Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LƢƠNG NGỌC HƢỜNG
LƢƠNG NGỌC HƢỜNG

GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ODA
VÀO TỈNH TUYÊN QUANG

GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ODA
VÀO TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
THÁI NGUYÊN - 2014



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS. TS. Đỗ Đức Bình.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn
này trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Đức Bình đã trực tiếp
hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi

Học viên

hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động

viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014

Lương Ngọc Hường

Tác giả luận văn

Lương Ngọc Hường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

iv

MỤC LỤC

1.3.2. Từ phía nhận tài trợ ............................................................................... 15

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIỆT NAM ......................................... vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIỆT NAM TIẾNG ANH ................. viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... xi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ODA ......................... 5
1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại ODA .................................................... 5
1.1.1. Khái niệm ODA ...................................................................................... 5
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của ODA ..................................................................... 5
1.1.3. Phân loại ODA ........................................................................................ 8
1.2. Vai trò của ODA ...................................................................................... 10
1.2.1. Bổ sung cho nguồn vốn ......................................................................... 10
1.2.2. Chuyển giao thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại .......................... 11
1.2.3. Nâng cao đời sống, phát triển nguồn nhân lực và bảo vệ môi trƣờng........ 12
1.2.4. Giúp các nƣớc đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế, cải cách
hành chính, hỗ trợ xây dựng chính sách và thể chế .............................. 14
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút vốn ODA .......................................... 15
1.3.1. Từ phía các nhà tài trợ........................................................................... 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
1.4. Kinh nghiệm của một số quốc gia, tỉnh thành về thu hút vốn ODA
và bài học rút ra cho Tuyên Quang ....................................................... 16
1.4.1. Kinh nghiệm thu hút ODA của một số tỉnh thành ................................ 17
1.4.2. Bài học rút ra cho tỉnh Tuyên Quang .................................................... 20
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 22
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài............................................................ 22
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 22

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 22
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu ................................................ 22
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin, số liệu.............................................. 23
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 23
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA TẠI TỈNH
TUYÊN QUANG TRONG THỜI GIAN QUA (2011 - 2013) ......... 24
3.1. Thuận lợi và khó khăn của tỉnh Tuyên Quang trong thu hút ODA ......... 24
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân số của tỉnh Tuyên Quang ................................ 24
3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của tỉnh Tuyên Quang .................................. 29
3.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong thu hút ODA của tỉnh Tuyên Quang ...... 37
3.2. Những nhân tố từ phía các nhà tài trợ ảnh hƣởng đến thu hút ODA
của tỉnh Tuyên Quang ........................................................................... 40
3.2.1. Mục tiêu chiến lƣợc cung cấp ODA của nhà tài trợ ............................. 40
3.2.2. Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội phía nhà tài trợ ............................. 41
3.2.3. Mối quan hệ kinh tế - chính trị giữa nhà tài trợ và Tỉnh ....................... 42
3.3. Thực trạng công tác thu hút vốn ODA trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ........ 43
3.3.1. Tình hình thu hút vốn ODA .................................................................. 44
3.3.2. Thực hiện giải ngân vốn ODA .............................................................. 52
3.4. Những chính sách, biện pháp Tuyên Quang áp dụng để tăng cƣờng
thu hút ODA .......................................................................................... 58
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


v

vi

3.4.1. Quy hoạch ............................................................................................. 58
3.4.2. Giải phóng mặt bằng ............................................................................. 60

3.4.3. Bố trí vốn đối ứng của tỉnh ................................................................... 60
3.5. Đánh giá về thu hút vốn ODA trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ............... 61
3.5.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 61
3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 63
Chƣơng 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG THU HÚT, VỐN ODA CỦA TỈNH TUYÊN QUANG ....... 68
4.1. Định hƣớng về tăng cƣờng thu hút ODA tại tỉnh Tuyên Quang
trong thời gian tới.................................................................................. 68
4.1.1. Phƣơng hƣớng phát triển KT - XH của tỉnh Tuyên Quang .................. 68
4.1.2. Các mục tiêu chủ yếu ............................................................................ 77
4.1.3. Định hƣớng tăng cƣờng thu hút vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang ........ 78
4.2. Mục tiêu và quan điểm tăng cƣờng thu hút vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang ..... 80
4.2.1. Mục tiêu thu hút nguồn vốn ODA ........................................................ 80
4.2.2. Quan điểm tăng cƣờng thu hút vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang .......... 81
4.3. Các giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang ........ 82
4.3.1. Nâng cao hiệu quả đầu tƣ ...................................................................... 82
4.3.2. Có chiến lƣợc đầu tƣ rõ ràng và hợp lý................................................. 83
4.3.3. Nâng cao năng lực của ban quản lý dự án ............................................ 83
4.3.4. Tăng cƣờng theo dõi đối với việc triển khai và thực hiện dự án ODA ...... 84
4.3.5. Tăng tốc độ giải ngân ............................................................................ 85
4.3.6. Tăng tiến độ giải phóng mặt bằng ......................................................... 86
4.4. Một số kiến nghị, điều kiện để thực hiện giải pháp ................................. 86
4.4.1. Các kiến nghị chủ yếu ........................................................................... 86
4.4.2. Các điều kiện thực hiện thành công các giải pháp về ODA ................. 88
KẾT LUẬN .................................................................................................... 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 93
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

vii

viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIỆT NAM

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIỆT NAM TIẾNG ANH

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

Bộ KHĐT

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

BQLDA

Ban quản lý dự án

HĐND

Hội đồng nhân dân

KCN

Khu công nghiệp


NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

VND

Việt Nam Đồng

Nghĩa đầy đủ
Chữ viết tắt
ADB
AusAID

CG

DAC

DFID

Asian Development Bank


Ngân hàng phát triển Châu Á

Australian Agency for

Cơ quan Phát triển quốc tế

International Development

Australia

Consulting Group

Nhóm tƣ vấn các nhà tài trợ
dành cho Việt Nam

Development Assistance
Committee
Department for International
Development

Ủy ban Hỗ trợ phát triển

Bộ Phát triển quốc tế (Anh)

Foreign Direct Investment

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP


Gross Domestic Produc

Tổng sản lƣợng quốc nội

Japan Bank for International

Ngân hàng Hợp tác quốc tế

Co-operation

Nhật Bản

International Bank of

Ngân hàng quốc tế về tái thiết

Restruction and Development

và phát triển

IBRD

IDA

IFAD
IMF
JICA
/>
Tiếng Việt


FDI

JBIC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Tiếng Anh

International Development
Association

Hiệp hội Phát triển quốc tế

International Fund for

Qũy Phát triển nông nghiệp

Agricultural Development

Quốc tế

International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ quốc tế

Japan International Co-

Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật

operation Agency


Bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ix

x
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Nghĩa đầy đủ
Chữ viết tắt
NDF
NGO

ODA

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Bảng 1.1. Tƣơng quan kinh tế - xã hội Tuyên Quang và Hà Giang ............... 17

Nordic Development Fund

Qũy phát triển Bắc Âu

Bảng 3.1. Dân số một số tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ ......................... 27


Non-Governmental
Organisation
Official Development
Assitance
Organisation for Economicc

OECD

Co-operation and
Development

Bảng 3.2. Cơ cấu lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ
Các tổ chức phi chính phủ

năm 2013 ......................................................................................... 28
Hỗ trợ phát triển chính thức

Tổ chức Hợp tác và Phát triển
kinh tế
Quỹ Phát triển Quốc tế của

Development

các nƣớc xuất khẩu dầu mỏ

PCU

Project Co-ordinating Unit


Ban điều phối dự án

PMU

Project Management Unit

Ban Quản lý dự án

PPP

Public-Private Partnership

Hợp tác công - tƣ

School Education Quality

Chƣơng trình bảo đảm chất

Assuarance Program

lƣợng giáo dục trƣờng học

Tam Nong Support Project

Dự án hỗ trợ nông nghiệp,

SEQAP

TNSP


UNDP

UNICEF

Bảng 3.3. Xếp hạng PCI tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 - 2013 ......................... 39
Bảng 3.4. Số vốn ODA cam kết, ký kết và giải ngân tại Việt Nam giai đoạn

OPEC Fund for International

OFID

của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và tỉnh Tuyên Quang,

2011 - 2013 ................................................................................................. 44
Bảng 3.5. Chi tiết giải ngân theo hợp phần và tiểu hợp phần........................... 54
Bảng 3.6. Tình hình thực hiện và giải ngân dự án TA7215-VIE tỉnh
Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2013 .............................................. 56
Bảng 4.1. Các cụm, khu công nghiệp tỉnh Tuyên Quang ............................... 69
Bảng 4.2. Danh mục dự án trọng điểm mời gọi đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang
giai đoạn 2013-2015........................................................................... 75

nông dân và nông thôn
United Nations Development

Chƣơng trình Phát triển Liên

Programme

hợp quốc


Unites Nations Children’s
Fund

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc

USD

United States Dollar

Đô la Mỹ

WB

World Bank

Ngân hàng Thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

xi

1

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


MỞ ĐẦU

Biểu đồ 3.1. Chỉ số PCI tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 - 2013 ................ 39
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu thu hút nguồn vốn ODA theo ngành, lĩnh vực tỉnh
Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2013 ........................................ 50
Biều đồ 3.3. Lƣợng vốn ODA ký kết theo nhà tài trợ tỉnh Tuyên Quang
giai đoạn 2010 - 2013 ......................................................................... 51
Biểu đồ 3.4. Cơ cấu vốn ODA ký kết theo nhà tài trợ tỉnh Tuyên Quang
giai đoạn 2010 - 2013 ......................................................................... 52
Biểu đồ 3.5. Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang
giai đoạn 2011 -2013 ................................................................ 52
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ vốn ODA giải ngân so với tổng số vốn ODA ký kết
tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2013 ................................. 53

1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi có chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc năm 1986, Việt
Nam đã đạt đƣợc không ít những thành công trong thời gian qua (tốc độ tăng
trƣởng kinh tế khá cao, công nghiệp khởi sắc, cơ sở hạ tầng đƣợc cải thiện,
đời sống nhân dân đƣợc nâng cao…). Đóng góp đáng kể cho những thành tựu
này có vai trò không nhỏ của hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó bao gồm
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Nếu
vai trò của FDI thể hiện rõ nhất qua các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ… thì
những cải thiện đáng kể về kết cấu hạ tầng, phát triển nông nghiệp, nông thôn
của Việt Nam in đậm dấu ấn của nguồn vốn ODA.
Từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993 cùng
với chính sách đổi mới kinh tế, đa phƣơng hoá chính sách đối ngoại, Việt
Nam đã nhận đƣợc nhiều ODA từ các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng Thế
giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), Qũy Phát triển nông nghiệp
Quốc tế (IFAD),… từ các quốc gia nhƣ Nhật Bản, Pháp, Phần Lan, Đan
Mạch,… Trong tổng giá trị ODA thì có khoảng 85% là vốn vay ƣu đãi để

thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Tuyên Quang là một tỉnh nghèo miền núi phía bắc, vị trí địa kinh tế
không thuận lợi. Những thành tựu về kinh tế xã hội và cải thiện kết cấu hạ
tầng mà Tuyên Quang đã đạt đƣợc trong thời gian qua có sự đóng góp không
nhỏ của ODA. Đặc biệt những thay đổi trong kết cấu hạ tầng, phát triển nông
nghiệp, nông thôn đƣợc tài trợ bởi nguồn vốn ODA đã góp phần cải thiện
đáng kể môi trƣờng đầu tƣ, thúc đẩy chƣơng trình huy động vốn trong và
ngoài nƣớc của Tuyên Quang.
Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang giai
đoạn 2011-2015, cũng nhƣ các chƣơng trình phát triển đến các giai đoạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2

3

2020, chiến lƣợc thu hút nguồn vốn ODA đã đƣợc nhấn mạnh và thể hiện vai

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

trò là nguồn vốn quan trọng đối với hình thành cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật

3.1. Đối tượng nghiên cứu

và hạ tầng xã hội của tỉnh. Trong những năm qua, vấn đề thu hút ODA vào

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác thu hút nguồn vốn ODA tại


tỉnh Tuyên Quang, bên cạnh những thành công, ƣu điểm, đang nổi lên không

tỉnh Tuyên Quang.

