Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.11 KB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

---------------------------

TIÊU THỊ THU HIỀN
TIÊU THỊ THU HIỀN
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TP.HCM

TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ QUANG HÙNG

Mã ngành: 60340102



TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2014

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2014


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

PHỊNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày…. Tháng…. năm 2014

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. LÊ QUANG HÙNG

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 08 tháng 11 năm 2014

Ngày, tháng, năm sinh: 16/03/1972 Nơi sinh:
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
Họ và tên


Họ tên học viên: TIÊU THỊ THU HIỀN Giới tính: Nữ
Hà Tĩnh

MSHV: 1341820019

Chức danh Hội đồng

I- Tên đề tài:

TT
1

TS. LƯU THANH TÂM

Chủ tịch

2

TS. NGUYỄN VĂN KHOẢNG

Phản biện 1

3

TS. PHAN MỸ HẠNH

Phản biện 2

4


TS. VÕ TẤN PHONG

Ủy viên

5

TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG

Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

“ Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ
Chí Minh” .
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Bảo Hiểm xã
hội thành phố Hồ Chí Minh từ đó xây dựng hệ thống hóa các lý luận cơ bản về kiểm
soát nội bộ trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
Đề xuất các giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối bộ với hoạt động Bảo

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 24/03/2014
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27/09/2014
V- Cán bộ hướng dẫn: TS.Lê Quang Hùng

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)


TS. Lê Quang Hùng

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

ii

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết

của quý Thầy, Cô, Ban lãnh đạo Bảo Hiểm Xã Hội Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè

quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

và các đồng nghiệp.

cơng trình nào khác

Xin trân trọng cảm ơn TS. LÊ QUANG HÙNG, người hướng dẫn khoa học
cho luận văn, đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ cho em về mọi mặt để hồn thành


Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.

luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Phòng
Quản Lý Khoa Học – Đào Tạo sau Đại Học đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá

TP.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2014
Học viên thực hiện luận văn

trình hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô trong Hội Đồng chấm luận văn đã có
những ý kiến đóng góp để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Cho em cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô trường Đại Học Cơng Nghệ
Thành Phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua đã truyền đạt cho em những kiến thức
quý báu.
Tác giả luận văn: TIÊU THỊ THU HIỀN

TIÊU THỊ THU HIỀN


iii

iv

TÓM TẮT
ABSTRACT

Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho
người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao


Social Insurance gurantees alternative compensations of income within cases

động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một

defined by laws. Regulations of SI develop together with development of the state

quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà

economy, so supervising , examining and preventing risks from occurring in SI is

nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia

definitely necessary.

đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. Chế độ BHXH phát triển cùng

This study aimed to suggest some solutions for perfecting internal control

với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội của đất nước. Việc thực hiện việc chi trả

system of HCMC Social Insurance - especially focussing on account receivable

lương hưu và các chế độ theo quy định của pháp luật, quyền lợi của người tham gia

management, as well as expenditure and fund management. The study sytemized

ngày càng được mở rộng các đối tượng tham gia. Việc giám sát, kiểm soát và ngăn

basic reasons of internal control in aministration agency. Furthermore, analyzing,


ngừa các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động của BHXH là rất cần thiết.

evaluating the actual state of internal control of HCMC Social Insurance. From the

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra các giải pháp hồn thiện hệ thống
kiểm sốt nội bộ hoạt động tại BHXH Thành phố Hồ Chí Minh; trong đó hoạt động
đáng quan tâm nhất là quản lý thu – quản lý chi - quản lý quỹ BHXH.
Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ trong đơn vị hành chính
sự nghiệp
Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ tại BHXH Thành
Phố Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở phân tích các ưu, nhược điểm nghiên cứu đề xuất các giải pháp
hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động BHXH tại BHXH TP HCM.
Hy vọng rằng với những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần hồn
thiện một bước cơng tác kiểm soát nội bộ hoạt động BHXH trong giai đoạn hiện
nay và trong tương lai để hoạt động của BHXH Việt Nam nói chung và BHXH
TP.Hồ Chí Minh nói riêng ngày càng có hiệu quả, thực sự là mạng lưới an tồn xã
hội góp phần đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hố đất nước, làm cho dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

analysis, the strengths and weaknesses of the internal control system of HCMC
Social Insurance, this study promoted some solutions for perfecting its operation.
Hoping that the results of this thesis will play a role in perfecting the internal
control work of social insurance in this period and in the future at HCMC Social
Insurance. These suggestions aims to help Vietnamese SI in general and HCMC
Social Insurance in specific to operate more effectively. Also the result of this study
will help to build a network of safe society in Social Insurance.



v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................. i

vi
1.2.3 Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực Nhà Nước
(INTOSAI) ..................................................................................................... 22
1.2.3.1 Định nghĩa về KSNB trong hoạt động BHXH ở khu vực Nhà nước .. 22

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................... ii

1.2.3.2. Các yếu tố của hệ thống KSNB trong hoạt động BHXH khu vực nhà

TÓM TẮT ...................................................................................................................................... iii
ABSTRACT .................................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................................... x
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HỆ THỐNG BẢO HIỂM XÃ HỘI ........... 4
1.1

Tổng quan về hoạt động BHXH ................................................................. 4

1.1.1

Lịch sử ra đời và phát triển của hoạt động BHXH ............................... 4


nước ............................................................................................................ 23
1.3 Kiểm soát nội bộ về hoạt động BHXH của một số quốc gia......................... 24
1.3.1

Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động BHXH tại Philippin .................... 24

1.3.2

Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động BHXH tại Mỹ và Canada............ 25

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................................... 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI BẢO
HIỂM XÃ HỘI TP. HỒ CHÍ MINH ..................................................................................... 28
2.1

2.1.1.1 Lịch sử hình thành ........................................................................... 28

1.1.1.1 Khái niệm ......................................................................................... 4

2.1.1.2 Vị trí - Dân số - Khí hậu .................................................................. 28

1.1.1.2. Sơ lược lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội nói chung.................. 5

2.1.1.3 Kinh tế - Văn hố du lịch và dịch vụ giải trí .................................... 29

1.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của hoạt động BHXH đối với khu vực Nhà

2.1.1.4 Tiềm năng kinh tế ........................................................................... 30

nước.................................................................................................................. 6

1.1.2.1. Mục tiêu chung.................................................................................. 6

2.1.2 Giới thiệu về BHXH TP. Hồ Chí Minh................................................. 30
2.1.2.1 Q trình hình thành và phát triển .................................................... 30

1.1.2.2. Nhà nước quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ máy thực

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức ................................................................................ 32

hiện chính sách BHXH................................................................................... 7

2.1.2.3 Đặc điểm hoạt động tại BHXH TP. HCM ........................................ 34

1.1.2.3. Hệ thống các chế độ BHXH .............................................................. 7
1.1.3

Sự phát triển của hoạt động BHXH tại Việt Nam ................................ 9

1.1.3.1 Thời kỳ trước 1995 ............................................................................ 9
1.1.3.2 Thời kỳ sau 1995 ............................................................................. 11
1.2 Tổng quan về kiểm soát nội bộ trong hoạt động BHXH................................ 17
1.2.1 Lịch sử phát triển của hệ thống lý luận về KSNB trong hoạt động BHXH
....................................................................................................................... 17
1.2.1.1

Lịch sử phát triển của hệ thống lý luận về KSNB nói chung .......... 17

1.2.2. Đặc điểm về Kiểm soát nội bộ của hoạt động BHXH ............................ 20
1.2.2.1 Khái niệm BHXH ............................................................................ 20
1.2.2.2 Đặc điểm về kiểm soát nội bộ của hoạt động BHXH ........................ 20


Giới thiệu tổng quan về TP. Hồ Chí Minh ................................................ 28

2.1.1 Giới thiệu tổng quan về thành phố Hồ Chí Minh .................................... 28

2.2

Thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại BHXH TP. Hồ Chí Minh ........ 41

2.2.1

Thực trạng kiểm sốt nội bộ trong cơng tác quản lý sổ, thẻ BHXH –

BHYT .......................................................................................................... 41
Thực trạng kiểm soát nội bộ trong công tác cấp sổ BHXH ........................... 42
2.2.2 Thực trạng kiểm sốt nội bộ cơng tác quản lý Thu BHXH, BHYT, BHTN
....................................................................................................................... 45
2.2.2.1 Quy trình Thu BHXH, BHYT bắt buộc: ........................................... 46
2.2.2.2 Tình hình nợ BHXH, BHYT: .......................................................... 49
2.2.3

Thực trạng kiểm sốt nội bộ trong cơng tác quản lý Chi từ quỹ BHXH ..
.......................................................................................................... 55


vii
2.3

viii


Nhận dạng và phân tích các nguyên nhân dẫn đến rủi ro của hoạt động

3.2.4.3 Tạo lập các kênh thông tin đáng tin cậy cho hoạt động BHXH và các
đối tượng tham gia BHXH ........................................................................... 84

BHXH tại cơ quan BHXH TP. Hồ Chí Minh ...................................................... 58
2.3.1 Nhận xét về hoạt động kiểm sốt nội bộ tại BHXH TP. Hồ Chí Minh . 58

3.3

Kiến nghị.................................................................................................. 86

2.3.1.1 Nhận xét hoạt động kiểm sốt nội bộ tại BHXH TP. Hồ Chí Minh .. 58

3.3.1

Kiến nghị với Ủy ban Nhân Dân TP. Hồ Chí Minh ............................ 86

2.3.1.2 Đánh giá hoạt động kiểm soát nội bộ tại BHXH TP. Hồ Chí Minh . 59

3.3.2

Kiến nghị với BHXH Việt Nam........................................................... 86

2.3.2

Những ưu điểm và tồn tại của kiểm soạt nội bộ với các hoạt động

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................................... 89


BHXH tại BHXH TP.Hồ Chí Minh................................................................. 60

KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 90

2.3.2.1 Nhận dạng rủi ro ............................................................................ 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 92

2.3.2.2. Phân tích các nguyên nhân .............................................................. 66
2.3.3 Những ưu điểm và tồn tại của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động BHXH
tại BHXH TP.Hồ Chí Minh............................................................................. 68
2.3.3.1 Mơi trường kiểm sốt ....................................................................... 69
2.3.3.2 Các hoạt động kiểm sốt ................................................................. 70
2.3.3.3 Thơng tin và truyền thơng ................................................................ 71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................................... 73
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT
NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TP. HỒ CHÍ MINH ................................................ 74
3.1

Quan điểm phát triển ................................................................................ 74

3.1.1

Quan điểm phát triển.......................................................................... 74

3.1.2

Phương hướng phát triển ................................................................... 74

3.1.3


Dự báo ............................................................................................... 76

3.2

Đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại BHXH TP. Hồ

Chí Minh ............................................................................................................ 77
3.2.1

Giải pháp hạn chế nợ đọng đối với các đơn vị nợ BHXH ................... 77

3.2.2

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý quỹ BHXH ............................... 78

3.2.3

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý phôi thẻ khám chữa bệnh......... 80

3.2.4

Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ khác ........................ 82

3.2.4.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động BHXH..................... 82
3.2.4.2 Nâng cao vai trò giám sát, đánh giá hệ thống KSNB hoạt động
BHXH của bộ máy kiểm tra pháp chế thuộc BHXH Việt Nam ...................... 83


ix


x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

BHXH TP.: Bảo hiểm xã hội TP.Hồ Chí Minh
BHYT:

Bảo hiểm y tế

Bảng 1.1: Mức đóng góp BHXH ở một số nước trên thế giới.......................................... 9

BHTN:

Bảo hiểm thất nghiệp

Bảng 1.2: Đối tượng đồng thời tham gia BHXH, BHYT, BHTN ................................. 15

