Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng TMCP phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hùng Vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.13 KB, 83 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG 1 6
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI
NHÁNH HÙNG VƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 6
CHƯƠNG 2 63
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNH TMCP PHÁT TRIỂN TP.HỒ
CHÍ MINH CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 63
Hỏi ý kiến chuyên gia, người có chuyên môn về các lĩnh vực phân tích kĩ thuật,
thị trường, dự báo thống kê. Tạo mối quan hệ tốt với nhiều chuyên gia để có
thể cơ động trong việc mời, hỏi ý kiến chuyên gia, tránh tình trạng chậm chễ
trong công tác thẩm định. 65
Hỏi ý kiến chuyên gia, người có chuyên môn về các lĩnh vực phân tích kĩ thuật,
thị trường, dự báo thống kê. Tạo mối quan hệ tốt với nhiều chuyên gia để có
thể cơ động trong việc mời, hỏi ý kiến chuyên gia, tránh tình trạng chậm chễ
trong công tác thẩm định. 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


DANH MỤC BẢNG
BẢNG
Bảng 1.1:

Tình hình huy động vốn chung và cơ cấu huy động vốn của HDbank
Hùng Vương ....................................Error: Reference source not found



Bảng1.2:

Tình hình dư nợ tín dụng, cơ cấu tín dụng và nợ xấu Error: Reference
source not found

Bảng 1.3:

Kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh HDbank Hùng Vương giai
đoạn 2009 - 2013 ..............................Error: Reference source not found

Bảng 1.4

Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Nam Vang 2013
...........................................................Error: Reference source not found

Bảng 1.5

Bảng tính toán các chỉ tiêu tài chính của khách hàng . Error: Reference
source not found

Bảng 1.6.

Bản tổng hợp vốn vay (Cty cổ phần đầu tư Nam Vang Năm 2013)
Error: Reference source not found

Bảng 1.7

Bảng chi phí trả lãi .........................Error: Reference source not found


Bảng 1.8

Bảng chi phí khấu hao tài sản cố định .......Error: Reference source not
found

Bảng 1.9:

Giá trị NPV, IRR khi giá kinh doanh và lãi vay thay đổi ............Error:
Reference source not found

Bảng 1.10:

Tóm tắt kết quả thẩm định dự án Đầu tư xây dựng nhà máy thép tấm
Nam Vang ........................................Error: Reference source not found

Bảng 1.12:

Tình hình thẩm định dự án tại HDbank - Hùng Vương ...............Error:
Reference source not found

Bảng 1.13.

Tỉ lệ nợ xấu giai đoạn 2011-2014 .. .Error: Reference source not found

HÌNH
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG 1 6
SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A



THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI
NHÁNH HÙNG VƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 6
1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH- CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG (HDBANK HÙNG VƯƠNG) 6
1.1.1 Qúa trình hình thành phát triển 6

1.1.1.1. Qúa trính hình thành phát triển Ngân hàng TMCP phát triển
TP.HCM 6
1.1.1.2 Ngân hàng TMCP phát triển TPHCM – chi nhánh Hùng Vương 7
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban tại HDbank Hùng Vương 8
. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 9
1.1.3 Khái quát về tình hình kinh doanh chung tại HDbank Hùng Vương 11

1.1.3.1 Tình hình huy động vốn và cơ cấu huy động vốn 11
1.1.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng và cơ cấu tín dụng 12
1.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại HDbank Hùng Vương 14
1.2.1 Khái niệm về sự cần thiết phải thẩm định các dự án đầu tư vay vốn tại
ngân hàng HDbank Hùng Vương 15
1.2.2 Căn cứ và quy trình thẩm định của chi nhánh 16

1.2.3.1 Căn cứ thẩm định 16
1.2.3.2 Quy trình thẩm định của chi nhánh 17
1.2.4 Các phương pháp thẩm định và nội dung áp dụng. 20

1.2.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự 20
1.2.4.2 Phương pháp so sánh đối chiếu 21
1.2.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 23

1.2.4.4 Phương pháp dự báo 25
1.2.4.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro 26
1.3. MINH HOẠ BẰNG DỰ ÁN CỤ THỂ ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNH TẠI HDBANK HÙNG
VƯƠNG 28

Thông tin về chủ đầu tư 29
Thông tin sơ bộ về dự án 29
1.3.2.1 Thẩm định khách hàng vay vốn 30

a . Thẩm định tư cách pháp lí của khách hàng 30

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


b. Thẩm định năng lực quản lí điều hành của ban lãnh đạo 31
c. Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng 32
1.3.2.2 Thẩm định dự án vay vốn 36

a. Thẩm định khía cạnh pháp lý và sự cần thiết phải đầu tư 36
b. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án 37
c. Thẩm định khía cạnh kĩ thuật của dự án 38
d. Thẩm định khía cạnh tài chính 43
e. Thẩm định bảo đảm tiền vay 51
1.3.3 Đánh giá công tác thẩm định dự án:“Đầu tư xây dựng nhà mấy sản xuất
thép tấm cán nóng” 52
1.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY
VỐN TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY TỊA HDBANK HÙNG VƯƠNG. 54
1.4.1. Kết quả đạt được 54

1.4.2. Hạn chế trong công tác thẩm đinh, Nguyên nhân xảy ra hạn chế 58
CHƯƠNG 2 63
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNH TMCP PHÁT TRIỂN TP.HỒ
CHÍ MINH CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 63
2.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP.HỒ
CHÍ MINH CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 63
2.1.1. Định hướng phát triển chung của HDbank chi nhánh Hùng Vương 63

2.1.1.1. Định hướng phát triển chung của HDbank 63
2.1.1.2. Định hướng phát triển chung của HDbank chi nhánh Hùng
Vương 63
2.1.2 Định hướng trong hoạt động thẩm định dự án vay vốn 64
Hỏi ý kiến chuyên gia, người có chuyên môn về các lĩnh vực phân tích kĩ thuật,
thị trường, dự báo thống kê. Tạo mối quan hệ tốt với nhiều chuyên gia để có
thể cơ động trong việc mời, hỏi ý kiến chuyên gia, tránh tình trạng chậm chễ
trong công tác thẩm định. 65
Hỏi ý kiến chuyên gia, người có chuyên môn về các lĩnh vực phân tích kĩ thuật,
thị trường, dự báo thống kê. Tạo mối quan hệ tốt với nhiều chuyên gia để có

