhiên việc sử dụng đất đai như thế nào có hiệu quả nhất lại phụ
thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện KT - XH của từng địa phương. Vì thế
việc sử dụng đất đai có hiệu quả đã trở thành một nhiệm vụ có tính chất chiến
lược nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển chung của xã hội. Tình hình sử
dụng đất đai của huyện Phổ Yên được thể hiện cụ thể qua các năm ta nghiên
trong bảng 2.1.
27

Số liệu bảng 2.1 cho thấy, tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là
25667,4 ha. Trong những năm gần đây, tình hình sử dụng đất của huyện có

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Phổ Yên qua 3 năm (2008 - 2010)

nhiều biến động, sự biến động này được thể hiện cụ thể như sau:

ĐVT: Ha

- Diện tích đất nông nghiệp chiếm 75,11% diên tích đất của toàn huyện

Tổng diện tích đất tự nhiên

1. Đất nông nghiệp

19910.3

77.57

19708.8

76.79

19279.8

75.11

98.99

97.82

98.41

là 19910,3 ha chiếm 77,57%, đến năm 2010 là 19279,8 ha chiếm 75,11%,

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp

12197.9

61.26

12079.8


61.29

11964.8

62.06

99.03

99.05

99.04

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm

8120.1

66.57

7950.6

65.82

7915.1

66.15

97.91

99.55


98.73

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm

4147.4

34.00

4129.2

34.18

4049.7

33.85

99.56

98.07

98.82

7360.95

36.97

7276.1

36.92


6960.7

36.10

98.85

95.67

97.26

282.05

1.42

283.5

1.44

284.9

1.48

100.51

100.49

100.50

bình quân 3 năm giảm 1,59%.
- Đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 là 11964,8 ha chiếm 62,06% trong

tổng diện tích đất nông nghiệp, bình quân qua 3 năm 2008 - 2010 đất sản xuất

1.2 Đất lâm nghiệp
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản
1.4 Đất nông nghiệp khác

0.35

69.4

0.35

69.4

0.36

100.00

100.00

100.00

21.25

5654.7

22.03

6287.9


24.50

103.70

111.20

107.45

2.1 Đất ở

1860.6

34.12

1907.2

33.73

1947.7

30.98

102.50

102.12

102.31

2.1.1 Đất nông thôn


1792.2

96.32

1796.9

94.22

1835.3

94.23

100.26

102.14

101.20

68.4

3.68

110.3

5.78

112.4

5.77


161.26

101.90

131.58

2.2 Đất chuyên dùng

2182.4

40.02

2210.5

39.09

2261.5

35.97

101.29

102.31

101.80

3. Đất chƣa sử dụng

303.9


1.18

303.9

1.18

99.7

0.4

100.00

32.81

66.40

qua các năm năm 2008 là 7360,95 ha, chiếm 36,97% trong tổng diện tích đất

1,48%, bình quân qua 3 năm tăng 0,5%. Đây cũng là dấu hiệu tốt cho quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Tuy nhiên, nếu so sánh với các
loại đất khác trong tổng thể thì loại đất sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ
trọng cao vì hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu trong cơ cấu
kinh tế.

So sánh (%)
09/08
10/09
BQ
100.00 100.00 100.00


69.4

2. Đất phi nông nghiệp

giảm 2,74%. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản năm 2010 là 284,9 ha, chiếm

2010
DT
CC (%)
25667.4
100.00

5453.2

nông nghiệp giảm 0,96%. Diện tích đất lâm nghiệp cũng có xu hướng giảm
nông nghiệp đến năm 2010 là 6960,7 ha, chiếm 36,1%; bình quân qua 3 năm

2009
DT
CC (%)
25667.4
100.00

Trong đó:

2.1.2 Đất thành thị

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phổ Yên)

27


và có xu hướng giảm dần qua các năm. Diện tích đất nông nghiệp năm 2008

2008
DT
CC (%)
25667.4
100.00

Chỉ tiêu


28

29

- Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2008 là 5453,2 ha, chiếm 21,25%

khoảng 28-290C, tháng lạnh nhất vào tháng 1 nhiệt độ trung bình khoảng 15-

trong tổng diện tích đất tự nhiên; năm 2010 là 6287,9 ha, chiếm 24,5%; bình

160C. Khí hậu của huyện chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa

quân qua 3 năm diện tích đất phi nông nghiệp tăng 7,45%. Trong đó, diện tích

từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Lượng

đất ở năm 2008 là 1860,6 ha, chiếm 34,12 trong tổng diện tích đất phi nông


mưa trung bình trong năm đạt 2.097mm. Trong đó mùa mưa chiếm 91,6%

nghiệp; năm 2010 là 6287,9 ha, chiếm 24,5%; bình quân qua 3 năm diện tích

lượng mưa cả năm. Mưa nhiều nhất vào tháng 7, tháng 8 và có thể xảy ra lũ.

