Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT - SỰ CHUYỂN HÓA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.93 KB, 22 trang )

sự chuyển hóa của các mặt đối lập trong phép biện
chứng
M U
Phộp bin chng duy vt l s thng nht hu c gia ch ngha duy vt
v phng phỏp bin chng. ng thi l mt trong nhng phm trự trung tõm
ca trit hc Mỏc Lờ nin núi chung, ca ch ngha duy vt hin i núi riờng.
Hiu v phộp bin chng cú nhiu cỏch tip cn khỏc nhau. Chng hn khi
nghiờn cu v quy lut thng nht v u tranh ca cỏc mt i lp trong phộp
bin chng, Lờnin ó vit cú th nh ngha vn tt phộp bin chng l mt
hc thuyt v s thng nht ca cỏc mt i lp. Nh th l hiu c ht nhõn
ca phộp bin chng, nhng iu ú ũi hi phi cú nhng s gii thớch v mt
s phỏt trin thờm1.
Song cú cỏi nhỡn tng quan v phộp bin chng, cỏc nh kinh in ca
ch ngha Mỏc Lờ nin ó khỏi quỏt phộp bin chng l mụn khoa hc v nhng
quy lut ph bin ca s vn ng v phỏt trin ca t nhiờn, xó hi loi ngi
v t duy.2. ú l mt hc thuyt ton din nht, sõu sc nht, cỏch mng nht
v s liờn h ph bin v s phỏt trin.
Phộp bin chng l mt hc thuyt ton din cp n mi vn thuc
i tng nghiờn cu ca trit hc. Trong phm vi tiu lun, ch yu tp trung
lm rừ mt s vn thuc phm trự chuyn hoỏ. Trong ú i sõu v s
chuyn húa ca cỏc mt i lp v nhng vn dng ca nú trong thc tin ca
phong tro cỏch mng cng nh trong cụng tỏc qun lý giỏo dc i vi hc viờn
ti cỏc trng S quan trong quõn i.
Trong phộp bin chng, khỏi nim chuyn hoỏ c dựng ht sc ph
bin. Phộp bin chng i lp vi phộp siờu hỡnh l ch nú khng nh rng
1
2

Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va. 1981 trang 240.
Ph. Ăng-ghen, chống Đuy-rinh, nhà xuất bản sự thật, Hà Nội 1994, trang 235.



2

mi s vt, hin tng trờn th gii khụng c nh, khụng ng im mt ch,
khụng bt bin m luụn vn ng bin i khụng ngng, luụn chuyn hoỏ t
dng ny sang dng khỏc. Lờ nin ó tng khng nh: biu tng thụng thng
nm c s khỏc nhau v mõu thun, nhng khụng nm c s chuyn hoỏ t
cỏi ny sang cỏi kia m chớnh iu ú mi quan trng nht3.
V trong s phỏt trin, ng thi Lờnin cng ó lm rừ s i lp gia
hai quan im trờn v s chuyn húa l: Hai quan nim c bn v s phỏt
trin (s tin hoỏ): s phỏt trin coi nh l gim i v tng lờn, nh l lp li,
v s phỏt trin coi nh l s thng nht ca cỏc mt i lp (s phõn ụi
ca cỏi thng nht thnh nhng mt i lp bi tr ln nhau v mi quan h
ln nhau gia nhng mt i lp y) quan nim th nht l cht cng,
nghốo nn, khụ khan. Quan nim th hai l sinh ng. Ch cú quan nim th
hai mi cho ta chỡa khoỏ ca s t vn ng ca tt thy mi cỏi ang tn
ti; ch cú nú mi cho ta chỡa khoỏ ca nhng bc nhy vt, ca s giỏn
on ca tớnh tim tin, ca s chuyn hoỏ thnh mt i lp, ca s tiờu
dit cỏi c v s ny sinh ra cỏi mi 1.
Nh vy, khỏi nin chuyn hoỏ õy dựng ch s bin i ca s vt
ny sang s vt khỏc , ca hin tng ny thnh hin tng khỏc. iu ny v
mt khoa hc t nhiờn, nh lut bo ton v chuyn hoỏ nng lng ó chng
minh ú l nng lng khụng nhng luụn c bo ton m cũn luụn luụn cú s
chuyn hoỏ t dng ny sang dng khỏc ( t c nng sang nhit nng, t nhit
nng sang in nng..v.v). Trong gii t nhiờn cú s chuyn hoỏ t gii vụ c
thnh gii hu c, t ng vt thp n ng vt cao .v.v... Khi chng minh s
vn ng phỏt trin ca xó hi loi ngi, ng ghen ó khng nh v vai trũ ca
lao ng trong s chuyn hoỏ t vn thnh ngi. Nhng s chuyn hoỏnh
3


Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va, 1981, trang 151.

1

Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va. 1981 trang 379


3

th rt ph bin. ú l mt nguyờn lý quan trng ca phộp bin chng khỏch
quan.
Trong t duy phộp bin chng li núi n s chuyn hoỏ ca nhng khỏi
nim. iu ny chớnh Hờ Ghen l ngi ó a ra phộp bin chng ca nhng
khỏi nim , nhng ú l phộp bin chng duy tõm. Khc phc nhng thiu sút
ca Hờ ghen, cht lc nhng ht nhõn hp lý trong phộp bin chng ú,
Lờnin ó vit: Trong s thay th, s ph thuc ln nhau ca tt c cỏc khỏi
nim, trong tớnh ng nht ca tt c cỏc mt i lp ca chỳng, trong nhng
chuyn hoỏ ca nhng khỏi ca mt khỏi nim ny sang mt khỏi nim khỏc,
trong s thay th , s vn ng vnh vin ca nhng khỏi nim, Hờ ghen ó oỏn
c mt cỏch TI TỡNH CHớNH MI QUAN H NH VY, CA S VT, CA
GII T NHIấNs chuyn hoỏ ca nhng khỏi nim t cỏi ny sang cỏi kia.
S chuyn hoỏ ca tt c mi khỏi nim khụng tr khỏi nim no2
Qua õy ln na cho chỳng ta thy rng s chuyn hoỏ ca nhng khỏi
nim chng qua ch l s phn ỏnh nhng chuyn húa ca cỏc s vt hin tng
trong hin thc khỏch quan. S vn ng chuyn hoỏ ca th gii vt cht c
t duy con ngi phn ỏnh vo trong nóo ca mỡnh. õy cng l s khỏc nhau
cn bn v cht trong quan nim v s chuyn hoỏ ca t duy gia trit hc Mỏc
Lờnin v cỏc dũng trit hc trc ú, khng nh tớnh ỳng n, khoa hc ca
ch ngha duy vt bin chng.
Nh vy cú th khng nh s chuyn hoỏ l vụ cựng, vụ tn din ra trong

mi iu kin hon cnh i vi mi lnh vc ca th gii c vt cht ln tinh
thn. õy khụng bn n s chuyn hoỏ ca cỏc s vt v hin tng núi
chung, hay s chuyn hoỏ ca nhng khỏi nim trong lnh vc t duy. M ch
yu tp trung bn n s chuyn hoỏ ca cỏc mt i lp rong cỏc quy lut, cỏc
cp phm trự ca phộp bin chng. t ú cú cỏi nhỡn ỳng hn v phộp bin
chng trong s vn ng phỏt trin ca th gii. Trờn c s ú thy c s vn
2

Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va. 1981 trang 209,210


4

dng ca phong tro cỏch mng th gii trong giai on va qua, u tranh vi
nhng xuyờn tc ca k thự trờn lnh vc t tng. ng thi lm c s cho vic
vn dng gii quyt nhng mõu thun, nhng vn ny sinh trong cụng tỏc
qun lý, giỏo dc hc viờn núi chung cng nh trong cụng tỏc qun lý giỏo dc
hc viờn thuc din 801 ti trng s quan lc quõn II núi riờng.

NI DUNG

Nghiờn cu quy lut ht nhõn ca phộp bin chng chỳng ta cú th khỏi
quỏt ni dung ca quy lut nh sau: mi s vt hay hin tng l mt th thng
nht bao gm hai mt i lp. Hai mt i lp ny u tranh vi nhau, bi tr ln
nhau, lm cho s vt, hin tng luụn vn ng , phỏt trin khụng ngng. Quỏ
trỡnh u tranh ú din ra thụng qua nhiu giai on, n mt lỳc nht nh hai
mt i lp chuyn hoỏ ln nhau, khi ú mõu thun c gii quyt, s vt c
mt i, s vt mi ra i.
Lờ nin khi bn v cỏc yu t cu thnh phộp bin chng ó khng nh
nguyờn lý v s chuyn hoỏ ca cỏc mt i lp nh sau: khụng phi ch l s

thng nht ca cỏc mt i lp m cũn l chuyn hoỏ ca mi quy nh, cht
c trng , mt, thuc tớnh sang mi cỏi khỏc [sang cỏi i lp vi nú]1.
Vn t ra l hiu s chuyn hoỏ dú nh th no cho ỳng ?
Trc ht cn chỳ ý rng chuyn hoỏ l mt phm trự trit hc vi tớnh
cht tru tng cao, nú khỏi quỏt nhng hin tng chuyn húa muụn hỡnh muụn
1

Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va. 1981 trang 240.


5

vẻ của sự vật khách quan. Nên không được hiểu khái niệm đó một cách đơn giản
máy móc. Sự chuyển hóa diễn ra đa giạng, Tuỳ theo từng sự vật có mâu thuẫn
khác nhau mà sự chuyển hoá của các mặt đối lập cũng diễn ra một cách khác
nhau. ở mỗi trường hợp riêng biệt lại phải giải thích sự chuyển hoá cụ thể của
những mặt đối lập đúng như trong thực tế diễn ra . tuyệt đối không được coi mọi
sự chuyển hoá đồng loạt như nhau . ở những trường hợp cụ thể có những sự
chuyển hoá cụ thể. Phương thức chuyển hoá lẫn nhau là hết sức phong phú và đa
dạng. Tính chất phong phú và đa dạng này, một mặt là do tính chất của mâu
thuẫn, mặt khác là do tính chất của điều kiện lịch sử trong đó diễn ra cuộc đấu
tranh giữa các mặt đối lập quy định. Nhưng bất cứ cuộc đấu tranh nào cũng
hướng tới sự phá vỡ sự thống nhất cũ để thiết lập sự thống nhất mới cao hơn, và
vì thế, bất cứ sự chuyển hoá nào cũng không phải là sự chuyển đổi vị trí giản đơn
giữa hai mặt đối lập. Tuy nhiên suy đến cùng tất cả đều là sự chuyển hóa của các
mặt đối lập trong sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Song trong mỗi
cách tiếp cận. Và khai thác khác nhau, trong những quy luật và phạm trù khác
nhau…thì các mặt đối lập có sự chuyển hóa khác nhau.
Sự chuyển hóa của các mặt đối lập trong quy luật lượng - chất được hiểu
từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Sự

thay đổi về chất do những sự thay đổi về lượng trước đó tạo ra gọi là bước nhảy.
Nói cách khác, bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn
chuyển hoá về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra. Xét
về bản chất, bước nhảy chính là sự đứt đoạn tính tiệm tiến về lượng, là sự tích
hợp giữa tính liên tục và tính gián đoạn trong sự phát triển.
Kế thừa những hạt nhân hợp lý của Hê ghen trong khi lý giải về sự thay
đổi về chất phải thông qua bước nhảy, Lênin đã nhấn mạnh: “tính tiệm tiến mà
không có bước nhảy vọt, thì không giải thích được gì cả”... “phân biệt bằng


6

cỏch no, mt s chuyn hoỏ bin chng vi mt s chuyn hoỏ khụng bin
chng? bng bc nhy vt ... bng s giỏn on ca tớnh tim tin1.
ng thi cht mi sau khi ra i cng cú s tỏc ng to ln tr li i vi
lng. Lờnin ó khng nh: s chuyn hoỏ lng thnh cht v ngc li2. S d
nh vy l vỡ, núi n cht mi, l núi n nhng thuc tớnh mi, nhng quan h
mi ca s vt, hin tng. Nhng thuc tớnh v quan h mi ny, n lt nú, s
to ra nhng kh nng mi v nhng kh nng ny, trong nhng iu kin, hon
cnh mi s thỳc y quy mụ, tớnh cht, nhp iu vn ng, phỏt trin ca s vt,
hin tng. Chng hn, nc n nhit 1000C thỡ chuyn t nc lng thnh hi
nc. trng thỏi hi cỏc phõn t nc vn ng vi tc rt cao v to nờn ỏp
lc ln hn rt nhiu th lng. So vi hỡnh thỏi xó hi trc, hỡnh thỏi xó hi sau
l mt cht mi tin b hn, nú m ng, to ra nhng iu kin mi, kh nng
mi cho lc lng sn xut phỏt trin vi nhp mi cao hn. Khi núi v phng
thc thng tr t bn ch ngha nh mt cht mi so vi phng thc thng tr ca
cỏc giai cp trc ú trong lch s phỏt trin xó hi, trong Tuyờn ngụn ca ng
cng sn C. Mỏc so sỏnh: Giai cp t sn trong quỏ trỡnh thng tr cha y mt
th k ó to ra nhng lc lng sn xut nhiu hn v s hn tt c cỏc thi i
trc gp li3

Nh võy cú th khng inh ni dung c bn ca quy lut chuyn hoỏ t
nhng s thay i v lng thnh nhng s thay i v cht v ngc li nh
sau: Bt k s vt no cng l s thng nht gia cht v lng, s thay i dn
dn v lng vt qua gii hn ca s dn ti s thay i cn bn v cht ca
s vt thụng qua bc nhy ti im nỳt; cht mi ra i s tỏc ng tr li ti
s thay i v lng .

