Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Kết hợp chuẩn opengis và hệ quản trị cơ sở dữ liệu để giải quyết một số bài toán tối ưu trên mạng giao thông thành phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 65 trang )

K
H
TN

K
H
O
A

C
N
TT

LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC

H

0012029
0012086

Đ

Đề tài:

KẾT HỢP CHUẨN OPENGIS VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ
SỞ DỮ LIỆU ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TOÁN
TỐI ƯU TRÊN MẠNG GIAO THÔNG THÀNH PHỐ.






KẾT HỢP CHUẨN OPENGIS VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ
SỞ DỮ LIỆU ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TOÁN
TỐI ƯU TRÊN MẠNG GIAO THÔNG THÀNH PHỐ.

-

C
N
TT

Đ

Đề tài:

TRẮC NGỌC ĐĂNG
BÙI THẾ TÀI

0012029
0012086

LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC

K
H
O
A

-


H

TRẮC NGỌC ĐĂNG
BÙI THẾ TÀI

K
H
TN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

GVHD : Th.Sĩ NGUYỄN MINH NAM

NIÊN KHOÁ 2000 - 2004

NIÊN KHOÁ 2000 - 2004

-1-

-2-


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................1

LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................2

Lời cảm ơn

K
H
TN

K
H
TN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIS
1.1. Hệ thống thông tin địa lý là gì?..........................................................................4
1.2. Mô hình dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý...................................................5
1.3. Các nguồn dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý ...............................................6

1.4. Hiện trạng ứng dụng công nghệ GIS tại Việt Nam............................................7
1.5. Kết chương.........................................................................................................7

Thông Tin trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM đã tận tình giúp đỡ

C
N
TT

Đặt biệt, chúng em xin dành sự biết ơn trân trọng nhất gởi đến thầy Th.Sĩ
NGUYỄN MINH NAM, là người đã trực tiếp hướng dẫn và động viên chúng
em trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng, chúng tôi xin cám ơn tất cả các bạn học đã giúp chúng tôi giải


Đ

2.2. Tổng quan về OpenGIS .....................................................................................9



2.3. OpenGIS Abstract Specification .....................................................................15
2.4. Feature Geometry.............................................................................................31

C
N
TT

Đ

học tập tại trường.



và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian

H

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU OPENGIS

2.1. Các khái niệm.....................................................................................................9

H


Chúng em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô khoa Công Nghệ

CHƯƠNG 3: GIẢI THUẬT LIN-KERNIGHAN CHO BÀI TOÁN TÌM CHU
TRÌNH TỐI ƯU (TSP)

3.1. Giới thiệu chung...............................................................................................73
3.2. Bài toán TSP ....................................................................................................74
3.4. Thuật giải Lin-Kernighan cải tiến (2002) ........................................................87

-Trắc Ngọc Đăng – Bùi Thế Tài

K
H
O
A

3.3. Thuật giải Lin-Kernighan nguyên thuỷ (1971)................................................77

Xin cảm ơn tất cả.

K
H
O
A

quyết những vướng mắc nho nhỏ trong quá trình làm việc.

3.5. Các thủ thuật cải tiến thuật giải L-K trong quá trình cài đặt .........................108

3.6. Các cấu trúc dữ liệu quan trọng của thuật giải Lin-Kernighan......................110


3.7. Kết chương.....................................................................................................112
THUYẾT MINH CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM.........................................113
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................................................119
PHỤ LỤC..............................................................................................................121
A. BÀI TOÁN TÌM ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT GIỮA 2 ĐIỂM .......................122
B. BÀI TOÁN XỬ LÝ ĐIỀU PHỐI CẤP THỜI (EMERGENCY).....................123

-3-

-4-


C. GIỚI THIỆU VỀ NÚT ẢO. .......................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................127

Lời mở đầu
Trong cuộc sống hiện nay, khi xã hội phát triển, con người luôn bị đòi
hỏi cao về thời gian. Do đó, yếu tố thời gian được xem là yếu tố quyết định

K
H
TN

quý nay lại càng quý hơn.

Thực tế đã cho chúng ta thấy, có những việc đòi hỏi rất nghiêm khắc

về thời gian, mà nếu không đáp ứng được có thể sẽ có một hậu quả nghiêm
trọng, ảnh hưởng đến tính mạng con người cho đến tiêu hao về của cải vật


chất. Ví dụ như: các hoạt động phòng cháy chữa cháy, cảnh sát phản ứng

H

nhanh 113, đề xuất một lộ trình thích hợp cho một lần phân phối sản phẩm

Đ

từ công ty mẹ đến các đại lý, lập lịch cho một thiết bị vận hành...Nhưng làm
sao để ta biết phải điều phối các hoạt động đó thế nào thì hợp lý nhất; làm



sao ta có được một lộ trình tối ưu với rất nhiều điểm phải đến trong một

C
N
TT

khoảng thời gian tương đối ngắn mà ta không phải đợi dài cổ tính, toán suy
nghĩ cho mệt óc. Đây rõ ràng là các vấn đề nan giải.
Hiện nay, với sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là
ngành Công Nghệ Thông Tin, thì người ta phần nào được hệ thống máy tính
trợ giúp giải quyết những vấn đề trên. Với hệ thống GIS (hệ thống thông tin
địa lý), cùng GPS (hệ thống định vị toàn cầu) thì các vấn đề điều phối xử lý

K
H
O

A

K
H
O
A

C
N
TT



Đ

H

K
H
TN

trong mọi sinh hoạt hằng ngày. Điều này đã cho chúng ta thấy thời gian đã

cấp thời dường như có thể thực hiện một cách tốt đẹp.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhằm hạn chế mọi chi phí không đáng có,

những khoảng thời gian quý báu sẽ không phải mất đi nhiều, chúng em đã
thử nghiệm và áp dụng các chuẩn của OpenGIS (xu thế của ngày nay khi các

ứng dụng về GIS hướng đến tính mở nhiều hơn) cùng các thuật giải, các


phương pháp nhằm giải quyết tối ưu các bài toán trên mạng giao thông, cũng
như là khả năng điều phối nhanh các lực lượng phòng cháy chữa cháy, cảnh
sát 113, xe Taxi, v.v…
-5-

-6-


1.1 Hệ thống thông tin điạ lý (GIS – Geographic Information
System) là gì ?
Hệ thống thông tin điạ lý (Geographical Information System – GIS) là sự

không gian một cách chính xác, nhanh chóng đã được ứng dụng trong rất nhiều
ngành khác nhau phục vụ cho việc quản lý vĩ mô.

Hệ thống thông tin điạ lý đóng vai trò như một kỹ thuật tổ hợp. Hệ thống

H

thông tin điạ lý đã tiến hoá bởi sự liên kết một số các kỹ thuật tổ hợp rời rạc vào
thành một tổng thể hơn là sự cộng các thành phần của chúng lại.


C
N
TT

Bản đồ


Nội suy

GIS

CAD

K
H
O
A

C
N
TT



TỔNG QUAN VỀ GIS

K
H
O
A

K
H
TN

dạng nhanh chóng và rất trực quan ….. Công nghệ GIS với khả năng phân tích


Đ

CHƯƠNG 1

phép việc truy xuất, xử lý thống kê một khối lượng lớn thông tin khổng lồ, đa

Đ

H

K
H
TN

kết hợp giữa công nghệ bản đồ số hoá với công nghệ quản trị cơ sở dữ liệu cho

Ảnh

Viễn thám
Phân tích không

Hình 1.1 : Hệ thống thông tin điạ lý với sự tích hợp các ngành khoa học khác

-7-

nhau.

-8-



1.2 Mô hình dữ liệu của hệ thống thông tin điạ lý :

Đối với bài toán quy hoạch thành phố, các thông tin có thể là dữ liệu về
đường phố, công trình công cộng, giao thông, phân vùng….Các thông tin này
được bản đồ tổng quát. Cách tổ chức theo lớp này là hợp lý nếu chúng ta đang làm

nguồn thông tin khác nhau như: bản đồ, ảnh hàng không, ảnh viễn thám... Hệ

việc với các đối tượng trải bề rộng. Tuy nhiên phương pháp này có thể không cần

thống thông tin là một hệ thống thu thập, lưu trữ và điều hành các thông tin dưới

thiết nữa nếu chúng khác theo độ cao hay theo thời gian.

dạng giấy, ảnh, số về các hiện tượng tự nhiên trong thế giới thực. Trong cơ sở dữ

liệu được cấu thành từ thông tin, các thông tin thường không sử dụng được trực
tiếp mà phải thông qua một hệ thống các công cụ truy xuất, tái tạo lại đối tượng

thế giới thực mà người dùng quan tâm. Một đối tượng được lưu trữ trong cơ sở dữ

H

Đ

ấy thông qua các dữ liệu hình học này.

Đ

H


liệu dưới dạng các thực thể hình học, người dùng sẽ dùng phải tái tạo lại đối tượng

C
N
TT

Định nghĩa: Dữ liệu địa lý là các dữ liệu số mô tả các đối tượng trong thế
giới thực.

Dữ liệu điạ lý được tổ chức thành hai nhóm thông tin chính, đó là:


C
N
TT



Như vậy dữ liệu là rất đa dạng, chúng có mang tính không gian, thời gian,
được gọi là dữ liệu địa lý.