NSNN:

Ngân sách nhà nước

Bảng 1.3: Người lao động là phu nhân (phu quân) hưởng lương từ Ngân sách của

NLĐ:

Người lao động


Nhà nước ....................................................................................................................................... 15

KSNB:

Kiểm sốt nội bộ

Bảng 2.1: Tình hình thực hiện cơng tác cấp sổ BHXH từ 2011- 2013 ....................... 42

ILO :

Tổ chức lao động Quốc Tế

Bảng 2.2: Tình hình thực hiện công tác cấp thẻ BHYT từ 2011- 2013 ....................... 44

INTOSAI : Tổ chức cơ quan kiểm toán tối cao quốc tế (Guideline for

COSO:

Bảng 2.3: Tình hình thực hiện cơng tác cấp phôi sổ BHXH, thẻ BHYT bị hư hỏng

International Standard)

từ 2011- 2013 ............................................................................................................................... 45

Ủy ban tổ chức đồng bảo trợ (Committee of Sponsoring

Bảng 2.4: Tình hình thực hiện cơng tác Thu BHXH từ 2011- 2013............................ 47

Organizations)


Bảng 2.5: Số lao động tham gia BHXH năm 2011 – 2013 ........................................... 48

QLST:

Bảng 2.6: Tình hình thực hiện cơng tác nợ đọng BHXH từ 2011- 2013 .................... 50

Phần mềm quản lý sổ thẻ

Bảng 2.7: Tình hình nợ BHXH - BHYT tính đến 31/07/2014 ....................................... 52
Bảng 2.8: Tình hình khởi kiện năm 2013 ............................................................................. 54
Bảng 2.9: Tình hình chi BHXH năm 2011 - 2013 ............................................................ 57


xi

1

PHẦN MỞ ĐẦU

DANH MỤC CÁC HÌNH
1. Đặt vấn đề
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức BHXH TP. Hồ Chí Minh ......................................................... 34

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một một trong những chính sách xã hội quan

Hình 2.2: Quy trình Thu BHXH, BHYT bắt buộc ........................................................... 46

trọng của Đảng và Nhà nước đối với người lao động. Chế độ chính sách BHXH
khơng những có ý nghĩa đối với cán bộ, cơng nhân viên làm việc trong khu vực
kinh tế của nhà nước mà cịn có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động làm việc

trong các doanh nghiệp. Bởi vì những doanh nghiệp này, nếu chế độ, chính sách
BHXH khơng được thực hiện thì chủ sử dụng lao động sẽ khơng bị ràng buộc về
trách nhiệm đối với người lao động khi người lao động bị ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; khi hết tuổi lao động hoặc bị chết; khi sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp bị thua lỗ phải ngừng sản xuất hoặc phá sản, giải thể...
Trong những trường hợp trên, nếu các chế độ, chính sách BHXH được thực hiện thì
quyền lợi người lao động theo quy định sẽ được đảm bảo, góp phần ổn định cuộc
sống cho bản thân và gia đình họ. Trường hợp ngược lại, người lao động sẽ được
hưởng các quyền lợi chính đáng, hết sức quan trọng đó.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, q trình đổi mới tồn diện trong tất cả các lĩnh
vực của đất nước đang diễn ra từng ngày. Nền kinh tế đất nước đang phát triển
mạnh mẽ theo định hướng đa thành phần kinh tế. Thực hiện tốt chế độ, chính sách
BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là yếu tố hết sức quan trong để
đảm bảo sự công bằng giữa những người lao động làm việc trong các thành phần
kinh tế khác nhau. Đó là sự cơng bằng về nghĩa vụ đóng góp cho đất nước, cho xã
hội cũng như cơng bằng về các quyền lợi mà họ cần được hưởng từ nhà nước, từ xã
hội. Chính sự bình đẳng này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Nói cách khác, đó là sự thúc đẩy q trình sản suất phát triển lên một trình độ mới,
cao hơn.
Trong số các đơn vị BHXH ở Việt Nam, BHXH Thành phố Hồ Chí Minh là
đơn vị BHXH có mức đóng góp vào Quỹ BHXH Việt Nam cao nhất. Với địa bàn
quản lý rộng, số lượng các doanh nghiệp nhiều, đa dạng và ngày càng phát triển
đang là một vấn đề khó khăn đặt ra cho cơ quan trong q trình quản lý hoạt động
BHXH.
Tất cả các lý do trên đòi hỏi Cơ quan BHXH TP HCM phải có một hệ thống


2

3


kiểm soát nội bộ (KSNB) hữu hiệu. Với những lý do trên đây, tơi chọn đề tài "Hồn

sốt nội bộ:

thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh” là yêu

Quản lý thu – quản lý chi - quản lý phôi thẻ BHXH, quản lý quỹ bảo hiểm xã hội

cầu tất yếu.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Nhận thấy mơi trường kiểm sốt là nền tảng của kiểm soát nội bộ trong hoạt
động BHXH. Các u cầu về mơi trường kiểm sốt trong hoạt động BHXH về cơ
bản khá tương đồng với hoạt động của doanh nghiệp. Bao gồm các chính sách, thủ
tục, kỹ thuật và cơ chế nhằm thực hiện các chỉ đạo của người lãnh đạo. Các hoạt
động kiểm soát cũng hỗ trợ cho cho việc đối phó với rủi ro.
Kiểm sốt cơng tác quản lý tài chính và nghiệp vụ kế toán BHXH quận

- Phạm vi nghiên cứu: Bảo Hiểm Xã Hội TP. Hồ Chí Minh.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp:
Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp thống kê
tốn học; phương pháp phân tích, dự báo.
Các phương pháp này được sử dụng kết hợp hoặc riêng rẽ trong quá trình
nghiên cứu.
4. Tình hình nghiên cứu đề tài

huyện và đại diện chi trả, bảo đảm công tác tài chính ngày càng chặt chẽ, đúng quy

Cho đến nay đã có rất nhiều cơng tình nghiên cứu về lĩnh vực BHXH. Phần


định hơn. Việc chi bảo hiểm thất nghiệp được quản lý ngày càng chặt chẽ, thuận

lớn các cơng trình này chủ yếu tập trung nghiên cứu rộng, tầm bao quát cao ở các

tiện.

lĩnh vực định hướng chiến lược BHXH, quản lý quỹ BHXH như đề tài luận án tiến

3. Mục tiêu đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu chung của đề tài:

sĩ kinh tế “Hoàn thiện quản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam” năm 2005 – TS
Đỗ Văn Sinh.

Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống Kiểm soát nội bộ tại BHXH

Luận văn thạc sĩ kinh tế - chuyên ngành Kinh tế học: “Hồn thiện cơng tác

thành phố Hồ Chí Minh từ đó xây dựng hệ thống hóa các lý luận cơ bản về kiểm soát

chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” năm 2007 – TS

nội bộ trong đơn vị hành chính sự nghiệp. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hồn

Lý Thị Tuyết Mai; Tác giả đã nêu được thực trạng hoạt động chi trả các chế độ

thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối bộ với hoạt động Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ

BHXH trên các mặt như: Mẫu biểu chi BHXH; về quản lý đối tượng chi trả; quy


Chí Minh.

trình chi trả các chế độ BHXH; Tác giả đã đánh giá được thực trạng và nêu lên được

Mục tiêu cụ thể:
- Kiểm sốt chặt chẽ có hiệu quả việc thực hiện chính sách pháp luật về
BHXH – BHYT – BHTN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

những ưu điểm, nhược điểm cịn tồn tại trong quản lý cơng tác chi trả, đã đưa ra các
kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác chi trả các chế độ BHXH.
5. Nội dung nghiên cứu

- Kiểm sốt q trình thực hiện cơng tác thu – công tác chi – giải quyết chế độ
chính sách BHXH – BHYT – BHTN cho người lao động, người dân trên địa bàn

Ngoài phần mở đầu; phần kết luận ; Nội dung nghiên cứu gồm có 03
chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động BHXH và hệ thống kiểm sốt nội bộ

TP. Hồ Chí Minh.
- Đảm bảo tn thủ các qui định và luật BHXH hiện hành một cách khoa học

trong hệ thống BHXH

mang lại hiệu quả cao.
- Bảo vệ tài sản, nguồn tiền, nguồn lực để chống thất thốt quỹ, lãng phí....
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động của BHXH, trong đó hoạt động kiểm


Chương 2: Thực trạng về hệ thống kiểm sốt nội bộ tại BHXH TP. Hồ Chí
Minh
Chương 3: Đề xuất giải pháp hồn thiện thống kiểm sốt nội bộ tại BHXH
TP. Hồ Chí Minh


4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ
HỘI VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HỆ
THỐNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1

Tổng quan về hoạt động BHXH

1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của hoạt động BHXH

5
mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp. Ngồi ra, bảo hiểm góp phần ổn định chi tiêu của
ngân sách Nhà nước.
Với quỹ bảo hiểm do các thành viên tham gia đóng góp, cơ quan, công ty
bảo hiểm sẽ trợ cấp hoặc bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm cho người
tham gia để họ khôi phục đời sống, sản xuất kinh doanh. Như vậy, ngân sách Nhà

1.1.1.1 Khái niệm

nước không phải chi ra để trợ cấp cho các thành viên, các doanh nghiệp khi gặp rủi

“Bảo hiểm là một phương pháp lập quỹ dự trữ bằng tiền do những người có


ro, tất nhiên trừ trường hợp tổn thất có tính thảm họa, mang tính xã hội rộng lớn.

cùng khả năng góp một loại rủi ro nào đó đóng góp tạo nên”. Định nghĩa này chỉ

Bảo hiểm còn là phương thức huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã

mới đề cập đến phương pháp lập quỹ dự trữ bảo hiểm, mà chưa rõ phương thức sử

hội. Bảo hiểm cịn góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước thơng

dụng nó.

qua hoạt động tái bảo hiểm. Bảo hiểm thu hút số lượng lao động nhất định của xã

“ Bảo hiểm là hoạt động thể hiện người bảo hiểm cam kết bồi thường cho

hội, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho xã hội, góp phần tạo ra một bộ

người tham gia bảo hiểm trong từng trường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo

phận tổng sản phẩm trong nước của quốc gia. Cuối cùng bảo hiểm là chỗ dựa tinh

hiểm với điều kiện người tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho

thần cho mọi người, mọi tổ chức kinh tế – xã hội; giúp họ yên tâm trong cuôc sống,

người thứ ba”. Điều này có nghĩa là người tham gia chuyển giao rủi ro cho người

sinh hoạt và trong hoạt động sản xuất kinh doanh.


bảo hiểm bằng cách nộp khoản phí để hình thành quỹ dự trữ. Khi người tham gia

1.1.1.2. Sơ lược lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội nói chung

gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, người bảo hiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp hoặc bồi thường

BHXH là nhu cầu khách quan của người lao động, nó đảm bảo thay thế hoặc

thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho người tham gia. Phạm vi bảo hiểm là những

bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ gặp phải những sự kiện bảo

rủi ro mà người tham gia đăng ký với người bảo hiểm.

hiểm làm giảm hoặc mất khả năng lao động nhằm đảm bảo đời sống cho người lao

Đây là những định nghĩa mang tính chất chung của bảo hiểm. Có định nghĩa
chỉ rõ đặc trưng riêng của loại bảo hiểm xã hội. Chẳng hạn:

động và gia đình họ.
BHXH mang tính cộng đồng và nhân đạo và nhân văn sâu sắc – BHXH phát

“BHXH là sự đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động và gia đình họ

sinh trên cơ sở quan hệ lao động và thể hiện mối quan hệ 3 bên, bên tham gia

khi có nguy cơ mất an toàn về kinh tế do bị giảm hoặc mất khả năng lao động thông

BHXH, bên BHXH và bên được BHXH. Trách nhiệm về quyền lợi các bên được


qua việc sử dụng nguồn quỹ huy động từ người tham gia và sự tài trợ của Nhà

luật pháp quy định rõ ràng.

nước”. Định nghĩa này chỉ rõ mục đích của BHXH là đảm bảo đời sống cho người

Bảo hiểm y tế (BHYT) được tách ra từ chế độ “chi phí y tế” trong hệ thống

lao động và gia đình họ thơng qua sử dụng quỹ huy động từ người tham gia và sự

các chế độ BHXH. Do đó, nó mang đầy đủ của tính chất của BHXH. BHYT đáp

tài trợ của Nhà nước để trợ cấp cho người lao động bị giảm sức lao động hoặc mất

ứng nhu cầu khám và chữa bệnh của mọi thành viên trong xã hội nên nó khơng chỉ

sức lao động.
Bảo hiểm nói chung hay BHXH nói riêng đều mang lại những lợi ích kinh tế

dừng lại ở lực lượng lao động mà mở rộng đến mọi đối tượng có nhu cầu dưới hình
thức tự nguyện.