1

Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va. 1981 trang 133
Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va. 1981 trang 240
3
C Mac và PhĂng ghen toàn tâp NXB CTQG H. 1999 tập 4 trang 357
2


7

Trong đời sống xã hội cũng vậy, sự vận động biến đổi, chuyển hoá của xã
hội loài người là tuyệt đối. Nhưng do tính chất đặc thù của xã hội nên việc thực
hiện bước chuyển hoá đó như thế nào lại còn phụ thuộc rất lớn ở ý muốn chủ
quan của con người. Các dân tộc, các quốc gia muốn thực hiện bước rút ngắn, đi
tắt đón đầu trong sự phát triển một mặt cũng không thể nôn nóng đốt cháy giai
đoạn, mặt khác lại hoàn toàn không thể thụ động nằm chờ mà phải xem xét, vận
dụng một cách linh trong những điều kiện cụ thể, vừa thực hiện bước tuần tự,
vừa thực hiện bước nhảy vọt, vừa đảm bảo tôn trọng quy luật khách quan, vừa
phát huy cao độ nhân tố chủ quan trong xem xét và vận dụng. Một nguyên tắc
bất di bất dịch là để có sự chuyển hoá về chất của một xã hội đòi hỏi phải tích
luỹ đầy đủ những lượng đảm bảo cho xã hội đó ra đời. Bàn về vấn đề này Lê nin
đã dạy để Chủ nghiã xã hội chiến thắng Chủ nghĩa tư bản thì trước hết phải bằng

năng suất lao động. Hay chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói muốn có Chủ
nghĩa xã hội trước hết phải có con người Xã hội chủ nghĩa. Trong các văn kiện
gần đây của Đảng vấn đề xác định đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta
xây dựng cũng có nhiều điểm mới phù hợp với tình hình thực tiễn hơn, hoặc
trong khi xác định thời kỳ quá độ Đảng ta cũng đã chỉ rõ đó là thời kỳ chuẩn bị
đầy đủ mọi cơ sở vật chất cần thiết để Chủ nghĩa xã hội ra đời…Như vậy để có
được sự chuyển hoá về chất trong xã hội một mặt đòi hỏi cũng phải có sự tích
luỹ đầy đủ về lượng của xã hội đó, một mặt dòi hỏi phải phát huy cao độ nhân tố
chủ quan của con người thì sự chuyển hoá mới diễn ra một cách tốt đẹp như ý
muốn.
Trong giáo duc đào tạo hay trong quản lý bộ đội cũng vậy, để có một sự
trưởng thành nhất định của học viên đòi hỏi phải có một quá trình giáo dục, huấn
luyện lâu dài, phải tích lũy đầy đủ về lượng kiến thức của một người lính, một
người học viên sỹ quan đảm bảo khi ra trường người ta có thể đảm đương mọi
công việc của người cán bộ. Tuyệt đối tránh sự nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai


8

đoạn trong đào tạo. Qua đây cũng đồng thời phê phán quan điểm coi nhẹ công
tác giáo dục, huấn luyện, đào tạo, “quản lý cốt thực hiện đúng giờ giấc hành
chính còn chất lượng sao cũng mặc kệ.”
Với quy luật phủ đinh của phủ định sự chuyển hoá giữa cái mới và cái cũ
cũng diễn ra hết sức linh hoạt. Bàn về quy luật này Ăng ghen đã nhấn
mạnh:”Hai cực của một sự đối lập nào đó, cái khẳng định và cái phủ định, vừa
không thể lìa nhau, vừa đối lập nhau, và dù đối lập đến mấy đi chăng nữa, hai
cái dó vẫn thâm nhập nhau”1. Vậy ở đây hai mặt khẳng định và phủ định chuyển
hoá lẫn nhau như thế nào? Trước hết ta phải hiểu mặt khẳng định là cái cũ, mặt
phủ định là mầm mống của cái mới , kết quả của cuộc đấu tranh giữa cái cũ và
cái mới là cái cũ mất đi, cái mới chiến thắng và thay thế cái cũ .Tuy nhiên cái cũ

chưa mất đi hoàn toàn và cũng không thể mất đi hoàn toàn mà những yếu tố tích
cực của nó vẫn còn được duy trì trong cái mới. Khi sự vật mới được hình thành ,
nó lại trở thành cái khẳng định vì nó tồn tại và cố duy trì cho sự tồn tại của mình.
Nhưng trong lòng nó bắt đầu nảy sinh những yếu tố phủ định nó và đó là mầm
mống của cái mới khác. Sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập được hiểu là giữa
cái cũ và cái mới, cái tích cực và cái tiêu cực. Cái mới phủ định cái cũ,cái tích
cực phủ định cái tiêu cực… cũng đồng thời đó là quá trình thực hiện sự chuyển
hoá giữa các mặt đối lập. Đây là quy luật về sự chuyển hóa giữa cái cũ và cái
mới. Trong xã hội, quy luật này luôn hoạt động theo đúng tuần tự như vậy, sự
thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế xã hội là sự phủ định giữa hình thái
kinh tê xã hội tiến bộ đối với hình thái kinh tế xã hội lạc hậu. Và tính chu kỳ của
nó là xã hội loài người tất yếu phải tiến lên chủ nghĩa cộng sản với bản chất của
xã hội là cơ bản giống hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy nhưng đó là
một xã hội mới và phát triển cao hơn. Thực hiện quy luật đó, Đảng ta trong quá
trình lãnh đạo cách mạng đã vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với quy luật
1

PH. ¡ng ghen;’ chèng §uy-rinh, nhµ xuÊt b¶n sù thËt, Hµ Néi 1971, trang 36


9

phỏt trin tt yu ca lch s v iu kin hon cnh Vit Nam. ú l bng mi
giỏ phi ginh cho c c lp, phi thay th xó hi thi nỏt na thc dõn
phong kin bng mt xó hi mi v chỳng ta ó thc hin bc quỏ tin lờn
ch ngha xó hi b qua giai on phỏt trin t bn ch ngha. Song vn b
qua õy c hiu l chỳng ta b qua ch t bn ch ngha vi tớnh cỏch l
mt xó hi búc lt, xó hi da trờn ch chim hu t nhõn t bn ch ngha v
t liu sn xut. B qua kin trỳc thng tng ca h t tng t sn. Chỳng ta
khụng ph nh sch trn m trong ú cú k tha, nhng thnh tu ca nhõn loi

