Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại tại Cục hải quan tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 51 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------

---------------

ĐỖ THỊ NGỌC QUỲNH

ĐỖ THỊ NGỌC QUỲNH

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI
QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP
KHẨU THƯƠNG MẠI TẠI CỤC HẢI QUAN
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI
QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP
KHẨU THƯƠNG MẠI TẠI CỤC HẢI QUAN
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SỸ

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh



Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã ngành: 60 34 01 02

Mã ngành: 60 34 01 02
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Hải Quang

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH - ĐTSĐH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hải Quang

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày 31 tháng 05 năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 05 tháng 01 năm 2013


Họ tên học viên: ĐỖ THỊ NGỌC QUỲNH

Giới tính:

Ngày, tháng, năm sinh: 26/04/1979

Nơi sinh: Nam Định

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV: 1184011159

Nữ

I- TÊN ĐỀ TÀI:
Hoàn thiện Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

mại tại Cục Hải quan Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

1. TS. Trương Quang Dũng

Chủ tịch hội đồng

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

2. TS. Nguyễn Văn Trãi


Phản biện 1

- Nghiên cứu cơ sở khoa học về quy trình làm thủ tục hải quan đối với hàng

3. TS. Phan Mỹ Hạnh

Phản biện 2

hóa XNK thương mại. Tìm hiểu bài học kinh nghiệm của một số nước trong việc

4. TS. Tần Xuân Bảo

Uỷ viên

hòan thiện quy trình thủ tục hải quan để rút ra bài học kinh nghiệm cho Cục Hải

5. TS. Hà Văn Ánh

Thư ký

quan Tỉnh BR – VT trong việc hòan thiện quy trình thủ tục hải quan.
- Nghiên cứu, phân tích thực trạng quá trình triển khai thực hiện quy trình

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV sau khi luận văn đã được
sửa chữa.

thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại tại Cục Hải quan Tỉnh
BR – VT.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình thủ tục hải quan, các cơ hội
và thách thức, phân tích ma trận SWOT để hình thành nên các giải pháp.

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 31/05/2012
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sỹ Nguyễn Hải Quang
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

ii

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ

liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố

Chí Minh. Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự

trong bất kỳ công trình nào khác.

động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.


Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Hải Quang,
người đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này ngay từ lúc định hình các nghiên cứu
ban đầu cho đến lúc hoàn chỉnh luận văn.
Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,
Quý thầy cô giáo Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ Chí Minh đã tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Xin cám ơn Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong quá trình quan sát, phân tích thực trạng cũng như nghiên cứu lý luận
về hoạt động quản lý rủi ro.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những
người đã luôn đồng hành cùng tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên

Đỗ Thị Ngọc Quỳnh

cứu của mình.

Học viên thực hiện Luận văn
Đỗ Thị Ngọc Quỳnh


iii


TÓM TẮT

iv

ABSTRACT

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề về quy trình làm thủ tục hải

Dissertation research focused on process issues customs procedures for

quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại thông qua việc phân tích những

import and export of goods through the analysis of trade issues customs

vấn đề về thủ tục hải quan, quy trình thủ tục hải quan về sự hình thành và phát triển

procedures, customs procedures for the formation and development of

của thủ tục hải quan ở Việt nam để từ đó hệ thống và hình thành lý luận về quy trình

customs procedures in Vietnam so that the theoretical system and the

thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại. Luận văn cũng

formation of the customs procedures for import and export goods trade. This

nghiên cứu các yêu cầu tác động đến việc xây dựng quy trình thủ tục hải quan,

thesis also studies the impact on the construction requirements of customs


nghiên cứu kinh nghiệm của Hải quan một số nước trên thế giới và trong khu vực
để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Luận văn đã phân tích thực trạng
tình hình thực hiện quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
thương mại tại Cục Hải quan Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đánh giá những ưu điểm,
nhược điểm của quy trình thủ tục hải quan hiện nay khi triển khai áp dụng vào thực
tiễn, từ đó rút ra những điểm mạh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục

procedures, research experience customs of some countries in the world and
in the region from which to draw lessons for Vietnam. This thesis analyzes
the current status of implementation of customs procedures for import and
export goods trade in the Customs Department of Ba Ria - Vung Tau,
evaluate the advantages and disadvantages of the procedure current customs

trong việc thực hiện hoàn thiện quy trình tục hải quan tại Cục Hải quan Tỉnh Bà Rịa

when applying to practice, from that draw the strengths should promote and to

– Vũng Tàu. Luận văn cũng tiến hành phân tích và dự báo các yếu tố bên ngoài tác

overcome weaknesses in the implementation of complete customs clearance

động đến quy trình thủ tục hải quan tại Cục Hải quan Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để

procedures at the Customs Department in BR - VT. The thesis also analyzes

rút ra những cơ hội cần tận dụng và những nguy cơ, thách thức cần né tránh

and forecasts the external factors affecting the customs procedures at the


Trên cơ sở điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, luận văn đã phân tích

Customs Department in BR - VT to draw the need to take advantage of

SWOT để hình thành và xây dựng các giải pháp để hoàn thiện quy trình thủ tục hải

opportunities and risks, challenges need to avoid. On the basis of the

quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại tại Cục Hải quan Tỉnh Bà Rịa –

strengths, weaknesses, opportunities and challenges, dissertation SWOT

Vũng Tàu.

analysis to establish and develop solutions to improve customs procedures for
import and export goods at the Department of Trade Customs BR - VT.


v

MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Tóm tắt ............................................................................................................iii
Abstract............................................................................................................ iv

vi

2.3. Đánh giá các quy định về quy trình, thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập
khẩu tại Cục Hải quan Tỉnh Bà rịa - Vũng tàu ................................................. 43

2.4. Tóm tắt chương 2 ..................................................................................... 52
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI
QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI TẠI
CỤC HẢI QUAN TỈNH BR-VT. .................................................................... 53

Mục lục ............................................................................................................. v

3.1. Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến quy trình thủ tục hải quan tại
Cục Hải quan tỉnh BR-VT ............................................................................... 53

Danh mục các từ viết tắt .................................................................................. vii

3.2. Phân tích SWOT để hình thành các giải pháp ........................................... 71

Danh mục các bảng ........................................................................................ viii

3.3. Nội dung các giải pháp ............................................................................. 73

Danh mục các hình ........................................................................................... ix
Mở đầu.............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của luận văn ............................................................................ 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .................................................. 2
3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4
6. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 5
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUY TRÌNH LÀM THỦ TỤC HẢI
QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI ............ 6
1.1. Thủ tục hải quan và quy trình thủ tục hải quan ........................................... 6
1.2. Sự hình thành và phát triển thủ tục hải quan Việt Nam ............................. 14

1.3. Các yêu cầu tác động đến việc xây dựng quy trình thủ tục hải quan ......... 16
1.4. Kinh nghiệm của hải quan một số nước trong việc hoàn thiện quy trình, thủ
tục hải quan ..................................................................................................... 19
1.5. Tóm tắt chương 1 ..................................................................................... 27
Chương 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỦ
TỤC HẢI QUAN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU. .......................................................................... 28
2.1. Giới thiệu chung về Cục hải quan Tỉnh Bà rịa Vũng tàu ........................... 28
2.2. Phân tích tình hình thực hiện quy trình, thủ tục hải quan hàng hóa xuất
nhập khẩu tại Cục Hải quan Tỉnh Bà rịa Vũng tàu ........................................... 33

3.4. Kiến nghị ................................................................................................. 81
3.5. Tóm tắt chương 3 ..................................................................................... 85
KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 88


vii

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
AFTA

: Khu vực tự do thương mại Đông Nam Á

ASEM

: Hội nghị cấp cao Á - Âu


Bảng 2.1. Tổng hợp kim ngạch XNK từ năm 2008 đến tháng 06/2012 .................. 37

ASEAN

: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

Bảng 2.2. Tình hình kiểm tra hải quan đối với hàng hoá XNK thương mại ............ 37

BR-VT

: Bà Rịa Vũng Tàu

Bảng 2.3. Tình hình kiểm tra hải quan đối với hàng hoá NK ................................. 38

C/O

: Chứng nhận xuất xứ

Bảng 2.4. Tình hình kiểm tra hải quan đối với hàng hoá NK ................................. 39

EDI

: Viện phát triển kinh tế

Bảng 2.5. Bảng tổng hợp số thuế thu được từ hoạt động XNK ............................... 39

EU

: Cộng đồng Châu Âu


Bảng 3.1: Ma trận SWOT ..................................................................................... 72

FOB

: Giao hàng lên mạn tàu

GDP

: Tổng sản phẩm Quốc nội

GATT

: Hiệp định thuế quan ASEAN

HQ

: Hải quan

KYOTO

: Nghị định thư Kyoto

ODA

: Hỗ trợ phát triển chính thức

OPEC

: Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ


WCO

: Tổ chức Hải quan thế giới

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới

XNK

: Xuất nhập khẩu


ix

1

MỞ ĐẦU
DANH MỤC CÁC HÌNH
1. Tính cấp thiết của luận văn
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK thương mại ..... 10

Tòan cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan đang lôi cuốn ngày càng nhiều

Hình 1.2. Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại
thuộc luồng xanh ................................................................................................... 11

nước tham gia, Việt Nam cũng đang trong xu thế đó của thời đại - Với đường lối


Hình 1.3. Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại
thuộc luồng vàng ................................................................................................... 12

Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế,

Hình 1.4. Sơ đồ Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thương
mại thuộc luồng đỏ ................................................................................................ 13

hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực theo

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cục Hải quan Tỉnh BR – VT ................................ 33

đối ngọai độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế,

phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Việt Nam đang chủ động hội nhập và

tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc
lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa.