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


thể cơ động trong việc mời, hỏi ý kiến chuyên gia, tránh tình trạng chậm chễ
trong công tác thẩm định. 66
2.3 Một số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại
chi nhánh 68


2.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ ngành quản lý, cơ quan liên
quan 68
2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP phát triển TP.Hồ Chí Minh 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với xu thế toàn cầu hóa, đất nước đang chuyển mình với những bước
tiến mới, những thành tựu trong mọi mặt của đời sống chính trị, văn hóa, xã hội,
kinh tế. Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nên
nhu cầu về vốn ngày càng lớn, nhưng không phải doanh nghiệp nào, cá nhân nào
cũng đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất của mình bằng nguồn vốn tự có mà
phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau trong đó Ngân hàng thương mại là
kênh huy động vốn phổ biến nhất hiện nay.
Công tác thẩm định dự án là vô cùng quan trọng đối với ngân hàng với
chức năng giúp ngân hàng đánh giá toàn diện mọi khía cạnh về dự án và chủ đầu
tư, các điều kiện đảm bảo tiền vay trước khi ra quyết định có cho vay vốn với
dự án hay không. Thẩm định là biện pháp đề phòng, giảm thiểu rủi ro cho các
món tiền cho vay.
Sau quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP phát triển TP.Hồ Chí Minh chi
nhánh Hùng Vương đã giúp em hiểu kỹ hơn về hoạt động thẩm định dự án vay vốn
đầu tư tại ngân hàng. Qua đó, em quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác
thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng TMCP phát triển Thành Phố Hồ Chí
Minh - Chi nhánh Hùng Vương” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề có nội dung chính bao gồm các phần như sau:
Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư vay vốn tại ngân

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A



hàng TMCP phát triển TP.Hồ Chí Minh – Chi nhánh Hùng Vương.
Chương 2: Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện công tác thẩm định dự án
vay vốn đầu tư tại Ngân hàng TMCP phát triển TP.Hồ Chí Minh
Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
GIAI ĐOẠN 2010 – 2014
1.1 Giới thiệu tổng quát về ngân hàng TMCP phát triển Thành Phố Hồ
Chí Minh- chi nhánh Hùng Vương (HDbank Hùng Vương)
1.1.1 Qúa trình hình thành phát triển
1.1.1.1. Qúa trính hình thành phát triển Ngân hàng TMCP phát triển
TP.HCM
Ngân hàng TMCP phát triển TP.Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày
04/10/1990, là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nước với số vốn
điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng và gần 50 CBNV. Với tên giao dịch quốc tế là: Ho Chi
Minh City Development Joint Stock Commercial Bank. Tên viết tắt : HDbank. Trụ
sở chính đặt tại : 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai - Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
– Việt Nam.
HDbank đã lấy sứ mệnh “Phát triển nhà ở và chỉnh trang đô thị, góp phần xây
dựng TP.Hồ Chí Minh văn mình, hiện đại”. Lấy sứ mệnh làm mục tiêu hoạt động
và phát triển, HDbank có chức năng thực hiện kinh doanh tổng hợp, đa dạng trong

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A



lĩnh vực nhà ở, kinh doanh tiền tệ, tín dụng thông qua vốn, cung ứng tín dụng và
dịch vụ nhà, tập trung huy động vốn và quản lí tất cả các nguồn vốn để phục vụ
chương trình phát triển nhà ở và chỉnh trang đô thị.
Với một nền tảng phát triển vững chắc, hiệu quả và an toàn thì HDbank được đánh
giá là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững trong thị trường tài chính ngân
hàng. Sau 20 năm hoạt động, năm 2010, HDbank đã đạt được những kết quả quan
trọng: Vốn điều lệ tăng từ 3 tỷ đồng lên 3000 tỷ đồng, từ 50 CBNV tăng lên 1300 người.
Ngày 21/6/2012, HDbank hoàn tất tăng vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng (năm 2010) lên
5.000 tỷ đồng. Trước đó thống đốc NHNN Việt Nam đã có văn bản số 9657/NHNNTTGSNH chấp thuận cho HDbank được tăng vốn điều lệ lên 5000 tỷ đồng theo phương
án tăng vốn điều lệ đã được Đại hội đồng cổ đông HDbank thông qua.
Sau hơn 22 năm hoạt động với nhiều thành tựu, vào năm 2012, HDbank đã
đổi tên từ Ngân hàng TMCP phát triển Nhà TP.Hồ Chí Minh thành ngân hàng
TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh và tiếp tục có những bước phát triển vượt bậc
trong thời gian gần đây. Tính đến năm 2014, HDbank đã có hơn 200 điểm giao
dịch trên toàn quốc, có mặt tại hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như
TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Dương, Cần Thơ…
1.1.1.2 Ngân hàng TMCP phát triển TPHCM – chi nhánh Hùng Vương
Địa chỉ: 249A Thụy Khuê, Phường Thụy Khuê, Quận Tây Hồ
Tổng đài: (04) 6 258 4179
Fax:

(04) 6 258 4180

Email:



HDbank chi nhánh Hùng Vương được thành lập 26/07/2007 theo quyết
định số 193/QĐ – HĐQT ngày 5/7/2007 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng

TMCP phát triển TP.Hồ Chí Minh về việc thành lập chi nhánh HDbank Hùng Vương. Chi nhánh được thành lập nhằm: “Củng cố hệ thống mạng lưới
và dịch vụ để phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
cũng như hội nhập tốt với quá trình phát triển chung của nền kinh tế đất nước

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


và khu vực”.
Chi nhánh Hùng Vương được trang bị cơ sở vật chất hiện đại với hạ tầng công
nghệ thông tin kết nối trực tuyến trên toàn hệ thống. Đội ngũ nhân viên chất lượng
cao được tuyển chọn và đào tạo hướng dẫn kĩ lưỡng, phục vụ tận tình chuyên
nghiệp. Bên cạnh đó, Chi nhánh Hùng Vương cũng đảm bảo cung cấp đầy đủ các
sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, các sản phẩm tiết kiệm đa dạng, kì hạn linh
động với mức lãi suất tốt nhất, cộng thêm nhiều ưu đãi cho khách hàng. Đồng thời
ngân hàng còn đáp ứng các nhu cầu hỗ trợ cho cá nhân, doanh nghiệp và các dịch
vụ tài chính ngân hàng khác.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban tại HDbank Hùng Vương
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh HDbank - Hùng Vương được thiết kế và xây
dựng theo mô hình hiện đại hóa ngân hàng, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt
động của chinhánh.
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh được tổ chức theo sơ đồ sau
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh HDbank – Hùng Vương