ít bất cập đòi hỏi phải tháo gỡ. Theo đó vấn đề đặt ra đối với Tuyên Quang

3.2. Phạm vi nghiên cứu

hiện nay là phải tìm kiếm những giải pháp thích hợp để tăng cƣờng thu hút
hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.
Xuất phát từ đó đề tài: “Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh
Tuyên Quang” đƣợc lựa chọn để nghiên cứu làm luận chuyên ngành Quản lý
kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu và phân tích thực trạng thu hút vốn Hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) của tỉnh Tuyên Quang. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp tăng
cƣờng thu hút vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới, nhằm đóng
góp phần vốn quan trọng trong tổng nguồn vốn của Tỉnh nhằm xây dựng cơ
sở hạ tầng và phát triển kinh tế - chính trị - xã hội, đồng thời góp phần cải
thiện và không ngừng nâng cao đời sống cho ngƣời dân.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về ODA và
quản lý nguồn vốn ODA, phân tích và tìm ra những bài học kinh nghiệm phù
hợp với tỉnh Tuyên Quang.
Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn ODA trên địa bàn tỉnh Tuyên
Quang. Chỉ ra những hạn chế bất cập và nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất
cập trong công tác thu hút vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang.
Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng công tác thu hút vốn ODA

tại tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020.

- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút vốn ODA
theo đối tƣợng và lĩnh vực kinh tế thông qua phân tích các dự án ODA hiện
có trên địa bàn Tỉnh, từ đó nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cƣờng thu
hút vốn ODA trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Về thời gian: Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài đƣợc tập hợp
trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 và kiến nghị đến năm 2020.
- Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên phạm vi địa giới
hành chính tình Tuyên Quang.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và hệ thống hoá những vấn đề lý luận
và thực tiễn, luận văn có những đóng góp sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận nhƣ: (1) khái niệm, đặc điểm, phân
loại và vai trò của ODA, (2) các nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút vốn ODA, (3)
kinh nghiệm thu hút vốn ODA và bài học kinh nghiệm rts ra cho tỉnh Tuyên
Quang.
- Mô tả khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của
Tỉnh, những thuận lợi và khó khăn của Tỉnh trong thu hút ODA.
- Làm rõ thực trạng công tác thu hút vốn ODA trên địa bàn Tỉnh trong
giai đoạn 2011 - 2013, chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế tồn tại.
- Đề xuất những giải pháp thực tế, khả thi nhằm tăng cƣơng công tác
thu hút vốn ODA của tỉnh Tuyên Quang, đóng góp tích cực cho sự phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh.


4

5


5. Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu
tham khảo, đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ODA.
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng thu hút vốn ODA trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
trong thời gian qua (2011-2013).
Chương 4: Định hƣớng và một số giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn
ODA của tỉnh Tuyên Quang.

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ODA
1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại ODA
1.1.1. Khái niệm ODA
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới đã có nhiều quan
điểm khác nhau về ODA: Trƣớc đây, ODA đƣợc coi là một nguồn viện trợ
ngân sách của các nƣớc phát triển dành cho các nƣớc đang phát triển và kém
phát triển. Với quan niệm này ODA mang tính chất cho không là chủ yếu.
Ngày nay trong hƣớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đã hình thành
nên một quan điểm hoàn toàn mới về ODA. Quan điểm này cho rằng ODA là
một hình thức hợp tác phát triển của các nƣớc đã công nghiệp hoá và các tổ
chức quốc tế với các nƣớc đang và chậm phát triển. Theo quan điểm này,
ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản vốn vay với điều kiện
ƣu đãi của Chính phủ các nƣớc, các tổ chức quốc tế và cá tổ chức phi chính
phủ cho các nƣớc đang và chậm phát triển.
Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát trển chính thức
(Official Development Assistance- ODA) là hình thức chuyển giao nguồn vốn
(tiền tệ, công nghệ…) từ các nước công nghiệp phát triển, từ các tổ chức tài
chính quốc tế (WB, IMF, ADB,…) các tổ chức của hệ thống Liên hiệp quốc,

các tổ chức phi chính phủ (NGO) gọi chung là các đối tác tài trợ nước ngoài
cho các nước đang và chậm phát triển gọi chung là bên tiếp nhận tài trợ.
Ở Việt Nam, Chính phủ quy định “Hỗ trợ phát triển chính thức” là một
hình thức hợp tác phát triển giữa chính phủ Việt Nam và Chính phủ nƣớc
ngoài, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ.
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của ODA
Một là, vốn ODA mang tính ƣu đãi
Vốn ODA là nguồn vốn mang tính ƣu đãi của các nƣớc phát triển và
các tổ chức quốc tế đối với các nƣớc đang và chậm phát triển. Với mục tiêu
trợ giúp, ODA mang tính ƣu đãi hơn bất cứ nguồn tài trợ nào khác, thể hiện:


6
ODA có khối lƣợng vốn vay lớn (từ hàng chục đến hàng trăm triệu
USD) với thời gian cho vay (hoàn trả vốn) cũng nhƣ thời gian ân hạn (chỉ trả

7
gia còn quy định về đồng tiền thực hiện vốn nhƣ Nhật Bản quy định vốn
ODA của Nhật đều đƣợc thực hiện bằng đồng Yên Nhật.

lãi, chƣa trả nợ gốc) dài. Vốn ODA của WB, ADB, Ngân hàng Hợp tác quốc

Ràng buộc về mặt chính trị:Các nƣớc viện trợ nói chung đều không

tế Nhật Bản (Japanese Bank for International Cooperation - JBIC) có thời

quên dành đƣợc lợi ích cho mình vừa gây ảnh hƣởng chính trị vừa thực hiện

gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm.


xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tƣ vấn vào nƣớc tiếp nhận viện trợ. Các khoản

Bên cạnh đó, các khoản cho vay thƣờng có lãi suất thấp, thậm chí

viện trợ ODA luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại song song. Mục tiêu

không có lãi suất. Lãi suất dao động từ 0,5% đến 5% /năm (trong khi lãi suất

thứ nhất là thúc đẩy tăng trƣởng bền vững và giảm nghèo ở các nƣớc đang

vay trên thị trƣờng tài chính quốc tế là trên 7% /năm và hàng năm phải thoả

phát triển. Mục tiêu thứ hai là tăng cƣờng vị thế chính trị của các nƣớc tài trợ.

thuận lại lãi suất giữa hai bên). Ví dụ lãi suất của ADB là 1%/năm; của WB là

Các nƣớc phát triển sử dụng ODA nhƣ một công cụ chính trị để xác định vị

0,75% /năm.

thế và ảnh hƣởng của mình tại các nƣớc và khu vực tiếp nhận ODA.Những

Một ƣu đãi của ODA chính là thông thƣờng ODA có một phần viện trợ
không hoàn lại hoặc có thành tố có yếu tố “không hoàn lại” (còn gọi là “thành
tố hỗ trợ”) tối thiểu 25% tổng số vốn vay. Nhƣ OECD thƣờng viện trợ không
hoàn lại 20% - 25% tổng số vốn ODA và còn có các thành tố hỗ trợ khác.

nƣớc cấp tài trợ đòi hỏi nƣớc tiếp nhận phải thay đổi chính sách phát triển cho
phù hợp với lợi ích của bên tài trợ.
Ví dụ, trong những năm cuối thập kỷ 90, khi phải đối phó với những

suy thoái nặng nề trong khu vực, Nhật Bản đã quyết định trợ giúp 15 tỷ USD

Hai là, vốn ODA mang tính ràng buộc

tiền mặt cho các nhu cầu vốn ngắn hạn chủ yếu là lãi suất thấp và tính bằng

Vốn ODA thƣờng kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định tùy

đồng Yên và dành 15 tỷ USD cho mậu dịch và đầu tƣ có nhân nhƣợng trong

thuộc và khối lƣợng vốn và đối tƣợng tài trợ cũng nhƣ đối tƣợng nhận vốn.

vòng 3 năm cho các nƣớc Đông Nam Á là nơi chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn

Những ràng buộc này có thể là ràng buộc một phần hoặc toàn bộ về kinh tế,

về mậu dịch và đầu tƣ của Nhật Bản. Các khoản cho vay tính bằng đồng Yên

xã hội và thậm chí cả chính trị.

và gắn với những dự án có các công ty Nhật tham gia.Nhờ vào các khoản viện

Ràng buộc về kinh tế - xã hội:ODA có thể ràng buộc (hoặc ràng buộc
một phần hoặc không ràng buộc) nƣớc nhận về địa điểm chi tiêu và các điều
kiện về mua sắm, cung cấp thiết bị, hàng hoá và dịch vụ của nƣớc tài trợ đối
với nƣớc nhận tài trợ. Ví dụ, Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện
trợ phải mua hàng hóa và dịch vụ của nƣớc mình… Canada yêu cầu cao nhất,
tới 65%. Thụy Sĩ và Hà Lan chỉ yêu cầu tỷ lệ này tƣơng ứng là 1,7% và 2,2%,
đƣợc coi là những nƣớc có tỷ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa và dịch vụ
của nhà tài trợ thấp. Nhìn chung, 22% viện trợ của DAC phải đƣợc sử dụng

để mua hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia viện trợ. Ngoài ra, một số quốc

trợ này, Nhật Bản có đƣợc một tiếng nói có sự chi phối trong khu vực nhƣ
hiện nay.
Ba là, ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ
Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất ƣu đãi nên gánh
nặng nợ thƣờng chƣa xuất hiện. Một số nƣớc do không sử dụng hiệu quả
ODA có thể tạo nên sự tăng trƣởng nhất thời nhƣng sau một thời gian lại lâm
vào nợ nần do không có khả năng trả nợ. Vấn đề là ở chỗ vốn ODA không có
khả năng đầu tƣ trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc
trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó, trong khi hoạch định chính


8
sách sử dụng ODA, chính phủ phải phối hợp với các nguồn vốn để tăng

9
- Hỗ trợ theo chương trình (Viện trợ phi dự án): Nƣớc viện trợ (các tổ chức

cƣờng sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu của quốc gia.

viện trợ) và nƣớc nhận viện trợ kế hiệp định cho một mục đích tổng quát mà

1.1.3. Phân loại ODA

không cần xác định tính chính xác khoản viện trợ sẽ đƣợc sử dụng nhƣ thế nào.

