Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

Giáo án văn lớp 6 chuẩn 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.23 KB, 162 trang )

Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…..Vắng…………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…..Vắng…………………………
TIẾT 73 – 74:

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
( Tô Hoài )
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuỏi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu
ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
b. Về kĩ năng:
* Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tốt miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
* KNS Tự nhận thức và xác định cách ứng xử : sống khiêm tốn, biết tôn trọng người
khác
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của
bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện
c. Về thái độ:
Có thái độ yêu thương, cảm thông, chia sẻ với mọi người xung quanh, biết hối hận vì
những việc làm sai trái.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập Ngữ văn, SGK, phiếu học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
b. Bài mới:
HĐ của GV


HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu về tác giả - tác phẩm
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả :
Gọi 1 em đọc chú thích */ Đọc chú thích * SGK / 8 - Tô Hoài (1920).
8
- Sáng tác nhiều tác phẩm với
? Em hãy nêu một vài
nhiều thể loại rất phong phú.
hiểu biết của em về tác
Suy nghĩ - trả lời
2. Tác phẩm:
giả
- Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm
nổi tiếng viết cho thiếu nhi.
? Em hiểu gì về tác phẩm
- Bài học đường đời đầu tiên được
“Dế Mèn phiêu lưu kí”
Suy nghĩ - trả lời
trích từ chương I của truyện “Dế
Mèn phiêu lưu kí”

1


HĐ 2: HDHS đọc - hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản:
GV đọc mẫu một đoạn
Lắng nghe, theo dõi

1. Đọc – tìm hiểu chú thích – tìm
Gọi HS đọc lần lượt đến
bố cục:
hết văn bản
Đọc tiếp
hết
Yêu cầu giải thích chú
thích 1, 2, 4, 8, 13, 15, 17.
? Tìm từ ghép Hán Việt
Giải thích chú thích
có yếu tố dũng
- Dũng cảm, dũng khí,
Gọi 1 – 2 em kể tóm tắt dũng mãnh, dũng tướng.
lại truyện
GV nhận xét
Thực hiện
? Câu chuyện được kể
Lắng nghe
theo lời của nhân vật
chính nào?
? Cách lựa chọn vai kể Dế Mèn
như vậy có tác dụng gì
Tạo sự thân mật gần
Gũi giữa người kể và
người đọc
Dễ biểu hiện tâm * Bố cục: 2 đoạn:
trạng, ý nghĩ, thái độ
- Đ1: Từ đầu…thiên hạ rồi miêu tả
? Theo em văn bản có thể
vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.

chia làm mấy đoạn
Suy nghĩ - trả lời
- Đ2: Còn lại
Câu chuyện bài
học đường đời đầu tiên đối với Dế
Mèn
HĐ 3: HDHS thảo luận câu hỏi SGK
III . Phân tích:
Gọi HS đọc lại đoạn 1 Đọc đoạn 1 của truyện 1 . Hình ảnh Dế Mèn:
của truyện
Đôi càng mẫm bóng
? Nội dung chính của
Vuốt nhọn hoắt
đoạn 1 là gì ?
- Ngoại
Đầu nổi từng tảng
Cho HS thảo luận nhóm Thảo luận
trình bày
hình
Răng đen nhánh
câu hỏi 2 SGK / 10
nhận xét
bổ xung
Râu dài uốn cong
GV chốt ý, đưa đáp án
Lắng nghe – ghi vở
Co cẳng đạp
phanh phách
? Hãy chỉ ra những tính từ - Tính nết, thái độ
- Hành động

Đi bách bộ...
trong đoạn văn
rung rinh một
? Việc miêu tả ngoại hình Suy nghĩ trả lời
màu nâu bóng
còn bộc lộ điều gì ở nhân Nhận xét bổ xung
Trịnh trọng,
vật
khoan thai đưa 2
? Qua những chi tiết miêu Suy nghĩ trả lời
chân vuốt râu
tả ngoại hình em có em Nhận xét bổ xung
có nhận xét gì về nhân vật
Dế Mèn
2


? Dế Mèn lấy làm hãnh
diện với bà con về vẻ đẹp
của mình. Theo em Dế
Mèn có quyền hãnh diện
như thế không ?

- Có . Vì đó là tình cảm
Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung,
chính đáng.
chứa chất sức sống mạnh mẽ của
- Không. Vì nó tạo thành Dế Mèn.
thói tự kiêu, có hại cho
Dế Mèn sau này


? Dế Mèn tự nhận mình là
“tợn lắm”, “xốc nổi”,
“ngông cuồng”. Em hiểu
những lời đó của Dế Mèn
như thế nào
? Em có nhận xét gì về
tính cách Dế Mèn.
GV chốt ý

- Dế Mèn tự thấy mình
liều lĩnh, thiếu chín
chắn, cho mình là nhất,
không coi ai ra gì
- Kiêu căng, tự phụ
- Lắng nghe

c. Củng cố - luyện tập:
- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
- Kể như vậy có tác dụng gì?
- Hình ảnh Dế Mèn được miêu tả như thế nào qua ngoại hình?
d. HDHS học bài ở nhà:
- Về nhà học bài vở ghi + SGK.
- Đọc trước phần còn lại trả lời theo câu hỏi SGK.

