CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS.Mai Thanh Loan
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 21 tháng 01 năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TRẦN THÚY DIỆU
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỨNG
KHOÁN SAU NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
TS. Lưu Thanh Tâm
Chủ tịch
2
PGS. TS. Phan Đình Nguyên
Phản biện 1
3
TS. Lê Tấn Phước
Phản biện 2
4
TS. Nguyễn Văn Trãi
Ủy viên
5
TS. Nguyễn Hải Quang
Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI THANH LOAN
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Mai Thanh Loan
TRƯỜNG
ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TP. HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2013
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Mai Thanh Loan
Họ tên học viên: Trần Thúy Diệu
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 13/05/1981
Nơi sinh: Hải Phòng
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
MSHV: 1241850010
I- Tên đề tài:
Hoàn thiện công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại Sở giao dịch chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh
II- Nhiệm vụ và nội dung:
- Tập hợp lý thuyết có liên quan đến nghiên cứu
- Đánh giá các yếu tố môi trường tác động trực tiếp đến công tác quản lý chứng
khoán sau niêm yết tại SGDCK TPHCM
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại
SGDCK TPHCM
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết
tại SGDCK TPHCM
III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27 /12/2013
i
ii
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS.Mai Thanh Loan đã tận tình
hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình làm luận văn.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
Ngoài ra, tôi chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trong chương trình Thạc sĩ Quản
nào khác.
trị kinh doanh của trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được
giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi.
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tp. HCM, Ngày 27 tháng 12 năm 2013
Học viên thực hiện Luận văn
Tác giả
Trần Thúy Diệu
Trần Thúy Diệu
iii
iv
TÓM TẮT
ABSTRACT
Xuất phát từ thực tế công việc, nhu cầu cải tiến công việc tốt hơn, tác giả đã thực
hiện đề tài này với tên gọi “Hoàn thiện công tác quản lý chứng khoán sau niêm
yết tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”. Đề tài bắt đầu từ việc
Due to actual practicing, improving the work, author wrote this thesis, namely
“Improving stock management in Hochiminh stock Exchange (HOSE)”. Base on
the literature review, contents of general management of Hard Koont, Fayel, as well
nghiên cứu cơ sở lý thuyết, từ các khái niệm về quản lý nói chung của các tác giả
as the function of Government’s stock administration; from obligation and function,
như Hard Koont, Fayel, chức năng của quản lý đến quản lý nhà nước về chứng
real management of Stock Exchange in HOSE, author studied external and internal
khoán. Từ chức năng nhiệm vụ của SGDCK TPHCM, thực trạng công tác quản lý
factors which impacted to management Stock Exchange.
chứng khoán niêm yết tại SGDCK TPHCM tác giả nghiên cứu những yếu tố môi
The thesis has studied about management stock exchange bases on law, processing,
trường bên ngoài, bên trong ảnh hưởng đến công tác quản lý chứng khoán niêm yết.
Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác quản lý sau niêm yết thông qua các quy
định pháp lý, các quy trình, quy chế, thực trạng công tác quản lý tại
documents, real status about stock exchange management in HOSE since 2010.
Author also suggests some possible solutions to improve the management of stock
exchange in HOSE, create the explicit environment, effect, balance benefit between
SGDCKTPHCM từ năm 2010 đến nay từ đó kiến nghị những giải pháp khả thi
investors and listed companies. The study about the affected measurement for the
nhằm hoàn thiện công tác quản lý chứng niêm yết tại SGDCK TPHCM, tạo một
môi trường đầu tư minh bạch, hiệu quả, dung hòa lợi ích của công chúng đầu tư và
các tổ chức niêm yết.
management of stock exchange was created by listed companies and financial
professionals. The suggested solutions were surveyed also. As a result, the first
factor needs to be improved is laws and instructions of HOSE to listed companies.
Tác giả đã thực hiện một cuộc thăm dò ý kiến của các Công ty niêm yết, chuyên gia
Experience, modern technologies and automation are also needed to be considered
trong lĩnh vực tài chính, chứng khoán để thống kê những mức độ ảnh hưởng của các
when improving the management of stock exchange after listing.
yếu tố đó đến công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết, đồng thời thăm dò ý kiến
về các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý chứng khoán sau niêm
yết tại SGDCK TPHCM. Kết quả cho thấy, hầu hết các đáp viên đều cho rằng cần
hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, các hướng dẫn và phổ biến các quy trình quy
chế của SGDCK TPHCM đến các CTNY. Nâng cấp trình độ chuyên môn, áp dụng
công nghệ hiện đại, tự động hóa là yếu tố cần thiết nhằm hoàn thiện công tác quản
lý chứng khoán sau niêm yết.
v
vi
MỤC LỤC
1.1.2.3 Sở giao dịch chứng khoán .............................................................................12
1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỨNG KHOÁN ................................................14
1.2.1 Quản lý Nhà nước đối với Thị trường chứng khoán ........................................14
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
1.2.2 Quản lý niêm yết tại SGDCK ..........................................................................15
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
1.2.3 Nội dung hoạt động của công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại
SGDCK…… .............................................................................................................16
TÓM TẮT.................................................................................................................. iii
1.2.3.1 Giám sát tình hình quản trị công ty .............................................................16
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
1.2.3.2 Giám sát việc duy trì các điều kiện niêm yết của các tổ chức niêm yết .......17
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i
1.2.3.3 Giám sát việc thực hiện quy định về CBTT..................................................18
DANH MỤC CÁC CHỮ TIẾNG ANH .................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .................................................................. i
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN
1.2.3.4 Phát hiện và kiến nghị xử lý các trường hợp vi phạm .................................19
1.2.3.5 Nghiên cứu xây dựng, ban hành các quy chế, quy định liên quan đến niêm
yết ………………………………………………………………………………….19
1.2.4 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến công tác quản lý chứng khoán niêm
yết…………. .............................................................................................................20
1.2.4.1 Môi trường bên ngoài ..................................................................................20
1.2.4.2 Môi trường bên trong ...................................................................................21
NIÊM YẾT ..................................................................................................................8
1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ; VỀ CHỨNG KHOÁN
NIÊM YẾT, CÔNG TY NIÊM YẾT, SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN ..............8
1.3 KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN TẠI MỘT SỐ QUỐC
GIA…. .......................................................................................................................23
1.3.1 Mô hình quản lý niêm yết ở một số nước ........................................................23
1.1.1 Khái niệmvà chức năng của quản lý ...................................................................8
1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm .............................................................................26
1.1.1.1 Khái niệm quản lý ..........................................................................................8
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................28
1.1.1.2 Chức năng của công tác quản lý ..................................................................10
1.1.2 Lý thuyết chung về chứng khoán niêm yết, công ty niêm yết, Sở giao dịch
chứng khoán ..............................................................................................................10
1.1.3 Chứng khoán niêm yết .....................................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN SAU
NIÊM YẾT TẠI SGDCK TPHCM ...........................................................................29
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SGDCK TPHCM ...........................................29
1.1.2.2 Công ty niêm yết ............................................................................................11
2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ...........................................................................29
vii
viii
2.1.2 Tổ chức bộ máy................................................................................................30
3.1.2. Ý kiến CTNY và chuyên gia về giải pháp thực hiện ......................................60
2.1.3 Một số kết quả đạt được ...................................................................................31
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỨNG
2.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
KHOÁN SAU NIÊM YẾT TẠI SGDCK TPHCM ..................................................62
ĐỘNG QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN SAU NIÊM YẾT TẠI SGDCK TPHCM ...33
2.2.1 Môi trường bên ngoài .......................................................................................33
2.2.2 Môi trường bên trong .......................................................................................38
2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN SAU NIÊM YẾT TẠI SGDCK
TPHCM .....................................................................................................................42
2.3.1 Thực trạng giám sát việc tuân thủ các quy định về Quản trị công ty ..............43
2.3.2 Thực trạng giám sát duy trì điều kiện niêm yết ...............................................45
3.2.1 Hoàn thiện cơ sở vật chất hạ tầng, tăng cường đầu tư và khai thác tối đa công
nghệ thông tin phục vụ tốt nhất cho công tác giám sát CTNY và CBTT. ................62
3.2.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hệ thống quản lý chứngkhoán sau niêm yết theo
hướng chuyên môn hóa. ............................................................................................63
3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chú trọng chức năng đào tạo và sử
dụng trong quản lý nguồn nhân lực của SGDCK TPHCM.......................................64
3.2.4 Tích cực chú trọng công tác hoạch định và điều khiển – phối hợp trong công
tác Quản lý chứng khoán sau niêm yết. ....................................................................65
2.3.3 Giám sát việc thực hiện quy định về CBTT.....................................................48
3.2.5 Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định về quản lý chứng khoán sau niêm yết
tại SGDCK TPHCM. ................................................................................................65
2.3.4 Phát hiện và xử lý các vi phạm quy định về chứng khoán và thị trường chứng
khoán……… .............................................................................................................51
3.2.6 Giải pháp hỗ trợ................................................................................................68
2.3.5 Nghiên cứu, xây dựng, ban hành các quy chế, quy trình liên quan đến hoạt
động niêm yết ............................................................................................................53
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN SAU
NIÊM YẾT TẠI SGDCK TPHCM ...........................................................................54
2.4.1 Đánh giá chung ................................................................................................54
2.4.2 Nhận định nguyên nhân ...................................................................................55
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................57
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................71
KẾT LUẬN ...............................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................74
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐƯỢC KHẢO SÁT CHO Ý KIẾN
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHỨNG KHOÁN SAU NIÊM YẾT TẠI SGDCK TPHCM ...................................58
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SGDCK TPHCM VÀ Ý KIẾN CHUYÊN
GIA VỀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ..........................................................................58
3.1.1 Định hướng phát triển của SGDCK TPHCM ..................................................58
i
ii
DANH MỤC CÁC CHỮ TIẾNG ANH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC
Báo cáo tàichính
BKS
Ban Kiểm soát
CBTT
Công bố thông tin
CTNY
Công ty niêm yết
ĐHĐCĐ
Đại hội đồng cổ đông
ETF
Chứng chỉ quỹ đầu tư
HĐQT
Hội đồng quản trị
HOSE
Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
QLNY
Quản lý niêm yết
QTCT
Quản trị công ty
SGD
Sở giao dịch
SGDCK
Sở Giao dịch chứng khoán
TCNY
Tổ chức niêm yết
TTCK
Thị trường chứng khoán
UBCKNN
Ủy Ban chứng khoán Nhà nước
Additional Listing
Niêm yết bổ sung
Back door Listing
Niêm yết cửa sau
Changed Listing
Thay đổi niêm yết
Demutualization
Bán cổ phần ra công chúng
Dual listing &Parttial Niêm yết song hành và niêm yết từng phần
listing
Exchange Traded
Chứng chỉ quỹ đầu tư
Fund
Intial Listing
Niêm yết lần đầu
Listing
Niêm yết
Listing company
Công ty niêm yết
Relisting
Niêm yết lại
Trading floor
Sàn giao dịch
iii
i
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Tổng hợp tình hình niêm yết trên SGDCK TPHCM 2007-2013…….
