Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.42 MB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

DƯƠNG TÍN ĐỨC

DƯƠNG TÍN ĐỨC

NGHIÊN CỨU CÁC CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT
TRIỂN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY LÂM
NGHIỆP NAM NUNG - TỈNH ĐĂK NÔNG
“NGHIÊN CỨU CÁC CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT
TRIỂN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
LÂM NGHIỆP NAM NUNG - TỈNH ĐĂK NÔNG”
CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC
MÃ SỐ: 60.62.60
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Võ Đại Hải

Buôn Ma Thuột - 2010

Buôn Ma Thuột - 2010


LỜI CẢM ƠN



MỤC LỤC

Luận văn “Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn ñể phát triển trồng rừng sản

Trang

xuất tại công ty Lâm nghiệp Nam Nung - tỉnh Đăk Nông” ñược hoàn thành tại

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................... 1

Trường Đại học Tây Nguyên theo chương trình ñào tạo Cao học Lâm nghiệp

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 3

khoá II, giai ñoạn 2007 - 2010.

1.1. Trên thế giới .................................................................................................. 3

Trong quá trình thực hiện Luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ

1.1.1. Về giống cây trồng rừng ............................................................................. 3

tận tình của các Thầy cô Trường Đại học Tây nguyên, Sở Nông nghiệp và phát

1.1.2. Về kỹ thuật lâm sinh ................................................................................... 4

triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk

1.1.3. Về chính sách và thị trường ........................................................................ 5


Nông, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, Chi cục Phát triển nông thôn

1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................... 7

tỉnh Đắk Nông, Công ty Lâm nghiệp Nam Nung.

1.2.1. Về giống cây trồng rừng ............................................................................. 8

Nhân dịp này tôi cũng xin ñược bày tỏ sự biết ơn ñến gia ñình, bạn bè và
ñồng nghiệp ñã tạo mọi ñiều kiện giúp tôi hoàn thành Luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Võ Đại Hải là
người ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn khoa học, giúp ñỡ tác giả trong suốt thời
gian thực hiện và hoàn thành Luận văn.

1.2.2. Về kỹ thuật lâm sinh ................................................................................... 9
1.2.3. Về phân chia lập ñịa và quy hoạch vùng trồng ............................................ 11
1.2.4. Về chính sách và thị trường ........................................................................ 12
1.3. Nhận xét và ñánh giá chung ........................................................................... 14
Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 16

Lần ñầu làm quen với nghiên cứu khoa học, Luận văn không tránh khỏi

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 16

những thiếu sót, tác giả mong nhận ñược những ñóng góp của các thầy cô giáo,

2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 16


bạn bè ñồng nghiệp gần xa ñể luận văn ñựơc hoàn thiện.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 16
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 16

Xin chân thành cảm ơn.
Buôn Ma Thuột, tháng 6 năm 2010
Tác giả

2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 17
2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 17
2.4.1. Quan ñiểm và cách tiếp cận của ñề tài......................................................... 17
2.4.2. Phương pháp ñiều tra, ñánh giá các mô hình và thu thập số liệu ngoại
nghiệp .................................................................................................................. 18
2.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu....................................................... 20
Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU..................................................................................................................... 24
3.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 24


3.1.1. Vị trí ñịa lý ................................................................................................. 24

4.1.2. Đánh giá tình hình sinh trưởng, năng suất rừng trồng ................................. 51

3.1.2. Địa hình ...................................................................................................... 24

4.1.2.1. Sinh trưởng Xoan ta ................................................................................. 51

3.1.3. Đất ñai ........................................................................................................ 24


4.1.2.2. Sinh trưởng Keo lá tràm........................................................................... 53

3.1.4. Khí hậu ....................................................................................................... 25

4.1.2.3. Cây Cao su............................................................................................... 53

3.1.5. Thủy văn..................................................................................................... 25

4.1.3. Bước ñầu ñánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường các mô hình

3.1.6. Tài nguyên rừng ......................................................................................... 26

rừng trồng sản xuất chủ yếu .................................................................................. 54

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................... 26

4.1.3.1. Hiệu quả kinh tế....................................................................................... 54

3.2.1. Dân số, dân tộc và lao ñộng ........................................................................ 26

4.1.3.2. Hiệu quả xã hội ........................................................................................ 56

3.2.1.1. Dân số...................................................................................................... 26

4.2. Đánh giá tác ñộng của các chính sách chủ yếu ñến phát triển trồng RSX tại

3.2.1.2. Dân tộc .................................................................................................... 27

Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ........................................................................... 59


3.2.1.3. Lao ñộng.................................................................................................. 28

4.2.1. Tổng lược các chính sách chủ yếu liên quan ñến phát triển trồng RSX ....... 59

3.2.2. Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục ....................................................................... 28

4.2.2. Tác ñộng của chính sách tới việc phát triển trồng RSX của Công ty Lâm

3.2.2.1. Mạng lưới giao thông............................................................................... 28

nghiệp Nam Nung ................................................................................................ 64

3.2.2.2. Y tế .......................................................................................................... 28

4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thị trường tới phát triển trồng RSX tại Công ty

3.2.2.3. Giáo dục .................................................................................................. 29

Lâm nghiệp Nam Nung ........................................................................................ 66

3.3. Nhận xét và ñánh giá chung ........................................................................... 29

4.3.1. Thị trường nhựa mủ Cao su ........................................................................ 67

3.4. Đánh giá tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp

4.3.2. Thị trường gỗ rừng trồng sản xuất .............................................................. 68

Nam Nung ............................................................................................................ 31


4.4. Đề xuất giải pháp phát triển trồng RSX tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung . 70

3.4.1. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của Công ty .................................. 31

4.4.1. Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức ñối với việc phát

3.4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 31

triển trồng RSX tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ............................................ 70

3.4.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty ..................................................................... 32

4.4.2. Các giải pháp cụ thể ñối với Công ty theo từng giai ñoạn ........................... 72

3.4.2. Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ................................................................... 34

Chương 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................................ 76

3.5. Tìm hiểu quá trình phát triển RTSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung......... 38

5.1. Kết luận ......................................................................................................... 76

3.5.1. Quá trình phát triển RTSX ......................................................................... 38

5.2. Tồn tại ........................................................................................................... 79

3.5.2. Hiện trạng tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ...................... 41

5.3. Kiến nghị ....................................................................................................... 80


3.5.3. Định hướng phát triển rừng trồng sản xuất ................................................. 45

Tài liệu tham khảo ................................................................................................

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 47

PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................................

4.1. Đánh giá các mô hình RTSX ñã có ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung .......... 47

Phụ lục 1: Danh sách những người ñã tham gia phỏng vấn, trao ñổi .....................

4.1.1. Đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng ñã áp dụng................................ 47

Phụ lục 2: Các thông tin, số liệu cần thu thập tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung


Phụ lục 3: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc, khai thác 1 ha Cao su ....................

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Phụ lục 4: Dự toán chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ 8 năm cho 1 ha rừng Xoan ta.

ÔTC

: Ô tiêu chuẩn

Phụ lục 5: Dự toán chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ 7 năm cho 1 ha rừng Keo lá

D1,3


: Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m (cm)

tràm .....................................................................................................................

Hvn

: Chiều cao vút ngọn

Phụ lục 6: Hiệu quả kinh tế 1 ha Cao su sau 34 năm khu vực xã Nam Nung........

Dg

: Đường kính bình quân theo tiết diện

Phụ lục 7: Hiệu quả kinh tế 1 ha rừng Xoan ta sau 8 năm tại Công ty Lâm nghiệp

Hg

: Chiều cao bình quân theo tiết diện

Nam Nung ............................................................................................................

N/ha

: Mật ñộ (cây/ha)

Phụ lục 8: Hiệu quả kinh tế 1 ha rừng Keo lá tràm sau 7 năm tại Công ty Lâm

M/ha


: Trữ lượng (m3/ha)

nghiệp Nam Nung ................................................................................................

A

: Tuổi cây rừng

Dbq

: Đường kính bình quân

Hbq

: Chiều cao bình quân

NPV

: Giá trị hiện tại của lợi nhuận

BCR

: Tỷ lệ thu nhập trên chi phí

Bt

: Giá trị thu nhập ở năm t (ñồng)

Ct


: Giá trị chi phí ở năm t (ñồng)

t

: Chu kỳ kinh doanh rừng (năm)

IRR

: Tỷ lệ thu hồi nội bộ

PV

: Phương pháp chiết khấu

FV

: Phương pháp tích luỹ

[20]

: Số tài liệu tham khảo

RSX

: Rừng sản xuất

RTSX

: Rừng trồng sản xuất


NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn


DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Bảng 3.1:
Bảng 3.2:
Bảng 3.3:
Bảng 3.4:

TÊN BẢNG
Trang
Dân số 2 xã trên ñịa bàn Công ty Lâm nghiệp Nam
Nung quản lý.....................................................................
26
Các dân tộc trên ñịa bàn Công ty Lâm nghiệp Nam
Nung quản lý.....................................................................
27
Tình hình lao ñộng 2 xã trên ñịa bàn Công ty Lâm
nghiệp Nam Nung.............................................................
28
Tổng số cán bộ Công ty chia theo trình ñộ chuyên môn

Bảng 3.5:

Cơ cấu tổ chức và ñội ngũ cán bộ Công ty Lâm nghiệp
Nam Nung……………………………………………….
Bảng 3.6: Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty
Lâm nghiệp Nam Nung giai ñoạn 2006 – 2009…………

Bảng 3.7: Quá trình phát triển RTSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam
Nung……………………………………………………..
Bảng 3.8: Hiện trạng tài nguyên rừng của Công ty Lâm nghiệp
Nam Nung……………………………………………….
Bảng 3.9: Diện tích rừng trồng Cao su của Công ty Lâm nghiệp
Nam Nung……………………………………………….
Bảng 3.10: Diện tích rừng trồng nguyên liệu của Công ty Lâm
nghiệp Nam Nung……………………………………….
Bảng 4.1: Hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng Cao su ñã áp
dụng……………………………………………………..
Bảng 4.2: Hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng Xoan ta ñã áp
dụng……………………………………………………..
Bảng 4.3: Hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lá tràm ñã
áp dụng…………………………………………………..

57
70

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
TT
Hình 2.1:

TÊN HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ ñồ các bước tiến hành ñề tài…………………………

Trang
18

Hình 2.2:


Phỏng vấn cán bộ và công nhân Công ty……………….

20

Hình 3.1:

Văn phòng Công ty Lâm nghiệp Nam Nung……………

32

36

Hình 3.2:

Rừng trồng Cao su của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung

44

39

Hình 3.3:

Rừng trồng Xoan ta của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung

45

Hình 4.1:

Công nhân Công ty ñang thu mủ Cao su………………..


53

Hình 4.2:

Xưởng chế biến gỗ của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung

59

Sơ ñồ 4.1:

Kênh tiêu thụ nhựa mủ của Công ty vào thời ñiểm hiện
tại…………………………………………………………

67

Sơ ñồ 4.2:

Kênh tiêu thu nhựa mủ Cao su từ năm 2011 trở ñi………

68

Sơ ñồ 4.3:

Kênh tiêu thụ sản phẩm gỗ của Công ty vào thời ñiểm
hiện tại……………………………………………………

69

Sơ ñồ 4.4:


Kênh tiêu thụ gỗ sản phẩm của Công ty từ năm 2013……

69

33
34

41
42
44
47
49
49

Bảng 4.4:

Sinh trưởng Xoan ta từ tuổi 1 ñến tuổi 6………………..

Bảng 4.5:

Sinh trưởng và năng suất rừng trồng Xoan ta…………

52

Bảng 4.6:

Sinh trưởng Keo lá tràm…………………………………

53


Bảng 4.7:

Dự kiến doanh thu bán 1 ha Cao su thanh lý……………

54

Bảng 4.8:

Kết quả tính toán tổng thu - tổng chi của các mô hình
trồng rừng………………………………………………..
Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng
rừng……………………………………………………...

Bảng 4.9:

Bảng 4.10: Công lao ñộng từ các mô hình trồng RSX của Công ty
Lâm nghiệp Nam Nung………………………………….
Bảng 4.11: Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức về
phát triển trồng RSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung.