– xã hội thiết thực. Trước hết bảo hiểm góp phần ổn định tài chính cho người tham

BHXH xuất hiện khá sớm và phát triển theo quá trình phát triển của xã hội.

gia trước tổn thất do rủi ro gây ra. Bảo hiểm góp phần đề phịng và hạn chế tổn thất,

Năm 1883, ở nước Phổ (Cộng hòa Liên bang Đức ngày nay) đã ban hành luật bảo


giúp cho cuộc sống con người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo cho

hiểm ốm đau đầu tiên trên thế giới, đánh dấu sự ra đời của BHXH. Một số nước


6

7

châu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối năm 1920 mới có đạo luật về BHXH. BHXH lần

Nhà nước, bằng tiền hoặc hiện vật, đóng góp của các tổ chức xã hội và những người

lượt xuất hiện ở các nước dưới mức độ khác nhau nhưng cũng chung mục đích là

hảo tâm.

đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ.
BHXH đã trở thành một trong những quyền của con người và được xã hội

Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhà nước,
của xã hội nhằm đền đáp công lao đối với những người hay một bộ phận xã hội có

thừa nhận. Tun ngơn nhân quyền của Liên Hợp Quốc (10/08/1945) đã ghi: “ Tất

nhiều cống hiến cho xã hội. Chẳng hạn những người có cơng với đất nước, liệt sỹ và

cả mọi người lao động với tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng bảo

thân nhân liệt sỹ, thương binh, bệnh binh… đều là những đối tượng được hưởng sự


hiểm xã hội…”. Ngày 4 tháng 6 năm 1952, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã ký

đãi ngộ của nhà nước, của xã hội.

công ước Giơ – ne – vơ (Công ước số 102) về “Bảo hiểm xã hội cho người lao

Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về đối tượng, phạm vi và cách thức thực

động” và khuyến nghị các nước thực hiện BHXH cho người lao động theo khả năng

hiện, song BHXH, cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội đều là những chính sách xã hội

và điều kiện kinh tế của mỗi nước. Từ đó, các nước vận dụng khuyến nghị của ILO,

không thể thiếu được của một Quốc gia.

đã có chính sách, biện pháp phù hợp với từng điều kiện cụ thể, tạo môi trường cho
BHXH phát triển khơng ngừng.

1.1.2.2. Nhà nước quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ máy
thực hiện chính sách BHXH
Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trị của Nhà nước phụ

1.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của hoạt động BHXH đối với khu vực Nhà

thuộc vào chính sách BHXH do Nhà nước quy định. Nếu những mơ hình về đảm

nước
1.1.2.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu của BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người
lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này

bảo vật chất cho BHXH do ngân sách Nhà nước cung cấp thì vai trị của nhà nước là
trực tiếp và tồn diện. Nếu nguồn đảm bảo trợ cấp do người sử dụng lao động,
người lao động và Nhà nước đóng góp thì Nhà nước tham gia quản lý.

đã được tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hóa như sau:
- Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu
cầu sinh sống thiết yếu của họ.
- Chăm sóc sức khỏe và chống bệnh tật.
- Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân cư và các nhu cầu
đặc biệt của người già, người tàn tật và trẻ em.
Hầu hết các nước khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đối
với các viên chức Nhà nước, những người làm công hưởng lương.
BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo đảm xã hội, Ngồi
BHXH, chính sách bảo đảm xã hội cịn có cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội.
Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội về thu nhập và các điều
kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên của xã hội, trong những trường hợp bị
bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, khơng đủ khả năng để tự lo cuộc sống tối thiểu của bản
thân và gia đình. Sự giúp đỡ này được thực hiện bằng các nguồn quỹ dự phòng của

Để quản lý BHXH, Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu như luật pháp và
bộ máy tổ chức. Nhìn chung, hầu hết các nước trên thế giới, việc quản lý vĩ mô
BHXH đều được Nhà nước giao cho Bộ Lao động hoặc Bộ Xã hội trực tiếp điều
hành.
1.1.2.3. Hệ thống các chế độ BHXH
Chính sách BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản của mỗi
quốc gia. Việc ban hành chính sách BHXH phải dựa vào điều kiện kinh tế – xã hội
của đất nước trong từng thời kỳ và xu hướng vận động khách quan của tồn bộ nền

kinh tế, xã hội. Chính sách này có thể biểu hiện dưới dạng các văn bản pháp luật,
Hiến pháp… Chế độ BHXH là sự cụ thể hóa chính sách BHXH, là hệ thống các quy
định cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phương tiện để thực hiện BHXH đối
với người lao động.
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã nêu trong Công
ước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ, hệ thống các chế độ BHXH gồm:


8

9

- Chăm sóc y tế (1)

một phần bằng nhau. Một số nước khác lại quy định, Chính phủ bù thiếu cho quỹ

- Trợ cấp ốm đau (2)

BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phí quản lý BHXH…
Bảng 1.1: Mức đóng góp BHXH ở một số nước trên thế giới

- Trợ cấp thất nghiệp (3)

Tỷ lệ đóng góp Tỷ lệ đóng góp của

- Trợ cấp tuổi già (4)
- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (5)
- Trợ cấp gia đình (6)

- Trợ cấp cho người cịn sống ( trợ cấp người nuôi dưỡng) (9)

Tùy điều kiện kinh tế – xã hội mà mỗi nước tham gia công ước Giơnevơ thực
hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhưng ít nhất phải thực hiện được 5 chế
độ. Trong đó, ít nhất phải có một trong năm chế độ: (3), (4), (5), (8), (9).
Quỹ BHXH là qũy tái chính độc lập, tập trung nằm ngoài Ngân sách Nhà

Mặc dù thu và chi đều được Nhà nước quy định bằng các văn bản pháp luật, nhưng
chủ yếu dựa vào quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích giữa các bên tham gia theo nguyên
tắc có tham gia mới được hưởng quyền lợi BHXH.
Phần lớn các nước trên thế giới, quỹ BHXH đều được hình thành từ các
nguồn sau đây:
- Người sử dụng lao động đóng góp
- Người lao động đóng góp
- Nhà nước đóng góp và hỗ trợ thêm
- Các nguồn khác ( cá nhân, tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi do đầu tư phần quỹ
nhàn rỗi)
Tuy nhiên phương thức đóng góp và mức đóng góp của các bên tham gia
BHXH có khác nhau. Về mức đóng góp BHXH thay đổi theo thời gian từ năm 1993
đến nay đã thay đổi mức đóng là 06 lần, một số nước quy định người sử dụng lao
động phải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động phải chịu tồn bộ chi phí
cho chế độ tai nạn lao động. Chính phủ trả chi phí y tế và trợ cấp gia đình, các chế
độ cịn lại cả người lao động và người sử dụng lao động cùng đóng góp mỗi bên

lao người sử dụng lao

CHLB Đức

Bù thiếu

14,8 – 18,8


16,3 – 22,6

CH Pháp

Bù thiếu

11,82

19,68

động so với tiền động so với quỹ
lương (%)

lương (%)

Indonexia

Bù thiếu

3,0

6,5

Philippin

Bù thiếu

2,85 – 9,25

6,85 – 8,05


Malaixia

Chi toàn bộ chế độ

9,5

12,75

ốm đau, thai sản

nước. Quỹ có mục đích và chủ thể riêng. Quỹ BHXH ra đời, tồn tại và phát triển
gắn với sự phát triển kinh tế hàng hóa, với các mối quan hệ th mướn nhân cơng.

người

Chính phủ

- Trợ cấp sinh đẻ (7)
- Trợ cấp khi tàn phế (8)

của

Tên nước

Nguồn: tài liệu BHXH TP.HCM
1.1.3 Sự phát triển của hoạt động BHXH tại Việt Nam
1.1.3.1 Thời kỳ trước 1995
- Đặc điểm tổ chức quản lý BHXH
Thời kỳ trước năm 1995, Nhà nước gần như bao cấp cho quá trình thực hiện

chính sách BHXH. Đối tượng được hưởng BHXH chủ yếu là người lao động trong
biên chế thuộc khu vực Nhà nước. Nội dung chế độ BHXH trong thời kỳ này quy
định rất đơn giản, mức trợ cấp có tính chất hỗ trợ cho cán bộ, công nhân, viên chức
và qn nhân trong kháng chiến, mức hưởng cịn mang tính bình qn, diện đối
tượng hưởng chế độ BHXH cịn ít, chưa có quỹ riêng để thực hiện.
Trong giai đoạn từ 1954 đến 1993, nước ta thực hiện chữa bệnh miễn phí cho
người dân và hoạt động BHXH y tế thời kỳ này nằm trong chương trình chăm sóc y
tế chung của quốc gia. Do vậy, hàng năm Nhà nước phải đầu tư một khoản kinh phí
khơng nhỏ từ ngân sách Nhà nước cho việc thực hiện chính sách chăm sóc y tế miễn
phí tồn dân.
Đến năm 1989, bắt đầu có Quyết định số 45/HĐBT ngày 24 – 4- 1989 của
Chính phủ về việc thu một phần viện phí. Do đặc điểm hoạt động BHXH và BHYT
giai đoạn này, nên quá trình thực hiện chính sách BHXH có những đặc điểm riêng.


10
Trước năm 1995 nhà nước giao cho 3 cơ quan quản lý thu và chi các chế độ
BHXH như sau:

11
phạm “ Số người không đủ tiêu chuẩn được nhận lương hưu hoặc trợ cấp mất sức
lao động khá nhiều. Qua kết quả thanh tra ở một số địa phương nguyên nhân chủ

- Tổng Cơng đồn Lao động Việt Nam quản lý thu (mức 3,7% tổng lương

quan của việc sai phạm là chủ yếu do cơ quan, xí nghiệp trong khi tiến hành thực

của đơn vị) và tổ chức chi các chế độ trợ cấp ngắn hạn như: ốm đau, thai sản, tai

hiện giảm biên chế, sắp xếp lại lực lượng sản xuất đã chuyển những người chưa đủ


nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Bộ Nội vụ quản lý khoản thu (1% tổng quỹ lương) thông qua hệ thống ngân

tiêu chuẩn hưởng lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động sang ngành Lao động thương binh và Xã hội bằng cách lập hồ sơ không đúng thực tế thường là khai tăng

sách Nhà nước và thực hiện giải quyết chế độ, tiến hành chi các chế độ trợ cấp dài

tuổi đời, tăng thời gian công tác, tăng mức lương… để hưởng chính sách BHXH”

hạn: hưu trí, mất sức lao động, tử tuất cấp phát từ ngân sách.

