Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TƯ TƯỞNG XOA bỏ CHẾ độ tư hữu TRONG tác PHẨM TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG sản ý NGHĨA đối với xây DỰNG nền KINH tế NHIỀU THÀNH PHẦN ở nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.53 KB, 10 trang )

1

t tởng xoá bỏ chế độ t hữu trong tác phẩm tuyên
ngôn của đảng cộng sản. ý nghĩa của nó trong phát
triển kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta

Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C. Mác và Ăngghen
soạn thảo từ tháng Chạp năm 1847 đến tháng giêng năm 1848 hoàn
thành và in thành sách riêng ở Luân Đôn vào tháng 2/1848. Tác phẩm ra
đời đánh dấu sự hình thành về cơ bản hệ thống lý luận khoa học của chủ
nghĩa Mác - Lênin, sự chín muồi của chủ nghĩa xã hội khoa học và là
tuyên bố về sự cáo chung của các trào lu xã hội chủ nghĩa không tởng trớc Mác. Đồng thời là cơng lĩnh chính trị đầu tiên đánh dấu sự phát triển
mới về chất của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Đã đến lúc những ngời cộng sản phải công khai trình bày trớc toàn thế
giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình và phải có một tuyên ngôn của
Đảng, của mình để đập lại câu chuyện hoang đờng về bóng ma cộng sản1.
Tác phẩm gồm 4 chơng.
Chơng 1: T sản và vô sản.
Chơng 2:Những ngời vô sản và những ngời cộng sản.
Chơng 3: Văn học xã hội chủ nghĩa và CSCN.
Chơng 4: Thái độ của những ngời cộng sản đối với các Đảng đối lập.
Một trong những t tởng vĩ đại, mang giá trị nhân văn cao cả trong
tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là: Những ngời cộng sản có
thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất này là: xoá
bỏ chế độ t hữu2.

1
2

C. Mác và Ăngghen Toàn tập, Tập 4 Nxb CTQG, ST, H. 1995, tr. 595.
C. Mác và Ăngghen Sđd, tr. 616.




2

Tuy rằng t tởng này, không đợc Mác và Ăngghen trình bày thành chơng mục riêng trong tác phẩm. Nhng đây là t tởng rất cơ bản và quan trọng
của lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin. Nghiên cứu hiểu sâu sắc và nhận thức
đúng đắn trên không chỉ có ý nghĩa to lớn về mặt nhận thức luận mà còn có
ý nghĩa thực tiễn trong công việc vận dụng sáng tạo và xây dựng quan hệ sản
xuất mới XHCN, cũng nh công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế nhiều
thành phần hiện nay ở nớc ta. Trên mặt trận t tởng lý luận, t tởng: Xoá bỏ
chế độ t hữu còn là cơ sở lý luận sắc bén đấu tranh với những luận điệu
xuyên tạc, phản khoa học của t sản và các thế lực phản động đang ngày đêm
chống phá làm giảm lòng tin với chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh, đờng lối của Đảng trong quần chúng nhân dân lao động. Nhằm bảo
vệ sự trong sáng và giá trị khoa học của lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nói
chung, t tởng: Xoá bỏ chế độ t hữu trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản
nói riêng. Với ý nghĩa đó trong phạm vi bài thu hoạch này, tôi chỉ tập trung
đi sâu làm rõ t tởng:
Xoá bỏ chế độ t hữu trong tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Qua
đó rút ra ý nghĩa vận dụng của t tởng vào xây dựng, phát triển kinh tế
nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay.
Ai cũng biết rằng, lịch sử nhân loại là lịch sử của sản xuất vật chất
và tái sản xuất không ngừng và hành động đầu tiên của con ngời làm ra
lịch sử của mình là lao động sản xuất: Trong sự sản xuất xã hội ra đời
sống của mình, con ngời có những quan hệ nhất định tất yếu không tuỳ
thuộc vào ý muốn chủ quan của họ - tức quan hệ sản xuất .1
Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất là yếu
tố hàng đầu quyết định các mối quan hệ sản xuất, quyết định chế độ
1


