Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CHỦ NGHĨA DUY vật BIỆN CHỨNG và CHỦ NGHĨA DUY vật LỊCH sử TRONG tác PHẨM LUTVICH PHOI o BAC về sự cáo CHUNG của TRIẾT học cổ điển đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.09 KB, 15 trang )

1

chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử trong tác phẩm lútvích phoi-ơ-bắc và sự cáo
chung của triết học cổ điển đức của ph. ăng-ghen
1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Sơ lợc về sự nghiệp của Ph. Ăng-ghen
Ph. Ăng-ghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 ở Bácmen thuộc tỉnh
Ranh của nớc Phổ. Ngay từ khi còn trẻ đã tỏ ra có năng khiếu đặc biệt và nghị
lực nghiên cứu khoa học; năm 1837 làm việc cho hãng buôn của bố ở Bácmen.
Năm 1841 Ph. Ăng-ghen đi làm nghĩa vụ quân sự ở Béclin; năm 1841 nghiên
cứu tác phẩm Bản chất đạo Thiên chúa của Phoi-ơ-bắc; năm 1842 ông bắt
đầu cộng tác với tờ nhật báo của tỉnh Ranh; cuối tháng 10 năm 1842 hoàn
thành nghĩa vụ quân sự trở về Bácmen. Năm 1844 ông viết Tình cảnh nớc
Anh gửi chi tạp chí Niên giám Pháp-Đức, khoảng tháng 8- 1844 sang Pari,
ở đây Ph. Ăng-ghen đã gặp C. Mác. Tình bạn vĩ đại giữa hai ông đợc vun đắp
trên cơ sở cùng chung chí hớng. Năm 1886 ông viết tác phẩm Lútvích Phoiơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức.
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Sau Công xã Pari năm 1871 phong trào công nhân tạm lắng xuống, lúc
này chủ nghĩa cơ hội phát triển mạnh và lũng đoạn trong phong trào công
nhân. Hoảng sợ trớc phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản, trong hệ t tởng
t sản đã nảy sinh một số khuynh hớng triết học, xã hội học phản động, nh học
thuyết duy tâm của Sôpenhauơ, Hátman, chủ nghĩa Cantơ mới, chủ nghĩa
Hium mới Trớc tình hình đó, đòi hỏi các nhà kinh điển phải tập trung tất cả
các hoạt động lý luận và chính trị để chống lại chủ nghĩa cơ hội xét lại với mọi
biến tớng của nó; chống lại hệ t tởng t sản để bảo vệ và phát triển những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác. Mặt khác trớc đây C. Mác và Ph. Ăngghen đã có ý định trình bày quan điểm đối lập của mình với những quan điểm
t tởng triết học cổ điển Đức. Khi Ban biên tập tạp chí Neue Zeit (Thời mới) đề
nghị Ph. Ăng-ghen viết bài phê bình cuốn sách của Stác-cơ nói về Phoi--ơ-bắc,
Ông đã nắm lấy cơ hội đó để viết tác phẩm này, bài của Ph. Ăng-ghen viết sau
khi Mác mất (14/3/1883) đợc ba năm và đợc đăng trên tạp chí đó vào năm


1886. Ph. Ăng-ghen đã trình bày quan điểm của hai ông về chủ nghĩa duy tâm
của Hê-ghen, chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc và chỉ rõ bớc ngoặt cách mạng
trong lịch sử phát triển t tởng triết học do C. Mác và Ph. Ăng-ghen thực hiện.


2

Tác phẩm Lút-vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của tiết học cổ điển
Đức đợc in trong bộ C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1995.
2. Kết cấu và nội dung cơ bản của tác phẩm
Tác phẩm gồm Lời tựa và bốn chơng; nội dung cơ bản trong tác phẩm
này Ph. Ăng-ghen đã nghiên cứu hàng loạt những vấn đề cơ bản của lịch sử
triết học, trong đó nổi bật là vấn đề đối tợng nghiên cứu của lịch sử triết học;
phơng pháp luận mácxít; chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử.
Lời tựa: Ph. Ăng-ghen viết tháng 2/1888, Ông trình bày lý do viết tác
phẩm này: do tình hình đấu tranh t tởng lúc bấy giờ đồng thời làm rõ trách
nhiệm của C. Mác và Ph. Ăng-ghen đối với triết học Trong hoàn cảnh đó,
càng ngày tôi càng thấy cần phải kịp thời trình bày vắn tắt và có hệ thống thái
độ của chúng tôi đối với triết học Hê-ghen: chúng tôi đã xuất phát từ triết học
Hê-ghen nh thế nào và đoạn tuyệt nó ra sao.0
Chơng I: Ph. Ăng-ghen đánh giá lại triết học của Hêghen, ông coi triết
học của Hêghen là đỉnh cao của triết học cổ điển Đức và là một trong những
nguồn gốc lý luận của triết học C. Mác. Trong khi đánh giá vai trò to lớn của
phép biện chứng trong triết học Hê-ghen, Ăng-ghen đã chỉ ra mâu thuẫn cơ
bản trong triết học này là mâu thuẫn giữa phơng pháp biện chứng và hệ thống
duy tâm siêu hình: Song nh thế có nghĩa là tuyên bố rằng toàn bộ nội dung
giáo điều của hệ thống Hêghen đều là chân lý tuyệt đối và nh thế là trái với
phơng pháp biện chứng của ông ta, phơng pháp đã phá bỏ mọi cái có tính