ó to ra trong ch t bn ch ngha, k tha nhng thnh tu tớch cc m
di ch ngha t bn ó to ra. ú l kinh nghim qun lý nn kinh t, cỏc
thnh tu khoa hc k thut cụng ngh ỏp dng cho quỏ trỡnh sn xutú l s
chuyn húa ca cỏc mt i lp trong quy lut ph nh ca ph nh phự hp
vi tỡnh hỡnh thc tin ca cỏch mng nc ta ó c lch s la chn.
i vi cp phm trự cỏi chung, cỏi riờng. Vic thc hin s chuyn hoỏ
gia cỏi chung, cỏi riờng c Lờ nin núi n s chuyn hoỏ t cỏi riờng thnh
cỏi chung. Ngi ó ly vớ d v nhng mnh n gin nht nh sau:
lỏ cõy u xanh; I- van l mt ngi ;Giu-ts-ca l mt con chú,.v.v Ngay
õy() ó cú phộp bin chng ri: cỏi riờng l chung1.ó là sự chuyển hoá
trong nhận thức, Nhng trong hiện thực khách quan cũng có sự chuyển hoá từ cái
riêng thành cái chung và ngợc lại. Chỳng ta ó lý gii cuc u tranh gia cỏi c
v cỏi mi th hin rừ s chuyn hoỏ ú. Cỏi mi bao gi cng xut hin di
ging nhng hin tng n gin nht, ú l nhng cỏi riờng. Theo quy lut tt
yu cỏi mi nht nh s phỏt trin, nhiu lờn, mnh lờn, nú tr thnh ph bin,
tr thnh cỏi chung trong s vt hin tng. Ngc li cỏi c lỳc u l cỏi
chung nhng dn dn bin i tr thnh nhng hin tng riờng bit ri cui cựng
i n ch mt hn. Nh vy s chuyn hoỏ gia cỏi chung thnh cỏi riờng v cỏi
1

Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va, 1981, trang 380-381


10

riêng thành cái chung trong cặp phạm trù CHUNG-RIÊNG cũng thể hiện mối
quan hệ biện chứng giữa các mặt đối lập. Đó là sự chuyển hoá liên tục không
ngừng biến đổi.
Về sự chuyển hoá giữa hai mặt đối lập Nguyên nhân và kết quả. Trước hết
cần thấy rằng đây không phải là vòng luân hồi luẩn quẩn : từ nguyên nhân sinh

ra kết quả rồi kết quả này lại trở thành nguyên nhân của cái sinh ra nó. ở đây chỉ
có thể hiểu là: Nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng kết quả này lại là nguyên
nhân của cái khác do nó đẻ ra.
Ăng ghen đã khẳng định: “chúng ta cũng thấy rằng nguyên nhân và kết
quả là những biểu tượng chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi nào được
ứng dụng vào một trường hợp cá biệt; nhưng khi ta xét trường hợp cá biệt ấy
trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới thì những biểu tượng ấy lại
hoà hợp với nhau , xoắn xuýt với nhau trong sự tác động qua lại lẫn nhau một
cách phổ biến. Trong đó nguyên nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị trí cho
nhau (chúng tôi nhấn mạnh - NTD), cái ở đây hay bây giờ là kết quả thì ở chỗ
khác hay lúc khác lại trở thành nguyên nhân và ngược lai.”1 Sự huyển hoá giữa
các mặt đối lập nguyên nhân và kết quả cùng tồn tại trong một thể thống nhất
của sự vật hiện tượng là phổ biến, tuần tự theo mỗi quan hệ biện chứng giữa hai
phạm trù ấy.
Đối với cặp phạm trù Nội dung và Hình thức cũng luôn có sự chuyển hoá
lẫn nhau. Nhưng không phải là nội dung trở thành hình thức,nghĩa là nội dung
mất đi để hình thức ra đời hay ngược lại. Trong hiện thực khách quan nội dung
và hình thức là hai mặt không thể tách rời của một sự vật hay hiện tượng. Tuỳ
theo từng mối liên hệ mà xác định mặt nào là nôi dung, mặt nào là hình thức. Thí
dụ: trong phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sản
xuất là hình thức . nhưng trong mối quan hệ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng thì quan hệ sản xuất tức cơ sở hạ tầng lại là nội dung được phản ánh vào
1

PH. ¡ng ghen;’ chèng §uy-rinh, nhµ xuÊt b¶n sù thËt, Hµ Néi 1971, trang 36


11

trong nhng hỡnh thỏi ý thc xó hi . Lờ nin ó vit: u tranh ca ni dung vi

hỡnh thc v ngc li. Vt b hỡnh thc, ci to ni dung2. õy cú s chuyn
hoỏ ca ni dung v hỡnh thc vi ý ngha l ni dung phỏt trin n mt mc
no ú thỡ mõu thun vi hỡnh thc c lỳc ny ó tr thnh li thi v lc hu
kỡm hóm s phỏt trin ca ni dung. ni dung phỏt trin ũi hi phi vt b
hỡnh thc c v thay bng hỡnh thc mi phự hp vi nú. Nh vy hỡnh thc c
c thay bng hỡnh thc mi v ni dung cng khụng cũn d nguyờn nh c
m nú c ci to tr thnh ni dung mi. S chuyn húa c thc hin thụng
qua s bin i khụng ngng ca ni dung dn n s thay i hỡnh thc theo
cho phự hp.
V s chuyn húa gia cỏc mt i lp trong phm trự bn cht v hin
tng, Lờ nin ó khng nh phộp bin chng l nghiờn cu s i lp ca
vt t nú, ca bn chtt hin tng( õy cng vy, chỳng ta thy s
chuyn húa, s trn cỏi n sang cỏi kia ( chỳng tụi nhn mnh-NTD ): bn cht
hin ra. Hin tng l cú tớnh bn cht ) 1
Bn cht v hin tng cú th chuyn hoỏ ln nhau. Bn cht hin ra, trn
ra hin tng, xõm nhp vo hin tng; cũn hin tng khụng tỏch ri bn cht,
cú tớnh bn cht. S chuyn húa ca bn cht v hin tng khụng cú ngha l
bn cht tr thnh hin tng v ngc li. Bn cht khụng n kớn bờn trong s
vt mt cỏch thn bớ m bao gi nú cng bc l ra bờn ngoi hin tng. Hin
tng khụng tỏch ri vi bn cht, m bao gi nú cng l hin tng ca mt
bn cht nht nh. Nú l mi quan h gia bn cht v hin tng trong hin
thc khỏch quan. V mt nhn thc chỳng ta cú th núi t duy ca con ngi i
t hin tng n bn cht, thụng qua hin tng m tỡm ra bn cht ca s vt.
Nh vy cng cú th gi l s chuyn húa gia bn cht v hin tng nhng ch
2

1

Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va, 1981, trang 240
Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va, 1981, trang 267-268).