K
H
TN

được lấy từ bản đồ, ảnh hàng không, ảnh vũ trụ và được chồng xếp lên nhau để

Do sự tích hợp liên ngành nên hệ thống thông tin điạ lý làm việc với nhiều


K
H
TN

1.2.1 Dữ liệu điạ lý:

Hình1.2: Mô hình dữ liệu vật lý.

Mỗi lớp thông tin lại có mô hình cấu trúc chi tiết hơn. Về nguyên lý lớp

1/ Nhóm thông tin về phân bố không gian.

thông tin là tập hợp các dữ liệu điạ lý về một khiá cạnh nào đó của đối tượng điạ

2/ Nhóm thông tin về thuộc tính của đối tượng.

lý thực tế. Do đó nó sẽ mang cấu trúc chung cho loại dữ liệu đó.

Một trong những phương pháp chung nhất của tổ chức dữ liệu điạ lý là tổ

chức theo bản đồ và các lớp thông tin. Mỗi lớp thông tin là một biểu diễn của dữ

liệu theo một mục tiêu nhất định, do vậy nó thường là một hoặc một vài dạng của

thông tin. Ví dụ để nghiên cứu nguồn tài nguyên thiên nhiên, điạ chất, các điều
kiện vật lý lớp dưới đất, sử dụng đất, kênh rạnh……Người ta tách chúng thành các
lớp.

K
H

O
A

K
H
O
A

Không giống như các dạng dữ liệu thông dụng khác, dữ liệu điạ lý phức tạp

1.2.2 Mô hình bản đồ chồng xếp:

hơn, nó bao gồm các thông tin về điạ lý, các quan hệ topo và các thuộc tính phi

không gian. Mọi dữ liệu điạ lý có thể được mô hình với ba thành phần khác nhau
theo quan niệm topology – điểm, đường, vùng.Bất kì một đối tượng tự nhiên nào

đều có thể được biểu diễn bằng một trong bao đối tượng này kèm theo chúng là
những thông tin đặc thù riêng.
Mô hình dữ liệu điạ lý bao gồm bốn thành phần sau:
1. Thành phần khoá.
2. Định vị.

-9-

- 10 -


3. Thành phần phi không gian.
4. Thành phần không gian.

Khoá : là mã số duy nhất cho thực thể để phân biệt thực thể này với thực thể
khác.
Thành phần phi không gian: Là những thuộc tính riêng cho từng thực thể như

Đ

Mô hình vectơ : tường được biểu diễn duới dạng điểm, đường và vùng . Vị
trí không gian của một thực thể được xác định bởi một hệ toạ độ thống nhất toàn

K
H
O
A

C
N
TT

kiểu điểm, màu, hình dạng .



cầu. Một thực thể được xác định bởi cặp toạ độ (X,Y) và các thuộc tính khác như :

Hình1.3: minh hoạ về các thực thể được thể hiện trên bản đồ

Mô hình Raster : Dữ liệu Raster được phân biệt bằng đơn vị pixel, đó là

hình ảnh đơn vị nhỏ nhất phản ánh đối tượng trong không gian.


Cấu trúc dữ liệu ratser 2-D được xem như là một ma trận các ô lưới đặc trưng cho
một ô vuông bề mặt đất. Độ phân giải của dữ liệu raster phụ thuộc vào kích thước
của những ô lưới này.

Có nhiều kỹ thuật để thu thập thông tin cho các nguồn dữ liệu. Nó thường

H

H

2. Vectơ.

1.3 Thu thập các nguồn dữ liệu của GIS:

được thu thập từ việc đo đạc trực tiếp trên những vùng địa trắc khác nhau. Tuy
nhiên, một số lớn dữ liệu liệu có thể được chuyển đổi từ bản đồ giấy sang hình

Đ

1. Raster.

Trong đó nước có giá trị 1, rừng là 2 và đất nông nghiệp là 3

thức lưu trữ của bản đồ điện tử. Có hai phương pháp thường được sử dụng đó là :
Phương pháp quét (scanning):



máy tính để quản lý theo hai cách sau :


Hình 1.4 :minh hoạ dữ liệu raster, ta có một ma trận với các giá trị khác nhau.

Đây là kỹ thuật thông dụng mà lại ít tốn kém, có thể được thực hiện trên

C
N
TT

Thành phần không gian : Các đối tượng tư nhiên bên ngoài được chuyển vào

các máy tính cá nhân hay của công ty. Máy quét sẽ lưu trữ lại các hình ảnh của
bản đồ giấy dưới hình thức số và hiển thị chúng trở lại màn hình. Việc quét hình
ảnh từ bản đồ giấy tương đối đơn giản và nhanh chóng, tuy nhiên phương pháp
này lại không thể cung cấp thuộc tính của các đối tượng tự nhiên như điạ chỉ của
một toà nhà hay ngày thành lập cuả một sân vận động nào đó. Dữ liệu có được từ

K
H
O
A

tỷ lệ, khoảng, định danh ….

những phương pháp này thường dưới dạng raster cho kích thước rất lớn.
Phương pháp số hoá:
Kỹ thuật này đòi hỏi phải cung cấp các thiết bị chuyên ngành. Bản đồ

nguồn sẽ được trãi bề mặt ngang, một con trỏ sẽ xác định tọa độ các điểm tạo nên
hình dạng bản đồ, sau quá trình số hoá, thuộc tính của các đối tượng mới được
thêm vào. Phương pháp này đòi hỏi nhiều thời gian và nguồn dữ liệu có được từ

kỹ thuật này dưới hình thức Vectơ.
Phương pháp vectơ hoá :

- 11 -

K
H
TN

K
H
TN

Định vị: Chỉ ra vị trí của thực thể.

- 12 -


Một vài hệ thống máy tính chuyên nghiệp có thể chuyển đổi dữ liệu Raster
sang dạng dữ liệu Vectơ. Phương pháp này cho tốc độ nhanh do tính tự động
nhưng lại kém chính xác hơn so với việc số hoá thủ công.
Các kỹ thuật trên đều dựa vào nguồn dữ liệu bản đồ giấy có sẵn. Trên thực tế,
… để thu thập nguồn dữ liệu cho GIS.

K
H
TN

K
H

TN

người ta còn dựa vào các ngành lĩnh vực khác như : viễn thám, GPS, phân tích ảnh

1.4 Hiện trạng ứng dụng công nghệ GIS tại Việt Nam :

Hiện nay công nghệ thông tin phát triển rất mạnh mẽ, nhiều công nghệ tiên

tiến trước đây chỉ có ở các nước phát triển thì hiện nay đã có mặt ở Việt Nam. Đối

H

H

với sản phẩm công nghệ thông tin chuyên nghiệp như hệ thống thông tin điạ lý,

Đ

Đ

tuy là các nhà cung cấp luôn cố gắng đưa ra các sản phẩm dễ dùng, tiện lợi nhưng
thực tế vẫn có khoảng cách giữa các nhà chuyên môn và các sản phẩm công nghệ

GIỚI THIỆU OPENGIS

cách ngày càng xa cho việc ứng dụng GIS vào cuộc sống hằng ngày.

K
H
O

A

1.5. Kết luận:

Công nghệ GIS với những lợi thế của nó đã mang lại phương pháp quản lý

hiệu quả hơn, mọi sự vật, đối tượng, từ những thông tin không gian đến những

thông tin phi không gian tất cả đều được quản lý một cách thống nhất trên cùng hệ
thống. Mọi truy xuất đều thể hiện trực quan hơn trên bản đồ số thay cho những

dòng văn bản đơn thuần. Chính vì thế GIS ngày một trở nên quen thuộc hơn cho

người dùng, nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh việc từ đơn giản đến phức tạp và

C
N
TT

Nhiều công ty nước ngoài đã xâm nhập vào thị trường Việt Nam trong lĩnh
vực này. Tuy nhiên, giá các sản phẩm phần mềm của họ rất cao tạo một khoảng

K
H
O
A

C
N
TT


năng phân tích khác để giải quyết cho những bài toán ứng dụng.



CHƯƠNG 2

số hoá. Sau giai đoạn số hoá người ta cần đến hệ thống thông tin điạ lý ở các chức



nói trên.. Ở Việt Nam hệ thống thông tin điạ lý ứng dụng chủ yếu cho các lĩnh vực

chi phí đòi hỏi đầu tư ngày một thấp hơn. Có thề nói rằng GIS ngày một tự khả
định tầm quan trọng, được các nước phát triển xem như một mũi nhọn trong lĩnh
công nghệ thông tin và được đưa vào chương trình giảng dạy.
- 13 -

- 14 -


các phầm mềm dạng OpenGIS khác.Bộ khung OpenGIS (OpenGIS framework)

Dữ liệu địa lý “geodata” : Thông tin xác định vị trí địa lý và những nét tiêu
biểu của các đặc tính tự nhiên hoặc nhân tạo và những ranh giới của Trái đất.
Geodata đại diện những khái niệm trừu tượng của những thực thể thế giới thực,

K
H
TN


như những con đường, toà nhà, xe cộ, hồ nước, những khu rừng và các quốc gia;
là dữ liệu miêu tả các hiện tượng một cách trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với vị trí
(cùng thời gian và hướng) liên quan đến bề mặt Trái đất , đã dươc thu thập dưới
dạng số (kĩ thuật số) trên 30 năm nay.