1.1.3.1. Phân theo tính chất tài trợ

- Hỗ trợ theo dự án:Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện


- Viện trợ không hoàn lại: là hình thức cung cấp vốn ODA mà nƣớc

ODA. Điều kiện đƣợc nhận viện trợ dự án là "phải có dự án cụ thể, chi tiết về

tiếp nhận không phải hoàn trả lại cho các Nhà tài trợ.Viện trợ không hoàn lại

các hạng mục sẽ sử dụng ODA". Hỗ trợ dự án có hai loại: Hỗ trợ cơ bản

thƣờng đƣợc thực hiện dƣới các dạng: Hỗ trợ kỹ thuật và Viện trợ nhân đạo
bằng hiện vật.
- ODA cho vay ưu đãi (còn gọi là “tín dụng ưu đãi”): là khoản vay với
các điều kiện ƣu đãi về lãi suất (lãi suất thấp, tuỳ thuộc vào mục tiêu vay và
nƣớc vay), thời gian vay nợ(thời hạn vay nợ dài, từ 20 - 30 năm) và thời gian
ân hạn (có thời gian ân hạn, từ 10 - 12 năm), bảo đảm “yếu tố không hoàn lại”
đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản
vay không ràng buộc.
- Hình thức hỗn hợp:là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các

(thƣờng dùng để xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng sá, cầu cống…) và Hỗ trợ
kỹ thuật (là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây
dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tƣ, phát
triển thể chế và nguồn nhân lực… hình thức hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ
không hoàn lại).
1.1.3.3. Phân theo góc độ nhà tài trợ
- Hỗ trợ song phương: là nguồn vốn ODA của Chính phủ một nƣớc
cung cấp cho Chính phủ nƣớc tiếp nhận. Thông thƣờng vốn ODA song
phƣơng đƣợc tiến hành khi một số điều kiện ràng buộc của nƣớc cung cấp
vốn ODA đƣợc thoả mãn.


khoản vay ƣu đãi đƣợc cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thƣơng

- Hỗ trợ đa phương: là nguồn vốn ODA của các tổ chức quốc tế (WB,

mại, nhƣng tính chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với

IMF, ADB...) hoặc của chính phủ của một nƣớc nhƣng đƣợc thực hiện thông

các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.

qua các tổ chức đa phƣơng nhƣ UNDP, UNICEF cung cấp cho Chính phủ

1.1.3.2. Phân theo phương thức sử dụng

nƣớc tiếp nhận. So với vốn ODA song phƣơng thì vốn ODA đa phƣơng ít

- Hỗ trợ cán cân thanh toán:Gồm các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ

chịu ảnh hƣởng bởi các áp lực thƣơng mại, nhƣng đôi khi lại chịu những áp

ngân sách của Chính phủ, thƣờng đƣợc thực hiện thông qua hai dạng: chuyển

lực mạnh hơn về chính trị.

giao trực tiếp cho nƣớc nhận ODA (chuyển giao tiền tệ trực tiếp) hay hỗ trợ

1.1.3.4. Phân theo dạng quản lý và thực hiện

nhập khẩu (viện trợ hàng hoá) (chính phủ nƣớc nhận ODA tiếp nhận một
lƣợng hàng hóa có giá trị tƣơng đƣơng với khoản cam kết, bán cho thị trƣờng

nội địa và thu nội tệ).
- Tín dụng thương mại: đây là loại hình ODA tƣơng tự nhƣ viện trợ
hàng hóa nhƣng có kèm theo các điều kiện ràng buộc khác.

Tuỳ theo đặc điểm của các nguồn vốn từ các nhà tài trợ song phƣơng,
đa phƣơng hoặc từ nguồn phi chính phủ (NGO), hiện có những hình thức
quản lý và thực hiện nhƣ sau:
- Các dự án, chương trình chịu sự quản lý qua một cấp:là dạng phổ
biến nhất, bao gồm các chƣơng trình, dự án có Ban quản lý chịu sự điều hành


10

11

trực tiếp từ Bộ hay tỉnh. Ví dụ: dự án cấp nƣớc Gia Lâm của thành phố Hà

phát triển đúng đắn, sự tin tƣởng của các nhà tài trợ vào hiệu quả tiếp nhận và

Nội (Nhật Bản); dự án quốc lộ1A (WB) của Bộ Giao Thông Vận Tải.

sử dụng vốn ODA của Việt Nam.

- Các chương trình, dự án thuộc Bộ: là các dự án thuộc Bộ chuyên
trách, bao gồm nhiều tiểu dự án thực hiện tại nhiều địa điểm.

Trong số 51,607 tỷ USD các khoản ODA vay ƣu đãi đã ký kết, phần
lớn có lãi suất rất ƣu đãi, thời gian vay và ân hạn dài. Khoảng 45% khoản vay

- Dự án qua hai cấp quản lý:các dự án chịu sự điều hành qua hai cấp


có lãi suất dƣới 1%/năm, thời hạn vay từ 30-40 năm, trong đó có 10 năm ân

quản lý nhƣ: Bộ - Tổng công ty - Ban Quản lý dự án (PMU) hay Bộ - Liên

hạn; khoảng 40% khoản vay có lãi suất từ 1-3%/năm, thời hạn vay từ 12-30

hiệp - PMU.

năm, trong đó có 5-10 năm ân hạn; còn lại là các khoản vay có điều kiện ƣu

- Các dự án do Bộ và địa phương cùng quản lý:là các dự án chịu sự

đãi kém hơn.

điều hành từ Bộ và địa phƣơng. Ban Quản lý dự án điều hành tiến độ thực

Mặc dù nguồn vốn ODA chỉ chiếm khoảng 4% GDP, song lại chiếm tỷ

hiện, quan hệ với đối tác, lập kế hoạch giải ngân… nhƣng các tiểu dự án ở các

trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc (bình quân

thành phố, thị xã cũng chịu sự điều hành từ các cơ quan thuộc tỉnh, đôn đốc

chiếm khoảng 15-17%) cho hầu hết các ngành nghề với số vốn đầu tƣ lớn và

thực hiện và phân bổ vốn đối ứng.

có chất lƣợng.


- Các chương trình với sự lồng ghép tham gia của nhiều Bộ và địa

Nguồn vốn ODA nhận đƣợc là nguồn bổ sung quan trọng cho hoạt

phương: bao gồm các chƣơng trình lồng ghép, thực hiện nhiều mục tiêu. Ban

động của các quốc gia, đặc biệt là đầu tƣ phát triển, trong đó quan trọng nhất

điều hành dự án gồm nhiều ngành, địa phƣơng cùng tham gia thực hiện

là đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, làm nền tảng cho sự phát triển bền

chƣơng trình trên nhiều địa bàn khác nhau.

vững và có chất lƣợng của mỗi quốc gia.

1.2. Vai trò của ODA

1.2.2. Chuyển giao thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại

1.2.1. Bổ sung cho nguồn vốn
Đối với các nƣớc đang phát triển, các khoản viện trợ và cho vay theo
điều kiện ODA là nguồn tài chính quan trọng giữ vai trò bổ sung vốn cho quá
trình phát triển. ODA là nguồn vốn bổ sung giúp cho các nƣớc nghèo đảm
bảo chi đầu tƣ phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc.
Ví dụ, đối với Việt Nam thông qua các hội nghị này, 78,195 tỷ USD
vốn ODA đã đƣợc các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam. Tổng vốn
ODA cam kết thƣờng gia tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc, kể cả những năm
kinh tế thế giới khủng hoảng (nhƣ trong năm 2008) hoặc khi kinh tế của một

số nƣớc tài trợ gặp khó khăn. Điều này thể hiện sự đồng tình và ủng hộ chính
trị mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế đối với công cuộc đổi mới và chính sách

Dù cho các nƣớc tài trợ thƣờng không muốn chuyển giao những công
nghệ cao nhƣng trên thực tế cũng có công nghệ tƣơng đối cao đƣợc chuyển
giao làm tăng thêm tiềm lực khoa học công nghệ của nƣớc tiếp nhận. Khả
năng này thƣờng đƣợc chuyển giao qua các dự án hỗ trợ kỹ thuật với nhiều
loại hình khác nhau và gắn với các dự án khác nhau, nhƣ các dự án về huấn
luyện đào tạo chuyên môn, các chƣơng trình về tuyển cử quốc gia, các dự án
về cung cấp thiết bị và vật liệu độc lập; các chƣơng trình cử các đoàn khảo sát
về phát triển…
Chẳng hạn, đối với Việt Nam khi tiếp nhận ODA, nhiều kỹ năng và
kinh nghiệm quản lý tiên tiến đƣợc chuyển giao cho các cơ quan, các trung
tâm nghiên cứu, cũng nhƣ các bộ, ngành và địa phƣơng với sự hỗ trợ của các


12

13

chƣơng trình, dự án ODA về công nghệ cao, tiên tiến trong các lĩnh vực

(năm 2005), chiếm khoảng 8,5-10% tổng kinh phí giáo dục và đào tạo, đã góp

công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ xây

phần cải thiện chất lƣợng và hiệu quả của công tác giáo dục và đào tạo, tăng

dựng... Dự án phát triển hạ tầng khu công nghệ cao và Trung tâm vũ trụ Việt


cƣờng một bƣớc cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và

Nam tại khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội do Nhật Bản tài trợ là một thí

học. Các tổ chức quốc tế nhƣ ADB, WB, và UNICEF tập trung tài trợ cho

dụ điển hình.

giáo dục tiểu học và trung học, còn các nhà tài trợ song phƣơng nhƣ JICA,

1.2.3. Nâng cao đời sống, phát triển nguồn nhân lực và bảo vệ môi trường

AusAID thì tập trung hỗ trợ nhiều hơn cho giáo dục đại học và dạy nghề.

ODA giúp các nước đang phát triển có cơ hội nâng cao đời sống dân

Điều đƣợc quan tâm đặc biệt là những sáng kiến về đào tạo các cán bộ công

cư giảm tỷ lệ đói nghèo. Đối với các nƣớc có cơ chế quản lý tốt, khi viện trợ

nghệ tin học trong tƣơng lai, phù hợp với dự kiến của Chính Phủ là chuyển

tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trƣởng tăng lên 0,5%. Theo các chuyên gia

nhanh sang nền kinh tế tri thức.

về ODA, bình quân các nƣớc đang phát triển thu nhập đầu ngƣời tăng 1% dẫn

Về đầu tư bảo vệ môi trường, từ nguồn vốn ODA, hầu hết các thành


đến tỷ lệ đói nghèo giảm xuống 2%. Nói cách khác nếu có cơ chế quản lý tốt

phố, thị xã, thị trấn đã đƣợc xây dựng mới, cải tạo hoặc mở rộng hệ thống

thì khi viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế sẽ làm giảm 1% tỷ lệ đói nghèo.

cung cấp nƣớc sinh hoạt, thoát nƣớc và một số nhà máy xử lý nƣớc thải.

Tăng 10 tỷ USD viện trợ một năm sẽ cứu đƣợc 25 triệu ngƣời thoát khỏi cảnh

Nhiều thành phố ở Việt Nam đã đƣợc cải thiện về môi trƣờng bằng các dự án

đói nghèo nếu quản lý tốt hoặc 7 triệu ngƣời nếu quản lý không tốt. Tƣơng tự,

vốn ODA, điển hình thành công là dự án kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè ở thành

tỷ lệ tử vong ở trẻ em sẽ giảm 0,9% trên 1% GDP viện trợ. Viện trợ tác động

phố Hồ Chí Minh, với sự hỗ trợ vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB), dòng

đến tăng trƣởng, từ đó đã tác động đến mục đích nâng cao mức sống.

kênh tƣởng nhƣ đã chết này lại hồi sinh, trở thành con kênh xanh, sạch, đẹp.

