Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 61 trang )

Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
--------

--------

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do tôi trực
tiếp làm dưới sự hướng dẫn của TS. Phan Hữu Nghị. Các số liệu, kết quả
trong luận văn là trung thực, xuất phát từ thực tế của Agribank ĐắkLắk.

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Tác giả luận văn

H¹N CHÕ RñI RO TÝN DôNG T¹I NG¢N HµNG
NN&PTNT VIÖT NAM - CHI NH¸NH §¾KL¾K
Chuyªn ngµnh: KINH TÕ TµI CHÝNH - NG¢N HµNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN HỮU NGHỊ

Hµ Néi - 2011

Nguyễn Thị Hải Yến


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .................................................................................. 4
1.1.
Hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng thương mại ......................................... 4
1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng .......................................................................... 4
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.1.5.

Các hình thức tín dụng ngân hàng..................................................................... 4
Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng ........................................................... 7
Chính sách tín dụng ........................................................................................... 7
Quy trình tín dụng ............................................................................................ 11

1.2.
Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại................................ 14
1.2.1. Khái niệm và bản chất rủi ro tín dụng ............................................................ 14
1.2.2. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ....................... 24
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.

Nhân tố ảnh hưởng ñến rủi ro tín dụng ..................................................... 36
Về phía ngân hàng............................................................................................ 36
Về phía khách hàng .......................................................................................... 39
Các nhân tố khác .............................................................................................. 41

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT

NAM CHI NHÁNH ĐẮKLẮK ................................................................................. 44
2.1.

Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam chi nhánh ĐắkLắk ............................................................................... 44
2.1.1. Tình hình chung về kinh tế - xã hội ĐắkLắk liên quan ñến hoạt ñộng
ngân hàng trên ñịa bàn ................................................................................... 44
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của Agribank ĐắkLắk ........................................ 48
2.1.3. Hoạt ñộng chung của chi nhánh ...................................................................... 52
2.2.

Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Đắklắk ................................... 56
2.2.1. Nợ quá hạn........................................................................................................ 56

2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.
2.2.5.

Tỷ lệ dư nợ có tài sản ñảm bảo ....................................................................... 62
Tình hình nợ xấu .............................................................................................. 63
Hệ số rủi ro tín dụng ........................................................................................ 65
Chấm ñiểm tín dụng và xếp hạng khách hàng ............................................... 66

2.2.6. Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng ............................... 67
2.3.
Đánh giá các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh .............. 70
2.3.1. Kết quả ñạt ñược .............................................................................................. 70
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................................. 71

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH ĐẮKLẮK ............................................................................................ 75
3.1.

Định hướng hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk ................................. 75
3.1.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................... 75
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 76
3.2.

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk ................................. 76
3.2.1. Tăng cường giám sát và quản lý tiền cho vay sau giải ngân ......................... 77
3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.
3.2.5.

Hoàn thiện hơn nữa quy trình tín dụng ........................................................... 77
Tăng cường công tác quản lý nợ và xử lý nợ quá hạn ................................... 79
Thực hiện bảo hiểm tín dụng ........................................................................... 82
Ngân hàng tăng cường cho vay tạm trữ cà phê .............................................. 82

3.2.6. Tăng cường kênh thông tin giữa Ngân hàng và khách hàng ......................... 83
3.2.7. Bổ sung và nâng cao trình ñộ nguồn nhân lực ............................................... 84
3.2.8. Thiết lập mô hình quản trị rủi ro của chi nhánh ............................................. 85
3.2.9. Một số giải pháp khác ...................................................................................... 85
3.3.
3.3.1.

3.3.2.
3.3.3.
3.3.4.

Kiến nghị ......................................................................................................... 86
Đối với Chính phủ ............................................................................................ 86
Đối với Ngân hàng nhà nước tỉnh ĐắkLắk..................................................... 86
Đối với Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam ................................................... 87
Đối với chính quyền ñịa phương tỉnh Đắk Lắk .............................................. 88

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 91
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bảng 1.1 : Bảng ñiểm số tín dụng tiêu dùng......................................................... 27
Bảng 2.1 : Thị phần tín dụng của các TCTD trên ñịa bàn tỉnh ĐắkLắk ................ 47

Agribank:

Ngân hàng NN&PTNT

CBCNV:

Cán bộ công nhân viên


Bảng 2.3 : Mạng lưới hoạt ñộng của chi nhánh .................................................... 50

CSXH:

Chính sách xã hội

Bảng 2.4 : Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của chi nhánh ...................................... 52

DNNN:

Doanh nghiệp nhà nước

Bảng 2.5 : Tình hình tín dụng tại Agribank Đắk Lắk ........................................... 53

DPRR:

Dự phòng rủi ro

NHNN:

Ngân hàng nhà nước

NHTM:

Ngân hàng thương mại

Bảng 2.9 : Diễn biến dư nợ quá hạn theo ngành kinh tế ....................................... 61

NQH:


Nợ quá hạn

Bảng 2.10 : Tình hình nợ xấu tại Agribank ĐắkLắk............................................... 64

QĐ:

Quyết ñịnh

Bảng 2.11 : Hệ số rủi ro tín dụng của chi nhánh .................................................... 65

RRTD:

Rủi ro tín dụng

TCTD:

Tổ chức tín dụng

TSĐB:

Tài sản ñảm bảo

UBND:

Ủy ban nhân dân

VCSH:

Vốn chủ sở hữu


XLRR:

Xử lý rủi ro

Bảng 2.2 : Tình hình ñội ngũ cán bộ nhân viên của chi nhánh............................. 49

Bảng 2.6 : Tình hình nợ quá hạn .......................................................................... 57
Bảng 2.7 : Diễn biến nợ quá hạn theo nhóm ........................................................ 58
Bảng 2.8 : Diễn biến nợ quá hạn theo thành phần kinh tế..................................... 59

Bảng 2.12 : Bảng xếp hạng các doanh nghiệp ........................................................ 66
Bảng 2.13 : Tình hình trích lập dự phòng rủi ro ..................................................... 67
Bảng 2.14 : Tình hình sử dụng dự phòng rủi ro...................................................... 69
DANH MỤC BIỂU
Biểu ñồ 2.1 : Tình hình tín dụng tại chi nhánh ....................................................... 54
Biểu ñồ 2.2 : Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh .................................................... 57
Biểu ñồ 2.3 : Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế........................................ 60
Biểu ñồ 2.4 : Cơ cấu dư nợ theo biện pháp bảo ñảm tiền vay .................................. 63
Biểu ñồ 2.5 : Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh ................................................................ 64
Biểu ñồ 2.6 : Tình hình trích lập dự phòng của chi nhánh ............................................ 68


i

Trờng đại học kinh tế quốc dân
--------

--------

TểM TT LUN VN

Trong xu th hi nhp kinh t quc t hin nay, Vit Nam ủang cú nhng
bc t khng ủnh mỡnh trong bi cnh hi nhp, cú c nhng c hi mi v
c nhng thỏch thc ủy cam go khụng ch ủi vi mt quc gia, m trong
hot ủng ca doanh nghip cng th, v trong ủú hot ủng ca cỏc ngõn

NGUYN TH HI YN

hng thng mi cng nm trong bi cnh ủú. iu ủú nh hng ủn tt c
cỏc mt hot ủng sn xut kinh doanh ca mt doanh nghip v cng nh
hng ủn NHTM, trong ủú hot ủng tớn dng l chu nh hng rừ nht vỡ
ủi vi ngõn hng thng mi thỡ nghip v tớn dng l nghip v rt quan

HạN CHế RủI RO TíN DụNG TạI NGÂN HàNG

trng v to ra ngun li nhun ch yu cho ngõn hng. Song ri ro t nghip

NN&PTNT VIệT NAM - CHI NHáNH ĐắKLắK

nghiờm trng, cú th ủa ngõn hng ủn ch phỏ sn, s phỏ sn ca ngõn

v tớn dng l rt ln, nú cú th xy ra bt k lỳc no v gõy nờn hu qu rt
hng khụng ch gõy nh hng ủn h thng ngõn hng m cũn ti c ton b
ủi sng kinh t, chớnh tr, xó hi. Vỡ vy ủũi hi ngõn hng phi tỡm hiu,

Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH - NGÂN HàNG

ủỏnh giỏ nhng ri ro trong hot ủng tớn dng ủ tỡm ra cỏc bin phỏp phũng
nga v hn ch ri ro trong kinh doanh ngõn hng.
Nhn thc ủc tm quan trng ca vic hn ch ri ro tớn dng ủi vi
hot ủng ca h thng ngõn hng thng mi, mong mun ủc ủúng gúp

phn no cho hot ủng tớn dng ca Ngõn hng NN&PTNT Vit Nam núi
chung v Ngõn hng NN&PTNT Vit Nam chi nhỏnh kLk núi riờng, em
quyt ủnh chn ủ ti: " Hn ch ri ro tớn dng ti ngõn hng nụng
nghip v phỏt trin nụng thụn tnh kLk" lm lun vn ca mỡnh.
Mc tiờu nghiờn cu ca lun vn l h thng hoỏ c s lý lun v hn
ch ri ro tớn dng trong cỏc ngõn hng thng mi ti Vit Nam, trờn c s
ủú ủỏnh giỏ thc trng ri ro tớn dng ti ngõn hng nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn Vit Nam chi nhỏnh kLk.T ủú tỏc gi ủa ra mt s gii phỏp
nhm hn ch ri ro tớn dng ti ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng

Hà Nội - 2011

thụn Vit Nam chi nhỏnh kLk.


ii

iii

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA

THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM


1.1. Hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng thương mại
Theo Luật các TCTD số 47/2010/QH12: “Cấp tín dụng là việc TCTD thoả
thuận ñể khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng
các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các
nghiệp vụ khác”. Và tín dụng ngân hàng là những quan hệ tín dụng mà trong ñó
có ít nhất một chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng ñó là ngân hàng.

CHI NHÁNH ĐẮKLẮK
2.1. Khái quát về tình hình hoạt ñộng của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk
Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh ĐắkLắk trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp
Việt Nam, ñược thành lập theo quyết ñịnh số 603/NH - QĐ ngày 22/12/1992

1.2. Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh

Đối với mọi hoạt ñộng kinh doanh thì luôn tiềm ẩn rủi ro bên trong nó,

Ngân hàng nông nghiệp các tỉnh, thành phố. Kể từ tháng 11/1999 ñến nay ñổi

rủi ro và kinh doanh là hai mặt ñối lập nhau trong một thể thống nhất của quá

tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh ĐắkLắk ( theo

trình kinh doanh, chúng luôn tồn tại và mâu thuẫn với nhau.

quyết ñịnh số 280/QĐ - NHNN).


