ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐÀO DUY THẢN
ĐÀO DUY THẢN
KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG
DU LỊCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG
TỈNH PHÚ THỌ
TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Cúc
THÁI NGUYÊN - 2015
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
i
ii
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cam đoan rằng:
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi xin trân trọng gửi
Luận văn nghiên cứu là của cá nhân dựa trên cơ sở lý thuyết được học
lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Quản lý đào đạo Sau đại học của
tập và qua tham khảo tình hình thực tiễn tại tỉnh Phú Thọ. Các số liệu, bảng
Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi
biểu, sơ đồ và những kết quả trong luận văn là trung thực, các giải pháp đưa
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
ra xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu và kinh nghiệm phù hợp với địa phương.
Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Cúc - người
đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo và một số ban ngành liên quan
, ngày 30 tháng 3 năm 2015
Tác giả luận văn
đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tôi số liệu, kiến thức, kinh nghiệm
thực tế Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn....và gia
đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những
ý kiến đóng góp trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Đào Duy Thản
, ngày 30 tháng 3 năm 2015
Tác giả luận văn
Đào Duy Thản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
iii
iv
1.3.2. Hệ thống thể chế ........................................................................... 28
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ....................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ..................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................ 1
3. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 6
5. Những đóng góp của luận văn .................................................................. 6
6. Bố cục của luận văn .................................................................................. 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIỀM NĂNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH ................................................................ 8
1.1. Khái niệm về du lịch .................................................................................. 8
1.1.1. Khái niệm du lịch ............................................................................ 8
1.1.2. Các loại hình du lịch ..................................................................... 12
1.1.3. Phát triển du lịch và nội dung phát triển du lịch ........................... 14
1.2. Tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch .................................................... 18
1.2.1. Khái niệm tiềm năng và lợi thế ..................................................... 18
1.2.2. Tiềm năng và lợi thế trong du lịch ................................................ 19
1.2.3. Phân loại các tiềm năng và lợi thế trong du lịch ........................... 20
1.2.4. Khai thác tiềm năng về phát triển du lịch ..................................... 25
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm năng phát triển du lịch ........... 27
1.3.1. Cơ chế quản lý .............................................................................. 27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
1.3.3. Hội nhập quốc tế ........................................................................... 28
1.3.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội ................................. 29
1.3.5. Tổ chức quản lý............................................................................. 31
1.3.6. Nguồn lực lao động ....................................................................... 31
1.3.7. Liên kết hợp tác ............................................................................. 32
1.4. Kinh nghiệm về khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở một số địa phương 32
1.4.1. Khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở thành phố Đà Lạt Lâm Đồng ............................................................................................... 33
1.4.2. Khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Ninh ........... 35
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 39
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 39
2.2.1. Thu thập tài liệu ............................................................................ 39
2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ..................................................... 42
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................... 45
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT
TRIỂN DU LỊCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG
TỈNH PHÚ THỌ ................................................................... 48
3.1. Khái quát về tiềm năng phát triển du lịch của Khu di tích lịch sử Đền Hùng 48
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 49
3.1.2. Kinh tế - xã hội.............................................................................. 50
3.1.3. Lịch sử, văn hóa ............................................................................ 51
3.1.4. Cơ sở hạ tầng................................................................................. 53
3.1.5. Các tiềm năng khác ....................................................................... 56
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu
di tích lịch sử Đền Hùng ................................................................................. 57
3.2.1. Mô hình quản lý ngành, chính quyền ........................................... 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
v
vi
3.2.2. Hệ thống thể chế ........................................................................... 62
4.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực và các quan hệ ứng xử trong các hoạt
3.2.3. Cơ chế chính sách ......................................................................... 64
động du lịch ở khu di tích ....................................................................... 93
3.2.4. Hội nhập quốc tế ........................................................................... 65
4.2.5. Liên kết giữa các điểm du lịch trong và ngoài Tỉnh ..................... 94
3.2.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội ................................. 66
4.2.6. Xây dựng và hoạt động quảng bá thương hiệu khu di tích lịch sử 95
3.2.6. Khoa học công nghệ...................................................................... 67
4.2.7. Bảo vệ môi trường sinh thái .......................................................... 96
3.2.7. Nguồn lực lao động ....................................................................... 68
4.2.8. Hoàn thiện quản lý Nhà nước và vai trò của cộng đồng bản địa
3.3. Thực trạng khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu di tích lịch sử
trong quản lý khu di tích ......................................................................... 97
Đền Hùng tỉnh Phú Thọ hiện nay.................................................................... 69
4.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 99
3.3.1. Đánh giá thực trạng khai thác tiềm năng thông qua các chỉ tiêu .. 69
4.3.1. Đối với nhà nước........................................................................... 99
3.3.2. Tác động đến kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường ...................... 76
4.3.2. Đối với địa phương ..................................................................... 100
3.4. Đánh giá hiệu quả khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu di tích
4.3.3. Đối với người dân địa phương .................................................... 100
lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ hiện nay ........................................................ 77
KẾT LUẬN .................................................................................................. 102
3.4.1. Thành tựu ...................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 103
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................... 79
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 106
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG TỈNH
PHÚ THỌ ............................................................................. 83
4.1. Định hướng phát triển khu di tích lịch sử Đền Hùng đến 2020 và
tầm nhìn 2030 ................................................................................................. 83
4.1.1. Quan điểm phát triển ..................................................................... 83
4.1.2. Ý nghĩa lịch sử .............................................................................. 84
4.1.3. Định hướng phát triển ................................................................... 85
4.2. Một số giải pháp khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở Khu di tích
lịch sử đền Hùng tỉnh Phú Thọ ....................................................................... 89
4.2.1. Hoàn thiện quy hoạch phát triển khu di tích trong tổng thể quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Việt Trì ....................... 89
4.2.2. Hoàn thiện chính sách đặc thù đối với khu di tích lịch sử ............ 91
4.2.3. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng......... 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
vii
viii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nghĩa tiếng Anh
Nghĩa tiếng Việt
Công nhân viên chức
CNVC
GDP
Tổng sản phẩm nội địa, hay tổng
sản phẩm quốc nội
HĐND
Hội đồng nhân dân
Gross Domestic Product
IUOTO
International Union of Official Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ
Travel Organisation
hành chính thức
Nghị quyết
NQ
OECD
Organization for Economic Co- Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh
operation and Development
công nghiệp của Tổ chức hợp tác
và phát triển kinh tế
QĐ
Quyết định
QH
Quốc hội
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tài nguyên du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ ................................ 52
Bảng 3.2: Cấu trúc nhân khẩu học của mẫu khảo sát ..................................... 58
Bảng 3.3: Tổng hợp hiện trạng tài nguyên và tình hình sử dụng đất rừng ..... 69
Bảng 3.4: Hệ thống kinh doanh dịch vụ du lịch ở Phú Thọ giai đoạn 2000-2012 73
Bảng 3.5: Tỷ lệ du khách đánh giá về chất lượng hạ tầng dịch vụ du lịch tại
Khu di tích Đền Hùng ..................................................................... 74
Bảng 3.6: Kết quả phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2000 - 2012 ............................................................................ 78
Ủy ban nhân dân
UBND
The United Nations Educational, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
UNESCO
Scientific
Organization
and
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
Cultural Văn hóa Liên Hiệp Quốc
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
ix
1
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Sơ đồ thị phần nhận biết của khách du lịch đến Khu di tích Đền
Các hoạt động du lịch đã diễn ra từ rất lâu trong lịch sử loài người, tuy nhiên,
Hùng qua các kênh quảng cáo ........................................................ 75
đến khoảng thế kỷ XVII-XVIII, con người mới bắt đầu hình thành những nhận thức
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ phần trăm mục tiêu của khách du lịch khi đến Khu di tích
lịch sử Đền Hùng ............................................................................ 77
Biểu đồ 3.3: Số lượng khách du lịch đến Khu di tích lịch sử Đền Hùng trong
dịp lễ hội mồng 10 tháng 3 âm lịch trong hai năm 2013, 2014 ...... 78
Biểu đồ 3.4: Tổng doanh thu từ các hoạt động du lịch của tỉnh Phú Thọ trong
về du lịch. [23] Theo đó, du lịch trở thành một ngành phục vụ nhu cầu giải trí, khám
phá tìm hiểu, kinh doanh… của một bộ phận dân cư. Du lịch, ngày nay, được coi là
một ngành công nghiệp “không khói” và phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên
thế giới. Khai thác tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch là một vấn đề đòi hỏi sự
am hiểu, tính định hướng phát triển và khả năng thực hiện của đội ngũ lãnh đạo
quốc gia, doanh nghiệp và cá nhân.
những năm gần đây ......................................................................... 79
Việt Nam là một quốc gia mới trong phát triển du lịch. Từ một nhà nước
Biểu đồ 4.1: Mục tiêu phát triển số lượng du khách trong nước và quốc tế
nông nghiệp, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế
trong tương lai của tỉnh Phú Thọ .................................................... 87
dịch vụ, trong đó, du lịch góp 5,3% trong tổng sản phẩm quốc nội (năm 2012). Việt
Biểu đồ 4.2: Sơ đồ mục tiêu tổng doanh thu du lịch của tỉnh Phú Thọ trong
Nam là một đất nước có rừng vàng biển bạc đất phì nhiêu, thiên nhiên ưu đãi con
tương lai .......................................................................................... 87
người nơi đây với nhiều cảnh quan tươi đẹp với bản sắc văn hóa dân tộc và các
Biểu đồ 4.3: Sơ đồ mục tiêu về đóng góp GDP ngành du lịch của tỉnh Phú
vùng miền là nguồn tiềm năng phát triển du lịch dồi dào. Theo đó, hàng loạt các dự
Thọ trong tương lai ......................................................................... 88
án phát triển du lịch đang được thực hiện trên phạm vi cả nước.
Ở tỉnh Phú Thọ, bằng các hoạt động khai thác tiềm năng và lợi thế phát triển
du lịch của mình, Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã có những tác động đến phát triển
HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ quy hoạch tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai ....................... 55
kinh tế xã hội với những giải pháp tổng hợp để khai thác tiềm năng và lợi thế phát
triển du lịch. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn những hạn chế
cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và đây là những nội dung cốt lõi của luận văn.
2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Việt Nam là một quốc gia giàu tiềm năng du lịch và sớm đặt mục tiêu
“ngành công nghiệp du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” của đất nước.
Theo đó, những nghiên cứu về du lịch Việt Nam tất yếu được thực hiện một
cách sâu rộng bởi các học giả, các tổ chức trong và ngoài nước.
