Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Thị trường kế tự động humphrey

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 43 trang )

Thò trường kế tự động Humphrey
Thò trường kế tự động hay còn gọi CVK tỉnh, đây là loại chu vi
kế áp dụng kỹ thuật vi tính hiện đại .Có 2 loại CVK tự động thông
dụng hiện nay là CVK tự đông HUMPHREY (Mỹ ) và CVK tự động
OCTOPUS (u Châu) . Tuy có một vài khác biệt nhỏ trong đơn vò tính
toán, cả hai đều dựa trên cùng nguyên tắc chung.
1. Độ cảm thụ sai biệt:

H1: . Độ cảm thụ ánh sáng sai biệt tương ứng với khả năng phát hiện
một chấm sáng xuất hiện ở nền CVK được chiếu sáng
Chu vi kế (CVK) tự động là máy đo độ cảm thụ ánh sáng sai
biệt của những điểm phân bố trong nhiều vùng của thò trường . Độ cảm
thụ ánh sáng sai biệt tương ứng với khả năng phát hiện một chấm sáng
xuất hiện ở nền CVK được chiếu sáng (H1). Đương nhiên, để một
chấm sáng cảm nhận được, nó phải có một sự chiếu sáng cao hơn nền
CVK. Ở một độ tương phản ánh sáng nào đó giửa chấm sáng và nền
CVK , tiêu sáng được nhận thấy. Khi tiêu sáng chỉ vừa đủ cảm nhận ,
độ chiếu sáng của nó được gọi là ngang mức (giới hạn của cảm thụ).
Khi chấm sáng này sáng hơn nhiều so với nền, đó là tiêu trên mức.
Ngược lại, những tiêu sáng dưới ngưởng cảm thụ là tiêu dưới mức.
Độ sáng của chấm sáng sử dụng xác đònh tét được áp dụng:

1


- Khi độ sáng của chấm sáng được điều chỉnh cho đến khi đạt
đến ngưởng cảm thụ - có nghóa với những chấm sáng ngang mứcngười ta thực hiện tét ngưởng.
- Khi độ sáng của chấm trên ngưởng lý thuyết của mổi điểm
trong thò trường bình thường , tét khi đó nhằm muốn biết xem chủ thể
có nhận thức được những chấm sáng trên ngưởng đó hay không. Nếu
chủ thể không nhận thức được chúng , tét không đi xa hơn và vì vậy


không đo chính xác ngưởng nhạy cảm võng mạc. Nguyên tắc dùng
tiêu sáng trên mức là nền tảng của tét phát hiện.
2. Đơn vò đo độ cảm thụ sai biệt: Aposlilbs (asp) và Décibels (dB)
Độ sáng của tiêu và của nền CVK được đo bằng đơn vò chiếu
sáng được gọi là apostilbs (asb). Một asp là một đơn vò cường độ sáng
trên diện tích tương ứng 0,31831 (1/) độ sáng của ngọn đèn cầy trên
m2 (0,31831 candela/ m2) . Những tiêu sáng được đề nghò trong CVK tự
động đi từ 1 asp tới trên 10.000 asp.
Nếu người ta diển tả trực tiếp giá trò của độ nhạy võng mạc bằng
asp, một vùng có cảm nhận ánh sáng rất tốt được mã hoá 1 asp , trong
khi đó một vùng cảm nhận ánh sáng yếu cần một tiêu sáng cường độ
1000 asp để đạt được nhận thức ánh sáng. Cách trình bày này bất lợi vì
gắn những trò số yếu cho vùng thò trường nhạy cảm cao và trò số cao
cho vùng nhạy cảm yếu.
Để tránh sự mâu thuẩn này, nhiều loại máy diển tả kết quả bằng
décibel(dB)
Đối với máy Humphrey hay Octopus sự chuyển đổi asp thành dB được
thực hiện theo công thức sau:
Humphrey : dB = 10 x log( 10.000/asp)
Octopus : dB = 10 x log (1.000/asp)
Bằng sự chuyển đổi toán học, những điểm có độ nhạy sáng kém
có giá trò biểu hiện ra dB thấp, những điểm không nhận thức ánh sáng
dù cưòng độ sáng tối đa được biểu hiện bởi giá trò 0 dB. Thí dụ , với
máy Humphrey, một điểm cảm nhận với cường độ sáng 1 asb sẽ biểu
thò bằng 1 giá trò 40 dB, còn 1.000 asb sẽ được biểu thò bằng 10 dB.
Sự khác biệt giửa asb và dB xác đònh lần lượt đặc điểm tuyệt đối
hay tương đối của sự đo lường. Asb là đơn vò đo lường tuyết đối của
ngưởng cảm nhận ánh sáng sai biệt, còn dB là đơn vò đo lường tương
đối.
Có một sự khác biệt giửa công thức được sử dụng bởi CVK