Hình 2.2. Sơ đồ tổng quát quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu thương mại .................................................................................................... 36

Hội nhập kinh tế tạo ra những thời cơ to lớn để phát triển, đó là thị trường

Hình 2.3. Biểu đồ tổng hợp kim ngạch XNK ......................................................... 37

được mở rộng, tạo cơ hội “đi tắt đón đầu” để Việt Nam có thể phát triển bắt kịp với

Hình 2.4. Biểu đồ tình hình kiểm tra HQ đối với hàng hoá XNK thương mại ........ 38


sự phát triển của thế giới… Bên cạnh việc tự do hóa thương mại, các hoạt động

Hình 2.5. Biểu đồ tổng hợp tổng số tờ khai hải quan ............................................. 38

buôn lậu và gian lận thương mại; sản xuất kinh doanh và vận chuyển, mua bán hàng

Hình 2.6. Biểu đồ tổng hợp số thuế thu được ......................................................... 39

giả, hàng nhái, hàng trái phép… cũng song song tồn tại và có xu hướng ngày càng
tinh vi, khó phát hiện hơn.
Ngày nay kinh tế ngày càng phát triển thì sự giao thương kinh tế cũng diễn ra
càng sâu, rộng. Việc giao thương giữa các nước không ngừng phát triển, trong đó
hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động giao thương hợp tác, mở rộng kinh tế đối
ngoại, hợp tác kinh tế ngày càng quan trọng. Một trong những yếu tố góp phần quan
trọng trong việc quyết định sự thành công của họat động kinh doanh quốc tế đó là
việc làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.
Trong một thế giới mà thách thức ngày càng lớn, thương mại và đầu tư sẽ
chảy vào những nơi được coi là hiệu quả và thuận lợi. Đồng thời, thương mại và
đầu tư sẽ rút khỏi những nơi bị coi là quan liêu, quản lý không tốt và chi phí cao.
Do đó, hệ thống và quy trình của Hải quan không được là một rào cản đối với
thương mại quốc tế và tăng trưởng.


2

3

Để hội nhập, Việt Nam phải tuân thủ những nguyên tắc và luật chơi chung

- Nghiên cứu, phân tích thực trạng quá trình triển khai thực hiện quy trình


của các tổ chức quốc tế đã tham gia. Yếu tố tiên quyết để đáp ứng luật chơi là phải

thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại tại Cục Hải quan Tỉnh

đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.

BR – VT.

Mặc dù, đến nay, về cơ bản các quy trình, thủ tục hải quan đã đi vào ổn định

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình thủ tục hải quan, các cơ hội

và phát huy hiệu quả, thời gian thông quan hàng hoá đã được rút ngắn, số lượng tờ

và thách thức, phân tích ma trận SWOT để hình thành nên các giải pháp.

khai miễn kiểm tra thực tế tăng lên đáng kể. Tuy nhiên trong quá trình triển khai

3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

thực hiện vẫn còn một số vướng mắc phát sinh, đặc biệt là về quy trình, thủ tục hải
quan đối với hàng hoá nhập khẩu theo hợp đồng mua bán.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Phương pháp luận
Vận dụng cách tiếp cận theo duy vật biện chứng, vận dụng chủ trương chính
sách của Đảng và Nhà nước về họat động kinh tế đối ngọai được thể hiện trong các văn

Mục tiêu


kiện Đại hội Đảng,văn bản quy phạm pháp luật qua từng thời kỳ và theo cách tiếp cận

- Nghiên cứu kỹ hơn và có hệ thống hơn về các quy định liên quan đến thủ

hệ thống để phân tích làm rõ thực trạng. Cơ sở lý thuyết dựa vào Luật Hải quan, Luật

tục hải quan và quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương

quản lý thuế; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Thương mại và hệ thống các

mại.

văn bản quy phạm pháp luật dưới luật có liên quan;
- Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình triển khai áp dụng quy định liên

Phương pháp nghiên cứu

quan đến thủ tục hải quan và quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập

Luận văn dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính làm chủ đạo,

khẩu thương mại tại Cục Hải quan Tỉnh Bà rịa – Vũng tàu, phân tích những khó

kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng. Dữ liệu phân tích bao gồm dữ liệu thứ

khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức.

cấp và dữ liệu sơ cấp. Dữ liệu thứ cấpđược thu thập từ các website, số liệu thống kê


- Tìm ra những vướng mắc bất cập để từ đó đưa ra được những giải pháp

của cơ quan quản lý, sách báo, tạp chí và những nghiên cứu trước đây liên quan đến

nhằm hoàn thiện quy trình hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại

đề tài. Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua quan sát và thông qua việc điều tra mức độ

sao cho hợp lý và tính khả thi cao hơn, phù hợp với các cam kết và chuẩn mực quốc

hài lòng của doanh nghiệp

tế từ đó góp phần đáng kể cải cách hành chính trong quá trình làm thủ tục hải quan.

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được phân tích thông qua các phương pháp

Nhiệm vụ nghiên cứu

nhưthống kê, mô tả, phân tích lịch sử, so sánh, hệ thống…để thấy được tình hình

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã thực hiện các nhiệm vụ cụ thể

thực hiện Quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại

như sau :
- Nghiên cứu cơ sở khoa học về quy trình làm thủ tục hải quan đối với hàng

hiện nay tại Cục Hải quan tỉnh BR – VT, trên cơ sở đó đưa ra những vướng mắc bất
cập và đề ra các giải pháp để giải quyết các vướng mắc bất cập đó.


hóa XNK thương mại. Tìm hiểu bài học kinh nghiệm của một số nước trong việc

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

hòan thiện quy trình thủ tục hải quan để rút ra bài học kinh nghiệm cho Cục Hải

Đối tượng nghiên cứu

quan Tỉnh BR – VT trong việc hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan.

- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước quy định về: Thủ
tục hải quan, quy trình thủ tục hải quan.


4

- Quá trình triển khai thực hiện quy trình thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất
nhập khẩu thương mại.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Tại Cục Hải quan Tỉnh BR – VT trong thời gian từ năm

5

Đối với ngành Hải quan, việc hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan sẽ cho
phép triển khai một cách hiệu quả và đẩy nhanh hơn nữa tiến trình hiện đại hoá hải
quan là một đòn bẩy vững chắc, tạo ra một giai đọan phát triển mới cho ngành HQ.
Ở Tỉnh BR-VT, với tình hình thực tế như hiện nay, có thể thấy trong thời

2008 đến hết tháng 6/2012.


gian sắp tới hoạt động xuất nhập khẩu sẽ diễn ra hết sức sôi động, việc hoàn thiện

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

quy trình thủ tục hải quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút nguồn hàng

Trong bối cảnh hoạt động kinh tế quốc tế đã và đang có những bước phát

cũng như hỗ trợ cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần thu

triển mới đòi hỏi các quy định về hải quan phải được công khai minh bạch, đơn giản

hút vốn đầu tư và phát triển kinh tế của Tỉnh.

hơn nữa đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế, phải tạo điều kiện để thực hiện cải

6. Bố cục của đề tài

cách hành chính và hiện đại hóa hoạt động hải quan. Để thực hiện yêu cầu hội nhập
kinh tế thế giới và kinh tế khu vực, đồng thời đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO,
ngành Hải quan buộc phải tiến hành hiện đại hóa, đây là vấn đề rất quan trọng và
bức xúc trong thời điểm hiện nay đồng thời phải xây dựng một quy trình thủ tục hải
quan đơn giản, dễ thực hiện mang lại hiệu quả quản lý hải quan dựa trên những ứng
dụng công nghệ thông tin.
Cùng với yêu cầu phải hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan, các quy định về
thuế xuất nhập khẩu cũng cần thiết phải thay đổi đảm bảo tương thích với sự thay
đổi của Luật Hải quan và các Luật khác và phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc
tế, nâng cao tính ổn định của Luật. Việc sửa đổi bổ sung những quy định về thuế hải
quan nhằm mục đích: Công khai, rõ ràng, minh bạch và đặc biệt cụ thể hóa những
hành vi cấm từ đó đi đến thống nhất những gì không cấm để dễ hiểu và áp dụng

nhất quán bình đẳng với mọi đối tượng, tạo thuận lợi cho người thực hiện. Thông
qua đó tạo quyền tự chủ cao cho doanh nghiệp đồng thời nâng cao vai trò trách
nhiệm của cơ quan hải quan. Trong xu hướng hội nhập khu vực và thế giới, cần xem
xét việc giảm thuế suất cho một số mặt hàng hay nhóm hàng mà Việt Nam chưa sản
xuất được để giảm nguy cơ buôn lậu và tạo cơ chế cạnh tranh lành mạnh cho phát
triển sản xuất trong nước.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 06
bảng, 10 hình và được kết cấu thành 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở khoa học về quy trình làm thủ tục hải quan đối với hàng
hóa XNK thương mại
Chương 2: Thực trạng tình hình thực hiện quy trình thủ tục hải quan đối với
hàng hóa XNK thương mại tại Cục Hải quan Tỉnh BR – VT
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan đối với
hàng hóa XNK thương mại tại Cục Hải quan Tỉnh BR – VT


6

7

+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư;
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới;

Chương 1

+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất;

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUY TRÌNH LÀM THỦ TỤC


+ Hàng hóa đưa vào, đưa ra kho bảo thuế;

HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU

+ Hàng hóa tạm nhập – tái xuất, tạm xuất - tái nhập dự hội chợ triển lãm;

THƯƠNG MẠI

+ Hàng hóa tạm nhập – tái xuất là máy móc, thiết bị phục vụ thi công công
trình, dự án đầu tư, là tài sản đi thuê, cho thuê.

1.1. Thủ tục hải quan và quy trình thủ tục hải quan

1.1.2. Vai trò của thủ tục hải quan

1.1.1. Một số khái niệm
- Thủ tục hải quan: Theo quy định tại Khoản 6, điều 4 và Điều 16 Luật Hải
quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện
theo quy định của Luật Hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải. Hay nói
cách khác thủ tục hải quan là yêu cầu đặt ra đối với chủ thể kiểm tra hải quan và chủ
thể bị kiểm tra hải quan về những công việc phải làm, những chứng từ, văn bản có

Ở Việt Nam, thủ tục hải quan góp một phần quan trọng giúp cho ngành Hải
quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hải quan nhằm đẩy mạnh xuất nhập
khẩu hàng hóa, kích thích sản xuất trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài tạo môi
trường thuận lợi cho ngành du lịch và những hoạt động đối ngoại khác. Tạo điều
kiện thuận lợi cho nền kinh tế nước ta hội nhập được với nền kinh tế thế giới và khu
vực tiến tới tham gia hợp tác quốc tế về hải quan.

liên quan đến hàng hóa, phương tiện vận tải phải nộp, phải xuất trình và xem xét

nhằm đảm bảo thi hành đúng đắn, nghiêm chỉnh chế độ, chính sách của Nhà nước
về quản lý hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh,
quá cảnh.
- Quy trình thủ tục hải quan: là các công việc cụ thể mà cán bộ, công chức

