vấn đề cơ bản của triết học trong tác phẩm
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
ý nghĩa thực tiễn
1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc;
những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội t bản vốn đã gay gắt nay lại càng gay gắt
hơn; cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản ngày càng phát triển mạnh
mẽ; trung tâm cách mạng chuyển từ nớc Đức sang nớc Nga. Sau thất bại của cách
mạng t sản dân chủ 1905 1907, nớc Nga bớc vào thời kì thống trị của các lực lợng phản động. Trớc tình trạng thoái trào của cách mạng, nớc Nga bị đặt dới quyền
thống trị hà khắc của của chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, đời sống nhân
dân vô cùng cực khổ, trong hàng ngũ những ngời Bônxêvich nảy sinh t tởng dao
động, mất tinh thần, chạy dài, từ bỏ lập trờng, . Trong triết học, một số ngả theo
chủ nghĩa duy tâm, thần bí, xuất hiện trào lu tìm thần và tạo thần trong giới tri
thức.
Đến những năm cuối cùng của thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trớc sự phát triển
của khoa học tự nhiên, đặc biệt là vật lí học phát triển nh vũ bão. Hàng loạt các phát
minh mang tính vạch thời đại ra đời nh: Rơnghen phát hiện ra tia X (1895);
Beccơli phát hiện ra hiện tợng phóng xạ (1896); Tômxơn phát hiện ra điện tử (1897)
; Anhxtanh phát minh ra thuyết tơng đối. Chính những phát minh khoa học đã
dẫn đến cuộc khủng hoảng vật lí. Đặc biệt là việc phát hiện ra điện tử và cấu tạo
nguyên tử. Do không nắm vững lí luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
nhiều nhà khoa học đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm. Nhân cơ hội này, những ngời
theo chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng tình hình đó chống lại triết học duy vật, làm đảo
lộn căn bản những quan niệm cũ về thế giới và cấu tạo thế giới.
Đồng thời, ở nớc Nga sau thất bại của cuộc cách mạng (1905 1907),
những ngời theo chủ nghĩa Makhơ cũng tăng cờng hoạt động lí luận. Họ viện cớ
Bảo vệ chủ nghĩa Mác, nhng thực chất là đã xuyên tạc triết học Mác xít. Những
1
quan điểm của chủ nghĩa duy tâm hay chủ nghĩa duy vật siêu hình lúc này vẫn
không thể giải thích đợc những biến đổi mạnh mẽ của thực tiễn. Một đòi hỏi cấp
bách phải có sự khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, đúc kết thành lí luận để chỉ
đạo phong trào công nhân.
Trớc đòi hỏi ấy, Lênin đã đấu tranh kiên quyết chống lại mọi trào lu triết học
phản Mác xít, bảo vệ và phát triển triết học Mác. Năm 1908 Ngời đã viết tác phẩm
triết học nổi tiếng: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. Đây là
tác phẩm kinh điển của Lênin trong giai đoạn phát triển triết học Mác.
2. Nội dung chủ yếu của tác phẩm.
Tác phẩm tính đến lần xuất bản lần thứ nhất (5 -1909), ngoài phần lời tựa,
phần Thay lời mở đầu và phần Kết luận, tác phẩm gồm 6 chơng.
Chơng 1: Lí luận nhận thức của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán và chủ
nghĩa duy vật biện chứng I.
Lênin phê phán những nguyên lí triết học của phái Makhơ và phát triển thêm
một bớc t tởng của Ăngghen về vật chất.
Chơng 2: Lí luận nhận thức của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán và chủ
nghĩa duy vật biện chứng II, III.
Lênin bảo vệ và phát triển lí luận nhận thức Mác xít. Đa ra định nghĩa vật
chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chơng 3: Lí luận nhận thức của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán và chủ
nghĩa duy vật biện chứng III.
Lênin làm rõ một số phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng nh
vấn đề vật chất, định nghĩa vật chất, không gian, thời gian, mối quan hệ nhân quả,
tự do tất yếu
Chơng 4: Những nhà triết học duy tâm, bạn chiến đấu và kế thừa của chủ
nghĩa kinh nghiệm phê phán.
Lênin vạch rõ bản chất duy tâm của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán bằng
cách nêu lên mối quan hệ của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán với các trào lu của
chủ nghĩa duy tâm.