RRTD là loại rủi ro lớn nhất, phức tạp nhất và ñang diễn ra ở mức ñáng

Căn cứ Quy chế về tổ chức và hoạt ñộng Chi nhánh của Ngân hàng

quan tâm trong hoạt ñộng kinh doanh của bất kỳ một ngân hàng nào. Khi

Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ban hành theo quyết ñịnh số

RRTD xảy ra, nó gây ảnh hưởng rất lớn không chỉ cho ngân hàng mà còn cho
khách hàng của ngân hàng cũng như nền kinh tế.
Như vậy, có thể nói rủi ro trong tín dụng là một tất yếu khách quan trong
hoạt ñộng của các Ngân hàng thương mại. Vấn ñề là làm sao ñể hạn chế tối ña
những rủi ro có thể xảy ra ñối với hoạt ñộng tín dụng Ngân hàng. Muốn vậy,
trước hết cần phải ñánh giá ñược mức ñộ của rủi ro tín dụng thông qua một số

454/ QĐ/NHNo - HĐQT - TCCB ngày 24/12/2004 của Chủ tịch hội ñồng
quản trị thì Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh ĐắkLắk là
Chi nhánh cấp I, ñơn vị hạch toán phụ thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam; có con dấu riêng và bảng cân ñối tài khoản; Đại
diện theo ủy quyền của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

chỉ tiêu ño lường rủi ro tín dụng như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, Tỷ lệ dư

Nam; Tự chủ kinh doanh theo phân cấp, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và

nợ tín dụng có TSĐB, Hệ số rủi ro tín dụng, dự phòng rủi ro tín dụng.

quyền lợi ñối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Để ñánh giá, ño lường tín dụng, các nhà kinh tế sử dụng nhiều mô hình như

Mô hình chấm ñiểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, mô hình ñiểm số Z..

Trụ sở chính của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh ĐắkLắk ñặt tại số 37, ñường
Phan Bội Châu, phường Thắng lợi, TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk. Tính

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn ñến rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng của

ñến cuối năm 2010, số CBCNV trong chỉ tiêu ñịnh biên của toàn chi nhánh là

ngân hàng, có thể chia thành 2 nhóm ñó là nguyên nhân chủ quan và nguyên

451 người; có năng lực trình ñộ chuyên môn, phẩm chất chính trị và ñạo ñức

nhân khách quan.

nghề nghiệp tốt.Đến nay, toàn chi nhánh ĐắkLắk có tất cả 66 ñầu mối quản


iv

v

lý, bao gồm: 40 chi nhánh loại 3 và 26 Phòng giao dịch trực thuộc, trong ñó

hạn 3 năm 2008, 2009 và 2010 ñều giảm so với năm 2007. Đây là tỷ lệ ñáng

có 09 Phòng giao dịch trực thuộc tỉnh.

khích lệ trong công tác xử lý nợ và kìm hãm sự gia tăng nợ quá hạn.


Tổng thu nhập của ngân hàng tăng liên tục qua 4 năm, năm 2007 thu

Bên cạnh ñó tỷ trọng dư nợ có TSĐB của chi nhánh có xu hướng tăng

nhập chỉ có 774 tỷ ñồng nhưng ñến năm 2010 thì tăng lên 1.672 tỷ ñồng, tốc

lên từ 30,5% năm 2007 nhưng ñến năm 2010 ñã tăng lên ñến 76,7%, từ ñó

ñộ tăng trên 20% qua các năm. Trong ñó thu từ hoạt ñộng tín dụng vẫn chiếm

cho thấy chi nhánh rất quan tâm ñến việc nâng cao chất lượng tín dụng nhằm

tỷ trọng chủ yếu , hơn 80%, qua ñó cho thấy sản phẩm truyền thống của ngân

hạn chế tối ña rủi ro trong hoạt ñộng cho vay.

hàng vẫn là hoạt ñộng tín dụng, nhưng qua bảng chúng ta thấy ñược nguồn

Cùng với việc giảm nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh cũng có xu hướng

trhu từ dịch vụ không ngừng tăng lên năm 2007 chỉ có 170,28 tỷ ñồng nhưng

giảm dần theo các năm từ 1.82% năm 2007 nhưng ñến năm 2010 chỉ còn

ñến năm 2010 là 285,92 tỷ ñồng, cho thấy ngân hàng ngày càng quan tâm ñến

0,94%, qua ñó cho thấy việc quản lý rủi ro của chi nhánh khá tốt. Vì thế ta

các khoản thu ngoài hoạt ñộng tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt


thấy tỉ lệ xấu trong tổng dư nợ luôn ở mức dưới 2% và thấp hơn cả tỷ lệ nợ

ñộng của mình.

xấu thấp nhất của toàn hệ thống, cho thấy ngân hàng luôn ñảm mức dư nợ an

Lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng ñáng kể, tốc ñộ tăng tương ñối ổn

toàn tín dụng mà ngân hàng nhà nước cho phép. Điều này cũng phản ánh chất

ñịnh, năm 2008 so với 2007 là 137,23%, năm 2009 tăng ñáng kể, 144,41% và

lượng tín dụng, công tác thẩm ñịnh và quản lý rủi ro của ngân hàng ñã ñược

ñến 2010 cũng tăng nhẹ, tốc ñộ tăng 132,04%, từ ñó cho thấy hoạt ñộng kinh

cải thiện và nâng cao.

doanh của ngân hàng ngày càng hiệu quả.
2.2. Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Đắklắk
Từ số liệu cho thấy hoạt ñộng tín dụng của chi nhánh ngày càng ñược

Về tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong tài sản có của chi nhánh
qua các năm ñều ñạt trên 80%, ñây là một tỷ trọng khá cao chứng tỏ doanh số
cho vay tại chi nhánh cao ñồng nghĩa với lợi nhuận sẽ lớn nhưng rủi ro tín
dụng tiềm ẩn cho ngân hàng cũng rất cao.

mở rộng, vì thế chi nhánh rất quan tâm ñến chất lượng tín dụng, tìm mọi cách


Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh

ñể hạn chế rủi ro tín dụng ñến mức thấp nhất, ñiều ñó ñược thể hiện qua các

ĐắkLắk, công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng luôn luôn ñược thực hiện

số liệu sau:

chủ ñộng, cụ thể số tiền trích lập dự phòng rủi ro năm 2008 giảm 1.500 triệu

Qua ba năm tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ngân hàng nông nghiệp

ñồng so với năm 2007 và năm 2009 tiếp tục giảm 26.100 triệu ñồng so với

và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk ñều ñạt ở mức thấp.

năm 2008, nhưng ñến năm 2010 con số này tăng thêm 13.300 triệu ñồng

Năm 2007 tương ñối cao, là 3,31% là do năm 2007 giá cả nông sản tương ñối

tương ứng tăng 19,3%. Nhờ ñó, chi nhánh có ñiều kiện sử dụng quỹ dự phòng

thấp nên người dân khó khăn trong việc trả nợ, năm 2008 là 2,91%, năm 2009

ñể xử lý các khoản nợ nợ khó ñòi, nợ tồn ñọng từ những năm trước. Với biện

là 2,19% trên tổng dư nợ và năm 2010 giảm mạnh chỉ còn 1,72%; tỷ lệ nợ quá

pháp trích lập dự phòng rủi ro giúp cho ngân hàng có thể chủ ñộng hơn trong
công tác quản trị rủi ro và trong hoạt ñộng kinh doanh của mình.



vi

vii

Trong quá trình hoạt ñộng, thực hiện sự chỉ ñạo của TGĐ NHNN&PTNT

- Thứ năm, thường xuyên cử cán bộ tín dụng tham gia các khoá học

Việt Nam theo quyết ñịnh số 1406/NHNo-TD ngày 23/05/2007 Về chấm ñiểm tín

nghiệp vụ tín dụng do ngân hàng tổ chức ñể không ngừng nâng cao trình ñộ

dụng và xếp hạng khách hàng, chi nhánh ñã tiến hành chấm ñiểm và xếp hạng các

thẩm ñịnh phương án, dự án ñầu tư cho cán bộ tín dụng.

khách hàng có quan hệ với ngân hàng, từ ñó ñưa ra quyết ñịnh tín dụng ñối với

* Tồn tại và nguyên nhân

khách hàng, qua bảng xếp hạng doanh nghiệp của chi nhánh thời gian vừa qua,

- Tồn tại: Công tác thẩm ñịnh và xét duyệt cho vay vẫn còn một số tồn

tỷ lệ khách hàng xếp hạng cao có xu hướng tăng lên kèm theo tăng trưởng dư

tại, công tác kiểm tra giám sát trước, trong và sau khi cho vay chưa ñược chú


nợ tín dụng và giảm thấp tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cho thấy công tác quản trị

trọng ñúng mức, về công nghệ ngân hàng tuy ñã ñược chú trọng ñầu tư nhưng

rủi ro tín dụng của chi nhánh ngày càng có hiệu quả, góp phần không nhỏ vào

vẫn còn chưa ñồng bộ, chưa chuẩn hoá hết ñược các hoạt ñộng nghiệp vụ,

thành tích của toàn hệ thống NHNN & PTNT Việt Nam

năng lực và trình ñộ cán bộ còn hạn chế khi xử lý những hồ sơ phức tạp, công

2.3. Đánh giá kết quả ñạt ñược và hạn chế tồn tại

tác kiểm tra vẫn còn tồn tại một số sai sót, doanh số NQH còn phát sinh ở một

*Kết quả ñạt ñược

số ñơn vị tài chính yếu kém.

Xét một cách tổng thể có thể thấy chất lượng tín dụng của Ngân hàng

- Nguyên nhân dẫn ñến những tồn tại

nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk trong các

* Nguyên nhân từ phía khách hàng: Do giá cả thị trường có nhiều

năm ñã tăng lên ñáng kể, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trên tổng dư nợ mặc dù


biến ñộng ảnh hưởng trực tiếp ñến hoạt ñộng kinh doanh của khách hàng, do

còn có những biến ñộng qua các năm nhưng nhìn chung ñều ở mức thấp và

trình ñộ năng lực quản lý kinh doanh của lãnh ñạo doanh nghiệp còn nhiều

ñạt yêu cầu quy ñịnh của ngân hàng nhà nước, cụ thể:

hạn chế, do vốn tự có của khách hàng thấp, vốn kinh doanh chủ yếu là vốn

- Thứ nhất, Chi nhánh ñã thực hiện các quyết ñịnh, chỉ thị của chính phủ
và ngân hàng nhà nước.
-Thứ hai, hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam cũng ñã xây dựng ñược hệ thống chấm ñiểm tín dụng ñối với từng loại
hình khách hàng, thiết lập mối quan hệ lâu bền với khách hàng.
- Thứ ba, quy trình cho vay, kiểm tra ñược cán bộ tín dụng thực hiện
một cách nghiêm túc.
- Thứ tư, luôn bám sát các trương trình kinh tế, các dự án trọng ñiểm của
tỉnh, tăng cường mối quan hệ với các bộ, ngành, các cơ quan chủ quản của
các ñơn vị ñể mở rộng ñầu tư ñối với những dự án có hiệu quả.

vay ngân hàng, khách hàng sử dụng vốn sai mục ñích, do tư cách ñạo ñức của
khách hàng kém.
* Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Trình ñộ cán bộ tín dụng còn hạn
chế, Mối quan hệ của ngân hàng với các cấp còn bó hẹp.
* Nguyên nhân từ phía môi trường kinh doanh: Sự biến ñộng không
thuận lợi của nền kinh tế, của môi trường tự nhiên.