Quy trình thủ tục hải quan có vai trò vô cùng quan trọng đối với cán bộ, công
chức hải quan trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao. Nó giúp hải quan hiểu rõ
hơn nhiệm vụ của mình trong từng khâu nghiệp vụ của ngành. Nhận thức được tầm
quan trọng của công việc được giao, nhằm hoàn thành tốt công việc tránh những sai
sót không đáng xảy ra.

hải quan phải thực hiện để làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu,

Một điều rất quan trọng trong quy trình, thủ tục hải quan đó là thuế hải quan:

phương tiện vận tải xuất nhập cảnh.
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại (Điều 6 Thông tư
194/2010/TT-BTC), bao gồm:
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa;
+ Hàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập – tái xuất;
+ Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu;
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản
xuất hàng xuất khẩu;
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công với thương
nhân nước ngòai;

+ Thuế hải quan là một biện pháp tài chính của Nhà nước do Tổng cục Hải
quan chịu trách nhiệm quản lý và thu thuế. Chính sách thuế về hải quan được xác
lập trên các nền tảng của các vấn đề kinh tế, xã hội của người làm nghĩa vụ đóng
thuế;

+ Thuế hải quan là công cụ quan trọng mà Nhà nước giao cho ngành Hải
quan trực tiếp chịu trách nhiệm để thực hiện quản lý đối với các hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu theo hướng có lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội, mở rộng quan
hệ đối ngoại, nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, góp phần kích
thích và bảo vệ nền sản xuất trong nước đồng thời tham gia hướng dẫn sản xuất tiêu


8

9

dùng, phù hợp với sự phát triển kinh tế của đất nước, tiến tới tham gia hợp tác quốc

đảm bảo quản lý Nhà nước về hải quan và không gây khó khăn cho doanh nghiệp

tế về thuế quan.

xuất khẩu, nhập khẩu.

Thủ tục hải quan mang một số tính chất cơ bản sau đây:

- Hàng hóa, phương tiện vận tải được thông quan sau khi đã làm thủ tục HQ.

- Tính hành chính bắt buộc thể hiện ở chỗ đây là một quy định cứng bắt buộc

- Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện và

tất cả các đối tượng liên quan như các tổ chức, cá nhân thực hiện xuất khẩu, nhập
khẩu, quá cảnh hàng hóa; xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải phải
làm thủ tục hải quan và cơ quan hải quan, công chức hải quan có trách nhiệm quản


theo đúng quy định của pháp luật.
- Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

lý Nhà nước về hải quan, các cơ quan khác của Nhà nước có trách nhiệm phối hợp

1.1.3.2. Nguyên tắc kiểm tra hải quan

trong việc quản lý Nhà nước về hải quan;

- Kiểm tra hải quan được thực hiện trong quá trình làm thủ tục hải quan và

- Tính trình tự thể hiện ở chỗ quy định việc gì, khâu nào phải làm trước, việc
gì, khâu nào phải làm sau, cái nào là tiền đề, là kết quả của cái kia v.v…;
- Tính liên tục thể hiện thủ tục hải quan phải được thực hiện liên tục, không
ngắt quãng từ khau tiếp nhận đến thông quan hàng hoá. Tuỳ theo thực tế của lô
hàng có thể bỏ qua 1 hoặc 1 số bước trong quy trình chứ không dừng lại, kết thúc
giữa chừng;

sau thông quan.
- Kiểm tra hải quan được giới hạn ở mức độ phù hợp kết quả phân tích thông
tin, đánh giá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp
luật hải quan.
- Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan quyết định hình
thức, mức độ kiểm tra hải quan.

- Tính thống nhất thể hiện ở chỗ thủ tục hải quan phải thống nhất từ hệ thống

- Cơ quan hải quan áp dụng quản lý rủi ro trong kiểm tra hải quan đối với


văn bản, phải thống nhất từ quy định bộ hồ sơ phải nộp, phải xuất trình, phải thống

hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập

nhất trong cách xử lý, thống nhất trong các Chi cục, các Cục, trong toàn quốc;

cảnh, quá cảnh trên cơ sở kết quả phân tích thông tin, đánh giá quá trình chấp hành

- Tính quốc tế thể hiện ở chỗ thủ tục hải quan mang tính đặc thù cao và nó là

pháp luật của người khai hải quan, người nộp thuế; có ưu tiên và tạo thuận lợi đối

cửa trực tiếp để các quốc gia giao lưu hàng hóa với bên ngoài nên muốn phát triển

với chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan theo quy định tại khoản 2 điều 6

kinh tế, muốn hội nhập phải hài hòa hóa thủ tục hải quan.

nghị định 154/2005/NĐ-CP.

1.1.3. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan và kiểm tra hải quan

1.1.4. Quy trình thủ tục hải quan

1.1.3.1. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh,

Điều 16, Luật Hải quan (sửa đổi, bổ sung) quy định Quy trình thủ tục Hải
quan như sau:


nhập cảnh, quá cảnh phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải

Bước 1: Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan; trong trường hợp thực hiện

quan, vận chuyển đúng tuyến đường, qua cửa khẩu theo quy định của pháp luật.

thủ tục hải quan điện tử, việc tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan được thực hiện

Kiểm tra hải quan được thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá việc chấp

thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan.

hành tốt pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan để

Bước 2: Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa.
Bước 3: Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.


10

11

Bước 4: Quyết định việc thông quan hàng hóa.
Quy trình thủ tục hải quan tùy từng trường hợp có thể trải qua đầy đủ hoặc
không qua đầy đủ các bước nói trên. Quy trình cụ thể được tóm tắt qua 4 sơ đồ dưới

HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO

đây:


HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO
Người
khai
hải
quan

Người
khai
hải
quan

Tiếp nhận
hồ sơ, KT
sơ bộ,
đăng ký,
cập nhật
thông tin
tờ khai.

Tiếp nhận hồ
sơ, KT sơ bộ,
đăng ký, cập
nhật thông tin
tờ khai.

Thông
quan

In lệnh phân

luồng

Kiểm
tra chi
tiết hồ
sơ thuế,
giá

In lệnh
phân
luồng

Kiểm
tra thực
tế hàng
hoá

Thông
quan

Kiểm
tra sau
thông
quan

Kiểm
tra sau
thông
quan


LÃNH ĐẠO

(Nguồn : Tự nghiên cứu)
Hình 1.2. Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu
thương mại thuộc luồng xanh
Chú thích :
: Việc luân chuyển hồ sơ trong quy trình (bắt buộc)

LÃNH ĐẠO

: Thể hiện mối quan hệ qua lại.
: Việc luân chuyển hồ sơ qua lại.
Nguồn : Tự nghiên cứu

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa
XNK thương mại tổng quát

Hàng hóa nhập khẩu được áp dụng Luồng xanh: Hàng hóa nhập khẩu của chủ
hàng chấp hành tốt pháp luật Hải quan. Chủ hàng chấp hành tốt pháp luật Hải quan
là người có hoạt động XK, NK trong thời hạn 365 ngày tính đến ngày làm thủ tục
hải quan cho lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu được cơ quan Hải quan xác định là:

Chú thích :
: Việc luân chuyển hồ sơ trong quy trình (bắt buộc)
: Việc luân chuyển hồ sơ trong quy trình (có thể hoặc không)
: Thể hiện mối quan hệ qua lại.
: Việc luân chuyển hồ sơ qua lại.

+ Không vi phạm pháp luật xử lý về hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép
hàng hóa qua biên giới.

+ Không quá 02 lần bị xử lý vi phạm hành chính về hải quan với mức phạt
vượt thẩm quyền của Chi cục trưởng Hải quan.
+ Không bị truy tố hoặc bị phạt ở mức một lần số thuế phải nộp trở lên.


12

13

+ Không nợ thuế quá 90 ngày.

+ Hàng hóa của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan nhưng qua

+ Thực hiện nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.

kiểm tra hồ sơ Hải quan phát hiện hồ sơ có sai phạm.

HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO
HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO
Tiếp nhận
hồ sơ, KT
sơ bộ,
đăng ký,
cập nhật
thông tin
tờ khai.

Người
khai
hải

quan

Kiểm
tra chi
tiết hồ
sơ thuế,
giá

Kiểm
tra thực
tế hàng
hoá

Thông
quan

Kiểm
tra sau
thông
quan

In lệnh
phân
luồng

Người
khai
hải
quan


Tiếp nhận
hồ sơ, KT
sơ bộ,
đăng ký,
cập nhật
thông tin
tờ khai.
In lệnh
phân
luồng

Kiểm
tra chi
tiết hồ

thuế,
giá

Kiểm
tra thực
tế hàng
hoá

Thông
quan

Kiểm
tra sau
thông
quan


LÃNH ĐẠO
LÃNH ĐẠO
(Nguồn : Tự nghiên cứu)
(Nguồn : Tự nghiên cứu)

Hình 1.3. Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu
thương mại thuộc luồng vàng

Hình 1.4. Sơ đồ Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu
thương mại thuộc luồng đỏ
Chú thích :

Chú thích :
: Việc luân chuyển hồ sơ trong quy trình (bắt buộc)

: Việc luân chuyển hồ sơ trong quy trình (bắt buộc)

: Việc luân chuyển hồ sơ trong quy trình (có thể hoặc không)

: Việc luân chuyển hồ sơ trong quy trình (có thể hoặc không)

: Thể hiện mối quan hệ qua lại.

: Thể hiện mối quan hệ qua lại.

: Việc luân chuyển hồ sơ qua lại.

: Việc luân chuyển hồ sơ qua lại.


Hàng hóa nhập khẩu được áp dụng Luồng vàng :
+ Hàng hóa của chủ hành không chấp hành tốt pháp luật về hải quan nhưng
hàng hoá thuộc đối tượng được miễn kiểm tra thực tế hàng hoá theo quy định.

Hàng hóa nhập khẩu thuộc Luồng đỏ :
+ Hàng hóa của chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan.


