Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Khắc phục rủi ro của nhà đầu tư cá nhân tại thị trường chứng khoán Việt Nam (sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 62 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

--------------------------Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Lại Tiến Dĩnh .…………………………. .
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS.TS. Phước Minh Hiệp….……….…………..
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 603405

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LẠI TIẾN DĨNH

H

TE
C

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
1. TS. Lưu Thanh Tâm
2. PGS.TS. Phước Minh Hiệp
3. PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương
4. TS. Phan Mỹ Hạnh
5. TS. Trần Anh Dũng

U



H

U

KHẮC PHỤC RỦI RO CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ
NHÂN TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM (SÀN GIAO DỊCH TP.HCM)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
TP. HCM ngày 18 tháng 04 năm 2012

H

TE
C

H

PHAN VĂN TÂN

Cán bộ chấm nhận xét 2 : PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương……….…….
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành sau
khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Khoa quản lý chuyên ngành



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả

TP. HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2011

nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: PHAN VĂN TÂN...........................................Giới tính: Nam ................

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Ngày, tháng, năm sinh: 06/03/1976 ...........................................Nơi sinh: Quảng Ngãi .....

Học viên thực hiện Luận văn

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH..............................MSHV: 1084011031.....

(Ký và ghi rõ họ tên)


I- TÊN ĐỀ TÀI:

H

H

KHẮC PHỤC RỦI RO CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TẠI THỊ TRƯỜNG

Nghiên cứu lý thuyết và thực tế từ thị trường, tìm và phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro
của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán (sàn TP.HCM).
Nội dung:

U

Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tư chứng khoán và rủi ro trong đầu tư chứng khoán.

H

Chương 2: Phân tích rủi ro nhà đầu tư cá nhân tại sàn giao dịch TP.HCM.
Chương 3: Giải pháp khắc phục rủi ro nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán.
Kết luận.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2011
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/03/2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên) ......................................
TS. LẠI TIẾN DĨNH ..........................................................................................................
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


PHAN VĂN TÂN

U

Nhiệm vụ:

H

TE
C

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

TE
C

CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (SÀN GIAO DỊCH TP.HCM).


LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT

Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thật nhiều đến thầy TS. Lại Tiến Dĩnh, người đã

này.

H

Một lần nữa, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến các thầy cô Trường Đại học Kỹ

Thuật Công Nghệ Tp.HCM, thầy TS. Lại Tiến Dĩnh, cùng các cô chú trong đơn vị, cha mẹ,

TE
C

bạn bè… Những người tận tâm chỉ bảo, hổ trợ, giúp đỡ.

H

U

Xin chân thành cảm ơn!

Tp. HCM, ngày 10 tháng 03 năm 2012
PHAN VĂN TÂN

Chương 1: Cơ sở lý luận. Nêu các định nghĩa về chứng khoán, rủi ro. Giới thiệu thị
trường chứng khoán Việt Nam. Thị trường OTC. Thị trường chứng khoán tập trung. Các
định nghĩa về rủi ro. Kết quả khảo sát và giới thiệu phần mềm phân tích.

H

Và sau cùng, con xin cảm ơn cha mẹ đã hết lòng quan tâm giúp đỡ con hoàn thành luận văn

Đề tài nghiên cứu Khắc phục rủi ro của nhà đầu tư cá nhân tại thị trường chứng khoán Việt
Nam (sàn TP. HCM).

Chương 2 : Phân tích thực trạng thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Nêu lịch sử ra

TE

C

Nghệ Tp. HCM, đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong quá trình học tập tại trường.

Luận văn được thực hiện từ tháng 09 năm 2011, và kết thúc vào tháng 03 năm 2012.

đời và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. Phân tích rủi ro trong đầu tư trên thị
trường chứng khoán. Nêu ra những nguyên nhân tác động rủi ro trong đầu tư trên thị trường
chứng khoán. Tiến hành phân tích nhân tố rủi ro trong đầu tư chứng khoán.
Chương 3: Giải pháp và nâng cao hiệu quả. Giải pháp vĩ mô, giải pháp vi mô, giải
phấp cho từng nhân tố, giải pháp khác.

U

Qua đây cũng xin gởi lời cảm ơn các thầy cô trong trường Đại học Kỹ Thuật Công

Kết luận: Đưa ra những kết luận và kiến nghị. Với hy vọng luận văn này sẽ góp một
phần nhỏ, trong việc giúp các nhà đầu tư cá nhân giảm thiểu rủi ro và thị trường chứng

H

tận tình chỉ bảo và hướng dẫn, giúp tôi hoàn thành Luận Văn Tốt Nghiệp này.

khoán Việt Nam (sàn Tp.HCM) hoạt động một cách chuyên nghiệp, trở thành kênh huy
động vốn hữu hiệu phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước.


MỤC LỤC
ABSTRACT
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................i

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ ii
Thesis, conducted from September, 2011 to March, 2012, entitled “Overcoming the
risks of individual investors in Vietnam’s stock market (HCMC stock exchange floor).
Chapter 1: Theory: It gives the definitions of securities and securities risks,

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ........................................................................................ iii
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. iv
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ RỦI RO TRONG

introduction of Vietnam’s stock market, OTC market and the focus stock market, as well as

ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN………………………………………………1

the survey results and analysis software.

1.1. Đầu tư chứng khoán là gì? .......................................................................................1

TE
C

risks in the stock market and the analysis of risk factors in investment securities.
Chapter 3: Solutions and improvement: It provides macro solutions, micro solutions,
solutions for each factor, and solutions other.

U

Conclusion: It gives conclusions and some recommendations. Hopefully, the thesis

H


investment risks on the stock market; It also presents some impact factors to the investment

1.1.3. Đặc điểm của đầu tư chứng khoán ............................................................2

TE
C

the history and development of Vietnam’s securities market as well as the analysis of

1.1.1. Khái niệm .................................................................................................1
1.1.2. Mục đích đầu tư chứng khoán ...................................................................1
1.1.4. Các hình thức đầu tư chứng khoán ............................................................2
1.1.5. Nhà đầu tư cá nhân ....................................................................................3
1.1.5.1. Khái niệm ...................................................................................3
1.1.5.2 Đặc điểm của nhà đầu tư chứng khoán cá nhân ...........................3
1.2. Chứng khoán............................................................................................................3

U

H

Chapter 2: It gives the analysis of the stock market situation in Vietnam, introduces

1.2.1.1. Khái niệm ....................................................................................3

become an effective capital mobilization channel for socio-economic development of the
country.

H


1.2.1. Cổ phiếu.....................................................................................................3

market of Vietnam (HCMC stock exchange floor) to operate professionally in order to

H

will make a small contribution in helping individual investors to minimize risks and stock

1.2.1.2. Lợi tức ........................................................................................3
1.2.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu ......................................4
1.2.1.4. Phân loại cổ phiếu .......................................................................4

1. 2.2. Trái phiếu..................................................................................................5
1.2.2.1. Khái niệm ....................................................................................5
1.2.2.2. Lợi tức .........................................................................................5
1.2.2.3. Các yếu tố tác động đến giá trái phiếu ........................................6
1.2.2.4. Đặc điểm của trái phiếu ...............................................................6
1.2.2.5. Phân loại trái phiếu .....................................................................7
1.3. Thị trường chứng khoán ..........................................................................................8


1.3.1. Khái niệm, chức năng, nguyên tắc hoạt động, nhược điểm của TTCK ....8

2.1. Lịch sử ra đời và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam ...........................23

1.3.1.1. Khái niệm ....................................................................................8

2.1.1. Diễn biến thị trường từ năm 2000 đến 2005 ...........................................23

1.3.1.2. Chức năng của thị trường chứng khoán ......................................9


2.1.2. Diễn biến thị trường từ năm 2006 đến 2011 ...........................................25

1.3.1.3. Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán ....................9

2.2. Thực trạng nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ...............................29

1.3.2. Thị trường chứng khoán tập trung ...........................................................10

2.2.1. Số lượng tài khoản của nhà đầu tư ..........................................................29

1.3.2.1. Khái niệm ..................................................................................10

2.2.2. Các cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân quan tâm nhiều nhất hiện nay.............30

1.3.2.2. Sở giao dịch chứng khoán .......................................................10

2.2.2.1. Cổ phiếu có độ cung cầu biến động mạnh nhất hiện nay .........30

1.3.2.3. Một số quy định chung về giao dịch tại TTCK Việt Nam ........11

2.2.2.2. Các loại chứng khoán có tính thanh khoản cao hiện nay ..........32

H

2.2.3. Thị trường chứng khoán nào nhà đầu tư quan tâm nhất..........................33
2.3. Phân tích rủi ro nhà đầu tư cá nhân gặp phải trong đầu tư chứng khoán .............33

H


1.3.2.4. Quy định về việc giao dịch cổ phiếu trên TTCK tập trung .......12
1.3.3.Thị trường OTC (Over The Counter) .......................................................13

2.3.2. Tin đồn.....................................................................................................34

TE
C

2.3.1. Rủi ro phát sinh từ bản thân nhà đầu tư cá nhân .....................................33

1.3.3.2. Đặc điểm của thị trường OTC ...................................................13

TE
C

1.3.3.1. Thị trường OTC ........................................................................13
1.4. Rủi ro trong đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân .....................................14

2.3.3. Tạo cung cầu giả tạo ................................................................................35

1.4.1. Khái niệm rủi ro.......................................................................................14

2.3.4. Mua bán nội gián .....................................................................................35

1.4.2. Các loại rủi ro ..........................................................................................14

2.3.5. Bán khống ................................................................................................35

H


1.4.3.1. Khái niệm ..................................................................................19

2.3.8. Công bố thông tin tùy tiện .......................................................................37
2.3.9. Phát hành ...............................................................................................37

H

1.4.3. Quản trị rủi ro ..........................................................................................19

U

2.3.6. Chất lượng kiểm toán không cao.............................................................36
2.3.7. Đội lái ......................................................................................................36

U

1.4.2.1. Rủi ro hệ thống .........................................................................14
1.4.2.2. Rủi ro phi hệ thống ....................................................................18

1.4.3.2. Các bước quản trị rủi ro.............................................................19

2.4. Kiểm định các nhân tố tác động đến rủi ro đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá

1.4.3.3. Nội dung quản trị rủi ro đối với NĐT cá nhân ..........................20

nhân ..............................................................................................................................37

1.5. Kiểm định phân tích và đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán cuả nhà đầu tư cá

2.4.1. Thông tin nhà đầu tư ...............................................................................37


nhân ..............................................................................................................................20

2.4.1.1. Độ tuổi nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán .......................38

1.5.1. Số liệu khảo sát........................................................................................21

2.4.1.2. Danh mục đầu tư .......................................................................38

1.5.2. Phần mềm kiểm định ...............................................................................21

2.4.1.3. Vốn đầu tư ................................................................................40

1.5.3. Ý nghĩa của kiểm định phân tích nhân tố ................................................21

2.4.1.4. Chiến lược đầu tư .....................................................................40

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................................22

2.4.1.5. Tỷ suất sinh lợi trung bình .......................................................41

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH RỦI RO NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TẠI SÀN GIAO DỊCH

2.4.2. Hành vi bầy đàn của nhà đầu tư từ kết quả khảo sát ...............................42

TP.HCM……………………………………………………………………………….23

2.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro của nhà đầu tư cá nhân ....................44



2.4.3.1. Kiểm định thang đo Cronbach Alpha .......................................45

3.2.3.3. Khuyến khích DN có VĐT nước ngoài chuyển đổi thành CTCP và

2.4.3. 2. Phân tích nhân tố ......................................................................45

niêm yết trên TTCK. ..............................................................................61

2.4.3.3. Đặt tên nhân tố ..........................................................................45

3.2.3.4. Minh bạch hoá thông tin............................................................62

2.4.3.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo cho từng nhân tố .....................47

3.3. Từ kết quả kiểm định trong chương 2 đưa ra giải pháp cho từng nhân tố ............64

2.4.3.5. Tính giá trị từng nhân tố ............................................................48

3.3.1. Nhân tố thị trường ..................................................................................64

3.4.3.6. Vẽ đồ thị mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ..........................49

3.3.2. Nhân tố thông tin .....................................................................................64

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................................52