2
Chơng 5: Cuộc cách mạng mới nhất trong khoa học tự nhiên và chủ nghĩa
duy tâm thần học.
Lênin phân tích cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên; vạch ra
nguyên nhân của cuộc khủng hoảng vật lí, từ đó vạch ra lối thoát cho cuộc khủng
hoảng này.
Chơng 6: Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Lênin phê phán chủ nghĩa duy tâm của Makhơ, phát triển quan điểm của Mác
và Ăngghen về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Lênin nêu lên tính đảng trong triết học và
phê phán các triết gia t sản muốn đứng lên trên các đảng phái trong triết học.
Kết luận: Lênin đã phê phán tính chất sai lầm phản tiến bộ của chủ nghĩa
Makhơ, chỉ ra mối liên hệ giữa chủ nghĩa Makhơ và chủ nghĩa duy tâm trong khoa
học tự nhiên.
3. Lênin giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trờng duy vật
Mác xít. ý nghĩa thực tiễn.
Tác phẩm: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán của
Lênin ra đời đã giải đáp đợc những vấn đề quan trọng đang đặt ra đối với triết học
Mác lúc đó, khái quát về mặt triết học những thành tựu của khoa học tự nhiên, bảo
vệ chủ nghĩa duy vật, phát triển lí luận duy vật biện chứng về nhận thức, phê phán
những quan điểm sai lầm về nhận thức thế giới vật chất, đặc biệt là phê phán toàn
diện triết học duy tâm và chủ nghĩa xét lại trong triết học. Tác phẩm không chỉ phê
phán quan điểm duy tâm, siêu hình của những ngời theo chủ nghĩa Makhơ mà còn
bổ sung, phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử dựa
trên sự phân tích, khái quát tất cả những thành tựu khoa học mới nhất. Trớc hết, là
khoa học tự nhiên thời kì đó, vạch rõ bản chất chủ nghĩa duy tâm chủ quan của
Makhơ, bảo vệ thành công triết học Mác.
Tác phẩm đã bảo vệ và phát triển triết học Mác trên tất cả các lĩnh vực cơ bản
trong đó có việc giải quyết đúng đắn và khoa học vấn đề cơ bản của triết học là một
cống hiến tuyệt vời của Lênin trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
3
Mác xít. Chính những cống hiến đó đã gắn tên tuổi của Lênin với chủ nghĩa Mác,
nâng chủ nghĩa Mác lên một trình độ mới đó là chủ nghĩa Mác Lênin.
Trong khi đấu tranh bảo vệ quan điểm của chủ nghĩa Mác về bản chất của thế
giới, bằng lí luận bút chiến, Lênin đã vạch trần bản chất của chủ nghĩa Makhơ.
Makhơ (1838-1916), một nhà triết học ngời áo theo quan điểm của chủ
nghĩa duy tâm chủ quan đã sáng lập ra chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán nhằm bác
bỏ chủ nghĩa duy vật biện chứng nhng lại giả bộ đứng trên quan điểm thực chứng
luận tối tân nhất, hiện đại nhất. T tởng của Makhơ vợt cả trên t tởng của chủ
nghĩa duy tâm lẫn chủ nghĩa duy vật. Vì vậy, có thể thay thế đợc triết học Mác. Đặc
biệt, những t tởng của Makhơ lại đợc chính một số ngời mệnh danh là học trò của
Mác trong đảng Menxêvích và Bônxêvích nh: Iskêvich hay Bôgđarôp khuyếch trơng, tán phát làm ảnh hởng mạnh mẽ trong phong trào công nhân. Trớc tình hình
đó, Lênin đã vạch trần bản chất duy tâm chủ quan của Makhơ khi ông này cho rằng
cái tồn tại đích thực thế giới không phải là sự vật hay vật thể mà là các yếu tố của
thế giới nh là âm thanh, ánh sáng, màu sắc, mùi vị, sức ép sự vật mà chúng ta
thấy đó chỉ là phức hợp của các yếu tố mà thôi. Song, Makhơ lại cho rằng: các
yếu tố đó không phải là vật chất và cũng không phải là tinh thần mà là cái trung
gian của hai thứ đó.