**********************************************
Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…..Vắng…………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…..Vắng…………………………
TIẾT 74:


BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
( Tô Hoài )
1. Mục tiêu cần đạt:
a. Về kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuỏi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu
ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
b. Về kĩ năng:
* Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tốt miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
* KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người
khác

3


- PP: Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện
c. Về thái độ:
Có thái độ yêu thương, cảm thông, chia sẻ với mọi người xung quanh, biết hối hận vì
những việc làm sai trái.
2. Chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập Ngữ văn, SGK, phiếu học tập
4. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ :
Phân tích hình ảnh của Dế Mèn qua đoạn 1 của văn bản.
b. Bài mới:

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: HDHS thảo luận câu hỏi SGK ( tiếp )
Gọi HS đọc đoạn 2 của văn Đọc đoạn 2
bản
? Dế Mèn gây ra chuyện gì Suy nghĩ - trả lời
để phải ân hận suốt đời

2. Bài học đường đời đầu tiên của
Dế Mèn:

- Khinh thường Dế Choắt , gây sự
? Tìm những chi tiết mieu tả - Như gã nghiện thuốc với chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
về Dế Choắt.
phiện
Choắt
- Cánh ngắn ngủn ,
râu một mẩu.
- Hôi như cú mèo
? Dế Mèn xưng hô với Dế
Choắt có gì đặc biệt
Suy nghĩ - trả lời
- Dế Mèn gọi Dế Choắt là chú mày
mặc dù trạc tuổi nhau
? Vì sao Dế Mèn muốn gây
sự với Cốc to lớn hơn - Muốn ra oai

mình ? Đó có phải là hành - Không mà là ngông - Gây sự với Cốc -> muốn ra oai
động dũng cảm không?
cuồng
với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình
sắp đứng đầu thiên hạ
? Kẻ chịu hậu quả là ai?
- Dế Choắt
? Dế Mèn có chịu hậu quả
Mất bạn láng
nào không?
giềng
Bị Dế Choắt
dạy cho bài học
Suốt đời ân hận - Khi Dế Choắt chết: Dế Mèn hối
? Khi Dế Choắt chết thái độ
hận và xót thương, quỳ xuống nâng
Dế Mèn như thế nào
Suy nghĩ - trả lời
Dế Choắt lên mà than, đắp mộ to
4


cho Dế Choắt
? Thái độ đó cho biết thêm - Có tình cảm đồng
điều gì về Dế Mèn
loại, biết ăn năn, hối
hận
? Theo em sự ăn năn của Dế - Cần thiết
Mèn có cần thiết không?
- Có thể tha thứ vì

? Có thể tha thứ được không tình cảm của Dế Mèn
chân thành
? Em thử hình dung tâm
trạng của Dế Mèn ở phần
Suy nghĩ - trả lời
cuối truyện
? Sau tất cả các sự việc gây
ra và nhất là sau cái chết của
Dế Choắt, Dế Mèn tự rút ra
bài học gì ?
GV chốt ý
- Kiêu căng có thể làm hại
người khác khiến phải ân
hận suốt đời
- Nên sống đoàn kết với mọi
người
? Em học tập được gì từ
nghệ thuật miêu tả và kể
chuyện của Tô Hoài
GV chốt ý
Gọi HS đọc ghi nhớ

HDHS đọc phân vai

Suy nghĩ - trả lời
Nh ận x ét b ổ xung

- Cay đắng vì lỗi lầm của mình xót
thương Dế Choắt, mong Dế Choắt
sống lại, nghĩ đến việc thay đổi

cách sống của mình
Về thói kiêu căng
- Bài học
Về tình thân ái

3. Nghệ thuật:
Suy nghĩ - trả lời
- Cách kể chuyện kết hợp với miêu
tả loài vật sinh động
-XD hình tượng n.vật Dế Mèn gần
gũi với trẻ thơ
- sử dụng hiệu quả các phép tu từ
-Lựa chọn lời văn giàu h/ảnh cảm
Gọi HS đọc ghi nhớ xúc
SGK/17
* Ghi nhớ: SGK / 17
HĐ 4: HDHS luyện tậpj
IV . Luyện tập:
Thực hiện
- Đọc phân vai

c. Củng cố - luyện tập:
Bản thân em rút ra bài học gì sau khi học xong văn bản : Đây cũng là bài học cho
nhiều người.
d. HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài vở ghi + SGK
- Viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng của Dế mèn sau khi chôn cất Dế Choắt.
- Soạn bài: Sông nước Cà Mau.
**********************************


5


Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…..Vắng…………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…..Vắng…………………………
TIẾT 75:

PHÓ TỪ
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: - Khái niệm phó từ:
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp
của phó từ).
- Các loại phó từ.
b. Về kĩ năng: - Nhận biết phó từ trong văn bản .
- Phân biệt các loại phó từ .
- Sử dụng phó từ để đặt câu .
c. Về thái độ: Có ý thức sử dụng phó từ trong nói - viết.
2. Chuẩn bị của GV và HS :
a . Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, phiếu học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
b. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu phó từ
I . Phó từ là gì :
Gọi HS đọc nội dung bài Đọc bài tập 1 / 12

Bài tập 1 / 12 :
tập 1 / 12
- Những từ được in đậm bổ sung ý
Y/c HS tự ghi ra vở những - Thực hiện
nghĩa :
từ được từ in đậm bổ xung
- Báo cáo kết quả
a. Đi , ra , thấy , lỗi lạc
GV chốt ý
ĐT
ĐT
ĐT
TT
b. Soi ( gương ), ưa nhìn, to, bướng
? Theo em những từ được từ
ĐT
TT TT TT
in đậm bổ xung thuộc từ - Động từ , tính từ
loại nào
? Có danh từ nào được bổ - Không
xung ý nghĩa không ?
- Suy nghĩ - trả lời
? Phó từ là gì
Gọi HS đọc nội dung bài Đọc nội dung bài Bài tập 2 / 12:
tập 2 / 12
tập 2 / 12
? Từ in đậm đứng ở vị trí
- Các từ in đậm đứng trước hoặc sau
nào trong cụm từ
Trước

