Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Giáo dục học Nhân vật trẻ thơ trong truyện cổ tích và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.07 KB, 50 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2,
NGUYỄN THỊ THƠM

đưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Nhàn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Nhàn, người đã
luôn quan tâm, động viên và tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện
luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và Phòng
Sau Đại học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo điều

NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG TRUYỆN
CỔ TÍCH VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI
VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC

kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả

Chuyên ngành: Giáo dục học Bậc Tiểu học
Mã số: 60 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ NHÀN

HÀ NỘI, 2013

Nguyễn Thị Thơm

năm 2013


LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, chưa từng

MỞ ĐẦU

được công bố ở bất cứ tài liệu nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách

NỘI DUNG

nhiệm.

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Giới thuyết về truyện cổ tích .................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 10
Hà Nội, ngày

tháng


Tác giả

năm 2013

1.1.2. Đặc điểm thể loại của truyện cổ tích ..................................................... 13
1.1.3. Phân loại truyện cổ tích ......................................................................... 20
1.2. Truyện cổ tích về nhân vật trẻ thơ (Trong kho tàng cổ tích của
Nguyễn Đổng Chi và Nguyễn Cừ) .................................................................. 26

Nguyễn Thị Thơm

1.2.1. Thống Kê ............................................................................................... 26
1.2.2. Nhận xét chung ..................................................................................... 27
Chương 2. THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA
NGUYỄN ĐỔNG CHI VÀ NGUYỄN CỪ
2.1. Phân loại nhân vật trẻ thơ......................................................................... 30
2.1.1. Cơ sở phân loại...................................................................................... 30
2.1.2. Phân loại nhân vật trẻ thơ...................................................................... 33
2.2. Đặc điểm nhân vật trẻ thơ trong truyện cổ tích........................................ 34
2.2.1. Hoàn cảnh xuất thân của nhân vật trẻ thơ ............................................. 34
2.2.3. Cuộc đời, số phận của nhân vật ............................................................ 42
2.3. Nghệ thuật thể hiện nhân vật trẻ thơ ........................................................ 48
2.3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ thơ trong mối quan hệ với hoàn
cảnh ................................................................................................................. 48
2.3.2. Nghệ thuật khắc họa nhân vật qua hành động ...................................... 52
2.3.3. Nghệ thuật sắp xếp, gắn kết nhân vật ................................................... 55


1


MỞ ĐẦU

Chương 3. HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG
TRUYỆN CỔ TÍCH Ở SÁCH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ Ý
NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH

1. Lý do chọn đề tài

3.1. Truyện cổ tích về nhân vật trẻ thơ trong chương trình Tiểu học ............. 59

1. Cùng các thể loại văn học dân gian khác, truyện cổ tích là di sản tinh

3.1.1. Thống kê................................................................................................ 59

thần vô giá của cha ông để lại. Đằng sau những lời kể giản dị là những cuộc

3.1.2. Nhận xét ................................................................................................ 63

đời, những số phận, những chuyện buồn vui của cuộc đời. Đến với cổ tích ta

3.2. Ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học, thông qua việc dạy các

còn gặp những ước mơ khát vọng của con người về một cuộc sống tốt đẹp

phân môn có truyện cổ tích về nhân vật trẻ thơ .............................................. 66

hơn. Gần gũi chân thực và cũng giàu chất thơ, cổ tích dắt ta đi giữa đôi bờ hư

3.2.1. Giáo dục nhận thức ............................................................................... 67


thực. Con người được an ủi động viên vượt qua những trắc trở, khó khăn để

3.2.2. Giáo dục, bồi dưỡng năng lực văn – Tiếng Việt ................................... 75
3.2.3. Giáo dục đạo đức................................................................................... 82
3.2.4. Giáo dục thẩm mỹ ................................................................................. 85
KẾT LUẬN .................................................................................................... 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 92

kiên trì vượt lên trong cuộc sống... Những điều như thế khiến cổ tích là người
bạn đường của nhân dân xưa và nay.
Nghệ sĩ dân gian sử dụng phương thức hư cấu những yếu tố thần kì để
kiến tạo nên một thế giới cổ tích với bao điều kì diệu, bao niềm thương cảm.
Học sinh Tiểu học được các nhà tâm lí học gọi bằng một cái tên khác đầy ý
nghĩa: “lứa tuổi cổ tích”. Ở lứa tuổi này, các em nhìn đời bằng đôi mắt trong
trẻo và tin cậy. Các em “suy nghĩ bằng hình ảnh”, sống với thế giới của cái
đẹp. Trẻ cũng rất ưa thích sự phiêu lưu để khám phá và ngạc nhiên trước
những bí mật của xung quanh. Tất cả những điều đó đã đưa các em đến gần
với cổ tích. Chính vì thế mà V.A Xukhômlinxki - nhà giáo dục nổi tiếng
người Nga đã cho rằng: “Truyện cổ tích là môi trường nuôi dưỡng tâm hồn
trẻ, là ngọn gió tươi mát thổi bùng ngọn lửa tư duy và ngôn ngữ của trẻ”. Quả
thực, rất khó tìm thấy một thế giới tràn đầy cái đẹp, những biểu tượng đượm
màu sắc huyền thoại như trong truyện cổ tích. Đến với cổ tích chính là cơ hội
cho trẻ nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ và phát huy trí tưởng tượng.
Như thế chính là trẻ đã được phát triển về mặt tâm hồn - một trong hai mục
đích chính của giáo dục trẻ ở bậc Tiểu học.


2

3


2. Trong thế giới cổ tích có những nhân vật, những con người thuộc

người nghe / người đọc những món quà tinh thần vô giá. M. Gorki nhận xét:

những tầng lớp người khác nhau, những lứa tuổi khác nhau. Nhân vật trẻ thơ

“Truyện cổ tích luôn luôn chiếu rọi ánh sáng vào một thế giới khác”. Thế giới

đã có mặt trong những lời kể dân gian. Các em cũng tham gia vào đời sống

trong truyện cổ tích dường như không thực với những gì đang có và đã có. Vì

xã hội.

vậy, đây chính là thế giới của ước mơ. Thế giới này hoàn toàn phù hợp với

Trong sách Tiếng Việt bậc Tiểu học, truyện cổ tích chủ yếu có mặt
trong phân môn Tập đọc và Kể chuyện. Cùng với sự thay đổi chương trình

tâm lý thiếu nhi – một lứa tuổi mà trí tưởng tuợng đang hình thành và phát
triển.

sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp, phân môn Tập đọc và Kể chuyện đã

Bài viết của nhà nghiên cứu Tạ Phong Châu khi nhận xét về Kho tàng

gắn kết chặt chẽ với nhau. Truyện cổ tích đã được người biên soạn triển khai

truyện cổ tích Việt nam của Nguyễn Đổng Chi, đăng trên tạp chí Văn học số 2


theo một hệ thống. Có thể nói, đây là những tác phẩm, những bài học cụ thể

– 1975, có nhận xét như sau: “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn

sinh động gắn liền với đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm nhận thức của trẻ thơ.

Đổng Chi đánh dấu một bước tiến quan trọng trong công tác sưu tầm, giới

Hơn thế nữa, những bài học ấy có tác dụng to lớn trong việc giáo dục nhân

thiệu nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam, nó đạt được những thành tựu vững

cách và nhận thức của học sinh.

chắc hơn các truyện cổ tích đã xuất bản từ trước tới nay về cả nội dung và

Xuất phát từ thực tế ấy, sách Tiếng Việt Tiểu học đã bố trí “văn bản”

hình thức” [14, tr.1005]. Bàn về nghệ thuật kể chuyện cổ tích của Nguyễn

truyện cổ tích từ lớp 1 đến lớp 5 và được dạy học trong các phân môn: Tập

Đổng Chi, tác giả viết: “Về mặt ngôn ngữ truyện kể, tác giả đã cố gắng không

đọc và Kể chuyện. Điều đó chứng tỏ vị trí của mảng sáng tác này. Và dĩ

rơi vào hai xu hướng lệch lạc khá phổ biến xưa nay là tiểu thuyết hóa hoặc

nhiên, trong các truyện cổ tích góp mặt trên trang sách Tiếng Việt có những


đơn giản hóa truyện cổ tích... tác giả đã cố gắng sử dụng ngôn ngữ của người

lời kể về nhân vật trẻ thơ.

bình dân và cách diễn đạt dân gian mà vẫn không làm cho các truyện rơi vào

Với những lý do như trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nhân
vật trẻ thơ trong truyện cổ tích và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu

thô thiển” [14, tr.1005].
PGS Vũ Ngọc Khánh có bài nghiên cứu “Kho tàng truyện cổ tích Việt

học”.

Nam, đôi điều suy nghĩ” được đăng trên báo “Kiến thức ngày nay” số 110.

2. Lịch sử vấn đề

Phần mở đầu bài viết, tác giả nhấn mạnh đặc điểm nổi bật cần lưu ý của bộ

Với sự tiếp cận hạn hẹp của mình, trong phần Lịch sử vấn đề này,

“Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”: “Đây là một công trình khoa học chứ

chúng tôi xin trình bày một số ý kiến tiêu biểu của giới nghiên cứu xoay

không phải là tập sách sưu tầm bình thường” [14, tr.1366]. PGS Vũ Ngọc

quanh truyện cổ tích nói chung và truyện kể có nhân vật trẻ thơ.


Khánh đã chỉ rõ những thành công cơ bản của Kho tàng truyện cổ tích Việt

Nhìn một cách khái quát, các nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học

Nam như: Tác giả Nguyễn Đổng Chi đã đưa ra một cái nhìn truyện cổ tích bớt

thường đưa ra nhận định về giá trị của cổ tích. Chúng góp phần mang lại cho

phần phiến diện, dân tộc hẹp hòi mà nhiều người trước đó và hiện tại đang


4

5

mắc phải, đó là cái nhìn đối chiếu so sánh truyện cổ tích; Nguyễn Đổng Chi

Tác giả Nguyễn Thị Huế với bài viết: “Nhân vật xấu xí mà có tài trong

phân loại truyện cổ tích như có ý đồ lần theo hướng đi của truyện cổ tích

truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam” – TCVH, số 5/1991 cho rằng: Yếu tố

trong tiến trình chuyển đổi hình thái dần dần của xã hội Việt Nam – Đây là

thần kỳ nằm ngay trong bản thân nhân vật chính như: Sọ Dừa, con cóc, ếch,...

cách phân loại thỏa đáng và đi trước nhiều người. Bàn về cách kể chuyện của


Trong cuốn Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân

Nguyễn Đổng Chi, tác giả có lời bình ngắn gọn: “Cách kể chuyện của Nguyễn

gian, Đỗ Bình Trị đã rút ra những kết luận có ý nghĩa khái quát về nghệ thuật

Đổng Chi hồn nhiên, ít nhiều có vẻ dân dã và phong cách cổ” [15, tr.1371].

trong truyện cổ tích thần kỳ và truyện cổ tích sinh hoạt nói chung. Ông cũng

Năm 1968 trong chuyên luận Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện

có nhận xét về nhân vật, tác giả cho rằng: “Nếu nhân vật trong truyện cổ tích

cổ tích qua truyện Tấm Cám, giáo sư Đinh Gia Khánh cũng đã thể hiện quan

thần kỳ thường đi qua những không gian rộng lớn, kỳ ảo, từ xứ sở này sang

điểm nhận diện truyện cổ tích của mình. Công trình xuất hiện đã có tiếng

xứ sở khác: đến nơi cuối đất cùng trời, xuống cõi âm, xuống thủy phủ, lên

vang lớn với những quan điểm của ông về những vấn đề của truyện cổ tích.

tiên, ... thì “không gian và thời gian “cổ tích” trong truyện cổ tích sinh hoạt

Nhiều năm qua, chuyên luận này đã trở thành cuốn sách quan trọng, phương

của nhưng câu chuyện kể chẳng những không mấy xa lạ, cách biệt với người


pháp luận nghiên cứu văn học dân gian cho các nhà folklore Việt Nam. Trong

nghe mà còn quen thuộc với họ: khung cảnh nông thôn và gia đình nông dân;

công trình này, từ khối tư liệu phong phú về những dị bản của kiểu

những truyện áp bức bóc lột và đời sống xã hội trong làng xã; kẻ buôn bán và

truyện Tấm Cám ở trong nước và trên thế giới, tác giả Đinh Gia Khánh đã đề

trong truyện lừa đảo; người học trò và truyện thi cử; chốn cửa quan và truyện

cập đến những vấn đề đặc trưng cơ bản của thể loại truyện cổ tích: “Đó là tính

kiện tụng. Câu chuyện như xảy ra không xa, mà cũng chưa lâu trong cuộc đời

dân tộc và tính quốc tế, tính địa phương và tính toàn dân của truyện cổ tích, là

hàng ngày” [23, tr.34].

vấn đề hình thái biểu hiện của nội dung đấu tranh xã hội trong thể loại này, là

Năm 1974, Cao Huy Đỉnh trong Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian

vấn đề phương pháp nghệ thuật trong truyện cổ tích, là vấn đề tâm lý của

(Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội), ở chương III, đã đề cập đến một số

nhân dân khi sáng tác và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian”.


truyện cổ tích cụ thể như Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây Khế. Xuất phát từ thành

Trong bộ giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, khi đưa ra định nghĩa
về truyện cổ tích, ông cũng nêu lên khá nhiều đặc điểm quan trọng của truyện

phần xuất thân của nhân vật, tác giả chỉ ra ba loại nhân vật tiêu biểu cho ba
truyện trên, đó là:

cổ tích cũng như những dấu hiệu nhận biết thể loại này. Trong đó tác giả nhận

- Người mồ côi.