C. Mác và Ăngghen Sđd, Tập 13, tr.14 - 15.


3

phân phối và chế độ quản lý. Quan hệ sản xuất, đến lợt nó, với t cách là
cơ sở hạ tầng lại quyết định thợng tầng kiến trúc. Trong các phơng thức
sản xuất của cải vật chất cụ thể thì ai, giai cấp nào nắm quyền sở hữu t
liệu sản xuất thì ngời đó, giai cấp đó quyết định việc điều khiển các hoạt
động trong quá trình sản xuất và chi phối số của cải sản xuất ra, đồng
thời cũng là lực lợng thống trị xã hội. Chính vì thế, vấn đề sở hữu về t
liệu sản xuất từ xa đến nay luôn luôn là một trong những vấn đề cơ bản
và sâu xa của mọi cuộc cách mạng xã hội. Loài ngời đã trải qua nhiều chế
độ sở hữu t liệu sản xuất phát triển từ thấp, đến cao, nhng tựu chung lại
chỉ có hai chế độ sở hữu cơ bản đó là: sở hữu công cộng (còn gọi là sở hữu
xã hội hoặc công hữu) và sở hữu t nhân (còn gọi là t hữu).
Chế độ sở hữu là vấn đề cơ bản và quan trọng của chủ nghĩa Mác
-Lênin. Chủ nghĩa Mác - Lênin coi việc xoá bỏ chế độ t hữu, xác lập chế
độ công hữu về t liệu sản xuất là một đặc trng cơ bản trong cuộc cách
mạng xã hội - xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, trong tác phẩm: Những nguyên
lý của chủ nghĩa cộng sản Ăngghen viết: Thủ tiêu chế độ t hữu là một
cách nói vắn tắt nhất và tổng quát nhất về việc cải tạo toàn bộ chế độ xã
hội; việc cải tạo này là kết quả tất yếu của sự phát triển công nghiệp 1
Trong tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, C.Mác và
Ăngghen một lần nữa khẳng định: Những ngời cộng sản có thể tóm tắt
lý luận của mình thành một luận điểm chung nhất này là: Xoá bỏ chế độ
t hữu2.
Vậy hiểu t tởng nêu trên của Mác và Ăngghen về xoá bỏ chế độ t
hữu thế nào cho đúng? và t tởng đó phải chăng có phải là một ý tởng
chủ quan duy ý chí của những ngời sáng lập chủ nghĩa cộng sản?

1 ,2

Sđd, tr.467, 616.


4

Trớc hết chúng ta khẳng định quan điểm rõ ràng và chắc chắn rằng
t tởng xoá bỏ chế độ t hữu, không phải là ý muốn chủ quan duy ý chí
của Mác và Ăngghen mà là một kết luận hết sức khoa học, có cơ sở
khách quan từ quy luật vận động, phát triển tất yếu của xã hội loài ngời.
Mà tôi đã phân tích ở phần trên . ở đây tôi muốn nhấn mạnh điều mà C.
Mác và Ăngghen đã viết tất cả mọi xung đột trong lịch sử đều bắt
nguồn từ mâu thuẫn giữa những lực lợng sản xuất và hình thức giao tiếp
(quan hệ sản xuất)1.Lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và mối quan hệ
giữa chúng là phạm trù trung tâm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là chìa
khoá để giải mã các vấn đề xã hội hiện thực. Mâu thuẫn giữa lực lợng
sản xuất với quan hệ sản xuất trong nền sản xuất TBCN, biểu hiện về mặt
xã hội là mâu thuẫn giai cấp vô sản mâu thuẫn với giai cấp t sản. Giai
cấp t sản là lực lợng thống trị xã hội t bản, nắm toàn bộ các t liệu sản
xuất của xã hội. Vì thế nó trở thành điều kiện, công cụ để t bản bóc lột
và thống trị, giai cấp vô sản là những ngời không có t liệu sản xuất phải
làm thuê cho bọn t bản. Song lại là giai cấp đại diện cho một nền sản
xuất tiên tiến và triệt để cách mạng nhất, đợc sản sinh ra từ nền đại công
nghiệp t bản chủ nghĩa.
Trong các giai cấp hiện đại đang đối lập với giai cấp t sản thì chỉ có
giai cấp vô sản là thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy
tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp
vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp 2.
Và nh vậy giai cấp vô sản phải là ngời có sức mệnh xoá bỏ sở hữu t

sản để giành lấy những lực lợng sản xuất xã hội, đó là con đờng duy nhất
để giải phóng mình khỏi ách áp bức, bóc lột của giai cấp t sản. Ngày nay
1
2