(trích Cơng văn số 4454/LĐTBXH – BHXH ngày 20/10/1994 của Bộ Lao động –

- Quỹ thu về Bộ Tài chính quản lý và tiến hành cấp phát kinh phí chi cho các
chế độ dài hạn hàng năm theo kế hoạch của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Công tác kiểm tra

Thương binh và Xã hội)
1.1.3.2 Thời kỳ sau 1995
- Đặc điểm tổ chức quản lý BHXH

Về nguyên tắc chung, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phải tổ chức thu

Ngày 16/02/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 19/CP về việc thành lập

đủ và tự cân đối các khoản chi cho các chế độ ngắn hạn theo yêu cầu. Trong những

tổ chức BHXH Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ở Trung ương và


năm cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, Chính phủ bổ sung chế

địa phương thuộc hệ thống Lao động – Thương binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn

độ nên số thu cho các chế độ ngắn hạn không đủ bù chi, nên đầu những năm 90, Bộ

Lao động Việt Nam với chức năng, nhiệm vụ chính là: tổ chức thu BHXH; giải

tài chính đã phải cấp bổ sung một phần kinh phí cho hoạt động này, làm cho tình

quyết chế độ, chính sách BHXH, chi trả cho đối tượng hưởng BHXH; đầu tư, bảo

hình tài chính quốc gia đang bị thâm hụt lại càng thiếu hụt nghiêm trọng hơn.
Vì chưa xác định rõ vị trí của hoạt động BHXH y tế nên q trình thực hiện
chính sách y tế ở nước ta đã có lúc các nhà quản lý hoạt động BHYT điều hành cơ
quan BHYT Việt Nam theo kiểu Công ty bảo hiểm thương mại.
Những năm cuối thập niên 60 và thập niên 70, kiểm tra các cấp Cơng đồn
tại một số đơn vị Cơng đồn cơ sở về cơng tác quản lý BHXH đã phát hiện thấy có

tồn và tăng trưởng quỹ BHXH. BHXH Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo
quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 606/TTg ngày 29/09/1995 của Thủ tướng
Chính phủ và đã chính thức đi vào hoạt động từ 01/10/1995.
Theo các quy định trên, pháp luật về BHXH đã có những thay đổi cơ bản thể
hiện nhiều mặt tích cực, đổi mới trên cả hai mặt chính sách và cơ chế quản lý.
- Thống nhất về nghĩa vụ đóng BHXH và quyền lợi được hưởng, mở rộng

sự buông lỏng, chưa coi trọng việc kiểm tra, xác nhận các thủ tục thanh toán nghỉ

đối tượng tham gia đóng BHXH và khơng có sự phân biệt giữa các thành phần kinh


hưởng BHXH, để một số người xấu lợi dụng chế độ, chính sách BHXH của nhà

tế, đảm bảo sự bình đẳng của người lao động tham gia đóng BHXH.

nước hưởng không đúng với chế độ quy định.
Cuối những năm 1980 và đầu 1990, Chính phủ ra quyết định số 227/HĐBT

- Thành lập quỹ BHXH tập trung, hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của
người sử dụng lao động , người lao động và một phần hỗ trợ của nhà nước.

ngày 29/12/1987 của Hội đồng Bộ trưởng về việc cho phép các đơn vị kinh tế quốc

- Hình thành quỹ BHXH độc lập dùng để trả lương hưu và các khoản trợ cấp

doanh áp dụng điều kiện giảm bớt tuổi về hưu và quyết định số 176/HĐBT ngày

cho người tham gia đóng BHXH theo đúng quy định. Phần quỹ nhàn rỗi được dùng

9/10/1989 của Hội đồng Bộ trưởng về giải quyết trợ cấp nghỉ thôi việc một lần cho

đầu tư tăng trưởng quỹ dưới hình thức cho ngân sách Nhà nước vay để trả lương

người lao động.
Giai đoạn này cũng bộc lộ việc giải quyết chính sách BHXH có nhiều vi

hưu cho người về hưu trước năm 1995 và cho ngân sách vay theo qui định của
Chính phủ.


12

- Thống nhất về mặt tổ chức bộ máy quản lý sự nghiệp BHXH, khắc phục
tình trạng quản lý phân tán của cơ chế cũ.
BHXH Việt Nam tổ chức theo hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương
theo 3 cấp gồm có :
1. Ở Trung ương là Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
2. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành
phố trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
3. Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là Bảo hiểm xã hội huyện,
quận, thị xã, thành phố trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh.
Tất cả điều hành, quản lý quỹ BHXH theo kế hoạch thu và dự toán chi trên

13
Từ khi quỹ BHXH được quản lý tập trung thống nhất, hạch toán độc lập, số
thu của quỹ ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trước, đồng thời cũng giảm dần từ
nguồn chi của Ngân sách Nhà nước.
Bước ngoặt lớn trong q trình cải cách thực hiện chính sách xã hội của
Chính phủ đó là ngày 24-1-2002, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số
20/2002/QĐ –TTg về việc “chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam”. Thực
hiện Quyết định 20/2002/QĐ – TTG, ngày 6-12-2002 Chính phủ ban hành Nghị
định số 100/2002/NĐ-CP quy định lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của BHXH Việt Nam trên cơ sở hợp nhất 2 tổ chức: Bảo hiểm xã hội Việt
Nam và Bảo hiểm Y tế Việt Nam.

nguyên tắc thu đủ, chi đúng qui định. Hàng năm việc thẩm định, xét duyệt quyết

Căn cứ vào pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 6/7/1995, Chính phủ

tốn thu, chi quỹ BHXH và chi hoạt động bộ máy được thực hiện theo 3 cấp dự

đã ban hành Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 quy định xử phạt hành chính về


tốn, BHXH Việt Nam là đơn vị dự tốn cấp I trình Chính phủ phê duyệt quyết toán

hành vi vi phạm pháp luật lao động trong đó có các hành vi vi phạm về pháp luật

của tồn hệ thống.

BHXH:

Cơng tác kiểm tra

- Có hành vi gian lận, lừa dối để hưởng các chế độ BHXH.

Để khuyến khích phát triển kinh tế đa thành phần ở nước ta, đòi hỏi phải sửa

- Trong các doanh nghiệp áp dụng loại hình BHXH bắt buộc, người sử dụng

đổi chính sách BHXH cho phù hợp với tình hình đổi mới về kinh tế xã hội và khắc
phục những tồn tại trong hoạt động BHXH. Chính phủ thực hiện theo nguyên tắc có
đóng có hưởng nhằm giảm việc bao cấp chi ngân sách Nhà nước đồng thời tăng
nguồn thu thơng qua việc đóng góp vào Ngân sách Nhà nước về hoạt động BHXH
cho các đối tượng tham gia BHXH, cụ thể từ năm 1993 khi Bộ luật Lao động có
hiệu lực cho đến năm 2014 mức thu đã tăng từ 20% lên đến 32,5%.
Quỹ BHXH được quản lý tập trung thống nhất, hạch toán độc lập và ngày

lao động khơng đóng BHXH hoặc đóng BHXH khơng đúng quy định.
- Người sử dụng lao động đóng BHXH chậm từ 30 ngày trở lên kể từ ngày
đóng BHXH tháng trước liền kề.
Trong công tác kiểm tra thời kỳ này, đã phát hiện một số vi phạm pháp luật
về BHXH tồn tại như:

Công tác quản lý thu
- Đối với cơ quan BHXH

càng phát triển. Việc hình thành quỹ BHXH tập trung thống nhất và giao cho

Một số BHXH các tỉnh, thành phố mới chỉ quan tâm đến việc đôn đốc thực

BHXH Việt Nam quản lý, đánh dấu một bước ngoặt trong cải cách BHXH ở nước

hiện kế hoạch thu, nộp BHXH được BHXH Việt Nam giao, chưa có biện pháp cụ

ta. Mặt khác quỹ còn độc lập với Ngân sách Nhà nước, được thực hiện theo cơ chế

thể thực hiện đầy đủ quy trình, nghiệp vụ thu BHXH. Hồ sơ thu chưa thực hiện theo

tự quản của ba bên tham gia đóng góp (Nhà nước, chủ sử dụng lao động và người

đúng quy định của BHXH Việt Nam, chưa đảm bảo đầy đủ cơ sở và căn cứ pháp lý

lao động) là phù hợp với tình hình thực tế ở nước ta. Đương nhiên quỹ hạch tốn

cho cơng tác ghi và xác nhận sổ BHXH làm cơ sở cho việc giải quyết các chế độ

độc lập vẫn cần được Nhà nước hỗ trợ trong các trường hợp bất khả kháng dẫn đến

chính sách BHXH sau này.

mất cân đối, quỹ BHXH khơng có khả năng thanh tốn để bảo vệ lợi ích của người

- Đối với đơn vị sử dụng lao động


lao động tham gia BHXH.

Không kê khai đầy đủ số lao động phải tham gia BHXH, né tránh thông qua


14
hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động dưới 3 tháng.
Giảm mức đóng BHXH bằng cách đăng ký giảm quỹ lương qua việc kê khai
không đúng mức lương của người lao động.

15
- Đối với mức đóng BHTN là 2% thì Nhà Nước có hổ trợ thêm 1% trong số
thu BHXH từ quỹ ngân sách.
Bảng 1.2: Đối tượng đồng thời tham gia BHXH, BHYT, BHTN

Nộp chậm không theo thời hạn quy định hoặc trong trường hợp người lao
động được nâng lương thì việc báo cáo chậm nộp để quay vịng vốn kinh doanh

Người sử dụng lao động

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có nơi cịn chưa tham gia

BHXH

BHYT

01/2007

15


2

01/2009

15

2

Mức đóng BHXH – BHYT – BHTN thay đổi từ năm 1993 đến 2014

Từ 01/2010

16

- Năm 1993: Mức đóng BHXH là 20% trong đó: Đơn vị sử dụng lao động

đến 12/2011

BHXH cho người lao động hoặc có tham gia thì kê khai không đúng số lao động và
mức lương tham gia BHXH.

đóng 15% BHXH ; Người lao động đóng 5%BHXH .
- Năm 2003: Mức đóng BHXH – BHYT là 23% trong đó: Đơn vị sử dụng lao
động đóng 15% BHXH + 2% BHYT; Người lao động đóng 5% BHXH + 1% BHYT.
(Từ ngày 24-1-2002, Thủ Tướng Chính Phủ có Quyết định số 20/2002/QĐ –
TTg về việc “chuyển BHYT sang BHXH”, nên mức đóng có thay đổi).
- Năm 2009: Mức đóng BHXH – BHYT - BHTN là 25% trong đó: Đơn vị sử
dụng lao động đóng 15% BHXH + 2% BHYT +1% BHTN; Người lao động đóng
5% BHXH + 1% BHYT + 1% BHTN.(đối với đơn vị có từ 10 lao động trở xuống thì

khơng đóng BHTN)
- Năm 2010: Mức đóng BHXH – BHYT - BHTN là 28.5% trong đó: Đơn vị
sử dụng lao động đóng 16% BHXH + 3% BHYT +1% BHTN; Người lao động đóng
6% BHXH + 1.5% BHYT + 1% BHTN. (đối với đơn vị có từ 10 lao động trở xuống
thì khơng đóng BHTN)
- Năm 2012: Mức đóng BHXH – BHYT - BHTN là 30.5% trong đó: Đơn vị
sử dụng lao động đóng 17% BHXH + 3% BHYT +1% BHTN; Người lao động đóng
7% BHXH + 1.5% BHYT + 1% BHTN. (đối với đơn vị có từ 10 lao động trở xuống
thì khơng đóng BHTN)
- Năm 2014: Mức đóng BHXH – BHYT - BHTN là 32.5% trong đó: Đơn vị
sử dụng lao động đóng 18% BHXH + 3% BHYT +1% BHTN; Người lao động đóng
8% BHXH + 1.5% BHYT + 1% BHTN. (đối với đơn vị có từ 10 lao động trở xuống
thì khơng đóng BHTN)