51

55
56


1

ĐẶT VẤN ĐỀ


2

năm 2007 là 648,4 ha, năm 2008 là 206,9 ha) thu hút hàng trăm lao ñộng ñịa

Trong nhiều năm gần ñây, tài nguyên rừng nhiệt ñới ngày càng bị suy giảm

phương. Ngày 17/9/2008, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao

nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp ñến sinh thái môi trường và ñời sống của

Đức Phát ñã ký Quyết ñịnh số 2855/QĐ/BNN-KHCN về việc “Công nhận cây Cao

người dân. Trên thế giới trung bình hàng năm rừng nhiệt ñới mất ñi khoảng 11 triệu

su là cây ña mục ñích”. Theo quyết ñịnh này, cây Cao su có thể ñược sử dụng cho

ha. Nhằm ñẩy nhanh tốc ñộ phục hồi rừng, Chính phủ Việt Nam ñã ban hành nhiều

cả mục ñích nông nghiệp và lâm nghiệp. Quyết ñịnh này ñã mở ra một cơ hội mới

chính sách, áp dụng nhiều giải pháp, ñầu tư nhiều chương trình, dự án trồng rừng.

cho phát triển RTSX ở vùng Tây Nguyên, trong ñó có Công ty Lâm nghiệp Nam

Kết quả diện tích rừng ở nước ta ñã tăng lên từ 12,1 triệu ha (2004) ñến 13,12 triệu

Nung. Đặc biệt, ngày 24/10/2007 Thủ tướng Chính phủ ñã có Quyết ñịnh số

ha rừng (2008), ñộ che phủ 38,7% (Bộ NN & PTNT, 2009), ñáp ứng nhu cầu về


1434/QĐ-TTg về việc phê duyệt phương án sắp xếp, ñổi mới doanh nghiệp 100%

lâm sản, môi trường sinh thái và cảnh quan du lịch. Tuy nhiên, sự quan tâm của

vốn nhà nước thuộc UBND tỉnh Đăk Nông giai ñoạn 2007 - 2010. Theo Quyết ñịnh

chúng ta trong thời gian qua tập trung nhiều vào 2 ñối tượng là rừng phòng hộ và

này, Công ty Lâm nghiệp Nam Nung sẽ là ñơn vị lâm nghiệp thí ñiểm cổ phần hóa

rừng ñặc dụng, rừng trồng sản xuất (RTSX) chưa ñược quan tâm chú ý nhiều và

của tỉnh Đăk Nông. Như vậy, trong giai ñoạn tới ñây hoạt ñộng của Công ty Lâm

thực tiễn sản xuất hiện nay ñang ñặt ra rất nhiều vấn ñề cần phải có lời giải ñáp, cả

nghiệp Nam Nung sẽ bước vào một giai ñoạn mới với nhiều cơ hội và thách thức

về kỹ thuật, kinh tế, chính sách và thị trường, gây ảnh hưởng trực tiếp tới người

mới, trong ñó phát triển trồng RSX cần ñược ñặc biệt ưu tiên.

trồng rừng. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng ñặt ra nhiệm vụ phải trồng 3 triệu ha

Xuất phát từ thực tế ñó, ñề tài “Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn ñể phát triển

rừng sản xuất (RSX) giai ñoạn 1998 - 2010, tuy nhiên cho ñến nay chúng ta chưa

trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung” ñược ñặt ra là hết sức cần


ñạt ñược kế hoạch ñặt ra. Chính vì vậy, Chính phủ ñã chỉ ñạo trong thời gian tới

thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

cần tập trung ñẩy mạnh phát triển trồng RSX.
Công ty Lâm nghiệp Nam Nung tiền thân là Lâm trường Nam Nung thuộc
tỉnh Đắk Nông, trước năm 1995 hoạt ñộng chủ yếu của Công ty tập trung vào quản
lý bảo vệ rừng và khai thác - chế biến lâm sản. Sau năm 1995, chuyển sang trồng
rừng phòng hộ và quản lý bảo vệ rừng theo dự án 661. Công ty ñã phát huy sức
mạnh tập thể, vận ñộng quần chúng nhân dân, tận dụng triệt ñể tài nguyên rừng và
ñất rừng nhằm mở rộng ngành nghề, trong ñó phát triển trồng RSX là một lĩnh vực
ñược Công ty rất quan tâm. Tuy nhiên, mặc dù ñây là vùng có tiềm năng phát triển
kinh tế - xã hội nhưng ñồng thời cũng là vùng chậm phát triển với cơ sở hạ tầng
thấp kém, khả năng tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật còn rất hạn chế, yếu tố kinh tế
- xã hội và nhân văn cũng là những trở ngại cho phát triển kinh tế ở Công ty này.
Nhằm ñẩy nhanh tốc ñộ trồng RSX, trong những năm gần ñây, Công ty ñã trồng
rừng Cao su và rừng nguyên liệu (năm 2005 là 364,9 ha, năm 2006 là 241,0 ha,


3

4

Chương 1

nước ñã có những giống cây trồng năng suất rất cao, gấp 2-3 lần trước ñây như ở

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Brazil ñã tạo ñược những khu rừng có năng suất 70-80 m3/ha/năm, tại Công Gô


1.1. Trên thế giới

năng suất rừng cũng ñạt 40 - 50 m3/ha/năm. Theo Covin (1990) tại Pháp, Ý nhiều

Để nâng cao năng suất, chất lượng và phát triển trồng rừng sản xuất (RSX),

khu rừng cung cấp nguyên liệu giấy cũng ñạt năng suất 40 - 50 m3/ha/năm, kết quả

các nhà khoa học nhiều nước trên thế giới ñã tập trung nghiên cứu khá toàn diện về

là hàng ngàn ha ñất nông nghiệp ñược chuyển ñổi thành ñất lâm nghiệp ñể trồng

tất cả các lĩnh vực từ tuyển chọn tập ñoàn cây trồng rừng có năng suất cao, ñiều

rừng cung cấp nguyên liệu giấy ñạt hiệu quả kinh tế cao. Theo Swoatdi, Chamlong

kiện gây trồng, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, sâu bệnh, phân vùng sinh thái,

(1990) (dẫn theo [52]) tại Thái Lan rừng Tếch cũng ñã ñạt sản lượng 15 - 20

tăng trưởng và sản lượng rừng,… cho tới các chính sách, thị trường và chế biến

m3/ha/năm,...

lâm sản. Có thể nói cho ñến nay cơ sở khoa học cho việc phát triển RTSX ở các

Ngoài Bạch ñàn, trong những năm qua các công trình nghiên cứu về giống

nước phát triển ñã ñược hoàn thiện và ñi vào phục vụ sản xuất lâm nghiệp trong


cũng ñã tập trung vào các loài cây trồng rừng công nghiệp khác như các loài Keo

nhiều năm qua.

và Lõi thọ. Nghiên cứu của Cesar Nuevo (2000) [47] ñã khảo nghiệm các dòng

1.1.1. Về giống cây trồng rừng
Thành công của công tác trồng RSX trước hết phải kể ñến công tác nghiên
cứu giống cây rừng. Từ thế kỷ XVIII, XIX, những ý tưởng về công tác lai giống,

Keo nhập từ Úc và Papua New Guinea, các giống Lõi thọ ñịa phương từ các nơi
khác nhau ở Mindanao. Trên cơ sở kết quả lựa chọn các xuất xứ tốt nhất và những
cây trội ñã xây dựng vùng sản xuất giống và dán nhãn các cây trội lựa chọn.

sản xuất hạt giống và nhân giống sinh dưỡng cây rừng ñã thu ñược một số thành

Chọn giống kháng bệnh và lai giống cũng là những hướng nghiên cứu ñược

tựu nhất ñịnh: Syrach Larsen ñã sản xuất ñược một số cây lai có hình dáng ñẹp và

nhiều tác giả quan tâm. Tại Braxin, Ken Old, Alffenas và các cộng sự từ năm 2000-

có ưu thế về sinh trưởng. Nilsson - Ehle (1949 - 1973) ñã phát hiện ra cây tam bội

2003 ñã thực hiện một chương trình chọn giống kháng bệnh cho các loài Bạch ñàn

có sinh trưởng tốt hơn so với cây nhị bội. Đây là một trong những lĩnh vực nghiên

chống bệnh gỉ sắt Puccinia. Các công trình nghiên cứu về lai giống cũng ñã mang


cứu mang tính ñột phá và ñã thu ñược những thành tựu ñáng kể trong thời gian qua.

lại nhiều kết quả tốt phục vụ trồng RSX (Assis, 2000), (Paramathma, Surendran,

Theo Eldridge (1993) [48] các chương trình chọn giống ñã bắt ñầu ở nhiều nước và

2000), (FAO, 1979),…

tập trung cho nhiều loài cây mọc nhanh khác nhau, trong ñó có Bạch ñàn Brazil ñã

1.1.2. Về kỹ thuật lâm sinh

chọn cây trội và xây dựng vườn giống cây con thụ phấn tự do cho các loài E.

Bên cạnh công tác giống cây trồng, các biện pháp kỹ thuật gây trồng, chăm

maculata ngay từ những năm 1952; Mỹ bắt ñầu với loài E. robusta vào năm 1966.

sóc và nuôi dưỡng rừng cũng ñã ñược quan tâm nghiên cứu. J.B Ball, Tj Wormald,

Từ năm 1970 ñến 1973 Úc ñã chọn ñược 160 cây trội cho loài E. regnans và 170

L Russo (1995) [49] khi nghiên cứu tính bền vững của rừng trồng ñã quan tâm ñến

cây trội có thân hình thẳng ñẹp và tỉa cành tự nhiên tốt ở loài E. grandis. Tương tự

cấu trúc tầng tán của rừng hỗn loại. Matthew, J Kelty (1995) (dẫn theo [53]) ñã

như vậy, 150 cây trội ñã ñược chọn ở rừng tự nhiên cho loài E. diversicolor ở Úc


nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng hỗn loài giữa cây gỗ và cây họ ñậu. Đặc

và loài E. deglupta ở Papua New Guinea (dẫn theo [26]).

biệt, ở Malaysia người ta ñã xây dựng rừng nhiều tầng hỗn loài trên 3 ñối tượng:

Nhờ những công trình nghiên cứu chọn lọc và tạo giống mới tới nay ở nhiều

rừng tự nhiên, rừng Keo tai tượng và rừng Tếch, ñã sử dụng 23 loài cây có giá trị


5

6

trồng theo băng 10m, 20m, 30m, 40m,... và phương thức hỗn giao khác nhau.

bẩy” nhằm thu hút các thành phần kinh tế tham gia vào phát triển rừng. Thom R.

Nhiều nơi người ta ñã cải tạo những khu ñất ñã bị thoái hoá mạnh ñể trồng rừng

Waggener (2000)(dẫn theo [37]), ñể phát triển trồng RSX ñạt hiệu quả kinh tế cao,

mang lại hiệu quả cao.

ngoài sự ñầu tư tập trung về kinh tế và kỹ thuật còn phải chú ý nghiên cứu những

Việc tạo lập các loài cây hỗ trợ ban ñầu cho cây trồng chính trước khi xây


vấn ñề có liên quan ñến chính sách và thị trường. Nhận diện ñược 2 vấn ñề then

dựng các mô hình rừng trồng hỗn loài là rất cần thiết. Nghiên cứu về lĩnh vực này

chốt, ñóng vai trò quyết ñịnh ñối với quá trình sản xuất này nên tại các nước phát

ñiển hình có tác giả Matti Leikola (1995) [51] ñã nghiên cứu tạo lập mô hình rừng

triển như Mỹ, Nhật, Canada,... nghiên cứu về kinh tế lâm nghiệp ở cấp quốc gia

trồng hỗn loài giữa cây thân gỗ với cây họ ñậu. Kết quả cho thấy cây họ ñậu có tác

hiện nay ñược tập trung vào thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trên

dụng hỗ trợ rất tốt cho cây trồng chính. Nghiên cứu về phương thức, mật ñộ và các

quan ñiểm “thị trường là chìa khoá của quá trình sản xuất”, các nhà kinh tế lâm

biện pháp kỹ thuật trồng rừng khác cũng ñã ñược thực hiện ở nhiều nước trên thế

nghiệp phân tích rằng chính thị trường sẽ trả lời câu hỏi sản xuất cái gì và sản xuất

giới, tạo cơ sở khoa học cho phát triển trồng RSX trong thời gian qua.