Khi đấu tranh chống lại quan niệm của chủ nghĩa Makhơ, Lênin đã vạch rõ
những quan niệm ấy có quan hệ hữu cơ với chủ nghĩa duy tâm khách quan của
Beccơli và Hium. Về bản chất của chủ nghĩa Makhơ hay chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán là chủ nghĩa duy tâm chủ quan đang núp dới những cái tên mỹ miều mà
thôi và không những là chủ nghĩa duy tâm chủ quan mà còn là chủ nghĩa duy tâm
cực đoan nhất thành chủ nghĩa duy ngã. Ngời viết: Triết học của các ngài chỉ là
chủ nghĩa duy tâm đã uổng công che đậy sự trần chụi của chủ nghĩa duy ngã của
mình bằng một thuật ngữ khách quan hơn 1. Đồng thời, Lênin cũng đã khẳng
định tính đảng của triết học Mác, Ngời cho rằng: Triết học hiện đại cũng nh triết
1: Lênin toàn tập, tập 18, Nxb tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr. 56.
4
học của hai nghìn năm về trớc đều không công khai khai tính đảng; triết học Mác
công khai tính đảng của mình đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và cũng chỉ theo
quan điểm ấy mới có thể giải thích đợc mọi vấn đề mà lịch sử đang đặt ra.
Đối lập với t tởng của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán cho rằng thế giới là
phức hợp của các yếu tố, Lênin nhắc lại một lần nữa quan điểm của Ăngghen đã
từng nêu trong tác phẩm Chống đuy rinh (1878) rằng: Chỉ có một thế giới duy
nhất đó là thế giới vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Ngời viết: tính
thống nhất thực sự của thế giới là ở tính vật chất của nó1.
Bàn về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, Lênin đã đứng vững trên lập trờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng và khẳng định: Vật chất là cái có trớc, mang
tính thứ nhất, cội nguồn quyết định ý thức. ý thức là cái có sau, mang tính thứ hai,
là sản phẩm, là thuộc tính của một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức phức tạp, có
trình độ phát triển cao là óc ngời. Lênin nhấn mạnh: Không có vật chất và thậm
chí hình nh không có hệ thần kinh thì không có ý thức; nói cách khác, ý thức, cảm
giác là cái có sau2.
Khi phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, Lênin đã chỉ ra những sai
lầm, hạn chế của chủ nghĩa duy vật trớc Mác là đã đồng nhất vật chất với các dạng
vật thể cụ thể, đặc biệt là thuyết nguyên tử của Đêmôcrit cho rằng thế giới đợc
cấu tạo bởi các nguyên tử, nguyên tử là phân tử nhỏ bé nhất không thể phân chia đ ợc, không biến đổi về chất lợng Khi Tômxơn phát hiện ra địên tử và chứng minh
rằng nguyên tử không phải là phân tử nhỏ bé nhất thì quan niệm về thế giới của
Đêmôcrít bị sụp đổ. Lợi dụng tình hình này, chủ nghĩa duy tâm đã rêu rao rằng
nguyên tử đã bị phá vỡ. Vì vậy, vật chất đã tiêu tan, họ ra sức giải thích thế giới
bằng những quan niệm mới với những trào lu tìm thần và tạo thần để giải thích
các hiện tợng trong khoa học tự nhiên theo t tởng của thuyết bất khả tri. Phê phán
những luận điệu trên, Lênin đã khẳng định rằng: vật chất không tiêu tan
1: Lênin toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Matxcơva, 1980, t. 18, tr . 206.