12

trong quỏ trỡnh nhn thc m thụi. Cũn tựy thuc vo iu kờn c th xem
xột c th mi thy ht s chuyn húa ú. Trỏnh khụng c nhm ln mt cỏch
chung chung vụ cn c.
Trong mi quan h gia cỏi tt nhiờn v cỏi ngu nhiờn cng cú s chuyn
húa ln nhau gia hai mt i lp ú. õy s chuyn húa ln nhau gia hai mt
i lp tt nhiờn v ngu nhiờn c biu hin theo hai nghió:
Th nht: cú cỏi l ngu nhiờn trong mi liờn h ny li l cỏi tt nhiờn
trong mi liờn h khỏc.
Th hai: cú hin tng t ch l ngu nhiờn phỏt trin thnh tt
nhliờn v ngc li. S chuyn húa ny cng ging nh s chuyn húa ca cỏi
riờng v cỏi chung. V vn ny Lờ nin ó vit: khoa hc t nhiờn ch cho
chỳng ta gii t nhiờn khỏch quan vi cựng nhng tớnh cht nh vy ca nú,
s chuyn húa t cỏi riờng thnh cỏi chung, t ngu nhiờn thnh tt yu ( chỳng
tụi nhn mnh -NTD), hng chuyn húa, nhng chuyn hoỏn, mi liờn h ln
nhau ca cỏc mt i lp.2Xột s chuyn húa gia kh nng v hin thc, trong
s vn ng phỏt trin ca hai mt i lp ú thỡ s chuyn húa c vn ng
t kh nng tr thnh hin thc. Trong quỏ trỡnh vn ng liờn tc ca th gii
vt cht, cỏi c mt i, cỏi mi thay th cỏi c. Nhng cỏi mi bao gi cng ra
i t trong lũng cỏi c. Lỳc u nú ch xut hin di dng kh nng, sau ú
ln lờn chin thng cỏi c. Kh nng v hin thc luụn tn ti trong mi quan h
cht ch vi nhau, khụng tỏch ri nhau, luụn chuyn hoỏ ln nhau trong quỏ trỡnh
phỏt trin ca s vt. Hin thc c chun b t kh nng, cũn kh nng hng
ti tr thnh hin thc. Hin thc ny trong quỏ trỡnh phỏt trin ni ti ca
mỡnh, li sinh ra cỏc kh nng mi, cỏc kh nng mi y trong nhng iu kin
thớch hp li bin thnh hin thc mi, v.v. Kh nng tr thnh hin thc, s vt
mi ra i, trong bn thõn nú li bao hm kh nng mi ca s phỏt trin. C

2

Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va, 1981, trang 382.


13

như thế hai mặt khả năng và hiện thực chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình vận
động phát triển vô tận của thế giới vật chất. Đó là sự chuyển hóa trong mối liên
hệ phổ biến và phát triển vô tận.
Vận dụng nguyên lý về sự chuyển hóa của các mặt đối lập trong phép biện
chứng nói chung cũng như trong sự phân tích những mâu thuẫn cụ thể của các sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội là vô cùng phong phú và ling hoạt. Điều
này đã được Mác và Ăng ghen ví dụ, chứng minh một cách sâu sắc và cụ thể.
Khi nghiên cứu về lĩnh vực tự nhiên, Ăng ghen đã viết: “ Nếu người ta cắt một
thanh nam châm làm đôi, thì khoảng giữa trước là trung hòa, nay bị phân cực,
nhưng phân cực sao cho những cực cũ vẫn y nguyên. Trái lại nếu ta cắt đôi một
con sâu, thì nó giữ lại ở cực dương cái miệng để ăn, và tạo ra ở đầu kia một cực
âm mới có hậu môn để bài tiết; nhưng cái cực âm cũ ( hậu môn ) bây giờ trở
thành cực dương nghiã là trở thành cái miệng và ở chỗ bị cắt lại thành ra một
cái hậu môn mới hay là cực âm. Đó là sự chuyển hóa từ cực dương sang cực
âm”.1
Với chúng ta vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng là vận dụng những
nguyên lý này vào việc phân tích những mâu thuẫn trong xã hội. Lịch sử loài
người đã chứng minh rằng, cuộc đấu tranh giai cấp giữa chủ nô và nô lệ phát
triển đến mức độ nào đó thì cả hai giai cấp đều biến đi, nhường chỗ cho sự ra đời
của hai giai cấp khác là địa chủ và nông dân. Trong xã hội phong kiến , ở một số
nước phương tây cuộc đấu tranh giữa địa chủ và nông đân đẫ diễn ra hàng nghìn
năm, nhưng cuối cùng không đưa lại một chế độ xã hội mới, vì giai cấp nông dân
không đại diện cho một phương thức sản xuất mới. Để giải thích sự vận động

của xã hội phong kiến ở những nước đó, ở đây ta phải phân tích một mâu thuẫn
khác: mâu thuẫn giữa một bên là địa chủ phong kiến với một bên là ba giai cấp
tư sản, vô sản và nông dân. Trong ba giai cấp này thì giai cấp tư sản đóng vai trò
1