viii


CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH ĐẮKLẮK
3.1. Định hướng hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk
- Huy ñộng vốn : Phấn ñấu ñạt tối thiểu 3.550 tỷ ñồng, tăng 10% so với 2010.
- Dư nợ : Tùy thuộc vào nguồn vốn bổ sung từ TW, tổng dư nợ hiện hữu
sau khi hoàn trả vốn tạm ứng có thời hạn ñến cuối năm phấn ñấu ñạt tối thiểu
6.700 tỷ ñồng, tăng 5% so với năm trước.
- Kết quả tài chính ñạt yêu cầu ñảm bảo chi trả ñầy ñủ tiền lương và chế
ñộ cho CBCNV theo quy ñịnh
- Nợ xấu: Duy trì dưới 3%/tổng dư nợ tín dụng
Ngoài ra, chi nhánh tiếp tục nghiên cứu mở rộng và phát triển các loại
hình dịch vụ ngân hàng, nghiên cứu và ñề xuất các giải pháp hữu hiệu trong
công tác quản lý, xử lý rủi ro và các khoản nợ có vấn ñề nhằm ñạt ñược mục
tiêu kế hoạch ñã ñề ra và nâng cao uy tín, thương hiệu của ngân hàng.
3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk
Sau khi nghiên cứu tình hình rủi ro tại ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk, Tác giả xin ñề xuất một số giải
pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt ñộng cho vay tại chi nhánh như sau:
- Tăng cường kênh thông tin giữa ngân hàng và khách hàng, ñồng thời
phải tăng cường giám sát và quản lý tiền cho vay sau giải ngân
- Hoàn thiện hơn nữa công tác cho vay và tăng cường công tác quản lý
nợ và xử lý nợ quá hạn
- Bổ sung và ñào tạo lại nguồn nhân lực và thực hiện tốt phân tán rủi ro
- Một số giải pháp khác


ix

3.3. Kiến nghị
* Đối với Chính phủ: Đề nghị Chính phủ hoàn thiện khung pháp lý tạo
môi trường thuận lợi cho hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng và doanh
nghiệp; Có biện pháp buộc các doanh nghiệp phải công khai minh bạch tài
chính và chấp hành các pháp lệnh về kế toán; Có những chính sách và ñịnh
hướng phát triển một cách hiệu quả nhất các lĩnh vực mũi nhọn, trọng ñiểm,
chấm dứt hiện tượng “ dự án treo”.
* Đối với Ngân hàng nhà nước tỉnh Đắk Lắk: Tăng cường các biện
pháp quản lý tín dụng trong hệ thống ngân hàng, nâng cao hiệu quả thanh tra
và quản lý của NHNN và có những chế tài xử lý nghiêm túc ñối với những
ngân hàng không thực hiện ñúng quy chế, thể lệ ñã ñược ban hành. Hoàn
thiện, nâng cấp hệ thống thông tin tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của
thị trường liên ngân hàng, hiệp hội ngân hàng, phát huy hiệu quả công tác
phòng ngừa rủi ro của Trung tâm thông tin tín dụng CIC.Kết hợp với các ban
ngành có liên quan như tòa án, sở ñịa chính, sở giao thông, … trong công tác
xử lý nợ.
* Đối với Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam: Kịp thời chỉ ñạo, hướng
dẫn các chủ trương của Chính phủ và của ngành tới các Chi nhánh; Nâng cao
năng lực hoạt ñộng của ñội ngũ cán bộ; Trong công tác tuyển dụng: tuyệt ñối
không tuyển dụng trái ngành. Thường xuyên tổ chức các kỳ thi sát hạch ñể
kiểm tra năng lực cán bộ; Triển khai các chương trình hiện ñại hóa công nghệ
ngân hàng và bảo mật thông tin; xây dựng phần mềm thẩm ñịnh dự án;
* Đối với chính quyền ñịa phương: Các cơ quan bảo về và thi hành
pháp luật cần ñẩy nhanh tiến ñộ xử lý các vụ án có liên quan ñến hoạt ñộng
ngân hàng, tránh kéo dài gây ứ ñọng vốn của ngân hàng. Các Sở nhà ñất, Sở
giao thông, Sở nông nghiệp,… và các ban ngành liên quan khác cần thực hiện
nghiêp túc các quy ñịnh ñề ra, tránh việc khách hàng lợi dụng kẽ hở ñể lừa
ñảo, phối hợp các ban ngành với ngân hàng trong công tác hạn chế rủi ro và

thu hồi nợ.


x

KT LUN
Trong thi gian qua, NHNo &PTNT chi nhỏnh kLk ủó chỳ trng ủn

Trờng đại học kinh tế quốc dân
--------

--------

cụng tỏc hn ch ri ro tớn dng ti chi nhỏnh, S n lc ca chi nhỏnh ủc
th hin thụng qua s liu trờn nh s d n cho vay ca chi nhỏnh liờn tc
tng qua cỏc nm, ủng thi d n quỏ hn, n xu, tng cng thu hi n
xu v x lý n xu mang li li nhun cho ngõn hng.

NGUYN TH HI YN

Bờn cnh nhng mt ủt ủc, trong vic qun lý ri ro tớn dng chi
nhỏnh cng cũn nhng hn ch, bt cp. Do ủú ủ hn ch nhng bt cp ủú,
ngoi s n lc ca ton th CBCNV trong chi nhỏnh thỡ cn cú s h tr ca
Chớnh ph, NHNN, cỏc ban ngnh cú liờn quan. V vi chin lc kinh doanh
hp lý v k hoch hnh ủng c th v thit thc cựng s h tr kp thi ca
cỏc ban ngnh, trong thi gian ti chc chn NHNo&PTNT s ủt ủc kt

HạN CHế RủI RO TíN DụNG TạI NGÂN HàNG
NN&PTNT VIệT NAM - CHI NHáNH ĐắKLắK


qu tt cng nh tip tc tng trng tớn dng an ton v hn ch ủc kp
thi nhng ri ro do hot ủng tớn dng ca chi nhỏnh.

Chuyên ngành: KINH Tế, TàI CHíNH NGÂN HàNG

NGI HNG DN KHOA HC: TS. PHAN HU NGH

Hà Nội - 2011


1

2

PHẦN MỞ ĐẦU

và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng những cơ hội
phát triển mới.

1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh ĐắkLắk là một ngân

Trong hoạt ñộng kinh doanh, gắn liền với khả năng thu lợi nhuận cao thì

hàng thương mại có số lượng chi nhánh, phòng giao dịch rộng nhất trên ñịa

bao giờ cũng xuất hiện những tiềm ẩn rủi ro, ñặc biệt trong lĩnh vực ngân

bàn tỉnh hiện nay, tổng dư nợ cho vay của ngân hàng tính ñến tháng 12 năm


hàng - một lĩnh vực hoạt ñộng ñặc biệt nhạy cảm. Đối với ngân hàng thương

2010 là hơn 7.833 tỷ ñồng chiếm khoảng 50% tổng dư nợ cho vay của các

mại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ rất quan trọng và tạo ra nguồn lợi

ngân hàng thương mại tại ĐắkLắk. Do ñó việc quản lý và hạn chế rủi ro trong

nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Song rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất lớn, nó

hoạt ñộng tín dụng là rất cần thiết. Nhận thức ñược tầm quan trọng của việc

có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và gây nên hậu quả rất nghiêm trọng, có thể ñưa

hạn chế rủi ro tín dụng ñối với hoạt ñộng của hệ thống ngân hàng thương mại,

ngân hàng ñến chỗ phá sản, sự phá sản của ngân hàng không chỉ gây ảnh

em quyết ñịnh chọn ñề tài: " Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông

hưởng ñến hệ thống ngân hàng mà còn tới cả toàn bộ ñời sống kinh tế, chính

nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh ĐắkLắk" làm luận văn của mình.

trị, xã hội. Vì vậy ñòi hỏi ngân hàng phải tìm hiểu, ñánh giá những rủi ro
trong hoạt ñộng tín dụng ñể tìm ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro trong kinh doanh ngân hàng.
Trong những năm gần ñây, cuộc khủng hoảng tài chính từ cho vay
dưới chuẩn xuất phát từ Mỹ - Một quốc gia có hệ thống ngân hàng phát


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng trong các ngân
hàng thương mại
- Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk.

triển bậc nhất thế giới - ñã kéo theo hàng loạt ngân hàng và các ñịnh chế tài
chính trung gian sụp ñổ, nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn trong việc
ñối ñầu và khôi phục sau khủng hoảng. Và nền kinh tế Việt Nam cũng
hứng chịu những tác ñộng xấu từ cuộc khủng hoảng này, vì vậy ñòi hỏi hệ

- Đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

thống ngân hàng thương mại phải ñánh giá lại hoạt ñộng tín dụng và quản

3.1. Đối tượng nghiên cứu

lý rủi ro tín dụng tốt hơn.

Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro trong tín dụng tại ngân hàng nông

Địa bàn tỉnh ĐắkLắk là trung tâm của khu vực tam giác phát triển Việt

nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh ĐắkLắk.

Nam - Lào - Campuchia. Cùng với sự kiện Thành phố Buôn Ma Thuột trở


3.2. Phạm vi nghiên cứu

thành ñô thị loại 1 trực thuộc tỉnh ( 10/03/2010) và phấn ñấu trở thành ñô

Số liệu ñề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng ñược thu thập trong 4

thị trực thuộc Trung ương vào năm 2015 với nhiều dự án, chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội về mọi mặt ñã mở ra cho ngành ngân hàng nói chung

năm 2007, 2008, 2009 và 2010


3

4

4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA

pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê, tổng hợp, phân tích, so

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

sánh và dự báo. Ngoài ra trong một số phân tích, ñánh giá tác giả sử dụng
phương pháp phân tích chuẩn tắc và phương pháp phân tích thực chứng với số

1.1. Hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng thương mại


liệu thu thập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh

1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

ĐắkLắk cùng số liệu so sánh với các ngân hàng khác.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở ñầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
sẽ ñược trình bày thành 3 chương như sau :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.
Chương 2 : Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk.
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh ĐắkLắk

Tín dụng xuất phát từ chữ La tinh là Creditium có nghĩa là tin tưởng, tín
nhiệm. Trong thực tế có nhiều khái niệm khác nhau về tín dụng:
Theo quan ñiểm của Mác: “ Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một
lượng giá trị từ người sở hữu ñến người sử dụng, sau một thời gian nhất ñịnh
sẽ thu hồi lại một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban ñầu
Theo Luật các TCTD số 47/2010/QH12: “Cấp tín dụng là việc TCTD
thoả thuận ñể khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả
bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ khác”. Và tín dụng ngân hàng là những quan hệ tín
dụng mà trong ñó có ít nhất một chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng ñó là
ngân hàng.
1.1.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng
Các hình thức tín dụng có thể ñược phân chia theo nhiều tiêu thức
khác nhau:
1.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng

Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn ñược sử dụng trong những
trường hợp sau :
- Ngân hàng cho Nhà nước vay ñể tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước, hình thức phổ biến hiện nay là ngân hàng mua trái phiếu do kho bạc
Nhà nước phát hành.