32
Bảng 2.2: Số liệu quản lý niêm yết từ năm 2010 đến tháng 6/2013…………….
33
Bảng 2.3: Kết quả giám sát việc tuân thủ các quy định về HĐQT, ĐHĐCĐ…...
44
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động giám sát việc tuân thủ các quy định về BKS…….
45
Bảng 2.5: Tổng hợp tình hình vi phạm việc điều kiện duy trì niêm yết………
47
Bảng 2.6: Thống kê chi tiết việc phát hiện vi phạm về CBTT của CTNY được
52
phát hiện từ năm 2010 đến T6/2013……………….............................................
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức SGDCK TPHCM……………………………………...
30
Biểu đồ 2.2: Tổng hợp Kết quả khảo sát về nguyên nhân của những khó khăn
khi thực hiện nghĩa vụ của CTNY………………………………………………
34
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ đánh giá của các đáp viên về thệ thống văn bản pháp luật
điều chỉnh hệ thống niêm yết trên TTCK hiện nay……………………………..
34
Biểu đồ 2.4: Tổng hợp Kết quả khảo sát về đặc điểm vốn của CTNY tại SGDCK
TPHCM…………………………………………………………………………...
35
Biểu đồ 2.5: Tổng hợp Kết quả khảo sát về phân công nhiệm vụ CBTTT của
CTNY trên SGDCK TPHCM…………………………………………………….
35
Bảng 2.7: Tình hình xứ lý vi phạm vể CBTT của CTNY tại SGDCK TPHCM..... 52
Biểu đồ 2.6: Tổng hợp kết quả khảo sát về tỷ lệ phân công phụ trách CBTT của
CTNY……………………………………………………………………………..
36
Bảng 3.1: Phân tích độ tin cậy của thang đo - tương quan giữa biến và tổng…..
60
Bảng 3.2: Bảng Thống kê mô tả điểm trung bình câu Q31 đến Q42…………...
60
Biểu đồ 2.7: Tổng hợp Kết quả khảo sát về tỷ lệ bộ phận chuyên trách về CBTT
của CTNY…………………………………………………………………………
36
Biểu đồ 2.8: Tổng hợp Kết quả khảo sát về tỷ lệ các CTNY gặp khó khăn của
CTNY………………………………………………………………………
37
Biểu đồ 2.9: Tổng hợp Kết quả khảo sát về sử dụng các dịch vụ tư vấn khi thực
hiện nghĩa vụ của TCNY……………………………………………………
37
Biểu đồ 2.10: Tổng hợp Kết quả khảo sát về tỷ lệ thông tin các CTNY muốn cập
nhật từ SGDCK TPHCM………………………………………………………..
40
Biểu đồ 2.11: Tổng hợp Kết quả khảo sát về phương thức trao đổi thông tin giữa
chuyên viên phụ trách niêm yết với CTNY………………………………………
41
Biểu đồ 2.12: Tổng hợp Kết quả khảo sát về những khó khăn về phương tiện
CBTT khi CTNY công bố thông tin tới SGDCK………………………………..
41
Hình 2.13: Sơ đồ mô tả công tác quản lý niêm yết tại SGDCK TPHCM………
43
Hình 2.14: Lưu đồ mô tả công tác giám sát CBTT của các CTNY………………
48
1
ii
Biểu đồ 2.15: Tổng hợp Kết quả khảo sát về đánh giá về thời gian xử lý thông
tin của SGDCK …………………………………………………….....
MỞ ĐẦU
50
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Biểu đồ 2.16 Tổng hợp Kết quả khảo sát về các khó khăn của CTNY khi thực
hiện nghĩa vụ của mình………………………………………………………….
50
Biểu đồ 2.17: Biểu đồ mô tả ý kiến đánh giá của CTNY về phần mềm
CBTT……………………………………………………………………………
50
Hình 2.18: Sơ đồ mô tả cấp độ xử lý vi phạm của CTNY tại SGDCK TPHCM…
51
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua hơn 10 năm hoạt động với những
bước tiến lớn, vững vàng với vai trò là một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho
việc phát triển kinh tế đất nước.Tuy vậy, việc quản lý và điều tiết một thị trường
chứng khoán mới nổi đặt ra nhiều thách thức đối với UBCKNN cũng như SGDCK
TP.HCM.
Để tạo một thị trường công bằng, minh bạch về thông tin, chất lượng về hàng hóa
dịch vụ thì việc quản lý sau niêm yết đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống
những công việc quản lý thị trường. Đề tài này tập trung nghiên cứu về công tác
quản lý sau niêm yết thông qua các quy định pháp lý, các quy trình, quy chế, thực
trạng công tác quản lý tại SGDCK TPHCM từ đó kiến nghị những giải pháp khả thi
nhằm hoàn thiện công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại SGDCK TPHCM,
tạo một môi trường đầu tư minh bạch, hiệu quả, dung hòa lợi ích của công chúng
đầu tư và các tổ chức niêm yết.
Lý do chọn đề tài
“Thị trường chứng khoán vốn phức tạp và luôn tồn tại hai mặt”. Ngoài ưu điểm là
kênh huy động vốn, dẫn vốn trong nền kinh tế thì thị trường chứng khoán cũng tồn
tại những nhược điểm về tình trạng đầu cơ, thao túng giá, giao dịch nội gián…Hoạt
động của thị trường chứng khoán cũng dễ dàng xảy ra các hoạt động kiêm lợi không
chính đáng thông qua các hoạt động gian lận, không công bằng, gây tổn thất cho
nhà đầu tư, tổn thất cho thị trường và có thể là tổn thất cho cả nền kinh tế. Xuất phát
từ những tính chất phức tạp đó của thị trường chứng khoán, việc điều hành và giám
sát thị trường chứng khoán để đảm bảo được tính hiệu quả, công bằng và lạnh mạnh
trong hoạt động của thị trường, bảo vệ quyền lợi của nhà đâu tư, cũng như dung hòa
2
3
lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường, tận dụng và duy trì nguồn vốn để phát
tế phát triển của thị trường chứng khoán. Đó là lý do chọn đề tài “Hoàn thiện công
triển kinh tế cho mỗi quốc gia là rất cần thiết.
tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại SGDCK TPHCM”
Trong thời gian qua, mặc dù đã có một số đề tài luận văn tốt nghiệp, báo cáo liên
Mục tiêu của đề tài
quan đến thị trường chứng khoán như: Trần Thùy Linh (2007), Hoàn thiện công tác
Mục tiêu tổng quát:
thẩm định niêm yết tại SGDCK TPHCM; Trương Lê Vinh (2008), minh bạch thông
Hoàn thiện công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại SGDCK TPHCM.
tin các doanh nghiệp niêm yết tại SGDCK TPHCM; hoàn thiện hệ thống niêm yết
trên thị trường chứng khoán, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật trên thị
Mục tiêu cụ thể:
trườngchứng khoán… tuy nhiên, các bài viết chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu định
- Khái quát cơ sở lý thuyết về các vấn đề liên quan đến công việc quản lý chứng
tính,
khoán niêm yết;
Hiện nay, thị trường chứng khoán đang dần ổn định phát triển hơn về số lượng công
- Tìm ra những mặt còn hạn chế về khách quan và chủ quan của công tác này từ
ty niêm yết. Bên cạnh đó, quy mô của các công ty niêm yết cũng lớn hơn hơn thông
những nội dung: phân tích nhân tố môi trường bên trong, bên ngoài ảnh hưởng
qua các đợt phát hành thêm, huy động vốn trên thị trường. Thị trường càng phát
đến công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết; phân tích thực trạng công tác
triển về số lượng quy mô thì càng phức tạp về hoạt động, thông tin. Trong khi đó,
quản lý chứng khoán sau niêm yết tại SGDCK TPHCM; khảo sát ý kiến CTNY,
các nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý thị trường còn
chuyên gia.
nhiều khó khăn và thách thức như: hệ thống văn bản pháp luật chưa hoàn thiện,
- Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý chứng khoán
sau niêm yết tại SGDCK TPHCM
trình độ công nghệ chưa cao, nhân tố con người còn nhiều hạn chế về năng lực…Do
đó, đòi hỏi phải cải tiến công tác quản lý cho phù hợp với quy mô thị trường, phù
hợp với các thông lệ quốc tế, đảm bảo một môi trường trường minh bạch, công
Câu hỏi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu sâu về thực trạng công tác quản lý chứng khoán sau
bằng cho thị trường cũng như công chúng đầu tư.
niêm yết tại SGDCK TPHCM. Nội dung của đề tài nhằm trả lời các câu hỏi nghiên
Trong Đề án Tái cấu trúc TTCK và DN bảo hiểm đã được Thủ tướng Chính phủ
cứu:
phê duyệt tại Quyết định số 1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 có đề cập tới nội dung
- Những tồn tại và hạn chế của công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại
tái cấu trúc cơ sở hàng hóa trên TTCK trên cơ sở nâng cao chất lượng và đa dạng
TPHCM là gì?
hóa các sản phẩm trên thị trường; tăng cường tính minh bạch; nâng cao chất lượng
- Các công ty niêm yết đánh giá về công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại
quản trị công ty, quản trị rủi ro tại các tổ chức phát hành…Như vậy, có thể nói với
TPHCM như thế nào?
vai trò là tổ chức quản lý nhà nước về chứng khoán, SGDCK TPHCM thuộc
- Làm thế nào quản lý, giám sát các CTNY hiệu quả hơn hiện tại.
