Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

báo cáo thực tập kĩ thuật ngành trắc địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 35 trang )

THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

MỤC LỤC
PHẦN 1 : TỔNG QUÁT ..................................................................................................... 3
I. MỤC ĐÍCH................................................................................................................... 3
II. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN ...................... 3
I.

CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO ........................................................................................ 4
1.1

Lưới khống chế tọa độ cấp đường chuyền 2. ..................................................... 4

1.2

Lưới cao độ hạng IV ........................................................................................... 5

IV.TIÊU CHUẨN-QUY PHẠM ÁP DỤNG. .................................................................. 6
4.1 Giới thiệu chung về khu vực đo vẽ ......................................................................... 6
4.2 Hệ tọa độ, cao độ .................................................................................................... 6
4.3 Phạm vi khu đo ....................................................................................................... 7
4.4 Trang thiết bị dùng để khảo sát............................................................................... 8
PHẤN 2 : SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO ĐẠC ...................................................... 10
I. LƯỚI KHỐNG CHẾ .................................................................................................. 10
1. Lập lưới khống chế. ................................................................................................ 10
2. Đo góc-cạnh khống chế .......................................................................................... 12
3.Đo chênh cao khống chế .......................................................................................... 15
4.Tổng hợp kết quả đo ................................................................................................ 21
II.BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ................................................................................ 22


1. Bình sai tọa độ ........................................................................................................ 22
2. Bình sai cao độ ........................................................................................................ 23
III.TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM PHỤ ...................................................................................... 23
IV.TRÌNH BÀY SỔ ĐO CHI TIẾT .............................................................................. 24
PHẦN 3: VẼ BÌNH ĐỒ KHU ĐO .................................................................................... 25
I. THÔNG TIN CHUNG................................................................................................ 25
1.Khu vực được phần công ......................................................................................... 25
2.Tên bình đồ .............................................................................................................. 25
3.Cơ sở toán học ......................................................................................................... 25

TỔ 8

1


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

II.SẢN PHẨM................................................................................................................ 25
PHẦN 4 : KẾT LUẬN ...................................................................................................... 26
PHỤ LỤC 1: XỬ LÝ BÌNH SAI LƯỚI CƠ SỞ CẤP 2 ................................................ 26
Dùng Liscad 6.2/9.0 .................................................................................................... 26
b. Dùng MATLAB 2010b:.......................................................................................... 31

TỔ 8

2



THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

PHẦN 1 : TỔNG QUÁT
I. MỤC ĐÍCH
 Hệ thống lại kiến thức đã học về đo đạc và thành lập bản đồ địa hình.
 Cải thiện khả năng làm việc nhóm, nâng cao tinh thần trách nhiệm kỉ luật của tập thể,
giúp quan hệ giữa các sinh viên và giữa sinh viên với giáo viên hướng dẫn trở nên tốt
đẹp hơn.
 Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc của kĩ sư trắc địa, địa
chính.
 Học và sử dụng thành thạo phần mềm: Liscad, AutoCad, AutoCAD Land, các loại
máy trắc địa như: máy thủy chuẩn, máy toàn đạc điện tử…
 Nghiên cứu công tác đo đạc ngoài thực địa, xử lý số liệu đo và thành lập bản đồ địa
hình ở tỷ lệ lớn có sử dụng công nghệ số.

II. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN
STT Tên công việc
1

Khảo sát lập lưới đường chuyền cấp 2, và lưới độ cao hạng IV (chọn
chung 1 lưới)

2

Đo lưới khống chế mặt bằng cấp 2 và lưới cao độ hạng IV

3


Bình sai lưới khống chế mặt bằng và độ cao

4

Đo chi tiết tại các điểm CS2 và các điểm treo bổ sung

5

Tính toán sổ đo chi tiết

6

Thành lập bình đồ tỷ lệ 1/500 khu vực trường đại học Bách Khoa
TP.HCM

7

TỔ 8

Kiểm tra, nghiệm thu bản vẽ

3


THỰC TẬP KỸ THUẬT

I.