2: Lênin toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Matxcơva, 1980, t. 18, tr. 104
5
mà hiểu biết của chúng ta về vật chất đang tiêu tan, tri thức của chúng ta đang trở
nên sâu sắc hơn. Lênin đã khái quát những thành tựu mới nhất của vật lí học, phê
phán những quan điểm duy tâm, siêu hình, thuyết không thể biết về vật chất, bảo vệ
và phát triển quan niệm duy vật biện chứng của Mác và Ăngghen về vật chất và đa
ra định nghĩa mang tính kinh điển về vật chất đó là: Vật chất là một phạm trù triết
học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác.1
Khái niệm vật chất của Lênin là một bớc phát triển mạnh mẽ trong quan
niệm vật chất của lịch sử triết học nhân loại, nó đã khắc phục đợc sai lầm của triết
học duy vật trớc Mác về quan niệm vật chất, là đóng góp quan trọng của Lênin
trong bảo vệ và phát triển triết học Mác khỏi những luận điệu xuyên tạc, nguỵ biện
của chủ nghĩa duy tâm, là cơ sở khoa học để đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm
chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. Bên cạnh việc chỉ ra tính tồn tại khách
quan của vật chất, khái niệm còn chỉ rõ nguồn gốc, mối quan hệ của ý thức, của
cảm giác. Theo đây, Lênin đã bắt đầu khởi thảo lên thuyết phản ánh của mình và
khẳng định cảm giác hay ý thức của con ngời chỉ là một thuộc tính của vật chất mà
thôi, nó có nguồn gốc từ vật chất và có sau vật chất, lẽ dĩ nhiên là không phải thuộc
tính phản ánh của mọi vật chất mà chỉ là thuộc tính phản ánh của một dạng vật chất
đặc biệt đó là óc ngời. Sau này khi hoàn thiện học thuyết phản ánh, Lênin đã chỉ rõ
thêm phản ánh là một thuộc tính cố hữu của mọi vật chất, trình độ phản ánh phụ
thuộc vào trình độ và cấu trúc của vật chất. Phản ánh ý thức là trình độ phản ánh
cao nhất của một loại vật chất có tổ chức cao nhất là óc ngời.
Nh vậy, đối lập với chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật biện chứng coi vật
chất là thực tại khách quan, tồn tại độc lập ngoài ý thức con ngời và đợc phản ánh
trong cảm giác. Do đó, vật chất có thể nhận thức đợc.
Trong khi chỉ ra mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, Lênin cũng đã chỉ ra:
không nên cờng điệu, khuyếch đại quá đáng sự đối lập giữa vật chất với ý thức, vì
1; Lênin toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Matxcơva, 1980, t. 18, tr. 151
6
sự đối lập giữa vật chất với ý thức vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tơng đối. Tính
tuyệt đối của sự đối lập thể hiện ở chỗ vật chất là cái có trớc, cái sinh ra ý thức, còn
ý thức là cái có sau, do vật chất quy định. Đó là nguyên tắc tuyệt đối của thế giới
quan duy vật. Ngoài giới hạn đó, sự đối lập còn mang tính tơng đối. Bởi vì, ý thức
bắt nguồn từ vật chất, là một thuộc tính của vật chất, là sự phản ánh của vật chất.
Lênin viết: đơng nhiên sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối
trong những phạm vi hết sức hạn chế: trong trờng hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề
nhận thức luận cơ bản, là thừa nhận cái gì là cái có trớc và cái gì là cái có sau?
Ngoài giới hạn đó, thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó là tơng đối.1
Giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học Lênin không những
chỉ ra mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trớc, cái nào có sau, mà còn
chỉ ra cả thuộc tính, hình thức và phơng thức tồn tại của vật chất cũng nh nguồn gốc
và bản chất của ý thức.
Khi bàn về bản chất của vật chất, Lênin đã chỉ rõ thuộc tính cố hữu của vật
chất là tồn tại khách quan là cơ sở để phân biệt đâu là vật chất, đâu là ý thức, hơn
nữa Ngời còn chỉ ra mối quan hệ giữa vật chất và vận động, giữa vật chất với không
gian và thời gian. Theo Lênin thì vận động là một thuộc tính cố hữu của mọi vật
chất, vật chất vận động là tuyệt đối, không có vật chất không vận động, cũng nh
không có vận động nào lại không phải là vận động của vật chất. Vận động chính là
phơng thức tồn tại của vật chất, còn hình thức vật chất vận động là vận động trong
không gian và thời gian, Lênin khẳng định: Trong thế giới không có gì ngoài vật
chất đang vận động và vật chất vận động không thể vận động ở đâu ngoài không
gian và thời gian2.
Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản triết học, Lênin đã đứng trên lập trờng chủ nghĩa duy vật biện chứng để phê phán gay gắt những t tởng của Makhơ,
Iskenôvich, của Bôgđarôp khi họ bảo vệ những t tởng của Beccơli, Hium
1: Lênin toàn tập, tập 18, Nxb tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr .173.
2: Sđd, tr. 210.