5

- Ngân hàng cho vay ñối với các tổ chức tài chính như các Ngân hàng,
các công ty tài chính, quỹ tín dụng… nhằm ñáp ứng nhu cầu thanh khoản.
Hình thức cho vay có thể là cho vay trực tiếp (thông qua thị trường liên ngân
hàng) hoặc cho vay gián tiếp thông qua nắm giữ chứng khoán.
- Ngân hàng cho vay ñối với doanh nghiệp nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn
tăng thêm cho sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp là khách hàng chiếm số
lượng ñông nhất của các NHTM, phần lớn các khoản vay này có thế chấp
hoặc cầm cố.
Tín dụng trung và dài hạn:
Tín dụng trung và dài hạn ñược sử dụng trong những trường hợp sau :

6

- Cho vay ñối với các cá nhân: Giúp tài trợ cho việc mua ôtô, nhà ở,
trang trải các khoản viện phí và các chi phí cá nhân khác.
- Các khoản cho vay khác: Gồm các khoản cho vay không ñược xếp loại
ở trên và các khoản cho vay kinh doanh chứng khoán.
1.1.2.3. Căn cứ vào bảo ñảm tín dụng
- Tín dụng không cần tài sản ñảm bảo: có thể ñược cấp cho các khách
hàng có uy tín, thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài
chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương

ñối nhở so với vốn của người vay. Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính
phủ mà Chính phủ yêu cầu, không cần tài sản ñảm bảo. Các khoản cho vay

- Doanh nghiệp có nhu cầu tín dụng trung và dài hạn ñể mua sắm trang

ñối với các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn, hoặc những khoản cho vay

thiết bị, xây dựng, cải tiến kĩ thuật, mua công nghệ. Với sự phát triển nhanh

trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bán hàng…

chóng của khoa học và công nghệ, ñể tồn tại và phát triển, nhu cầu vốn trung

cũng có thể không cần tài sản ñảm bảo.

và dài hạn ngày càng tăng.
- Nhà nước vay trung và dài hạn ñể ñầu tư phát triển.
- Ngân hàng cho vay ñối với người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu
mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vận tải…
1.1.2.2. Căn cứ vào mục ñích sử dụng
- Cho vay kinh doanh bất ñộng sản: Bao gồm các khoản cho vay xây
dựng, giải phóng mặt bằng hay tài trợ cho việc mua nhà, ñất canh tác.
- Cho vay ñối với các tổ chức tài chính: Bao gồm các khoản tín dụng

- Tín dụng dựa trên cam kết ñảm bảo: yêu cầu ngân hàng và khách hàng
phải kí kết hợp ñồng ñảm bảo. Ngân hàng phải kiểm tra, ñánh giá ñược tình
trạng của tài sản ñảm bảo (quyền sở hữu, giá trị, tính thị trường, khả năng tài
chính của người thứ ba…), có khả năng giám sát việc sử dụng hoặc có khả
năng bảo quản tài sản ñảm bảo.
1.1.2.4. Phân loại khác

Theo ngành kinh tế: Tín dụng công nghiệp, nông nghiệp…
Theo ñối tượng tín dụng: Tài sản lưu ñộng và tài sản cố ñịnh

dành cho ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài
chính khác.
- Cho vay nông nghiệp: Nhằm hỗ trợ nông dân trong hoạt ñộng gieo
trồng thu hoạch và bảo quản sản phẩm.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: Giúp doanh nghiệp trang trải các chi
phí như mua hàng nhập kho, trả thuế, trả lương cho cán bộ công nhân viên.

Theo mục ñích: tín dụng sản xuất, tín dụng tiêu dùng…
Các cách phân loại này cho thấy tính ña dạng hoặc chuyên môn hóa
trong cấp tín dụng của ngân hàng. Với xu hướng ña dạng, các ngân hàng sẽ
mở rộng phạm vi tài trợ song vẫn có thể duy trì những lĩnh vực mà ngân hàng
có lợi thế.


7

8

Các cách phân loại trên cho phép ngân hàng theo dõi rủi ro và sinh lợi

cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung

gắn liền với những lĩnh vực tài trợ ñể có chính sách lãi suất, bảo ñảm, hạn

trong hoạt ñộng tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao khả năng

mức và chính sách mở rộng phù hợp.


sinh lời. Nội dung của chính sách tín dụng gồm:

1.1.3. Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng

a) Chính sách khách hàng

a. Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác

Khách hàng nhận tín dụng của ngân hàng rất ña dạng, từ các doanh

ñịnh: Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản

nghiệp, các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước, cá nhân người tiêu dùng,

tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mượn. Ngân hàng phải

các ngân hàng, các công ty tài chính…Tuy nhiên luật pháp cũng cấm hoặc

có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi như ñã cam kết. Do vậy, ngân hàng luôn

hạn chế tài trợ ñối với một số ñối tượng nhất ñịnh.

yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện ñúng cam kết này. Đây là ñiều
kiện ñể ngân hàng tồn tại và phát triển.

Người ñứng tên vay cho một tập thể phải ñược sự ủy quyền của cả tập thể.
Cá nhân vay phải là người ñã ñến tuổi thành niên. Người vay phải ghi

b. Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục ñích ñược thỏa


rõ vay ñể làm gì. Ngân hàng ñược quyền chấm dứt quan hệ tín dụng và thu

thuận với ngân hàng, không trái với các quy ñịnh của pháp luật và các quy

hồi nợ, nếu phát hiện người vay sử dụng vốn sai mục ñích ñã ñăng ký ban ñầu

ñịnh khác của ngân hàng cấp trên. Luật pháp quy ñịnh phạm vi hoạt ñộng cho

mà không ñược phép của ngân hàng.

các ngân hàng. Bên cạnh ñó mỗi ngân hàng có thể có mục ñích và phạm vi

Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng truyền thống và quan trọng,

hoạt ñộng riêng. Mục ñích tài trợ ñược ghi trong hợp ñồng tín dụng bảo ñảm

khách hàng khác. Loại khách hàng truyền thống và quan trọng thường ñược

ngân hàng không tài trợ cho các hoạt ñộng trái pháp luật, và việc tài trợ ñó là

hưởng chính sách ưu ñãi của ngân hàng thương mại.

phù hợp với cương lĩnh của ngân hàng.
c. Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả. Thực
hiện nguyên tắc này là ñiều kiện ñể thực hiện nguyên tắc thứ nhất. Phương án
hoạt ñộng có hiệu quả của người vay chứng minhcho khả năng thu hồi ñược
vốn ñầu tư và có lãi ñể trả nợ ngân hàng. Các khoản tài trợ của ngân hàng phải
gắn liền với việc hình thành tài sản của người vay. Trong trường hợp xét thấy
kém an toàn, ngân hàng ñòi hỏi người vay phải có tài sản ñảm bảo khi vay.

1.1.4. Chính sách tín dụng

b) Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng
Ngân hàng cam kết tài trợ cho khách hàng các món tiền hoặc hạn mức
nhất ñịnh. Số lượng tài trợ có thể chia nhỏ trong các khoảng thời gian khác
nhau và dưới các hình thức tiền tệ khác nhau. Ngân hàng có thể tài trợ tối ña
bằng nhu cầu của khách và phù hợp với các ñiều luật dựa trên các tính toán
của ngân hàng về rủi ro và sinh lời.
Nhìn chung ngân hàng rất quan tâm tới vốn sở hữu của khách hàng và ít
muốn tài trợ trong trường hợp các khoản nợ lớn hơn vốn chủ sở hữu. Ngoài

Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, trở

các giới hạn do luật ñịnh quy ñịnh, mỗi ngân hàng còn có quy ñịnh riêng về

thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng, tăng

quy mô và giới hạn như quy mô cho vay tối ña của giám ñốc khu vực hoặc chi


9

nhánh; quy mô cho vay dựa trên giá trị vật ñảm bảo…Chính sách này còn
ñược quy ñịnh cho từng thời kỳ trong năm, có tính ñến quy mô và tính chất
của nguồn vốn của ngân hàng.

10

d) Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ
Các nhà quản lý luôn quan tâm ñến thời hạn và kỳ hạn nợ vì có liên quan

ñến thanh khoản và rủi ro ngân hàng cũng như chu kỳ kinh doanh của người

c) Lãi suất và Phí suất tín dụng

vay. Chính sách thời hạn phải giải quyết mối quan hệ thời hạn của nguồn và

Ngân hàng có các mức lãi suất tín dụng khác nhau tùy theo kỳ hạn, tùy

thời hạn tài trợ. Từ ñó ngân hàng xác ñịnh kỳ hạn nợ cụ thể ñảm bảo cân bằng

theo các loại tiền và tùy theo loại khách hàng ( khách hàng quen, khách hàng
vay lớn có thể áp dụng mức lãi suất thấp). Ngân hàng khi thỏa thuận về lãi
suất tín dụng phải tính ñến rủi ro, lãi suất hòa vốn, lãi suất cạnh tranh trên thị
trường. Bên cạnh khung lãi suất ñịnh trước, ngân hàng còn cung cấp các lãi
suất thỏa thuận ñối với từng khách hàng cụ thể.
Các ngân hàng có thể áp dụng nhiều loại lãi suất:

kỳ hạn trung bình.
Thời hạn tín dụng trung bình càng nhỏ, rủi ro của ngân hàng càng thấp,
càng tăng tính thanh khoản của các khoản tài trợ.
Ngân hàng thường dựa trên kỳ hạn của nguồn ñể quyết ñịnh chính sách
kỳ hạn cho vay nếu khả năng tìm kiếm nguồn và chuyển hoán kỳ hạn nguồn
của ngân hàng không cao. Việc chuyển hoán kỳ hạn nguồn sẽ tiềm ẩn rủi ro

- Lãi suất có thể cố ñịnh trong suốt kỳ hạn tín dụng ( gọi là lãi suất cố ñịnh)

thanh khoản và rủi ro lãi suất vì nó tạo ra khe hở lãi suất. Nếu ngân hàng có

- Lãi suất có thể biến ñổi tùy theo thay ñổi của lãi suất tham khảo hoặc


khả năng chuyển hoán nguồn và huy ñộng nguồn trung và dài hạn tốt, chính

của chỉ số làm cơ sở ñiều chỉnh lãi suất ( gọi là lãi suất thả nổi)
- Lãi suất có thể ñiều chỉnh sau một khoảng thời gian xác ñịnh ( gọi là lãi
suất hỗn hợp)
- Lãi suất có thể bị giới hạn bởi lãi suất trần, bị tác ñộng bởi lãi suất tái
chiết khấu do NHTW quy ñịnh, hoặc lãi suất trên thị trường liên ngân hàng.
Lãi suất do Ban giám ñốc ngân hàng thông qua và cần ñược phổ biến
ñến mọi cán bộ tín dụng, bao gồm lãi suất cơ bản và lãi suất bình quân ñối với
các kỳ hạn, các ngành, lĩnh vực chủ yếu.
Để có ñược các cam kết tín dụng có thể khách hàng phải trả cho ngân
hàng một khoản phí tín dụng ñược tính bằng tỷ lệ phần trăm trên hạn mức cam

sách thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ nghiêng về ñáp ứng kỳ hạn người vay.
e) Các khoản ñảm bảo
Chính sách ñảm bảo gồm các quy ñịnhvề các trường hợp tài trợ cần ñảm
bảo bằng tài sản, các loại ñảm bảo cho mỗi loại hình tín dụng, danh mục các
ñảm bảo ñược ngân hàng chấp nhận, tỷ lệ phần trăm cho vay trên ñảm bảo,
ñánh giá và quản lý ñảm bảo.
Ngân hàng tài trợ dựa trên uy tín của khách hàng. Trong trường hợp là
khách hàng truyền thống, khách hàng quen, ngân hàng cho vay không cần tài
sản ñảm bảo. Trong những trường hợp ñộ an toàn của người vay không chắc
chắn ngân hàng sẽ ñòi hợp ñồng ñảm bảo.

kết ( còn gọi là phí suất tín dụng ). Phí tín dụng có thể là phí bảo lãnh, phí cam

Đảm bảo có thể bằng phương pháp cầm cố hoặc thế chấp. Các ñảm bảo

kết, phí quản lý. Phí suất ñược xác ñịnh chủ yếu dựa trên rủi ro (trong bảo


thường là giấy tờ có giá, hàng hóa trong kho, nhà cửa, thiết bị, hoặc bảo lãnh

lãnh), trên chi phí huy ñộng vốn (phí cam kết tài trợ) hoặc các chi phí khác.

của người thứ ba.