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG


CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO

Dựa trên yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và sự tham khảo các quy phạm-tiêu chuẩn kĩ
thuật để tiến hành thực tập và lập báo cáo. Các tài liệu được sử dụng làm căn cứ :
Thông tư 973/2001/TT-TCĐC hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc

1.

gia VN-2000 do Tổng cục Địa chính ban hành.
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn: 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 năm

2.

1990 của Tổng Cục Địa Chính
Ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 của Tổng Cục Địa

3.

Chính năm 1996
4.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao QCVN11:2008/BTMMT

5.

Bài giảng Trắc Địa Cao Cấp của Thầy Nguyễn Ngọc Lâu

6.

Giáo trình Địa Hình của Thầy Lê Hoàng Sơn


7.

Giáo khoa Trắc địa đại cương của Thầy Nguyễn Tấn Lộc

8.

Bài giảng Tin Học Trong Trắc Địa của Thầy Nguyễn Ngọc Lâu
1.1 Lưới khống chế tọa độ cấp đường chuyền 2.

STT

Chiều dài tối đa của đường chuyền (km)

Quy định

1

Đường đơn

3

2

Từ điểm gốc đến điểm nút

2

3


Nối 2 điểm nút

1.5

 Độ dài các cạnh trong đường chuyền
STT

Độ dài cạnh (km)

Quy định

1

Lớn nhất

0.35

TỔ 8

4


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

2

Trung bình


0.2

3

Nhỏ nhất

0.08

 Sai số
Sai số trung phương đo góc

≤ ± 10”

Sai số khép góc

± 20” √𝑛

Sai số trung phương tương đối giới hạn của đường (fs/[S])

1:5000

Chênh lệch giá trị góc giữa hai nửa lần đo

8”

Chênh lệch giá trị góc giữa các lần đo

8”

Sai số khép về hướng đầu


8”

Số lần đo góc

2

Phạm vi biến động 2C

20”

1.2 Lưới cao độ hạng IV
Yếu tố

Quy định

Chiếu dài tia ngắm (m)

100

Sai số độ cao cho phép (mm)

20√𝐿(𝑘𝑚)

Sai số trung phương tổng chênh cao trên 1km chiều dài (mm) chỉ do ảnh 6.68
hưởng của máy
Sai số trung phương của một trạm đo (mm)

3


Chênh lệch chiều dài tia ngắm từ máy đến hai mia trên mỗi trạm tối đa

5

(m)
Chênh lệch tích lũy tối đa (m)

TỔ 8

10

5


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

Hiệu số giữa các giá trị chênh cao tính theo mặt đen và mặt đỏ tối đa

5

(mm)

IV.TIÊU CHUẨN-QUY PHẠM ÁP DỤNG.
4.1 Giới thiệu chung về khu vực đo vẽ
Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – cơ sở Linh Trung được tọa lạc tại khu đô
thị đại học Quốc gia TP.HCM

Hình 1: Trường đại học Bách Khoa – cơ sở Linh Trung – khu vực tổ 8 chụp từ trên

xuống
4.2 Hệ tọa độ, cao độ
4.2.1 Hệ tọa độ VN-2000
1. Ellipsoid quy chiếu quốc gia là ellipsoid WGS-84 toàn cầu với kích thước:
Yếu tố