Humphrey và Octopus, sự khác biệt liên quan tới sự chiếu sáng của
2


nền CVK và tiêu sáng khảo sát. Máy Humphrey có thể cho những tiêu
sáng với độ chiếu sáng tối đa là 10.000dB cao hơn Octopus chỉ có
1.000 dB. Điều này giải thích những sự khác biệt của một số lượng 10
giửa những giá trò có được từ công thức tính của hai máy. Mối tương
quan giửa giá trò tuyệt đốùi tính bằng asp và những giá trò tương đối tính
bằng dB của máy Humphrey và Octopus được trình bày trong bảng 1
Bảng.1- Tương ứng giửa những giá trò tuyệt đối của đố sáng (tính bằng
asp) và những giá trò tương đối (tính bằng dB) cho những máy
Humphrey và Octopus. Bảng này cho phép so sánh từng điểm một
những kết quả của tét ngưởng có được bởi 2 máy này.
Giá trò tuyệt đối
Giá trò tương đối
asp
dB Humphrey
dB Octopus
0,1
50
40
1
40
30
10
30
20
100
20

10
125
19
9
159
18
8
200
17
7
250
16
6
316
15
5
400
14
4
500
13
3
631
12
2
794
11
1
1000
10

0
3160
5
-5
10000
0
-10
Với phần lớn máy đo thò trường tự động hiện đại, đồ thò thò trường diền
đạt bằng dB những điểm khác nhau được khảo sát (H.1)
Nguyên tắc đònh ngưỡng và chiến lược tìm ngưỡng
1. Nguyên tắc đònh ngưỡng
CVK tự động cung cấp giá trò ngưỡng của nhạy cảm võng mạc sai biệt.
Một ngưỡng tương ứng với cường độ yếu nhất mà hãy còn cảm nhận
được ở một vò trí nào đó của thò trường.

3


H2: hình trên,minh hoạ phép 4-2.Hình giữa,minh hoạ phép 4-2-2.Hình
dưới,minh hoạ phép 3-3-3
Có 3 giải pháp tìm ngưỡng: (H.2)
- Phép 4-2: chấm sáng ban đầu rất sáng được cảm nhận, chấm
sáng tiếp theo giảm sáng 4 dB . Tiếp tục giảm tới khi chủ thể chuyển
từ thấy sang không thấy, tăng sáng mỗi 2 dB. Khi chủ thể trở lại từ
không thấy sang thấy tét được thực hiện xong. Trò số trung bình giửa 2
giá trò không thấy (30dB) và thấy(28 dB) của lần thay đổi đáp ứng thứ
hai được coi là giá trò ngưỡng.
- Phép 4-2-2: mới đầu giống algorithme 4-2 , tét được tiếp tục để
đạt 3 lần thay đổi đáp ứng.
- Phép 3-3-3: những bước đổi trong phép này luôn luôn là 3 dB ,

chỉ cần một thay đổi đáp ứng đủ xác đònh ngưỡng.
2. Chiến lược tìm ngưỡng
- Chiến lược tìm ngưỡng toàn bộ (full threshold strategy)
- Chiến lược tìm ngưỡng từ dử kiện có trước (full threshold
strategy from prior data)
- Chiến lược tìm mgưởng nhanh (fast threshold strategy): chỉ tìm
ngưỡng ở những vò trí bất thường.
2.1.Chiến lược tìm ngưỡng toàn bộ (full threshold strategy)
Có 2 cách
Dựa vào tuổi của BN: khi cho vào máy tuổi của người được thử, máy
sẽ tự động ước đoán ngưỡng từng điểm trên võng mạc tương ứng với
4