chất giáo điều. Nh thế nghĩa là mặt cách mạng của học thuyết Hêghen đã bị
đè bẹp bởi sự trởng thành quá khổ của mặt bảo thủ của nó.1. Ăng-ghen đã
chỉ ra phơng pháp t duy cách mạng của Hê-ghen nhng lại có thái độ chính trị
ôn hoà, đây là biểu hiện tính 2 mặt trong triết học của Hê-ghen và tính phi-lixtanh của ngời Đức.
Chơng II: Ph. Ăng-ghen đã phân tích những vấn đề cơ bản của triết học,
quan hệ giữa t duy và tồn tại nh: Song vấn đề quan hệ giữa t duy với tồn tại
còn có một mặt khác: những suy nghĩ của chúng ta về thế giới xung quanh ta
có quan hệ nh thế nào với bản thân thế giới ấy? T duy của chúng ta có thể
0
1

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 527
C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 396.


3

nhận thức đợc thế giới hiện thực không? Trong các quan niệm và các khái
niệm của chúng ta về thế giới hiện thực, chúng ta có thể phản ánh đợc một
hình ảnh đúng đắn của hiện thực không?2. Ăng-ghen đã chỉ ra đối tợng của
lịch sử triết học mácxít là nghiên cứu cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy tâm, chỉ ra sự phụ thuộc của t tởng triết học vào thực tiễn xã
hội và nhận thức khoa học tự nhiên. Đồng thời, ông cũng chỉ ra những hạn chế
của chủ nghĩa duy vật trớc Mác, kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc: chủ
nghĩa duy vật thuần tuý khoa học tự nhiên là cơ sở của toà kiến trúc tri thức
con ngời, nhng không phải là bản thân toà kiến trúc đó.Vì chúng ta không
những sống trong giới tự nhiên, mà còn sống trong xã hội loài ngời...khoa học
lịch sử và khoa học triết học phù hợp với cơ sở duy vật chủ nghĩa và xây dựng
lại khoa học xã hội phù hợp với cơ sở đó3.
Chơng III: Ăng-ghen tập trung phê phán tính chất không triệt để của

triết học Phoi-ơ-bắc, thể hiện ở quan điểm duy tâm về xã hội nhất là vấn đề
tôn giáo và đạo đức, đồng thời ông cũng chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hạn chế
đó: Phoi-ơ-bắc không tìm thấy con đờng thoát khỏi vơng quốc của sự trừu tợng, mà bản thân ông ghét cay ghét đắng, để đi tới hiện thực sinh động. Ông
bám hết sức chặt lấy giới tự nhiên và con ngời; song đối với ông, cả tự nhiên
lẫn con ngời vẫn chỉ là những danh từ mà thôi.4.
Chơng IV: Tác phẩm đề cập một cách khái quát về hệ thống những quan
điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
đồng thời ông khẳng định rằng sự ra đời của triết học Mác là một bớc ngoặt
trong sự phát triển của lịch sử triết học.
Qua kết cấu tác phẩm, Ăng-ghen muốn chỉ ra rằng, triết học Mác cũng có
tiền đề lý luận là triết học của Hêghen và triết học của Phoiơbắc, C. Mác và
Ph. Ăngghen kế thừa những giá trị triết học trớc đó và khái quát thực tiễn xã
hội, nhận thức khoa học, triết học Mác là hình thức phát triển cao của lịch sử
triết học.
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong tác
phẩm

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 405.
C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 412.
4 C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 426.
2
3


4

Sự ra đời của triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng
trong lịch sử của nhân loại. Mác và Ăng-ghen đã kế thừa một cách có phê
phán những thành tựu của t duy nhân loại, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật mới
về chất và triệt để ở đó có sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện

chứng; giữa quan niệm duy vật về tự nhiên, duy vật về đời sống xã hội, giữa
việc giải thích hiện thực về mặt triết học với việc cải tạo hiện thực bằng cách
mạng. C. Mác và Ăng-ghen đã xây dựng lý luận triết học của mình trên cơ sở
khái quát những thành trựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Triết
học Mác đã trở thành thế giới quan và phơng pháp luận khoa học của giai cấp
công nhân và chính Đảng của mình, trên cơ sở đó nhận thức và cải tạo thế
giới. Đó là bớc ngoặt cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực
hiện.
3.1. C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã xây dựng đợc chủ nghĩa duy vật biện chứng
với nội dung hoàn toàn đúng đắn và khoa học, làm cho triết học Mác triệt để
và cách mạng.
Trớc hết, Ăng-ghen đã chỉ ra sự hình thành chủ nghĩa duy vật biện chứng
là kết quả của quá trình cải tạo phép biện chứng của Hê-ghen. Hê-ghen là ngời
đầu tiên trong lịch sử triết học trình bày toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và t duy
dới dạng một hệ thống, nghĩa là sự vận động biến đổi và phát triển không
ngừng của những quy luật, phạm trù của phép biện chứng. Ăng-ghen nêu ra cơ
sở của Hê-ghen khi trình bày hệ thống phép biện chứng mà điểm xuất phát là
ý niệm tuyệt đối: ở Hêghen, biện chứng là sự tự phát triển của ý niệm. ý
niệm tuyệt đối không những tồn tại vĩnh viễn-không biết ở đâu- mà còn là linh
hồn sinh động thật sự của toàn bộ thế giới tồn tại.5. Phạm trù trung tâm
xuyên suốt toàn bộ phép biện chứng của Hê-ghen là từ ý niệm tuyệt đối, tha
hoá thành giới tự nhiên điểm xuất phát của phép biện chứng là ý niệm tuyệt
đối và tha hoá ở dạng t duy con ngời dới dạng hình thức phạm trù lôgíc và tiếp
tục vận động tha hoá thành giới tự nhiên và tiếp tục tha hoá trở lại trạng thái
ban đầu của ý niệm tuyệt đối, sự vận động của ý niệm tuyệt đối là vòng tròn
khép kín. Đây là hạn chế của Hê-ghen khi xem xét quá trình vạn động và phát
triển của sự vật hiện tợng. Hê-ghen đã nói Tất cả cái gì là hiện thực, đều là
hợp lý, và tất cả cái gì là hợp lý đều là hiện thực6 Đó là luận điểm thể hiện
tính hai mặt trong lập trờng của Hê-ghen: vừa mang tính cách mạng khoa học

5
6

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 429.
C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 392


5

vừa bảo thủ, phản động về mặt triết học. Luận điểm trên của Hê-ghen không
chỉ muốn bảo vệ, duy trì mọi cái đang tồn tại nền chuyên chế nhà nớc quân
chủ Phổ, mà điều cơ bản nhất theo ông, không phải tất cả những gì hiện đang
tồn tại cũng là hiện thực mà thuộc tính hiện thực chỉ thuộc về những gì đồng
thời là tất yếu. Rõ ràng mâu thuẫn lớn nhất của triết học Hê-ghen là mâu
thuẫn giữa hệ thống và phơng pháp hệ thống duy tâm đã bóp nghẹt phơng
pháp biện chứng. Ăngghen viết: Hê-ghen không bị gạt ra một bên một cách
đơn giản Trái lại, ngời ta lấy khía cạnh cách mạng đã trình bày trên kia
của triết học Hê-ghen, tức là phơng pháp biện chứng, làm điểm xuất phát. Nhng hình thức hiểu Hê-ghen thì phơng pháp ấy lại không dùng đợc7.
Phép biện chứng duy vật đã kế thừa tất cả yếu tố tiến bộ của các hình
thức trớc đó của hệ thống triết học của Hê-ghen, trong đó trực tiếp là phép
biện chứng. Nhng phép biện chứng của chủ nghĩa Mác hoàn toàn đối lập với
phép biện chứng của Hêghen xét về mặt hình thức, Ăng-ghen viết: ở
Hêghen, sự phát triển biện chứng biểu hiện trong giới tự nhiên và trong lịch
sử...chỉ là sự sao chép lại sự tự vận động của ý niệm, một sự tự vận động diễn
ra vĩnh viễn, không biết ở đâu, nhng dù sao cũng độc lập đối với mọi bộ óc
đang t duy của con ngời. Sự xuyên tạc có tính chất t tởng hệ ấy là cái cần phải
gạt bỏ. Chúng tôi lại trở về với quan điểm duy vật và thấy rằng những ý niệm
trong đầu óc của chúng ta là những phản ánh của sự vật hiện thực, chứ không
phải xem những sự vật hiện thực là những phản ánh của giai đoạn này hay
giai đoạn khác của ý niệm8. Trên cơ sở đó, Ăng-ghen nhắc lại định nghĩa

kinh điển về phép biện chứng duy vật: phép biện chứng đợc quy thành khoa
học về các quy luật chung của sự vận động của thế giới bên ngoài cũng nh của
t duy con ngời, thành hai loại quy luật đồng nhất về chất nhng về biểu hiện thì
khác nhau theo ý nghĩa là bộ óc con ngời có thể áp dụng những quy luật đó
một cách có ý thức, và chỉ ra tính thứ nhất của biện chứng khách quan và biện
chứng thứ hai của tính chủ quan; biện chứng của ý niệm chỉ là sự phản ánh
vào ý thức sự vận động biện chứng của thế giới hiện thực, cho nên quá trình
cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hêghen bằng cách: nh vậy, là phép biện
chứng của Hê-ghen đã đợc đặt ngợc lại, nay nói đúng hơn, từ chỗ trớc kia nó
đứng bằng đầu, bây giờ ngời ta đặt nó đứng bằng chân.9.