7
hay gọt giũa t tởng của Can tơ, thừa nhận thế giới quan vật tự nó nhng lại tuyên
bố: không thể nhận thức đợc nó và về nguyên tắc nó khác với hiện tợng, nó thuộc
lĩnh vực bên kia mà sự hiểu biết của con ngời không thể đạt tới đợc. Trái lại, trên
lập trờng duy vật biện chứng, Lênin khẳng định: con ngời hoàn toàn có thể nhận
thức đợc thế giới khách quan, không có cái gì mà con ngời không thể biết, chỉ có
những cái mà con ngời cha biết mà thôi. Ngời viết, dứt khoát là không có và không
thể có bất kì sự khác nhau nào về nguyên tắc giữa hiện tợng và vật tự nó, chỉ có sự
khác nhau giữa cái đã nhận thức và cái cha đợc nhận thức1.
Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán của
Lênin cũng là mẫu mực của sự phát triển các quan điểm duy vật Mác xít về lịch sử
xã hội. Trong tác phẩm, Lênin đã phê phán những ngời theo chủ nghĩa Makhơ ở
Nga muốn đồng nhất chủ nghĩa Mác với chủ nghĩa Makhơ, xoá nhoà, thủ tiêu cuộc
đấu tranh giữa các đảng phái trong triết học, thay lí luận khoa học về sự phát triển
lịch sử bằng những quan điểm duy tâm chủ quan. Chẳng hạn, họ đã phủ nhận luận
điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của phơng thức sản
xuất đối với phát triển xã hội nh là hình thức phản ánh của tồn tại xã hội, Lênin đã
chỉ ra sai lầm của những ngời theo chủ nghĩa Makhơ ở Nga là không thừa nhận các
quan hệ vật chất xã hội khách quan và những quy luật phát triển của các mối quan
hệ đó là những cái không phụ thuộc vào ý thức con ngời và quyết định ý thức
con ngời.
Lênin cũng kịch liệt phê phán quan niệm sai lầm của phái Makhơ đồng nhất
quy luật sinh học với quy luật lịch sử, muốn dùng quy luật sinh học để giải thích
các hiện tợng của đời sống xã hội.
Trong khi đấu tranh chống lại những t tởng phản động của Makhơ, Lênin đã
khẳng định lại lời nói của Phoiơbắc và quan điểm của chủ nghĩa Mác về bản chất
của nhận thức con ngời rằng: bản chất nhận thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan. Sau này, Lênin đã hoàn thiện lí luận nhận thức trong tác phẩm Bút kí
triết học và chỉ ra rằng con đờng biện chứng của quá trình nhận thức là đi từ trực
1. Sđd, tr. 117.
8
quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng trở về thực tiễn, quá trình
nhận thức là quá trình chuyển giới tự nhiên vào trong óc ngời và cải biến trong đó.
Vì vậy, bản chất của nhận thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nhng
nội dung của nó là mang tính khách quan, phụ thuộc vào khách quan. Ngoài ra,
Lênin còn khẳng định quá trình nhận thức diễn ra từ thấp đến cao, từ biết ít đến biết
nhiều, từ biết cha sâu đến biết ngày càng sâu sắc hơn.
Bàn về khả năng nhận thức của con ngời, Lênin đã có cống hiến đặc sắc trong
quá trình bảo vệ và phát triển triết học Mác khi ông phân tích và khái quát lên
những đặc tính cơ bản của chân lí. Theo Lênin, chân lí có bốn đặc tính căn bản: tính
khách quan, tính tơng đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể. Lênin đã làm rõ đặc điểm,
tính chất của từng thuộc tính chân lí và chỉ rõ mối quan hệ giữa chúng. Trong đó,
Lênin đặc biệt phân tích kĩ mối quan hệ giữa chân lí tơng đối và chân lí tuyệt đối.