động từ - tính từ.
GV chốt ý:
Sau
- Phó từ là những hư từ
đứng trước hoặc đứng sau
động từ - tính từ
Gọi HS đọc ghi nhớ Lắng nghe
* Ghi nhớ: SGK / 12
6


SGK/12

GV treo bảng phụ bài tập
1/13
? Tìm các phó từ bổ xung ý
nghĩa cho động từ, tính từ in
đậm
Cho HS thảo luận nhóm
điền phó từ tìm được vào
bảng (3’)
GV chốt ý - đưa đáp án

? Em hãy kể thêm một số từ
thuộc các từ loại trên
? Em hãy đặt câu với các
phó từ tìm được ( 2 – 3 em
lên bảng )
Gv chốt ý
Gọi HS

SGK/14

đọc

ghi

nhớ

Đọc ghi nhớ
HĐ 2: Tìm hiểu các loại phó từ
II. Các loại phó từ:
Quan sát bài tập Bài tập 1 / 13:
trên bảng phụ
- Các phó từ:
a. Lắm
Suy nghĩ - trả lời b. Đừng, vào
Thảo luận nhóm
c. Không, đã, đang.
(3’)
Trình bày -> nhóm
khác góp ý, bổ
xung
- Lắng nghe, quan Ý nghĩa
Đứng trước
sát, ghi vào vở
- Chỉ quan - Đã, đang
hệ thời gian - Thật, rất
- Mức độ
- Cũng, vẫn
-Khôn, chưa

Suy nghĩ - trả lời - Sự tiếp - Đừng
diễn tương tự
Thực hiện
-Sự phủ đinh
- Cầu khiến
-Kết quả và
hướng
- Khả năng
Đọc ghi nhớ
SGK / 14

Y/c HS đọc thầm bài tập
1/14
Y/c HS ghi ra vở những phó
từ

Y/c HS viết đoạn văn ngắn
thuật lại việc Dế Mèn trêu
chị Cốc Cái chết của Dế
Choắt Chỉ ra phó từ trong
đoạn văn
Nhận xét chung

Đứng
sau
- Lắm

- Vào, ra
-Được


* Ghi nhớ:
SGK / 14

HĐ 3: HDHS luyện tập
- Thực hiện
III . Luyện tập:
Bài tập 1 / 14:
HS ghi ra vở a. - Đã (chỉ quan hệ thời gian)
những phó từ đã - Không còn (chỉ sự phủ định - sự tiếp
tìm được và chỉ ra diễn tương tự).
được ý nghĩa của - Đã (chỉ quan hệ thời gian)
chúng
- Đều (chỉ sự tiếp diễn tương tự)
- Đương, lại sắp (quan hệ thời gian)
- Thực hiện
b.
- Trình bày trước - Đã (chỉ quan hệ thời gian)
lớp
- Được (chỉ kết quả)
- Các bạn nghe,
góp ý.
- Lắng nghe

c . Củng cố - luyện tập:
7


- Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ?
- Đặt câu.
d . HDHS học bài ở nhà:

- VN học bài
- Làm bài tập 3 /15.
- Xem trước bài tìm hiểu chúng về văn miêu tả.

*********************************
Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…....Vắng………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…....Vắng………………………
TIẾT 76:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: - Mục đích của miêu tả.
- Cách thức miêu tả.
b. Về kĩ năng: - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định
đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
c. Về thái độ:
HS cảm nhận được vẻ đẹp xung quanh mình về thiên nhiên, đất nước.
d. Tích hợp môi trường: GD ý thức biết sống hoà nhập với thiên nhiên
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập, phiếu học tập nhóm.
3 . Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Ở bậc Tiểu học các em đẫ học văn miêu tả ở những nội dung nào ?
- Lớp 4 miêu tả đồ vật, cây cối, phong cảnh. Lớp 5 tả người, tả cảnh sinh hoạt.
b. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng

HĐ 1: HDHS tìm hiểu các tình huống trong SGK
Gọi HS đọc 3 tình huống
SGK /15
Đọc 3 tình huống
? Trong tình huống thứ nhất
SGK / 15
I . Thế nào là văn miêu tả:
em cần làm gì
Tính huống: SGK / 15
- Tả ngôi nhà

8


? Trong tình huống thứ 2 em
làm gì
Suy nghĩ - trả lời
? Tình huống thứ ba
? Em hãy đưa ra một số tình
huống tương tự như vậy
- Tự do thảo luận
? Thế nào là văn miêu tả?
Suy nghĩ - trả lời
GV chốt ý
Lắng nghe

Bài tập 2 / 15 :
- 2 đoạn văn trong văn bản “Bài
học đường đời đầu tiên” giúp ta
hình dung được đặc điểm nổi bật

của 2 chú Dế:

Dế Mèn
Dế Choắt
- Đôi càng - Gầy gò, dài lêu
Y/c hoạt động nhóm ( 3’)
- Thảo luận nhóm (3’)
mẫm bóng
nghêu
- Trình bày
bổ
- Đôi cánh … - Cánh ngắn củn
GV chốt ý – đưa đáp án
xung
thành cái áo - Râu cụt một mẩu
- Quan sát, đối chiếu
dài kín tận - Mặt mũi ngẩn
ghi vào vở
chấm đuôi
ngẩn, ngơ ngơ
- Đầu to, nổi
Đọc ghi nhớ SGK /16
từng tảng…
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/16
* Ghi nhớ:
SGK / 16
HĐ 2: HDHS luyện tập

Gọi HS đọc các đoạn trích
trong SGK

Cho HS thảo luận theo nhóm
bàn câu hỏi SGK / 17
GV chốt ý

-> Nếu phải viết đoạn văn
miêu tả cảnh mùa đông đến,
em sẽ nêu đặc điểm nổi bật
GV chốt ý – ghi bảng