14

15

+ Hàng hóa nhập khẩu thuộc diện miễn kiểm tra thực tế nhưng cơ quan Hải

thu đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Tuy nhiên, Pháp lệnh Hải quan chưa

quan phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp Luật Hải quan. Hoặc hàng hóa qua kết quả

phản ánh được đầy đủ, tinh thần Hiến pháp 1992, chưa thể chế hóa kịp thời các

phân tích thông tin xác định có khả năng vi phạm pháp Luật Hải quan.

quan điểm đổi mới của Đảng về chính sách phát triển kinh tế – xã hội liên quan đến

+ Kiểm tra xác suất để đánh giá việc chấp hành tốt pháp Luật Hải quan của

hải quan. Bên cạnh đó, nhiều nội dung của Pháp lệnh không thống nhất và không

chủ hàng.


còn phù hợp với các văn bản pháp luật được ban hành từ sau năm 1990 và chưa đáp

1.2. Sự hình thành và phát triển thủ tục hải quan Việt Nam

ứng được kịp thời các đòi hỏi của các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc

Hoạt động thuế quan ở nước ta xuất hiện từ thời Lý và trở thành một bộ phận
hữu quan của nền ngoại thương. Ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra

có nghĩa vụ phải thực hiện. Xuất phát từ thực tế đó, Thủ tướng Chính phủ giao cho
Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm soạn thảo Dự án Luật Hải quan. [2, tr.254]

đời, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Võ Nguyên Giáp đã thay mặt Chính phủ lâm thời ký sắc

Ngày 12/07/2001, Chủ tịch nước đã ký Lệnh số 10/2001/L/CTN công bố

lệnh thành lập Sở thuế quan và thuế gián thu. Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan

Luật Hải quan. Luật Hải quan ra đời là một bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Hải

trọng đánh dấu sự ra đời của Hải quan Việt Nam, không chỉ để đáp ứng nhu cầu của

quan với mục tiêu thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng, cụ thể hóa các quy

đất nước mà còn khẳng định hải quan là một công cụ không thể thiếu của một quốc

định của Hiến pháp 1992 về xây dựng và phát triển kinh tế xã hội vào lĩnh vực công

gia độc lập có chủ quyền. [2, tr.1)


tác hải quan, nội luật hóa các quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký

Năm 1960, Điều lệ Hải quan ra đời đánh dấu bước phát triển mới của Hải

kết hoặc tham gia nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ để điều chỉnh

quan Việt Nam. Đây là văn bản pháp quy tương đối hoàn chỉnh đầu tiên về các luật

các quan hệ kinh tế – xã hội liên quan đến hoạt động hải quan phù hợp với cơ chế

lệ, thủ tục Hải quan của Nhà nước ta được công bố góp phần đảm bảo thực hiện

quản lý kinh tế mới, thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho hòa

chính sách quản lý ngoại thương, quản lý ngoại hối của nước Việt Nam dân chủ

nhập quốc tế đồng thời tham gia bảo vệ lợi ích chủ quyền và an ninh quốc gia, phục

cộng hòa, góp phần phục vụ đường lối ngoại giao, bảo vệ tài sản của Nhà nước.

vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. [2, tr.255]

Trong giai đoạn này, nhiều văn bản pháp quy quy định chi tiết các thủ tục giám sát

Trong quá trình thực hiện Luật Hải quan đã đạt được những mặt tích cực

hàng hóa xuất nhập khẩu, công cụ vận tải xuất nhập cảnh được ban hành. [2, tr.105]

như: Tạo thông thoáng, thuận lợi cho quy trình thủ tục hải quan, tạo được môi


Tuy nhiên trong qúa trình tổ chức thực hiện, Điều lệ Hải quan đã bộc lộ một

trường pháp lý kinh doanh bình đẳng, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, nâng cao

số vướng mắc, không chỉ với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu mà còn với

hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực hải quan. Nhưng trong bối cảnh hoạt động

các cơ quan bảo vệ pháp luật và chính quyền địa phương. Đến năm 1990, Pháp lệnh

kinh tế quốc tế đã và đang có những bước phát triển mới đòi hỏi các quy định về hải

Hải quan ra đời đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng về chất của Ngành

quan phải được công khai minh bạch, đơn giản hơn nữa đáp ứng được các chuẩn

Hải quan Việt Nam cả về quy mô, phương thức và hiệu quả hoạt động của hải quan.

mực quốc tế, phải tạo điều kiện để thực hiện cải cách hành chính và hiện đại hóa

Là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để thực hiện chế độ kiểm tra giám sát, kiểm soát

hoạt động hải quan. Một lần nữa ngành Hải quan lại đứng trước yêu cầu phải sửa

hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh,

đổi bổ sung Luật Hải quan để phù hợp với tình hình hiện nay. Do vậy, năm 2005,

nhập cảnh, quá cảnh; đấu tranh chống buôn lậu và vi phạm pháp Luật Hải quan.


Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan ra đời và chính thức có hiệu

Cùng với sự ra đời của Pháp lệnh, Ngành Hải quan cũng ban hành quy trình hành

lực vào ngày 01/01/2006. Cùng với việc sửa đổi bổ sung Luật Hải quan, quy trình,


16

thủ tục hải quan cũng đã được sửa đổi theo yêu cầu của quản lý hải quan được xử lý

17

+ Đẩy mạnh nội luật hóa các chuẩn mực tại Hiệp định về các khía cạnh của

bằng phương tiện điện tử dựa trên Bộ tiêu chí quản lý rủi ro.

quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS).

1.3. Các yêu cầu tác động đến việc xây dựng quy trình thủ tục hải quan

tế khác như: Áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế của Hiệp định trị giá

+ Tích cực nội luật hóa các quy định, chuẩn mực của một số điều ước quốc

- Hội nhập kinh tế quốc tế: Tác động của tự do hoá, toàn cầu hoá thương mại

GATT/WTO 1994, tuân thủ toàn bộ Công ước HS; thực hiện Danh mục Biểu thuế

quốc tế, các quốc gia khi tham gia các tổ chức, diễn đàn quốc tế và khu vực đều


hài hoà ASEAN (AHTN), Biểu thuế nhập khẩu sẽ thống nhất hoàn toàn theo AHTN ở

phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, dịch vụ hợp pháp hoạt động

cấp độ 8 số, thực hiện Hiệp định cơ chế một cửa ASEAN 2005; Khung tiêu chuẩn đảm

và phát triển. WTO, WCO, APEC, ASEAN... đều chú trọng tới đơn giản hoá, hài

bảo an ninh thương mại toàn cầu (FOS) của Tổ chức Hải quan thế giới; Công ước về hỗ

hoà hoá thủ tục hải quan, giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh trong quá trình thực

trợ hành chính lẫn nhau về vấn đề hải quan (Công ước Johanesburg); Công ước vận tải

hiện thủ tục hải quan góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Có

đường bộ quốc tế (Công ước TIR), Thực hiện các cam kết trong ASEAN về thủ tục

thể kể tới các quy định và quy tắc mà ngành hải quan cần phải tuân thủ khi xây

hải quan, như: Hành lang xanh; Tờ khai chung ASEAN; Danh mục biểu thuế chung

dựng quy trình thủ tục hải quan, đó là:

ASEAN,... Triển khai thực hiện các nội dung liên quan của Hiệp định giữa Chính

+ Với chủ trương nội luật hoá tối đa các chuẩn mực tại các Điều ước quốc tế

phủ các nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Vương quốc Thái Lan, Myanmar,


mà Việt Nam có trách nhiệm tuân thủ hoặc điều ước quốc tế Việt Nam chuẩn bị gia

Campuchia, Trung Quốc và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tạo điều kiện

nhập, nhiều chuẩn mực tại các Điều ước đã được nội luật hoá vào pháp luật hải

thuận lợi cho vận tải hàng hoá và người qua lại biên giới trong khuôn khổ Hợp tác

quan, như: Công ước Kyoto về đơn giản hoá và hài hoà hoá thủ tục hải quan (sửa

Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng (Hiệp định GSM); tăng cường liêm chính cho

đổi năm 1999), Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT), Công

cán bộ, công chức Hải quan theo Tuyên bố Arusha về liêm chính hải quan của Tổ

ước quốc tế về hệ thống điều hoà mô tả và mã hoá hàng hoá (Công ước HS), Hiệp

chức Hải quan Thế giới.

định thực thi Điều VII của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại - GATT

- Sự phát triển của đất nước: Trong thời gian vừa qua, Việt nam cũng như

(gọi là Hiệp định trị giá GATT/WTO 1994). Trong quá trình xây dựng thủ tục hải

các nước khác trong khu vực và trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng

quan điện tử, thủ tục hải quan, kiểm tra sau thông quan và thuế xuất khẩu, thuế nhập


hoảng kinh tế thế giới, lạm phát trong nước chưa suy giảm, yêu cầu hội nhập ngày

khẩu, ngành Hải quan đã và đang phải tiếp tục nội luật hoá các chuẩn mực của các

càng cao để giải phóng nhanh hơn các nguồn lực thì những thành tích mà ngành hải

điều ước quốc tế để thực hiện các cam kết khi ký kết hoặc gia nhập, đáp ứng mục

quan đã đạt được trong . Các biện pháp kích thích xuất khẩu đang được triển khai

tiêu cải cách, phát triển, hiện đại hoá hải quan trong tình hình mới. Cụ thể:

ngày càng quyết liệt. Lưu lượng hàng hoá XNK tăng nhanh chóng, tình trạng buôn

+ Đẩy mạnh nội luật hóa các chuẩn mực của Công ước quốc tế về đơn giản

lậu và gian lận thương mại, hàng nhái gia tăng. Tất cả sức ép của nền kinh tế đòi hỏi

và hài hóa thủ tục hải quan (Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999). Các quy định về

ngành hải quan phải tìm ra phương thức quản lý hoạt động sao cho quy trình thủ tục

thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan tại Luật Hải quan phải tuân thủ phần

hải quan vừa đáp ứng các nhu cầu thuận lợi cho doanh nghiệp, yêu cầu của công

lớn các chuẩn mực của Công ước này.

dân, vừa đảm bảo tuân thủ pháp luật, tiết kiệm nguồn nhân lực theo yêu cầu của

Chính Phủ. Nói cách khác, quy trình thủ tục hải quan phải đảm bảo chất lượng và


18

19

phải được đánh giá bằng định lượng, công khai, minh bạch, khách quan từ phía

1.4. Kinh nghiệm của hải quan một số nước trong việc hoàn thiện quy trình,

người sử dụng hoặc người trả thuế.

thủ tục hải quan

- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan: Theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh
bạch, công khai, thuận tiện và thống nhất, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về

1.4.1. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước
1.4.1.1. Hải quan Thái Lan

hải quan, tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng

Để đẩy nhanh và tạo thuận lợi cho di chuyển của hàng hoá XNK hợp pháp,

hoá, phương tiện vận tải; giảm chi phí, thời gian của người dân và doanh nghiệp

Hải quan Thái Lan áp dụng đồng thời hai hệ thống thông quan: đó là hệ thống thủ

trong việc thực hiện thủ tục hải quan; có cơ chế khuyến khích, động viên người khai


công và hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (EDI). Đối với các doanh nghiệp, tổ chức

hải quan tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế trong quản lý hải quan;