cho ai? Khi thị trường có nhu cầu và lợi ích của người sản xuất ñược ñảm bảo thì

Vấn ñề giải quyết ñời sống trước mắt của người dân tham gia phát triển
RTSX cũng ñược nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Theo Bradford R. Phillips
(2002) [46] ở Fuji người ta trồng một số loài tre luồng trên ñồi vừa ñể bảo vệ ñất và
phát triển kinh tế cho 119 hộ gia ñình nghèo; ở Indonesia người ta ñã áp dụng

phương thức nông lâm kết hợp với cây Tếch,... Đây là một trong những hướng ñi
rất phù hợp ñối với vùng ñồi núi ở một số nước khu vực Đông Nam Á, trong ñó có
nước ta [46]. Azmy Hj. Mohamed và Abd. Razak Othman (2003) [45] cho biết ở
Malaysia người ta ñã sử dụng các loài tre, luồng ñể phục hồi những lâm phần ñã
thoái hoá rất có hiệu quả. Tre luồng có thể trồng ở những khu rừng sau khai thác
trắng hoặc ở những khu vực bị khai thác quá mức.
1.1.3. Về chính sách và thị trường
Hiệu quả của công tác trồng RSX chính là hiệu quả về kinh tế. Sản phẩm
rừng trồng phải có ñược thị trường, phục vụ ñược cả mục tiêu trước mắt cũng như
lâu dài. Đồng thời, phương thức canh tác phải phù hợp với kiến thức bản ñịa và dễ
áp dụng ñối với người dân. Theo nghiên cứu của Ianuskơ K (1996) (dẫn theo [54]),
vấn ñề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các khu rừng trồng kinh tế có thể giải
quyết ñược thông qua những kế hoạch xây dựng và phát triển các nhà máy chế biến
lâm sản với quy mô khác nhau trên cơ sở áp dụng các công cụ chính sách “ñòn

sẽ thúc ñẩy ñược sản xuất phát triển tạo ra sản phẩm hàng hoá.
Theo quan ñiểm về sở hữu, Thomas Enters và Patrick B. Durst (2004) ñã
dẫn ra rằng rừng trồng có thể phân theo các hình thức sở hữu sau:
- Sở hữu công cộng hay sở hữu Nhà nước.
- Sở hữu cá nhân: Rừng trồng thuộc hộ gia ñình, cá nhân, hợp tác xã, doanh
nghiệp và các nhà máy chế biến gỗ.
- Sở hữu tập thể: Rừng trồng thuộc các tổ chức xã hội.
Liu Jinlong (2004) [50] dựa trên việc phân tích và ñánh giá tình hình thực tế
trong những năm qua ñã ñưa ra một số công cụ chủ ñạo khuyến khích tư nhân phát
triển trồng rừng ở Trung Quốc là:
i) Rừng và ñất rừng cần ñược tư nhân hoá;
ii) Ký hợp ñồng hoặc cho tư nhân thuê ñất lâm nghiệp của Nhà nước;
iii) Giảm thuế ñánh vào các lâm sản;
iv) Đầu tư tài chính cho tư nhân trồng rừng.
v) Phát triển quan hệ hợp tác giữa các Công ty với người dân ñể phát triển

trồng rừng.
Những công cụ mà tác giả ñề xuất tương ñối toàn diện từ quan ñiểm chung


7

về quản lý lâm nghiệp, vấn ñề ñất ñai, thuế,… cho tới mối quan hệ giữa các Công

8

1.2.1. Về giống cây trồng rừng

ty trồng rừng và người dân. Đây có thể nói là những ñòn bẩy thúc ñẩy tư nhân tham

Những nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng thuộc Viện

gia trồng rừng ở Trung Quốc nói riêng trong những năm qua và là những ñịnh

Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, ñặc biệt là của Lê Đình Khả (1996, 1999, 2000),

hướng quan trọng cho các nước ñang phát triển nói chung, trong ñó có Việt Nam.

Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000-2001), Hà Huy Thịnh (1999, 2002) [13], [14], [16],

Các hình thức khuyến khích trồng rừng sản xuất cũng ñược nhiều tác giả

[26], [27],... ñã nghiên cứu tuyển chọn các xuất xứ, giống Keo lai tự nhiên, Bạch

trên thế giới quan tâm nghiên cứu như Narong Mahannop (2004) [52] ở Thái Lan,


ñàn và lai giống nhân tạo giữa các loài keo, kết quả ñã chọn và tạo ra ñược các

Ashadi and Nina Mindawati (2004) [44] ở Indonesia,... Các tác giả cho biết hiện nay

dòng lai có sức sinh trưởng gấp 1,5 - 2,5 lần các loài cây bố mẹ, năng suất rừng

ở các nước Đông Nam Á, 3 vấn ñề ñược xem là quan trọng, khuyến khích người dân

trồng ở một số vùng ñạt từ 20 - 30 m3/ha/năm, có nơi ñạt 40 m3/ha/năm.

tham gia trồng rừng là:

Nguyễn Việt Cường (2002, 2004) [3], [4] ñã nghiên cứu khá toàn diện về lai

- Quy ñịnh rõ ràng về quyền sử dụng ñất.

giống 3 loài Bạch ñàn urophylla, camaldulensis và exserta từ việc nghiên cứu cơ

- Quy ñịnh rõ ñối tượng hưởng lợi rừng trồng.

sở khoa học của lai giống như thời kỳ nở hoa, cất trữ hạt phấn,... cho ñến ñánh giá,

- Nâng cao hiểu biết và nắm bắt kỹ thuật của người dân.

khảo nghiệm các tổ hợp lai. Tác giả cho biết từ 9 tổ hợp lai và 5 dòng Bạch ñàn lai

Đây cũng là những vấn ñề mà các nước trong khu vực, trong ñó có Việt
Nam ñã và ñang giải quyết ñể thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia trồng
RSX, ñặc biệt là khơi thông nguồn vốn tư nhân, vốn ñầu tư trực tiếp từ nước ngoài
cho trồng rừng. Vì vậy, quan ñiểm chung ñể phát triển trồng RSX có hiệu quả kinh

tế là trồng rừng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu với sự
tham gia của nhiều thành phần kinh tế và ña dạng hoá các hình thức sở hữu trong
mỗi loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh rừng trồng (Hoàng Liên Sơn, 2005).
1.2. Ở Việt Nam
Trong những năm qua, cùng với sự ñổi mới của ñất nước, sự quan tâm của
Nhà nước, ngành Lâm nghiệp nước ta ñã có những bước chuyển biến ñáng kể trên
nhiều lĩnh vực. Bên cạnh những ñổi mới căn bản về công tác tổ chức quản lý, hoạt
ñộng nghiên cứu khoa học về xây dựng và phát triển RTSX cũng ñã ñược quan tâm
hơn. Hàng loạt các chương trình, dự án về trồng rừng ñã ñược thực hiện trong khắp
cả nước, nhiều mô hình RTSX quy mô lớn ñã ñược thiết lập, biện pháp kỹ thuật ñã
ñược ñúc rút xây dựng thành quy trình, quy phạm,... Liên quan ñến ñề tài này xin
ñề cập tới một số công trình nghiên cứu quan trọng sau ñây.

ñã chọn ñược 7 tổ hợp lai U29C3, U15E4, U15C1, E1U29, U29E1, U2U29 và
U29E2 ñạt năng năng suất từ 20 - 27 m3/ha/năm, gấp 1,5 - 2 lần giống sản xuất
hiện nay; 3 dòng Bạch ñàn lai 81, 85 và HH có năng suất vượt các giống PN2 và
PN14 từ 23 - 84%. Bên cạnh các loài Keo và Bạch ñàn, các nghiên cứu cũng ñã tập
trung vào một số loài cây trồng rừng chủ lực khác như Thông Caribê, Thông nhựa,
Tràm có năng suất cao,….
Từ năm 1986 ñến nay tập ñoàn cây trồng rừng ñã phong phú và ña dạng
hơn, phục vụ cho nhiều mục ñích khác nhau, ñặc biệt là việc tìm kiếm cây bản ñịa
ñược ưu tiên hàng ñầu phục vụ chương trình 327 [30].
Theo Lê Quang Liên (1991) [18] nghiên cứu di thực và kỹ thuật nhân giống
Luồng Thanh Hoá ñã ñược Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai
thực hiện từ ñầu những năm 1990 và hiện nay cây luồng ñã và ñang ñược phát triển
rộng rãi ở một số tỉnh MNPB như Phú Thọ, Hoà Bình,… và ñã trở thành cây cung
cấp nguyên liệu có giá trị, cây xoá ñói giảm nghèo cho người dân miền núi.
Với những kết quả nghiên cứu ñạt ñược trong những năm qua nhiều giống
cây trồng rừng ñã ñược Bộ NN & PTNT công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật. Hiện



9

10

nay, công tác nghiên cứu giống cây rừng ñang phát triển mạnh cả về chiều rộng và

- Hoàng Xuân Tý và các cộng sự (1996) [41] về nâng cao công nghệ thâm

chiều sâu. Nhiều nghiên cứu ñang hướng vào tuyển chọn các dòng, xuất xứ cây

canh rừng trồng Bồ ñề, Bạch ñàn, Keo và sử dụng cây họ ñậu ñể cải tạo ñất và

trồng kháng bệnh như công trình của Nguyễn Hoàng Nghĩa và Phạm Quang Thu, 2

nâng cao sản lượng rừng.

dòng Bạch ñàn SM16 và SM23 ñã ñược Bộ NN & PTNT công nhận là giống tiến
bộ kỹ thuật theo Quyết ñịnh số 1526 QĐ/BNN-KHCN ngày 6/6/2005. Công nghệ

- Phạm Thế Dũng (1998) [5] về ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học
ñể xây dựng mô hình trồng rừng năng suất cao làm nguyên liệu giấy, dăm.

nhân giống như hom, mô, ghép, chiết,... cũng ñã có những bước tiến ñáng kể

- Đặc biệt, gần ñây Đỗ Đình Sâm và các cộng sự (2001) [35] ñã thực hiện ñề

(Nguyễn Hoàng Nghĩa [27]). Hiện nay, ở hầu hết các vùng ñều ñã có vườn ươm

tài ñộc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu những vấn ñề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực


công nghiệp với quy mô sản xuất hàng triệu cây một năm. Những thành công trong

hiện có hiệu quả ñề án 5 triệu ha rừng và hướng tới ñóng cửa rừng tự nhiên”, trong

công tác nghiên cứu giống cây trồng rừng ñã tạo ra những ñiều kiện thuận lợi cho

ñó ñã tập trung nghiên cứu năng suất rừng trồng Bạch ñàn urophylla, Bạch ñàn

việc phát triển RTSX ở nước ta trong những năm qua. Tuy nhiên, những giống cây

trắng camaldulensis và tereticornis, Keo mangium, Keo lai,... tại vùng Trung tâm

mới, có năng suất cao mới chủ yếu ñược thử nghiệm và phát triển ở một số vùng

Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Nghiên cứu này ñã giải quyết khá nhiều

như Đông Nam Bộ, Đông Hà, Quy Nhơn, Kon Tum,... ñối với vùng Tây Nguyên

các vấn ñề về cơ sở khoa học cho thâm canh rừng trồng như làm ñất, bón phân,

nói chung các giống mới này chưa ñược khảo nghiệm cụ thể,… vì vậy, hầu hết các

phương thức và kỹ thuật trồng,... kết quả ñã góp phần nâng cao năng suất rừng

tỉnh Tây Nguyên chưa ñưa ñược các giống mới này vào sản xuất, ñặc biệt là những

trồng.

bộ giống mới vừa ñược Bộ NN & PTNT công nhận. Từ thực tế ñó cho thấy, việc

ñưa nhanh những giống mới và kỹ thuật vào sản xuất ở vùng Tây Nguyên, trong ñó
có Đăk Nông là rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác trồng rừng, thu hút
ñược nhiều tầng lớp nhân dân vào xây dựng rừng. Đây cũng là mong muốn và chủ
trương của Bộ NN & PTNT, Bộ KHCN trong những năm qua và hiện nay.

- Phạm Văn Tuấn (2001) [40] ñã xây dựng mô hình rừng trồng công nghiệp
phục vụ nguyên liệu bằng một số dòng Keo lai và Bạch ñàn urophylla kết quả cho
thấy Keo lai sinh trưởng ñạt năng suất từ 25 - 30 m3/ha/năm tại một số vùng (Bầu
Bàng - Bình Dương, Sông Mây - Đồng Nai), Bạch ñàn sinh trưởng ñạt 18 - 20
m3/ha/năm ở nhiều vùng thí nghiệm (Vĩnh Phúc, Ba Vì, Quảng Trị,...).

1.2.2. Về kỹ thuật lâm sinh
Trước ñây, các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào một số ít các
loài cây như Bạch ñàn liễu, Mỡ, Bồ ñề, Thông nhựa, Thông ñuôi ngựa,... thì gần

- Mai Đình Hồng (1997) [11], Xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh Bạch
ñàn urophylla tại Thanh sơn - Phú Thọ kết quả cho thấy khả năng sinh trưởng của
cây rừng ñạt 18- 25 m3/ha/năm.

ñây, cùng với những tiến bộ về nghiên cứu giống cây rừng, chúng ta ñã tập trung
nhiều vào các loài cây mọc nhanh cung cấp nguyên liệu như Keo lai, Keo tai
tượng, Bạch ñàn urophylla, Thông caribê,... Các công trình nghiên cứu quan trọng

- Nghiên cứu phương thức trồng rừng hỗn giao cũng ñược nhiều tác giả quan
tâm như Phùng Ngọc Lan (1986) ñã gây trồng rừng hỗn loài Thông ñuôi ngựa, Keo
lá tràm và Bạch ñàn trắng ở núi Luốt - Xuân Mai [17].

có thể kể ñến là:

- Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994) ñã nghiên

cứu cơ sở khoa học của phương thức trồng rừng hỗn loài Bạch ñàn + Keo lá tràm
[43].