11

Chính sách ñảm bảo cũng quy ñịnh về việc sử dụng tài sản ñảm bảo hình
thành từ vốn vay. Và việc ñịnh giá tài sản ñảm bảo giúp ngân hàng ñưa ra

12

minh ñược tính hợp pháp về thân nhân khách hàng và tính tự nguyện xin cấp
tín dụng của khách hàng.

mức cho vay thích hợp. Thông thường ngân hàng chỉ cho vay với một giới

Những thông tin mà khách hàng phải cung cấp có thể phân thành 4 nhóm:

hạn thấp hơn giá trị thị trường của ñảm bảo.

- Những tài liệu chứng minh năng lực pháp lý của khách hàng;

f) Chính sách ñối với các tài sản có vấn ñề
Chính sách ñối với các tài sản có vấn ñề gồm quy ñịnh về cách thức xác
ñịnh nợ xấu và các tài sản ñáng ngờ khác, tỷ lệ nợ xấu có thể chấp nhận ñược
và mức ñộ xấu của các khoản nợ, trách nhiệm giải quyết, phạm vi thanh lý và
khai thác.

Do hoạt ñộng của ngân hàng luôn gắn với rủi ro, mức rủi ro có thể chấp
nhận ñược cần ñược xác ñịnh cho từng nhóm khách hàng, từng ngành hoặc
từng vùng. Đây là ñiều kiện ñể ngân hàng xây dựng chính sách cho vay cá
biệt ñối với từng loại khách hàng.
1.1.5. Quy trình tín dụng

- Những tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn tín dụng và khả năng
hoàn trả vốn tín dụng của khách hàng;
- Những tài liệu liên quan ñến bảo ñảm tín dụng hoặc ñiều kiện cấp tín
dụng ñặc thù;
- Giấy ñề nghị cấp tín dụng.
b) Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách
hàng về sử dụng vốn tín dụng.
Phân tích tín dụng ñược chia ra làm 2 lĩnh vực: phân tích tài chính và
phân tích phi tài chính ñối với khách hàng.
- Phân tích tài chính là phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo về tài

Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy ñịnh của ngân hàng

chính trong tương lai của khách hàng nhằm tìm kiếm và tiên lượng những

trong việc cấp tín dụng. Trong ñó xây dựng các bước ñi cụ thể theo một trình

trường hợp xấu có thể xảy ra, làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng. Phân

tự nhất ñịnh kể từ khi chuẩn bị hồ sơ ñề nghị cấp tín dụng cho ñến khi chấm

tích tài chính gồm ñánh giá khái quát về quản trị vốn và các hoạt ñộng kinh


dứt quan hệ tín dụng. Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai ñoạn mang

doanh, phân tích hệ số tài chính, phân tích lưu chuyển tiền tệ, phân tích các dự

tính chất liên hoàn, theo một trật tự nhất ñịnh, ñồng thời có quan hệ chặt chẽ

báo tài chính.

và gắn bó với nhau.
Quá trình cấp tín dụng bao gồm nhiều phương diện và có thể phân chia
thành các giai ñoạn sau:
a) Lập hồ sơ yêu cầu tín dụng
Đây là giai ñoạn chuẩn bị những ñiều kiện cần thiết ñể quan hệ tín dụng
ñược thiết lập lành mạnh. Đây là giai ñoạn hình thành ñầy ñủ các giấy tờ, văn
bản chứng tỏ khách hàng thực sự có nhu cầu về vốn tín dụng, cũng như chứng

- Phân tích phi tài chính là phân tích các yếu tố ít hoặc không liên quan
tới vấn ñề tài chính của khách hàng một cách trực tiếp, ñó là kiểm tra tính
pháp lý của khách hàng, phân tích tính cách của khách hàng, uy tín của họ
trong kinh doanh hoặc trong cuộc sống…
c) Quyết ñịnh tín dụng
Quyết ñịnh tín dụng – chấp thuận hay không chấp thuận – là một công
việc cực kỳ quan trọng. Nó không chỉ ảnh hưởng ñến tiến trình hoạt ñộng của
khách hàng mà nó còn ảnh hưởng ñến uy tín của ngân hàng,


13

- Quyết ñịnh chấp thuận mà khách hàng không có khả năng trả nợ, ngân
hàng sẽ bị giảm lợi nhuận, thậm chí mất vốn, giảm uy tín.

- Quyết ñịnh không chấp thuận mà khách hàng có khả năng hoàn trả vốn

14

1.2. Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm và bản chất rủi ro tín dụng
a) Khái niệm rủi ro tín dụng

tín dụng ñúng hạn, lúc này ngân hàng sẽ bị thiệt hại ñáng kể, mất cơ hội tăng

Đối với mọi hoạt ñộng kinh doanh thì luôn tiềm ẩn rủi ro bên trong nó,

thu nhập, mất ñi một khách hàng, mất ñi cơ hội mở rộng thị phần của mình. Vì

rủi ro và kinh doanh là hai mặt ñối lập nhau trong một thể thống nhất của quá

vậy trong giai ñoạn này, vai trò của người ra quyết ñịnh tín dụng ñược ñề cao.

trình kinh doanh, chúng luôn tồn tại và mâu thuẫn với nhau.

d) Giải ngân
Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng
ñã cam kết theo hợp ñồng.
Giải ngân phải ñảm bảo nguyên tắc vận ñộng của tín dụng gắn liền vận
ñộng của hàng hóa.

Rủi ro chính là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến. Ngân hàng
luôn phải ñối ñầu với các loại rủi ro như : rủi ro tín dụng, hối ñoái, thanh
khoản, lãi suất..
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân

hàng do khách hàng vay không trả ñúng hạn, không trả hoặc không trả ñầy ñủ

Theo tính chất nghiệp vụ, giải ngân có thể chia làm 2 loại:

vốn và lãi.Khi thực hiện cho vay một khách hàng cụ thể, ngân hàng không dự

- Thứ nhất, giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền thuần túy, loại giải ngân này

kiến là khoản vay ñó sẽ bị tổn thất. Tuy nhiên những khoản vay ñó luôn hàm

thường ñược áp dụng cho vay tiêu dùng, cho vay hộ sản xuất với mức tín

chứa rủi ro. Một số ý kiến cho rằng trên quan ñiểm quản lý toàn bộ ngân

dụng cấp không lớn.

hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến ñối với hoạt ñộng tín dụng luôn ñược xác ñịnh

- Thứ hai, giải ngân là quyết ñịnh cho vay phụ kèm theo việc cấp tiền. Khi
hợp ñồng tín dụng có quy ñịnh những ñiều kiện ràng buộc cho việc giải ngân.
e) Giám sát và thanh lý tín dụng
Giai ñoạn giám sát tín dụng sẽ ñược tiếp nối với mục tiêu theo dõi, ñánh
giá mức ñộ chấp hành hợp ñồng tín dụng của khách hàng và kịp thời có các
ứng xử thích hợp. Nội dung của giai ñoạn này gồm:
- Giám sát tín dụng
- Thu nợ
- Tái xét tín dụng và phân hạng tín dụng
-

Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn ñề


trước trong chiến lược hoạt ñộng chung. Do vậy, khi tổn thất dưới mức tỷ lệ
dự kiến, ngân hàng coi ñó là một thành công trong quản lý.
Trong các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại, thì nghiệp vụ tín dụng
là nghiệp vụ chứa ñựng nhiều rủi ro nhất. Với ñặc trưng của hoạt ñộng tín
dụng ngân hàng - chủ thể là ngân hàng và người vay, ñối tượng là tiền, với
các ñiều kiện về thời hạn vay, lãi suất - với quan ñiểm như trên về rủi ro, ta có
thể hiểu rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không hoàn trả ñược nợ
ñúng thời hạn hoặc không trả nợ cho ngân hàng .
b) Bản chất của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là một tất yếu trong kinh doanh ngân hàng, nó ñược thể
hiện trên hai mặt:


15

16

Thứ nhất, với ñặc ñiểm kinh doanh tín dụng, có sản phẩm ñộc quyền là

các giải pháp hợp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro. Với quan ñiểm về rủi

tiền tệ, kinh doanh tín dụng ngân hàng bán “quyền sử dụng tiền tệ” với thời

ro tín dụng ñã trình bày ở trên, có thể tổng kết các nguyên nhân chủ yếu gây

hạn cho vay và giá bán là lãi suất. Hoạt ñộng tín dụng ngân hàng có liên quan

ra rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại theo hai nhóm: nguyên nhân


tới rất nhiều chủ thể trong nền kinh tế, có tính xã hội hoá cao, chính vì thế, nó

khách quan và nguyên nhân chủ quan.

cũng chịu tác ñộng rất lớn từ nhiều phía như cơ chế chính sách, môi trường

1.2.2.1. Nguyên nhân khách quan

kinh doanh. Do vậy, khi có sự biến ñộng trong nền kinh tế, sự thay ñổi về cơ

Những nguyên nhân bất khả kháng tác ñộng tới người vay, làm họ mất

chế chính sách hay môi trường kinh doanh ñều có ảnh hưởng tới hoạt ñộng tín

khả năng thanh toán cho ngân hàng, như là: thiên tai, chiến tranh, hoặc những

dụng ngân hàng và có thể dẫn ñến rủi ro. Mặt khác, ngân hàng hoạt ñộng theo

thay ñổi tầm vĩ mô (thay ñổi chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế

phương châm “ñi vay ñể cho vay”, do ñó, hiệu quả kinh tế của người ñi vay

quan….) vượt quá tầm kiểm soát của người vay và người cho vay.

cũng có ảnh hưởng lớn ñến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Những thay ñổi này thường xuyên xảy ra, tác ñộng liên tục tới người

Thứ hai, Hoạt ñộng tín dụng của các NHTM tiềm ẩn rủi ro cao, trong


vay, tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay. Nhiều người vay, với bản

thời gian gần ñây, tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng trong nước cũng

lĩnh của mình có khả năng dự báo, thích ứng hoặc khắc phục những khó khăn.

không tốt, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ còn cao, ñòi hỏi phải có những

Trong những trường hợp khác người vay có thể bị tổn thất song vẫn có khả

biện pháp ñể giải quyết. Không chỉ riêng trong nước mà ngay cả ở một số

năng trả nợ cho ngân hàng ñúng hạn, ñủ gốc và lãi. Tuy nhiên, khi tác ñộng

nước có nền kinh tế phát triển như Nhật, Anh, Pháp... với các hệ thống

của những nguyên nhân bất khả kháng ñối với người vay là nặng nề, khả năng

ngân hàng hiện ñại có quy mô dự phòng rủi ro lớn vẫn xảy ra những tổn

trả nợ của họ bị suy giảm.

thất ñáng kể.