đất ở tăng 2,31%. Diện tích đất chuyên dùng năm 2008 là 2182,4 ha, chiếm

Tháng 12 và tháng 1 mưa ít, với số ngày mưa trung bình là 6,8 ngày. Vào mùa

40,02%; năm 2010 là 2261,5 ha, chiếm 35,97%; bình quân qua 3 năm diện

khô, lượng bốc hơi thường lớn hơn lượng mưa, gây ra tình trạng khô hạn. Chỉ

tích đất chuyên dùng tăng 1,8%. Điều này cho thấy người dân có xu hướng

số ẩm ướt K là 2,05, độ ẩm không khí tương đối lớn.

chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất thổ cư và đất chuyên dùng.

b. Thủy văn:

- Diện tích đất chưa sử dụng năm 2008 là 303,9 ha, chiếm 1,18% đến

Phổ Yên có 2 hệ thống sông: Sông Công là nguồn nước mặt quan trọng

năm 2010 diện tích đất chỉ còn 99,7 ha, chiếm 0,4%; diện tích đất năm 2010

cho sản xuất nông nghiệp của các xã vùng cao và vùng giữa của Huyện. Sông


so với năm 2009 giảm 67,19%; bình quân qua 3 năm diện tích đất chưa sử

Công chảy qua huyện Phổ Yên chia huyện thành hai khu vực khác biệt về địa

dụng giảm 33,6%. Điều này chứng tỏ huyện đã khai thác tiềm năng đất tốt,

hình. Sông Công có lưu vực rộng và nằm trong vùng mưa lớn nhất của tỉnh

không bỏ đất hoang hóa.

Thái Nguyên. Lòng sông có chiều rộng trung bình 13m, độ dốc lưu vực

Như vậy qua 3 năm 2008 - 2010 tình hình sử dụng đất của huyện có
nhiều biến động lớn nhất là trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển

27,3%, độ dốc lòng sông 1,03%. Lưu lượng nước trong mùa mưa 29,7m3/s và
trong mùa khô là 4,2m3/s.

mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa thì trọng điểm cũng được tăng cường xây

Hệ thống sông Cầu chảy qua Huyện khoảng 17,5km, cung cấp nước

dựng, đường xá được mở rộng hơn,, chính vì vậy diện tích đất nông nghiệp có

tưới cho các xã phía Đông và phía Nam huyện. Sông Cầu còn là đường giao

xu hướng giảm dần. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông

thông thuỷ cho cả tỉnh nói chung và huyện Phổ Yên nói riêng. Sông chảy dọc


nghiệp của huyện. Vì vậy cần phải đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ

địa giới phía Đông, giáp huyện Phú Bình và tỉnh Bắc Giang. Sông Cầu có lưu

thuật vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý để tạo điều kiện cho

lượng nước lớn, trung bình trong năm là 136m3/s. Chế độ nước phù hợp với

ngành nông nghiệp của huyện phát triển ổn định để cung cấp đủ cho ngành

chế độ mưa. Mùa mưa đồng thời là mùa lũ kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.

công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến.

Mùa cạn phù hợp với mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. Mùa lũ chiếm 75%

2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn và các tài nguyên khác

lượng nước, mùa cạn chỉ chiếm 25% lượng nước cả năm.

a. Khí hậu

Ngoài hai con sông chính chảy qua địa phận huyện, còn có hệ thống suối,

Huyện Phổ Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ

ngòi chảy qua từng vùng. Tổng diện tích mặt nước sông suối của huyện là

trung bình trong năm là 230C, tháng 7 là tháng nóng nhất nhiệt độ trung bình


704,1ha. Nhìn chung, chất lượng nước tốt nên có thể khai thác mặt nước để


30

31

nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, các nhà máy là nhà máy giấy chợ Mới tỉnh

sản phân bổ tập trung ở Đại Từ, Phú Lương, Võ Nhai, Đồng Hỷ. Khả năng

Bắc Cạn và Hoàng Văn Thụ tỉnh Thái Nguyên, các xí nghiệp thuộc khu công

khai thác của các loại khoáng sản này có thể quyểt định đến phương hướng

nghiệp Gang Thép Thái Nguyên làm cho nước sông chảy qua địa phận huyện

phát triển công nghiệp của huyện Phổ Yên.