(thể nhân), trước khi làm thủ tục hải quan, các doanh nghiệp đã được phân thành

- Đẩy mạnh công tác hiện đại hoá hải quan: Theo hướng tăng cường ứng dụng

các nhóm theo những tiêu chí khác nhau để được hưởng những ưu tiên khi làm thủ

công nghệ thông tin và các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong hoạt động quản lý

tục. Cụ thể, người khai hải quan hoặc doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan Hải

hải quan nói chung và thủ tục hải quan bằng phương tiện điện tử nói riêng; áp dụng

quan để được cấp “thẻ thông minh” với nhiều loại thẻ khác nhau. Trong đó, thẻ

đầy đủ phương pháp quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan;

vàng dành cho nhà nhập khẩu và xuất khẩu, thẻ bạc dành cho đại lý làm thủ tục hải

- Tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý hải quan toàn diện:

quan, thẻ hồng để làm thủ tục thông quan… Một công ty tư nhân được Hải quan

Nhằm ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi gian lận, trốn thuế; buôn lậu, vận

Thái Lan cho phép đứng ra xét duyệt cấp thẻ thông minh cho các nhà nhập khẩu,


chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; bảo đảm hiệu quả công tác quản lý thuế

nhà xuất khẩu và các đối tượng được cấp thẻ khác. Đối với các cá nhân, khi làm thủ

đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan

tục hải quan phải xuất trình thêm các giấy tờ cá nhân như chứng minh thư, thẻ công

nhà nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan với cơ quan hải quan trong việc thực

chức, thẻ nhân viên doanh nghiệp hoặc hộ chiếu (đối với công dân nước ngoài) cho

hiện pháp lụât hải quan.

cơ quan Hải quan.

- Đáp ứng yêu cầu một cửa quốc gia, một cửa ASEAN: xác định trách nhiệm của

Đối với hàng nhập khẩu, đầu tiên người khai hải quan có thể khai báo thủ

các Bộ, ngành, các tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động quản lý nhà nước

công hoặc khai báo qua hệ thống EDI. Những chứng từ xuất trình kèm theo là vận

về hải quan.

đơn, hoá đơn, phiếu đóng gói hàng hoá, và tuỳ theo từng loại hình cụ thể mà nhà

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan: Theo hướng minh bạch, thống


nhập khẩu phải nộp thêm các chứng từ khác như chứng nhận xuất xứ, catalogue,

nhất, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về hải quan mà Việt Nam đã ký kết, gia

bản giới thiệu đặc tính hàng hoá… Bước tiếp theo trong quy trình thủ tục được tiến

nhập; góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vận

hành nhanh chóng với sự trợ giúp của các cơ sở dữ liệu được kết nối từ trung ương

hành có hiệu quả nền kinh tế và thực hiện tốt các cam kết quốc tế.

đến các điểm thông quan. Khi làm thủ tục, cơ quan Hải quan sẽ tập trung vào những
hàng hoá được khai theo hình thức thủ công hoặc được hệ thống EDI phân vào
luồng đỏ. Việc kiểm tra tờ khai, các chứng từ liên quan với các nội dung như trị giá
tính thuế, tính chất hàng hoá cũng được thực hiện tại bước này. Bước thứ tư trong
quy trình thủ tục là thu thuế. Hải quan Thái Lan đang áp dụng bốn hình thức nộp


20

21

thuế hải quan và thuế khác. Hình thức thứ nhất là nộp trực tiếp tại cơ quan Hải quan

giải phóng hàng xuất khẩu sẽ được gửi trực tiếp qua đường điện tử tới kho hàng để

nơi nhập khẩu thông qua sử dụng séc ngân hàng, kỳ phiếu. Hình thức thứ hai là sử


làm các thủ tục tiếp theo.

dụng hệ thống chuyển tiền điện tử BAHTNET, uỷ quyền thanh toán qua các ngân

Với mục tiêu giảm các yêu cầu về chứng từ và đơn giản hoá thủ tục, Hải

hàng thương mại. Ngoài ra, nhà nhập khẩu còn có thể sử dụng thanh toán điện tử tại

quan Thái Lan đã chú ý tới những chính sách ưu đãi đối với hàng nhập khẩu thông

ngân hàng Krung Thai (qua hệ thống thanh toán Teller) với hệ thống giao diện với

qua việc tích cực tham gia các chuẩn mực quốc tế về ưu đãi, miễn trừ ngoại giao

cơ quan Hải quan. Đối với một số doanh nghiệp có đủ điều kiện, Hải quan Thái Lan

cũng như trình lên Chính phủ những chủ trương về ưu đãi đối với hàng hoá thương

chấp nhận thanh toán điện tử (EFT) qua hệ thống EDI. Đây là hình thức thanh toán

mại. Điểm đặc biệt là khi áp dụng chính sách ưu đãi thì cơ quan Hải quan sẽ chú ý

tự động qua đường điện tử cho phép các bên liên quan tiết kiệm thời gian và đảm

đến mục đích và hoàn cảnh nhập khẩu hơn là nghiệp vụ phân loại hàng hoá. Hải

bảo độ chính xác cao. Bước cuối cùng trong quy trình thông quan hàng nhập khẩu

quan Thái Lan đã tham gia thực hiện nhiều cam kết quốc tế như Hiệp định về đoàn


là kiểm tra và giải phóng hàng. Nhà nhập khẩu xuất trình tờ khai cùng với biên lai

ngoại giao của Liên hiệp quốc, Hiệp định về các chương trình hợp tác kỹ thuật giữa

thanh toán thuế tại kho hàng để đối chiếu với bộ hồ sơ hải quan. Nếu hàng hoá phù

các nhà tài trợ và chính phủ Thái Lan, Hiệp định Florence về ưu đãi thuế đối với các

hợp với những thông tin khai báo, kết quả xử lý sẽ được nhập vào hệ thống máy

mặt hàng giáo dục, khoa học và văn hoá.

tính và hàng hoá được giải phóng. Tuy nhiên, đối với những hàng hoá được xử lý

Ngoài ra, Hải quan Thái Lan đã triển khai dự án “thông quan một ngày” với sự

theo phương pháp thủ công, với tỷ lệ thấp hơn, thì cách thức xử lý khác với việc xử

hợp tác của Cảng vụ Thái Lan. Theo đó, thời gian thông quan được rút xuống dưới 7

lý trên hệ thống EDI. Theo quy trình thủ công, hàng hoá được kiểm tra trên cơ sở

giờ và tất cả các công việc liên quan đến các cơ quan trong dây chuyền làm thủ tục

ngẫu nhiên còn trong hệ thống EDI, việc kiểm tra dựa trên dữ liệu về hàng hoá, đối

cho hàng hoá sẽ được thực hiện trong một ngày. Dự án được triển khai tại các cảng

tượng kinh doanh trên hệ thống.


biển và sân bay của Thái Lan với sự hình thành của một hệ thống tin học kết nối giữa

Đối với hàng hoá xuất khẩu, việc khai báo xuất khẩu cũng được thực hiện
qua hệ thống EDI. Thủ tục đối với hàng xuất khẩu tương đối đơn giản. Việc phân

các cơ quan liên quan và rà soát các thủ tục hải quan tại các khu vực này.
1.4.1.2. Quy trình quản lý rủi ro của Hải quan Anh

loại hàng hoá được tiến hành thông qua hình thức phân luồng. Kiểm tra hàng hoá là

Hệ thống quản lý rủi ro (QLRR) được áp dụng thống nhất trong Cộng đồng

bước cuối cùng trong quy trình thông quan hàng xuất khẩu. Nhà xuất khẩu xuất

Châu Âu (EC) và sử dụng chung một hệ thống công nghệ thông tin. Cơ sở pháp lý

trình tờ khai cùng với biên lai nộp thuế (nếu có). Cũng giống như quy trình thông

để xây dựng hệ thống QLRR dựa trên các quy định pháp luật của EC. Đồng thời,

quan hàng nhập khẩu, tất cả các kết quả làm thủ tục hải quan và dữ liệu về giao dịch

các nước thành viên trong EC căn cứ vào các văn bản trên tự xây dựng văn bản

đều được nhập vào hệ thống máy tính để làm cơ sở cho những nghiệp vụ khác của

hướng dẫn riêng cho mình. Nhờ thống nhất quy định chung và dựa trên hệ thống

cơ quan Hải quan. Phần lớn các nhà xuất khẩu đều tham gia khai báo qua hệ thống


công nghệ thông tin thống nhất nên tiêu chí rủi ro được tất cả các thành viên hài hòa

EDI của cơ quan Hải quan và đa số các trường hợp hàng xuất khẩu được phân vào

và thống nhất trong toàn khối, thông tin về QLRR được trao đổi giữa các nước

luồng xanh. Việc tiếp nhận và xử lý khai báo sẽ được thực hiện tự động trên hệ

thành viên trong khối nhanh chóng và chính xác.

thống EDI. Ngay sau khi kiểm tra khai báo và nếu không có vấn đề gì thì thông báo

Về tổ chức QLRR, Hải quan Anh có đơn vị chuyên về thông tin tình báo và
QLRR và đơn vị điều tra tội phạm. Để thu thập thông tin tình báo từ nước ngoài,