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 428-429
C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 429
9 C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 430.
7
8


6

Ph. Ăng-ghen nhắc lại cơ sở khoa học tự nhiên dẫn đến sự cáo chung của
phép siêu hình và sự hình thành phép biện chứng duy vật. Chính việc phát
triển của khoa học tự nhiên đã giáng một đòn rất mạnh vào phép siêu hình
trong quan niệm về thế giới, tất cả cái gì là cố định đều trở thành mây khói,,
dẫn đến làm sụp đổ phơng pháp t duy siêu hình và khẳng định phơng pháp t
duy biện chứng. Ăng-ghen cũng đánh giá một lần nữa ba phát minh vĩ đại của
thời đó là phát minh ra tế bào, phát minh ra định luật bảo toàn và chuyển hoá
năng lợng và học thuyết tế bào của Đácuyn. Ăng-ghen cho rằng nhờ ba phát
minh vĩ đại đó khoa học tự nhiên có thể chứng minh những nét lớn của mối
liên hệ giữa các quá trình của tự nhiên không những trong các lĩnh vực riêng

biệt, mà cả mối liên hệ giữa các lĩnh vực trong tự nhiên.
C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã chỉ ra cơ sở duy tâm của triết học Hê-ghen,
vạch ra mâu thuẫn chủ yếu giữa hệ thống triết học bảo thủ, giáo điều với phơng pháp biện chứng cách mạng. Hệ thống triết học của Hê-ghen đã coi thờng
nội dung đời sống thực tế và xuyên tạc bức tranh khoa học hiện thực. Phép
biện chứng duy tâm của Hê-ghen đã bất lực trớc sự phân tích thực tiễn, phân
tích sự phát triển của nền sản xuất vật chất.
C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã khắc phục tính phiến diện, không triệt để của
chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoi-ơ-bắc. Ông phê phán triết học của Cantơ
và triết học của Hê-ghen và khẳng định: thế giới tự nhiên là vật chất, không do
ai sinh ra, nó vĩnh viễn và vô hạn, nguyên nhân của tự nhiên ngay trong bản
thân nó, ngoài tự nhiên và con ngời không còn gì nữa. Bàn về vấn đề ý thức
Phoi-ơ-bắc cho rằng ý thức là thuộc tính của bộ óc: quan hệ thực sự của t duy
đối với tồn tại là: tồn tại là chủ thể, t duy là thuộc tính. Con ngời là một bộ
phận của tự nhiên và là chủ thể, còn t duy là thuộc tính của nó, có nghĩa là t
duy là thuộc tính của con ngời. Nhng khi bàn về con ngời, ông không thấy
tính hiện thực của con ngời, không thấy bản chất xã hội của con ngời, không
thấy tính thực tiễn của con ngời, hiểu con ngời một cách chung chung phi lịch
sử, phi giai cấp. Trong lĩnh vực xã hội ông đa ra đạo đức, tình yêu và tôn giáo;
theo ông đạo đức của con ngời là tình yêu ngời với ngời, hạn chế hợp lý của
bản thân mình để đạt đến hạnh phúc. Ông cũng cho rằng hạnh phúc là bẩm
sinh, hạnh phúc là cơ sở của đạo đức. Mặt khác, ông mong muốn xoá bỏ tôn
giáo nhng lại muốn xây dựng một thứ ttôn giáo mới là tôn giáo tình yêu.
Ăngghen viết: ông không biết bác bỏ Hê-ghen bằng vũ khí phê phán, mà chỉ
đơn thuần vứt bỏ Hê-ghen, coi là vô dụng, trong khi ấy thì so với sự phong


7

phú bách khoa của hệ thống Hê-ghen, bản thân ông cũng không đa ra đợc
điều gì tích cực, nếu không phải là chỉ đa ra đợc một tôn giáo huênh hoang về

tình yêu và một đạo đức học nghèo nàn, bất lực10. Mác và Ăng-ghen đã xây
dựng chủ nghĩa duy vật triết học chân chính khoa học bằng cách xuất phát từ
con ngời hiện thực, con ngời hoạt động thực tiễn mà trớc hết là thực tiễn sản
xuất vật chất và thực tiễn đấu tranh chính trị- xã hội.
Tóm lại, với việc kết hợp một cách tài tình giữa việc giải phóng chủ
nghĩa duy vật khỏi tính chất trực quan, máy móc siêu hình và giải phóng phép
biện chứng khỏi tính chất duy tâm thần bí, C. Mác và Ph. Ăng-ghen, lần đầu
tiên trong lịch sử, đã sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học, ở đó chủ
nghĩa duy vật thì biện chứng, còn phép biện chứng thì duy vật; đó là chủ nghĩa
duy vật biện chứng.

10

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 427.


8

3.2. Các-Mác và Ph. Ăng-ghen đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
Lần đầu tiên trong lịch sử C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã xây dựng đợc hệ
thống quan điểm triết học khoa học về lĩnh vực xã hội, đó là một trong những
phát minh vĩ đại, là sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Về sự hình thành các quan điểm duy vật lịch sử Ph. Ăng-ghen đã phân
tích lịch sử và coi cái đã đúng với giới tự nhiên mà do đó chúng ta coi là một
quá trình phát triển lịch sử, thì cũng đúng với tất cả các bộ môn của lịch sử xã
hội và cũng đúng với toàn bộ các khoa học nghiên cứu những cái thuộc về con
ngời. Theo Ăng-ghen, phải loại bỏ những mối liên hệ nhân tạo và phải tìm ra
những mối liên hệ hiện thực, nhất là phải phát hiện ra các quy luật chung chi
phối sự phát triển của lịch sử. Đó là nhiệm vụ của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Ph. Ăng-ghen viết: triết học về lịch sử, đặc biệt triết học về lịch sử mà Hêghen là đại biểu, thừa nhận rằng những động cơ bề ngoài và cả những động