Theo Ngời, chân lí tuyệt đối là tổng số những chân lí tơng đối và chân lí tơng đối là
những hạt của chân lí tuyệt đối, mỗi chân lí khoa học dù chỉ có tính tơng đối song
vẫn chứa đựng một yếu tố của chân lí tuyệt đối. Việc đối lập chân lí tơng đối và
chân lí tuyệt đối cũng chỉ mang tính tơng đối và khó chính xác. Vì vậy, Lênin đã
chỉ rõ: Nó vừa đủ không xác định để ngăn ngừa khoa học trở thành một giáo
điều theo nghĩa xấu của từ đó, nh ng đồng thời nó lại vừa đủ xác định để phân
rõ ranh giới dứt khoát và kiên quyết với chủ nghĩa tín ngỡng và thuyết bất khả tri,
với chủ nghĩa duy tâm triết học và thuyết ngụy biện của các đồ đệ của Hium và
Cantơ1. Nh vậy, thông qua việc đấu tranh chống lại hệ t tởng t sản của Makhơ và
các trào lu t tởng phi Mác xít đầu thế kỉ XX, Lênin đã bảo vệ thành công chủ nghĩa
Mác nói chung và triết học Mác nói riêng. Bằng lập trờng của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, Lênin đã làm sáng tỏ rất nhiều vấn đề trong triết học đặc biệt là vấn đề
cơ bản của triết học. Những cống hiến của Lênin trong tác phẩm Chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán không chỉ đáp ứng đòi hỏi cấp bách của
thực tiễn lịch sử đặt ra, giáng một đòn mạnh mẽ vào những trào lu t tởng cơ hội, xét
lại đang lũng đoạn t tởng trong phong trào công nhân mà còn bảo vệ và phát
1: Lênin toàn tập, tập 18, Nxb tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr. 159 160.
9
triển lí luận chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới, giải đáp đợc những câu hỏi do lịch
sử đặt ra.
Tinh thần bút chiến của Lênin trong tác phẩm là bài học quý giá cho công
cuộc đấu tranh trên mặt trận t tởng lí luận ở nớc ta hiện nay.
Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trờng duy vật biện chứng là cơ
sở phơng pháp luận để chúng ta quán triệt nguyên tắc khách quan, nguyên tắc thống
nhất giữa lí luận và thực tiễn trong xem xét và cải tạo cuộc sống hiện thực ở đất nớc
ta trong công cuộc đổi mới.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, đòi hỏi Đảng ta phải vận dụng nghiêm
túc phơng pháp xuất phát từ thực tế khách quan, từ bản chất, quy luật vận động của
sự vật trong hoạt động thực tiễn. Đồng thời, phải dựa trên những tri thức hiểu biết
của mình về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan, phải lấy
hiện thực khách quan làm cơ sở đề ra mục tiêu, phơng hớng, biện pháp thực hiện và
ý chí thực hiện mục tiêu ấy, tránh căn bệnh chủ quan, duy ý chí.
Trong hoạt động thực tiễn, còn cần phải thấy đợc vai trò to lớn của ý thức đối
với vật chất, đó là sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất trong quá trình cải
tạo hiện thực khách quan. Điều ấy có nghĩa là sự tác động của ý thức đối với vật
chất phải thông qua hoạt động của con ngời đợc bắt đầu từ khâu nhận thức cho đợc
quy luật khách quan, biết vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, phải có ý chí, có
phớng pháp để tổ chức hành động. Vai trò của ý thức là ở chỗ trang bị cho con ngời
những tri thức về bản chất quy luật khách quan của đối tợng, trên cơ sở ấy, con ngời
xác định đúng đắn mục tiêu và đề ra phơng hớng hoạt động phù hợp. Đồng thời, với
ý thức của mình con ngời cần xác định các biện pháp để tổ chức các hoạt động thực
tiễn, bằng sự nỗ lực và bằng ý chí mạnh mẽ của mình, con ngời có thể thực hiện đợc
mục tiêu đề ra. ở đây ý thức, t tởng có thể quyết định làm cho con ngời hoạt động
đúng và thành công khi phản ánh đúng đắn sâu sắc thế giới khách quan, vì đó là cơ
sở quan trọng cho việc xác định mục tiêu, phơng hớng và biện pháp chính xác. Ngợc lại, ý thức cũng có thể làm cho con ngời hoạt động sai và thất bại khi ý thức con
ngời phản ánh sai thế giới khách quan. Vì vậy, phải phát huy tính năng động, sáng
10
tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con ngời để tác động cảo tạo thế giới khách
quan; đồng thời khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại,
ngồi chờ và chủ quan, nôn nóng, duy ý chí trong quá trình đổi mới.