Từ 01/2012

BHTN

Tổng

Người lao động (%)

(%)

Năm

cộng
(%)

BHXH


BHYT

BHTN

5

1

1

5

1

1

25

3

1

6

1,5

1

28,5


17

3

1

7

1,5

1

30,5

18

3

1

8

1,5

1

32,5

23


đến 12/2013
01/2014
trở đi

Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính BHXH TP.HCM (năm 2014)
Theo Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội cho rằng nếu khơng tăng mức
đóng thì quỹ BHXH sẽ bị thâm hụt; Theo tính tốn của BHXH Việt Nam, nếu giữ
nguyên như mức đóng hiện nay đến năm 2033 quỹ BHXH sẽ thiếu hụt 39.000 tỷ
đồng. Vì vậy phải tăng và mở rộng diện tham gia BHXH và sử dụng quỹ BHXH
một cách có hiệu quả, đầu tư vào những ngành có tính rủi ro thấp tránh thất thoát
quỹ BHXH. Việc này vừa làm tăng giá trị quỹ BHXH, vừa thúc đẩy nền kinh tế
phát triển, tạo việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống xã hội.
Đối tượng chỉ tham gia BHXH

Bảng 1.3: Người lao động là phu nhân (phu quân) hưởng lương từ Ngân sách
của Nhà nước
Năm

Người sử dụng lao

Người lao

Tổng cộng

động (%)

động (%)

(%)


Từ 01/2007

11

5

16

Từ 01/2010 – 12/2011

12

6

18

Từ 01/2012 – 12/2013

13

7

20

Từ 01/2014 trở đi

14

8


22

Bảng 1.4: Người lao động là phu nhân (phu quân) không phải là cán bộ, công


16

17

chức Nhà nước nhưng đã có q trình tham gia BHXH, BHYT bắt buộc

có trường hợp chưa đúng quy định, sai về quy trình, thủ tục và thẩm quyền giải

Người lao động

quyết. Nhưng từ khi luật BHXH ra đời 2007 cơ quan BHXH đã không giải quyết

Năm

Ghi chú

nghĩ theo chế độ này.

(%)
Từ 01/2007

16

Từ 01/2010 – 12/2011


18

Từ 01/2012 – 12/2013

20

Từ 01/2014 trở đi

22

1.2 Tổng quan về kiểm soát nội bộ trong hoạt động BHXH
Tính theo mức tiền lương,
tiền cơng tháng trước khi đi
làm việc ở nước ngoài

1.2.1 Lịch sử phát triển của hệ thống lý luận về KSNB trong hoạt động BHXH
1.2.1.1 Lịch sử phát triển của hệ thống lý luận về KSNB nói chung
Để thực hiện chức năng kiểm sốt, nhà quản lý sử dụng công cụ chủ yếu là

Công tác quản lý chi BHXH - BHYT

KSNB của đơn vị. Trong hơn một thế kỷ qua, khái niệm KSNB đã phát triển từ chỗ

Một số đơn vị BHXH chưa có biện pháp cụ thể trong việc phối hợp với cơ

được xem là một phương pháp giúp cho kiểm toán viên độc lập xác định phương

quan y tế để quản lý chặt chẽ về thẩm quyền, trách nhiệm của người thầy thuốc


pháp hiệu quả nhất trong việc lập kế hoạch kiểm toán đến chỗ được coi là một bộ

trong việc cấp giấy nghỉ hưởng BHXH. Xét duyệt cịn sai sót (kể cả người, số ngày,

phận chủ yếu của hệ thống quản lý hữu hiệu.

mức hưởng trợ cấp) chưa kiểm tra việc chi trả đến tận tay người lao động, một số

Khái niệm KSNB bắt đầu được sử dụng vào đầu thế kỷ 20 trong các tài liệu

đơn vị sử dụng lao động hưởng lương từ ngân sách cịn quyết tốn trùng với kinh

về kiểm toán. Từ thập niên 1940, các tổ chức kế tốn cơng và kiểm tốn nội bộ Hoa

phí của ngân sách hoặc lập chứng từ giả quyết toán khống với cơ quan BHXH, lập

Kỳ đã xuất bản một loạt các báo cáo, hướng dẫn và tiêu chuẩn về tìm hiểu KSNB

quỹ riêng sử dụng vào mục đích khác.

trong các cuộc kiểm tốn.

Tình trạng đối tượng hưởng trợ cấp có thời hạn khi hết hạn hưởng hoặc đã từ

Đến thập niên 1970, kiểm soát nội bộ được quan tâm đặc biệt trong các lĩnh

trần không được cắt kịp thời do chưa mở đủ các sổ sách theo dõi, không thống nhất,

vực thiết kế hệ thống và kiểm toán, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống


chưa khoa học. Nhiều trường hợp khơng có khả năng thu hồi, thâm hụt công quỹ

KSNB và vận dụng trong các cục kiểm toán. Đạo luật chống hành vi hối lộ ở nước

nhà nước do chi quá thời hạn.

ngoài 1977, các báo cáo của Cohen Commission và FEI ( Financial Execituives

Những trường hợp khai man hồ sơ trước năm 1995: tăng tuổi đời, thời gian

Istiture) đều đề cập đến việc hoàn thiện hệ thống kế tốn và KSNB. Ủy ban chứng

cơng tác, không đúng nghề nghiệp để được nghỉ hưu, mất sức lao động và hưởng tỷ

khoán Hoa Kỳ (SEC) cũng đưa ra các điều luật bắt buộc các nhà quản trị phải báo

lệ % trợ cấp BHXH cao do thời điểm này BHXH chưa quản lý hết được quá trình

cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức. Năm 1979, Hiệp hội kế toán viên

tham gia BHXH mà chỉ dựa vào hồ sơ của Bộ Lao Động Thương Binh xã hội cung

công chứng Hoa Kỳ – AICPA đã thành lập một Ủy ban tư vấn đặc biệt về kiểm tốn

cấp q trình tham gia của người lao động; Cơng tác chi trả chưa gắn với hồ sơ đối

nội bộ nhằm đưa ra các hướng dẫn về việc thiết lập và đánh giá hệ thống KSNB.

tượng, việc sưu tập hoàn chỉnh hồ sơ thiếu sau khi nhận bàn giao từ ngành Lao động


Năm 1977, Quốc hội Hoa kỳ thông qua Đạo luật chống hành vi hối lộ ở nước

- thương binh và Xã hội chuyển sang còn chậm, hiện tại vẫn cịn một số BHXH

ngồi, Viện nghiên cứu tài chính (Financial Execituives Research Foundation –

tỉnh, thành phố chi trả trợ cấp cho đối tượng trong khi khơng có hồ sơ gốc.

FERF) tiến hành cuộc khảo sát về phương pháp KSNB trong các công ty Hoa Kỳ.

Hồ sơ thai sản hoặc ốm đau vẫn chưa quản lý chặt, thậm chí có trường hợp

Giai đoạn năm 1980 đến 1985, có sự sàng lọc, ban hành và sửa đổi các chuẩn

cùng một lúc hưởng 2 hay 3 chế độ trợ cấp BHXH hoặc 1 chế độ nhưng có 2 sổ

mực về sự đánh giá của kiểm toán viên độc lập về KSNB và báo cáo về KSNB do

hưởng trợ cấp ở các địa bàn khác nhau.
Việc xét cho đối tượng thuộc diện được hưởng trợ cấp mất sức lao động còn

Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ. Hiệp Hội kế tốn nội bộ (Institute of
Internel Audit – IIA) cũng ban hành chuẩn mực và hướng dẫn kiểm toán viên nội bộ


18
về bản chất của kiểm sốt và vai trị của các bên liên quan trong việc thiết lập, duy
trì và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
Từ năm 1985 về sau, sự quan tâm tập trung vào KSNB càng mạnh mẽ hơn.
Hội đồng quốc gia chống gian lận về báo cáo tài chính (Treadway Commision)

được thành lập năm 1985. Hoạt động này cũng đã đưa ra một loạt các vấn đề về
KSNB, nhấn mạnh tầm quan trọng của môi trường kiểm soát, các quy tắc về đạo
đức, các ủy ban Kiểm toán và chức năng của kiểm toán nội bộ. Vì thế Ủy ban tổ

19
nhằm thực hiện ba mục tiêu sau đây:
- Báo cáo tài chính đáng tin cậy
- Các luật lệ và quy định được tuân thủ
- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.”
Định nghĩa trên được đưa ra bởi COSO (Committee of Sponsoring
Organizations) trong báo cáo của COSO.
Các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB

chức đồng bảo trợ COSO (Committee of Sponsoring Organizations) của Hội đồng

Theo COSO, hệ thống KSNB có 5 yếu tố cấu thành sau:

quốc gia chống gian lận về báo cáo tài chính đã được thành lập nhằm nghiên cứu

- Môi trường kiểm soát: trong yếu tố này đề cập đến triết lý quản lý phong

kiểm soát nội bộ:
- Thống nhất định nghĩa về kiểm soát nội bộ để phục vụ cho nhu cầu của
các đối tượng khác nhau
- Cung cấp đầy đủ một hệ thống tiêu chuẩn để giúp các đơn vị có thể đánh
gía hệ thống KSNB để tìm giải pháp hoàn thiện.
Báo cáo COSO năm 1992 đã tạo lập một nền tảng lý luận cơ bản về KSNB.
Trên cơ sở đó, hàng loạt các nghiên cứu về KSNB ở nhiều lĩnh vực ra đời như:
- Phát triển theo hướng quản trị: năm 2001, dựa trên Báo cáo COSO 192,
COSO nghiên cứu hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp.

- Phát triển theo hướng chuyên sâu vào những ngành nghề cụ thể: Báo cáo
Basle 1998 của Ủy ban Basle các Ngân hàng Trung ương công bố về khuôn khổ
KSNB trong ngân hàng, dựa vào lý luận cơ bản của báo cáo COSO 1992.
- Phát triển theo hướng quốc gia: nhiều quốc gia trên thế giới có khuynh
hướng xây dựng một khn khổ lý thuyết riêng về KSNB. Điển hình là báo cáo

cách điều hành; cơ cấu tổ chức; phương pháp phân chia quyền hạn và trách nhiệm;
năng lực của đội ngũ nhân viên; chính sách nhân sự; sự liêm chính và giá trị đạo
đức; Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm toán.
- Đánh giá rủi ro: đề cập đến nội dung của đánh giá rủi ro; tiêu chí đánh giá.
- Hoạt động kiểm soát: bao gồm việc phân chia trách nhiệm; kiểm sốt q
trình xử lý thơng tin; bảo vệ tài sản; phân tích rà sốt.
- Thơng tin và truyền thông.
- Giám sát là bộ phận cuối cùng của KSNB, là quá trình đánh giá chất lượng
của hệ thống KSNB trong suốt thời kỳ hoạt động để có các điều chỉnh và cải tiến
thích hợp.
Hạn chế của KSNB
Một hệ thống KSNB hữu hiệu chỉ có thể hạn chế tối đa các sai phạm chứ
không thể đảm bảo rủi ro, gian lận và sai sót khơng xảy ra. Những hạn chế vốn có
của KSNB bao gồm:

COSO 1995 (Canada), báo cáo Turnbull 1999 (Anh). Các báo cáo này khơng có sự

- Những hạn chế xuất phát từ bản thân con người như bất cẩn, vô ý…

khác biệt lớn so với Báo cáo COSO 1992.