3.3.3. Nhân tố khách quan .................................................................................65

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RỦI RO NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN


3.3.4. Nhân tố vĩ mô ..........................................................................................66

TE
C

...................................................53

3.4. Giải pháp khác ......................................................................................................67
3.4.1. Phát triển hợp đồng quyền chọn (Options) chứng khoán ........................67

TE
C

3.1.1. Duy trì một nền kinh tế ổn định .............................................................53
3.1.2. Ổn định chính sách tiền tệ quốc gia

H

3.3.5. Nhân tố pháp luật.....................................................................................66
3.3.6. Nhân tố kinh doanh .................................................................................67

H

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.……..…………………………….......................53
3.1. Giải pháp tầm vĩ mô ..............................................................................................53

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................................69

3.2. Các giải pháp vi mô ...............................................................................................55


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................70

3.2.1. Giải pháp cho nhà đầu tư cá nhân ...........................................................55

1. Kết luận.....................................................................................................................70

3.2.1.1. Đào tạo kiến thức ......................................................................55

2. Kiến nghị ..................................................................................................................71

U

3.4.2. Sớm đưa ra quy định giảm ngày T ..........................................................68

3.1.4. Phối hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ và chính sách tài chính .................55

U

3.1.3. Duy trì một chính sách tài chính phù hợp ...............................................54

3.2.1.3. Không mua cổ phiếu đã quá nóng hay mua theo đám đông. ....57

PHỤ LỤC

3.2.1.4. Xác định giá trị thật của cổ phiếu .............................................58
3.2.1.5. Làm chủ sở hữu công ty nếu đủ nguồn lực .............................58

3.2.2. Đối với công ty chứng khoán ..................................................................59
3.2.2.1. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp .................................................59
3.2.2.2. Chấn chỉnh một số hoạt động của công ty chứng khoán...........59

3.2.2.3. Phát huy hiệu quả tư vấn vì lợi ích của nhà đầu tư cá nhân ......60
3.2.3. Giải pháp chung cho thị trường ...............................................................60
3.2.3.1. Đẩy mạnh CPH..........................................................................60
3.2.3.2. Khuyến khích các CTCP niêm yết trên TTCK. ........................61

H

TÀI LIỆU THAM KHẢO

H

3.2.1.2. Xác lập nguyên tắc đầu tư ........................................................56


i

ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTCP

: Công ty cổ phần

Bảng 1.1 Kết quả khảo sát thống kê .............................................................................20

CTCK

: Công ty chứng khoán


Bảng 2.1 Mười CP tăng mạnh rên sàn TP.HCM trong đầu tháng 02 năm 2012.........30

DNNN

: Doanh nghiệp Nhà nước

Bảng 2.2 Mười CP giảm mạnh rên sàn TP.HCM trong đầu tháng 02 năm 2012.........31
Bảng 2.3 Thống kê thanh khoản CP từ 22/02/2012 - 06/03/2012 ................................32
Bảng 2.4 Chạy tầng số SPSS Mua bán CP phụ thuộc vào diễn biến thị trường ..........42

TTCK

: Thị trường chứng khoán

Bảng 2.5 Chạy tầng số SPSS Mua bán theo diễn biến CP Blue chips .........................43

TTLKCK

: Trung tâm lưu ký chứng khoán

Bảng 2.6 Chạy tầng số SPSS Mua CP theo đám đông .................................................44

TTGDCK

: Trung tâm giao dịch chứng khoán

Bảng 2.7 Rotated Comnent Matrix (Ma trận xoay nhân tố) .........................................46

TP.HCM


: Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.8 Đặt tên các nhân tố .......................................................................................47

NHTƯ

: Ngân hàng Trung Ương

UBCKNN

: Ủy ban chứng khoán Nhà nước

U

TE
C

Bảng 2.9 Điểm số các nhân tố (Descriptives) ..............................................................49

H

TE
C

U
H

H

: Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hà Nội

: Sở giao dịch chứng klhoán thành phố Hồ Chí Minh

H

HNX
HOSE


iii

iv

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

Hình 2.7 Số chứng khoán nắm giữ ...............................................................................39
Hình 2.8 Số lĩnh vực đầu tư (ngành nghề) .................................................................39

H

Hình 2.9 Vốn đầu tư .....................................................................................................40
Hình 2.10 Chiến lược đầu tư .......................................................................................41

TE
C

Hình 2.11 Tỷ suất sinh lợi trung bình ...........................................................................42
Hình 2.12. Mức độ ảnh hưởng rủi ro của các nhân tố tới kết quả kinh doanh của nhà đầu tư

U


50

H

cá nhân

năm 2011 chỉ số VN Index 401.28 điểm. Qua thực tế từ năm 2007-2012 cho thấy thị
trường chứng khoán Việt Nam (sàn TP. HCM) có tốc độ tăng và giảm mạnh, nên nhà đầu
tư chứng khoán có độ rủi ro cao so với các hình thức kinh doanh khác.
+ Trên thế giới: Có nhiều nghiên cứu về rủi ro của TTCK. Nhưng chưa có nghiên cứu sâu

H

Hình 2.5 Diễn biến VN-Index từ khi hình thành tới 2011 ...........................................33
Hình 2.6 Độ tuổi nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán ..........................................38

nhanh và phát triển, hội nhập cùng các nước tiên tiến trên thế giới. Lúc đầu vào năm 2000
chỉ số VN Index từ 100 điểm, lên 1170 điểm vào tháng 01 năm 2007 và ngày 23 tháng 08

về TTCK Việt Nam (sàn Tp. HCM). Nhất là rủi ro của nhà đầu tư cá nhân.
+ Tại Việt Nam: Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu về rủi ro chứng khoán, nhưng ở khía cạnh

TE
C

Hình 2.4 Chỉ số VN-Index qua các năm, giai đoạn 2007 đến nay ...............................29

khác nhau của thị trường như: Rủi ro về Option, Quan hệ Rủi ro và tỷ suất sinh lợi, Rủi ro
cho vay chứng khoán… Nhưng chưa có nghiên cứu sâu về rủi ro của nhà đầu tư cá nhân tại
TTCK Việt Nam (Sàn Tp. HCM). Nhất là giai đoạn từ năm 2007- đến nay.

Xuất phát từ thực tiển đó, bản thân chọn đề tài: Khắc phục rủi ro của nhà đầu tư cá
nhân tại thị trường chứng khoán Việt Nam (sàn Tp.HCM).

U

Hình 2.3 Diễn biến VN-Index trong năm 2007 ............................................................27

- Thị trường chứng khoán đã có từ rất lâu trên thế giới. Như một tất yếu năm 2000
thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời, thị trường chứng khoán Việt Nam cũng lớn

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích thực trạng thị trường CK (sàn TP.HCM), nhận diện các loại rủi ro trên

H

Hình 2.1 Diễn biến VN-Index trong năm 2000 ............................................................24
Hình 2.2 Diễn biến VN-Index trong năm 2006 ............................................................26

LỜI MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu tổng quan

thị trường và đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư cá nhân.
- Nghiên cứu hành vi nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán. Nhằm đưa ra những
giải pháp, góp phần cho nhà đầu tư có hướng đầu tư hiệu quả hơn khi tham gia thị trường
chứng khoán Việt Nam (sàn TP. HCM).
- Phân tích các nhân tố rủi ro, tìm nhân tố rủi ro nào là ảnh hưởng nhất đối với nhà
đầu tư cá nhân, và đưa ra giải pháp cho từng nhân tố.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu hành vi bầy đàn của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán

Việt Nam (sàn TP.HCM).


1

v

- Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng rủi ro cho nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng
khoán.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG

- Phạm vi nghiên cứu: Nhà đầu tư cá nhân trên sàn giao giao dịch Tp.HCM. Đề tài

KHOÁN VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

không đi sâu vào nghiên cứu rủi ro nhà đầu tư có tổ chức và quỹ đầu tư.
- Thời gian số liệu được lấy: Từ năm 2007 – đến nay.

1.1. Đầu tư chứng khoán là gì?
1.1.1. Khái niệm

4. Phương pháp nghiên cứu

- Đầu tư theo nghĩa chung nhất là quá trình sử dụng các nguồn lực hiện tại

- Luận văn sử dụng các phương pháp khảo sát, thống kê, mô tả, so sánh, phân tích
và kết hợp số liệu từ thực tế trên thị trường, sử dụng bảng biểu, đồ thị làm rỏ mô hình rủi

nhằm thu lại lợi ích nào đó trong tương lai. Các nguồn lực sử dụng vào quá trình

đầu tư gọi là nguồn vốn đầu tư và có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác

ro.

nhau như: Vốn bằng tiền, kim loại quý, đá quý, đất đai, bất dộng sản, tài nguyên,

TE
C

- Dữ liệu sơ cấp: Sử dụng trong phân tích yếu tố rủi ro chính, là kết quả khảo sát 169
nhà đầu tư. Nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng như thế nào tới rủi ro của nhà đầu tư cá
nhân trên thị trường.

+ Công cụ sử dụng: Phần mềm thống kê SPSS.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

thương hiệu, phát minh sáng chế… Hoạt động đầu tư có thể do một tổ chức hoặc

H

- Dữ liệu thứ cấp: Số liệu khớp lệnh thị trường, từ các công ty niêm yết…

một cá nhân thực hiện dưới nhiều hình thức. Song nếu căn cứ vào mối liên hệ trực
tiếp giữa chủ đầu tư và đối tượng đầu tư người ta thường chia thành đầu tư trực tiếp

TE
C

H


+ Dữ liệu

vào đấu tư gián tiếp.

+ Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư trực tiếp tham gia
quản lý điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, được thực hiện hiện dưới các
hình thức như gốp vốn kinh doanh hoặc thực hiện các hợp đồng hợp tác kinh doanh.

H

hưởng rủi ro của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường Việt Nam (sàn Tp.HCM) bằng phương
pháp khảo sát, thống kê, phân tích định lượng. Dùng phần mềm SPSS.
- Xây dựng các giải pháp hạn chế rủi ro gồm: Giải pháp vĩ mô, giải pháp vi mô, giải

+ Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư không trực tiếp tham

U

nhà đầu tư cá nhân. Nghiên cứu chiến lược đầu tư, tâm lý bầy đàn và tìm nhân tố ảnh

gia điều hành hoạt động của đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, được thực hiện dưới
các hình thức như đầu tư chứng khoán hoặc cho vay đầu tư đối với các tổ chức kinh

H

U

- Luận văn nghiên cứu thực nghiện tại thị trường Việt Nam trên góc độ rủi ro của

tế.


Đầu tư chứng khoán là một trong những hình thức đầu tư gián tiếp của nhà

pháp khác và giải pháp cho từng nhân tố.

đầu tư vào các doanh nghiệp, ở đó chủ đầu tư bỏ vốn để mua các chứng khoán (cổ

6. Kết cấu của đề tài

phiếu, trái phiếu) của doanh nghiệp đang lưu hành trên thị trường chứng khoán

Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tư chứng khoán và rủi ro trong đầu tư chứng khoán
Chương 2: Phân tích rủi ro nhà đầu tư cá nhân tại sàn giao dịch TP.HCM
Chương 3: Giải pháp khắc phục rủi ro nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng
khoán
Kết luận.

nhằm đạt được những lợi ích nhất định.
1.1.2. Mục đích đầu tư chứng khoán
- Trước hết là nhằm thu được lợi nhuận từ số tiền đã bỏ ra đầu tư. Phần lợi
nhuận này được hình thành từ lợi tức chứng khoán mà chủ doanh nghiệp trả cho
người đầu tư theo quy định và phần chênh lệch giá chứng khoán khi họ chuyển
nhượng quyền sở hữu chứng khoán trên thị trường.