• Môi trường tự nhiên

Như vậy, có thể nói rủi ro trong tín dụng là một tất yếu khách quan trong

Nói chung môi trường tự nhiên không tác dụng trực tiếp tới hoạt ñộng tín


hoạt ñộng của các ngân hàng thương mại. Vấn ñề là làm sao ñể hạn chế tối ña

dụng của ngân hàng mà vai trò của nó thể hiện qua sự tác ñộng ñến hoạt ñộng

những rủi ro có thể xảy ra ñối với hoạt ñộng tín dụng ngân hàng là vấn ñề

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ñặc biệt là doanh nghiệp mà hoạt ñộng

quan trọng ñối với các ngân hàng thương mại hiện nay.

của chúng phụ thuộc vào môi trường tự nhiên như các doanh nghiệp hoạt

1.2.2. Nguyên nhân dẫn ñến rủi ro tín dụng

ñộng trong các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ. Điều kiện tự nhiên
diễn biến thuận lợi hay bất lợi sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hoạt ñộng ngân hàng luôn luôn phải ñối mặt với những rủi ro tiềm ẩn ,

của doanh nghiệp, do ñó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng.

trong khi ñó tín dụng ngân hàng lại là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong
số các hoạt ñộng nghiệp vụ của ngân hàng thương mại.Vì vậy, việc tìm hiểu
rõ các nguyên nhân gây ra rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng ngân hàng là một
ñiều mà các ngân hàng cần phải quan tâm làm rõ ñể từ ñó có cơ sở ñể ñưa ra

• Môi trường kinh tế
Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của ngân hàng
cũng như doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều của môi trường kinh tế. Sự



17

18

biến ñộng của nền kinh tế tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt ñộng của ngân

• Sự quản lý vĩ mô của Nhà nước

hàng và doanh nghiệp biến ñộng theo chiều hướng tương tự. Đặc biệt, trong

Đây cũng là một nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngân hàng. Trong

ñiều kiện quốc tế hoá mạnh mẽ như hiện nay, hoạt ñộng của các ngân hàng và
doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường kinh tế trong nước
mà cả môi trường kinh tế quốc tế.
Những tác ñộng do môi trường kinh tế gây ra có thể là trực tiếp với ngân
hàng (Ví dụ: những rủi do thay ñổi tỷ giá, lãi xuất, lạm phát làm cho ngân
hàng bị thiệt về thu nhập) hoặc gián tiếp tác ñộng xấu ñến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp ñều có thể là nguyên nhân dẫn ñến rủi ro tín dụng.

trường hợp có sự thay ñổi về chính trị, ñiều chỉnh chính sách, chế ñộ, luật
pháp của Nhà nước hoặc thay ñổi ñịa giới hành chính các ñịa phương, sự sát
nhập hay tách ra của các Bộ ngành trong nền kinh tế sẽ có thể tác ñộng ñến
hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp ñến khả năng
hoàn trả tín dụng của khách hàng ñối với ngân hàng. Do tính chất hoạt ñộng
kinh doanh của ngân hàng có liên quan ñến rất nhiều Bộ, ngành và lĩnh vực
khác nhau. Vì vậy, mỗi thay ñổi về cơ chế chính sách của Nhà nước cũng ñều

• Môi trường pháp lý


tác ñộng tới kết quả hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng, ñặc biệt là hoạt

Đây cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới khả năng phát sinh

ñộng tín dụng.

rủi ro tín dụng của ngân hàng. Hệ thống pháp luật quốc gia với các bộ luật và
văn bản dưới luật chưa ñược ñầy ñủ ñồng bộ, không bảo ñảm môi trường
cạnh tranh lành mạnh cũng là một nguyên nhân trược tiếp dẫn ñến rủi ro trong
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, gây nên các khoản nợ quá hạn cho
ngân hàng. Bên cạnh ñó, môi trường pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và

1.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Đối với nhóm nguyên nhân chủ quan có thể chia làm 2 nguyên nhân cơ
bản như sau :
• Về phía ngân hàng

bất cập sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp yếu kém làm ăn bất chính, lừa ñảo

Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng xuất phát từ phía ngân hàng

lẫn nhau và lừa ñảo ngân hàng. Đồng thời, môi trường pháp lý không ổn ñịnh

thường chiếm tỷ trọng nhỏ. Các nguyên nhân này thường xảy ra trong quá

cũng khiến các nhà ñầu tư trung thực e dè, không dám mạnh dạn ñầu tư phát

trình thực hiện cho vay, thể hiện qua các mặt sau:


triển kinh doanh, do ñó hạn chế về nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng.
Thực tế cho thấy, với hệ thống văn bản pháp luật ñối với hoạt ñộng tín
dụng ngân hàng nếu như không ñầy ñủ chặt chẽ, nhất là trong các quan hệ tín
dụng quốc tế, sẽ có thể dẫn ñến những rủi ro cho các ngân hàng thương mại.
Đối với Việt Nam ñây cũng là một hạn chế, cụ thể hệ thống pháp luật quốc
gia với các bộ luật và văn bản dưới luật chưa ñầy ñủ, ñồng bộ, chưa ñảm bảo

a.Trong giai ñoạn xét duyệt
Trong giai ñoạn này, cán bộ tín dụng cần phải phân tích ñánh giá khách
hàng trước khi cho vay. Việc phân tích ñánh giá ñược dựa trên một số chỉ tiêu
như uy tín của khách hàng, năng lực quản lý kinh doanh, năng lực tài chính...
Giai ñoạn này có thể tiềm ẩn sự rủi ro do các nguyên nhân sau:

môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, dẫn ñến

Thứ nhất là sự hạn chế về khả năng phân tích của cán bộ tín dụng. Nếu

rủi ro trong hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp, gây nên các khoản nợ

yếu về chuyên môn, các cán bộ ngân hàng không thể ñánh giá chính xác về

quá hạn cho ngân hàng.

khách hàng và dự án vay vốn, từ ñó sẽ làm phát sinh những hợp ñồng tín dụng


19

kém an toàn. Mức ñộ rủi ro trong trường hợp này sẽ ngày càng tăng dần trong
suốt quá trình kể từ khi xét duyệt ñến khi giám sát và cuối cùng là thu nợ.


20

- Ngay cả khi tài sản thế chấp là hợp pháp thì rủi ro tín dụng ñối với
những dự án ñược xét duyệt vẫn xảy ra khi giá trị của tài sản thế chấp ñược

Thứ hai, gắn liền với sự hạn chế về khả năng phân tích là vấn ñề phẩm

ñịnh giá quá cao hay có những biến ñộng ñột ngột về giá. Hơn nữa, một khi

chất ñạo ñức của cán bộ. Đánh giá rủi ro tín dụng là một công việc hết sức

rủi ro xảy ra, chi phí cho việc phát mại tài sản là không nhỏ. Những tài sản thế

phức tạp. Đặc thù nghề nghiệp buộc một cán bộ tín dụng vừa phải có trình ñộ

chấp của các doanh nghiệp là máy móc, thiết bị... phần lớn ñều cũ kỹ lạc hậu,

và phẩm chất ñạo ñức tốt. Trước sự cám dỗ của vật chất, nhiều cán bộ tín

ñem phát mại ñể thu hồi vốn cũng phải mất tới hàng năm. Đối với các tài sản

dụng ñã sa ngã. Họ có thể hành ñộng vô nguyên tắc, vô tổ chức, làm trái quy

thế chấp là bất ñộng sản thì lại phụ thuộc vào biến ñộng giá của thị trường bất

ñịnh, gây những tổn thất to lớn cho ngân hàng. Do thực tế thu nhập của cán

ñộng sản và quy hoạch của Nhà nước. Một thực tế nữa là nhiều trường hợp tài


bộ tín dụng hiện nay ở các ngân hàng thương mại Việt Nam còn thấp, càng

sản thế chấp mang tính ñặc thù của doanh nghiệp. Ví dụ như liên hiệp ñường

dẫn ñến tình trạng họ không thật sự gắn bó với lợi ích của ngân hàng.

sắt mang toa tầu ra ñể thế chấp. Trường hợp như vậy nếu có phải phát mại thì

Thứ ba, vấn ñề tài sản thế chấp cũng là một nguyên nhân gây rủi ro quan
trọng cho các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Phổ biến ở Việt Nam hiện

ngân hàng cũng gặp khó khăn.
Những hạn chế nêu trên khiến vấn ñề thế chấp tài sản trở thành một

nay, luôn có tư tưởng cho rằng cho vay có tài sản thế chấp là an toàn nhất.

nguyên nhân quan trọng dẫn ñến rủi ro cho các ngân hàng thương mại Việt

Bởi khi món vay không ñược hoàn trả, ngân hàng chỉ việc phát mại tài sản thế

Nam thời gian qua. Điều này có vẻ như một nghịch lý bởi thế chấp ñược áp

chấp ñể thu hồi vốn. Nhưng trên thực tế chính việc quá tin tưởng vào tài sản

dụng với mục tiêu hạn chế rủi ro. Tuy nhiên, thực chất luôn phải hiểu rằng thế

thế chấp ñã gây ra những hạn chế lớn trong hoạt ñộng cho vay của các ngân

chấp không phải là tiêu chuẩn hàng ñầu ñể bảo ñảm an toàn tín dụng.


hàng. Có thể thấy ñiều này qua một số nét chính như sau:

b.Trong giai ñoạn giám sát tiền vay

- Hiện nay các tài sản thế chấp ñể vay vốn ngân hàng còn thiếu các yếu

Giám sát là một biện pháp hữu hiệu ñể phòng ngừa rủi ro ñạo ñức. Việc

tố pháp lý, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng. Ở Việt Nam hiện nay, môi

giám sát sẽ giúp ngân hàng kiểm soát ñược hành vi của người vay vốn, ñảm

trường pháp lý về thế chấp, cầm cố tài sản chưa ñầy ñủ, Luật sở hữu chưa rõ

bảo ñồng vốn ñược sử dụng hiệu quả, ñúng mục ñích. Nếu việc giám sát

ràng, chưa có cơ quan nào cấp chứng thư sở hữu tài sản và quản lý quá trình

không ñược thực hiện thường xuyên và chặt chẽ, nhiều khả năng khách hàng

chuyển dịch sở hữu tài sản nên tất cả tài sản của doanh nghiệp Nhà nước và

sẽ sử dụng vốn vào những mục ñích phiêu lưu làm phát sinh rủi ro tín dụng.

của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có chứng nhận sở hữu. Vì

Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam cho thấy, hệ thống kiểm soát của các ngân

vậy, rất khó khăn cho ngân hàng khi ñem những tài sản thế chấp như vậy ra


hàng yếu kém và lỏng lẻo khiến cho nhiều khoản tín dụng ñược tập trung quá

xử lý. Hơn nữa, cũng chính tình trạng lỏng lẻo trong công chứng hồ sơ tài

lớn vào một vài ñối tượng vay, làm nguy cơ tổn thất tín dụng của ngân hàng

sản mà ñã xảy ra tình trạng lừa ñảo, một tài sản ñược ñem ra thế chấp tại

tăng cao, phụ thuộc vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của chính những

nhiều ngân hàng.

khách hàng này.