định rằng: “Nhân vật chính trong truyện cổ tích là người, lấy nguyên mẫu

- Người con riêng.

trong xã hội loài người. Nếu có một số nhân vật là thần linh hoặc được xây

- Người em út.

dựng trên cơ sở nhân cách hóa các hiện tượng thiên nhiên thì đó cũng chỉ là

Phan Đăng Nhật, Nông Quốc Chấn trong cuốn Lịch sử văn học Việt

nhân vật phụ”.

Nam, tập 1 (Nhà xuất bản Khoa học xã hội – Hà Nội, 1980), ở chương VI, khi


6


7

đề cập đến truyện cổ tích của các dân tộc ít người, các tác giả chia thành 4

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

kiểu truyện. Nhìn vào cách chia, ta thấy tác giả chia các kiểu truyện theo

3.1. Mục đích nghiên cứu

nhân vật trung tâm và tính chất của truyện:

- Luận văn hướng tới khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật mảng

- Truyện những người dũng sĩ tài ba.

truyện cổ tích xuất hiện nhân vật trẻ thơ: đặc điểm nhân vật trẻ thơ, nghệ thuật

- Truyện người hiền lành.

xây dựng nhân vật (thuộc diện khảo sát của đề tài).

- Truyện người mồ côi.

- Tìm hiểu “văn bản” những truyện cổ tích có nhân vật trẻ thơ trong

- Truyện cười.

sách Tiếng Việt Tiểu học và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh thông qua các


Năm 1981, trong cuốn Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (trước

phân môn cụ thể của Tiếng Việt.

cách mạng tháng 8/1945), Nhà xuất bản văn hóa – Hà Nội, Phan Đăng Nhật
đã tiến hành phân loại truyện cổ tích các dân tộc thiểu số làm ba loại chính
theo các nhân vật trung tâm:
- Truyện về người mồ côi, người em út, người con riêng, người đội lốt
xấu xí.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận văn tìm hiểu những kiến thức lí luận chung có liên quan đến một
số khái niệm như: khái niệm truyện cổ tích, đặc điểm thể loại, quan niệm về
nhân vật, các biện pháp xây dựng nghệ thuật nhân vật…
- Luận văn khảo sát và chỉ ra những đặc điểm nhân vật trẻ thơ trong

- Truyện về người xấu xí.

những truyện cổ tích được khảo sát; những phương diện nghệ thuật cơ bản

- Truyện về người bị bóc lột.

xây dựng nhân vật trẻ thơ.

Nhìn lại những ý kiến trên chúng tôi nhận thấy, mặc dù chưa thực sự

- Khảo sát và thống kê những truyện cổ tích được trích học trong sách

liên quan trực tiếp đến đề tài “ Nhân vật trẻ thơ trong truyện cổ tích (khảo sát


Tiếng Việt Tiểu học, đặc biệt truyện cổ tích về nhân vật trẻ thơ, hình tượng

qua kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi và truyện cổ tích

nhân vật trẻ thơ từ lớp 1 đến lớp 5; giá trị và tính giáo dục của chúng đối với

Việt Nam của Nguyễn Cừ)” nhưng những công trình này đã gợi ý và làm nền

học sinh.

tảng cho những hiểu biết của chúng tôi trong việc nghiên cứu đề tài luận văn.

4. Phạm vi nghiên cứu

Đặc biệt là sự lưu tâm đến các nhân vật của cổ tích trong đó có nhân vật là

4.1. Phạm vi tư liệu khảo sát

trẻ thơ. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng khẳng định chưa có một đề tài nào đi sâu

Khảo sát khoảng 15 truyện cổ tích kể về nhân vật trẻ thơ trong: Kho

nghiên cứu vấn đề này. Đặc biệt những truyện cổ tích có những nhân vật trẻ

tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập) của Nguyễn Đổng Chi và Truyện cổ tích

thơ trong sách Tiếng Việt Tiểu học cũng chưa được quan tâm. Vì thế chúng

Việt Nam (4 tập) của Nguyễn Cừ sưu tầm, biên soạn.


tôi thấy còn có những mảng trống dành cho ý tưởng khoa học của mình,

4.2. Phạm vi nghiên cứu

khuyến khích chúng tôi thực hiện đề tài này.


8

- Nghiên cứu những đặc điểm nhân vật trẻ thơ, nghệ thuật thể hiện nhân
vật trẻ thơ trong truyện cổ tích (đề tài khảo sát).
- Khảo sát, nghiên cứu những truyện cổ tích trong Sách Tiếng Việt Tiểu
học, đặc biệt là những truyện có nhân vật trẻ thơ, rút ra ý nghĩa, những bài
học giáo dục cho học sinh.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê, khảo sát.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp hệ thống.
- Các thao tác và phương pháp khác như phân tích, miêu tả...
6. Đóng góp của luận văn
- Đóng góp về lí luận
Nghiên cứu nhân vật trẻ thơ trong truyện cổ tích nhằm chỉ ra những đặc
điểm của thế giới nhân vật đó.
- Đóng góp về thực tiễn
Nghiên cứu đề tài này sẽ giúp giáo viên và học sinh Tiểu học hiểu sâu
sắc hơn về mảng truyện cổ tích và tính giáo dục của nó. Đặc biệt thông qua
hình tượng nhân vật trẻ thơ trong lời kể dân gian, hướng tới giáo dục học sinh
những nhận thức về xã hội, về thân phận con người trong xã hội cũ; giáo dục
đạo đức, tình cảm nhân đạo…

7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được triển khai thành 3
chương:
Chương 1. Những vấn đề chung
Chương 2. Thế giới trẻ thơ trong truyện cổ tích của Nguyễn Đổng Chi
và Nguyễn Cừ

9

Chương 3. Truyện cổ tích về nhân vật trẻ thơ trong sách Tiếng Việt
Tiểu học và ý nghĩa giáo dục


10

11

NỘI DUNG

hành trong nhân dân, có mục đích giải trí người nghe, nội dung kể lại những

CHƯƠNG 1

sự kiện khác thường (những sự kiện tưởng tượng có tính chất thần kỳ hoặc thế

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

sự) và mang những nét đặc trưng về hình thức cấu tạo và phong cách thể
hiện”.


1.1. Giới thuyết về truyện cổ tích

Theo Hoàng Tiến Tựu trong cuốn Văn học dân gian Việt Nam, thì

Trong kho tàng truyện dân gian, truyện cổ tích là bộ phận lớn nhất, có

“Truyện cổ tích là một loại truyện kể dân gian ra đời từ thời cổ đại, gắn liền

lịch sử hình thành, phát triển phong phú, đa dạng. Đây cũng chính là loại

với quá trình tan rã của chế độ công xã nguyên thủy, hình thành của giai cấp

truyện khó minh bạch về khái niệm. Tuy vậy, chúng tôi cũng xin trình bày về

phụ quyền và phân hóa giai cấp trong xã hội; nó hướng vào những vấn đề cơ

khái niệm của cổ tích, đặc điểm thể loại và sự phân loại cổ tích.

bản, những hiện tượng có tính chất phổ biến trong đời sống nhân dân, đặc biệt

1.1.1. Khái niệm
Từ xưa đến nay, các nhà nghiên cứu về văn học dân gian trên thế giới,
cũng như trong nước đã đưa ra những quan niệm khác nhau về truyện cổ tích,
nhưng chưa có cách diễn đạt về khái niệm cổ tích chung nhất. Tuy nhiên, hiện
nay giới nghiên cứu về truyện dân gian cũng đã có những điểm gần gũi nhau
về quan niệm. Chúng ta có thể điểm qua một số quan niệm tiêu biểu như sau:
Theo khuynh hướng thiên về đặc điểm riêng, đặc điểm thi pháp của
truyện cổ tích và làm cơ sở cho việc hình thành khái niệm, anh em Grimm đã
đưa ra khái niệm. Khái niệm này, đã được công chúng ở châu Âu đón nhận:
“Truyện cổ tích là những truyện được xây dựng nên bằng trí tưởng tượng về

thế giới thần kì, những câu chuyện không có quan hệ với những điều kiện của
đời sống thực và làm thỏa mãn người nghe thuộc mọi tầng lớp xã hội ngay cả
dù cho họ tin hay không tin vào những điều được nghe kể”.
Theo ý kiến của V.Propp nhà nghiên cứu về motip, bước đầu ta có thể
định nghĩa truyện cổ tích: “Truyện cổ tích là một thể loại truyện kể, phân biệt
với các loại truyện kể khác do những nét đặc trưng về thi pháp của nó”. Trên
cơ sở những nguyên tắc, nhà nghiên cứu Folklore người Nga này cũng đưa ra
khái niệm như sau: “Truyện cổ tích là những truyện kể truyền miệng, lưu

là những xung đột có tính chất riêng tư giữa người với người trong phạm vi
gia đình và xã hội. Nó dùng một thứ tưởng tượng và hư cấu riêng (có thể gọi
là “Tưởng tượng và hư cấu cổ tích”), kết hợp với các thủ pháp nghệ thuật đặc
thù khác để phản ánh đời sống và ước mơ của nhân dân đáp ứng nhu cầu nhận
thức, thẩm mỹ, giáo dục và giải trí của nhân dân trong những thời kỳ, những
hoàn cảnh lịch sử khác nhau của xã hội có giai cấp (ở Việt Nam chủ yếu là xã
hội phong kiến)” [28, tr.61].
Tác giả Chu Xuân Diên trong cuốn Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam
cho rằng, trong hàng loạt định nghĩa đã có về truyện cổ tích, có thể nêu lên
mấy nội dung chung ít nhiều có sự thống nhất như sau:
“Truyện cổ tích nảy sinh từ xã hội nguyên thủy, do đó có những yếu tố
phản ánh quan niệm thần thoại của nhân dân về các hiện tượng tự nhiên và xã
hội có ý nghĩa ma thuật. Song, truyện cổ tích phát triển chủ yếu trong xã hội
có giai cấp nên chủ đề chủ yếu của nó là chủ đề xã hội, phản ánh nhận thức
của nhân dân về cuộc sống xã hội muôn màu muôn vẻ với những xung đột
đặc trưng cho các thời kỳ lịch sử khi đã có tư hữu tài sản, có gia đình riêng, có
mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp.