PH. ¡ng ghen;’ chèng §uy-rinh, nhµ xuÊt b¶n sù thËt, Hµ Néi 1971, trang 332


14

lãnh đạo. Nên khi mâu thuẫn được giải quyết thì có sự chuyển hóa về vị trí của
hai giai cấp phong kiến và tư sản. Giai cấp phong kiến từ chỗ là giai cấp lãnh đạo
trở thành giai cấp bị trị còn giai cấp tư sản từ chỗ là giai cấp bị trị lại trở thành
giai cấp thống trị. ở Việt Nam cuộc đấu tranh giữa địa chủ phong kiến và nông
dân cũng diễn ra hàng nghìn năm, có lúc giai cấp nông dân đã lật đổ được ách
thống trị của phong kiến (cuộc cách mạng Tây Sơn) nhưng cuối cùng rồi cũng
lập lại chế độ phong kiến. ở đây sự chuyển hóa của hai mặt đối lập không mang
lại một chế độ xã hội mới. Điều này do tính chất đặc thù của hai mặt đối lập
trong chế độ xã hội đó và do điều kiện lịch sử của xã hội ta lúc bấy giờ.
Trong xã hội tư sản, cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp tư sản và vô sản cũng
đi đến chỗ chuyển hóa lẫn nhau. Nhưng ở đây không được hiểu một cách máy
móc là giai cấp tư sản trở thành vô sản còn giai cấp vô sản trở thành giai cấp tư
sản. Mà ở đây với một ý nghĩa nào đó thì có thể nói giai cấp tư sản từ chỗ là giai
cấp thống trị trở thành giai cấp bị trị, còn giai cấp vô sản từ chỗ là giai cấp bị tri
sau khi thực hiện cuộc cách mạng xã hội xã hội chủ nghĩa trở thành giai cấp
thống trị khi thực hiện nhiệm vụ chuyên chính vô sản của mình. Thực ra nói như
vậy không phản ánh hết thực tế khách quan diễn ra. Bởi sau khi cách mạng vô
sản thành công, giai cấp tư sản không còn là một giai cấp như cũ nữa và bản thân
giai cấp vô sản cũng không còn là giai cấp “ vô sản” nữa mà đã có sự thay đổi
hẳn về địa vị, họ đã trở thành giai cấp cùng với nhân dân lao động làm chủ xã

hội, làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Mác và Ăng ghen đã viết
“… sau khi giành được thắng lợi, giai cấp vô sản không hề trở trở thành mặt
tuyệt đối của xã hội, vì nó giành thắng lợi chỉ bằng cách tự thủ tiêu mình và thủ
tiêu cả mặt đối lập của mình. Với thắng lợi của giai cấp vô sản, bản thân giai
cấp vô sản cũng như mặt đối lập chế ước nó, chế độ tư hữu –sẽ biến mất. ”1
Trong thực tiễn cách mạng, Đảng ta đã vận dụng nguyên lý về sự chuyển
1

Lª nin toµn tËp, tËp 29 nhµ xuÊt b¶n tiÕn bé M¸t-xc¬-va, 1981, trang 13.


15

hóa của các mặt đối lập vào rất nhiều trường hợp khác nhau, ở mỗi thời điểm
lịch sử khác nhau, mỗi tình huống cách mạng khác nhau, Đảng ta đều căn cứ vào
tình hình thực tế và xem xét, giải quyết sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập một
cách hài hòa, linh hoạt và đem lại thắng lợi vẻ vang. Trong cuộc chiến tranh
chống mỹ cứu nước, chúng ta nói là cuộc đấu tranh một mất, một còn. Câu đó
nói lên tính chất khốc liệt của cuộc chiến tranh giữa hai mặt đối lập: giữa một
bên là đế quốc Mỹ xâm lược cùng bọn tay sai bán nước với một bên là toàn thể
dân tộc Việt Nam đấu tranh chính nghĩa chống lại sự xâm lược của bọn phản
động. Chúng ta phải đấu tranh cách mạng đánh đổ toàn bộ ý đồ xâm lược của
tập đoàn tay sai phản động Hoa Kỳ và bọn bán nước. Song không phải như thế là
một mặt đối lập sẽ mất đi và chỉ còn lại một mặt đối lập mà khi sự nghiệp cách
mạng giải phóng dân tộc được hoàn thành, mâu thuẫn cơ bản được giải quyết ,
một mặt đối lập mất đi thì đồng thời mặt kia cũng không còn nữa, vì khi sự vật
cũ mất đi, sự vật mới ra đời thì cũng xuất hiện những mâu thuẫn mới vơí những
mặt đối lập mới. ở trường hợp trên, khi đế quốc Mỹ đã bị thất bại hoàn toàn, sự
nghiệp giải phóng dân tộc cơ bản đã hoàn thành thì về phía cách mạng nước ta,
sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta cũng không còn nguyên như cũ nữa mà đã

có sự thay đổi về chất, các mặt đối lập mới lại được thiết lập, sự chuyển hóa của
các nặt đối lập mới lại hình thành.
Trong công tác hàng ngày, chúng ta tiến hành phê bình và tự phê bình để
giải quyết những mâu thuẫn giưa hai mặt ưu điểm và khuyết điểm. Vậy có nên
nói là phải bỏ mặt khuyết điểm và giữ lại mặt ưu điểm hay không? Thực tế trong
cuộc đấu tranh tư tưởng, hai mặt đối lập ưu điểm và khuyết điểm chuyển hóa lẫn
nhau không có nghĩa là một còn, một mất một cách máy móc. Điều này không có
nghĩa là chúng ta chỉ bỏ khuyết điểm và giữ nguyên ưu điểm nguyên như cũ.
Thựu ra sau khi sửa chữa khuyết điểm rồi thì ưu điểm sẽ cũng không còn nguyên
như trước nữa mà có sự hoàn thiện và phát triển hơn. Nên có thể nói là các mặt


16

ưu và khuyết điểm thực hiện chuyển hóa trong cơ chế là khắc phục khuyết điểm
và phát huy ưu điểm mới đúng trong cơ chế chuyển hóa.
Những thí dụ nói trên về sự chuyển hóa khác nhau của các mặt đối lập
trong các sự vật khác nhau, chính là “sự chuyển hóa lẫn nhau của các mặt đối
lập” Ăng ghen đã tổng hợp sự chuyển hóa muôn vẻ đó như sau: “…tức là
những mặt, thông qua sự đấu tranh thường xuyên của chúng và sự chuyển hóa
cuối cùng của chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia, hoặc lên những
hình thức cao hơn, đã quy định sự sống của giới tự nhiên” 1. ở đây chúng ta thấy
Ăng ghen đã khái quát thành hai hình thức chuyển hóa : một là hai mặt đối lập
nhằm vào nhau mà chuyển hóa từ mặt này thành mặt kia, hai là cả hai mặt đều
biến đi trở thành những mặt khác cao hơn.
Sự chuyển hóa của các mặt đối lập là một nguyên lý rất quan trọng của
phép biện chứng. Nếu hiểu không đúng, vận dụng không đúng nguyên lý đó, có
thể dẫn đến thuật ngụy biện, phản lại phép biện chứng. Thuật ngụy biện là lối nói
xuất phát từ chủ quan, bề ngoài có vẻ biện chứng nhưng thực ra là xuyên tạc hiện
thực khách quan. Thí dụ như xấu và tốt là hai mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau,

xấu trở thành tốt và ngược lại. Đúng là trong thực tế xã hội có người tốt trở thành
người xấu, có người xấu trở thành người tốt, đó là sự thay đổi bình thường.
Nhưng nếu đi đến kết luận “ càng xấu càng tốt” thì lại là ngụy biện. Trong thực
tế không phải càng xấu bao nhiêu thì lại chuyển thành tốt bấy nhiêu. Một người
quá xấu thì khó cải tạo thành tốt được.
Hay như trong chiến tranh và hòa bình chuyển hóa lẫn nhau. Nếu nói
trong lịch sử xã hội, tình hình thay đổi có khi đang hòa bình lại xẩy ra chiến
tranh rồi chiến tranh kết lhúc hòa bình lại trở lại thì điều đó dễ hiểu. Nhưng nói
một cách chung chung rằng hóa bình và chiến tranh là hai mặt đối lập bao giờ
cũng chuyển hóa lẫn nhau, chiến tranh trở thành hòa bình, hòa bình tất yếu trở
thành chiến tranh thì ở đây phép biện chứng đã bị xuyên tạc. Có phải trong lịch
1