Xử lý thông tin địa lý “geoprocessing” : là bất kì việc tính toán dạng kĩ

gồm :
- Một cách thức chung dạng số thể hiện Trái đất và các hiện tượng
của nó trên cơ sở toán học và khái niệm.
- Một mô hình chung để thực hiện những truy nhập, quản lý, thao

K
H
TN

2.1. CÁC KHÁI NIỆM:

tác, trình bày, và chia sẻ geodata giữa những cộng đồng thông tin .

- Một bộ khung để sử dụng mô hình Open Geodata và mô hình dich

vụ Open GIS để giải quyết vấn đề khả năng không hoạt đông kết hợp không chỉ về
mặt kĩ thuật mà cả về mặt tổ chức.

Đất gồm hệ thống thông tin địa lý (GI), hệ thống thông tin đất đai (LIS), việc xử lý
ảnh và tạo ảnh Trái đất, việc chứa geodata trong tất cả các loại cơ sở dữ liệu,

bộ phận (componentware) và những ứng dụng có thể kiểm soát một phạm vi rộng


những phương thức khảo sát dạng kĩ thuật số, sự định hướng, khí tượng học, địa

các kiểu geodata và các hàm geoprocessing. Người sử dụng các hệ thống này có

- Tùy thích trao đổi tất cả các loại thông tin không gian về Trái đất
,về các đối tượng và hiện tượng ở trên ,bên trên và dưới bề mặt Trái đất .
- Chạy các phần mềm có khả năng thao tác các thông tin như vậy

K
H
O
A

qua mạng một cách hợp tác.

2.2. TỔNG QUAN VỀ OPENGIS :
2.2.1. Làm quen với OpenGIS Specification :
2.2.1.1.

Khái niệm:

Đặc tả OpenGIS (OpenGIS Specification) , một đặc tả toàn diện của một bộ

khung phần mềm cho các truy cập phân tán đến geodata và những tài nguyên
geoprocessing . Đặc tả này cung cấp cho các nhà phát triển phần mềm trên thế giới
một khuôn mẫu giao diện chung cặn kẽ để viết các phần mềm hoạt động chung với

Đ




C
N
TT

C
N
TT

“Interoperable geoprocessing” chỉ khả năng của một hệ thống kĩ thuật số để
:

thể chia sẻ một không gian dữ liệu tiềm năng rộng lớn qua mạng, dù dữ liệu được
sản sinh vào các thời điểm khác nhau bởi các nhóm không liên quan sử dụng các
hệ thống sản xuất khác nhau cho những mục đích khác nhau và thật sự có thể đang
hiện hữu dưới sự điều khiển chính của hệ thống được sử dụng cho việc sản xuất
của họ. Geodata kế thừa (Legacy geodata) được tổ chức trong các hệ thống có giao
diện thích ứng OpenGIS Specification sẽ có thể được truy xuất bởi các phần mềm
có giao diện thích ứng OpenGIS Specification khác .
OpenGIS Specification cung cấp một bộ khung cho những người phát triển

K
H
O
A

Đ




chấn học,v v..

H

Các nhà phát triển xây dựng những hệ thống có giao diện thích ứng

OpenGIS Specification sẽ tạo ra những phần mềm trung (middleware), phần mềm

H

thuật số nào sử dụng geodata, lập mô hình, phiên dịch và sử dụng thông tin Trái

phần mềm để tạo ra phần mềm cho phép những người dùng của họ truy nhập và
xử lý dữ liệu địa lý từ những nguồn đa dạng qua một giao diện tính toán chung bên

trong một nền tảng công nghệ thông tin mở.
2.2.1.2.

Ưu điểm:

Người phát triển ứng dụng có thể dễ dàng và linh hoạt hơn để:
• Viết phần mềm để truy cập geodata.
• Viết phần mềm để truy cập những tài nguyên geoprocessing .

- 15 -

- 16 -



• Sửa đổi những ứng dụng theo nhu cầu người dùng cụ thể, tích hợp phi

2.2.2.2. Những dịch vụ OpenGIS ( OpenGIS Services ): tập hợp
những dịch vụ được cần để :

không gian và không gian.

- Truy nhập và xử lý những kiểu định nghĩa đồ họa địa lý trong Mô

• Chọn một môi trường phát triển.
• Cung cấp những ứng dụng trên những nền tảng đa dạng.

hình Geodata Mở.

H

nền tính toán phân tán ( CORBA, OLE / COM, DCE, ….)

Đ

• Phù hợp với người dùng với những công cụ geoprocessing đúng (và được
địng cỡ đúng)



Những người dùng cuối là những người hưởng lợi tối ưu, nhận được:

C
N
TT


• Sự truy nhập thời gian thực tới một hệ thống vũ trụ thông tin địa lý lớn rộng
hơn so với hệ thống vũ trụ thông tin địa lý có thể truy cập ngày nay.
• Nhiều ứng dụng hơn ( với những middleware và tài liệu hỗn hợp) khai thác
thông tin địa lý.

• Những khả năng làm việc với những kiểu geodata và định dạng khác nhau

K
H
O
A

bên trong một môi trường ứng dụng đơn và dòng công việc ( workflow )

liên tục , mà không quan tâm đến chi tiết của những kiểu và những định

dạng này.

2.2.2. OpenGIS Specification định nghĩa :
2.2.2.1. Mô hình Geodata Mở ( Open Geodata Model ) : Một tập

hợp chung và phổ biến những kiểu thông tin địa lý cơ bản có thể được sử
dụng để lập mô hình geodata thì cần những miển ứng dụng cụ thể hơn, sử
dụng những phương pháp lập trình truyền thông hay / và trên cơ sở đối
tượng.

OpenGIS trong một sơ đồ để thiết lập :

H


• Chọn những nền thích hợp - kiểu máy tính cá nhân, kiểu máy chủ, và kiểu

2.2.2.3. Một mô hình những cộng đồng thông tin (Information
Communities Model ) : Dùng Mô hình Geodata Mở và những dịch vụ
- Một cách thức cho một cộng đồng những nhà sản xuất geodata và

Đ

• Tích hợp Dữ liệu địa lý và sự xử lý vào một kiến trúc tính toán liên hợp

những người dùng đã chia sẻ một tập hợp chung những định nghĩa đặc tính địa lý
nhằm bảo trì thực sự có hiệu quảnh định nghĩa này và để lập danh mục, chia sẻ



• Cung cấp những khả năng geoprocessing tới những khách hàng

địa lý và biên dịch giữa những cộng đồng khác nhau những người sử dụng
những tập hợp định nghĩa đặc tính địa lý khác nhau.

những tập dữ liệu thích ứng những định nghĩa đó.

C
N
TT

• Truy cập và / hoặc phân phối geodata

đồng người dùng mà sử dụng một tập hợp chung những định nghĩa đặc tính


- Mét cách chính xác tối ưu và hiệu quả cho những cộng đồng khác
nhau những người dùng và những nhà sản xuất geodata để chia sẻ geodata mặc
những tập hợp định nghĩa đặc tính địa lý khác nhau của họ. Cho ví dụ, những kĩ sư, những nhà địa chất, nhà nông học có thể tìm kiếm để chia sẻ dữ liệu đất dù họ
mô tả đặc điểm các kiểu đất khác nhau theo những mục tiêu nghề nghiệp khác
nhau. Những mô hình cộng đồng thông tin định nghĩa một sơ đồ nhằm tự động

K
H
O
A

K
H
TN

Nhà quản lý thông tin linh hoạt hơn đối với:

K
H
TN

- Cung cấp những khả năng để chia sẻ geodata bên trong những cộng

• Sử dụng lại mã geoprocessing

biên dịch giữa những từ điển đặc tính địa lý khác nhau.
2.2.3. Đặc điểm :
OpenGIS Specification thiết lập một nền tảng công nghệ chung trên


đó ngành công nghiệp phần mềm có thể xây dựng những thành phần phần mềm và
ứng dụng geoprocessing có tính :
Interoperable (Hoạt động liên hợp)- OpenGIS Specification cung cấp
những giao diện chuẩn đối với geodata và những dịch vụ geoprocessing. Những
giao diện này hỗ trợ trong những hệ thống độc lập và các mạng) : sự truy cập

- 17 -

- 18 -


geodata, những thao tác geoprocessing khách/chủ phân tán, thao tác geoprocessing
ngang hàng phân tán.

Extensible (Dể mở rộng) - OpenGIS Specification có thể đồng hóa những
phần mềm geoprocessing và kiểu geodata mới, và có thể điều tiết những công

Supportive of Information Communities (Sự khuyến khích của những
cộng đồng thông tin ) - OpenGIS Specification tối ưu hóa việc chia sẻ dữ liệu bên

nghệ mới mà OpenGIS Specification phụ thuộc trên đó , như những nền tính toán
phân tán, khi chúng trở thành sẵn có.
Compatible (Tương thích) - OpenGIS Specification giữ gìn sự đầu tư của

K
H
TN

K
H

TN

trong một cộng đồng những người dùng và những nhà sản xuất chia sẻ một từ điển
đặc tính địa lý chung và giữa những tập hợp những người dùng và những nhà sản

những người dùng trong dữ liệu và phần mềm thừa kế bởi việc cung cấp những

xuất mà những từ điển đặc tính địa lý của họ không trùng.

phương tiện để hoà nhập liền khối, trong một kiểu cách trong suốt đối với người

Ubiquitous (Thường gặp) - OpenGIS Specification cung cấp những

dùng, phần mềm geoprocessing và geodata hiện có cùng công nghệ thông tin liên

phương tiện cho tất cả các ứng dụng công nghệ thông tin để sẵn sàng khai thác

quan với những ứng dụng geoprocessing thích ứng OpenGIS . Đồng thời,

những dịch vụ OpenGIS qua những giao diện và những giao thức chuẩn.