II. Luyện tập:
Bài tập 1 / 16:
- Đọc đoạn trích
- Đ1: Tả chú Dế Mèn vào độ tuổi
thanh niên cường tráng với những
- Các nhóm bàn thực đặc điểm: to khoẻ, mạnh mẽ.
hiện
- Đ2: Tái hiện hình ảnh chú bé liên
- Các nhóm trình bày lạc (Lượm) đặc điểm: nhanh nhẹn,
bổ xung
vui vẻ, hồn nhiên.
- Lắng nghe
- Đ3: Miêu tả cảnh một vùng bãi
ven ao, hồ ngập nước sau mưa
đặc điểm: một thế giới động vật
sinh động, ồn ào, huyên náo.
- Tự do thảo luận
Bài tập 2 / 17:
- Đặc điểm nổi bật của mùa đông:
Lắng nghe – ghi vở
+ Lạnh lẽo, ẩm ướt, gió bấc, mưa

phùn.
+ Đêm dài, ngày ngắn.
+ Trời luôn âm u.
+ Cây cối trơ trọi, khẳng khiu, lá
vàng rụng nhiều.
+ Mùa hoa: mai, mận

c. Củng cố - luyện tập:
- Thế nào là văn miêu tả ?
- Năng lực nào của người viết được bộc lộ rõ -> năng lực quan sát.
d. HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài vở ghi + SGK.
- Đọc trước bài: Sông nước Cà Mau.
9


Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…......Vắng………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……..Vắng………………………

TUẦN 21:
TIẾT 77

SÔNG NƯỚC CÀ MAU
( Đoàn Giỏi )
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
- Tác dụng của một số biện phấp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
b. Về kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.

- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng
khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
c. Về thái độ:
Yêu thích cuộc sống gần gũi với thiên nhiên hùng vĩ , mĩ lệ , yêu những con người
lao động bình thường
d. Tích hợp môi trường:
Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, hoang dã giúp cân bằng sinh thái, tránh được
những thảm họa, thiên tai do thiên nhiên gây ra.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập Ngữ văn, SGK.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích hình ảnh của Dế Mèn trong văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên ”.
b. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu về tác giả - tác phẩm
Gọi HS đọc chú thích * Đọc chú thích *
I . Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
SGK/ 18
SGK / 18.
1 . Tác giả:
? Hãy nêu một vài hiểu biết
- Đoàn Giỏi ( 1925 – 1989 )
của mình về tác giả
- Viết văn từ thời kháng chiến
chống pháp. Tác phẩm của ông

? Em hiểu gì về văn bản
thường viết về cuộc sống, thiên
sông nước Cà Mau
Suy nghĩ - trả lời
nhiên và con người Nam Bộ.
GV: Tác phẩm ra mắt bạn
đọc năm 1957 có sức hấp
2 . Tác phẩm:
dẫn lâu bền với nhiều thế hệ
Lắng nghe - cảm
được dựng thành phim khá
nhận
- “Sông nước Cà Mau” trích từ
thành công phim Đất
chương XVIII truyện “Đất rừng
phương Nam.
phương Nam”.
HĐ 2: HDHS đọc - hiểu văn bản
10


GV đọc mẫu một đoạn
Gọi HS đọc tiếp
Y/c HS giải thích chú thích
? Bài văn miêu tả cảnh gì

II. Đọc - hiểu văn bản:
Lắng nghe
1. Đọc - tìm hiểu chú thích - tìm bố
Đọc đến hết văn bản

cục:

- Sông nước vùng
Cà Mau ở cục Nam
? Theo trình tự nào
Tổ Quốc
- Từ chung nhất đến
? Theo em văn bản có thể cụ thể
chia làm mấy phần
- 3 phần
* Bố cục :
Từ đầu…đơn điệu
? Ở đây cảnh được cảm nhận
3 phần Tiếp…sóng ban mai
và miêu tả trực tiếp hay gián - Trực tiếp
Còn lại
tiếp
? Căn cứ vào đâu để xác - Nhân vật tôi trực
định như vậy
tiếp quan sát cảnh
sông nước Cà Mau
từ trên con thuyền
HĐ 3: HDHS thảo luận câu hỏi SGK
2. Phân tích:
? Theo em đoạn văn thứ nhất
a. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh
có nội dung gì
Sông, ngòi,
sông nước Cà Mau:
? Những dấu hiệu nào của

kênh rạch
thiên nhiên Cà Mau gợi cho
Trời, nước
con người nhiều ấn tượng
cây.
Tiếng sóng biển
? Đó là những ấn tượng như Suy nghĩ - trả lờgi
thế nào
Miêu tả từ bao quát
? T.giả sử dụng NT gì?
-> cụ thể

- Sông ngòi kênh rạch chi chít như
mạng nhện
- Trời, nước, cây một sắc xanh

? Các ấn tượng đó được diễn
Thị giác
tả qua các giác quan nào của
tác giả
Thính giác
? Em hình dung thế nào về
cảnh sông nước Cà Mau
Suy nghĩ - trả lời
c. Củng cố - luyện tập:
Theo em đoạn văn thứ nhất có nội dung gì?
d. HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài vở ghi + SGK
- Xem tiếp phần còn lại giờ sau học tiếp


- Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru
ngủ thính giác con người
Thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy
hấp dẫn và bí ẩn

***************************

11


Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……...Vắng………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……...Vắng………………………
TIẾT 78