UBCKNN cần hoàn thiện hệ thống quản lý niêm yết trong đó có công tác quản lý
Ý nghĩa của nghiên cứu:
chứng khoán sau niêm yết để đáp ứng yêu cầu cấp thiết trong đề án cũng như thực
4
5
Đề tài giải quyết các câu hỏi trên, đề ra những giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện
TPHCM) về công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại SGDCK TPHCM. Để
công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại SGDCK TP.HCM, mang lại một môi
phân tích, đánh giá được thực trạng của công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết
trường đầu tư hiệu quả, là niềm tin cho các doanh nghiệp niêm yết và nhà đầu tư.
tại SGDCK TPHCM tác giả đã sử dụng các công cụ hỗ trợ phân tích như excel,
Phạm vi đối tượng nghiên cứu
phần mềm SPSS …
Đối tượng nghiên cứu:
- Dữ liệu sơ cấp: Nguồn dữ liệu sơ cấp có được từ việc khảo sát ý kiến khách hàng
(công ty niêm yết) và một số chuyên gia trong ngành có am hiểu về công tác quản
Công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại SGDCK TPCHM
lý chứng khoán sau niêm yết.
Phạm vi nghiên cứu:
- Dữ liệu thứ cấp: Các văn bản, quy định liên quan đến chứng khoán và thị trường
- Phạm vi không gian: Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
chứng khoán, số liệu tình hình quản lý niêm yết tại SGDCK.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến nay và đề xuất cho các năm sau.
Giới thiệu về cuộc khảo sát
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sâu về hoạt động quản lý
chứng khoán sau khi đã hoàn tất thủ tục cấp phép niêm yết tại SGDCK TPHCM
cụ thể là công tác báo cáo CBTT và thực hiện các nghĩa vụ của CTNY đối với
Cuộc khảo sát được thực hiện trên 303 đáp viên (các CEO, Kế toán trường, người
phụ trách CBTT tại các CTNY) từ 303 Công ty niêm yết hoạt động trên nhiều lĩnh
vực khác nhau đang có chứng khoán niêm yết tại SGDCK TPHCM- đối tượng ảnh
TTCK
hưởng trực tiếp tới công tác quản lý chứng khoán niêm yết của SGDCK
Nội dung nghiên cứu
Mục đích, nội dung chính của cuộc khảo sát:
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu các khái niệm về chứng khoán niêm yết,
các quy định chung trong hoạt động niêm yết và quản lý niêm yết của thị trường
Cuộc khảo sát nhằm 3 mục đích chính:
- Thăm dò công tác thực hiện nghĩa vụ của CTNY, những khó khăn xuất phát từ
chứng khoán.
SGDCK TPHCM công ty gặp phải khi thực hiện nghĩa vụ của mình.
- Nghiên cứu thực trạng tại SGDCK TPHCM: Tìm hiểu về mô hình hoạt động, cơ
- Thăm dò hiểu ý kiến của chuyên gia, CTNY về công tác quản lý chứng khoán
chế hoạt động của SGDCK TPHCM, thực tế tình hình niêm yết tại SGDCK
niêm yết tại SGDCK TPHCM.
TPHCM từ năm 2010 đến nay.
- Thảo luận ý kiến chuyên gia về các yếu tố, nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản
- Khảo sát đánh giá của tổ chức niêm yết, của một số chuyên gia về công tác quản
lý chứng khoán sau niêm yết; về bảng câu hỏi khảo sát.
lý chứng khoán sau niêm yết tại SGDCK TPHCM.
- Đề xuất các giải pháp khả thi hoàn thiện công tác quản lý chứng khoán sau niêm
yết tại SGDCK TPHCM.
Từ đó, mục đích cuối cùng là cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho các giải
pháp khả thi .
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung chính hàm chứa trong bảng câu hỏi gồm:
Luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định
lượng (khảo sát ý kiến chuyên gia và Công ty niêm yết (khách hàng của SGDCK
6
7
- Thông tin về CTNY trong công tác CBTT và thực hiện nghĩa vụ của tổ chức niêm
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỨNG
KHOÁN SAU NIÊM YẾT TẠI SGDCK TPHCM
yết tại SGDCK TPHCM
- Những khó khăn CTNY gặp phải khi thực hiện nghĩa vụ của mình và mong muốn
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
của họ đối với SGDCK TPHCM
- Thực trạng công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại SGDC TPHCM – các
yếu tố ảnh hưởng.
- Các đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý chứng khoán
sau niêm yết tại SGDCK TPHCM.
Tổng thể mẫu khảo sát
Kích thước mẫu được chọn là 303 đáp viên được chọn theo phương pháp ngẫu
nhiên.
Phương pháp thu thập dữ liệu là sử dụng google.docs, các ứng viên trả lời trực tiếp
trên đường link và câu trả lời được thống kê theo thứ tự thời gian qua google.docs.
Thời gian tiến hành khảo sát từ 1/11/2013 đến 18/11/2013. Số phiếu gửi đi là 303
CTNY, trong đó, 106/303 CTNY đang có chứng khoán niêm yết tại SGDCK
TPHCM gửi câu hỏi về theo đúng thời gian quy định. Sau khi gạn lọc dữ liệu, tác
giả đã sử dụng 100 kết quả trả lời hoàn chỉnh nhất để tiến hành phân tích kết quả.
Bố cục luận văn
Luận văn có bố cục như sau:
MỞ ĐẦU
Chương 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, CHỨNG
KHOÁN NIÊM YẾT, CÔNG TY NIÊM YẾT, SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN SAU
NIÊM YẾT TẠI SGDCK TPHCM
8
9
CHƯƠNG 1
thể ( đối tượng bị quản lý) trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội …thông
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
qua hệ thống pháp luật, các chính sách, các nguyên tắc, các quy định và bằng các
CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT
biện pháp cụ thể nhằm tạo ra mội trường và tạo điều kiện cho sự phát triển của đối
tượng bị quản lý”.
Mỗi người mỗi cách hiểu khác nhau về quản lý, tuy nhiên, có thể hiểu đơn giản
1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ; VỀ CHỨNG
KHOÁN NIÊM YẾT, CÔNG TY NIÊM YẾT, SỞ GIAO DỊCH CHỨNG
KHOÁN
quản lý là hoạt động của một chủ thể theo dõi, giám sát, kiểm tra và đánh giá một
chủ thể khác để thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chính sách. Để thực hiện được hoạt
động quản lý, chủ thể quản lý cần lập ra các chính sách, quy định, hướng dẫn liên
1.1.1 Khái niệmvà chức năng của quản lý
quan đến hoạt động quản lý của mình.
1.1.1.1 Khái niệm quản lý
Quy mô của quản lý có thể khác nhau: toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn
Quản lý
vị…Quy mô khác nhau thì tính chất của quản lý cũng khác nhau. Quản lý ở phạm vi
Ngày nay, trong ba yếu tố cơ bản quyết định tới sự phát triển của xã hội là sức lao
quốc gia được coi là quản lý Nhà nước, quản lý ở một đơn vị kinh doanh được coi
động, tri thức và trình độ quản lý thì quản lý được coi là yếu tố quan trọng hàng
là quản lý kinh doanh.
đầu. Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có sự khác biệt giữa nghĩa
rộng và nghĩa hẹp; hơn nữa, do sự khác biệt về thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp
Với những phân tích trên, lĩnh vực quản lý bao gồm cả hoạt động kinh doanh, nhà
nên quản lý cũng có nhiều giải thích, lý giải khác nhau.
nước và các tổ chức phi lợi nhuận.
Xét trên phương diện nghĩa của từ, quản lý thường được hiểu là chủ trì hay phụ
Quản lý nhà nước
trách một công việc nào đó. Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất
Cũng như công tác Quản lý nói chung, quản lý nhà nước có thể hiểu một cách cụ
nhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý.
thể như sau: “Quản lý nhà nước là sự chỉ huy, điều hành XH của các cơ quan nhà
Các trường phái quản lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:
nước (lập pháp, hành pháp và tư pháp) để thực thi quyền lực Nhà nước, thông qua
Theo Fayol: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp,
các văn bản quy phạm pháp luật”
chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều
chỉnh và kiểm soát. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều
chỉnh và kiểm soát ấy”.
Hoạt động quản lý nhà nước của một quốc gia bao gồm nhiều lĩnh vực như: Quản lý
nhà nước về kinh tế, quản lý nhà nước về giáo dục, quản lý nhà nước về môi
trường, quản lý nhà nước về chứng khoán…
Theo Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giúp con
người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định".