Phổ Yên bị ô nhiễm nặng.

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

c. Các tài nguyên khác:

2.1.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của Huyện

- Tài nguyên rừng: Phổ Yên là huyện chuyển tiếp giữa vùng đồi núi và

Toàn huyện có số dân trung bình năm 2010 là 138.817 người, trong đó


đồng bằng nên diện tích đất lâm nghiệp không lớn và tập trung ở các xã phía Tây

dân số sống ở 3 thị trấn chiếm khoảng 9,06%, dân số nông thôn chiếm khoảng

huyện. Diện tích rừng của Huyện là 6.743,9 ha, chiếm 23,29% diện tích tự

90,94%. Mật độ dân số toàn huyện là 536 người/km2 tuy nhiên phân bố dân

nhiên. Trong đó rừng tự nhiên có 2.635,2ha, chiếm 39,2% diện tích đất lâm

cư giữa các vùng có sự phân tán. Nơi có mật độ dân số cao là thị trấn Ba

nghiệp. Thảm thực vật tự nhiên gồm các loại cây thân gỗ như bạch đàn, keo lá

Hàng, Bắc Sơn với trên 2000 người/km2, Bãi Bông và các xã Trung Thành,

chàm, họ ve vầu. Tầng dưới là các loại cây dây leo và bụi như sim, mua, lau lách

Tân Phú, Đồng Cao với trên 1000 người/km2. Ngược lại, các xã có mật độ

và các loại cây cỏ dại. Rừng trồng chủ yếu là rừng bạch đàn, keo lá chàm trồng

dân số thấp bằng 1/3, 1/2 các xã trên như Thành Công, Minh Đức, Phúc

theo các dự án. Cây rừng đa số đã được khép tán. Hệ động vật rừng còn nghèo

Thuận. Đặc biệt xã Phúc Tân có mật độ dân số chỉ khoảng gần 100

nàn, hiện chỉ còn lớp chim, bò sát, lưỡng cư, trong đó lớp chim nhiều hơn cả.


người/km2. Vì dân số phân bố không đều nên ảnh hưởng đến quy hoạch đầu

Nhìn chung, rừng của huyện Phổ Yên mang tính chất môi sinh, góp phần
xây dựng môi trường bền vững cho huyện hơn là mang tính chất kinh tế.
- Tài nguyên du lịch: Tỉnh Thái Nguyên có tiềm năng du lịch phong phú
từ hình thái du lịch nhân văn nhờ có nhiều các di tích lịch sử , các công trình
kiến trúc nghệ thuật , các lễ hội truyền thống mang bản sắc văn hoá dân tộc
đến du lị ch sinh thái với nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy hữu tì nh . Trên
địa bàn huyện Phổ Yên hiện có nhiều tiềm năng du lị ch nhưng chưa được đầu
tư xây dựng hạ tầng để khai thác như khu phí a tây hồ Núi Cốc , các công viên,
hồ nước trên vùng hồ Suối lạnh xã Thành Công, hồ Nước Hai,...
- Tài nguyên khoáng sản: Về tài nguyên khoáng sản, theo kết quả thăm
dò địa chất, trên địa bàn huyện không có các điểm mỏ, quặng. Tuy nhiên, tỉnh
Thái Nguyên nằm trong khu vực sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam, thuộc
vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương với thăm dò có 34 loại hình khoáng

tư và phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tình hình biến động nhân khẩu và
lao động của Huyện được thể hiện cụ thể qua bảng 2.2.


33

Qua bảng 2.2 ta thấy dân số toàn Huyện có sự biến đổi qua các năm như
sau: năm 2008 là 136.746 người, năm 2009 là 138.092 người và năm 2010 là
138.817 người. Tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm 0,75%, đây là một tỷ
lệ tăng trung bình so với tỷ lệ tăng dân số của tỉnh. Để ổn định và nâng cao
chất lượng dân số tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế xã hội, huyện cần có
chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình hợp lý.
32


Huyện Phổ Yên là huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp, dân số trong
huyện chủ yếu làm nông nghiệp, một phần nhỏ dân số là phi nông nghiệp làm

Bảng 2.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Phổ Yên qua 3 năm (2008 - 2010)
Năm 2008
Chỉ tiêu

ĐVT
SL

CC
(%)