TỔ 8

Kí hiệu

Giá trị

6


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

Bán trục lớn

a

6378137,0m

Độ dẹt

f

1/298,257223563


Tốc độ góc quay quanh trục

ω

7292115,0x10-11rad/s

Hằng số trọng trường trái đất

GM

3986005.108m3s-2

2. Vị trí ellipsoid quy chiếu quốc gia: ellipsoid WGS-84 toàn cầu được xác định vị trí
(định vị) phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng điểm GPS cạnh dài có độ cao
thuỷ chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ.
3. Điểm gốc toạ độ quốc gia: Điểm N00 đặt tại Viện Nghiên cứu Địa chính thuộc Tổng
cục Địa chính, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
4. Hệ thống toạ độ phẳng: Hệ toạ độ phẳng UTM quốc tế, được thiết lập trên cơ sở lưới
chiếu hình trụ ngang đồng góc
5. Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ
biến dạng chiều dài K0 = 0,9999 để thể hiện các bản đồ địa hình cơ bản, bản đồ nền, bản
đồ hành chính tỷ lệ từ 1:10.000 đến 1:2.000.
Trong quá trình thực tập giáo viên đã cung cấp cho mỗi tổ tọa độ của 2 điểm GPS-03,
GPS-04
4.2.2 Hệ độ cao Hòn Dấu- Hải Phòng
Lưới độ cao quốc gia lấy mực nước biển trung bình quan trắc nhiều năm tại trạm nghiệm
triều Hòn Dấu (Đồ Sơn, Hải Phòng) làm mực chuẩn “0” về độ cao. Độ cao trong lưới độ
cao quốc gia được tính theo hệ thống độ cao chuẩn.
Mốc độ cao được lấy tại điểm GPS-04: H = 19,609 m

4.3 Phạm vi khu đo
Tiến hành đo và thành lập bản đồ địa hình trường đại học Bách Khoa TP.HCM – cơ sở
Linh Trung tỷ lệ 1/500

TỔ 8

7


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG
III

IV

II

I

Hình 2: Các mốc khống chế được bố trí trong khu vực trường Bách Khoa – cơ sở Linh
Trung
Chọn 4 điểm khống chế đường chuyền 2, đã biết được tọa độ 2 điểm GPS-03 (X=
1203261.220 ; Y= 614902.340) và điểm GPS-04 (X= 1203957.128 ; Y= 615119.255).
Mốc độ cao Nhà nước tại điểm PGS-04 có cao độ Hm = 19.609, cần xác định tọa độ và
độ cao của tất cả các mốc trong lưới đường chuyền 2 dựa vào tọa độ và cao độ Nhà nước.
4.4 Trang thiết bị dùng để khảo sát
4.4.1 Lập lưới khống chế tọa độ
STT
Tên thiết bị


TỔ 8

Số lượng

1

Máy toàn đạc điện tử

1

2

Chân ba

1

3

Gương leica

1

4

Sào gương

1

8



THỰC TẬP KỸ THUẬT
5

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

Kẹp gương

4.4.2 Lập lưới cao độ
STT

1

Số lượng

Tên thiết bị

1

Máy thủy chuẩn

1

2

Mia 2 mặt dài 2m

2


3

Chân ba

1

4.4.3 Đo chi tiết
STT

TỔ 8

Số lượng

Tên thiết bị

1

Máy toàn đạc điện tử

1

2

Chân ba

1

3

Gương leica


1

4

Sào gương

1

5

Kẹp gương

1

6

Thước dây

1

9


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

PHẤN 2 : SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO ĐẠC
I. LƯỚI KHỐNG CHẾ

1. Lập lưới khống chế.
1.1 Kiểm nghiệm sai số trục ngắm 2C
 Phương pháp:
Cân bằng máy, ngắm vật A rõ nét cách máy 30-40 m bằng hai vị trí ống kính được
hai giá trị số đọc trên bàn độ ngang:
T: số đọc bàn độ ngang khi đo thuận kính
P: số đọc bàn độ ngang khi đo đảo kính
Giá trị đọc được trên bàn độ ngang sẽ chứa sai số trục ngắm 2C
 Công thức tính:

2C  (T P)  180o
 Kết quả kiểm nghiệm:
 Lần 1: 0”
 Lần 2: 5”
 Lần 3: 1”
Trung bình: 2C = 2”
 Kết luận:
Sai số 2C nhỏ hơn sai số 2C của quy phạm lưới cơ sở cấp 2 cho phép nên máy
toàn đạc điện tử GOWING số 08 đủ tiêu chuẩn để thực hiện đo đạc lưới khống chế
cơ sở cấp 2
1.2 Kiểm nghiệm sai số MO
 Phương pháp:

TỔ 8

10


THỰC TẬP KỸ THUẬT


GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

Cân bằng máy, ngắm vật A rõ nét cách máy 30-40 m bằng hai vị trí ống kính được
hai giá trị số đọc trên bàn độ đứng:
T: số đọc bàn độ đứng khi đo thuận kính
P: số đọc bàn độ đứng khi đo đảo kính
Giá trị đọc được trên bàn độ đứng sẽ chứa sai số MO
 Công thức tính:

(T  P)  360o
MO 
2
 Kết quả kiểm nghiệm:
𝑇 = 84𝑜 55′ 03′
𝑃 = 275𝑜 04′ 55′
𝑀𝑂 = −1′′
 Kết luận:
Sai số MO nhỏ hơn sai số MO của quy phạm lưới cơ sở cấp 2 cho phép nên máy
toàn đạc điện tử GOWING số 08 đủ tiêu chuẩn để thực hiện đo đạc lưới khống chế
cơ sở cấp 2
1.3 Kiểm định sai số trục ngắm của máy thủy chuẩn
Kiểm nghiệm hằng số mia
 Cách kiểm nghiệm
Đặt mia thứ 1 cách máy thủy bình khoảng 30m, đọc lần lượt chỉ giữa mặt đen, mặt
đỏ 3 lần. Làm tương tự cho mia thứ 2.
K=đỏ - đen, lấy kết quả trung bình 3 lần đọc số làm kết quả cuối cùng

TỔ 8

11



THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

kết quả kiểm nghiệm hằng số mia của 2 mia K1 = 4790, K2 = 4687
 Phương pháp:
Chọn 3 điểm A, B, C thẳng hàng. A, B cách nhau khoảng 5m còn B, C cách nhau
khoảng 50m. Đặt máy thủy chuẩn ở giữa B và C, cân bằng máy. Đo chênh cao từ
giữa trên 2 mặt mia của B và C tính ra được hBC. Tiếp theo đặt máy A đo chênh
cao từ trước giữa A, C và giữa A, B tính ra được h’BC. Tính độ lệch dh= h’BC –
hBC.
 Công thức tính:
Tính góc lệch của trục ngắm so với phương ngang

i

dh
206265"
55m

 Kết quả kiểm nghiệm:
𝑖 = 1,72’’
 Kết luận:
Góc i nhỏ hơn góc i quy định cho phép đo cao hạng IV nên máy thủy chuẩn số 08
đủ tiêu chuẩn để thực hiện đo đạc lưới thủy chuẩn hạng IV
2. Đo góc-cạnh khống chế
a. Phương pháp đo và kiểm tra
 Vì tại mỗi góc của đường chuyền chỉ có hai hướng cho nên ta sử dụng phương

pháp đo góc đơn, thực hiên đo góc hai lần, kiểm tra kết quả đo giữa hai nữa lần đo
và giữa hai lần đo sao cho góc không lệch quá 8”.
 Các cạnh được đo bằng máy toàn đạc, trong quá trình đo đạc đã nhập các thông số
hiệu chỉnh biến dạng chiều dài trên máy như sau :

TỔ 8

12


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

 Nhiệt độ : 300C.
 Áp suất : 1013mmHg.
 Hệ số biến dạng chiều dài : 0.9999.
 Kiểm tra chênh lệch độ dài giữa đo đi và đo về bằng máy toàn đạc so với chiều dài
trung bình không được lớn hơn 1/5000.
b. Sơ đồ lưới khống chế
III
IV

