Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ảnh hưởng nước biển dâng đến tài nguyên nước ngầm trên huyện đảo Phú Quý Khương Văn Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 61 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHƯƠNG VĂN HẢI
KHƯƠNG VĂN HẢI

ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN
NƯỚC NGẦM HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Chuyên ngành: Thủy Văn

ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC
Mã số: 60 44 90

NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

PGS. TS. NGUYỄN TIỀN GIANG
Hà Nội - 2012
Hà Nội - 2012

1



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................6
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................8
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................9
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU......................................................11
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên................................................................................................11
1.1.1. Vị trí địa lý..........................................................................................................11
1.1.2. Địa hình địa mạo .................................................................................................12
1.1.2.1. Địa hình ........................................................................................................12
1.1.2.2. Địa mạo ........................................................................................................12
1.1.3. Đặc điểm địa chất ................................................................................................13
1.1.3.1. Khái quát chung đặc điểm địa tầng địa chất...................................................13
1.1.3.2. Đặc điểm các tầng địa chất............................................................................18
1.1.4. Đặc điểm khí hậu.................................................................................................25
1.1.4.1. Khái quát chung khí hậu đảo Phú Quý ..........................................................25
1.1.4.2. Chế độ mưa...................................................................................................27
1.1.4.3 Độ ẩm............................................................................................................29
1.1.4.4 Bốc hơi ..........................................................................................................30
1.1.4.5 Gió – bão và áp thấp nhiệt đới........................................................................32
1.1.5. Đặc điểm hải văn.................................................................................................34
1.1.5.1. Thủy triều. ....................................................................................................34
1.1.5.2. Nhiệt độ nước biển........................................................................................34
1.1.5.3. Độ mặn nước biển.........................................................................................34
1.1.5.4. Sóng. ............................................................................................................34
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.................................................................................................35
1.2.1. Xã hội .................................................................................................................35
1.2.1.1. Dân số và lao động........................................................................................35
1.2.1.2 Y tế................................................................................................................36
1.2.1.3. Giáo dục .......................................................................................................37

1.2.1.4. Văn hoá - xã hội............................................................................................37
1.2.1.5 Hiện trạng kết cấu hạ tầng..............................................................................38
1.2.2. Kinh tế ................................................................................................................41
1.2.2.1. Thuỷ sản .......................................................................................................42
1.2.2.2. Nông, lâm nghiệp..........................................................................................42
1.2.2.3. Công nghiệp..................................................................................................43
1.2.2.4. Thương mại, dịch vụ, du lịch ........................................................................44

2.1.3. Các nghiên cứu về tài nguyên nước ngầm ở huyện đảo Phú Quý .........................51
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................52
2.2.1. Những khái niệm cơ bản trong nghiên cứu nước ngầm ........................................52
2.2.2. Công thức tính trữ lượng tĩnh ..............................................................................53
2.2.3. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................................55
2.2.3.1. Xác định lượng nước ngầm từ trạm quan trắc thuỷ văn..................................55
2.2.3.2. Phương pháp khoan thăm dò .........................................................................55
2.2.4. Phương pháp tương tự địa chất thuỷ văn..............................................................57
2.2.5. Phương pháp mô hình..........................................................................................60
2.2.6. Phương pháp chuyên gia......................................................................................61
2.2.7. Phương pháp kế thừa ...........................................................................................61
2.3. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu ................................................................................62
2.4. Nội dung nghiên cứu tài nguyên nước ngầm trên đảo Phú Quý .......................................63
2.4.1. Thu thập và xử lý các tài liệu có liên quan ...........................................................63
2.4.1.2. Bản đồ nền (Base map) .................................................................................64
2.4.1.3. Nhóm dữ liệu cao độ.....................................................................................64
2.4.1.4. Nhóm dữ liệu khí tượng hải văn...................................................................65
2.4.1.5 Nhóm thuộc tính ...........................................................................................65
2.4.2. Ứng dụng mô hình GMS đánh giá trữ lượng nước ngầm trên đảo Phú Quý..........65
2.4.2.1. Thiết lập mô hình tính toán ...........................................................................65
2.4.2.2. Vận hành mô hình.........................................................................................65
2.4.2.3. Xác định trữ lượng tài nguyên nước ngầm trên đảo Phú Quý.........................66

2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng trong điều kiện khí hậu tương lai đến
tài nguyên nước ngầm trên đảo Phú Quý .......................................................................66
CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GMS TRONG TÍNH TOÁN NƯỚC NGẦM TRÊN
HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ ....................................................................................................68
3.1. Cơ sở lý thuyết của mô hình ..........................................................................................68
3.1.1. Mô hình dòng chảy nước dưới đất Modflow ........................................................68
3.1.1.1. Tổng quan phương pháp giải.........................................................................68
3.1.1.2. Phương pháp sai phân hữu hạn.....................................................................70
3.1.1.3. Phương pháp giải phương trình sai phân .......................................................75
3.1.1.4. Một số loại biên trong mô hình .....................................................................75
3.1.1.5. Đánh giá mức độ tin cậy của mô hình ...........................................................81
3.1.2. Mô hình chất lượng nước MT3D .......................................................................82

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................46

3.2. Thiết lập mô hình tính toán cho đảo Phú Quý.................................................................84
3.2.1. Miền tính lưới tính...............................................................................................84
3.2.2. Sơ đồ hóa các tầng chứa nước trên đảo Phú Quý..................................................85
3.2.3. Điều kiện biên và điều kiện ban đầu ....................................................................87

2.1. Tổng quan các nghiên cứu về tài nguyên nước ngầm ......................................................46
2.1.1. Trên thế giới........................................................................................................46
2.1.2. Trong nước..........................................................................................................49

3.3. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm ...........................................................................................89
3.3.1. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm với bài toán ổn định ................................................89
3.3.2. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm với bài toán không ổn định......................................89

2


3


3.4. Khôi phục số liệu nước ngầm trên đảo ...........................................................................92

DANH MỤC BẢNG

3.5. Tính toán trữ lượng nước ngầm trên đảo Phú Quý .........................................................94
CHƯƠNG 4 ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
TƯƠNG LAI ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ.........97
4.1. Tổng quan nghiên cứu nước biển dâng trong điều kiện biến đổi khí hậu trên thế giới.......97
4.2. Tổng quan nghiên cứu nước biển dâng trong điều kiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam .......99
4.3. Kịch bản nước biển dâng trong điều kiện biến đổi khí hậu trên huyện đảo Phú Quý.........100
4.4. Ảnh hưởng của nước biển dâng trong điều kiện khí hậu tương lai đến tài nguyên nước
ngầm ...................................................................................................................................101
4.4.1. Nhóm kịch bản trung bình (B2) ...........................................................................101
4.2.1. Nhóm kịch bản cao A2 .......................................................................................107
KẾT LUẬN..........................................................................................................................113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................115

Bảng 1. Bảng tổng hợp địa tầng các giếng khoan thăm dò ở đảo Phú Quý ...........................15
Bảng 2. Tổng hợp các yếu tố đặc trưng khí hậu tại trạm Phú Quý giai đoạn từ 1990 đến
2005 .....................................................................................................................................25
Bảng 3. Phân bố lượng mưa trong năm tại đảo Phú Quý (Đơn vị: mm) .................................28
Bảng 4. Độ ẩm không khí trung bình đảo Phú Quý (Đơn vị: %)............................................29
Bảng 5. Lượng bốc hơi tại đảo Phú Quý (Đơn vị: mm) .........................................................31
Bảng 6. Tốc độ gió và hướng gió chính tại đảo Phú Quý ......................................................33
Bảng 7. Tổng hợp số cơn bão qua đảo Phú Quý....................................................................34
Bảng 8. Tổng hợp diện tích, mật độ dân số ...........................................................................35
Bảng 9. Cơ cấu dân số so với toàn tỉnh (Đơn vị: %)..............................................................36

Bảng 10. Diện tích một số cây nông nghiệp đảo Phú Quý.....................................................42
Bảng 11. Các kịch bản tính toán nước ngầm trong tương lai ở huyện đảo Phú Quý dưới ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng .....................................................................67
Bảng 12. Phân vùng bốc hơi trên đảo Phú Quý.....................................................................87
Bảng 13. Phân bố vùng phục hồi nước dưới đất cho đảo Phú Quý ........................................88
Bảng 14. Vị trí các giếng quan trắc mực nước trên huyện đảo Phú Quý ................................90
Bảng 15. Sai số giữa kết quả tính toán và thực đo tại các giếng quan trắc mực nước trên
huyện đảo Phú Quý ..............................................................................................................92
Bảng 16. Trữ lượng nước ngầm trung bình nhiều năm của từng tháng trên đảo Phú Quý
(103 m3)................................................................................................................................96
Bảng 17. Mức tăng của một số yêu tố so với thời kỳ 1980-1999 ..........................................101
Bảng 18. Mức thay đổi lượng mưa trên đảo Phú Quý ứng với kịch bản cao (A2) so với
thời kỳ 1980-1999 ................................................................................................................102
Bảng 19. Đánh giá mức tăng trữ lượng nước nhiễm mặn trong tương lai so với hiện trạng
trung bình nhiều năm theo kịch bản B2................................................................................105
Bảng 20. Mức tăng của một số yêu tố so với thời kỳ 1980-1999 ...........................................107
Bảng 21. Mức thay đổi lượng mưa trên đảo Phú Quý ứng với kịch bản cao (A2) so với
thời kỳ 1980-1999 ................................................................................................................107
Bảng 22. Đánh giá mức tăng trữ lượng nước nhiễm mặn trong tương lai so với hiện trạng
trung bình nhiều năm theo kịch bản cao A2 ..........................................................................110

4

5


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Vị trí đảo Phú Quý...................................................................................................11
Hình 2. Cơ cấu diện lộ các tầng/phụ tầng địa chất.................................................................14
Hình 3. Sơ đồ phân bố theo diện lộ các phân vị địa tầng địa chất ..........................................17

Hình 4. Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình tháng một số yếu tố khí tượng tại Phú Quý..................27
Hình 5. Lượng bốc hơi trung bình các tháng giai đoạn 1990-2005 ........................................32
Hình 6. Cơ cấu dân số huyện Phú Quý so với toàn tỉnh.........................................................35
Hình 7. Sơ đồ các tầng chứa nước có áp và không áp............................................................54
Hình 8. Bản đồ thủy đẳng cao và mặt cắt..............................................................................56
Hình 9. Ô lưới và các loại ô lưới trong mô hình ....................................................................70
Hình 10. Ô lưới i,j,k và 6 ô bên cạnh ....................................................................................71

Hình 30. Biểu đồ tỷ lệ trữ lượng nước ngọt dưới đất mùa khô trên đảo Phú Quý trong
tương lai theo họ kịch bản trung bình ...................................................................................103
Hình 31. Biểu đồ tỷ lệ trữ lượng nước ngọt dưới đất mùa mưa trên đảo Phú Quý trong
tương lai theo họ kịch bản trung bình ...................................................................................104
Hình 32. Biểu đồ tổng lượng nước ngầm nhiễm măn trên đảo Phú Quý trong tương lai
theo họ kịch bản trung bình ..................................................................................................104
Hình 33. Biểu đồ tỷ lệ trữ lượng nước ngọt dưới đất trên đảo Phú Quý hiện trạng trung
bình năm 2011 và trong tương lai theo họ kịch bản trung bình.............................................108
Hình 34. Biểu đồ tỷ lệ trữ lượng nước ngọt dưới đất mùa khô trên đảo Phú Quý trong
tương lai theo họ kịch bản cao ..............................................................................................108
Hình 35. Biểu đồ tỷ lệ trữ lượng nước ngọt dưới đất mùa mưa trên đảo Phú Quý trong
tương lai theo họ kịch bản cao ..............................................................................................109
Hình 36. Biểu đồ tổng lượng nước ngầm nhiễm măn trên đảo Phú Quý trong tương lai
theo họ kịch bản cao.............................................................................................................109

Hình 11. Sơ đồ bước giải theo phương pháp lặp trong mô hình.............................................76
Hình 12. Điều kiện biên sông (River) ...................................................................................77
Hình 13. Điều kiện biên kênh thoát (Drain) ..........................................................................78
Hình 14. Điều kiện biên tổng hợp trong mô hình (GHB).......................................................79
Hình 15. Điều kiện biên bốc hơi trong mô hình (ET) ............................................................79
Hình 16. Các ô lưới sai phân hai chiều xung quanh ô có lỗ khoan.........................................80
Hình 17. Miền tính và lưới tính khu vực đảo Phú Quý .........................................................84