Với các nghiên cứu quốc tế, Tổ chức du lịch thế giới UNWTO là một
trong những tổ chức đi đầu với những báo cáo, những nghiên cứu thường niên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
2
3
về các hoạt động du lịch tại Việt Nam cũng như các yếu tố liên quan đến hoạt
ngành du lịch Việt Nam. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến
động du lịch ở các quốc gia trên thế giới qua các năm. Báo cáo thường niên
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số số 201/QĐ-TTg ngày 22
năm 2013 “The UNWTO and Tourism Australia (2013) Key Outbound Tourism
tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt “Quy hoạch
Markets in South-East Asia: Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand and
tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
Vietnam (April 2013)” của Tổ chức này đã phân tích những tiềm năng du lịch
là một trong những văn bản quy tụ đầy đủ và tổng quan nhất về sự phát triển
tại các thị trường như Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Vietnam
trong tương lai của du lịch Việt Nam. Qua văn bản này, bên cạnh các mục
trong bối cảnh so sánh, cung cấp các thông tin chi tiết về nhân khẩu học, các
tiêu phát triển du lịch trong tương lai, tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch
yếu tố kinh tế và các yếu tố du lịch của từng thị trường. Du lịch Việt Nam cũng
của đất nước Việt Nam nói chung và các tỉnh thành trên cả nước nói riêng
được các nhà nghiên cứu nghiên cứu trong những trường hợp nghiên cứu cụ thể,
cũng được khái quát ở tầm vĩ mô làm cơ sở cho việc thực hiện các mục tiêu
chẳng hạn như các bài viết được được đăng trên tạp chí Nghiên cứu Việt Nam
về du lịch. Ở tầm vi mô, hoạt động nghiên cứu tiềm năng và phát triển du lịch
năm 1998 – 1999. Trong số này có thể kể đến như bài viết “Mô hình chiến lược
cũng được nghiên cứu một cách cụ thể. Chẳng hạn như Luận án Tiến sỹ
cho việc sử dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch bền vững” của Gs.
chuyên ngành Kinh tế phát triển, đại học Nông nghiệp Hà Nội của tác giả
A Lee Gilbert, Giảng viên Nguyễn Thị Minh Hoa – giảng viên đại học Kinh tế
Nguyễn Quyết Thắng năm 2013 với đề tài “nghiên cứu tiềm năng và các giải
Huế, Vũ Thế Bình – Giám đốc Bộ phận công nghệ thông tin, Tổng cục Du lịch
pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm Vùng du lịch Bắc
Việt Nam đã đưa ra hệ thống lý thuyết và kinh nghiệm thực tế trong việc làm rõ
Trung bộ”; Luận văn thạc sỹ khoa Thương mại và du lịch, đại học Kinh tế,
vai trò của công nghệ thông tin trong ngành công nghiệp du lịch của các quốc
đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh với đề tài “Tiềm năng và định hướng phát
gia dựa trên mô hình phát triển bền vững; bài viết “Đầu tư vào du lịch bền vững
triển du lịch sinh thái đồng bằng sông Cửu Long” của tác giả Cao Thị Tuyết
ở Việt nam: những gợi ý cho chính sách của Chính phủ” của các tác giả TS.
Lan năm 2013; Bài viết “Nghiên cứu tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du
Usha C. V, Haley – Quản lý kinh doanh trong Chương trình Châu Á, Đại học
lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Đồng Tháp” của tác giả Trịnh Phi Hoành
Quốc gia Australias và TS. George T. Haley – bộ phận Marketing và thương mại
được đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh số 47
quốc tế, đại học New Haven, Mỹ với nội dung xây dựng khung lý thuyết về phát
năm 2013… Qua các bài viết, các công trình nghiên cứu về du lịch trên phạm
triển bền vững trong bối cảnh du lịch tại Việt Nam, phân tích ngành công nghiệp
vi cả nước, sự phát triển du lịch, trong đó có hoạt động khai thác tiềm năng và
du lịch thông qua sự cân bẳng với các vấn đề kinh tế, văn hóa và xã hội, từ đó
lợi thế phát triển du lịch tại Việt Nam đã trở thành một vấn đề tất yếu và hết
đưa ra các khuyến nghị chính sách cho sự phát triển du lịch bền vững trong
sức quan trọng.
Nằm trong sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Việt Nam, Khu di tích
tương lai tại Việt Nam ….
Bên cạnh các công trình nghiên cứu quốc tế, các công trình nghiên cứu về
lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ là một trong những mảnh đất “vàng” cho
du lịch trong nước cũng gia tăng cả về chất và lượng. Qua các công trình nghiên
phát triển du lịch này. Một số các học giả cũng thực hiện các nghiên cứu về
cứu này, tác giả có những hiểu biết sâu rộng về các khía cạnh khác nhau của
du lịch tại mảnh đất này. Các công trình có thể kể đến như bài viết “Phát triển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
4
5
du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ: Thực trạng và giải pháp” của các tác giả Lê
Trịnh Phi Hoành (2013), Nghiên cứu tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển
Thị Thanh Thủy, Đinh Văn Đăn, Kim Thị Dung đăng trên Tạp chí Khoa học
du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm
Tạp chí Khoa học và Phát triển tập 12 số 2 năm 2014; hội thảo “nâng cao
Tp Hồ Chí Minh số 47 năm 2013.
chất lượng sản phẩm du lịch” của UBND ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai
Tạ Thị Kim Niên (2009), Tiềm năng du lịch Thái Nguyên nhìn từ góc độc
năm 2008; bài viết “Du lịch văn hóa lịch sử đất tổ Hùng Vương tiềm năng,
lịch sử, văn hóa (1995-2007), Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam,
triển vọng” của tác giả Nguyễn Phi Nga trên báo Báo Văn hóa, Thể thao và
trường đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
Du lịch Phú Thọ số 02 năm 2009 cùng nhiều bài viết và công trình nghiên cứu
khác. Có thể nói, các công trình nghiên cứu, các bài viết này đã, đang và sẽ
trở thành tiền đề cho những chính sách phát triển du lịch của tỉnh nhà trong
một tương lai không xa.
Phan Trung Lương (1998), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt
Nam, Báo cáo đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội, 1998.
Vũ Thị Phương Thúy (2012), Quản lý phát triển du lịch sinh thái tại huyện
đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại.
Nguyễn Tấn Vinh (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn
* Các công trình nghiên cứu nước ngoài
Malcolm Cooper (Chủ biên) (1998), The Journal of Vietnam Studies, The
tỉnh Lâm Đồng - Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến
Institute of Economic and Development Studies National Economics University
năm 2030 (Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng
Hanoi Viet Nam, The Institute of Economic and Development Studies National
Chính phủ về việc Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến
Economics University Hanoi Viet Nam, The University of Southern Queensland
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”).
Toowoomba Q 4350 Australia.
Các công trình trên đây đã làm sáng tỏ được những vấn đề về khai thác tiềm
The UNWTO and Tourism Australia (2013) Key Outbound Tourism Markets in
năng du lịch, tuy nhiên còn một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm khai thác
South-East Asia: Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand and Vietnam (April 2013).
tiềm năng phát triển du lịch khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ:
This report explores the outbound tourism generating potential of each of the five
* Các công trình nghiên cứu về Khu di tích lịch sử Đền Hùng
markets in a comparative context, providing detailed information on demographics,
economic factors and outbound tourism factors of each source market.
* Các công trình nghiên cứu trong nước
Lê Thị Thanh Thủy, Đinh Văn Đăn, Kim Thị Dung (2014), Phát triển du lịch
cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ: thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học và Phát triển
2014, tập 12 số 2: 259-268.
An Như Hải (2013), Kính tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập
kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, học viện Chính trị - hành chính Quốc gia
Hồ Chí Minh.
UBND Ba tỉnh Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai (2008), Hội thảo nâng cao chất
lượng sản phẩm du lịch, Việt Trì.
Nguyễn Phi Nga (2009), Du lịch văn hóa lịch sử đất tổ Hùng Vương tiềm
Nguyễn Quyết Thắng (2013), Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát
triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm Vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Luận án
tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
năng năng, triển vọng, Báo Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ số 02 năm 2009.
Tuy nhiên, những nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào việc tìm kiếm các
biện pháp nhằm phát triển tiềm năng và lợi thế khu di tích một cách chung chung
Cao Thị Tuyết Lan (2013), Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh
hoặc đi sâu vào từng mảng giá trị văn hóa đơn lẻ của Khu di tích còn thiếu những
thái đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn thạc sỹ khoa Thương mại và du lịch, Đại
giải pháp cụ thể có sức thuyết phục nhằm khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu
học Kinh tế, đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
di tích lịch sử Đền Hùng một cách bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
6
7
3. Mục tiêu nghiên cứu
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận
3.1. Mục tiêu chung
Đề xuất một số giải pháp khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu di tích
văn được kết cấu thành bốn chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn khai thác tiềm năng phát triển du lịch;
lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu;
3.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiềm năng phát triển du lịch.
+ Đánh giá thực trạng khai thác tiềm năng phát triển du lịch của Khu di tích
lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Chƣơng 3: Thực trạng khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu di tích lịch
sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ;
Chƣơng 4: Giải pháp khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu di tích lịch
sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng phát triển du lịch của Khu
di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến việc khai thác tiềm năng phát triển du lịch Khu di tích đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ
+ Về thời gian: 2009 - 2014 định hướng 2020
5. Những đóng góp của luận văn
- Tiếp tục đưa ra một hướng tiếp cận mới về hoạt động khai thác tiềm
năng và lợi thế phát triển du lịch của Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh
Phú Thọ.
- Giải mã thực trạng tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch của Khu di
tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ cũng như mối liên hệ của các yếu tố kinh
tế, chính trị, xã hội, văn hóa có liên quan đến hoạt động khai thác tiềm năng
và lợi thế phát triển du lịch của Khu di tích này.
- Đưa ra những kiến nghị về định hướng và khai thác tiềm năng và lợi
thế phát triển du lịch của Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
8
9
Chƣơng 1
ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tinh
VỀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
thần yêu nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt
kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình
thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ. Theo các định nghĩa này, du lịch vừa
1.1. Khái niệm về du lịch
được hiểu theo ý nghĩa kinh tế vừa mang tính chất của một hiện tượng xã hội, góp
1.1.1. Khái niệm du lịch
phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước…
1.1.1.1. Khái niệm du lịch
Ngay từ thời kỳ cổ đại, những hoạt động du lịch đầu tiên đã được thực hiện.
[1] Du lịch theo đó có lịch sử lâu đời về cách thức xác định ý nghĩa của nó.
Thuật ngữ du lịch, trong tiếng Anh: “travel” có nghĩa là cuộc hành trình hay
thực hiện cuộc hành trình, được bắt nguồn từ một từ Pháp cổ “travail”: lao động cực
Official Travel Organisation - IUOTO) cũng đưa ra định nghĩa về du lịch, là hoạt
động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú của mình nhằm mục đích không
phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống.
Theo Luật du lịch Việt Nam năm 2005, là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi
nhọc (Theo Online etymology dictionary).
Ở các quốc gia khác nhau, thuật ngữ du lịch có những xuất phát điểm và quan
niệm khác nhau. Tại Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa là cuộc dạo
chơi. Tại Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ “Le Tour” là cuộc dạo chơi, dã ngoại. Tại Việt
Nam, theo nhà sử học Trần Quốc Vượng du lịch bao gồm: “du” là đi chơi; “lịch” là lịch
lãm, từng trải, hiểu biết. Du lịch là việc đi chơi nhằm tăng kiến thức.
Về định nghĩa, có bao nhiêu nhà nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa về
du lịch. Hienziker và Kraff năm 1941 định nghĩa du lịch là tổng hợp các mối quan
hệ và hiện tượng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các cá
nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thường xuyên của họ. [20]
Về khía cạnh kinh tế, nhà kinh tế học Picara - Edmod định nghĩa du lịch là tổng hòa
việc tổ chức và chức năng của nó không chỉ về phương diện khách vãng lai mà còn
về phương diện giá trị do khách chỉ ra và của những khách vãng lai mang đến với
một túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp hoặc gián tiếp cho các chi phí của họ nhằm
thỏa mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí. Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam
du lịch được tách thành hai nội dung cơ bản: (1) (đứng trên góc độ mục đích du
lịch) du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài
nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch
sử, công trình văn hóa, nghệ thuật… (2) (đứng trên góc độ kinh tế) du lịch là một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
Ngoài ra, Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of
/>
của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định
(Điều 4 chương I Luật Du lịch của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005).