cơ hoạt động thực sự của những nhân vật hoạt động trong lịch sử, quyết không
phải là những nguyên nhân cuối cùng của các sự biến lịch sử, rằng đằng sau
những động cơ đó, còn có những động lực khác cần phải phát hiện ra11.
Ph. Ăng-ghen phân biệt sự khác nhau giữa quy luật lịch sử với đối tợng
nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật lịch sử; với các quy luật tự nhiên với đối tợng nhận thức của các khoa học tự nhiên. Trong giới tự nhiên, các quy luật
diễn ra tự động, bên ngoài ý thức của con ngời trái lại các quy luật xã hội diễn
ra thông qua hoạt động có ý thức của con ngời. Nhng cũng giống với các quy
luật tự nhiên, quy luật xã hội cũng bị chi phối bởi vô số những ngẫu nhiên.
Thông qua vô số ngẫu nhiên đó, chúng ta phát hiện ra quy luật nội tại bị che
giấu. Khi bàn về động lực của lịch sử Ăng-ghen phân tích sâu sắc động lực
bên trong nội tại của lịch sử và ông kết luận: Nếu nh trong tất cả các thời kỳ
trớc, việc nghiên cứu những nguyên nhân thúc đẩy ấy của lịch sử đã hầu nh
không thể làm đợc, vì những mối liên hệ giữa những nguyên nhân ấy và những
ảnh hởng của chúng là phức tạp và bị che lấp, thì ngày nay, thời đại chúng ta
đã giảm đơn hoá những mối liên hệ đó đến một mức mà cuối cùng điều bí ẩn
là có thể giải đáp đợc12.
Ph. Ăng-ghen cũng chỉ ra đặc trng của các quy luật xã hội. Ông cho rằng:
Con ngời làm ra lịch sử của mình bằng cách là mỗi ngời theo đuổi những mục
đích riêng, mong muốn một cách có ý thức, và chính kết quả chung của vô số
11
12

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 437
C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 438- tr 439.


9

những ý muốn tác động theo nhiều hớng khác nhau đó và của những ảnh hởng
muôn vẻ của những ý muốn đó vào thế giới bên ngoài đã tạo nên lịch sử.

Nh vậy, theo Ăng-ghen khi xem xét đến một vấn đề rất quan trọng của
chủ nghĩa duy vật lịch sử, đó là vấn đề động lực của lịch sử. Chủ nghĩa duy vật
cũ không bao giờ đặt vấn đề đó ra cả và vì vậy quan điểm của họ về lịch sử,
về bản chất, là quan điểm thực dụng chủ nghĩa; nó đánh giá mọi cái theo động
cơ của hành động. Ăng-ghen đã phê phán quan điểm trên và cho rằng: chủ
nghĩa duy vật cũ không trung thành với bản thân mình, vì nó coi những động
lực lý tởng tác động trong lĩnh vực lịch sử là những nguyên nhân cuối cùng,
chứ không nghiên cứu xem cái gì ẩn sau những động lực đó là những gì. Tuy
nhiên Hê-ghen cũng có công lao đặt ra vấn đề này, song theo Ăng-ghen thì
Hê-ghen lại không tìm động lực đó ở trong bản thân lịch sử mà lại du nhập
những động lực đó từ ngoài đó là sự tha hoá.
Đối lập với quan điểm của chủ nghĩa duy vật cũ và chủ nghĩa duy tâm
của Hê-ghen, Ăng-ghen cho rằng để xác định động lực thực tế cuối cùng của
lịch sử thì không thể nghiên cứu những động cơ của các cá nhân, mà phải
nghiên cứu những động cơ của những ngời đã lay chuyển những quần chúng
đông đảo, những dân tộc trọn vẹn; rồi đến những giai cấp trọn vẹn trong mỗi
một dân tộc; những động cơ đã đẩy họ đến chỗ tiến hành những hành động lâu
dài đa đến những biến đổi lịch sử vĩ đại. Ăng-ghen đã chỉ ra rằng, động lực
của toàn bộ lịch sử hiện đại chính là cuộc đấu tranh giai cấp và những xung
đột về quyền lợi của họ. Nh vậy theo ông đấu tranh giai cấp là động lực thúc
đẩy xã hội có giai cấp phát triển. Ăngghen viết: ở đây, ta thấy rõ ràng và cụ
thể rằng nguồn gốc và sự phát triển của hai giai cấp lớn đó là những những
nguyên nhân thuần tuý về kinh tế. Và cũng rõ ràng là trong cuộc đấu tranh
giữa giai cấp chiếm hữu ruộng đất và giai cấp t sản, cũng nh trong cuộc đấu
tranh giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản, thì trớc hết, vấn đề là ở những lợi
ích kinh tế-để thoả mãn những lợi ích kinh tế thì quyền lực chính trị chỉ đợc sử
dụng làm một phơng tiện đơn thuần13. Để tìm ra động lực của sự vận động
phát triển Ăng-ghen đi sâu vào xem xét nguồn gốc của giai cấp và đấu tranh
giai cấp, ông chỉ ra rằng, nguồn gốc của giai cấp và kết cấu của giai cấp xã hội
là do nguyên nhân thuần tuý kinh tế quy định và cuộc đấu tranh giai cấp giữa

giai cấp chiếm hữu ruộng đất và giai cấp t sản, cũng nh cuộc đấu tranh giữa
giai cấp t sản và giai cấp vô sản, thì trớc hết, vấn đề là ở những lợi ích kinh tế.
13

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 439.