Hình 18. Phân bố địa chất trên đảo Phú Quý.........................................................................85
Hình 18. Hệ số thấm tại các tầng địa chất theo phương ngang...............................................86
Hình 19. Bản đồ địa hình đảo Phú Quý.................................................................................86
Hình 20. Bản đồ phân vùng bốc hơi trên đảo Phú Quý.........................................................87
Hình 21. Bản đồ phân vùng phục hồi nước ngầm từ mưa trên đảo Phú Quý..........................88
Hình 23. Sơ đồ vị trí các giếng quan trắc mực nước ngầm khi đưa vào mô hình GMS .........90
Hình 24. Biến trình độ sâu mực nước ngầm tính toán và thực đo trên đảo Phú Quý từ tháng
1/2010 đến tháng 11/2011 ....................................................................................................91
Hình 25. Trường mực nước ngầm tháng 4 trên đảo Phú Quý trước và sau khi 2 nhà máy
nước đi vào hoạt động ..........................................................................................................93
Hình 26. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình..................................................................97
Hình 27. Diễn biến lượng mưa năm ở các vùng khác nhau trên thế giới................................98
Hình 28. Xu thế biến động mực nước biển trung bình tại các trạm toàn cầu ..........................99
Hình 29. Biểu đồ trữ lượng nước ngọt dưới đất trên đảo Phú Quý hiện trạng trung bình
năm 2011 và trong tương lai theo họ kịch bản trung bình.....................................................103

6

7


LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU

Luận văn này được thực hiện tại Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương

Việt Nam được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên nước khá phong phú.

học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Hướng nghiên cứu của luận văn là


Trong đó, tài nguyên nước ngầm ở hầu hết các vùng đều có trữ lượng và chất lượng

‘nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng đến tài nguyên nước ngầm huyện đảo

khá tốt, được xem là nguồn dự trữ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.

Phú Quý’. Nó là một phần công việc nằm trong khuôn khổ dự án khoa học cấp

Tuy nhiên trong giai đoạn vài thập niên gần đây cùng với sự phát triển kinh tế, quá

Quốc gia do UNDP (United nations Development Programme) tài trợ, “Tăng cường

trình đô thị hoá, sự khai thác không có quy hoạch… dẫn đến một số vùng nguồn

năng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác

nước ngầm bị suy thoái. Theo Trung tâm Quan trắc và Dự báo Tài nguyên nước vừa

động và kiểm soát phát thải khí nhà kính” với sự chủ trì của viện Khoa học Khí

công bố kết quả quan trắc tài nguyên nước dưới đất năm 2011 trên báo Khoa học số

tượng Thuỷ văn và Môi trường.

ra ngày 18-05-2012 khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ nguồn nước

Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh

ngầm đã bị suy giảm cả về trữ lượng và chất lượng.


sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô,

Nước biển dâng kết hợp với các thay đổi khí hậu đã và đang diễn ra trên

cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè đồng nghiệp trong suốt thời

phạm vi toàn cầu, và là một thác thức lớn đối với thế giới trong đó có Việt Nam.

gian học tập. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô, người

Nước biển dâng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực ven biển, có thể làm ngập,

thân trong gia đình và bạn bè đồng nghiệp.

nhiễm nặm nguồn nước, mất diện tích đất nông nghiệp, tăng chi phí cho việc tu bổ

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân
thành tới PGS. TS Nguyễn Tiền Giang, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ,
dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

cầu cảng, đô thị ven biển… Nghiên cứu các tác động của của nước biển dâng đến
các ngành, các lĩnh vực cả tự nhiên và xã hội là một yêu cầu bức thiết của xã hội.
Các nghiên cứu nước ngầm trước đây ở nước ta chủ yếu đi vào nghiên cứu
đánh giá khả năng khai thác của nước dưới đất. Những nghiên cứu này tập chung
vào sự biên động của nguồn nước ngầm theo các năm, chưa có nhiêu nghiên cứu
động thái của nước ngầm theo mùa, theo các tháng trong năm. Để đáp ứng yêu cầu
của thực tiễn, khi nhu cầu sử dụng nước ngầm ngày một gia tăng, cùng hiện tượng
nước biển dâng trong tương lai, trong luận văn này học viên tập trung nghiên cứu

các tác động của nước biển dâng trong điều kiện khí hậu tương lai đến tài nguyên
nước ngầm.
Để kết quả nghiên cứu phục vụ thiết thực cho xã hội, trong nghiên cứu này
tôi chọn đảo Phú Quý làm khu vực nghiên cứu. Với đặc điểm đảo Phú Quý hiện nay
đang được xác định là một trong những đảo trọng điểm của nước ta về phát triển

8

9


các lĩnh vực như kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng. Đảo Phú Quý đang có

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

những bước chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch theo hướng tăng
tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và du lịch. Đảo nằm trên tuyến đường biển nối đất
liền và quần đảo Trường Sa nên có vị trí đặc biệt quan trọng trong nhiệm vụ phòng

1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý [3]

thủ quốc gia. Ngoài ra, do đặc điểm tự nhiên trên đảo gồm diện tích đảo bé, độ dốc

Huyện đảo Phú Quý gồm có 6 đảo nổi gồm: Phú Quý, Hòn Tranh, Hòn

lớn, cách xa đất liền, không tồn tại hoặc tồn tại dòng chảy mặt trong thời gian ngắn.

Trùng ở phía Nam, Hòn Đỏ, Hòn Đen, Hòn Giữa ở phía Bắc. Trong số đó, đảo Phú


Do đó, nước ngầm có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống của nhân dân trên đảo.

Quý là lớn nhất, có diện tích 16km2, chiếm đến 97% diện tích nổi của toàn huyện
đảo và bằng khoảng 0,2% diện tích toàn tỉnh.

Hình 1. Vị trí đảo Phú Quý

Đảo Phú Quý có dạng hình chữ nhật lệch, chiều dài Bắc - Nam khoảng
7 km, chiều rộng Đông - Tây khoảng 4,5 km. Đảo có tiềm năng trở thành một
điểm dịch vụ chế biến và tiêu thụ hải sản của một mảng ngư trường kéo dài từ

10

11


Trường Sa đến Côn Đảo; tạo cho các tàu đánh bắt xa bờ hoạt động dài ngày

bề mặt sườn gồ ghề, lởm chởm do quá trình phong hoá, bóc mòn không đều, vỏ

hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Ngoài ra với vị trí nằm trên đường hải

phong hoá thay đổi từ 2  8m.

vận quốc tế, Phú Quý còn có điều kiện phát triển các dịch vụ sửa chữa tàu

*) Kiểu địa hình tích tụ bóc mòn

thuyền, cung cấp các dịch vụ hải cảng quốc tế và các dịch vụ thăm dò và khai
thác dầu khí.


Kiểu địa hình tích tụ bóc mòn phát triển trên các trầm tích biển, gió, có bậc
địa hình và tuổi khác nhau. Bề mặt địa hình gồ ghề, lượn sóng hoặc tạo nên những

Đảo Phú Quý nằm trên biển Đông cách thành phố Phan Thiết khoảng 120km
về phía Đông Nam, có toạ độ địa lý giới hạn:
Từ 10º28’58” đến 10º33’35” Vĩ độ Bắc;

cồn cát, sỏi cát cao đến 50m, các mương xói ít phát triển. Hiện tại kiểu địa hình này
vẫn chịu sự bóc mòn do gió thổi quanh năm với tốc độ đáng kể, có thể thu hẹp diện
tích canh tác, vùi lấp đường xá.

Từ 108º55’13” đến 108º58’12” Kinh độ Đông;

Xói lở bờ biển cũng là vấn đề đáng quan tâm. Ở Tam Thanh, Long Hải, Ngũ
Phụng quá trình xói lở xảy ra liên tục, không giới hạn về quy mô, cường độ, ảnh

1.1.2. Địa hình địa mạo [3]

hưởng thường xuyên và ngày càng rõ đối với đời sống, sản xuất, quy hoạch phát

1.1.2.1. Địa hình

triển kinh tế đảo. Đến một lúc nào đó chúng sẽ gây nên những tai biến địa chất rất
Đảo Phú Quý có các dạng địa hình gồm: núi, đồi và các bậc thềm ven biển.

khó khắc phục ảnh hưởng đến nền kinh tế địa phương.

Độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, ở phía Bắc có núi Cấm cao 107,2m; núi Cao
Cát cao 89m, ở phía Nam có các chỏm đồi cao từ 35 - 45m. Trung tâm Đảo có các

dải địa hình tương đối bằng cao 15 - 20m. Khu vực thuộc xã Long Hải và Tam

1.1.3. Đặc điểm địa chất [3]
1.1.3.1. Khái quát chung đặc điểm địa tầng địa chất

Thanh nổi lên những đụn cát cao hơn mặt địa hình 5 - 10m. Viền xung quanh đảo là

Trong khu vực đảo Phú Quý có 4 phân vị địa tầng địa chất có tuổi Đệ tứ

thềm biển cao 5m, bãi Triều Dương cao 2m. Đường bờ biển có dạng lượn sóng

phân bố ở độ sâu từ 0 đến 100m đã được nghiên cứu theo thứ tự từ già đến trẻ bao

mềm mại ít chia cắt. Ngoài đường bờ khoảng 200 - 500m có bazan, ám tiêu san hô

gồm:

che chắn tạo thành lạch.

- Thống Pleistocen:

1.1.2.2. Địa mạo

+ Phụ thống Pleistocen trung, trầm tích biển (mQ12);

Theo số liệu tổng hợp kết quả điều tra, thu thập cho thấy đặc điểm hình thái
và nguồn gốc đảo Phú Quý có thể chia thành các kiểu địa hình sau:

+ Phụ thống Pleistocen trung-thượng, phun trào bazan Pleistocen (Q123


);

*) Kiểu địa hình phong hoá bóc mòn, rửa trôi

+ Phụ thống Pleistocen thượng, trầm tích biển (mQ13);

Kiểu địa hình này phát triển trên bề mặt phun trào bazan Pleistocen trung thượng và Holocen (ở núi Cao Cát, núi Cấm, Hòn Tranh). Đặc điểm của các dạng
địa hình này: Đồi có sườn dốc thoải (10  300), các miệng núi lửa cổ có đỉnh nhọn,

12

- Thống Holocen:
+ Phụ thống Holocen, phun trào bazan(Q2);

13


+ Phụ thống Holocen hạ - trung;
+ Phụ thống Holocen thượng;
Các phân vị địa tầng
trên hầu hết lộ ra trên mặt,

mQ23,
0.95 (6%)

1- 2

vQ2
,
3.56 (21%)


vQ23,
0.12 (1%)

pQ12-3
4.65 (28%)

trừ phụ thống Pleistocen
trung (mQ12) bị phủ hoàn

3

mQ1 ,
2.03 (12%)

1- 2

mQ2
3.04 (18%)

pQ2
2.25 (14%)

toàn.
Xét trên toàn huyện

Hình 2. Cơ cấu diện lộ các tầng/phụ tầng địa chất

Bảng 1. Bảng tổng hợp địa tầng các giếng khoan thăm dò ở đảo Phú Quý


đảo Phú Quý, diện lộ của
các thống, phụ thống địa chất như sau: phụ thống Pleistocen trung - thượng, phun
2-3

STT

2

trào bazan Pleistocen(Q1 ) có diện lộ 4,65km chiếm 28%; phụ thống Pleistocen

Số

Chiều

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo


hiệu

sâu

vQ23

mQ23

vQ21-2

mQ21-2

bQ2

mQ13

bQ12-3

mQ12

lỗ

giếng
(từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày

khoan

(m)

-


Min

-

-

3,5

3,5

-

-

-

-

5,0

3,0

-

4,0

4,0

-


-

-

-

3,9

1,0

Holocen- phun trào bazan (Q2) có diện lộ 2,25km chiếm 14%; phụ thống Holocen

-

Max

-

-

3,5

3,5

-

-

-


3,5

6,5

6,0

-

13,0 13,0

-

-

-

8,0

9,0

6,0 13,0 60,0 60,0 59,5 80,0 52,0

hạ - trung trong trầm tích biển (mQ21-2) có diện lộ 3,04km2 chiếm 18%; phụ tầng

-

TB

-


-

3,5

3,5

1,2

5,8

4,7

-

6,6

6,6

3,1

6,7

3,7 5,3 37,5 32,2 43,8 80,0 52,0

1

LK1

40


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

2

LK2

80

-

-

-

-

-

-

0

5,0

5,0

-


-

-

-

-

-

-

-

phụ thống Holocen thượng trong trầm tích gió (vQ2 ) có diện lộ 0,12km chiếm 1%

3

LK3

30

-

-

-

-


-

-

-

-

-

0

6,3

6,3

-

-

-

6,3

8,1

diện tích toàn huyện.