Nhìn chung, du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh
từ tác động qua lại giữa khách du lịch, các nhà kinh doanh, chính quyền và cộng
đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch. Ngoài
ra, để xem xét du lịch một cách toàn diện hơn, khái niệm này cần đề cập và xem xét
tất cả các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch. Theo cách tiếp cận này, du lịch là
tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại giữa
khách du lịch, các nhà kinh doanh, chính quyền, và cộng đồng dân cư địa phương
trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch.
1.1.1.2. Các khái niệm khác
Khách du lịch, theo nhà xã hội học Cohen quan niệm, là một người đi tự
nguyện, mang tính nhất thời, với mong muốn được giải trí từ những điều mới lạ và
thay đổi thu nhận từ một chuyến đi tương đối xa và không thường xuyên. Theo Luật
Du lịch Việt Nam, khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ
trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến (Khoản 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
10
11
Điều 4 Luật Du lịch của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
và cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, khái niệm giữa Điểm du lịch và Khu du lịch có
44/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005). Khách du lịch là đối tượng trực tiếp
sự phân biệt với nhau. Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu
tham gia vào quá trình hướng dẫn du lịch của hướng dẫn viên, là đối tượng của các
cầu tham quan của khách du lịch. Trong khi đó, Khu du lịch là nơi có tài nguyên du
đơn vị phục vụ và kinh doanh du lịch. [8]
lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát
Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh
triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế -
doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du
xã hội và môi trường (Điều 4 Luật Du lịch của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
lịch (Điều 4 Luật Du lịch của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
nghĩa Việt Nam số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005). Như vậy, nếu điểm
số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005).
du lịch đáp ứng nhu cầu tham quan của khách du lịch là chủ yếu thì khu du lịch lại
Cơ sở lưu trú du lịch là những cơ sở kinh doanh về buồng phòng, và các dịch
vụ khác phục vụ du khách. Cơ sở lưu trú bao gồm khách sạn, làng du lịch…
đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch. Khu du lịch có quy mô và thu hút lượng
khách du lịch lớn hơn gấp nhiều lần so với điểm du lịch.
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử -
Sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghi
văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có
cung ứng cho du khách, nó được tạo nên bởi sự kết hợp các yếu tố tự nhiên, cơ sở
thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các
vật chất kỹ thuật và lao động du lịch tại một vùng hay một địa phương nào đó. Sản
khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch (Điều 4 Luật Du lịch của
phẩm = Tài nguyên du lịch + các dịch vụ và hàng hóa du lịch. Sản phẩm du lịch có
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 44/2005/QH11 ngày 14
tính vô hình, tính đồng nhất, tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng và tính mau
tháng 06 năm 2005). Có ba loại tài nguyên du lịch, bao gồm:
hỏng và không dự trữ được.
- Tài nguyên thiên nhiên bao gồm khí hậu, địa hình, phong cảnh, tất cả
những gì thiên nhiên ban tặng con người.
Dịch vụ là một loại hàng hóa đặc biệt, nó có những nét đặc trưng riêng mà
hàng hóa hiện hữu không có. Dịch vụ du lịch về cơ bản có 4 đặc điểm nổi bật, bao
- Tài nguyên du lịch nhân văn gồm có những tài nguyên vật thể và tài
nguyên phi vật thể, đó là những di sản do con người tạo ra qua nhiều thế hệ và để lại
gồm: tính không hiện hữu (vô hình), tính không đồng nhất, tính không tách rời,
không lưu trữ.
cho các thế hệ mai sau. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể bao gồm các di tích lịch
Động cơ du lịch chỉ nguyên nhân tâm lý khuyến khích con người thực hiện
sử, các công trình kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật…; tài nguyên du lịch nhân văn phi
du lịch, đi du lịch tới nơi nào đó, thường được biểu hiện ra bằng các hình thức
vật thể bao gồm các truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, các phong tục tập quán,
nguyện vọng, hứng thú, yêu thích, săn lùng điều mới lạ, từ đó thúc đẩy nảy sinh
các loại hình nghệ thuật truyền thống…
hành động du lịch.
- Tài nguyên du lịch xã hội bao gồm các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hoá xã
hội do con người đương đại tổ chức tạo ra sức hấp dẫn để thu hút khách du lịch, ví dụ:
các sự kiện thể thao thế giới, các cuộc thi hoa hậu các hội nghị chính trị - kinh tế…
Thị trường du lịch là tổng hợp nhu cầu hay tập hợp nhu cầu về sản phẩm du
lịch , là nơi diễn ra các hoạt động mua bán dịch vụ.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa,
Điểm và Khu du lịch gắn liền với nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có kết cấu
gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và bền vững, với sự
hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, tạo công ăn
tham gia tích cực của cộng động địa phương. Du lịch sinh thái khác các loại hình du
việc làm cho cộng đồng địa phương và đem lại nguồn thu và quảng bá cho đất nước
lịch thiên nhiên ở các mặt: có mức độ giáo dục cao đối với môi trường và sinh thái,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
12
13
thông qua những hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề; tạo ra mối quan hệ giữa
- Du lịch công vụ
con người và thiên nhiên hoang dã cùng với ý thức được giáo dục để biến bản thân
- Du lịch tôn giáo
du khách thành những người đi tiên phong trong công tác bảo tồn môi trường; đồng
- Du lịch khám phá
thời sẽ làm giảm thiểu tác động tiêu cực của du khách đến văn hóa và môi trường,
- Du lịch thăm hỏi
đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài chính do du lịch mang lại và chú trọng
- Du lịch quá cảnh
đến những đóng góp tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên.
Du lịch sinh thái cộng đồng là “một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là
1.1.2.3. Căn cứ vào phương tiện giao thông
- Du lịch đi bộ
người dân địa phương đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du
- Du lịch bằng xe đạp
lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phương” (Theo nhà nghiên cứu Nicole và Wolfgang
- Du lịch tàu hỏa
Strasdas (2009). Để xây dựng và phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, các điều
- Du lịch tàu biển
kiện tiềm năng về tài nguyên môi trường tự nhiên và nhân văn có ý nghĩa quyết
- Du lịch ô tô
định. Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái cộng đồng bao gồm yếu tố cộng
đồng dân cư, có thị trường khách trong nước và quốc tế, cơ chế chính sách hợp lý
và sự hỗ trợ từ chính phủ, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước.
Du lịch bền vững là du lịch mà giảm thiểu các chi phí và nâng cao tối đa các
lợi ích của du lịch cho môi trường tự nhiên và cộng đồng địa phương và có thể được
thực hiện lâu dài nhưng không ảnh hướng xấu đến nguồn lợi mà nó phụ thuộc.
- Du lịch ở khách sạn
- Du lịch ở Motel
- Du lịch nhà trọ
- Du lịch Camping
- Du lịch ở Bungalow
1.1.2. Các loại hình du lịch
Để thỏa mãn sự lựa chọn và đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của du khách, có
nhiều loại hình du lịch khác nhau được phân loại dựa trên sở thích, thị hiếu và nhu
cầu đa dạng của du khách. Có nhiều tiêu chí để phân loại các loại hình du lịch
1.1.2.1. Phân loại tổng quát
- Du lịch sinh thái, có nhiều tên gọi khác nhau: du lịch thiên nhiên, du lịch
dựa vào thiên nhiên, du lịch môi trường, du lịch đặc thù, du lịch xanh, du lịch thám
hiểm, du lịch bản xứ, du lịch có trách nhiệm, du lịch nhà tranh, du lịch bền vững.
- Du lịch văn hóa
- Du lịch ở làng du lịch
- Du lịch khu nghỉ dưỡng
1.1.2.5. Căn cứ vào thời gian đi du lịch
- Du lịch dài ngày
- Du lịch ngắn ngày
1.1.2.6. Căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểm du lịch
- Du lịch miền biển
- Du lịch núi
- Du lịch đô thị
1.1.2.2. Căn cứ vào mục đích của khách du lịch
- Du lịch đồng quê
- Du lịch chữa bệnh
1.1.2.7. Căn cứ vào hình thức tổ chức du lịch
- Du lịch nghỉ ngơi, giải trí
- Du lịch theo đoàn
- Du lịch thể thao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
- Du lịch hàng không
1.1.2.4. Căn cứ theo phương tiện cư trú
- Du lịch cá nhân
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
14
15
1.1.2.8. Căn cứ vào thành phần của du khách
Oxford định nghĩa phát triển là sự gia tăng dần của một sự vật theo hướng tiến bộ
- Du khách thượng lưu
hơn, mạnh hơn. Có thể nói, phát triển là một quá trình, là khuynh hướng vận động
- Du khách bình dân
tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
1.1.2.9. Căn cứ vào phương thức ký kết hợp đồng đi du lịch
thiện, trong đó các yếu tố bên trong khác nhau đều thay đổi theo đà tăng trưởng cả
- Du lịch trọn gói
về lượng và về chất. Các tính chất của phát triển gồm có: tính phổ biến; tính đa
- Mua từng phần du lịch của tour du lịch
dạng, phong phú; tính khách quan; tính kế thừa và tính phức tạp. [9]
1.1.2.10. Căn cứ vào Quốc tịch
b. Phát triển du lịch
- Du lịch quốc tế
Phát triển du lịch được hiểu là sự gia tăng số lượng và chất lượng tài nguyên
- Du lịch nội địa
du lịch, các nguồn lực lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, sản phẩm du
1.1.2.11. Căn cứ vào mục đích chuyến đi
lịch và thị trường du lịch.
- Du lịch tham quan
Để một quốc gia, một địa phương có thể phát triển mạnh mẽ hoạt động du
- Du lịch khám phá
lịch, cần có những điều kiện nhất định. Những điều kiện cơ bản thúc đẩy sự phát
- Du lịch nghỉ dưỡng
triển của du lịch gồm có: điều kiện chính trị ổn định, đất nước hòa bình; điều kiện
- Du lịch thể thao
xã hội an ninh và an toàn; cơ chế, chính sách và luật pháp nhà nước về phát triển
- Du lịch văn hóa - nghiên cứ khoa học
hoạt động du lịch và cơ sở hạ tầng kỹ thuật và nguồn nhân lực đáp ứng đầy đủ yêu
- Du lịch lễ hội - sự kiện
cầu phát triển.
- Du lịch tôn giáo
1.1.3.2. Nội dung phát triển du lịch
- Du lịch có tính chất xã hội
Phát triển du lịch là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của hoạt động du
- Du lịch công vụ
- Du lịch quá cảnh
lịch. Nó bao gồm sự tăng trưởng về mặt kinh tế cung như có sự hoàn chỉnh về mặt
- Du lịch sinh thái
sản phẩm, dịch vụ, giữ gìn bản sắc văn hóa, thể chế...
Phát triển hoạt động du lịch bao gồm các nội dung cụ thể như:
- Du lịch dã ngoại
- Du lịch bền vững
Phát triển sản phẩm du lịch : hay còn gọi là „thiết kế và phát triển sản phẩm.
Một chuyến du lịch có thể là sự kết hợp của các hình thức du lịch với nhau.