21

22

Mặt khác, sự hợp tác giữa ngân hàng thương mại và trung tâm thông tin

nhau mà không thể thực hiện trả nợ ngân hàng ñúng hạn. Nhìn chung nguyên

tín dụng không ñồng bộ và chưa ñạt hiệu quả cao. Thậm chí, một số ngân

nhân này có thể nắm bắt và hạn chế ñược nếu ngân hàng thực hiện tốt việc

hàng thương mại vì sợ cạnh tranh nên ñã không thông tin cho trung tâm thông

sàng lọc khách hàng, kiểm tra, giám sát và quản lý khách hàng trước, trong và


tin tín dụng, và ñiều ñó dẫn tới việc tìm hiểu khách hàng có quan hệ vay nợ

sau khi phát tiền vay cho khách hàng. Nguyên nhân từ phía khách hàng ñược

tại nhiều tổ chức tín dụng rất khó khăn. Vì thế, ngân hàng rất khó giám sát

xem xét trên các mặt sau:

khách hàng về việc sử dụng tiền vay.

- Khả năng của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng khoản vay

Bên cạnh ñó, các ngân hàng thương mại còn chưa có ñược một phương

còn hạn chế. Khi cho vay thì ngân hàng trông ñợi khoản trả nợ sẽ ñược lấy từ

pháp giám sát khách hàng khoa học và có hiệu quả. Nỗ lực của các ngân hàng

chính kết quả hoạt ñộng của dự án chứ không phải bằng cách phát mại tài sản

thương mại là cần phải xây dựng một phương pháp giám sát khoa học ñể luôn

thế chấp, cầm cố. Điều này lại phụ thuộc vào hiệu quả quản lý và sử dụng vốn

ñảm bảo ñược sự an toàn cho mình và cho khách hàng.
c.Trong giai ñoạn thu nợ
Xử lý nợ quá hạn cứng nhắc, không hiệu quả và chưa thực sự hợp tác với
người vay là những nguyên nhân quan trọng dẫn ñến sự gia tăng của số nợ
quá hạn, số nợ khó ñòi trong giai ñoạn này. Điều này gây ảnh hưởng ñến lợi

ích trước mắt và lâu dài của ngân hàng. Việc xử lý thu nợ cứng nhắc theo hợp
ñồng mà không chú ý ñến ñiều kiện của người vay có thể ñẩy khách hàng ñến
một hoàn cảnh khó khăn hơn và hoàn toàn mất khả năng trả nợ.

vay của doanh nghiệp. Khi lập các phương án kinh doanh, dự án ñầu tư nếu
doanh nghiệp không tính hết những biến ñộng thụ trường sẽ có thể dẫn ñến
thua lỗ, không trả ñược nợ cho ngân hàng. Mặt khác, việc sử dụng vốn vay
của doanh nghiệp cũng phải ñúng mục ñích, phân phối có hiệu quả nếu không
ñồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng sẽ không ñạt hiệu quả cao, thậm chí thua
lỗ dẫn ñến rủi ro cho ngân hàng.
- Năng lực tài chính của các doanh nghiệp yếu kém. Năng lực tài chính
là chỉ tiêu cơ bản thể hiện tình trạng sức khoẻ của một doanh nghiệp, từ ñó mà
xác ñịnh ñược khả năng trả nợ cho ngân hàng. Kế hoạch trả nợ của doanh

Ngoài ra, việc ngân hàng xử lý cứng nhắc theo hợp ñồng, không thực sự

nghiệp cũng sẽ bị ảnh hưởng nếu doanh nghiệp phải thanh toán những khoản

hợp tác với khách hàng sẽ làm ngân hàng mất ñi nhiều ñối tác kinh doanh lâu

chi nhất thời quá lớn như thanh toán thuế, tiền lương... hoặc cơ cấu vốn ñầu tư

dài. Và vì thế, ngân hàng sẽ dần thu hẹp thị phần của chính mình. Trong nhiều

của doanh nghiệp không hợp lý ñều có thể gây nên khó khăn trong việc trả nợ

trường hợp, nếu ngân hàng có sự hợp tác chặt chẽ cùng xử lý với các khách

ngân hàng ñúng hạn dẫn ñến rủi ro tín dụng.


hàng căn cứ vào ñiều kiện của họ thì có thể khả năng trả nợ của khách hàng sẽ
sáng sủa hơn, ngân hàng sẽ có nhiều khả năng thu hồi ñược vốn.

- Đạo ñức, thiện chí của khách hàng: Vấn ñề nổi lên ở ñây là chọn lựa
ñối nghịch và ñộng cơ không trong sạch của người vay. Trong những giao

*Về phía khách hàng

dịch diễn ra trên các thị trường tài chính, một bên thường không biết tất cả

Nguyên nhân từ phía khách hàng là một trong những nguyên nhân chính

những gì mà họ cần phải biết về bên kia ñể có những quyết ñịnh ñúng ñắn. Sự

và cổ ñiển nhất gây ra rủi ro tín dụng. Người vay có thể do nhiều lý do khác

không cân bằng về thông tin mà mỗi bên có ñược ñược gọi là thông tin không
cân xứng.


23

24

Ví dụ: trong hoạt ñộng tín dụng ngân hàng, người ñi vay thường có

Trong quan hệ tín dụng, muốn có hiệu quả cao ñòi hỏi phải có sự hợp tác

thông tin tốt hơn về lợi tức tiềm ẩn và rủi ro kèm theo với dự án ñầu tư mà họ


từ cả hai phía người cho vay và người ñi vay. Nếu như khách hàng không có

có dự kiến tiến hành so với ngân hàng. Việc thiếu thông tin tạo ra những vấn

thiện chí thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ. Sự thiếu

ñề trong hệ thống tài chính ở hai mặt: trước khi cuộc giao dịch diễn ra và sau

thiện chí của khánh hàng có thể biểu hiện trực tiếp trong quan hệ tín dụng với

khi cuộc giao dịch diễn ra.

ngân hàng như cố tình sử dụng vốn sai mục ñích, tìm cách lừa ñảo ngân hàng,

Chọn lựa ñối nghịch là vấn ñề do thông tin không cân xứng tạo ra trước

hoặc cũng có thể là các hành vi gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng TDNH

khi diễn ra cuộc giao dịch. Chọn lựa ñối nghịch xảy ra trên các thị trường tài

như kinh doanh trái pháp luật, lừa ñảo chiếm dụng vốn lẫn nhau. Tất cả các

chính khi những người ñi vay có nhiều khả năng tạo ra một kết cục không

hành vi ñó ñều có thể mang lại sự rủi ro cho ngân hàng.

mong muốn (ñối nghịch) - tức là rủi ro không trả ñược nợ - là những người

1.2.2. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại


tích cực tìm vay nhất và do vậy là có nhiều khả năng ñược lựa chọn nhất. Do

1.2.2.1. Các mô hình ño lường rủi ro tín dụng

viêc chọn lựa ñối nghịch khiến dễ có thể là các món cho vay ñược thực hiện
cho những trường hợp rủi ro không trả ñược nợ, những người cho vay có thể
quyết ñịnh không cho vay mặc dù có những trường hợp có thể trả ñược nợ.
Rủi ro ñạo ñức là một vấn ñề do thông tin không cân xứng tạo ra sau khi
cuộc giao dịch diễn ra. Rủi ro ñạo ñức xảy ra khi người cho vay phải chịu một
rủi ro là người vay có ý muốn thực hiện những hoạt ñộng không tốt (thiếu ñạo
ñức) xét theo quan ñiểm của người cho vay, bởi vì những hoạt ñộng này ít có
khả năng ñể món vay này hoàn trả.
Do rủi ro ñạo ñức giảm bớt xác suất hoàn trả ñược vốn nên người cho
vay có thể quyết ñịnh thôi không cho vay nữa. Rủi ro ñạo ñức nảy sinh trong

Hiện nay các nhà quản trị ngân hàng cần vận dụng một cách có hiệu quả
các mô hình lượng hoá RRTD như: mô hình chất lượng, mô hình Moody’s và
Standard & Poor’s, mô hình ñiểm số Z, và mô hình ñiểm số tín dụng tiêu
dùng. Các mô hình này như là những công cụ hỗ trợ ñắc lực cho các nhà quản
trị ngân hàng có những quyết ñịnh ñúng ñắn trước khi cấp tín dụng. Bên cạnh
ñó cũng cần những biện pháp hỗ trợ như thiết lập quỹ dự phòng rủi ro, mua
bảo hiểm cho các khoản tiền gửi, tiền vay, phân chia giới hạn rủi ro … giúp
hạn chế ñược rủi ro ñáng kể trong hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng.
*Mô hình ñiểm số Z (Z - Credit scoring model):

thị trường vay nợ bởi vì những người vay tiền có ý muốn thực hiện những

Đây là mô hình do E.I.Altman dùng ñể cho ñiểm tín dụng ñối với các

hoạt ñộng không mong muốn theo quan ñiểm của người cho vay, trong tình


doanh nghiệp vay vốn. Đại lượng Z dùng làm thước ño tổng hợp ñể phân loại

trạng như vậy, dễ có thể là người cho vay này sẽ vị ñặt vào sự rủi ro về vỡ nợ.

RRTD ñối với người vay và phụ thuộc vào:

Khi những người vay ñã có món tiền vay, vì mục ñích lợi nhuận, họ dễ có thể
ñầu tư sai mục ñích vào những dự án có mức ñộ rủi ro cao. Tuy nhiên, sự rủi
ro này khiến cho họ khó có khả năng hoàn trả lại món tiền vay.

+ Trị số của các chỉ số tài chính của người vay.
+ Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác ñịnh xác suất vỡ nợ của
người vay trong quá khứ. Từ ñó Altman ñã xây dựng mô hình ñiểm Z như sau:


25

26

Stt

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5
Trong ñó:

1

X1 = Tài sản lưu ñộng thuần / tổng tài sản
X2 = Lãi chưa phân phối / tổng tài sản
X3 = Lợi nhuận trước thuế và lãi / tổng tài sản

X4 = Giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu / giá trị sổ sách của tổng nợ

2

X5 = Doanh thu / tổng tài sản
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Vậy khi trị
số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy

3

cơ vỡ nợ cao. Theo mô hình cho ñiểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có
ñiểm số thấp hơn 1,81 phải ñược xếp vào nhóm có nguy cơ RRTD cao.
*Mô hình chấm ñiểm số tín dụng tiêu dùng

4

Mô hình này áp dụng cho cá nhân dựa vào: hệ số tín dụng, tuổi ñời, trạng
thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, thời gian công tác,…

5

Mô hình cho ñiểm tín dụng tiêu dung thường sử dụng từ 7 ñến 12 hạng
mục, mỗi hạng mục ñược cho từ ñiểm 1 ñến 10, cụ thể: Ở các ngân hàng Mỹ

6

thường ñược sử dụng như sau:
7

8


Các hạng mục
Nghề ngiệp của người vay
Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh
Công nhân có kinh nghiệm
Nhân viên văn phòng
Sinh viên
Công nhân không có kinh nghiệm
Công nhân bán thất nghiệp
Trạng thái nhà ở
Nhà riêng
Nhà thuê hay căn hộ
Sống cùng bạn hay người than
Xếp hạng tín dụng
Tốt
Trung bình
Không có hồ sơ
Tồi
Kinh nghiệm nghề nghiệp
Nhiều hơn 1 năm
Từ 1 năm trở xuống
Thời gian sống tại ñịa chỉ hiện hành
Nhiều hơn 1 năm
Từ 1 năm trở xuống
Điện thoại cố ñịnh