4


LK5

64,5

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

0

5

LK6

40

-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

0

6

6

6

40

34


-

6

LK7

31

-

-

-

-

-

-

-

-

-

0

-


-

-

-

-

-

13

31

18

-

thượng, trầm tích biển (mQ13) diện lộ 2,03km2 chiếm 12%diện tích; phụ thống
2

1-2

2

Holocen hạ - trung trong trầm tích gió(vQ2 ) có diện lộ 3,56km chiếm 21%; phụ
3

2


thống Holocen thượng trong trầm tích biển(mQ2 ) có diện lộ 0,95km chiếm 6%;
3

2

13,0 13,0

15

14

-

28,0 18,0 28,0 80,0 52,0

-

0

40

-

5

1,8 8,1

40


-

-

-

28

23

28

80

52

30

21,9

-

-

-

-

-


-

-

-

-

59,5 59,5 59,5


STT

Số

Chiều

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo

Thành tạo


Thành tạo

hiệu

sâu

vQ23

mQ23

vQ21-2

mQ21-2

bQ2

mQ13

bQ12-3

mQ12

lỗ

giếng
(từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày

khoan


(m)

7

LK8

52

8

LK10

60

-

9

LK11

30

0

10

LK12

30


-

11

LK13

30

12

LK14

42,5

13

LK16

14

LK17

-

-

-

-


-

-

0

-

-

-

-

-

-

3,5

3,5

-

-

-

3,5


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

-

30

-

-

-

-

-

30

-

-

-

-

-


6,0

6,0

-

-

-

-

-

-

-

-

-

6

52

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

6,5

3,0

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

0

5,8

-

-


-

0

4,0

4,0

-

-

-

-

-

-

-

-

-

0

4,0


4,0

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

0

8,0

8,0

-


-

-

8

9

1

-

-

-

-

0

4,0

4,0

-

-

-


4

7,5

46

-

-

-

-

0

-

6,5

60

60

-

-

-


30

23,5

-

-

5,8 5,8

-

30

24,2

-

-

-

4

30

26

-


-

-

4

42

38

-

-

-

9

30

21

-

-

-

30


22,5

-

-

-

3,5 7,5

16

Hình 3. Sơ đồ phân bố theo diện lộ các phân vị địa tầng địa chất

17


1.1.3.2. Đặc điểm các tầng địa chất

tích toàn huyện đảo. Thành phần chủ yếu của các phún xuất này gồm: bazan olivin,

a) Thống Pleistocen

bazan pyroxen, cát - sạn - tuf bazan.
Qua tài liệu lỗ khoan thăm dò, nóc tầng chỗ bị phủ biến đổi từ 4m (tại lỗ

*) Phụ thống Pleistocen trung, trầm tích biển (mQ12)

khoan LK 13, LK14) đến 9m (tại lỗ khoan LK16). Theo tài liệu các lỗ khoan thăm
Theo số liệu tổng hợp kết quả điều tra, thu thập về địa chất cho thấy các trầm

tích biển phụ thống Pleistocen trung ở đảo Phú Quý không lộ ra trên mặt mà bị các
thành tạo trầm tích bazan trẻ phủ lên. Cho đến nay, mới có 2 lỗ khoan thăm dò
(LK5 và LK2) ở vực xã Ngũ Phụng và xã Tam Thanh, kết quả cho thấy:
Nóc tầng biến đổi từ 28m (tại LK2) đến 59,5m (tại LK5), chưa có giếng
khoan nào ở đảo nghiên cứu hết bề dày tầng này. Tuy nhiên, có thể so sánh thành
phần màu sắc với cát màu đỏ ở vùng Lương Sơn - Phan Thiết nguồn gốc trầm tích
biển, tuổi Pleistocen trung. Bề dày từ 60m  80m.

dò cho thấy bề dày các thành tạo thành tạo bazan Pleistocen(Q12-3) biến đổi từ 18m
(tại LK7) đến 60m (tại LK10), trung bình trên khu vực đảo khoảng 32m.
Các thành tạo phun trào núi lửa phun liên tục từ cuối Pleistocen trung đến
khoảng giữa Pleistocen thượng với ít nhất 3 đợt phun. Quá trình ngừng nghỉ giữa
các đợt phun để lại vỏ phong hoá dày từ 0,5-1,2m, thể hiện rõ tại lỗ khoan đã được
nghiên cứu trong những giai đoạn trước đây. Đợt phun đầu phủ trực tiếp lên các
trầm tích cát màu đỏ (mQ12) là Bazan pyroxen màu xám đen, kiến trúc vi hạt hoặc
porphia nền vi đolerit, cấu tạo khối đặc xít hoặc ít lỗ hổng. Thành phần khoáng vật:

Thành phần thạch học chủ yếu gồm cát thạch anh hạt mịn, trung, màu đỏ,
vàng da cam, đôi chỗ xen lẫn sạn sỏi.

Plagioclaz chiếm 65  67%, augit 25 - 28%, olivin khoảng 1%, ít quặng. Chuyển
lên trên hàm lượng olivin tăng, mật độ và kích thước lỗ hổng tăng dần. Có những

2

Mặt cắt địa tầng mQ1 tại lỗ khoan LK 2 ở xã Tam Thanh như sau:
+ Từ 28m  50m: Cát màu đỏ gụ, kích thước hạt từ trung đến thô. Thành
phần cát thạch anh chiếm 90  95%, mài tròn, chọn lọc tốt. Bột sét màu đỏ chiếm 5

đợt phun đặc trưng cho phun nổ ở gần họng núi lửa: núi Cao Cát, núi Cấm, Đông

Bắc xã Tam Thanh.
Thành phần thạch học gồm: Tuf Bazan màu xám, xám nâu, kiến trúc hạt vụn
hoặc cát hạt thô, cấu tạo phân lớp song song, ở gần họng núi lửa đá có thể nằm

 10%, ở trạng thái tự nhiên nén chặt trung bình.

nghiêng từ 15  300.

+ Từ 50m  80m: Cát màu vàng cam hạt mịn. Thành phần thạch anh chiếm

Thành phần khoáng vật: Hạt vụn chiếm 68  70% gồm: Plagioclaz chiếm 25

90  95%, sét, bột màu vàng cam, đỏ nhạt chiếm 5  10%, ở trạng thái tự nhiên nén

- 30%, thạch anh 7 - 11%, vụn bazan, thuỷ tinh 30 - 35%. Xi măng: chiếm 30 -

chặt trung bình.

32%, gồm: Carbonat 15 - 17%, vật chất bột, sét sericit 10-15%, oxit sắt 3-5%
2-3

*) Phụ thống Pleistocen trung-thượng, phun trào bazan Pleistocen (Q1 )
Theo số liệu tổng hợp kết quả điều tra, thu thập cho thấy phun trào bazan
trung - thượng là thành phần chính cấu tạo nên đảo Phú Quý và một số đảo nhỏ lân
cận. Diện phân bố rộng khắp trên đảo, lộ ra ở khu vực Núi Cấm, Núi Cao Cát, xã
2

Ngũ Phụng, xã Tam Thanh, Hòn Đỏ, Hòn Đen với diện lộ 4,65km chiếm 28% diện

(L188, L189, L197, L211). Vụn thô trong cát - sạn - tuf bazan ở chân núi Cao Cát,

xã Tam Thanh là mảnh vụn, bom bazan có kích thước thay đổi từ 0,5 - 5cm, cá biệt
đến 20cm. Vỏ phong hoá trên mặt của tầng dày từ 2 - 8m gồm: sét, bột và các mảnh
vụn đá bazan phong hoá dở dang.
Phun trào Bazan phủ trực tiếp lên cát màu đỏ tuổi Pleistocen trung (mQ12),
đôi chỗ bị trầm tích biển Pleistocen thượng phủ lên trên, so sánh với các hoạt động

18

19


phun trào trong khu vực, xếp các thành tạo phun trào này vào tuổi Pleistocen trung thượng.

Bên cạnh đó trong quá trình nghiên cứu đã phát hiện được các trầm tích này
phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm của xã Tam Thanh diện lộ khoảng 2

3

*) Phụ thống Pleistocen thượng, trầm tích biển (mQ1 )

- 2,5km2.
Tại một số điểm khảo sát giếng đào ở độ sâu từ 3 - 3,5m trong các trầm tích

Các thành tạo Pleistocen thượng (mQ13) nguồn gốc biển phân bố chủ yếu ở
3

khu vực phía Nam và Đông - Nam đảo Phú Quý thuộc xã Tam Thanh với diện lộ
2

khoảng 2,03km chiếm 12% diện tích toàn huyện đảo.


(mQ1 ) gặp tập hợp vi cổ sinh gồm: Pararotalia calear(0rbigny), Calcarinaspengleiri
(Gmelin), Calcarinahispidarady, Amphisleginalessoni 0rbigny, Cibicides refugens
Montfort, Ammoniabec cỏi (lin), Elphidium advenum (Cushman).

Thành phần thạch học gồm: Cát thạch anh, cacbonat hạt trung, thô, lót đáy là
san hô gắn kết cứng, màu trắng xám. Trên những đồi cát có độ cao trên 30m, thành

Tại một số điểm khảo sát trong tầng cát thạch anh, cacbonat gắn kết, gặp tập

phần các trầm tích chủ yếu là cát thạch anh, cacbonat màu trắng xám hạt trung - thô,

hợp cổ sinh: Amphistegina madagascarensis Orbigmy, Amphistegina lessoni

mài tròn, chọn lọc tốt; 1-2m trên mặt kết cấu rời rạc, chuyển xuống dưới gắn kết

Ôrbigny, Amphistegina vulgaris Orbigny, Calcarinapengleri (gnelin), Elphidium

cứng. Ở phần thấp gần bờ biển, tầng cát này bị bóc mòn, có chỗ chỉ còn gặp tập san

Crispum (lin), Elphidium - Advenum (Cushman),...

hô gắn kết lót đáy dày từ 1,0 - 3,5m.

Trong những giai đoạn trước đây, những tập hợp vi cổ sinh này, theo tác giả

Các trầm tích biển Pleistocen thượng phủ trực tiếp lên phần thấp của bazan

Đào Thị Miên và Nguyễn Ngọc (Viện địa chất - Trung tâm Khoa học Tự nhiên và


Pleistocen trung - thượng, ở vài nơi bị trầm tích biển Holocen hạ - trung phủ lên

Công nghệ Quốc gia) xác định tuổi Pleistocen muộn.

trên. Các trầm tích này phân bố ở độ cao đến 30  40m.

b) Thống Holocen

Đáy tầng biến đổi từ 3,9m(LK15) đến 9m(LK16). Bề dày biến đổi từ 1 đến
6m, trung bình 3,7m.

*) Phụ thống Holocen, phun trào bazan(Q2)
Thành tạo phun trào bazan Q2 phát hiện thấy ở khu vực đảo Tranh và các

So sánh với các bậc thềm ven bờ biển Phan Rang - Phan Thiết, kết hợp với

họng núi lửa như núi Cao Cát, núi Cấm với diện tích khoảng 2,25km2 chiếm 14%

tập hợp vi cổ sinh, xếp tầng này vào trầm tích nguồn gốc biển, tuổi Pleistocen

diện tích toàn huyện đảo. Thành phần thạch học đặc trưng của các phun trào này có

muộn.

dạng: bazan olivin, bazan pyroxen, cát - sạn - tuf bazan.
Trên mặt cắt tại lỗ khoan LK12 (khu vực xã Tam Thanh) từ trên xuống như

sau:

Tại Đảo Tranh bazan pyroxen có màu xám tro, cứng chắc, kiến trúc porphyr

trên vidolerit, cấu tạo dòng chảy hoặc lỗ hổng.

+ Từ 0 - 4m cát thạch anh, cacbonat màu trắng xám, hạt trung - thô, mài tròn,

Thành phần khoáng vật: Ban tinh chiếm 17% gồm các thành phần: augit

chọn lọc tốt. Cát thạch anh chiếm 60-70% cacbonat (vụn san hô, vỏ sò...) chiếm 30 -

10%, livin 7%. Nền chiếm 83% gồm các thành phần: Plagioclas 61%, uagit 18%,

40%.

manhetit 4%.
+ Từ 4,0 - 5,8m: San hô màu trắng xám, gắn kết, lấp nhét lỗ hổng là cát

thạch anh hạt thô. Tầng này có khả năng chứa nước.