Ở Việt Nam, hiện có hơn 70% dân số sống tại nông thôn, ODA đóng vai

Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng được dành cho các chương

trò bổ sung vốn quan trọng đầu tƣ xác chƣơng trình phát triển nông nghiệp,


trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng. Tại Việt Nam, việc

nông thôn. Có một số dự án xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn sử dụng nguồn

cải thiện và nâng cao chất lƣợng trang thiết bị cũng nhƣ trình độ khám chữa

vốn viện trợ không hoàn lại do các Nhà tài trợ song phƣơng và đa phƣơng cung

bệnh thông qua các dự án viện trợ không hoàn lại tại hai bệnh viện lớn là Chợ

cấp. Những dự án này có mối liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với Chƣơng

Rẫy và Bạch Mai. Các dự án hợp tác kỹ thuật của Nhật Bản trong lĩnh vực y

Trình Xoá đói, giảm nghèo và chƣơng trình hỗ trợ 1,878 xã nghèo của Chính

tế cũng đã góp phần nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ y bác sỹ cũng nhƣ

Phủ nhƣ các tỉnh Hà Giang, Quảng Trị và Trà Vinh. Trong thời gian qua, thành

trang thiết bị khám chữa bệnh, qua đó cải thiện đời sống của nhân dân, đặc

tích xoá đói giảm nghèo của Việt Nam là giảm tỷ lệ nghèo từ trên 58% năm

biệt là dân nghèo thành thị. Nguồn vốn ODA đã góp phần cho sự thành công

1993 xuống còn khoảng 24% năm 2004 (theo tiêu chuẩn quốc tế) đã vƣợt mục

của một số chƣơng trình xã hội có ý nghĩa sâu rộng nhƣ Chƣơng trình dân số


tiêu Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc trƣớc 10 năm.

và phát triển, Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, Chƣơng trình dinh dƣỡng trẻ

ODA giúp các nước đang phát triển phát triển nguồn nhân lực.Tổng

em, Chƣơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Từ đó, thứ hạng của Việt Nam

nguồn vốn ODA dành cho giáo dục và đào tạo ƣớc khoảng 550 triệu USD

trong bảng xếp hạng các quốc gia đều đạt đƣợc cải thiện hàng năm. Có thể


14

15

nói, nhờ có sự hỗ trợ từ nguồn vốn ODA, các nƣớc đang phát triển đã gia tăng

thảo và ban hành dƣới sự hỗ trợ từ nguồn vốn ODA nhƣ: Luật Xây dựng,

đáng kể chỉ số phát triển con ngƣời của quốc gia mình.

Luật Đất đai, Luật Thƣơng mại, Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài…

1.2.4. Giúp các nước đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế, cải cách

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút vốn ODA

hành chính, hỗ trợ xây dựng chính sách và thể chế


1.3.1. Từ phía các nhà tài trợ

Đối với các nƣớc đang phát triển, khó khăn kinh tế là điều không thể
tránh khỏi, trong đó nợ nƣớc ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế

Từ phía các nhà tài trợ, có một số yếu tố ảnh hƣởng tới việc hỗ trợ
ODA cho các nƣớc đang và kém phát triển, bao gồm:

ngày một gia tăng là tình trạng phổ biến. Vì vậy ODA là nguồn bổ sung ngoại

Thứ nhất là mục tiêu chiến lược cung cấp ODA của nhà tài trợ. Trong

tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế của các nƣớc đang phát

từng thời kỳ, căn cứ vào mục tiêu chiến lƣợc mà nhà tài trợ xác định tập trung

triển... ODA, đặc biệt các khoản trợ giúp của IMF có chức năng làm lành

vào khu vực nào, quốc gia nào và theo phƣơng thức nào. Nếu mục tiêu chiến

mạnh hoá cán cân vãng lai cho các nƣớc tiếp nhận, từ đó ổn định đồng bản tệ.

lƣợc cung cấp ODA của nhà tài trợ thay đổi thì nó sẽ ảnh hƣởng tới quốc gia

Bên cạnh đó, việc chuyển chính sách kinh tế nhà nƣớc đóng vai trò

tiếp nhận về cả cơ cấu nguồn vốn và cơ chế chính sách quản lý.

trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triển theo định


Thứ hai là tình hình kinh tế, chính trị - xã hội cũng như các biến động

hƣớng phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân cần phải có một lƣợng vốn lớn, do

bất thường có thể xảy ra từ phía nhà tài trợ. Khi có những biến động bất

vậy mà các chính phủ lại dựa vào nguồn hỗ trợ ODA. Theo thống kê cứ 1

thƣờng thì chính sách và các quy định về quản lý và sử dụng ODA cũng thay

USD viện trợ thu hút xấp xỉ 2 USD tƣ nhân. Viện trợ tăng với quy mô 1%

đổi, dựa vào những đánh giá về các khoản ODA đã thực hiện trong thời gian

GDP sẽ làm tăng đầu tƣ tƣ nhân trên 1.9%, đồng thời củng cố niềm tin cho

trƣớc của mỗi nhà tài trợ.

khu vực tƣ nhân và hỗ trợ các dịch vụ công cộng.

Yếu tố thứ ba ảnh hưởng tới quyết định tài trợ ODA của các nhà tài trợ

Ví dụ tại Việt Nam, nguồn vốn ODA cũng hỗ trợ đáng kể cho ngân

là bầu không khí quốc tế và sự phát triển mối quan hệ kinh tế - chính trị giữa

sách của Chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và thực hiện chính

hai phía tài trợ và nhận tài trợ. Nếu môi trƣờng quốc tế và mối quan hệ giữa


sách cải cách kinh tế. Nguồn vốn ODA có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp
Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ
nghĩa cũng nhƣ hội nhập với nền kinh tế thế giới. Sự hỗ trợ này nhằm tăng
cƣờng các biện pháp cải cách hành chính và quản lý kinh tế. Một trong những
biện pháp cải cách có ý nghĩa nhất trong những năm gần đây về lĩnh vực xây
dựng chính sách /thể chế là việc soạn thảo, phê duyệt và thực hiện Luật
Doanh Nghiệp với sự hỗ trợ của một dự án trợ giúp kỹ thuật của UNDP do
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng - Bộ kế hoạch và Đầu tƣ thực
hiện và nhiều luật, văn bản quy phạm pháp luật khác đƣợc nghiên cứu, soạn

hai bên mang tính tích cực, điều đó không những sẽ tạo thuận lợi cho việc giữ
vững và mở rộng quy mô vốn ODA mà còn hài hòa quy trình thủ tục giữa hai
bên khi cung cấp và tiếp nhận vốn. Ngƣợc lại, khi môi trƣờng và mối quan hệ
có những biểu hiện tiêu cực, các thủ tục và quy mô, chất lƣợng vốn có thể sẽ
không đƣợc đảm bảo và thuận lợi nhất đối với nƣớc tiếp nhận vốn.
1.3.2. Từ phía nhận tài trợ
Việc thu hút vốn ODA không chỉ chịu ảnh hƣởng từ phía nhà tài trợ,
mà còn bị tác động quyết định từ bên trong các nƣớc nhận tài trợ. Có các yếu
tố từ phía nhận tài trợ ảnh hƣởng đến thu hút ODA nhƣ sau:


16

17

Nhân tố đầu tiên là sự ổn định của thể chế chính trị. Thực tế cho thấy,

thế giới, Phụ lục trang 1-4). Bên cạnh đó, trong nƣớc, một sô tỉnh thành đi


thể chế chính trị càng ổn định càng tạo điều kiện cho việc thu hút, sử dụng và

trƣớc cũng có những kinh nghiệm thu hút ODA nhất định nhƣ Lai Châu, Đà

quản lý nguồn vốn.

Nẵng và nhiều tỉnh thành khác. Những kinh nghiệm thành công cũng nhƣ

Nhân tố thứ hai là mức ổn định kinh tế vĩ mô tương ứng trong từng giai

thất bại này chính là bài học kinh nghiệm quý giá cho tỉnh Tuyên Quang học

đoạn phát triển kinh tế, đặc biệt là chính sách tài chính, thuế, mức độ mở và

hỏi, nhằm có những biện pháp thu hút ODA hợp lý hơn.

tự do vả nền kinh tế... Sự ổn định của các chính sách này trong thời gian dài,

1.4.1. Kinh nghiệm thu hút ODA của một số tỉnh thành
Không chỉ các quốc gia khác, trong nội bộ nƣớc ta, cũng có rất nhiều tỉnh

hợp lý và có những thay đổi linh hoạt khi cần thiết góp phần quan trọng thúc
đẩy các quyết định cấp vốn ODA của các nhà tài trợ, đồng thời tạo thuận lợi

có những kinh nghiệm đáng giá trong quá trình thu hút nguồn vốn ODA nhƣ:
Hà Giang và Tuyên Quang là hai tỉnh láng giềng của nhau nằm trong

quản lý tốt nguồn vốn này, hạn chế những tiêu cực và biện pháp vƣợt qua các
lỗ hổng của pháp luật.
Nhân tố tiếp theo ảnh hưởng là trình độ phát triển kinh tế, đặc biệt là

trình độ phát triển hệ thống thể chế kinh tế, các điều kiện có liên quan đến
năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ hay tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua từng

vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (vùng Đông Bắc) và có nhiều điểm tƣơng
đồng về tình hình kinh tế xã hội thể hiện trong Bảng 1.1 dƣới đây.
Bảng 1.1: Tƣơng quan kinh tế - xã hội Tuyên Quang và Hà Giang
Chỉ tiêu

thời kỳ. Nhận thức của cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và cả ngƣời dân về
nguồn vốn ODA mà trƣớc hết là các ngành, các cấp, các địa phƣơng, các cơ

Vị trí địa lý

sở thụ hƣởng vốn trực tiếp... cũng đóng vai trò lớn trong công tác thu hút vốn.
Ngoài ra còn có các nhân tố đặc thù liên quan đến các lĩnh vực hay
địa phương được đầu tư, những đặc thù này thể hiện ở điều kiện và trình độ
phát triển kinh tế - xã hội nói chung và lĩnh vực, địa phƣơng tiếp nhận vốn
nói riêng.
1.4. Kinh nghiệm của một số quốc gia, tỉnh thành về thu hút vốn ODA và
bài học rút ra cho Tuyên Quang
Thu hút ODA nhƣ thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất không chỉ là

Điều kiện tự nhiên

Tuyên Quang

Hà Giang

Đông Bắc Bộ (giáp Hà Đông Bắc Bộ (giáp Tuyên
Giang)


Quang)

Phức tạp, chủ yếu và đồi Phức tạp, chủ yếu và đồi
núi và sông suối nhỏ

núi và sông suối nhỏ

Tài nguyên thiên

Đa dạng: sa khoáng, barit, Đa dạng: Angtimon, sắt,

nhiên

đá vôi

cao lanh

746,7 nghìn ngƣời

771,2 nghìn ngƣời

Nông nghiệp là chủ yếu

Nông nghiệp là chủ yếu

Dân số (Sơ bộ
2013)
Cơ cấu kinh tế


vấn đề với Việt Nam mà còn là điểm quan tâm ở rất nhiều quốc gia trên thế

Đến hết năm 2013, toàn tỉnh Hà Giang có 23 dự án đang triển khai từ

giới. Có rất nhiều kinh nghiệm thành công cũng nhƣ thất bại ở các quốc gia

nguồn vốn ODA, trong đó có 16 dự án do tỉnh làm cơ quan chủ quản, 7 dự án

nhƣ Trung Quốc, Ba Lan, một số nƣớc Đông Nam Á, các nƣớc Châu Phi và

do các bộ, ngành Trung ƣơng làm chủ quản. Kế hoạch giải ngân trong năm

Mỹ Latin đã đem lại không ít những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Tham

2013 trên 211 tỷ đồng, trong đó vốn ODA trên 144 tỷ, vốn đối ứng trên 67 tỷ.

khảo Phụ lục 1.1: Kinh nghiệm thu hút vốn ODA của một số quốc gia trên

Kết quả, tiến hành giải ngân đƣợc 130 tỷ đồng, đạt trên 61% kế hoạch. Là một


18

19

tỉnh có nhiều tƣơng đồng nhƣng những kết quả thu hút ODA của Hà Giang

ODA là 15 triệu Euro. Có 3 dự án đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt danh

cao và thành công hơn Tuyên Quang khá nhiều. Đó là do Hà Giang đã thực


mục, 1 dự án ký kết hợp đồng trách nhiệm triển khai thực hiện. Còn lại 7

hiện tốt một số biện pháp sau:

chƣơng trình, dự án đang trong quá trình tiến hành vận động, trong đó, nổi bật

Thứ nhất, thực hiện tốt công tác quản lý, sử dụng và vận động vốn

nhất là Chƣơng trình “Giảm nghèo dựa vào phát triển hàng hóa tỉnh Hà

ODA, Ban vận động ODA của tỉnh tích cực và chủ động kết nối với các bộ,

Giang” có tính khả thi cao bởi đƣợc sự ủng hộ rất lớn từ phía nhà tài trợ

ngành Trung ương cũng như các Đại sứ quán, các Tổ chức quốc tế như ADB,

IFAD. Đoàn thiết kế dự án ban đầu của IFAD lên làm việc tại tỉnh, đến nay đã

WB. Đặc biệt, trong công tác chỉ đạo, điều hành của Ban đã có nhiều đổi mới,
sâu sát hơn, kịp thời hơn nên đã nắm bắt, tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trong
quá trình tổ chức thực hiện, trong đó có phối hợp để giải quyết vƣớng mắc
trong công tác giải phóng mặt bằng nhƣ Dự án Đƣờng ngã 3 Ngọc Linh đi
Linh Hồ và Phú Linh (Vị Xuyên); tham mƣu cho UBND tỉnh cấp ứng trƣớc
11,53 tỷ cho Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền núi phía
Bắc và dự án cải thiện nông nghiệp có tƣới; tham mƣu cho tỉnh giao chỉ tiêu
kế hoạch vốn đối ứng ODA từ nguồn trái phiếu Chính phủ năm 2014 cho 11
công trình dự án với tổng vốn phân bổ 50 tỷ đồng...