Nguồn: Phòng hành chính Ngân hàng HDbank-chi nhánh Hùng Vương
Các Phòng ban tại Chi nhánh có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, có liên quan
SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A



mật thiết đến nhau bởi chức năng, nhiệm vụ và công việc của mỗi đơn vị là những
nghiệp vụ bộ phận trong một hoạt động hoàn chỉnh.
 . Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
 Phòng giám đốc
Giám đốc là người đứng đầu chịu toàn bộ trách nhiệm về hoạt động của
chi nhánh trước ban giám đốc và hội đồng quản trị HDbank, chịu trách nhiệm chỉ
đạo các phòng ban và đơn vị trực thuộc hoàn thành các kế hoạch kinh doanh theo
đúng chiến lược đề ra. Giám đốc chi nhánh do chủ tịch HĐQT HDbank bổ nhiệm,
miễn nhiệm hay bãi nhiệm.
 Phó giám đốc
Phó giám đốc chịu trách nhiệm đôn đốc các đơn vị phòng ban làm việc theo
chỉ đạo của giám đốc chi nhánh và đại diện cho giám đốc khi giám đốc vắng mặt.
Phó giám đốc chi nhánh được tổng giám đốc HDbank bổ nhiệm theo đề nghị của
giám đốc chi nhánh.
 Phòng kế toán nội bộ
Quản lý và thực hiện công tác hạch toán và kế toán tổng hợp toàn bộ hoạt
động của chi nhánh, lập các báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nước, phục
vụ nhu cầu quản trị điều hành của ban lãnh đạo. Chịu trách nhiệm về tính chính xác,
hợp lý, trung thực của các tài liệu kế toán.
Quản lí, kiểm tra tài chính, sổ sách phục vụ cho hoạt động của chi nhánh,
như điện nước, hậu cần.


Phòng kinh doanh dịch vụ

Thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng của Ngân hàng:
- Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn, các nghiệp vụ bảo
lãnh, thẩm định kiểm tra;

- Trung tâm thông tin ứng dụng cho toàn hệ thống;
- Tham mưu, chỉ đạo nghiệp vụ hệ thống cho tổng giám đốc;
- Giúp việc và tham mưu cho Ban điều hành trong việc soạn thảo các quy chế,

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


quy trình liên quan nghiệp vụ cấp tín dụng;
- Tiếp xúc và làm việc với các đối tác khách hàng (các chủ đầu tư dự án) để
có thể tiến đến kí kết các hợp đồng hợp tác, liên kết mở rộng thị phần tín dụng,
đồng thời triển khai các hợp đồng này.


Phòng kế hoạch nguồn vốn

- Thu thập tổng hợp phân tích và đánh giá thông tin phục vụ công tác kế hoạch
tổng hợp, lập hồ sơ kho dữ liệu về các thông tin đó.
- Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh: Tổ
chức triển khai kế hoạch kinh doanh, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh
doanh, giúp việc giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của
chi nhánh.
- Các công tác về nguồn vốn: Tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn, giải
pháp phát triển nguồn vốn, giảm chi phí vốn, nâng cao lợi nhuận. Trực tiếp thực
hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng. Giới thiệu các sản phẩm huy
động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với khách hàng...
- Các nhiệm vụ khác như công tác pháp chế - chế độ, làm nhiệm vụ thư ký
cho Ban giám đốc, giải quyết vấn đề khi chấm dứt phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm...
 Phòng kế toán, ngân quỹ, tin học


Tổ chức, hướng dẫn thực hiện công tác hoạch toán toàn hệ thống Ngân Hàng:
- Kế toán tài chính: Phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính (tháng, quý, năm);
- Kế toán quản trị: Phục vụ cho yêu cầu quản trị, điều hành, quyết định về
kinh tế tài chính;
- Thực hiện các hoạch toán tổng hợp;
- Tin học: thu thập, xử lí và lưu trữ thông tin.
 Phòng thanh toán quốc tế
- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại phục vụ giao
dịch thanh toán xuất nhập khẩu với khách hàng và hạch toán kế toán những nghiệp
vụ liên quan mà phòng thực hiện;

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


- Hỗ trợ khách hàng thực hiện các giao dịch liên quan đến ngoại tệ.
 Phòng hành chính
Tổ chức nhân sự: Xây dựng và thực hiện kế hoạch nguồn nhân lực phù hợp
với hoạt động và điều kiện cụ thể của chi nhánh và với người lao động theo Luật lao
động, công tác thi đua khen thưởng, bố trí cán bộ tham dự các khóa đào tạo theo
quy định. Quản lý và sắp xếp cán bộ nhân viên. Thực hiện chế độ tiền lương, chế
độ bảo hiểm của cán bộ nhân viên.
Hành chính quản trị: Thực hiện công tác hành chính và hậu cần như các
chương trình, sự kiện.
1.1.3 Khái quát về tình hình kinh doanh chung tại HDbank Hùng Vương
1.1.3.1 Tình hình huy động vốn và cơ cấu huy động vốn
Toàn bộ hệ thống HDbank nói chung và Chi nhánh Hùng Vương nói riêng đã
có nhiều biện pháp để giữ vững và tăng trưởng huy động kỳ phiếu, huy động tiết

kiệm dự thưởng… tăng cường tập huấn các CBNV nâng cao chất lượng nghiệp vụ,
dịch vụ, thái độ chăm sóc khách hàng. Chi nhánh đã áp dụng hiệu quả các biện
pháp nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu mở tài khoản của khách hàng. Ngoài ra, Chi
nhánh luôn tích cực duy trì với khách hàng truyền thống và chủ động tìm kiếm
khách hàng có nguồn tiền gửi lớn. Với những hoạt động trên, hoạt động huy động
vốn tại Chi nhánh đã đạt được những thành quả nhất định.
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn chung và cơ cấu huy động vốn của
HDbank Hùng Vương
Đơn vị : Tỷ đồng
I