10

Chính mâu thuẫn trong kinh tế phản ánh qua mâu thuẫn giữa các giai cấp.
Những lực lợng sản xuất, do giai cấp t sản đại biểu, nổi dậy chống lại chế độ
sản xuất do bọn chiếm hữu ruộng đất phong kiến, ngày nay đại công nghiệp
cũng lại đã đi đến chỗ xung đột với chế độ sản xuất t sản là chế độ đã thay thế
chế độ sản xuất phong kiến. Mâu thuẫn đó tất yếu sẽ dẫn đến phải phá gông
xiềng cho lực lợng sản xuất bằng cách thay đổi phơng thức sản xuất mới thông
qua cuộc đấu tranh giai cấp.
Từ những phân tích trên, Ăng-ghen đi đến kết luận: Tất cả các cuộc đấu
tranh chính trị đều là đấu tranh giai cấp, và tất cả các cuộc đấu tranh giải
phóng giai cấp, dù hình thức chính trị tất yếu của chúng là thế nào đi nữa-vì
bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng đều là đấu tranh chính trị-xét đến
cùng, đều xoay quanh vấn đề giải phóng về kinh tế14.
Ph. Ăng-ghen tiếp tục xem xét mối quan hệ cơ sở kinh tế của một số yếu
tố của kiến trúc thợng tầng nh nhà nớc và pháp luật, chính trị và hệ t tởng
chính trị, triết học và tôn giáo. Khi xem xét mối quan hệ giữa nhà nớc và xã
hội công dân, Ăng-ghen khẳng định nhà nớc là yếu tố tuỳ thuộc, còn xã hội
công dân, tức là lĩnh vực của những quan hệ kinh tế, là yếu tố quyết định. Nếu
nh nhà nớc và công pháp là do các quan hệ kinh tế quyết định thì t pháp cũng
thế, vì t pháp, theo Ăng-ghen, về thực chất, chỉ xác nhận những quan hệ kinh
tế hiện có nếu quy tắc pháp luật t sản chỉ là sự biểu hiện, dới hình thức pháp
lý, của những điều kiện sinh hoạt kinh tế của xã hội, thì điều đó có thể diễn ra

tốt hay xấu tuỳ theo hoàn cảnh15
Vấn đề chính trị và hệ t tởng chính trị cũng vậy, nhng dờng nh trong thực
tế ý thức về mối liên hệ giữa chính trị và hệ chính trị với cơ sở kinh tế bị mờ
dần. Còn những hệ t tởng cao hơn, xa hơn cơ sở kinh tế nh triết học và tôn
giáo, thì do những khâu trung gian mà mối liên hệ đó bị lãng quên. Song, dù
sao theo Ăng-ghen, mối quan hệ đó vẫn tồn tại và những t tởng triết học từ
thế kỷ XV trở đi qua triết học Pháp, triết học Anh và đến triết học của Hêghen đều phản ánh sự phát triển của giai cấp t sản.
Đối với tôn giáo, Ăng-ghen cho rằng tôn giáo là hình thái ý thức xã hội,
xa đời sống vật chất. Nhng thực ra xét đến cùng, tôn giáo cũng nh các hình
thái ý thức xã hội khác đều gắn liền với những điều kiện sinh hoạt vật chất của
con ngời. Để làm rõ luận điểm ấy, Ăng-ghen chỉ ra sự phát triển của tôn giáo
14
15

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 441.
C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 443.


11

có nguồn gốc ban đầu nguyên thuỷ của nó Tôn giáo sinh ra trong một thời
đại hết sức nguyên thuỷ, từ những khái niệm hết sức sai lầm, nguyên thuỷ của
con ngời về bản chất của chính họ và về thế giới tự nhiên bên ngoài, xung
quanh họ16. Ăng-ghen đã phân tích sự hình thành các tôn giáo và khi xem xét
tôn giáo phát triển từ tôn giáo dân tộc thành tôn giáo thế giới, đạo Cơ đốc phát
triển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến, sự ra đời của giai cấp
t sản gắn liền với cải cách tôn giáo, đạo Tin lành ra đời đối lập với đạo Thiên
chúa phong kiến, Ăngghen đi đến kết luận: Tôn giáo, một khi đã hình thành,
luôn luôn chứa đựng một chất liệu truyền thống, cũng nh trong tất cả các lĩnh
vực t tởng, truyền thống là một lực lợng bảo thủ lớn. Song những sự biến đổi

