Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ung dung di truyen hoc vao chon giong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.72 KB, 1 trang )

Câu 1 Những nội dung nào dưới đây không đúng khi định nghĩa về giống:
A)
Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con người chọn lọc tạo ra, có
phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện ngoại cảnh
B)
Giống là một tập hợp cá thể sinh vật có những tính trạng di truyền đặc
trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định
C)
Giống là một tập hợp cá thể sinh vật thích hợp với các điều kiện khí
hậu, đất đai và kĩ thuật sản xuất nhất định
D)
Giống là một tập hợp cá thể sinh vật có thể do con người hoặc tạo ra
hoặc hình thành ngẫu nhiên mang những đặc điểm có lợi cho con
người
Đáp án D
Câu 2 Nhiệm vụ của ngành chọn giống là:
A)
Hoàn thiện các phương pháp chọn lọc nhằm củng cố và tăng cường
những tính trạng mong muốn
B) Cải tiến những giống hiện có, tạo ra những giống mới
C) Chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống
D) Chọn lọc cá thể có những biến dị tốt đã nảy sinh ngẫu nhiên, tự phát
Đáp án B
Câu 3 Chọn giống cổ điển được thực hiện dựa trên:
A) Cơ sở di truyền học
B) Chọn các cá thể mang biến dị tốt, phát sinh ngẫu nhiên
C) Tạo ưu thế lai
D) Gây đột biến nhân tạo
Đáp án C
Câu 4 Chọn giống hiện đại khác với chọn giống cổ điển ở điểm:
A) Hoàn toàn phụ thuộc vào sự phát sinh ngẫu nhiên của các biến dị


B) Dựa trên những phát hiện các tác nhân gây đột biến nhân tạo
C)
Dựa trên các thành tựu về lai tạo, gây đột biến nhân tạo và kỹ thuật di
truyền để chủ động tạo ra nguồn biến dị
D)
Không dựa vào kiểu hình mà chỉ dựa vào kiểu gen trong việc đánh giá
kết quả lai
Đáp án C

×