22

23

Hải quan Anh thông qua hệ thống Tuỳ viên Hải quan, đại diện Hải quan đặt tại

kiện hàng, máy dò ma tuý… Nếu hàng hoá kiểm tra thực tế khác biệt so với khai

nước ngoài, chủ yếu ở Châu Âu, Trung Quốc và Hồng Kông. Hải quan Anh có bộ

báo nhưng không phải là hàng cấm thì chuyển thông tin cho bộ phận kiểm tra để

phận trong nước làm đầu mối tiếp nhận thông tin để hỗ trợ công việc và chuyển các


kiểm tra khi doanh nghiệp đăng ký tờ khai. Đối với trường hợp hàng hoá khác với

yêu cầu cho các văn phòng này. Hệ thống này có vai trò đặc biệt quan trọng trong

lược khai nhưng thuộc diện hàng cấm, có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia thì thông

việc kiểm soát từ xa các luồng hàng hoá nhập khẩu vào Anh và tham gia vào công

tin sẽ được chuyển cho bộ phận điều tra để bí mật kiểm tra về lô hàng này. Việc

tác QLRR. Việc xác định các lô hàng có độ rủi ro cao sử dụng phương pháp xác

kiểm tra lô hàng sẽ được thực hiện chặt chẽ khi làm thủ tục và được xử lý nghiêm

định rủi ro dựa trên thông tin tình báo và các thông tin khác có liên quan đến lô

nếu phát hiện có hành vi vi phạm. Giai đoạn 2: được xác định khi doanh nghiệp

hàng như thông tin về quá trình chấp hành pháp luật của doanh nghiệp, thông tin về

xuất nhập khẩu thực hiện việc khai báo để làm thủ tục xuất nhập khẩu. Tại giai đoạn

chấp hành pháp luật về thuế, thông tin về lô hàng lấy từ hệ thống thông tin của

này, lô hàng được lựa chọn để kiểm tra sẽ được thực hiện một cách tự động dựa trên

doanh nghiệp vận tải, thông tin quản lý công dân, điều tra tình hình dân số... Thực

những nhóm chỉ tiêu thông tin và hồ sơ rủi ro được bộ phận rủi ro ở cấp trung ương


tế, đối với lô hàng xuất nhập khẩu ở các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU): cán

hoặc cấp vùng đưa vào hệ thống. Những hồ sơ rủi ro đưa vào cấp trung ương có

bộ hải quan xác định rủi ro dựa trên hệ thống thông tin về QLRR (trên đó các lô

hiệu lực trên toàn Hải quan Anh, những hồ sơ rủi ro đưa vào ở cấp vùng chỉ có tác

hàng đã được hệ thống cho điểm) lựa chọn một số lô hàng có điểm rủi ro cao hoặc

dụng đối với vùng đó. Các hồ sơ rủi ro cũng thường xuyên được cập nhật.

lô hàng có nội dung phù hợp với danh mục những tiêu chí rủi ro do Hải quan Anh

1.4.1.3. Hải quan Nhật Bản

ban hành quyết định lựa chọn để kiểm tra (quyết định này được thực hiện bằng thủ
công và dựa hoàn toàn vào suy luận và kinh nghiệm của cán bộ xác định rủi ro).

NACCS (Nippon Automated Cargo and Port Consolidated System - Hệ
thống tự động tích hợp hàng hóa và cảng Nhật Bản; gọi tắt là Hệ thống NACCS)

Đối với lô hàng xuất nhập khẩu từ các nước ngoài EU việc xác định rủi ro

được xem là chìa khóa cho sự thành công trong việc quản lí hải quan và tạo thuận

được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: được xác định khi có thông tin bản lược

lợi cho hoạt động thương mại quốc tế của Hải quan xứ sở hoa anh đào. Đây cũng


khai hàng hóa gửi trước từ các hãng vận tải bằng đường điện tử (hoặc bằng fax sau

được xem là một trong những Hệ thống thông quan hiện đại nhất thế giới hiện nay.

đó nhân viên hải quan nhập vào máy tính). Nhân viên hải quan căn cứ vào thông tin

Hiện nay khoảng 98% trong tổng số hàng chục triệu tờ khai hải quan mỗi

bản lược khai, thông tin tình báo, thông tin về thuế, thông tin vi phạm... lựa chọn lô

năm ở Nhật Bản được xử lí và thực hiện tự động qua Hệ thống NACCS. Hệ thống

hàng phải kiểm tra thực tế. Quy trình này được thực hiện nhờ vào các phần mềm tin

NACCS được vận hành như sau: Đầu tiên người khai thuê sẽ nhập dữ liệu thông tin

học khác nhau và cũng dựa trên kinh nghiệm của cán bộ làm công tác xác định rủi

cần thiết để khai báo về lô hàng XNK bằng máy vi tính của mình. Sau khi xử lý

ro. Hiện nay, trung tâm QLRR đặt tại cảng Felixstowe có vai trò quản trị hệ thống

thông tin, hệ thống sẽ “chạy” và tự động hiện ra những quy định hiện hành có liên

dữ liệu QLRR đối với các cảng biển khác của Anh. Khi lô hàng lựa chọn phải kiểm

quan, tự động tính ra số thuế phải nộp... để hoàn thiện tờ khai và in nội dung đó

tra thì Hải quan Anh sẽ tự vận chuyển lô hàng đến địa điểm kiểm tra và thực hiện


ngay tại máy tính trạm của người sử dụng. Sau đó, một chuyên gia về hải quan (là

việc kiểm tra mà không cần có đại diện của doanh nghiệp chứng kiến. Container

người được cơ quan Hải quan cấp chứng nhận và làm việc trong công ty khai thuê,

được kiểm tra bí mật và Hải quan sẽ làm lại niêm phong sau khi hoàn thành việc mở

không phải công chức Hải quan) xác nhận và chuyển tờ khai này tới cơ quan Hải

container để kiểm tra. Việc kiểm tra được thưự hiện bằng các công cụ như máy soi


24

25

quan qua hệ thống. Hệ thống NACCS sẽ tự động lựa chọn cách thức, quy trình kiểm

cho tờ khai dựa trên dữ liệu (về trị giá khai báo, mã HS, xuất xứ…) và chuyển trở

tra dựa trên khai báo.

lại thông tin này cho người khai;

Có 3 hình thức kiểm tra hải quan: kiểm tra đơn giản, kiểm tra chứng từ và
kiểm tra thực tế hàng hóa.
+ Đối với hình thức kiểm tra đơn giản, cơ quan Hải quan sẽ chấp nhận cho
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ngay lập tức, đó là đối với các trường hợp hàng hóa
miễn thuế; thuế đã được nộp qua tài khoản điện tử hoặc được chấp nhận nợ thuế.


+ Bước 4: sau khi kiểm tra tất cả nội dung tờ khai (được NACCS chuyển lại)
người khai sẽ gửi số tờ khai đến NACCS;
+ Bước 5: dựa trên các tiêu chí đánh giá rủi ro, NACCS sẽ phân luồng tờ khai
thành luồng Xanh, Vàng, hay Đỏ mà không cần thao tác nào của cán bộ hải quan;
+ Bước 6: sẽ có 2 trường hợp xảy ra: Thứ nhất trường hợp tờ khai được phân

+ Đối với hình thức thứ 2 (kiểm tra chứng từ), người XNK phải xuất trình

luồng Xanh, NACCS sẽ gửi giấy chấp nhận (giấy phép) được NK đến người NK;

một bản photocopy tờ khai cho cơ quan Hải quan cùng với các chứng từ cần thiết

thứ hai, trường hợp tờ khai phân vào luồng Vàng/Đỏ, NACCS sẽ gửi ngay tờ khai

như invoice... Việc kiểm tra chứng từ do công chức Hải quan thực hiện, sau đó hàng

đến cán bộ hải quan kèm các lí do, dấu hiệu nghi vấn đề cán bộ hải quan kiểm tra.

hóa XNK khai báo được chấp thuận (đối với hàng có thuế, sau khi việc nộp thuế

Các dấu hiệu được gửi kèm như DN từng có gian lận trong NK, trị giá khai báo thấp

được xác nhận). Lệnh chấp nhận thông quan sẽ được cung cấp cho máy tính trạm

(bất thường so với thực tế), hàng hóa cần giấy phép của cơ quan chức năng…;

của người nhập khẩu hoặc người khai thuê.

+ Bước 7: sau khi tiếp nhận các tờ khai (luồng Vàng/ Đỏ) từ Hệ thống


+ Đối với hình thức thứ 3 (kiểm tra thực tế hàng hóa), thủ tục như đối với

chuyển đến, cán bộ hải quan sẽ truy cập vào cơ sở dữ liệu thông tin tình báo (CIS)

hình thức thứ 2, nhưng công chức hải quan sẽ tiếp tục kiểm tra thực tế hàng hóa sau

để nắm các thông tin chi tiết liên quan (đến tờ khai, chủ hàng…) để quyết định các

khi đã kiểm tra chứng từ. Cơ quan Hải quan có thể kiểm tra thực tế hàng hóa tại: nơi

bước xử lí tiếp theo (ví dụ như có phải kiểm tra thực tế hàng hóa hay không).

lưu giữ hàng hóa; lấy mẫu về kiểm tra; kiểm tra trong khu vực kiểm tra hải quan.
Khi hoàn thành việc kiểm tra, hàng hóa sẽ được chấp nhận thông quan thực sự,
riêng đối với hàng NK có thuế, chỉ sau khi doanh nghiệp nộp thuế.
Theo thống kê của Hải quan Nhật Bản, có khoảng 70% lượng hàng hóa XNK
áp dụng hình thức kiểm tra đơn giản, 25% lượng hàng hóa kiểm tra hồ sơ, còn lại
chỉ có 5% hàng hóa phải kiểm tra thực tế.

Quy trình đối với hàng hóa XK gồm có các bước sau:
+ Sau khi khai báo qua mạng thông tin, trước hết hàng hóa XK sẽ được đưa
vào khu vực Hozei (khu vực dành riêng cho hàng hóa XNK); Người làm thủ tục hải
quan sẽ xuất trình invoice và các chứng từ khác như chấp nhận thông quan (trước
đó đã được xử lý qua NACCS), giấy phép khác nếu có.
+ Cơ quan Hải quan tiến hành kiểm tra một lần nữa tờ khai XK đã được cho

Quy trình đối với hàng NK sẽ có 7 bước cơ bản gồm:

phép XK và các chứng từ khác. Việc kiểm tra chứng từ được thực hiện trong trường


+ Bước 1: đơn vị NK nhập dữ liệu tờ khai (theo yêu cầu của Hệ thống);

hợp: sự phân loại đúng theo Danh mục dữ liệu hàng xuất khẩu; hàng hóa phù hợp;

+ Bước 2: Hệ thống tự động kiểm tra dựa trên dữ liệu được người khai

việc áp dụng cho hàng hóa được phép miễn thuế là chính xác.

chuyển đến;
+ Bước 3: nếu tờ khai đạt yêu cầu sẽ được Hệ thống tự động trả lại kèm số tờ
khai do NACCS ấn định, nếu chưa đạt yêu cầu Hệ thống sẽ yêu cầu người khai điều
chỉnh. Trong quá trình này Hệ thống cũng tự động tính toán số tiền thuế phải nộp

Khi kiểm tra những chứng từ được xuất trình, cơ quan Hải quan quyết định hàng
hóa nào sẽ phải kiểm tra thực tế để xác định chắc chắn rằng việc phân loại hàng hóa
là chính xác, cũng như phù hợp với quy định của các luật khác.