Phát triển sản phẩm du lịch là điểm giao thoa giữa các yếu tố „thiết kế‟ (công nghệ,
1.1.3. Phát triển du lịch và nội dung phát triển du lịch
kỹ thuật...), „thương mại hóa‟ (kinh tế) và „khách hàng‟ (con người). Đơn giản hơn,
1.1.3.1. Khái niệm phát triển du lịch
phát triển sản phẩm du lịch là việc đưa ra các ý tưởng thú vị, hữu ích, phát triển các
a. Khái niệm phát triển
ý tưởng đó thành các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội. Để phát triển sản
“Phát triển”, theo từ điển Hán - Việt, là mở rộng ra hoặc lớn mạnh lên. Theo
quan điểm của triết học duy vật biện chứng, phát triển là một quá trình tiến lên từ
thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Bên cạnh đó, từ điển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
phẩm du lịch, cần phải xác định cơ hội phát triển sản phẩm du lịch đó trong thị
trường, phát triển ý tưởng, kế hoạch, thử nghiệm... ưu tiên xây dựng sản phẩm du
lịch đặc trưng theo hướng bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
16
17
Phát triển hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Đầu
ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước ; (2) Nhà nước có chính sách khuyến khích,
tư phát triển hạ tầng du lịch bao gồm các hoạt động như : (1) tiếp tục đầu tư, nâng
ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức,
cấp cơ sở hạ tầng giao thông quan trọng : hàng không, đường thủy, đường bộ,
cá nhân nước ngoài vào các lĩnh vực như bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi
đường sắt và các tuyến giao thông kết nối giữa các công trình du lịch ; (2) đầu tư
trường du lịch ; tuyên truyền, quảng bá du lịch ; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
chỉnh trang các công trình đô thị, tôn tạo cảnh quan thành phố, nâng cấp và xây
du lịch ; nghiên cứu, đầu tư, xây dựng sản phẩm du lịch mới ; hiện đại hóa hoạt
dựng mới cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch tại các du tích và danh thắng ; (3)
động du lịch ; xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, nhập khẩu phương tiện cao cấp
ưu tiên thu hút đầu tư nâng cấp, xây mới hệ thống cơ sở lưu trú, hình thành tổ hợp
phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch, trang thiết bị chuyên dùng hiện đại cho
khách sạn kết hợp trung tâm thương mại, kết hợp với các công trình mang tầm cỡ
cơ sở lưu trú du lịch hạng cao và khu du lịch quốc gia ; phát triển du lịch tại nơi có
quốc gia, quốc tế...
tiềm năng du lịch ở vùng sâu vùng xa... ; (3) Nhà nước bố trí ngân sách cho công
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch : Phát triển nguồn nhân lực du
tác quy hoạch ; hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị du lịch, khu du lịch,
lịch là những hoạt động nhằm tăng cường số lượng và nâng cao chất lượng, hiệu
điểm du lịch, hỗ trợ công tác quảng bá, tuyên truyền, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du
quả làm việc của lực lượng lao động đang và sẽ làm việc trực tiếp trong ngành du
lịch và môi trường du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo và
lịch, bao gồm : lao động thuộc các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và các đơn
phát triển nguồn nhân lực du lịch ; (4) Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người
vị sự nghiệp du lịch gồm đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh, đội ngũ lao động
nước ngoài, người Việt nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch, công dân
nghiệp vụ trong các khách sạn – nhà hàng, công ty lữ hành, vận chuyển du lịch...,
Việt Nam, người nước ngoài ở Việt Nam đi du lịch trong và ngoài nước, đảm bảo
lao động làm công tác đào tạo du lịch trong các trường dạy nghề, trung cấp chuyên
quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch ; (5) Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi
nghiệp, cao đẳng và đại học.
để tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư tham gia hoạt
Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá và thương hiệu du lịch : là các hoạt
động du lịch, mở rộng giao lưu hợp tác giữa du lịch Việt nam với du lịch khu vực
động chiến lược, cụ thể với tầm nhìn dài hạn và bước đi thích hợp về các hoạt động
và quốc tế ; (6) Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện hình thành quỹ hỗ trợ phát
quảng bá và xúc tiến du lịch. Việc thực hiệc xây dựng và quảng bá du lịch bao gồm
triển du lịch từ nguồn đóng góp của các chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch,
xây dựng hình ảnh – vị thế - thương hiệu – tầm nhìn và cần phải có logo và slogan
nguồn đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
của du lịch của tỉnh. Các hoạt động quảng bá xúc tiến và xây dựng các ấn phẩm du
lịch đều phải dựa trên nền tảng của biểu trưng này. Các hoạt động này cần phải tuân
theo nguyên tắc xã hội hóa, thu hút nguồn lực vào việc tạo dựng hình ảnh du lịch
địa phương trên thị trường, trong đó cơ quan quản lý nhà nước về du lịch phải là
tế về du lịch với các nước, các tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi ;
phù hợp với pháp luật mỗi bên, pháp luật và thông lệ quốc tế nhằm phát triển du
lịch, gắn thị trường du lịch Việt nam với thị trường du lịch khu vực và thế giới, góp
phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.
người tổ chức phối hợp và đóng vai trò chủ đạo.
Đầu tư và chính sách phát triển du lịch : Phát triển du lịch cũng bao gồm sự
phát triển về mặt cơ chế, chính sách liên quan đến lĩnh vực này. Một số các nội
dung liên quan đến vấn đề này có thể kể đến như (1) Nhà nước có cơ chế, chính
sách huy động mọi nguồn lực, tăng đầu tư phát triển du lịch để bảo đảm du lịch là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
Hợp tác quốc tế về du lịch : Đây là hoạt động nhằm đẩu mạnh hợp tác quốc
/>
Quản lý nhà nước về du lịch : Đây là quá trình tác động của Nhà nước đến
du lịch thông qua hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước, hệ thống chính sách pháp
luật với mục tiêu phát triển du lịch đúng định hướng của Nhà nước, tạo nên trật tự
trong hoạt động du lịch làm cho du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn. Đối
tượng của sự quản lý này chính là hoạt động du lịch và cả chính các du khách.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
18
19
Nhìn chung, phát triển du lịch là một hoạt động đa dạng, được xây dựng dựa
ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế (Diễn đàn cấp cao
trên nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi
về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization
nhọn là mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam hiện nay.
for Economic Co-operation and Development - OECD). Lợi thế so sánh
1.1.3.3. Mục tiêu phát triển du lịch
(Comparative Advantage), theo David Ricardo (1817), là khái niệm chỉ khả năng sản
Mục tiêu „purpose‟ là một từ được chiết tự từ „mục‟ nghĩa là thấy và „tiêu‟ là
xuất của một sản phẩm với chi phí thấp hơn so với sản xuất các sản phẩm khác. Lợi
một điểm. Vậy, mục tiêu là một điểm đến có thể thấy. Mục tiêu phát triển du lịch là
thế tuyệt đối (Absolute advantage) là lợi thế có được trong điều kiện so sánh chi phí
một điểm đến có thể thấy của các hoạt động du lịch. Những mục tiêu phát triển du
sản xuất để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm, khi một nước sản xuất sản phẩm có
lịch bao gồm các yếu tố đa dạng cả về kinh tế, văn hóa và xã hội.
chi phí thấp hơn có thể nhập sản phẩm đó từ nước khác có chi phí thấp hơn.
Ở Việt Nam, các hoạt động phát triển du lịch đã và đang được thực hiện một
Có thể nói, bất kỳ quốc gia, địa phương hay bất kỳ ngành kinh tế nào muốn
cách mạnh mẽ. Hiện nay, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020,
phát triển nhanh chóng và bền vững đều phải nhận diện, thực hiện khai thác tiềm
tầm nhìn đến năm 2030 đã thể hiện rõ những nội dung này (Quyết định số
năng và lợi thế một cách có hiệu quả. Hoạt động du lịch cũng cần tìm hiểu và phát
2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt
huy những tiềm năng và lợi thế du lịch như vậy.
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030).
1.2.2. Tiềm năng và lợi thế trong du lịch
Qua văn bản này, mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam được thể hiện một cách cụ
Tiềm năng và lợi thế trong du lịch là một tập hợp những năng lực tiềm tàng,
thể. Mục tiêu tổng quát của ngành du lịch là đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành
những cơ hội kinh doanh, những phương tiện thực hiện phát triển du lịch một cách
ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
hiệu quả. Nói cách khác, tiềm năng và lợi thế du lịch là tổng hợp tất cả các điều kiện
tương đối đồng bộ, hiện đại ; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có
bên trong và bên ngoài có giá trị khai thác, sử dụng và phát triển. Đây là một trong
thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước
những điều kiện trực tiếp để phát triển du lịch. Lợi thế so sánh có hai loại :
trong khu vực và trên thế giới. Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc
gia có ngành du lịch phát triển.
+ Lợi thế so sánh tĩnh là khả năng vốn có của quốc gia, địa phương: Tài
nguyên thiên nhiên, khí hậu, môi trường tạo nên sự hấp dẫn đối với khách du lịch.
+ Lợi thế so sánh động do yếu tố chủ quan để khai thác có hiệu quả tiềm
1.2. Tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch
năng và lợi thế : cơ chế chính sách, quản lý, các giải pháp thích hợp tận dụng các cơ
1.2.1. Khái niệm tiềm năng và lợi thế
Trước hết, tiềm năng (potential) là năng lực tiềm tàng, là những thế mạnh
chưa được khai thác, chưa được biết đến. Trong kinh doanh, tiềm năng hay còn gọi
hội thị trường có thể biến tiềm năng thành khả năng hiện thực.
Khái niệm nên được thể hiện trên phương diện cung và cầu về du lịch.
1.2.2.1. Trên phương diện cung du lịch
là cơ hội kinh doanh. Tiềm năng là cơ hội để phát triển.
Lợi thế (advantage) là bất kỳ trạng thái, cơ hội, hay đặc biệt là phương tiện
thuận lợi để thành công, thu được lợi nhuận hay đặt được kết quả mong muốn (theo
Nguồn cung đối với du lịch bao gồm các yếu tố : điều kiện tài nguyên du lịch
và điều kiện sẵn sàng phục vụ khách.
Lợi thế có các loại như lợi thế
Như đã nói ở trên, tài nguyên du lịch gồm có: tài nguyên thiên nhiên (vị trí
cạnh tranh, lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối. Lợi thế cạnh tranh (Competitive
địa lý, khí hậu, địa hình, hệ động thực vật, đất nước...), tài nguyên nhân văn (các di
advantage) là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo
tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, các món ăn, thức
uống dân tộc, các loại hình nghệ thuật, các lối sống, nếp sống của các tộc người
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
20
21
mang bản sắc độc đáo và được lưu giữ cho đến nay...), và các tài nguyên du lịch xã
hội (các sự kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội do con người tổ chức).
1.2.3.2. Tiềm năng kinh tế - xã hội
Tiềm năng kinh tế - xã hội phát triển du lịch bao gồm các yếu tố kinh tế và xã
Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách trong nguồn cung của du lịch như tài
hội như cơ cấu kinh tế, sự phát triển kinh tế, quản lý kinh tế - xã hội, cách ứng xử của
nguyên dân cư và lao động, tài nguyên cơ sở vật chất và hạ tầng, chính sách, những
dân cư trong xã hội…. Tài nguyên kinh tế - xã hội có tác động không nhỏ đến sự phát
cơ hội phát triển du lịch (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục...) và các nguồn lực
triển cũng như quản lý trong ngành du lịch. Chẳng hạn cơ cấu kinh tế khi kết hợp với
bên ngoài.
du lịch có thể kể đến các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch bền vững…;
Phát triển những nguồn cung của du lịch sẽ khai thác tốt hơn tiềm năng và
lợi thế du lịch.
thành phần dân cư kết hợp với du lịch tạo thành các loại hình du lịch như du lịch mới
bản làng, du lịch ở tại làng nghề…hay các kiểu du lịch kết hợp hội họp…
1.2.2.2. Trên phương diện cầu về du lịch
Dựa trên phương diện cầu về du lịch, khách du lịch đóng vai trò chủ chốt.
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; sự đòi hỏi, ham muốn, nguyện
1.2.3.3. Tiềm năng văn hóa, lịch sử
Tiềm năng văn hóa, lịch sử bao trùm các yếu tố về văn hóa và lịch sử. Nguồn
tài nguyên này là một loại tài nguyên du lịch nhân văn. Tiềm năng văn hóa, lịch sử
vọng của con người về vật chất và tinh thần.
