Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

---------------------------

---------------------------

TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO
TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN
TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN

CÔNG NGHỆ TP.HCM

TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ
CÔNG NGHỆ TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SỸ
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã số ngành: 60340301

Chuyên ngành: KẾ TOÁN


Mã số ngành: 60340301
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH ĐỨC LỘNG

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Đức Lộng
( Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CÔNG NGHỆ TP.HCM

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

PHÒNG QLKH - ĐTSĐH

TP.HCM, ngày 28 tháng 02 năm 2014.

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trương Thị Phương Thảo ...... giới tính: Nữ .....................................
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày 18

Ngày, tháng, năm sinh: 26/06/1989 .................. Nơi sinh: Phú Yên ............................


tháng 01 năm 2014

Chuyên ngành: Kế Toán ................................... MSHV: 1241850043 ........................

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

I – Tên đề tài:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
1. PGS.TS Phan Đình Nguyên ..........................................................................

Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công Nghệ
TP.HCM

2. TS. Phạm Thị Phụng .....................................................................................

II - Nhiệm vụ và nội dung:

3. PGS.TS Nguyễn Minh Hà.............................................................................

Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán quản trị

4. TS. Phan Mỹ Hạnh .......................................................................................

Nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kế toán và những nội dung kế toán quản trị

5. TS. Nguyễn Bích Liên ..................................................................................

thực hiện tại trường


Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sữa

Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ

chữa (nếu có).

TP.HCM
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Kiến nghị và giải pháp
III – Ngày giao nhiệm vụ: 01 – 07 - 2013
IV – Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 28 – 12 - 2013..........................................................
V – Cán bộ hướng dẫn: ( Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên) ............................................
.....................................................................................................................................
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
( Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
( Họ tên và chữ ký)


i

ii

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN

Trong suốt thời gian làm luận văn, với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ


Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng

nhiệt tình từ phía Thầy Cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp tôi đã hoàn thành luận

Kinh tế - Công nghệ TP.HCM” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số

văn thạc sĩ kế toán “Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh

liệu trong báo cáo luận văn được thực hiện tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ

tế - Công nghệ TP.HCM”

TP.HCM. Kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy TS.Huỳnh

trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường

Đức Lộng - giảng viên hướng dẫn trực tiếp – đã nhiệt tình hướng dẫn, động viên,

về sự cam đoan này.

giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế

Học viên thực hiện luận văn

- Công nghệ TPHCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc tìm hiểu thực tế
công tác kế toán tại đơn vị cũng như cung cấp số liệu để tôi có thể hoàn thành luận

Trương Thị Phương Thảo

văn.
Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến bạn bè,
người thân - những người luôn bên cạnh và động viên tôi để tôi có thể hoàn thành
luận văn này.
Mặc dù rất cố gắng tìm tòi học hỏi và nghiên cứu, song khả năng cũng như
thời gian có giới hạn nên luận văn chắc chắn sẽ khó tránh khỏi sai sót, rất mong sự
thông cảm sâu sắc và đóng góp chân thành từ Thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, các
độc giả quan tâm để đề tài luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện luận văn

Trương Thị Phương Thảo


iii

TÓM TẮT
Nghiên cứu này tìm hiểu về hệ thống cơ sở lý luận về kế toán quản trị và
thực trạng tổ chức công tác kế toán và kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế -

iv

- Đánh giá trách nhiệm quản lý để kiểm soát cụ thể theo phạm vi trách nhiệm
của từng nhà quản trị thông qua các báo cáo thành quả đạt được, từ đó khuyến khích
nhân viên làm việc tốt hơn nhằm đạt mục tiêu của đơn vị.

Công nghệ TP.HCM, đồng thời, xác định rõ đặc điểm, quy mô hoạt động tại Trường


- Phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận để xác định số lượng đào tạo tối

làm cơ sở để hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế -

thiểu để bù đắp được định phí hay xác định mức thu nhập nhất định bù đắp chi phí

Công nghệ TP.HCM, qua đó, tìm ra các giải pháp, kiến nghị để những nội dung của

của quá trình đào tạo tại đơn vị, nhằm xem xét quá trình đào tạo một cách chủ động

kế toán quản trị thực hiện tại trường một cách có hiệu quả nhằm mục đích nâng cao

và tích cực, xác định được trong trường hợp nào cần thu hẹp hay mở rộng quy mô

hiệu quả hoạt động và chất lượng đào tạo tại đơn vị.

hoạt động để đạt hiệu quả hoạt động cao nhất.

Qua khảo sát thực trạng, cho thấy công tác tổ chức kế toán tại trường Cao

Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa đối với Trường Cao đẳng Kinh tế - Công

đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM có một số nghiệp vụ liên quan đến công tác kế

nghệ TP.HCM trong việc vận dụng những nội dung kế toán quản trị vào thực tiễn

toán quản trị như: lập kế hoạch năm học, đánh giá trách nhiệm quản lý, xác định chi

hoạt động của trường, để nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng đào tạo.


phí đào tạo. Tuy nhiên, thực tế vẫn chưa định hướng rõ ràng do Ban lãnh đạo và đội
ngũ nhân viên chưa thật sự quan tâm dẫn đến hiệu quả kinh doanh chưa cao.
Trong khi đó, các nội dung kế toán quản trị được tổ chức tại Trường Cao
đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM có những ưu điểm vượt trội như sau:
- Lập dự toán ngân sách để cụ thể hoá những chiến lược trong từng kỳ hoạt
động của đơn vị, hỗ trợ nhà quản lý hoạch định và kiểm soát các hoạt động nhằm
phát hiện, phòng ngừa, hạn chế mức rủi ro thấp nhất trong hoạt động đào tạo. Ngoài
ra, dự toán còn giúp cho các nhà quản trị giải thích được các khoản chênh lệch giữa
thực tế so với dự toán, khuyến khích các nhà quản trị các cấp và nhân viên trong
đơn vị cố gắng thực hiện các chỉ tiêu dự toán đã đề ra nhằm đạt được mục tiêu của
đơn vị.
- Tổ chức kế toán chi phí và phân tích biến động chi phí: chi phí là một
yếu tố trực tiếp tác động đến lợi nhuận. Vì vậy, việc phân loại, nhận diện và đo
lường chi phí trên cơ sở kế toán quản trị sẽ đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin đầy
đủ, hữu dụng cho các nhà quản trị để họ có cơ sở phân tích biến động chi phí tức, so
sánh số liệu dự toán và số liệu thực tế, kịp thời tìm ra những nguyên nhân gây ra
chênh lệch, từ đó có phương hướng, đề xuất giải pháp tốt nhất nhằm giúp các nhà
quản trị quản lý và kiểm soát và tiết kiệm các khoản chi phí hiệu quả.


v

ABSTRACT
This research to study the system theoretical basis on management
accounting and the reality of the accounting and manage accounting organization at

vi

- Evaluate management responsibilities to specific control on scope of
responsibilities of each administrator through the achievement report which

encourages employees to work better in order to achieve the goal of the unit.

the HCMC Institute of Applied Science & Technology in order to defines the

- Analyze cost - volume - profit to determine the minimum amount of

characteristics and scale of operations at the HCMC Institute of Applied Science &

training to offset the fixed cost or to identify certain level of income offsetting the

Technology and finding out some solutions and recommendations applicable, thus

cost of the training process in order to assess the training oprtation actively and

enhancing the performance and quality of training at the School.

positively, determine cases need to be narrowed or expanded the scale of operations

The survey status proves that the operation of the organization of accounting

for the highest performance .

at the HCMC Institute of Applied Science & Technology having a number of

The study results have meaning for the HCMC Institute of Applied Science

manifestations of management accounting work such as yearly planning, evaluating

& Technology in the application of the contents of management accounting to the


management responsibilities, determining training costs. However, in reality unclear

School to enhancing operational efficiency and the quality of training.

orientation due to the Board of Directors and staff are not really realized and
interested in management accounting leading to low business efficiency.
Meanwhile, the content of management accounting has the following
advantages:
- Prepare budget estimates to concretize strategies in each period of
operation, to support managers in planning and controlling activities to detect,
prevent, and restrict low -risk activities training activity. In addition, the budget
estimation also enable administrators to explain the differences between actual
versus estimates, encourage managers and staffs at all levels in the unit executing
and completing the target plan.
- Organization of cost accounting and cost variance analysis: cost is a factor
that directly affects profit. Therefore, the classification, recognition and
measurement of costs in accordance with management accounting will meet the
requirements for providing information to administrators as database for analysing
cost variance, making comparison between estimates and actual data; timely finding
out the cause of this disparity, then proposes the best solution for unit.


vii

viii

MỤC LỤC

2.4. Vai trò của kế toán quản trị ................................................................ 13


LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i

2.5. Nội dung của kế toán quản trị ............................................................ 14

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
TÓM TẮT ............................................................................................................. iii
ABSTRACT ........................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... xii

2.5.1.

Hệ thống kế toán chi phí và phân tích biến động chi phí .................... 14

2.5.1.1.

Hệ thống kế toán chi phí .............................................................. 14

2.5.1.2.

Phân tích biến động chi phí ......................................................... 19

2.5.2.

Dự toán ngân sách ............................................................................. 21

DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. xiii

2.5.2.1.

Khái niệm.................................................................................... 21


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................. xiv

2.5.2.2.

Phân loại dự toán ngân sách ........................................................ 21

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................... 1

2.5.2.3.

Trình tự lập dự toán ngân sách .................................................... 22

1.1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................... 1

2.5.2.4.

Các mô hình lập dự toán .............................................................. 23

2.5.2.5.

Nội dung dự toán ngân sách ........................................................ 26

1.2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu ............................................................. 2
1.2.1.

Mục tiêu tổng quát ............................................................................... 2

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2

1.2.3.

Nội dung nghiên cứu............................................................................ 3

1.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 3

2.5.3.

Kế toán trách nhiệm ........................................................................... 28

2.5.3.1.

Khái niệm.................................................................................... 28

2.5.3.2.

Nội dung kế toán trách nhiệm ...................................................... 28

2.5.4.

Thiết lập thông tin KTQT cho quá trình ra quyết định........................ 31

1.3.1.

Phương pháp luận ................................................................................ 3

2.5.4.1.


Thông tin KTQT cho việc ra quyết định ngắn hạn ....................... 31

1.3.2.

Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 3

2.5.4.2.

Thông tin KTQT cho việc ra quyết định dài hạn .......................... 33

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 4

2.5.5.

Các nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................... 33

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 4

2.5.5.1.

Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan.................. 33

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 4

2.5.5.2.


Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam có liên quan .................... 37

1.5. Kết cấu của luận văn ........................................................................... 4

2.5.6.