12


13

Truyện cổ tích biểu hiện cách nhìn hiện thực của nhân dân đối với thực

trong xã hội. Nó hướng vào những vấn đề cơ bản, những số phận, những quan

tại, đồng thời nói lên những quan niệm đạo đức, những quan niệm về công lý

hệ và xung đột có tính chất riêng tư và phổ biến trong xã hội có giai cấp. Nó

xã hội và mơ ước về cuộc sống tốt đẹp hơn cuộc sống hiện tại.

dùng một kiểu tưởng tượng và hư cấu riêng, có thể coi là “tư tưởng và hư cấu

Truyện cổ tích là sản phẩm của trí tưởng tượng phong phú của nhân

cổ tích” kết hợp với các thủ pháp nghệ thuật đặc thù để phản ánh đời sống và

dân, và ở một bộ phận chủ yếu, yếu tố tưởng tượng thần kỳ tạo nên một đặc

khát vọng của nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ và

trưng nổi bật trong phương thức phản ánh hiện thực và ước mơ” [3, tr.4].

tiêu khiển của nhân dân.

Theo Nguyễn Đổng Chi trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, thì

Tóm lại: Từ các ý kiến trên - các quan niệm khác nhau của các nhà


“Truyện cổ tích là loại sáng tác văn nghệ của nhân dân. Nó có đặc trưng nghệ

khoa học trong và ngoài nước về truyện cổ tích, ta có thể rút ra mấy vấn đề

thuật riêng biệt không giống với các loại truyện ngụ ngôn, khôi hài, tiếu lâm,

cần quan tâm sau:

cũng như có phần khác với thần thoại, truyện tôn giáo và truyện thời sự. Do

- Truyện cổ tích là một loại truyện kể chứ không phải truyện tả. Truyện

tính chất truyền miệng, nó mang hình thức truyện kể chứ không mang hình

mang tính chất truyền miệng, nó là loại sáng tác có tính tập thể của nhân dân.

thức truyện tả, và do đó cũng không đồng nhất với tiểu thuyết. Nhưng với khả

- Truyện cổ tích ra đời vào giai đoạn cuối của thể loại thần thoại, nó

năng hấp dẫn không kém gì tiểu thuyết, trong một thời kỳ mà tiểu thuyết chưa

ứng với quá trình tan rã của công xã nguyên thủy, sự hình thành của gia đình

phải là thứ nghệ thuật phổ cập, thì nó là một trong những loại hình nghệ thuật

phụ quyền và quá trình phân hóa giai cấp trong xã hội. Nó làm nhiệm vụ giải

quan trọng, làm nhiệm vụ giải trí cho dân chúng, đồng thời cũng thỏa mãn


trí cho dân chúng, đồng thời cũng thỏa mãn nhu cầu cảm thụ thẩm mỹ, nhu

nhu cầu cảm thụ thẩm mỹ, nhu cầu giáo dục và đấu tranh trong xã hội” [14,

cầu giáo dục và đấu tranh trong xã hội.
- Trong truyện cổ tích, “yếu tố thần kỳ” không những mang ước mơ

tr.58].
Theo Từ điển văn học : “Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian nảy

mãnh liệt, mà còn lưu giữ dấu tích khắc họa lại những thời kỳ lịch sử trong

sinh từ xã hội nguyên thủy, nhưng chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cấp

quá khứ xa xăm của dân tộ.

với chức năng chủ yếu là phản ánh và lí giải những vấn đề xã hội, những số

1.1.2. Đặc điểm thể loại của truyện cổ tích

phận khác nhau của con người trong cuộc sống muôn màu, muôn vẻ khi đã có

Thuộc loại hình tự sự dân gian, cổ tích có những đặc điểm riêng so với

chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng (chủ yếu là gia đình phụ quyền, có

các thể loại tự sự khác. Xét trên đại thể, chúng tôi trình bày một số đặc điểm

mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh xã hội quyết liệt)” [26, tr368 – 369].


cơ bản thuộc về đề tài, cốt truyện và nhân vật của cổ tích.

Thống nhất với các quan niệm trên, có ý kiến thì cho rằng, cổ tích là
một thể loại dân gian có tính chất phổ biến, hình thành từ thời cổ đại, phát

1.1.2.1. Đề tài

triển, tồn tại qua nhiều thời kì xã hội khác nhau, gắn chặt với quá trình tan rã

Phần lớn truyện cổ tích ra đời khi xã hội đã phân chia giai cấp. Điều đó

của công xã nguyên thủy, hình thành gia đình phụ quyền và phân hóa giai cấp

quyết định lớn tới vấn đề người kể chuyện quan tâm. Nếu thần thoại chủ yếu


14

15

phản ánh mối quan hệ con người – thiên nhiên, truyền thuyết phản ánh mối

+ Lý tưởng xã hội thẩm mỹ của nhân dân: Truyện cổ tích cho thấy sự

quan hệ con người và cộng đồng, dân tộc, quốc gia thì cổ tích hướng tới mối

bế tắc của tầng lớp nghèo khổ trong xã hội cũ. Trong cổ tích tác giả dân gian

quan hệ giữa con người và con người trong xã hội. Sáng tạo cổ tích, người


đã giải quyết vấn đề bằng tưởng tượng, họ nhờ vào lực lượng thần kỳ và

nghệ sĩ dân gian nhìn sâu vào những quan hệ trong đời sống con người. Có

nhân vật đế vương.

thể là quan hệ của những thành viên trong gia đình (anh chị và em út, cô và

+ Triết lý sống, đạo lý làm người và ước mơ công lý của nhân dân:

cháu, dì ghẻ và con chồng ...); quan hệ của những người trong xã hội (địa chủ

Tinh thần lạc quan trong cổ tích chính là lòng yêu thương quý trọng con

và nông dân, người giàu và người nghèo, vua quan và nhân dân...).

người, từ đó mà yêu đời, tin vào cuộc đời. Hầu hết truyện cổ tích đều gián tiếp

Từ những mối quan hệ như thế, con người bộc lộ những phẩm chất,
những “tính cách” khác nhau. Những số phận con người khác nhau trong xã
hội bị chìm nổi hay được hạnh phúc cũng được khắc họa rõ.
Truyện cổ tích khai thác những mảng đề tài khác nhau trong đời sống
nhân sinh.
Truyện cổ tích Việt Nam là những truyện truyền miệng dân gian kể lại
những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số chủ đề như nhân vật tài

hoặc trực tiếp nêu lên vấn đề đạo đức. Đạo đức luôn gắn với tình thương, lấy
tình thương làm nền tảng: Đứa con trời đánh, Giết chó khuyên chồng, …
Dù đề cập tới những nội dung khác nhau, song cổ tích luôn phản ánh
hiện thực cuộc sống của nhân dân và những ước mơ của họ. Làm nên sức

sống của cổ tích cũng chính vì hai mảng màu đó. Truyện cổ tích không chỉ
phản ánh những “cái đang có, hiện có mà còn những cái có thể có”.
1.1.2.2. Kết cấu truyện

giỏi, nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người

Nói đến truyện không thể không lưu tâm đến kết cấu cốt truyện ra sao.

nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch

Kết cấu cốt truyện bao gồm chuỗi các sự kiện, hành động của nhân vật được

và cả những câu chuyện kể về các con vật nói năng và hoạt động như con

sắp xếp, gắn kết theo một ý tưởng nghệ thuật của người nghệ sĩ. Nó là

người.

phương tiện cơ bản, tất yếu của khái quát nghệ thuật, đảm nhiệm nội dung

Những đề tài, chủ đề trong truyện cổ tích thường đề cập tới những vấn
đề sau phổ biến như sau:

chức năng như bộc lộ tốt chủ đề và tư tưởng của tác phẩm.
Truyện cổ tích thường được xây dựng theo một sơ đồ chung nhất định

+ Phản ánh và lý giải những xung đột, mâu thuẫn trong gia đình và xã

nào đó và số lượng sơ đồ này là rất ít. Mọi vấn đề nội dung, nghệ thuật của


hội: Ăn khế trả vàng hay Sự tích cây khế, Hà rầm hà rạc, Sọ Dừa, Chàng Dê,

truyện cổ tích thường tập trung làm nổi bật và bám sát những diễn biến số

Tấm Cám, Thạch Sanh, Trầu cau, Ba ông Bếp, Sao hôm – Sao mai, Đá vọng

phận của nhân vật chính. Kết cấu cốt truyện cổ tích góp phần bộc lộ số phận

phu. Những xung đột xã hội bên ngoài gia đình được phản ánh muộn hơn, ít

của nhân vật chính, những chi tiết phụ không liên quan đến nhân vật chính

tập trung hơn như: Của trời trời lại lấy đi, Diệt mãng xà, Lọ nước thần …

nếu có cũng rất ít hoặc bị cắt bỏ.


16

17

Nhìn một cách khái quát, các truyện cổ tích được Nguyễn Đổng Chi và

gặp một cái lờ thả cá, lươn chui vào đó rồi lại chui ra vẻ thích thú. Lươn rủ cá

Nguyễn Cừ sưu tầm, biên soạn có dạng thức kết cấu của những truyện cổ tích

gáy cùng vào cho vui. Cá ngần ngại. Lươn khích bạn mãi. Và thế là cá gáy

truyền thống.


cũng chui vào lờ. Tuy vậy, nó không chui ra dễ dàng như lươn được. Cá cố

Dựa trên kết cấu của những truyện cổ tích truyền thống giới nghiên cứu

hết sức mà không thể thoát ra được ra. Nó quẫy xây sát cả vây, giập cả đuôi,

phác họa những kiểu sơ đồ phổ biến. Trong cuốn Văn học tập II (Giáo trình

khóc mãi cá đỏ cả mắt. Lươn ta thích chí vì lừa được bạn, cười đến nỗi híp cả

đào tạo giáo viên Tiểu học hệ cao đẳng sư phạm và sư phạm 12+2, NXB Giáo

mắt. Mặc dù trước đó mắt nó cũng to.

dục, 1988), tác giả Đỗ Bình Trị đã giới thiệu những kiểu sơ đồ phổ biến làm
nên kết cấu của truyện cổ tích thần kỳ.

đã phác thảo bên trên.

Ở dạng thức phổ biến nhất, cổ tích thần kỳ thường có mô hình kết cấu
truyện như sau:

Kết cấu của truyện cổ tích truyền thống không nhiều sự kiện, đơn giản.
Đây cũng là dạng thức khá phổ biến trong truyện viết cho thiếu nhi. Đặc biệt

Lai lịch nhân vật (Trung tâm)
Gặp tai họa

Như thế là đã rõ, kết cấu của cổ tích loài vật như dạng thức chúng tôi


Hoàn cảnh thử thách

Được lực lượng thần kỳ giúp đỡ

hơn, là không gian, thời gian trong truyện cổ tích không được miêu tả thành
Kết thúc

có hậu.

dòng chảy mà nó được tạo thành từ các thời điểm khác nhau và các điểm cách
quãng (hôm sau, năm sau, …). Thời gian được tính bằng ngày đêm hoặc bằng

Tuy vậy, ở biến thể cổ tích sinh hoạt hay cổ tích loài vật, dạng thức kết

vật thể (thời gian may áo, khâu áo, ăn uống, …). V.Prôpp cũng xác nhận,

cấu truyện thường diễn tả “đa dạng” hơn. Đặc biệt là phần kết của truyện

trong truyện cổ tích không có quan niệm thời gian. “Nó chỉ có thời gian kinh

không phải lúc nào cũng “có hậu”, vui vẻ. Thậm chí còn là những câu chuyện

nghiệm được đo bằng hành động của nhân vật, không gian trong truyện cổ

buồn. Ví như Làm theo lời vợ dặn, Sự tích chim quốc, Sự tích chim đa đa, Sự

tích được mở ra vô hạn nhưng luôn gắn với hành động của con người, hành

tích chim Hít cô... Ở đó, nhân vật trung tâm đều chết.


động tới đâu không gian mở rộng tới đó, nhưng không gian này không có

Ở cổ tích loài vật, thường có lời kể ngắn, ít sự kiện nhưng phần kết khá

quan hệ với không gian thực tại. Đó là không gian khép kín”.

linh hoạt. Nhằm mục đích lý giải những đặc điểm, thói quen, tính tình... của

Ngoài nhân vật, kết cấu cốt truyện, truyện cổ tích viết cho thiếu nhi còn

các loài nên truyện cổ tích loài vật thường “lựa” theo mục đích đó. Trên cái

có những yếu tố khác thuộc về hình thức như: Ngôn ngữ, các biện pháp nghệ

nhìn chung nhất truyện cổ tích loài vật thường có dạng thức sau:

thuật (miêu tả, so sánh, …). Điều đó giúp tác giả thể hiện tốt những nội dung

Giới thiệu nhân vật (là con vật)
Nhân vật hành động

Tình huống xảy ra với nhân vật
Kết quả của hành động.