2

- Để phân tán rủi ro có thể gặp trong tương lai, nhờ đa dạng hóa các hình
thức đầu tư; để thực hiện quyền kiểm soát hoặc tham gia quản trị doanh nghiệp với
tư cách người nắm cổ phần, vốn góp chi phối. Các mục đích có thể khác nhau tuỳ

theo ý định của từng nhà đầu tư, song cũng có thể tổng hợp các mục tiêu trên trong
những tình huống cụ thể.

3

phân tích và đánh giá thị trường nên có thể giúp cho các nhà đầu tư tránh được các
rủi ro không đáng có và đạt được hiệu quả đầu tư chứng khoán cao hơn.
• Đầu tư chứng khoán theo thời hạn: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn và
chứng khoán dài hạn.
- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn: Có thời gian dưới 1 năm (3 tháng, 6 tháng, 9

1.1.3. Đặc điểm của đầu tư chứng khoán
- Rủi ro cao.

tháng…).
- Đầu tư chứng khoán dài hạn: Có thời gian từ 1 năm trở lên.

- Rất nhanh chóng chuyển thành tiền.

1.1.5. Nhà đầu tư cá nhân

- Thông qua đầu tư, giúp nền kinh tế huy động vốn phát triển sản xuất…

1.1.5.1. Khái niệm

TE
C

• Đầu tư theo loại chứng khoán: Các chứng khoán của doanh nghiệp có


- Nhà đầu tư cá nhân là những người có vốn tạm thời nhàn rỗi, họ tham gia

H

1.1.4. Các hình thức đầu tư chứng khoán

trên mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
1.1.5.2 Đặc điểm của nhà đầu tư chứng khoán cá nhân

TE
C

H

- Không cần vốn lớn cũng trở thành nhà đầu tư.

nhiều loại như:

- Đa số nhà đầu tư cá nhân vốn ít.

+ Cổ phiếu (cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường)

- Có trình độ am hiểu về chứng khoán khác nhau, đa số là không cao.

U

quyền…).

- Mỗi loại chứng khoán có khả năng sinh lời cũng như mức độ rủi ro, khả


H

năng thanh khoản, quyền kiểm soát hoặc tham gia quản trị doanh nghiệp khác nhau.
• Đầu tư theo phương thức: Có hai phương thức đầu tư chứng khoán cơ bản

- Dễ bị tác động, là đối tượng dễ bị các ảnh hưởng tiêu cực như bán khống,
tin đồn.

- Thường NĐT cá nhân đầu tư ngắn hạn.

U

+ Chứng khoán phái sinh (hợp đồng tương lai, hợp đồng lựa chọn, chứng

- Có khả năng chịu rủi ro thấp...
1.2. Chứng khoán

H

+ Trái phiếu (trái phiếu thường, trái phiếu có khả năng chuyển đổi…),

- Chứng khoán là hàng hóa của thị trường chứng khoán. Đó là những tài sản

là:

tài chính, vì nó mang lại thu nhập và khi cần người sở hữu có thể bán. Người ta chia

- Đầu tư chứng khoán trực tiếp.

chứng khoán thành 4 nhóm chính là: Cổ phiếu, trái phiếu, các công cụ chuyển đổi,


- Đầu tư chứng khoán gián tiếp.

các công cụ phái sinh.

+ Đầu tư chứng khoán trực tiếp: Là hình thức nhà đầu tư trực tiếp mua

1.2.1. Cổ phiếu

chứng khoán cho mình thông qua các nhà môi giới chứng khoán trên thị trường.

1.2.1.1. Khái niệm

+ Đầu tư chứng khoán gián tiếp: Là các nhà đầu tư chứng khoán thông qua

- Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ

các định chế, tổ chức đầu tư chuyên nghiệp như Quỹ đầu tư chứng khoán, Qũy tín

hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu

thác đầu tư… để thực hiện hoạt động đầu tư cho mình. Do các tổ chức đầu tư

cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần. Người mua cổ phiếu trở

chuyện nghiệp có đội ngũ chuyên gia và quản lý đầu tư chuyên nghiệp, có khả năng

thành cổ đông thường hay cổ đông phổ thông.



4

1.2.1.2. Lợi tức

5

1.2.1.4. Phân loai cổ phiếu

- Người mua cổ phiếu thường được hưởng lợi tức từ hai nguồn đó là cổ tức

- Cổ phiếu ưu đãi: Dành cho cổ đông những ưu đãi so với cổ đông phổ

và lãi từ chênh lệch giá cổ phiếu. Chênh lệch giá là phần mà các nhà đầu tư với

thông. Ưu đãi phổ biến nhất là ưu đãi về cổ tức. Cp ưu đãi cổ tức ấn định một tỷ lệ

chiến lược kinh doanh ngắn hạn sẽ bán ra để kiếm lời ngay khi giá cổ phiếu tăng lên

cổ tức tối đa so với mệnh giá. Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi cho phép cổ đông,

để kiếm lãi.

trong những điều kiện cụ thể có thể chuyển đổi cổ phiếu thành cổ phiếu thường.

thực hiện bằng việc chia tiền mặt hay chia cổ phiếu.
1.2.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu

H

Có ba nhóm yếu tố được cho là nguyên nhân gây ra sự dao động của giá cổ

phiếu:

TE
C

+ Những yếu tố kinh tế: Là những nhân tố cơ bản nhất gây ra sự dao động,
của giá cổ phiếu nằm trong sự thay đổi mức thu nhập của doanh nghiệp. Mức thu

- Cổ phiếu phổ thông: Là loại cổ phiếu điển hình nhất. Cổ phiếu mang lại các
quyền sau:
+ Quyền hưởng cổ tức: Cổ tức là phần lợi nhuận của công ty dành để trả cho
những người chủ sở hữu, cổ tức có thể trả bằng tiền hay cổ phiếu mới.
+ Quyền mua cổ phiếu mới: Khi công ty phát hành cổ phiếu mới để tăng

H

thuế, sau khi trả cổ tức ưu đãi và thu nhập giữ lại để trích quỹ. Việc trả cổ tức có thể

vốn, các cổ đông hiện hữu đang nắm giữ cổ phiếu phổ thông có quyền được mua
trước cổ phiếu mới, trước khi phát hành ra cho công chúng.

TE
C

- Cổ tức là phần chia lời cho mỗi cổ phần được lấy ra từ lợi nhuận ròng sau

+ Quyền bỏ phiếu: Cổ đông có quyền bỏ phiếu bầu và ứng cử vào các chức

nhập này cùng với lãi suất thị trường và xu hướng kinh doanh, góp phần tạo nên


vụ quản lý trong công ty, có quyền tham gia các đại hội cổ đông và bỏ phiếu quyết

những nhân tố kinh tế ảnh hưởng tới giá cổ phiếu.

định các vấn đề quan trọng của công ty.

U

thay đổi thời tiết hay điều kiện thiên nhiên…

1. 2.2. Trái phiếu

1.2.2.1. Khái niệm

- Là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người

U

+ Những yếu tố phi kinh tế: Là những nhân tố bao gồm những thay đổi
trong điều kiện chính trị như chiến tranh hay thay đổi cơ cấu quản lý hành chính,

sự biến động thị trường và mối quan hệ cung cầu được coi như là nhóm nhân tố thứ

nhất định, thường là trong những khoản thời gian cụ thể, và phải hoàn trả khoản cho

H

vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền

H


+ Những yếu tố thị trường: Là những nhân tố nội tại của thị trường bao gồm
ba ảnh hưởng tới giá chứng khoán. Những thay đổi trong các chính sách về thị

vay ban đầu khi nó đáo hạn. Trái phiếu có thể xem là một hợp đồng nợ dài hạn,

trường như thay đổi Luật chứng khoán, các quy địnhvề điều kiện phát hành, niêm

được ký kết giữa chủ thể phát hành và người cho vay, đảm bảo một sự chi trả lợi tức

yết, chính sách thuế thu nhập đối với nhà đầu tư chứng khoán, chính sách đối với

định kỳ và hoàn lại vốn gốc cho người chủ trái phiếu ở thời điểm đáo hạn. Trên giấy

nhà đầu tư nước ngoài.

chứng nhận nợ này có ghi mệnh giá của trái phiếu và tỷ xuất lãi trái phiếu.

+ Ngoài ra có những yếu tố khác thuộc nhóm yếu tố thị trường, gây biến
động giả tạo, tác động đến giá chứng khoán đó là các hành vi tiêu cực trên thị
trường chứng khoán như đầu cơ, mua bán nội gián, thông tin sai sự thật.

1.2.2.2. Lợi tức
- Những lợi tức chủ yếu mà nhà đầu tư nhận được từ việc đầu tư vào trái
phiếu là tiền lãi định kỳ thường được trả mỗi năm một lần hay nửa năm một lần;
chênh lệch giá là phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua của trái phiếu. Với loại
trái phiếu có tính thanh khoản cao, nhà đầu tư sẽ bán được trái phiếu với giá cao và


6


được hưởng chênh lệch giá. Và lãi của lãi là khoản lãi mà nhà đầu tư nhận được khi
nhà đầu tư dùng khoản lãi trước đó để tái đầu tư.
1.2.2.3. Các yếu tố tác động đến giá trái phiếu
- Cũng như các loại hàng hóa khác, giá của trái phiếu cũng phụ thuộc váo
cung và cầu, vì thế để có thể biết các yếu tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu, chúng ta
cần xem xét các nhân tố đứng sau cung và cầu của trái phiếu.
+ Thứ nhất: Là khả năng tài chính của người cung cấp trái phiếu. Việc cung

7

+ Chính phủ là người phát hành đáng tin cậy nhất do có những điều kiện đảm
bảo cao nhất cho việc hoàn lãi gốc và trả lãi.
+ Trong khu vực công ty người phát hành có nhiều loại, mỗi loại có khả
năng khác nhau trong việc đáp ứng các nghĩa vụ đã thỏa thuận với người cho vay.
• Thời hạn : Là số năm mà theo đó người phát hành hứa hẹn đáp ứng những
điều kiện cửa nghĩa vụ. Thời hạn của một trái phiếu là chấm dứt sự tồn tại
của khoản nợ, người phát hành sẽ thu hồi trái phiếu bằng cách hoàn trả

cấp trái phiếu là một chức năng của người đi vay nhằm giải quyết nhu cầu về vốn.

khoản vay gốc. Thời hạn này cũng được gọi là thời hạn đáo hạn của trái

Vì vậy nhà đầu tư khi mua trái phiếu cần quan tâm đến khả năng thanh toán lãi và

phiếu.
+ Trái phiếu trung hạn: Có thời hạn 5 - 10 năm.

H


+ Trái phiếu ngắn hạn: Có thời hạn 1-5 năm.

H

gốc của người cung cấp trái phiếu. Nếu có bất kỳ một biến động nào ảnh hưởng đến
khả năng tài chính của chủ thể phát hành thì lập tức giá trái phiếu đó sẽ sụt giảm

+ Thứ hai: Là thời gian đáo hạn trái phiếu. Một trái phiếu có thời gian đáo
hạn càng gần thì giá của trái phiếu càng cao trên thị trường.
+ Thứ ba: Là dự kiến về lạm phát. Nếu lạm phát được dự kiến sẽ tăng thì các

+ Trái phiếu dài hạn: Có thời hạn trên 10 năm.

TE
C

nhiều rủi ro.

TE
C

trên thị trường chứng khoán mặc dù lãi suất của trái phiếu cao nhưng lại hàm chứa

- Thời hạn đáo hạn của trái phiếu quan trọng với các lý do sau:
+ Nó cho biết khoảng thời gian mà người nắm giữ trái phiếu có thể mong đợi
nhận được các khoản thanh toán lãi định kỳ, và cho biết số năm rước khi khoản vay
gốc được hoàn trả toàn bộ.

+ Giá của trái phiếu sẽ biến đổi qua quãng đời của nó khi lãi suất trên thị


U

+ Lợi tức của một trái phiếu tùy thuộc vào thời hạn của nó.

lãi suất danh nghĩa, như vậy sẽ kém hấp dẫn hơn các tài sản khác có khả năng loại

U

chứng khoán có lãi suất cố định trả theo lãi suất trái phiếu chỉ được thanh toán theo

của nó.