C. Mác và Ăngghen Sđd, Tập 3,tr. 51.
Sđdtr.610.


5

ở các nớc t bản phát triển, trong nhiều công ty t bản chủ nghĩa đã
xuất hiện sở hữu của ngời lao động. Ngời công nhân có cổ phần của
mình trong công ty. Đó là hiện tợng có thật không thể phủ nhận. Tuy
nhiên, cần thấy rằng tất cả các hiện tợng đó đều nằm trong khuôn
khổ: Sự điều chỉnh và thích nghi của chủ nghĩa t bản. Về bản chất của
chế độ TBCN, của quan hệ sản xuất t bản vẫn không hề thay đổi, vẫn
là chế độ chiếm hữu t nhân TBCN về t liệu sản xuất, là nguyên nhân
của mọi nguyên nhân dẫn đến áp bức bóc lột lao động làm thuê của
giai cấp công nhân. Và là cơ sở điều kiện để nô dịch, áp đặt dân tộc
khác. Vì vậy, muốn thoát khỏi cách áp bác, bóc lột, thì giai cấp công
nhân phải lựa chọn việc thủ tiêu chế độ t hữu là tất yếu khách quan.
Nh vậy cả về mặt lý luận cũng nh thực tiễn phơng thức sản xuất t bản
chủ nghĩa Mác và Ăngghen đề xớng t tởng xoá bỏ chế độ t hữu là hoàn
toàn khách quan, hợp quy luật. Vậy thì xoá bỏ chế độ t hữu hiểu thế
nào?
Xoá bỏ chế độ t hữu, xác lập chế độ công hữu là một quan điểm cơ
bản trong các học thuyết xã hội chủ nghĩa trớc Mác, đặc biệt là trong
CNXH không tởng pháp với tính cách là một nguồn gốc của chủ nghĩa
Mác. Từ đó có ngời cho rằng các tác giả của tuyên ngôn vẫn cha thoát khỏi

tính chất không tởng trong quan niệm về chế độ sở hữu của CNXH.
Có ngời lại cho rằng trong tuyên ngôn Mác và Ăngghen chỉ nói đến
việc xoá bỏ chế độ t hữu t bản. Thực ra trong tuyên ngôn C. Mác và
Ăngghen đã chỉ rõ: việc xoá bỏ những quan hệ sở hữu đã tồn tại trớc kia
không phải là một cái gì đặc trng vốn có của chủ nghĩa cộng sản? Đặc


6

trng của chủ nghĩa cộng sản không phải là xoá bỏ chế độ sở hữu nói
chung, mà là xoá bỏ chế độ sở hữu t sản1.
Theo C. Mác và Ăngghen, việc xoá bỏ t hữu nhỏ không phải là vấn
đề của CNXH vì chế độ t hữu nhỏ bị thủ tiêu bởi chính sở hữu t sản; còn
chế độ t hữu t sản là biểu hiện cuối cùng và đầy đủ nhất cúa chế độ t hữu.
Chế độ t hữu t sản hiện thời, lại là biểu hiện cuối cùng và đầy đủ
nhất của phơng thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối
kháng giai cấp, trên cơ sở những ngời này bóc lột những ngời kia2.
Vì vậy, khi chủ nghĩa cộng sản thực hiện thủ tiêu t hữu t sản cũng có
nghĩa là chế độ t hữu nói chung cũng bị thủ tiêu. Theo ý nghĩa đó,
những ngời cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận
điểm duy nhất này là: xoá bỏ chế độ t hữu3.
Quan niệm về xoá bỏ chế độ t hữu của tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản khác với CNXH không tởng. Mác và Ăngghen đã cho rằng, đó phải
là sự tự phủ định với những tiền đề do sự phát triển của xã hội dựa trên
chế độ t hữu đã tạo ra, việc cải tạo toàn bộ chế độ xã hội là kết quả tất
yếu của sự phát triển công nghiệp. Tuy nhiên không thể xoá bỏ chế độ t
hữu ở bất kỳ trình độ phát triển nào của nền sản xuất xã hội theo ý muốn
chủ quan của con ngời. Những ngời cộng sản chỉ đặt ra cho mình nhiệm
vụ xoá t hữu bằng cách xoá bỏ sở hữu t sản mà thôi. Và ngay cả khi
nhiệm vụ đó đợc đặt ra thì việc xoá bỏ t hữu cũng không thể thực hiện

ngay lập tức đợc, mà phải làm dần dần, từng bớc thích hợp và chỉ khi nào
nêu đợc một lực lợng sản xuất cần thiết cho việc cải tạo đó thì khi ấu mới
thủ tiêu đợc chế độ t hữu. Trong những nguyên lý của chủ nghĩa cộng
sản, Ăngghen viết:Không, không thể đợc, cũng ý nh không thể làm cho
1 ,2, 3

: Sđd tr. 4, tr.615, 616.