Một số điểm khác biệt giữa DN và trường học về việc vận dụng KTQT .. 38

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................ 6

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 39

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của KTQT .......................................... 6

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ KẾ

2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của KTQT trên thế giới...................... 6

TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ

2.1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển KTQT tại Việt Nam ........................... 8

TP.HCM

2.2. Khái niệm về KTQT ............................................................................ 9


....................................................................................................... 40

3.1. Giới thiệu chung về trường Cao đẳng Kinh tế- Công nghệ TP.HCM .... 40

2.3. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị ............................... 11

3.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................... 40

2.3.1.

Những điểm giống nhau giữa KTTC và KTQT .................................. 11

3.1.2.

Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm ................................................. 40

2.3.2.

Những điểm khác nhau giữa KTTC và KTQT ................................... 11

3.1.2.1.

Nhiệm vụ .................................................................................... 40


ix

3.1.2.2.


Quyền hạn và trách nhiệm ........................................................... 41

x

3.3.2.4.

Báo cáo đánh giá trách nhiệm ...................................................... 69

Quy mô .............................................................................................. 43

3.3.3.

Xác định chi phí đào tạo .................................................................... 69

3.1.4.

Tổ chức bộ máy quản lý ..................................................................... 43

3.3.4.

Đánh giá tổ chức KTQT tại trường Cao đẳng kinh tế - công nghệ

3.1.5.

Một số chỉ tiêu thu – chi tại trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ

TP.HCM ......................................................................................................... 70

3.1.3.


TP.HCM ......................................................................................................... 45
3.1.5.1.

Nội dung thu ............................................................................... 45

3.1.5.2.

Nội dung chi................................................................................ 46

3.1.6.

Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển ............................... 47

3.3.4.1.

Ưu điểm ...................................................................................... 70

3.3.4.2.

Nhược điểm................................................................................. 71

3.3.5.

Nguyên nhân của những hạn chế........................................................ 73

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 73

3.1.6.1.


Thuận lợi ..................................................................................... 47

CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI

3.1.6.2.

Khó khăn ..................................................................................... 48

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP.HCM .......................... 75

3.1.6.3.

Phương hướng phát triển ............................................................. 48

4.1. Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng

3.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại trường Cao đẳng kinh tế - công

Kinh tế - Công nghệ TP.HCM ..................................................................... 75

nghệ TPHCM ............................................................................................. 50

4.2. Các quan điểm hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng

3.2.1.

Tổ chức chứng từ kế toán ................................................................... 50

Kinh tế - Công nghệ TP.HCM ..................................................................... 76


3.2.2.

Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán .................................................... 50

4.2.1.

Hoàn thiện KTQT phù hợp với mô hình tổ chức quản lý tại trường ... 76

3.2.3.

Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán ....................................................... 51

4.2.2.

Hoàn thiện KTQT phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý tại trường ... 76

3.2.4.

Tổ chức bộ máy kế toán ..................................................................... 52

4.2.3.

Hoàn thiện KTQT phù hợp giữa chi phí và lợi ích ............................. 76

3.2.5.

Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính .................................................... 54

4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện KTQT tại trường Cao đẳng


3.2.6.

Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại trường Cao đẳng Kinh

Kinh tế - Công nghệ TP.HCM ..................................................................... 77

tế – Công nghệ TP.HCM ................................................................................. 55

4.4. Hoàn thiện công tác KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ

3.2.6.1.

Ưu điểm ...................................................................................... 55

TPHCM ..................................................................................................... 78

3.2.6.2.

Nhược điểm................................................................................. 56

3.3. Thực trạng tổ chức công tác KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế – Công

4.4.1.

Hoàn thiện dự toán ngân sách tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ

TPHCM .......................................................................................................... 78
4.4.2.

Hoàn thiện kế toán chi phí và phân tích biến động chi phí.................. 82


3.3.1.

Lập kế hoạch năm học ....................................................................... 57

4.4.3.

Hoàn thiện đánh giá trách nhiệm quản lý tại trường Cao đẳng Kinh tế -

3.3.2.

Đánh giá trách nhiệm quản lý ............................................................ 63

Công nghệ TP.HCM ....................................................................................... 86

nghệ TPHCM ............................................................................................. 57

Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP) để ra

3.3.2.1.

Sự phân cấp quản lý tại trường .................................................... 63

4.4.4.

3.3.2.2.

Phân loại cán bộ giảng viên theo mức độ hoàn thành công việc ... 66

quyết định ngắn hạn ........................................................................................ 88


3.3.2.3.

Quy trình đánh giá CBVC được thực hiện theo trình tự sau ......... 68

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ...................................................................................... 90


xi

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 91
5.1. Giải pháp để hoàn thiện những nội dung KTQT tại trường Cao đẳng
Kinh tế - Công nghệ TP.HCM ..................................................................... 91

xii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KTQT ..................................................................... Kế toán quản trị
KTTC ..................................................................... Kế toán tài chính

5.1.1.

Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán .................................................... 91

DN ......................................................................... Doanh nghiệp

5.1.2.

Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán .................................................... 92


HSSV ..................................................................... Học sinh sinh viên

5.1.3.

Tổ chức hệ thống sổ kế toán............................................................... 93

SV .......................................................................... Sinh viên

5.1.4.

Tổ chức hệ thống báo cáo KTQT ....................................................... 94

CĐCQ .................................................................... Cao đẳng chính quy

5.1.5.

Hoàn thiện bộ máy kế toán................................................................. 95

CĐCQLT................................................................ Cao đẳng chính quy liên thông

5.2. Một số kiến nghị khác để hoàn thiện công tác KTQT tại trường Cao đẳng

TCCN ..................................................................... Trung cấp chuyên nghiệp

Kinh tế - Công nghệ TP.HCM .................................................................... 96

CĐLTĐH ............................................................... Cao đẳng liên thông đại học

KÊT LUẬN CHƯƠNG 5 ...................................................................................... 98


CBVC .................................................................... Cán bộ viên chức

KẾT LUẬN ....................................................................................................... 99

GV ......................................................................... Giảng viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 100

CBCNV .................................................................. Cán bộ công nhân viên
BGDĐT .................................................................. Bộ giáo dục đào tạo
KTX ....................................................................... Ký túc xá
CBQL ..................................................................... Cán bộ quản lý
TSCĐ ..................................................................... Tài sản cố định
GVCH .................................................................... Giảng viên cơ hữu
C – V – P ................................................................ Chi phí - khối lượng - lợi nhuận


xiii

DANH MỤC CÁC BẢNG

xiv

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Bảng 2.1 Sự khác biệt giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị............................ 12

Sơ đồ 2.1 Trình tự lập dự toán ............................................................................... 23

Bảng 2.2 Các trung tâm trách nhiệm ...................................................................... 29


Sơ đồ 2.2 Mô hình thông tin từ trên xuống ............................................................ 24

Bảng 3.1 Chi tiết các khoản mục thu hoạt động tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công

Sơ đồ 2.3 Mô hình thông tin phản hồi .................................................................... 25

nghệ TP.HCM năm 2012 ....................................................................................... 45

Sơ đồ 2.4 Mô hình thông tin từ dưới lên ................................................................ 26

Bảng 3.2 Chi tiết các khoản mục chi phí hoạt động tại trường Cao đẳng Kinh tế -

Sơ đồ 2.5 Mô hình kết hợp .................................................................................... 35

Công nghệ TP.HCM năm 2012.............................................................................. 46

Sơ đồ 2.6 Mô hình tách rời .................................................................................... 36

Bảng 3.3 Kế hoạch năm học tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM

Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ

năm 2012............................................................................................................... 59

TP.HCM ................................................................................................................ 44
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung ....................................... 51
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ TP.HCM .............................................................................................. 52
Sơ đồ 3.4 Sự phân cấp quản lý tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ
TP.HCM ....................................................................................................... 63

Sơ đồ 4.1 Mô hình lập dự toán được đề nghị tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công
nghệ TP.HCM ....................................................................................................... 80
Sơ đồ 5.1 Tổ chức bộ máy kế toán được đề nghị tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công
nghệ TP.HCM ....................................................................................................... 95


1

2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

đổi mới công tác đào tạo và quản lý, trong đó có công tác quản lý tài chính. Tuy

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

nhiên, để chủ động chi tiêu trong nguồn tài chính hiện có, các nhà quản lý cần kiểm

Kế toán quản trị (KTQT) là một bộ phận trong hệ thống thông tin của một tổ

soát các khoản chi chưa thật sự cần thiết và tăng nguồn thu từ các hoạt động của

chức, với mục đích là cung cấp thông tin KTQT cho các nhà quản lý thực hiện các

đơn vị. Vì vậy, kế toán cần đưa ra những thông tin kinh tế kịp thời, linh hoạt, phù

chức năng hoạch định, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết định. Bên cạnh đó,

hợp với yêu cầu quản trị cho các nhà quản lý trong việc hoạch định, tổ chức thực


KTQT có vai trò cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động, tổng

hiện, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định. Qua những điều đó cho chúng ta thấy rằng

hợp, phân tích, truyền đạt thông tin của đơn vị một cách thường xuyên, liên tục và

ngoài đối tượng sử dụng KTQT là các doanh nghiệp (DN), các tổ chức phi lợi

hữu ích phục vụ kịp thời cho việc ra quyết định, nhằm giúp cho nhà quản trị lập kế

nhuận cũng cần có sự hỗ trợ của KTQT để đạt được mục tiêu của mình.

hoạch, xác định các mục tiêu, đánh giá, kiểm tra và ra quyết định nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của đơn vị trong tương lai.
KTQT hiện nay đang ở thời kỳ phát triển để đáp ứng với những thay đổi về

Vì vậy, việc tổ chức KTQT tại các trường học là một vấn đề hết sức cần thiết
trong giai đoạn hiện nay. Cụ thể, tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ
TP.HCM, KTQT đã được Ban lãnh đạo nhà trường chú ý đến nhưng chưa đưa vào

kỹ thuật, toàn cầu hóa, vì vậy KTQT đã và đang dần trở thành công cụ khoa học

vận dụng một cách triệt để. Xuất phát từ yêu cầu của sự cần thiết đó, tôi đã chọn đề

thuộc ngành kế toán giúp nhà quản trị thực hiện tốt chức năng hoạch định và ra

tài: “Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công

quyết định. Tuy nhiên, thực tiễn ở các tổ chức tại Việt Nam, đặc biệt tại các đơn vị


Nghệ TP.HCM”.

hành chính sự nghiệp, việc áp dụng KTQT còn chưa phát triển và áp dụng rộng rãi

1.2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu

một cách có hiệu quả. Trong khi đó, trường học đóng vai trò quan trọng trong việc

1.2.1. Mục tiêu tổng quát

cung cấp “sản phẩm đào tạo” có chất lượng, góp phần to lớn vào sự nghiệp “trồng

Hoàn thiện công tác KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ

người” nhằm phục vụ cho xã hội, đất nước. Do đó, cần phải có một công cụ đắc lực

TP.HCM nhằm phục vụ cho việc cung cấp thông tin giúp nhà quản lý thực hiện tốt

để có thể phát huy tốt vai trò, chức năng và nhiệm vụ của đơn vị đó chính là KTQT.

chức năng của mình, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả hoạt

Hiện nay, hệ thống giáo dục Việt Nam đang chuyển mình vươn lên phát triển

động. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho Ban lãnh đạo Nhà trường và các cán bộ quản

trong tầm cao mới. Nhu cầu của người học ngày càng tăng và đòi hỏi chất lượng
cũng được nâng cao. Người học cũng có nhiều sự lựa chọn trường trong nước cũng
như sự xuất hiện của các tổ chức giáo dục quốc tế tại Việt Nam hơn trước đây. Với
thực trạng hiện nay, trường học đang được thành lập một cách ồ ạt, bên cạnh đó,

cũng có nhiều trường đã và đang có nguy cơ giải thể vì số lượng tuyển sinh, giảng
viên cũng như cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu của nội dung thông tư số
57/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Do đó, để có một chỗ đứng vững
chắc và tạo được thương hiệu cho trường mình đồng thời thích nghi với yêu cầu
trong thời kỳ mới, trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM đã không ngừng

lý nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nhằm tạo được một vị thế trên thị trường.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về KTQT.
Đánh giá thực trạng về tổ chức công tác kế toán và KTQT tại trường Cao
đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM.
Hoàn thiện những nội dung KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ
TP.HCM.
Đề xuất những kiến nghị và giải pháp để những nội dung KTQT được tổ
chức tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM ngày càng hoàn thiện hơn.