Huy động vốn chung

Năm 2010 Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Cuối kỳ

795

910

1.004

1.128


1.337

Bình quân

761

894

986

1.101

1.302

VND

551

683

733

926

1.156

Ngoại tệ

244


227

271

202

181

I
I

Cơ cấu huy động vốn

1

Theo loại tiền

2

Theo thành phần

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


3

4


Huy động từ các TCKT

564

569

587

702

871

Huy động từ dân cư

231

391

417

426

466

Huy động vốn có kỳ hạn

506

641


733

796

923

Huy động vốn không kỳ hạn

289

269

271

332

414

Huy động vốn ngắn hạn

516

623

674

751

865


Huy động vốn trung, dài hạn

279

287

330

377

472

Theo kỳ hạn

Theo thời gian

Nguồn: Phòng kế toán, ngân quỹ, tin học HDbank – Hùng Vương


Về huy động vốn chung

Tổng tài sản của HDbank Hùng Vương tăng qua các năm từ 2010 - 2014 chủ
yếu do sự gia tăng của hoạt động huy động vốn, bảng 1.1 đã cho ta thấy rõ điều đó.
Khả năng huy động vốn của ngân hàng tăng qua các năm. Năm 2010 huy động
được 795 tỷ đồng do vẫn còn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính 2008
ảnh hưởng chung tới toàn hệ thống ngân hàng. Đến năm 2011, Dù nên kinh tế
nhiều khó khăn, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là khâu tiêu thụ sản
phẩm. Vì thế ngân hàng huy động vốn giảm sút, nhưng bằng phương hướng đúng
đắn của ban lãnh đạo khả năng huy động vốn của chi nhánh vẫn tăng lên 910 tỷ

đông, tương ứng tăng 14, 4%. Dư nợ tín dụng tiếp tục tăng qua các năm đến năm
2014 dư nợ tín dụng đạt 1.337 tỷ đồng, tăng tương ứng bình quân 13, 6 %


Về cơ cấu huy động vốn

Theo loại tiền, hoạt động cho vay bằng tiền nội tệ là chủ yếu của Chi nhánh và
luôn chiếm tỷ trọng cao (tỷ trọng cao nhất lên tới 86, 4% vào năm 2014). Theo thời
gian, các khoản vay ngắn hạn đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu
dư nợ tín dụng với tỷ trọng ngày càng tăng (từ 36, 3% năm 2010 lên 69, 04 % năm
2013). Theo thành phần, quy mô dư nợ tín dụng của các tổ chức kinh tế chiếm chủ
yếu và tăng nhanh qua các năm từ 795 tỷ đồng năm 2010 lên 1.337 tỷ đồng năm 2014
1.1.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng và cơ cấu tín dụng
Trong những năm qua, dư nợ tín dụng (là tổng khoản tiền mà khách hàng vay
tại một thời điểm nhất định) của HDbank Hùng Vương cũng có giá trị tăng nhanh

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


qua các năm với tốc độ tăng bình quân 18, 3%/năm từ 487 tỷ đồng năm 2010 lên
844 tỷ đồng năm 2013.
Về cơ cấu tín dụng:
Theo loại tiền, :hoạt động cho vay bằng tiền nội tệ là chủ yếu của Chi nhánh
và luôn chiếm tỷ trọng cao (tỷ trọng cao nhất lên tới 81, 4% vào năm 2013).
Theo thời gian, các khoản vay ngắn hạn đang ngày càng chiếm vị trí quan
trọng trong cơ cấu dư nợ tín dụng với tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu tín dụng
(từ 55% năm 2010 lên 68, 75% năm 2013).
Theo thành phần, quy mô dư nợ tín dụng của các tổ chức kinh tế chiếm chủ

yếu trong cơ cấu với tỷ trọng 87, 4% và tăng nhanh qua các năm từ 422 tỷ đồng
năm 2010 lên 755 tỷ đồng năm 2014 .
Về tỷ lệ nợ xấu, năm 2010 có tỷ lệ nợ xấu ở mức cao do dư âm của khủng
hoảng kinh tế năm 2008 kéo dài sang 2009 và vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến năm 2010
nhưng trong những năm trở lại đây với sự cố gắng của Chi nhánh tỷ lệ này đã trở lại
ở mức thấp và có những biến động không đáng kể.
Như vậy, đánh giá tình hình tín dụng của Chi nhánh đang ngày càng tăng
trưởng tốt và nợ xấu được giữ trong giới hạn cho phép.
Bảng1.2: Tình hình dư nợ tín dụng, cơ cấu tín dụng và nợ xấu
Đơn vị: tỷ đồng
I

II
1

2

Dư nợ tín dụng
chung
Dư nợ cuối kỳ

Năm
2010
487

Năm
2011
573

Năm

2012
652

Năm
2013
844

Dư nợ bình quân

453

541

620

784

Năm
2014
976
951

335
152

404
169

456
196


690
154

720
256

268
219

335
238

391
268

548
296

671
305

Cơ cấu tín dụng
Theo loại tiền
VND
Ngoại tệ
Theo thời gian
Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ trung, dài


SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


3

III

hạn
Theo thành phần
Dư nợ các TCKT
422
Dư nợ cá nhân,
65
HGĐ

487

543

696

755

86

109

148


221

Tỷ lệ nợ xấu

0, 63 %

1, 81 %

0, 21%

0, 17 %

2, 44 %

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp Hdbank Hùng Vương

1.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại HDbank Hùng Vương
Là 1 trong những chi nhánh trọng tâm trên địa bàn Hà Nội HDbank Hùng
Vương luôn chú trọng chăm sóc khách hàng cũng như nâng cao dịch vụ của chi
nhánh, vì thế HDbank Hùng Vương là 1 trong những chi nhánh có kết quả hoạt
động kinh doanh hiệu quả nhất trên đại bàn Hà Nội, chi nhánh đã đạt được
những thành tựu đáng kể góp phần không nhỏ vào gia tăng lợi nhuận của toàn
hệ thống ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM cũng như về giá trị thương hiệu
của ngân hàng.
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh HDbank Hùng
Vương giai đoạn 2009 - 2013
(đơn vị:tỷ đồng)
STT
1

2
3
4
5

Chỉ tiêu
2010
2011
2012
2013
2014
Tổng thu nhập
365
458
704
878
1.034
Tổng chi phí
283
368
577
712
837
Chênh lệch thu chi
82
90
127
166
197
Trích dự phòng rủi