SÔNG NƯỚC CÀ MAU
( Đoàn Giỏi )
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
- Tác dụng của một số biện phấp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
b. Về kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng
khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
c. Về thái độ:
Yêu thích cuộc sống gần gũi với thiên nhiên hùng vĩ, mĩ lệ, yêu những con người lao
động bình thường
d. Tích hợp môi trường:
Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, hoang dã giúp cân bằng sinh thái , tránh được

những thảm họa , thiên tai do thiên nhiên gây ra.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
b. Chuẩn bị của HS : Vở ghi, vở bài tập Ngữ văn, SGK.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày ~ hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm
b. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: HDHS thảo luận câu hỏi SGK (tiếp)
Gọi HS đọc đoạn 2 của văn Đọc đoạn 2
b. Cảnh sông ngòi , kênh rạch Cà
bản
Mau:
Nội dung chính của đoạn 2
là gì
? Trong đoạn văn tả cảnh
sông ngòi, kênh rạch Cà
Mau, tác giả làm nổi bật
những nét độc đáo nào

Suy nghĩ - trả lời

Cách đặt tên

Dân dã, mộc mạc
? Em có nhận xét gì về cách theo lối dân gian
đặt tên
GV cho HS thảo luận câu Thảo luận nhóm

hỏi 4 ý a SGK / 22 (nhóm trình bày
Dòng sông
bàn)
nhận xét BS
12

Rạch Mái
Giầm
Kênh Bọ Mắt
Kênh Ba Khía
Năm Căn

Rộng hơn ngàn
thước
Nước ầm ầm
đổ ra biển…
như thác


GV chốt ý
? Trong câu “thuyền chúng
tôi… Năm Căn” có những
động từ nào chỉ cùng một
hoạt động của con thuyền
? Có thay đổi được trình tự
đó không?
? Tìm những từ miêu tả màu
sắc của rừng đước nhận xét
cách miêu tả của tác giả?


Cá hàng đàn
đen trũi…như
người ta bơi ếch

- Thoát ra, đổ ra,
xuôi về
- Không
- Xanh lá mạ, xanh
rêu, xanh chai lọ ->3 Cây đước
sắc thái khác

? Theo em cách tả cảnh ở Suy nghĩ - trả lời
đây có gì độc đáo
? Em thấy đoạn văn tả sông
và đước Năm Căn hiện lên
như thế nào?
Gọi HS đọc đoạn 3:
- Đọc đoạn 3
? Nội dung của đoạn
? Quang cảnh chợ Năm Căn - Suy nghĩ - trả lời
hiện lên qua những chi tiết
, hình ảnh nào
- Nghệ thuật liệt kê.
? Tác giả dùng nghệ thuật gì sử dụng ngôn ngữ
địa phương. Kết hợp
miêu tả, T.minh
? Qua đoạn trích em cảm
nhận được gì về vùng đất Cà - Thiên nhiên phong
Mau
phú, hoang sơ mà

tươi đẹp, sinh hoạt
độc đáo, hấp dẫn.

Cao ngất như
2 dãy trường
thành vô tận
Cây đước ngọn
bằng tăm tắp

Tả trực tiếp bằng thị giá, thính
giác, dùng nhiều so sánh
Hùng vĩ, nên thơ, trù phú một vẻ
đẹp chỉ có ở thời xa xưa
c. Cảnh chợ Năm Căn:
- Lều lá nằm cạnh nhà tầng
- Gỗ chất thành đống
- Nhiều thuyền trên bến
- Nhiều bến, nhiều lò than hầm gỗ
đước
- Nhà bè như những khu phố nổi, như
chợ nổi trên sông
- Bán đủ thứ, nhiều dân tộc
- Đông vui, tấp nập, độc đáo, hấp dẫn

? Em có nhận xét gì về tác - Là người am hiểu
giả qua văn bản này
cuộc sống Cà Mau,
có tầm lòng gắn bó
với đất này
* Ghi nhớ: SGK / 23

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Đọc ghi nhớ SGK
HĐ2: Luyện tập

Y/c HS viết đoạn văn

Viết đoạn văn
Trình bày trước lớp

III. Luyện tập:
Hãy viết một đoạn văn nêu
cảm nhận của em sau khi
học xong văn bản

GV nhận xét
c. Củng cố - luyện tập:
Qua văn bản em có thể học tập được gì từ nghệ thuật tả cảnh của tác giả?
Quan sát, so sánh, nhận xét về đối tượng, có tình cảm say mê với đối tượng miêu tả.
13


d. HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài vở ghi + SGK
- Xem trước bài so sánh.
- Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi.
**********************************

Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…..Vắng…………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…..Vắng…………………………

TIẾT 79:

SO SÁNH
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: - Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
b. Về kĩ năng : - Nhận diện được phép so sánh.
- Nhận biết và phân tích được cá kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác
dụng của các kiểu so sánh đó.
c. Về thái độ: Có ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nói và văn viết của bản thân.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, phiếu học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiêm tra bài cũ: Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Đặt 1 câu và chỉ ra phó
từ trong câu em đặt.
b. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: HDHS tìm hiểu khái niệm so sánh
GV treo bảng phụ bài tập Quan sát bài tập trên II. So sánh là gì?
1 / 24
bảng phụ
Bài tập 1 / 24:
Gọi HS đọc nội dung yêu
a. Trẻ em như búp trên cành
cầu của bài tập
Thực hiện
b. Rừng đước dựng lên cao ngất như

? Tìm cụm từ thuộc hình
hai dãy trường thành vô tận
ảnh so sánh
? Vì sao có thể so sánh như - Giữa chúng có
vậy
những điểm giống
nhau nhất định
? So sánh như vậy để làm gì - Nổi bật cảm nhận
của người viết, người
nói về sự vật
? So sánh là gì
Suy nghĩ - trả lời
GV chốt ý
* Ghi nhớ:
Gọi HS đọc ghi nhớ / 24
Đọc // SGK / 24
SGK / 24
HĐ 2: HDHS tìm hiểu cấu tạo của so sánh