OpenGIS Specification tương thích và không gối lên nhau với việc hỗ trợ công

C
N
TT

liên hợp (interoperability).




mua phần mềm trên nền OpenGIS những sự bảo đảm nhất định của tính hoạt động

H

biệt.

Đ

công nghệ hỗ trợ OpenGIS gắn nhãn những sơ đồ để đưa đến cho những người

nghệ thông tin, những hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu và hệ tính toán phân tán đặc
Implementable (Có thể cài đặt) - Mục đích quan trọng nhất là những công
nghệ đó được chỉ rõ trong OpenGIS Specification phải có thể cài đặt được.
2.2.4. Phân loại :



Đ

khả năng điều khiển và sự toàn vẹn. OpenGIS Specification cung cấp một khung

C
N
TT

H

Reliable (đáng tin cậy) - Geoprocessing phân tán yêu cầu ở một mức cao


Easy to use (Dễ sử dụng ) – Phần mềm trên nền OpenGIS Specification sẽ

OpenGIS Specification sẽ được phát triển và phát hành thành nhiều

sử dụng những quy tắc và những thủ tục chắc chắn và logic cho việc sử dụng

phần trong vài năm. Nó bao gồm đặc tả trừu tượng ( Abstract Specification ) và

geodata và các dịch vụ geoprocessing. Geodata không cần thiết và sự phức tạp

một chuỗi những đặc tả cài đặt ( Implementation Specification ) để thực hiện

geoprocessing được dấu bởi người phát triển ứng dụng.

trên những hệ tính toán phân tán ( distributed computing platforms (DCPs)) đang

K
H
O
A

trường phần mềm, nền tảng phần cứng và mạng.
Cooperative (Hợp tác) - OpenGIS Specification hỗ trợ tính toán dùng

chung và những tài nguyên dữ liệu dùng chung. Công nghệ OpenGIS có thể dễ
dàng được kết hợp với công nghệ thông tin khác.
Scalable (Biến đổi được) – Phần mềm trên nền OpenGIS Specification th-

ường gồm có những thành phần phần mềm geoprocessing "cắm vµ chạy" mà có


cạnh tranh hiện thời gồm có Common Object Request Broker (CORBA của Object
Management Group(OMG), Object Linking and Embedding/Common Object

K
H
O
A

Portable (Khả chuyển) - OpenGIS Specification là sự độc lập của môi

Model (OLE/COM) của Microsoft; Distributed Computing Environment (DCE)

của Open Software Foundation (OSF); Java của SunSoft và những nhóm khác.
OpenGIS Abstract Specification : Bộ phận của OpenGIS

Specification được tạo ra bởi Ủy ban kỹ thuật OGC để cung cấp sự mô tả ở mức

cao tính năng hoạt động được cung cấp bên trong OpenGIS Implementation

thể được cấu hình cho bất kì ứng dụng geoprocessing nào hoặc môi trường tính

Specification. Mục đích của Abstract Specification là tạo ra và lập tài liệu một mô

toán chuẩn, bất chấp kích thước cơ sở dữ liệu.

hình khái niệm đủ để cho phép tạo ra Implementation Specification.

- 19 -

- 20 -



OpenGIS Implementation Specification : Những Implementation
Specification là những đặc tả nền tảng công nghệ rõ ràng cho sự cài đặt những

2.3.1. The OpenGIS Essential Model :

những hệ tính toán phân tán đặc biệt như OLE / COM và CORBA. Ủy ban Kỹ

địa lý ở nhiều cấp độ.

K
H
TN

OpenGIS Abstract Specification định nghĩa một “Essential Model” (Mô
hình bản chất) nhằm thấu hiểu sự trình bày, khám phá, truy cập, và xử lý thông tin

K
H
TN

giao diện lập trình ứng dụng phần mềm chuẩn công nghiệp. Đó là những đặc tả
phần mềm chi tiết để cài đặt các bộ phận của OpenGIS Abstract Specification trên
thuật OGC phát hành Những yêu cầu cho những đề nghị ( RFPs), và đáp lại những

Tính hoàn hảo của Mô hình bản chất của OpenGIS Abstract Specification

điều đó, những thành viên hợp thành đội để trình bày OpenGIS Implementation


là chìa khóa để phát triển những OpenGIS Implementation Specification mạnh mẽ.

Specification cho Ủy ban kỹ thuật và Ủy ban quản lý OGC xem lại. Ngoài việc

Mô hình bản chất áp dụng sự nghiêm ngặt có tính phân tích đối với tình trạng cơ

cho phép Tính vận hành với nhau (Interoperability) với mỗi DCP, những nhóm

bản bằng việc geoprocessing, mô tả chín cấp độ trừu tượng hóa :

Đ

Gồm hai mô hình bắt nguồn từ phương pháp phân tích và thiết kế đối tượng
Syntropy [1] :

tạp và hỗn loạn của nó.

H

H

2.3. OPENGIS ABSTRACT SPECIFICATION :

ƒ Real World (Thế giới thực). Đây là thế giới thực sự với tất cả sự phức

ƒ Conceptual World (Thế giới khái niệm). Là thế giới các thứ chúng ta

Đ

này cố gắng cung cấp tính năng Interoperability cực đại giữa các DCPs.


biết và đặt tên.

bản đồ và GIS (Hệ thống thông tin địa lý), trong đó chúng ta lựa chọn

C
N
TT

C
N
TT



Model) và mục đích của nó là thiết lập sự kết nối khái niệm của việc thiết kế hệ



- Mô hình đầu tiên đơn giản hơn được gọi là Mô hình bản chất (Essential

ƒ Geospatial World (Thế giới không gian địa lý). ỳa thế giới của những

thống hoặc phần mềm tới thế giới thực. Essential Model là sự mô tả thế giới thực

các thứ cụ thể trong thế giới khái niệm để biểu diễn theo một cách có

hoạt động ra sao. Nó giải thích những thuật ngữ thế giới thực : các đối tượng, giao

tính chất tượng trưng và trừu tượng trong những bản đồ và geodata.


analysis), các mô hình từ ngữ hay đồ họa có cấu trúc được sử dụng để giúp cho

K
H
O
A

việc hiểu rõ những thông điệp.

- Mô hình thứ hai, cốt lõi của Abstract Specification, là Mô hình trừu

tượng (Abstract Model ) định nghĩa hệ thống phần mềm cuối cùng theo một lối cài
đặt trung lập. Abstract Model là sự mô tả phần mềm cần phải làm việc ra sao. Mô

hình trừu tượng đại diện một thỏa hiệp giữa các mô hình của những môi trường cài

đặt dự định nhắm tới. Các mô hình từ ngữ hay đồ họa có cấu trúc cũng được
khuyến khích sử dụng cho việc giải thích các sơ đồ khái niệm. Nó xác định các

lớp, lớp con được quan tâm, định danh và mô tả mối quan hệ giữa chúng, và mô tả

ƒ Dimensional World (Thế giới có kích thước).
hình học.

ƒ Project World (Thế giới đề án). Là một mảnh được chọn của thế giới
geospatial hữu hướng – cho ví dụ, những lớp thuộc chủ đề nhất định bên

trong một GIS – mà được lập cấu trúc ngữ nghĩa và nói cách khác cho
một mục đích, nghề nghiệp, qui định, hoặc miền công nghiệp đặc thù.


ƒ OpenGIS Points (Điểm OpenGIS). Làm sao những điểm được định
nghĩa, tổng quát và cho một Project World đặc biệt, theo một cách mà
tất cả các hệ thống phần mềm có thể liên quan đến.

trừu tượng các giao diện được cài đặt trong phần mềm.

- 21 -

Đây là thế giới

Geospatial sau khi nó đã được đo đạc để có sự chính xác về vị trí và

K
H
O
A

diện, hành vi, giới hạn,..Các lược đồ, phân tích trường hợp sử dụng (use-case

- 22 -


ƒ OpenGIS Geometry (Hình học OpenGIS). Làm sao hình học được xây
dựng dựa vào OpenGIS Points, theo một cách mà tất cả các hệ thống
phần mềm có thể liên quan đến.

chia sẻ những thông tin không gian địa lý diễn ra trong đó ỏ một mức tự nhiên,
không khó khăn gì vế mặt ngữ nghĩa .
2.3.1.1. Các khái niệm :


OpenGIS được xây dựng từ hình học, từ các thuộc tính, và một hệ thống

hình geodata phục vụ như là một chỉ dẫn cho việc thể hiện những

tham chiếu không gian, theo một cách mà cho mượn chính nó để sử

K
H
TN

™ Open Geodata Model : Mỗi hệ thống geoprocessing đều có một mô

K
H
TN

ƒ OpenGIS Feature (Tính năng OpenGIS). Làm sao những tính năng

đặc điểm và hiện tượng của Trái Đất dưới dạng kĩ thuật số. Open

dụng bên trong những giao diện mở cho geoprocessing, và theo một

Geodata Model là một mô hình geodata vũ trụ cho phép những giao

cách mà hỗ trợ – qua một tập hợp những dịch vụ OpenGIS – một số

diện interoperability được xác định, ám chỉ những phần của

hàm tới hạn như những danh mục geodata.