11

12

Các loài cây bản ñịa trong thời gian qua cũng ñã ñược chú ý nghiên cứu hơn

các loại rừng phòng hộ, kinh tế và sản xuất trên cơ sở ứng dụng Hệ thống thông tin

như: Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997) [25] ñưa ra nghịch lý cơ bản về cây bản ñịa

ñịa lý (GIS) và thiết lập các hàm số tương quan; Công trình của Ngô Đình Quế, Đỗ

trong ñó nêu rõ những thuận lợi khó khăn khi ñưa ra cây bản ñịa vào trồng rừng ở

Đình Sâm và cộng sự (2001) [33] ñã nghiên cứu xác ñịnh tiêu chuẩn phân chia lập

nước ta; Trần Quang Việt (2001) [42] nghiên cứu kỹ thuật trồng Hông; Trần Quang

ñịa vi mô cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam, trong

Việt, Nguyễn Bá Chất (1998) [1] nghiên cứu cơ cấu cây trồng và xây dựng quy

ñó có vùng Trung tâm Bắc Bộ dựa trên 4 yếu tố:

trình hướng dẫn kỹ thuật trồng cho một số loài cây chủ yếu phục vụ chương trình


i) Đá mẹ và loại ñất;

327; Nguyễn Xuân Quát và cộng tác (1989-1991) [31] ñã trồng hỗn giao Bồ Đề +

ii) Độ dốc;

Dó (giấy),...

iii) Độ dày tầng ñất;

Về gây trồng cây ñặc sản cũng ñã có nhiều nghiên cứu như: Lê Đình Khả và

iv) thảm thực bì chỉ thị.

các cộng sự (1976-1980) [15] nghiên cứu chọn giống Ba Kích có năng suất cao; Lê

Kết quả ñã xác ñịnh ñược các loài cây trồng rừng chính theo thứ tự ưu tiên

Thanh Chiến (1999) [2] nghiên cứu thăm dò khả năng trồng Quế có năng suất tinh

cho từng nhóm dạng lập ñịa ở vùng Trung tâm Bắc Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam

dầu cao từ lá; Đinh Văn Tự [38] nghiên cứu di thực và gây trồng Trúc Sào về Hoà

Bộ. Đây là những cơ sở quan trọng cho việc phát triển trồng RSX có hiệu quả và

Bình; Nguyễn Hoàng Nghĩa (1995) [24] nghiên cứu chọn và nhân giống Sở có năng

ổn ñịnh ở nước ta.


suất cao,... Gần ñây Trung tâm Nghiên cứu Lâm ñặc sản ñã triển khai khá ñồng bộ

1.2.4. Về chính sách và thị trường

các nội dung nghiên cứu về tình hình gây trồng, thị trường và xây dựng mô hình

Từ khi ñổi mới chiến lược phát triển lâm nghiệp Chính phủ ñã ban hành hàng

trồng cây ñặc sản ở vùng ñệm Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn) và Kẻ Gỗ (Hà

loạt các chính sách về quản lý rừng như Luật ñất ñai, Luật BV&PTR; các Nghị

Tĩnh). Có thể nói nghiên cứu về vấn ñề này cũng khá nhiều, kỹ thuật gây trồng ñã

ñịnh 01/CP [21]; 02/CP [22]; 163/CP [23] về việc giao ñất, cho thuê ñất lâm

ñược ñúc rút nhưng khâu chuyển giao và dịch vụ kỹ thuật còn yếu, ñặc biệt là vấn

nghiệp; các chính sách ñầu tư, tín dụng như luật Khuyến khích ñầu tư trong nước,

ñề thị trường.

nghị ñịnh 43/1999/NĐ-CP, nghị ñịnh 50/1999/NĐ-CP,... các chính sách trên ñã có

Như vậy, có thể nói về lĩnh vực này chúng ta cũng ñã ñúc rút ñược nhiều

tác ñộng mạnh tới phát triển sản xuất lâm nghiệp, ñặc biệt là trồng RSX.

kinh nghiệm qua các kết quả của những nghiên cứu, nhờ ñó hàng loạt các quy trình,


Cùng với ñổi mới chiến lược phát triển lâm nghiệp của chính phủ, nghiên

quy phạm và hướng dẫn kỹ thuật trồng ñã ñược ban hành và áp dụng trồng rừng

cứu về kinh tế và chính sách phát triển trồng RSX ở Việt Nam trong thời gian gần

thành công ở nhiều nơi, góp phần ñáng kể vào công tác phát triển RTSX ở nước ta

ñây cũng ñã ñược quan tâm nhiều hơn, song cũng chỉ tập trung vào một số vấn ñề

trong thời gian qua.

như: phân tích và ñánh giá hiệu quả kinh tế của cây trồng, sử dụng ñất lâm nghiệp

1.2.3. Về phân chia lập ñịa và quy hoạch vùng trồng

và một số nghiên cứu nhỏ về thị trường. Các công trình quan trọng có thể kể ñến là:

Trong những năm gần ñây công tác quy hoạch và phân chia lập ñịa cho

- Đỗ Doãn Triệu (1997) [36] ñã nghiên cứu xây dựng một số luận cứ khoa

trồng rừng nguyên liệu cũng ñã ñược quan tâm nghiên cứu và chú trọng hơn. Đáng

học và thực tiễn góp phần hoàn thiện các chính sách khuyến khích ñầu tư nước

chú ý nhất là các công trình của Viện Điều tra quy hoạch rừng (1999) về phân chia

ngoài vào trồng rừng nguyên liệu công nghiệp.



13

- Võ Nguyên Huân (1997) [12] ñã ñánh giá hiệu quả giao ñất giao rừng ở

14

Hoành Bồ và Ba Chẽ - Quảng Ninh.

Thanh Hoá, nghiên cứu các loại hình chủ RSX và khuyến nghị các giải pháp chủ

Đặc biệt, Võ Đại Hải (2004, 2005) [9], [10] khi tiến hành nghiên cứu về thị

yếu nhằm phát huy nội lực của chủ rừng trong quản lý và sử dụng bền vững. Kết

trường lâm sản rừng trồng các tỉnh miền núi phía Bắc ñã tổng hợp nên các kênh

quả nghiên cứu ñã chỉ ra những khó khăn và hạn chế của chính sách giao ñất khoán

tiêu thụ gỗ rừng trồng cũng như lâm sản ngoài gỗ. Tác giả cũng chỉ ra rằng ñể phát

rừng và ñề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giao ñất lâm nghiệp và

triển thị trường lâm sản rừng trồng cần phát triển công nghệ chế biến lâm sản cũng

khoán bảo vệ rừng.

như hình thành ñược phương thức liên doanh liên kết giữa người dân và các Công

- Vũ Long (2000, 2004) [19], [20] ñã ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất sau khi


ty lâm nghiệp.

giao và khoán ñất lâm nghiệp ở các tỉnh miền núi phía Bắc; Đỗ Đình Sâm, Lê

Từ những kết quả nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực nói trên ñã tạo ra ñược

Quang Trung (2003) [55] ñã ñánh giá hiệu quả trồng rừng công nghiệp ở Việt Nam.

nhiều các hệ thống biện pháp kỹ thật gây trồng nhiều loài cây rừng trên nhiều vùng

- Phạm Xuân Phương (2003, 2004) [28], [29] ñã rà soát các chính sách liên

sinh thái. Tuy nhiên, phát triển RTSX có hiệu quả và bền vững là một vấn ñề hết

quan ñến rừng như chính sách về ñất ñai, ñầu tư tín dụng và chỉ rõ các chủ trương,

sức phức tạp, vừa phải ñáp ứng ñược các yêu cầu kỹ thuật, vừa phải ñáp ứng ñược

chính sách là rất kịp thời rất, có ý nghĩa nhưng trong quá trình triển khai thực hiện

các vấn ñề về chính sách và thị trường cũng như các yếu tố kinh tế - xã hội. Có như

còn gặp nhiều bất cập. Tác giả cũng ñịnh hướng hoàn thiện các chính sách ñể có

vậy mới giải quyết ñược yêu cầu hiệu quả và bền vững, ñồng thời cũng là nguyện

quy hoạch tổng thể cho vùng trồng rừng nguyên liệu, chủ rừng có thể vay vốn

vọng của người dân tham gia trồng rừng sản xuất.


trồng rừng ñảm bảo có lợi nhuận, ñảm bảo rừng ñược trồng với tập ñoàn giống tốt.

1.3. Nhận xét và ñánh giá chung

- Nguyễn Xuân Quát và cộng sự (2003) [32] ñã ñánh giá thực trạng trồng
rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trong thời gian qua;

Điểm qua các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về những vấn ñề
liên quan tới ñề tài luận văn có thể rút ra một số nhận xét sau ñây:

Lê Quang Trung và cộng sự (2000) [37] ñã nghiên cứu và phân tích các chính sách

- Các công trình nghiên cứu trên thế giới ñược triển khai tương ñối toàn diện

khuyến khích trồng rừng Thông nhựa ñã ñưa ra 10 khuyến nghị mang tính ñịnh

và có quy mô lớn trên tất cả các lĩnh vực từ khâu kỹ thuật cho tới kinh tế - chính

hướng ñể phát triển loại rừng này.

sách,… nhiều nghiên cứu về chọn và tạo giống, kỹ thuật trồng, sinh trưởng và sản

Nghiên cứu thị trường lâm sản cũng ñược nhiều tác giả quan tâm vì ñây là

lượng rừng ñã ñược tiến hành ñồng bộ tạo cơ sở khoa học cho phát triển trồng rừng

vấn ñề có quan hệ mật thiết tới trồng rừng, có thể ñiểm qua một số công trình

sản xuất ở các nước, ñặc biệt với quy mô công nghiệp, góp phần ổn ñịnh sản xuất,


nghiên cứu như sau: Nguyễn Văn Tuấn (2004) [39] ñã nghiên cứu hiện trạng và xu

nâng cao ñời sống người dân và phát triển kinh tế - xã hội miền núi từ nhiều năm

hướng phát triển thị trường gỗ nguyên liệu giấy vùng Trung tâm Bắc Bộ; Ngô Văn

nay.

Hải (2004) [7] ñã nghiên cứu về yếu tố ñầu vào và ñầu ra trong sản xuất nông lâm

- Ở nước ta nghiên cứu phát triển trồng RSX mới thực sự ñược quan tâm chú

sản hàng hoá ở miền núi phía Bắc, tác giả ñã phân tích những lợi thế, bất lợi và

ý trong những năm gần ñây, nhất là từ khi chúng ta thực hiện chủ trương ñóng cửa

hiệu quả của sản xuất nông sản hàng hoá ở miền núi; Nguyễn Văn Dưỡng (2004)

rừng tự nhiên, phát triển các nhà máy giấy và các khu công nghiệp lớn. Tuy vậy,

[6] nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng ñến ñịnh giá sản phẩm gỗ và LSNG tại

các công trình nghiên cứu trong những năm qua cũng khá toàn diện về các lĩnh


15

16


vực, từ nghiên cứu chọn, tạo và nhân giống cây trồng rừng cho tới các biện pháp kỹ
thuật gây trồng và chính sách, thị trường thúc ñẩy phát triển RTSX, nhờ những kết

Chương 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

quả nghiên cứu này mà công tác trồng rừng sản xuất ở nước ta ñã có những bước

NGHIÊN CỨU

tiến ñáng kể. Tuy vậy, ñối với tỉnh Đăk Nông nói chung và Công ty Lâm nghiệp

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Nam Nung nói riêng - một vùng tương ñối ñặc thù về ñiều kiện tự nhiên và kinh tế

2.1.1. Mục tiêu chung

- xã hội, RTSX mới ñược phát triển trong những năm gần ñây, trong ñó loài cây

Phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất nhằm góp phần

chủ yếu là Cao su, Xoan ta và Keo lá tràm; thực tiễn sản xuất ñã và ñang ñặt ra rất

ổn ñịnh ñời sống của cán bộ công nhân viên của Công ty, thu hút cộng ñồng các

nhiều cơ hội và thách thức ñối với Công ty, nhất là khi Công ty ñang chuẩn bị bước

dân tộc ñịa phương tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ và phát triển RTSX ở


vào thực hiện thí ñiểm cổ phần hoá. Trong bối cảnh ñó, phát triển RTSX trở nên

Công ty Lâm nghiệp Nam Nung.

quan trọng hơn bao giờ hết, giúp cho Công ty ñứng vững trên cơ chế thị trường
trong bối cảnh mới. Xuất phát từ những yêu cầu ñó, ñề tài “Nghiên cứu các cơ sở

2.1.2. Mục tiêu cụ thể
* Về khoa học:

thực tiễn ñể phát triển trồng rừng sản xuất tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung -

- Đánh giá ñược thực trạng trồng RSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung.

tỉnh Đăk Nông” ñặt ra là hết sức cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn

- Xác ñịnh ñược một số luận cứ cho việc phát triển trồng RSX bền vững ở

phát triển lâm nghiệp hiện nay.