Đối với hoạt động du lịch, con người với vai trò là một du khách có nhu cầu
bao gồm: di sản văn hóa thế giới, di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội, các đối tượng du
du lịch, rời khỏi nơi cư trú để thực hiện du lịch. Con người trở thành khách du lịch
lịch gắn với dân tộc học, các đối tượng văn hóa - thể thao và các hoạt động nghệ
khi hội tụ đủ các điều kiện như: có thời gian dỗi, có nhu cầu cần được thỏa mãn có
thuật khác.
khả năng thanh toán. Khách du lịch chính là đối tượng trực tiếp và là thị trường lớn
a. Di sản văn hóa thế giới
đối với du lịch.
Di sản văn hóa thế giới là những kết tinh cao nhất của những sáng tạo văn
Nắm bắt được tâm lý, thị hiếu của khách hàng, đáp ứng xu hướng của nhu
hóa dân tộc được thế giới công nhận. Đó là sự tôn vinh lớn của dân tộc, và cũng là
cầu về du lịch là cơ sở để khai thác tiềm năng, lợi thế nhưng cũng là những thách
nguồn tài nguyên quý giá, có sức hút khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc
thức lớn đối với các nhà quản trị ngành du lịch.
tế. Có 6 tiêu chuẩn của di sản văn hóa thế giới như: là các tác phẩm nghệ thuật độc
1.2.3. Phân loại các tiềm năng và lợi thế trong du lịch
nhất vô nhị, tác phẩm hàng đầu của tài năng con người; có ảnh hưởng quan trọng
1.2.3.1. Tiềm năng tự nhiên
đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật cấu tạo không gian trong một
Các điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, địa hình - địa mạo, các thành tạo
địa chất, khí hậu thủy văn, sóng và nhiệt độ nước biển, tài nguyên sinh vật thì các
tiềm năng và lợi thế du lịch tự nhiên hay tài nguyên du lịch tự nhiên có các yếu tố
như: cảnh quan địa hình, cảnh quan rừng, biển, đa dạng về nguồn gen sinh vật, đa
dạng hệ sinh thái…
Quản lý tiềm năng tự nhiên là việc quản lý các nguồn lực tự nhiên như đất,
thời kỳ nhất định, trong một khung cảnh văn hóa nhất định; chứng cớ xác thực cho
một nền văn minh đã biến mất; cung cấp một ví dụ điển hình về một thể loại xây
dựng hoặc kiến trúc phản ánh một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa; cung cấp một ví dụ
hùng hồn về một dạng nhà truyền thống nói lên được một nền văn hóa có nguy cơ
bị hủy hoại trước những biến động không thể cưỡng lại được; và có mối quan hệ
nước, động thực vật và cảnh quan môi trường các giá trị truyền thống là một trong
trực tiếp với sự kiện, tín ngưỡng đáp ứng được những tiêu chuẩn xác thực về ý
những điều kiện để phát triển bền vững du lịch hiện tại và tương lai.
tưởng sáng tạo, về vật liệu, về cách tạo lập cũng như về vị trí. Tính đến năm 2014,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
22
23
thế giới có 1007 di sản trên 157 quốc gia, trong đó có 779 di sản về văn hóa.
Lễ hội có hai phần là phần lễ và phần hội
- Phần lễ (hay phần nghi lễ). Phần lễ mở đầu ngày hội bao giờ cũng mang
b. Di tích lịch sử - văn hóa
Di tích lịch sử - văn hóa là tài sản quý giá của mỗi địa phương, mỗi dân tộc,
tính chất tưởng niệm lịch sử, hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại, một vị anh
đất nước và cả nhân loại. Tiềm năng này chứa đựng tất cả những gì thuộc về truyền
hùng dân tộc có ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội. Nghi thức tế lễ nhằm tỏ
thống tốt đẹp, những tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hóa nghệ thuật của mỗi
lòng tôn kính với các bậc thánh hiền và thần linh, cầu mong được thiên thời, địa lợi,
quốc gia. Đó chính là bộ mặt quá khứ của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Di tích lịch sử
nhân hòa. Điều này tạo thành nên móng vững chắc, tạo nên một yếu tố văn hóa
văn hóa được chia thành 4 loại như sau:
thiêng liêng, một giá trị thẩm mỹ đối với toàn thể cộng động người đi hội trước khi
- Loại hình di tích văn hóa khảo cổ: là những địa điểm ẩn dấu một bộ phận
giá trị văn hóa, thuộc về một thời kỳ lịch sử - xã hội loài người chưa có văn tự và
thời điểm nào đó trong lịch sử cổ đại.
chuyển sang phần xem hội.
- Phần hội là phần tổ chức những trò chơi, thi đấu, biểu diễn… mang bản sắc
văn hóa dân gian.
- Loại hình di tích lịch sử là những di tích ghi nhận các sự kiện lịch sử hoặc
các đặc điểm lịch sử tiêu biểu của các dân tộc trong quá trình phát triển lịch sử của
Cũng có những lễ hội, phần lễ và phần hội hòa quyện lẫn nhau, trong đó
trọng tâm là phần hội.
mình. Loại hình di tích lịch sử bao gồm: di tích ghi dấu về dân tộc học (sự ăn ở,
d. Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
sinh hoạt của các tộc người); di tích ghi dấu những sự kiện lịch sử chính trị quan
Mỗi dân tộc có những điều kiện sinh sống, những đặc điểm văn hóa, phong
trọng, tiêu biểu có ý nghĩa quyết định chiều hướng cuả đất nước, của địa phương);
tục, tập quán, hoạt động sản xuất mang những sắc thái riêng của mình và có những
di tích lịch sử ghi dấu chiến công chiến thắng quân xâm lược; di tích ghi dấu những
địa bàn cư trú nhất định. Nước ta là một trong những nước có nhiều dân tộc mỗi dân
kỷ niệm; di tích ghi dấu sự vinh quang lao động và di tích ghi dấu tội ác của đế
tộc có một bản sắc văn hóa được lưu giữ.
quốc, phong kiến.
e. Các đối tượng văn hóa - thể thao và hoạt động nhận thức khác
- Loại hình văn hóa - nghệ thuật là các công trình kiến trúc có giá trị hoặc các
tác phẩm nghệ thuật khác như tượng đài, phố cổ…
Các đối tượng văn hóa như các trung tâm khoa học, các trường đại học, các
thư viện lớn, các bảo tàng; những hoạt động mang tính sự kiện như các hoạt động
- Các danh lam thắng cảnh là sự tập hợp của 2 loại hình di tích: di tích nhân
thể thao lớn, các cuộc triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân, các hội chợ, các liên
tạo và di tích thiên tạo. Đây là nơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp, có chứa đựng
hoan điện ảnh quốc tế,… đều có giá trị du lịch lớn.
những công trình do con người tạo ra, đền, chùa khu bảo tồn thiên nhiên.
1.2.3.4. Tiềm năng cơ sở hạ tầng - kỹ thuật
c. Các lễ hội
Cơ sở hạ tầng - kỹ thuật nói chung có vai trò đặc biệt trong việc phát triển du
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh
của một dân tộc, là hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao
động vất vả hoặc là một dịp để mọi người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại
của đất nước, hoặc là liên quan đến những sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, hoặc
đơn thuần chỉ là những hoạt động có tính chất vui chơi giải trí. Lễ hội có tiềm năng
du lịch rất lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
lịch. Đó không chỉ là phương tiện thực hiện các hoạt động du lịch mà còn là một
loại tiềm năng phát triển du lịch.
a. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng bao gồm các yếu tố như: mạng lưới và phương tiện giao thông
vận tải; thông tin liên lạc; các công trình cung cấp điện, nước.
Du lịch phụ thuộc chặt chẽ vào giao thông vận tải. Có nhiều loại giao thông
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
24
25
với những đặc trưng riêng biệt. Giao thông bằng ô tô tạo điều kiện cho khách dễ
đối với khách du lịch. Tiềm năng nguồn nhân lực là tiềm năng do con người xây
dàng đi theo lộ trình lựa chọn. Giao thông đường sắt rẻ tiền nhưng chỉ đi theo
dựng nên. Sự hình thành và phát triển tiềm năng này là một quá trình lâu dài và phải
những tuyến cố định. Giao thông đường hàng không rất nhanh, rút ngắn thời gian đi
có những chính sách đầu tư đúng đắn.
lại thuận lợi cho khách du lịch quốc tế. Giao thông đường thủy tuy chậm nhưng kết
Cách ứng xử của con người cũng là một dạng tiềm năng đối với du lịch. Sự
hợp với tham quan giải trí… Thông tin liên lạc là điều kiện cần để đảm bảo giao lưu
hình thành những đặc trưng tính cách khác nhau tạo nên những nét riêng biệt thu
cho khách du lịch trong nước và quốc tế. Ngoài ra, các công trình cung cấp điện,
hút khách du lịch. Nếu như cách ứng xử của người Châu Âu chú trọng đến tính lịch
nước là nhu cầu thiết yếu trong phục vụ hoạt động nghỉ ngơi, giải trí của khách.
sự, hiện đại hóa thì người Châu Á lại chịu ảnh hưởng của tôn giáo, có sự ứng xử hài
b. Cơ sở vật chất - kỹ thuật
hòa với nhau và với tự nhiên. Đến với châu Âu, du khách sẽ cảm nhận được sự cổ
Cơ sở vật chất - kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra và thực
kính xen lẫn nét hiện đại hóa của kỹ thuật công nghiệp, con người ứng xử với nhau
hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch
lịch sự, coi trọng cá nhân. Đến với người châu Á, du khách lại cảm nhận được nét
nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. Loại hình này bao gồm nhiều thành phần
thiên nhiên, sự cởi mở, mến khách và coi trọng cộng đồng.
khác nhau như cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật
Con người là thành tố trung tâm của các hoạt động du lịch đồng thời cũng là
của một số ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ du lịch như thương nghiệp
tiềm năng và lợi thế thu hút sự phát triển du lịch. Cách ứng xử của con người, chất
dịch vụ. Quy mô của các hoạt động du lịch phụ thuộc vào quy mô của cơ sở hạ tầng
lượng nguồn nhân lực và thành phần, cơ cấu dân cư là một trong những điểm thu
- kỹ thuật: khách sạn, nhà hàng, khu vui chới giải trí, hội nghị…
hút khách du lịch đến với vùng đất đó.
Tiềm năng cơ sở hạ tầng - kỹ thuật phục vụ trực tiếp các hoạt động du lịch,
Có thể nói, các tiềm năng và lợi thế du lịch này khi kết hợp lại với nhau sẽ
tạo ra lợi thế của du lịch vùng, miền nào đó so với những vùng, miền khác. Tiềm
thúc đẩy các hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ. Một quốc gia, địa phương có thể
năng cơ sở hạ tầng - kỹ thuật kết hợp với các tiềm năng du lịch khác thúc đẩy sự
có một hoặc nhiều tiềm năng, lợi thế du lịch. Từ đó, các nhà chức trách sẽ đưa ra
phát triển toàn diện của các hoạt động du lịch.
những chính sách, biện pháp phù hợp nhằm phát huy tối đa tiềm năng và lợi thế đó.