tuổi đó và xuất hiện các tiêu sáng có ngưỡng xấp xỉ để tìm ngưỡng
chính xác cho người đó.
Dựa vào 4 điểm căn bản để xác đònh chân dung cảm thụ võng mạc
của người được thử:phép tìm ngưỡng dựa theo tuổi ở trên bắt đầu ,cho
từng điểm khảo sát một, từ một cường độ sáng được thiết lập
sẵn.Trong thực tế có những biến đổi lớn giữa những chủ thể . Người ta
mong muốn thích ứng mức chiếu sáng của những điểm đầu tiên tới sự
biến đổi giữa những cá nhân này .Trong máy Humphrey và Octppus
xác đònh chính xác 4 điểm của thò trường (một cho mỗi góc tư).Từ
những dữ kiện này ,những điểm kế cận của chúng được đo lường tuỳ
theo kết quả có được và như vậy tiếp tục cho tới khi sự đo lường toàn
thể thò trường hoàn thành .
2.2.Chiến lược tìm ngưỡng toàn bộ từ dữ liệu có sẵn trước (full
threshold stategy from prior data): trong những trường hợp xáo trộn
quá đáng của thò trường ,ngưỡng thực sự của những điểm khảo sát
trong thò trường xa với giá trò lý thuyết của người bình thường .Khi đó

mất thời gian đáng kể do gắn với sự hiển thò tự động của những tiêu
sáng dưới ngưỡng cho chủ thể này mà đương nhiên sẽ không được cảm
nhận .Để tiết kiệm thời gian ,một vài máy khởi xướng , từ một hay
nhiều thò trường đã thiết lập trước ,những phép giải tính đến những kết
quả có trước .Chiến lược này bắt đầu khảo thử ở mức 2 dB sáng hơn
ngưỡng được thiết lập bởi kết quả đo trước.
2.3.Chiến lược tìm ngưỡng nhanh (fast threshold strategy): dựa
vào những kết quả đo trước, máy chỉ tìm ngưỡng ở những điểm bất
thường mà thôi với độ sáng tiêu thử là 2dB sáng hơn những giá trò
được lưu trử trước. Cách này dùng cho những BN không chòu được xét
nghiệm lâu, giúp phát hiện sự tiến triển của bònh mà không cần đònh
ngưỡng những vò trí không thay đổi

5


H3: Dựa vào các chiến lược tìm ngưỡng trên máy sẽ đònh ngưỡng từng
điểm một trên thò trường. Thí dụ như hình trên là ngưỡng của các điểm
trên võng mạc tương ứng với đường đồng cảm 30 0 trong tét ngưỡng
central 30-2.
3. CÁC CHỈ SỐ BAO QUÁT
Khi ngưỡng nhạy cảm võng mạc đã được thiết lập và ghi số
bằng đơn vò dB(H3), sự đònh lượng và lượng giá bằng tóan học của thò
trường có thể thực hiện được .Sự đònh lượng này là một trong những
cái mới lớn của chu vi kế tự động .Nó cho phép tính toán những chỉ số
chung và so sánh những chỉ số này bằng thống kê với ngân hàng dử
kiện liên quan đến hàng ngàn thò trường .
Có 4 chỉ số tham khảo mà máy đưa ra trên giấy sau khi đo :
(1) Độ lệch trung bình (mean deviation): liên quan đến sự khác
biệt giữa độ nhạy võng mạc người bình thường theo tuổi và

độ nhạy võng mạc của người được thử .Chỉ số này bất thường
có thể liên quan đến sự khuyết thò trường toàn bộ do ảnh
hưởng độ nhạy võng mạc của mọi điểm khảo sát (H.4).

6


H4: độ lệch trung bình phản ánh sự hạ thấp toàn bộ đồi thò giác so với
đồi thò lý tưởng.

(2) Độ lệch riêng biệt (pattern standard deviation) :tính toán sự
khác biệt độ nhạy giữa những điểm và so sánh chúng với
những giá trò bình thường .Nó cho phép đánh giá sự không
đồng nhất của thò trường từng điểm một , chủ yếu là đònh
lượng ám điểm. Trong trường hớp khuyết thò trường toàn bộ
chỉ số này không đổi (H.5) .