xảy ra trong chất liệu đó, đều nảy sinh ra từ những quan hệ giai cấp, do đó từ
những quan hệ kinh tế giữa những ngời gây ra những sự biến đổi ấy"17.
Nh vậy, trong quá trình nghiên cứu lịch sử Mác và Ăng-ghen đã không
phủ nhận mà đánh giá cao vai trò của các nhà triết học trớc đó mà tiêu biểu là
triết học của Hê-ghen và triết học của Phoi-ơ-bắc. Các ông phê phán triết học
trớc đó cha có quan điểm đúng đắn về thực tiễn do đó thiếu triệt để, chỉ duy
vật về tự nhiên, cha thoát khỏi quan niệm duy tâm về lịch sử xã hội. Trong lúc
đó, phép biện chứng duy tâm của Hê-ghen coi sự vận động phát triển theo quy
luật biện chứng là ý niệm tuyệt đối, tinh thần thế giới, phủ nhận quá trình vận
động biện chứng của thực tiễn lịch sử xã hội. Các ông đã vận dụng quan điểm
duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội và mở rộng vào nghiên cứu
một lĩnh vực đặc thù của thế giới vật chất là tồn tại có hoạt động con ngời, tồn
tại thống nhất, khách quan chủ quan. Với việc kết hợp một cách thiên tài giữa
quá trình cải tạo triệt để chủ nghĩa duy vật và cải tạo những quan điểm duy
tâm về lịch sử xã hội, Mác và Ăng-ghen đã làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên
hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận
thức xã hội loài ngời, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại
nhất của t tởng khoa học nhân loại.
Tóm lại, Mác và Ăng-ghen sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử đây là
một cuộc cách mạng thực sự trong triết học về xã hội, là nội dung chủ yếu của
bớc ngoặt cách mạng mà các ông thực hiện.
4. ý nghĩa của tác phẩm trong cuộc đấu tranh t tởng hiện nay
16
17

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 445.
C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 449.


12


Qua nghiên cứu tác phẩm "Lútvích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết
học cổ điển Đức" chúng ta càng có cơ sở khoa học để khẳng định rằng, ngày
nay chủ nghĩa Mác- Lênin không hề lỗi thời nh kẻ thù đang xuyên tạc, mà nó
có sức sống trờng tồn, mãnh liệt trong lòng giai cấp công nhân và nhân dân
lao động. Từ tác phẩm này chúng ta rút ra ý nghĩa vận dụng chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử vào trong quá trình nghiên cứu khoa
học và hoạt động thực tiễn đang tiếp diễn.
Thứ nhất, Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức là
một trong những tác phẩm quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác. Các ông đã
trình bày ở đây một cách có hệ thống những cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các ông đánh giá có phê phán nguồn
gốc triết học, đặc biệt là phơng pháp biện chứng của Hê-ghen và chủ nghĩa
duy vật trong triết học của Phoi-ơ-bắc.
C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã giải đáp đợc các vấn đề mà trớc đó nhân loại
cha giải đáp đợc hoặc giải đáp cha triệt để. Đồng thời các ông tiếp tục nghiên
cứu, bổ sung, hoàn thiện, phát triển đến đỉnh cao của triết học. Xây dựng hệ
thống lý luận thống nhất thế giới quan và phơng pháp luận, cách mạng và
khoa học, lý luận và thực tiễn, nhận thức thế giới và cải tạo thế giới, là cơ sở
nền tảng lý luận cho giai cấp công nhân giải phóng khỏi mọi áp bức bất công:
ở đây, không thể diệt trừ đợc nó; ở đây, không có chuyện lo âu danh vị, kiếm
lời, không có sự che chở đại lợng của bề trên. Trái lại, khoa học càng đợc tiến
hành một cách dũng cảm và kiên quyết thì nó càng phù hợp với lợi ích và
nguyện vọng của giai cấp công nhân19.
Với phát kiến ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, một thành quả vĩ đại, Mác và
Ăng-ghen đã trở thành nhà t tởng vĩ đại, các ông đã đa triết học của mình trở
thành thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, là chìa khoá để khám
phá, nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, với quan điểm nhất nguyên duy vật
các ông khẳng định sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống xã hội; xã hội
loài ngời trải qua các hình thái kinh tế-xã hội từ thấp đến cao là một quá trình

lịch sử tự nhiên; xã hội bóc lột tồn tại dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất;
trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là nguồn gốc động lực trực tiếp
thúc đẩy xã hội có giai cấp phát triển.

19

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 21, tr 450- tr 451.


13

Nh vậy, với phân tích ở trên chúng ta khẳng định rằng triết học Mác là
sáng tạo và khoa học, là hệ thống mở, không ngừng đợc bổ sung, hoàn thiện,
phát triển do đó, nó không thể bị lạc hậu, lỗi thời.
Thứ hai, Ph. Ăng-ghen đã góp phần cống hiến vô giá vào việc đa chủ
nghĩa Mác thâm nhập vào phong trào công nhân quốc tế. Tác phẩm đã góp
phần quyết định vào việc trang bị cho giai cấp công nhân ý thức hệ; thế giới
quan khoa học và Đảng cách mạng của giai cấp là một thể thống nhất không
thể tách rời. Tác phẩm là cơ sở lý luận cho cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân chống lại triết học t sản. Từ đây giai cấp vô sản có một học thuyết cách
mạng và khoa học và trở thành hệ t tởng vô sản, đây là cơ sở nền tảng, là kim
chỉ man cho giai cấp công nhân hành động để giải phóng giai cấp mình.
Thứ ba, thông qua tác phẩm chúng ta thấy đặc trng nổi bật thể hiện sự
sáng tạo của Mác và Ăng-ghen đã công phu trình bày tác phẩm trên cơ sở đấu
tranh có phê phán các nhà triết học trớc đó và là kết quả lao động sáng tạo
không mệt mỏi của các ông. Điều đó chứng tỏ rằng học thuyết triết học của
Mác và Ăng-ghen là một học thuyết chân chính và khoa học nó gắn với thực
tiễn sinh động của phong trào công nhân.
Qua tác phẩm này chúng ta cũng thấy rằng triết học Mác là học thuyết
phản ánh thế giới vật chất luôn luôn vận động phát triển. Triết học Mác luôn là