20

21


Các thành tạo phun trào bazan ở họng núi lửa khu vực núi Cao Cát có thành
phần thạch học đặc trưng có tướng họng gồm: Cát - sạn - tuf bazan kiến trúc cát sạn, cấu tạo phân lớp song song, nghiêng về phía Tây Nam với góc dốc 200.

+ Từ 0 - 8m là cát thạch anh hạt nhỏ đến trung chiếm 75 - 80%, vụn san hô,
vỏ sò...kích thước 0,5 - 1mm chiếm 20 - 25%, kết cấu rời rạc.
+ Từ 8 - 13m là than bùn màu đen, phần trên lẫn ít xác sinh vật biển.

Thành phần khoáng vật được đánh giá thông qua một số lỗ khoan đã được


Kết quả nghiên cứu còn cho thấy trong tập than bùn gặp tập hợp bào tử phấn

nghiên cứu ở giai đoạn trước đây cho thấy: Thành phần hạt vụn là 71% gồm:

hoa: Polypodium sp, Dicksonia sp, Lycopodium sp, Myrica sp, Rubiacêa gen, Indet,

Plagioclas 40%, bazan, thuỷ tinh 19%, thạch anh 12%. Thành phần xi măng là 29%,

castanosis sp, Lygodium sp, Magnolia sp.

gồm: Keo cacbonat 13%, vật chất sét, bột, sericit, clorit 12%, keo oxit - hyđroxit sắt
Tại một số điểm khảo sát và lỗ khoan nghiên cứu bắt gặp các loài tảo biển:

4% (L182).

Cyclotellastylorum,
Quá trình nghiên cứu cho thấy do quá trình phun nổ, trong mặt cắt của tầng
có nhiều bom, tảng bazan có kích thước 30cm - 40cm, hoặc phân lớp dày khoảng 2

Thalassionemanitzo

chioides,

Thalassiosira

excentrica,

Cyclotella Striata. Các trầm tích này phủ trực tiếp lên mặt bào mòn của bazan
Pleistocen trung - thượng và trầm tích biển Pleistocen thượng.


- 4m, thành phần sét, bột, mảnh vụn bazan phong hoá dở dang. Dựa vào vị trí phân
bố trùng với những miệng núi lửa nên tạm xếp các thành tạo bazan, cát - sạn - tuf
bazan vào tuổi Holocen. Bề dày của tầng phun trào khoảng 40-60m.
*) Phụ thống Holocen hạ - trung - Trầm tích biển (mQ21-2).
Thành tạo địa chất có tuổi Holocen hạ - trung - Trầm tích biển (mQ21-2) phân
bố phổ biến dọc bờ biển, tạo nên bậc thềm có cao độ đến 17m, ở khu vực các xã
Tam Thanh và xã Ngũ Phụng với diện tích 3,04km2 chiếm 18% diện tích toàn
huyện đảo.

Dựa trên cơ sở kết quả phân tích tảo, bào tử phấn và quan hệ địa tầng, các
nghiên cứu trước đây đã xếp trầm tích này vào nguồn gốc biển tuổi Holocen.
*) Phụ thống Holocen hạ - trung -Trầm tích gió (vQ21-2)
Thành tạo địa chất có tuổi Holocen hạ - trung - Trầm tích gió (vQ21-2) phân
bố rộng khắp ở đảo Phú Quý, phân bố trên mặt sườn và chân các đồi thấp ở khu vực
trung tâm đảo thuộc khu vực các xã Long Hải, Tam Thanh, Ngũ Phụng, với diện lộ
khoảng 3,56km2 chiếm 21% diện tích toàn huyện đảo. Thành phần là cát thạch anh
lẫn ít cacbonat (vụn vỏ sò, ốc...) màu vàng da cam, xám trắng.

Thành phần gồm cát thạch anh chứa cacbonat màu xám trắng, xen kẹp than
Trên mặt cắt tại các giếng đào, giếng khoan thăm dò cho thấy, chiều sâu đáy

bùn, sét than màu đen, xám đen.

của lớp trầm tích này biến đổi từ 5- 6,5m. Chiều dày biến đổi từ 3 đến 6m, trung
Trên mặt cắt tại các giếng đào, giếng khoan thăm dò cho thấy, chiều sâu đáy

bình 4,7m.

của lớp trầm tích này biến đổi từ 4 đến 13m. Chiều dày biến đổi từ 4 đến 13m, trung

Thành phần thạch học bao gồm: Cát thạch anh, cacbonat màu trắng xám.

bình 6,6m.

Thạch anh hạt mịn đến trung, mài tròn, chọn lọc tốt chiếm 75  80%, cacbonat
Tại lỗ khoan nghiên cứu ở giai đoạn trước đây thuộc khu vực xã Tam Thanh
cho thấy tầng trầm tích này có chiều dày 13m.
- Mặt cắt từ trên xuống của lỗ khoan này được mô tả địa tầng như sau:

chiếm 20  25%, kết cấu rời rạc. Tại điểm nghiên cứu ở độ sâu 1,5m, cát thạch anh
chứa cacbonat màu vàng cam, thạch anh hạt mịn đến trung chiếm 60  70%,
carbonat chiếm 20  25%, sét - bột chiếm 5  10%, kết cấu rời rạc. Trên bề mặt
sườn các thành tạo, cát có màu vàng cam, có thể nhìn nhận các vật liệu được gió

22

23


vận chuyển qua vỏ phong hoá bazan (bột sét màu đỏ) màu đậm nhạt, phụ thuộc vào

1.1.4. Đặc điểm khí hậu [3]

thời gian vật liệu di chuyển qua. Thành tạo này phân biệt với trầm tích biển Holocen

1.1.4.1. Khái quát chung khí hậu đảo Phú Quý

hạ - trung về màu sắc vị trí tồn tại trên sườn đồi hoặc phần thấp, tạo địa hình dạng
Đảo Phú Quý nằm ở phía Nam biển Đông, thuộc vùng khí hậu hải dương


trũng thổi mòn hoặc giải cồn cát theo phương Tây Bắc - Đông Nam.

nhiệt đới gió mùa á xích đạo. Gió trên đảo hoạt động theo mùa: gió mùa Tây Nam
*) Phụ thống Holocen thượng - Trầm tích biển (mQ23)
Đây là các thành tạo phân bố không đều và thành các dải hẹp sát mép nước ở

thổi từ tháng V đến tháng IX, còn gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng XI đến
tháng III năm sau. Các tháng IV và X là thời gian gió mùa chuyển hướng.

khu vực phía Bắc (thuộc xã Long Hải) và khu vực phía Nam (thuộc xã Tam Thanh)
và một dải nhỏ ở Hòn Tranh, chúng tạo thành bậc thềm dốc cao khoảng 2m, thường

Theo số liệu quan trắc khí tượng – hải văn tại trạm Phú Quý từ năm 1990 đến
2005 cho thấy:

bị ngập nước khi thuỷ triều lên. Diện lộ khoảng 0,95km2 chiếm khoảng 6% diện

- Nhiệt độ trung bình nhiều năm là 27,40C, biên độ nhiệt ngày đêm là 4,10C.

tích toàn huyện đảo.

- Tổng số giờ nắng cao, trung bình nhiều năm là 2.703 giờ.

Thành phần gồm cát thạch anh lẫn ít cacbonat màu trắng ngà, hạt trung, thô

- Độ ẩm không khí trung bình nhiều năm là 84,4%.

mài tròn, độ chọn lọc tốt. Qua kết quả khảo sát cho thấy thành phần cát thạch anh
chiếm 85  90% cacbonat (vụn, san hô, sò ốc...) chiếm 10  15%, đôi chỗ còn nhiều
mảnh san hô lớn, vỏ ốc, sò nguyên vẹn. Tầng trầm tích này phủ trực tiếp lên trầm


- Lượng bốc hơi trung bình tháng thay đổi khá lớn từ 84,1mm (tháng X) đến
131,4mm (tháng I). Tổng lượng bốc hơi năm trung bình nhiều năm là 1.291mm.

tích biển thống Holocen giữa.

- Lượng mưa trung bình tháng thay đổi theo mùa, từ 4.0mm (tháng II) đến
3

*) Phụ thống Holocen thượng - Trầm tích gió (vQ2 )

242,9mm (tháng X). Tổng lượng mưa năm trung bình nhiều năm là 1.314mm.
- Nhiệt độ nước biển ven bờ khoảng 25-290C; trung bình nhiều năm là

Trầm tích gió hiện đại phân bố theo một vài diện hẹp, tạo những cồn cát cao
5m - 10m, kéo dài chủ yếu theo phương kinh tuyến với diện tích khoảng 0,12km2

27,50C.

chiếm khoảng 1% diện tích toàn đảo. Trên mặt cắt tại lỗ khoan LK11, cho thấy đáy

Bảng 2. Tổng hợp các yếu tố đặc trưng khí hậu tại trạm Phú Quý giai đoạn từ 1990

tầng sâu 3,5m.

đến 2005

Thành phần là cát thạch anh, chứa cacbonat màu trắng ngà, trắng phớt vàng,
rời rạc dễ chảy. Những cồn cát này có đặc điểm: sườn hướng gió dốc, thoải hơn


TT

sườn khuất gió, dính cồn cát có dạng lưỡi liềm, dễ thay đổi hình dạng theo thời
1

gian.

Tháng

Yếu tố đặc
trưng
Tổng lượng
mưa (mm)

Năm
I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X


XI

XII

9,0

4,0

21,3 33,2 127,5 156,0 136,7 116,8 181,8 242,9 175,4 112,0 1314

Tổng lượng
2

bốc hơi

131,4 115,2 112,2 109,1 105,3 102,8 112,1 109,5 102,4 81,4 93,3 116,2 1291

(mm)

24

25


4

trưng
Nhiệt độ TB
(0C)

Nhiệt độ KK
cao nhất (0C)

Năm
I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII

25,2 25,5 26,8 28,5 29,2 28,7 28,4 28,2 28,1 27,4 26,7 25,7 27,4

30,7 31,7 33,3 34,8 35,3 33,8 34,7 34,0 33,4 32,8 31,7 31,4 35,3

Nhiệt độ KK
5


thấp nhất

270

100
80

180

60
40

90

20
0

19,7 21,0 21,1 22,8 23,2 22,7 23,2 23,2 22,7 22,2 20,4 20,8 19,7

NhiÖt ®é (oC), ®é Èm (%)

3

Tháng

Yếu tố đặc

L­îng m­a, bèc h¬i (mm)


TT

0
I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

0

( C)

6

7

8

9

Độ ẩm TB
(%)
Tổng số giờ
nắng (giờ)
Tốc độ gió
TB (m/s)
Hướng gió
thịnh hành

80,9 82,7 83,2 82,6 83,7 85,8 85,7 86,6 87,2 86,3 84,6 83,3 84,4

lớn nhất

Hướng

1.1.4.2. Chế độ mưa
7,9

5,3

4,2


3,0

2,8

6,3

6,6

7,8

4,7

4,1

6,8

8,3

5,7

Chế độ mưa phân theo hai mùa khá rõ rệt. Mùa mưa gần như trùng với thời
kỳ gió mùa Tây Nam và thường kéo dài 7 tháng (từ tháng V đến tháng XI, lượng

ĐB

ĐB

ĐB

ĐB


TN

T

TN

T

T

ĐB

ĐB

ĐB

mưa trung bình đều trên 100mm). Tuy nhiên có năm mùa mưa bắt đầu sớm (từ
tháng IV) hoặc kết thúc muộn (tháng XII). Mùa khô kéo dài 5 tháng, bắt đầu từ

23

20

18

19

18


28

24

24

24

24

34

24

34

tháng XII năm trước và kết thúc vào tháng IV năm sau.