hoàn thành việc xây dựng báo cáo thiết kế dự án ban đầu và chuẩn bị xây

dựng thiết kế chi tiết của dự án. Tổng số vốn đầu tƣ cho chƣơng trình dự kiến
34 triệu đô la Mỹ, trong đó vốn ODA là 29 triệu đô la Mỹ.
Bên cạnh đó, Hà Giang cũng đứng ra làm đầu mối đề xuất với các bộ,
ngành để thực hiện chƣơng trình phát triển tổng thể các tỉnh miền núi phía
Đông Bắc (Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn) nhằm
thu hút vốn ODA và các nguồn vốn vay ƣu đãi khác giai đoạn 2014 - 2020.
Đà Nẵng là một thành phố khác đạt đƣợc những thành công nhất định

Thứ hai, một số ngành và các huyện, thành phố có tinh thần trách

trong việc thu hút nguồn vốn ODA bằng việc thực hiện một chính sách “mở”

nhiệm cao, phối hợp cùng nhau trong công tác triển khai, vận động và thực

và “chủ động” và việc áp dụng đến tối đa vai trò của công nghệ thông tin

hiện dự án đạt kết quả khả quan, điển hình là UBND huyện Yên Minh, Quản

trong hoạt động thƣờng xuyên của toàn bộ hệ thống chính quyền thành phố.

Bạ đã phối hợp thực hiện dự án cấp, thoát nƣớc cho 2 thị trấn; Sở NN - PTNT

Điều này đã giúp thành phố thu hút đƣợc nhiều dự án có viện trợ ODA để xây

quan tâm thu hút đƣợc Dự án Cải thiện nông nghiệp có tƣới và dự án Quản lý

dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội thành phố.

rừng bền vững và đa dạng sinh học nhằm giảm thải CO2.


Cuối năm 2013, Đà Nẵng hiện có 11 dự án ODA (do Thành phố quản

Thứ ba, nhằm khai thác tối đa nguồn lực từ vốn ODA, đến nay, các cấp,

lý) đang đƣợc triển khai thực hiện, tổng vốn đầu tƣ đạt 697,81 triệu USD,

các ngành trong toàn tỉnh tích cực tiếp cận và vận động thu hút các dự án từ

trong đó vốn ODA đạt 536,6 triệu USD. Năm 2013, các dự án giải ngân ƣớc

nguồn vốn ODA. Trong 13 chƣơng trình, dự án vận động, thu hút có 1 dự án

đạt 1.858 tỷ đồng, trong đó vốn ODA đạt 1.731,79 tỷ đồng. Thành phố đang

đƣợc thẩm định kết quả nghiên cứu khả thi đó là dự án “Quản lý rừng bền

xúc tiến một số dự án ODA nhƣ dự án cấp nƣớc Hòa Liên với kinh phí 2 triệu

vững và đa dạng sinh học nhằm giảm thải CO2” sử dụng nguồn vốn tái thiết

USD; dự án nghiên cứu khả thi “Mô hình thành phố hàm lƣợng carbon thấp

của Ngân hàng Đức, cơ quan chủ quản Bộ NN - PTNT, thời gian thực hiện 7

tại Đà Nẵng” và 7 dự án kêu gọi đầu tƣ theo hình thức PPP trong lĩnh vực xây

năm, bắt đầu triển khai từ 2014 với số vốn dự kiến 20 triệu Euro, trong đó vốn

dựng cơ sở hạ tầng, xử lý nƣớc thải, giao thông, công nghệ thông tin…



20
Tuy nhiên, nếu nhìn vào thực trạng thu hút nguồn vốn ODA của các
tỉnh thành trong cả nƣớc, những kinh nghiệm từ việc sử dụng kém hiệu quả là

21
xuất vê chấp hành các quy định quản lý; phát hiện kịp thời những sai sót, yếu
kém trong thực hiện các quy định của pháp luật và điều ƣớc quốc tế về ODA.

khá nhiều và phổ biến. Nhiều tỉnh thành chỉ quan trọng số lƣợng vốn ODA

Thứ ba, sự tham gia của đối tượng thụ hưởng quyết định lớn thành

thu hút đƣợc trong khi không có đủ nguồn vốn đối ứng và không có biện pháp

công của các dự án công cộng sử dụng vốn ODA, đặc biệt là tư nhân. Trƣớc

giải ngân và quản lý vốn hiệu quả, gây lãng phí và thâm hụt vốn, làm mất

hết việc tham gia của đối tƣợng hƣởng lợi đối với các dự án này, đã làm cho

lòng tin của nhà tài trợ.

dự án đƣợc thiết kế phù hợp hơn với thực tế - sát với lợi ích mà ngƣời hƣởng

Bên cạnh đó, vấn nạn tham nhũng - hối lộ diễn ra phổ biến và nghiêm
trọng, thậm chí đến cả những dự án lớn do Bộ chủ quản giao cho các Tổng

lợi cần đƣợc cung cấp. Đồng thời, tránh đƣợc tình trạng độc quyền gây lãng
phí trong việc cung cấp dịch vụ công của khu vực nhà nƣớc.


Công ty Nhà nƣớc thực hiện (nhƣ dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội do Bộ Giao

Thứ tư, cần có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng tham nhũng

thông Vận tải làm chủ quản, giao cho Tổng Công ty Đƣờng sắt thực hiện, sử

trong các dự án công sử dụng nguồn vốn ODA. Nhằm giảm tham nhũng,

dụng vốn vay ODA của Nhật Bản).

Philippin áp dụng hình thức một cửa mua sắm công duy nhất đóng vai trò là

Một điểm yếu khác là các tỉnh chƣa chọn đƣợc các dự án, chƣơng trình

nguồn thông tin gốc cho phép mua sắm các loại vật tƣ thông thƣờng. Một cửa

ƣu tiên để chủ động tìm kiếm viện trợ, dẫn đến việc sử dụng vốn vay ODA

mua sắm qua mạng điện tử sẽ giúp hạn chế tối thiểu giao dịch trực tiếp giữa

còn bị động, không mang lại hiệu quả trực tiếp và mạnh mẽ nhất làm động lực

nhân viên nhà nƣớc và chủ đấu thầu hợp đồng, đảm bảo việc tiếp cận thông

cho sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn địa phƣơng.

tin công bằng cho các bên tham gia thầu hợp đồng mua sắm công.

1.4.2. Bài học rút ra cho tỉnh Tuyên Quang


Thứ năm, thực hiện quản lý và điều phối ODA tập trung, xác định mức

Qua nghiên cứu những thành công cũng nhƣ thất bại của một số nƣớc

vay và chuẩn bị tốt phương án trả nợ cho từng chương trình dự án sử dụng

trên thế giới cũng nhƣ một số tỉnh thành trong nƣớc trong thu hút ODA, có thể

vốn ODA. Bài học kinh nghiệm của Malaysia cho thấy, chỉ vay ODA cho các

rút ra một số bài học kinh nghiệm cho tỉnh Tuyên Quang nhƣ sau:
Thứ nhất, xác định đúng chiến lược phát triển kinh tế là tiền đề cho việc
thu hút nguồn vốn ODA trong phát triển kết cấu hạ tầng một cách hợp lý và
hiệu quả. Tỉnh cần xác định chiến lƣợc phát triển theo phƣơng châm khai thác
tối đa nội lực và tranh thủ hiệu quả ngoại lực, trọng tâm chiến lƣợc; đồng thời
đảm bảo tính chủ động trong tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA.
Thứ hai, ODA đầu tư cho kết cấu hạ tầng sẽ hiệu quả trong môi trường
chính sách lành mạnh và thể chế kinh tế hữu hiệu. Tỉnh phải có cơ chế theo
dõi, giám sát chặt chẽ các dự án ODA. Công tác quản lý, giám sát phải đƣợc
tiến hành thƣờng xuyên, liên tục qua hình thức kiểm tra định kỳ, hoặc đột

dự án thật sự cần thiết, có mục tiêu đã đƣợc xác định là ƣu tiên và ngân sách
trong nƣớc không huy động đƣợc. Mặt khác, cần tăng cƣờng năng lực các cơ
quan của Chính phủ trong việc quản lý các nguồn ODA, từ khâu thu hút đến
khâu sử dụng, tuyệt đối tránh tham nhũng, lãng phí. Ngay từ khi đặt vấn đề sử
dụng vốn này đã phải xây dựng một phƣơng thức quản lý hiệu quả, phải tính
đến mức vay cần thiết phƣơng án trả nợ.



22

23

Chƣơng 2

vực cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, phát triển nông nghiệp, nông thôn. Từ đó

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài
- Để thu hút vốn ODA địa phƣơng nói chung cần thực hiện những công
việc gì? Đối với tỉnh Tuyên Quàn có những đặc điểm gì để có thể vận dụng
các phƣơng pháp thu hút ODA hiệu quả?
- Hiện trạng thu hút nguồn vốn ODA ở tỉnh Tuyên Quang hạn chế, bất
cập và nguyên nhân?
- Những thuận lợi, khó khăn của tỉnh Tuyên Quang trong thu hút ODA?
- Phƣơng hƣớng thu hút ODA của Tuyên Quang trong những năm tới?
Quan điểm chủ yếu về thu hút ODA? Giải pháp? Kiến nghị với Nhà nƣớc,
Nhà tài trợ?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là số liệu thứ cấp, những số liệu
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của đề tài đƣợc thu
thập từ phòng Kinh tế đối ngoại của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; Chi cục Thống
kê tỉnh; Thông tin đã đƣợc công bố trên các báo cáo của tỉnh, các giáo trình,
đề tài nghiên cứu, Internet… Ngoài ra luận văn còn sử dụng các thông tin
thuộc hệ thống các văn bản pháp quy, văn bản hƣớng dẫn về ODA của Chính
phủ, Bộ Kế hoạch, Bộ Tài chính.
2.2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu
- Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình Excel trên máy

tính. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính toán các
chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các
bảng biểu, đồ thị.
- Sử dụng phƣơng pháp phân tổ thống kê để phân loại các dự án,
chƣơng trình theo tiêu thức cần nghiên cứu nhƣ dự án ODA đầu tƣ vào lĩnh

phân tích đến mức độ tác động và hiệu quả của các dự án sử dụng vốn ODA.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin, số liệu
Dùng các phƣơng pháp trong thống kê để tổng hợp và hệ thống hoá tài
liệu thu thập đƣợc làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng công tác
thu hút, sử dụng và quản lý ODA tại các đơn vị thực hiện ODA trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang.
2.2.3.1. Phương pháp so sánh
So sánh đánh giá tình hình thu hút, sử dụng và quản lý ODA tại các
đơn vị thực hiện ODA trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong các giai đoạn
nghiên cứu của đề tài.
2.2.3.2. Phương pháp đồ thị, biểu đồ.
Là phƣơng pháp chuyển hoá thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị, biểu đồ.
2.2.3.3. Phương pháp dự báo
Dự báo xu thế biến động của công tác thu hút vốn ODA vào Việt Nam,
vào tỉnh Tuyên Quang trong tƣơng lai theo các lĩnh vực.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Số lƣợng các dự án ODA đầu tƣ theo lĩnh vực.
- Số vốn ODA đầu tƣ theo lĩnh vực.
-

ố vốn ODA thu hút vào tỉnh phân theo lĩnh vực.