Essential Model tập trung vào dữ liệu : hình học, những hệ thống
cấu trúc hình học vị trí, địa thế học topology, những cấu trúc nổi

tính năng OpenGIS.

tiếng từ đó những hình học đặc tính được xây dựng, những quy mô

Đ

bao phủ, những hàm phạm vi giản đồ, những hàm phát sinh bao phủ,



…. OpenGIS Specification chuẩn hóa cách mà các hệ thống đó
truyền thông những loại thông tin này.

C
N
TT

Đ

C
N
TT

™ Features and Feature Collections ( Tính năng và Tập hợp tính năng
): Là cấp độ cuối cùng của Essential Model.
9 Một Feature Collection là đơn vị cơ bản, nguyên tử của quan hệ

geospatial trong một môi trường hệ thống máy tính nối mạng, là

đơn vị thương mại trong một giao dịch chia sẻ thông tin

K
H
O
A

K
H
O
A

H

tham chiếu không gian, những sự biến đổi, những hình dạng, những

Làm sao những tính năng OpenGIS được quản lý trong những tập hợp

H

ƒ OpenGIS Feature Collections (Những tập hợp tính năng OpenGIS).

geospatial, khoản mục geospatial nhỏ nhất mà được trao đổi qua

sự quản lý của quan hệ geospatial, là đối tượng nguyên thuỷ của

thao tác và sự khai thác bên trong một môi trường xử lý phần


Hình 2.1: 9 lớp khái niệm

Trong 9 cấp độ trên , cấp độ Project world là quan trọng nhất cho mục đích

của OpenGIS Abstract Specification. Mô tả của Project World là đặc biệt quan
trọng vì nó giới thiệu khái niệm của Geospatial Information Community mà sự

- 23 -

mềm geospatial. Một Feature Collections có thể chứa một

Feature đơn lẻ hay nhiều Feature .

9 Feature (đặc tính,tính năng) là đơn vị cơ bản của thông tin
geospatial số, có thể được định nghĩa đệ quy, như vậy có thể là
sự biến đổi đáng kể trong hạt các đặc tính. Ví dụ : phụ thuộc vào
- 24 -


ứng dụng hoặc sự quan tâm của người thu thập thông tin, bất kỳ

Coverage (Vùng che phủ) : là sự kết hợp những điểm bên trong một

khoản mục nào liệt kê dưới đây có thể là một đặc tính :

miền thời gian / không gian vào một giá trị ( của một kiểu dữ liệu được định nghĩa,

9 Một đoạn của một con đường giữa những giao lộ liên tiếp.

có thể là một kiểu phức). Tức là, trong một vùng phủ mỗi điểm có giá trị phức tạp

gian tới một miền thuộc tính. Một vùng phủ trong OpenGIS Specification đơn giản

K
H
TN

hay đơn giản đặc thù. Một vùng phủ là một hàm từ một miền thời gian / không

9 Một hình ảnh vệ tinh tham chiếu địa lý (georeferenced).

K
H
TN

9 Một đại lộ được đánh số gồm nhiều đoạn đường.
9 Một điểm đơn từ một hình ảnh vệ tinh georeferenced.

là một hàm mà có thể trả lại giá trị của nó tại một điểm hình học. Coverage có tất

9 Một nhiệt độ trên một bản đồ khí tượng.

cả các đặc trưng của các Feature, vì vậy chúng là một kiểu con của Feature. Và

9 Features hình thành từ 3 yếu tố cơ bản sau : Geometry (Hình

những Feature Collection và Feature là những phần tử Mô hình Geodata OpenGIS

học), Sementic Properties (Các thuộc tính ngữ nghĩa), Metadata
(Dữ liệu biến đổi)


trung tâm.

Một Fearture và một Coverage có thể được phân biệt bởi sự bão

: Spatial Reference- geopositioning - hay sự cố định vị trí của một

điến mỗi vị trí. Ví dụ , một thành phố được định nghĩa như một Feature không trả

Đ

Đ

H

hòa tương đối của dữ liệu. Trong một Coverage có một giá trị dữ liệu liên quan

H

™ Spatial Reference Systems (Những hệ thống tham chiếu không gian)

không đầy đủ ý nghĩa trong một ngữ cảnh geoprocessing trừ phi

một giá trị. Một thành phố được định nghĩa như một Coverage trả lại cho mỗi

C
N
TT

C
N

TT



về một giá trị cho mỗi điểm . Ở tại một điểm đã cho, có thể chứa đựng Feature
khác, hoặc nó có thể chứa đựng một Coverage, nhưng chính nó lại không trả ra



đối tượng vào không gian và thời gian là một khía cạnh trung tâm
của việc lập mô hình dữ liệu địa lý. Những thực thể và hiện tượng
chúng được biểu diễn dướí dạng một mô hình cố định chúng vào

điểm một giá trị, như độ cao hoặc chất lượng không khí . Một Coverage, tuy

thời gian và đặt chúng trong mối liên hệ với bề mặt của Trái đất.

nhiên, có thể bắt nguồn từ một Feature Collection : Chúng ta có thể bắt đầu từ một

Những hệ thống tham chiếu không gian định nghĩa làm sao những

Feature Collection và sử dụng một hay nhiều thuộc tính của những Feature này để

K
H
O
A

Những yếu tố địa lý chia thành hai phạm trù rộng, là những thực thể


định nghĩa một Coverage, giá trị của Coverage tại một điểm là giá trị của thuộc
tính của Feature định vị tại điểm đó.

2.3.2. OpenGIS Abstract Specification được chia thành những chủ đề

K
H
O
A

tọa độ được thể hiện bên trong dạng hình học của một đặc tính.
™ Features and Coverages (Những đặc tính và phạm vi che phủ):

:

và hiện tượng :

- Những thực thể là những đối tượng rời có thể nhện ra được,

có những ranh giới được xác định tương đối rõ hoặc phạm vi không gian. Ví dụ :

- Topic 1 Feature Geometry : Cung cấp những cấu trúc hình học cho các

đặc tính dạng hình học
- Topic 2 Spatial Reference Systems : Cung cấp những hệ thống tham chiếu

những tòa nhà, dòng sông, ...
- Hiện tượng thay đổi qua không gian và không có phạm vi

cụ thể. Ví dụ : nhiệt độ, thành phần đất …. Một giá trị hoặc sự mô tả của một hiện


không gian mà nhờ đó các đặc tính liên hệ với các vị trí trên Trái đất theo quy tắc

đo đạc.

tượng chỉ có ý nghĩa tại một điểm cụ thể trong không gian ( và có thể cả thời gian
). Ví dụ : Hiện tượng được gọi là nhiẹt độ chỉ có giá trị cụ thể tại vị trí xác định.
- 25 -

- 26 -


- Topic 3 Locational Geometry : Thêm những công cụ cho việc tham chiếu

Quan hệ giữa các chủ đề :

không gian địa lý đến những tọa độ ảnh, tọa độ quét, và những hệ thống tham
chiếu gián tiếp mà không được tìm thấy trong các văn bản đo đạc.
- Topic 4 Stored Functions and Interpolation : Topic này cần thiết để hỗ trợ

K
H
TN

K
H
TN

cho Topic 6. Hầu hết những vùng phủ phụ thuộc vào 2 hàm chứa. Những hàm ánh
xạ theo thứ tự “từ” và “đến” một không gian tọa độ toán học thì được gọi là Phạm

vi vùng phủ.

- Topic 5 Features and Feature Collections : Topic này cùng các Topic 6, 7
quan tâm cơ bản về việc xử lý và trình diễn thông tin không gian địa lý.

- Topic 6 The Coverage Type : Topic này cùng các Topic 5, 7 quan tâm cơ

H

H

bản về việc xử lý và trình diễn thông tin không gian địa lý.

Đ

Đ

- Topic 7 Earth Imagery : Cung cấp một cấu trúc điều tiết tất cả các loại và
cách sử dụng những hình ảnh số của Trái đất.

- Topic 10 Transfer Technology : Công nghệ truyền tải xử lý những biểu
diễn tức thời cả những hành vi truy vấn và kích thước có thể chấp nhận được
- Topic 11 Metadata : Cung cấp những mô hình và các truy vấn metadata

K
H
O
A

- Topic 12 OpenGIS Service Architecture : Định nghĩa một mô hình chung


cho việc cài đặt những dịch vụ để truy cập, quản lý, thao tác, biểu diễn, và chia sẻ
geodata giữa những cộng đồng thông tin.
- Topic 13 Catalogs : Cung cấp những dịch vụ không gian địa lý, trong khi

những phần còn lại được tập trung trên không gian địa lý chia sẻ.
- Topic 14 Semantics and Information Communities : Topic này cùng các


C
N
TT

- Topic 9 Quality : Topic này cùng các Topic 5, 14 có nội dung lý thuyết
thông tin cao mà không liên kết mạnh mẽ với những vấn đề không gian địa lý.