Như vậy, có thể nói một cách tổng quát: “Quản lý là sự tác động liên tục, có định
hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý ( người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách
Mọi hoạt động quản lý đều phải do bốn yếu tố cơ bản sau cấu thành:
- Chủ thể quản lý trả lời câu hỏi: Do ai quản lý?
- Khách thể quản lý, trả lời câu hỏi: Quản lý cái gì?
10
11
- Mục đích quản lý, trả lời câu hỏi: Quản lý vì cái gì?
xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần
vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ,
- Môi trường và điều kiện tổ chức, trả lời câu hỏi: Quản lý trong hoàn cảnh nào?
bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:
1.1.1.2 Chức năng của công tác quản lý
a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
Công tác quản lý nói chung có bốn chức năng cơ bản sau:
b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng
tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán;
Chức năng hoạch định (lập kế hoạch): là chức năng cơ bản nhất trong các chức
c) Hợp đồng góp vốn đầu tư;
năng của công tác quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn chương trình hành
d) Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định.”
động cho tương lai, là mục tiêu hành động cho các chức năng khác của quản lý.
Chứng khoán niêm yết
Chức năng tổ chức quản lý: là sự liên kết những cá nhân, những quá trình, những
hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra của hệ thống dựa trên cơ
Theo Khoản 7 Điều 6 Luật chứng khoán số 70, Niêm yết chứng khoán là “việc đưa
sở cá nguyên tắc và quy tắc quản lý của hệ thống; là chức năng hình thành cơ cấu tổ
các chứng khoán có đủ điều kiện vào giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khoán hoặc
chức quản lý cùng các mối quan hệ giữa chúng. Đây là nhiệm vụ quan trọng thứ hai
Trung tâm lưu ký chứng khoán”. Niêm yết chứng khoán là thủ tục cho phép một
của các nhà quản lý sau chức năng lập kế hoạch. Để hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản
chứng khoán nhất định được phép giao dịch trên thị trường giao dịch chứng khoán
lý cần phải đảm bảo những yêu cầu tính tối ưu, tính linh hoạt, tính tin cậy, tính kinh
tập trung. Cụ thể, đây là quá trình mà SGDCK chấp thuận cho chứng khoán được
tế, và tính bí mật.
phép niêm yết và giao dịch trên SGDCK đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định
Chức năng điều khiển- Phối hợp: đây là quá trình chủ thể điều khiển sử dụng quyền
lượng cũng như định tính mà SGDCK đề ra.
lực quản lý của mình để tác động lên hành vi của con người một cách có chủ đích
Các chứng khoán niêm yết ngoài việc đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết theo Luật
chứng khoán còn phải đáp ứng các điều kiện niêm yết được quy định tại quy chế
để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu vì mục tiêu đề ra.
Chức năng giám sát, kiểm tra: là việc theo dõi hoạt động của các cá thể trong việc
tuân thủ các quy định nhằm phát hiện các sai sót các ách tắc của hệ thống để tìm
niêm yết do SGDCK quy định. Thông thường, các điều kiện này được đặt ra nhằm
thỏa mãn hai yêu cầu về duy trì hoạt động liên tục của công ty niêm yết và đảm bảo
tính thanh khoản của chứng khoán. Yêu cầu về duy trì hoạt động liên tục của công
kiếm biện phát xử lý, khắc phục.
ty niêm yết được thực hiện thông qua cơ chế công bố thông tin, đảm bảo công
1.1.2 Lý thuyết chung về chứng khoán niêm yết, công ty niêm yết, Sở giao dịch
chúng đầu tư có cơ hội ngang nhau trong việc nắm bắt và tiếp cận thông tin. Yêu
chứng khoán
cầu về tính thanh khoản thể hiện qua việc chọn lọc các chứng khoán có số lượng lưu
1.1.3 Chứng khoán niêm yết
hành cao do các công ty có quy mô và hoạt động tốt để có thể mua bán dễ dàng trên
Chứng khoán
thị trường
Theo Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật chứng khoán số 60/2010/QH12
1.1.2.2 Công ty niêm yết
(Luật chứng khoán số 60), tại Mục 3 Điều 1 đã nêu: “Chứng khoán là bằng chứng
12
13
Công ty niêm yết là tổ chức có chứng khoán niêm yết tại SGDCK. Mỗi công ty
- Hình thức công ty cổ phần: SGDCK được tổ chức dưới dạng công ty cổ phần gồm
niêm yết được quản lý bởi 1 mã ISIN theo tiêu chuẩn quốc tế và được cấp 1 mã
các công ty chứng khoán, ngân hàng, tổ chức tài chính… tham gia với tư các là cổ
chứng khoán.
đông.
Các tổ chức sau khi được cấp quyết định niêm yết sẽ chịu sự quản lý, giám sát việc
- Hình thức sở hữu đại chúng: là hình thức đa dạng hóa sở hữu SGDCK bằng cách
tuân thủ các quy định về chứng khoán và thi trường chứng khoán của SGDCK.
bán cổ phần ra công chúng (demutualization) và niêm yết trực tiếp trên sở này.
Theo luật, các tổ chức phát hành (CTNY) có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực
- Hình thức sở hữu nhà nước: SGDCK do chính phủ hoặc một cơ quan chính phủ
và kịp thời thông tin liên quan đến công ty của họ, hoạt động của mình và cung cấp,
đứng ra thành lập và quản lý và sở hữu một phần hay toàn bộ vốn của SGDCK. Ưu
để giúp các nhà đầu tư có những lựa chọn thích hợp trong đầu tư và giúp các cơ
điểm của hình thức này là không chạy theo mục tiêu lợi nhuận nên bảo vệ được
quan quản lý giám sát và điều tiết hoạt động của thị trường để giảm thiểu các hành
quyền lợi nhà đầu tư. Trong những trường hợp cần thiết, nhà nước có thể can thiệp
vi tiêu cực trên thị trường.
các chính sách vĩ mô cho thị trường hoạt động ổn địn và lành mạnh. Tuy niên,
nhược điểm của hình thức này là hoạt động thiếu tính độc lập, không thực sự linh
1.1.2.3 Sở giao dịch chứng khoán
hoạt, chi phí lớn và kém hiệu quả.Hiện nay thị trường chứng khoán Việt Nam đang
Khái niệm
áp dụng mô hình SGDCK này.
Từ xa xưa đến nay khái niệm Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) được hiểu là một
địa điểm họp chợ có tổ chức, tại đó các chứng khoán niêm yết được các thành viên
giao dịch theo các phương thức nhất định về thời gian giao dịch, phương thức thanh
Chức năng của SGDCK
SGDCK thực hiện vận hành thị trường thông qua bộ máy tổ chức bao gồm nhiều bộ
toán…SGDCK là thị trường chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung
phận khác nhau phục vụ các hoạt động trên SGDCK. Ngoài ra, SGDCK cũng ban
gọi là sàn giao dịch (trading floor) hay qua hệ thống máy tính.
Ngày nay, SGDCK được thành lập dưới dạng một tổ chức hay một công ty cung
cấp điều kiện và phương tiện cho các nhà môi giới, giao dịch cổ phiếu. Ngoài ra,
SGDCK cũng cung cấp các công cụ tài chính cũng như các phương tiện phát hành
hành các quy định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên sở phù hợp
với các quy định của luật pháp và UBCK.
- Thiết lập một thị trường chứng khoán có tổ chức, vận hành liên tục với các chứng
khoán được lựa chọn. Đây là chức năng quan trọng nhất của SGDCK, thông qua
và đáo hạn chứng khoán và thực hiện các quyền lợi liên quan đến cổ tức, thu nhập.
SGDCK các chứng khoán có thể giao dịch dễ dàng và nhanh chóng, các chứng
“SGDCK là một tổ chức pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật”
khoán có tính thanh khoản, thị trường hoạt động công bằng với sự giám sát của cơ
Lịch sử hình thành phát triển của SGDCK đã trải qua các hình thức sở hữu sau:
quan quản lý là SGDCK.
- Hình thức sở hữu thành viên: Do các thành viên là công ty chứng khoán sở hữu.
Thị trường chứng khoán Hàn Quốc, Thái Lan, Tokyo, Newyork tổ chức SGDCK
- Là nơi tạo ra giá cả chứng khoán trên thị trường thông qua phương thức giao dịch
khớp lệnh hoặc thỏa thuận thông qua SGDCK, nhờ vậy thị trường chứng khoán có
theo hình thức này
trật tự, công bằng và minh bạch.
- Là nơi cung cấp các thông tin về các tổ chức niêm yết, công ty chứng khoán thông
qua các báo cáo tài chính, tình hình quản trị công ty, cơ cấu cổ đông..
14
15
- Xây dựng sự phối hợp giữa các tổ chức, các cá nhân là thành viên tham gia TTCK
- Là nơi huy động các khoản tiết kiệm trong dân chúng.
để tạo được sự thống nhất trong mọi hoạt động của TTCK.
1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỨNG KHOÁN
-Điều chỉnh, xử lý các hành vi sai phạm trên TTCK như mua bán gian lận, đầu
1.2.1 Quản lý Nhà nước đối với Thị trường chứng khoán
cơ,…Mặt khác, tạo các điều kiện thuận lợi, khuyến khích những hoạt động tiêu cực
TTCK là một lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế một quốc gia. Vì vậy:
trên thị trường.