- Sự gian lận của nhân viên thông qua sự thông đồng với nhau hay với các

Định nghĩa hệ thống KSNB


bộ phận bên ngoài tổ chức

Khái niệm KSNB đã hình thành và phát triển dần trở thành một hệ thống lý

- Hoạt động kiểm soát thường chỉ nhằm vào các nghiệp vụ thường xuyên

luận về vấn đề kiểm soát trong tổ chức. Đến nay, định nghĩa được chấp nhận khá

phát sinh mà ít chú ý những nhiệp vụ khơng thường xuyên, do đó những sai phạm

phổ biến như sau:

trong các nghiệp vụ này thường hay bị bỏ qua.

“Kiểm soát nội bộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị, các

- Yêu cầu thường xuyên và trên hết của người quản lý là chi phí bỏ ra cho

nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý

hoạt động kiểm soát phải nhỏ hơn giá trị thiệt hại ước tính do sai sót hay gian lận


20

21
BHXH được sử dụng để chi trả cho các mục đích như: chi trợ cấp cho các chế độ

gây ra.

- Ln có khả năng là các cá nhân chịu trách nhiệm kiểm sốt đã lạm dụng
quyền hạn của mình nhằm phục vụ cho mưu đồ riêng.
- Điều kiện hoạt động của tổ chức thay đổi nên dẫn tới những thủ tục kiểm
sốt khơng cịn phù hợp.
Tóm lại, KSNB cung cấp một sự đảm bảo hợp lý chứ không phải bảo đảm
tuyệt đối các mục tiêu được thực hiện. Báo cáo COSO về kiểm sốt nội bộ đã đóng

BHXH, chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH, chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH.
- Xét dưới góc độ hoạt động nghiệp vụ BHXH, những đặc điểm của hoạt
động BHXH ảnh hưởng đến việc thiết kế hệ thống KSNB:
- BHXH có số lượng lớn các ngiệp vụ và giao dịch trực tiếp bằng tiền. Điều
này dẫn đến rủi ro về thất thoát tài sản và gian lận cả trong công việc bảo quản tài
sản và thực hiện giao dịch.

góp phần quan trong tạo ra khn khổ chung về kiểm sốt nội bộ. Từ nền tảng báo

- BHXH thường có số lượng lớn các nghiệp vụ và giao dịch cả về số lượng

cáo COSO, nhiều quốc gia vận dụng linh hoạt và đã phát triển thêm các lý luận

và giá trị. Điều này đòi hỏi các hoạt động BHXH phải thiết lập hệ thống kế toán và

khác về KSNB ở một số ngành nghề cụ thể.

KSNB cùng với việc áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong xử lý nghiệp vụ.

1.2.2. Đặc điểm về kiểm soát nội bộ của hoạt động BHXH

- BHXH có mạng lưới hoạt động rộng lớn, có nhiều cấp, phân tán về mặt địa


1.2.2.1 Khái niệm BHXH

lý. Điều này đòi hỏi việc phân cấp trách nhiệm và quyền hạn lớn trong chức năng kế

BHXH là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao

toán và giám sát nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ hệ thống kế toán và kiểm soát thống

động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và

nhất. Ngoài ra, cũng bị ảnh hưởng đến yếu tố thông tin và truyền thống trong toàn

bệnh nghề nghiệp , tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài

hệ thống.

chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà Nước
theo pháp luật, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ,
đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội.
1.2.2.2 Đặc điểm về kiểm soát nội bộ của hoạt động BHXH

- Hoạt động BHXH phảỉ tuân thủ chặt chẽ các quy định về mặt pháp lý trong
hoạt động. Các quy định này có khi thay đổi và điều chỉnh.
- Ở các nước, yêu cầu kỹ năng của một nhà họach định chính sách BHXH
giỏi khơng thể thiếu kiến thức “ khoa học tính tốn rủi ro”. Đối với các hoạt động

Theo như báo cáo của COSO về kiểm soát nội bộ bất kỳ tổ chức nào dù khác

mang tính rủi ro cao như các tổ chức BHXH cần có các chuyên gia giỏi về chun


nhau về quy mơ, đặc điểm hoạt động thì cũng đều tồn tại năm yếu tố cấu thành hệ

môn (chuyên gia tính tốn rủi ro). Cần có những chính sách đào tạo chuyên gia rủi

thống KSNB và báo cáo COSO đã tạo ra một khn khổ chung về kiểm sốt nội bộ

ro của ngành cũng như quốc gia, đặc biệt là trong bộ máy chuyên gia hoạch định

nhưng hoạt động của BHXH lại có những đặc điểm đặc thù, địi hỏi phải có thêm

chính sách kinh tế xã hội.

những tiêu chuẩn khác về KSNB dành riêng cho nó.
- Xét đến ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia, hoạt động của BHXH có

Từ những điểm nêu trên, hệ thống KSNB hoạt động BHXH cần chú trọng
đến các vấn đề sau:

những đặc điểm đối với các doanh nghiệp khác. Trước hết, BHXH là một bộ phận

- Bảo đảm an toàn tài sản của quỹ BHXH, hạn chế tối đa sự biển thủ tiền và

quan trọng trong chính sách bảo đảm xã hội. BHXH là hệ thống đảm bảo khoản thu

tình trạng thất thốt quỹ thơng qua cơ chế phân cơng, phân nhiệm trên phạm vi rộng

nhập bị giảm hoặc bị mất đi do người lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao

và xây dựng các thủ tục kiểm soát chặt chẽ quá trình xử lý nghiệp vụ, tuân thủ


động, mất việc, ốm đau, thai sản, tai nạn, già yếu…. Đối tượng của BHXH chính là

nghiêm ngặt việc kiểm tra, đối chiếu và kiểm soát vật chất định kỳ.

thu nhập của người lao động bị biến động giảm hoặc mất đi bị giảm hoặc mất khả

- Bảo đảm hệ thống ghi chép, xử lý thơng tin của BHXH an tồn và cung

năng lao động, mất việc làm của những người lao động tham gia BHXH. Quỹ

cấp thông tin kịp thời, đặc biệt kiểm soát chặt chẽ hệ thống quản lý về thời gian thu


22

23
nền tảng về trách nhiệm trong các cơ quan Nhà nước. Trong đó, đề cập đến “Kiểm

và chi.
- Đảm bảo sự tuân thủ nhưng có thể dễ dàng điều chỉnh khi có sự thay đổi
của các luật lệ quy định.
- Giám sát, kiểm soát và ngăn ngừa các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt

sốt nội bộ là một công cụ quản lý để các nhà quản lý sử dụng nhằm cung cấp một
sự đảm bảo hợp lý dể thực hiện mục tiêu của mình” (Guideline for International
Standard – INTOSAI)

động của BHXH thơng qua việc phân tích kỹ càng các khả năng xảy ra rủi ro, loại
hình rủi ro, mức độ rủi ro và cách thức quản lý rủi ro của từng loại nghiệp vụ.


Các nhà quản lý chịu trách nhiệm về việc thiết lập mơi trường kiểm sốt hữu
hiệu trong tổ chức. Đó chính là một phần trong trách nhiệm quản lý nguồn lực của

1.2.3 Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB hoạt động BHXH đối với khu vực

Nhà Nước. Ngoài ra, nhà quản lý xây dựng các hành động, chính sách và các mối

Nhà Nước (INTOSAI)

liên hệ để có thể đạt được kết quả thơng qua việc kiểm soát. Lên kế hoạch, thi hành,

1.2.3.1 Lịch sử ra đời của KSNB hoạt động BHXH đối với khu vực Nhà Nước

hỗ trợ và giám sát là các yếu tố cơ bản của KSNB. Chúng ta có thể thực hiện những

(INTOSAI)
Tháng 6/1992, Internal Control Standards Committee of the International
Organization of Supreme Audit Institutions (INTOSAI) đã ban hành Guidelines for

hoạt động quen thuộc này để giúp đảm bảo trách nhiệm được thực hiện mà không
cần phải nghĩ đến chúng, nhưng hoạt động đó là: KSNB, kiểm sốt quản lý, giúp có
được sự đảm bảo hợp lý để tổ chức:
Tuân thủ được luật pháp, các nguyên tắc và chỉ đạo của cấp trên

Internal Control Standards. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Nhà nước do INTOSAI

1.2.3.2. Các yếu tố của hệ thống KSNB trong hoạt động BHXH khu vực

(tổ chức cơ quan kiểm toán tối cao quốc tế) ban hành. Tổ chức này bao gồm 178
thành viên. Các chuẩn mực đã đưa ra những hướng dẩn đầu tiên cho các nhà quản lý


nhà nước
ITOSAI đã thiết lập những chuẩn mực chung về KSNB theo những vấn đề

Nhà nước về việc sử dụng công cụ KSNB hiệu quả và cung cấp cho các kiểm tốn
viên Nhà nước những cơng cụ để đánh giá hoạt động của hệ thống này.
Trong Hướng dẫn chuẩn mực của KSNB (Guidelines for Internal Control

sau:
Sự đảm bảo đáng tin cậy

Standards) tháng 6/1992 của INTOSAI (Internal Control Standards Committee of

Hệ thống KSNB phải đảm bảo rằng mục tiêu chung của tổ chức phải được

the International Organization of Supreme Audit Institutions) đưa ra định nghĩa về

thực hiện. Sự đảm bảo này phải tương xứng, phù hợp với mức độ thỏa mãn của sự

KSNB như sau “ những chính sách của tổ chức, bao gồm phương pháp, thái độ của

tin cậy được xem xét dưới góc độ chi phí, lợi nhuận và rủi ro. Điều này có nghĩa là

nhà quản lý, thủ tục kiểm soát và những đánh giá khác để đảm bảo rằng mục tiêu

chi phí cho việc KSNB khơng vượt quá kết quả đạt được. Các nước thành viên của

chung của tổ chức được thực hiện” :

INTOSAI đã có kinh nghiệm về việc áp dụng chuẩn mực này.


- Những hoạt động có tính kỷ luật, hiệu quả kinh tế và chất lượng của sản
phẩm và dịch vụ trong nhiệm vụ của tổ chức.

Thái độ ủng hộ (hỗ trợ)
Một chuẩn mực chung khác về KSNB quy định rằng các nhà quản lý và nhân

- Sự đảm bảo an toàn về nguồn lực chống mất mát do lãng phí, lạm dụng,

viên phải duy trì và chứng minh rằng có sự tồn tại của thái độ ủng hộ và hỗ trợ

thiếu quản lý, cố ý làm sai và những sơ suất khác hoặc những vi phạm kỷ luật khác.

trong KSNB trong suốt hoạt động của nó. Các quốc gia thành viên của INTOSAI đã

Và chỉ thị của lãnh đạo:

biết được tầm quan trọng của chuẩn mực này trong việc thiết lập môi trường KSNB

- Phát triển và duy trì những thơng tin quản lý và tài chính đáng tin cậy và

để đạt được hiệu quả.

trình bày rõ ràng những thơng tin đúng lúc và kịp thời.
Tổ chức cơ quan kiểm toán tối cao quốc tế (INTOSAI), cịn cung cấp một

Sự liêm chính và năng lực
Các nhà quản lý và nhân viên phải có sự liêm chính cá nhân và sự liêm chính



24

25

về ngành nghề và phải duy trì một trình độ năng lực nhất định để có thể hiểu được

trong cơng việc. Phần lớn các tổ chức BHXH có được lợi thế trong việc cải tiến

tầm quan trọng của việc phát triển, thực hiện và duy trì hệ thống kiểm sốt nội bộ

phương pháp quản lý và phát triển, nâng cao phạm vi thực hiện, theo dõi sự phát

hiệu quả và đạt được mục tiêu. Một số thành viên của INTOSAI thấy rằng, nếu

triển của tổ chức trong việc phân phối các dịch vụ sao cho tốt hơn và chi phí thấp

chuẩn mực này bị thay đổi thì kết quả của Mục tiêu kiểm soát:

hơn trong suốt thời gian thực hiện đổi mới và sau khi thực hiện. Nâng cao việc tự

Chuẩn mực chung của INTOSAI cho cần phải có mục tiêu kiểm soát cụ thể,

động hoá để quản lý dữ liệu chính xác, bao quát hơn, các tổ chức tiến tới việc giới

riêng biệt cho từng hoạt động. Những mục tiêu này phải được xác định rõ ràng, phù

hạn các dữ liệu không quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cho người lao

hợp với mục tiêu chung của KSNB của tổ chức.