Công ty Lâm nghiệp Nam Nung.
* Về thực tiễn:
Đề xuất ñược một số các giải pháp phát triển RTSX ở Công ty Lâm nghiệp
Nam Nung.
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chính của ñề tài là rừng sản xuất.
- Phạm vi nghiên cứu của ñề tài: Được giới hạn như sau:
+ Về ñịa bàn nghiên cứu: Giới hạn trong Công ty Lâm nghiệp Nam Nung.
+ Về loài cây: Vì Cao su ñã ñược công nhận là loài cây ña mục ñích nên các
loài cây mà ñề tài nghiên cứu ñược giới hạn trong 3 loài cây là: i) Cao su; ii) Xoan

ta; iii) Keo lá tràm. Đây là 3 loài cây trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp
Nam Nung hiện nay.
- Về nội dung nghiên cứu:
+ Hiệu quả xã hội của các mô hình rừng trồng ñề tài giới hạn trong việc
ñánh giá tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao nhận thức của người dân, cung cấp
chất ñốt,…


17

+ Đánh giá tác ñộng của các chính sách tới phát triển trồng RSX của Công ty

18

Các bước tiến hành ñề tài cụ thể ñược sơ ñồ hoá như sau:

giới hạn trong việc phân tích và ñánh giá các chính sách chủ yếu về ñất ñai, giao

Thu thập và phân
tích các tài liệu ñã


ñất giao rừng, khoán bảo vệ rừng, tín dụng, khai thác và tiêu thụ lâm sản,...
2.3. Nội dung nghiên cứu

Điều tra khảo
sát sơ bộ

Để ñạt ñược các mục tiêu nghiên cứu ñề ra, ñề tài ñặt ra các nội dung sau:
- Đánh giá tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp


Phân loại và lựa
chọn ñịa ñiểm
nghiên cứu chi tiết

Nam Nung.
- Tìm hiểu quá trình phát triển trồng RSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung.
- Đánh giá các mô hình RTSX ñã có ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung.
- Đánh giá tác ñộng của các chính sách chủ yếu ñến phát triển trồng RSX ở
Công ty Lâm nghiệp Nam Nung.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thị trường tới phát triển trồng RSX tại Công ty

Đánh giá
quá trình
phát triển
RTSX

Nghiên cứu,
ñánh giá các
mô hình ñã


Nghiên cứu
ảnh hưởng
của các
chính sách

Đánh giá
ảnh hưởng
của thị

trường

Lâm nghiệp Nam Nung.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển trồng RSX tại Công ty Lâm nghiệp Nam

Phân tích và
xử lý các số
liệu thu ñược

Nung.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2. 4.1. Quan ñiểm và cách tiếp cận của ñề tài
- Hiệu quả của RTSX ñược xem xét trong ñề tài chủ yếu là về mặt kinh tế.

Đề xuất các
giải pháp

Tuy nhiên, với quan ñiểm phát triển bền vững RTSX và các giải pháp ñưa ra cần
phải ñáp ứng cả yêu cầu về mặt xã hội và môi trường.

Hình 2.1: Sơ ñồ các bước tiến hành ñề tài

- Để phát triển RTSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung, quan ñiểm và cách
tiếp cận của ñề tài là tổng hợp (từ khâu kỹ thuật cho tới chính sách và thị trường),
ña chuyên môn và có sự tham gia của cộng ñồng và người dân ñịa phương.
- Do Công ty Lâm nghiệp Nam Nung có diện tích khá rộng, loài cây trồng
RSX khác nhau như Cao su, Xoan ta, Keo lá tràm nên phương hướng giải quyết
vấn ñề sẽ cho từng loài cây cụ thể.
- Do thời gian nghiên cứu của ñề tài ngắn nên cách tiếp cận chính sẽ là kế
thừa các kết quả nghiên cứu ñã có, ñề tài chỉ nghiên cứu bổ sung những vấn ñề

cần thiết có liên quan.

2.4.2. Phương pháp ñiều tra, ñánh giá các mô hình và thu thập số liệu ngoại
nghiệp
* Thu thập các số liệu ñã có: từ các nguồn sau ñây:
- Các báo cáo, các tài liệu khoa học ñã công bố.
- Làm việc với Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ñể nắm ñược tình hình
chung và thu thập các số liệu ñã có về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình
phát triển RTSX, chính sách, thị trường và những khó khăn, tồn tại cần giải quyết.


19

20

- Phương pháp ñiều tra, khảo sát ñược tiến hành theo các loài cây trồng RSX
chủ yếu trên cơ sở kết quả làm việc với chính quyền ñịa phương và Công ty. Quá
trình ñiều tra ñược tiến hành theo 2 bước:
+ Bước 1: Điều tra khảo sát tổng thể ñể nắm ñược các ñặc ñiểm chung trên
cơ sở ñó tiến hành phân loại ñối tượng và lựa chọn các ñiểm ñiều tra chi tiết
tiếp theo.
+ Bước 2: Trên cơ sở kết quả thu ñược ở bước 1 tiến hành ñiều tra, ñánh giá
chi tiết các mô hình. Nội dung ñiều tra tập trung vào các vấn ñề chủ yếu sau
ñây:
• Các mô hình RTSX ñã có.
• Các biện pháp kỹ thuật ñã áp dụng, các loài, giống cây trồng ñã sử
dụng.
• Các chính sách phát triển trồng RSX ñã áp dụng trên ñịa bàn.
• Các hình thức và biện pháp tổ chức, quản lý trồng RSX,...
Dựa trên tình hình thực tế tại Công ty Lâm nghiệp Nam Numg, 3 mô hình

RTSX phổ biến sau ñây sẽ ñược lựa chọn ñể ñánh giá:
- Mô hình rừng trồng Cao su.
- Mô hình rừng trồng Xoan ta.

Hình 2.2: Phỏng vấn cán bộ và công nhân Công ty
Đối với mỗi loại RTSX, các số liệu về sinh trưởng sẽ ñược thu thập trên cơ

- Mô hình trồng Keo lá tràm.

sở bố trí các ÔTC ngẫu nhiên ở các tuổi khác nhau, diện tích ÔTC là 500 m2, ứng

Tiến hành phỏng vấn cán bộ lãnh ñạo (2 người), cán bộ kỹ thuật và quản lý

với mỗi tuổi lập 3 ÔTC, trên cơ sở ñó ñánh giá sinh trưởng và năng suất rừng. Như

rừng (3 người), công nhân tham gia trồng rừng, trồng Cao su (21 người), lãnh ñạo
xã (2 người). Phương pháp sử dụng là ñánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA Participatory Rural Appraisal) với các công cụ phỏng vấn (lãnh ñạo, cán bộ kỹ
thuật). Các biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng sẽ ñược thu thập thông qua phỏng
vấn và các tài liệu thiết kế trồng rừng hàng năm.

vậy tổng số ÔTC cho từng loài là: Xoan ta: 18 ÔTC; Keo lá tràm: 6 ÔTC.
+ Trong mỗi ÔTC tiến hành ño ñếm các chỉ tiêu sinh trưởng như: D1,3, Hvn,
Hdc, xác ñịnh mật ñộ hiện tại N/ha.
Do Cây Cao su lấy mủ là chủ yếu, nên chỉ thu thập các số liệu về sản lượng
mũ và xác ñịnh giá trị gỗ Cao su khi hết chu kỳ.
2.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Các số liệu sinh trưởng rừng sẽ ñược tính toán và xử lý trên các phần mềm
máy vi tính thông dụng.



21

22

Do trong ñiều kiện thực tế rừng Xoan ta mới ñạt tuổi 6 chưa ñạt tuổi khai

- Bt: Giá trị thu nhập ở năm t (ñồng).

thác là tuổi 8. Do vậy, ñề tài ñã sử dụng các hàm thống kê toán học ñể thiết lập mối

- Ct: Giá trị chi phí ở năm t (ñồng).

quan hệ giữa D1,3 với Hvn ñể ngoại suy ra ñường kính và chiều cao của 2 tuổi còn

- t: Chu kỳ kinh doanh rừng (năm).

lại là tuổi 7 và tuổi 8, cụ thể như sau:

n

- Sử dụng hàm Schumacher ñể mô phỏng sinh trưởng ñường kính ngang ngực
và chiều cao của Xoan ta theo tuổi theo phương trình sau:

-

∑ :Tổng giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng từ năm 0 ñến năm t.
t=0

NPV dùng ñể ñánh giá hiệu quả các mô hình rừng trồng sản xuất có quy mô


y = a.exp(-b.A-m)

ñầu tư, kết cấu giống nhau, mô hình nào có NPV lớn thì hiệu quả lớn hơn. Chỉ

- Sử dụng hàm số mũ (hàm giảm) ñể mô phỏng quá trình thay ñổi mật ñộ rừng
theo tuổi.

tiêu này nói lên ñược quy mô lợi nhuận về mặt số lượng, nếu NPV>0 thì mô
hình kinh doanh có hiệu quả và ngược lại.

- Đối với Keo lá tràm thời ñiểm hiện tại mới ñạt tuổi 2 và 3. Do vậy, ñề tài
ñã sử dụng số liệu sinh trưởng của một số mô hình trồng Keo lá tràm ñã ñạt ñến
tuổi khai thác (tuổi 7) ñể ước tính sản lượng cho mô hình trồng Keo lá tràm của
Công ty.

+ Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR - Benefits to cost Ratio):
BCR là tỷ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh mức ñộ ñầu tư và cho biết mức
thu nhập trên một ñơn vị chi phí sản xuất.
Công thức tính:

- Đối với cây Cao su: Do cây Cao su chủ yếu là lấy sản phẩm mủ, do vậy ñề tài
không tính sản lượng gỗ mà chỉ tính giá trị vườn cây bán ñược khi hết chu kỳ kinh

n

BCR =

doanh mũ.
- Phân tích SWOT (ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức).
* Phân tích hiệu quả kinh tế:

Phương pháp CBA ñược vận dụng phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình
rừng trồng sản xuất. Các số liệu ñược tập hợp và tính bằng các hàm kinh tế trong
chương trình EXCEL. Các chỉ tiêu kinh tế sau ñây ñược vận dụng tính trong
phân tích CBA.
+ Giá trị lợi nhuận ròng (NPV - Net Present Value):
NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện hàng năm của các
mô hình rừng trồng sản xuất sau khi ñã chiết khấu ñể quy về thời ñiểm hiện tại.
n

NPV =
Trong ñó:


t=0

Bt − Ct
(1 + r ) t

- NPV: giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (ñồng).

t

t =0
n

Ct

t
t = 0 (1 + r )


=

BPV
CPV

(2 - 2)

Trong ñó: - BCR: Là tỷ xuất giữa lợi nhuận và chi phí (ñ/ñ).
- BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập (ñ).
- CPV: Giá trị hiện tại của chi phí (ñ).
Dùng BCR ñể ñánh giá hiệu quả ñầu tư cho các mô hình rừng trồng sản
xuất, mô hình nào có BCR>1 thì có hiệu quả kinh tế. BCR càng lớn thì hiệu quả
kinh tế càng cao và ngược lại.
+ Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return):
IRR là chỉ tiêu ñánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ
lệ này làm cho NPV=0 tức là:
n

(2 - 1)

Bt

∑ (1 + r )

Bt − Ct

∑ (1 + r )

t


= 0 thì r = IRR

(2 - 3)

t =0

IRR ñược tính theo (%), ñược dùng ñể ñánh giá hiệu quả kinh tế, mô hình


23

24

nào có IRR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.
Tỷ lệ chiết khấu dùng cho các công thức tính là 8,0%/năm.
* Phân tích ảnh hưởng của các chính sách ñến phát triển RTSX:
Tập trung phân tích 5 nhóm chính sách sau:

Chương 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí ñịa lý

- Các chính sách về quản lý rừng.

Công ty Lâm nghiệp Nam Nung nằm trong tọa ñộ ñịa lý:

- Chính sách về ñất ñai.

- Từ 12015’ ñến 120 17’ vĩ ñộ Bắc.


- Chính sách về thuế, ñầu tư, tín dụng.