19
ro
17
13.4
16
17
Lợi nhuận trước thuế 65
76, 6
111
143
178
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp HDbank - Hùng Vương

Ta có thể thấy, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh tăng khá đều qua các năm.
Trung bình tốc độ tăng trưởng vào khoảng 20% - 30%. Nổi bật năm 2012 tăng 46%,
năm 2013 tăng24, 4%. Nguyên dân do năm 2011 nền kinh tế khó khăn, các doanh

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


nghiệp gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm, lãi suất giảm dẫn tới lợi nhuận
của Ngân hàng giảm. Năm 2012 nền kinh tế dần được khôi phục dẫn đến các doanh
nghiệp tăng nhu cầu vay vốn, tỷ lê lợi nhuận trước thế tăng mạnh.
Đến giờ, HDbank đã trở thành cái tên quen thuộc và uy tín đối với người
dân thủ đô nói chung và người dân trong khu vực lân cận nói riêng. Thương hiệu
HDbank ngày càng được khẳng định trong tâm trí của khách hàng vay vốn, đó là
động lực để ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng ngày càng phát triển
hơn.

1.2 Tính hình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng TMCP phát
triển TP.Hồ Chí Minh chi nhánh Hùng Vương
1.2.1 Khái niệm về sự cần thiết phải thẩm định các dự án đầu tư vay vốn tại
ngân hàng HDbank Hùng Vương
Khái niệm thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng là quá trình xem xét kiểm tra, đánh giá
tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án để từ đó quyết định có nên cho
khách hàng vay vốn hay không. Vì vậy công tác thẩm định dự án luôn luôn được
chú trọng và quan tâm tại các ngân hàng nói chung cũng như chi nhánh ngân hàng
TMCP phát triển nhà TP.Hồ Chí Minh nói riêng.
Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại
Công tác thẩm định dự án vay vốn, đặc biệt là công tác thẩm định tại ngân
hàng là bao gồm các hoạt động như đánh giá, nhận xét và cả việc tính toán các chỉ
tiêu cụ thể cần thiết. Và dựa trên các kết quả thu được đó để cán bộ thẩm định đưa
ra kết luận cuối cùng là dự án có đủ điều kiện vay vốn hay không.
Việc thẩm định một dự án là đưa ra đánh giá liệu dự án có đảm bảo tính,
khả thi và được phép vay vốn của ngân hàng hay không. Kết quả của công tác
thẩm định đảm bảo một cách lớn nhất về khả năng sinh lợi của dự án, từ đó có
thể hoàn vốn và trả lãi cho ngân hàng. Như vậy mục đính đầu tiên là đảm bảo thu
về lợi nhuận.

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


Công tác thẩm định dự án đầu tư cũng cho biết được khả năng để thu hồi được
vốn vay mà ngân hàng đã cấp cho dự án thông qua đánh giá xem xét về các phương
thức đảm bảo tiền vay. Như đã trình bày, nguồn vốn đầu tư mà các dự án cần
thường là rất lớn, nên nếu quyết định cho vay được thực hiện mà không đạt được

hiệu quả, xảy ra rủi ro thì sẽ ảnh hưởng không .nhỏ tới hoạt động của ngân hàng.
Việc thẩm định đảm bảo an toàn tiền vay cũng đồng thời có vai trò quan trọng trong
việc đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống. Công tác thẩm định dự án có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong việc đảm bảo an toàn trong hoạt động và sự phát triển của
Ngân hàng.
Ngoài ra thẩm định dự án, tạo bước ban đầu cho việc phân loại các dự án theo
tiêu chí của ngân hàng như theo lĩnh vực, thời gian vay vốn, quy mô vốn vay, từ
đó tạo thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động cho vay tại Ngân hàng. Kết quả của
công tác thẩm định là cơ sở để Ngân hàng ra quyết định cho vay xác định lãi suất
cho vay. Dựa vào kết quả thẩm định dự án, cán bộ thẩm định lấy đó làm cơ sở
thương lượng thêm về mức lãi suất cuối cùng đối với khách hàng xin vay vốn cho
dự án của mình.
1.2.2 Căn cứ và quy trình thẩm định của chi nhánh
1.2.3.1 Căn cứ thẩm định
Căn cứ thẩm định
Để đảm bảo kết quả thẩm định chính xác nhằm đưa ra các quyết định đúng
đắn, HDbank sẽ dựa vào các căn cứ để tiến hành thẩm định:


Dựa trên hồ sơ vay vốn:

Hồ sơ của đơn vị hay doanh nghiệp gồm các giấy tờ liên quan đến doanh nghiệp
như: giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấy tờ chứng nhận về vốn pháp định, hồ sơ
về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp...

-

Căn cứ pháp lí:
Chủ trương, định hướng, chiến lược trong từng ngành, từng lĩnh vực:


Phát triển tổng thế KT-XH ở các vùng, các địa phương, quy hoạch phát triển từng

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


vùng, lĩnh vực, địa phương từ đó đưa ra căn cứ xác định các dự án.
Hệ thống các văn bản pháp luật: Luật (Luật đầu tư, luật doanh nghiệp,

-

luật xây dựng), quy định của Nhà nước, thông tư nghị định hướng dẫn.
Các quy ước, các thông lệ quốc tế.



Kinh nghiệm thực tế và các thông tin khác có thể thu thập có liên quan

đến doanh nghiệp: Kinh nghiệm của cán bộ thẩm định thông qua các dự án tương tự
cũng là 1 căn cứ để thực hiện công tác thẩm định.
Ý kiến của sinh viên: Các căn cứ thẩm định của chi nhánh nhìn chung là khá
đầy đủ, tuy nhiên một số căn cứ tiêu chuẩn không thường xuyên được cập nhật do đó
không còn phù hợp với thực tế, các đánh giá sẽ thiếu tính chính xác chính xác.
1.2.3.2 Quy trình thẩm định của chi nhánh
Giao hồ sơ vay vốn,
Tiếp nhận hồ sơ,
Quy
trình
thẩm

định
của
HDbank
Hùng
Vương
được
thực
hiện
theo
quy định
phân
công
CBTĐ
đưa ra yêu cầu
thống nhất chung mà pháp luật và hội sở chính HDbank Việt Nam quy định .
Phòng Kinh doanh –
dịch vụ

Chưa đủ cơ sở
để thẩm định

Bổ sung,
giải
trình

Không đủ

Cán bộ thẩm định
hồ sơ để thẩm
Nhận (CBTĐ)

định

doanh- dịch vụ

Kiểm tra
sơ bộ hồ sơ

THẨM
ĐỊNH
Lập báo cáo
thẩm định

Kiểm tra, kiểm
soát
Chưa đạt yêu cầu Đạt
yêu
cầu
Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A

SV: Nguyễn Cao Thắng
Nhận lại hồ sơ và kết
quả thẩm định.

