Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

NGÂN HÀNG đề THI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRIẾT HỌC CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.69 KB, 54 trang )

Triết học và vai trò của nó
trong đời sống xã hội
I- Triết học là gì.

Tình huống 1: Triết học ra đời vào thời gian nào và ở đâu?
Trả lời: Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI
TCN và ở các trung tâm lớn nh là Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp La Mã
Tình huống 2: Triết học là gì?
Trả lời: Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là hệ thống
những quan điểm, quan niệm chung nhất của con ngời về thế giới; về vị trí, vai
trò của con ngời trong thế giới ấy.
Tình huống 3:Triết học ra đời từ đâu?
Trả lời: Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn.
Tình huống 4: Triết học ra đời trong điều kiện nào?
a) Xã hội phân chia thành giai cấp.
b) Xã hội xuất hiện tầng lớp lao động trí óc.
c) T duy của con ngời đạt tới trình độ khái quát hoá cao và xuất hiện tầng
lớp lao động trí óc có khả năng hệ thống tri thức của con ngời.
Trả lời: Phơng án c.
Tình huống 5: Triết học có mấy nguồn gốc, đó là nguồn gốc nào?
Trả lời: Triết học có 2 ngồn gốc, đó là nguồn gốc nhận thức và nguồn
gốc xã hội.
Nhận thức: Con ngời đã đạt tới trình độ trừu tợng hoá, khái quát hoá, hệ
thống hoá đẻ xây dựng thành học thuyết, thành lý luận.
Xã hội: Có sự phân chia giữa lao động trí óc và lao động chân tay, xã hội
có giai cấp ra đời.
Tình huống 6: Đối tợng của triết học qua các thời kỳ nh thế nào?
Trả lời:
Thời kỳ cổ đại triết học đợc là triết học tự nhiên do đó đối tợng của triết
học Triết học là khoa học của mọi khoa học
Thời kỳ trung cổ triết học là đầy tớ của thần học, lý giải và chứng minh


cho sự đúng đắn của những nội dung trong kinh thánh. Triết học không phát
triển gọi là đêm trờng trung cổ.
Thế kỷ XVII- XVIII triết học phát triển cả trong duy vật lẫn duy tâm mà
đỉnh cao là triết học Hê ghen. Triết học Hê ghen là triết học cuối cùng coi Triết
học là khoa học của mọi khoa học
Triết học Mác- Lê nin xác định đối tợng nghiên cứu của mình là: Tiếp tục
giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trờng duy vật triệt để và
nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên xã hội và t duy.
II -Vấn đề cơ bản của triết học.

Tình huống 7:Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Trả lời: Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặt biệt là triết học
hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa t duy và tồn tại
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mỗi mặt phải giải quyết và trả lời
một câu hỏi lớn.
Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trớc? Cái nào có sau?
Cái nào quyết định cái nào?


Mặt thứ hai: Con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới hay không?
Tình huống 8: Để giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết
học ngời ta chia ra làm mấy trờng phái?
Trả lời: Ngời ta chia ra hai trờng phái chính đó là chủ nhĩa duy vật và
chủ nhĩa duy tâm.
Chủ nghĩa duy vật khảng định: Vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất
tồn tại khách quan, độc lập với ý thức, sinh ra và quyết định ý thức . ý thức là sự
phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con ngời. Thế giới vật chất là nguồn
gốc của ý thức.
Chủ nghĩa duy tâm khảng định: ý thức là cái có trớc, sản sinh ra thế giới
vật chất và quyết định sự tồn tại của thế giới đó.


tri.

Tình huống 9: Con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới hay không?
Trả lời:
Con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới. Đó là thuyết khả tri.
Con ngời không có khả năng nhận thức đợc thế giới. Đó là thuyết bất khả
III - Vai trò của triết học trong đời sống xã hội.

Tình huống 10: Chức năng của triết học đợc thể hiện nh thế nào?
Trả lời: Triết học có đa chức năng song đợc thể hiện rõ nhất là các chức
năng sau: Nhận thức, đánh giá, giáo dục, dự báo, Thế giới quan, phơng pháp
luận. Trong đó thế giới quan, phơng pháp luận là quan trọng.
Tình huống 11: Triết học Mác- Lênin có vai trò nh thế nào trong đời
sống xã hội?
Trả lời: Triết học Mác-Lênin là sự thống nhất giữa lý luận và phơng
pháp. Nó là thế giới quan phơng pháp luận khoa học cho nhận thức và hoạt
động thực tiễn.
Chơng 2
Khái lợc về lịch sử triết học trớc mác
A- Triết học ấn Độ và Trung Hoa cổ-trung đại
I- Triết học ấn Độ cổ-trung đại