H5: độ lệch riêng biệt nhằm khảo sát sự không phẳng phiu của đồi thò
giác. Những chổ lõm trên đồi thò phản ánh ám điểm

(3) Sự dao động ngắn hạn (short term fluctuation) :là chỉ số của
sự biến thiên của sự đáp ứng với vật tiêu thử trong khi đo .
Chỉ số này có được bằng cách thử nhiều lần số điểm nào
đó .Chỉ số này biến đổi do sự lệch lạc trong tập trung .Đối
với một vài tác giả ,bất thường riêng lẽ của chỉ số này có thể
là dấu hiệu đầu tiên của tổn thương sợi thần kinh hạch trong
bệnh glôcôm (H.6).
7



H6: Sự giao động ngắn hạn minh hoạ bằng sự nhắp nhô của đồi thò
giác do sự biến thiên đáp ứng với vật tiêu thử trong khi đo
(4) Độ lệch riêng biệt được điều chỉnh :chỉ số này phản ánh độ
lệch riêng biệt có tính đến sự giao động ngắn hạn được giải
thích ở trên . Giá trò này được trừ đi những hiệu ứng biến
thiên của BN trong khi kiểm đònh để trình bày chỉ những sự
bất thường gây ra do sự mất thò trường thực sự .Chỉ số này
phản ánh chính xác hơn sự hiện hữu của những ám điểm
(H.7).

H7: Minh hoạ độ lệch thiết kế được điều chỉnh là độ lệch thiết kế trừ đi
những hiệu ứng biến thiên của BN trong khi kiểm đònh
Về mặt toán học, 4 chỉ số này được máy tính toán từ các công
thức được thiết kế sẳn trong máy.

8


Công thức tính MD
 n
MD = ∑
 l = i

( X − N ) /
 ∑
i

n

i


2

li

  l = i

1 

S li 

S

Xi là ngưỡng được đo
Ni ngưỡng tham khảo của người bình thường tại điểm i
Sli là phương sai của những số đo thò trường bình thường tại điểm i
Số của những điểm khảo sát (loại trừ điểm mù) được ký hiệu n
Trong bảng in kết quả đo thò trường Humphrey, chỉ số MD được tính
tóan từ đồ hình số (numeric grid) có in chử "total deviation" bên cạnh
Công thức tính PSD
PSD =


1 n 2   n
 ∑ S LI .∑
 n L= I
 I = L


( X I − N I − MD)

S

2

IL







Xi là ngưỡng được đo
Ni ngưỡng tham khảo của người bình thường tại điểm i
Sli là phương sai của những số đo thò trường bình thường tại điểm i
MD là chỉ số lệch trung bình
Số những điểm khảo sát (không kể điểm mù) được ký hiệu n
Chỉ số PSD được tính tóan từ đồ hình số bên cạnh có in chử "pattern
deviation"
Công thức tính SF

 1 10 2   1 10
SF =  ∑ S 2 J  ×  ∑
10 J = L
 10 J = L


( X j1− X j2) 
2.S


2

2J




Xj1 và Xj2 là giá trò ngưỡng đo lần 1 và lần 2
S2j là phương sai bên trong kiểm đònh của người bình thường tại điểm i

Công thức tính CPSD
CPSD =

( PSD)

2

−k

( SF )

2

k hệ số điều chỉnh (1.28 cho thò trường 300 và 1.14 cho thò trường 240)

9


Trong thực tế thường có thể hài lòng với 2 chỉ số đầu tiên MD và PSD
đủ để đònh lượng chính xác thò trường .Bảng dưới đây tóm tắt đònh

lượng tổn hại thò trường trong bònh glôcôm từ 2 chỉ số đầu tiên bao
gồm độ lệch trung bình và độ lệch riêng biệt.
Bảng tóm tắt đònh lïng tổn hại thò trường từ 2 chỉ số MD và PSD
Độ lệch trung bình

Bất thường

Bình thường

Bình thường Thò trường bình thường Khuyết thò trường
toàn bộ
Độ lệch
riêng biệt
Bất thường

m điểm nhỏ

m điểm
rộng±khuyết
thò trường tòan
bộ
Nguyên tắc của tét phát hiện và chiến lược phát hiện
1. Nguyên tắc phát hiện
Sự khảo sát chính xác toàn thể những điểm của thò trøng mất nhiều
thời gian, những tét phát hiện cho phép đi nhanh bằng cách chỉ quan
tâm thực tế tới những điểm bất thường. Khi một tét như vậy được
chọn , máy vi tính tiến hành phỏng đònh chân dung lý tưởng của thò
trường. Có 2 cách: (1) ngày sinh của chủ thể được ghi rõ vào máy bởi
người phụ trách đo, máy sẽ phỏng chân dung lý tưởng người này từ
những dử liệu chung cài trong bộ nhớ (2) má đo lường mức nhạy cảm

của 4 điểm phân bố trong thò trường của chủ thể được khảo sát để rồi
suy ra ngưỡng của các điểm còn lại (h8) . Cách 2 thường được sử dụng
bời vì chiều cao đồi thò BN có thể khác chiều cao người bình thường
cùng tuổi