Ví như truyện Lươn và cá gáy có thể tóm tắt như sau: Ngày xưa, Lươn
và cá gáy vốn là đôi bạn thân. Một lần vào đêm trăng, cả hai đi dạo. Chúng

muốn chuyển tới độc giả.
1.1.2.3. Nhân vật

a) Quan niệm về nhân vật văn học


18

Có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm nhân vật, chúng tôi
trích một vài ý kiến sau:

19

chim đa đa thì người bố dượng là nhân vật phản diện, chú bé là nhân vật
chính diện…

- Lại Nguyên Ân trong cuốn 150 thuật ngữ văn học cho rằng, đó là

- Nếu xét theo tiêu chí đạo đức hay loại tính, thì cổ tích thường có các

“Hình tượng nghệ thuật về con người, một trong những biểu hiệm về sự tồn

kiểu nhân vật như: ác và thiện, tốt và xấu, gian tham và trung thực, hiếu thảo;

tại toàn vẹn của con người trong nghệ thuật ngôn từ. Bên cạnh con người,

ngốc khờ hay thông minh. Chẳng hạn, trong Sự tích chim hít cô, người cô

nhân vật văn học có khi còn là các con vật, các loài cây, các sinh thể hoang

tham lam, đứa cháu hiếu thảo. Trong truyện Sự tích bàn chân người bị lõm thì

đường được gắn cho những đặc điểm giống với con người” [tr 249]. Định


đứa bé (người con) hiếu thảo, dân làng lại nhẫn tâm. Ở Cây khế hay Hà rầm

nghĩa này của tác giả Lại Nguyên Ân cũng được in trong mục từ “Nhân vật”

hà rạc, người anh gian tham, người em thật thà thơm thảo. Ở truyện Làm theo

của Từ điển văn học (Bộ mới) [tr. 1254].

lời vợ dặn, người vợ thông minh, người chồng ngốc nghếch…

- Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên): “Nhân vật là đối

Kho tàng cổ tích có các kiểu truyện như: Kiểu truyện người em út (em

tượng (thường là con người) được miêu tả thể hiện trong tác phẩm nghệ thuật

út là nhân vật chính); kiểu truyện người con côi (nhân vật mồ côi là nhân vật

[tr. 711].

chính); kiểu truyện nhân vật đội lốt xấu xí mà tài ba (nhân vật đội lốt xấu xí

- Cuốn Lý luận văn học tập 2 (Trần Đình Sử chủ biên) quan niệm nhân
vật văn học “là nhân vật dùng để chỉ hình tượng các cá thể con người trong
tác phẩm văn học – cái đã được nhà văn nhận thức, tái tạo thể hiện bằng các
phương tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ” [tr. 114].

mà tài ba là nhân vật chính); kiểu truyện chàng ngốc (chàng ngốc là nhân vật
chính)…

Nhân vật có thể được nhìn từ góc độ xã hội, phương diện giai cấp. Ở đó
sẽ có nhân vật thuộc giai tầng trên (giai cấp thống trị) và giai tầng bị thống trị.

Từ những ý kiến trên, chúng tôi hiểu về nhân vật văn học như sau:

Phổ biến nhất là kiểu nhân vật địa chủ và nông dân (kẻ đi ở làm thuê và ông

Nhân vật văn học là đối tượng được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm nghệ

chủ giàu có). Cũng có những lời kể xuất hiện vua chúa, quan lại (thuộc giai

thuật ngôn từ. Nhân vật văn học thường là con người, cũng có thể được thể

cấp thống trị) và nhân dân. Ví như Lọ nước thần, Thạch Sanh…

hiện bằng các con vật, các loài cỏ cây hoặc các nhân vật hoang đường khác.

Nhân vật trong cổ tích thường được chia làm hai tuyến tương phản như

b) Nhân vật truyện cổ tích

vậy. Tuy nhiên, ở các lời kể của cổ tích thần kì thường xuất hiện lực lượng

- Đối với truyện cổ tích, thế giới nhân vật thường được sáng tạo “phụ

siêu nhiên (lực lượng phù trợ). Đó là lực lượng giúp nhân vật trung tâm đi đến

thuộc” chủ yếu vào chủ quan người kể chuyện.
Nếu xét theo kiểu loại nhân vật thuộc hệ tư tưởng thì cổ tích có hai loại:
chính diện và phản diện. Ví như trong Lươn thần và cậu bé nghèo khổ, ông

cậu giàu có là nhân vật phản diện, cậu bé nghèo là chính diện; trong Sự tích

với kết thúc có hậu. Đó có thể là Tiên, Bụt, loài chim, Lươn… Không có lực
lượng này, nhân vật trung tâm bế tắc và khó có thể đổi đời, đi về phía cuộc
đời tốt đẹp.


20

21

Nhân vật cổ tích có thể thuộc các lứa tuổi: già, trẻ thơ và thiếu nữ,

Xét từ góc độ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, và nhất là trên cơ sở của

chàng trai. Họ có mặt trong các lời kể tùy theo cốt truyện. Các nhân vật trẻ

chương trình tiểu học cùng những căn cứ của các nhà nghiên cứu ta thấy, việc

thơ đề tài luận văn khảo sát là một loại nhân vật như thế.

phân chia theo Nguyễn Đổng Chi là tương đối hợp lý. Ông chủ yếu dựa trên

Nhân vật cổ tích có thể không phải là con người mà là loài vật: con vật

các đặc trưng loại hình của truyện, được biểu hiện ở một số tiêu chí có giá trị

hay hoa lá cỏ cây. Loại nhân vật này làm nên một biến thể sinh động của cổ

khu biệt thành một số kiểu truyện. Ông viết: “Thực ra đối với truyện cổ tích


tích: Cổ tích loài vật.

và ngay cả đối với truyện cổ dân gian nói chung, bất kỳ sự phân chia nào chỉ

Trong các truyện cổ tích, nhân vật trung tâm còn giúp nghệ sĩ dân gian
triển khai mạch kể và bộc lộ chủ đề truyện, thái độ tình cảm của người sáng

có ý nghĩa chính xác tương đối” [14, Tr. 72].
Trong phân loại cổ tích còn có quan niệm chia khác. Đó là cách chia 3
tiểu loại như sau:

tác.
1.1.3. Phân loại truyện cổ tích
Lâu nay, việc phân loại các biến thể (các tiểu loại) truyện cổ tích là một
trong những vấn đề quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới. Ở Việt Nam,
giới nghiên cứu đưa ra được một số cách phân loại.
Nguyễn Đổng Chi, trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, có đề cập:
“Phân loại truyện cổ tích, một vấn đề đặt ra từ lâu, nhưng vẫn còn mới mẻ”.

1. Cổ tích thần kỳ
2. Cổ tích sinh hoạt
3. Cổ tích loài vật
Cách chia như trên đã “gạt” ra phần biến thể cổ tích lịch sử, chỉ còn lại
hai biến thể cổ tích thần kỳ và cổ tích sinh hoạt. Cộng thêm vào đó tiểu loại
cổ tích loài vật.

Ông cũng trao đổi thêm, khi nói đến mấy tiếng “truyện cổ tích” hay “truyện

a) Truyện cổ tích thần kỳ


đời xưa”, chúng ta sẵn có quan niệm rằng, đấy là một danh từ chung bao gồm

Truyện cổ tích thần kỳ, được xem là bộ phận phong phú nhất trong các

hết thảy các loại truyện do quần chúng vô danh sáng tác và lưu truyền qua các

tiểu loại truyện cổ tích. Như tên gọi của nó, yếu tố thần kỳ đóng vai trò quan

thời đại. Chính vì đứng trước một kho tàng truyện cổ tích đồ sộ, nên việc xác

trọng trong kết cấu và quá trình dẫn dắt câu chuyện. Yếu tố thần kỳ này có cội

định đặc trưng từng loại truyện khác nhau để đi đến phân loại chúng là việc

nguồn trong tín ngưỡng của nhân dân. Người kể chuyện mượn yếu tố thần kỳ

làm hết sức khó khăn, nhưng lại vô cùng cần thiết, nhất là trong việc giảng

để làm phương tiện hỗ trợ cho hoạt động của con người, truyện đến với con

dạy thể loại này ở nhà trường. Trên cơ sở này, ông đã đưa ra cách phân loại

người mang một bài học giáo huấn nào đó trong xã hội thời bấy giờ.

truyện cổ tích thành 3 loại:

Các tác giả đã giải quyết các mâu thuẫn bằng cách tạo ra truyện để

1. Truyện cổ tích thần kỳ


phản ánh và lý giải những hiện tượng trong đời sống xã hội. Tính chất thần

2. Truyện cổ tích thế sự (sinh hoạt)

kỳ, ảo tưởng trong truyện cổ tích đã xuất hiện. Truyện cổ tích thần kỳ cũng

3. Truyện cổ tích lịch sử

chính là giai đoạn phát triển cao nhất của thể loại truyện cổ tích, khi mà thể


22

23

loại này đã xây dựng và hoàn thiện được hệ thống phương pháp và phương

có xung đột trở lại nhân vật chính bị bế tắc thì lực lượng thần kỳ mới xuất

tiện nghệ thuật riêng của nó. Truyện cổ tích thần kỳ có một số đặc điểm sau:

hiện tiếp để giúp đỡ nhân vật chính diện và trừng phạt nhân vật phản diện. Ví

Trong truyện cổ tích thần kỳ, đối tượng được miêu tả, phản ánh bao giờ

như, truyện Cây Khế, chim thần xuất hiện lần thứ hai để trừng phạt người anh

cũng hướng về con người. Những xung đột của xã hội, con người luôn được


tham lam; ở truyện Thạch Sanh, Lí Thông đã bị trời đánh chết hóa thành con

đặt vào trung tâm. Các nhân vật dù nhiều hay ít, mạnh hay yếu đều là đối

bọ hung.

tượng chính phản ánh trong truyện. Ngay việc đặt tên cho tác phẩm cũng phản

Truyện cổ tích thần kỳ có thế giới riêng của mình. “Thế giới của truyện

ánh rất rõ điều đó, hầu hết các truyện cổ tích thần kỳ đều mang tên của nhân

cổ tích” được tồn tại trong trí tưởng tượng của người kể, người nghe truyện

vật chính, là người hoặc một cái tên nói về thế giới thực tại của con người chứ

cổ tích. Trong thế giới đó, con người, loài vật và các lực lượng thần kỳ ở cõi

không lấy tên các nhân vật thần kỳ. Ví như truyện: Tấm Cám, Thạch Sanh,

khác nhau nhưng lại có quan hệ và chi phối lẫn nhau một cách thường xuyên

Chử Đồng Tử, Cây Khế, ...

và chặt chẽ, nhất là tác động chi phối thường xuyên và mạnh mẽ của các lực

Việc giải quyết những mâu thuẫn, xung đột giữa người với người trong

lượng thần kỳ đối với con người và cõi đời. Ở cõi trần có người thiện - kẻ ác;


truyện cổ tích thần kỳ thì các lực lượng thần kỳ lại giữ vai trò đặc biệt quan

người tốt – kẻ xấu, thì ở lực lượng thần kỳ cũng có hai loại tương tự. Quan

trọng. Các nhân vật chính diện, thường rất thụ động và bất lực trước những

niệm này là bộ phận quan trọng của thế giới truyện cổ tích (thế giới quan của

tình huống khó khăn, gay cấn của cuộc đời như: “Chử Đồng Tử thì không có

tác giả truyện cổ tích). Nó chỉ đạo và chi phối toàn diện sự sáng tác và thưởng

khố, chỉ biết ngâm mình xuống nước hoặc vùi mình xuống cát; Thạch Sanh

thức truyện cổ tích thần kỳ.

thì bị Lý Thông lừa dối nhiều lần nhưng vẫn giữ phận làm em; cô Tấm chỉ

Hành động nhân vật, thời gian, không gian trong truyện cổ tích được

biết ngồi khóc khi bị cướp giỏ cá, cướp con bống, cướp quyền đi xem hội,...”.