II

I

c. Số liệu đo cạnh
STT
Cạnh đo


Đo đi

Đo về

Trung bình

ΔS / S

1

I-IV

307.133

307.131

307.132

1/150000

2

I-II

347.404

347.398

347.401


1/58000

3

II-III

310.674

310.667

310.670

1/44000

4

IV-III

338.580

338.574

338.577

1/56000

TỔ 8

13



THỰC TẬP KỸ THUẬT
d.Số liệu đo góc
Bàn
Trạm Lần
độ
đo
đo
đứng

Điểm
ngắm

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

Giá trị BĐN
00

IV
Trái
1
Phải
I
Trái
2
Phải

Trái
1

Phải
II
Trái
2
Phải

Trái
1
Phải

III

Trái
2
Phải

TỔ 8

II

0

89 28′14′′

1′′

Trị số góc

Trị số góc


Trị số góc

nửa lần đo

nửa lần đo

trung bình

890 28′ 14′′
890 28′ 13.5′′

0

II

269 28′15′′

IV

0

180 0′2′′

IV

90

II

0


II

2C

2′′

890 28′ 13′ ′
890 28′ 13.25′′

0

179 28′12′′

2′′

890 28′12′′
890 28′13′′

0

359 28′12′′
0



′′

IV


269 59 58

I

00

III

880 54′17′′
0

III

268 54′24′′

I

1800 0′3′′
0

I

90

III

1780 54′20′′
0

III


358 54′19′′

I

2700 00′ 05′′

II

00

IV

900 30′07′′
0

IV

270 30′06′′

II

1800 0′4′′

II

900

IV


1800 30′02′′

IV

00 30′04′′

0′′

890 28′ 14′′

7′′

880 54′ 17′′

3′′
5

′′

0





88 54 21 ′

880 54′ 18′′

0


88 54′20′′
0



′′

1′′

88 54 14

4′′

900 30′ 07′′

1′′

880 54′ 19′′

0





90 30 02 ′

880 54′ 17′′


900 30′ 4.5′′
900 30′ 3.25′′

2′′

900 30′02′′
900 30′ 02′′

2′′

900 30′

14


THỰC TẬP KỸ THUẬT

Trái
1
Phải

IV

Trái
2
Phải

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

II


2700 00′ 02′′

III

00

I

910 07′21′′
0

I

271 07′28′′

III

1800 0′11′′

III

900

I

1810 07′15′′

I


10 07′11′′

11′′ 910 07′ 21′′
7′′

0





91 07 17 ′

910 07′ 19′′
910 07′ 18.25′′

9′′

910 07′15′′
910 07′ 17.5′′

4′′

910 07′ 20′′

3.Đo chênh cao khống chế
a.Phương pháp đo và kiểm tra
Áp dụng phương pháp đo cao từ giữa dùng mia hai mặt
 Đặt máy thủy chuẩn, cân bằng máy cẩn thận
 Hướng ống kính ngắm vào mặt đen mia sau, đọc số trên mia theo ba chỉ dưới,

giữa, trên
 Hướng ống ngắm về mặt đen mia trước đọc số trên mia theo ba chỉ dưới, giữa,trên
 Quay mặt đỏ mia trước hướng về máy, đọc số theo chỉ giữa
 Hướng ống ngắm về mặt đỏ mia sau, đọc số theo chỉ giữa.
 Các số đọc phải ghi ngay vào sổ và tính toán kịp thời và so sánh với tiêu chuẩn kỹ
thuật đặt ra ban đầu
b.Số liệu đo chênh cao
ĐO CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO I - II
Đo từ: I