Hình 2.2: Quan hệ giữa các chủ đề

Các chủ đề (topic) được tổ chức thành các gói sử dụng ngôn ngữ UML.
Mỗi gói là tập hợp các kiểu và các giao diện liên quan tạo thành các thành phần
nhất quán cho việc thiết kế hệ thống phần mềm.
Ở đây ta sẽ tập trung nghiên cứu Topic 1: Feature Geometry

K
H
O
A

C
N

TT



- Topic 8 Relations Between Features : Cung cấp việc lập mô hình và trình
diễn những quan hệ giữa các đặc tính.

2.3.3. Giới thiệu các gói cơ bản :
2.3.3.1.Gói các kiểu ngôn ngữ cơ bản (Basic Language Types):

Topic 5, 9 có nội dung lý thuyết thông tin cao mà không liên kết mạnh mẽ với
những vấn đề không gian địa lý.

- 27 -

- 28 -


K
H
TN
C
N
TT



Đ

H


K
H
TN
H
Đ


Ta chỉ tìm hiểu các kiểu dữ liệu mới :

K
H
O
A

C
N
TT
K
H
O
A

Hình 2.4: Các kiểu dữ liệu cơ bản

+ Vector : một danh sách số theo thứ tự, miêu tả một điểm trong tọa độ Đê-các hay

một vetor (khoảng cách và hướng) tự do hay gắn với một điểm. Mỗi số trong danh
sách chỉ đến một tọa độ. Thuộc tính : ordinates : Sequence <Number>.Thao tác


Hình 2.3: Các kiểu cơ bản

2.3.3.2. Gói các kiểu dữ liệu cơ bản (Basic Data Types) : Đây là

một gói hỗ trợ cho gói Mô hình đối tượng biến đổi tọa độ (Coordinate
Transformation object model.)

- 29 -

được thực hiện trên kiểu dữ liệu này là Add (Cộng), Multiply (Nhân).

+ Name : một lớp chung dùng định danh một lớp cụ thể trong một mô hình đang
dược phát triển. Thuộc tính : identificationName (kiểu CharacterString : chuỗi kí
tự dùng để định danh lớp)

- 30 -


• Kiểu : Abstract

2.3.3.3. Gói đơn vị đo lường (Unit of Measure : UOM): hỗ trợ cho
Coordinate Transformation object model

• Thuộc tính : uomName (CharacterString) : Tên được gán cho các đơn vị
đo lường cụ thể : uomArea là square feet (feet vuông), uomTime là
seconds (giây), uomAngle là degrees (độ)…

K
H
TN


lượng cùng đơn vị. Các thừa số kiểu này thuờng không có đơn vị.

+ UomLength : là con của lớp Unit of Measure. Dùng đo dộ dài , khoảng cách
giữa hai thực thể

+ UomAngle : là con của lớp Unit of Measure. Dùng đo độ, phút, giây, radian,
grad .

H

+ UomTime : là con của lớp Unit of Measure. Dùng đo, tính toán thời lượng hay

Đ

ngày giờ (giây, phút, ngày, tháng).

+ UomArea : là con của lớp Unit of Measure. Dùng đo kích thước vùng. Đơn vị



thường dùng : mét vuông và feet vuông.

C
N
TT

+ UomVelocity : là con của lớp Unit of Measure. Dùng đo vận tốc, sự thay đổi về
vị trí trong một khoảng thời gian (m/sec2).


+ Measure : là con của lớp Unit of Measure. Kết quả của việc thực hiện các hành
động hay xử lý xác định phạm vi, chiều, số lượng một số thực thể. Những lớp con
của Measure sẽ phải xác định lớp nào của lớp Unit of Measure mà chúng sử dụng.
Cụ thể : một phép đo độ dài phải dùng đơn vị đo độ dài.
• Thuộc tính : Value : kiểu Number

K
H
O
A

K
H
O
A

C
N
TT



Đ

H

K
H
TN


+ UomScale : là con của lớp Unit of Measure. Dùng đo phạm vi, tỉ số hai đại

• Thao tác :

Hình 2.5: Các đơn vị đo lường

Sơ đồ lớp của gói Unit of Measure

- convert(target : Unit of Measure ) : Measure
->Hàm chuyển đổi giữa các đơn vị đo lường.
->Nhận tham số target kiểu Unit of Measure.
->Trả về kết quả kiểu Measure.

+ Length : là con của lớp Measure. Dùng đo khoảng cách.

Các lớp :
+ Unit of Measure : các hệ thống được kế thừa để đo các đại lượng vật lý như
khoảng cách, vùng, hay khoảng thời gian.

- 31 -

• Thuộc tính : uom : kiểu UomLength
+ Angle : là con của lớp Measure. Dùng đo góc quay cần thiết để một đường hay
một mặt trùng với đường hay mặt khác (các đại lượng độ - degree, grad, radian).
- 32 -


• Thuộc tính : uom : kiểu UomAngle.
+ Area : là con của lớp Measure. Dùng đo phạm vi vật lý của các đối tượng hình
học 2-D.

• Thuộc tính : uom : kiểu UomArea.

K
H
TN

K
H
TN

+ Velocity : là con của lớp Measure. Dùng đo tốc độ trong một chiều cụ thể.
• Thuộc tính : uom : kiểu UomLength, time : kiểu UomTime, distance :
UomLength.
+ Time : là con của lớp Measure.
• Thuộc tính : uom : kiểu UomTime.

H

* Thuộc tính : uom : kiểu UomScale.

H

+ Scale : là con của lớp Measure. Đo tỉ số hai đại lượng, thường không có đơn vị.

Đ

Đ

2.3.3.4.Gói độ chính xác (Accuracy Package):
Định nghĩa một tập hợp các kiểu dữ liệu ghi lại độ chính xác của



C
N
TT

C
N
TT



những đại lượng số và cấu trúc dữ liệu.

Hình 2.6: Sơ đồ lớp của Accuracy Package

Các lớp :

K
H
O
A

K
H
O
A

+ AccuracyMeasure : là lớp trừu tượng mô tả độ chính xác của một hay tập hợp
các đại lượng. Nó là kiểu lớp dữ liệu.


+ CovarianceMatrix : là con lớp AccuracyMeasure. Chỉ rõ độ chính xác của một
đại lượng đơn hay tập hợp các đại lượng liên quan dưới dạng một ma trận hiệp

phương sai. Các phần tử đường chéo là độ sai số của những tọa độ tương ứng hay
bình phương của độ lệch chuẩn. Còn lại là các phần tử đồng biến đổi của các sai
số trong những tọa độ tương ứng. Chúng sẽ có giá trị 0 khi sai số ở các tọa độ khác
nhau không tương quan theo thống kê. Với ba tọa độ nền của một điểm, một ma
trận hiệp phương sai là một ma trận 3 x 3 với các hàng và cột tương ứng ba tọa độ.

- 33 -

- 34 -


• Thuộc tính : estimate : kiểu Measure (giá trị của phép đo sai số với đơn

Các phần tử của ma trận là các giá trị được mong đợi của việc sản sinh ra các sai
số trong các tọa độ hàng đồng thời với sai số trong các tọa độ cột. Một ma trận

vị đo tương ứng), confidence : kiểu Number (giá trị phần trăm của lỗi

hoàn chỉnh có 3N hàng và 3N cột.

thực được mong đợi là ít hơn, miền giá trị hợp lệ : 0..100).

CovarianceElement nên chỉ cần ghi nhận một phần tử trong mỗi cặp đối

một tập hợp ba đại lượng liên quan chặt chẽ được mô tả là độ lớn mong đợi của


K
H
TN

+ SphericalError (sai số hình cầu): con của lớp ErrorEstimate. Độ chính xác của

K
H
TN

• Mối liên kết : là một ma trận hiệp biến vuông và đối xứng 1..* của
xứng. Việc sử dụng ma trận hiệp biến phải chỉ rõ những phần tử ma trận

véc tơ sai số ba chiều. Chúng thường là ba tọa độ của một vị trí điểm và có thể

mong muốn có thiếu hay không, và làm sao để phiên dịch nó lại (giá trị

không cùng đơn vị đo.

bị thiếu là không đươc biết hoặc là 0).

+ CircularError : con của lớp ErrorEstimate. Độ chính xác của một tập hợp hai đại

• Thuộc tính : size : kiểu Integer

lượng liên quan chặt chẽ được mô tả là độ lớn mong đợi của véc tơ sai số hai
của một điểm ảnh và có thể khác đơn vị đo.

• Mối liên kết : được chứa trong (0..1) của lớp CEandLE.


Đ

Đ

phần tử đối xứng.

H

chiều. Chúng thường là hai tọa độ ngang của một vị trí điểm nền hay hai tọa độ

trận hiệp phương sai. Nếu không nằm trên đường chéo thí đó là giá trị của cả hai

H

+ CovarianceElement : là con lớp AccuracyMeasure. Chỉ rõ giá trị của một ma

CovarianceElement có thể chứa nhiều đối tượng CovarianceMatrix, khi

mô tả là độ lớn mong đợi của véc tơ sai số một chiều và có thể không cùng đơn vị

đó các ma trận chồng lên nhau. Khi sử dụng, một đối tượng

đo.