quan niệm và diễn tả phù hợp với thế giới quan cổ tích – thế giới quan phong

Nếu không có sự tham gia phù trợ của các lực lượng thần kỳ, thì các nhân vật

phú, phức tạp, đầy dẫy những mâu thuẫn, xung đột (giữa cái đúng và cái sai,

chính diện sẽ rơi vào tình thế hoàn toàn bế tắc; các xung đột trong truyện sẽ


cái thực và cái ảo, duy vật và duy tâm, …). Truyện cổ tích thần kỳ xây dựng

không thể nào phát triển và giải quyết được. Hầu hết, các vấn đề xã hội được

trên nguyên tắc nhất quán và chặt chẽ, là dùng tưởng tượng và hư cấu để nối

nêu lên trong truyện cổ tích thần kỳ đều được giải quyết chi phối trực tiếp

tiếp hiện thực với lý tưởng, cõi trần với cõi tiên, con người với thần thánh…,

hoặc gián tiếp của các lực lượng thần kỳ (phương pháp tưởng tượng hư cấu

tạo thành một thể thống nhất. Tuy đó là sự thống nhất kỳ ảo, nhưng nó đã

mang tính chất thần kỳ, kỳ ảo).

thực sự tồn tại như một thực thể vốn có và cần phải có trong tâm niệm, quan

Trong truyện cổ tích thần kỳ, khi nào xung đột xã hội phát triển đến độ

niệm, niềm tin của tác giả gửi gắm trong mỗi truyện.

căng thì lực lượng thần kỳ, kỳ ảo mới xuất hiện rồi sau đó lại biến đi để cho

Về thế giới nghệ thuật, không một bộ phận truyện dân gian nào có số

con người và việc đời lại diễn ra bình thường theo quy luật nội tại của nó. Khi

lượng và nhân vật đông đảo, đa dạng và phức tạp như truyện cổ tích thần kỳ.



24

25

Nhân vật truyện cổ tích thần kỳ có thể chia thành hai loại chính: Nhân vật

họ tự lo liệu lấy số phận, khẳng định phẩm chất của họ thông qua sự ứng xử

thần kỳ và nửa thần kỳ, nhân vật là người. Ở mỗi loại gồm hai tuyến nhân vật

cụ thể của bản thân họ.

đối lập nhau: Chính diện và phản diện; thiện và ác; tốt và xấu. Ở mỗi tuyến lại
có thể chia thành nhiều nhóm nhân vật khác nhau.
Thật vậy, có thể nói truyện cổ tích thần kỳ là loại truyện tương đối có

Ví như, cái chết của người vợ trong truyện Vợ chàng Trương tuy rất bi
thảm, đau xót nhưng chủ động. Đó là sự ứng xử đáng cảm phục, là hành động
tự bảo vệ của con người có phẩm chất và bản lĩnh cao.

nhiều nhân tố ảo tưởng. Tác giả loại truyện này đã dùng lực lượng siêu tự

Tư duy logic được tăng cường, đồng thời xuất hiện ngày càng nhiều sự

nhiên để xây dựng nội dung côt truyện. Nhưng chính nhân tố ảo tưởng đó đã

kết hợp giữa logic thường xuyên và logic nghệ thuật. Tức là, giữa cái lí của

tạo nên biết bao tình tiết kỳ thú. Nó kích thích cực mạnh trí tưởng tượng của


đời sống và cái lí của cảm xúc thẩm mỹ, của hư cấu nghệ thuật.

người nghe, người đọc bằng cách đem lại thế giới không thực thay thế cho thế

Thời gian và không gian trong truyện cổ tích thế sự được tác giả quan

giới thực. Mà thế giới không thực đó lại bao gồm những cái đang xẩy ra, đáng

niệm, diễn tả gần giống với thời gian và không gian thực tại, trong quan niệm

lẽ phải xẩy ra; cho nên, chính nó còn giúp người ta thực hiện, hiện thực hóa

thông thường của nhân dân. Trong truyện cổ tích thế sự, không có hiện tượng

những ước mơ không tưởng. Nghĩa là, chỉ trong khoảnh khắc có thể quên

thời gian kéo dài, thời gian đứng yên. Cuộc đời của các nhân vật chính diện

bẵng những cái đang xảy ra giữa cõi đời thực để nhập thân vào một thế giới

thường được nói tới trong một phạm vi thời gian và không gian hạn chế, với

hoàn toàn xa lạ nhưng vốn có những điểm đồng cảm về lý tưởng thẩm mỹ với

những sự việc và hành động được tập trung hóa. Các vấn đề về nhân vật, tính

chính mình. Điều đó giải thích, vì sao người nông dân xưa kia có thể tạm

chất thẩm mỹ... rất phong phú và đa dạng. Nó vừa có yếu tố của cổ tích thần


quên hết mọi mệt nhọc, để theo dõi một cách hứng thú con đường Từ Thức đi

kỳ vừa gần với truyện ngụ ngôn...

tìm động tiên hay là cùng xuống thăm âm phủ với Thủ Huồn.
b) Truyện cổ tích thế sự
Nếu như truyện cổ tích thần kỳ giải quyết những xung đột trong cõi
thần kỳ và bằng thần kỳ thì truyện cổ tích thế sự giải quyết những xung đột
trong cõi thực và bằng logic của đời sống xã hội. Ta có thể bắt gặp các truyện,
Sự tích dưa hấu; Em bé thông minh; Hũ bạc của người cha; Ai tốt hơn ai...
Các nhân vật chính diện chủ động, tích cực trước mọi hoàn cảnh mặc
dù cuối cùng họ có thể rơi vào tình thế nguy nan, bế tắc. Nhưng đó cũng
chính là những bế tắc của hiện thực xã hội, sự bế tắc của những con người
tích cực. Truyện cổ tích thế sự cũng lý tưởng hóa nhân vật theo kiểu để cho

Như thế, có thể nói truyện cổ tích thế sự (sinh hoạt) là thể loại truyện
không có hoặc rất ít nhân tố kỳ ảo. Đây là những truyện rất “gần đời thiết
thực”. Chúng giữ được khá nguyên vẹn sắc thái, âm hưởng thậm chí đôi khi
cả những hình thức diễn biến chủ yếu của muôn nghìn câu chuyện vẫn xẩy ra
trong cuộc sống đa dạng của xã hội loài người. Truyện cổ tích thế sự chẳng
những không làm cho người nghe, người đọc quên mất cõi đời trước mắt, mà
lại dẫn họ xuyên sâu vào mọi ngõ ngách cuộc đời. Nó không nói lên những
cái phi thường, những cái “quái đản bất kính”. Nhưng trong cái tầm thường,
cái bình dị của các tình tiết vẫn ẩn dấu một khả năng gây hứng thú mạnh mẽ
hoặc một điều gì đáng thương, đáng cảm rất thực.


26


27

c) Truyện cổ tích loài vật

1.2. Truyện cổ tích về nhân vật trẻ thơ (Trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của

Cổ tích loài vật là những sáng tác dân gian lấy nhân vật trung tâm của

Nguyễn Đổng Chi và Truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Cừ)

truyện là con vật. Đó có thể là con thỏ, con rùa, con cò, con sói, con mèo, con

1.2.1. Thống kê

hổ, gà... Ví như truyện Sự tích vết rạn trên mai con rùa, Mèo và cò, Trâu và
Ngựa, Hươu và Rùa, Chú Thỏ tinh khôn..
Thế giới loài vật trong loại cổ tích này có thể là loài sống hoang dã ở
rừng như Sư tử, Voi, chim chóc; có khi ở dưới nước như cá, tôm, ba ba, rùa,
ốc; có khi là các con vật gần gũi với con người như gà, mèo, trâu, ...

Khảo sát Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập) của Nguyễn Đổng
Chi và Truyện cổ tích Việt Nam (4 tập) truyện cổ tích của Nguyễn Cừ sưu
tầm, biên soạn, chúng tôi có các con số thống kê sau đây về những truyện cổ
tích xuất hiện trẻ thơ là nhân vật trung tâm của truyện:
STT

Tên truyện

Tên tác giả


Tập

Nguyễn Cừ

1

Truyện cổ tích loài vật thể hiện trí tưởng tượng hết sức phong phú, kết

1

Sự tích bàn chân người bị lõm

hợp với óc quan sát tinh tế, với những hiểu biết sâu sắc về loài vật của con

2

Chiếc bật lửa thần

,,

2

người trong quá trình chinh phục và thuần dưỡng các con vật [24, tr.5].

3

Chú bé thông minh

,,


2

Lấy con vật là nhân vật chính, loại cổ tích này gần với truyện ngụ ngôn.

4

Sự tích tiếng kêu ác ác

,,

2

Tuy vậy, chúng có sự khác biệt. Ngụ ngôn chỉ mượn các con vật, là cái cớ để

5

Lươn thần và cậu bé nghèo khổ

,,

4

giử vào đó những bài học về đạo đức, về cách sống thì truyện cổ tích loài vật

6

Hai ông trạng nhỏ

,,


4

hướng tới giải thích những đặc điểm, thói quen của các loài là chính. Ví như

7

Mồ Côi xử kiện

,,

4

vì sao mai rùa có vết rạn? Vì rùa bị rơi từ trên cao xuống (Sự tích vết rạn trên

8

Sự tích chim Đa Đa

Nguyễn Đổng Chi

1

mai rùa); Vì sao mắt lươn ti hí? Chú lươn cười nhiều quá mà híp cả mắt lại

9

Gốc tích cái nốt dưới cổ con trâu

,,


1

(Lươn và cá chép)...

10

Sự tích chim Hít Cô

,,

1

11

Con mối làm chứng

,,

2

12

Em bé thông minh

,,

2

13


Người hóa dế

,,

4

14

Cô bé trùm khăn đỏ

15

Bông hoa cúc trắng

Lẽ dĩ nhiên, dù là ngụ ngôn hay cổ tích, giá trị, ý nghĩa giáo dục con
người vẫn luôn được đặt ra. Truyện cổ tích loài vật cũng dạy các em có tinh
thần tập thể, đề cao sự hiểu biết, tôn trọng tình bạn, phê phán cái xấu...


28

1.2.2. Nhận xét chung

29

hiện tại đầy đau khổ nhưng vẫn luôn hướng về cuộc sống ngày mai tốt đẹp.

Trước hết là về số lượng. Qua 9 tập truyện khảo sát, chúng tôi thấy, số

Những truyện kể về nhân vật trẻ thơ cũng vậy. Có những kết thúc vui, những


truyện có nhân vật trẻ thơ là nhân vật trung tâm chiếm số lượng không nhiều:

đứa trẻ bất hạnh, nghèo khổ có cuộc sống tốt đẹp hơn (Chiếc bật lửa thần,

15 truyện. Điều này cho thấy tác giả dân gian chưa lấy nhân vật trẻ thơ làm

Lươn thần và cậu bé nghèo khổ)

đối tượng cho lời kể.
Thứ hai, nhân vật trẻ thơ chỉ xuất hiện trong hai biến thể cổ tích thần kỳ
và cổ tích sinh hoạt.

Tiểu kết chương 1
Truyện cổ tích là một loại truyện kể chứ không phải truyện tả. Truyện
mang tính chất truyền miệng, nó là loại sáng tác có tính tập thể của nhân dân.

Thứ ba, những truyện về nhân vật trẻ thơ cũng hòa chung trong dòng

Thuộc loại hình tự sự dân gian, cổ tích có những đặc điểm riêng so với các thể

chảy cổ tích. Truyện thể hiện giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, giá trị thẩm

loại tự sự khác. Truyện cổ tích khai thác những mảng đề tài khác nhau trong

mỹ, giá trị giáo dục của truyện đối với các em học sinh.

đời sống nhân sinh.