PH. ¡ng ghen;’ biÖn chøng cña tù nhiªn, nhµ xuÊt b¶n sù thËt, Hµ Néi 1971, trang 321


17

sử xã hội, bao giờ hòa bình cũng tất yếu chuyển thành chiến tranh đâu? Chúng ta
thừa nhận rằng: còn chủ nghĩa đế quốc thì còn nguy cơ chiến tranh, nhưng sau
khi chủ nghĩa đế quốc mất đi, chiến tranh sẽ không còn là một hiện tượng tất yếu
nữa. Hiện nay chúng ta đang đấu tranh để bảo vệ hòa bình thế giới. Với sức
mạnh của chính nghĩa và lực lượng yêu chuộng hòa bình, kết hợp với xu hướng
quốc tế hóa và hợp tác hóa toàn cầu chúng ta có thể ngăn chặn được chiến tranh
để bảo vệ hóa bình trên thế giới, đẩy lùi được nguy cơ chiến tranh.
Qua đây đồng thời cũng phê phán thuật ngụy biện, cần phải phân biệt và
đấu tranh kiên quyết với những luận điệu giả danh biện chứng với phép biện
chứng chân thực. Sự chuyển hóa của các mặt đối lập là một vấn đề rất phức tạp.
Dễ bị xuyên tạc và bị thay thế bằng thuật ngụy biện. Vì vậy, muốn hiểu và thực
hiện đúng phép biện chứng chúng ta phải phân tích cụ thể sự vật khách quan để

phản ánh đúng sự chuyển hóa cụ thể của các mặt đối lập.
Một khía cạnh nữa cần được giải quyết là sự chuyển hóa đó xảy ra lúc nào
trong quá trình đấu tranh của các mặt đối lập? Có ý kiến cho rằng sự chuyển hóa
đó diễn ra ngay từ đầu và trong suốt quá trình đấu tranh của các mặt đối lập.
Quan điểm này cho rằng quá trình đấu tranh của các mặt đối lập cũng là quá
trình chuyển hóa giữa chúng. Nói như vậy là không đúng. ở đây có sự lẫn lộn
khái niệm chuyển hóa với khái niệm biến đổi nói chung. Sự chuyển hóa cũng là
sự biến đổi nhưng không phải bất cứ sự biến đổi nào cũng là sự chuyển hóa.
Trong quá trình đấu tranh của hai mặt đối lập, với sự tác động qua lại lẫn nhau,
hai mặt đó biến đổi dần dần về lượng, nhưng sự biến đổi đó chưa phải là sự
chuyển hóa về chất, khái niệm chuyển hóa của hai mặt đối lập chỉ dùng khi nào
hai mặt đối lập trở thành “đồng nhất”, khi sự đấu tranh đã lên tới cực độ, tức là
giai đoạn cuối của cuộc đấu tranh, khi mâu thuẫn được giải quyết. Trong câu
trích ở trên, chúng ta thấy Ăng ghen nói tới sự chuyển hóa cuối cùng của chúng,
Người còn chỉ rõ: “sự chuyển hóa từ mặt này sang mặt khác khi các mặt đó lên


18

ti cc mt im nht nh, cc ny chuyn thnh cc kia1.v vn
ny Lờ nin cng ó núi: phộp bin chng l hc thuyt vch ra rng nhng mt
i lp lm th no m cú th v thng l (tr thnh) ng nht-trong nhng
iu kin no chỳng l ng nht, bng cỏch chuyn húa ln nhau-2
Nh vy l trong quỏ trỡnh vn ng ca mt mõu thun s chuyn húa
ca cỏc mt i lp ch xy ra vi nhng iu kin nht nh, ch khụng phi lỳc
no cng cú s chuyn húa. Nhng iu kin ú chớn mui khi s u tranh gia
hai mt i lp lờn ti im nỳt, nghió l ch giai on cui cựng ca mõu
thun m thụi. Khi hai mt i lp chuyn húa ln nhau, ú l lỳc mõu thun
c gii quyt. Trong quỏ trỡnh u tranh ca hai mt i lp, lỳc u ch cú s
thay i v lng, khi lng t ti im nỳt l lỳc t ti iu kin chớn mui

thỡ hai mt i lp chuyn húa ln nhau, s vt thay i nhy vt v cht. õy
cú hai hin tng chuyn húa xy ra: mt l hai mt i lp ca mõu thun trong
s vt c chuyn húa ln nhau. hai l s vt c chuyn húa thnh s võt mi,
mõu thun c c gii quyt, mõu thun mi li xut hin vi nhng mt i
lp mi. Hin tng th nht l nguyờn nhõn ca hin tng th hai. Nh mõu
thun gia giai cp t sn v giai cp vụ sn din ra trong mt quỏ trỡnh lõu di,
hai mt i lp ú u tranh ln nhau t thp n cao, nhng ch n khi cuc
u tranh tr thnh quyt lit, cú iu kin chớn mui thỡ cỏch mng vụ sn mi
xy ra. Khi ú hai giai cp mi chuyn húa ln nhau, mõu thun gia t sn v
vụ sn mi c gii quyt. Hỡnh thỏi kinh t xó hi t bn ch ngha c thay
th bng hỡnh thỏi kinh t xó hi cng sn ch ngha. Trong xó hi mi li xut
hin mõu thun mi. iu quan trng l cn phi phõn bit rừ hai s chuyn húa
khỏc nhau ú.
Vn dng nguyờn lý v s chuyn húa ca cỏc mt i lp trong phộp
bin chng vo cụng tỏc qun lý giỏo dc hc viờn ti cỏc trng s quan núi
1
2

PH. Ăng ghen; biện chứng của tự nhiên, nhà xuất bản sự thật, Hà Nội 1971 trang ;306
Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va, 1981, trang 116