10


H8: Máy phỏng đònh chân dung đồi thò bằng cách khảo sát ngưỡng của
4 điểm cơ bản .Trò số cao xếp thứ 2 trong 4 điểm cơ bản được chọn để
tính toán chiều cao đồi thò trung tâm
Khi những tính toán này được thực hiện, máy trình bày những
điểm mà cường độ 6 dB dưới ngưởng giả đònh. Nếu chủ thể cảm nhận
những điểm này máy đánh giá kết quả là bình thường. Ngược lại, nếu
chủ thể không thấy chúng, máy coi những điểm này là bất thường. Kết
quả, cách này cho phép phát hiện mọi khiếm khuyết lớn hơn 6 dB
(H.9)

H9:Máy trình bày những điểm mà cường độ 6 dB dưới ngưởng giả đònh

11


2. Chiến lược phát hiện
Tùy theo những tét phát hiện, những điểm không bình thường hoặc
đơn giản xem như bất thường , hoăïc được lượng giá chính xác hơn và
đònh lượng hơn.
- Chiến lược phát hiện liên quan ngưởng (threshold related
screening strategy)
- Chiến lược phát hiện ba vùng (tree zone screening strategy)

- Chiến lược phát hiện đònh lượng những khiếm khuyết (quantify
defects screening strategy).
Những chiến lược khác nhau được sử dụng liên quan tới những điểm
bất thường xác đònh nhiều kiểu tét phát hiện.
2.1.Tét phát hiện với chiến lược liên quan ngưởng
Chiến lược liên quan ngưởng chỉ dùng những tiêu mà độ sáng
trên 6 dB so với giá trò bình thường (trước đó máy phỏng đònh chân
dung đồi thò bằng cách khảo sát ngưỡng của 4 điểm cơ bản). Nếu tiêu
sáng được thấy, điểm khảo sát được xem bình thường, ngược lại là bất
thường. Tét này không đi xa hơn do đó rất nhanh nhưng ít chính xác
(H10)

H10: Đường chấm mòn trên cùng minh hoạ chân dung lý tưởng theo
tuổi. Đường liên tục minh hoạ chân dung dựa trên 4 điểm cơ bản.
Đường chẩm rời minh hoạ vò trí các điểm khảo sát 6dB dưới ngưỡng
thực tế của người được thử.
2.2.Tét phát hiện với chiến lược 3 vùng trên ngưởng
Chiến lược 3 vùng trên ngưởng khai thác kỹ lưởng hơn những
điểm bất thường. Nếu một vùng được xem bất thường (tiêu sáng không
12


được cảm nhận ở giá trò 6 dB dưới ngưởng lý thuyết) , 1 tiêu mới sẽ
được trình diện với độ chiếu sáng tối đa (1.000 hay 10.000 asb). Nếu
tiêu cũng không được cảm nhận đó là ám điểm tuyệt đối, nếu được
cãm nhận là ám điểm tương đối. Chiến lược này phân bố vùng thò
trưòng thành vùng bình thường, ám điểm tương đối và tuyệt đối(H.11)

H11: minh hoạ tét phát hiện với chiến lược 3 vùng trên ngưởng. Hai vò
trí không được thấy sẽ được kích thích bằng tiêu sáng tối đa.Nếu không

được thấy là ám điểm tuyệt đối, nếu đïc thấy là ám điểm tương đối
2.3.Tét phát hiện với chiến lược "đònh lượng những suy giảm trên
ngưởng ".
Chiến lược này là biên giới của tét phát hiện và tét ngưởng. Khi
phát hiện điểm bất thường, máy tiếp tục khảo sát tới khi đạt
chính xác ngưởng của độ nhạy những điểm này. Cách này mất
nhiều thời gian hơn những cách mô tả trước (H.12).