+ Thứ tư: Là biến động lãi suất thị trường. Lãi suất thị trường là một yếu tố

H

trường thay đổi. Tính biến động của giá trái phiếu phụ thuộc vào thời gian đáo hạn

trường bị giảm.

H

trừ yếu tố lạm phát, dẫn đến giá của các chứng khoán có lãi suất cố định trên thị

- Nếu các yếu tố khác không đổi, thời gian đáo hạn càng dài, tính biến động

cực kỳ quan trọng trong việc định giá của các chứng khoán có lãi suất cố định. Nếu

giá của trái phiếu càng lớn trước một sự thay đổi của lãi suất thị trường.


lãi suất bắt đầu tăng thì lợi tức đối với trái phiếu đang tồn tại chắc chắn thay đổi.

1.2.2.5. Phân loại trái phiếu

Trong tình huống này thì dòng vốn sẽ chảy vào những nơi nào hứa hẹn lợi nhuận

+ Trái phiếu vô danh: Là trái phiếu không mang tên trái chủ, cả trên chứng chỉ,

cao hơn. Chính vì thế giá của trái phiếu cố định sẽ giảm.

cũng như trên sổ sách của người phát hành. Những phiếu trả lãi đính theo tờ chứng

+ Cuối cùng việc thay đổi tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng đến các loại trái

chỉ, và khi đến hạn trả lãi, và khi trái phiếu đáo hạn, người nắm giữ nó mang chứng

phiếu được thanh toán bằng nội tệ.

chỉ tới ngân hàng để nhận lại khoản vay.

1.2.2.4. Đặc điểm của trái phiếu

+ Trái phiếu ghi danh: Là loại trái phiếu có ghi tên và địa chỉ của trái chủ, trên

• Người phát hành : Có hai người phát hành chính là chính phủ và công ty.

chứng chỉ và trên sổ của người phát hành. Hình thức ghi danh có thể thực hiện cho


8


phần vốn gốc, cũng có thể ghi danh toàn bộ, cả gốc lẫn lãi. Dạng ghi danh toàn bộ

9

1.3.1.2. Chức năng của thị trường chứng khoán

đang ngày càng phổ biến là hình thức ghi sổ. Trái phiếu ghi sổ hoàn toàn không có

+ Huy động vốn cho nền kinh tế: Nhà đầu tư mua chứng khoán của các

dạng vật chất, quyền sở hữu được xác nhận bằng việc lưu giữ tên và địa chỉ của chủ

công ty phát hành, tiền nhàn rổi của họ được đưa vào sản xuất kinh doanh. Thông

sở hữu.

qua thị trường chứng khoán chính phủ, chính quyền địa phương, các công ty có thể

+ Trái phiếu chính phủ: Là những trái phiếu do chính phủ phát hành. Chính phủ

huy động được nguồn vốn sử dụng cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, phục vụ nhu

phát hành trái phiếu nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách, hay tài trợ cho các

cầu phát triển của xã hội.
cung cấp một môi trường đầu tư lành mạnh, tạo ra các cơ hội lựa chọn phong phú

cao.


cho nhà đầu tư. Chứng khoán trên thị trường khác nhau về tính chất, thời hạn và độ

+ Trái phiếu công trình: Là loại trái phiếu được phát hành để huy động vốn cho

rủi ro, cho phép nhà đầu tư lựa chọn hàng hóa phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở

những mục đích cụ thể, thường là để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng hay

thích của mình.

+ Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Thông qua thị trường chứng

TE
C

TE
C

công trình phúc lợi công cộng. Trái phiếu này có thể do chính phủ trung ương hoặc

H

+ Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: Thị trường chứng khoán

chứng khoán không rủi ro thanh toán. Và cũng là loại trái phiếu có tính thanh khoản

H

công trình công ích, hoặc làm công cụ điều tiết tiền tệ. Trái phiếu chính phủ là loại


chính quyền địa phương phát hành.

khoán các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các cổ phiếu của mình, thành tiền mặt hoặc

+ Trái phiếu công ty: Là những trái phiếu do các công ty phát hành để vay vốn dài

các cổ phiếu khác khi muốn. Thị trường chứng khoán hoạt động càng năng động và

hạn. Có các đặc điểm chung:

hiệu quả càng cao, thì càng nâng cao tính thanh khoản của chứng khoán.

U

- Khi công ty giải thể hoặc thanh lý, trái phiếu được ưu tiên thanh toán trước
các cổ phiếu.

H

- Có những điều kiện cụ thể kèm theo, hoặc nhiều hình thức đảm bảo cho

khoản vay.

1.3. Thị trường chứng khoán
1.3.1. Khái niệm, chức năng, nguyên tắc hoạt động, nhược điểm của TTCK
1.3.1.1. Khái niệm
- Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán,

+ Giúp chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô: Thị trường chứng khoán
phản ánh nền kinh tế một các chính xác. Thông qua thị trường chứng khoán, chính

phủ có thể mua bán trái phiếu chính phủ, tạo nguồn thu, bù đắp ngân sách, quản lý

U

không được tham gia vào các quyết định của công ty.

lạm phát. Chính phủ có thể sử dụng một số chính sách tác động vào thị trường
chứng khoán, nhằm định hướng phát triển của nền kinh tế.

H

- Người nắm giữ trái phiếu được trả lãi định kỳ và trả gốc khi đáo hạn, song

1.3.1.3. Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán
+ Nguyên tắc công khai: Việc công khai thông tin về thị trường phải thỏa

mãn các yêu cầu: Chính xác: Thông tin công khai nhưng đòi hỏi cũng phải chính
xác. Kịp thời: Không kịp thời sẽ gây thiệt hại cho các nhà đầu tư. Dễ tiếp cận:
Thông tin phải dễ dàng tiếp cận đối với nhà đầu tư.

chuyển nhượng các loại chứng khoán, làm thay đổi các chủ thể nắm giữ chứng

+ Nuyên tắc trung gian: Trên thị trường chứng khoán, các giao dịch được

khoán. TTCK có thể là tập trung hoặc phi tập trung. Hình thái điển hình của TTCK

thực hiện thông qua các tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Thông qua

tập trung là Sở giao dịch chứng khoán (Stock exchange). TTCK phi tập trung còn


các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứng khoán mua bán chứng khoán

gọi là thị trường OTC (Over The Counter).

giúp các khách hàng của mình.


10

11

+ Nguyên tắc đấu giá: Việc mua bán chứng khoán trên thị trường đều hoạt

- Chức năng xác định giá cả công bằng, giá cả được xác định trên cơ sở khớp

động theo nguyên tắc đấu giá. Nguyên tắc đấu giá, dựa trên mối quan hệ cung cầu

các lệnh mua và bán. Qua đó SGDCK mới có thể tạo ra một thị trường tự do, cởi

của thị trường quyết định. Có các loại đấu giá: Đấu giá trực tiếp. Đấu giá tự động.

mở và công bằng…

Đấu giá định kỳ. Đấu giá liên tục.

1.3.2.3. Một số quy định chung về giao dịch tại TTCK Việt Nam

1.3.2. Thị trường chứng khoán tập trung

+ Thời gian giao dịch: SGDCK thường có hai dạng, dạng một phiên và

dạng hai phiên là phiên buổi sáng và phiên buổi chiều. Yếu tố quyết định thời gian

1.3.2.1. Khái niệm
- Thị trường chứng khoán chính thức hay còn gọi là thị trường chứng khoán

giao dịch là phụ thuộc vào quy mô của thị trường và khả năng thanh toán của thị

tập trung, là thị trường hoạt động theo đúng quy định pháp luật, là nơi mua bán các

trường. Ở TTCK Việt Nam, thời gian giao dịch vào buổi sáng. Sàn giao dịch chứng

loại chứng khoán đã được đăng biểu (listed or registered securities). Thị trường này

khoán Hồ Chí Minh chia theo 3 phiên, phiên đầu và phiên thứ 3 thực hiện theo giao
dịch áp dụng phương thức khớp lệnh liên tục. Ngày 05 tháng 03 năm 2012

trung chủ yếu được thực hiện bằng các sở giao dịch chứng khoán ( Stock

SGDCK.TP.HCM đã tăng thêm phiên giao dịch buổi chiều. Sáng từ 9giờ tới 11g30,

Exchange). Tại sở giao dịch chứng khoán, các giao dịch được tập trung tại một

chiều từ 1giờ tới 2 giờ.

TE
C

TE
C


điểm, các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh

H

dịch định kỳ để xác định giá mở cửa và đóng cửa thị trường. Giữa hai phiên giao

công khai có sự kiểm soát của hội đồng chứng khoán. Thị trường chứng khoán tập

H

có địa điểm và thời gian mua bán rõ rệt và giá cả được tính theo thể thức đấu giá

+ Nguyên tắc khớp lệnh: Trong khớp lệnh định kỳ, mỗi lần khớp lệnh sẽ

để hình thành nên giá giao dịch.

hình thành một mức giá, mức giá này thỏa mãn điều kiện là tại mức giá đó khối

1.3.2.2. Sở giao dịch chứng khoán

lượng khớp lệnh là lớn nhất. Các nguyên tắc được áp dụng khi khớp lệnh là:

+ Khái niệm: Là một thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng

- Ưu tiên về giá.

- Ưu tiên về khối lượng.

H


- Ưu tiên về khách hàng.

H

thông thường là các chứng khoán của các công ty lớn, có danh tiếng và đáp ứng các

U

- Ưu tiên về thời gian.

Floor) hoặc thông qua hệ thống máy tính. Các chứng khoán niêm yết tại sở GDCK

U

khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch (Trading

hành liên tục với các chứng khoán được lưa chọn là chức năng quan trọng nhất của

giới hạn và lệnh thị trường. Lệnh giới hạn là loại lệnh mà trong đó người đặt lệnh

SGDCK.

chỉ ra mức giá giới hạn cho việc thực hiện lệnh của mình, đối với người mua lệnh

tiêu chuẩn niêm yết (do SGDCK đưa ra).
+ Chức năng của SGDCK: Thiết lập một thị trường GDCK có tổ chức, vận

- Ưu tiên phân bổ theo tỷ lệ.
+ Lệnh giao dịch: Các lệnh được nhà đầu tư sử dụng phổ biến nhất là lệnh


- Thông qua giao dịch làm tăng thanh khoản, khả mại cho chứng khoán.

giới hạn chỉ ra mức giá tối đa mà họ có thể mua được và người bán là mức giá tối

- Các tổ chức phát hành có thể phát hành để tăng vốn cho TTCK.

thiểu mà họ đồng ý bán. Tại SGDCK Hồ Chí Minh, lệnh giới hạn được áp dụng cho

- Các nhà đầu tư có thể mua hoặc bán dễ dàng chứng khoán niêm yết.

phiên mở cửa và phiên đóng cửa thị trường. Khi sử dụng lệnh này nhà đầu tư sẳn
sàng mua bán chứng khoán theo mức giá thị trường hiện tại hay mức giá tốt nhất
hiện có trên thị trường. Lệnh thị trường rất thuận tiện cho các nhà đầu tư vì họ


12

13

không phải chỉ ra giá cụ thể và công ty chứng khoán cũng tiết kiệm thời gian cũng

- Khớp lệnh định kỳ là phương thức giao dịch theo đó giá thực hiện được xác

như nâng cao hiệu quả hơn do giảm bớt sự nhầm lẫn xuất phát từ yêu cầu hủy và

định theo điều kiện tại mức giá đó khối lượng giao dịch là cao nhất, trên cơ sở tập

sửa lệnh của nhà đầu tư. Tuy nhiên lệnh thị trường có thể gây ra sự biến động giá

hợp tất cả các lệnh mua và lệnh bán trong một khoảng thời gian nhất định. Khớp


bất thường, ảnh hưởng đến sự ổn định giá chứng khoán trên thị trường vì vậy lệnh

lệnh định kỳ thường được sử dụng để xác định giá mở cửa, đóng cửa.

thị trường không được sử dụng cho các thị trường mới hình thành.
+ Đơn vị giao dịch: Đơn vị giao dịch là quy định về khối lượng giao dịch tối

- Khớp lệnh liên tục là phương thức giao dịch được thực hiện liện tục ngay
khi có các lệnh giao dịch đối ứng được nhập vào hệ thống.

thiểu của một lệnh giao dịch. Quy định này do SGDCK đưa ra, nó có tác động đến

1.3.3.Thị trường OTC (Over The Counter)

cung cầu trong giao dịch chứng khoán. Nếu quy định đơn vị giao dịch quá lớn sẽ

1.3.3.1. Thị trường OTC
các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới các công ty chứng khoán phân tán trên

quá lớn. Thông thường đơn vị giao dịch được quy định thống nhất là 100 hoặc 1000

khắp quốc gia và được nối với nhau bằng mạng điện tử.