Không
Số người sống cùng (phụ thuộc)
Không
Một

Hai
Ba
Nhiều hơn ba
Các tài khoản tại ngân hàng
Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành séc
Chỉ tài khoản tiết kiệm
Chỉ tài khoản phát hành séc
Không có

Điểm số
10
8
7
5
4
2
6
4
2
10
5
2
0
5
2
2
1
2
0
3

3
4
4
2
4
3
2
0


27

28

Theo mô hình này khách hàng có ñiểm số cao nhất là 43 ñiểm, thấp nhất
là 29 ñiểm. Giả sử ngân hàng biết mức 28 ñiểm là ranh giới giữa khách hàng
có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, từ ñó ngân hàng hình thành
khung chính sách tín dụng theo mô hình ñiểm như sau:
Bảng 1.1: Bảng ñiểm số tín dụng tiêu dùng
Tổng số ñiểm của khách hàng

Quyết ñịnh tín dụng

Bước 2: Xác ñịnh, phân loại ngành nghề sản xuất kinh doanh của DN
Cán bộ tín dụng căn cứ ngành nghề kinh doanh của DN thường dự trên
giấy phép ñăng ký kinh doanh hoặc hoạt ñộng sản xuất thực tế của DN.
Bước 3: Chấm ñiểm và xác ñịnh quy mô DN
Việc xác ñịnh quy mô của DN rất quan trọng vì nó quyết ñịnh khả năng
cạnh tranh, khả năng mở rộng quy mô hoạt ñộng của DN, Một số tiêu chí


Từ 28 ñiểm trở xuống

Từ chối tín dụng

phản ánh quy mô DN là: Nguồn vốn kinh doanh, số lượng lao ñộng, Thuế

29 – 30 ñiểm

Cho vay ñến 500 USD

phải nộp cho NSNN.

31 – 33 ñiểm

Cho vay ñến 1.000 USD

Bước 4: Chấm ñiểm các chỉ số tài chính

34 – 36 ñiểm

Cho vay ñến 2.500 USD

Đánh giá hoạt ñộng của DN thông qua các chỉ tiêu tài chính cho thấy

37 – 38 ñiểm

Cho vay ñến 3.500 USD

ñược toàn cảnh của DN, các chỉ tiêu tài chính gồm: Chỉ tiêu về khả năng


39 – 40 ñiểm

Cho vay ñến 5.000 USD

thanh toán, chỉ tiêu cân nợ, chỉ tiêu về khả năng hoạt ñộng, chỉ tiêu khả năng

41 –43 ñiểm

Cho vay ñến 8.000 USD

(Nguồn: Tạp chí ngân hàng )
*Mô hình chấm ñiểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
Mô hình này ñánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của khách

sinh lời.
Bước 5: Chấm ñiểm các tiêu chí phi tài chính
Cán bộ chấm ñiểm thường phân theo các tiêu chí sau: Tiêu chí năng lực
và kinh nghiệm quản lý, thương hiệu của ngân hàng...
Bước 6: Tổng hợp ñiểm và xếp hạng DN

hàng ñối với ngân hàng nhằm xác ñịnh rủi ro trong hoạt ñộng của ngân hàng
thông qua việc chấm ñiểm của ngân hàng ñối với khách hàng. Mô hình này
ñược áp dụng cho cả khách hàng cá nhân và khách hàng là doanh nghiệp, tuy
nhiên do hạn chế về thời gian, nên tác giả chỉ nghiên cứu ñối với khách hàng
là doanh nghiệp. Quy trình gồm các bước sau:
Bước 1: Thu thập thông tin của khách hàng
Thông tin của khách hàng bao gồm: Hồ sơ của khách hàng, cơ quan quản
lý của khách hàng, ñối tác khách hàng có quan hệ.

Cán bộ chấm ñiểm sẽ nhân tổng số ñiểm tài chính và phi tài chính với

các trọng số ñể xác ñịnh ñiểm tổng hợp, căn cứ vào ñiểm tổng hợp sẽ xếp
hạng DN, tùy từng TCTD có các ký hiệu khác nhau, nhưng ñể tiện theo dõi,
các TCTD xếp hạng với ñộ rủi ro từ thấp ñến cao như: AA, A, BB, B, CC, C,
D tương ứng với ñiểm tín dụng giảm dần.
Bước 7: Đánh giá rủi ro
Sau khi xếp hạng DN, cán bộ chấm ñiểm sẽ ñánh giá mức ñộ rủi ro ñối
với từng DN, sau ñó sẽ ñưa ra quyết ñịnh cấp tín dụng hay từ chối tín dụng
ñối với khách hàng.


29

1.2.2.2. Các chỉ tiêu ño lường rủi ro tín dụng

30

b) Chỉ tiêu nợ xấu

a) Chỉ tiêu nợ quá hạn
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =
x 100%
Tổng dư nợ tín dụng
Nợ quá hạn : là khoản nợ mà khách hàng không trả ñược khi ñã ñến hạn
thoả thuận ghi trên hợp ñồng tín dụng. Khi một món nợ không trả ñược vào
kỳ hạn nợ, toàn bộ nợ gốc của hợp ñồng sẽ ñược chuyển thành nợ quá hạn

Dư nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu =


x 100%
Tổng dư nợ tín dụng

Tỷ lệ nợ xấu cho biết, trong 100 ñồng tổng dư nợ thì có bao nhiêu ñồng
nợ xấu, nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, rủi ro của ngân hàng
lúc này cao.
Theo quyết ñịnh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống ñốc

*Theo khả năng thu hồi, có thể chia nợ quá hạn thành:

NHNN Việt Nam “V/v ban hành quy ñịnh về phân loại nợ, trích lập và sử

- Nợ quá hạn thông thường: là các khoản nợ ñến ngày ñáo hạn người vay

dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của TCTD” và theo

chưa trả ñược nợ cho Ngân hàng nhưng khả năng hoàn trả là khá cao, sự

quyết ñịnh số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống ñốc NHNN

chậm trễ trong việc trả nợ là ngắn.

Việt Nam “V/v sửa ñổi, bổ sung một số ñiều quy ñịnh về phân loại nợ, trích

- Nợ quá hạn khó ñòi (nợ khó ñòi): là những khoản nợ ñã quá hạn một
thời gian dài mà con nợ không có khả năng thanh toán ñầy ñủ nợ gốc và lãi
cho Ngân hàng, khả năng thu hồi khoản nợ này là thấp và quá trình thu nợ
thường gặp khó khăn, phức tạp.
- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi (mất vốn): là những khoản nợ
quá hạn mà Ngân hàng ñã sử dụng nhiều biện pháp ñể thu nợ nhưng không

thể thu ñựoc toàn bộ hoặc một phần nợ gốc. Con nợ không còn nguồn ñể
trả nợ cho ngân hàng cả hiện tại và trong tương lai, khả năng thu hồi nợ của

lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của TCTD
ban hành theo quyết ñịnh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005” thì dư nợ
cho vay của các TCTD ñược chia làm 5 nhóm:
Nhóm 1 (Nợ ñủ tiêu chuẩn), bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn và TCTD ñánh giá là có khả năng thu hồi ñầy
ñủ cả gốc và lãi ñúng hạn;
- Các khoản NQH dưới 10 ngày và TCTD ñánh giá là có khả năng thu
hồi ñầy ñủ cả gốc và lãi bị quá hạn và gốc và lãi ñúng thời hạn còn lại;

ngân hàng là bằng không và ngân hàng xác ñịnh khoản nợ này là không thu

Nhóm 2 (Nợ dưới tiêu chuẩn), bao gồm:

hồi ñược.

- Các khoản NQH từ 180 ngày ñến 90 ngày;

Việc phân loại các khoản nợ quá hạn theo khả năng thu hồi phản ánh rõ
nhất về mức ñộ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Nợ quá hạn không có khả năng
thu hồi càng cao thì nguy cơ mất vốn của ngân hàng càng lớn.

- Các khoản nợ ñiều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần ñầu;
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), bao gồm:
- Các khoản NQH từ 91 ngày ñến 180 ngày;
- Các khoản nợ ñược cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu;



31

32

- Các khoản nợ ñược miễn giảm hoặc giảm lãi do khách hàng không có

d) Chỉ tiêu nợ khoanh, xóa nợ

ñủ khả năng trả lãi ñầy ñủ theo hợp ñồng tín dụng;

Nợ khoanh, xóa nợ
Tỷ lệ nợ nợ khoanh, =
Xóa nợ

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ), bao gồm:

x 100%
Tổng dư nợ tín dụng

- Các khoản NQH từ 108 ñến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu quá hạn dưới 90 ngày
theo thời hạn trả nợ ñược cơ cấu lại lần ñầu;

- Nợ khoanh là những khoản cho vay không thu hồi ñược, ñây thường là
các khoản cho vay chính sách và ñược Nhà nước cho phép khoanh lại.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Xóa nợ là những khoản cho vay không còn nguồn ñể thu hồi nợ, sau


Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn), bao gồm:

một khoảng thời gian nhất ñịnh khi khoản vay ñã ñược xử lý rủi ro mà ngân

- Các khoản NQH trên 360 ngày;

hàng mặc dù ñã dùng nhiều biện pháp khác nhau nhưng vẫn không có khả

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu quá hạn dưới 90 ngày

năng thu hồi ñược nợ thì ñược phép xóa nợ.
Tỷ lệ nợ khoanh, xóa nợ càng cao chứng tỏ mức ñộ rủi ro tín dụng của

theo thời hạn trả nợ ñược cơ cấu lại lần ñầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại trả nợ lần thứ hai theo thời hạn trả nợ ñược cơ

ngân hàng là rất lớn. Ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro của toàn bộ
những khoản nợ khoanh, nợ xấu và hạch toán vào chi phí hoạt ñộng kinh

cấu lại lần thứ hai;
- Các khoản nợ ñược các TCTD ñánh giá là không có khả năng thu hồi,

doanh làm cho lợi nhuận của ngân hàng bị giảm sút; Trong trường hợp tỷ lệ
nợ khoanh và xóa nợ càng lớn thì ngân hàng có thể bị thua lỗ và dẫn ñến

mất vốn.
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4 và 5. Giống như nợ quá hạn,
tỷ lệ nợ xấu càng lớn thì rủi ro tín dụng càng cao và ngược lại

e) Chỉ tiêu dư nợ tín dụng có tài sản ñảm bảo

Tỷ lệ dư nợ tín
dụng Có TSĐB

c) Hệ số rủi ro tín dụng
Tổng dư nợ cho vay
Hệ số rủi ro tín dụng =

phá sản.

x 100%
Tổng tài sản có

=

Dư nợ tín dụng có TSĐB

x 100%

Tổng dư nợ tín dụng

Tỷ lệ dư nợ tín dụng có TSĐB càng cao thì càng ñảm bảo an toàn cho
khoản vay và ngược lại tỷ lệ này thấp cho thấy rủi ro không thu hồi ñược vốn

Hệ số này cho ta thấy tỷ trọng khoản mục tín dụng trong tài sản có,
khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận cũng lớn nhưng
ñồng thời rủi ro cũng cao.

của ngân hàng càng cao.



×