1.2.3.5. Các tiềm năng về con người
1.2.4. Khai thác tiềm năng về phát triển du lịch
Tiềm năng về con người phát triển các hoạt động du lịch bao gồm: thành
phần dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và tính cách, cách ứng xử con người…
Đối với thành phần dân cư, hoạt động du lịch phát triển đa dạng tùy theo
Dựa trên nhu cầu phát triển của xã hội và những cuộc nghiên cứu về tiềm
năng và lợi thế về phát triển du lịch, các địa phương thực hiện các hoạt động khai
thác tiềm năng về phát triển du lịch.
thành phần dân cư của từng vùng, miền, khu du lịch. Mỗi nhóm cư dân có những
Trước hết, Khai thác là một từ chỉ hoạt động để thu lấy những sản vật có
phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt… khác nhau tạo nên bản sắc riêng thu hút
sẵn trong tự nhiên. Theo đó, khai thác tiềm năng về phát triển du lịch là hoạt
các hoạt động du lịch.
động để thu lấy những sản vật có sẵn trong tự nhiên, văn hóa, lịch sử, xã hội,
Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những thành tố cơ bản tạo nên thành
kinh tế... Mỗi địa phương có ưu thế về loại tiềm năng phát triển du lịch nào sẽ có
công của hoạt động du lịch (cùng với công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng hiện
những phương pháp khai thác tiềm năng về phát triển du lịch đó, đồng thời hình
đại). Nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách du
thức khai thác, nội dung khai thác và công cụ khai thác loại tiềm năng này cũng
lịch về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chuyên nghiệp, thái độ… có sức hấp dẫn
khác nhau. Ở đây chú trọng tập trung vào khai thác tiềm năng phát triển du lịch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
26
27
của một khu di tích lịch sử.
vào tài nguyên văn hóa lịch sử và đạt được sự hiệu quả từ hoạt động này. Trên lãnh
Như đã nói ở trên, khai thác phát triển du lịch là việc sử dụng các tài
thổ của một khu du lịch tập trung rất nhiều điểm du lịch. Thực chất khu du lịch là sự
nguyên du lịch tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch, chương trình du lịch. Trên
khai thác kết hợp của các điểm du lịch cùng loại hay khác loại có khả năng và sức
thực tế, tài nguyên du lịch là phương tiện tham gia trực tiếp vào việc hình thành
thu hút khách du lịch.
nên các sản phẩm du lịch. Chẳng hạn như hình thức du lịch hướng về cội nguồn
Nhìn chung, khai thác tiềm năng về phát triển du lịch nói chung và khai thác
là loại hình du lịch điển hình của một khu di tích lịch sử. Tài nguyên du lịch
tiềm năng về phát triển du lịch tại khu di tích nói riêng cần được tập trung khai thác
càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả khai thác
một cách có hiệu quả, phát triển theo hướng bền vững. Việc tạo ra các sản phẩm du
phục vụ hoạt động du lịch cao bấy nhiêu. Điều này tạo nên các chương trình du
lịch này đòi hỏi các cách thức khai thác hiệu quả nguồn tiềm năng du lịch sẵn có
lịch phong phú, hấp dẫn. Có thể nói, chất lượng tài nguyên du lịch, công tác khai
của địa phương và sự tổng hợp của các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khai thác
thác tài nguyên du lịch có hiệu quả sẽ là yếu tố cơ bản tạo nên chất lượng sản
tiềm năng phát triển du lịch.
phẩm du lịch và hiệu quả của hoạt động du lịch. Ở một khu di tích lịch sử, sự
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khai thác tiềm năng phát triển du lịch
giàu truyền thống văn hóa, bản sắc dân tộc, sự phát triển mạnh mẽ của các lễ hội
Như đã nói ở trên, du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ
sẽ khơi dậy được tinh thần dân tộc, uống nước nhớ nguồn của nhân dân. Từ đó
phát sinh từ tác động qua lại giữa khách du lịch, các nhà kinh doanh, chính quyền
các hoạt động khai thác tài nguyên lịch sử du lịch này vừa tạo nên các sản phẩm
và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch.
du lịch hiệu quả, vừa phải bảo tồn văn hóa lịch sử dân tộc qua các công trình
Từ khái niệm này, du lịch chịu tác động của cả các chủ thể bên trong và chủ thể bên
kiến trúc của khu di tích và giá trị văn hóa lịch sử của nó.
ngoài tạo nên du lịch.
Hơn nữa, trong quá trình phát triển du lịch, do đặc điểm phân bố, khai thác
1.3.1. Cơ chế quản lý
tài nguyên du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch đã hình thành nên các điểm du lịch,
Cơ chế quản lý có vai trò quan trọng quy hoạch, quản lý và điều tiết các hoạt
tuyến du lịch. Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (ở khu di
động du lịch. Quản lý phát triển du lịch không chỉ đơn thuần là quản lý về thị trường và
tích lịch sử tập trung tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa – lịch sử…) hay một
sản phẩm du lịch mà còn quản lý cả về quy hoạch, quản lý về tài chính, quản lý về cơ
loại công trình riêng biệt được khai thác phục vụ du lịch với quy mô nhỏ. Các điểm
sở hạ tầng, quản lý về văn hóa, xã hội. Quản lý phát triển du lịch có tính chất tổng hợp,
du lịch được nối với nhay bằng tuyến du lịch. Ở các trường hợp cụ thể, các tuyến du
đa ngành, do đó, quản lý phát triển du lịch là sự phối hợp, liên kết quản lý từ cấp trung
lịch có thể là tuyến nội vùng (á vùng, tiểu vùng, trung tâm) hoặc là tuyến liên vùng
ương, các bộ, ban ngành đến các cơ quan quản lý địa phương.
(giữa các vùng) phụ thuộc rất lớn vào quá trình khai thác tài nguyên du lịch. Các
Tại Việt Nam, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 được
tuyến du lịch trong một khu di tích lịch sử có thể là các tuyến khai thác trung tâm
Đảng và Chính phủ đề ra, các Bộ ban ngành hướng dẫn và các cơ quan quản lý địa
khu di tích và các tuyến khai thác hệ sinh thái xung quanh khu di tích.
phương lên kế hoạch và thực hiện. Cơ quan Trung ương quản lý, quy hoạch, điều
Đặc biệt, nguồn tài nguyên tương đối tập trung và được khai thác một cách
chỉnh trực tiếp các hoạt động phát triển du lịch là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.
hiệu quả sẽ tạo ra các khu du lịch hấp dẫn dù nguồn tài nguyên không thật đa dạng
Ở cấp Tỉnh, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch dưới sự quản lý trực tiếp của Bộ Văn
về loại hình. Chẳng hạn một khu di tích lịch sử có thể không thực sự bao gồm sự đa
hóa Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh xây dựng quy hoạch chi tiết, chương trình
dạng về tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực nhưng lại giàu có và được phát huy
hành động, kế hoạch thực hiện để quản lý phát triển du lịch văn hóa. Trong các vấn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
28
29
đề liên quan, bên cạnh các đơn vị trực thuộc sở, các phòng ban chuyên trách về du
năng du lịch quốc gia.
Mặc khác, để hội nhập quốc tế, du lịch trong nước phải cạnh tranh với du
lịch văn hóa...còn có sự phối hợp với các Sở liên quan như Sở
...
lịch quốc tế và khu vực. Quản lý không tốt sẽ làm mất lợi thế cạnh tranh của du lịch
Mô hình quản lý tổng hợp là mô hình quản lý theo chiều dọc, vừa liên kết theo
trong nước. Theo hướng đó, sản phẩm du lịch phải ngày càng đa dạng hơn, phong
chiều ngang.
phú hơn, phát triển tốt cơ sở hạ tầng du lịch về quy mô, về chất lượng và về công
nghệ cũng như các điều kiện về tiêu chuẩn chất lượng du lịch, tiêu chuẩn về vệ sinh
1.3.2. Hệ thống thể chế
Hệ thống pháp luật chính sách có những tác động trực tiếp đến phát triển du
lịch. Các chính sách phát triển du lịch được đưa ra và vận hành một cách linh hoạt
dựa trên mỗi hoàn cảnh kinh tế, chính trị xã hội khác nhau. Hệ thống pháp luật, cơ
chế chính sách ở Việt Nam đang gặp phải vấn đề khó và xuyên suốt trong quản lý
phát triển du lịch. Hiện nay, văn bản pháp luật chi phối hoạt động du lịch là Luật Du
lịch được Quốc hội ban hành năm 2005 đã bổ sung và hoàn thiện Pháp lệnh Du lịch
an toàn thực phẩm…
Để hoạt động du lịch phát triển tích cực trong bối cảnh hội nhập quốc tế,
quản lý phát triển du lịch cần phấn đấu đưa các tiêu chí theo chuẩn quốc tế, phát
huy được tiềm năng lợi thế so sánh của đất nước.
1.3.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội
Mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội với ngành du
trước đó. Từ đó, các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến Địa phương đưa
lịch là mối quan hệ tác động qua lại. Các điều kiện này có những tác động tích cực
ra các văn bản luật, văn bản hướng dẫn luật, tổ chức thực hiện… Tuy nhiên, khi đưa
và tiêu cực đối với các hoạt động du lịch.
ra một cơ chế, chính sách mới thì phạm vi áp dụng trên toàn quốc và có tính chất
a. Điều kiện tự nhiên
lan tỏa. Khi áp dụng vào thực tiễn, các chính sách này gặp phải nhiều hạn chế với
Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố tác động trực tiếp đến mức độ hấp
từng địa phương cụ thể. Chẳng hạn như chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư vào du
dẫn của sản phẩm du lịch văn hóa như vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, sông ngòi, tài
lịch được xuất phát từ Trung ương, sau đó các tỉnh mới cụ thể hóa và đưa ra chính
nguyên… Đơn cử một ví dụ về tác động của khí hậu đến du lịch. Khí hậu tác động
sách thu hút đầu tư đặc thù cho phù hợp với điều kiện tự nhiên và thực tiễn tại địa
đến hầu hết các loại hình du lịch. Nếu như du lịch biển phải là vùng biển ấm và
phương. Sự phát triển nhanh chóng của trình độ sản xuất và năng lực sản xuất khiến
không phải là vùng mưa bão thì du lịch núi, thời tiết phải phù hợp như vùng lạnh có
cho những cơ chế chính sách này không còn phù hợp với thực tế. Địa phương làm
sương, có tuyết, hoặc vùng ấm không phải mùa mưa; du lịch lễ hội, mua sắm
các văn bản kiến nghị sửa đổi, sau đó Trung ương lúc này nghiên cứu và ban hành
những chính sách mới. Sự chậm chạp, thiếu linh hoạt trong cơ chế chính sách phần
nào làm hạn chế sự phát triển của các hoạt động du lịch.
thường là mùa có thời tiết tốt trong năm. Khí hậu góp phần tạo nên tính thời vụ của
du lịch, hình thành mùa du lịch, vùng đặc trưng du lịch. Hơn nữa, sự khác biệt khí
hậu dẫn đến khác biệt về hệ sinh thái, do đó có vùng có thể phát triển các loại hình
1.3.3. Hội nhập quốc tế
Dựa trên sự phát triển nhanh chóng của hội nhập quốc tế, ngành du lịch theo
đó cũng tham gia vào tiến trình hội nhập. Hội nhập không chỉ là cơ hội mà còn là
du lịch sinh thái, có vùng không thể phát triển được.
Ở Việt Nam, điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú là điều kiện để thúc
thách thức đối với phát triển du lịch. Quản lý phát triển du lịch phải không ngừng
đẩy hình thành những loại hình du lịch khác nhau. Về địa hình, nước ta có tiềm
nâng cao và phải đáp ứng được nhu cầu của du khách trong và ngoài nước.
năng lớn về du lịch chủ yếu là địa hình Karst, địa hình bờ biển và địa hình hải đảo.