26

27

+ Trong một số trường hợp, chủ hàng XK phải xin giấy phép của các cơ

- Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan nhằm đạt được các mục tiêu phát

quan chức năng khác trước khi làm thủ tục hải quan như Bộ Kinh tế và thương mại;

triển kinh tế xã hội của đất nước liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước về hải


Bộ Sức khoẻ và lao động việc làm...

quan, đảm bảo nguồn thủ cho ngân sách nhà nước và yêu cầu cải cách hành chính

1.4.2. Bài học kinh nghiệm được rút ra

quốc gia với mục tiêu hòa bình, phát triển, thúc đẩy quan hệ đa dạng với hải quan

Có thể thấy trong giai đoạn hiện nay, xu thế quản lý hải quan của các nước

các nước phát triển và tổ chức hải quan quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho

tiên tiến trên thế giới và trong khu vực là phải đẩy mạnh công tác ứng dụng công

môi trường đầu tư, xuất nhập khẩu và tăng cường hiệu quả công tác chống buôn lậu

nghệ thông tin, hiện đại hoá hải quan, giảm thiểu các giấy tờ phải nộp trong bộ hồ

và gian lận thương mại, góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

sơ hải quan, giảm thiểu đến mức tối đa sự tiếp xúc giữa doanh nghiệp và cơ quan

nước.

hải quan để tránh tham những và hạn chế việc gây phiền hà sách nhiễu cho doanh

1.5. Tóm tắt chương 1

nghiệp. Các bộ ngành phải có sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng, công khai hoá các


Trong chương 1 của Luận văn, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra các khái niệm

quy định có liên quan. Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước có thể rút ra

cơ bản có liên quan đến thủ tục hải quan, quy trình thủ tục hải quan, như hế nào là

bài học kinh nghiệm để hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan đối với Cục Hải quan

thủ tục hải quan, quy trình thủ tục hải quan, những hàng hóa nào được coi là hàng

tỉnh BR – VT cụ thể như sau:

hóa XNK thương mại; nêu lên vai trò của thủ tục hải quan trong quá trình thực hiện

- Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan phải dựa trên cơ sở thúc đẩy cải cách

chức năng quản lý nhà nước về hải quan của Ngành hải quan; các nguyên tắc tiến

hành chính, hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để hiện đại hóa hải

hành thủ tục hải quan, kiểm tra hải quan; giới thiệu tổng quan về quy trình thủ tục

quan, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp góp phần

hải quan hiện hành; nghiên cứu và làm rõ các yếu tố có tác động đến việc hoàn

thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

thiện quy trình tủ tục hải quan. Trong chương này, tác giả cũng nghiên cứu quá


- Hoàn thiện trên cơ sở đảm bảo tốt mọi điều kiện cho đơn vị thực hiện thông

trình hình thành và phát triển của thủ tục hải quan ở Việt Nam; nghiên cứu kinh

quan nhanh chóng, chính xác theo quy định. Tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu, tích

nghiệm của một số nước trong khu vực và trên thế giới trong quá trình xây dựng

hợp những thông tin đã có và phân tích xử lý thông tin về doanh nghiệp, về mặt

quy trình thủ tục hải quan như Hải quan Nhật Bản, Hải quan Thái Lan, quy trình

hàng để phục vụ yêu cầu kiểm tra trong và sau thông quan làm cơ sở áp dụng cho

quản lý rủi ro của hải quan Anh. Trên cơ sở kinh nghiệm của các nước này đúc rút

phương pháp quản lý rủi ro trong quá trình làm thủ tục hải quan.

ra được bài học kinh nghiệm cho Cục Hải quan Tỉnh BR – VT khi tiến hành xây

- Hoàn thiện và mở rộng thông quan điện tử, cải tiến và hiện đại hóa công tác

dựng, hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan cho phù hợp với xu thế phát triển hiện

kiểm tra, giám sát hàng hóa nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất nhập cảnh. Đảm

nay và phù hợp với các cam kết quốc tế, tạo điều kiện tối đa cho hoạt động XNK

bảo công tác kiểm tra thực tế với độ chính xác cao, nhanh chóng và thuận lợi.


nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan.

- Hoàn thiện để áp dụng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trên
cơ sở thực hiện các điều ước và công ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham
gia, nhưng vẫn đảm bảo thực hiện tốt chính sách quản lý nhà nước về hải quan.


28

29

Tỉnh đã đạt được những thành tích đáng khích lệ trong công tác thu, nộp ngân sách,

Chương 2

hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được giao, là một trong năm Cục Hải quan

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỦ

có số thu thuế cao nhất toàn ngành, kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu qua địa bàn

TỤC HẢI QUAN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Tỉnh ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước.
-Tầm nhìn: Xây dựng Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thành lực
lượng chuyên nghiệp cao, có chuyên môn sâu và hiện đại, hoạt động minh bạch,
liêm chính và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ phát


2.1. Giới thiệu chung về Cục hải quan Tỉnh Bà rịa Vũng tàu
Cục Hải quan Tỉnh Bà Rịa Vũng

triển kinh tế đất nước.
-Phương châm hoạt động: Chuyên nghiệp - Minh bạch - Hiệu quả

Tàu là cơ quan trực thuộc Tổng cục Hải

-Tuyên ngôn:

quan. Thực hiện chức năng quản lý Nhà

+Quản lý có hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu và giao lưu quốc tế, tạo

nước về hải quan đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh,
quá cảnh trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, còn

điều kiện cho thương mại và sản xuất phát triển.
+Bảo vệ và góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế
quốc gia.

phải thực hiện chức năng giám sát Hải

+Bảo đảm nguồn thu cho ngân sách.

quan đối với hàng trăm lượt tàu quá cảnh

+Chống buôn lậu, gian lận thương mại, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.


đi Campuchia và hàng ngàn lượt tàu neo

+Góp phần bảo vệ chủ quyền kinh tế, an ninh quốc gia và an toàn xã hội.

đậu tại khu vực phao số O để chờ vào các

+Phục vụ quản lý kinh tế xã hội.

Cảng trong khu vực. Cùng với sự tăng

-Mục tiêu:

trưởng kinh tế của đất nước, của Tỉnh,

+e-Clearance: Thông quan điện tử;

Cục Hải quan Tỉnh đã không ngừng lớn

+e-Manifest: Tiếp nhận thông tin bản lược khai hàng hóa và các chứng từ

mạnh cả về số lượng cũng như chất lượng cán bộ, công chức. Cục Hải quan Tỉnh đã

liên quan, thực hiện thông quan phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, tiến tới thông

và đang thực hiện kế hoạch xây dựng lực lượng hải quan trong sạch vững mạnh, tập

quan trước khi hàng đến;

trung vào việc nâng cao chất lượng công tác chính trị, tư tưởng, củng cố tổ chức,


+e-Permit: Quản lý và trao đổi thông tin giấy phép, C/O điện tử;

xây dựng đội ngũ cán bộ Hải quan có phẩn chất đạo đức trong sáng, có trình độ

+e-Payment: Thanh toán thuế điện tử;

chuyên môn nghiệp vụ vững vàng đủ sức hoàn thành nhiệm vụ được Đảng và Nhà
nước giao phó. Phương châm “Chuyên nghiệp – Minh bạch – Hiệu quả” luôn

+e-Office: Quản lý văn phòng điện tử.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

được Cục Hải quan Tỉnh xác định là kim chỉ nam trong mọi hoạt động của đơn vị.

Sau khi thống nhất đất nước, về mặt Nhà nước, Chính Phủ lâm thời Cộng hòa

Với sự cố gắng của tập thể cán bộ, công chức trong những năm qua, Cục Hải quan

Miền Nam Việt Nam quyết định thành lập Cục Hải quan thuộc Nha Ngoại thương.


30

31

Lúc đó, Chi cục Hải quan Đồng Nai đóng tại Thị xã Vũng Tàu được thành lập năm
1978 trực thuộc Cục Hải quan do đồng chí Vũ Như Khuê là cán bộ khung làm Chi
cục trưởng có nhiệm vụ giám sát các tàu vào thăm dó dầu khí. Đội ngũ cán bộ bao
gồm 10 đồng chí là cán bộ khung được điều động về công tác từ các Chi cục Hải
quan Hải Phòng, Hà Nội và trường trung cấp Ngoại thương.

Ngày 4.12.1979, Chi cục Hải quan Đồng Nai đổi tên thành Chi cục Hải quan
Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo do đồng chí Vũ Như Khuê làm Chi cục trưởng. Quân
số tăng lên khoảng 45 đồng chí chủ yếu là con em cách mạng và các ngành khác
chuyển qua, được rèn luyện tại chỗ để chủ yếu làm thủ tục cho tàu qúa cảnh đi
Campuchia và tàu thăm dò dầu khí.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác
2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ
- Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện các quy định của Nhà
nước về Hải quan trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan.
- Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục Hải quan trong việc tổ chức triển
khai nhiệm vụ được giao.
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan theo
quy định của pháp luật.

Ngày 30.8.1984, Hội đồng Nhà nước ra Nghị quyết 547/HĐBT phê chuẩn

- Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buôn lậu, vận chuyển

việc thành lập Tổng cục Hải quan – trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính

trái phép hàng hóa qua biên giới theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại

Phủ). Khi đó hệ thống Hải quan trong cả nước bao gồm: Tổng cục hải quan, Hải

đối với các quyết định hành chính của các đơn vị trực thuộc và giải quyết khiếu nại,

quan Tỉnh/thành phố, Hải quan đặc khu trực thuộc trung ương… [2,tr.89]

tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.


Tính đến này, Cục Hải quan Tỉnh BR – VT được lãnh đạo bởi các đồng chí:

- Kiến nghị những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung các quy định của Nhà nước về

- Từ năm 1978–1988: Đ/c Vũ Như Khuê là Chi cục trưởng phụ trách.

hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và

- Từ năm 1988 – 1989: Đ/c Nguyễn Văn Cầm – Phái viên của Tổng cục Hải

chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; các quy định của Tổng cục

quan tạm thời làm Chi cục trưởng phụ trách.
- Từ năm 1989 – 1993: Đ/c Phạm Văn Vi – Phái viên của Tổng cục Hải quan
làm Giám đốc Hải quan Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo.
- Từ năm 1994: Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo được tách thành Tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu. Lúc này, hình thành hệ thống Hải quan cấp tỉnh và Chi cục Hải quan
Đặc khu Vũng tàu Côn Đảo đổi tên thành Cục Hải quan Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu do
Đồng chí Nguyễn Văn Bốn là Cục trưởng.
- Từ năm 1995– 2000: Đ/c Nguyễn Hữu Bát là Cục trưởng.
- Từ năm 2000 – 2004: Đ/c Cao Văn Môn là Cục trưởng.
- Từ năm 2004 – tháng 03/2012: Đ/c Nguyễn Đức Nga là Cục trưởng.
- Từ tháng 03/2012 đến nay: Đ/c Trần Văn Danh là Cục trưởng.