“Quản lý Nhà nước đối với TTCK của một quốc gia là sự quản lý vĩ mô của Nhà
- Thực hiện công tác kiểm tra định kỳ, bất thường nhằm phát hiện các hành vi vi
nước đối với các hoạt động xây dựng, vận hành và phát triển của TTCK”.
phạm pháp luật, thực hiện tổng kết thống kê nhằm tổng hợp hoạt động của thị
Quá trình hình thành và mức độ phát triển phức tạp, đa dạng của TTCK và điều
trường.
kiện cụ thể của mỗi nước dẫn đến sự đa dạng trong cơ chế và mức độ quản lý thị
1.2.2 Quản lý niêm yết tại SGDCK
trường. Trong khi hầu hết các TTCK ở các nước phát triển được hình thành từ khu
vực tư nhân nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, do các cá nhân đứng ra tổ
Dù theo mô hình nào thì hoạt động quản lý niêm yết tại một SGDCK bao gồm hai
công tác chính là:
chức, vận hành và tự quản thì ngược lại, ở các nước đang phát triển TTCK thường
do Chính phủ đứng ra thành lập với những mục đích cụ thể như hỗ trợ huy động
-
Thẩm định niêm yết: là việc xét duyệt hồ sơ (gồm thẩm định niêm yết lần đầu,
vốn, tư nhân hoá hay thực hiện các mục tiêu kinh tế khác của Nhà nước. Do vậy
niêm yết bổ sung, thay đổi niêm yết và niêm yết lại) để các chứng khoán có đủ điều
Chính phủ đóng vai trò chính trong việc tổ chức và quản lý thị trường.
kiện sẽ được niêm yết trên SGDCK.
Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với TTCK
-
Hoạt động quản lý nhà nước đối với TTCK được cụ thể hóa ở một số nhiệm vụ sau:
Đối với nhiều quốc gia, SGDCK là nơi niêm yết của tất cả các loại chứng khoán từ
Hoạt động quản lý chứng khoán sau niêm yết.
cổ phiếu, trái phiếu, đến cả chứng khoán phái sinh (chứng quyền, trái quyền, quyền
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về TTCK; xây dựng chiến lược, chính
chọn mua, bán…) trong khi một số nước lại có những sàn giao dịch riêng cho từng
sách, kế hoạch hoạt động và phát triển TTCK với từng bước đi cụ thế và thích hợp
loại chứng khoán. Công tác quản niêm yết hiện nay được thực hiện theo hai mô
với điều kiện văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội, dân trí và các điều kiện khác.
hình chính:
- Cấp, gia hạn, đình chỉ, thu hồi các loại giấy phép liên quan đến việc phát hành,
Thứ nhất, Luật chứng khoán quy định tiêu chuẩn niêm yết và UBCK (hoặc Ủy ban
niêm yết, kinh doanh và dịch cụ chứng khoán và thu lện phí cấp giấy phép theo quy
giám sát Tài chính hay một tổ chức có trách nhiệm và quyền hạn tương tự UBCK)
định của pháp luật.
giữ thẩm quyền cấp phép niêm yết, SGDCK thực hiện quản lý chứng khoán sau
- Tổ chức và quản lý TTGDCK có tổ chức và các tổ chức trung gian, tổ chức phụ
niêm yết trên sàn giao dịch do mình vận hành như Trung Quốc…
trợ hoạt động trên TTCK.
- Xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy của TTCK như: cơ quan quản lý Nhà nước,
SGDCK, TTGDCK, TTLKCK, CtyCK, CtyQLQ…
16
17
Thứ hai, SGDCK quy định tiêu chuẩn niêm yết và thực hiện việc thẩm định cấp
- Quyền lợi cổ đông: SGDCK bảo vệ quyền lợi cho các cổ đông thiểu số dựa các
phép niêm yết, UBCK chỉ thực hiện vai trò giám sát và quản lý nhà nước đối với
quy định pháp luật như quyền tham dự cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, quyền biểu
hoạt động của thị trường chứng khoán như Hoàn Quốc, Thái Lan, Singapore…
quyết, quyền nhận cổ tức, quyền bầu đồn phiếu, gom nhóm cổ đông để bầu cử và
ứng cử. CTNY phải thực hinệ CBTT đối với các giaio dịch mua bán, giao dịch các
1.2.3 Nội dung hoạt động của công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại
bên liên quản trong nội bộ công ty.
SGDCK
- Bộ phận phụ trách thông tin: Nhằm tạo thuận lợi cho các CTNY trong việc
Sau khi được chấp thuận niêm yết qua công tác thẩm định niêm yết, các chứng
khoán niêm yết được quản lý tại SGDCK được gọi là công tác quản lý chứng khoán
sau niêm yết hay quản lý chứng khoán niêm yết.
Quản lý chứng khoán sau niêm yết là SGDCK quản lý hoạt động của các CTNY
dựa trên nguyên tắc đảm bảo hoạt động của các CTNY phù hợp với các quy định về
chứng khoán và thị trường chứng khoán, đồng thời đảm bảo các CTNY phải duy trì
được các tiêu chuẩn cơ bản về mặt quản trị công ty, duy trì tiêu chuẩn niêm yết và
thường yêu cầu các CTNY phải thành lập bộ phận chuyên trách về CBTT và bộ
phận này phải có ít nhất một thành viên nằm trong HĐQT của công ty.
- Các vấn đề liên quan đến việc kiểm soát: Nhằm kiểm soát các mâu thuẫn về mặt
lợi ích và phát hiện kịp thời các sai phạm của HĐQT giúp các CTNY hoạt động
hiệu quả hơn, SGDCK các nước yêu cầu các CTNY phải có một Ban kiểm soát.
Thành viên BKS bao gồm các cổ đông bên trong hoặc ngoài công ty nhưng phải có
thực hiện nghĩa vụ CBTT.
Công tác quản lý chứng khoán niêm yết tại SGDCK bao gồm các hoạt động chính
sau:
trình độ hiểu biết nhất định về các lĩnh vực tài chính, quản trị…Các thành viên
BKS cũng phải CBTT khi giao dịch cổ phiếu.
- Các vấn đề liên quan đến ĐHCĐ: Việc tổ chức ĐHCĐ thường niên hay bất
1.2.3.1 Giám sát tình hình quản trị công ty
CBTT và đảm bảo thông tin được công bố là chính xác, kịp thời, SGDCK các nước
thường đều phải CBTT theo quy định. SGDCK kiểm soát các CTNY về vấn đề liên
Mục tiêu giám sát
quan đến việc tham gia ứng cử, bầu cử và CBTT tại ĐHCĐ dựa trên các quy định
SGDCK các nước thường kiểm soát các CTNY về vấn đề QTCT theo hướng áp
của pháp luật như:
dụng các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về QTCT tốt, đảm bảo việc điều hành công ty
+ Tất cả các cổ đông phổ thông đều có quyền tham dự và biểu quyết các vấn đề
một cách hiệu quả, ổn định, tối thiểu hóa các mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa các cổ
thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ
đông, giữa cổ đông với HĐQT, Ban Giám Đốc và thành viên chủ chốt của công ty
+ Các cổ đông lớn, hoặc nhóm cổ đông nắm giữ một tỷ lệ nhất định có quyền tham
nhằm mục tiêu thiết lập một môi trường đầu tư thuận lợi và minh bạch.
gia đề cử, ứng cử hoặc yêu cầu triệu tập ĐHCĐ.
+ Các vấn đề liên quan đến tính minh bạch của tình hình hoạt động của CTNY…
Nội dung giám sát
- Cơ cấu, quyền lợi và trách nhiệm của HĐQT công ty: là việc giám sát sự tham
1.2.3.2 Giám sát việc duy trì các điều kiện niêm yết của các tổ chức niêm yết
gia của các cổ đông bên ngoài công ty trong HĐQT (thành viên HĐQT độc lập)
theo một tỷ lệ nhất định. Các khoản vay, cho vay giữa HĐQT và Công ty phải được
Mục tiêu giám sát
Luôn đảm bảo chất lượng của các chứng khoán đã được niêm yết.SGDCK chịu
ĐHCĐ phê duyệt, công khai các khoản nợ, …
trách nhiệm trước công chúng đầu tư về việc này.
18
19
nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến việc ra quyết định đầu tư hay các thông tin về phát
Nội dung giám sát
- Tính thanh khoản của chứng khoán được niêm yết: SGDCK kiểm soát tính thanh
hành thêm, trả cổ tức, mua, bán cổ phiếu quỹ…
khoản của cổ phiếu thông qua khối lượng giao dịch, tín hiệu cảnh báo, kiểm soát và
-
tạm ngừng giao dịch.
Các nghĩa vụ về báo cáo trong quy định niêm yết:
Các cuộc họp của HĐQT, ĐHĐCĐ, thay đổi cơ cấu cổ phần, chính sách cổ tức,
- Tính liên tục của hoạt động kinh doanh: SGDCK giám sát hoạt động này thông
phát hành cổ phiếu mới… SGDCK có nghĩa vụ kiểm tra các thông tin về tính nhất
qua các BCTC kiểm toán, ý kiến kiểm toán viên trên BCTC kiểm toán, chỉ số lợi
quán, độ tin cậy, tính chính xác và đảm bảo về điều kiện thời gian rồi CBTT ra thị
nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu, tài sản ròng bị âm, các khoản nợ phải trả lớn
trường thông qua trang web của SGDCK. Các thông tin không chính xác hay có lỗi
hơn tài sản, tổ chức niêm yết bị thu hồi giấy phép kinh doanh, phá sản hay giải
được trả lại CTNY yêu cầu chỉnh sửa hoặc giải trình.
thể…
1.2.3.4 Phát hiện và kiến nghị xử lý các trường hợp vi phạm
- Số lượng công chúng và cổ đông nước ngoài: CTNY phải luôn duy trì tỷ lệ tối
Tùy theo mức độ vi phạm về duy trì điều kiện niêm yết mà SGDCK sẽ đưa chứng
thiểu vốn cổ phần cho các cổ đông bên ngoài công ty năm giữ mà không phải là cổ
khoán đó vào các điện theo dõi đặc biệt hoặc hủy niêm yết. Thông thường, các vi
đông lớn. Đối với các thị trường mới nổi, việc giám sát tỷ lệ sở hữu cổ đông nước
ngoài và hạn chế một tỷ lệ hợp lý sẽ ngăn chặn và hạn chế tình trạng thao túng trên
thị trường.
phạm về niêm yết chứng khoán cụ thể gồm: Không chấp hành các quy định về thời
gian, nội dung CBTT, CBTT sai lệch, CBTT không đầy đủ về các nội dung phát
sinh, thay đổi chế độ kế toán không báo cáo, CTNY không duy trì đầy đủ các quy
- Câu trúc tài chính: Cấu trúc tài chính thể hiện mức độ rủi ro về tài chính của
định về điều kiện niêm yết…Các hình thức xử lý vi phạm được thực hiện từ thấp
công ty. SGDCK sẽ thực hiện việc giám sát dựa trên một cấu trúc tài chính phù hợp
đến cao: từ nhắc nhở, cảnh báo, kiểm soát, tạm ngừng giao dịch, hủy niêm yết.
với môi trường kinh tế, ngành nghề, mùa vụ và khu vực.
