Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIAO AN VAN 9 - TUAN 7 - 3 COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.15 KB, 10 trang )

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------------------
Tuần 7 Ngày soạn: 26/8/2008
Tiết 31 Ngày dạy: 30/9/2008
Bài 6, 7
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Khinh bỉ và căm phẩn sâu sắc bọn buôn người,
đau đớn xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả. Khắc họa tính cách qua diện mạo, cử chỉ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá qua nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả để khắc họa tính
cách, bản chất của nhân vật.
- Kỹ năng đọc diễn cảm thơ lục bát.
3. Thái độ:
- HS có thái độ căm phẩn trước việc làm xấu xa, đê tiện của bọn buôn người.
- Cảm thông sâu sắc với nỗi bất hạnh của con người, đặc biệt là người phụ nữ
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình, khái quát nâng cao.
+ Bảng phụ, tư liệu, tranh.
2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh
ngày xuân”.


- Em cảm nhận được gì về nội dung và
nghệ thuật qua đoạn trích “Cảnh ngày
xuân”
3. Bài mới:
GV: Gia đình Kiều bị tên bán tơ vu vạ,
Vương ông và Vương quan bị bắt giữ,
bị đánh đập dã man, nhà cửa bị sai nha
lục soát, vơ vét hết của cải. Thúy Kiều
đã quyết định bán mình lấy tiền cứu
cha. Được mụ mối mách bảo, MGS đã
tìm đến mua Kiều.
-- Giới thiệu tranh Thuý Kiều, Mã
Giám Sinh.
Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh
nhân vật Kiều trong tranh này?
Dẫn: Tác giả rất thành công khi
miêu tả nội tâm nhân vật Kiều và
bóc trần bản chất xấu xa đê tiện của
tên buôn người qua đoạn trích...Tr
97.
- Báo cáo sĩ số.
Gồm 34 câu: 619-652; nằm ở phần
thứ hai.

I/ Đọc và tìm hiểu
-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  1  GV: ....

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 

-------------------------------------------------------------------
*HĐ 1: Hướng dẫn đọc, chú thích văn
bản.
- Đọc diễn cảm, giọng trầm lắng phù
hợp với tâm trạng nhân vật Kiều.
chú ý nhấn mạnh các các từ ngữ
miêu tả nhân vật mã Giám Sinh.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
- Nhận xét cánh đọc
- Hỏi: Vì sao văn bản được đặt tên là
MGS mua Kiều?
- Bên cạnh đó TK là nạn nhân của
cuộc mua bán, phải cam chịu nhục
nhã, bán mình lấy tiền chuộc cha.
- Hỏi: Với nội dung trên, em hãy xác
định phương thức biểu đạt của văn
bản?
* HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
văn bản
- Gọi HS đọc lại 10 dòng thơ đầu.
(...kíp ra)
- Hỏi: Nhân vật MGS được kể, tả qua
những phương diện nào?
- Mỗi phương diện ứng với lời thơ nào
trong văn bản?
- Kết hợp GT Mã G Sinh? Có gì
khác thường trong cách trả lời?
- Hỏi: Qua chi tiết miêu tả diện mạo,
em nhận xét thế nào về con người
MGS?

- Hỏi: Nhận xét hành động Ghể
trên...sỗ sàng?
- Theo dõi hành vi mua bán của MGS,
có gì đặc biệt trong cách chọn hàng,
cách mặc cả?
- Cho HS quan sát bảng phụ.
- Hỏi: Em đồng ý với nhận xét nào
dưới đây về bút pháp khác họa nhân
vật Mã G Sinh?
+ Kết hợp kể và tả
+ Để nhân vật tự bộc lộ tính cách qua
dáng vẻ, cử chỉ, lời nói.
+ Tác giả có xen vào bộc lộ thái độ
khinh ghét đối với nhân vật.
+ Dùng nhiều từ ngữ cụ thể, suồng sã
để xây dựng và khắc họa nhân vật.
- Tóm lại qua bút pháp miêu tả đó, em
hiểu gì về bản chất của Mã Giám Sinh?
- GV: Bản thân đồng tiền không có tội
+ MGS chủ động đi mua người dưới
danh nghĩa hỏi vợ, xuất hiện từ đầu
đến cuối văn bản.
+ Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cảm.
+ Lai lịch, diện mạo, cử chỉ.
-Tìm, đọc
+ Không đúng ngôn ngữ của người đi
hỏi vợ, không rõ ràng.
+ Thích chưng diện, chải chuốt, lố
lăng, ăn chơi, thiếu đứng đắn, không