H

- TTCK phi tập trung còn gọi là thị trường OTC (Over The Counter), trên đó,

giao dịch tối thiểu quá thấp cũng sẽ gây mất thời gian xử lý khối lượng giao dịch


H

hạn chế khả năng tham gia của nhà đầu tư cá nhân, nhưng nếu quy định khối lượng

được mang tên này từ khi chứng khoán được mua bán thẳng qua quầy của các ngân

trường.

hàng, các công ty chứng khoán hay các tổ chức tương tự. Thị trường sau đó phát

1.3.2.4. Quy định về việc giao dịch cổ phiếu trên TTCK tập trung
• Thị trường khớp lệnh và thị trường khớp giá

triển bao gồm mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với
các nhà đầu tư, diễn ra ở bất cứ địa điểm nào thuận lợi.

- Thị trường này ở một số nước phát triển tự do, sau đó phát triển thành thị

hiện là mức giá thỏa mãn cả bên mua và bên bán. Giá thực hiện được xác định trên

hoặc các tổ chức tự quản đứng ra thành lập, vận hành và quản lý.
1.3.3.2. Đặc điểm của thị trường OTC

giới cho công ty chứng khoán. Thị trường khớp lệnh hiện nay được hầu hết các
TTCK trên thế giới và cả TTCK Việt Nam cũng áp dụng do tính ưu việt của nó.
- Tuy nhiên thị trường khớp giá vận hành rất phức tạp vì vậy không thể áp
dụng cho các thị trường mới hình thành và thị trường khớp giá cũng tiềm ẩn những

H


cơ sở cạnh tranh giữa các nhà đầu tư và các nhà đầu tư phải trả một khoản phí môi

U

trường có cơ chế tự quản và quản lý của nhà nước, ở một số nước khác do nhà nước

U

với nhau không có sự tham gia của những người tạo lập thị trường. Mức giá thực

H

- Trong thị trường khớp lệnh, giao dịch của nhà đầu tư được khớp trực tếp

TE
C

- Là một mô hình thị trường chứng khoán xuất hiện sớm nhất. Thị trường

mức hàng chục, nhằm khuyến khích các nhà đầu tư cá nhân có thể tham gia thị

TE
C

cổ phiếu. Tuy nhiên tại thị trường Việt Nam khối lượng giao dịch tối thiểu chỉ ở

Một số đặc điểm chung của thị trường OTC như sau:

+ Là thị trường được tổ chức chặt chẽ, sử dụng kỹ thuật công nghệ cao,


thông qua mạng máy tính điện tử diện rộng, tiện lợi cho giao dịch, thông tin, và
quản lý thị trường.

hành vi giao dịch không công bằng do nhà tạo thị trường có đặc quyền về thông tin

+ Chứng khoán giao dịch trên thị trường chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ,

thị trường. Chính những hạn chế này khiến cho hầu hết các SGDCK thiên về lực

công ty công nghệ cao, công ty mới thành lập nhưng có tiềm năng phát triển tốt,

chọn thị trường khớp lệnh thay cho thị trường khớp giá.
• Khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục

tóm lại là những chứng khoán chưa đủ tiêu chuẩn niêm yết trên sở giao dịch. Có độ
rủi ro cao hơn so với chứng khoán trên thị trướng tập trung. Thị trường OTC thường
được quản lý theo 2 cấp, cấp quản lý nhà nước và cấp tự quản:


14

• Cấp quản lý nhà nước: Do cơ quan quản lý thị trường chứng khoán quản lý
trên cơ sở luật chứng khoán và các luật liên quan.
• Cấp tự quản: Chủ yếu có hai hình thức, do hiệp hội các nhà giao dịch chứng
khoán quản lý (như ở Mỹ , NASDAQ, Nhật , Hàn…) hoặc do sở giao dịch

15

nhau nhưng phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của các nhà đầu tư về các loại cổ
phiếu nói chung hay về một nhóm cổ phiếu nói riêng. Những thay đổi trong mức

sinh lời đối với phần lớn các loại cổ phiếu thường chủ yếu là do sự đánh giá của
nhà đấu tư về chúng thay đổi và gọi là rủi ro thị trường.

đồng thời quản lý (như ở Anh, Pháp...). Phương thức và mức độ quản lý ở

- Rủi ro thị trường suất hiện do những phản ứng của nhà đấu tư đối với

mỗi nước có khác nhau, tùy vào điều kiện từng nước, nhưng có chung mục

những sự kiện hữu hình hay vô hình. Sự đánh giá rằng lợi nhuận các công ty nói

đích là đảm bảo sự ổn định và phát triển của thị trường và bảo vệ nhà đầu tư.

chung có xu hướng sụt giảm có thể là nguyên nhân làm cho phần lớn các loại cổ

Ở Việt Nam ngày 8.03.2005 TTDGCK Hà Nội chính thức khai trương. Nhà

phiếu thường bị giảm giá. Các nhà đầu tư thường phản ứng dựa trên cơ sở các dữ
vô hình là các sự kiện nảy sinh do yếu tố tâm lý của thị trường.

1.4.1. Khái niệm rủi ro

H

kiện thực tế xảy ra, hữu hình như các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội. Các sự kiện

H

nước tổ chức thị trường OTC (Over the counter market).
1.4. Rủi ro trong đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân


- Rủi ro thị trường thường xuất phát từ những sự kiện hữu hình, nhưng do
sự kiện đó. Những sụt giảm đầu tiên của giá chứng khoán trên thị trường là nguyên

TE
C

kết quả ngoài dự kiến, hay nói cách khác, mức sinh lời thực tế nhận được trong

TE
C

- Rủi ro trong đầu tư chứng khoán được định nghĩa là khả năng xảy ra nhiều

tâm lý không vững vàng của các nhà đầu tư nên họ hay có phản ứng vượt quá các

tương lai có thể khác với dự tính ban đầu. Độ chắc chắn (hay độ dao động) của lợi

nhân gây sợ hãi đối với các nhà đầu tư và họ sẽ cố gắng rút vốn bằng cách bán

suất đầu tư càng cao thì rủi ro càng lớn và ngược lại. Theo các lý thuyết trước đây

chứng khoán. Những phản ứng dây chuyền làm tăng vượt số lượng bán, giá cả

người ta chỉ quan niệm rủi ro là những yếu tố làm cho mức sinh lời giảm đi nhưng

chứng khoán sẽ rơi xuống thấp so với giá trị nội tại của chứng khoán. Tuy nhiên

hiện nay, quan niệm này đã thay đổi. Tất cả mọi yếu tố làm cho mức sinh lợi thay


vẫn có thể có hiện tượng mua vào rất nhiều khi có những sự kiện bất thường xảy ra,
1.4.2.1.2. Rủi ro lãi suất

- Rủi ro lãi suất nói đến sự không ổn định trong giá trị thị trường và số tiền

H

H

- Những rủi ro do các yếu tố ngoài công ty, không kiểm soát được và có ảnh

U

lúc đó giá chứng khoán sẽ tăng.

1.4.2. Các loại rủi ro

U

đổi so với dự tính, dù làm tăng hay giảm, đều được gọi là rủi ro.

hưởng rộng rãi đến cả thị trường và tất cả mọi chứng khoán được gọi là rủi ro hệ

thu nhập trong tương lai, nguyên nhân là dao động trong mức lãi suất chung.

thống. Ngược lại những rủi ro do các yếu tố nội tại gây ra, nó có thể kiểm soát được

Nguyên nhân cốt lõi của rủi ro lãi suất là do sự lên xuống của lãi suất chuẩn (có thể

và chỉ tác động đến một ngành hay một công ty, một hay một số chứng khoán, gọi


là lãi suất trái phiếu Chính phủ), khi đó sẽ có sự thay đổi trong mức sinh lời kỳ vọng

là rủi ro không hệ thống. Rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống lại có thể chia

của các loại chứng khoán khác, đó là các loại cổ phiếu và trái phiếu công ty. Nói

nhỏ thành các rủi ro khác nhau.

cách khác sự thay đổi về chi phí vay vốn đối với các loại chứng khoán Chính phủ sẽ

1.4.2.1. Rủi ro hệ thống

dẫn đến sự thay đổi về chi phí vay vốn của các loại chứng khoán công ty.

1.4.2.1.1. Rủi ro thị trường

- Nhà đầu tư thường coi tín phiếu khu bạc là không rủi ro. Các loại trái phiếu

- Giá cổ phiếu có thể giao động mạnh trong khoản một thời gian ngắn mặt dù

chính phủ kỳ hạn dài thì không có rủi ro thanh toán (nhưng vẫn có rủi ro về giá cả).

thu nhập của công ty vẫn không thay đổi. Nguyên nhân của nó có thể rất khác

Các mức lãi suất trái phiếu Chính phủ các kỳ hạn khác nhau được dung làm chuẩn


16


để xác định lãi suất trái phiếu công ty có thời gian đáo hạn tương tự. Do vậy, những

17

1.4.2.1.4. Rủi ro hối suất

thay đổi trong lãi suất trái phiếu chính phủ sẽ làm ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống

- Là chỉ những rủi ro được tạo nên do sự biến động về hối suất. Hối suất

chứng khoán, từ trái phiếu cho đến các loại cổ phiếu rủi ro nhất. Lãi suất trái phiếu

chính là tỷ suất hối đoái giữa đồng tiền của các nước. Khi đồng tiền của một nước

Chính phủ cũng thay đổi theo cung cầu trên thị trường.

tăng giá sẽ có lợi cho các doanh nghiệp chuyên chuyên nhập khẩu nguyên vật liệu

- Nếu lãi suất trái phiếu Cp tăng từ 12% lên 12,5% thì những người đang

để sản xuất kinh doanh và không có lợi đối với những doanh nghiệp suất khẩu hàng

nắm giữ trái phiếu có lãi suất 12% sẽ bị thiệt hại do giá chứng khoán giảm xuống.

hóa. Vì vậy, yếu tố đồng tiền tăng giá làm cho giá cổ phiếu tăng và ngược lại. Ngoài

Vì lãi suất cố định là 12% ngay từ lúc phát hành nên những người nắm giữ chứng

ra, khi đồng tiền của một nước tăng giá còn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bỏ


khoán chỉ có thể bán được nếu họ chịu giảm giá xuống tới mức đảm bảo cho lãi suất

vốn đầu tư vào thị trường cổ phiếu nước đó, kích thích tăng giá cổ phiếu.
Nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm về rủi ro tỷ giá hối đoái, làm giảm hoặc tăng lợi

H

- Nguyên nhân gây ra là do biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường tiền tệ.

nó sẽ trở nên hấp dẫn hơn và các loại chứng khoán khác sẽ bị kém hấp dẫn đi. Hệ

H

đáo hạn của những trái phiếu này đạt mức 12,5%. Do đó lãi suất trái phiếu CP tăng,

Đồng ngoại tệ càng mạnh, thì mức độ tác động, ảnh hưởng càng lớn. Do đó khi tiền

đến giá của trái phiếu giảm và cũng làm cho giá các loại cổ phiếu thường và cổ

đồng Việt Nam tăng giá mạnh, thì giá chứng khoán được hổ trợ, tức có thể tăng giá.

phiếu ưu đãi giảm xuống như một phản ứng dây chuyền.