SGDCK cũng có thể đề nghị UBCK xử phạt hành chính đối với các trường hợp vi
1.2.3.3 Giám sát việc thực hiện quy định về CBTT
phạm về CBTT.
Mục tiêu giám sát
1.2.3.5 Nghiên cứu xây dựng, ban hành các quy chế, quy định liên quan đến
CBTT là việc thông báo ra thị trường tình hình hoạt động của CTNY. Chế độ CBTT
niêm yết
thường phải được thực hiện theo các chuẩn mực, tiêu chuẩn chung dựa trên nguyên
tắc đảm bảo tính công bằng, kịp thời, nhất quán, đầy đủ, chính xác và trung thực…
Công tác quản lý niêm yết tại mỗi SGDCK các nước đều chịu sự điều chỉnh của hệ
thống pháp luât về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, với chức
-
Nội dung giám sát
năng của mình, SGD được phép ban hành các quy định liên quan đến hoạt động của
Về Công bố thông tin, báo cáo dành cho việc quản lý các chứng khoán niêm yết:
CTNY có nghĩa vụ CBTT định kỳ (quý, bán niên, năm); thông tin bất thường
CTNY nhằm đảm bảo một thị trường niêm yết công bằng minh bạch, tạo niềm tin
(24giờ, 72 giờ) và theo yêu cầu khi xảy ra các sự kiện gây ảnh hưởng nghiêm trọng
cho công chúng đầu tư. Các SGDCK cũng thực hiện việc rà soát, đề xuất sửa đổi,
đến giá chứng khoán, các vấn đề tác động không đáng kể đến giá chứng khoán
bổ sung các quy chế, quy định này phù hợp với tình hình thị trường; tham gia góp ý
các văn bản pháp luật liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khoán.
20
21
1.2.4 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến công tác quản lý chứng khoán
chứng khoán niêm yết tại SGDCK TPHCM. Việc quản lý chứng khoán niêm yết có
niêm yết
đạt hiệu quả cao hay không phụ thuộc nhiều vào nhận thức phải thực hiện nghĩa vụ
1.2.4.1 Môi trường bên ngoài
của các CTNY.
Đối với hoạt động của một tổ chức, ảnh hưởng của môi bên ngoài bao gồm môi
Các tổ chức tư vấn, định giá
trường kinh tế, chính trị - pháp lý, văn hóa xã hội, điều kiện tự nhiên, trình độ khoa
hoc kỹ thật công nghệ…Tuy nhiên, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý chứng
Hoạt động niêm yết của CTNY không thể thiếu các tổ chức tư vấn, định giá.Họ là
khoán sau niêm yết bao sẽ gồm các yếu tố như: Khung pháp lý, CTNY, các tổ chức
các công ty chứng khoán, các bộ phận tư vân doanh nghiệp, công ty kiểm toán,
tư vấn, định giá, trình độ khoa học công nghệ.
ngân hàng chỉ định thanh toán và các công ty định giá.Trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ và đạo đức nghề nghiệp của các tổ chức này góp phần không nhỏ trong công tác
Khung pháp lý (môi trường pháp luật)
quản lý chứng khoán niêm yết của SGDCK hiệu quả.
Hoạt động quản lý chứng khoán niêm yết trên chịu sự tác động và điều chỉnh của
các quy định pháp luật nói chung và về chứng khoán và thị trường chứng khoán nói
Trình độ kỹ thuật công nghệ
riêng. Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp niêm yết đặc thù lại chịu sự chi phối của các quy
Đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến mỗi doanh nghiệp cũng như công tác quản lý.
định riêng của ngành, của đơn vị chủ quản.
Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện qua phương pháp quản lý mới, kỹ thuật
Hệ thống văn bản pháp luật đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý chứng
mới, thiết bị hiện đại, tiện nghi, các bí quyết, phát minh, phần mềm ứng dụng…Khi
khoán niêm yết. Quy định pháp lý đưa ra những quy định được phép hoặc không
công nghệ phát triển, xã hội có điều kiện ứng dụng các thành tựu công nghệ để tạo
được phép, hoặc đưa ra các ràng buộc đòi hỏi các CTNY phải tuân theo. Môi trường
ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển và nâng cao năng lực
pháp lý sẽ tạo ra những cơ hội hay nguy cơ đối với công tác quản lý chứng khoán
cạnh tranh. Tuy vậy, nó cũng sẽ mang lại nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh
niêm yết.
nếu không đổi mới công nghệ kịp thời.
1.2.4.2 Môi trường bên trong
Công ty niêm yết
Môi trường bên trong mỗi tổ chức chính là là nguồn nhân lực của tổ chức, tình hình
- Thời gian niêm yết, hiệu quả hoạt động, quy mô, cơ cấu cổ đông của CTNY
tài chính, văn hóa doanh nghiệp, cơ sở vật chất trang thiết bị… Tuy nhiên, các nhân
Tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
tố môi trường như nguồn nhân lực, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý tổ chức
CTNY mà việc quản lý chứng khoán niêm yết đơn giản hay phức tạp, phát sinh
bộ máy, các quy định về tiêu chuẩn giám sát quản lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật hay khả
nhiều nghiệp vụ, vụ việc hay chỉ ổn định ở những nghiệp vụ quản lý niêm yết đơn
năng nghiên cứu phát triển sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý chứng
giản.
khoán sau niêm yết.
- Nhận thức của các CTNY trong việc thực hiện nghĩa vụ của một CTNY
Nguồn nhân lực
Nhận thức của các CTNY trong việc tuân thủ các quy định pháp luật về chứng
Hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, lượng hàng hóa trên SGCK tăng
khoán và thị trường chứng khoán là yếu tố rất quan trọng trong công tác quản lý
đáng kể so với trước đây, các nghiệp vụ quản lý chứng khoán niêm yết phát sinh
22
23
ngày một nhiều, nguồn nhân lực hoạt động trong công tác này cần phải đủ đáp ứng
hiện chủ yếu qua các mặt sau: Khả năng phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới, khả
để đảm bảo không bỏ sót nghiệp vụ, kịp thời xử lý các vụ việc, đảm bảo về thời
năng cải tiến kỹ thuật, khả năng ứng dụng công nghệ mới…
gian xử lý…
1.3 KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN TẠI MỘT SỐ QUỐC
GIA
Trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, tổ chức bộ máy
1.3.1 Mô hình quản lý niêm yết ở một số nước
Thị trường chứng khoán càng phát triển, các nghiệp vụ phát sinh càng phức tạp đòi
Tại Mỹ
hỏi trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của các chuyên viên càng cao đáp ứng
UBCK và giao dịch chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) đã quyết định giảm bớt quy định
được yêu cầu công việc.
về công bố thông tin cho các công ty nhỏ, có hiệu lực từ ngày 4/2/2008. Thuật ngữ
Trình độ quản lý thể hiện ở công tác hoạch định các mục tiêu chất lượng cần hoàn
“tổ chức phát hành quy mô nhỏ” (small business issuers) đã được thay thế bằng
thành.Việc hoạch định các mục tiêu phải gắn liền với thực tiễn điều kiện nội bộ,
thuật ngữ mới rộng hơn là “công ty CBTT quy mô nhỏ” (Smaller reporting
không xa vời khó thực hiện.
companies). Các công ty CBTT quy mô nhỏ là các công ty có giá trị cổ phiếu lưu
Công tác quản lý chứng khoán niêm yết tại SGDCK liên quan đến nhiều bộ phận
hành trong công chúng (public equity float) dưới 75 triệu USD hoặc công ty có mức
phòng ban tại SGDCK, việc phối hợp tốt hay không tốt ảnh hưởng trực tiếp tới công
doanh thu hàng năm dưới 50 triệu USD trong năm tài khóa gần nhất (nếu không xác
tác quản lý chứng khoán niêm yết.
định theo giá trị cổ phiếu lưu hành trong công chúng). Ngưỡng 75-50 triệu USD này
Các quy định về tiêu chuẩn quản lý, giám sát chứng khoán sau niêm yết của
sẽ được đánh giá lại 5 năm một lần tùy theo điều kiện lạm phát. Những công ty đại
SGDCK
chúng quy mô lớn (larger public company) là công ty có giá trị cổ phiếu lưu hành
Việc xây dưng, cụ thể hóa các tiêu chuẩn quản lý và giám sát chứng khoán niêm yết
trong công chúng vượt quá 75 triệu USD tính tại thời điểm cuối quý II năm tài khóa
càng rõ ràng, chi tiết, đầy đủ, công việc quản lý càng hiệu quả.
hoặc doanh thu hàng năm vượt quá 50 triệu USD trong bất cứ năm tài khóa nào.