Dù gắn với đề tài gia đình hay đề tài xã hội thì ý nghĩa xã hội (nội


Truyện cổ tích Việt Nam là những truyện truyền miệng dân gian kể lại

dung) của truyện cổ tích cũng rất sâu sắc, có khuynh hướng ca ngợi, bênh vực

những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số chủ đề như nhân vật tài

cái thiện (những nhân vật bất hạnh, nghèo khổ, ..), thể hiện tinh thần nhân đạo

giỏi, nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người

cao cả. Những truyện được khảo sát trong đề tài cũng thể hiện nội dung đó,

nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch

những nhân vật trẻ thơ bất hạnh, mồ côi, nghèo khổ, chịu nhiều thiệt thòi

và cả những câu chuyện kể về các con vật nói năng và hoạt động như con

nhưng có phẩm chất cao quý và rồi được giúp đỡ như: Truyện Chiếc bật lửa

người.

thần, Hai ông trạng nhỏ, …
Bên canh đó, những truyện cổ tích được khảo sát còn cho thấy sự bế tắc
của tầng lớp nghèo khổ trong xã hội cũ. Nhân vật đàn em, bề dưới (trẻ thơ) có
đạo đức thường bị thua thiệt, thiệt thòi. Số phận của các nhân vật trẻ thơ trong
truyện cổ tích cũng bi thảm (Sự tích chim Hit Cô, Sự tích tiếng kêu ác ác,… ).
Đây chính là thực trạng trong đời sống gia đình và xã hội có giai cấp, có áp
bức giai cấp.

Ngoài ra, truyện cổ tích còn nói lên triêt lý sống, đạo lý làm người và
ước mơ công lý của nhân dân. Triết lý sống trước hết đó chính là lòng yêu
thương quý trọng con người, từ đó yêu đời, tin vào cuộc đời cho dù cuộc sống

Thông qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, truyện cổ tích có nhân vật trẻ
thơ là nhân vật trung tâm chiếm số lượng không nhiều. Điều này cho thấy tác
giả dân gian chưa lấy nhân vật trẻ thơ làm đối tượng cho lời kể.


30

CHƯƠNG 2
THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA
NGUYỄN ĐỔNG CHI VÀ NGUYỄN CỪ

31

- Truyện cười.
Năm 1981, trong cuốn Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (trước
cách mạng tháng 8/1945), Nhà xuất bản văn hóa – Hà Nội, Phan Đăng Nhật
khi bàn đến văn học kể, cụ thể là truyện cổ tích, ông đã dựa trên tiêu chí: Mâu

2.1. Phân loại nhân vật trẻ thơ

thuẫn xã hội và những nhân vật trung tâm của truyện cổ tích tiêu biểu cho

2.1.1. Cơ sở phân loại

mâu thuẫn. Tác giả đã tiến hành phân loại truyện cổ tích các dân tộc thiểu số


Có khá nhiều công trình nghiên cứu về thi pháp văn học dân gian,
chúng tôi thấy các bài viết, các công trình nghiên cứu ít nhiều bàn đến những
vấn đề xoay quanh việc phân loại nhân vật trong truyện cổ tích nói chung
trong đó có nhân vật trẻ thơ.
Năm 1974, Cao Huy Đỉnh trong Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian
(Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội), ở chương III, đã đề cập đến một số
truyện cổ tích cụ thể như Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây Khế. Không với mục đích

làm ba loại chính:
- Truyện về người mồ côi, người em út, người con riêng, người đội lốt
xấu xí.
- Truyện về người xấu xí.
- Truyện về người bị bóc lột.
Nhìn chung, tất cả những công trình trên đã bàn đến một số kiểu loại
nhân vật sau:

phân loại nhân vật nhưng xuất phát từ thành phần xuất thân của nhân vật, tác

- Người mồ côi.

giả chỉ ra ba loại nhân vật tiêu biểu cho ba truyện trên, đó là:

- Người con riêng.

- Người mồ côi.

- Người em út.

- Người con riêng.


- Người dũng sĩ – chàng trai khỏe.

- Người em út.

- Người khổng lồ.

Phan Đăng Nhật, Nông Quốc Chấn trong cuốn Lịch sử văn học Việt

- gười thông minh, tài trí và sức khỏe.

Nam, tập 1 (Nhà xuất bản Khoa học xã hội – Hà Nội, 1980), ở chương VI, khi

- Người đội lốt xấu xí.

đề cập đến truyện cổ tích của các dân tộc ít người, các tác giả chia thành 4

- Nhân vật thần kỳ.

kiểu truyện. Nhìn vào cách chia, ta thấy tác giả chia các kiểu truyện theo nhân

- Nhân vật nửa thần kỳ.

vật trung tâm và tính chất của truyện:

- Nhân vật là người.

- Truyện những người dũng sĩ tài ba.

- Nhân vật thiện.


- Truyện người hiền lành.

- Nhân vật ác.

- Truyện người mồ côi.


32

Dựa trên sự đồng nhất và tiêu chí phân loại, chúng tôi sắp xếp các kiểu

33

2.1.2. Phân loại nhân vật trẻ thơ

loại nhân vật trên theo một số nhóm sau:
+ Nhóm thứ nhất: Lấy thành phần xuất thân làm tiêu chí phân loại, các

Tiêu chí
STT

Tên truyện

tác giả chia nhân vật của truyện cổ tích làm ba kiểu (người mồ côi, người con
riêng, người em út).
+ Nhóm thứ 2: Gồm các kiểu nhân vật (người dũng sĩ – chàng trai khỏe

1

Sự tích bàn chân người bị

lõm

mạnh, người khổng lồ, người thông minh tài trí và sức khỏe). Các tác giả dựa

2

Chiếc bật lửa thần

trên tiêu chí về phẩm chất để phân loại.

3

Chú bé thông minh

4

Sự tích tiếng kêu ác ác

+ Nhóm thứ 3: Cũng lấy tiêu chí phẩm chất làm cơ sở để phân loại, các
tác giả chia nhân vật làm hai loại (nhân vật thiện và nhân vật ác).
+Nhóm thứ 4: Xuất phát từ tiêu chí hình thức, các tác giả chia nhân vật

5

Lươn thần và cậu bé nghèo
khổ

Thành phần

Phẩm chất nhân


xuất thân

vật trẻ thơ

Mồ côi
Người mồ côi

Thông minh, tài trí
Mồ côi
Mồ côi

làm ba loại (người đội lốt xấu xí, truyện người lấy thú vật, truyện người đẻ ra
vật).
+ Nhóm thứ 5: Lấy đặc trưng thi pháp làm tiêu chí, các tác giả đưa ra

6

Hai ông trạng nhỏ

7

Sự tích chim Đa Đa

ba kiểu nhân vật (nhân vật thần kỳ, nhân vật nửa thần kỳ, nhân vật là người).

Thiện

Thông minh, tài trí
Thiện


Gốc tích cái nốt dưới cổ con

Nhìn một cách khái quát, các nhà nghiên cứu đã cố gắng đưa ra những

8

cách phân loại nhân vật của mình dựa trên những tiêu chí khác nhau. Đó là

9

Sự tích chim Hít Cô

điều đáng ghi nhận về mặt khoa học. Sự phân loại đó đều diễn ra theo hai

10

Con mối làm chứng

hướng: Một là, phân loại ở cấp độ cụ thể, chi tiết; hai là, phân loại ở cấp độ

11

Người hóa dế

Thiện

khái quát. Tuy nhiên, không một cách phân loại nào có khả năng bao quát

12


Bông hoa cúc trắng

Thiện

13

Cô bé quàng khăn đỏ

Thiện

14

Mồ côi xử kiện

15

Em bé thông minh

được toàn bộ các cá thể của một thể loại vừa nhiều về số lượng, vừa đa dạng,
phức tạp về tính chất, chủng loại như thể loại truyện cổ tích. Trong đề tài này
chúng tôi sẽ áp dụng tiêu chí (thành phần xuất thân và phẩm chất nhân vật) để
phân loại nhân vật.

thông minh

trâu
Mồ côi

Thông minh, tài trí


Mồ côi
Thông minh, tài trí


34

2.2. Đặc điểm nhân vật trẻ thơ trong truyện cổ tích
2.2.1. Hoàn cảnh xuất thân của nhân vật trẻ thơ

35

Các nhân vật giàu có (trưởng giả, phú ông, phú trưởng...) xuất hiện khá
thường xuyên trong truyện cổ tích nhưng ít khi có tên riêng, phần lớn là nhân

Nhân vật trong truyện cổ tích khá phong phú và đa dạng. Đặc biệt, các

vật phản diện, tham lam, độc ác. Như truyện Lươn thần và cậu bé nghèo khổ,

nhân vật là người bao gồm nhiều loại nhân vật thuộc các giới tính, các lứa

người ông cậu rất giàu có nhưng bản tính lại tham lam, độc ác. Khi đứa trẻ

tuổi, các thành phần giai cấp khác nhau trong xã hội người Việt thời kì Hùng

(người cháu) bần cùng, trong nhà không còn gì ăn, tới vay người cậu lúa

Vương dựng nước đến cuối thời kì phong kiến tự chủ (trước cách mạng tháng

nhưng không cho và còn suỵt chó ra đuổi đi. Hay khi người cháu trở nên giàu


tám năm 1945).

có hơn nhờ sự giúp đỡ của Lươn thần thì người ông cậu lại quay sang nịnh bợ

Trước khi tìm hiểu hoàn cảnh xuất thân của nhân vật trẻ thơ, luận văn
có cái nhìn bước qua về hệ thống nhân vật trong cổ tích.

đứa cháu, xin người cháu giúp đỡ để trở nên giàu có hơn nữa.
Các nhân vật trong truyện cổ tích xuất hiện với những hoàn cảnh xuất

Trước hết là những người lao động nghèo khổ, lương thiện bị đối xử

thân khác nhau, tạo nên một thế giới nhân vật phong phú. Trong đề tài này

bất công. Phổ biến nhất là những nhân vật mồ côi, những người bề dưới chịu

chúng tôi chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu về nhân vật trẻ thơ trong những

nhiều thiệt thòi nhất trong gia đình và xã hội. Loại nhân vật này thường đóng

truyện cổ tích được khảo sát. Khảo sát qua khoảng 15 truyện cho thấy nhân

vai trò chính – nhân vật trung tâm của truyện cổ tích. Chẳng hạn như: truyện

vật là trẻ thơ đa số là những em bé xuất thân trong những gia đình nghèo khổ,

Sự tích chim Đa Đa, em bé mồ côi cha. Cha em chết từ hồi em còn nhỏ, sau

mồ côi. Chúng phải sống với cô hay với bà hoặc côi cút tự lo cho cuộc sống,


một thời gian người mẹ đi lấy chồng. Em theo mẹ ở với người bố dượng độc

cơm không đủ ăn, chăn không có đắp, nhà dột nát tứ tung…

ác. Đứa trẻ bị đánh đập, bị lừa vào rừng sâu để rồi phải nhận lấy cái chết.