- Từ 107044’ ñến 107055’ kinh ñộ Đông.

- Chính sách về khai thác, vận chuyển lâm sản và thị trường.

Công ty Lâm nghiệp Nam Nung thuộc ñịa giới hành chính của 2 xã là Nâm

- Một số chính sách khác có liên quan.

Nung và xã Nâm NĐir, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông, cách thị xã Gia Nghĩa

* Phân tích ảnh hưởng của thị trường tới phát triển RTSX:

135 km về hướng Tây - Nam, có ñịa giới hành chính như sau:

Chủ yếu xem xét các kênh tiêu thụ sản phẩm gỗ RTSX tại thời ñiểm hiện tại
và tương lai gần.

- Phía Bắc: Giáp Công ty Lâm nghiệp Đức lập.
- Phía Nam: Giáp khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung.
- Phía Đông: Giáp huyện Krông An Na, tỉnh Đăk Lăk.
- Phía Tây: Giáp Công ty Lâm nghiệp Đăk Mol.
3.1.2. Địa hình
Địa hình khu vực Công ty bị chia cắt mạnh bởi hệ thống các suối lớn nhỏ,
nhiều khu ñồi bát úp xen kẽ. Các suối nhỏ có nước về mùa mưa, mùa khô không có
nước nên gây khó khăn cho việc giao thông ñi lại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
cũng như việc vận chuyển các loại lâm sản ra nơi tiêu thụ. Trong khu vực có bốn
dạng ñịa hình chính là:

- Dạng núi cao.
- Dạng ñồi bát úp, chiếm 70% tổng diện tích.
- Dạng ñịa hình ñồi thấp tương ñối bằng phẳng.
- Dạng ñịa hình thung lũng nằm ven sông Krông Nô và hạ lưu suối Đăk PRí.
3.1.3. Đất ñai
Theo tài liệu ñiều tra, nghiên cứu của Viện khoa học kỹ thuật Nông - Lâm
nghiệp Tây Nguyên thì ñất ñai khu vực nghiên cứu gồm 2 loại chính:
- Đất nâu vàng trên ñá Bazan, có ñộ dầy tầng ñất từ 70 - 100 cm, thành phần
cơ giới thịt trung bình ñến thịt nặng. Dạng ñất này chiếm tỷ lệ khá lớn.


25

26

- Đất có rừng:

7.685,67 ha gồm:

nước ngầm >2m, ñây là loại ñất tốt, thuận lợi cho việc sản xuất Nông - Lâm nghiệp

- Đất Feralit ñỏ vàng trên ñá bazan có ñộ dầy tầng ñất >120cm và có mạch

+ Rừng tự nhiên:

5.346,25 ha.

trên ñịa bàn Công ty.

+ Rừng trồng:


2.339,42 ha.

Đất tốt, tầng dày nhiều màu mỡ là một thế mạnh lớn của Công ty lâm nghiệp

+ Cao su:

1.526,38 ha.

Nam Nung. Tuy nhiên, do ñịa hình bị chia cắt, ñộ dốc lớn nên trong quá trình sản

+ Rừng nguyên liệu: 802,04 ha.

xuất cần ñặc biệt chú trọng ñến các giải pháp làm hạn chế chống xói mòn và rửa

+ Rừng thực nghiệm:

trôi.

- Đất không có rừng:

11,00 ha.

2.212,69 ha.

Trạng thái rừng của Công ty gồm có: IIIa3, IIIa2, IIIa1, RIIIa1, IIa, IIb, Ia,

3.1.4. Khí hậu
Công ty Lâm nghiệp Nam Nung nằm trong vùng khí hậu Cao nguyên nhiệt


Ib, Ic, tre le, lồ ô. Thực bì chủ yếu là cỏ tranh, cỏ lào, trinh nữ và một số loại thực

ñới ẩm, ñồng thời chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây - Nam khô nóng thổi từ Lào

bì khác, các loại thực bì này tập trung chủ yếu là rừng hỗn giao, rừng non, rừng

vào các tháng 2 - 3, do vậy khí hậu trong vùng ñược chia thành hai mùa rõ rệt:

phục hồi và một số diện tích rừng tái sinh sau khai thác.

+ Mùa khô từ tháng 11 ñến tháng 3 năm sau.

Ngoài ra, trên ñịa bàn của Công ty còn có 2 xã với diện tích ñất lâm nghiệp

+ Mùa mưa từ tháng 4 ñến tháng 10.

rất lớn. Cụ thể xã Nâm Nung có tổng diện tích tự nhiên 5.312,5 ha và xã Nâm NĐir

Nhiệt ñộ trung bình năm 230C, lượng mưa bình quân 1.800 mm/năm; ñộ ẩm

là 10.419,2 ha. Hiện nay, diện tích ñất ñai này thuộc quản lý của các xã nhưng ñây

bình quân 82%. Hướng gió thịnh hành vào mùa mưa là gió Tây - Nam, vào thời

là nguồn ñất ñai khá lớn ñể Công ty có thể ñầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp.

ñiểm mùa khô là gió Đông - Bắc. Gió cũng là nhân tố quan trọng làm ảnh hưởng

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội


trực tiếp ñến việc canh tác các loại cây Nông - Công nghiệp trên ñịa bàn.

3.2.1. Dân số, dân tộc và lao ñộng
3.2.1.1. Dân số

3.1.5. Thủy văn

Tình hình dân số 2 xã trên ñịa bàn Công ty tính ñến năm 2008 quản lý ñược

Toàn bộ diện tích rừng và ñất rừng của Công ty nằm trên lưu vực của ba con
suối chính ñó là suối Đăk Drô, Suối Đăk PRí và suối Đăk Druok, các con suối này

tổng hợp ở bảng sau:

ñều chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, ñổ ra sông Krông Nô. Mặc dù lưu

Bảng 3.1: Dân số 2 xã trên ñịa bàn Công ty Lâm nghiệp Nam Nung quản lý

lượng nước không lớn nhưng vẫn ñủ cho sinh hoạt, chăn nuôi và sản xuất nông,

TT



Hộ

Khẩu

Khẩu/hộ


1

Nâm
Nung

984

4.204

4,3

2

Nâm
NĐir

1.374

6.713

4,9

2.358

10.917

4,6

lâm nghiệp. Đặc biệt có suối Đăc Mhang ñã ñược ñắp tạo thành một hồ chứa nước
rộng trên 25 ha, có lưu lượng nước chứa 300.000 m3 ñáp ứng ñủ cho phát triển sản

xuất nông lâm nghiệp tại ñịa phương.
3.1.6. Tài nguyên rừng
Diện tích tự nhiên của Công ty tính ñến năm 2009 là 9.898,36 ha, gồm 12
tiểu khu. Trong ñó:

Tổng

Mật ñộ
(người/km2)

Tỷ lệ tăng dân
số (%/năm)

101,2

1,6

85,3

1,4

93,3

1,5


27

28


Qua bảng 3.1 ta thấy: Tổng dân số 2 xã trên ñịa bàn Công ty Lâm nghiệp

chỗ Mơ nông với 2.165 nhân khẩu (chiếm 19,92%), các dân tộc khác số người

Nam Nung là 10.917 người, trung bình 5.458 người/xã với tổng số 2.358 hộ, trung

không ñáng kể như dân tộc Thái: 336 nhân khẩu (chiếm 3,09%), dân tộc Tày: 105

2

bình 4,6 người/hộ. Mật ñộ dân số ở 2 xã khá thấp, trung bình 93,3 người/ km , biến

nhân khẩu (chiếm 0,97%),... Sự ña dạng về thành phần dân tộc ñã tạo ra sự ña dạng

ñộng khá lớn, chủ yếu là dân sống tập trung thành thôn và một số cụm dân cư mới

về văn hóa và phương thức sản xuất, tuy nhiên ñây cũng là ñặc ñiểm rất cần chú ý

phát sinh dọc theo các tuyến ñường lớn, nơi thuận lợi về giao thông và nguồn nước.

trong công tác quản lý tài nguyên rừng tại ñịa phương.

Ngoài dân cư sinh sống lâu ñời tại ñịa phương còn có một phần lớn là dân di cư từ

3.2.1.3. Lao ñộng

nơi khác ñến. Số dân di cư ở xã Nâm Nung là 680 hộ với 2.695 khẩu và ở xã Nâm

Số liệu về tình hình lao ñộng tại ñịa phương ñược trình bày ở bảng sau:


NĐir là 1.227 hộ với 6.057 khẩu, tính trung bình dân di cư chiếm khoảng 80% tổng

Bảng 3.3: Tình hình lao ñộng 2 xã trên ñịa bàn Công ty Lâm nghiệp Nam Nung

dân số của vùng. Vì vậy, trong công tác quản lý tài nguyên rừng tại ñịa phương cần
chú ñến thành phần này.
3.2.1.2. Dân tộc
Địa bàn Công ty quản lý là nơi sinh sống của khá nhiều dân tộc khác nhau.
Số liệu tổng hợp về các dân tộc sinh sống trên ñịa bàn ñược tổng hợp ở bảng sau:

TT



Số hộ

1

Xã Nâm Nung

984

2

Xã Nâm N Đir
Tổng

Số khẩu
Tổng số


Nam

Nữ

Lao ñộng (%)

4.204

2.046

2.158

46,5%

1.374

6.713

3.196

3.517

48,8%

2.358

10.917

5.242


5.675

47,65%

Bảng 3.2: Các dân tộc trên ñịa bàn Công ty Lâm nghiệp Nam Nung quản lý
Bảng 3.3 ta thấy tổng số lao ñộng của 2 xã trên ñịa bàn Công ty là 5.207
TT

Dân tộc

Xã Nâm Nung
Hộ

Khẩu

Xã Nâm Nñir
%

Hộ

Khẩu

người, chiếm 47,7% tổng số nhân khẩu trên ñịa bàn. Nguồn lao ñộng dồi dào là
%

1

Mnông

304


1.509

35,8

147

656

9,7

2

Kinh

513

1.952

46,4

523

2.051

30,5

3

Tày


24

93

2,2

3

12

0,17

4

Thái

63

264

6,2

17

72

1,07

5


Dao

65

334

7,9

670

3.845

57,27

6

Mường

06

19

0,45

08

42

0,62


7

Nùng

03

12

0,28

1

4

0,05

8

Sán Dìu

-

-

-

1

4


0,05

984

4.204

100,0

1.374

6.713

100,0

Tổng

Qua bảng trên ta thấy tại ñịa phương có 9 dân tộc anh em cùng chung sống,
trong ñó ñông nhất là dân tộc Dao với 4.179 nhân khẩu (chiếm 38,3%); tiếp ñến là
dân tộc Kinh với 4.003 nhân khẩu (chiếm 36,7%); xếp thứ 3 là dân tộc thiểu số tại

thuận lợi rất lớn ñể phát triển kinh tế, xã hội của ñịa phương cũng như việc phát
triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp của Công ty.
3.2.2. Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục
3.2.2.1. Mạng lưới giao thông
Trên ñịa bàn Công ty quản lý có một số tuyến giao thông chính ñi qua là:
- Tuyến ñường tỉnh lộ 4 chạy từ thị trấn Krông Nô ñi các xã Đức Xuyên,
Quảng Phú, Đăk Nang.
- Đường giao thông liên xã dài 30,4 km ñi qua các xã Nâm Nung, Krông Nô
và Tân Thành.

- Đường giao thông nông thôn dài 13 km từ trung tâm xã Nâm Nung và Nâm
NĐir vào Dự án Cao su tại tiểu khu 1289 và các ñịa phương trong xã.
3.2.2.2. Y tế


29

30

* Xã Nâm Nung: Được nhà nước hỗ trợ kinh phí xây dựng Trạm y tế nhà cấp

- Dân số trong vùng ña số là nghèo, ñời sống còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ

IV ñã ñưa vào hoạt ñộng 3 năm nay, cán bộ y tế hiện có 4 người, gồm 1 bác sỹ và 3

sinh cao, tỷ lệ thất nghiệp lớn, dân trí thấp, trình ñộ canh tác còn lạc hậu, tập quán

y sỹ. Năm 2007 trạm y tế ñã cấp phát thuốc cho hơn 4.100 lượt người.

phá rừng làm nương rẫy vẫn còn phổ biến ñã gây ảnh hưởng không nhỏ ñến công

*Xã Nâm N Đir: Được Nhà nước hỗ trợ nguồn kinh phí xây dựng trạm y tế
nhà cấp IV và ñưa vào hoạt ñộng vào năm 2006 với 4 cán bộ gồm 01 Bác sỹ và 03
y sỹ; năm 2007 ñã khám chữa bệnh, cấp phát thuốc cho hơn 4.000 lượt người, cấp
phát 950 chiếc màn cho nhân dân, tẩm hóa chất 3.100 chiếc màn.
3.2.2.3. Giáo dục: Trong mấy năm gần ñây hệ thống giáo dục trên ñịa bàn
các xã ñã từng bước ñược cải thiện. Nhà cửa, trường lớp ñã ñược nâng cấp, dụng
cụ phục vụ cho giảng dạy và học tập ñược trang bị khá chu ñáo, do ñó thu hút ñược
nhiều học sinh tham gia học tập, ñặc biệt là học sinh của con em ñồng bào dân tộc.


tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của Công ty.
- Địa hình bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho việc triển khai các hoạt ñộng
sản xuất, ñặc biệt là sản xuất lâm nghiệp.
- Dân cư phân bố rải rác và không ñồng ñều. Trình ñộ dân trí thấp nên việc
nắm bắt các cơ chế chính sách, luật pháp; tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
còn nhiều hạn chế; dân di cư trên ñịa bàn lớn.
- Mùa khô thường kéo dài tới 6 tháng nên thường xảy ra hạn hán, nguy cơ
cháy rừng cao.