hệ thống mở và đợc bổ sung hoàn thiện, coi triết học của các ông chỉ là kim
chỉ nam cho nhận thức và hành động, cần phải vận dụng một cách sáng tạo
trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Lênin ngời học trò xuất sắc của Mác
và Ăngghen đã chỉ ra rằng: Chúng ta không hề coi lý luận của Mác nh là một
cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rằng lý
luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những ngời xã hội chủ nghĩa
cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu
đối với cuộc sống20.
Thứ t, thông qua tác phẩm này chúng ta thấy đợc tính nhân đạo sâu sắc,
tính nhân đạo cộng sản chủ nghĩa, đó là lý luận khoa học xuất phát từ con ngời, vì mục tiêu giải phóng con ngời, trớc hết là giải phóng giai cấp công nhân,
nhân dân lao động khỏi mọi sự áp bức bóc lột, phát triển tự do, toàn diện con
ngời.

20

V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1978, tập 4, tr 232.


14

Chủ nghĩa xã hội mở đầu là Cách mạng Tháng mời Nga (năm 1917) đã
đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử nó đã trở thành chủ nghĩa xã hội hiện thực
phong trào cách mạng hiện thực, nó đã phát động đợc giai cấp công nhân và
quần chúng cách mạng dới sự lãnh đảo của đảng cộng sản, đội tiền phong của
giai cấp công nhân, lãnh tụ của phong trào đứng lên làm cách mạng và đã
giành đợc thắng lợi và đã trở thành hiện thực, đó là bằng chứng đầy sức thuyết
phục cả về lý luận và thực tiễn của triết học Mác.
Mặt khác, giai cấp công nhân lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng
kim chỉ nam cho hành động của mình, vì thế họ luôn luôn bám sát thực tiễn,
phát hiện cái mới và những mâu thuẫn nảy sinh để giải quyết, từ đó khái quát,

hoàn thiện lý luận đa lý luận vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy cuộc sống và
thực tiễn cách mạng phát triển nh Mác đã từng nói: Giống nh triết học thấy
giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết
học là vũ khí tinh thần của mình21.
Hiện nay một số Đảng cộng sản và phong trào công nhân quốc tế vẫn
kiên định đờng lối lấy lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng, kim chỉ
nam cho hành động của Đảng, kịp thời đổi mới bổ sung, phát triển lý luận ấy
phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi nớc do đó không những đang đứng
vững mà còn có sự phát triển mạnh mẽ, điều đó khẳng định giá trị vĩnh hằng
của chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung, triết học Mác nói riêng. Trong tác phẩm
này các ông đã công khai tính Đảng của triết học một hệ thống triết học mang
tính triệt để khi nó đứng hẳn trên lập trờng của triết học chủ nghĩa duy vật,
Mác và Ăng-ghen biến triết học của mình thành vũ khí tinh thần của giai cấp
vô sản. Triết học Mác đã trở thành hạt nhân lý luận khoa học cho thế giới quan
cộng sản của giai cấp công nhân. Sự thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa
học trong triết học Mác là sự thống nhất hữu cơ với nhau. Sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa lý luận của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo nên
bớc chuyển biến về chất của giai cấp vô sản.
Qua nghiên cứu tác phẩm triết học Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung
của triết học cổ điển Đức giúp ta nắm đợc điều kiện kinh tế-xã hội và văn hoá
của xã hội Đức lúc bấy giờ, hiểu đợc cội nguồn lịch sử văn hoá và các vấn đề
hiện tại của xã hội phơng Tây. Thấy đợc bớc ngoặc cách mạng mà Mác và
Ăng-ghen đã thực hiện, giúp chúng ta nhận thức về giá trị của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và giá trị của chủ nghĩa duy vật lịch sử trong tác phẩm này.
21

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 1, tr 589.


15


Trong quá trình nghiên cứu các tác phẩm kinh điển của Mác và Ăng-ghen
giúp chúng ta hiểu biết sâu thêm về giá trị lịch sử t tởng của tác phẩm và củng
cố niềm tin duy vật, tin vào triết học Mác xít, tin vào sức sống trờng tồn của
chủ nghĩa Mác. Đồng thời kiên quyết phê phán các trào lu t tởng lợi dụng chủ
nghĩa duy tâm hoặc khoác áo chủ nghĩa Mác để tuyên truyền xuyên tạc chống
lại học thuyết của Mác, Ăng-ghen. Với tinh thần kế thừa tinh hoa t tởng văn
hoá nhân loại và kế thừa có chọn lọc những yếu tố tích cực hợp lý của t tởng
duy vật, đồng thời phải biết phát triển, sáng tạo, vận dụng vào giải quyết các
vấn đề trong đời sống xã hội hiện nay./.



×