Trong quá trình nhận thức và hành động chúng ta phải đảm bảo tính khách
quan, hoạt động thực tiễn phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, phải tôn trọng sự thật,
tôn trọng lịch sử và phải xuất phát từ bản thân sự vật hiện tợng thực tế khách quan,
chứ không phải là sự sáng tạo thuần tuý của ý thức, không đợc xuất phát từ ý muốn
chủ quan, không lấy ý muốn chủ quan của mình để làm cơ sở định ra chính sách,
không lấy ý chí để áp đặt cho thực tế mà phải luôn luôn tôn trọng sự thật, dựa vào
những gì đang có trong hiện thực, tránh nóng vội, định kiến, không trung thực; tôn
trọng quy luật khách quan và hành động theo quy luật khách quan. Quá trình đề ra
chủ trơng, biện pháp cải tạo hiện thực xã hội phải là quá trình tìm tòi, tập hợp, vận
dụng những điều kiện, những quan hệ vật chất cụ thể. Đồng thời, cũng phải chú ý
phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con ngời,
kiên quyết đấu tranh khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý chí, thái độ thụ
động, bảo thủ, trì trệ, quan liêu, vv
Tuy nhiên, trên cơ sở phát huy tính năng động chủ quan của ý thức là việc
thừa nhận và tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên và xã
hội. Nếu nh thế giới vật chất với những thuộc tính và quy luật của nó tồn tại khách
quan, không phụ thuộc vào ý thức của con ngời thì trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ
cho mọi hoạt động của mình. Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh không đợc lấy ý muốn
chủ quan của mình làm chính sách, không đợc lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho
chiến lợc và sách lợc của cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu
lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh duy
ý chí.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội trớc đây, trong một thời gian khá dài Đảng ta đã phạm sai lầm chủ quan duy ý
chí, vi phạm quy luật khách quan1 và nó đã gây ra tác hại nghiêm trọng trong xã
11
hội. Những sai lầm này thể hiện tập trung trong việc xác định mục tiêu và bớc đi về
xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lí kinh tế, đặc
biệt là những sai lầm về chính sách kinh tế, là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy
nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, vv
Từ lí luận chủ nghĩa Mác Lênin, từ kinh nghiệm của những thành công và
thất bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã
rút ra bài học quan trọng là Mọi đờng lối, chủ trơng của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng quy luật khách quan,2 kiên quyết đấu tranh để khắc phục và ngăn
ngừa bệnh chủ quan duy ý chí, nóng vội đốt cháy giai đoạn.
Đất nớc ta đang bớc vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá,
Đảng ta chủ trơng lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững3, phải khơi dậy đợc trong nhân dân lòng yêu nớc, ý
chí quật cờng, phát huy tài trí của ngời Việt Nam, quyết tâm đa nớc ta ra khỏi
nghèo nàn lạc hậu, vv trong những điều kiện và đặc điểm của thời đại ngày nay,
nhanh chóng tiến kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Ngày nay, đứng trớc tình hình phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa
học kĩ thuật, các ngành khoa học đã và đang đề xuất những khái niệm, những
phạm trù, những t tởng, những phơng pháp nghiên cứu hết sức mới mẻ và có tính
chất cách mạng thật sự. Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật cũng đang đặt
ra hàng loạt vấn đề phong thái t duy khoa học, về những bớc phát triển mới của
nhận thức, về vấn đề quan hệ giữa khoa học kĩ thuật con ngời, cũng nh hàng
loạt vấn đề khác có ảnh hởng đến các mặt hoạt động khác nhau của đời sống xã hội,
xung quanh những vấn đề ấy đang diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt
1: Đảng cộng sản Việt Nam: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nxb. Sự thật, Hà
nội, 1991, tr. 15.
2: Đảng cộng sản Việt Nam: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nxb, Chính trị
quốc gia, Hà nội, 1991, tr.51.
3: Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996,
tr. 85
12
giữa hệ t tởng vô sản với các hệ t tởng t sản và tiểu t sản, giữa triết học Mác xít và
các trào lu triết học phơng Tây đủ mọi loại nhng vấn đề cơ bản của triết vẫn cha đợc
giải quyết triệt để, cuộc đấu tranh giữa hai trờng phái của triết học là chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm vẫn đang diễn ra dới nhiều hình thức gay go, quyết liệt.