Ngược lại đồng Việt Nam giảm giá nhiều so ngoại tệ thì giá cổ phiếu có thể giảm.

TE
C

nhuận đầu tư của họ, khi lợi nhuận được chuyển thành ngoại tệ để đem về nước.


do vậy lãi suất trái phiếu công ty cũng phải tăng lên. Lãi suất TP công ty tăng sẽ dẫn

TE
C

quả, là những người mua TP sẽ mua trái phiếu CP thay vì mua trái phiếu công ty, và

lại giảm giá so với ngoại tệ mạnh như USD... thì khi đó nhà đầu tư sẽ thu về ít ngoại

tiếp của việc tăng lãi suất chuẩn là giá cả của các loại chứng khoán khác giảm

tệ hơn. Trong trường hợp ngược lại, đồng Việt Nam tăng giá so với ngoại tệ thì nhà

xuống. Tương tự, lãi suất chuẩn giảm lại làm cho giá các loại chứng khoán tăng lên.

đầu tư sẽ thu về nhiều ngoại tệ hơn, tức thu lợi nhiều hơn.

H

- Rủi ro thị trường có thể định nghĩa là rủi ro biến cố về số tiền thu được hiện

Đồng nội tệ tăng giá mạnh, nhà đầu tư được lợi, khi đó thị trường có thể tăng
giá. Ngược lại đồng nội tệ mất giá nhiều, thì thị trường chứng khoán có thể giảm

H

1.4.2.1.3. Rủi ro sức mua

U


Ví dụ: Đầu tư trên thị trường bằng tiền đồng Việt Nam. Nếu đồng Việt Nam

Sự tăng lên của lãi suất chuẩn sẽ làm ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống. Hệ quả trực

U

Sự ảnh hưởng của việc thay đổi lãi suất do các công cụ có liên hệ với nhau.

nay của nhà đầu tư. Rủi ro sức mua là biến cố của sức mua của đồng tiền thu được.

giá, và nhà đầu tư sẽ bị thiệt hại.

Rủi ro sức mua là tác động của lạm phát đối với khoản đầu tư. Nếu chúng ta coi

1.4.2.1.5. Rủi ro kinh tế vĩ mô

khoản đầu tư là một khoản tiêu dùng ngay, ta có thể thấy rằng khi một người mua

- Là những rủi ro do sự thay đổi các nhân tố kinh tế tạo nên. Các nhân tố này

cổ phiếu, anh ta đã bỏ mất cơ hội mua hàng hoá hay dịch vụ trong thời gian sở hữu

chủ yếu là các chính sách kinh tế, chu kỳ kinh tế và các nhân tố kinh tế quốc tế. Ví

cổ phiếu đó. Nếu trong thời gian nắm giữ cổ phiếu đó, giá cả hàng hóa, dịch vụ

dụ: Cuộc khủng hoản tài chính Châu Á cuối năm 1997 làm cho các thị trường

tăng, các nhà đầu tư bị mất một phần sức mua. Giá cả hàng hóa tăng gọi là lạm phát.


chứng khoán trên thế giới lao đao.

Cả lạm phát và giảm phát đều liên quan đến khái niệm rủi ro sức mua. Yếu tố lạm

1.4.2.1.6. Rủi ro xã hội chính trị

phát (giảm phát) sẽ làm thay đổi mức lãi suất danh nghĩa và từ đó sẽ gây tác động
tới giá cả chứng khoán theo cách thức nêu trên.


18

19

- Tình hình chính trị tốt và ổn định làm cơ sở ổn định cho thị trường cổ

Rủi ro trong kinh doanh: Là sự bất ổn về thu nhập, mà nguyên nhân cơ bản

phiếu. Xã hội và chính trị bất ổn sẽ gây ra biến động trên thị trường cổ phiếu, tạo

lại xuất phát từ lĩnh vực, ngành nghề mà công ty hoạt động. Là rủi ro của các doanh

nên những rủi ro nhất định đối với nhà đầu tư.

nghiệp không sử dụng vốn vay trong cơ cấu vốn của mình.
- Khi một doanh nghiệp bị đe dọa phá sản, các cổ đông thường phải gánh

1.4.2.2. Rủi ro phi hệ thống
- Có thể chia rủi ro không hệ thống thành rủi ro kinh doanh và rủi ro tài
chính.


chịu rủi ro như mất phân phối cổ tức, thậm chí bị mất một phần lớn vốn cổ phiếu đã
đầu tư do cổ phiếu bị giảm giá hay lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp bị giảm
nghiêm trọng. Nhà đầu tư phải gánh chịu tổn thất, nếu công ty đó phá sản và không

- Đây là rủi ro do các khoản nợ của doanh nghiệp gây nên. Rất nhiều các

phục hồi được.
1.4.3. Quản trị rủi ro

dụng vốn. Rủi ro tài chính có thể dự đoán được là nhiều hay ít thông qua cơ cấu vốn

1.4.3.1. Khái niệm

H

công ty mượn đòn bẩy tài chính, tiến hành vay nợ để mở rộng lợi ích và quyền sử

H

1.4.2.2.1. Rủi ro về tài chính

có hệ thống nhằm nhận dạng và kiểm soát phòng ngừa và giản thiểu những tổn thất,

mà lớn thì rủi ro tài chính của công ty đó càng lớn và ngược lại.

những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.

- Rủi ro tài chính là rủi ro mà các cổ đông cổ phần thường phải gánh chịu, do


TE
C

- Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và

tài chính của công ty. Tỷ trọng tiền vay và trái khoán trong cơ cấu vốn của công ty

TE
C

của công ty. Xem xét tỷ xuất cơ cấu vốn là 1ớn hay nhỏ để cân bằng mức rủi ro về

1.4.3.2. Các bước quản trị rủi ro

+ Bước 1: Nhận dạng rủi ro: Nhằm tìm hiểu cặn kẻ bản chất của rủi ro. Cách

ảnh hưởng của doanh nghiệp sử dụng vốn vay. Cũng giống như rủi ro trong kinh
doanh, trong thời gian công ty hoạt động tốt, thì thu nhập của cổ phiếu tăng nhanh

đơn giản và trực tiếp nhất là liệt kê từng yếu tố và các biến có thể gây ra rủi ro.

U

+ Bước 2: Ước tính, định lượng rủi ro: Xác định được các nguyên nhân gây
ra rủi ro, nhằm đo lường mức độ phản ứng của NĐT đối với các nguồn gốc rủi ro

U

hơn thu nhập hoạt động chi phí tài chính mang lại, ngược lại trong thời kỳ kinh
doanh thua lỗ, thu nhập của cổ đông giảm tỷ lệ nhanh hơn thu nhập hoạt động của


hợp.

1.4.2.2.2. Rủi ro về quản lý kinh doanh

H

đã xác định. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích

sẽ làm tăng rủi ro tài chính và nguy cơ mất khả năng thanh toán cao.

H

chi phí tài chính cố định. Ngoài ra công ty còn có thể vay nợ bằng hợp đồng, do đó

+ Bước 3: Đánh giá tác động rủi ro: Để đánh giá tác động rủi ro thường

- Rủi ro này là rủi ro gây nên sự biến động về lợi ích của công ty do vấn đề

người ta làm bài toán chi phí và lợi nhuận đêm lại. Việc quản lý rủi ro tiêu tốn

quản lý kinh doanh của công ty tạo thành. Kinh doanh của công ty là tốt hay xấu, lợi

nguồn nhân lực, tiền bạc và thời gian của NĐT, nên cần cân nhắc xem liệu quản lý

nhuận cao hay thấp là do trình độ quản lý kinh doanh cao hay thấp quyết định.

rủi ro như vậy có thực sự đem lại lợi ích lớn hơn chi phí bỏ ra để thực hiện nó hay

- Rủi ro quản lý kinh doanh chủ yếu nằm ở việc không thể áp dụng những

biện pháp mang tính bảo vệ đối với các nhân tố bất khả kháng. Một trong những
cách để cân bằng rủi ro này là cân bằng mức ổn định giữa lợi ích công ty và mức
tăng trưởng lợi ích của nó. Mức độ ổn định này càng lớn thì rủi ro càng thấp.

không.
+ Bước 4: Đánh giá năng lực của của người thực hiện chương trình bảo hiểm
rủi ro. Có hai chiến lược quản lý rủi ro:
- Thứ nhất: Là dựa vào một tổ chức tài chính chuyên nghiệp, thuê họ thiết kế
một giải pháp quản lý rủi ro cụ thể, thích hợp với chiến lược kinh doanh của NĐT.


20

- Thứ hai: Là tự NĐT đứng ra thực hiện phòng chống rủi ro bằng cách sử
dụng các công cụ chứng khoán phái sinh như quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn, hợp
đồng tương lai… đồng thời sử dụng các biện pháp kỹ thuật, công cụ, chiến lược, các
chương trình hoạt động để ngăn ngừa né tránh và giảm thiểu rủi ro.
1.4.3.3. Nội dung quản trị rủi ro đối với NĐT cá nhân
- Nghiên cứu rủi ro: Tình hình thị trường và các đặc tính của từng chứng

1.5.2. Phần mềm kiểm định
- Để thực hiện đề tài nghiên cứu cho luận văn này, tác giả dùng Phần mềm
phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS (Statistic Package for Social Science).
- Hiện nay phần mềm SPSS được sử dụng khá phổ biến trong việc phân tích
dữ liệu thu thập qua các hình thức dùng bảng hỏi điều tra, phỏng vấn… không chỉ
trong nghiên cứu của các ngành khoa học và xã hội nhân văn, mà còn được ứng
dụng trong những nghiên cứu khoa học của nhiều ngành khác nhau.

đầu tư cá nhân


TE
C

1.5.1. Số liệu khảo sát

- Bảng câu hỏi được thiết kế khảo sát nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ
chức (xem phụ lục 1).

- Kết quả thu về có 2/171 nhà đầu tư của tổ chức, Có169/171 nhà đầu tư trên thị

U

trường chứng khoán là cá nhân. Phân tích thống kê thực hiện trên nhà đầu tư cá

- Tìm tỷ lệ phần trăm và vẽ đồ thị chiến lược đầu tư của nhà đầu tư cá nhân
trên thị trường chứng khoán Việt Nam (sàn Tp.HCM).
- Lập bảng tầng số trong yếu tố tâm lý bầy đàn.

- Chạy kiểm tra thang đo bằng Cronbach’s Alpha.
- Sau khi kiểm tra thang đo đủ độ tin cậy, chạy phân tích nhân tố, sẽ cho biết:
Độ tin cậy của phân tích nhân tố này.
Tìm được số nhân tố.

Từ bảng ma trận xoay cho biết thuộc tính của nhân tố.

- Sau khi xác định được nhân tố, kiểm định lại từng nhóm nhân tố xem thuộc

Bảng 1.1 Kết quả khảo sát thống kê

H


+ Dùng phần mềm SPSS phân tích để:

H

1.5. Kiểm định phân tích và đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán cuả nhà

+ Sau khi khảo sát bảng câu hỏi và thống kê dữ liệu.

H

- Thực hiện chiến lược.

H

- Xây dựng các chiến lược đầu tư.

- Trong luận văn này sử dụng phần mềm SPSS phiên bảng 16.0
1.5.3. Ý nghĩa của kiểm định phân tích nhân tố

TE
C

- Nghiên cứu các thông số cá nhân: Kiến thức tài chính, mục tiêu tài chính,
khả năng tài chính, thời hạn đầu tư và ngưỡng chấp nhận rủi ro.

U

khoán.


nhân.

21

tính có phù hợp với nhân tố hay không.

Ngày bắt đầu khảo sát

15/11/2011

Ngày kết thúc khảo sát

29/01/2012

Số bản câu hỏi phát ra

200

cách lấy điểm trung bình của các thuộc tính trong từng nhóm nhân tố. Dựa vào điểm

Số bản câu hỏi thu về

187

trung bình để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.