đến: II

Bắt đầu lúc: 9h30
Kết thúc lúc: 10h30

TỔ 8

Ngày tháng năm: 14/6/2016
Thời tiết : Nắng

Hình ảnh: rõ

Người đo: Đinh Thanh Phong

51:4685

Người ghi: Huỳnh Duy + Phạm Hải Như

52:4786
15



THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

Chỉ

Tên

Trạm

mia

trên

Mia

trên

sau

Chỉ

trước

Chỉ




+

dưới

hiệu

đen

K.cách trước

mia

dưới
K.cách sau
Chênh lệch d

1
ĐP 1
ĐP 1
2
ĐP 2
ĐP 2
3
ĐP 3
ĐP 3
4
II

Σ


TỔ 8

K

Mặt đen



Mặt đỏ

đỏ

ΣΔd

(Δ)
I

Chỉ giữa trên mia

Mia
điểm

đo

Chỉ

0490

2519


S 51 0311

4998

-2

0131

2171

T 52 2345

7132

-1

35.9

34.8

S - T -2034

-2134

0

1.1

1.1


0851

2118

S 52 0579

5368

-3

0307

1552

T51

6521

-1

54.4

56.6

S - T -1256

-1153

-3


-2.2

-1.1

1010

1979

S 51 0859

5546

-2

0709

1649

T 52 1814

6601

-1

30.1

33.0

S - T -955


-1055

0

-2.9

-4.0

1070

1913

S 52 0820

5606

0

0570

1387

T 51 1650

6338

-3

50.0


52.6

S - T -830

-732

+2

-2.6

-6.6

170.4

177
-6.6

1835

Chênh
cao
trung
bình

-2034

-1254.5

-955


-831

S

2569

21518

T

7644

26592

-5074.5

-5074

-5074.5

S - T -5075

16


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

ĐO CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO II - III

Đo từ : II

đến

Bắt đầu lúc : 12h40

Ngày tháng năm :14/6/2016

Kết thúc lúc : 11h45

III

Thời tiết : Nắng , Gió nhẹ

Hình ảnh: Rõ

Người đo : Huỳnh Chí Hiếu
Người ghi

:Hữu + Hiển
Chỉ

Trạm
đo

Tên

trên

Mia


trên

sau

Chỉ

trước

Chỉ



+
đen

dưới

dưới

hiệu

mia

K.cách sau

K.cách trước

mia


II

3

4

TỔ 8

K

điểm

(Δ)

2

Chỉ giữa trên mia

Mia

Chênh lệch d

1

Chỉ

Mặt đen

Mặt đỏ



đỏ

ΣΔd

0931

2270

S

0750

5437

-2

0571

1879

T

2075

6859

+2

ĐP


36,0

39,1

S-T

-1325

-1422

-3

1

-3,1

-3,1

ĐP

1317

1742

S

1126

5912


0

1

0936

1372

T

1558

6245

-2

ĐP

38,1

37,0

S-T

-432

-333

+1


2

1,1

-2,0

ĐP

1393

1648

S

1252

5939

-2

2

1111

1348

T

1499


6284

1

ĐP

28,2

30

S-T

-247

-345

+2

3

-1,8

-3,8

Đ

1392

1799


S

1146

5931

+1

P3

0900

1274

T

1536

6224

-3

49,2

52,5

S-T

-390


-293

+3

Chênh
cao
trung
bình

-1323,5

-432,5

-246,0

-391,5

17


THỰC TẬP KỸ THUẬT
III

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

-3,3

Σ


-7,1

151,5

S

4274

23219

158,6

T

6668

25612

-2393,5

-7,1

S-T

-2394

-2393

-2393,5


ĐO CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO III - IV
Đo từ : III

đến

Bắt đầu lúc : 12h30

Ngày tháng năm :14/6/2016

Kết thúc lúc : 12h30

Thời tiết: Nắng

IV
Hình ảnh: Rõ

Người đo : Đặng Quang Hiển
Người ghi

:Phong + Như

Chỉ

Trạm
đo

Tên

trên


Mia

trên

sau

Chỉ

trước

Chỉ



+
đen

dưới

dưới

hiệu

mia

K.cách sau

K.cách trước

mia


III

TỔ 8

K

điểm

(Δ)