3

1.2.3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống những vấn đề lý luận về KTQT.

4

KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM, nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý đào tạo trong đó có quản lý tài chính.
• Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thu thập dữ liệu thông tin thứ cấp: để

Nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ TP.HCM.
Nghiên cứu để hoàn thiện những nội dung KTQT thực hiện tại trường Cao

đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM.
Nghiên cứu xác định các kiến nghị và giải pháp để hoàn thiện những nội
dung KTQT tổ chức tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM.

mô tả, phân tích thực trạng tổ chức bộ máy kế toán, những biểu hiện của KTQT
trong công tác kế toán tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM kết hợp
với phỏng vấn trực tiếp kế toán trưởng và nhân viên kế toán phần hành có liên quan,
để khảo sát nguồn thông tin kết quả báo cáo tài chính tại trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ TP.HCM giai đoạn năm 2012.
• Phương pháp quan sát, so sánh, đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn về

1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp luận
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật
biện chứng nhằm:
Nghiên cứu tổ chức kế toán và KTQT trong sự vận động và phát triển của hệ
thống kế toán tức là không chỉ tổ chức tốt công tác hệ thống KTTC mà cần phải

KTQT: xem xét hoàn thiện những nội dung KTQT tại trường. Từ đó đánh giá, phân
tích rút ra kiến nghị và giải pháp để các nội dung KTQT có thể ứng dụng một cách
có hiệu quả nhất tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:

phát triển thêm hệ thống KTQT dựa trên sự kế thừa những khía cạnh tích cực cũng
như nền tảng của KTTC, ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống kế toán của đơn vị
thông qua sự kết hợp giữa KTTC và KTQT.

Hệ thống kế toán và KTQT nói chung và hoàn thiện những nội dung KTQT
tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM.

Nghiên cứu hệ thống KTQT trong mối liên hệ phổ biến với nội tại tổ chức
KTQT tại trường thông qua sự tác động qua lại giữa các bộ phận quyết định sự tồn

Về thời gian: Tình hình hoạt động và tổ chức công tác KTQT tại trường Cao

tại của trường với các hệ thống bên ngoài khác. Ví dụ, để thực hiện tốt công tác

đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM trong năm 2012.

KTQT nhằm đạt được mục tiêu của DN, một mặt phải phải phát huy nội lực tại đơn

1.5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, sơ đồ, phụ lục và danh mục tài

vị thông qua sự gắn kết và hiệu quả làm việc giữa các bộ phận với nhau, mặt khác
phải biết kết hợp với các hệ thống bên ngoài khác.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu
định tính để phù hợp với từng đối tượng nghiên cứu cụ thể như sau:
• Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá: để khái quát những
vấn đề lý luận và nội dung của KTQT nhằm ứng dụng vào việc hoàn thiện công tác

liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu được trình bày bao gồm năm chương cụ thể như
sau:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng tổ chức công tác kế toán và kế toán quản trị tại trường Cao
đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM



5

Chương 4: Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công
nghệ TP.HCM
Chương 5: Giải pháp và kiến nghị

6

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của KTQT
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của KTQT trên thế giới
Cùng với quá trình phát triển tập trung và chuyên môn hóa sản xuất đã hình
thành nhiều ngành nghề và sản phẩm dịch vụ phong phú đa dạng. Sự tách rời quyền
sở hữu DN và quyền quản lý DN đã dẫn đến sự cần thiết phải có thông tin KTQT để
ban quản trị có thể kiểm soát, điều hành DN một cách có hiệu quả.
Mặc dù KTTC đã ra đời và được sử dụng cách đây rất lâu, nhưng cho đến
cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 người ta mới biết về KTQT. Theo giáo sư Lyle
E.Jacobsen viết trên báo London Economist tháng 06/1960 thì người đầu tiên viết
về KTQT là Thomas Suther Land – một nhà kinh doanh người Anh. Vào năm 1875,
ông đã viết “Các DN cần phải xác định được lợi nhuận của một năm hay một
khoảng thời gian ngắn hơn nữa. Cho nên có một điều hiển nhiên là các nhà quản lý
cần phải nắm được các thông tin chi tiết về các hoạt động của DN, các thông tin này
có thể thu thập được ngay trong thực tiễn hoạt động hàng ngày của DN, nó trợ giúp
cho các nhà quản lý hiểu được nhanh chóng và rõ ràng những nguyên nhân có thể
ảnh hưởng tốt, xấu đến hoạt động của DN”.
KTQT bắt nguồn từ kế toán chi phí, kế toán chi phí phát triển mạnh mẽ trong
các ngành: thuốc lá, hoá chất… và trở thành một công cụ quản lý hữu hiệu. Kế toán chi
phí càng trở nên quan trọng hơn cùng với quá trình phát triển kinh tế và giao thương

ngày một mở rộng trên thế giới. Tuy nhiên, nhu cầu quản lý ngày càng đòi hỏi phải
có những công cụ quản lý hiệu quả hơn, từ đó thúc đẩy sự đổi mới của kế toán chi
phí. Vì vậy, KTQT ra đời từ nền tảng là kế toán chi phí truyền thống, cộng với những
thay đổi nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu quản lý. KTQT xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào
những năm đầu của thế kỷ XIX. Một trong các doanh nghiệp áp dụng KTQT đầu tiên
ở Mỹ là công ty dệt Lyman Mills và ngành đường sắt ở Mỹ, sau đó là ngành luyện
kim, các ngành dầu khí, hoá chất và cơ khí chế tạo.
Vào những năm 1960, tài liệu chính thức đầu tiên về KTQT được áp dụng cho
những mô hình định lượng trong nhiều vấn đề kiểm soát và lập kế hoạch như:


7

8

phân tích hồi quy, phương trình tuyến tính và không tuyến tính, lý thuyết xác suất, lý

Giai đoạn 4: Từ năm 1995 – nay, nội dung của KTQT gắn liền với quản trị chiến

thuyết ra quyết định… Bước sang thập kỷ 70-80, KTQT phát triển mạnh mẽ trên thế

lược, nhấn mạnh đến việc tạo ra giá trị gia tăng thông qua việc gia tăng lợi ích cho

giới, đặc biệt là ở Mỹ. Các kỹ thuật mới được áp dụng như: xác định định phí, biến

khách hàng, cổ đông, sử dụng hiệu quả nguồn lực. Sự phát triển của KTQT trong

phí, dự toán lợi nhuận, dự toán tiêu thụ, phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng

giai đoạn này xuất phát từ 2 nhóm nguyên nhân: thứ nhất là nhóm nguyên nhân


- lợi nhuận, các quyết định nên tiếp tục sản xuất hay nên mua ngoài, phân bổ chi phí cho

thuộc tầm vĩ mô bao gồm quá trình toàn cầu hóa; sự phát triển của công nghệ thông

sản phẩm, phân tích nguyên nhân sai lệch chi phí thực tế so với chi phí kế hoạch. Qua

tin; sự phát triển của nền kinh tế tri thức; sự thay đổi năng động của thời đại,…thứ

nghiên cứu sự phát triển của KTQT cho thấy, KTQT được hình thành và phát triển

hai là các nguyên nhân thuộc về môi trường kinh doanh bao gồm: sự rút ngắn của

xuất phát từ nhu cầu thông tin quản trị DN. Môi trường cạnh tranh buộc các DN phải

chu kỳ sống của sản phẩm; vai trò ngày càng tăng của khách hàng; sự thay đổi cấu

tìm mọi biện pháp mở rộng và phát triển thị trường, giảm chi phí nâng cao lợi nhuận.

trúc doanh nghiệp theo hướng linh hoạt dựa trên hệ thống mạng liên kết; sự nhận

KTQT là công cụ hữu hiệu cho phép các nhà quản trị kiểm soát quá trình sản xuất,

thức lại giá trị vô hình,…

đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong DN để có các quyết định phù hợp
và hiệu quả.
Theo GS.Petty viết trong tác phẩm “Từ KTQT đến quản trị chiến lược” quá
trình phát triển của KTQT chia làm 4 giai đoạn:


Nghiên cứu sự phát triển của KTQT cho thấy, KTQT hình thành và phát
triển xuất phát từ nhu cầu thông tin quản trị DN thông qua 4 giai đoạn. Ngày nay,
cùng với sự phát triển mạnh mẽ, KTQT không những hoàn thiện và phát triển đặc
biệt đối với những DN lớn có trình độ khoa học - kỹ thuật - quản trị tiên tiến, điều

Giai đoạn 1: Từ năm 1950 – 1965, nội dung của KTQT nhấn mạnh đến việc xác định

kiện cơ sở vật chất hiện đại. Cụ thể, ở một số quốc gia như Nhật, Trung Quốc,

chi phí và kiểm soát chi phí, thông qua việc sử dụng các kỹ thuật dự toán và kế toán

Singapore, Malaysia, Thái Lan. Tương lai, KTQT sẽ chuyển sang một kỷ nguyên

chi phí. Các hoạt động KTQT trong giai đoạn này chỉ mang tính nghiệp vụ, kỹ

mới, rất gần với quản trị, là một công cụ hợp nhất giữa chiến lược kinh doanh với

thuật.

thị trường, hợp nhất giữa kiểm soát, thông tin phản hồi với thông tin định hướng, và

Giai đoạn 2: Từ năm 1965 – 1985, nội dung của KTQT là lợi nhuận, nhấn mạnh

là một bộ phận thiết yếu của quản trị, kế toán chiến lược.