Hội nhập quốc tế, trước hết, mang lại những cơ hội phát triển và nâng cao
Địa hình Karst chiếm khoảng 60.000 km2 tạo nên những điểm du lịch hấp dẫn với
chất lượng của các hoạt động du lịch. Thị trường rộng lớn sẽ mang lại thuận lợi,
hệ thống các hang động, núi đá vôi…Hơn nữa, Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km,
khai thác tốt tiềm năng cho người lao động, việc làm, thu nhập, phát huy được tiềm
với 125 bãi tắm biển rất đẹp và thuận lợi cho khai thác du lịch mà nhiều quốc gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
30
31
không có được. Đặc biệt, vùng biển Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên đã được
với tiềm năng của đất nước do nguồn lực tài chính còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó,
UNESCO hai lần công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới vào các năm 1994 và
ngành du lịch đang trong thời kỳ quá độ, còn tồn tại nhiều khó khăn nên chưa thực
2000. Thêm vào đó, Nước ta có hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có nhiều đảo
sự đạt được mục tiêu thúc đẩy kinh tế phát triển.
có cảnh quan đẹp như Quan Lạn, Cô Tô (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Phú
c. Điều kiện văn hóa, xã hội
Quốc (Kiên Giang)… Về khí hậu, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, theo vĩ
Điều kiện văn hóa xã hội mang tính chất địa phương hóa. Điều kiện này chịu
tuyến và theo độ cao nên nước ta có hình thức du lịch của đới nóng và đới lạnh.
ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý phát triển du lịch tại địa phương đó. Quản lý phát
Hơn nữa, Việt Nam còn có nhiều điểm nghỉ mát vùng núi mang dáng dấp ôn đới
triển du lịch phải phù hợp với điều kiện văn hóa và xã hội của địa phương. Bên
như những đô thị nhỏ ở châu Âu như: Sa Pa, Tam Đảo, Bạch Mã, Bà Nà Hills, Đà
cạnh đó, sự ủng hộ của người dân địa phương kết hợp với chính quyền địa phương
Lạt… Về thủy văn, nước trên mặt có giá trị cung cấp các loại hình du lịch đa dạng
sẽ hỗ trợ rất lớn cho các hoạt động quản lý phát triển du lịch.
và phục vụ nhu cầu của các khu du lịch. Đặc biệt, mạng lưới sông ngòi ở đồng bằng
Tại Việt Nam, sau khi Trung ương đưa ra các cơ chế, chính sách, các cơ
sông Cửu Long, một vài sông khác như sông Hương, sông Hàn, sông Hồng…; hệ
quan địa phương lên kế hoạch và thực hiện theo các chủ trương đã đề ra phù hợp
thống hồ như hồ Tây (Hà Nội), hồ Hòa Bình (Hòa Bình)… mang lại những tiềm
với tình hình văn hóa, xã hội ở địa phương, là một trong những yếu tố liên quan đến
năng hấp dẫn khách du lịch. Nước ta có khoảng hơn 400 nguồn nước khoáng tự
phát triển.
nhiên như Kim Bôi (Hòa Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh)… phục vụ loại hình du
1.3.5. Tổ chức quản lý
lịch chữa bệnh. Về hệ động thực vật, Việt Nam ở nơi gặp gỡ giữa luồng di cư động
Tổ chức quản lý có vai trò quan trọng đối với các hoạt động du lịch. Quản lý là
thực vật nên tài nguyên sinh vật rất phong phú. Nước ta hiện có 105 khu bảo tồn
quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để phối hợp
thiên nhiên, bao gồm 27 vườn quốc gia, 44 khu bảo tồn thiên nhiên và 34 khu rừng
hoạt động của các cá nhân và tập thể nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra của tổ chức.
văn hóa, lịch sử, môi trường. Ngoài ra, Việt Nam còn sở hữu nhiều vùng tràm chim
Tổ chức quản lý trong du lịch được thực hiện bởi các cơ quan Trung ương và
và sân chim, nhiều khu rừng quốc gia nổi tiếng với những bộ sưu tập phong phú về
Địa phương. Chủ thể quản lý là tập hợp các thành phần tạo nên hoạt động du lịch
động thực vật nhiệt đới như: Vườn quốc gia Cúc Phương ở Ninh Bình, Vườn quốc
như quy hoạch, kế hoạch, chính sách quản lý nhà nước tạo điều kiện và môi trường
gia Cát Bà ở Hải Phòng, Vườn quốc gia Côn Ðảo ở Bà Rịa-Vũng Tàu…
thuận lợi cho các cơ sở kinh doanh, khu du lịch, khách du lịch…. Tổ chức quản lý
các hoạt động du lịch một cách chặt chẽ, hợp lý, kết hợp hiệu quả các chủ thể quản
b. Điều kiện kinh tế
Sự phát triển kinh tế tác động làm cho du lịch phát triển. Ngược lại, du lịch
phát triển đóng góp vào sự phát triển kinh tế. Do đó, điều kiện kinh tế có mối quan
hệ qua lại và hỗ trợ với sự phát triển du lịch. Kinh tế phát triển, thu nhập của đân cư
ngày càng tăng là điều kiện tiên quyết đến phát triển du lịch … trong các hoạt động
du lịch đều cần đến các nguồn lực tài chính.
Ở Việt Nam, nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu đang chuyển sang
nền kinh tế dịch vụ. Vốn đầu tư vào các hoạt động phát triển du lịch đang được thu
hút một cách mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch ở Việt Nam chưa xứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
lý với nhau sẽ tạo ra những tác động tích cực, thúc đẩy sự phát triển của du lịch.
Ngược lại, tổ chức quản lý du lịch không hiệu quả sẽ làm chậm quá trình phát triển
của ngành du lịch. Ở Việt Nam, tổ chức quản lý hoạt động du lịch chưa thực sự
mang lại hiệu quả.
1.3.6. Nguồn lực lao động
Nhân lực bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay
xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả các
thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, kỹ năng ứng xử và giá trị đạo đức
để duy trì và phát triển du lịch. Nguồn nhân lực là nguồn lực của mỗi con người bao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
32
33
gồm thể lực và trí lực. Nguồn nhân lực của quốc gia nói chung và nguồn nhân lực
các Kim tự tháp…
trong du lịch nói riêng đều cần phải nâng cao, cập nhật các tri thức mới, vững vàng
Du lịch Việt Nam được phát triển dựa trên các nguồn tiềm năng và lợi thế về
về kiến thức chuyên môn, phát huy được những tố chất tốt đẹp của bản thân để tạo
vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, di tích lịch sử văn hóa, những công
nên được lợi thế cạnh tranh trong môi trường lao động nghề nghiệp hiện nay.
trình kiến trúc… Dựa trên những chính sách định hướng của Đảng và Nhà nước,
Những yêu cầu mới trong thế kỷ XXI đối với nguồn nhân lực được thể hiện
nhiều địa phương đã khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế du lịch địa phương và
căn bản bao gồm: luôn nắm vững những tri thức mới; kiến thức nghề nghiệp, kỹ
dần trở thành những điểm du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước. Đà Lạt và Quảng
năng chuyên sâu; áp dụng thành thục các ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công
Ninh là hai địa phương nổi bật về khai thác những thế mạnh vốn có này.
việc; hiểu biết về du khách; tinh tế trong giao tiếp ứng sử, con người là yếu tố quyết
1.4.1. Khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở thành phố Đà Lạt - Lâm Đồng
định sự phát triển, quản lý sự phát triển trong đó có quản lý con người. Để phát triển
Đà Lạt là thành phố trung tâm hành chính - kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm
du lịch, nguồn nhân lực luôn là nguồn lực hàng đầu và cơ bản nhất.
Đồng. Đà Lạt cách các trung tâm kinh tế lớn của vùng và khu vực không xa, hướng
1.3.7. Liên kết hợp tác
Nam cách thành phố Hồ Chí Minh 300 Km, Biên Hòa 270 km, Vũng Tàu 340 km,
Trong bối cảnh hội nhập, các mối liên kết hợp tác sẽ tạo ra những nguồn lực
hướng Đông cách cảnh biển Nha Trang 210 km. Lâm Đồng là một tỉnh miền núi
mới để khai thác tốt tiềm năng và lợi thế. Liên kết hợp tác trong du lịch là sự kết
Nam Tây Nguyên, độ cao trung bình từ 800-1500m so với mực nước biển. Các
hợp giữa các yếu tố giưa du lịch với các ngành khác giữa địa phương này với địa
tuyến quốc lộ 20, 27, 28, 55 và các tỉnh lộ 721, 722, 723, 724 và 725 và đường
phương khác.
Đông Trường Sơn nối liền Lâm Đồng với vùng Đông Nam bộ, thành phố Hồ Chí
Hoạt động này phát triển dựa trên việc gắn kết các tiềm năng và lợi thế của
Minh, các tỉnh thuộc Tây Nguyên và các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ. Cảng sân
chủ thể này với chủ thể khác, sự phát triển về không gian và thời gian nhằm thu hút
bay Liên Khương cách trung tâm thành phố Đà Lạt 28 km đạt tiêu chuẩn quốc tế
và lưu giữ khách du lịch. Tuy nhiên, sự liên kết hợp tác không hiệu quả sẽ khiến
đáp ứng khai thác được các loại máy bay hàng không dân dụng tầm trung. Nơi đây
cho địa phương, vùng, miền du lịch đó làm giảm lợi thế cạnh tranh vốn có.
là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc anh em, trong đó có các cộng đồng người dân
Nhìn chung, sự phát triển của du lịch là sự tổng hòa của các yếu tố tác động.
tộc thiểu số như M‟nông, Mạ…. với những lễ hội đặc trưng. Người Đà Lạt có
Các yếu tố này đan xen, hỗ trợ, tương tác lẫn nhau tạo nên những thành quả của du
phong cách kín đáo, khoan thai, nhẹ nhàng, sâu lắng, tiêu biểu cho nét văn hóa Đà
lịch. Việc xây dựng và phát triển các yếu tố này phải được dựa trên sự nhận diện
Lạt. Hơn nữa, Đà Lạt còn có các công trình kiến trúc đa dạng và ấn tượng khắc họa
đúng đắn về những tiềm năng sẵn có của địa phương, sự liên kết, phối hợp.
nên một nét đẹp riêng của nhân văn Lâm Đồng - Đà Lạt.