động. Ngay cả khi đưa ra hướng thay đổi trên quy mô lớn, phần lớn các tổ chức

Hoạt động giám sát

BHXH ủng hộ việc thực hiện cải tiến đặc trưng, cố gắng mang lại một sự thay đổi

Chuẩn mực này yêu cầu các nhà quản lý tiếp tục giám sát các hoạt động và

lớn trong cùng một lúc. Đây là bước khởi đầu cho phép các tổ chức này đạt được

xử lý ngay, phản ứng lập tức những hành động vi phạm kỷ luật, phí kinh tế, khơng

mục đích nhanh chóng, đặc biệt là trong việc cải tiến và dần dần thành công trong

hiệu quả. Hoạt động giám sát sẽ giúp cho hệ thống KSNB đạt được kết quả như

việc đào tạo lao động dành cho những thay đổi ngắn hạn trong khi làm việc để đạt

mong đợi. Chuẩn mực sẽ giúp xây dựng được những thủ tục, phương pháp để thực

tới mục đích trung và dài hạn. Kết quả đã mang lại cho họ một cơ hội để tạo dựng

hiện hoạt động kiểm sốt.

lịng tin, sự tín nhiệm của người lao động.

1.3 Kiểm sốt nội bộ về hoạt động BHXH của một số quốc gia

1.3.2


1.3.1

Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động BHXH tại Philippin

Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động BHXH tại Mỹ và Canada
Bằng việc phát triển mạng lưới điện thoại; Các tổ chức có thể sắp xếp trên

Chính phủ đã thay đổi, bắt đầu cải cách công tác quản lý, làm rõ nhiệm vụ và

nhiều quốc gia để kết nối từng thông tin riêng biệt khác yêu cầu của người quản lý

phương hướng phải đề ra được chuẩn mực để các tổ chức phấn đấu để quản lý tốt cả

các chương trình BHXH của họ cho mục đích đặc biệt là phát hiện và ngăn chặn

về mặt tổ chức và Người lao động; hệ thống BHXH Philippin kết hợp nhiệm vụ và

hiện tượng gian lận. Công việc sắp xếp đối với trợ giúp qua lại trong việc tìm ra và

hướng thực hiện nhiệm vụ như sau: Nhiệm vụ cung cấp trợ cấp BHXH nhằm đảm

ngăn chặn hiện tượng gian lận bao gồm cả các đại diện của BHXH Mỹ, Anh và

bảo cho các thành viên và gia đình của họ chống lại những phát sinh bất ngờ vì bị

Canada và giữa Ireland và Anh. Mặt khác, Uỷ ban các nước Châu Âu cũng đang

mất thu nhập, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Phương

phát triển “mô hình dự phịng” trợ giúp song phương, điều này có thể coi như là cơ


hướng thực hiện: Tạo nên chất lượng dịch vụ tốt nhất trên thế giới, phổ biến, đồng

sở cho các điều trong Hiệp định song phương về BHXH. Cuối cùng, một số các tổ

bộ và có ý nghĩa an sinh xã hội. Người lao động thường quan niệm về cải cách quản

chức BHXH đã khuyến khích cộng đồng tham gia để sử dụng ảnh hưởng của họ tới

lý như một sự cố gắng của các tổ chức để giảm chi phí hoạt động. Một trong những

việc chống nạn gian lận bởi những báo cáo nghi ngờ có hoạt động gian lận liên quan

điều bị họ phê phán nhất là các tổ chức BHXH chưa tạo dựng được quan hệ mật

đến BHXH bằng cách cung cấp đường dây điện thoại đặc biệt dành cho mục đích

thiết với người lao động và Liên đoàn lao động để tranh thủ sự ủng hộ của họ trong

này và việc xử lý theo pháp luật sẽ được thực hiện nhanh chóng. Trước sự biến

việc cải cách. Các tổ chức BHXH nhận thấy: thiết lập mối quan hệ gắn bó với người

động về kinh tế, chính trị và xã hội, các quốc gia đã không ngừng đưa ra những

lao động là điều vô cùng quan trọng của công tác BHXH để tranh thủ sự ủng hộ của

chính sách nhằm ổn định xã hội.

họ trong chương trình cải cách và phân phối các loại hình trợ cấp. Trước khi tiến


Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau, các nước có

hành cải tạo cách quản lý của mình, các tổ chức BHXH vẫn cịn duy trì phương

những quy định cụ thể khác nhau về mức đóng, điều kiện được hưởng và mức

pháp quản lý trên giấy tờ và thông qua sự sao lục, khơng có hiệu quả và chậm trễ

hưởng.


26

27

Tổ chức quản lý hoạt động BHXH ở các nước khác nhau cũng khác nhau,

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

khơng có mơ hình chung cho cả các nước; thơng thường mỗi chế độ BHXH đều do

Quỹ BHXH được hiểu là tập hợp những đóng góp bằng tiền của các bên

một tổ chức thực hiện, ít có tổ chức thực hiện cùng một lúc nhiều chế độ khác nhau.

tham gia BHXH, bao gồm: người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước và

Trong q trình thực hiện chính sách BHXH, Nhà nước vẫn có vai trị rất
quan trọng trong quản lý hoạt động BHXH, thông qua việc định hướng, xây dựng

pháp luật, chính sách, khi cần thiết mới hỗ trợ từ Ngân sách cho các quỹ đồng thời
thực hiện nghiêm ngặt việc thanh tra, kiểm tra.

các nguồn thu hợp pháp khác phụ thuộc vào khả năng quản lý quỹ của cơ quan
BHXH qua từng thời kỳ.
Tóm lại, BHXH ra đời rất lâu và đến nay được thực hiện ở nhiều quốc gia
trên thế giới. Với tính tất yếu khách quan cũng như vai trị của mình trong đời sống
xã hội, BHXH đã trở thành một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống an sinh xã

Chúng ta có thể hồn tồn có thể tiếp thu những kinh nghiệm quý báu này để
tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt nội bộ với hoạt động BHXH ở Việt Nam,
nhằm đem lại kết quả, hiệu quả cao nhất, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho
những người tham gia, bảo đảm được độ chính xác cũng như các nguyên tắc quản lý
tài chính chặt chẽ.

hội của mỗi quốc gia. Hệ thống đối tượng tham gia BHXH, công tác thu – chi các
chế độ BHXH, cách sử dụng, quản lý quỹ BHXH đều tùy thuộc ở mỗi quốc gia.
Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động BHXH là một nhiệm vụ rất quan trọng trong
hoạt động sự nghiệp BHXH.
Ở chương này, luận văn đã đưa ra được sự cần thiết khách quan của BHXH,
những khái niệm, đặc điểm của BHXH, quản lý quỹ BHXH theo kế hoạch thu và dự
toán chi trên nguyên tắc thu đủ, chi đúng qui định. Từ những lý luận của chương I
sẽ làm cơ sở khảo sát thực trạng công tác kiểm soát nội bộ trong hoạt động BHXH
ở chương II; trên cơ sở đó sẽ đánh giá được những mặt đã đạt được, những mặt còn
tồn tại để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện công tác quản lý
quỹ, nâng cao hiệu quả trong cơng tác kiểm sốt nội bộ trong hoạt động BHXH hiện
tại và tương lai.


28


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
NỘI BỘ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TP. HỒ CHÍ MINH
2.1

29
Việt Nam. Từ năm 2007 đến nay Thành phố Hồ Chí Minh có 24 quận huyện nội
ngoại thành, với 322 phường, xã và thị trấn.
Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4

Giới thiệu tổng quan về TP. Hồ Chí Minh

2.1.1 Giới thiệu tổng quan về thành phố Hồ Chí Minh

năm 2013 thì dân số thành phố là 7.506.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam),
mật độ trung bình 3.519 người/km². Dự tính đến năm 2014 dân số thành phố tăng

2.1.1.1 Lịch sử hình thành
Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ, được coi là thủ phủ kinh tế
của nước Việt Nam với diện tích lớn đơ thị lớn nhất cả nước, cùng mật độ dân số
bình quân cao đang ở độ tuổi lao động. Với lịch sử hình thành hơn 300 năm, thành
phố đã trải qua những thăng trầm lịch sử, những biến cố trong tồn cảnh đất nước
oằn mình qua hai trận chiến tranh, cũng như những biến động về đặc thù văn hoá
kinh tế. Năm 1698, Chúa Nguyễn cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược
đất Phương Nam, khai sinh ra thành phố Sài Gòn. Vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ
Bến Nhà Rồng, người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Từ năm 1949, Sài Gịn đã là thủ đơ của Quốc Gia Việt Nam.
Năm 1954, thành phố tiếp nhận một lượng di dân mới từ miền Bắc Việt Nam
(phần đông là người Cơng Giáo, cịn gọi là dân Bắc Kỳ Cơng giáo). Đến năm 1955,
Việt Nam Cộng Hoà được thành lập, Sài Gịn trở thành thủ đơ và cũng là thành phố

lớn nhất của quốc gia non trẻ này với tên gọi chính thức "Đơ thành Sài Gịn".
Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, Sài
Gòn trở thành một thành phố hoa lệ được mệnh danh là "Hịn ngọc Viễn Đơng".
Sau khi đất nước thống nhất, Sài Gòn được đổi tên thành “Thành phố Hồ Chí
Minh” vào ngày 2-7-1976. Tuy nhiên, cho đến nay, đối với những người con đã
sinh ra lớn lên ở mảnh đất này, cái tên Sài Gòn vẫn được mọi người ưu ái lưu giữ
và sử dụng cho đến tận ngày nay. Thành phố trở thành một trung tâm về chính trị,
kinh tế, văn hóa, giải trí.
2.1.1.2 Vị trí - Dân số - Khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong tọa độ địa lý khoảng 10o 10' – 10o38’ vĩ
độ Bắc và 1060 22' – 106054' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây
Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp
tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Với
tổng diện tích hơn 2.095 km2, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đơ thị lớn nhất

lên 7.521.138 người; và dự đốn dân số Việt Nam trong năm 2014 sẽ hơn 90 triệu
người.
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, thành phố Hồ Chí Minh có
hai mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa diễn ra từ tháng 5 đến tháng 11
với lượng mưa bình quân hàng năm là 1.979 mm và mùa khô diễn ra từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau với nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,55 0C.
2.1.1.3 Kinh tế - Văn hố du lịch và dịch vụ giải trí
Trong q trình phát triển và hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh ln là một
trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất nước.
Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, về quy mô năm 2013, TP Hồ Chí Minh dự kiến
mục tiêu tăng trưởng GDP trên địa bàn ở mức từ 9,5% đến 10%, GDP bình quân
đầu người đạt khoảng 4.000 USD/người,
Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu
mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ,

đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
Các địa điểm du lịch của thành phố tương đối đa dạng. Với hệ thống 11 viện
bảo tàng, chủ yếu về đề tài lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu Việt Nam về
số lượng bảo tàng. Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất thành phố là Bảo tàng Lịch sử Việt
Nam với 30 nghìn hiện vật. Trong khi phần lớn khách thăm Bảo tàng Chứng tích
chiến tranh là người nước ngồi thì bảo tàng thu hút nhiều khách nội địa nhất là Bảo
tàng Hồ Chí Minh.
Có nhiều cơng trình kiến trúc đẹp, như Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố,
Nhà hát lớn, Bưu điện trung tâm, Bến Nhà Rồng, Dinh Độc Lập và Thư viện Khoa
học Tổng hợp; các cao ốc, khách sạn, trung tâm thương mại... Khu vực ngoài trung
tâm, Khu địa đạo Củ Chi được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia, Rừng ngập mặn


30
Cần Giờ, Vườn cò Thủ Đức cũng là những địa điểm du lịch quan trọng.
Các lĩnh vực giáo dục, truyền thơng, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí
Minh đều giữ vai trị quan trọng bậc nhất. Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh

31
thu chi và giải quyết chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao
động có tham gia BHXH trên địa bàn Thành phố.
Ngày 24/01/2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số

cịn là một trung tâm mua sắm và giải trí với các phòng trà ca nhạc, quán bar, vũ

20/2002/QĐ-TTg chuyển Bảo hiểm y tế (BHYT) Việt Nam sang BHXH Việt Nam

trường, sân khấu, cùng khá nhiều khu vui chơi như Công viên Đầm Sen, Suối Tiên,

và Ngày 06/12/2002, Chính phủ ban hành Nghị định 100/2002/NĐ-CP quy định


Thảo Cầm Viên. Các khu mua sắm, như Chợ Bến Thành, Diamond Plaza, Parkson,

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Như vậy,

Vincom,... hệ thống các nhà hàng, quán ăn cũng là một thế mạnh của du lịch thành

cùng với cả nước, từ năm 2003, ngoài việc bảo đảm thực hiện các chế độ BHXH

phố.