đến việc thực hiện chức năng hoạch định và kiểm soát thông qua việc sử dụng các

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển KTQT tại Việt Nam

kỹ thuật như phân tích quyết định và kế toán trách nhiệm nhằm thu thập, xử lý và


Trước năm 1986, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập

cung cấp những thông tin cần thiết cho việc đánh giá trách nhiệm quản lý. Ở giai

trung bao cấp, do đó, mục đích của hệ thống kế toán chủ yếu là cung cấp thông tin

đoạn này, vị trí của KTQT trong tổ chức đã được nâng lên một bậc, từ chức năng

kinh tế cho Nhà nước kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài

nghiệp vụ chuyển thành hoạt động với chức năng tham mưu, báo cáo cho các nhà

chính của đơn vị. Chính vì vậy, chỉ có duy nhất một bộ phận kế toán với các nội

quản trị.

dung công việc của KTTC.

Giai đoạn 3: Từ năm 1985 – 1995, nội dung của KTQT nhấn mạnh đến hiệu quả sử

Sau những năm 1986, nước ta tiến hành công cuộc đổi mới cơ chế, tạo dựng

dụng các nguồn lực của DN thông qua việc phân tích các quá trình và quản lý chi

nền kinh tế thị trường có sự quản lý, kiểm soát của Nhà nước theo định hướng

phí cụ thể như tập trung cắt giảm hao phí nguồn lực sử dụng trong quá trình hoạt

XHCN. Chính sự chuyển biến này đã làm ảnh hưởng đến hệ thống kế toán. Lúc


động thông qua chiến lược quản trị chi phí.

này, nó không chỉ cung cấp thông tin kinh tế, tài chính để các cơ quan chức năng


9

10

kiểm tra, giám sát mà còn báo cáo các thông tin về chi phí, giá thành sản phẩm, các

cấp thông tin cho các nhà quản lý bên trong doanh nghiệp – những người có vai trò

yếu tố làm tăng, giảm giá thành,…Vì vậy, trong giai đoạn này, KTQT tại Việt Nam

điều khiển hoạt động của doanh nghiệp. KTQT có thể tương phản với kế toán tài

ban đầu với hình thái hệ thống lập kế hoạch (dự toán ngân sách) và quản trị chi phí,

chính – liên quan đến việc cung cấp thông tin cho cổ đông, chủ nợ và những người

tuy nhiên bước đầu còn đơn giản và thiếu chính xác. Sau khi kinh tế tư nhân phát

khác bên ngoài doanh nghiệp”.

triển thì việc lập kế hoạch phục vụ cho nhu cầu hoạch định của DN mới được phát
triển rầm rộ.

Trong quyển “The Macmillan Dictionary of Accounting” định nghĩa “KTQT

là lĩnh vực của kế toán liên quan chủ yếu đến những báo cáo nội bộ cho các nhà

Hiện nay, tại Việt Nam, một số DN đã bước đầu vận dụng và xây dựng cho

quản lý doanh nghiệp. Nó nhấn mạnh việc điều khiển và ra quyết định hơn là khía

mình một bộ máy KTQT riêng biệt. Đánh dấu cho sự mở đầu này, Luật Kế toán

cạnh kế toán. Nó không phụ thuộc vào chuẩn mực kế toán và có thể tương phản với

Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 3

kế toán tài chính”.

thông qua ngày 17/6/2003 bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004. Ngày

Trong từ điển thuật ngữ của kế toán Mỹ có định nghĩa như sau: “KTQT là

16/01/2006, Bộ Tài chính tổ chức lấy ý kiến về việc ban hành thông tư hướng dẫn

một lĩnh vực của kế toán liên quan đến việc định lượng các thông tin kinh tế và hỗ

về thực hiện KTQT tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Có thể nói, đây là động

trợ những nhà quản trị trong việc đưa ra các quyết định tài chính, đặc biệt trong việc

thái đầu tiên thể hiện sự quan tâm của cấp nhà nước đối với việc thực hiện KTQT

hoạch định và quản lý giá thành”.


tại Việt Nam.
Đến ngày 12/6/2006, Bộ tài chính ban hành Thông tư số 53/2006/TT-BTC
hướng dẫn áp dụng KTQT trong DN. Hiện nay, các DN đã và đang dần áp dụng
KTQT vào đơn vị nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh.
2.2. Khái niệm về KTQT
KTQT là một bộ phận cấu thành trong hệ thống kế toán và là công cụ quản lý
không thể thiếu đối với các tổ chức trong nền kinh tế thị trường. Hiện nay, các tác
giả đã đưa ra nhiều khái niệm KTQT cụ thể như sau:

Theo luật kế toán Việt Nam, “KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài
chính trong nội bộ đơn vị kế toán” (Luật kế toán, khoản 3, điều 4).
Theo các nhà khoa học Học viện tài chính, “KTQT là một khoa học thu
nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động của DN một cách cụ thể, phục vụ
cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá
tình hình thực hiện kế hoạch các hoạt động của DN”.
Theo định nghĩa của Hiệp hội kế toán viên quản trị Hoa Kỳ: “KTQT là quá

Theo Hilton (1991), KTQT là một bộ phận trong hệ thống thông tin của một

trình nhận diện, đo lường, phân tích, diễn giải và truyền đạt thông tin trong quá

tổ chức. Các nhà quản lý dựa vào thông tin KTQT để hoạch định và kiểm soát hoạt

trình thực hiện các mục đích của tổ chức. KTQT là một bộ phận thống nhất trong quá

động của tổ chức.
Theo GS.Robert S.Kaplan và Anthony A.Atkinson trong cuốn Advanced
Management Accounting, “Hệ thống KTQT cung cấp thông tin giúp cho những
người quản lý doanh nghiệp trong việc hoạch định và kiểm soát hoạt động của họ”.

Theo tác giả Ray H.Garrison đưa ra định nghĩa về KTQT trong quyển
“Managerial Accounting” lần xuất bản thứ năm, “KTQT liên quan đến việc cung

trình quản lý, và nhân viên KTQT là những đối tác chiến lược quan trọng trong đội
ngũ quản lý của tổ chức”.
Nói tóm lại, KTQT là một phân hệ trong hệ thống kế toán được thiết kế để
thoả mãn nhu cầu thông tin của các nhà quản lý và các cá nhân khác làm việc trong
một tổ chức để thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp từ khâu lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định.


11

2.3. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
2.3.1. Những điểm giống nhau giữa KTTC và KTQT
Kế toán được định nghĩa là một hệ thống thông tin đo lường, xử lý và cung
cấp thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh

12

với yêu cầu quản trị.
Về kỳ hạn lập báo cáo: Báo cáo của KTTC được soạn thảo định kỳ theo quy
định của chế độ báo cáo kế toán, còn báo cáo của KTQT được soạn thảo theo định
kỳ hoặc tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý.

doanh của DN. Khi xét về phạm vi phục vụ chủ yếu của thông tin kế toán thì kế

Về mẫu báo cáo: Hình thức và nội dung của báo cáo KTTC tuân thủ các chế

toán được phân thành KTQT và KTTC, giữa chúng có nhiều điểm giống nhau và là


độ báo cáo do Bộ tài chính ban hành. Hình thức và nội dung của báo cáo KTQT

hai bộ phận không thể tách rời của kế toán DN. Những điểm giống nhau cơ bản là:

linh hoạt tuỳ theo yêu cầu của quản trị.

Thứ nhất, KTQT và KTTC có cùng đối tượng nghiên cứu là đề cập đến các
sự kiện kinh tế trong DN và đều quan tâm đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn sở
hữu, doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động, quá trình lưu chuyển tiền tệ của DN.
Thứ hai, KTQT và KTTC đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế

Về tính pháp lý: Thông tin của KTTC có tính pháp lý cao. Thông tin của
KTQT không có tính pháp lý.
Về phạm vi của thông tin cung cấp: Thông tin do KTTC cung cấp thường
được soạn thảo với phạm vi toàn bộ DN. Trong khi đó thông tin do KTQT cung cấp

toán. Hệ thống ghi chép ban đầu là cơ sở để KTTC soạn thảo các báo cáo tài chính

gắn liền với các bộ phận của DN, dự án, sản phẩm của DN hoặc về bất kỳ bộ phận nào

định kỳ, cung cấp cho các đối tượng bên ngoài. Đối với KTQT, hệ thống đó cũng là

của DN mà cần ra quyết định.

cơ sở để vận dụng, xử lý nhằm tạo ra các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
của các nhà quản trị.

Quan hệ với các ngành khoa học khác: KTQT được mở rộng, liên hệ với nhiều
ngành khoa học khác như thống kê, phân tích,.. để có thông tin hữu ích đáp ứng cho nhu


Thứ ba, KTQT và KTTC đều biểu hiện trách nhiệm của người quản lý.

cầu thông tin của các nhà quản trị. KTTC ghi nhận lại những sự kiện kinh tế đã diễn ra

KTTC biểu hiện trách nhiệm của người quản lý cấp cao, còn KTQT biểu hiện trách

trong quá trình kinh doanh bằng những phương pháp riêng, do đó ít quan hệ với các

nhiệm của các nhà quản lý các cấp trên trong DN. Nói cách khác, KTTC hay KTQT

ngành khoa học khác.

đều là công cụ quản lý DN.
2.3.2. Những điểm khác nhau giữa KTTC và KTQT
Mặc dù giữa KTTC và KTQT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng do
đối tượng và mục đích sử dụng thông tin khác nhau nên giữa KTQT và KTTC có
nhiều điểm khác biệt cơ bản cụ thể như sau:
Về đối tượng phục vụ: KTTC chủ yếu phục vụ cho những đối tượng bên

Bảng 2.1 Sự khác biệt giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
Khác nhau
Đối tượng
phục vụ chủ
yếu

Về đặc điểm thông tin: KTTC thể hiện thông tin kinh tế tài chính quá khứ và
hiện tại, thông tin phải đầy đủ, chính xác, khách quan và kiểm tra được. KTQT thể
hiện thông tin kinh tế hướng tới tương lai, thông tin phải kịp thời, linh hoạt, phù hợp


Đặc điểm
thông tin.

Kế toán quản trị

ngoài DN: cổ đông, chủ nợ, các cơ Các cấp quản trị ở bên trong
quan chức năng,..
-

ngoài doanh nghiệp như: cổ đông, chủ nợ, các cơ quan chức năng, trong khi KTQT
chủ yếu phục vụ cho các cấp quản trị bên trong DN.

Kế toán tài chính
Những đối tượng sử dụng ở bên

Phản ánh thông tin kinh tế

tài chính quá khứ và hiện tại.

DN
- Phản ánh thông tin kinh tế
hướng tới tương lai

- Thông tin phải đầy đủ, chính - Thông tin phải kịp thời
xác, khách quan và kiểm tra

linh hoạt, phù hợp yêu cầu

được.


quản trị.