Những công ty đại chúng quy mô lớn không thể chuyển sang công ty CBTT quy mô
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
nhỏ cho tới khi giá trị cổ phiếu lưu hành trong công chúng xuống dưới mức 50 triệu
Cơ sở vật chất có đáp ứng được các nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch đặt ra của
USD cuối quý II năm tài khóa gần nhất hoặc doanh thu hàng năm xuống dưới mức
SGDCK hay không? Các nhà quản lý cần quan tâm và cân nhắc yếu tố này trong
40 triệu USD trong năm tài khóa gần nhất.
công tác quản lý của mình.
Hệ thống CBTT theo quy mô:
Khả năng nghiên cứu và phát triển
- Quy định mới xóa bỏ các quy định S-B (Regulation S-B) và chuyển các yêu cầu
về báo cáo và CBTT trong các quy định S-B sang các điều khoản tương ứng tại Quy
Thị trường chứng khoán thế giới ngày càng phát triển và hàng hóa trên thị trường
định S-K và yêu cầu báo cáo và CBTT tài chính tại Quy định S-B được đưa vào một
ngày càng phong phú đòi hỏi công tác quản lý chứng khoán niêm yết công tác
Điều mới (Điều 8) của Quy định S-X.
nghiên cứu phát triển đóng vai trò quan trọng trong quản lý. Khả năng này được thể
24
25
- Theo quy định mới các công ty quy mô nhỏ có thể lựa chọn việc tuân thủ CBTT
+ Các công ty không thuộc công ty đại chúng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
theo quy định S-K cho các công ty CBTT quy mô nhỏ cũng như lựa chọn thực hiện
+ Các doanh nghiệp thuộc khu vực tư không vì mục tiêu lợi nhuận không thuộc đối
CBTT áp dụng cho các công ty quy mô lớn. Áp dụng quy định tùy ý này trong mô
tượng phải công bố thông tin đầy đủ
hình CBTT theo quy mô giúp cho các doanh nghiệp nhỏ có lợi thế trong việc chọn
lọc cách công bố thông tin. Các công ty CBTT quy mô nhỏ không phải báo cáo chi
+ Các tổ chức thuộc khu vực công không thuộc nhóm 1.
tiết như các công ty lớn và quy định về số năm báo trong một số nội dung được rút
Như vậy, tại Úc không có sự phân biệt về CBTT theo tiêu chí là niêm yết hay không
ngắn lại (ví dụ: CBTT về kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh của doanh
niêm yết. Quốc gia này phân loại các doanh nghiệp thành 2 nhóm với 2 chế độ công
nghiệp trong 3 năm thay vì 5 năm như trước; CBTT về thù lao trong 3 năm (thay vì
bố thông tin khác nhau, theo tiêu chí quy mô, loại hình công ty. Tuy nhiên, theo
5 năm) chi trả cho ban giám đốc điều hành doanh nghiệp…). Bên cạnh đó, đối với
hướng đề xuất thì việc CBTT ở cấp độ thấp hơn sẽ áp dụng cho các doanh nghiệp
một số ngành nghề cụ thể có hướng dẫn nội dung CBTT riêng (như ga, dầu, bất
không phải là công ty đại chúng (public accountable entities).
động sản).
Tại Nhật bản
Như vậy, tại thị trường Mỹ không có sự phân biệt về CBTT theo tiêu chí là doanh
Pháp nhân tự giám sát SGDCK Tokyo là một bộ phận quản lý thuộc CTCP Tập
nghiệp niêm yết hay không niêm yết mà áp dụng CBTT theo quy mô của công ty.
đoàn SGD Nhật Bản, bao gồm Ban niêm yết và Ban tuân thủ luật pháp. Ban niêm
yết gồm có bộ phận thẩm định niêm yết và bộ phận quản lý niêm yết. Như vậy tại
Tại Úc
thị trường chứng khoán Nhật bản, công tác thẩm định niêm yết và quản lý niêm yết
Khung pháp lý đề xuất về việc CBTT chia doanh nghiệp thành 2 nhóm CBTT dựa
được tác bạch bởi 2 bộ phận khác nhau.
trên nhu cầu chuẩn bị Báo cáo tài chính tổng quan (General Purpose financial
Hiện nay, JXP đang thúc đẩy biện pháp quản lý niêm yết dạng phòng ngừa bằng
statements- GPFS)
cách tích cực tuyên truyền, nâng cao ý thức và nhận thức về trách nhiệm của các
- Nhóm 1: SGDCK Úc yêu cầu báo cáo tài chính đầy đủ theo Tiêu chuẩn báo cáo
doanh nghiệp niêm yết đối với thị trường.
Tài chính Quốc tế (Full IFRS required)
+ Tất cả các công ty đại chúng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận (all publicly
Tại Trung Quốc
accountable for-profit entities) như các công ty niêm yết, các ngân hàng, công ty
SGDCK là một pháp nhân hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, cung cấp điểm
bảo hiểm và các tổ chức CBTT khác…
giao dịch, việc thành lập, giải thể SGDCK do Quốc Vụ viện quyết đinh. Đối với
+ Doanh nghiệp thuộc khu vực tư hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận thuộc diện
CBTT đầy đủ.
việc niêm yết chứng khoán, SGD có thể được Ủy ban Giám quản ủy quyền để tạm
dừng, khôi phục hoặc hủybỏ niêm yết chứng khoán trên SGDCK.
Cơ quan giám quản và SGDCK giám sát việc tuân thủ các quy định đối với công ty
+ Các doanh nghiệp thuộc khu vực công như các hiệp hội, cơ quan nhà nước, chính
niêm yết, bao gồm:
quyền địa phương, trường học… thuộc diện CBTT đầy đủ.
- Nhóm 2: CBTT ở cấp độ thấp hơn
26
27
+ Duy trì công khai thông tin: Các văn bản về niêm yết chứng khoán và công bố
Xu hướng phát triển này đem lại cơ hội cho các SGDCK đang phát triển cơ hội “đi
thông tin phải chân thực, chính xác, hoàn chỉnh, không được có ghi chép giả dối,
tắt đón đầu”, có thể bỏ qua giai đoạn phát triển tuần tự hàng trăm năm, tập trung
gây hiểu lầm hoặc thiếu sót nghiêm trọng.
vào những mục tiêu trọng yếu phù hợp với xu hướng phát triển chung của thời đại,
+ Duy trì điều kiện niêm yết: Các công ty niêm yết phải duy trì được điều kiện niêm
tiếp cận công nghệ mới, sản phẩm mới thông qua con đường hợp tác, liên kết.
yết theo quy định pháp luật hiện hành. Ủy ban Giám quản sẽ hủy bỏ tư cách niêm
yết của công ty nếu công ty có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc không
đủ các điều kiện niêm yết và hoặc có nhiều sai phạm về CBTT mà không khắc
phục…
1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm
Thứ nhất, đối với các SGDCK mới nổi, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và các
thể chế thị trường để tạo đà phát triển mạnh. Khung pháp lý ổn định sẽ là tiền đề
cho sự phát triển của TTCK cũng như các SGDCK
Thứ hai, tiếp tục tìm kiếm thị trường mới để thu hút niêm yết chéo, mở rộng toàn
cầu.
Đây là kinh nghiệm đối với các SGDCK đã phát triển, bằng cách sáp nhập các
SGDCK nhỏ hơn, yếu hơn nhằm hình thành các tập đoàn SGDCK liên lục địa sẽ
thu hút được nhiều chứng khoán niêm yết trên thị trường, có cơ hội giao dịch mở
rộng, tạo tính thanh khoản hơn cho thị trường
Thứ ba, áp dụng các biện pháp quản lý phòng ngừa.
Bằng công tác tuyên truyền, phổ biến các kiến thức, quy định về thị trường, biện
pháp này có tác dụng nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm của các thành viên tham
gia thị trường.
Thứ tư, tăng cường sức mạnh về IT để thống lĩnh khu vực có các SGDCK nhỏ
hơn ở các nước lân cận bằng công nghệ.
28
29
CHƯƠNG 2
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN SAU NIÊM YẾT
Chương 1 bao gồm các cơ sở lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu này. Tác giả
TẠI SGDCK TPHCM
đã đề cập đến khái niệm “quản lý” của các tác giả Fayol và Hard Koont đồng thời
trình bày ngắn gọn về chức năng của hoạt động này. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa
ra ý kiến của riêng mình về khái niệm quản lý theo cách đơn giản nhất. Các khái
niệm về quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán, quản lý chứng khoán niêm
yết cũng như các chủ thể tham gia thị trường như công ty niêm yết, Sở Giao dịch
chứng khoán cũng được tác giả tổng hợp, chọn lọc và trình bày khái quát.
Công tác quản lý nói chung và công tác quản lý chứng khoán niêm yết nói riêng
luôn vận hành và tác động qua lại với môi trường xung quanh. Các yếu tố môi
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SGDCK TPHCM
2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển
SGDCK TPHCM là thị trường giao dịch chứng khoán tập trung đầu tiên của cả
nước, được thành lập và hoạt động từ năm 2000. Với tiền thân là Trung tâm Giao
dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh, được chuyển đổi theo Quyết định 599/QĐ-TTg
ngày 11/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ, SGDCK TPHCM là pháp nhân thuộc
sở hữu Nhà nước có vốn điều lệ 1000 tỷ đồng được tổ chức theo mô hình công ty
trường bên ngoài như môi trường pháp lý, CTNY, các tổ chức tư vấn… hay môi
trách nhiệ hữu hạn một thành viên, hoạt động theo Luật Chứng khoán, Luật Doanh
trường nội bộ SGDCK như nguồn nhân lực, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý,
nghiệp, Điều lệ của Sở giao dịch chứng khoán và các quy định khác của pháp luật
cơ sở hạ tầng…được tác giả gạn lọc thông qua phương pháp thảo luận chuyên gia
liên quan.
và quan sát thực tế để đưa vào đề tài.