phù hợp...
+ Trịch thựơng,vô lễ, thiếu văn hóa,
cậy tiền...
+ Đắn đo...Ép cung...
Cò kè...: Thận trọng, tỉ mỉ, keo kiệt,
cốt sao có lợi cho mình.
- Trao đổi, trả lời.
+ Tất cả các ý trên
+ Tự bộc lộ.
chú thích.
II/ Tìm hiểu văn
bản.
1.Nhân vật Mã
Giám Sinh.
- Lai lịch: Tên
gọi Mã giám
Sinh, quê huyện
Lâm Thanh cũng
gần: lai lịch
không rõ ràng.
- Diệm mạo:
ngoại tứ tuần,
mày râu nhẵn
nhụi áo quần
bảnh bao: chưng
diện, chải chuốt,
lố lăng, không
phù hợp.
- Cử chỉ: Ghế
trên ngồi tót sỗ

sàng: Thái độ vô
lễ, cậy tiền.
- Cò kè bớt một
thêm hai: Hành
động mặc cả, keo
kiệt.
* Mã Giám Sinh
là loại người giả
dối, vô học, bất
nhân.
-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  2  GV: ....

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------------------
nhưng điều đáng nói là người sử dụng
nó đã vì mục đích đê hèn mà chà đạp
lên giá trị chân chính của con người.
Nguyễn Du đã viết với thái độ tố cáo
sâu sắc qua nhân vật Mã Giám Sinh
- GV chuyển ý: Đối với tên buôn
người là vậy còn đối với nạn nhân của
bọn buôn người ra sao, chúng ta tìm
hiểu qua thân phận nàng Kiều.
- Hỏi: Khi đối mặt với tên buôn người,
thái độ của nàng ra sao?
- Hỏi: Em hình dung tâm trạng của
Kiều như thế nào qua lời thơ:
“Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy

hàng.” “ Ngại ngùng dợn gió...Ngừng
hoa bóng thẹn....mặt dày.”
- Hỏi: Cách miêu tả Kiều trong câu “
Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai”
có gì giống và khác với cách miêu tả
Thúy Kiều trong “chị em Thúy Kiều”?
- Hỏi:Tóm lại, em cảm nhận gì về thân
phận của nàng Kiều trong hoàn cảnh
đó?
- Hỏi: Khắc họa thân phận nàng Kiều,
chúng ta hiểu gì về thái độ và tình cảm
của Nguyễn Du?
- GV: Nguyễn Du là con người có tấm
lòng nhân ái, ông luôn đau trước nỗi
đau của con người.
Từ thân phận nàng Kiều, ông cảm
thương chung cho mảnh đời bất hạnh
của người phụ nữ. Nỗi đau ấy khiến
ông đau đớn thốt lên:
“ Đau đớn thay thân phận đàn bà.
Lời rằng bạc mệnh cũng là..”
Thúy Kiều của Nguyễn Du đứng vững
với thời gian nhờ giá trị nhân văn sâu
sắc đó.
HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết:
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về
nghệ thuật của đoạn trích? Thông
qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật
nội dung gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn
trích.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc lòng đoạn trích.
+ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà: -> Xã
hội oan trái đã đẩy nàng và gia đình
nàng vào cảnh tai ương
=> Nỗi uất ức.
+ Đau đớn, hổ thẹn trong lòng.
+ Cũng là bút pháp ước lệ. Nhưng ở
câu thơ này, người con gái đẹp ấy
mang tâm trạng buồn.
- Kiều hiện lên thật tội nghiệp, đáng
thương trong sự cô độc, tủi hổ, buồn
bã, bị chà đạp bởi thế lực đồng tiền.
+ Tác giả: cảm thông sâu sắc trước số
phận người phụ nữ.
- Đọc to ghi nhớ
2. Hình ảnh
Thuý Kiều.
+ Đau đớn, hổ thẹn
trong lòng
+ Cô độc, bị chà
đạp bởi thế lực
đồng tiền.
IV/ Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
2.Nội dung:
- Ghi nhớ SGK

-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  3  GV: ....