13

14

Thông tin cung cấp gắn liền DN
Phạm vi cung

Thông tin cung cấp thường được

cấp thông tin

soạn thảo với phạm vi toàn bộ DN

và các đơn vị, dự án, sản phẩm
của DN hoặc về bất kỳ bộ phận
nào của DN mà cần ra quyết
định

Kì báo cáo

Mẫu báo cáo

Tính pháp lý

thông tin này, nhà quản trị sẽ thấy được hiệu quả và chất lượng của các hoạt động
đã và đang thực hiện để từ đó có thể xem xét, phân tích, điều chỉnh kịp thời và tổ
chức lại hoạt động cho phù hợp.

Vai trò của KTQT phục vụ chức năng kiểm soát là cung cấp thông tin về tình
hình thực tế, thông tin chênh lệch giữa thực tế với dự toán của từng bộ phận trong

Báo cáo được soạn thảo theo định Báo cáo được soạn thảo theo
định kỳ hay khi có nhu cầu

kỳ

hợp lý trong DN và những thông tin phát sinh hàng ngày trong DN. Trên cơ sở các

DN, giúp cho các nhà quản trị kiểm soát được việc thực hiện các chỉ tiêu dự toán và
đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong tương lai.

Hình thức và nội dung của báo cáo Hình thức và nội dung của

Vai trò của KTQT phục vụ chức năng ra quyết định là thu thập, xử lý, tổng

tuân thủ các chế độ báo cáo do Bộ báo cáo linh hoạt tuỳ theo yêu

hợp, phân tích và cung cấp các thông tin kế toán liên quan đến các phương án kinh

Tài chính ban hành

doanh nhằm giúp cho nhà quản trị lựa chọn các phương án tối ưu nhất.

cầu của quản trị

KTQT là công cụ để xây dựng các mục tiêu thông qua các kế hoạch chiến

Thông tin của kế toán tài chính có Thông tin của kế toán quản trị

tính pháp lý cao.

không có tính pháp lý

lược, là công cụ đánh giá thực hiện mục tiêu thông qua chức năng tổ chức điều hành
và kiểm soát để ra các quyết định phù hợp, kịp thời giúp các nhà quản trị điều hành,

Quan hệ với
các ngành

quản lý DN một cách hiệu quả. Do đó, KTQT là công cụ chủ yếu để điều hành quản
Quan hệ ít

Quan hệ nhiều

khoa học khác

lý.
2.5. Nội dung của kế toán quản trị
2.5.1. Hệ thống kế toán chi phí và phân tích biến động chi phí

2.4. Vai trò của kế toán quản trị

2.5.1.1. Hệ thống kế toán chi phí

Thông tin KTQT có vai trò quan trọng trong tổ chức. Vai trò của KTQT

a. Khái niệm chi phí

được thể hiện rõ trong việc cung cấp thông tin để thực hiện các chức năng của nhà

quản trị cụ thể như sau:
Vai trò của KTQT phục vụ chức năng hoạch định là cung cấp thông tin về
tình hình tài chính, tình hình hoạt động của đơn vị, của đối thủ cạnh tranh, điều kiện
thị trường, thị hiếu khách hàng và sáng kiến kĩ thuật…nhằm giúp cho nhà quản trị
xác định mục tiêu đồng thời xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để đạt được
mục tiêu của tổ chức.
Vai trò của KTQT phục vụ chức năng tổ chức – điều hành là cung cấp thông
tin cho cho các nhà quản trị về việc xây dựng và phát triển một cơ cấu nguồn lực

Chi phí là giá trị của một nguồn lực bị tiêu dùng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của tổ chức để đạt được một mục đích nào đó [3,48]. Bản chất của chi
phí là phải mất đi để đổi lấy một kết quả. Kết quả được thể hiện dưới dạng vật chất
như sản phẩm, hàng hoá, tiền,..hoặc không có dạng vật chất như dịch vụ, kiến
thức,..
Đối với các nhà quản trị thì việc quản lý các chi phí phát sinh trong DN sao
cho có hiệu quả luôn là mối quan tâm hàng đầu ở tất cả các loại hình tổ chức, bởi
vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã
chi ra, chi phí tăng thì lợi nhuận sẽ giảm và hầu hết chi phí thường gắn liền với


15

16

mọi quyết định của nhà quản trị. Do đó, vấn đề được đặt ra là các nhà quản trị đều

sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản

phải hiểu được bản chất của chi phí, nhận diện, phân loại, phân tích các hoạt động


xuất chung.

làm phát sinh ra chi phí phát sinh trong phạm vi quản lý của mình là điểm mấu

Chi phí thời kỳ là tất cả các chi phí phát sinh để hoạt động kinh doanh trong

chốt để nhà quản trị có thể kiểm soát được tốt các khoản chi phí từ đó có thể

kỳ, không tạo nên hàng tồn kho mà ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của

hoạch định và ra những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

kỳ mà chúng phát sinh. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những

của DN.

chi phí thời kỳ.
b. Phân loại chi phí

• Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm hoặc

• Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí
Theo cách phân loại này chi phí được phân thành hai loại đó là chi phí trực
tiếp và chi phí gián tiếp

dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. Hoạt động của một DN sản xuất gắn liền với

Chi phí trực tiếp là những chi phí khi phát sinh được tính trực tiếp và tính


sự chuyển biến của nguyên liệu thành thành phẩm thông qua sự nổ lực của công

toàn bộ vào các đối tượng sử dụng như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí

nhân và việc sử dụng thiết bị sản xuất. Do đó, chi phí sản xuất của một sản phẩm

nhân công trực tiếp, nó được tính thẳng vào từng đơn đặt hàng, từng nhóm sản

trong các DN sản xuất được tạo thành từ 3 yếu tố cơ bản : chi phí nguyên liệu trực

phẩm, từng sản phẩm,..

tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Chi phí ngoài sản xuất là những loại chi phí phát sinh ngoài quá trình sản

Chi phí gián tiếp là những chi phí phát sinh không thể tính trực tiếp vào các
đối tượng sử dụng, mà cần phải tiến hành phân bổ theo một tiêu thức nào phù hợp.

xuất liên quan đến việc quản lý chung toàn DN và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, bao

Ví dụ như chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ cho các đối tượng sử dụng theo

gồm: chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN.

giờ lao động trực tiếp, số giờ máy, số lượng sản phẩm sản xuất,…

• Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh

• Phân loại chi phí nhằm mục đích ra quyết định
Chi phí chênh lệch là chi phí có trong phương án này nhưng lại không có


doanh
Theo cách phân loại này có hai loại chi phí đó là chi phí sản phẩm và chi phí
thời kỳ. Một điều quan trọng đối với cả KTTC và KTQT là việc xác định thời điểm

hoặc chỉ có một phần trong phương án khác. Chi phí chênh lệch là căn cứ giúp cho
nhà quản trị lựa chọn các phương án kinh doanh.

ghi nhận các khoản chi tiêu trong việc mua sắm tài sản hoặc dịch vụ được ghi nhận

Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được là những khái niệm

là chi phí. Thuật ngữ chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ được sử dụng để mô tả

phản ánh khả năng kiểm soát của nhà quản trị đối với những khoản chi phí phát sinh

thời điểm ghi nhận các loại chi phí khác nhau.

trong phạm vi trách nhiệm của mình.

Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm
hay hàng hóa được mua vào để bán. Chi phí sản phẩm của hàng hóa tồn kho ở DN

Chi phí cơ hội được định nghĩa là lợi ích (thu nhập) tiềm tàng bị mất đi khi
lựa chọn phương án này thay vì lựa chọn phương án khác.

thương mại mua về để bán bao gồm giá mua cộng chi phí mua. Chi phí sản phẩm

Chi phí chìm (chi phí lặn) là những chi phí đã phát sinh do quyết định trong


của thành phẩm tồn kho ở DN sản xuất gồm tất cả chi phí phát sinh trong quá trình

quá khứ và nó không thể tránh được dù lựa chọn bất cứ phương án nào. Vì vậy,


17

18

trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí này không được đưa vào để

chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí ban quản lý, máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơ sở hạ

xem xét, nó không thích hợp cho việc ra quyết định.
• Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
Cách phân loại này chỉ ra mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động.

tầng,.. Định phí bắt buộc có tính chất lâu dài và không thể cắt giảm đến không, cho
dù mức độ hoạt động giảm xuống hoặc khi sản xuất bị gián đoạn.
+ Định phí tùy ý: là những khoản chi phí mà nhà quản trị có thể thay đổi dễ dàng

Điều này rất cần thiết cho các chức năng lập kế hoạch, kiểm soát, ra quyết định của

khi lập kế hoạch như chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, chi phí nghiên cứu và phát

nhà quản lý. Khi phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí, KTQT chia tổng

triển,..Định phí tùy ý có bản chất ngắn hạn và có thể giảm chúng trong những

chi phí thành 3 loại: biến phí (chi phí khả biến), định phí (chi phí bất biến), chi phí


trường hợp cần thiết.

hỗn hợp.
Biến phí là là những khoản mục chi phí mà tổng của nó có quan hệ tỷ lệ

Chi phí hỗn hợp là chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố biến phí và yếu tố
định phí. Ở mức hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thường thể hiện các đặc điểm

thuận trực tiếp với biến động của mức độ hoạt động. Biến phí tính cho một đơn vị

của định phí, ở mức độ hoạt động vượt qua mức căn bản nó thể hiện đặc điểm của

hoạt động là không đổi trong phạm vi phù hợp. Biến phí là các khoản chi phí gắn

biến phí. Phần biến phí phản ánh chi phí thực tế hoặc chi phí sử dụng vượt quá định

liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp như: chi phí nguyên liệu trực tiếp,

mức, do đó, phần này sẽ biến thiên tỷ lệ thuận với mức sử dụng trên mức căn bản.

chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, chi phí đóng gói bao bì ban đầu, hoa hồng bán

Phần định phí phản ánh phần chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì phục vụ và để giữ

hàng,…

dịch vụ đó luôn luôn ở tình trạng sẵn sàng phục vụ.

Định phí là những khoản chi phí mà tổng số của nó không biến đổi khi mức


c. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành

độ hoạt động thay đổi. Tuy nhiên khi tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ thì định

Đối tượng tập hợp chi phí chính là phạm vi, giới hạn để tập hợp các chi phí

phí thay đổi. Khi mức hoạt động tăng thì định phí tính cho một đơn vị hoạt động

sản xuất, có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận) hoặc có thể là đối

căn cứ giảm và ngược lại. Định phí nói chung là những khoản chi phí đầu tư cho

tượng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng). Việc xác định đối

cấu trúc cơ sở hạ tầng của DN để tạo năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh cho

tượng tập hợp chi phí thực chất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí phát sinh và

DN như: chi phí khấu hao nhà xưởng, tiền lương cho đội ngũ cán bộ nhà xưởng,

đối tượng chịu chi phí. Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, trước hết là

văn phòng, thiết bị máy móc,..

phải căn cứ vào mục đích sử dụng, sau đó là căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí.