H12: Minh hoạ tét phát hiện với chiến lược "đònh lượng những suy giảm
trên ngưởng ". Ba vò trí không thấy sẽ được máy đònh ngưỡng.
13


Lượng giá thò trường tỉnh và động
Sự tiêu chuẫn hóa của CVK tỉnh cho phép có được những kết quả dể
tái lập lại hơn là của CVK động. Ngoài ra kiểu tỉnh thám sát thò trường
chính xác hơn kiểu động (H.13)

Hình 13 -Minh hoạ cho thấy sự thay đổi độ dốc và ám điểm phát hiện
hiện bằng CVK tỉnh tốt hơn động. Mặc dù thò trường bình thường với độ
dốc lài của nó và sự vắng mặt của ám điểm bất thưòng được phác hoạ
tốt bằng CVK động(A), sự hiện diện của khiếm khuyết thò trường khiến
phương pháp này ít chính xác hơn tét tự động. Hình (B) , một dốc thái
dương phẳng có thể cho ra một đáp ứng tại bất cứ điểm nào giửa 40 0 và
120 nếu tiêu thử được chọn tuyệt hảo cho khảo sát vùng đó. Về phía
mủi, tét động được lựa chọn tốt nhất có thể được chủ thể nhận thấy bất
cứ nơi nào giửa 250 và 70 , nhưng sẽ bỏ qua ám điểm tương đối giửa 7 0
và 120 . Khi độ dốc thẳng đứng, CVK động thường mô tả khiếm khuyết
tốt với một vài vật tiêu thử được chọn lựa khéo, nhưng sự chọn lựa
thường tùy hứng và có thể , như trong(C), không phát hiện sự thẳng

14


đứng thực sự của dốc. Ngược lại, những tét tỉnh minh hoạ rõ những dốc
phẳng và những ám điểm nhỏ trong (D) và cả hai loại dốc trong (E).
1.So sánh kết quả sự khuyết thò trường được diển đạt trên
Humphrey và Goldmann

H14: đo bằng CVK tỉnh (Humphrey) và CVK động (Goldmann)ø

H15:

15


2.SO SÁNH THUẬN LI VÀ BẤT LI CỦA 2 LOẠI MÁY ĐO
THỊ TRƯỜNG KIỂU TỈNH (TỰ ĐỘNG HUMPHREY) và KIỂU
ĐỘNG(GOLDMAN)
Máy đo thò trường tự động

Máy đo thò trường Goldman
Thuận lợi
1. Dử liệu có thể đònh lượng , dễ 1.Những vật tiêu chuyển động có
tái lập, thuận lợi cho việc vận thể xác đònh đường đồng cảm và
dụng thống kê học
ám điểm nhanh chóng.
2. Nhạy cảm hơn cho việc phát 2. Mô hình đường đồng cảm từ
hiện ngưởng.
kiểm đònh động đem lại một dạng
3. Kỹ thuật chuẩn hóa giảm thiểu thò trường thân thuộc cho nhiều

nhu cầu phải có những kỹ thuật bác só nhãn khoa.
viên được huấn luyện cao
3. Máy kiểu Goldman tương đối rẻ
và bền.
4. Bònh nhân cảm thấy dể chòu
được tiếp xúc trực tiếp với người
khám
Bất lợi
1. Một số lượng lớn những dử liệu 1. Những kết quả khám tin cậy đòi
còn lạ lẩm phát sinh làm cho sự hỏi sự khéo léo chuyên môn quan
diển giải kết quả khó.
trọng.
2. Kiểm đònh ngưởng tự động 2. Kiểm đònh động phần lớn trên
nhàm chán, mất nhiều thì giờ và ngưởng và không tái lập mọi lúc,
tạo nên những đòi hỏi đáng kể cho thấy những thay đổi nhỏ và
cho cả bònh nhân lẩn phòng khám. sớm có thể bò bỏ qua.
3. Trang bò đắt tiền và trong sự 3. Mô hình đường đồng cảm có xu
phát triển, gây không ít bối rối hướng là những biểu diển thò
cho việc lựa chọn những phần trường theo khuôn mẫu: sự phân
cứng và phần mềm.
tích đònh lượng và thống kê khó
khăn

16


Các kiểu đo thò trường
1. Tét đònh ngưởng
1.1.Các chương trình ngưởng và ý nghóa
Bảng 2: Các chương trình ngưởng trong máy phân tích thò trường tự