Trưởng phòng Kinh

Lưu hồ sơ, tài liệu


( Nguồn : Phòng kinh doanh – dịch vụ HDbank Hùng Vương)
Quy trình thẩm định dự án vay vốn đầu tư của chi nhánh:

Bước 1: Hướng dẫn tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng
Cán bộ Phòng Kinh doanh dịch vụ xem xét hồ sơ dự án và khách hàng có
trách nhiệm cung cấp đầy đủ các tài liệu cần thiết liên quan đến dự án theo đúng
quy định hiện hành. Tuy nhiên, trên cơ sở danh mục hồ sơ này và tiến độ đầu tư dự
án, Chi nhánh sẽ linh hoạt, xác định được những hồ sơ nào là cần thiết trước mắt
để thực hiện thẩm định dự án phục vụ cho việc phán quyết tín dụng tại HDbank.
Những tài liệu còn thiếu, cán bộ Phòng Kinh doanh dịch vụ tiếp tục hướng dẫn và
yêu cầu khách hàng hoàn thiện bổ sung, cung cấp trước khi kí Hợp đồng tín dụng
và trước khi giải ngân vốn vay (nếu dự án được HDbank chấp thuận cho vay).
Bước 2: Tiến hành công tác thẩm định
Cán bộ thẩm định thực hiện thẩm định dự án sau khi nhận được hồ sơ dự án:
Đánh giá đơn vị tư vấn lập dự án; Đánh giá chung và thẩm định tình hình tài chính
của khách hàng, chấm điểm tín dụng khách hàng; Thẩm định dự án: xem xét sơ bộ
một số nội dung chính sau đó đi vào thẩm định chi tiết. Sau khi đánh giá các nội
dung thuộc trách nhiệm thẩm định của phòng mình, cán bộ thẩm định lập Báo cáo
đề xuất tín dụng và trình lên lãnh đạo kèm với Hồ sơ dự án để lãnh đạo thực hiện
kiểm tra các nội dung, ghi ý kiến và kí kiểm soát. Tiếp đó, Báo cáo đề xuất tín
dụng này sẽ được trình lên trưởng Phòng kinh doanh để xin phê duyệt và chuyển

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


tiếp cho bộ phận Quản lí rủi ro để tiến hành thẩm định rủi ro.
Cán bộ thẩm định rủi ro tiếp nhận Hồ sơ cùng Báo cáo đề xuất tín dụng và tiến
hành thẩm định rủi ro các đề xuất tín dụng và lập Báo cáo thẩm định rủi ro trình
lãnh đạo phòng mình. Cán bộ phụ trách chính công tác thẩm định thực hiện kiểm
tra, rà soát các nội dung của Báo cáo thẩm định rủi ro, ghi ý kiến và kí kiểm soát
để trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng.

Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng
Trưởng phòng Kinh doanh – dịch vụ sau khi xem xét hồ sơ được trình lên và
quyết định có cấp tín dụng cho dự án hay không. Nếu quyết định không cấp tín
dụng thì gửi trả lại cán bộ thẩm định, có ghi rõ nguyên nhân. Khi Báo cáo đề xuất
tín dụng được phê duyệt, trưởng phòng kinh doanh kí tên xác nhận rồi gửi lên phó
giám đốc kiểm tra, đánh giá và trình lên hội đông tín dụng.
Bước 4: Soạn thảo, ký kết Hợp đồng tín dụng, nhập dữ liệu vào hệ thống
Cán bộ thẩm định và Trưởng phòng kinh doanh dịch vụ chịu trách nhiệm soạn
thảo các Hợp đồng tín dụng và tổ chức việc ký kết Hợp đồng tín dụng theo quy
định. Sau khi hoàn tất, Phòng quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm gửi hồ sơ cho
vay đến Phòng Quan trị tín dụng theo quy định.
Cán bộ Quản trị tín dụng kiểm tra hồ sơ do Phòng Kinh doanh dịch vụ chuyển
sang. Nếu đầy đủ, hợp lệ, thông tin khớp đúng sẽ xác nhận và tiến hành nhập
thông tin vào hệ thống công nghệ thông tin và lưu trữ hồ sơ an toàn.
*Thời gian thẩm dịnh dự án :
Các dự án vay vốn trong khả năng xét duyệt của Chi nhánh: Trong thời gian
không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm
việc đối với cho vay trung và dài hạn kể từ khi HDbank Hùng Vương nhận được
đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của
NH TMCP phát triển Hùng Vương. Chi nhánh nơi cho vay phải quyết định và thông
báo việc cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng và giải thích nguyên nhân
rõ ràng.

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


1.2.4 Các phương pháp thẩm định và nội dung áp dụng.
Trong quá trình thẩm định dự án, bởi những đặc điểm phức tạp của dự án nên

các cán bộ thẩm định của Chi nhánh đã vận dụng đồng thời nhiều phương pháp
thẩm định để có thể xem xét, đánh giá dự án một cách chính xác nhất các nội dung,
khía cạnh, các phương án của chủ đầu tư và bổ sung, hoàn thiện dự án. Qua đó,giúp
sàng lọc, lựa chọn được các dự án khả thi và loại bỏ các dự án không có khả năng
trả nợ. Các phương pháp thẩm định được áp dụng tại Chi nhánh bao gồm các
phương pháp chủ yếu sau.
1.2.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự
Thẩm định dự án theo trình tự được tiến hành theo một trình tự từ tổng quát
đến chi tiết, kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.
+ Thẩm định tổng quát: Là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cần
thẩm định của dự án, qua đó đánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ, phù hợp &
hợp lý của dự án. Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát về dự án, các
vấn đề chủ yếu của dự án, mục tiêu, các giải pháp chủ yếu, những lợi ích cơ bản. Từ
đó hình dung ra quy mô, tầm cỡ của dự án, dự án liên quan đến đơn vị nào, bộ phận
nào, ngành nào, bộ phận nào là chính… Thẩm định tổng quát là cơ sở, căn cứ để
tiến hành các bước thẩm định tiếp theo.
+ Thẩm định chi tiết: Được tiến hành sau thẩm định tổng quát. Việc thẩm
định này được tiến hành tỉ mỉ, chi tiết cho từng nội dung cụ thể của dự án, từ việc
thẩm định các điều kiện pháp lý đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức
quản lý, tài chính, kinh tế xã hội của dự án. Yêu cầu của việc thẩm định chi tiết là
theo từng nội dung đầu tư bắt buộc phải có ý kiến nhận xét, kết luận, đồng ý, không
đồng ý, nêu rõ những gì cần phải bổ sung, sửa đổi. Tuy nhiên, mức độ tập trung
khác nhau đối với từng nội dung tùy thuộc vào đặc điểm của dự án & tình hình thực
tế khi tiến hành thẩm định.
Điều kiện áp dụng:
Phương pháp thẩm định theo trình tự thường được áp dụng trong Thẩm định hồ
sơ vay vốn, Thẩm định các điều kiện pháp lý, thẩm định thị trường, thẩm định kỹ
SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A