Năm 2009
SL

I. Dân số trung bình

Ngƣời 136,746 100.00 138,092

1. Dân số thành thị

Người

2. Dân số nông thôn

125,034

91.44


125,818

Người

11,712

9.37

12,274

II. Tổng số hộ

Hộ

32,922

100.00

1. Hộ nông nghiệp

Hộ

26,024

79.05

2. Hộ phi nông nghiệp

Hộ


6,898

III. Tổng số lao động

Ngƣời

1. Lao động nông nghiệp
2. Lao động phi nông nghiệp

Năm 2010

dịch vụ, buôn bán nhỏ, cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu hàng ngày của

So sánh (%)

người dân trong huyện. Năm 2010 toàn huyện có 35.581 hộ, có 138.817 nhân

CC(%)

SL

CC(%)

09/08

10/09

BQ


100

138,817

100

100.98

100.53 100.75

91.11

126,230

90.93

100.63

100.33 100.48

này cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay là tăng tỷ trọng lao động

9.97

104.80

102.55 103.67

tham gia các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng lao động tham


khẩu, bình quân 3,94 người/hộ. Số hộ tham gia phi nông nghiệp tăng, điều

12,587

33,625

100

35,187

100

102.14

104.65 103.39

gia ngành nông nghiệp, bình quân số lao động qua 3 năm 2008-2010 tăng

26,375

78.44

26,581

75.54

101.35

100.78 101.06


0,71%. Đây là xu hướng tất yếu của quá trình CNH - HĐH nông thôn. Tuy

26.51

7,250

27.49

8,606

32.38

105.10

118.70 111.90

nhiên số lao động nông nghiệp toàn huyện là 65.870 lao động, chiếm 72,36%

89,736

100.00

90,791

100

91,020

100


101.18

100.25 100.71

Người

tổng số lao động. Đây cũng là nguồn lực dồi dào phục vụ cho quá trình phát

66,179

73.75

66,011

72.71

65,870

72.37

99.75

99.79

Người

23,557

35.60


24,780

37.54

25,150

27.63

105.19

101.49 103.34

32

9.76

(Nguồn số liệu: Chi Cục Thống kê huyện Phổ Yên)

99.77

triển kinh tế xã hội và ngành nông nghiệp của huyện.
2.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế
Thực hiện chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước về phát
triển kinh tế nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa từng bước CNH HĐH nền kinh tế đất nước, kết hợp với điều kiện kinh tế văn hóa và truyền
thống lao động cần cù sáng tạo của con người Việt Nam. Trong những năm
qua giá trị sản xuất kinh doanh của huyện đã tăng đáng kể, trong đó giữa các
ngành nghề có nhiều thay đổi về mặt giá trị sản xuất và cơ cấu ngành. Giá trị
sản xuất các ngành được phản ánh qua bảng 2.3.



35

Qua bảng 2.3 ta thấy tốc độ phát triển kinh tế của huyện Phổ Yên qua 3
năm 2008 - 2010 là tương đối nhanh. Về giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng
bình quân qua 3 năm là 19,55%. Trong đó, ngành công nghiệp xây dựng
tăng 31,25%; Ngành thương mại, dịch vụ tăng 11,06%, ngành nông lâm ngư
nghiệp giảm 4,6%; Năm 2010 giá trị sản xuất của huyện là 2.301.879 triệu
đồng, trong đó ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất
34

67,34%, ngành thương mại - dịch vụ chiếm 17,43%, ngành nông, lâm, ngư
nghiệp chiếm 19,44%. Như vậy, cơ cấu của ngành nông nghiệp đang có xu

Bảng 2.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn Huyện Phổ Yên qua 5 năm (2006 - 2010)

hướng giảm dần, tăng dần khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực

ĐVT: Triệu đồng
2006

2007

2008

2009

thương mại - dịch vụ. Qua đây ta thấy Đảng bộ và nhân dân huyện Phổ Yên

So sánh


2010

(%)

đã coi trọng và đầu tư cho phát triển công nghiệp đi theo đúng hướng.

Bình
Chỉ tiêu
Giá trị

Cơ cấu
(%)

Giá trị

Cơ cấu
(%)

Giá trị

Cơ cấu
(%)

Giá trị

Cơ cấu
(%)

Giá trị


Cơ cấu
(%)

quân 3
09/08

10/09

2.1.2.3. Đặc điểm hạ tầng cơ sở

năm
2008-

Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của huyện đang dần được hoàn thiện.