Số bản câu hỏi bị loại

16


Số bản câu hỏi đạt yêu cầu

171

Trong đó số nhà đầu tư có tổ chức

2

Số mẫu nghiên cứu

169

- Sau đó xác định điểm từng thuộc tính, để tiến hành tính giá trị nhân tố bằng

- Kết quả tìm được nhân tố nào ảnh hưởng rủi ro mạnh nhất tới nhà đầu tư cá
nhân, đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam (sànTp.HCM).


22

23

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH RỦI RO NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN

- Chương này nhằm giới thiệu cơ bản chứng khoán, thị trường chứng khoán
như khái niệm, đặc điểm chức năng, cũng như thị trường OTC và thị trường tập
trung, ngoài ra cũng đề cập đến rủi ro của nhà đầu tư khi đầu tư chứng khoán Việt
Nam (sàn TP.HCM) và giới thiệu phần mềm phân tích dữ liệu SPSS phiên bảng 16.

- Đây là cơ sở để nghiên cứu về rủi ro và nhấn tố ảnh hưởng đến rủi ro của
nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam (sàn TP.HCM).

TẠI SÀN GIAO DỊCH TP.HCM
2.1. Lịch sử ra đời và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam
- Ngày 11/07/1998 CP đã ký nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán
và TTCK chính thức khai sinh cho TTCK Việt Nam ra đời. Chính phủ cũng ký
quyết định thành lập TTGDCK đặt tại TP.HCM. TTGDCK TP.HCM được thành
và chính thức giao dịch phiên đầu tiên vào ngày 28-07-2000. Sau hơn 10 năm đi
vào hoạt động TTCK.TP.HCM đã có bước phát triển mạnh mẽ về quy mô cũng như

H

- Về quy mô: Lúc mới hình thành thị trường có hai cổ phiếu niêm yếu SAM,
REE và tính đến ngày 09/03/1012 có tới 339 mã cổ phiếu niêm yếu trên sàn

TE
C

TP.HCM, về chất lượng, công nghệ giao dịch trên SGDCK.TP.HCM đã có bước
phát triển đáng kể. Từ sử dụng công nghệ bán tự động, với hình thức đại diện giao
dịch tại sàn, nay thực hiện giao dịch điện tử hóa hoàn toàn dưới hình thức kết nối
giao dịch trực tuyến.

2.1.1. Diễn biến thị trường từ năm 2000 đến 2005

U

- Trong 3 tháng đầu tiên, TTGDCK TP.HCM hoạt động cầm chừng hai ngày
một phiên, thời gian hoạt động từ 9giờ đến 11giờ vào các ngày thứ hai, thứ tư, thứ

sáu hàng tuần, với sự tham gia của 5 công ty cổ phần trong đó chỉ có duy nhất một

H

H

U

TE
C

H

chất lượng.

công ty phía Bắc (Công ty Cổ Phần Giấy Hải Phòng HAP). Tổn giao dịch mỗi
phiên chỉ vào khoảng 1 tỷ đồng. Giao dịch của thị trường sôi động hơn vào cuối
năm đó, với giá trị giao dịch lên đến 5 tỷ đồng mỗi phiên.
- Đến ngày 01 tháng 03 năm 2002, TTGDCK TP.HCM chính thức bắt đầu
mở cửa suốt năm ngày trong tuần và áp dụng phương thức giao dịch thỏa thuận đối
với cổ phiếu. Tuy nhiên tình trạng của kinh tế lúc đó đã có ảnh hưởng đến thị
trường chứng khoán trong những năm đó. Liên tiếp hai năm 2002, 2003 chỉ số
chứng khoán đã giảm rất mạnh từ 240 điểm xuống còn 138,19 điểm, có phiên thị
giá giao dịch chỉ đạt 80 triệu đồng, thanh khoản thị trường giảm một cách rõ rệt.


24

- Đến ngày 01/08/2002, biên độ giao dịch cổ phiếu được điều chỉnh thành +/tăng lên 3% thay vì +/-2 như trước đây.


25

phiếu NKD liên tục đứng trong top 10 cổ phiếu mạnh nhất trong các phiên giao
dịch.
- Đặc biệt vào tháng 04/2005, chỉ số VN-Index đã tăng đột ngột lên đến
285,99 điểm, ngay sau khi có thông tin về dự thảo Quyết định cho phép nhà đầu tư
nước ngoài sở hữu lên 49% vốn cổ phần của doanh nghiệp niêm yết thay vì 30%
như trước đây. Theo quyết định mới, kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2005, các tổ chức,
cá nhân nước ngoài có quyền nắm giữ 49% cổ phiếu niêm yết thay vì 30% như
trước đây. Việc gốp vốn mua cổ phiếu, kinh doanh hay gốp vốn liên doanh thành

TE
C

Nguồn: www.cophieu68.com

H

Hình 2.1 Diễn biến VN-Index trong năm 2000.

năm 2005, ngoài việc mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài thì tại thời điểm này
tình hình nhà đất đang đóng băng, thêm vào đó giá vàng vào cuối năm tăng cao,

TE
C

H

lập các công ty chứng khoán, quản lý quỹ của các tổ chức cá nhân nước ngoài cũng
được nâng lên 49% vốn điều lệ. Giao dịch chứng khoán sôi động trở lại vào cuối


- Đến tháng 04/2003 TTCK bắt đầu rôi động với sự tham gia của Công ty Cổ

cộng thêm các nhà ĐTNN tích cực mua cổ phiếu đẩy chỉ số chứng khoán VN-Index

Phần Cơ Khí Xăng Dầu, mã cổ phiếu là PMS với vốn điều lệ là 32 tỷ đồng, trong đó

vào cuối năm 2005 tăng lên mức 309.26 điểm, tăng 21,7 điểm, tăng 30% so với cuối

nhà nước chiếm 36,45%. Chỉ số chứng khoán VN-Index tăng cao liên tục trong mấy

năm 2004.

- Về mặt quản lý nhà nước, trong năm 2005, chính phủ quyết định chuyển

việc chi trả cổ tức, việc các công ty niêm yết trả cổ tức rất cao đã thu hút khá nhiều

UBCKNN về trực thuộc Bộ Tài Chính thay vì thuộc Chính phủ. Giới đầu tư đánh

H

- Ngày 08/11/2004, lần đầu tiên trên TTCK Việt Nam, một loại chứng chỉ
quỹ (VF1) tham gia niêm yết, và đây là loại chứng khoán có vốn điều lệ lớn nhất
trên thị trường lúc bấy giờ. Tổng số chứng chỉ quỹ niêm yết là 30 triệu chứng chỉ.

giá đây là quyết định nhằm thúc đẩy phát triển của TTCK do sự chỉ đạo trực tiếp

U

nhà đầu tư trước đây chủ yếu sử dụng tiền nhàn rỗi vào tiết kiệm trong ngân hàng.


của bộ ngành chuyên môn.

2.1.2. Diễn biến thị trường từ năm 2006 đến 2011

H

U

phiên sau tết 2004. Đây là thời gian các công ty họp đại hội cổ đông và thông báo

+ Giai đoạn 2006: Thời kỳ sôi động của TTCK Việt Nam chính thức bắt đầu

Sự tham gia của công ty liên doanh đầu tư chứng chỉ quỹ Việt Nam (VMF) vào

từ khi bước vào năm 2006 với sự tham gia của hàng loạt thương hiệu mạnh. Sau khi

TTCK đã cũng cố lòng tin của nhà đầu tư và tạo cho thị trường một lượng hàng hóa

vượt qua 500 điểm. Đáng chú ý kể từ thời điểm đó nhà đầu tư bắt đầu chuyển

đáng kể. Đến cuối năm 2004, chỉ số VN-Index đã xấp xấp xỉ với mức của năm

hướng sang các cổ phiếu có giá trị giao dịch thấp. Mặc dù xu hướng của năm loại cổ

2001. Thị trường chứng kiến sự tăng giá cổ phiếu của hàng loạt các công ty niêm

phiếu dẫn đầu thị trường được các nhà đầu tư nước ngoài và các tổ chức niêm yết

yết như: GMD, HAP,SAM, BT6, REE, TMS, SAV. Cũng vào thời điểm này thị


bán bớt cổ phần của thành viên Hội đồng quản trị nhưng dường như vẫn không

trường đón nhận tham gia nêm yết của một công ty mạnh trong ngành chế biến thực

ngăn được làn sóng mua cổ phiếu. Giá trị giao dịch mỗi phiên đạt trung bình là 150

phẩm với mã chứng khoán NKD. Từ ngày chính thức niêm yết 15/12/2004, cổ

tỷ đồng.


26

- Sau nhiều cảnh báo của các chuyện gia và trên phương tiện thông tin đại
chúng thì xu hướng mua cổ phiếu bằng bất cứ giá nào có phần chững lại.

27

giao dịch, cụ thể là TTGDCK TP.HCM có thêm một lần khớp lệnh nữa là 3 lần
trong một ngày và phiên khớp lệnh này được chuyển sang hình thức khớp lệnh liên
tục dự kiến thực hiện trong tháng 06 năm 2006 nhưng thực tế phiên khớp lệnh liên
tục này chính thức được thực hiện vào tháng 07 năm 2007.
+ Giai đoạn 2007: Như vậy sau 7 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã có
những chuyển biến đáng kể. Vài năm gần đây mức vốn hóa của TTCK Việt nam đã
tăng đột biến. Số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng 704% so với năm 2000. Theo
dự tính quy mô thị trường sẽ tiếp tục mở rộng do các doanh nghiệp sẽ cổ phẩn hóa

U


632,69 điểm, con số cao nhất kể từ khi thị trường chứng khoán Việt Nam hình
thành từ năm 2000. Tuy nhiên ngày 25/04/2006 cũng là ngày vận mệnh của những

H

nhà đầu tư ngắn hạn. Ngay sau đó một ngày thị trường bắt đầu có những tín hiệu
điều chỉnh kéo dài làm nhiều nhà đầu tư trong giai đoạn này điêu đứng. Tại phiên
giao dịch ngày 26/04/2006, thị trường chứng kiến một sự đảo chiều khi hầu hết các
lệnh đặt bán tràn ngập trên bảng điện tử, các nhà đầu tư tranh nhau bán tháo cổ
phiếu, chỉ số Vn-Index giảm đột ngột, sau khi đạt mức đỉnh là 632,69 điểm. Sự sụt
giảm đột ngột này đã làm cho các nhà đầu tư trên sàn chứng khoán mất phương
hướng và khuynh hướng bán tiếp tục diễn ra làm cho thị trường như lao xuống dốc.
- Tuy nhiên đến ngày 11 tháng 05 năm 2006, TTCK bắt đầu sôi động trở lại,
nhưng những biến động trên TTCK vừa qua ít nhiều cũng gây tổn thất cho nhiều
nhà đầu tư, đồng thời làm mất phương hướng của các nhà đầu tư theo phong trào.
Để giảm bớt áp lực cho thị trường UBCKNN đã cho phép TTGDCK tăng thời giao

H

TE
C

Nguồn: www.cophieu68.com

- Kết thúc phiên giao dịch chứng khoán ngày 25/04/2006 Vn-Index đạt

U

Hình 2.2 Diễn biến VN-Index trong năm 2006


phần hóa. Thị trường có sự tăng trưởng không chỉ về quy mô về niêm yết mà còn cả
tính thanh khoản của thị trường cũng cải thiện rất nhiều.