T

TN

TN

TN

T

BĐB


T

lượng nước trong mùa mưa chiếm khoảng 86,6% lượng mưa năm, còn lại là lượng

0

0

1

7

9

4

25

Theo số liệu mưa tại trạm đo Phú Quý trong vòng 16 năm từ 1990-2005,
BĐB BĐB BĐB BĐB TN TTN

mưa trong mùa khô từ tháng XII-IV. Mùa hè thường có mưa rào, mưa dông. Lượng

Số cơn bão
12

và ATNĐ

0


0

2

1

1

0

(cơn)

trong năm

0

0

8

4

4

0

0

0


4

28

36

16

100

Độ cao sóng
lớn nhất (m)

Tổng lượng mưa bình quân nhiều năm trên toàn huyện đảo khoảng
1.314mm/năm, thấp hơn so với lượng mưa trung bình nhiều năm toàn tỉnh Bình

(%)
14

mưa cao nhất tháng là 538,5mm (tháng X/1998), mùa khô có nhiều tháng không có
mưa.

Tỷ lệ bão
13

§é Èm TB (%)

Hình 4. Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình tháng một số yếu tố khí tượng tại Phú Quý

(m/s)

11

Tæng l­îng bèc h¬i (mm)

NhiÖt ®é TB (®é C)

250,6 252,4 293,0 287,2 251,5 210,5 215,0 208,8 193,8 189,5 182,3 162,5 2.7

Tốc độ gió
10

Tæng l­îng m­a (mm)

Thuận (1.513mm/năm), song vẫn cao hơn một số khu vực trong tỉnh như: Phan
4,0

4,0

4,0

3,5

3,0

5,0

5,0

5,0


4,0

5,0

10,0

4,0

10,0

(Nguồn: Trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận)

26

Thiết (1.157mm), Ma Lâm (1.161mm), Mũi Né (893mm), Bàu Trắng (755mm),
Sông Luỹ (1.091mm), Sông Mao (1.027mm), Liên Hương (720mm). Một số khu

27


vực trong tỉnh có lượng mưa rất lớn trên 2.000mm như Đông Giang (2.080mm),
Suối Kết (2.026mm), Tà Pao, La Ngâu, Võ Xu trên 2.200mm, Mê Pu lên đến
2.651mm.

Tháng

Tổng

Năm
I


II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII

năm

2003

-

2,9

29,0


0,0 311,2 228,1 126,9 107,7 336,7 363,5 227,2 124,0 1857

Mưa biến đổi về lượng theo mùa rất lớn và có sự phân bố không đều theo

2004

1,5

-

0,1

3,0 200,6 158,8 33,2 139,0 153,8 66,2 52,1

thời gian. Năm 2003 có tổng lượng mưa năm lớn nhất (1.857mm) nhưng đến năm

2005

1,3

0,0

2,0

2,0 182,7 32,8 121,6 92,4 73,9 100,9 49,6 240,5 899

2,0

810


(Nguồn: Trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận)

2004 tổng lượng mưa năm lại giảm xuống thấp nhất trong vòng 15 năm trở lại đây
1.1.4.3 Độ ẩm

(810mm).
Tháng II có lượng mưa trung bình tháng thấp nhất, khoảng 4,0mm (chiếm

Theo số liệu tại trạm Phú Quý, độ ẩm tương đối trung bình hàng năm của đảo

0,17% tổng lượng mưa năm); tháng X có lượng mưa trung bình tháng lớn nhất

khá cao (khoảng 84,4%) và biến đổi không lớn theo mùa. Trung bình từ năm 1990

khoảng 242,9mm (chiếm 18,5% tổng lượng mưa năm).

đến năm 2005, mùa mưa độ ẩm dao động trong khoảng từ 83,3% (tháng XII) đến
87,2% (tháng IX); mùa khô độ ẩm dao động trong khoảng từ 80,9% (tháng I) đến

Bảng 3. Phân bố lượng mưa trong năm tại đảo Phú Quý (Đơn vị: mm)

83,2% (tháng III).
Tháng

Tổng

Năm
I


II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII

Độ ẩm trung bình của các năm trong giai đoạn 1990-2005 chênh lệch không

năm

lớn. Độ ẩm trung bình năm cao nhất là năm 2000 đạt đến 89%, độ ẩm trung bình
Trung
bình
1990

9,0


4,0

0,2

-

21,3 33,2 127,5 156,0 136,7 116,8 181,8 242,9 175,4 112,0 1314
0,2

năm thấp nhất là năm 1992 và 1993 đạt 81%.

40,6 149,0 121,3 29,8 93,5 245,9 98,5 194,9 41,7 1016

Độ ẩm trung bình tuyệt đối các tháng chênh lệch nhau khá lớn khoảng 17%.

1991

6,3

0,6

36,4 26,3 54,4 369,9 292,8 85,8 100,9 250,3 123,5 11,2 1359

Độ ẩm trung bình tuyệt đối tháng thấp nhất là tháng IV/1995 đạt 76% và độ ẩm

1992

1,6


7,3

9,2

0,3

26,7 147,8 132,6 140,3 118,0 197,9 236,4 24,1 1042

trung bình tuyệt đối tháng cao nhất là tháng IX và tháng X/1990 đạt 93%.

1993

0,4

-

1,1

12,3 65,2 130,0 60,2 50,3 133,9 204,7 187,2 41,3 886,6

Bảng 4. Độ ẩm không khí trung bình đảo Phú Quý (Đơn vị: %)

1994

3,7

14,8 23,7

9,0 223,2 125,1 244,0 79,9 121,5 233,6 62,1 197,6 1338


1995

8,4

1996

2,7

1997

-

-

25,0

4,3

84,1 335,3 61,6 201,0 186,9 216,3 46,9 53,6 1223

2,7

18,6 57,2 147,5 116,2 182,3 459,0 282,5 250,2 198,0 1717

0,3

6,5 147,0 132,4 120,2 185,4 155,6 177,1 73,2 72,7 1070

1998 10,5


4,0

20,4 54,5 56,0 180,5 79,1 72,1 171,5 538,5 307,6 302,3 1797

1999 48,6

0,9

51,5 132,2 99,1 71,9 285,0 62,5 81,2 377,5 261,4 140,6 1612

2000 27,0

-

43,0 32,8 147,3 110,3 239,9 116,8 177,8 310,8 259,6 199,8 1665

2001 13,8

0,1

96,6 105,0 141,9 139,0 118,0 153,4 249,2 297,4 203,2 106,4 1624

2002

5,2

0,0

0,0


83,8 94,5 65,1 125,4 107,1 142,6 171,0 270,7 35,4 1101

28

Tháng

TB

Năm
I
Trung
bình

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI


XII Năm

80,9 82,7 83,2 82,6 83,7 85,8 85,7 86,6 87,2 86,3 84,6 83,3 84,4

1990

78

82

80

81

82

86

83

87

93

93

88

85


85

1991

84

86

86

88

90

89

90

86

86

83

77

78

85


1992

77

80

78

78

78

82

84

85

84

84

80

82

81

29



Tháng

TB

Năm
1993

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII Năm


77

79

80

79

78

81

85

85

84

81

80

85

Theo số liệu tại trạm đo Phú Quý, thời kỳ hụt nước kéo dài từ tháng XII đến tháng
IV.
Tổng lượng bốc hơi hàng năm dao động từ 1.091mm (1996) đến 1.419mm

81


1994

78

84

82

83

84

85

86

85

85

82

82

82

83

1995


78

78

79

76

79

84

84

83

87

86

85

82

82

1996

78


80

83

83

87

85

83

85

88

86

88

85

84

1997

77

83


80

77

81

85

86

88

86

85

83

80

83

1998

81

83

78


78

79

83

85

86

87

89

88

87

84

(1995), lượng bốc hơi tháng thấp nhất 81mm (tháng X) cao nhất 131mm (tháng I).
Lượng bốc hơi tuyệt đối tháng thấp nhất là 58mm (tháng X/2002) và lượng bốc hơi
tuyệt đối tháng cao nhất là 165mm (tháng II/1995).
Bảng 5. Lượng bốc hơi tại đảo Phú Quý (Đơn vị: mm)
Tháng
Năm

Năm
I


1999

85

83

87

88

88

89

89

90

89

92

90

86

88

2000


88

87

88

91

89

89

90

88

89

90

89

89

89

2001

88


84

91

88

88

90

88

90

91

90

84

86

88

2002

82

83


84

82

83

86

87

90

90

88

91

89

86

2003

83

85

87


86

87

87

85

87

86

85

82

79

85

2004

80

82

84

83


84

88

84

87

84

79

83

78

83

2005

80

84

84

80

82


83

82

84

85

84

83

84

83

Trung

(Nguồn: Trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận)

1.1.4.4 Bốc hơi

bình

II

III

IV


V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII

131,4 115,2 112,2 109,1 105,6 102,8 112,1 109,5 102,4 81,4 93,3 116,2 1291,2

1995 152,4 165,4 136,6 164,9 122,2 99,4 110,8 102,3 78,1 76,6 86,9 122,9 1418,5
1996 136,2 116,0 100,6 96,1 71,5 72,4 102,2 92,4 73,4 69,0 63,9 97,0 1090,7
1997 147,7 97,7 123,8 119,3 126,0 117,4 121,9 96,9 97,9 80,0 102,4 137,4 1368,4
1998 112,8 85,7 137,7 113,2 129,8 120,9 116,1 115,7 99,6 73,7 74,1 96,9 1276,2
1999 110,5 113,9 98,9 85,1 86,3 112,0 121,3 119,6 126,2 71,9 78,4 115,3 1239,4
2000 125,4 113,5 107,8 81,0 102,6 104,1 109,9 132,1 113,5 101,1 100,4 101,1 1292,5
2001 108,4 128,0 96,4 104,6 120,6 127,1 119,3 118,0 121,5 74,5 139,7 132,2 1390,3

Lượng bốc hơi trung bình năm (đo bằng pie-che) cũng ít biến đổi. Lượng bốc

2002 161,4 135,7 133,4 129,8 140,8 125,4 115,9 115,7 102,8 57,7 71,2 92,9 1382,7

hơi trung bình năm khá lớn, trong giai đoạn 1995-2005 trung bình khoảng

1.291mm/năm nhưng nhỏ hơn so với lượng bốc hơi trung bình năm toàn tỉnh

2003 137,4 104,2 97,5 108,7 94,2 85,7 108,9 112,1 104,4 79,3 104,7 134,8 1271,9

(1.334mm) và một số khu vực khác như Phan Thiết, Hàm Tân (khu vực Phan Thiết

2004 132,3 115,2 95,6 100,9 82,7 66,7 92,6 86,9 98,5 134,6 112,5 148,7 1267,2

là 1.368mm, Hàm Tân là 1.342mm).

2005 121,1 91,5 106,3 96,6 84,9 99,7 113,8 112,4 110,6 76,7 92,6 98,8 1205,0

Về mặt thời gian lượng bốc hơi phân bố không đều, thường về mùa khô

(Nguồn: Trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận)

lượng bốc hơi cao hơn mùa mưa. Mùa khô lượng bốc hơi cao hơn lượng mưa là thời
kỳ hụt nước, về mùa mưa lượng mưa cao hơn lượng bốc hơi là thời kỳ dư nước.

30

31


Bảng 6. Tốc độ gió và hướng gió chính tại đảo Phú Quý

mm
140

Tháng

TT

131.4

120

115.2 112.2

100

109.1

105.6 102.8

116.2

112.1 109.5
102.4

Tốc độ gió

1

93.3

80

Cả

Chỉ tiêu


TB(m/s)

V

VI VII VIII IX

X

XI XII năm

I

II

III

IV

7,9

5,3

4,2

3,0 2,8 6,3 6,6 7,8 4,7 4,1 6,8 8,3

5,7

81.4


Hướng gió

Th¸ng

60
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Hình 5. Lượng bốc hơi trung bình các tháng giai đoạn 1990-2005

thịnh hành
2

Tốc độ gió
lớn nhất( m/s)

ĐB ĐB ĐB ĐB TN

T

TN

T

T

ĐB ĐB ĐB

23

28

24

24


24

24

20

18

19

18

34

24

34

1.1.4.5 Gió – bão và áp thấp nhiệt đới
3

Hướng

BĐB BĐB BĐB BĐB TN TTN T

TN TN TN

T BĐB

T


a. Gió
(Nguồn: Trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận)

Nằm ở khu vực Nam Biển Đông, Phú Quý thể hiện rõ nét 2 hệ thống gió

b. Bão, áp thấp nhiệt đới

mùa: gió mùa Đông Bắc từ tháng XI đến tháng III năm sau, gió mùa Tây Nam từ
Nằm trong khu vực vùng biển Bình Thuận, Phú Quý thường chịu ảnh hưởng

tháng V đến tháng IV. Gió Đông Bắc mạnh hơn và phân bố đều hơn so với gió Tây
Nam. Tháng IV và tháng X là các tháng gió mùa chuyển hướng.

của bão và áp thấp nhiệt đới. Đa số các cơn bão và áp thấp nhiệt đới này thường
phát sinh ở khu vực quần đảo Trưởng Sa (Nam Biển Đông) hoặc phía Nam

Đặc điểm của quá trình chuyển hướng là quá trình thuận - nghịch, cho nên

Philippin di chuyển theo hướng Tây hoặc Tây Bắc vào bờ biển Việt Nam.

vào các tháng này gió nhẹ xen kẽ với những thời kỳ lặng gió kéo dài. Theo số liệu
của trạm khí tượng hải văn Phú Quý, tốc độ gió trung bình năm là 5,7m/s lớn gấp 2
- 3 lần so với tốc độ gió trong đất liền (lớn hơn từ 2,5 - 4,0m/s). Các tháng có gió
Đông Bắc mạnh hơn gió Tây Nam; tháng 12 và tháng 1 có tốc độ gió trung bình lần
lượt là 8,3m/s và 7,9m/s, trong đó tháng 7 và 8 gió Tây Nam là 6,6m/s và 7,8m/s.