Ví như trong truyện Sự tích bàn chân người bị lõm cậu bé là một đứa

Truyện Sự tích chim Hít cô, đứa bé mồ côi cha mẹ ở với người cô đã già, nhà

trẻ sinh ra trong một gia đình nghèo khổ, mồ côi cha từ khi bé; truyện Sự tích

bần khổ, đứt bữa.

tiếng kêu ác ác, hai cậu bé Sim và Sam là con nhà nghèo khổ nhất làng. Khi

Các nhân vật bề trên, đàn anh (chị) trong gia đình phụ quyền, dù xuất

Sam lên tám, Sim lên năm thì bố mẹ mất. Hai đứa nhỏ sống ở một cái lều chỉ

thân trong gia đình giàu hay nghèo họ cũng đều giống nhau ở tính tham lam,

che được nắng, khi trời mưa thì lều của chúng giống như bên ngoài trời vậy;

độc ác. Như truyện Thạch Sanh, mẹ con Lý Thông lừa Thạch Sanh để cướp

cậu bé trong Chiếc bật lửa thần cũng mồ côi, không anh em, không có họ

công. Hay trong truyện Hai ông trạng nhỏ, ông vua luôn kiêu ngạo cho rằng


hàng thân thích. Em sống nhờ sự bố thí của mọi người, xin ăn không một

mình là người thông minh, khi thấy hai em bé đoán được ý của nhà vua nên

ngày nào no bụng; ở lời kể Lươn thần và cậu bé nghèo khổ, em bé trong câu

cho đó là hỗn láo. Là một người nham hiểm nên ông vua này đã bắt hai em

chuyện cũng mồ côi, sống với bà nhưng cuộc sống rất khốn khó:cơm không

phải uống thuốc độc. Nhưng với tài trí thông minh của mình cuối cùng hai

đủ ăn, chăn không có đắp, nhà dột nát; truyện Sự tích chim Đa Đa, em bé mồ

đứa trẻ đã sống lại, còn ông vua độc ác đó bị trừng phạt nhận lấy cái chết.

côi cha. Cha em chết từ hồi em còn nhỏ, sau một thời gian người mẹ đi lấy


36

37

chồng. Em theo mẹ ở với người bố dượng độc ác; truyện Sự tích chim Hít cô,
đứa bé mồ côi cha mẹ ở với người cô đã già, nhà bần khổ, đứt bữa.
Trong các truyện khảo sát, nhân vật trẻ thơ cũng có thể xuất thân từ gia

+ Người em út (người em trong Hai anh em và cây khế. Người em
chăm chỉ, thật thà, tốt bụng); Lang Liêu trong Sự tích bánh chưng bánh dày,

tính tình hiền lành, hiếu thảo với cha mẹ; ...).

cảnh khá giả. Tuy nhiên, số đó rất ít, chỉ có hai nhân vật. Đó là cậu bé trong

+ Người mồ côi như Chử Đồng Tử trong truyện Chử Đồng Tử, hiếu

truyện Người hóa dế. Em có cha làm cai tổng. Chú bé thông minh trong

thảo với cha; Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh – thật thà, chất phác, tin

truyện cùng tên được sinh ra trong một gia đình vua chúa. Người mẹ là con

tưởng vào người khác, có lòng vị tha và bao dung, dũng cảm và tài năng; ...

gái của vua. Những em bé này không phải lo lắng về miếng cơm manh áo như

Mảng truyện cổ sinh hoạt có một số kiểu nhân vật chính sau:

những em bé ở các truyện trên. Em bé có một cuộc sống sung túc, đầy đủ mà

+ Nhân vật đức hạnh: người mẹ trong Mẹ hiền dạy con, thương con,

rất nhiều em bé mơ ước muốn có được.

hiền từ, thông minh, nghiêm khắc, kiên quyết, là tấm gương sáng về tình

2.2.2. Phẩm chất của nhân vật

thương và cách dạy con.


Truyện cổ tích chưa xây dựng được nhân vật tính cách như sáng tác
hiện đại. Phần lớn, nhân vật của cổ tích là những nhân vật loại tính (tính tốt,
tính xấu, thiện, ác, gian tham, thật thà, hiếu thảo, …).

+ Nhân vật mưu trí: em bé trong Em bé thông minh, thông minh, tài trí;
...
Nhân vật trẻ thơ có mặt trong lời kể dân gian cũng có những phẩm chất,

Mỗi một nhân vật khi xuất hiện trong truyện cổ tích nào đó, tác giả đều

những tâm tính khá đa đạng giống như các bé ngoài cuộc đời: có em thông

“gán” cho họ một phẩm cách nhất định nào đó. Nhìn chung, những nhân vật

minh tài trí; có em lại chăm chỉ, thật thà, tốt bụng, hiếu thảo, cũng có em lại

mang triết lý sống, đạo lý làm người, ước mơ trong truyện cổ tích thì phẩm

ham chơi, nói dối, .... Thế giới trong truyện cổ tích hiện lên rất gần gũi với các

chất đạo đức dường như không được nói rõ ngay từ đầu. Qua những hành

em, vừa hư vừa thực, khiến các em yêu thích.

động, việc làm của nhân vật, chúng ta thấy rõ được điều đó. Mỗi mảng truyện

Nhiều nhân vật trẻ thơ trong truyện cổ tích là những em nhỏ chịu

cổ tích sẽ cho chúng ta thấy những kiểu nhân vật chính nhất định nhưng tất cả


thương chịu khó, nhẫn nại trong tình cảnh cơ khổ. Ở cuộc đời để kiếm sống

đều mang những phẩm chất tốt đẹp: hiền lành, tốt bụng, chịu khó, thông minh

nuôi thân và người ruột thịt.

tài trí, ... Những phẩm chất đó biểu hiện khác nhau ở những nhân vật trong
truyện.
Chẳng hạn, trong mảng truyện cổ tích thần kỳ có một số kiểu nhân vật
chính như:

Cậu bé trong truyện Lươn thần và cậu bé nghèo khổ lâm vào bước
đường cùng: người bà ốm nặng, trong nhà không còn cái gì để ăn, đi vay tạm
người ông cậu không được. Vậy là, cậu bé đã “lấy rổ, ra suối xúc cá. Cậu xúc
mãi, vẫn chẳng được gì”. Nhưng em cứ nhẫn nại rồi được một con lươn thần.
Để duy trì sự sống, em bé trong Chiếc bật lửa thần, đã nhẫn nhịn lang thang
mưu sinh bằng việc đi ăn mày qua các làng quê.


38

39

Tự mưu sinh kiếm sống, hai đứa trẻ trong Sự tích tiếng kêu ác ác, hàng

có thuốc chữa bệnh cho mẹ, không ngại gió rét, khi trên người chỉ “phong

ngày làm vất vả. Chỉ với một con dao cùn và chiếc cuốc mẻ, Sim và Sam “lên

phanh một manh áo mỏng”, em vẫn vào rừng tìm thuốc. Đau xót, khi biết mẹ


đồi phát rẫy, trồng bắp, trồng bầu, đào củ để ăn”.

chỉ sống được có hai mươi ngày, cô bé không mất niềm tin. Em vẫn hy vọng

Đứa trẻ trong Sự tích chim hít cô, trước cái đói đang đe dọa tới tính

tìm cách mong mẹ được sống thêm thật nhiều, thật nhiều ngày nữa. Cô bé có

mạng nhưng vẫn gắng gượng lấy chút sức lực để đi mót lúa, hy vọng có được

trái tim thực sư yêu thương, quý trong người mẹ. Cô “xé mỗi cánh hoa ra

một ít thóc về nấu cháo ăn. Trong hoàn cảnh người gặt thì ít người mót thì

thành nhiều sợi”, mong rằng sẽ có nhiều cách hoa để mẹ em sẽ sống được

nhiều, chủ ruộng cầm roi đánh không tiếc tay, hết buổi cậu cũng mót được

nhiều ngày hơn nữa. Tấm lòng hiếu thảo của em đã cảm động đến tận trời

một “nắm lúa bằng chiếc chổi xể”. Sau cả buổi mót lúa vất vả, cậu vẫn chăm

xanh. Điều kì diệu đã xảy ra: “nhiều sợi biến ngay thành một cánh hoa nhỏ”,

chỉ “đạp, sảy, rang bỏ vỏ, giã”, rồi nấu thành cháo.

mẹ em đã khỏi bệnh. Hiếu tâm của trẻ thơ được đáp đền xứng đáng.

Không chỉ nhẫn nại, các em bé trong truyện còn hiện lên là những em

bé có đức tính hiếu thảo, thật thà, giàu tình thương yêu.

Chú bé mồ côi trong Chiếc bật lửa thần có một tấm lòng nhân ái cao
cả. Bản thân Mồ Côi đã trải qua cuộc sống nghèo khổ, không có một bữa cơm

Em bé trong Sự tích bàn chân người bị lõm, có lòng hiếu kính, xót

no. Vì vậy, khi có nhiều vàng bạc, cậu bé đã cùng chiếc bật lửa thần đi khắp

thương cha mẹ. Trước tục lệ của làng (khi có người chết đi thì họ hàng, làng

thiên hạ giúp đỡ mọi người có cuộc sống cơ cực đỡ tối tăm hơn. Những em bé

xóm đến xẻo thịt người chết mang về ăn), và thấu hiểu được nỗi vất vả của

có cuộc sống như Mồ Côi trước kia, lang thang xin ăn, đều được em giúp đỡ:

cha mẹ nuôi dạy mình, cậu bé luôn trăn trở và tìm cách để sau này khi mẹ mất

“Hễ thấy các em bé đói rách, bao giờ cậu cũng mua quần áo và cho ăn uống”.

không cho ai ăn thịt. Ngày mẹ cậu bé mất cũng đã đến, thương mẹ, cậu còn

Đứa trẻ mồ côi này trở thành ân nhân của rất nhiều người.

xẻo cả thịt ở bàn chân mình cho người làng chưa nhận được phần, rồi ngày
đêm túc trực bên thi hài của mẹ để canh giữ.

Bên cạnh những em bé hiện lên trong truyện với phẩm cách ngoan
hiền, chăm chỉ thì còn có những em bé thông minh, lanh lợi, mưu trí khiến


Người cháu trong Sự tích chim hít cô, sau bao bữa nằm nhịn đói, vất vả

cho bạn đọc phải ngạc nhiên. Truyện Chú bé thông minh là một dẫn dụ. Lên

mót lúa rồi nấu cháo, nhưng khi người cô kêu đau bụng, em lo lắng và thương

tám tuổi, bé đã có những câu hỏi mà ông ngoại là một nhà vua không trả lời

cô nên em đã gắng gượng đánh bạo vào xóm xin cây thuốc chữa đau bụng cho

được phải chịu thua. Ta hãy dừng lại đôi chút xem, ông cháu họ “đấu trí”ra

người cô. Em làm những việc đó trong khi em đang đói cồn cào, không có

sao?

một hạt cơm nào trong bụng đã bao bữa rồi?
Đó còn là tấm lòng hiếu thảo của cô bé trong Bông hoa cúc trắng, mẹ

“- Ông ngoại ơi! Cái gì đi nhanh hơn?
Vua nói: Đạn đi nhanh hơn.

cô bé bị ốm, phận làm con, em ngày đêm tận tụy chăm sóc bên mẹ. Nhưng

Đứa cháu nói:

rồi, khi bệnh mẹ em ngày một nặng, em lo lắng vội vã đi tìm thầy thuốc. Để

- Mắt đi nhanh hơn chứ!



40

Nhà vua thấy đứa bé nói có lý, bế cháu lên lòng khen giỏi. Đứa bé được
ông bế lại hỏi:

41

trước câu hỏi của cụ Bá, em đáp lời như một câu hỏi chất vấn lại: “Bố tôi đi
chém cây sống trồng cây chết. Mẹ tôi đi bán gió mua que”. Trước sự thông

- Ông ơi ông! Thiên hạ ai to nhất?

minh đó, cụ Bá tò mò, đánh đổi món nợ của nhà cậu bé để biết được lời giải.

Vua nói: - Ông làm vua, ông không to thì còn ai to?

Trước sự “lật lọng” của cụ, em cũng vẫn bình tĩnh để đòi lại công bằng. Tài

Đứa bé lại cho rằng:

trí của em còn được thể hiện khi đi hầu kiện trên công đường. Chỉ với một

- Ông bảo ông to, sao ông lại còn bế cháu.

mẹo nhỏ trong cách kể lại câu chuyện giữa em và cụ Bá cho mọi người nghe,

Vua lại trả lời:


em đã khiến cụ phải thú nhận trực tiếp với quan trên.

- Ông coi cháu như một bông hoa, ông bế chơi thôi.

Khác hẳn với những em bé trong các truyện trên, với những đức tính

Đứa bé lại hỏi:

tốt thì trong truyện Người hóa dế lại chưa ngoan. Cậu bé đã không nghe lời

- Thế trên đời lá gì to nhất?

cha mẹ dặn, ham chơi, nghịch ngợm. Khi bố mẹ đi vắng, em đã mang con dế

- Lá chuối chứ còn lá gì!

quý mà người cha dự định sắp tiến nộp cho vua ra để chơi, rồi làm cho dế

- Không phải, lá tranh to hơn.

chết.

Vua thấy cháu “cãi láo” bèn mắng:

2.2.3. Cuộc đời, số phận của nhân vật

- Mày chỉ nói nhảm. Lá chuối như tấm phản. Lá tranh nhỏ xíu chỉ bằng
ngón tay mà mày cứ cãi xằng, cãi bậy.
Đứa cháu không chịu thua:
- Thưa ông! Lá chuối to sao lợp nhà nước rỏ xuống. Lá tranh nhỏ sao

lợp nhà nước không thấm qua?”.