C
N
TT

C
N

TT



+ LinearError : là con lớp ErrorEstimate. Độ chính xác của một đại lượng được



• Mối liên kết : các phần tử (1..*) CovarianceMatrix. Một đối tượng

CovarianceElement phải được liên kết trực tiếp hay gián tiếp với 2 đối

• Mối liên kết : được chứa trong (0..1) lớp CEandLE, ThreeLE,TwoLE.

tượng khác, mỗi trong số chúng cung cấp một giá trị và có một đối

Ba liên kết này loại trừ qua lại nhau. Tuy nhiên, một LinearError không

tượng Unit of Measure được liên kết tới. Nếu hai đối tượng đó là một thì

cần phải được chứa trong một đối tượng của bất kì lớp Accuracy

CovarianceElement hiển thị độ sai biệt của giá trị được biểu thị bởi đối

Measure nào khác.

• Thuộc tính : covariance : kiểu Float (chỉ giá trị phần tử của một ma trận
hiệp phương sai, giá trị 0 là không có sai số), row : kiểu Integer (vị trí

hàng của phần tử ), column : kiểu Integer (vị trí cột của phần tử ).


+ ErrorEstimate : con của lớp AccuracyMeasure. Lớp trừu tượng mô tả độ chính
xác của một đại lượng đơn hay tập hợp các đại lượng liên quan dưới dạng ước
lượng sai số (Error Estimate). Việc ước lượng sai số gồm một phép đo (thường là

Length Measure) và xác suất tin cậy mà sai số thực sự ít hơn phép đo được chỉ rõ.

+ CompoundAccuracy : Lớp trừu tượng mô tả độ chính xác của một tập hợp hai

K
H
O
A

K
H
O
A

tượng đó.

hay ba đại lượng liên quan bằng cách dùng hai hay ba ước lượng sai số (Error
Estimate). Những đại lượng phức tạp mà giá trị của chúng được chỉ rõ thường mô

tả một vị trí trong không gian 2 hay 3 chiều.

+ CEandLE : là con lớp CompoundAccuracy. Độ chính xác của một tập hợp ba đại

lượng liên quan được biểu diễn như sự phối hợp của một Circular Error (cho 2 đại
lượng đầu) và một Linear Error (cho đại lượng thứ 3). Ba đại lượng liên quan


thường mô tả một vị trí trong không gian 3 chiều. Circular Error được dùng làm vị
trí ngang, Linear Error là độ cao. Xác suất tin cậy và đơn vị đo của chúng có thể
không khớp nhau.

- 35 -

- 36 -


• Mối liên kết : chứa 1 CircularError và 1 LinearError.

sử dụng để định nghĩa vị trí không gian. Geometry là khía cạnh duy nhất của thông

+ ThreeLE : là con lớp CompoundAccuracy. Độ chính xác của một tập hợp ba đại

tin địa lý thay đổi khi thông tin được chuyển đổi từ hệ thống tham chiếu đo đạc

lượng liên quan được biểu diễn như sự phối hợp của 3 đối tượng Linear Error, mỗi

hay hệ thống tọa độ này sang một hệ thống khác.

không gian nền 3 chiều. Xác suất tin cậy và đơn vị đo của chúng có thể không
khớp nhau.
• Mối liên kết : chứa 3 LinearError.

+ TwoLE : là con lớp CompoundAccuracy. Độ chính xác của một tập hợp hai đại

K
H

TN

-Topology xử lý những đặc trưng của những hình vẽ hình học bất biến nếu
không gian biến đổi mềm dẻo và liên tục, ví dụ : khi dữ liệu địa lý được chuyển

K
H
TN

đối tượng cho một đại lượng. Ba đại lượng liên quan thường chỉ rõ một vị trí trong

đổi từ một hệ thống tọa độ này sang một hệ thống khác. Trong ngữ cảnh thông tin
địa lý, topology được sử dụng để mô tả sự kết nối của một đồ thị n chiều, một đặc

tính là bất biến dưới sự biến đổi liên tục của đồ thị. Topology tính toán cung cấp

lượng liên quan được biểu diễn như sự phối hợp của 2 đối tượng Linear Error, mỗi

thông tin về sự kết nối của những gốc hình học mà có thể bắt nguồn từ Geometry

đối tượng cho một đại lượng. Hai đại lượng liên quan thường chỉ rõ một vị trí

nằm dưới.

của chúng có thể không khớp nhau.

Có 2 hệ thống tọa độ được sử dụng cho hầu hết các tính năng trong một hệ

C
N

TT

Một tính năng hay đặc tính (Feature) là một khái niệm trừu tượng của hiện
tượng thế giới thực; Nó là một tính năng địa lý nếu nó liên kết với một vị trí tương
đối trên Trái đất. Dữ liệu vector bao gồm những gốc tôpô (topology) và hình học
được sử dụng, riêng rẽ hay phối hợp, để xây dựng những đối tượng thể hiện các

K
H
O
A

đặc trưng không gian của những tính năng địa lý.
Trong mô hình, những đặc trưng không gian được mô tả bởi một hay nhiều

thuộc tính không gian mà giá trị của chúng được cho bởi một đối tượng hình học

(Geometric Object : GM_Object) hay một đối tượng tôpô (Topological Object :
TP_Object).

- Geometry cung cấp phương tiện cho những mô tả định lượng, bởi những

tọa độ, hàm toán học, những đặc trưng không gian của các đặc tính, gồm chiều, vị

Đ



2.4.1. Giới thiệu Feature Geometry :


sự diễn ra (đó cũng chính là tọa độ các “góc cạnh” – “corner” của các hiện tượng )
và tọa độ của các Corner được tổ chức trong GIS. Trong phần này chúng ta chỉ

C
N
TT



2.4. FEATURE GEOMETRY:

thống GIS. Đó là tọa độ của vị trí Trái đất nơi những hiện tượng tương ứng thực

quan tâm tới hệ thống tọa độ thứ 2. Hệ thống tọa độ đầu là chủ đề chính của Topic
2 (Spatial Reference Systems) của Abstract Specification [2] .
2.4.3.Abstract Model cho Feature Geometry :
Bảng sau tóm tắt các gói được sử dụng trong phần này của Abstract
Specification :

K
H
O
A

Đ

• Mối liên kết : chứa 2 LinearError.

H


2.4.2. Essential Model cho Feature Geometry :

H

trong không gian nền 2 chiều hay không gian ảnh. Xác suất tin cậy và đơn vị đo

trí, kích thước, hình dạng, và hướng. Các hàm toán học được sử dụng để mô tả
hình học của một đối tượng phụ thuộc kiểu của hệ thống tham chiếu tọa độ được

- 37 -

- 38 -


2.4.3.1.Các gói Geometry:
Chứa các lớp khác nhau cho hình học tọa độ. Mỗi lớp thông qua lớp gốc
GM_Object, kế thừa một liên kết đến một hệ thống tham chiếu không gian.

Hình 2.7: Các gói của Abstract Specification

- 39 -

K
H
TN
H
Đ

C
N

TT
K
H
O
A

K
H
O
A

C
N
TT



Đ

H

K
H
TN

Hình sau mô tả nội dung các lớp và những phụ thuộc bên trong của gói :

- 40 -



Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu :
2.4.3.1.1.Gói Geometry :
Một đối tượng hình học sẽ là sự phối hợp của hình học tọa độ và một hệ

đầu tiên. Các lớp sử dụng :
2.4.3.1.1.1. GM_Object :

Là lớp gốc của sự phân loại đối tượng hình học, chứa đựng dữ liệu và hỗ

trợ những giao diện chuẩn hóa tất cả các đối tượng hình học được tham chiếu về

H

mặt địa lý. Những thể hiện GM_Object là tập hợp các điểm trong một hệ thống tọa


C
N
TT
K
H
O
A

K
H
O
A

C

N
TT



Đ

độ cụ thể.

Hình 2.8: Nội dung các lớp và những phụ thuộc bên trong của gói

- 41 -

K
H
TN

sẽ được thực hiện trong hệ thống tham chiếu không gian của đối tượng hình học

Đ

H

K
H
TN

thống tham chiếu không gian. Trong tất cả các thao tác, những tính toán hình học

- 42 -



+ RepresentativePoint :
GM_Object :: representativePoint() : DirectPosition.
Trả về một giá trị điểm (tọa độ) mà được bảo đảm là nằm trên GM_Object
này.

K
H
O
A

2.4.3.1.1.1.1. Những giao diện chỉ mục : Các thao tác

sau được sử dụng để lập chỉ mục hay gắn nhãn cho các đối tượng hình
học.

K
H
TN

GM_Object.
+ EnCode :
GM_Object::enCode() : CharacterString.

Trả về một chuỗi kí tự được sử dụng để miêu tả đối tượng này trong một

H

tập tin được mã hóa.


Đ

+ DeCode :

GM_Object::deCode(s : CharacterString) : GM_Object.



Thao tác này gán cho GM_Object giá trị đồng nhất với chuỗi kí tự đi qua đã
được tạo ra bởi EnCode.

C
N
TT

Hình 2.9: GM_Object

diện sau cung cấp một khung cơ bản cho việc mã hóa nội dung của một

+ GetID :

GM_Object::getID() : CharacterString
Trả về một chuỗi kí tự được sử dụng để nhận dạng đối tượng này trong một
tập tin được mã hóa.

2.4.3.1.1.1.3. Những giao diện tôpô : cung cấp vị trí

cơ bản và thông tin tôpô về GM_Object này.