động Humphrey

ª Các tét trung tâm: 24-1 và 24-2 (H16), 30-1 và 30-2 (H17)

H16: thiết kế ngưỡng trung tâm đường đồng cảm 240 với số điểm khảo
sát ngưỡng là 54 điểm. Hình trái: tét trung tâm 24-1, hình phải: tét
trung tâm 24-2

17


H17: thiết kế ngưỡng trung tâm đường đồng cảm 300 với số điểm khảo
sát ngưỡng là 76 điểm. Hình trái: tét trung tâm 30-1, hình phải: tét
trung tâm 30-2
ª Tét ngoại biên : 30/60-1 và 30/60-2 (H18), bậc mũi và liềm thái
dương (H19)

H18: thiết kế ngưỡng ngoại biên đường đồng cảm giữa 300 và 600 với
số điểm khảo sát ngưỡng là 62 điểm. Hình trái: tét ngoại biên 30/60-1,
hình phải: tét ngoại biên 30/60-2

H19: hình trái,tét bậc mũi so sánh sự khác biêt ngưỡng của nữa trên và
dưới nhằm phát hiện sớm ám điểm Bjerum. Hình phải,khảo sát liềm
thái dương nhằm phát hiện tổn thương trên đường dẩn truyền thò giác,
các bó dẩn truyền phụ trách vùng thò trường này khu trú ở đỉnh rảnh
cựa.

18



ª Các tét chuyên biệt: thần kinh 20 và 50 (H20), trung tâm 10-2 và vết
hoàng điểm (H21)

H20: Khảo sát bán manh.Hình trái: so sánh ngưỡng của các điểm 2 bên
đường dọc giữa giới hạn trong đường đồng cảm 200.Hình phải: so sánh
ngưỡng của các điểm 2 bên đường dọc giữa giới hạn trong đường đồng
cảm 500

H21: Hình trái: tét ngưỡng khảo sát vùng trung tâm của đường đồng
cảm 100.Hình phải: khảo sát vùng hoàng điểm tìm hiện tượng miển trừ
hoàng điểm.

19


1.2.Các gợi ý chọn chương trình ngưởng phù hợp
Đối với BN bò glôcôm hay nghi ngờ glôcôm tốt nhất là cho tiến hành
tét 30-2 trung tâm. Trong trường hợp BN mệt (già yếu) thì dùng tét 242 trung tâm vì nó chiếm ít hơn 3/4 thời gian so với tét 30-2. Nếu tét
ngưởng trung tâm bình thøng nhưng trên lâm sàng gai thò có vấn đề
(trủng gai), cho tiến hành thêm tét bậc thang mủi (nasal step test). Tét
30-2 cũng hữu ích cho những trường hợp khuyết thò trường do nguyên
nhân thần kinh.
Đối với BN có vấn đề thần kinh , cho tiến hành tét thần kinh 50
hoặc 20 (nếu BN mệt). Trường hợp BN không thể thực hiện tét ngưởng
được thì cho tiến hành tét phát hiện trung tâm (tét 76 hay 40 điểm).
Tét 30-1 hay 30-2 cho độ phân giải của các điểm cách nhau 6 o ,
còn kết hợp cả hai tét sẽ cho độ phân giải giửa hai điểm gần lại 4 02 .
Tét ngưởng ngoại vi 30/60-1 hay 30/60-2 có độ phân giải hai điểm
cách nhau 120 nhưng nếu kết hợp cả hai sẽ có độ phân giải tốt hơn gần
lại 804.

Tét yêu cầu (custom test) là chương trình được thiết kế nhằm
lượng giá một cách hiệu quả những vùng nghi ngờ bònh lý xem khiếm
khuyết có tồn tại hay không mà không phải lập lại tòan thể tét
1.3. Ưu và khuyết điểm của tét đònh ngûng

Tóm tắt ưu khuyết điểm của tét đònh ngưởng
Ưu điểm
Khuyết điểm
Chi tiết mọi điểm của thò trường
Lâu hơn tét phát hiện
Cho phép đònh lượng thò trường trong Khó thực hiện
tổng thể
Cho phép có những chỉ số chung
Cho phép theo dỏi chính xác glôcôm
2. Tét phát hiện
2.1. Các chương trình phát hiện và ý nghóa của mổi chương
trình.(bảng 3)