Nếu như truyền thuyết thường quan tâm đến số phận của dân tộc, đến
những nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử thì cổ tích lại quan tâm đến số phận
con người.
Truyện cổ tích là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân
vật quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí mà người tài năng,

Qua đoạn đối thoại giữa hai nhân vật, trí thông minh của chú bé đã bộc

người dũng sĩ, người nghèo khổ, ...). Cổ tích kể lại những sự việc xảy ra trong

lộ rõ. Người làm vua phải chịu thua con trẻ. Không chỉ đối đáp giỏi, cậu bé

đời sống gia đình và xã hội của con người. Những nhân vật trung tâm chịu

còn có những hành xử khác thường trước sự thách đố của người ông trong

nhiều bất hạnh, họ bị ngược đãi, bị chà đạp. Những nhân vật tài giỏi, dũng sĩ

những công việc khó làm. Ví như: Cậu bện được dây thừng bằng tro bếp, cậu

(có tài đặc biệt, phi thường về một lĩnh vực nào đó) thì cuộc đời, số phận của

uốn được sừng trâu thẳng ra. Những “mẹo nhỏ” ấy đã khiến đứa cháu chiến

họ gắn với chiến công, diệt cái ác, bảo vệ cái thiện, mưu cầu hạnh phúc cho

thắng, nhà vua thua cuộc.


con người. Trong đề tài này, chúng tôi tìm hiểu về đối tượng nhân vật là trẻ

Em bé trong truyện Con mối làm chứng, cũng là một bé tài trí, láu lỉnh,
luôn bình tĩnh trong mọi tình huống. Ví như, khi cụ Bá đến quát tháo đòi nợ,

thơ, cuộc đời số phận của các em cũng được diễn tả khác nhau.


42

43

Cuộc đời cơ cực của con người xưa nay, được biểu lộ qua cuộc sống

làm gì để có cuộc sống bình thường như những người khác. Cùng số phận,

thường nhật, cuộc sống mưu sinh. Cái cơ khổ hằn lên qua nơi ăn chốn ở,

đứa trẻ trong Sự tích chim hít cô là trẻ mồ côi, ở với người cô cũng già yếu

những nhu cầu tối thiểu là miếng cơm manh áo không được đáp ứng. Người

không thể lo nổi cho cuộc sống của hai cô cháu.

ta được ăn no, mặc ấm, được ở trong mái nhà ấm cúng, gia đình sum vầy, có

Dù sao những em bé đó vẫn còn có người bà, người cô cùng nhau

cha có mẹ, có những người thân thương ruột thịt, đấy là nhịp sống bình


nương tựa mà tiếp tục sống. Sim và Sam, trong Sự tích tiếng kêu ác ác, là hai

thường, ta gọi là có hạnh phúc. Vậy mà, những đứa trẻ xuất hiện trong lời kể

đứa trẻ thật đáng thương, bố mẹ mất hết. Chúng không có họ hàng thân thích.

cổ tích dường như không thể có một cuộc sống khiêm nhường, giản dị như

Hai đứa trẻ bơ vơ không người nương tựa, tự mưu sinh.

thế. Các em có những cuộc đời thật bất hạnh.

Không chỉ nỗi bất hạnh côi cút, mà những đứa trẻ còn chịu cuộc sống

Trước hết là nỗi bất hạnh khi còn thơ dại đã côi cút: cha hoặc mẹ mất

cơ cực, nghèo khổ. Những thiếu thốn về tình thương chưa dứt thì vấn đề cuộc

sớm. Cũng có khi còn bé các em đã không còn cha, không còn mẹ. Nhân vật

sống (miếng cơm manh áo hay nơi ăn chốn ở) quả thực là môt gánh nặng đối

con côi này đã làm nên một kiểu truyện trong cổ tích thần kỳ: kiểu truyện

với các em, khi tuổi còn quá nhỏ phải gánh chịu.

người mồ côi. Thân phận của nhân vật trở thành tên gọi của nhiều truyện.

Hai đứa trẻ trong Sự tích tiếng kêu ác ác, cha mẹ mất nên những công


Thậm chí thành cả tên gọi cho nhân vật (Mồ côi đừng chết, Mồ côi xử kiện,

việc như: “lên đồi phát rẫy, trồng bắp, trồng bầu, đào củ để ăn”, các em đều tự

…). Số lượng truyện này chiếm 64% truyện được khảo sát trong đề tài.

lập. Chúng chăm chỉ làm từ những công việc nhỏ đến việc to tát. Mặc dù, có

Hai anh em Sim và Sam (Sự tích tiếng kêu ác ác), mất cả cha và mẹ khi
các bé mới 8 tuổi và 5 tuổi. Con trẻ không còn nơi bấu víu.

những việc không phù hợp với lứa tuổi của các em, rất nặng nhọc. Khi vất vả
cả ngày để có cái ăn, vậy mà khi đêm về “mái nhà” để các em nghỉ ngơi cũng

Trong truyện Chiếc bật lửa thần, người kể đã đặt cho nhân vật chính

chỉ là một cái lều nhỏ, rách nát. Thiếu tình yêu thương, đùm bọc, quan tâm,

cái tên đúng như số phận của mình: Mồ Côi. Chú bé này “mồ côi, không anh

chăm sóc của cha mẹ, hai anh em phải tự lo từng bữa ăn, manh áo đến giấc

em, cũng chẳng có họ hàng thân thích”. Tứ cố vô thân, cậu bé lay lắt giữa cõi

ngủ. Sự thiếu thốn không chỉ có ngôi nhà “chỉ che được nắng, không che

đời. Với cậu bé Pja trong Sự tích bàn chân người bị lõm, cũng có tình cảnh

được mưa”. Thậm chí chỉ có duy nhất một bộ quần áo rách mặc trên người,


thật thê thảm: “Lúc còn nhỏ, bố chết, hàng xóm cũng đến xẻo thịt ăn” (Theo

khi mưa ướt thì không có áo để thay, khi áo rách không có người mẹ bên cạch

lời kể phong tục của người cổ xưa), thì ở vùng quê đó, người ta không mai

để vá cho. Trong nhà chỉ có một con dao cùn và chiếc cuốc đã mẻ.

táng người chết mà “nhà nào có người chết thì họ hàng, làng xóm kéo đến
chia nhau xẻo thịt về ăn”.

Truyện Lươn thần và cậu bé nghèo khổ, ngay từ tên câu chuyện đã cho
biết cuộc sống của cậu bé. Cái “nghèo” ngày càng đe dọa tới cuộc sống của

Cậu bé ở buôn làng nọ, trong lời kể Lươn thần và cậu bé nghèo khổ, là

hai bà cháu khi người bà ngày càng già yếu. Bình thường, “cơm không đủ ăn,

đứa trẻ “mồ côi sống với bà”. Người già và bé thơ yếu ớt, cô đơn không thể

mềm không có mà đắp”. Dù cậu bé có cố gắng chăm chỉ đi xúc cá, nhưng với


44

45

tuổi còn nhỏ nên cả buổi “xúc được một con lươn nhỏ xíu”. Đứa trẻ có một

bố dượng muốn giết đứa trẻ thêm dữ dội. Lừa em vào rừng sâu, nơi không


người ông cậu rất giàu có “lúa bắp đầy kho, chiêng chè đầy nhà”, nhưng đứa

một ai dám tới, bố dượng đã bỏ rơi, bỏ đói em, để hổ dữ ăn thịt.

trẻ không được người ông cậu giúp vì ông cậu đó tham lam, đọc ác. Họ ở
trong một cái nhà “dột nát tứ tung”, rau cháo nuôi nhau qua ngày.
Đứa trẻ trong Sự tích chim hít cô là đứa trẻ không chỉ mồ côi cha, mà

Bên cạnh những mảnh đời cơ cực, côi cút thì truyện còn kể về những
đứa trẻ có cuộc sống hạnh phúc, tràn đầy tình thân. Sung túc, đầy đủ, các em
được chơi vui vẻ, được đi học với đúng nghĩa tuổi của mình.

còn mồ côi cả mẹ. Ở với người cô đã già yếu, không đủ sức khỏe để lo cho

Cậu bé trong Người hóa dế, có người cha làm cai tổng. Đó là một chức

cuộc sống của hai người. Tuy cặm cụi suốt ngày “mò cua, bắt ốc hoặc mót

quan, với bổng lộc vua ban, gia đình cậu bé không phải lo lắng về mưu sinh.

hái” cũng không đủ ăn. Cái đói ngày càng đe dọa tới tính mạng của hai sinh

Lớn lên trong môi trường ấm cúng, được cha mẹ lo cho từng bữa ăn, giấc

mệnh đó. Mất mùa, người đói lâm vào bước đường cùng, hai cô cháu chỉ còn

ngủ, được đi học, vui chơi với những đứa trẻ cùng trang lứa.

cách “nằm nhà nhịn đói”. Một bát canh cũng không có để mà ăn.


Cũng có cuộc sống hạnh phúc, cậu bé trong Chú bé thông minh, lớn lên

Cuộc sống côi cút, nghèo khổ đã là một bất hạnh lớn đối với những đứa

trong sự bao bọc của người mẹ và người ông. Mẹ là công chúa, còn người ông

trẻ còn thơ dại. Vậy mà, các em còn phải chịu thêm những tai họa, bị chà đạp

là vua một nước. Tuy không có cha nhưng những bù đắp từ mẹ và ông dành

không một chút thương xót. Cậu bé Mồ Côi trong Chiếc bật lửa thần là một

cho khiến cậu bé không cảm thấy bị thiệt thòi. Cuộc sống luôn có sẵn mọi

đứa bé mồ côi, lang thang sống nhờ sự bố thí của mọi người. May mắn, cậu

thứ, mọi điều cậu muốn. Có người hầu hạ, cơm bưng nước rót, ở trong ngôi

đã có được chiếc bật lửa thần, cuộc sống thay đổi, đứa trẻ có nhiều vàng bạc.

nhà không những kiên cố, vững chắc mà còn được trang hoàng lỗng lẫy. Tuy

Nhưng sự yên ổn đó không được bao lâu, chuyện tới tai vua. Ông vua tham

vậy những số phận may mắn của trẻ thơ được tái hiện trong truyện cổ tích

lam, độc ác đó dùng mọi mưu đồ “bắt nhốt, đánh đập rất đau” đứa trẻ tội

như vệt sáng thoáng qua. Chút màu tươi tắn ấy thật hiếm hoi. Điều đó cho


nghiệp đó để đoạt chiếc bật lửa.

thấy, cuộc sống xưa buồn thương nhiều hơn hạnh phúc.

Ở Sự tích chim đa đa, em bé phải theo người mẹ ở với người bố dượng.

Truyện cổ tích cho ta thấy không hẳn những nhân vật có cuộc sống

Em còn quá nhỏ nên không làm được gì. Vì thế mà trở thành cái gai trong mắt

nghèo khổ, chịu nhiều bất hạnh khi còn thơ dại thì sẽ có kết thúc bất hạnh. Đa

người bố kia. Lẽ ra mất cha, em phải được bố dượng yêu thương nhưng bất

số trẻ thơ cuối truyện có được hạnh phúc (câu chuyện kết thúc có hậu). Có 13

hạnh lại thêm bất hạnh. Một em bé ngây thơ, còn nhỏ dại đã bị đánh đạp

truyện kết thúc có hậu trong 15 câu chuyện khảo sát (chiếm 86,7%). Chẳng

“thâm tím cả mình mẩy”. Bố dượng chà đạp lên cuộc sống của hai mẹ con.

hạn như truyện Sự tích tiếng kêu ác ác, hai anh em Sam và Sim là con nhà

Em bị “coi như kẻ ăn, đứa ở”. Không chỉ chịu cuộc sống bị chà đạp, đứa bé

nghèo khổ, cha mẹ mất từ khi còn nhỏ, hai anh em ở một cái lều chỉ che được

còn bị đe dọa về mạng sống. Cuộc sống nghèo đói càng khiến dã tâm người


nắng chứ không che được mưa. Tuy đời sống côi cút nhưng hai anh em biết
đâu là điều hay, điều tốt, khi đói khát mưa gió không xin ai cái gì. Và chính


×