Năm học 2007 - 2008 xã Nâm Nung có 1 trường tiểu học và 1 trường mầm non với

- Các suối lớn ñều chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, các suối nhỏ ñược

tổng số 38 giáo viên, 30 lớp học và 820 học sinh tiểu học và mầm non. Xã Nâm

xuất phát từ các ñỉnh núi cao chảy xuống gây khó khăn không nhỏ cho việc ñi lại

NĐir có 4 trường học với 146 giáo viên; 2.020 học sinh, tỷ lệ học sinh trong ñộ

và vận chuyển các loại lâm sản ra ñến nơi tiêu thụ.

tuổi ñến trường ñạt 95%.
3.3. Nhận xét và ñánh giá chung
- Thuận lợi:

- Diện tích ñất trống chưa sử dụng còn khá lớn, chủ yếu là ñất xâm canh, ñất
mua bán, sang nhượng trái phép nên rất khó khăn trong quá trình thực hiện các dự
án Nông lâm nghiệp trên ñịa bàn.

- Nằm trên ñịa bàn thuộc các xã ñặc biệt khó khăn nên Công ty nhận ñược sự


- Hệ thống cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội còn ở mức thấp, mạng lưới giao

quan tâm, ñầu tư ñặc biệt của Nhà nước thông qua các chương trình hỗ trợ 132, 135

thông liên thôn chưa ñược chú trọng, các tuyến ñường ô tô lâm nghiệp hiện ñã

và 134 cũng như các chương trình hỗ trợ khác.

xuống cấp chưa ñược nâng câp và sữa chữa làm ảnh hưởng ñến quá trình phát triển

- Điều kiện khí hậu, ñất ñai khá thuận lợi, phù hợp với rất nhiều loại cây
trồng Lâm - Nông - Công nghiệp, ñặc biệt là những loại cây mang lại hiệu quả kinh
tế rất cao như cây cà phê, Cao su, ñiều, hồ tiêu, ca cao,...
- Diện tích ñất lâm nghiệp trong vùng rất lớn và khá tốt, phù hợp cho công
tác phát triển sản xuất lâm nghiệp, ñặc biệt là còn nhiều diện tích rừng tự nhiên.
- Nguồn nhân lực trong vùng dồi dào, giá nhân công rẻ là những thuận lợi cơ
bản cho việc huy ñộng nhân lực tham gia phát triển sản xuất của Công ty.
- Khó khăn:

sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Với những thuận lợi và khó khăn trên Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ñang
ñứng trước những cơ hội mới ñối với phát triển RTSX. Việc ñổi mới của Công ty
trong ñiều kiện mới vừa là cơ hội, vừa là thách thức trong quá trình phát triển của
Công ty, trong ñó trồng RSX vẫn là một hướng ñi chủ ñạo của Công ty trong tiến
trình quản lý rừng bền vững, ñặc biệt sau khi cổ phần hoá. Vì vậy, nghiên cứu phát
triển RTSX ở ñây là rất cần thiết và có ý nghĩa.


31


32

3.4. Đánh giá tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm
nghiệp Nam Nung
3.4.1. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của Công ty
3.4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
- Tháng 10/1987 Lâm trường Nam Nung ñược thành lập trên cơ sở từ một
phân trường của Lâm trường Đức Lập thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Lâm - Nông Công nghiệp I - Đắk Lắk.
- Tháng 02/2002, Lâm trường Nam Nung ñược UBND tỉnh Đắk Lắk phê
duyệt "Phương án ñổi mới sản xuất kinh doanh theo Quyết ñịnh số 187/1999/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ".
- Tháng 06/2007 Lâm trường Nam Nung ñược UBND tỉnh Đắk Nông phê

Hình 3.1: Văn phòng Công ty Lâm nghiệp Nam Nung
3.4.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
* Cơ cấu tổ chức của Công ty hiện nay gồm Ban giám ñốc (1 giám ñốc và 2
phó giám ñốc) và các phòng, ban, bộ phận trực thuộc Ban giám ñốc gồm có:

duyệt "Phương án chuyển ñổi Lâm trường Nam Nung thành Công ty Lâm nghiệp

- Phòng Kế hoạch - Kinh doanh.

Nam Nung".

- Phòng Kế toán - Tài chính.

Từ khi thành lập ñến năm 1994, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Lâm

- Phòng Quản lý dự án.


trường chủ yếu tập trung vào quản lý bảo vệ rừng và khai thác - chế biến lâm sản.

- Phòng Quản lý bảo vệ rừng.

Bắt ñầu từ năm 1995 ñến nay Lâm trường ñã phát huy sức mạnh tập thể, vận ñộng

- Phòng Phát triển rừng.

quần chúng nhân dân, tận dụng triệt ñể tài nguyên rừng và ñất rừng nhằm mở rộng

- Phòng Tổ chức - Hành chính.

ngành nghề, phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng,... ñể phục vụ tốt cho

- Ban Trồng rừng nguyên liệu số I.

nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và nhân dân trên ñịa bàn, thu hút lao ñộng tại chỗ,

- Ban Trồng rừng nguyên liệu số II.

tạo công ăn việc làm ổn ñịnh và có thu nhập cao cho người lao ñộng, góp phần xóa

- Ban Xây dựng cơ bản Cao su.

ñói giảm nghèo; làm thay ñổi bộ mặt nông thôn vùng sâu, vùng xa. Hiện nay, Công

- Xưởng Chế biến gỗ.

ty Lâm nghiệp Nam Nung ñã chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh.


- Xưởng Chế biến ñũa lồ ô xuất khẩu.

Ngày 24/10/2007 Thủ tướng Chính phủ ñã có Quyết ñịnh số 1434/QĐ-TTg

- Trạm Dịch vụ thương mại số I.

về việc phê duyệt phương án sắp xếp, ñổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nước

- Trạm Dịch vụ thương mại số II.

thuộc UBND tỉnh Đăk Nông giai ñoạn 2007-2010. Theo Quyết ñịnh này, Công ty

- Đội Bảo vệ số I.

lâm nghiệp Nam Nung sẽ là ñơn vị thí ñiểm cổ phần hóa. Như vậy, trong giai ñoạn

- Đội Bảo vệ số II.

tới ñây hoạt ñộng của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung sẽ bước vào một giai ñoạn

* Sự phát triển ñội ngũ cán bộ:

mới với nhiều cơ hội mới và thách thức mới.

Độ ngũ cán bộ của Công ty liên tục tăng từ khi thành lập ñến nay, cụ thể:


33

34


- Từ năm 1994 trở về trước: 12 người;

quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ vườn Cao su, rừng trồng,... Đội ngũ cán bộ ñược ñào

- Từ 1995 - 2003: 35 người;

tạo cơ bản, ña dạng, có nhiều kinh nghiệm sản xuất là một thế mạnh của Công ty.

- Từ 2005 ñến nay: 82 người.

Theo phương án sắp xếp ñổi mới Công ty thì ñến năm 2009, bộ máy tổ chức

* Trình ñộ học vấn ñội ngũ cán bộ của Công ty:

của Công ty ñã ñược hoàn thiện và ổn ñịnh với biên chế như sau:

Số liệu thống kê số cán bộ của Công ty chia theo trình ñộ học vấn ñược trình
bày ở bảng sau:

Bảng 3.5: Cơ cấu tổ chức và ñội ngũ cán bộ Công ty Lâm nghiệp Nam Nung
Các phòng ban, ñơn vị chức năng

Bảng 3.4: Tổng số cán bộ Công ty chia theo trình ñộ chuyên môn
Trình ñộ chuyên môn
Đại học

Số người
20


- Cử nhân kinh tế, quản trị kinh doanh

8

- Kỹ sư lâm sinh

5

- Kỹ sư nông nghiệp

2

- Kỹ sư bảo vệ thực vật

1

- Kỹ sư công nghiệp rừng

2

- Cử nhân luật
Trung cấp

2
19

- Trung cấp kế toán

9


- Trung cấp cấu ñường

1

- Trung cấp lâm sinh
Lao ñộng phổ thông

9
43

Số lượng người

Ban giám ñốc

3

Các phòng, ban giúp việc
- Phòng Tổ chức - Hành chính
- Phòng Tài vụ
- Phòng Kinh doanh
- Phòng Quản lý bảo vệ rừng
- Phòng Kỹ thuật
- 02 Đội Bảo vệ

59
08
07
8
14
06

16

Các ñơn vị trực thuộc hạch toán báo sổ
- Trung tâm thương mại và dịch vụ
- Trung tâm Phát triển Cao su, cà phê
- Xí nghiệp Trồng rừng số I
- Xí nghiệp Trồng rừng, Cao su số II
- Nhà máy Chế biến mủ Cao su
- Nhà máy Tinh chế gỗ
- Xưởng chế biến lâm sản ngoài gỗ
- Đội thi công cơ giới

452
14
271
13
18
50
50
30
06

Tổng

Qua bảng trên ta thấy trong tổng số 82 CBCNV của Công ty có 20 người có

514

trình ñộ ñại học (chiếm 24%), 19 người có trình ñộ trung cấp (chiếm 23%) và 43


Như vậy, tính ñến năm 2009 nhu cầu về lao ñộng của Công ty là: 514 người,

lao ñộng phổ thông lâu năm (chiếm 53%). Đội ngũ cán bộ Công ty ñược ñào tạo

trong ñó lao ñộng gián tiếp là 125 người và lao ñộng trực tiếp là 389 người. Ngoài

với nhiều ngành khác nhau như lâm nghiệp, nông nghiệp, quản trị kinh doanh, luật,

ra, hàng năm Công ty có nhu cầu sử dụng lao ñộng mùa vụ từ 1.000 - 1.200 lao

kế toán, cầu ñường, số lao ñộng phổ thông cũng là những cán bộ ñã công tác trong

ñộng là người dân trên ñịa bàn tham gia vào các hoạt ñộng sản xuất của Công ty

ngành lâu năm, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và ñang làm các nhiệm vụ

như: Chăm sóc toàn bộ vườn cây Cao su; rừng trồng nguyên liệu, vườn Cà phê,

khác như: Đội trưởng, ñội phó các ñội sản xuất về trồng rừng, chăm sóc Cao su;

khai thác mủ Cao su,...
3.4.2. Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh


35

36

- Trong thời gian gần ñây kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua các


- Hiện trạng vốn sản xuất kinh doanh và lao ñộng của Công ty năm 2006:

năm luôn ñược phát triển ổn ñịnh, doanh thu, lợi nhuận năm sau cao hơn năm

+ Tổng số vốn hoạt ñộng sản xuất kinh doanh: 30.235 triệu ñồng

trước. Giai ñoạn từ năm 1997 ñến nay, Công ty ñã chủ ñộng tìm các nguồn vốn ñể

Phân theo loại vốn:

ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng với mục tiêu vừa phục vụ cho sản xuất, vừa phục vụ

Vốn cố ñịnh:

cho người dân trên ñịa bàn như: Đầu tư 25 km ñường cấp phối, 3 km ñường nhựa,

Vốn lưu ñộng:

xây dựng 1 trạm biến áp 110 KVA & ñường dây hạ thế, khai hoang cánh ñồng lúa

9.002 triệu ñồng.
21.233 triệu ñồng.