Theo số liệu thống kê 95 năm (1911 - 2005) có 25 cơn bão và áp thấp nhiệt
đới (26%) đổ bộ vào khu vực Bình Thuận (từ 10030' đến 12000' vĩ Bắc) tức là cứ
khoảng 4 năm thì có 1 năm có bão đổ bộ. Quy luật này không mang tính chu kỳ,

năm nhiều bão nhất có đến 2 cơn bão đổ bộ (1968, 1993) và nhiều năm lại không có
bão.

Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được tại đảo Phú Quý là trong cơn bão TESS
(từ ngày 3 đến ngày 6/11/1988) đạt 34m/s, hướng tây đi qua đảo Phú Quý đổ bộ vào

Bão đổ bộ nhiều nhất vào tháng 11 chiếm 36%, sau đó đến tháng 10 chiếm
28%, tháng 12 chiếm 16% tổng số bão và áp thấp nhiệt đới cả năm. Các tháng 6, 7,

Bình Thuận.

và 8 trong suốt thời gian 95 năm chưa có bão hoặc áp thấp nhiệt đới đổ bộ. Cá biệt,
có năm áp thấp nhiệt đới đổ bộ sớm vào các tháng 3, 4 và 5.

32

33


Cơn bão TESS (ngày 3-6/11/1988) đổ bộ vào Phú Quý đã gây gió mạnh tại

Qua số liệu quan trắc độ cao sóng trung bình tại đảo Phú Quý dao động từ

đây 34m/s (cấp 10-11), độ cao sóng Hmax = 10m; gây thiệt hại đáng kể về người và

2,0 - 2,5m. Độ cao sóng lớn nhất đạt 10m.

tài sản của huyện đảo.

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội [3]


Bảng 7. Tổng hợp số cơn bão qua đảo Phú Quý
1.2.1. Xã hội
Tháng
TT

Cả

Chỉ tiêu
I

II

III IV

V

VI VII VIII IX

X

XI XII năm

Số cơn bão
1

2

Theo số liệu niên giám


0

2

1

1

0

0

0

1

7

9

4

25

2008, dân số huyện Phú Quý là

ATNĐ(cơn)

25.171người, chiếm 2,1% dân số


Tỷ lệ bão

toàn tỉnh và chiếm 3,5% dân số
0

trong

97.91%

thống kê tỉnh Bình Thuận năm
0



Phú Quý
2.09%

1.2.1.1. Dân số và lao động

0

8

4

4

0

0


0

4

28

36

16 100

Hình 6. Cơ cấu dân số huyện Phú Quý so với
toàn tỉnh

nông thôn toàn tỉnh. Trong đó dân số nam là 12.707 người (chiếm 50,5%) và dân số
nữ là 12.464 người (chiếm 49,5%). Mật độ dân số trung bình toàn huyện rất cao,

năm(%)
(Nguồn: Trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận)

khoảng 1.398 người/km2gấp hơn 9 lần mật độ dân số trung bình toàn tỉnh(152
người/km2).

1.1.5. Đặc điểm hải văn

Bảng 8. Tổng hợp diện tích, mật độ dân số

1.1.5.1. Thủy triều.

Diện


Nằm ở khu vực Nam Biển Đông, Phú Quý chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ
triều chuyển tiếp từ chế độ nhật triều không đều ở phía Bắc sang chế độ bán nhật

TT

Chỉ tiêu

(km2)

triều không đều ở phía Nam. Qua số liệu quan trắc từ năm 1980 - 2000 cho thấy
mực nước trung bình nhiều năm là 216cm, cao nhất là 326cm, thấp nhất là 29cm.

1

Toàn tỉnh

1.1.5.2. Nhiệt độ nước biển.

2

Huyện Phú Quý

Nhiệt độ nước biển trung bình nhiều năm vùng ngoài khơi Phú Quý dao
0

Dân số (người)

tích
Tổng


Nam

7.828 1.187.559 591.697
16

25.171

12.707

số

thôn

(người/km2)

595.862

715.598

152

12.464

25.171

1.398

Nữ


(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2006)

0

động từ 25 - 29 C, ven bờ là 27,5 C.
1.1.5.3. Độ mặn nước biển.
Độ mặn nước biển trung bình nhiều năm vùng ngoài khơi Phú Quý dao động
từ 31,8 - 33,8‰, ven bờ là 32,3‰.
1.1.5.4. Sóng.

34

Mật độ dân
Dân nông

35


Bảng 9. Cơ cấu dân số so với toàn tỉnh (Đơn vị: %)
TT

Chỉ tiêu

1.2.1.3. Giáo dục

Cơ cấu dân số

Cơ cấu dân số Nam

Cơ cấu dân số Nữ


1

Toàn tỉnh

100

100

100

2

Huyện Phú Quý

2,1

2,1

2,1

Nền giáo dục vẫn được quan tâm và đầu tư đúng mức tại huyện đảo Phú
Quý. Theo tài liệu thống kê cho thấy:
- Mẫu giáo: số lượng trẻ em đến các trường mẫu giáo giảm nhẹ qua các năm
gần đây (kết quả của việc thực hiện tốt công tác tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình)
trong khi số lớp học và số giáo viên vẫn tăng lên. Năm học 2007-2008, toàn huyện

Năm 2008, huyện có 12.090 lao động làm việc trong các ngành kinh tế
(trong đó nam 6.755 người và nữ là 5.335 người). Trình độ học vấn và chuyên môn


đảo có 3 trường mẫu giáo với 39 lớp học. Tổng số có 38 giáo viên (tăng 3 giáo viên
so với năm học trước) chăm sóc cho 1168 em.

kỹ thuật của nguồn nhân lực còn hạn chế. Số lao động qua đào tạo còn ít. Chỉ những
người là giáo viên các trường phổ thông, cán bộ y tế, cán bộ công chức làm việc

- Giáo dục phổ thông:

trong các cơ quan hành chính huyện, cán bộ công nhân làm việc trong các cơ quan

Năm 2008, tổng cộng toàn huyện Phú Quý có 10 trường học (trong đó có 6

sự nghiệp và một số đơn vị kinh tế như bưu điện, ngân hàng, cảng vụ, trạm kiểm

trường tiểu học, 3 trường trung học cơ sở và 1 trường phổ thông trung học) với 108

ngư, trạm phát điện… là lao động có chuyên môn kỹ thuật qua đào tạo; còn lại hầu

phòng học (tiểu học: 69 phòng học, THCS: 25 phòng học, PTTH: 14 phòng học).

hết là lao động phổ thông không qua đào tạo.

Tổng số có 289 giáo viên giảng dạy cho 5.502 học sinh các cấp.
+ Tiểu học: trên đảo hiện có 6 trường tiểu học với 69 phòng học. Có 131

1.2.1.2 Y tế
Mạng lưới cơ sở vật chất ngành y tế dần được sắp xếp lại để đáp ứng yêu cầu
khám chữa bệnh và phòng chống các loại dịch bệnh cho nhân dân; đã có nhiều đổi
mới trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Công tác dân số kế
hoạch hoá gia đình đạt kết quả khả quan, tỷ lệ sinh con thứ ba giam thời gian trở lại

đây.

giáo viên giảng dạy cho 2600 học sinh.
+ Trung học cơ sở với 3 trường và 25 phòng học, có 122 giáo viên giảng dạy
cho 2.122 học sinh.
+ Phổ thông trung học: trên đảo chỉ có một trường PTTH (gồm 14 phòng học
và 1 phòng thí nghiệm). Tổng cộng có 36 giáo viên giảng dạy cho 780 học sinh.

Toàn huyện đảo Phú Quý có 4 cơ sở khám chữa bệnh cho nhân dân với 65
giường bệnh (tăng 44,4% so năm 2001), trong đó có 1 trung tâm y tế huyện với 50
giường bệnh (tăng 66,7% so năm 2001) và 3 trạm y tế xã với 15 giường bệnh.
Thống kê năm 2008, số cán bộ y tế toàn huyện là 51 người, trong đó có 42 y,
bác sỹ và 11 y tá, hộ lý. Tổng số cán bộ ngành dược là 6, gồm 3 dược sỹ trung cấp
và 3 dược tá.

1.2.1.4. Văn hoá - xã hội
Toàn đảo đã được phủ sóng phát thanh - truyền hình TW. Tuy nhiên, do đặc
điểm là một huyện đảo nên sự tác động của môi trường biển làm cho chất lượng
công trình giảm sút nhanh chóng, sự cố kỹ thuật thường hay xảy ra.
Phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng cũng đã phát triển, tuy nhiên cơ sở
vật chất còn kém, chưa có rạp chiếu bóng, trung tâm sinh hoạt văn hoá... Nhìn
chung nhu cầu hưởng thụ văn hoá của nhân dân còn chưa được đáp ứng.

36

37


Quốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội cơ bản được giữ vững. Phong
trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ngày càng được các tầng lớp nhân


Việc triển khai xây dựng mở rộng, nâng cấp cảng giai đoạn II bắt đầu từ năm
2003, đến khi hoàn thành sẽ đạt công suất và năng lực như sau:

dân tham gia. Năng lực quản lý điều hành của các cấp chính quyền, hiệu quả hoạt

- Khả năng tiếp nhận tầu trọng tải 5.000 tấn.

động của các cơ quan Nhà nước có bước chuyển biến tiến bộ; phương thức, lề lối

- Năng lực hàng hoá thông qua 300.000-500.000 tấn/năm.

làm việc từng bước được đổi mới; tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công

- Kho dự trữ năng lượng 1.000 tấn.

chức ngày càng được nâng lên.

Cuối năm 2006, đã tổ chức công bố và chính thức đưa cảng Triều Dương vào

1.2.1.5 Hiện trạng kết cấu hạ tầng

hoạt động.

*) Cảng Triều Dương

*) Giao thông đường biển

Là cảng tổng hợp phục vụ cho nhu cầu vận tải và hậu cần nghề cá, là cửa ngõ


Giao thông đường biển của huyện đảo hiện nay mới chỉ có tuyến Phú Quý –

chính nối huyện đảo với đất liền và thế giới bên ngoài. Cảng Triều Dương có những

Phan Thiết đang hoạt động, do Công ty vận tải biển và tư nhân khai thác. Tổng số

ưu thế như vị trí kín gió và mớm nước khá sâu có thể tiếp nhận các loại tầu vận tải

phương tiện có 5 tầu sắt (2 tầu do Chính phủ cấp thông qua chương trình Biển

có trọng tải đến 10.000 tấn.

Đông, 3 tầu do tư nhân đầu tư). Tổng sức chứa của 5 tầu là 666 hành khách và 230

Riêng năm 2002 công trình đã hoàn thành xây dựng giai đoạn I với tổng vốn

tấn hàng. Thời gian đi lại giảm xuống còn 4-5 giờ/lượt. Đồng thời, còn có một số

đầu tư thự hiện là 84 tỷ đồng, công suất thiết kế cho tầu thuyền đánh các và tầu vận

tầu chuyên chở hàng hoá của tư nhân trọng tải 300-500 tấn. Ngoài ra, người dân còn

tải hàng hoá có tải trọng 1.000 tấn, gồm những hạng mục công trình chính sau:

sử dụng các tầu gỗ và tầu các để khai thác tuyến đường biển này. Nhìn chung, công

- Đê chắn sóng phía Tây dài 554,6m.

suất vận tải còn chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và đi lại của người dân,


- Bến cập tầu:

đồng thời phương tiện còn chưa đảm bảo an toàn (thiếu phao cứu sinh, thiếu thuyền

+ Bến tầu 4.000 tấn dài 51,6m.

viên theo quy định). Việc quản lý, tổ chức hoạt động của các tầu vận tải còn kém

+ Bến tầu thuyền đánh cá dài 139,8m.