14


II. Cấu tạo của phép so sánh
Y/c HS thảo luận nhóm bài Thảo luận nhóm bài
Bài tập 1 / 24:
tập 1 / 24
tập1/ 24
Vế A:
Vế B:
Phương

Trình bày nhận xét Sự vật
Từ so
Sự vật
diện so
bổ xung ý kiến
được
sánh dùng để so
sánh
so sánh
sánh
Trẻ em
Như Búp trên
GV chốt ý - đưa đáp án
Quan sát, đối chiếu,
cành
ghi vào vở
Rừng
Hai
dãy
đước
Dựng
Như trường
lên cao
thành vô
- 4 phần
ngất
tận
Phép so sánh có cấu tạo đầy
đủ gồm mấy phần?
- Là, như là, y như, Bài tập 3 / 25:

Tìm các từ so sánh mà em giống như, tựa như,
biết?
bao nhiêu, bấy nhiêu
Đọc bài tập 3 / 25
a. Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện
so sánh , từ so sánh
Gọi HS đọc bài tập 3 / 25
b. Từ so sánh và vế B được đảo lên
? Cấu tạo của phép so sánh Thảo luận nhóm bàn trươc vế A
trong bài tập có gì đặc biệt
Cho thảo luận nhóm bàn
? Mô hình cấu tạo phép so
sánh gồm mấy phần? Trong
thực tế thì có sự biến đổi
nào không
GV chốt ý
Gọi HS đọc ghi nhớ / 25
Lắng nghe
* Ghi nhớ:
Đọc ghi nhớ / 25
SGK / 25
HĐ 3: HDHS luyện tập
III . Luyện tập :
Bài tập 1 / 25 :
Y/c hoạt động nhóm bài tập Hoạt động nhóm
a. Thầy thuốc như mẹ hiền (so sánh
1 / 25
Thực hiện
trình đồng loại người với người).
bày

b. Sông ngòi, kênh rạch cùng bủa
giăng chi chít như mạng nhện (so
sánh đồng loại vật với vật).
GV đưa đáp án
c. Các nước bơi hàng đàn đen trũi nhô
Quan sát
lên hụp xuống như người bơi ếch giữa
những đầu sóng trắng (so sánh khác
loại vật với người).
d. Chúng chị là hòn đá tảng trên trời
Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay
(so sánh khác loại người với vật).
e. Sự nghiệp của chúng ta giống như
15


rừng cây đương lên, đầy nhựa sống và
ngày càng lớn mạnh nhanh chóng (so
sánh cái cụ thể với cái trìu tượng).
Gọi 4 em lên bảng làm bài
Bài tập 2 / 26:
tập 2
Lên bảng làm bài tập - Khỏe như voi (hùm, trâu)
- Dưới lớp làm vào vở - Đen như cột nhà cháy.
GV nhận xét chung
- Nhận xét
- Trắng như tuyết.
- Cao như núi (cây sào)

c. Củng cố - luyện tập:

So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh gồm mấy phần? So sánh có tác dụng gì?
d. HDHS học bài ở nhà:
- VN làm bài tập 3.
- Xem trước bài: So sánh, tưởng tượng trong văn miêu tả.

************************
Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……...Vắng………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……...Vắng………………………
TIẾT 80+81:

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tượng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
b. Về kĩ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so
sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.
c. Về thái độ: Vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, phiếu học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả ?
b . Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu các thao tác cơ bản khi viết văn miêu tả


16


Gọi HS đọc 3 đoạn văn miêu
tả trong SGK
Gọi 1 em đọc phần yêu cầu
trả lời câu hỏi.
Y/c hoạt động nhóm
- Nhóm 1 - 2
làm đoạn 1
- Nhóm 3 - 4
làm đoạn 2
- Nhóm 5 - 6
làm đoạn 3

? Theo em nghiện thuốc
phiện là gì? Tác hại? Phòng
tránh?
Gọi HS đọc nội dung bài tập
3 / 28
Y/c HS chỉ ra những chữ bị
lược bỏ đi trong đoạn văn
? Những chữ bị lược bỏ có
ảnh hưởng như thế nào tới
đoạn văn

Đọc 3 đoạn văn miêu tả
trong SGK.
Thực hiện

Hoạt động nhóm

I. Quan sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét trong văn
miêu tả:
Bài tập / 27
a. Đ1: Tái hiện hình ảnh ốm
Trình bày trước lớp
nhận yếu, tội nghiệp của Dế
xét
bổ xung
(nhằm đối lập với hình ảnh
khỏe khoắn, mạnh mẽ của
Dế Mèn).
* Đ2: Đặc tả quang cảnh vừa
đẹp thơ mộng, vừa mênh
mông, hùng vĩ của sông
nước Cà Mau.
* Đ3: Miêu tả hình ảnh đầy
sức sống của cây gạo vào
mùa xuân.
b. Những đặc điểm trên được
thể hiện qua các hình ảnh và
từ ngữ trong mỗi đoạn
VD đoạn 3: Hình ảnh
-Ham thích thành mắc thói cây gạo sừng sững như một
quen khó bỏ
tháp đèn khổng lồ
Hàng ngàn bông hoa là hàng
ngàn búp nõn.