7

lực lợng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây
dựng một nền kinh tế công hữu1.
Nh vậy, xoá bỏ sở hữu t sản; là sự sở hữu mà nhờ đó nhà t bản có
thể bóc lột đợc lao động làm thuê của ngời lao động và nó buộc ngời lao
động chỉ sống trong chừng mực mà giai cấp thống trị đòi hỏi nh thế
xoá bỏ chế độ t hữu mà tuyên ngôn đề cập, không có nghĩa là xoá bỏ sở
hữu nói chung. Hình thức sở hữu mà những ngời cộng sản không chủ trơng xoá bỏ là sở hữu cá nhân của ngời lao động. Trong thực tế lịch sử
chế độ t hữu ra đời từ sự phát triển của sở hữu cá nhân. Nhng sự khác
nhau giữa hai loại sở hữu đó thì rất rõ. Sở hữu cá nhân là, sở hữu do cá
nhân mỗi ngời làm ra, kết quả lao động của cá nhân 2; còn chế độ t hữu
lại là phơng thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối
kháng giai cấp, trên cơ sở những ngời này bóc lột những ngời kia3. Do
đó, việc xoá bỏ t hữu ở đây đợc quan niệm là xoá bỏ cả một chế độ t
hữu- chế độ t hữu t sản. Cái chế độ t hữu gắn liền với sự bóc lột và thống
trị của toàn bộ giai cấp t sản đối với toàn bộ giai cấp công nhân. Trong
các xã hội có dựa trên chế độ t hữu, sở hữu cá nhân của một số ít ngời đợc phát triển bằng cách tớc đi sở hữu cá nhân của đa số những ngời khác.
Còn chủ nghĩa cộng sản làm cho sở hữu cá nhân không còn có thể biến
thành sở hữu t sản đợc nữa4. Tuy nhiên chủ nghĩa cộng sản không tớc
bỏ của ai cái khả năng chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả. Chủ nghĩa

cộng sản chỉ tớc bỏ quyền dùng sự chiếm hữu ấy để nô dịch lao động của
ngời khác5. Tuy vậy, trong tuyên ngôn C. Mác và Ăngghen cha thể bàn
kỹ và làm rõ vấn đề sở hữu cá nhân dới chủ nghĩa cộng sản, có lẽ cũng
Sđd, Tập 4, tr. 469.
Sđd, Tập 4, tr. 616.
4 ,5
Sđd, Tập 4, tr. 618
1

2 ,3


8

có nhiều lý do, song bởi đây là một vấn đề phức tạp vả lại trong điều kiện
CNTB đang phát triển và có những yếu tố cha đầy đủ và chủ nghĩa cộng
sản cũng chỉ mới là những lời tiên đoán qua sự phân tích quy luật vận
động của lịch sử và xu hớng phát triển của nó mà thôi. Thế nhng vấn đề
sở hữu cá nhân lại đợc C. Mác và Ăngghen tiếp tục làm rõ trong bộ t
bản. C. Mác viết: phơng thức chiếm hữu TBCN do phơng thức sản xuất
TBCN đẻ ra và do đó cả chế độ t hữu t bản chủ nghĩa nữa đều là sự phủ
định đầu tiên đối với chế độ t hữu cá nhân dựa trên lao động của bản
thân. Nhng nền sản xuất t bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thân
đó, với tính tất yếu của một quá trình tự nhiên. Đó là sự phủ định cái phủ
định. Sự phủ định này không khôi phục lại chế độ t hữu, mà khôi phục lại
chế độ sở hữu cá nhân trên cơ sở những thành tựu của thời đại TBCN:
Trên cơ sở sự hiệp tác và chiếm hữu công cộng đối với ruộng đất và
những t liệu sản xuất do chính lao động làm ra1
Nh vậy, chế độ cộng sản chủ nghĩa không những không loại trừ sở
hữu cá nhân, mà trái lại là sự khôi phục sở hữu cá nhân của ngời lao