Tuy định phí sẽ không đổi trong phạm vi phù hợp nhưng điều này cũng

Đối tượng tính giá thành là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất


không có nghĩa định phí là bắt buộc mà chỉ là những khoản chi phí không có tính

định có thể là sản phẩm, bán sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành, tuỳ theo yêu cầu

khả biến theo những biến động của mức độ hoạt động. Trong một kỳ kinh doanh có

của hạch toán và tiêu thụ sản phẩm. Để xác định đối tượng tính giá thành phải căn

những khoản định phí nhất thiết phải có và có những khoản không nhất thiết phải có

cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu

vì không thiết yếu với hoạt động của tổ chức. Vì vậy, KTQT chia định phí thành 2

và trình độ quản lý, trình độ ứng dụng máy tính trong công tác kế toán của DN.

loại: định phí bắt buộc và định phí tùy ý.

d. Kỳ tính giá thành

+ Định phí bắt buộc: là những khoản chi phí mà nhà quản trị không thể thay đổi dễ

Kỳ tính giá thành: là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tập hợp chí

dàng vì chúng liên quan đến năng lực sản xuất hay cấu trúc cơ bản của tổ chức như

phí và tính giá thành thực tế cho sản phẩm hoàn thành. Xác định kỳ tính gía thành



19

20

thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức, công tác tính giá thành khoa học hợp lý, đảm

Biến động về giá = Lượng thực tế * [ Giá thực tế – Giá định mức]

bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế kịp thời, phát huy được chức năng Giám

Biến động về lượng = Giá định mức * [ Lượng thực tế – Lượng định mức]

đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của DN. Căn cứ vào đặc điểm kinh tế, kỹ

Kết quả biến động giữa thực tế và tiêu chuẩn được đánh giá như sau:

thuật và nhu cầu thông tin về giá thành mà kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý,

+ Nếu biến động chi phí dương, tức là chi phí thực tế > chi phí tiêu chuẩn, biến

năm,…

động này được đánh giá không tốt.
e. Phương pháp tập hợp chi phí

Quá trình tập hợp chi phí sản xuất tuỳ thuộc vào đặc điểm ban đầu của chi

+ Nếu biến động chi phí âm, tức là chi phí thực tế < chi phí tiêu chuẩn, biến động
này được đánh giá tốt (với điều kiện chất lượng của sản phẩm được đảm bảo) .


phí sản xuất phát sinh, mối quan hệ giữa chi phí sản xuất phát sinh với từng đối

+ Nếu biến động chi phí bằng không, tức là chi phí thực tế = chi phí tiêu chuẩn, biến

tượng tập hợp chi phí sản xuất. Quy trình tập hợp chi phí có thể được thực hiện

động này được đánh giá là thực hiện đúng định mức.

bằng phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp hay phương pháp tập hợp chi phí gián

Sau khi phân tích tình hình biến động chi phí, nhà quản trị phát hiện có biến

tiếp. Nếu chi phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập

động giữa tiêu chuẩn với mức thực tế, trước khi quyết định có nên điều tra tìm hiểu

hợp chi phí riêng biệt thì áp dụng phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp. Nếu chi

nguyên nhân của biến động hay không, nhà quản trị cần xem xét một số yếu tố để

phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến nhiếu đối tượng tập hợp chi phí

đánh giá tầm quan trọng của biến động. Để giải quyết vấn đề này, nhà quản trị phải

nhưng không thể tách riêng cho từng đối tượng được thì áp dụng phương pháp tập

xem xét đến bản chất của biến động là tính kiểm soát được, xu hướng của các biến

hợp chi phí gián tiếp, sau đó sẽ lựa chọn các tiêu thức phân bổ phù hợp để phân bổ


động, quan hệ giữa các biến động và chi phí điều tra.

cho các đối tượng chịu chi phí.
f. Phương pháp tính giá thành
Phương pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phương pháp, kỹ

+ Tính kiểm soát được: tất cả những biến động mà những người bên trong tổ chức
có khả năng kiểm soát được thì cần tiến hành kiểm soát hơn những biến động mà tổ
chức không kiểm soát được. Và các biến động không thể kiểm soát được cần một sự

thuật được sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Căn cứ

thay đổi trong kế hoạch, không cần một sự điều tra ngược về quá khứ (ví dụ: nếu

vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp

giá nguyên vật liệu trên thị trường tăng thì DN không thể kiểm soát được ảnh hưởng

chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành, yêu cầu quản lý về giá thành, kế

của sự tăng giá này).

toán có thể chọn phương pháp tính giá thành thích hợp. Các phương pháp tính

+ Xu hướng biến động: việc xem xét các biến động nhỏ ở từng kỳ riêng biệt thì

giá thành cơ bản bao gồm: phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số, phương

không cần thiết mà phải xem xét trong nhiều kỳ liên tiếp để có thể thấy được tầm


pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ sản phẩm phụ, phương pháp phân bước, phương

quan trọng của chúng. Vì vậy, những biến động có xu hướng tăng dần theo thời

pháp đơn đặt hàng.

gian đó là những biến động cần tìm hiểu để xác định nguyên nhân và kiểm soát kịp

2.5.1.2. Phân tích biến động chi phí

thời.

Phân tích biến động chi phí là việc thực hiện so sánh giữa chi phí thực hiện

+ Quan hệ giữa các biến động: khi hai biến động có quan hệ với nhau thường có

với chi phí tiêu chuẩn nhằm xác định nguyên nhân làm biến động chi phí trên cả hai

một biến động có lợi và một biến động bất lợi. Đồng thời những biến động có lợi,

mặt lượng và giá từ đó có thể kiểm soát tốt chi phí.

các nhà quản trị cũng nên xem xét, phát huy và cải tiến.


21

22

+ Chi phí điều tra: khi quyết định có nên điều tra một biến động hay không cần phải


này là lợi nhuận dự kiến lớn, rủi ro tương đối cao, thời điểm đưa vốn vào hoạt động

xem xét sự cân đối giữa lợi ích và chi phí của việc điều tra các nguyên nhân gây ra

cũng như thời gian thu hồi vốn và thời điểm thu được lợi nhuận dự kiến là tương

biến động mạng lại.

đối dài và dự toán nhằm định hướng mục tiêu chiến lược cho một khoảng thời gian

2.5.2. Dự toán ngân sách
2.5.2.1. Khái niệm

dài của DN.
• Dự toán ngân sách tĩnh và dự toán ngân sách linh hoạt

Dự toán là một trong những công cụ được sử dụng rộng rãi bởi các nhà quản

Dự toán ngân sách tĩnh là dự toán ngân sách được lập theo mức độ hoạt động

lý trong việc hoạch định và kiểm soát các tổ chức (Horgren et al., 1999). Nó là một

nhất định. Dự toán ngân sách tĩnh được lập tương đối đơn giản, tính toán cân đối ít.

kế hoạch chi tiết nêu ra những khoản thu chi của doanh nghiệp trong một thời kỳ

Dự toán này phù hợp với những DN có hoạt động kinh tế ổn định. Tuy nhiên, nó

nào đó. Nó phản ánh một kế hoạch cho tương lai, được biểu hiện dưới dạng số


không cung cấp đủ thông tin để ứng phó với các tình huống khác nhau, nhất là khi

lượng và giá trị (Hilton, 1991). Thông qua bảng dự toán ngân sách, các hoạt động

DN có sự điều chỉnh về quy mô, mức độ hoạt động để thích ứng với tình hình thực

diễn ra trong kỳ sẽ được kiểm soát tốt hơn và hiệu quả hơn.

tế của thị trường.

Dự toán ngân sách là những tính toán, dự kiến một cách toàn diện mục tiêu

Dự toán ngân sách linh hoạt là dự toán ngân sách được lập nhằm cung cấp

kinh tế, tài chính mà DN cần đạt được trong kỳ hoạt động, đồng thời chỉ rõ cách

cho công ty khả năng ước tính chi phí và doanh thu tương ứng với nhiều mức độ

thức, biện pháp huy động các nguồn lực để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đó. Dự

hoạt động khác nhau. Dự toán linh hoạt được lập theo mối quan hệ với quá trình

toán ngân sách là một hệ thống bao gồm nhiều dự toán như: dự toán tiêu thụ, dự

hoạt động giúp xác định ngân sách dự kiến tương ứng với các mức độ, phạm vi hoạt

toán sản xuất, dự toán chi phí nguyên vật liệu, dự toán chi phí nhân công, dự toán

động khác nhau. Thông thường dự toán linh hoạt được lập ở ba mức độ cơ bản là


chi phí sản xuất chung, dự toán chi phí bán hàng, dự toán chi phí quản lý DN, dự

mức độ hoạt động bình thường, mức độ hoạt động khả quan nhất, mức độ hoạt động

toán giá vốn hàng bán, dự toán vốn đầu tư, dự toán tiền, dự toán báo cáo kết quả

bất lợi nhất. Dự toán linh hoạt có ưu điểm là có thể thích ứng với sự thay đổi của

hoạt động kinh doanh, dự toán bảng cân đối kế toán.

hoạt động kinh doanh, mở rộng phạm vi dự toán, tránh được việc sửa đổi dự toán

2.5.2.2. Phân loại dự toán ngân sách

một cách phiền phức khi mức độ hoạt động thay đổi.

