Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Ứng dụng di truyền học vào chọn giống pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.91 KB, 5 trang )

Ứng dụng di truyền
học vào chọn giống

ÔN TẬP SINH HỌC 12 THEO
BÀI - ỨNG DỤNG DT HỌC VÀO
CHỌN GIỐNG
Nhằm giúp các bạn học sinh dễ
dàng ôn tập kiến thức sinh học 12
chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp và kỳ
thi Đại học sắp tới, chúng tôi giới
thiệu hệ thống bài viết ÔN TẬP
SINH HỌC 12 THEO BÀI. Nội
dung ôn tập bám sát với chương
trình SGK, được hệ thống và sắp
xếp một cách khoa học nhằm tạo
điều kiện cho việc ôn tập được hiệu
quả.
BÀI 18 . CHỌN GIỐNG VẬT
NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA
TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
HỢP
I.Tạo giống thuần dựa trên
nguồn biến dị tổ hợp
- Các gen nằm trên các NST khác
nhau sẽ phân li độc lập với nhau
nên câc tổ hợp gen mới luôn được
hình thành trong sinh sản hữu tính
- Chọn lọc ra những tổ hợp gen
mong muốn
- Tự thụ phấn hoặc giao phối cận
huyết sẽ tạo ra tổ hợp gen mong


muốn ( dòng thuần )
II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1.Khái niệm
Là hiện tượng con lai có năng suất,
sức chống chịu ,khả năng sinh
trưởng phát triển cao vượt trội so
với các dạng bố mẹ
2. Cơ sở di truyền của hiện tượng
ưu thế lai
- Giả thuyết siêu trội:
kiểu gen AaBbCc có kiểu hình
vượt trội so với AABBCC, aabbcc
,AAbbCC, AABBcc
- Sự tác động giữa 2 gen khác nhau
về chức phận của cùng 1 lôcut→
bổ trợ mở rộng phạm vi bểu hiện
của tính trạng
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
- Tạo dòng thuần : cho tự thụ phấn
qua 5-7 thế hệ
- Lai khác dòng: lai các dòng t.c để
tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất
- Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao
sử dụng vào mục đích kinh tế
- Nhược điểm: tốn nhiều thời gian
biểu hiện cao nhất ở F1
sau đó giảm dần qua các thế hệ
4. Một vài thành tựu
- Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai
khác dòng tạo ra nhiều giống lúa

tốt có giống lúa đã trồng ở việt nam
như : IR5. IR8

×