thuật, thẩm định tổ chức quản lý, thẩm định tài chính, thẩm định kinh tế xã hội của
dự án.
Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ thực hiện.
+ Có cái nhìn tổng quan về dự án cần thẩm định.
+ Có thể loại bỏ dự án mà không cần đi vào các nội dung tiếp theo.
Nhược điểm:
+ Dễ áp dụng dập khuôn máy móc, không khoa học, cơ động.
Ý kiến của sinh viên : Phương pháp này đã được CBTĐ sử dụng để loại bỏ
ngay từ đầu những bộ hồ sơ không đủ tiêu chuẩn giúp tiết kiệm thời gian và chi phí
thẩm định đồng thời giúp CBTĐ biết được những tài liệu, những yêu cầu còn thiếu
trong hồ sơ thẩm định để yêu cầu khách hàng bổ sung, giải trình.
1.2.4.2 Phương pháp so sánh đối chiếu
Phương pháp so sánh đối chiếu là phương pháp thường xuyên được cán bộ
thẩm định tại chi nhánh sử dụng ở hầu hết các nội dung thẩm định của dự án. Khi
bắt đầu thẩm định dự án các cán bộ thẩm định xem xét hồ sơ vay vốn của khách
hàng. Dựa trên những thông tin từ phía khách hàng cung cấp, CBTĐ đã xem xét
tính phù hợp của dự án với các luật, quy định hoặc quy hoạch phát triển có liên
quan đến dự án.
Ngoài ra, đối với những dự án có các yếu tố về kỹ thuật, các thông số về dự
án phức tạp CBTĐ đã đem so sánh đối chiếu với với các chuẩn mực trong ngành,
lĩnh vực của dự án hay với những thông sô của những dự án tương tự trong cùng
lĩnh vực được thực hiện trước đó và đạt được hiệu quả.
Điều kiện áp dụng:
Phương pháp so sánh đối chiếu là một trong những phương pháp sử dụng nhiều
nhất trong công tác thẩm định dự án. Phương pháp thường được áp dụng trong:
+ Thẩm định hồ sơ pháp lí của chủ đầu tư, dự án: So sánh, đối chiếu các nội
dung dự án với các chuẩn mực luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, các định mức


SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ trong nước & quốc tế,về các giấy tờ liên quan
như giấy đăng kinh doanh, giấy chứng nhận lĩnh vực kinh doanh,giấy phép xây dựng.
quy hoạch phát triển của nghành,địa phương nơi thực hiện dự án.
+ Thẩm định khía cạnh thị trường: CBTĐ sử dụng phương pháp so sánh đối
chiếu sản phẩm của dự án với các dự án đã có trên thị trường từ đó tiến hành phân
tích thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm.
+ Thẩm định khía cạnh kĩ thuật : So sánh với các dự án tương tự để có thể nắm
bắt được nguồn nguyên liệu đầu vào của dự án, địa điểm đặt dự án, khả năng giải
phóng mặt bằng cũng như dây chuyền công nghệ của dự án.
+ Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án: CBTĐ so sánh đối chiếu với các dự
án tương tự, xem xét sự hợp lí của các chỉ tiêu về tổng mức vốn đầu tư, các chi phí
xây dựng, chi phí nguyên vật liệu, doanh thu lợi nhuận dự kiến của dự án. Qua đó
tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án như: NPV, IRR, T …
Ưu điểm:
+ Đây là phương pháp phổ biến, đáp ứng tốt các yêu cầu thẩm định nên được
sử dụng nhiều trong thực tế.
+ Giúp cho việc đánh giá tính hợp lý & chính xác về các chỉ tiêu của dự án.
Từ đó rút ra kết luận chính xác về dự án, là cơ sở để ra quyết định đầu tư.
Nhược điểm:
+ Nhược điểm đầu tiên chính nằm ở hệ thống các chỉ tiêu để làm cơ sở so
sánh & đối chiếu. Việc xác định hệ thống các chỉ tiêu này với một dự án cụ thể đòi
hòi trình độ thẩm định cao & có khá nhiều kinh nghiệm thực tế. Hơn nữa, hệ thống
chỉ tiêu này không thể sử dụng một cách máy móc mà phải được điều chỉnh linh
hoạt & phù hợp với từng dự án cụ thể.

+ Quy trình thẩm định phải tính toán phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao.
Ý kiến của sinh viên: Cán bộ thẩm định đã sử dụng nhiều luật, quy định cũng
như các chuẩn mực trong ngành để làm căn cứ so sánh đối chiếu với các thông tin
trong hồ sơ dự án nhưng đôi khi những căn cứ đó lại không thường xuyên được cập