- Công tác thu hút ODA theo lộ trình.
- Tốc độ tăng vốn ODA thu hút theo lĩnh vực.

- Tốc độ giải ngân vốn ODA trung bình, theo sự án và theo lĩnh vực.


24

25

Chƣơng 3

dƣới 500 m và hƣớng thấp dần từ Bắc xuống Nam, độ dốc thấp dần dƣới 25 0,

THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA TẠI TỈNH TUYÊN QUANG

(3) vùng đồi núi phía Nam tỉnh là vùng thuộc phía Nam huyện Sơn Dƣơng,

TRONG THỜI GIAN QUA (2011 - 2013)
3.1. Thuận lợi và khó khăn của tỉnh Tuyên Quang trong thu hút ODA
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân số của tỉnh Tuyên Quang
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Tuyên Quang
* Về vị trí địa lý
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, có toạ độ địa lý từ 21o30’ đến
22o41’ vĩ độ Bắc và từ 104o50’ đến 105o35’ kinh độ Đông; phía Bắc giáp tỉnh

mang đặc điểm địa hình trung du.
* Khí hậu:
Tuyên Quang mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có
hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh - khô hanh; mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều. Đặc
điểm khí hậu này thích ứng cho sự sinh trƣởng, phát triển của các loại cây
trồng nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 22 - 240C, lƣợng mƣa trung
bình từ 1.500 mm - 1.800 mm; độ ẩm trung bình là 85%.


Hà Giang, phía Đông giáp Thái Nguyên và Bắc Kạn, phía Tây giáp Yên Bái,

Hệ thống sông suối của Tuyên Quang khá dày đặc, phân phối tƣơng đối

phía Nam giáp Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 586.800

đều giữa các vùng, có thể chia làm 3 vùng trong đó sông Lô có khả năng vận

ha, trong đó có 70% diện tích là đồi núi.

tải tốt, đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông đƣờng thuỷ của tỉnh.

Tuyên Quang có 6 huyện, 1 thành phố, 141 đơn vị cấp xã gồm 7 phƣờng,

* Tài nguyên thiên nhiên

5 thị trấn và 129 xã, trong đó có 51 xã và 72 thôn bản nằm trong vùng đặc biệt

- Về tài nguyên đất

khó khăn. Là tỉnh nằm sâu trong nội địa, cách xa các trung tâm kinh tế -

Do điều kiện nóng ẩm, mƣa nhiều làm lớp vỏ phong hoá của đất Tuyên

thƣơng mại lớn của cả nƣớc, Tuyên Quang chƣa có đƣờng sắt và đƣờng

Quang tƣơng đối dày, cộng với thảm thực vật còn khá có tác dụng bảo vệ mặt

không vì vậy việc thông thƣơng sang các tỉnh khác và ra nƣớc ngoài nhờ vào


đất nên sự thoái hoá của đất ở mức độ nhẹ. Đất Tuyên Quang có các nhóm

hệ thống đƣờng bộ quốc lộ 2 và quốc lộ 37; tỉnh có sông Lô chảy qua nên rất

chính: đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất, diện tích 389.834 ha, chiếm

thuận lợi cho việc phát triển giao thông đƣờng thuỷ.

67,2% diện tích tự nhiên; đất vàng nhạt trên đá cát, có diện tích 66.986 ha,

* Đặc điểm địa hình

chiếm 11,55%; đất đỏ vàng trên đá macma, diện tích 24.168 ha, chiếm 4,17%

Địa hình của Tuyên Quang khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi

diện tích; đất vàng đỏ trên đá biến chất, diện tích 22.602 ha, chiếm 3,89%; đất

cao và sông suối, đặc biệt ở phía bắc. Phía Nam tỉnh, địa hình thấp dần, ít bị

phù sa ven suối, diện tích 9.621 ha, chiếm 1,66%; đất dốc tụ - thung lũng,

chia cắt hơn, có nhiều đồi núi và thung lũng chạy dọc theo các sông. Có thể

diện tích 8.002 ha, chiếm 1,38%; ngoài ra còn có một số loại đất khác chiếm

chia Tuyên Quang thành 3 vùng địa hình sau: (1) vùng núi phía Bắc tỉnh gồm

diện tích nhỏ: đất nâu vàng, đất mun vàng nhạt, đất nâu đỏ; đất phù sa không


các huyện Lâm Bình, Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên và phía Bắc huyện
Yên Sơn, độ cao phổ biến từ 200 - 600 m và giảm dần xuống phía Nam, độ
dốc trung bình 250, (2) vùng đồi núi giữa tỉnh gồm: phía Nam huyện Yên Sơn,
thành phố Tuyên Quang và phía Bắc huyện Sơn Dƣơng, độ cao trung bình

đƣợc bồi đắp… Tóm lại, tài nguyên đất của Tuyên Quang hết sức phong phú
về chủng loại, chất lƣợng tƣơng đối tốt, đặc biệt là các huyện phía nam, thích
ứng với các loại cây trồng.


26
- Về tài nguyên rừng
Tổng diện tích rừng Tuyên Quang có khoảng 357.354 ha, trong đó rừng

27
3.1.1.2. Dân cư và lao động tỉnh Tuyên Quang
* Về dân cư

tự nhiên là 287.606 ha và rừng trồng là 69.737 ha.Độ che phủ của rừng đạt

Theo số liệu của Tổng cục Thống kế sơ bộ đến hết năm 2013 dân số

trên 51%. Rừng tự nhiên đại bộ phận giữ vai trò phòng hộ 213.849 ha, chiếm

trung bình toàn tỉnh là 746.700ngƣời, mật độ dân số bình quân là 127

74,4% diện tích rừng hiện có. Rừng đặc dụng 44.840 ha, chiếm 15,6%, còn lại

ngƣời/km2, dân cƣ phân bố không đồng đều, mật độ cao nhất là Thành phố


là rừng sản xuất 28.917 ha, chiếm 10,05%.

Tuyên Quang 768 ngƣời/km2, thấp nhất là huyện Na Hang 41 ngƣời/km2.

Có thể nói, về cơ bản rừng tự nhiên Tuyên Quang có trữ lƣợng gỗ còn

Bảng 3.1. Dân số một số tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ

rất thấp, việc hạn chế khai thác lâm sản sẽ hợp với thực trạng tài nguyên rừng.

Đơn vị: nghìn người

Tuy nhiên, Tuyên Quang vẫn còn hơn 15.378 ha rừng tre, nứa tự nhiên. Trong
tổng diện tích rừng trồng có 44.057 ha rừng trồng cho mục đích sản xuất với
các loại nhƣ: thông, mỡ, bạch đàn, keo, bồ đề… Tuyên Quang có khả năng

Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011


2012

Sơ bộ
2013

Tuyên Quang

715,7

719,4

723,5

725,2

729,9

732,9

738,9

746,7

Lào Cai

590,2

598,3


606,5

615,8

626,7

637,5

646,8

656,9

- Về tài nguyên khoáng sản

Yên Bái

725,4

731,6

737,5

741,7

751,3

758,6

764,4


771,6

Tuyên Quang có nhiều loại khoáng sản khác nhau nhƣng phần lớn có

Thái Nguyên

phát triển kinh tế lâm nghiệp, đồng thời phát triển rừng trên diện tích đồi, núi
chƣa sử dụng khoảng 120.965 ha.

quy mô nhỏ, phân tán, khó khăn trong việc khai thác.
Đến nay đã phát hiện đƣợc 9 điểm có quặng thiếc ở huyện Sơn Dƣơng,
trữ lƣợng cả quặng và quặng sa khoáng khoảng 28.800 tấn; barit có 24 điểm
thuộc nhiều huyện, trữ lƣợng trên 2 triệu tấn; mănggan trữ lƣợng khoảng 3,2

Lạng Sơn

1106,5 1113,0 1120,3 1125,4 1131,3 1139,4 1150,2 1156,0
726,3

730,7

733,2

736,3

740,8

744,1

715,2


Bắc Giang

1543,0 1548,8 1554,6 1556,9 1564,4 1574,8 1588,5 1593,2

Phú Thọ

1301,5 1305,6 1311,5 1316,6 1320,2 1327,7 1335,9 1351,0

(Nguồn: Tổng cục Thống kê , Niên giám thống kê các năm từ 2006 đến 2012 và

triệu tấn; đá vôi ƣớc lƣợng hàng tỷ m3; ăngtimon trữ lƣợng khoảng 1,2 triệu
tấn, là loại khoáng sản quý phục vụ cho công nghiệp hoá chất, chế tạo máy.

728,2

Niên giám thống kê tóm tắt năm 2013)

Trong tƣơng quan với các địa phƣơng khác trong cùng vùng, Thái

* Tiềm năng du lịch

Nguyên có số lƣợng dân cƣ tƣơng đối nhỏ và tăng đều qua các năm với tốc độ

Tuyên Quang có căn cứ địa cách mạng mà ngày nay vẫn còn ghi đậm

tăng dân số tƣơng đối thấp và ổn định. Tốc độ tăng dân số năm 2013 là 1,06%

dấu ấn từ mái lán Nà Lừa, mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào, nơi ngọn lửa


và trung bình trong giai đoạn 2006 - 2013là 0,61%/năm.

cách mạng đã đƣợc Đảng và Bác Hồ lãnh đạo. Cũng tại đây, trong thời kỳ

* Về lao động

chống Pháp, Tuyên Quang còn là một trong những tỉnh an toàn khu và Thủ đô

Tỷ lệ tham gia vào lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên của tỉnh theo số

kháng chiến. Bên cạnh đó, Tuyên Quang còn có khu du lịch sinh thái Nà

liệu Báo cáo lao động và việc làm năm 2013 của Tổng cục Thống kê là 86,5%

Hang, Hàm Yên, Núi Dùm, suối khoáng Mỹ Lâm,…

tổng dân số, tƣơng ứng khoảng 645,9 nghìn ngƣời. Trong lực lƣợng lao động


28

29

từ 15 tuổi trở lên, có 87,8% đang làm việc, thất nghiệp là 0,2% và có 8,2%

dồi dào và có trình độ không đồng đều nhƣ vậy,có nhiều lợ thế cũng nhƣ

không hoạt động kinh tế.

thách thức đối với tỉnh khi thu hút nguồn vốn ODA, tạo điều kiện phát triển


Nằm trong vùng Trung du và Miền núi Bắc bộ, nguồn nhân lực tỉnh
Tuyên Quang có trình độ tƣơng tự nhƣ số liệu vùng thống kê trong bảng sau:
Bảng 3.2. Cơ cấu lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ
của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và tỉnh Tuyên Quang, năm 2013
Đơn vị: %
Chung

Thành thị

Nông thôn

Chỉ tiêu
Không có trình độ chuyên
môn kỹ thuật

Vùng

Tỉnh

Vùng

Tỉnh

Vùng

Tỉnh

84,2


85,6

53,7

58,4

89,8

91,3

kinh tế - xã hội của tỉnh.
3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của tỉnh Tuyên Quang
3.1.2.1. Khái quát chung
Tăng trƣởng kinh tế trong những năm qua nhìn chung nền kinh tế của
tỉnh tiếp tục có bƣớc tăng trƣởng khá, năm sau cao hơn năm trƣớc, một số
ngành có bƣớc tăng trƣởng nhanh và toàn diện.
Trong giai đoạn 2006 - 2010, nền kinh tế của tỉnh Tuyên Quang tăng
bình quân 15,3%/năm cao hơn giai đoạn 2001-2005 ( 12,6%/năm) và gấp đôi
mức bình quân chung của cả nƣớc (7,5%/năm).
Năm 2013, tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trên địa bàn đạt 13,5%,

Dạy nghề

4,5

4,8

10,8

10,0


3,4

2,8

GDP bình quân đầu ngƣời đạt 25,5 triệu đồng/ngƣời/năm; chỉ số phát triển

Trung cấp chuyên nghiệp

4,6

4,5

12,0

11,5

3,3

2,8

công nghiệp đạt trên 105%, giá trị sản xuất công nghiệp đạt gần 3.400 tỷ

Cao đẳng

2,3

2,0

5,7


5,6

1,6

1,4

Đại học trở lên

4,4

3,1

17,7

14,5

2,0

1,7

đồng, đạt 100% kế hoạch; giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản tăng trên
5% so với năm 2012, sản lƣợng lƣơng thực đạt trên 33 vạn tấn; trồng mới trên
13.200 ha rừng tập trung; làm mới 535 km đƣờng bê tông nông thôn; tổng

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang, Niên giám thống kê

mức bán lẻ hàng hóa xã hội đạt 10.000 tỷ đồng; giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt

tỉnh Tuyên Quang năm 2013)


57,3 triệu USD; thu ngân sách địa phƣơng đạt trên 1.330 tỷ đồng; thu hút

Nhƣ vậy, có thể thấy lực lƣợng lao động của tỉnh khá dồi dào, nhƣng
trình độ còn thấp và có sự khoảng cách lớn giữa thành thị và nông thôn.