K
H
O
A

C
N
TT



Đ

H

K
H
TN

2.4.3.1.1.1.2. Những giao diện mã hóa : Những giao

+ Boundary :

GM_Object :: boundary() : Set(GM_Object).

+ MbRegion :

Trả về một tập hợp xác định những GM_Object chứa tất cả những điểm

GM_Object :: mbRegion() : GM_Object.

Trả về miền (region) chứa GM_Object này. Mặc định là cùng đối tượng

như một hình bao.Thông thường MbRegion được sử dụng để hỗ trợ những phương
phương thức chỉ mục mà sử dụng những phạm vi hơn là những vùng Chữ nhật bao
nhỏ nhất (MBR).

trên đường biên của GM_Object này. Những phần tử biên sẽ nhỏ hơn vể kích

thước so với đối tượng gốc :
GM_Object : boundary->select dimension <= dimension – 1
+ IsSimple :
GM_Object::isSimple() : Boolean

- 43 -

- 44 -


Trả về TRUE nếu GM_Object này không có điểm bên trong của sự tự giao
hay tiếp tuyến.

+ Intersection :
GM_Object::intersection(pointSet : GM_Object) : GM_Object

+ IsClosed :

Trả về giao của các tập hợp về mặt lý thuyết của GM_Object này và
GM_Object xét đến.

K

H
TN

Trả về TRUE nếu GM_Object này có một đường biên rỗng sau khi được

+ Difference :

K
H
TN

GM_Object :: isClosed(): Boolean
đơn giản hoá tôpô. Một điểm hay hình đặc luôn luôn khép kín (closed). Một

GM_Object::difference(pointSet : GM_Object) : GM_Object

đường cong là khép kín nếu điểm bắt đầu trùng điểm kết thúc. Một bề mặt là khép

Trả về phần khác nhau của các tập hợp về mặt lý thuyết của GM_Object
này và GM_Object xét đến.

2 phía của mỗi GM_Curve trong đường biên của bề mặt. Một GM_Object là khép

Đ

2.4.3.1.1.1.4. Những giao diện tập hợp : cung cấp

+ SymmetricDiference :

GM_Object::symmetricDifference(pointSet : GM_Object) : GM_Object


Trả về phần khác nhau cân đối của các tập hợp về mặt lý thuyết của
GM_Object này và GM_Object xét đến.

2.4.3.1.1.1.5. Những giao diện truy vấn : sử dụng để

C
N
TT

GM_Object::contains(pointSet : GM_Object) : Boolean
GM_Object::contains(point : DirectPosition) : Boolean
Trả về TRUE nếu GM_Object này chứa về mặt không gian một
GM_Object khác hay một điểm đơn được cho bởi một tọa độ (DirectPosition).
+ Intersect :

chọn những đối tượng cụ thể từ một tập hợp lớn hơn được thiết lập như là một
ngôn ngữ truy vấn không gian.

C
N
TT



những thông tin cơ bản về đối tượng này như là một tập hợp các điểm.
+ Contains :

H


H

boundary().isEmpty()

GM_Object : isClosed() =

Đ

kín chỉ khi nó có đường biên rỗng



kín nếu nó cuộn lại phái sau trên chính nó để có những phần tử của bề mặt trên cả

+ Distance :

GM_Object::distance(geometry : GM_Object) : Distance
Trả về khoảng cách giữa GM_Object này và một GM_Object khác.
+ Dimension :

Trả về TRUE nếu GM_Object này cắt một GM_Object khác.

Trả về chiều cố hữu của GM_Object này mà sẽ nhỏ hơn hay bằng chiều tọa

+ Equal :

K
H
O
A


GM_Object::dimension(point : DirectPosition = NULL) : Integer

K
H
O
A

GM_Object::intersect(pointSet : GM_Object) : Boolean

độ. Chiều của tập hợp những đối tượng hình học sẽ là chiều lớn nhất của những

GM_Object::equal(GM_Object) : Boolean
Trả về TRUE nếu GM_Object này bằng một GM_Object khác về mặt

không gian.

mảnh bất kì của nó. Các điểm là 0 chiều,những đường cong là 1 chiều, các vùng
và bề mặt là 2 chiều, và hình đặc là 3 chiều. Nếu DirectPosition đưa vào là NULL
thì hàm trả về chiều lớn nhất có thể của bất kì DirectPosition nào trong

+ Union :

GM_Object này.

GM_Object::union(pointSet : GM_Object) : GM_Object
Trả về hợp của các tập hợp về mặt lý thuyết của GM_Object này và
GM_Object xét đến.

+ CoordinateDimension :

GM_Object::coordinateDimension(): Integer
Trả về chiều của tọa độ định rõ GM_Object này.

- 45 -

- 46 -


+ IsPartOf :

trí của nó. Bất kì DirectPosition nào được sử dụng để định nghĩa GM_Object này

GM_Object::isPartOf(geomCplx : GM_Complex) : Boolean

sẽ nằm trong hệ thống tham chiếu không gian này. Mối liên kết SRS kết nối

Trả về TRUE nếu GM_Object này là một phần của một hình phức tạp.

GM_Object này đến Hệ thống tham chiếu không gian được sử dụng trong tọa độ

+ IsInComplexes :

DirectPosition của nó :

K
H
TN

GM_Object::SRS : SpatialReferenceSystem


K
H
TN

GM_Object::isInComplexes() : Set(GM_Complex)
Trả về một Set(GM_Complex) chứa đựng tất cả những GM_Complex mà
hàm IsPartOf có giá trị TRUE.
+ MaximalComplex :

+ Geometry Aggregations (những kết hợp hình học) : Những
kết hợp tuỳ ý những đối tượng hình học là có thể. Gồm các lớp sau :

2.4.3.1.1.2. GM_Aggregate : là lớp tổng quát mà tất cả

GM_Object::maximalComplex() : Set(GM_Complex)

những kết hợp sẽ được tạo ra. Những sự kết hợp chứa những

Trả về tập hợp những GM_Complex lớn nhất mà GM_Object này chứa

GM_Object nói chung sẽ được tạo ra từ giao diện này.

C
N
TT

Trả về một GM_Object mới là sự chuyển đổi tọa độ của GM_Object này
trong Hệ thống tham chiếu không gian với độ chính xác của sự chuyển đổi được
định nghĩa trong Topic 2 [2].


+ GM_Object::envelope() : Envelope

K
H
O
A

Trả về hộp bao nhỏ nhất cho GM_Object này.
+ GM_Object::centroid() : GM_Point

Trả về trọng tâm toán học cho GM_Object này.
+ GM_Object::convex_Hull() : GM_Object

Trả về một GM_Object đại diện cho vùng bao lồi của GM_Object này
+ GM_Object::buffer(radius : Distance) : GM_Object

Trả về một GM_Object chứa tất cả những điểm mà khoảng cách của chúng

H

chứa những GM_Points.



GM_Object

2.4.3.1.1.4. GM_MultiPoint : là một GM_Aggregate mà chỉ
:

2.4.3.1.1.5. GM_MultiCurve : GM_Aggregate mà chỉ chứa


C
N
TT

GM_Object::transform(SpatialReferenceSystem)



+

2.4.3.1.1.3. GM_MultiPrimitive: Một GM_MultiPrimitive là
một GM_Aggregate mà chỉ chứa những GM_Primitives.

những GM_Curves.

2.4.3.1.1.6. GM_MultiSurface : GM_Aggregate mà chỉ chứa

những GM_Surfaces.

2.4.3.1.1.7. GM_MultiSolid : GM_Aggregate mà chỉ chứa

những GM_Solids.

K
H
O
A

những GM_Object khác.Gồm các hàm :


Đ

2.4.3.1.1.1.6. Những giao diện thiết lập : xây dựng

Đ

H

trong.

từ GM_Object này nhỏ hơn hay bằng khoảng cách đưa vào.
2.4.3.1.1.1.7. Những giao diện định vị : GM_Object
chung có một liên kết đến Hệ thống tham chiếu không gian (SRS) giúp định rõ vị
- 47 -

- 48 -


không được phân hủy xa hơn thành những primitive khác trong hệ
thống. Nó chỉ có một thao tác sau :
GM_Primitive::boundary() : Set(GM_Primitive)
Trả về đường biên của một GM_Primitive nhu là một tập hợp những

Hình 2.10: GM_Aggregate

2.4.3.1.2.Gói Geometry Primitive :
2.4.3.1.2.1.GM_Primitive : là lớp gốc rễ của những Gốc

hình học (Geometric Primitive). Nó định nghĩa những thao tác

“đường biên” cơ bản mà liên kết các gốc trong mỗi chiều với nhau.

K
H
TN
H
Đ

C
N
TT
K
H
O
A

K
H
O
A

C
N
TT



Đ

H


K
H
TN

GM_Primitive.

Hình 2.11: GM_Primitive
2.4.3.1.3.Gói Geometry Primitive 0 D : Gói này thêm những

Primitive vào gói Geometry cơ sở để xử lý dữ liệu điểm. GM_Point

là một Primitive không gian 0 chiều.

Những lớp con của GM_Primitive nằm trong những gói khác nhau
cho phép những sơ đồ ứng dụng chỉ “include” những lớp cần thiết
đó cho ứng dụng. Một GM_Primitive là một đối tượng hình học mà
- 49 -

- 50 -


×