Hải quan về chuyên môn nghiệp vụ và quản lý nội bộ; báo cáo Tổng cục trưởng
Tổng cục Hải quan những vướng mắc phát sinh, các vấn đề vượt quá thẩm quyền
giải quyết của Cục Hải quan.
- Tổ chức triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và phương pháp
quản lý hải quan hiện đại vào hoạt động của Cục Hải quan.

- Phối hợp với các đơn vị trên địa bàn, cơ quan nhà nước và các tổ chức có
liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan trên
địa bàn.
- Hướng dẫn, giải thích các vấn đề thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan
theo quy định của pháp luật.


32

- Hợp tác quốc tế về hải quan theo quy định của pháp luật và theo phân công
hoặc ủy quyền của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.

33

Chi cục Hải quan và 03 đơn vị chức năng tương đương. Cơ cấu tổ chức của Cục Hải
quan Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được trình bày cụ thể tại hình 2.1 dưới đây:

- Tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của Cục Hải quan; thực
hiện chế độ báo cáo theo chế độ quy định.
- Quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Cục Hải quan
theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Tài chính.
- Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế; quản lý, sử dụng phương tiện,
trang bị kỹ thuật và kinh phí hoạt động của Cục HQ theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan giao
và theo quy định của pháp luật.
2.1.2.2. Mối quan hệ công tác
- Chịu sự lãnh đạo quản lý trực tiếp và toàn diện của Tổng cục trưởng Tổng
cục Hải quan.
- Chịu sự lãnh đạo, kiểm tra của cấp ủy, chính quyền Tỉnh BR - VT về việc

thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước và
các hoạt động khác có liên quan tại Tỉnh BR - VT về tình hình nhiệm vụ và kết quả
thực hiện chức năng nhiệm vụ công tác Hải quan và những khó khăn, vướng mắc
xin ý kiến chỉ đạo cũng như sự giúp đỡ của Lãnh đạo địa phương trên cơ sở tuân thủ
pháp luật của Nhà nước.
- Phối kết hợp với các lực lượng, ban ngành, đoàn thể và nhân dân trong Tỉnh
để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Phối kết hợp với các Cục Hải quan Tỉnh, thành phố khác nhằm tạo thuận lợi

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - Cục Hải quan Tỉnh BR – VT)
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cục Hải quan Tỉnh BR – VT

trong công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

2.2. Phân tích tình hình thực hiện quy trình, thủ tục hải quan hàng hóa xuất

2.1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý

nhập khẩu tại Cục Hải quan Tỉnh Bà rịa Vũng tàu

Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay gốm có 354 cán bộ, công
chức và Hợp đồng lao đồng theo Nghị định 68/CP của Chính Phủ.
Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan Tỉnh BR – VT gồm Ban Lãnh đạo Cục
đứng đầu là đồng chí Cục trưởng và các Phó Cục trưởng, 08 phòng tham mưu, 05

2.2.1. Quy trình thủ tục hải quan
Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương
mại hiện nay được thực hiện theo quy định tại Quyết định 1171/QĐ-TCHQ ngày
15/6/2009 của Tổng cục Hải quan, gồm các bước và công việc chủ yếu sau:



34

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai HQ;
kiểm tra hồ sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hóa:

35

3. Vào sổ theo dõi và trả tờ khai hải quan (bản lưu người khai hải quan) cho
người khai hải quan.

1. Tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan theo quy định

4. Chuyển hồ sơ sang bước 4

2. Nhập mã số thuế, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai (cưỡng chế, vi phạm,

* Đối với hồ sơ còn nợ chứng từ hoặc chưa làm xong thủ tục hải quan thì

chính sách mặt hàng):
3. Nhập thông tin khai trên tờ khai hải quan hoặc khai qua mạng, hệ thống sẽ
tự động cấp số tờ khai và phân luồng hồ sơ.
4. Đăng ký tờ khai (ghi số tờ khai do hệ thống cấp lên tờ khai)
5. In Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan.
6. Kiểm tra hồ sơ hải quan
7. Lãnh đạo Chi cục duyệt hoặc quyết định thay đổi hình thức kiểm tra thực
tế hàng hóa theo quy định và duyệt kết quả kiểm tra hồ sơ hải quan
8. Nhập thông tin trên Lệnh vào hệ thống và xử lý kết quả kiểm tra sau khi
được lãnh đạo chi cục duyệt, chỉ đạo
9. Xác nhận đã làm thủ tục hải quan và chuyển sang Bước 3 đối với hồ sơ

được miễn kiểm tra thực tế hàng hóa hoặc chuyển hồ sơ phải kiểm tra thực tế hàng
hóa sang Bước 2.
Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan đối với lô hàng phải
kiểm tra thực tế:
1. Đề xuất xử lý việc khai bổ sung khi người khai hải quan có yêu cầu trước

lãnh đạo chi cục tổ chức theo dõi, đôn đốc và xử lý theo quy định, khi hoàn tất mới
chuyển sang bước 4.
Bước 4: Phúc tập hồ sơ :
Thực hiện theo quy trình phúc tập hồ sơ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu do
Tổng cục Hải quan ban hành.
Tùy từng trường hợp cụ thể, hàng hóa có thể phải trải qua cả 4 bước nhưng
cũng có những trường hợp không phải trải qua đủ 4 bước, cụ thể như sau:
- Đối với luồng xanh (Hàng hóa miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra
thực tế hàng hóa): Chỉ trải qua 1 phần của bước 1, bước 3 và bước 4.
- Đối với luồng vàng (Kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng
hóa): Phải trải qua bước 1, bước 3 và bước 4.
- Đối với luồng đỏ (Kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa): Phải
trải qua đủ 4 bước.
Hiện nay cơ quan hải quan đã sử dụng chương trình quản lý rủi ro, do đó

thời điểm kiểm tra thực tế hàng hóa

việc quyết định hàng hóa thuộc luồng xanh, luồng đỏ, luồng vàng là do chương

2. Kiểm tra thực tế hàng hóa

trình này quyết định. Việc chuyển luồng chỉ được thực hiện từ thấp đến cao khi có

3. Ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa và kết luận kiểm tra.


thông tin dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan.

4. Xử lý kết quả kiểm tra
5. Xác nhận đã làm thủ tục hải quan
6. Chuyển hồ sơ sang Bước 3.
Bước 3: Thu thuế, lệ phí hải quan; đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan”;
trả tờ khai cho người khai hải quan:
1. Thu thuế và thu lệ phí hải quan theo quy định;
2. Đóng dấu “Đã làm thủ tục Hải quan” lên mặt trước, phía trên góc trái tờ
khai hải quan (đóng trùm lên dòng chữ HẢI QUAN VIỆT NAM);

Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương
mại hiện đang được áp dụng tại Cục Hải quan Tỉnh BR - VT được tóm tắt ở Hình
2.2 dưới đây.


36

37

2.2.3. Tình hình thực hiện quy trình, thủ tục hải quan

CÔNG CHỨC

BƯỚC 2:
1. Đề xuất xử lý khai bổ sung
2. Kiểm tra thực tế hàng hóa
3. Ghi kết quả kiểm tra và kết luận kiểm tra
4. Xử lý kết quả kiểm tra


5. Xác nhận đã làm thủ tục hải quan

Kim ngạch (triệu USD)

Năm

XNK
24.612
17.179
26.242
23.390
8.333

2008
2009
2010
2011
06 tháng đầu năm 2012

Xuất khẩu
13.703
10.102
17.999
14.470
5.395

Nhập khẩu
10.908
7.076

8.242
8.920
2.937

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Cục Hải quan Tỉnh BR – VT)

CÔNG
CHỨC

LÃNH
ĐẠO

HÀNG MIỄN KIỂM
TRA

8. Nhập thông tin trên lệnh vào hệ thống và Xử lý
kết quả kiểm tra
9. Xác nhận đã làm thủ tục hải quan

Bảng 2.1. Tổng hợp kim ngạch XNK từ năm 2008 đến tháng 06/2012

NGƯỜI KHAI HẢI QUAN

CÔNG
CHỨC

Nguồn: Quyết định 1171/QĐ-TCHQ
BƯỚC 3:
1. Thu thuế và thu lệ phí hải quan theo quy định
2. Đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan” lên tờ khai

hải quan
3. Vào sổ và trả tờ khai hải quan cho người khai hải
quan
4. Chuyển hồ sơ sang bước 4

Hình 2.3. Biểu đồ tổng hợp kim ngạch XNK
Bảng 2.2. Tình hình kiểm tra hải quan đối với hàng hoá XNK thương mại
Năm

CÔNG
CHỨC

QUẢN LÝ RỦI RO

7. Duyệt hoặc quyết định thay đổi hình thức kiểm
tra; Duyệt kết quả kiểm tra hồ sơ

thông qua các bảng tổng hợp dưới đây:

HÀNG PHẢI KIỂM
TRA

LÃNH
CÔNG
ĐẠO
CHỨC CHI CỤC

CÔNG CHỨC

Tình hình thực hiện quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá XNK thương

mại tại Cục Hải quan Tỉnh BR – VT từ năm 2008 đến tháng 6/2012 được phản ánh

BƯỚC 1
1. Tiếp nhận hồ sơ hải quan
2. Nhập mã số thuế, kiểm tra điểu kiện đăng ký tờ
khai
3. Nhập thông tin tờ khai vào hệ thống
4. Đăng ký tờ khai
5. In Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra HQ
6. Kiểm tra hồ sơ hải quan

BƯỚC 4:
Phúc tập hồ sơ

Hình 2.2. Sơ đồ tổng quát quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất
nhập khẩu thương mại

2008
2009
2010
2011
06 tháng đầu
năm 2012

Tổng
số
30.666
34.280
42.856
47.270

24.923

Luồng xanh
Số lượng
Tỷ lệ
(tờ)
(%)
24.707
80.6
30.372
88.6
24.077
56.2
37.312
78.9
20.270

81.3

Luồng vàng
Số lượng
Tỷ lệ
(tờ)
(%)
2.497
8.1
926
2.7
13.691
31.9

6.006
12.7
3.026

12.1

Luồng đỏ
Số lượng
Tỷ lệ
(tờ)
(%)
3.462
11.3
2.982
8.7
5.088
11.9
3.952
8.4
1.627

6.6

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Cục Hải quan Tỉnh BR – VT)


×