860.000 lƣợt du khách du lịch; đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5
tuổi, tạo việc làm mới cho trên 18.200 lao động; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống

* Nhận xét về nguồn nhân lực

còn trên 18,40%.

Tuy có nhiều khó khăn trong dân số và nguồn nhân lực, nguồn lao động

3.1.2.2. Tình hình phát triển một số ngành và lĩnh vực chủ yếu của tỉnh Tuyên

của Tuyên Quang có thế mạnh là trẻ, có trình độ văn hoá cấp II và cấp III

Quang giai đoạn 2011 - 2013

chiếm trên 50%. Trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã quan tâm giải

* Về Nông nghiệp

quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với chăm lo cho con ngƣời.
Chƣơng trình dạy nghề, giải quyết việc làm gắn với lao động xuất khẩu đƣợc
thực hiện hiệu quả. Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp. Với nguồn lao động

Tính chung nông và lâm nghiệp, giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp năm

2013 của tỉnh đạt trên 4.188,9 tỷ đồng, chiếm 28,2% trong GDP của tỉnh.
Trong đó, tình hình phát triển của các ngành cụ thể nhƣ sau:


30
* Về Trồng trọt
- Sản xuất lương thực:

31
Cây chè: Năm 2013, diện tích chè đạt 8.288 ha, trong đó có 7.765,7 ha
đang cho thu hái, sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 60.304 tấn.

Cây lƣơng thực chủ yếu là lúa và ngô. Năm 2013, vụ lúa mùa, do tác động

Cây công nghiệp hàng năm: Chủ yếu là lạc và đậu tƣơng và một số loại

của các trận bão khi lúa đang làm đòng và phơi màu đã làm năng suất lúa giảm

cây ngắn ngày khác. Cây lạc đƣợc tập trồng chủ yếu ở huyện Chiêm Hóa và

0,9 tạ/ha so với kế hoạch; bù lại, lúa mùa gieo cấy vƣợt diện tích, cùng với đó,

đƣợc quy hoạch thành vùng chuyên canh tập trung tại 13 xã với tổng diện tích

sản lƣợng thóc vụ lúa xuân đạt cao đã bù đắp phần thiếu hụt sản lƣợng. Kết

gần 2.700 ha với năng suất bình quân 33 tạ/ha, mỗi năm sản lƣợng lạc của

thúc năm 2013, diện tích gieo cấy lúa cả năm đạt 45.820 ha, bằng 102% kế


huyện đạt hơn 8.000 tấn.

hoạch; năng suất bình quân đạt 58,1 tạ/ha; sản lƣợng lƣơng thực đạt 33,5 vạn

- Cây ăn quả:

tấn, đạt 102% kế hoạch (trong đó có 26,6 vạn tấn thóc, 6,9 vạn tấn ngô).

Hiện nay mới hình thành đƣợc một số vùng cây ăn quả tập trung nhƣ

Đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn, năm 2013, UBND tỉnh tiếp tục thực

nhãn, vải ở Yên Sơn (Sơn Dƣơng); cam, quýt ở Hàm Yên(Chiêm Hoá). Đến

hiện chính sách hỗ trợ giống cây lƣơng thực cho hộ nghèo thuộc các xã đặc

nay diện tích cây ăn quả toàn tỉnh có 8.193 ha, chủ yếu là nhãn, vải 2.805 ha;

biệt khó khăn thuộc Chƣơng trình 135 với 255.093 kg giống lúa và ngô lai.

cam, quýt 2.789 ha còn lại là một số loại cây ăn quả khác. Về cây cam, toàn

Năm 2013, diện tích làm đất bằng máy nông nghiệp chiếm gần 80% nên việc

huyện có 3.187 ha đất đƣợc quy hoạch trồng cam, trong đó diện tích đã trồng

gieo cấy đảm bảo kịp thời vụ.Đặc biệt, việc lựa chọn bộ giống có năng suất,

và đang cho thu hoạch là 2.500 ha. Vụ cam năm 2013, với 2.300 ha cây cho


chất lƣợng đã chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giống ở mỗi vụ sản xuất.

quả, Hàm Yên đã thu sản lƣợng gần 40 nghìn tấn quả. Qua tổng hợp, có hơn

Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất lƣơng thực đƣợc chú
trọng, trong đó phải kể đến việc sử dụng phân viên nén dúi sâu đem lại hiệu
quả thiết thực, đƣợc nông dân áp dụng rộng rãi. Riêng trong vụ mùa năm 2013,
diện tích lúa áp dụng phân viên nén dúi sâu thực hiện 9.072 ha, chiếm 35,8%
diện tích lúa của tỉnh. Kỹ thuật mới đã tạo cho cây lúa phát triển cao hơn; số
bông/khóm, tổng số hạt và số hạt chắc/bông nhiều hơn so với ruộng lúa sử
dụng phân vãi truyền thống. Mô hình canh tác lúa cải tiến (SRI) tiếp tục đƣợc
duy trì ở 136 xã đã làm tăng năng suất lúa và giảm chi phí trong sản xuất.
- Cây công nghiệp:
Cây công nghiệp chủ lực là mía và chè, đã đƣợc đầu tƣ tập trung thành
vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong tỉnh.
Cây mía: Năm 2013diện tích mía nguyên liệu đạt10.744,6 ha, sản lƣợng
đạt 623.614 tấn.

600 hộ gia đình có thu nhập từ 100 triệu đồng trở lên, trong số đó khoảng 50 hộ
gia đình có thu nhập hơn 700 triệu đồng từ vƣờn cam.
* Về Chăn nuôi
Chăn nuôi là thế mạnh của tỉnh Tuyên Quang, nhƣng chƣa đƣợc đầu tƣ
phát triển cho đúng với tiềm năng. Chăn nuôi còn mang tính tự cung, tự cấp,
chƣa có các cơ sở chăn nuôi tập trung mang tính sản xuất hàng hoá. Tuy vậy,
tỉnh cũng đã có nhiều biện pháp và chính sách nhằm ổn định và phát triển
chăn nuôi của tỉnh, đặc biệt là tổ chức tiêm phòng và chống dịch bệnh. Để
thúc đẩy chăn nuôi phát triển và nâng cao tỷ lệ tiêm phòng, tỉnh đã có chính
sách hỗ trợ vắc xin và công tiêm phòng. Kết thúc vụ tiêm phòng, đàn gia súc,
gia cầm đƣợc tiêm phòng tăng cao hơn so với các năm trƣớc từ 30 đến 40%.
Nhờ môi trƣờng thuận lợi, cơ chế chính sách khuyến khích chăn nuôi

hàng hóa tập trung phù hợp, nhiều hộ chăn nuôi gà, lợn đã phát triển theo


32

33

hƣớng quy mô gia trại và trang trại: các hộ chăn nuôi lợn hƣớng nạc có từ 100

bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở các vùng trên địa bàn. Năm 2013, toàn tỉnh có

nái ngoại trở lên; hộ chăn nuôi lợn thịt quy mô từ 300 đến 500 con/lứa. Theo

10.745 ha mặt nƣớc đƣợc tổ chức nuôi trồng thủy sản. Kết thúc năm, sản

kết quả kiểm kê ngày 1-10, tổng đàn trâu trên địa bàn có 102.808 con, đạt

lƣợng thủy sản thu đạt 5.600 tấn đạt 100% kế hoạch.

95,7% kế hoạch; đàn bò có 17.561 con, đạt 94,5% kế hoạch; tổng đàn bò sữa

* Về Công thương nghiệp

có 2.783 con, đạt 101% kế hoạch; đàn lợn có 498.974 con đạt 109% kế hoạch;

Năm 2013, dƣới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, sự điều hành quyết liệt của

đàn gia cầm có 4.635.000 con, đạt 119% kế hoạch. Sản lƣợng sữa tƣơi năm

UBND tỉnh và nỗ lực của ngành Công thƣơng, toàn ngành đã hoàn thành các


2013 đạt 12.000 tấn.

nhiệm vụ đƣợc giao, hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch cả 4 chỉ

* Về Lâm nghiệp
Trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, các cơ sở đã chủ động nguồn cây
giống, rà soát bố trí đủ diện tích, tổ chức trồng rừng đúng thời vụ. Kết thúc vụ
trồng rừng, toàn tỉnh thực hiện 13.788 ha, đạt 102% kế hoạch, trong đó, trồng
cây phân tán thực hiện 566 ha. Trong diện tích trồng rừng tập trung (13.222
ha), có 501,4 ha trồng rừng phòng hộ, còn lại 12.720,4 ha trồng rừng sản xuất.
Ở quỹ đất trồng rừng sản xuất có gần 8.000 ha trên đất chƣa có rừng, 4.734 ha
trên diện tích rừng sau khai thác, còn lại 72,8 ha trên diện tích đất lấn chiếm.
Năm 2013, các huyện và thành phố trong toàn tỉnh thực hiện đạt và
vƣợt chỉ tiêu kế hoạch trồng rừng. Trong đó: huyện Sơn Dƣơng thực hiện đạt
106,1% kế hoạch; Lâm Bình đạt 104% kế hoạch; thành phố Tuyên Quang đạt
121% kế hoạch; các huyện còn lại vƣợt từ 0,5 đến 1,3% kế hoạch. Hết năm
2013, độ che phủ của rừng trên địa bàn tỉnh đạt 64,3%.
* Về ngành Thủy sản

tiêu chủ yếu của ngành cụ thể: Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 3.431,4 tỷ
đồng, đạt 101,1% kế hoạch và tăng 16,5% so với năm 2012; kim ngạch xuất
khẩu đạt 60,4 triệu USD, đạt 218,5% kế hoạch năm và tăng 67,1% so với năm
2012; tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội đạt 10.034 tỷ đồng, tăng 19,2% so với
năm 2012; tỷ lệ số hộ dân đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia đạt 95,93%, hoàn
thành kế hoạch năm và tăng 0,01% so với năm 2012.
Ngành Công thƣơng cũng đã hoàn thành quy hoạch phát triển công
nghiệp Tuyên Quang đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020; quy hoạch
phát triển thƣơng mại đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025; hoàn thành
lập dự án đầu tƣ cấp điện cho các thôn, bản chƣa có điện trên địa bàn tỉnh đến

năm 2020. Trong năm 2013, cùng với việc đƣa 4 dự án công nghiệp trọng
điểm đi vào sản xuất, ngành cũng đã đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ xây dựng các
dự án công nghiệp đang xây dựng, khởi công một số dự án công nghiệp trọng
điểm mới.
Tuy nhiên mức tăng trƣởng của ngành công nghiệp còn thấp, các ngành

Những năm gần đây diện tích và sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản có xu

sản xuất mới chỉ tập trung chủ yếu ở thị xã Tuyên Quang, huyện Yên Sơn,

hƣớng tăng, năm 2000 diện tích nuôi là 1.281ha đạt sản lƣợng 1.428 tấn, giá

Sơn Dƣơng, các huyện còn lại hầu nhƣ công nghiệp chƣa phát triển, nguồn

trị 17,617 tỷ đồng; năm 2007 diện tích nuôi tăng lên 1.830ha đạt sản lƣợng

vốn đầu tƣ cho sản xuất còn hạn chế, chƣa có đủ điều kiện để mở rộng sản

2.485 tấn, giá trị 46,976 tỷ đồng. Năm 2010, diện tích nuôi tăng lên 2.098 ha

xuất và đổi mới công nghệ, lao động công nghiệp còn ở trình độ phổ thông.