Bài tập 3 / 28:
- Đọc nội dung bài tập 3 / 28
- Nhưng chữ trong đoạn văn
Suy nghĩ - trả lời
đã bị lược bỏ:
+ Ầm ấm.
Đều là những hình ảnh so
+ Như thác.
sánh, liên tưởng thú vị + Như người bơi ếch.
Không có những hình ảnh so
+ Như hai dãy trường
sánh ấy đoạn văn mất đi sự thành vô tận.
sinh động, không gợi trí
tưởng tượng trong người đọc

GV chốt ý
? Muốn miêu tả được người Suy nghĩ - trả lời
ta phải làm gì
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / Đọc ghi nhớ SGK / 28
28
c. Củng cố - luyện tập:
- Muốn miêu tả được người ta phải làm gì?
- Miêu tả có tác dụng gì ?
d. HDHS học bài ở nhà:
- VN học vở ghi + SGK.
- Xem tiếp phần còn lại giờ sau học.
- Chuẩn bị bút bi đỏ.
17

* Ghi nhớ:

SGK / 28


Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…..Vắng…………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…..Vắng…………………………

TUẦN 22
TIẾT 2: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH...(tiếp)
4. Tiến trình:
a. Kiểm tra bài cũ:
Muốn miêu tả được em cần làm gì?
b. Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 2: HDHS luyện tập
Y/c HS tự làm việc cá nhân
bài tập 1 / 28
Cả lớp thực hiện
GV đưa đáp án
Y/c HS đổi bài, chấm bài - Thực hiện, báo cáo kết quả
cho bạn.
GV nhận xét, chốt ý

II. Luyện tập:
Bài tập 1 / 28:
- Gương bầu dục

- Cong cong - lấp ló
- Cổ tích.
- Xanh um.
Bài tập 3 / 29:

Y/c HS làm bài tập 3 vào vở - Có thể chọn: hướng nhà,
(chú ý đặc điểm ngôi nhà, nền, mái, tường, cửa, trang Quan sát và ghi chép đặc
căn phòng của em ở)
trí…
điểm ngôi nhà và căn phòng
Thực hiện
em ở
Gọi 1 số em trình bày trước Các bạn lắng nghe, nhận xét
lớp
GV chốt ý
Bài tập 4 / 29:
Nếu tả quang cảnh buổi sáng
trên quê hương em thì em sẽ
- Tả quang cảnh buổi sáng
liên tưởng và so sánh các
trên quê hương em:
hình ảnh, sự vật như thế nào
Suy nghĩ - trả lời
+ Mặt trời như một chiếc
Bầu trời như một chiếc mâm lửa.
lồng bàn khổng lồ …nửa quả + Bầu trời sáng trong và mát
cầu xanh
mẻ như khuôn mặt của bé
sau một giấc ngủ dài
+ Những hàng cây như

những bức tường thành cao
vút
- Núi (đồi) như những hàng
bát úp, cua kềnh …
GV nhận xét chung
Lắng nghe
18


c. Củng cố - luyện tập:
- Theo em quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả có tác dụng
gì ?
- Khi quan sát em có thể chọn vị trí như thế nào?
d. HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài vở ghi + SGK
- Học kĩ văn bản: Sông nước Cà Mau giờ sau kiểm tra 15’
- Xem kĩ bài.
- Làm bài tập 5 / 29.
**********************************

19


Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……..Vắng………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……..Vắng………………………
Lớp 6C Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……..Vắng………………………
TIẾT 82 – 83

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
( Tạ Duy Anh )

1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể
chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan,
giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.
b. Về kĩ năng:
* Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.
- Đọc - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yêu tố tự sự kết hợp với miêu tả
tâm lí nhân vật.
- Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.
*Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác
- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của
bản thân về ~ giá trị ND và NT của truyện.
c. Về thái độ :
Hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài
năng hay thành công của người khác.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
- Bài kiểm tra 15’ + đáp án.
b. Chuẩn bị của HS:
- Vở ghi, vở soạn, SGK, phiếu học tập.
- Kiến thức bài cũ.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15’
Đề bài


Đáp án

Biểu điểm

Câu 1: Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi , Câu 1:
Câu: 5 đ’
kênh rạch Cà Mau tác giả làm nổi bật - Tác giả làm nổi bật những nét
những nét độc đáo nào? (5 điểm)
độc đáo sau:
Rạch Mái
Giầm
20


+Cách đặt tên

Kênh Bọ Mắt
Kênh Ba Khía
Năm Căn

Rộng hơn ngàn
thước
Nước ầm ầm
+Dòng sông
đổ ra biển…
như thác
Cá hàng đàn
đen trũi…như
người ta bơi ếch
Cao ngất như

2 dãy trường
+Cây đước
thành vô tận
Cây đước ngọn Câu2: 5đ’
bằng tăm tắp
Câu 2 : Qua đoạn trích em cảm nhận được
gì về vùng đất Cà Mau? (5 điểm)
Câu 2:
- Cảm nhận của em:
+ Thiên nhiên phong phú,
hoang sơ mà tươi đẹp, đông
vui, tấp nập, độc đáo và hấp
dẫn.
b. Bài mới:
HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm

Gọi HS đọc chú thích * SGK
? Hãy nêu một vài hiểu biết
của em về tác giả
? Em biết gì về tác phẩm

I. Giới thiệu tác giả - tác
phẩm:
1. Tác giả:

- Tạ Duy Anh ( 1959 )
- Quê ở Hà Tây
2. Tác phẩm:
Là tác phẩm đạt giải
nhì trong cuộc thi viết
“Tương lai vẫy gọi” của báo
Thiếu niên tiền phong.