2

Chỉ giữa trên mia

Mia

Chênh lệch d

1

Chỉ

Mặt đen

Mặt đỏ


đỏ


ΣΔd

1960

1835

S

1504

6191

-2

1050

0919

T

1378

6164

0

ĐP

91,0


91,6

S-T

126

27

-1

1

-0,6

-0,6

ĐP

1954

1725

S

1559

6348

-3


1

1163

0951

T

1337

6025

-3

IV

79,1

77,4

S-T

222

323

-1

Chênh
cao

trung
bình

+126,5

+222,5

18


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

1,7

1,1

170,1

Σ

S

3063

12539

169


T

2715

12189

349

1,1

S-T

348

350

349

ĐO CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO IV - I
Đo từ : IV

đến

Bắt đầu lúc : 12h40

Ngày tháng năm :14/6/2016

Kết thúc lúc : 13h55

Thời tiết: Nắng , Gió nhẹ


I
Hình ảnh: Rõ

Người đo: Minh Hữu +Hải Như + Thanh Duy
Người ghi :Phong +Hiếu
Chỉ

Trạm
đo

Tên

trên

Mia

trên

sau

Chỉ

trước

Chỉ



+

đen

dưới

dưới

hiệu

mia

K.cách sau

K.cách trước

mia

IV
ĐP1
ĐP1

TỔ 8

K

điểm

d (Δ)

2


Chỉ giữa trên mia

Mia

Chênh lệch

1

Chỉ

ĐP2

Mặt đen

Mặt đỏ


đỏ

ΣΔd

2212

0425

S

2014

6700


-1

1816

0048

T

0236

5023

-1

39,6

37,7

S-T

1778

1677

+1

1,9

1,9


2560

0623

S

2341

7130

-3

2120

0200

T

0410

5095

0

44,0

42,3

S-T


1931

2035

-4

1,7

3,6

Chênh
cao
trung
bình

+1777,5

+1933

19


THỰC TẬP KỸ THUẬT
ĐP2
3

2145

0695


S

2003

6690

-2

1860

0385

T

0540

5325

+1

28,5

31,0

S-T

1463

1365


-2

-2,5

1,1

Đ

2591

647

S

2379

7162

+3

P3

2165

218

T

432


5118

-1

42,6

42,9

S-T

1947

2042

+3

-0,3

0,8
S

8737

27682

T

1618


20561

7120

S-T

7119

7121

7120

ĐP3

4

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

I
Σ

154,7

153,9

+1434

+1945,5

ĐO CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO

Đo từ: GPS-004

đến: I

Bắt đầu lúc: 9h

Ngày tháng năm: 14/6/2016

Kết thúc lúc: 9h20

Thời tiết : Nắng

Người đo: Đinh Thanh Phong

51:4685

Người ghi: Huỳnh Duy

52:4786

Chỉ

Trạm
đo

Tên

trên

Mia


trên

sau

Chỉ

trước

Chỉ



+

dưới

hiệu

đen

K.cách trước

mia

dưới
K.cách sau

1517


K

Mặt đen



Mặt đỏ

đỏ

ΣΔd

(Δ)

TỔ 8

Chỉ giữa trên mia

Mia
điểm
mia

Chỉ

Chênh lệch d

1

Hình ảnh: rõ


1548

S 52 1466

6252

0

Chênh
cao
trung
bình

-28.5

20


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

GP
S-

1414

1441

T 51 1494


6181

-2

10.3

10.7

S - T -28

71

+1

-0.4

-0.4

004
I

Σ

10.3

10.7

S


1466

6252

T

1494

6181

-28.5

71

-28.5

S - T -28

-0.4

4.Tổng hợp kết quả đo
Kết quả đo được thể hiện trên các sơ đồ lưới sau:

III
338.577

IV

90030'3.25'’


91007'18.25'’

307.132

88054'18'’
II
89028'13.25'’

347.401

I

Hình 4: Sơ đồ lưới khống chế tọa độ

TỔ 8

21


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

III

339 m
IV

349 mm


7120 mm

308 m

-5074.5 mm

II

348 m

I

004

Hình 5: Sơ đồ tuyến chênh cao khống chế

II.BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ.
Sử dụng phần mềm Dpsurvey bình sai.
1. Bình sai tọa độ
Tọa độ điểm gốc:
GPS-03{