1.4. Kinh nghiệm về khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở một số địa phƣơng
Như đã nói ở trên, các hoạt động du lịch đã ra đời từ rất lâu trong lịch sử loài
người. Qua đó, việc khai thác tiềm năng phát triển du lịch cũng được đẩy mạnh ở
nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều quốc gia và khu vực nổi tiếng thế giới đã phát
huy được những lợi thế vốn có của mình. Các quốc gia phát triển tiềm năng thiên
nhiên có thể kể đến như Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia với những hòn đảo hoang
sơ nhất thế giới; quốc gia với tiềm năng văn hóa - lịch sử như Malaysia với thánh
đường Hồi giáo quốc gia; quốc gia với tiềm năng kiến trúc lịch sử như Ai Cập với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Đà Lạt có tiềm năng và thế mạnh về đất, rừng, khoáng sản, nước, sinh vật,
văn hóa, xã hội và sản xuất nông nghiệp. Về tài nguyên đất, Lâm Đồng phát triển
sản xuất nông nghiệp và các loại cây công nghiệp dài ngày trên tổng số 277.000 ha
đất có khả năng sản xuất nông nghiệp. Về tài nguyên rừng, Lâm Đồng có 587.000
ha rừng với độ che phủ 60,4% diện tích toàn tỉnh. Rừng nơi đây mang nét điển hình
của thảm thực vật Việt Nam, rất đa dạng, có trên 400 loại gỗ, các loại lâm sản khác
nhau. Về tài nguyên khoáng sản, Lâm Đồng có 30 loại khoáng sản thuộc 5 nhóm
chính: kim loại, phi kim loại; đá quý - bán đá quý; đá ốp lát; nước khoáng, nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
34
35
nóng và khoáng sản là vật liệu xây dựng thông thường. Về tài nguyên nước, tỉnh
kiến trúc… Lễ hội Cồng chiêng là một ví dụ đơn cử trong việc phát triển loại hình
Lâm Đồng nằm trên hệ thống sông Đồng Nai có nguồn nước phong phú, mạng lưới
tiềm năng này.
sông hồ dày đặc, có khả năng thủy điện lớn; các hồ lớn có tiềm năng khai thác du
Có thể nói, các hoạt động du lịch đã phát huy được phần nào những tiềm
lịch như Hồ Xuân Hương... Về sinh vật, rừng là nơi lưu trữ nguồn gen động - thực
năng thế mạnh của Đà Lạt. Du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và là khâu
vật cực kỳ quý hiếm. Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái này đóng vai trò quan
đột phá của thành phố Đà Lạt nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng trong cơ cấu
trọng trong cảnh quan du lịch, đặc biệt là rừng thông Đà Lạt.
kinh tế. Những năm gần đây, thương hiệu du lịch Đà Lạt ngày càng được mở rộng
Đà Lạt đã tận dụng lợi thế để phát triển mạnh mẽ ngành du lịch. Toàn tỉnh có
32 khu, điểm du lịch và hơn 60 điểm tham quan miễn phí đó là các danh thắng tự
nhiên, các công trình kiến trúc cổ, cơ sở tôn giáo, làng nghề, làng dân tộc bản địa,
khảo cổ… Đây là những cơ sở quan trọng phục vụ du lịch.
Nằm trên cao nguyên Lâm Viên, Đà Lạt là vùng đất hiếm có của khu vực
Đông Nam Á có khí hậu ôn đới trong vùng nhiệt đới, thời tiết quanh năm mát mẻ ôn
hòa. Từ lâu, nơi đây đã nổi tiếng là một trung tâm du lịch, là nơi nghỉ dưỡng lý
tưởng được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến. Các loại hình du lịch tại
Đà Lạt khá phong phú, đa dạng được phát triển từ tiềm năng tự nhiên như du lịch lữ
hành - tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch thể thao, du lịch sinh
thái, du lịch dưới tán rừng, du lịch vườn…
Đà Lạt hiện đang chủ trương đầu tư phát triển mạnh mẽ du lịch với cơ sở hạ
tầng công nghệ cao. Chính quyền địa phương chú trọng thu hút đầu tư, cho thuê đất để
xây dựng các loại hình du lịch sinh thái, du lịch dưới tán rừng…Hai khu du lịch Tuyền
Lâm và Suối Vàng - Dankia đang được quy hoạch. Đà Lạt hiện có một sân gofl 18 lỗ
đạt tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống nhà nghỉ, khách sạn có sức chứa trên 20.000 khách/ 1
ngày, trong đó có 20 khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế từ 1 đến 5 sao.
Thêm vào đó, nhằm phát triển tài nguyên nhân văn và bản sắc văn hóa, tỉnh
Lâm Đồng đã đề ra phương hướng yêu cầu các cấp, các ngành, địa phương tiếp
tục triển khai học tập, quán triệt Nghị quyết 04-NQ/TU, ngày 10/5/2011 của Tỉnh
ủy Lâm Đồng về phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2011-2015, tăng cường hợp
tác phát triển du lịch với các tỉnh, thành trong nước và quảng bá xúc tiến du lịch ra
nước ngoài để thu hút khách quốc tế, xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch của
Lâm Đồng. Hơn nữa, chính quyền địa phương cũng quan tâm hơn nữa đến việc
bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo các di tích, trong đó có cả di tích lịch sử và thắng cảnh,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
và được định vị rõ nét.
1.4.2. Khai thác tiềm năng phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Quảng
Ninh được ví như một Việt Nam thu nhỏ khi có biển, đảo, đồng bằng, trung du, đồi
núi, biên giới. Quảng Ninh với những ưu thế về vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng du
lịch phong phú, đa dạng cả về mặt tự nhiên và nhân văn.
Về mặt tự nhiên, Quảng Ninh là một trong ba trọng điểm của tam giác kinh
tế: Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội. Quảng Ninh có diện tích đất liền trên 6.000
km2, vùng biển và hải đảo có địa hình độc đáo tập trung hơn 2.000 đảo ở các Vịnh
Hạ Long và Bái Tử Long, các đảo Cát Bà, Tuần Châu, Cô Tô, Vân Đồn, đường ven
biển trải dài hơn 250 km chia thành nhiều lớp với hàng chục bãi tắm như Trà Cổ
(Móng Cái), Bãi Cháy... Du lịch sinh thái biển được chú trọng hàng đầu ở Quảng
Ninh. Đặc biệt, Vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận là Di sản thế
giới, cửa khẩu Móng Cái - nơi thông thương với Trung Quốc. Khí hậu Quảng Ninh
nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm có nét riêng của vùng biển với một mùa
hạ nóng ẩm mưa nhiều, một mùa đông lạnh khô và ít mưa. Hơn nữa, Quảng Ninh
còn nằm trên vị trí địa lý thuận lợi với hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy
nội địa, đường biển, đường sắt và cảng hàng không. Thêm vào đó, nguồn tài nguyên
khoáng sản than đá lớn đã đẩy mạnh sự phát triển của các nhà máy khai thác và
nhiệt điện. Nguồn tài nguyên nước ngọt và nước khoáng phân bố khắp tỉnh. Từ đó,
Quảng Ninh xác định du lịch biển trở thành ngành mũi nhọn của Tỉnh.
Về nhân văn, Quảng Ninh có 22 dân tộc anh em cùng sinh sống, cư trú thành
những cộng đồng và có ngôn ngữ, có bản sắc dân tộc rõ nét và những nền văn hóa
phong phú, đặc sắc, giàu truyền thống lịch sử, cách mạng như dân tộc Kinh, Dao,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
36
37
Tày… Con người và xã hội nơi đây là nơi hội tụ, giao thoa, tạo nên sự thống nhất trong
Ninh có những nét tương đồng và là những bài học kinh nghiệm đắt giá cho hoạt
đa dạng của nền văn minh Sông Hồng, là cái nôi của giai cấp công nhân Việt Nam, tập
động khai thác tiềm năng và phát triển du lịch của Khu di tích lịch sử Đền Hùng,
trung sức mạnh đoàn kết dân tộc. Nơi đây có chùa Yên Tử - trung tâm Phật giáo lớn
tỉnh Phú Thọ. Sự “giàu có” về tài nguyên thiên nhiên, bề dày lịch sử, sự chú trọng
của Việt Nam. Ngoài ra, Quảng Ninh còn có các di tích lịch sử văn hóa như Khu quần
đầu tư của Nhà nước trong hoạt động phát triển du lịch… là những giá trị đặc biệt
thể di tích lăng các vua Trần, thương cảng Vân Đồn, bãi cọc Bạch Đằng…
mà mỗi địa phương đang sở hữu. Tuy nhiên, trong khi du lịch Đà Lạt, du lịch
Những năm qua, ngân sách Tỉnh đã tập trung đầu tư vào các hạng mục cơ sở
Quảng Ninh là những thị trường du lịch đang dẫn đầu cả nước về sự phát triển
hạ tầng cho nhiều địa phương như Cô Tô, Vân Đồn, Móng Cái. Bên cạnh đó, các
nhanh chóng trong việc thu hút khách du lịch và gia tăng doanh thu từ hoạt động
doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh cũng tham gia hoàn thiện dịch vụ du lịch như hệ
này thì du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ, mặc dù đã được quan
thống nhà hàng, khách sạn… đáp ứng tối đa nhu cầu của khách du lịch. Đảng Bộ và
tâm phát triển từ lâu trong lịch sử những sự phát triển của hoạt động này lại chưa
nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quyết tâm đưa ngành du lịch phát triển mạnh hơn.
thực sự đạt được hiệu quả do cơ chế chính sách cũng như mức độ quan tâm của cấp
Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh về đổi mới, phát triển du lịch và quy hoạch phát
chính quyền địa phương. Việc học hỏi, giao lưu, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm trong
triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2020 với mục tiêu khai thác các lợi thế về
nội bộ ngành du lịch Việt Nam là một trong những đòi hỏi tất yếu nhằm xây dựng
vị trí địa lý, tài nguyên, cơ sở vật chất, các nguồn lực nhằm phát triển du lịch với tốc
sự phát triển chung của chính hoạt động này.
độ nhanh, đặc biệt chú trọng các loại hình du lịch tự nhiên và nhân văn.
Có thể nói, các hoạt động du lịch tại Quảng Ninh đã bước đầu phát huy được
những tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh nhà. Năm 2003 là năm phát triển đột biến của
ngành du lịch Quảng Ninh, nhằm thực hiện một chiến dịch tuyên truyền quảng bá,
xúc tiến du lịch với quy mô lớn ở trong và ngoài nước, với nhiệm vụ giới thiệu du
lịch Quảng Ninh, thu hút khách du lịch, kêu gọi đầu tư phát triển du lịch. Trong
năm 2013, tổng số khách du lịch đến với Quảng Ninh đạt hơn 7,5 triệu lượt, trong
đó khách du lịch quốc tế chiếm 2,6 triệu lượt, khách cư trú đạt 3,4 triệu lượt, tổng
doanh thu du lịch đạt 5.000 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2012. [10] Tuy nhiên,
quy mô và chất lượng các loại hình du lịch ở Quảng Ninh chưa ngang tầm với tiềm
năng, lợi thế đặc thù của địa phương. Hiệu quả kinh tế của du lịch còn khiêm tốn,
chưa quảng bá được hình ảnh của địa phương một cách rộng rãi nhằm nhu hút du
khách trong và ngoài nước. Nguyên nhân của tình trạng này là do những chính sách
chưa nhạy bén, cơ sở vật chất du lịch yếu kém, sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn
điệu, thiếu hấp dẫn.
Có thể nói, tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch cũng như các hoạt động
khai thác tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch của thành phố Đà Lạt và tỉnh Quảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
38
39
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết được mục tiêu và đáp ứng nội dung nghiên cứu của đề tài cần
trả lời các câu hỏi sau:
- Tiềm năng phát triển du lịch của Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú
Thọ là gì?
- Thực trạng hiệu quả khai thác tiềm năng phát triển du lịch của Khu di tích
lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ như thế nào?
- Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện khai thác tiềm năng
phát triển du lịch của Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ như thế nào?
- Những giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác tiềm năng phát triển du lịch
của Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 là gì?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, phương pháp tiếp cận hệ thống.
- Các phương pháp nghiên cứu định tính: Kế thừa các công trình đã nghiên
cứu, các báo cáo tổng kết hoạt động của Khu di tích lịch sử Đền Hùng, phân tích
những hoạt động du lịch được áp dụng tại đây. Quy hoạch và chính sách phát triển
khu di tích lịch sử Đền Hùng của UBND tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì.
- Các phương pháp nghiên cứu định lượng: thông qua điều tra chọn mẫu và ý
kiến của khách du lịch và của chuyên gia được sử dụng làm căn cứ nhằm xây dựng
và phân tích các khả năng thực thi của các giải pháp đã đề ra.
2.2.1. Thu thập tài liệu
2.2.1.1. Thu thập tài liệu thứ cấp
Tài liệu thứ cấp có nguồn gốc từ những dữ liệu sơ cấp đã được phân tích,
giải thích và thảo luận, là nguồn dữ liệu đã được thu thập và xử lý cho mục tiêu nào
đó, được các nhà quản lý, nghiên cứu sử dụng lại phục vụ cho công việc chuyên
môn của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>