động đã bị chế độ t bản xoá bỏ. Sở hữu cá nhân theo quan điểm của các
nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản thì không chỉ là những sản phẩm lao
động về tính chất là t liệu tiêu dùng mà nhiều ngời lâu nay vẫn tin tởng.
Sở hữu cá nhân còn phải bao gồm cả t liệu sản xuất nhng không còn
mang tính chất t nhân mà tồn tại trong sự thống nhất với sở hữu xã hội.
Trong chế độ cộng sản chủ nghĩa, sở hữu xã hội, đợc biểu hiện là sở hữu
của những cá nhân đã liên hợp với nhau, một liên hợp trong đó sự phát
triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của cả mọi
ngời1.
1
1

Sđd, Tập 22, tr. 1059, 1060.
Sđd, Tập 4, tr. 628.


9

Tóm lại, tất cả những vấn đề đã trình bày ở trên đã làm rõ t tởng
xoá bỏ chế độ t hữu trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản. Mặc dầu
thời gian đã trải qua hơn 155 năm, thực tiễn đã có nhiều thay đổi, song
đến nay t tởng đó vẫn còn nguyên giá trị, là kim chỉ nam cho sự nghiệp
xây dựng chế độ XHCN nói chung và quá độ lên CNXH ở nớc ta nói
riêng.
Song một vấn đề đặt ra là liệu có mâu thuẫn không? trong khi khẳng
định t tởng xoá bỏ chế độ t hữu trong Tuyên ngôn là đúng đắn, có cơ
sở khoa học và hợp quy luật khách quan. Tại sao Liên Xô (cũ) và một số
nớc XHCN ở Đông Âu, sau 80 năm xây dựng CNXH trên cơ sở chế độ
sở hữu công cộng lại bị đổ vỡ. Việt Nam ta vào cuối những năm thập kỷ
80 đã cơ bản hoàn thành xoá t hữu sao kinh tế lại kém phát triển, đời

sống nhân dân khổ cực thiếu thốn. Những năm sau 1986, đặc biệt sau
1990 với chủ trơng đổi mới: Đa dạng các hình thức sở hữu, trong đó có
sở hữu t nhân: Đại hội VII của Đảng xác định, còn tồn tại 3 hình thức sở
hữu cơ bản sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần. Với những chủ trơng đổi mới
đúng đắn đó và đờng lối đổi mới đồng bộ đã làm cho kinh tế nớc ta đạt
đợc thành tựu đáng khích lệ (thực tiễn 10 năm đổi mới đã chứng
minh).
Thực ra sự sụp đổ của Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu, cũng nh
tình trạng kinh tế kém phát triển ở nớc ta trớc thập niên1990. Điều này
do nhiều nguyên nhân tác động đã đợc Đảng ta đánh giá rõ ràng. Song có
một nguyên nhân rất cơ bản đó là hiểu thực chất và vận dụng t tởng chủ
nghĩa Mác - Lênin của những ngời cộng sản, của một số Đảng cộng sản
là cha đầy đủ, chính xác và hơn nữa là thiếu sáng tạo, còn mang nặng


10

tính lý luận, dập khuôn câu chữ, bệnh chủ quan duy ý chí, nóng vội
muốn làm ngay, xoá ngay lập tức để có ngay CNXH...Chính vì thế đã có
những vấp váp sai lầm đáng tiếc mà lẽ ra tránh đợc. Không vì lẽ trên mà
vội vàng đồng nhất việc vận dụng sai lý luận với bản thân lý luận để đổ
lỗi cho t tởng xoá bỏ chế độ t hữu là không đúng, là có lợi cho luận
điệu t sản. Cũng không phải chủ trơng phát triển nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay, là sự gác lại tạm thời hay từ
bỏ t tởng xoá bỏ chế độ t hữu của tuyên ngôn, của Đảng Cộng sản, mà
trái lại chính là sự thực hiện tinh thần cơ bản của t tởng xoá bỏ chế độ t
hữu trong tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, theo đúng ý tởng của C. Mác
và Ăngghen là cách đi tới mục tiêu CNXH không duy ý chí, không đốt
cháy giai đoạn và phù hợp với thực tiễn ở nớc ta. C. Mác và Ăngghen đã
từng di huấn rằng: Học thuyết của chúng tôi không phải là một giáo