TỔ 8

𝑿 = 𝟏𝟐𝟎𝟑𝟐𝟔𝟏, 𝟐𝟐𝟎
𝒀 = 𝟔𝟏𝟒𝟗𝟎𝟐, 𝟑𝟒𝟎

22



THỰC TẬP KỸ THUẬT
GPS-04{

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

𝑿 = 𝟏𝟐𝟎𝟑𝟗𝟓𝟕, 𝟏𝟐𝟖
𝒀 = 𝟔𝟏𝟓𝟏𝟏𝟗, 𝟐𝟓𝟓

Kết quả kiểm tra cho thấy:
 Sai số khép góc của lưới 𝑓𝛽 = 7′′ thỏa so với giới hạn đường chuyền 2 𝑓𝑔ℎ =
20′′ √4 = 40′′
 Sai số khép cạnh 𝑓𝑆 ⁄∑ 𝑆 =? thỏa so với giới hạn 1⁄5000
2. Bình sai cao độ
Cao độ điểm mốc Nhà nước GPS-04: Hm = 19,609 m
Kết quả kiểm tra ta thấy: sai số khép chênh cao 𝑓ℎ = 17 𝑚𝑚 , thỏa so với sai số khép
giới hạn là 𝑓ℎ 𝑔ℎ = 20√𝐿 = 20√1.305 = 23 𝑚𝑚
Kết quả bình sai ta được tọa độ và cao độ của 4 điểm khống chế CS2 như sau:
STT

X(m)

Y(m)

H(m)

ĐIỂM

1

1203957.206


615124.890

19.5805

I

2

1203850.053

615455.339

14.5057

II

3

1204147.358

615545.486

12.1120

III

4

1204248.465


615222.344

12.4607

IV

III.TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM PHỤ
Để phục vụ cho việc đo vẽ chi tiết, ta cần thêm các điểm phụ (là các điểm treo ra từ các
điểm không chế).
Tọa độ và cao độ các điểm treo:
X (m)

Y (m)

H (m)

Điểm

1

1203897.497

615296.131

16.292

DV 1-1

2


1203833.181

615265.165

17.579

DV 2-1

STT

TỔ 8

23


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

3

1203999.964

615301.212

16.525

DV 2-2


4

1203977.653

615404.961

13.444

DV 2-3

5

1204115.858

615390.062

12.596

DV 2-4

6

1204161.220

615250.084

14.079

DV 2-5


7

1204023.847

615212.289

17.237

DV 2-6

IV.TRÌNH BÀY SỔ ĐO CHI TIẾT
Từ các rawfile trị đo thô của máy toàn đạc điện tử, dùng chương trình Topcon link để đọc
tính chuyển thành file tọa độ và độ cao và lưu với định dạng có đuôi .csv có thứ tự các cột
là PNEZD, để phục vụ cho quá trình phun điểm chi tiết lên AutoCad.
Bảng mã được quy định như sau:
Địa vật



TỔ 8

Địa vật



1

Điểm khống chế

10


Cây

2

Mép đường

11

Ranh thực vật

3

Vỉa hè

12

Sân bóng chuyền

4

Tim đường

13

Rãnh nước

5

Điểm độ cao


14

Trụ điện

6

Góc nhà

15

Ao nước

7

Nắp cống

16

Hàng rào

8

Bồn hoa

17

Biển báo

9


Cột đèn

18

Bồn nước

24


THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: ĐẶNG VĂN CÔNG BẰNG

PHẦN 3: VẼ BÌNH ĐỒ KHU ĐO
Từ kết quả tính toán bình sai lưới khống chế, tiến hành vẽ bình đồ khu vực được phân công.

I. THÔNG TIN CHUNG
1.Khu vực được phần công
Khuôn viên trường đại học Bách Khoa – cơ sử Linh Trung – khu vực tổ 8 được giới hạn
bởi các con đường quanh tòa nhà H2, H6 và nhà thi đấu trường đại học Bách Khoa.
2.Tên bình đồ
BÌNH ĐỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
3.Cơ sở toán học
Tỷ lệ bình đồ: 1/500
Hệ tọa độ VN2000
Hệ độ cao Hòn Dấu – Hải Phòng.

II.SẢN PHẨM
Tờ bình đồ được đính kèm báo cáo này.


TỔ 8

25


×