Phân theo nguồn vốn:

nước hai vụ, xây dựng ñập thủy lợi Đắk Viêng kết hợp với hệ thống kênh mương

Vốn ngân sách:

ñể phục vụ tưới tiêu cho các cánh ñồng lúa và ñất sản xuất theo Chương trình 132,


Vốn tự có:

134 của Thủ Tướng Chính phủ cho bà con ñồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ với số

Vốn vay:

vốn ñầu tư trên 14 tỷ ñồng,... nhằm ổn ñịnh ñời sống của người dân và phát triển

Số liệu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai ñoạn

- Hiện nay Công ty ñang thực hiện một số dự án nông lâm nghiệp, dịch vụ

2006-2009 ñược tổng hợp ở bảng 3.6
Bảng 3.6: Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp

thương mại, ñịnh canh ñịnh cư như sau:
+ Dự án trồng và chăm sóc cây Cao su bằng nguồn vốn vay từ quỹ ủy thác
ñược 737 ha, trong ñó có 354 ha ñã ñưa vào kinh doanh khai thác mủ.

3.061 triệu ñồng.
17.220 triệu ñồng.

(Không tính vốn tạo rừng trong phần này)

kinh tế xã hội ñịa phương.

ñịa phương và vốn ñối ứng của Công ty với quy mô 1.100 ha ñến nay ñã trồng

9.954 triệu ñồng.


Nam Nung giai ñoạn 2006 - 2009
T
T

Hạng mục

ĐVT

2006

2007

2008

Quý I+II 2009

+ Dự án trồng rừng nguyên liệu theo hướng thâm canh bằng nguồn vốn vay

I

Hoạt ñộng:

của Ngân hàng Phát triển Việt Nam và vốn ñối ứng của Công ty với quy mô 500 ha

1

Quản lý BVR

Ha


7.418,39

7.299,54

7.200,62

6.801,44

2

Khai thác gỗ tròn

m3

502,639

530,34

462,55

530,14

3

Trồng rừng nguyên
liệu mới

Ha


118,45

143,23

81,3

(thực hiện từ 2004) ñến nay ñã trồng ñược 641 ha, dự kiến ñến năm 2012 sẽ thu hồi
vốn.
+ Dự án trồng và chăm sóc cây Cao su năm 2006 bằng nguồn vốn vay của

4

Phát triển Cao su

Ha

122,52

505,19

125,64

Ngân hàng Phát triển Việt Nam và vốn ñối ứng của Công ty với quy mô 290 ha

5

Kinh doanh Cà phê

Ha


24,5

11

11

11

(thực hiện từ 2006).

6

Chăn nuôi bò

Con

171

-

-

-

Con

54

-


-

-

20.582,2

15.359,5

24.048,9

5.734,5

20.582,2

15.359,5

24.048,9

5.734,5

+ Dự án trồng Cao su và trồng rừng nguyên liệu theo hướng thâm canh với

7

Chăn nuôi dê

quy mô dự án 1.200 ha (thực hiện từ 2006), ñến nay ñó trồng ñược 350 ha Cao su

II


Báo cáo tài chính:
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
doanh thu

và 277 ha rừng nguyên liệu. Dự án hiện chưa có vốn vay.
+ Dịch vụ thương mại: Ngoài các hoạt ñộng sản xuất, Công ty còn tham gia

1

các hoạt ñộng kinh doanh xăng dầu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thu mua nông
sản và sản xuất cây trồng nông lâm nghiệp.

2

Doanh thu thuần về

Tr.ñồng


37

38

nguyên liệu, phát triển Cao su, bảo vệ rừng, ñặc biệt là ñầu tư xây dựng cơ bản.

bán hàng và cung cấp
d.vụ


Qua ñây có thể thấy với hoạt ñộng tổng hợp, ña ngành Công ty Lâm nghiệp Nam

3

Giá vốn hàng bán

19.308,2

14.670

21.990

4

Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp d.vụ

1.273,9

688,1

2.058,9

5

Doanh thu hoạt ñộng
ñầu tư tài chính

6


Chi phí tài chính

7

Chi phí bán hàng

8

Chi phí quản lý doanh
nghiệp

9

Lợi nhuận thuần từ
hoạt ñộng kinh doanh

Nung ñã kinh doanh khá hiệu quả trong thời gian qua, Công ty ñã sử dụng những
nguồn thu trước mắt từ các hoạt ñộng kinh doanh, dịch vụ, khai thác rừng ñể ñầu tư
lâu dài vào phát triển rừng nguyên liệu, nuôi dưỡng rừng tự nhiên, phát triển cây

38,6

Cao su, Cà phê,… có thể nói ñây là mô hình kinh doanh rất có hiệu quả và bền
vững. Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh cả 3 năm (2006; 2007; 2008) của
Công ty như sau:

823,9
450,1

113,3


- Doanh thu:

578,4

574,9

1.519,1

10 Thu nhập khác

38,0

276,0

11 Chi phí khác

33,8

645,2

12 Lợi nhuận khác

4,2

(369,1)

13

Tổng lợi nhuận trước

thuế

450,1

579,1

1.150,0

14

Chi phí thuế thu nhập
hiện hành

126,0

162,1

322,0

15

Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

324,1

416,9

828,0


59.990,6

triệu ñồng.

- Nộp ngân sách:

2.315,3

triệu ñồng.

- Lợi nhuận:

1569,0

triệu ñồng.

1,8

triệu ñồng.

- Lương bình quân tháng/người:
845,6

Trồng rừng là một trong những chiến lược kinh doanh có tầm quan trọng ñặc
biệt của Công ty, ñầu tư trồng rừng với những biện pháp kinh doanh, ñiều chế rừng
hợp lý sẽ tạo ra nguồn thu nhập lớn và bền vững của Công ty trong lương lai. Kết
quả trồng rừng giai ñoạn 2004 - 2008 của Công ty như sau:
- Rừng trồng nguyên liệu: 802,04 ha;

Qua bảng trên ta thấy hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm

nghiệp Nam Nung khá ña dạng và tổng hợp, từ các hoạt ñộng trồng, khai thác rừng
ñến phát triển Cà phê, Cao su, dịch vụ…

- Cao su:

881,45 ha.

Nâng tổng số diện tích rừng rồng của Công ty lên 2.339,42 ha.
Thông qua các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty, thu nhập của các
hộ dân tham gia liên tục tăng qua các năm, nhờ ñó ñời sống của người dân ngày

Doanh thu của Công ty liên tục tăng qua các năm, Doanh thu bán hàng và

càng ổn ñịnh và khá lên, họ ñã mua sắm ñược một số dụng cụ, phương tiện phục vụ

cung cấp dịch vụ từ 20,6 tỷ ñồng năm 2006 lên 24,1 tỷ ñồng năm 2008. Doanh thu

cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Từ ñó hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công

của Công ty chủ yếu là từ các hoạt ñộng dịch vụ, kinh doanh xăng dầu, từ mủ Cao

ty ñã thu hút và tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao ñộng tại ñịa phương, từng

su, từ sản xuất ñũa và các nguồn này liên tục tăng mạnh qua các năm.

bước ổn ñịnh ñời sống của nhân dân, làm thay ñổi bộ mặt nông thôn trên ñịa bàn và

Doanh thu từ gỗ rừng trồng mới chỉ chiếm một phần khá khiêm tốn trong
doanh thu của Công ty, chỉ vài chục triệu ñồng nhưng cũng có xu hướng tăng qua
các năm. Ngoài ra, Công ty cũng ñã ñầu tư khá lớn vào các hoạt ñộng trồng rừng


góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội tại ñịa phương.
3.5. Tìm hiểu quá trình phát triển RTSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung
3.5.1. Quá trình phát triển RTSX


39

40

Qua ñiều tra khảo sát kết hợp với phỏng vấn cán bộ chủ chốt của Công ty,

trương ñóng cửa rừng tự nhiên, vì vậy các hoạt ñộng khai thác rừng tự nhiên bị

phân tích các số liệu thông tin thứ cấp có thể chia quá trình phát triển RTSX ở

giảm sút mạnh, hướng ñi vào phát triển RTSX là một quyết ñịnh ñúng ñắn, ñảm

Công ty Lâm nghiệp Nam Nung thành một số giai ñoạn chính sau ñây.

bảo sự thành công và ổn ñịnh của Công ty. Trong giai ñoạn này ñã trồng ñược

Bảng 3.7: Quá trình phát triển RTSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung
Giai ñoạn
Trước năm
1994

Đặc ñiểm

Loài cây

trồng

Nguồn vốn

-

-

Chưa quan tâm ñến trồng RSX;
hoạt ñộng sản xuất lâm nghiệp tập

2003

từng năm, nhờ ñó diện tích RTSX của Công ty ngày một tăng lên.
- Giai ñoạn từ năm 2004 ñến nay: Đây là giai ñoạn phát triển mạnh của

Bắt ñầu ñi vào trồng RSX; trồng
ñược 644,93 ha; trung bình mỗi

nguồn vốn của Công ty hạn chế nên Công ty ñã xây dựng Dự án Trồng và chăm
sóc cây Cao su bằng nguồn vốn vay từ quỹ ủy thác ñịa phương và vốn ñối ứng của
Công ty. Nhờ có dự án nên Công ty ñã vay ñược vốn ñể phát triển trồng RSX cho

trung vào rừng tự nhiên

1995 –

644,93 ha rừng Cao su, trung bình mỗi năm Công ty trồng ñược 58,63 ha. Do

Cao su


- Vốn vay từ quỹ ủy

hoạt ñộng trồng RSX ở Công ty. Nếu như trong giai ñoạn 1995-2003 Công ty chỉ

thác ñịa phương

ñơn thuần là trồng Cao su thì trong giai ñoạn này ñã tiến hành trồng thêm cả rừng

năm trồng ñược 58,63 ha.

- Vốn tự có của Công ty

Đầu tư rất lớn bằng nhiều dự án

- Vốn vay từ quỹ ủy

trồng gỗ nguyên liệu gỗ lớn với loài cây là Xoan ta và Keo lá tràm. Công ty cũng
mạnh dạn ñầu tư thêm nhiều dự án với nhiều nguồn vốn vay khác nhau. Trong giai

Từ năm
2004 ñến
nay

và phát triển mạnh diện tích

- Cao su

thác ñịa phương


RTSX theo hướng thâm canh; ña

- Xoan ta

- Vốn vay của Ngân

dạng hóa cây trồng; giai ñoạn này

- Keo lá

hàng Phát triển Việt

trồng ñược 881,45 ha Cao su và

tràm

802,4 ha rừng nguyên liệu.

Nam
- Vốn tự có của Công ty

Số liệu và thông tin bảng 3.7 cho ta một số nhận xét sau ñây:
- Giai ñoạn trước năm 1994: Cũng như các Lâm trường khác thời bấy giờ,

ñoạn này Công ty ñã trồng ñược 881,45 ha Cao su và 802,4 ha rừng trồng nguyên
liệu. Hoạt ñộng trồng rừng của Công ty ñược thực hiện thông qua các dự án:
+ Dự án trồng rừng nguyên liệu theo hướng thâm canh bằng nguồn vốn vay
của Ngân hàng Phát triển Việt Nam và vốn ñối ứng của Công ty.
+ Dự án trồng và chăm sóc cây Cao su năm 2006 bằng nguồn vốn vay của
Ngân hàng Phát triển Việt Nam và vốn ñối ứng của Công ty.

+ Dự án trồng Cao su năm 2007 bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng Phát
triển Việt Nam và vốn ñối ứng của Công ty.

các hoạt ñộng chủ yếu của Công ty là quản lý bảo vệ rừng tự nhiên, khai thác và

Như vậy, có thể thấy rằng quá trình phát triển trồng RSX của Công ty Lâm

chế biến gỗ rừng tự nhiên theo kế hoạch ñược giao, chưa quan tâm ñến trồng rừng.

nghiệp Nam Nung có bề dày lịch sử chưa dài, chỉ mới 15 năm nay, tuy nhiên sự lựa

Diện tích rừng tự nhiên của Công ty còn nhiều, chất lượng rừng còn tốt với nhiều

chọn loài cây và hướng ñầu tư là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với xu thế hiện nay

loài cây gỗ lớn có giá trị kinh tế cao. Hoạt ñộng khai thác rừng tự nhiên ñược tiến

của ngành lâm nghiệp. Tới nay, nhiều diện tích rừng trồng Cao su ñã cho thu hoạch

hành thường xuyên hàng năm và mang lại một nguồn thu rất lớn cho Công ty.

mủ, mang lại một nguồn thu nhập rất lớn cho Công ty ñể tái sản xuất mở rộng, thu

- Giai ñoạn 1995 - 2003: Trong giai ñoạn ghi nhận sự ñổi mới mang tính

hút ñược nhiều lao ñộng ñịa phương. Trong tương lai gần, các diện tích rừng trồng

bước ngoặt của Công ty trong việc chuyển hướng ñầu tư vào phát triển trồng RSX.

nguyên liệu sẽ cho thu hoạch sản phẩm, nguồn thu của Công ty sẽ lớn hơn, các hoạt


Bối cảnh lúc này Nhà nước ñang hạn chế khai thác rừng tự nhiên, thực hiện chủ


×