• Dự toán ngân sách ngắn hạn và dự toán ngân sách dài hạn

2.5.2.3. Trình tự lập dự toán ngân sách

Dự toán ngân sách ngắn hạn thường được lập cho kỳ kế hoạch là một năm và

Mỗi cấp quản lý đều có trách nhiệm với những chi phí thuộc phạm vi kiểm

được chia ra từng kỳ ngắn hơn là hàng quý và hàng tháng. Dự toán ngắn hạn được

soát của mình. Trên cơ sở phân tích biến động chi phí giữa dự toán và thực tế, nhà

lập hàng năm trước khi niên độ kế toán kết thúc và được xem như là một công cụ


quản trị ở mỗi cấp sẽ biết được họ đã điều khiển công việc dưới sự kiểm soát của họ

hoạch định nhằm làm mục tiêu hành động của năm.

như thế nào. Do đó, trách nhiệm lập dự toán ở cấp nào do nhà quản trị ở cấp đó thực

Dự toán ngân sách dài hạn được gọi là dự toán ngân sách vốn dài hạn, có

hiện.

thời hạn trên một năm, đây là dự toán được lập liên quan đến tài sản dài hạn. Dự

Lập dự toán ngân sách cũng đồng nghĩa với việc hoạch định cho tương lai, vì

toán dài hạn thường bao gồm việc dự toán cho các mục tiêu dài hạn, loại tài sản này

vậy, việc lập dự toán chính xác là điều rất khó. Để tối đa hóa sự chính xác và giảm

được sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhiều năm. Đặc điểm cơ bản của dự toán

thiểu sai sót, ban lập dự toán ngân sách phải hoạch định một trình tự dự toán ngân


23

24

sách phù hợp để dựa vào đó mà họ có thể làm tốt công việc dự toán thông qua sự


mâu thuẫn. Khi áp dụng mô hình này đòi hỏi các nhà quản lý cấp cao phải có một

tham gia của mọi cấp quản trị vào việc lập dự toán, do đó độ tin cậy và chính xác

tầm nhìn tổng quát, toàn diện và chi tiết cụ thể về mọi mặt của DN, đồng thời phải

của số liệu sẽ cao hơn.

xem xét khả năng thực hiện, năng lực của các bộ phận so với chỉ tiêu do áp đặt

Dự toán thường được xây dựng từ cấp có trách nhiệm thấp nhất đến cấp

xuống.

có trách nhiệm cao nhất. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được

Quản lý cấp
cao

giao, nhà quản trị cấp cơ sở sẽ chịu trách nhiệm lập dự toán cho bộ phận của
mình và trình lên các nhà quản trị cấp trung gian. Các dự toán này được các nhà
quản trị cấp trung gian xem xét, điều chỉnh nếu cần thiết và sau đó được gửi lên
các nhà quản trị cấp cao nhất. Trình tự lập dự toán ngân sách được thể hiện qua

Quản lý cấp
trung gian

sơ đồ sau:
Nhà quản trị
cấp cao


Quản lý cấp cơ
sở

Quản lý cấp cơ
sở

Quản lý cấp
trung gian

Quản lý cấp cơ
sở

Quản lý cấp cơ
sở

Sơ đồ 2.2 Mô hình thông tin từ trên xuống
Nhà quản trị
cấp trung gian

Nhà quản trị
cấp trung gian

Mô hình 2: Mô hình thông tin phản hồi
Theo mô hình này việc lập dự toán được thực hiện theo các quy trình sau:
Các chỉ tiêu dự toán đầu tiên được dự thảo từ ban quản lý cấp cao nhất trong

Nhà quản trị
cấp cơ sở


Nhà quản trị
cấp cơ sở

Nhà quản trị
cấp cơ sở

Nhà quản trị
cấp cơ sở

Sơ đồ 2.1. Trình tự lập dự toán
2.5.2.4. Các mô hình lập dự toán
Mô hình 1: Mô hình thông tin từ trên xuống
Theo mô hình này, các chỉ tiêu dự toán được định ra từ ban quản lý cấp
cao nhất của tổ chức, sau đó truyền đạt cho các quản lý cấp trung gian, trên cơ sở
đó, cấp quản lý trung gian xem xét sẽ chuyển xuống cho quản lý cấp cơ sở làm
mục tiêu, kế hoạch trong việc tổ chức hoạt động tại từng bộ phận của tổ chức.
Lập dự toán theo mô hình này mang tính chất áp đặt từ ban quản lý cấp cao
xuống, điều này dễ làm cho cấp dưới không thực hiện được, tạo ra sự phản đối gây

doanh nghiệp và sau đó truyền xuống cho các cấp quản lý trung gian. Trên cơ sở đó,
các đơn vị quản lý trung gian sẽ phân bổ các chỉ tiêu xuống các đơn vị cấp cơ sở.
Các bộ phận quản lý cấp cơ sở căn cứ vào các chỉ tiêu dự thảo, căn cứ vào
khả năng và điều kiện của mình để xác định các chỉ tiêu dự toán có thể thực hiện
được và những chỉ tiêu dự toán cần giảm bớt hoặc tăng lên. Sau đó, bộ phận quản lý
cấp cơ sở bảo vệ dự toán của mình trước bộ phận quản lý cấp trung gian.
Bộ phận quản lý cấp trung gian, trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu dự toán từ
các bộ phận cấp cơ sở đồng thời kết hợp với khả năng thực tế cũng như kinh
nghiệm của bộ phận mình tiến hành xác định các chỉ tiêu dự toán có thể thực hiện
được của bộ phận mình. Sau đó, tiến hành trình bày và bảo vệ trước bộ phận quản
lý cấp cao.



25

26

Bộ phận quản lý cấp cao trên cơ sở tổng hợp số liệu dự toán từ các bộ phận

sẽ tổng hợp số liệu của quản lý cấp trung gian và kết hợp với tính khả thi và mục

cấp trung gian, kết hợp với tầm nhìn tổng quát, toàn diện về toàn bộ hoạt động của

tiêu của tổ chức để xét duyệt và đưa ra dự toán chính thức làm căn cứ thực hiện kế

tổ chức, hướng các bộ phận khác nhau đến mục tiêu chung. Bộ phận quản lý cấp

hoạch trong kỳ.

cao sẽ xét duyệt thông qua các chỉ tiêu dự toán của bộ phận quản lý cấp trung gian

Bước 1

xét duyệt thông qua cho bộ phận quản lý cơ sở. Khi dự toán đã được xét duyệt sẽ

Bước 2

Quản lý cấp cao

trở thành dự toán chính thức được sử dụng như định hướng hoạt động của kỳ kế
hoạch. Việc lập dự toán mô hình này tuy đòi hỏi tốn nhiều thời gian, kinh phí cho

thông tin dự thảo, phản hồi và xét duyệt thông qua, nhưng mô hình này có tính khả

Quản lý cấp
trung gian

Quản lý cấp
trung gian

thi cao vì phối hợp được các bộ phận tham gia.
Bước 1
Bước 2

Quản lý cấp cơ
sở

Quản lý cấp
cao nhất

Bước 3

Quản lý cấp cơ
sở

Quản lý cấp cơ
sở

Quản lý cấp cơ
sở

Sơ đồ 2.4 Mô hình thông tin từ dưới lên

2.5.2.5. Nội dung dự toán ngân sách
Quản lý cấp
trung gian

Quản lý cấp
trung gian

Dự toán ngân sách bao gồm những dự toán sau:
Dự toán tiêu thụ là dự toán chủ yếu của toàn hệ thống và được lập đầu tiên.
Do đó nó phải được lập một cách chính xác, phù hợp với điều kiện và khả năng của
DN. Để lập dự toán tiêu thụ thường phải xem xét nhiều yếu tố như: tình hình tiêu
thụ số lượng sản phẩm của các kỳ trước và xu hướng biến động của nó, chính sách

Quản lý cấp cơ
sở

Quản lý cấp cơ
sở

Quản lý cấp cơ
sở

Quản lý cấp cơ
sở

Sơ đồ 2.3 Mô hình thông tin phản hồi
Mô hình 3: Mô hình thông tin từ dưới lên
Theo mô hình này, dự toán được lập từ cấp quản lý thấp nhất đến cấp quản
lý cấp cao nhất. Các bộ phận quản lý cấp cơ sở căn cứ vào khả năng, điều kiện của
mình lập các chỉ tiêu của bộ phận mình, sau đó, trình lên quản lý cấp trung gian.

Quản lý cấp trung gian tổng hợp số liệu của cấp cơ sở và căn cứ vào năng lực của
bộ phận mình để tiến hành lập dự toán và trình lên quản lý cấp cao. Quản lý cấp cao

giá trong tương lai, chiến lược tiếp thị để mở rộng thị trường, sự cạnh tranh, xu
hướng chung của nền kinh tế,…
Dự toán sản xuất là dự toán về số lượng sản phẩm sản xuất phải đủ để thoả
mãn cho yêu cầu tiêu thụ và cho yêu cầu tồn kho cuối kỳ. Dự toán sản phẩm sản
xuất được tính bằng cách lấy dự toán sản phẩm tiêu thụ cộng với dự toán sản phẩm
tồn kho cuối kỳ và trừ đi dự toán sản phẩm tồn kho đầu kỳ.
Dự toán mua hàng và tồn kho là dự toán phản ánh giá trị của hàng hoá mua
vào, tồn kho, phản ánh lịch trình chi tiền để mua hàng hoá dựa trên dự toán doanh
thu để đảm bảo thực hiện được mục tiêu doanh thu đã đề ra một cách có thuận lợi.
Khi lập dự toán này cần phải chú ý đến định mức tồn quỹ, quy trình mua hàng của


27

DN cũng như xem xét đến các yếu tố chi phí đặt hàng, lưu kho, vận chuyển cũng
như sự biến động của thị trường.

28

đầu tư ngắn hạn.
Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh là dự toán trình bày về các khoản

Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là dự toán về lượng nguyên vật liệu

doanh thu và chi phí dự kiến trong kỳ kế hoạch với giả định hoạt động sản xuất kinh

và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết cho quá trình sản xuất. Dự toán này được


doanh sẽ xảy ra đúng như kế hoạch. Các yếu tố trong dự toán báo cáo kết quả hoạt

lập trên cơ sở dự toán sản xuất và định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

động kinh doanh được lấy từ dự toán tiêu thụ và các dự toán chi phí.

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp là dự toán nhằm xác định thời gian lao

Dự toán bảng cân đối kế toán: phản ánh toàn bộ tài sản và nguồn vốn của

động và chi phí nhân công cần thiết đảm bảo cho tiến trình sản xuất. Việc lập dự

một DN tại một thời điểm nhất định. Dự toán này được lập dựa trên cơ sở của bảng

toán này cũng căn cứ trên dự toán sản xuất. Nhu cầu lao động trực tiếp phải được

cân đối kế toán cuối kỳ trước và các số liệu trên các dự toán có liên quan như: dự

tính sao cho đáp ứng đúng và đủ đối với nhu cầu sản xuất.

toán tiền, dự toán tồn kho thành phẩm, dự toán kết quả hoạt động kinh doanh…

Dự toán chi phí sản xuất chung là dự toán về toàn bộ chi phí phát sinh tại
phân xưởng sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công

2.5.3. Kế toán trách nhiệm
2.5.3.1. Khái niệm

trực tiếp. Dự toán này được xây dựng theo hai yếu tố biến phí và định phí sản xuất


Theo James R.Martin, “Kế toán trách nhiệm là một hệ thống cung cấp các

chung, căn cứ trên đơn giá phân bổ kế hoạch chi phí sản xuất chung và mức hoạt

thông tin về kết quả và hiệu quả hoạt động của các bộ phận bên trong một DN; là

động kế hoạch.
Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ là dự toán phản ánh hai nội dung đó là
phản ánh giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm; phản ánh giá trị của thành phẩm tồn

công cụ đo lường, đánh giá hoạt động của các bộ phận có liên quan đến hoạt động
đầu tư, doanh thu, chi phí và lợi nhuận mà mỗi bộ phận có quyền kiểm soát và chịu
trách nhiệm tương ứng”.

kho cuối kỳ. Dự toán này được lập căn cứ vào các dự toán chi phí nguyên vật liệu

Nói tóm lại, kế toán trách nhiệm là công cụ để thu thập những thông tin về

trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung và khối lượng thành

tình hình hoạt động của từng bộ phận, công cụ để đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt

phẩm tồn kho cuối kỳ.
Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: dự toán này cung
cấp thông tin định hướng về chi phí bán hàng trong mối quan hệ với các thành phần
biến phí, định phí và lượng tiền cần thiết để đảm bảo cho chí bán hàng và quản lý

động của từng bộ phận, từ đó, xác định được trách nhiệm của mỗi bộ phận, của mỗi
cá nhân phụ trách từng bộ phận trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn bộ DN.