được quy định tại Chương XII Bộ Luật lao động, Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995
Vào năm 2013, thành phố Hồ Chí Minh ngành du lịch lữ hành ước đạt

74.800 tỷ đồng, đạt mức tăng tới 21% (năm 2012 tăng 19,5%). Khách quốc tế đến
thành phố ước đạt khoảng 3,8 triệu lượt, tăng 8% so với năm 2012. (trich nguồn
Vietstock.vn).

của Thủ tướng, BHXH Thành phố còn đảm nhận nhiệm vụ thực hiện chế độ BHYT
cho các đối tượng tham gia theo quy định.
- Chức năng
Bảo hiểm xã hội TP. Hồ Chí Minh là cơ quan sự nghiệp nhà nước trực thuộc

2.1.1.4 Tiềm năng kinh tế

BHXH Việt Nam (là cơ quan thuộc Chính phủ), đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam.

nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Tổng giám


Thành phố dẫn đầu cả nước về số lượng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính -

đốc tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý Quỹ

tín dụng. Doanh thu của hệ thống ngân hàng thành phố trong những năm trước

BHXH, BHYT, chịu sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp, tòan diện của Tổng giám đốc

chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu toàn quốc. Tuy nhiên những năm gần đây do tình

BHXH Việt Nam; chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn của UBND

hình kinh tế ngày càng khó khăn, nhất là tình hình nhà đất đang đóng băng nên

Thành phố Hồ Chí Minh. BHXH Thành phố Hồ Chí Minh có tư cách pháp nhân, có

ngành ngân hàng đang cịn nhiều khó khăn, hy vọng năm 2015 tình hình sẽ khởi

trụ sở đặt tại Thành phố, có dấu, tài khoản riêng.

sắc.

- Nhiệm vụ, quyền hạn
Trong tương lai, thành phố sẽ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, trở thành một

thành phố văn minh hiện đại có tầm cỡ ở khu vực Đông Nam Á.
2.1.2 Giới thiệu về BHXH TP. Hồ Chí Minh
2.1.2.1 Q trình hình thành và phát triển
BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

117C Nguyễn Đình Chính, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí

- Tổ chức xét duyệt hồ sơ, giải quyết các chính sách, chế độ BHXH; cấp các
loại sổ, thẻ BHXH, BHYT;
- Tổ chức thực hiện thu các khoản đóng BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc và
tự nguyện; Tổ chức quản lý, phát triển và lưu trữ hồ sơ các đối tượng tham gia
BHXH, BHYT;
- Tổ chức hợp đồng với cơ sở khám, chữa bệnh hợp pháp để phục vụ người
có thẻ BHYT theo quy định; Tổ chức thực hiện công tác giám định chi phí khám

minh.
Điện thoại:08.39979039; Fax: 08.39979010;

chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh, đảm bảo khám chữa bệnh của người có

Email:

thẻ BHYT;

Cơ quan Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh được thành lập và chính
thức đi vào hoạt động từ tháng 6/1995 với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện

- Tổ chức thực hiện chi trả các chế độ BHXH, BHYT cho đối tượng đúng
quy định;


32

33


- Thực hiện quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí; chế độ kế tốn, thống kê

* Đơn vị trực thuộc: 24 quận, huyện

theo quy định của nhà nước, của BHXH Việt Nam và hướng dẫn BHXH cấp quận,

- Bảo hiểm xã hội Quận: 1

- Bảo hiểm xã hội Quận: Phú Nhuận

huyện thực hiện;

- Bảo hiểm xã hội Quận: 2

- Bảo hiểm xã hội Quận: Bình Thạnh

- Kiểm tra việc thực hiện các chế độ thu, chi BHXH đối với cơ quan, đơn vị,

- Bảo hiểm xã hội Quận: 3

- Bảo hiểm xã hội Quận: Bình Tân

tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn Thành phố;

- Bảo hiểm xã hội Quận: 4

- Bảo hiểm xã hội Quận: Tân Bình

kiến nghị với cơ quan pháp luật, cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan cấp trên của


- Bảo hiểm xã hội Quận: 5

- Bảo hiểm xã hội Quận: Gò Vấp

đơn vị sử dụng lao động hoặc cơ sở khám chữa bệnh để xử lý những hành vi vi

- Bảo hiểm xã hội Quận: 6

- Bảo hiểm xã hội Quận: Tân Phú

phạm pháp luật về các chế độ BHXH;

- Bảo hiểm xã hội Quận: 7

- Bảo hiểm xã hội Quận: Thủ Đức

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân theo thẩm quyền;

- Bảo hiểm xã hội Quận: 8

- Bảo hiểm xã hội Huyện: Bình Chánh

- Tổ chức bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ BHXH trên địa bàn Thành

- Bảo hiểm xã hội Quận: 9

- Bảo hiểm xã hội Huyện: Củ Chi

- Bảo hiểm xã hội Quận: 10


- Bảo hiểm xã hội Huyện: Hóc Mơn

- Bảo hiểm xã hội Quận: 11

- Bảo hiểm xã hội Huyện: Nhà Bè

- Bảo hiểm xã hội Quận: 12

- Bảo hiểm xã hội Huyện: Cần Giờ

phố;
- Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chính sách, chế độ BHXH,
BHYT;
- Tổ chức ứng dụng khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý,
điều hành hoạt động BHXH Thành phố;
- Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, tài chính và tài sản
thuộc BHXH thành phố theo phân cấp của BHXH Việt Nam; Thực hiện chế độ báo
cáo với Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
theo quy định.
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức
* Ban Giám đốc
- Giám đốc: Cao Văn Sang
- Phó Giám đốc: Nguyễn Thị Thu
- Phó Giám đốc: Nguyễn Đăng Tiến
- Phó Giám đốc: Lưu Thị Thanh Huyền
* Các phịng chức năng: có 11 phịng
1- Phịng Thu;

7- Phịng Kiểm tra


2- Phịng Tổ chức cán bộ;

8- Phịng Hành chính - Tổng hợp

3- Phòng Chế độ BHXH;

9- Phòng Tiếp nhận - Quản lý hồ sơ

4- Phòng Cấp sổ, thẻ;

10- Phòng Cơng nghệ thơng tin

5-6 - Phịng Nghiệp vụ giám định 1 – 2

11- Phịng Kế hoạch tài chính


34

35
Chức năng: Giúp Giám đốc BHXH Thành phố tổ chức tiếp nhận hồ sơ và

BHXH QUẬN 1
P. TỔ CHỨC CÁN BỘ

trả kết quả giải quyết; tư vấn chế độ, chính sách BHXH, BHYT; quản lý và tổ chức
BHXH QUẬN 2

thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu thuộc hệ thống BHXH Thành phố theo quy
P. GIÁM ĐỐC


BHXH QUẬN 3
P. HÀNH CHÍNH - TỔNG HỢP

P. KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH
P. GIÁM ĐỐC

Nhiệm vụ, quyền hạn

BHXH QUẬN 5

- Kiểm tra và tiếp nhận các loại hồ sơ liên quan đến việc tham gia và hưởng

BHXH QUẬN 6

các chế độ BHXH, BHYT của BHXH quận/huyện và các tổ chức, cá nhân tham gia

BHXH QUẬN 7

BHXH;

P. TIẾP NHẬN-QL HỒ SƠ

P. CHẾ ĐỘ BHXH

BHXH QUẬN 8

- Chuyển hồ sơ tiếp nhận và nhận lại kết quả giải quyết từ các phòng nghiệp

BHXH QUẬN 9


vụ liên quan để trả lại cho BHXH quận/huyện và các tổ chức, cá nhân tham gia

BHXH QUẬN 10

BHXH;
- Hướng dẫn, tư vấn các vấn đề liên quan thủ tục hồ sơ, chế độ chính sách;

BHXH QUẬN 11
P. NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỊNH 1

BHXH QUẬN 12

Hướng dẫn các phòng nghiệp vụ liên quan và BHXH quận/huyện lập, quản lý và
lưu trữ hồ sơ, tài liệu;

BHXH QUẬN BÌNH TÂN

P. NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỊNH 2

- Tiếp nhận hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp lưu trữ của các phòng nghiệp vụ và

BHXH QUẬN BÌNH THẠNH

BHXH quận/huyện; thực hiện việc lưu trữ, quản lý hồ sơ, tài liệu theo quy định;-

BHXH QUẬN GÒ VẤP

Phân loại, xác định giá trị hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác quản lý, thống kê, tra cứu;
- Lập kế hoạch xây dựng, nâng cấp và duy tu, bảo dưỡng kho tàng, mua sắm


BHXH QUẬN PHÚ NHUẬN
P. KIỂM TRA
BHXH QUẬN TÂN BÌNH

các thiết bị, phương tiện phục vụ cho cơng tác lưu trữ;
- Hướng dẫn, kiểm tra các phịng nghiệp vụ liên quan và BHXH quận/huyện

BHXH QUẬN TÂN PHÚ
P. GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC

định.

BHXH QUẬN 4

P. THU

BHXH QUẬN THỦ ĐỨC
BHXH HUYỆN BÌNH CHÁNH

thực hiện các quy định, quy trình giải quyết công việc liên quan đến việc thực hiện
cơ chế một cửa liên thơng tại cơ quan BHXH Thành phố.
Phịng Thu

P. CẤP SỔ, THẺ

BHXH HUYỆN CẦN GIỜ
BHXH HUYỆN CỦ CHI

BHXH HUYỆN HĨC MƠN

P. CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Chức năng: Phịng Thu có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh
quản lý và thực hiện nhiệm vụ thu, cấp sổ, thẻ bảo hiểm xã hội đối với đối tượng
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ quyền hạn

BHXH HUYỆN NHÀ BÈ

- Xây dựng kế hoạch thu BHXH theo kế hạch hàng năm, quý, tháng và phân
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức BHXH TP. Hồ Chí Minh
2.1.2.3 Đặc điểm hoạt động tại BHXH TP. HCM
Phịng Tiếp nhận và Quản lý hồ sơ

bổ chi tiêu kế hoạch thu cho BHXH huyện trên cơ sở đã được BHXH Việt Nam
giao;
- Thực hiện thu BHXH của người sử dụng lao động, người lao động và các


×