Đọc chú thích * SGK
Suy nghĩ - trả lời

HĐ 2: HDHS đọc - hiểu văn bản
GV đọc mẫu

gọi HS đọc Nghe , theo dõi SGK
tiếp
Giải thích chú thích 2, 3, 4.
Gọi 2 em tóm tắt cốt truyện 2 em tóm tắt cốt truyện
21

II. Đọc - hiểu văn bản:
đọc 1. Đọc - tìm hiểu chú thích tìm bố cục:


- Các bạn nhận xét
GV nhận xét, uốn nắn
? Theo em nhân vật nào là
nhân vật chính
- Người anh
GV: Qua truyện tác giả

muốn hướng tới người đọc
sự tự thức tỉnh của người
anh qua trình bày, diễn biến - Lắng nghe
tâm trạng của nhân vật này
trong truyện
HĐ 3: HDHS thảo luận câu hỏi SGK
Là truyện ngắn hiện đại có
sự lồng ghép của 2 cốt
truyện nhỏ
? Hãy tóm tắt truyện về
người em

? Hãy tóm tắt truyện về
người anh

2. Phân tích:
Mê vẽ, được phát hiện
có tài vẽ, bức tranh
được giải
Vẽ về anh mình
Ngạc nhiên một cách
vui vẻ
Ghen tức vì em có tài
Hãnh diện và xấu hổ

? Truyện được kể theo lời
của nhân vật nào? Ngôi thứ - Nhân vật người anh
mấy?
- Ngôi thứ nhất
? Việc lựa chọn vai kể có tác

dụng gì?
- Miêu tả tâm trạng nhân vật a. Nhân vật người anh:
một cách tự nhiên, nhân vật
có thể tự soi xét ý nghĩ, tình
cảm của mình
? Khi thấy em gái thích vẽ
người anh có suy nghĩ gì?
- Thấy em gái thích vẽ coi là
trò trẻ con
? Tâm trạng của người anh
lúc này như thế nào
- Vui vẻ
? Khi thấy mọi người phát
hiện ra tài vẽ của Kiều
Phương? Người anh có suy
nghĩ gì? Hành động như thế
nào ?
Suy nghĩ - trả lời
- Thấy mình bất tài, lén xem
tranh, thở dài hay gắt gỏng
? Tại sao người anh lại thở - Thấy mình kém cỏi
với em.
dài khi xem tranh của em?
? Người anh có cử chỉ gì khi - Đẩy em ra
em gái chia vui với mình
? Tâm trạng người anh như - Tức tối, ghen tị
22


thế nào?

? Nếu cần có lời khuyên em - Ghen tị là thói xấu
chia
sẽ nói gì với người anh?
rẽ tình cảm -> không xứng
đáng làm anh
- Không ngờ mình hoàn hảo
? Người anh đã muốn khóc và em tài thế
- Người anh đã muốn khóc
khi nào? Vì sao?
khi thấy mình hoàn hảo quá
trong bức tranh của em gái,
vì ngạc nhiên, hãnh diện,
Thói xấu
xấu hổ
- Nhận ra
? Em có nhận xét gì về câu
Tình cảm trong
nói ở phần kết thúc truyện
sáng, nhân hậu
? Em có nhận xét gì về nhân
Lắng nghe
vật người anh
GV: Bức tranh là một nghệ
thuật, sức mạnh của nghệ
thuật là tìm kiếm cái đẹp cho
con người, nâng con người
lên bậc thang cao nhất của
cái đẹp: Chân, Thiện, Mĩ
c. Củng cố - luyện tập:
- Theo em nhân vật người anh đáng yêu hay đáng ghét? Vì sao?

+ Người anh đáng trách nhưng cũng đáng thông cảm
vì những tính xấu chỉ là
nhất thời. Sự hối hận, day dứt, nhận ra tài năng , tâm hồn trong sáng , nhân hậu của em gái
chứng tỏ cậu ta là người biết sửa mình, muốn vươn lên, cũng biết tính đố kị, ghen ghét là
xấu.
d. HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài.
- Tập tóm tắt truyện
- Xem tiếp nội dung còn lại.

23


TIẾT 2
Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……..Vắng………………………
Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……..Vắng………………………
Lớp 6C Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……..Vắng………………………
4. Tiến trình:
a. Kiểm tra bài cũ:
Tóm tắt truyện: “Bức tranh của em gái tôi”
b. Bài mới:
HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung ghi bảng
b. Nhân vật người em:

? Người em có những nét
đáng yêu, đáng quý nào về

tính tình, tài năng

Suy nghĩ - trả lời

- Hồn nhiên, trong sáng, độ
lượng và nhân hậu. Tài năng
hội họa

? Tài năng hay tấm lòng của
người em đã cảm hóa được
anh
- Cả tài năng và tấm lòng
? Điều gì khiến em cảm
động nhất ở nhân vật này
- Tấm lòng trong sáng giành
cho người thân và nghệ thuật
? Tại sao người em lại vẽ
bức tranh về anh mình hoàn
thiện đến thế
- Bức tranh là tình cảm tốt
đẹp của em giành cho anh,
muốn anh mình tốt hơn
? Qua câu chuyện em rút ra
bài học gì
Cho thảo luận nhóm (5’)
Thảo luận nhóm
Trình bày
nhóm bạn nhận
xét, bổ xung
GV chốt ý, đưa đáp án

Quan sát, đối chiếu, ghi vào
vở.
c. Bài học:
- Mọi người cần vượt qua
lòng mặc cảm, tự ti để có
được niềm vui thực sự chân
thành.
- Lòng nhân hậu và sự độ
lượng giúp con người tự
vượt lên bản thân mình
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / Dọc ghi nhớ SGK / 35
* Ghi nhớ:
35
SGK / 35
24


HĐ 4: HDHS luyện tập
III. Luyện tập:
Y/c HS làm bài tập 2 vào vở
Gọi trình bày
GV nhận xét chung

Thực hiện
trình bày
Các bạn góp ý
Lắng nghe

c. Củng cố - luyện tập:
Trước tài năng và thành công của người khác em cần có thái độ như thế nào?

d. HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài
- Xem trước bài luyện nói về quan sát, tưởng tượng. Chuẩn bị các bài tập SGK/ 35,
36.
- Soạn bài: Vượt thác.
**********************************

25


×