2.5.3.2. Nội dung kế toán trách nhiệm
• Sự phân cấp quản lý

doanh nghiệp. Dự toán này được lập căn cứ vào dự toán tiêu thụ, các bản dự thảo

Phân cấp quản lý là việc người quản lý giao quyền cho các cấp quản lý thấp

nhỏ hơn và các bản dự thảo cá nhân về chi phí do những người có trách nhiệm ở bộ

hơn và các cấp quản lý này chỉ được quyền ra quyết định trong phạm vi trách

phận bán hàng và bộ phận quản lý lập.

nhiệm, quyền hạn của mình nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức.

Dự toán tiền mặt là dự toán về số tiền thu vào chi ra liên quan đến các hoạt

• Các trung tâm trách nhiệm

động của DN trong kỳ dự toán nhằm xác lập mức dự trữ tiền mặt tối thiểu hợp lý để

Một bộ phận trong một tổ chức mà các nhà quản trị của nó chịu trách nhiệm

phục vụ cho mọi hoạt động của DN. Lập dự toán này sẽ giúp cho DN tránh dư tiền

đối với thành quả hoạt động của chính bộ phận do mình phụ trách được gọi là trung

mặt nhiều hơn nhu cầu của mình, và nhà quản lý có thể sử dụng số tiền mặt dư ra để

tâm trách nhiệm. Để đánh giá trách nhiệm của các nhà quản lý các cấp, KTQT chia



29

30

tổ chức DN thành 4 loại trung tâm trách nhiệm: trung tâm chi phí, trung tâm doanh
thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư.

• Chỉ tiêu đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm
Đánh giá trách nhiệm của trung tâm chi phí: để đánh giá trách nhiệm của

Trung tâm chi phí là trung tâm có quyền kiểm soát chi phí nhưng không

trung tâm này thì chủ yếu dựa vào phương pháp phân tích nhân tố biến động về

kiểm soát được lợi nhuận và vốn đầu tư. Trong hệ thống tổ chức quản lý, trung tâm

lượng và biến động về giá. Kết quả phân tích sẽ cung cấp thông tin cho nhà quản trị

chi phí thường là các phân xưởng sản xuất. Cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của

biết được nguyên nhân của các biến động trên là khách quan hay chủ quan từ đó sẽ

trung tâm chi phí là dựa vào tình hình thực tế các định mức về chi phí.

có các biện pháp đúng đắn, kịp thời để điều chỉnh hoặc phát huy các biến động theo

Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệm mà các nhà quản lý chỉ chịu


chiều hướng có lợi cho tổ chức.

trách nhiệm hoặc được quyền ra quyết định đối với doanh thu phát sinh ở trung tâm

Đánh giá trách nhiệm của trung tâm doanh thu: để đánh giá trách nhiệm của

đó. Thành quả của các trung tâm doanh thu thường được đánh giá bằng việc so sánh

trung tâm này thì chủ yếu dựa vào phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh

doanh thu thực tế với doanh thu dự toán và phân tích các chênh lệch phát sinh.
Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà các nhà quản lý phải chịu
trách nhiệm hoặc chỉ được quyền quyết định đối với lợi nhuận đạt được trong trung

thu giữa thực tế và dự toán, giữa kỳ này và kỳ trước, so sánh các chi phí đầu vào tại
trung tâm để đánh giá hiệu năng hoạt động của trung tâm liên quan đến việc bán
hàng và tiêu thụ sản phẩm.

tâm đó. Thành quả của các trung tâm lợi nhuận thường được đánh giá bằng việc so

Đánh giá trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận: để đánh giá trách nhiệm của

sánh các dữ liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh thực tế với các dữ liệu trên báo cáo

trung tâm này thì trước hết sẽ xác định phạm vi chi phí mà nhà quản trị trung tâm có
thể kiểm soát được và tiến hành phân tích biến động của chi phí phát sinh kỳ này so

kết quả kinh doanh dự toán tổng thể và dự toán linh hoạt.
Trung tâm đầu tư là trung tâm trách nhiệm mà các nhà quản lý ngoài việc
chịu trách nhiệm với chi phí, doanh thu, lợi nhuận của trung tâm còn phải chịu trách


với kỳ trước, thực tế so với dự toán. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu khác thường được sử
dụng là tỷ lệ thực hiện kế hoạch lợi nhuận và tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu.

nhiệm với vốn đầu tư của đơn vị đó. Thành quả của các trung tâm đầu tư thường

Đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư: để đánh giá trách nhiệm trung

được đánh giá bằng việc sử dụng các thước đo: tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI); lợi

tâm này thì các chỉ tiêu thường được sử dụng là tỷ lệ lợi nhuận trước thuế và lại/ giá

nhuận còn lại (RI).

trị tài sản bình quân tính cho toàn bộ tổ chức, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư
Bảng 2.2 Các trung tâm trách nhiệm

Các trung tâm trách nhiệm

Quản lý chi phí

Thành quả của mỗi trung tâm trách nhiệm được tổng hợp định kỳ trên một
trung tâm

Quản lý doanh thu

• Báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm
Trách nhiệm của từng

thu


tâm
chi phí

doanh

Xác định lợi nhuận
Trung tâm Trung

Trung tâm lợi nhuận

Trung tâm đầu tư

Đánh giá hiệu quả đầu tư

(ROI) và thu nhập thặng dư (RI).

báo cáo thành quả. Báo cáo thành quả sẽ phản ánh kết quả tài chính chủ yếu theo
thực tế và dự toán, đồng thời chỉ ra các chênh lệch giữa kết quả thực tế so với dự
toán theo từng chỉ tiêu được thể hiện trong báo cáo phù hợp với từng loại trung tâm
trách nhiệm. Các trung tâm trách nhiệm căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình,
từ cấp quản lý thấp nhất phải lập báo cáo thành quả đệ trình lên cấp quản lý cao
hơn, để nhà quản lý cấp trên nắm được tình hình hoạt động của các bộ phận thuộc


31

32

• Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)


phạm vi trách nhiệm do mình quản lý, trên cơ sở đó kiểm soát hoạt động của các
đơn vị trực thuộc. Như vậy, báo cáo thành quả chú trọng vào việc thực hiện các dự
toán và phân tích các chênh lệch.

Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) là việc
xem xét mối quan hệ cũng như những ảnh hưởng của sự thay đổi giữa giá bán, số

2.5.4. Thiết lập thông tin KTQT cho quá trình ra quyết định

lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu hàng bán, biến phí, định phí và lợi nhuận nhằm

2.5.4.1. Thông tin KTQT cho việc ra quyết định ngắn hạn

khai thác khả năng tiềm tàng của DN và là cơ sở để giúp cho nhà quản trị đưa ra

Thông tin KTQT phục vụ cho việc ra quyết định ngắn hạn bao gồm: nhận

quyết định lựa chọn phương án kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Bên cạnh đó,

diện thông tin thích hợp và phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận

việc phân tích mối quan hệ CVP có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nhận

(CVP).

thức rõ hơn những quá trình thay đổi nào là có lợi nhất cho đơn vị.

• Vận dụng thông tin thích hợp cho quá trình ra quyết định
Quá trình ra quyết định ngắn hạn của DN là việc lựa chọn nhiều phương án


Để tiến hành phân tích mối quan hệ CVP cần nắm rõ một số khái niệm cơ
bản như: số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí, điểm hoà vốn,..

khác nhau, trong đó, mỗi phương án được xem xét bao gồm rất nhiều thông tin của

Số dư đảm phí là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng biến phí. Số

kế toán. Trên cơ sở các thông tin do kế toán cung cấp, các nhà quản trị cần phải có

dư đảm phí được dùng để bù đắp định phí, số dôi ra sau khi bù đắp định phí chính là

công cụ thích hợp để phân biệt được thông tin cần thiết với thông tin không cần

lợi nhuận của DN. Nếu số dư đảm phí không có khả năng trang trải đủ chi phí cố

thiết với quyết định của mình. Những thông tin không thích hợp sẽ được loại bỏ ra

định thì đơn vị sẽ bị lỗ, nếu số dư đảm phí có khả năng trang trải vừa đủ các chi phí

khỏi cơ cấu thông tin cần xem xét và thông tin thích hợp sẽ được xem xét để lựa

cố định thì doanh nghiệp sẽ đạt điểm hòa vốn. Khi số dư đảm phí lớn hơn tổng các

chọn quyết định kinh doanh. Đây được xem là khâu quan trọng và có ý nghĩa nhất

chi phí cố định thì lúc này doanh nghiệp có lợi nhuận. Lợi nhuận bằng số dư đảm

vì khi lựa chọn được những thông tin thích hợp rõ ràng sẽ làm cho vấn đề đơn giản


phí trừ các chi phí cố định.

hơn, làm tăng sự chú ý của nhà quản trị DN vào những vấn đề chính cần giải quyết

Số dư đảm phí = Tổng doanh thu – Tổng biến phí

và đưa ra những quyết định đúng đắn.
Quá trình nhận diện thông tin thích hợp phục vụ cho quá trình ra quyết định
ngắn hạn được thực hiện trình tự bao gồm 4 bước sau:

Tỷ lệ số dư đảm phí là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tương đối quan hệ tỷ lệ giữa
tổng số dư đảm phí với doanh thu, hoặc là tỷ lệ giữa số dư đảm phí đơn vị với đơn
giá bán.

+ Bước 1: Tập hợp tất cả thông tin về các khoản thu và chi có liên quan với những

ỷ ệ ố ưđả

phương án đầu tư đang xem xét
+ Bước 2: Loại bỏ các khoản chi phí chìm, là những khoản chi phí không thể tránh
được ở mọi phương án đầu tư đang xem xét.
+ Bước 3: Loại bỏ các khoản thu và chi như nhau ở các phương án đầu tư đang xem
xét.

í =

ố ưđả


í




%


ỷ ệ ố ưđả

íđơ ị =

ố ưđả íđơ ị

Đơ á á

%

Phân tích điểm hòa vốn là khởi điểm của phân tích CVP. Mặc dù, điểm

+ Bước 4: Những khoản thu và chi còn lại là các thông tin thích hợp làm cơ sở cho

hòa vốn không phải là mục tiêu cuối cùng nhưng việc phân tích này sẽ ra mức

việc ra quyết định chọn lựa phương án kinh doanh tối ưu nhất.

hoạt động cần thiết để tránh lỗ, ngoài ra còn cung cấp thông tin liên quan đến


×