(không có lịch trình) nên gây khó khăn, bất tiện cho người dân (có ngày 2 tầu xuất

+ Kè bảo vệ bờ dài 215m.

bến, song nhiều khi 4-5 ngày không có tầu ra đảo).

+ Kho bãi trên cảng: diện tích 42.000m2, đã được trải nhựa 16.417m2.

*) Giao thông đường bộ

+ Các công trình kiến trúc trên cảng gồm nhà điều hành quản lý 216m2, nhà

Mạng lưới giao thông đường bộ trên đảo chủ yếu là các tuyến nối trung tâm

kho 270m2, bể chứa nước 200m3, trạm bơm nước, chiếu sáng, hệ thống cấp nước,

huyện với các xã, đường liên xã đã được cải tạo và nâng cấp khác tốt, bao gồm

điện đã được xây dựng hoàn chỉnh.


những tuyến chính sau:

- Kho chứa nhiên liệu: 500 tấn.
Cảng Triều Dương và những công trình phụ trợ được hoàn thành xây dựng
giai đoạn I đã tạo điều kiện thuận lợi và là cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tế xã hội huyện đảo nói chung và nghề cá nói riêng.

- Tuyến đường vành đai xung quanh đảo Phú Quý: toàn tuyến dài 16,5km
chạy vòng quanh đảo nối liền 3 xã đã được nâng cấp và láng nhựa. Tuyến đường
được nâng cấp đã đảm bảo giao thông thuận tiện đến tất cả các điểm dân cư trên
đảo, có ý nghĩa quan trọng cho việc lưu thông nội bộ trên đảo và kết nối với bên

38

39


ngoài trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng trong mọi tình
huống.

*) Hệ thống điện lưới
Trên huyện đảo hiện có trạm phát điện với 6 máy phát diezel, công suất

- Các tuyến đường liên xã đang được nâng cấp mở rộng là:

500KVA/máy, tổng công suất 3MW, thực hiện phát điện liên tục cung cấp đủ cho

+ Tuyến cảng Triều Dương - trung tâm huyện dài 6,6km.

nhu cầu sinh hoạt 16 giờ/ngày, điện cho sản xuất còn lại rất khó khăn. Ngoài ra còn
có 2 tổ máy phát điện diezel của bưu điện (2x20KVA và 2x5KVA) và 2 tổ máy phát


+ Tuyến Ngũ Phụng - Long Hải dài 4,9km nối liền cảng Phú Quý với trung

điện diezel của quân đội (2x20KVA).

tâm hành chính huyện lỵ và xã Long Hải, đang được nâng cấp và sẽ trải nhựa toàn
Hệ thống phân phối gồm:

bộ.
+ Tuyến Tam Thanh - Long Hải dài 3,5km đã được nâng cấp, láng nhựa hầu
hết chiều dài toàn tuyến.

- 31 trạm biến áp với tổng công suất 1.822,5KVA
- Đường dây trung thế 22KV dài 21,4km

Toàn huyện có 32 xe ô tô vận tải các loại đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển
hàng hoá của đảo. Việc đi lại của người dân trên đảo chủ yếu bằng xe máy, có đến
trên 90% hộ gia đình có xe máy.

- Đường dây hạ thế cấp điện áp 0,2KV và 0,4KV dài trên 13km
Về cơ bản, sản xuất điện đảm bảo cung cấp theo nhu cầu tối thiểu về điện
sinh hoạt đảm bảo gần 100% hộ được sử dụng điện. Hiện đang tích cực thực hiện

Ngoài ra còn một số tuyến đường liên xã do thiếu vốn nên chưa được nâng
cấp như:

nhiều giải pháp để tăng thêm nguồn điện cấp cho huyện đảo như đang kêu gọi đầu
tư phát triển nguồn điện (điện than, điện gió), đảm bảo nhu cầu cho phát triển kinh

+ Tuyến Thôn 1 (Ngũ Phụng) nối với Thôn 9 (Long Hải)


tế - xã hội.

+ Tuyến trung tâm huyện nối Thôn 8 (Long Hải)

*) Hệ thống cấp nước
Hiện tại, ở đảo có 8 trạm cấp nước tập trung (khai thác nước dưới đất) do

+ Tuyến đường quốc phòng

nhân dân tự đầu tư và nhà máy nước Ngũ Phụng - Long Hải do nhà nước quản lý.
+ Tuyến cảng Triều Dương vào Khu công nghiệp...
*) Giao thông hàng không

Theo số liệu kiểm kê sơ bộ hiện trạng khai thác, sử dụng nước trên đảo năm 2008,
tổng số công trình khai thác nước dưới đất hiện có ở đảo khoảng 264 công trình

Hiện tại khu vực núi Cấm có 1 sân bay dã chiến (đường băng dài 200m, rộng
80m) nhưng chủ yếu phục vụ mục đích quân sự. Nằm ở khu vực trung tâm đảo nên
sân bay có điều kiện thuận lợi để nâng cấp phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế cũng
như quốc phòng, an ninh. Đã có Dự án cải tạo, mở rộng nâng cấp sân bay để phục
vụ cho các nhu cầu về du lịch, dịch vụ dầu khí, cứu hộ trên biển và quốc phong, an
ninh...

(trong đó, có 95 công trình dùng giếng khoan khai thác nước dưới đất).
1.2.2. Kinh tế
Những năm qua cùng với sự phát triển chung của tỉnh Bình Thuận, Đảng bộ,
các ngành, các cấp và nhân dân huyện đảo Phú Quý đã cố gắng khắc phục nhiều
khó khăn, nỗ lực thực hiện và đã đạt được một số kết quả nhất định trên nhiều lĩnh
vực kinh tế - xã hội.


40

41


1.2.2.1. Thuỷ sản

vốn đã nhỏ, lại liên tục giảm trong những năm qua). Đến năm 2005 tỷ trọng chăn

Thuỷ sản (bao gồm cả đánh bắt) là ngành kinh tế chính của huyện đảo, tạo ra
phần lớn giá trị sản xuất và giải quyết việc làm cho người dân trên huyện đảo. Giá

nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp là 58,5%; đây là một tỷ lệ tương đối khá so
với mức bình quân chung của Bình Thuận (20%).

trị sản xuất của ngành liên tục tăng trong thời kỳ 2001-2005, đạt 210 tỷ đồng năm

+ Lâm nghiệp: Sản xuất lâm nghiệp của huyện đảo chủ yếu là trồng rừng để

2005 (giá hiện hành), chiếm 67% tổng giá trị sản xuất của toàn huyện đảo.

tạo không gian xanh và tăng độ che phủ. Công tác trồng rừng trong những năm qua

1.2.2.2. Nông, lâm nghiệp

được quan tâm, thực hiện có kết quả tốt. Diện tích rừng trồng trong những năm vừa
qua tăng khá, diện tích trồng rừng tập trung và phân tán quy mô đông đặc năm 2003

+ Nông nghiệp: Nông, lâm nghiệp giữ một vai trò nhất định trong đời sống

kinh tế, chiếm 8,7%GDP của huyện, là nguồn thu nhập chính của 4.100 nhân khẩu
và 1.937 lao động, chiếm 18% dân số và 17% lao động của huyện. Tỷ trọng chăn
nuôi trong nông nghiệp có sự chuyển dịch từ 54% năm 2000 lên 58,5% năm 2005.
- Trồng trọt: Trong những năm qua, tổng diện tích gieo trồng hàng năm được

trồng được 50ha, năm 2004 trồng được 109ha, năm 2005 được khoảng 80ha, năm
2006 được 100ha, đưa tổng diện tích đất có rừng trên đảo lên 623ha (bao gồm rừng
tập trung và diện tích có rừng quy mô đông đặc). Nếu kể cả diện tích cây dài ngày
thì độ che phủ lên đến 32%, có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo nguồn nước ngầm và
chống cát bay.

duy trì vào khoảng 1.000-1.100ha. Trong đó, tổng diện tích gieo trồng cây lương
thực và các loại hoa màu giảm liên tục và khá nhanh trong thời gian qua (từ 650ha
năm 2000 giảm còn 483ha năm 2006 và đến năm 2008 còn 208ha).

còn tình trạng tranh chấp giữa đất sản xuất nông nghiệp và đất trồng rừng. Nhiều

Bảng 10. Diện tích một số cây nông nghiệp đảo Phú Quý
TT

Tuy nhiên, nhận thức của nhân dân huyện đảo về việc trồng rừng và theo đó
là phong trào trồng cây và ý thức bảo vệ rừng trong nhân dân còn chưa cao. Vẫn

người dân huyện đảo còn chưa nhận thức được vai trò quan trọng của cây xanh có

Diện tích, ha

tác dụng vừa chắn gió, vừa lưu giữ nguồn nước ngầm và tạo cảnh quan môi trường

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2008


đảm bảo sự phát triển bền vững trên đảo và trong khu vực quanh huyện đảo Phú

Chỉ tiêu

1

Diện tích Bắp

249

210

291

148

215

148

117

208

2

Diện tích khoai lang

40


35

39

20

12

2

11

25

3

Diện tích khoai mỳ

361

343

383

361

383

378


355

297

Quý.
1.2.2.3. Công nghiệp
Trên địa bàn huyện đảo đã hình thành một số cơ sở sản xuất công nghiệp làm
tiền đề cho việc phát triển ngành công nghiệp của huyện. Tính đến năm 2005, toàn

4

Diện tích rau

18

-

106

62

82

105

354

-


5

Diện tích đậu các loại

280

279

137

32

133

137

116

-

công nghiệp với khoảng trên 3.000 lao động; đến năm 2008 có 58 doanh nghiệp với

6

Diện tích đậu phụng

127

37


7

20

30

25

19

-

khoảng 904 lao động (nguồn niên giám thống kê Bình Thuận 2008).

huyện có 29 doanh nghiệp, 11 hợp tác xã và 75 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2008)

Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp giai đoạn 1991-2000 bình quân

- Chăn nuôi: Có thể nói, trong sản xuất nông nghiệp của huyện đảo, chăn

36,13%/năm, thời kỳ 2001-2005 ước khoảng 30%/năm. Giá trị sản xuất công

nuôi là một ngành chính (do diện tích đất rất ít lại giảm dần nên ngành trồng trọt

42

43



nghiệp năm 2008 ước đạt 181 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29,8% trong cơ cấu kinh tế

vụ với các ngành nghề khác nhau như ăn uống, giải khát, nhà trọ... Có 13 doanh

của huyện đảo.,

nghiệp tư nhân hoạt động thu mua hàng xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu năm 2004 đạt 5

Những ngành, nghề công nghiệp chủ yếu được phát triển trên địa bàn huyện

triệu USD (bình quân đầu người khoảng 220USD/người, cao gấp 2,7 lần mức bình
quân của tỉnh Bình Thuận, giá trị xuất khẩu bình quân đầu người của tỉnh là

là:

82USD/người).
- Chế biến hải sản, nông sản: hiện có 75 cơ sở chế biến hải sản như mực
đông, cá đông, mực khô, mực ghim (mực con hấp muối), trong đó có 30 cơ sở chế

Hoạt động du lịch mặc dù có tiềm năng lớn song hiện tại hầu như chưa khởi

biến hải sản xuất khẩu, hơn 30 cơ sở chế biến nông sản (xay sát, sản xuất bánh,

sắc do cơ sở hạ tầng yếu kém, tầu vận tải hành khách thiếu, việc đi lại khó khăn,

bún...) chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ tiêu dùng hàng ngày của dân cư trong huyện

mất nhiều thời gian (trung bình mất 4-5 giờ cho một chuyến hành trình từ Phan


đảo.

Thiết đến Phú Quý) và còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết.
- Sản xuất nước đá: có 15 cơ sở sản xuất nước đá, chủ yếu phục vụ đánh bắt,

Dịch vụ bưu chính viễn thông trong những năm gần đây phát triển tương đối

bảo quản, sơ chế hải sản và nhu cầu sinh hoạt của dân cư. Điều đáng quan tâm là tổ

nhanh. Trên huyện đảo có trên 2.000 thuê bao điện thoại, bình quân 8,5 máy/100

chức sản xuất phân tán, quy mô nhỏ nên tiêu hao năng lượng và nước (là những

dân. Dịch vụ điện thoại di động bắt đầu hoạt động kể từ tháng 5/2005. Các dịch vụ

nguồn tài nguyên quý, hiếm trên đảo) trên một đơn vị sản phẩm lớn dẫn đến lãng

fax, internet, chuyển bưu phẩm... phát triển, bảo đảm đáp ứng nhu cầu của nhân dân

phí và kém hiệu quả.

trên đảo.