đạt sản lƣợng 3.227 tấn với giá trị ƣớc đạt 135,33 tỷ đồng.

* Về Dịch vụ

Toàn tỉnh tiếp tục phát huy đƣợc lợi thế về mặt nƣớc trong nuôi trồng

Ngành dịch vụ của tỉnh đã có chuyển biến khá, với hƣớng khai thác đã


thủy sản trên hồ thủy điện Tuyên Quang, thực hiện quy chế quản lý khai thác,

tập trung vào khai thác thị trƣờng nông thôn, vùng sâu, vùng xa bằng cách


34

35

khai thông luồng hàng phục vụ nhân dân, nhất là những mặt hàng thiết yếu.

- Về Giao thông vận tải

Về du lịch, theo Báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, năm 2013,

+ Giao thông đƣờng bộ

toàn tỉnh đón 860 nghìn lƣợt khách, đạt 107,5% kế hoạch, tăng 18% so với

Mạng lƣới đƣờng bộ của tỉnh đến nay có 4.731,47km, bao gồm:

năm 2012. Doanh thu xã hội về du lịch cả năm đạt 750 tỷ đồng, đạt 115% kế

Quốc lộ: Toàn tỉnh có 340,6km đƣờng quốc lộ gồm các tuyến đƣờng

hoạch năm, tăng 25% so với năm 2012. Đến cuối năm 2013, toàn tỉnh có 162

quan trọng nhƣ Quốc lộ 2 đi qua địa bàn tỉnh 90 km nối liền Hà Nội, Phú

cơ sở lƣu trú, tăng 20 cơ sở so với năm 2012; có 1.860 phòng, 3.149 giƣờng.


Thọ với Tuyên Quang và Hà Giang, Quốc lộ 37 từ Thái Nguyên đi qua huyện

Với điều kiện địa hình đa dạng, mạng lƣới sông suối dày, tạo cho Tuyên
Quang có điều kiện phát triển một nền kinh tế đa thành phần. Trong những năm
gần đây đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của nhà nƣớc và chính sách phát triển kinh tế
của tỉnh mà nền kinh tế Tuyên Quang ngày một phát triển, tăng trƣởng kinh tế

Sơn Dƣơng, Yên Sơn đi Yên Bái, Quốc lộ 2C từ thành phố Vĩnh Yên lên Sơn
Dƣơng và thành phố Tuyên Quang.
Tỉnh lộ: toàn tỉnh hiện có 392,6km đƣờng tỉnh, trong đó đƣờng nhựa
mới đạt 85,12% còn lại là đƣờng cấp phối và đƣờng đất.

liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc. Kinh tế đã dần có bƣớc chuyển dịch

Huyện lộ: Huyện lộ có 688,80km, trong đó chỉ có 58,7km/688,8km

từ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu sang phát triển thêm các ngành công nghiệp

đƣờng nhựa, chiếm 8,52%. Trong đó có 579,8km đƣờng huyện; 141,71 km

và dịch vụ. Trong những năm gần đây, tỉnh đã chú trọng đầu tƣ phát triển

đƣờng đô thị; kết cấu mặt đƣờng bao gồm các loại: cấp phối, thâm nhập nhựa

nguồn nhân lực, tạo công ăn việc làm cho ngƣời đến độ tuổi lao động, giảm tỷ

và bê tông.

lệ thất nghiệp, tập trung phát triển các chính sách an sinh xã hội.

* Về Cơ sở vật chất
- Về Năng lượng
Thủy điện Tuyên Quang trên địa bàn huyện Na Hang là nguồn cung
cấp điện lớn cho lƣới điện quốc gia, ngoài ra Tuyên Quang đƣợc cung cấp
điện mua từ Trung Quốc theo tuyến điện 110 kV từ cửa khẩu Thanh Thuỷ (Hà
Giang) đến trạm 110 kV Hà Giang, qua trạm Bắc Quang, qua đƣờng dây 110
kV Bắc Quang - Hàm Yên cấp điện cho 2 trạm biến áp 110 kV của tỉnh là
Tuyên Quang và Chiêm Hoá. Ngoài ra Tuyên Quang có thể nhận nguồn cung
cấp dự phòng từ tỉnh Yên Bái (nhà máy thuỷ điện Thác Bà) và tỉnh Thái
Nguyên (trạm 220 kV Thái Nguyên) qua đƣờng dây 110 kV Thác Bà - Thái
Nguyên. Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có 613 trạm biến áp các loại; 1.447,8
km đƣờng dây tải điện từ 6 kV - 35 kV. Hiện tại có 100% số xã, phƣờng, thị
trấn có điện lƣới quốc gia. Tỷ lệ số hộ đƣợc dùng điện lƣới Quốc gia đạt 96%.

Đƣờng xã, thôn bản: trong tổng số 2.051 thôn bản mới có 1.981 thôn
bản có đƣờng ô tô đến trung tâm tƣơng ứng với chiều dài 2.328,4km chiếm
96,6%. Hệ thống cầu đƣờng bộ: Toàn tỉnh có 162 cầu trên các quốc lộ và các
tỉnh lộ, đại đa số là cầu chƣa đủ tiêu chuẩn của đƣờng cấp III miền núi cả về
tải trọng lẫn khổ rộng của cầu.
+ Giao thông đƣờng thủy
Tổng chiều dài các tuyến đƣờng sông là 265km, trong đó: Sông Lô dài
156 km thuộc địa phận tỉnh Tuyên Quang với các đoạn khai thác vận tải đƣợc
là 85 km. Sông Gâm dài 109 km, khai thác vận tải đƣợc 70 km.
Trong tƣơng lai, Tuyên Quang có một hệ thống giao thông hoàn chỉnh
gồm đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng sắt. Trong đó có những tuyến giao thông
huyết mạch, chiến lƣợc của cả nƣớc đi qua địa phận tỉnh nhƣ: đƣờng Hồ Chí
Minh, quốc lộ 279, đƣờng cao tốc Hải Phòng - Côn Minh, đƣờng sắt Thái
Nguyên- Tuyên Quang- Yên Bái, Tuyến đƣờng sông Việt Trì - Tuyên Quang-



36

37

Hạ lƣu thuỷ điện Tuyên Quang. Hệ thống giao thông này sẽ làm thay đổi một

học Y tế, Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ Tuyên Quang và

cách căn bản địa kinh tế của tỉnh, tạo điều kiện thu hút đầu tƣ và mở rộng giao

Trƣờng Trung cấp nghề tƣ thục Công nghệ và quản trị. Hàng năm, các trƣờng

thƣơng để phát triển.

có khả năng đào tạo hàng trăm giáo viên, cán bộ y tế và hàng nghìn cán bộ có

* Về Thông tin liên lạc
Đến nay mạng lƣới thông tin liên lạc tiếp tục phát triển, 100% trung

trình độ trung học chuyên nghiệp, công nhân lành nghề.
* Mạng lưới y tế

tâm huyện, thị phủ sóng điện thoại di động, 100 % xã, phƣờng, thị trấn có

Mạng lƣới y tế tiếp tục đƣợc củng cố và phát triển, từng bƣớc đáp ứng

điện thoại, hầu hết các xã, phƣờng, thị trấn có nhà bƣu điện văn hoá xã; 100%

yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân. 100% số xã có trạm y tế xã, phƣờng;


số xã có thƣ báo trong ngày; 100% huyện, thị có trạm thu phát truyền hình,

hệ thống bệnh vện tuyến tỉnh, huyện và các bệnh viện, phòng khám đa khoa

80% dân số đƣợc nghe đài phát thanh; 75% dân số đƣợc xem truyền hình. Phủ

khu vực với trang thiết bị ngày càng đƣợc đầu tƣ hiện đại, đáp ứng yêu

sóng di động tới các khu, cụm công nghiệp, dịch vụ, khu đông dân cƣ và các

cầu khám, chữa bệnh của nhân dân.

tuyến quốc lộ.
* Hệ thống cấp nước sinh hoạt

* Về Xây dựng đô thị
Toàn tỉnh hiện có 6 đô thị, bao gồm thành phố Tuyên Quang là đô thị

Tuyên Quang đã và đang tổ chức đầu tƣ xây dựng nhằm tăng số ngƣời

loại III, còn 5 thị trấn là đô thị loại V, dân số đô thị năm 2013 là 119.472

đƣợc sử dụng nƣớc sạch. Những năm qua tỉnh đã chú trọng đầu tƣ xây dựng

ngƣời chiếm 16% tổng dân số, điều kiện sống của dân đô thị khá tốt, diện tích

các công trình cấp nƣớc tập trung và cấp nƣớc nhỏ để cho nhân dân miền núi

nhà ở bình quân 55 m2/ngƣời.


cao và nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch.

Tuy nhiên, do Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, địa hình chia cắt và

* Hệ thống ngân hàng, tài chính

nhiều thành phần dân tộc anh em sông phân tán nên các chính sách của tỉnh

Hệ thống ngân hàng của Tuyên Quang bao gồm các chi nhánh của:

chƣa thể đầu tƣ đƣợc tới nhân dân ở các vùng sâu, vùng xa làm giảm tốc độ

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng
TMCP Công Thƣơng Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB), Ngân hàng TMCP Liên Việt… Ngân hàng Chính sách xã hội,
Ngân hàng phát triển; có lực lƣợng nhân viên đủ năng lực và trình độ để phục
vụ nhu cầu của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc (nhƣ vay vốn, chuyển tiền,
thanh toán, bảo lãnh...) với thời gian nhanh nhất qua hệ thống giao dịch điện
tử hiện đại.
Hệ thống giáo dục - đào tạo
Toàn tỉnh có 05 trƣờng giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề, gồm
Trƣờng Đại học Tân Trào, Trƣờng Trung học Kinh tế kỹ thuật, Trƣờng Trung

phát triển kinh tế. Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ lao động đƣợc qua đào tạo còn
ít, chủ yếu là lao động phổ thông không có trình độ tay nghề cũng là một cản
trở lớn cho phát triển kinh tế của tỉnh.
3.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong thu hút ODA của tỉnh Tuyên Quang
Với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội nhƣ trên, có thể rút ra
những thuận lợi và khó khăn cho việc thu hút ODA của Tỉnh nhƣ sau:
3.1.3.1. Thuận lợi

Thứ nhất, tình hình chính trị, xã hội của cả nƣớc nói chung, cũng nhƣ
tỉnh Tuyên Quang nói chung tƣơng đối ổn định, an ninh đƣợc bảo đảm, trong
khi ở nhiều nƣớc đang phát triển khác, hệ thống chính trị bất ổn, mâu thuẫn
sắc tộc, tôn giáo, chủ nghĩa ly khai dẫn tới nhƣng cuộc xung đột vũ trang đã


×