điều, mà là kim chỉ nam cho hành động.
Thực hiện lời di huấn đó, kiên quyết đổi mới t duy, khắc phục
những sai lầm trong vận dụng cứng nhắc và máy móc các nguyên lý của
tuyên ngôn của Đảng Cộng sản mà trực tiếp là t tởng xoá bỏ chế độ t
hữu. Đảng ta xác định việc xoá bỏ t hữu t sản bằng sở hữu công cộng
vẫn phải còn là một quá trình dần dần, diễn ra lâu dài theo đó, ắt phải có
một quá trình đan xen giữa các yếu tố công hữu, t hữu chứ không phải
ngay lập tức đã xoá bỏ ngay đợc tính quá độ ấy. Quá trình đi lên CNXH
từ một nớc với nền sản xuất nhỏ còn là phổ biến, chế độ t hữu cha trở
thành vật chớng ngại mà ngợc lại đang có vai trò tích cực cho sự phát
triển của sản xuất thì việc xoá bỏ chế độ t hữu, xác lập chế độ công hữu
còn phải dần dần hơn, lâu dài hơn. Nh thế trong sự tất yếu còn tồn tại khá
lâu dài các hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. Đảng ta nhận


11

rõ vấn đề đó và chủ trơng phát triển đa dạng hoá các hình thức sở hữu
nh đã nêu trên. Chính là quá trình tự giác xác lập một hệ thống quan hệ
sản xuất từng bớc phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất một chủ trơng đúng với quy luật và phù hợp với ý tởng của Mác và
Ăngghen.Mô hình kinh tế nhiều thành phần , dựa trên sự đa dạng các
hình thức sở hữu, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo cùng với
kinh tế tập thể phát triển dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế .Đã
có tác dụng động viên sức mạnh toàn dân đầu t trí tuệ ,vốn liếng ...vào
phát triển sản xuất. Với chủ trơng, chính sách này, chúng ta vừa khuyến
khích vừa động viên sở t hữu t nhân phát triển trong những ngành nghề,
lĩnh vực mà pháp luật không cấm, vừa từng bớc xây dựng, củng cố và
phát triển quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với bớc
đi thích hợp, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. ở đây,
chế độ công hữu với sự đa dạng của nó sẽ dần xác lập đợc sự thống trị

của mình bằng chính sức mạnh và tính u việt về kinh tế chứ không phải
bằng sắc lệnh và ý chí chủ quan. Do vậy, sự phát triển các hình thức sở
hữu về t liệu sản xuất và trên đó thiết lập phát triển nhiều thành phần
kinh tế hiện nay ở nớc ta tuyệt nhiên phải là sự vận dụng đúng đắn sáng
tạo t tởng đó vào thực tiễn nớc ta.
Tóm lại, xoá bỏ chế độ t hữu là khách quan của những ngời cộng
sản và việc xoá bỏ là cả một quá trình cần có một thời kỳ quá độ, cần có
những hình thức kinh tế trung gian quá độ và những bớc đi thích hợp. Và
nh thế là, từ khi giành đợc chính quyền đến xoá bỏ chế độ t hữu là cả
một quá trình không thể xoá ngay tức khắc đợc, mà cũng không phải xoá
sở hữu nói chung mà là sở hữu t sản. Quá trình đó dài hay ngắn đều tuỳ
thuộc vào điểm xuất phát của mỗi quốc gia dân tộc về trình độ phát triển


12

lực lợng sản xuất cùng những điều kiện xã hội lịch sử khác quy định.
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng đa dạng hoá các hình thức sở hữu, xây
dựng, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc XHCN. Thực hiện chủ trơng cổ
phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Các chủ trơng trên là những hiện thực
đã, đang và sẽ phát triển tích cực ở nớc ta. Nhng nó lại thể hiện giữa cái
mâu thuẫn và cái thống nhất trong việc thừa nhận t hữu để xoá bỏ t hữu
(dùng t hữu để xoá bỏ t hữu). Đó chính là những biện pháp, hình thức bớc đi trong sự vận dụng hiện thực hoá t tởng xoá bỏ chế độ t hữu ở nớc
ta, mà không trái với quy luật vận động của xã hội. Và cũng không trái
với ý tởng của C. Mác và Ăngghen. Vững tin vào t tởng soi đờng của các
nhà kinh điển, của Bác Hồ, của Đảng ta và vận dụng một cách đúng đắn
sáng tạo vào thực tiễn đất nớc. Chúng ta tin tởng chắc chắn rằng sự
nghiệp xây dựng CNXH vì mục tiêu: dân giàu nớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh sẽ sớm thành công tốt đẹp.




×