Tầm nhìn
Chương này tác giả cũng giới thiệu mô hình và kinh nghiệm quản lý chứng khoán
niêm yết tại mốt số thị trường chứng khoán nước ngoài như Mỹ, Úc, Nhật Bản,
SGDCK TPHCM phấn đấu trở thành một trong những Sở giao dịch chứng khoán
Trung Quốc từ đó rút ra những kinh nghiệm cho thị trường chứng khoán Việt Nam
mang đẳng cấp quốc tế, là niềm tin và sự ưu tiên lựa chọn của các cá nhân và tổ
nói chung và công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết (quản lý chứng khoán
chức trong việc huy động vốn và đầu tư chứng khoán.
niêm yết) tại SGDCK TPHCM nói riêng.
Sứ mệnh
Như vậy, chương 1 tác giả đã tổng hợp được cơ sở lý thuyết về những khái niệm cơ
bản liên quan đến hoạt động quản lý, quản lý nhà nước, chứng khoán, chứng khoán
- Xây dựng SGDCK TPHCM thành một tổ chức hoạt động theo chuẩn mực quốc
tế, nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường.
niêm yết… và những kinh nghiệm quốc tế làm nền tảng cho nhận định thực trạng
công tác quản lý chứng khoán tại SGDCK TPHCM và đề xuất những giải pháp
- Tổ chức và giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán trên SGDCK TPHCM
nhằm đảm bảo thị trường hoạt động công khai, công bằng, minh bạch và hiệu
nhằm hoàn thiện công tác quản lý chứng khoán sau niêm yết tại SGDCK TPHCM.
quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư.
- Góp phần đảm bảo TTCK là một kênh huy động vốn chủ đạo và hiệu quả cho
nền kinh tế.
31
30
- Góp
G phần phát
p
triển Thành
T
phố Hồ Chí Miinh trở thànnh trung tâm
m tài chínhh của
Thành viên Ban Tổng giám đốc 5 người: Tổng giám đốc đồng thời là Phó Chủ tịch
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm điều hành chung; một Phó Tổng giám đốc
q
quốc
gia vàà khu vực.
- Góp
G phần vào sự pháát triển bềnn vững củaa thị trườnng vốn Việt Nam và tăng
thường trực và 03 Phó Tổng giám đốc phụ trách các mảng công việc khác nhau theo
sự phân công của Tổng giám đốc.
t
trưởng
thịnnh vượng củ
ủa nền kinh tế.
Ban Kiểm soát thực hiện vai trò kiểm tra giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung
2.11.2 Tổ chứcc bộ máy
thực trong quản lý, điều hành hoạt động của HOSE, việc chấp hành điều lệ HOSE
và quyết định của Hội đồng quản trị.
2.1.3 Một số kết quả đạt được
Trong năm 2011, HOSE đã nghiên cứu và xây dựng chỉ số VN30 bao gồm 30 cổ
phiếu hàng đầu về giá trị vốn hóa, chiếm khoảng 80% giá trị vốn hóa toàn thị
trường và 60% về giao dịch và chính thức đưa vào sử dụng vào năm 2012.
Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu thị trường, HOSE cũng đã triển khai lệnh MP đồng
thời kéo dài thời gian giao dịch vào buổi chiều và đang trong quá trình nghiên cứu
xây dựng sản phẩm ETF để đưa vào giao dịch.
Tính đến tháng 6/2013 đã có 303 Công ty niêm yết, 5 chứng chỉ quỹ và 39 trái
phiếu niêm yết trên SGDCK TPHCM.
Tên tuổi và vị trí của SGDCK TPHCM ngày càng khẳng định trong tiến trình hội
nhập với khu vực và thế giới thông qua việc hợp tác và ký kết nhiều biên bản ghi
nhớ với các SGDCK khu vực và thế giới trong các lĩnh vực hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo,
trao đổi thông tin và niêm yết chéo giữa các Sở. Đặc biệt việc ký MoU liên kết giữa
06 SGDCK khu vực ASEAN, việc gia nhập hiệp hội AOSEF và WFE đánh dấu sự
hội nhập toàn diện của SGDCK TPHCM trong khu vực và thế giới.
GDCK TPH
HCM
Nguồn: SG
Hình 2.12 Sơ đồ ttổ chức củaa SGDCK T
TPHCM
ội đồng quảản trị có baa thành viênn trong đó, Chủ tịch Hội
H đồng quản
q
trị là Tổng
T
Hộ
giáám đốc cũ của
c SGDCkk TPHCM, hai thành viên
v
còn lạii là các cán bộ quản lýý cao
cấpp trước đây của Trung tâm giao dịịch chứng khoán
k
TPHC
CM.
32
33
Bảng 2.2: Số liệu quản lý niêm yết từ năm 2010 đến tháng 6/2013
Bảng 2.1 - Tổng hợp tình hình niêm yết trên SGDCK TPHCM 2007-2013
Stt Tình hình niêm yết
2007
I. Chứng khoán niêm yết tại thời điểm 31/12 hàng năm
1
Số lượng Chứng khoán NY
Cổ phiếu (công ty)
138
Chứng chỉ quỹ (quỹ)
2
2009
2010
170
196
275
2012
301
30/06/2013
308
303
Chỉ tiêu
3
4
4
5
5
6
5
68
61
49
45
39
39
3,763,740,572
5,739,530,842
10,423,317,994
15,700,063,884
18,883,040,021
24,850,080,102
26,637,685,958
Chứng chỉ quỹ (CCQ)
171,409,530
252,055,530
252,055,530
276,099,290
276,099,290
300,107,290
276,063,530
Trái phiếu (TP)
Giá trị chứng khoán NY
(tr.đ)
585,593,795
155,046,795
133,393,565
120,652,820
109,741,011
72,181,011
72,133,000
37,637,406
57,395,308
104,233,180
157,000,639
188,830,400
248,500,801
266,376,860
Chứng chỉ quỹ
1,714,095
2,520,555
2,520,555
2,760,993
2,760,993
3,001,073
2,760,635
15,623,030
13,339,357
12,065,282
10,974,101
7,218,101
7,213,300
169,706
495,094
591,345
453,784
34
52
83
1.2
Khối lượng CP NY mới (CP)
1,590,400,281
1,321,299,836
1.3
Số đợt niêm yết bổ sung (đợt)
104
95
84
1.4
737,373,017
654,490,434
1,083,214,327
2
2.1
Khối lượng CP NY bổ sung
Tổng số tiền huy động được
từ phát hành cổ phiếu bổ sung
(tỷ đồng)
Trái phiếu
Số lượng TP NY mới
2.2
3
Khối lượng TP NY mới
Chứng chỉ quỹ
3.1
Số lượng CCQ NY mới
3.2 Khối lượng CCQ mới NY
III. Tình hình hủy niêm yết
1
Cổ phiếu
1.1 Số lượng CP hủy NY
1.2 Khối lượng CP hủy NY
2
Trái phiếu
2.1
Số lượng TP hủy NY
2.2
3
3.1
Khối lượng TP hủy NY
Chứng chỉ quỹ
Số lượng CCQ hủy NY
3.2
Khối lượng CCQ hủy NY
3,602,246,588
678,403
30
2,357,298,040
2010 2011
2012
6 tháng đầu 2012/2011
(%)
năm 2013
Số hồ sơ DN đăng ký niêm
Cổ phiếu
Trái phiếu
58,677,730
Giá trị vốn hóa cổ phiếu (tỷ
4
364,425
đồng)
II. Tình hình niêm yết mới và niêm yết bổ sung
1
Cổ phiếu
Số lượng CP NY mới (công
1.1 ty)
32
1.5
2011
363
Trái phiếu
Khối lượng Chứng khoán
NY
Cổ phiếu (CP)
3
2008
800,296
14
yết lần đầu trong năm
-0,52
78
31
15
3
niêm yết
160
122
89
47
Số công ty vi phạm CBTT
207
213
196
119
-8
Số lần vi phạm CBTT
561
725
483
198
-33,4
3
4
9
9
125
Số hồ sơ DN đăng ký thay đổi
-27
2
Số DN hủy đăng ký niêm yết
1,318,761,861
2,103,167,152
157,313,523
151
133
93
45
2,867,158,896
2,167,051,616
4,161,594,698
1,864,763,717
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu phòng QL&TĐ NY
Sau hơn một thập kỷ xây dựng và phát triển, HOSE đã đạt được các danh hiệu xuất
20
3
0
0
1
35,949,600
35,160,000
0
0
2,088,731
-
Huân Chương Lao Động Hạng Ba, năm 2004
1
0
1
0
1
0
-
Cờ Thi Đua của Chính Phủ, năm 2006
80,646,000
0
24,043,760
0
24,008,000
0
-
Huân Chương Lao Động Hạng Nhất, năm 2010
0
26
92,877,442
2
103,124,216
4
240,814,781
298
7
12
5
6
37,560,000
1
21,409,530
0
24
23,706,055
0
0
0
7
105,867,245
sắc từ cá nhân đến tập thể, tiêu biểu là các danh hiệu sau:
0
5
236,271,384
2.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
0
ĐỘNG QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN SAU NIÊM YẾT TẠI SGDCK TPHCM
0
2.2.1 Môi trường bên ngoài
465,707,000
21,653,230
12,740,745
13,000,540
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
24,043,760
Khung pháp lý (môi trường pháp luật)
Nguồn: Phòng Thông tin thị trường - Hose