H

TE
C

H

với số vồn lên đến hàng ngàn tỷ đồng sẽ niêm yết trên sàn chứng khoán sau khi cổ

Hình 2.3 Diễn biến VN-Index trong năm 2007
Nguồn: www.cophieu68.com

- Thị trường đã đạt kỷ lục về chỉ số chứng khoán, tháng 03/2007 VN-Index
đạt 1.170,67 điểm, diễn biến có nhiều biến động với biên độ giao động mạnh.
+ Giai đoạn 2008: Cùng xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam
khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh.
- Điểm nỗi bật của thị trường là VN-Index giảm điểm, thị giá các loại cổ
phiếu sụt giảm mạnh, nhiều mã CP xuống dưới mệnh giá, tính thanh khoản kém, sự
thoái vốn của khối ngoại, sự can thiệp của cơ quan điều hành và ảm đạm của nhà


28

29

đầu tư. Khởi đầu năm tại mức điểm 921,07 điểm. VN-Index đã mất gần 60% giá trị


mua, và lần lượt rút vốn khỏi thị trường. Trong bối cảnh lãi suất cho vay khá cao,

và trở thành một trong những thị trường giảm mạnh nhất trên thế giới, bên cạnh một

dòng tiền mới vào thị trường bị hạn chế, thị trường tiếp tục đi xuống, tuy nhiên số

loại thông tin không tốt cho thị trường là lạm phát, thắt chặt tiền tệ của Chính phủ,

tài khoản chứng khoán vẫn tăng, đến cuối năm 2011 là 1.181.750 tài khoản. Đây là

giá xăng dầu tăng… Và điểm thấp nhất VN-Index được thiết lập trong thời gian này

tính hiệu khả quan cho TTCK năm 2012.

là 286,85 điểm vào ngày 10/12/2008.
+ Giai đoạn 2009: Giai đoạn đầu năm 2009, TTCK Việt Nam tiếp tục đi
xuống do vẫn còn chịu ảnh hưởng chung sự sụt giảm do khủng hoảng kinh tế toàn
cầu. Và VN-Index giao động nhỏ quanh mốc 500 điểm, do tình trạng giao dịch chưa
cải thiện, thị trường không có sự hấp dẫn với các nhà đầu tư. Đa số các nhà đầu tư

H

H

trong tâm lý chờ đợi những tín hiệu tích cực hơn về kinh tế vĩ mô.
+ Giai đoạn 2010: Dòng vốn ngoại năm 2010 đều đặn chảy vào TTCK, nhà

TE
C


TE
C

đầu tư mua vào với tổng khối lượng mua ròng đạt 270 triệu chứng khoán, tương
đương 15.368 tỷ đồng, điều này cho thấy nhà đầu tư nước noài vẫn tiếp tục dành sự
quan tâm đến TTCK. Tính đến hết năm 2010 có 1.032.413 tài khoản được mở tại
các công ty chứng khoán, trong đó tài khoản nước ngoài chiếm 1,31%.
- Tính đến cuối năm 2010 đã có 102 công ty chứng khoán thành viên triển
khai giao dịch trược tuyến thành công với sàn HOSE. Năm 2010 là năm hoạt động

U

Hình 2.4 Chỉ số VN-Index qua các năm, giai đoạn 2007 đến nay
Nguồn: www.fpts.com.vn

thức mới, cơ quan quản lý đã tiến hành sửa đổi hệ thống văn bản pháp luật về chứng

2.2. Thực trạng nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán

khoán và TTCK theo hướng nghiêm khắc và chặt chẽ hơn, có tính răn đe cao hơn

2.2.1. Số lượng tài khoản của nhà đầu tư

gián cũng đã được quy định trong luật hình sự.

1.181.750 tài khoản trong đó có 14.586 tài khoản nước ngoài.

với mức xử phạt cao hơn; một số hành vi như thao túng thị trường và giao dịch nội
+ Giai đoạn 2011: Sau ba năm ảm đạm từ 2008-2010, TTCK vẫn tiếp tục đà


H

trong lĩnh vực chứng khoán trở nên tinh vi và phức tạp hơn. Trước những thách

H

U

giám sát giao dịch đối mặt với nhiều thách thức khi các hành vi vi phạm giao dịch

- Tính đến 31/12/2011 có hơn một triệu tài khoản chứng khoán, cụ thể là

Năm

2009

2010

2011

1.032.413

1.181.750

suy giảm, dù có những sóng lên nhỏ trong ngắn hạn, nhưng trong năm 2011 thị

Số tài khoản chứng khoán 763.578

trường vẫn giảm điểm. VN-Index đầu năm có lúc hơn 520 điểm nhưng cuối năm chỉ


Nguồn tổng hợp từ: www.hsx.vn
- Năm 2010 lần đầu tiên số số tài khoản chứng khoán Việt Nam, vượt con số

còn khoảng 350 đểm.
- Hàng loạt công ty niêm yết trên TTCK (sàn TP.HCM) báo cáo kết quả kinh
doanh không mấy khả quan, đã làm cho nhà đầu tư chứng khoán bán nhiều hơn

một triệu tài khoản. Số tài khoản chứng khoán tăng lên 268.835 tài khoản so với
năm 2009. Dù rằng năm 2010 thị trường chứng khoán không tăng điểm nhưng số tài
khoản chứng khoán tăng lên với tỷ lệ khá cao.


30

31

- Năm 2011 số tài khoản chứng khoán là 1.181.750 tài khoản. So với năm

- Các mã cổ phiếu khác là IDI tăng (33,9%), STG (32,5%), TS4 (21,7%).

2010 tăng lên 149.337 tài khoản.

- Nhiệt điện Bà Rịa BTP dù lỗ trong năm 2011 , nhưng vẫn tăng 19,4%.

2.2.2. Các cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân quan tâm nhiều nhất hiện nay

- Trong nhóm cổ phiếu lớn các mã CP như HPG tăng (16,6%), OGC tăng
(15,4%), STB tăng từ 19.000 lên 21.900 đồng…

2.2.2.1. Cổ phiếu có độ cung cầu biến động mạnh nhất hiện nay


• Biến động giảm giá

• Biến động tăng giá
Bảng 2.1 Mười CP tăng mạnh rên sàn TP.HCM trong đầu tháng 02 năm 2012


chứng Tên công ty

Giá

ngày Giá

ngày Tỷ

lệ

tăng



chứng Tên công ty

Giá

(%)

khoán

11.000


41,0%

BAS

Basa

8.300

33,9%

SGT

Saigontel

8.200

22.000

32,5%

SAV

Savimex

20.000

31/01/2012

10/02/2012


(đồng)

(đồng)

7.800

ngày Giá

ngày Tỷ

31/01/2012

10/02/2012

(đồng)

(đồng)

1.400

800

lệ

IDI

Thủy sản IDI

6.20


STG

Sotrans

16.600

TS4

Thủy sản 4

9.200

11.200

21,7%

ATA

Ntaco

8.900

7.400

16,9%

BTP

NĐBà Rịa


3.100

3.700

19,4%

NVN

Nhà VN

8.600

7.200

16,3%

CSM

Casumina

9.600

11.400

18,8%

LCM

KS Lào Cai


36.400

30.600

15,9%

VSI

Waseco

5.900

7.000

18,6%

CCL

PVCL

15.900

13.400

15,7%

DXG

Địa


Đất 7.100

8.400

18,3%

TRI

Tribeco

2.000

1.700

15,0%

VKP
13.600

15.900

16,9%

CTI

15.500

phát 16.900


19.700

16,6%

Nguồn tổng hợp từ: www.fpts.com.vn

H

Docimexco

HPG

Hòa

Group

Nguồn tổng hợp từ: www.fpts.com.vn

42,9%
17,1%

16.600

17,0%

TE
C

6.800


Nhựa Tân Hóa 700

600

14,3%

CT Idico

13.400

13,5%

H

TE
C

U
Xanh

FDG

H

Cấp nước TĐ

H

TDW


Ốc

giảm

(%)

U

khoán

Bảng 2.2 Mười CP giảm mạnh trên sàn TP.HCM trong đầu tháng 02 năm 1012

- Dẫn đầu là BAS công ty CP Basa, giảm giá từ 1.400 xuống còn 800 đồng.

Do tình hình kinh doanh không tốt. Ngoài BAS còn có VKP và TRI là những mã cổ

- Trong các phiên giao dịch của đầu tháng 2 (từ 01-10/02), xu hướng tăng

phiếu có kết quả kinh doanh trong những năm qua không mấy khả quan, nếu tình

điểm chiếm ưu thế. Tại sàn Tp.HCM tổng cộng có 134 mã giảm, trong đó có 18 mã

hình kinh doanh không tốt, thì nguy cơ những cổ phiếu này hủy niêm yết là không

cổ phiếu giảm trên 10%. Trong khi đó có 144 mã cổ phiếu tăng giá, trong đó 34 mã

thể tránh khỏi, do làm ăn thua lỗ liên tục.

cổ phiếu tăng trên 10%, và có 4 mã cổ phiếu tăng trên 20%.
- Dẫn đầu tăng giá là cổ phiếu TDW, của công ty cổ phần Cấp nước Thủ

Đức, tăng từ 7.800 lên 11.000 đồng.
- Một cổ phiếu khác của ngành cấp thoát nước VSI cổ phiếu này tăng 18,6%.

- Các mã chứng khoán SGT giảm 17,1% , SAV giảm 17% , ATA giảm
16,9%.
- CCL là cổ phiếu tăng giá mạnh trong tháng 01/2012 tăng 54,4%, nay đã
giảm điểm 15,7 %.


32

33

2.2.2.2. Các loại chứng khoán có tính thanh khoản cao hiện nay

2.2.3. Thị trường chứng khoán nào nhà đầu tư quan tâm nhất

- Các chứng khoán này có thanh khoản cao, chứng tỏ nhà đầu tư đã quan tâm

- Hiện nay trên thị trường chứng khoán Việt Nam có ba sàn chứng khoán là:

mua bán tạo nên khối lượng giao dịch lớn trên thị trường. Trong thời gian gần đây,

Sàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM, sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội, và sàn

đầu năm 2012, nhiều cổ phiếu được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Khối lượng giao

UPCOM.

dịch trên thị trường tăng lên, thanh khoản được cải thiện. Trong đó có những cổ


Trong ba sàn giao dịch chứng khoán, khối lượng và giá trị giao dịch sàn HOSE

phiếu sau có khối lượng giao dịch khớp lệnh trên một triệu cổ phiếu trên một phiên.

là lớn nhất ( xem phụ lục 7)
- Trong đó sàn TP. HCM, có điều kiện niêm yết cao, sàn lọc những cổ phiếu

Bảng 2.3 Thống kê thanh khoản CP từ 22/02/2012 - 06/03/2012
Khối lượng khớp lệnh

chung là có chất lượng cao hơn về vốn hóa, cũng như mức độ minh bạch thông tin,
cũng như thanh khoản cao hơn… Sàn Tp.HCM có khối lượng giao dịch và giá trị

Đội

2.3. Phân tích rủi ro nhà đầu tư cá nhân gặp phải trong đầu tư chứng khoán

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất 4.186.420

trên sàn TP.HCM từ năm 2007-2010.

nhập khẩu Việt Nam

2.3.1. Rủi ro phát sinh từ bản thân nhà đầu tư cá nhân

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn 2.657.320

nghiệp Tân Tạo


LCG

Công ty Cổ phần LICOGI 16

KSS

Công ty Cổ phần Khoán sản Na Rì 1.662.300

1.841.570

SAM

Công ty Cổ phần và Phát triển Samco

SBS

Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân 1.205.600

xuống dưới 300 điểm.

U

U

2.476.090

Công ty Cổ phần và Đầu tư Công 24.22.290

H


ITA

Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài gòn

- Khi thị trường CK sôi động, khó có ai tin rằng chỉ số VN-Index sẽ giảm từ
mức cao nhất 1.170 điểm xuống mức 440 điểm như hiện nay và có lúc thấp nhất

Thương Tín
SSI

TE
C

được nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất.

H

STB

giao dịch qua các phiên từ 24/02/2012- 07/03/2012 lớn nhất trong 3 sàn. Chứng tỏ

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân 7.604.210

TE
C

EIB

(cổ


H

trung bình 10 phiên (từ
phiếu)

MBB

đủ tiêu chuẩn mới được niêm yết. Có nghĩa là cổ phiếu trên sàn này theo đánh giá

22/02-06/03/2012)

H

Mã cổ phiếu Tên công ty

Hamico
1539.090

hàng Sài Gòn Thương Tín
VNE

Tổng công ty Cổ phần Xây dựng điện 1.072.480
Việt Nam

Nguồn tổng hợp từ: www.cafef.vn

Hình 2.5 Diễn biến VN-Index từ khi hình thành tới 2011
Nguồn: www.cophieu68.com



×