- Cơ khí sửa chữa tầu thuyền: có 15 cơ sở sửa chữa động cơ thuỷ. Trang thiết

Hiện nay, việc liên lạc giữa huyện đảo và đất liền có 5 luồng E1, về cơ bản

bị và năng lực sửa chữa còn hạn chế, chưa có khả năng phục vụ cho các loại tầu

đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của các đơn vị, tổ chức và nhân dân huyện đảo ở


thuyền vãng lai và hoạt động trực tiếp trên biển.

mức như hiện nay. Chưa có trung tâm thông tin biển, làm hạn chế đến kết quả hoạt
động nghề cá. Dịch vụ phát thanh truyền hình được cải thiện. Nhân dân trên đảo đều

1.2.2.4. Thương mại, dịch vụ, du lịch

xem được và nghe được các kênh, chương trình truyền hình và phát sóng của Đài

Hoạt động thương mại, dịch vụ trên huyện đảo bao gồm các ngành bán buôn,

truyền hình Trung ương, Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam và của tỉnh.

bán lẻ nguyên vật liệu phục vụ ngành hải sản, vật liệu xây dựng, xăng dầu, hàng
tiêu dùng, dịch vụ ăn uống và dịch vụ vận tải hàng hoá hành khách giữ vai trò trọng
yếu. Hoạt động thương mại chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh tế biển như cung
cấp xăng dầu, vật tư ngư lưới cụ, phụ tùng phục vụ đánh bắt hải sản, cung cấp lương
thực thực phẩm...
Trên đảo có chợ trung tâm huyện (đã hoàn thành xây dựng giai đoạn 1), có
chức năng làm chợ đầu mối trung tâm. Đồng thời, trên địa bàn các xã trong huyện
có 4 chợ (chợ thôn) với gần 500 hộ đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại, dịch

44

45


CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


này phương pháp mô hình đã được đưa vào chương trình giảng dạy tại một số
trường Đại học như trường MGRI, MGU (năm 1954) và trường Kiev, Tasken, Mỏ

2.1. Tổng quan các nghiên cứu về tài nguyên nước ngầm

Leningrat, Bách khoa Anmaata (những năm 1961).

2.1.1. Trên thế giới
Giai đoạn 4 kéo dài trong những năm 60 của thế kỷ 20. Đây là giai đoạn mô
Trên thế giới việc áp dụng phương pháp mô hình hóa để nghiên cứu các đối
tượng địa chất thủy văn đã bắt đầu từ thế kỷ 19. Nó phát triển rất nhanh, mạnh ở các
nước công nghiệp phát triển như Liên Xô cũ (nay là Nga và các nước Cộng hòa
khác), Mỹ, Pháp, Canada, Đan Mạch .... Ở nước ta, nó mới được áp dụng trong
những năm 70, 80 của thế kỷ trước. Lịch sử phát triển của mô hình hóa địa chất
thủy văn có thể được chia làm 6 giai đoạn:
Giai đoạn 1 kéo dài từ thế kỷ 19 đến những năm 20 của thế kỷ 20. Trong giai
đoạn này, nó được áp dụng để nghiên cứu các bài toán thấm cơ bản.
Giai đoạn 2 kéo dài từ những năm 20 đến những năm 40 của thế kỷ 20.
Trong giai đoạn này đã phát triển một số mô hình vật lý và mô hình điện tương tự
(EGĐA) để luận chứng thiết kế một số công trình thủy lợi ở Liên Xô. Một số phòng

hình toán học phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là máy tính tích phân điện ô mạng. Nhờ
các máy tích phân, nhiều bài toán phức tạp đã được giải như: Đánh giá trữ lượng
khai thác nước dưới đất, dự đoán nước ngầm vùng tưới, luận chứng hợp lý các dạng
kênh thoát để cải tạo đất, tính toán các hệ thống lỗ khoan hạ thấp mực nước khi khai
thác khoáng sản... kỹ thuật và phương pháp mô hình được hoàn thiện và phát triển.
Mô hình địa chất thủy văn được ứng dụng để nghiên cứu điều tra địa chất thủy văn
trong các khu vực rộng lớn, chỉnh lý các thông tin ĐCTV trong các giai đoạn điều
tra. Phương pháp luận và lý thuyết giải bài toán ngược phát triển, nhiều thiết bị
chuyên môn được chế tạo. Lần đầu tiên những công trình khoa học mang tính chất

tổng kết về phương pháp mô hình ĐCTV được trình bày hội thảo trong những hội
nghị Quốc tế.
Giai đoạn 5 bắt đầu từ cuối những năm 60 đến những năm 70. Nó đặc trưng

thí nghiệm thấm được hình thành ở Liên Xô như VNIIG, VODGEO, MGRI do Giáo

bởi sự xuất hiện nhiều lĩnh vực mới trong lý thuyết về mô hình hóa và ứng dụng nó

sư G.N.Kamenxki chỉ đạo.
Giai đoạn 3 bắt đầu từ sau chiến tranh thế giới II (cuối những năm 40) đến
cuối những năm 50 của thế kỷ 20. Giai đoạn này đặc trưng bởi sự phát triển mạnh
của phương pháp EGĐA. Nó được sử dụng để giải các bài toán thấm dưới móng
đập, xác định dòng chảy đến giếng và lò, giếng mỏ... Cũng trong giai đoạn này
người ta cũng dùng phương pháp EGĐA để nghiên cứu dự đoán động thái, cân bằng
nước ngầm ở các vùng tưới như Davogia, Dovongie, Bắc Keprad, Trung Á,
Ukraina. Sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn và tích phân thủy lực
V.X.Lukianov để giải các bài toán thấm. Các bài toán thấm 1 chiều, hai chiều và
không gian dưới nền đập, quanh hồ chứa và kênh đào đã được nghiên cứu. Lần đầu

để giải quyết những nhiệm vụ thực tế ĐCTV. Lần đầu tiên tổ hợp tương tự - số đã
được hình thành. Phương pháp sử dụng kết hợp giữa AVM và ESVM bắt đầu phát
triển. Lời giải của các bài toán về điều kiện lựa chọn hợp lý các điều kiện khai thác
mỏ nước dưới đất, lựa chọn tối ưu để khai thác nhiệt từ lòng đất... đã được áp dụng
trong thực tế, sản xuất. Đồng thời trong giai đoạn này vấn đề áp dụng phương pháp
mô hình để nghiên cứu cổ ĐCTV, sự hình thành của nước dưới đất cũng được
nghiên cứu và cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Các vùng đã áp dụng
phương pháp mô hình như VXEGINGEO, MGU, KGU, GIDROINGEO (Liên
Xô)...

tiên giải bài toán ngược xác định thông số Địa chất thủy văn và giá trị cung cấp


Giai đoạn 6 bắt đầu từ cuối những năm 70 thế kỷ 20 đến ngày nay. Đây là

thấm đối với dòng một chiều cũng như dòng thấm phẳng hai chiều. Trong giai đoạn

giai đoạn phát triển mạnh nhất của mô hình số. Nhiều bài toán thủy động lực cũng

46

47


như các bài toán về vận chuyển vật chất, vận chuyển nhiệt trong địa chất thủy văn

Tại Đan Mạch, để phục vụ công tác Quản lý tài nguyên nước dưới đất trên

được áp dụng rộng rãi. Phương pháp luận và cơ sở lý thuyết phương pháp mô hình

toàn lãnh thổ, các cơ quan quản lý tài nguyên nước Chính phủ Đan Mạch đã xây

số (mô hình sai phân) được hoàn thiện và áp dụng vào trong thực tế phục vụ các vấn

dựng mô hình số nước dưới đất cho toàn lãnh thổ, thời gian xây dựng là 5 năm từ

đề về địa chất thủy văn, quản lý và quy hoạch nguồn nước dưới đất. Đồng thời trong

2000 đến 2005. Phần mềm sử dụng để xây dựng mô hình là MIKE SHE.

giai đoạn này, với những tính năng vượt trội mô hình số đã dần thay thế những mô
hình vật lý, mô hình tương tự cổ điển trước đây. Những nước phát triển như Mỹ,

Nga (Liên Xô trước đây), Đan Mạch, Canada, Úc... đã áp dụng mô hình số để giải
quyết hầu hết các vấn đề ĐCTV, đồng thời còn sử dụng mô hình số để phục vụ

Và cho tới nay, hầu hết các nước trên thế giới đều đã sử dụng công cụ là mô
hình số để phục vụ công tác đánh giá tài nguyên cũng như để giải quyết các vấn đề
thực tế đề ra trong lĩnh vực Địa chất thủy văn. Mô hình số cũng được áp dụng rộng
rãi để quản lý tài nguyên nước dưới đất trên lãnh thổ.

công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước trong lãnh thổ. Những nước ở Châu Á,
Đông Nam Á cũng đã áp dụng mô hình số để đánh giá và quản lý tài nguyên nước

2.1.2. Trong nước

trên lãnh thổ của mình. Ở Việt Nam, mô hình số nước dưới đất được sử dụng từ

Những năm trước đây, Việt Nam sử dụng “Mô hình tương tự điện” để phục

những năm 1980 của thế kỷ trước và cũng có nhiều bước tiến đáng kể cho đến ngày

vụ cho bài toán tính toán thấm qua vai đập với quy mô nhỏ. Ngoài ra còn có một mô

nay.

hình lý thuyết dựa trên nguyên tắc này của Khoa Thủy lợi trường đại học Bách khoa
Năm 1999, để phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước cho vùng Nam bang

Florida, Cục Địa chất Mỹ đã xây dựng mô hình số cho vùng Nam bang Floria và sử
dụng mô hình này để quản lý nguồn nước dưới đất cho toàn bang. Phần mềm sử

TP. Hồ Chí Minh để ứng dụng cho bài toán thực tế tính toán dòng thấm qua các

công trình thủy lợi. Do chưa có sự phát triển về máy tính nên mô hình chưa được
ứng dụng rộng rãi.
Giai đoạn cuối thập niên 90, MHDCNDĐ bắt đầu phát triển và ứng dụng

dụng để xây dựng mô hình là GMS.
Năm 2000 cũng tại Cục Địa chất Mỹ đã triển khai dự án nhằm đánh giá
lượng bổ cập cho nước dưới đất tại bang Texas cũng đã sử dụng phương pháp mô
hình số. Kết quả đã tính toán xác định được cân bằng nước trên toàn bang, đánh giá
được lượng bổ cập cho nước dưới đất từ các nguồn nước mưa và nước mặt. Kết quả
đánh giá xác định được nguồn bổ cập cho nước dưới đất chiếm 15% tổng lượng
mưa. Phần mềm được sử dụng để xây dựng mô hình là Visual Modflow của công ty

rộng rãi trong thực tế sản xuất. Một trong những tiêu chí quan trọng mà Cục Quản
lý Tài nguyên nước yêu cầu để làm cơ sở cho việc xét duyệt các báo cáo thăm dò
đánh giá trữ lượng khai thác các mỏ nước là phải có lời giải của bài toán
MHDCNDĐ về bảo toàn trữ lượng. Và các đơn vị như: Cục Quản lý Tài nguyên
nước, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Bắc và Liên
đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam... đã đi đầu trong việc nhanh chóng tiếp cận và
cũng từ đó xuất hiện khá phổ biến các báo cáo MHDCNDĐ. Các báo cáo được sử

Waterloo Hydrogeologic Inc. Canada.

dụng làm tài liệu tham khảo như:
Năm 2000, Công ty Waterloo đã ứng dụng phần mềm Visual Modflow xây
dựng mô hình số để đánh giá lượng thấm mất nước qua vai đập tại đập Chemwest
vùng phía Tây nước Mỹ. Đập được xây dựng trên sông Norman.

48

1.Báo cáo “Mô hình quản lý nước dưới đất tỉnh Cần Thơ” do TS. Trần Minh

chủ trì

thực hiện năm 2000. Mô hình này dùng phần mềm Visual

MODFLOW 2.1, mô phỏng cho 3 tầng chứa nước trên cùng là QIII, QII-III và

49


×