20


Bảng 3: Các chương trình phát hiện trong máy phân tích thò trường tự
động Humphrey

ª Các tét phát hiện glôcôm: Armaly trung tâm (H22), Armaly toàn
vùng(H23), và bậc mũi(H24)

H22: thiết kế điểm của tét Armaly central phát hiện 90% tổn hại thò
trường trong bònh glôcôm


21


H23: thiết kế điểm của tét Armaly full field phát hiện 95% tổn hại thò
trường trong bònh glôcôm

H24: Thiết kế điểm phát hiện bậc thang mũi trong bònh glôcôm
ª Tét phát hiện trung tâm của đường đồng cảm 30 0 : gồm thiết kế
40 điểm,76 điểm (H25),80 điểm và 166 điểm (H26)

H25: trái,thiết kế trung tâm 40 điểm. Phải, thiết kế trung tâm 76 điểm

22


H26: trái,thiết kế trung tâm 80 điểm.Phải, thiết kế trung tâm 166 điểm
ª Các tét phát hiện ngoại biên : thiết kế toàn vùng 81 điểm (H27),
thiết kế toàn vùng 120 điểm , thiết kế toàn vùng 246 điểm (H29) và
thiết kế ngoai biên 68 điểm

H27: Thiết kế phát hiện toàn vùng 81 điểm

H28: Trái ,thiết kế phát hiện toàn vùng 120 điểm.Phải, Thiết kế phát
hiện toàn vùng 246 điểm
Dưới đây là một vài kết quả in ra của tét phát hiện

23


H29:Kết quả in ra theo chiến lược liên quan ngưỡng của tét phát hiện

Armaly central
ªĐiểm không thấy: 38/88



○ Điểm thấy:50/88

H30:Kết quả in ra theo chiến lược 3 vùng của tét phát hiện trung tâm
76 điểm

×



○ = điểm thấy: 52/76
ª = ám điểm tuyệt đối: 19/76
×= ám điểm tương đối:5/76
2.2. Các gợi ý chọn chương trình phát hiện phù hợp
- Tét vùng trung tâm 76 điểm được chọn cho những bònh nhân
mới. Tét này có số điểm khảo sát đủ cho mọi áp dụng lâm sàng (thần
kinh cũng như glôcôm). Nó có thiết kế vò trí các điểm tương tự tét
24


ngưởng trung tâm 30-2 do đó dễ dùng tét này để kiểm tra lần sau các
bất thương mà nó phát hiện. Nếu tét vùng trung tâm 76 điểm phát hiện
bất thưòng thì nên tiến hành tiếp tét ngoại vi 68 điểm. Tét ngoại vò 68
điểm có thiết kế điểm khảo sát tương tự tét ngưởng 30/60-2 nên thuận
lợi cho việc dùng tét này điểm kiểm tra chính xác các vùng bất thường
ngoại vi mà tét này phát hiện .

- Nếu BN không hoàn thành được tét 76 điểm (vì lý do sức khõe
chẳng hạn) thì cho làm tét trung tâm 40 điểm.
- Đối với BN đáp ứng tốt với thò trường kế Humphrey có thể cho
tiến hành tét 120 điểm toàn thò trường hoặc 246 điểm. Tét 246 điểm
mất nhiều thời gian để hoàn thành tương đương tét ngưởng 30-2 nhưng
cho ít thông tin hơn.
- Tét Armaly trung tâm và Tét Armaly tòan vùng là 2 chương
trình có thiết kế điểm tốt để phát hiện những khiếm khuyết thò trường
trong bònh glôcôm và có tỉ lệ phát hiện lần lượt là 90 đến 95 %cho
mổi tét.
2.3.Ưu và khuyết điểm của tét phát hiện
Tóm tắt ưu khuyết điểm của tét phát hiện
Ưu điểm của tét phát hiện
Khuyết điểm
nhanh hơn tét đònh ngưởng
chỉ chi tiết những điểm bất thường
cho phép làm quan với CVK tỉnh
của thò trường
nên tiến hành trong lần khám đầu không cho phép đònh lượng thò
tiên
trường trong cái tổng thể
nên làm ở bònh nhân ít tin cậy
không thích hợp để theo dỏi
glôcôm

Bảng4: danh sách tét để nhà lâm sàng điền yêu cầu thử nghiệm và lời
diển giãi kết quả bên dưới

25



×