Đặc biệt, lợi dụng sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
cùng với những tác động tiêu cực từ mặt trái của nền kinh tế thị trờng, các thế lực
thù địch đang ráo riết tấn công quyết liệt và điên cuồng vào Đảng ta và chế độ xã
hội chủ nghĩa ở nớc ta, lợi dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, dân tộc và tôn
giáo; sử dụng các phơng tiện thông tin đại chúng, mạng Internet, các sách, báo, tạp
chí để công kích, xuyên tạc, bôi nhọ chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ chí Minh,
nhằm mục đích phủ định học thuyết Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, hạ thấp vai
trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, , để gây sức ép về chính trị, kích
động, hình thành xu hớng li khai đối lập với Đảng cộng sản Việt Nam, ..., lung lạc
cán bộ, đảng viên và nhân dân ta về t tởng, reo rắc sự hoài nghi về mục tiêu và con
đờng xã hội chủ nghĩa; lôi kéo mua chuộc làm sa ngã, biến chất đội ngũ cán bộ,
đảng viên, làm suy yếu Đảng ta.
Để nhìn nhận đúng đắn cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, giải
quyết hợp lí những vấn đề do nó đặt ra cho nhân loại và đấu tranh chống hệ t tởng t
sản trong lĩnh vực này thì đòi hỏi chúng ta phải đứng vững trên lập trờng của chủ
nghĩa duy vật triệt để, không đợc dao động giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm, đấu tranh không khoan nhợng chống các biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm siêu
hình. Phải đứng vững trên lập trờng của giai cấp vô sản chống lại chủ nghĩa xét lại,
chủ nghĩa giáo điều, bọn cơ hội hữu và tả khuynh. Phải biết tiếp thu có phê
phán những thành tựu của khoa học để làm phong phú thêm chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời phải gạt bỏ mọi khuynh hớng duy
tâm phản động đang xâm nhập vào khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Muốn thực hiện đợc điều đó, không thể không có t duy lí luận, nhng t duy lí
luận ấy phải đợc rèn luyện, phát triển dựa trên cơ sở khoa học của triết học Mác
Lênin, vận dụng những nguyên lí, những quy luật của triết học Mác Lênin vào
13
nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn. Chính vì vậy, việc xây dựng thế giới
quan duy vật và phơng pháp t duy biện chứng cho mỗi ngời chúng ta có vị trí rất
quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta trong giai đoạn
hiện nay. Muốn thực hiện đợc điều đó, đòi hỏi mọi cán bộ, đảng viên chúng ta phải
không ngừng học tập nắm vững những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; nắm vững t tởng của Lênin về những vấn đề cơ
bản của triết học đã đợc trình bày trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán, vận dụng sáng tạo vào hoạt động thực tiễn, góp phần bảo
vệ và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm
giàu trí tuệ, bản lĩnh chính trị và năng lực công tác của mình để có đủ sức giải quyết
các vấn đề do thực tiễn cách mạng đặt ra.
Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện sai trái, bảo thủ; đấu tranh với
những quan điểm, t tởng phản động, thù địch, chống lại chủ nghĩa Mác Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh, chống lại quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng, phủ định
những giá trị, những thành tựu của chủ nghĩa xã hội.
Với vai trò là ngời cán bộ, đảng viên, ngời cán bộ chính trị trong quân đội,
hơn lúc nào hết chúng ta phải không ngừng học tập lí luận, nâng cao hiểu biết về
kiến thức và năng lực thực tế, trong công tác phải luôn luôn tích cực, chủ động
tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối,
chính sách của Đảng và Nhà nớc cho cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị và quần chúng
nhân dân, giữ vững niềm tin, quyết tâm vợt qua mọi khó khăn, thử thách, kiên quyết
đấu tranh với những luận điệu sai trái, bảo thủ, kinh viện, giáo điều, máy móc, ,
đập tan mọi âm mu chống phá của các thế lực thù địch, phấn đấu vì mục tiêu, lí tởng xã hội chủ nghĩa.
Trong thực hiện nhiệm vụ phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ yêu cầu
thực tiễn nhiệm vụ đòi hỏi, tuyệt đối không giáo điều, dập khuôn máy móc, theo ý
muốn chủ quan của cá nhân. Phải đứng trên quan điểm, lập trờng duy vật biện
chứng của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm của
Đảng để xem xét, giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra.
14
Mặc dù, tác phẩm đợc ra đời cách đây gần 100 năm nhng cho đến nay vẫn
còn nguyên giá trị cả về lí luận và thực tiễn, là cơ sở lí luận và phơng pháp luận
khoa học của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới trong quá trình nhận
thức, xem xét và cải tạo thế giới khách quan, cũng nh trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội hiện nay.
15