2010
1.015.786

100,00

1.345.518

100,00

1.610.675

100,00

1.915.648


100,00

2.301.879

100,00

118,93

120,16

119,55

1.Công nghiệp - Xây dựng

566.376

55,76

734.837

54,61

899.805

55,87

1.192.317

62,24


1.550.012

67,34

132,51

130,00

131,25

- Công nghiệp

338.131

59,70

497.585

67,71

618.602

68,75

795.108

66,69

1.058.279


68,28

128,53

133,10

130,82

- Xây dựng

228.245

40,30

237.252

47,68

281.203

31,25

397.209

33,31

491.733

31,72


141,25

123,80

132,53

2.Thương mại - Dịch vụ

171.786

16,91

266.250

19,79

325.625

20,22

350.983

18,32

401.289

17,43

107,79


114,33

111,06

3. Nông, lâm, ngư nghiệp

277.624

49,02

344.431

25,60

385.245

23,92

372.348

19,44

350.578

15,23

96,65

94,15


95,40

(Nguồn số liệu: Chi cục Thống kê huyện Phổ Yên)

34

Tổng GTSX

Huyện có đầy đủ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp điện,
cấp nước phục vụ tương đối tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong
hiện tại và trong tương lai gần.
- Hệ thống giao thông:
+ Đường bộ:
Huyện có quốc lộ 3 từ Km 33 đến Km 48 đi qua trung tâm huyện, chiều
dài đường là 15km, nền đường rộng 9m, mặt đường rộng 7,5m dải bê tông
nhựa, tiêu chuẩn kỹ thuật cấp 4. Theo kế hoạch của Bộ giao thông vận tải ,
đến năm 2010, đường cao tốc Hà Nội -Thái Nguyên xây dựng xong thì tuyến
đường này sẽ đi qua địa phận của huyện khoảng 20 km tại trung tâm huyện.
Huyện Phổ Yên có 1 tuyến tỉnh lộ nối liền với hai huyện lân cận là Đại
từ và Phú Bình. Chiều dài đường là 19 km, bề rộng nền đường từ 5-6,5 m,
tiêu chuẩn kỹ thuật đạt cấp 6.
Hệ thống đường huyện gồm 11 tuyến nối liền trung tâm huyện với trung
tâm các xã, thị trấn trong huyện.


36

37

Hệ thống cầu cống gắn liền với tuyến đường quốc lộ tương đối hoàn


Lưới điện của Huyện cơ bản vận hà nh tốt với đường 110kv và 35 Kv. Hiện

chỉnh, các thiết bị an toàn giao thông trên tuyến đầy đủ . Tuy nhiên, hệ thống

nay 100% số thị trấn, xã của Huyện có điện.

cầu cống trên đường tỉnh lộ và huyện lộ chưa hoàn chỉnh, hệ thống thoát nước

- Hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước:

thiếu, chất lượng kém. Trong 11 tuyến đường huyện, chỉ có tuyến đường số 1

Hệ thống cấp nước sinh hoạt của huyện sử dụng nguồn từ hệ thống cấp

nối từ trung tâm huyện đến trung tâm xã Tiên Phong có hệ thống cống thoát
tương đối hoàn chỉnh. Các tuyến còn lại hệ thống cầu còn xấu và cống thoát
nước còn thiếu.
Tổng đường xã của huyện là 274,8 km, trong đó 56,6% là đường đất
được hì nh thành từ phong trào làm giao thông nông thôn của địa phương . Các
tuyến đường xã nhìn chung đều chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, nền đường nhỏ
hẹp, hệ thống thoát nước chưa đầy đủ.
+ Đường thuỷ:
Sông Cầu, sông Công đi qua địa phận Huyện nhưng không phát triển
thành tuyến đường thuỷ, chỉ có 5 km đường trên sông Công từ cảng Đa Phúc
đến vị trí gặp sông Cầu có khả năng khai thác. Các đoạn khác lòng sông có độ dốc

nước thị xã sông Công.
Hệ thống cấp nước nông nghiệp từ đập Hồ Núi Cốc và các trạm bơm từ
sông Cầu và sông Công.