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------------------
+ Phân tích nhân vật MGS để thấy rõ
bản chất của tên buôn người.
+ Chuẩn bị: Đoạn trích Kiều ở lầu
Ngưng Bích.
 Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
============
Tuần 7 Ngày soạn: 26/8/2008
Tiết 32 Ngày dạy: 30/9/2008
MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ

I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc cảnh vật và con người
trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong 1 văn bản
3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc khi học văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Gợi tìm, phân tích, tổng hợp, khái quát
+ ĐDDH: - Bảng phụ
- Tài liệu: Doạn trích TP: “ Hoàng lê nhất thống chí”; ”; đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.
“Cảnh ngày xuân”

2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhớ lại kiến thức lớp 8: Nêu vai trò của yếu
tố miêu tả trong văn bản tự sự ?
3. Bài mới:
- Gọi HS đọc đoạn văn bản (Tr.91)
- Hỏi: Đoạn trích kể sự việc gì ?
- Hỏi: Trong trận đánh đó, vua Quang Trung
làm gì?
- Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn
trích?
- Báo cváo sĩ số
- Trả lời trước lớp.
- HS đọc VD
1
(SGK-91)
+ Đoạn văn kể chuyện vua Quang
Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
- Việc làm của Quang Trung:
+) Cho ghép ván cứ 10 người
khiêng 1 bức rồi tiến sát đến đồn
Ngọc Hồi.
+) Cho quân khiêng ván nhất tề
xông lên mà đánh.
- Các chi tiết miêu tả:
+) “Nhân có gió bắc…hại

mình”.
+) “Quân Thanh chống không
nổi, bỏ chạy toán loạn, giày xéo
lên nhau mà chết”.
+) “Quân Tây Sơn thừa thế
I. Văn trò của miêu
tả trong văn bản tự
sự:
- Ghi nhớ Tr. 92
-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  4  GV: ....

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------------------
- So sánh đoạn trích với các sự việc nêu
ra ở VD C SGK để rút ra nhận xét vai
trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự
sự?
+) Vua Quang Trung cho ghép ván.
+) Quân Thanh bắn ra, không trúng người
nào, sau đó phun khói lửa.
+) Quân của vua Quang Trung khiêng ván
nhất tề xông lên mà đánh.
+) Quân thanh chống đỡ không đổi, tướng
nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết,
quân Thanh đại bại.
- Hỏi: So sánh các sự việc chính mà bạn đã
nêu với đoạn trích của Ngô Gia VP, em có
nhận xét gì ? Nhờ đâu đoạn trích lại sinh

động, hấp dẫn như vậy?
Hỏi: Vậy khi kể, muốn cho sự việc được kể
sinh động, người kể cần chú ý điều gì ?
- Chốt kiến thức.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
* HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
- Gọi Hs đọc yêu cầu BT 1:
Tìm những yếu tố tả người, tả cảnh trong 2
đoạn trích Truyện Kiều vừa học ?
- GV nhận xét chữa bài, đối chiếu bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS dựa vào đoạn trích
“Cảnh ngày xuân ...” để viết đoạn văn.
- Dựa vào đoạn trích: “Chị em TK” để giới
thiệu.
- GV nhận xét chữa bài.
4. Củng cố:
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Hoàn thành 3 bài tập trên vào vở.
(BT 2: viết đoạn văn)
+ Ôn tập: Chuẩn bị viết bài TLV số 2.
+ Soạn: Kiều ở lầu Ngưng Bích
chém giết…đại bại”
- Sự việc được diễn ra theo trình
tự:

+ Nếu kể như trên→ câu chuyện
không sinh động.
+ Văn bản hấp dẫn nhờ yếu tố
miêu tả.

- Trả lời dựa theo ghi nhớ SGK .
- HS đọc to ghi nhớ
- Đọc và xác định yêu cầu BT
- HS thảo luận nhóm.
+) N
1
: Tổ 1, 2: Đoạn trích “Chị
em Thúy Kiều”.
+) N
2
: Tổ 3,4: Đoạn trích “Cảnh
ngày xuân”.
- Quan sát bảng phụ, sửa
- HS lên trình bày bảng.
- HS làm ra nháp.
- Đại diện trình bày miệng.
Miêu tả cụ thể, chi
tiết về cảnh vật,
nhân vật và sự việc
nhằm làm cho câu
chuyện hấp dẫn,
gợi cảm, sinh động.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Tìm
yếu tố tả người và tả
cảnh trong đoạn
trích:
2/ Viết đoạn văn
3/ Giới thiệu vẻ đẹp
của chị em TK.

IV/ Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
.........................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
============
Tuần 7 Ngày soạn:29/9/2008
-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  5  GV: ....


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×