19

chung, điều cốt yếu là phải hiểu thế nào là sự chuyển hóa trong quá trình đào tạo,
lúc nào thì sự chuyển hóa xẩy ra, sự chuyển hóa diễn ra như thế nào.v.v. trước
hết cần thấy rằng quá trình quản lý giáo dục học viên tại các học viện nhà trường
quân đội là quá trình đào tạo ra những người cán bộ, đảng viên cho quân đội nói
riêng cũng như cho đất nước nói chung mà cồng việc của họ đó là huấn luyện,
giáo dục và quản lý con người. Một công việc khó hơn tất cả mọi công việc. Bởi

trước những đối tượng mà họ giáo dục là hiểm nguy và thử thách, là sự sống và
cái chết trong chiến tranh. Nên cái sự chuyển hóa đầu tiên của người học viên
đào tạo ở các nhà trường đó là sự chuyển hóa về mặt lập trường, nhận thức. đòi
hỏi người cán bộ nói chung, đặc biệt là người cán bộ chính trị nói riêng đó là sự
mẫu mực về đạo đức, lập trường để cho học viên soi mình phấn đấu. Trong công
tác quản lý giáo dục cần phải tìm hiểu cặn kẽ về nhận thức, tâm tư, tình cảm của
học viên. ở đây cần phải thấy rằng họ là những người rất đa dạng về mọi mặt. Kể
cả nhận thức, hoàn cảnh điều kiện xuất thân, bản sắc văn hóa vùng miền…tuy họ
dã có nhu cầu được phấn đấu rèn luyện trong quân đội để trưởng thành. Song
thực tế là họ chưa hiểu hết về môi trường quân đội, chưa hiểu đúng thực chất bản
chất của quân đội ta. Nhiều người còn cho rằng các trường quân đội cũng như
các trường dân sự ngoài, chỉ cần học cho tốt là được, chỉ cần có kết quả học tập
cao là được… chứ không cần phải rèn luyện nhiều, đặc biệt là bản lĩnh chính trị,
lập trường giai cấp, tính bền bỉ trong chịu đựng gian khổ, khó khăn…vậy diều
cốt yếu đầu tiên của người cán bộ là phải làm cho họ chuyển hóa về mặt nhận
thức lập trường, phải có sự cảm hóa, giáo dục để họ nhận thức đúng về môi
trường quân đội. Tuy nhiên, giáo dục để làm chuyển biến nhận thức là một quá
trình, phải kết hợp nhuần nhuyễn nhiều hình thức giáo dục, tùy từng trường hợp
cụ thể và những hoàn cảnh cụ thể để có những hình thức giáo dục cho phù hợp.
Trong đó luôn lấy giáo dục thuyết phục là hình thức giáo dục chủ yếu, giáo dục
từ những cái đơn giản đến những cái phức tạp. tuyệt đối không được nóng vội,


20

chủ quan, đối cháy giai đoạn. trong quá trình giáo dục, phải chú ý đến diễn biến
tư tưởng của từng người nói riêng cũng như cả tập thể nói chung như sự tích lũy
kiến thức của họ, sự giác ngộ của họ đối với các hoạt động của quân đội mà biểu
hiện trực tiếp đó là với công việc của đơn vị. Quá trình đó phải tìm tòi mọi biện
pháp để kiểm nghiệm về sự kiên định, tính tự giác cũng như mức độ giác ngộ

của họ.
Cùng với quá trình giáo dục làm chuyển hóa nhận thức tư tưởng là quá
trình đào tạo, huấn luyện theo chương trình của cục nhà trương bộ quốc phòng
đã quy định. Đó là quá trình huấn luyện, rèn luyện mọi mặt. Đặc biệt là kiến thức
quân sự và các chuyên ngành liên quan… để khi ra trường họ đảm nhiệm tốt các
cương vị được giao. Đây là chuyển hóa của sự khổ công rèn luyện và trưởng
thành. Để đạt được diều đó đòi hỏi người cán bộ, chỉ huy, quản lý cũng như đội
ngũ giáo viên trong nhà trường phải có sự kết hợp chặt chẽ với nhau trong huấn
luyện, giáo dục. Nắm chắc diễn biến tâm lý, nhận thức của học viên để có
phương pháp giáo dục làm chuyển hóa nhận thức một cách phù hợp. Huấn luyện
phải đi từ cái dễ đến cái khó, phải từ đơn giản đến phức tạp…kiến thức phải
được tích lũy dần theo phương thức tích tụ dần về lượng để đẫn đến chuyển hóa
về chất. Trong quá trình huấn luyện phải tuân đầy đủ các khâu, đúng quy trình
huấn luyện từ giảng lý thuyết, nêu vấn đề, làm mẫu, thực hành, thục luyện…và
kiểm tra đánh giá theo một chu trình khép kín có nâng cao theo chu kỳ bài sau
yêu cầu cao hơn bài trước, nội dung huấn luyện càng ngày càng khó theo mức độ
tăng dần. Kết hợp chặt chẽ giữa huấn luyện của giáo viên với việc dưa học viên
vào rèn luyện, cọ xát với thực tế để nâng cao khả năng vận dụng cũng như tính
độc lập sáng tạo của học viên, kết hợp giữa huấn luyện ở nhà trường với thực tập
ở đơn vị cơ sở để làm chuyển hóa kiến thức phong phú trong học viên.
Cần chú ý rằng, giáo dục huấn luyện để làm chuyển hóa toàn diện một con
người từ một chiến sỹ hoặc một học sinh vừa rời ghế nhà trường phổ thông để


21

trở thành một sỹ quan là một quá trình khó khăn phức tạp đòi hỏi phải qua nhiều
khâu, nhiều bước trung gian, kết hợp chặt chẽ nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên
nghành cùng tham gia vào quá trình giáo dục, kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục
chung với giáo dục riêng. Quá trình đó phải tiến hành đồng thời song song xen

kẽ. Tuyệt đối không được có quan niệm tách rời giữa các lĩnh vực. Có như vậy
sự chuyển hóa mới đem lại cho chúng ta kết quả như mong đợi.

Tài liệu tham khảo


22

Giáo trình triết học Mac-lê nin tập II nhà xuất bản quân đội nhân dân Hà
Nội- 1995.
Giáo trình triết học Mac-lê nin nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội1999.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng-lý luận và vận dụng, nhà xuất bản sách giáo
khoa Mac-lê nin Hà Nội-1995.
Lê nin toàn tập, tập 29 nhà xuất bản tiến bộ Mát-xcơ-va, 1981
PH. Ăng ghen;’ biện chứng của tự nhiên, nhà xuất bản sự thật, Hà Nội
1971
PH. Ăng ghen;’ chống Đuy-rinh, nhà xuất bản sự thật, Hà Nội 1971



×