2.1.3. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội đối với việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực nông
thôn huyện Phổ Yên
2.1.3.1. Thuận lợi
Trên cơ sở đánh giá toàn diện các nguồn lực và điều kiện phát triển của
Huyện hiện nay, có thể thấy những thuận lợi nổi bật sau đây:
- Huyện có vị trí địa lý thuận lợi do nằm kề và ở vị trí kết nối các trung

lớn, mức nước cạn trong 2/3 thời gian trong năm không tổ chức vận tải quy mô

tâm phát triển là Hà Nội và thành phố Thái Nguyên. Để khai thác lợi thế này,

lớn được. Cảng Đa Phúc cũng chỉ tiếp nhận được tầu trọng ta
3000
̉ i tấn.

khâu đột phá là xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông tốt, nhất là đường bộ.

+ Đường sắt:
Trên địa phận Huyện có tuyến đường sắt Hà Nội- Quán Triều đi qua có
chiều dài 15 km và có 1 nhà ga.
Nhìn chung, mạng lưới giao thông đường bộ của huyện Phổ Yên có quan
hệ chặt chẽ về mặt địa lý, vùng dân số và vùng kinh tế. Tuy nhiên, chất lượng
còn chưa đồng bộ. Hệ thống đường thuỷ chủ yếu phục vụ thuyền nhỏ khai
thác vật liệu xây dựng trên sông. Tuyến đường sắt có khả năng tạo thuận lợi
cho phát triển kinh - tế xã hội của huyện.
- Hệ thống điện:
Hệ thống lưới điện của huyện đã được hoàn chỉnh. Huyện được cấp điện từ
nguồn điện lưới quốc gia qua đường truyền tải 110 kv Đông Anh - Thái Nguyên.


- Địa hình của Huyện đa dạng, có cả miền núi, trung du và đồng bằng; có
hồ Suối Lạnh nằm trong quần thể tiềm năng du lịch khác của Tỉnh như hồ Núi
Cốc, khu di tích ATK… Đây là điều kiện của sự phát triển nông lâm nghiệp
chuyên canh và phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
- Huyện có quỹ đất đai khá lớn và thuận lợi cho phát triển các ngành phi
nông nghiệp, nhất là những ngành cần sử dụng nhiều yếu tố đầu vào là đất đai.
- Nguồn lao động của Huyện tương đối dồi dào , có khả năng học nghề
thuận lợi do gần các cơ sở đào tạo của Trung ương và của Tỉnh.
- Do có nhiều lợi thế phát triển nên Huyện được Tỉnh quan tâm trong chỉ
đạo, ưu tiên đầu tư.


38

2.1.3.2. Khó khăn

39

động. Sau mười năm cải cách xã hội chủ nghĩa đến năm 1985 số xí nghiệp

- Huyện có 5 xã miền núi, đồng bào dân tộc sinh sống, trong đó còn 1 xã

quốc doanh và Công ty hợp danh trong công nghiệp lên tới 3220 xí nghiệp, số

nghèo. Đến nay, đây chính là “vùng lõm” trong bức tranh kinh tế xã hội của Huyện.

hợp tác xã và tổ hợp tác tiểu thủ công nghiệp lên tới 29971, khu vực tư nhân,

- Cơ cấu kinh tế đang chuyển biến theo hướng tích cực, song xuất phát
điểm kinh tế - xã hội còn ở mức thấp, giá trị thu hoạch tính bình quân một ha

đất nông nghiệp chưa cao.

cá thể chỉ còn 1951 cơ sở.
Từ năm 1986 đến nay với các chính sách đổi mới kinh tế các thành phần
kinh tế chính thức được thừa nhận và được tồn tại lâu dài. Tiếp đó một loạt

- Các ngành kinh tế mặc dù có tốc độ phát triển nhanh trong vài năm

văn kiện ra đời: Nghị quyết 16 của Bộ tài chính (1988) Nghị định

gần đây, song quy mô còn nhỏ. Phát triển công nghiệp còn tự phát, thiếu tính

27,28,29/HĐBT về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác và hộ gia đình. Nghị đinh

quy hoạch.

66/HĐBT về nhóm kinh doanh dưới vốn pháp định và các Luật: Luật doanh

- Hệ thống kết cấu hạ tầng bước đầu hình thành tương đối đồng bộ, song

nghiệp tư nhân, Luật công ty, Luật hợp tác xã, Luật doanh nghiệp Nhà Nước,

chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển cao hơn trong tương lai.