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


nhật liên tục. Việc so sánh đối chiếu với các dự án tương tự cũng gây ra nhiều sai
lệch do sự không đồng nhất giữa hai dự án hoặc những thay đổi của hệ thống pháp
luật trong thời gian qua.
1.2.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy
Phương pháp này thường được dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả
tài chính của dự án đầu tư là chủ yếu bằng cách xem xét thay đổi các chỉ tiêu hiệu
quả tài chính của dự án (lợi nhuận, thu nhập thuần, tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR,
NPV, thời gian thu hồi vốn T, tỷ số khả năng trả nợ DSCR...) khi các yếu tố có
liên quan tới chỉ tiêu đó thay đổi.
Thực hiện thẩm định dự án theo phương pháp này tại Chi nhánh theo các bước:
- Xác định những yếu tố gây ảnh hưởng lớn tới các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
của dự án như tổng mức vốn đầu tư, giá cả nguyên vật liệu đầu vào và giá cả sản
phẩm đầu ra, thuế, chi phí thuê đất, nhân công, số năm vận hành dự án....
- Dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai theo chiều
hướng xấu với dự án như: vượt chi phí đầu tư, giá các chi phí đầu vào tăng, giá
tiêu thụ sản phẩm giảm, chính sách thuế thay đổi theo hướng bất lợi... Cho các yếu
tố này thay đổi 3- 5% hoặc 10 – 20% (tuỳ trường hợp) theo chiều hướng xấu đó.
- Đánh giá tác động các yếu tố này đến hiệu quả tài chính của dự án: Nếu như
dự án vẫn đạt hiệu quả cao ngay cả khi có những bất trắc trên xảy ra thì đó là những
dự án có độ an toàn cao sẽ có thể cho vay vốn. Trong trường hợp ngược lại, dự án

chỉ được cho vay nếu như có biện pháp khắc phục hay hạn chế rủi ro hữu hiệu.
Điều kiện áp dụng :
Phương pháp này thường được áp dụng để thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài
chính. Áp dụng cho các dự án lớn, các hiệu quả cao hơn mức bình thường và độ rủi
ro cao, nhiều biến động. Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố liên quan đến chỉ tiêu
hiệu quả tài chính nhằm tìm ra yếu tố gây lên sự nhạy cảm lớn của chỉ tiêu hiệu quả
xem xét. Cho các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả thay đổi trong khoảng có
thể chấp nhận được từ đó tín toán lại các chỉ số IRR, NPV để kết luận dự án có khả

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


thi khi có bất chắc xảy ra.
Ưu điểm:
+ Cho phép lựa chọn được những dự án có độ an toàn cao.
+ Xác định được hiệu quả của dự án trong điều kiện biến động của các yếu tố
có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Phương pháp này thường được dùng để
kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án khi có những tình huống bất
lợi có thể xảy ra. Sau đó, khảo sát sự thay đổi hiệu quả của dự án thông qua các chỉ
tiêu chủ yếu như NPV (giá trị hiện tại ròng), IRR (hệ số hoàn vốn nội bộ), T (thời
gian thu hồi vốn), khả năng hòa vốn… Từ đó đưa ra kết luận về tính vững chắc và
ổn định của dự án, làm cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp quản lý và phòng
ngừa những rủi ro nhằm đảm bảo tính khả thi của dự án.
+ Dự kiến được những tình huống bất trắc trong tương lai có thể xảy ra.
+ Không đòi hỏi ước tính xác suất.
+ Biết rõ nguồn lực nào là quan trọng. Trong trường hợp nguồn lực có hạn,
phương pháp này giúp chủ đầu tư biết lựa chọn đầu tư cho yếu tô nào ở mức độ nào
nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư.

Nhược điểm:
+ Điểm bắt đầu độ nhạy là những giả định.
+ Chỉ xem xét từng tham số trong khi kết quả lại chịu tác động của nhiều tham
số cùng một lúc. Nếu sử dụng thay đổi nhiều tham số cùng lúc thì lại khó khăn
trong việc giả định sự thay đổi do bản thân các tham số cũng có những mối liên hệ
với nhau.
+ Không có xác suất của kết quả cuối cùng.
+ Giới hạn trong sự tương tác của các biến.
Ý kiến sinh viên: Việc chỉ lấy tỉ lệ thay đổi cho các chỉ tiêu từ cộng trừ 3 – 5
% hay 10 -20 % là không thể áp dụng cho tất cả các dự án cũng như những thời kỳ
khác nhau vì mỗi dự án ở các lĩnh vực khác nhau thì tỉ lệ này nên khác nhau, và sự
biến động của nền kinh tế cũng là khác nhau trong các thời kỳ. Vì vậy việc xác định

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


yếu tố này còn nhiều bất cấp. Mặc khác CBTĐ tại chi nhánh chỉ phân tích sự biến
động khi cho từng yếu tố liên quan thay đổi mà không phân tích khi có sự thay đổi
của nhiều yếu tố liên quan mà trong thực tế hiếm khi chỉ có sự thay đổi của một yếu
tố dẫn đến kết luận thiếu tính chính xác.
1.2.4.4 Phương pháp dự báo
Phương pháp dự báo cũng được cán bộ thẩm định tại chi nhánh sử dụng tương
đối ít ở chi nhánh, chủ yếu là trong thẩm định khía cạnh kỹ thuật và thị trường của
dự án. Vì phương pháp này thường có đòi hỏi lớn về số liệu thống kê để tìm ra xu
hướng từ đó dự báo tương lai trên cơ sở những số liệu đó.… Để sử dụng được
phương pháp này CBTĐ cần dựa vào các thông tin về tình trạng tiêu thụ sản phẩm
của dự án, số lượng cung ứng sản phẩm, giá cả…Cán bộ thẩm định tại chi nhánh chỉ
sử dụng phương pháp ngoại suy thống kê còn các phương pháp khác đều không sử

dụng.
Các phương pháp dự báo thường được cán bộ thẩm định sử dụng là: như ngoại
suy thống kê, mô hình hồi quy tương quan, sử dụng hệ số co giãn của cầu, phương
pháp định mức, phương pháp kịch bản, mô phỏng, lấy ý kiến chuyên gia hoặc dự báo
tổng hợp...
Điều kiện áp dụng :
Phương pháp dự báo thích hợp khi thẩm định khía cạnh thị trường, thẩm định
công nghệ, thẩm định tài chính của dự án. CBTĐ dự báo những biến động của thị
trường, nhu cầu tiêu dự sản phẩm của dự án trong tương lai, biến động của giá cả
nguyên vật liệu phụ vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh từ đó tính được lợi
nhuận,doanh thu dự tính.
Ưu điểm:
Làm tăng tính chính xác của các quyết định đánh giá tính khả thi của dự án
trong quá trình thẩm định.
Nhược điểm:
+ Quy trình thẩm định dự án đầu tư theo phương pháp dự báo thiếu những

SV: Nguyễn Cao Thắng

Lớp: Kinh tế Đầu tư 53A


×