Luật kuyến khích đầu tư trong nước và gần đây là Luật doanh nghiệp đã tạo

2.2. Thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn

cơ sở pháp lý và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần phát


Việt Nam và huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên hiện nay.

triển sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực sự được quan

2.2.1. Đánh giá chung sự phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông
thôn hiện nay
Quá trình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều diễn ra theo nhiều
giai đoạn với những đặc điểm khác nhau, thời kỳ khôi phục kinh tế trước năm
1960. Việt Nam thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần nhưng số
doanh nghiệp lúc bấy giờ còn rất ít chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp.
Từ đầu những năm 1960 đến những năm 1986 hình thức doanh nghiệp
nhỏ và vừa chủ yếu là doanh nghiệp Nhà Nước các hợp tác xã tiểu thủ công
nghiệp và hộ kinh tế cá thể. Trong đó chỉ các doanh nghiệp Nhà Nước và hợp
tác xã được khuyến khích phát triển.
Sau khi thống nhất nước nhà (Năm 1975) riêng trong công nghiệp cả
nước có 1913 xí nghiệp quốc doanh và công ty hợp danh. Miền Bắc có 1279

tâm và khuyến khích phát triển.
Số doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh và số thực tế hoạt động
tăng rất nhanh nhất là từ sau khi thực hiện Luật doanh nghiệp. Tập trung cao
nhất trong các lĩnh vực là thương mại, dịch vụ tiếp đến là công nghiệp sau đó
đến các ngành nghế khác. Nhiều nhất là các doanh nghiệp tư nhân, tiếp đến là
các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Theo kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp Việt Nam năm 2009 của Tổng cục Thống kê ban
hành số doanh nghiệp năm 2007 là 147316 doanh nghiệp, đến 31/12/2008 là
196778, tăng 33,58%, năm 2009 là 238932 doanh nghiệp so với năm 2008
tăng 21,42%.
Tính đến 31/12/2009 cả nước có 238932 doanh nghiệp đăng ký kinh
doanh trong đó: DN tập thể 12249 doanh nhiệp(chiếm 5,12%),doanh nghiệp
tư nhân là 47839 DN (chiếm 20,02%), công ty trách nhiệm hữu hạn là 134407


xí nghiệp, Miền nam có 643 xí nghiệp phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và

DN (chiếm 56,25%), công ty cổ phần 44368 DN (chiếm 18,56%), công ty hợp

vừa. Ngoài ra có hàng chục vạn hộ tiểu thủ công nghiệp với trên 1 triệu lao

danh 69 DN (chiếm tỷ trọng không đáng kể 0,03%).


40

Hiện nay, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn đã tăng lên
đáng kể cùng với sự tăng trưởng của kinh tế thế giới. Trong đó, doanh nghiệp
tư nhân vẫn chiếm tỷ trọng lớn khoảng trên 50%
Hơn hai năm qua khu vực kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng vốn
kinh doanh, lao động. Kinh tế tư nhân phát triển rộng khắp trong các ngành
nghề mà pháp luật không cấm, Số cơ sở nhiều nhất là trong lĩnh vực thương
41

mại, dịch vụ xây dựng, tiếp đến là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Doanh
nghiệp nhỏ và vừa phát triển rộng khắp trong cả nước nhưng tập trung cao ở

Bảng 2.4: Số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa huyện Phổ Yên

các đô thị những địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi được quan tâm

ĐVT: Số doanh nghiệp

khuyến khích phát triển hỗ trợ.

Khu vực kinh tế tư nhân so với bộ phân doanh nghiệp và công ty kinh

2008
Chỉ tiêu

DN

doanh cá thể có số lượng đông đảo và lớn hơn về sử dụng lao động xã hội,
huy động vốn đầu tư góp phần vào GDP và nộp ngân sách Nhà Nước làm tiền

Tổng số doanh nghiệp

Cơ cấu
(%)

2009
DN

Cơ cấu
(%)

2010
DN

Cơ cấu
(%)

So sánh(%)
09/08 10/09


90

100,00

122

100,00

135

100,00

135,56 110,66

BQ
123,11

1. Hợp tác xã

13

14,44

16

13,11

17

12,59


123,08 106,25 114,66

xã. Các doanh nghiệp công ty tư nhân mới được hình thành từ khoảng 10 năm

2. Doanh nghiệp tư nhân

39

43,33

55

45,08

58

42,96

141,03 105,45 123,24

3. Công ty TNHH

21

23,33

29

23,77


35

25,93

138,10 120,69 129,39

4. Công ty cổ phần

17

18,89

22

18,03

25

18,52

129,41 113,64 121,52

gần đây có tốc độ tăng trưởng rất nhanh về số lượng doanh nghiệp, vốn kinh
doanh và lao động góp phần sản xuất hàng hoá có chất lượng tham gia xuất
khẩu nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Số lượng đơn vị sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế tư nhân nói
chung tăng lên, trong đó số hộ kinh doanh cá thể tăng chậm số doanh nghiệp
tăng nhanh hơn.
Trong cơ cấu các hình thức tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp

nhỏ và vừa nhiều nhất là số doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn còn các công ty cổ phần chiếm tỷ trọng nhỏ, công ty hợp danh chiếm tỷ
trọng không đáng kể.
2.2.2. Thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn
huyện Phổ Yên hiện nay
* Tổng quan về số lượng các DNN&V:

(Nguồn: Số liệu Chi Cục Thống kê huyện Phổ Yên)

41

đề cho phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa tư nhân tổ hợp tác và hợp tác


42

Qua bảng số liệu 2.4 trên ta thấy rằng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa

43

Bảng 2.5: Tình hình dân số, lao động và phân bố nguồn lao động trong

ở huyện Phổ Yên không ngừng tăng lên. Năm 2008 là 90 DN, năm 2009 122
DN, đến năm 2010 là 135 DN,, bình quân qua 3 năm số lượng DN tăng
23,11%. Trong đó, doanh nghiệp tư nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn (thường
chiếm trên 40%, năm 2008 chiếm 43,33%, năm 2009 là 45,08%, năm 2010 là

các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Phổ Yên
Chỉ tiêu


ĐVT

Dân số trung bình

Người

Nguồn lao động

89.736

90.791

65,62

65,75

Người

80.265

81.472

2.235

3.055

lên đáng kể. Năm 2008 số lượng công ty TNHH là 21 công ty(chiếm 23,33%)

Số người trong độ tuổi lao động


thì đến năm 2010 là 35 công ty(chiếm 25,93%), bình quân qua 3 năm số công

Số lao động làm việc trong DNN&V Lao động

cổ phần tăng 21,52%. Điều này đã thể hiện xu hướng phát triển và cơ cấu
doanh nghiệp nhỏ và vừa của huyện Phổ Yên theo hướng tăng các công ty cổ
phần và công ty TNHH đây cũng là xu hướng chung của toàn tỉnh Thái
nguyên, góp phần phát triển kinh tế của huyện.
2.2.2.1. Về quy mô
a. Tình hình lao động:
Nhìn vào bảng số liệu 2.5 ta thấy cùng với sự tăng lên của dân số trung
bình của huyện qua từng năm (năm 2008 là 136746 người đến năm 2010 là
138817người, bình quân qua 3 năm tăng 0,75%) thì nguồn lao động cũng có
sự tăng lên rõ rệt (năm 2008 là 89736 lao động đến năm 2010 là 91020 lao
động, bình quân qua 3 năm tăng 0,71%), bên cạnh đó số doanh nghiệp nhỏ và
vừa lại ngày càng tăng lên đã khiến cho nhu cầu về lao động trong các doanh
nghiệp có xu hướng tăng dần (năm 2008 số lao động làm việc trong DN vừa
và nhỏ chỉ có 2.235 người thì đến năm 2010 con số này đã tăng gấp rưỡi
3.460 người, bình quân qua 3 năm số lao động tăng 24,97%).

2010

So sánh(%)
09/08

10/09

BQ

136.746 138.092 138.817 100,98 100,53 100,75


%

Tỷ lệ% trong tổng nhân khẩu

năm 2010 tăng lên 25 công ty, như vậy bình quân qua 3 năm số lượng công ty

2009

Lao động

42,96%). Số lượng công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn cũng tăng

ty TNHH tăng 29,39%. Công ty cổ phần năm 2008 là 17 công ty nhưng đến

2008

91.020 101,18 100,25 100,71
65,57 100,19 99,729 99,959
82.130

101,5 100,81 101,16

3.460 136,69 113,26 124,97

(Nguồn: Chi Cục Thống kê huyện Phổ Yên)

Nếu phân doanh nghiệp theo quy mô lao động ta thấy năm 2010 số lao
động từ 5 đến 9 lao động là 56 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng cao nhất
41,48%; tiếp đến là số doanh nghiệp có lao động từ 10 đến 49 lao động là 50

doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 37,04%; còn lại là số doanh nghiệp dưới 5 lao
động chiếm 15,56%; từ 50 lao động trở lên chiếm 5,93%. Điều này cho thấy
nếu xét theo quy mô lao động thì số doanh nghiệp ở huyện Phổ Yên hoạt
động với quy mô còn nhỏ.


×