Tình huống 1: Điều kiện ra đời của triết học ấn Độ cổ-trung đại?
a) Điều kiện tự nhiên.
b) Điều kiện kinh tế-xã hội.
c) Điều kiện văn hoá.
d) Cả a, b, c.
Trả lời: Đáp án d là đúng.
+ Điều kiện tự nhiên: ấn Độ cổ đại nằm ở phía Nam châu á, có điều kiện

địa lý rất phức tạp.
+ Điều kiện kinh tế xã hội: Tồn tại lâu dài mô hình công xã nông thôn,
tồn tại lâu dài bốn đẳng cấp lớn: Tăng lữ, quý tộc, bình dân, tiện nô.
+ Điều kiện văn hoá, khoa học tự nhiên phát triển sớm nét nổi bật và dấu
ấn sâu đậm về tín ngỡng tôn giáo và tâm linh.
Tình huống 2: Tại sao triết học ấn Độ chịu ảnh hởng lớn trong những t tởng tôn giáo?

2


Trả lời: ở ấn Độ giữa triết học và tôn giáo khó có sự phân biệt t tởng triết
học ẩn dấu sau các lễ nghi huyền bí, chân lý thể hiện qua bộ kinh Vêda,
Upanishad.
- Vấn đề trọng tâm trong triết học ấn Độ là vấn đề nhân bản, xoay quanh
vấn đề giải thoát tâm linh, linh hồn con ngời.
- Các trờng phái xuất hiện sau thờng là sự kế tục, không có bớc phát triển
hơn so với các hệ thống triết học trớc đó.
Tình huống 3: Những trờng phái triết học chính thống của ấn Độ cổ
trung đại?
Trả lời:
1- Trờng phái Samkhya.
2- Trờng phái Mymansa.
3- Trờng phái Vêđanta.
4- Trờng phái Yoga.
5- Trờng phái Nyaya.
6- Trờng phái Vaisesyka.
Đây là những trờng phái triết học duy tâm.
Tình huống 4: Những trờng phái triết học không chính thống (tà giáo)
của ấn Độ cổ, trung đại?
Trả lời:

1- Jaina.
2- Lokayata.
3- Phật giáo.
Đây là những trờng phái triết học mang tính duy vật.
Tình huống 5: Trờng phái triết học ấn Độ cổ, trung đại do Siddharta (Tất
Đạt Đa) sáng lập có t tởng vô thần luận chứa đựng nhiều t tởng biện chứng là
trờng phái nào?
a) Yoga.
b) Phật giáo.
c) Jaina.
d) Lokayata.
Trả lời: Đáp án b-Phật giáo.
- Phật giáo cho rằng vạn vật trong thế giới là sự kết hợp giữa hai yếu tố
vật chất (sắc) và tinh thần (danh).
- T tởng trọng tâm của triết học Phật giáo là nhằm giải thoát con ngời ra
khỏi bể khổ. Tập trung trong thuyết tứ diệu đế.
II- Triết học trung hoa cổ-trung đại

Tình huống 1: Điều kiện ra đời của triết học Trung hoa cổ, trung đại?
a) Điều kiện tự nhiên.
b) Điều kiện kinh tế-xã hội.
c) Điều kiện văn hoá.
d) Cả a, b, c.
Trả lời: Phơng án d ( Cả a, b, c )
Tình huống 2: Tại sao triết học Trung Hoa luôn lấy con ngời và xã hội
làm trung tâm của sự nghiên cứu?
Trả lời: Xuất phát từ sự biến chuyển sôi động của xã hội Trung hoa lúc
này mà lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ bách gia ch tử, bách gia tranh
minh. Các vấn đề về thực tiễn chính trị-đạo đức xã hội đã trở thành vấn đề
trung tâm của các trờng phái triết học Trung Hoa cổ, trung đại.

3


Tình huống 3: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
trong triết học Trung Hoa cổ, trung đại diễn ra xoay quanh những vấn đề nào?
Trả lời: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
chủ yếu diễn ra xoay quanh các vấn đề về khởi nguyên của thế giới; vấn đề cơ
bản của triết học, vấn đề con ngời, vấn đề đạo đức; vấn đề tri thức.
+ Vấn đề khởi nguyên của thế giới:
Chủ nghĩa duy tâm: Thế giới là do trời, do thợng đế sáng tạo. Con ngời do
trời sinh ra và số phận do trời định.
Chủ nghĩa duy vật: Thế giới là do các yếu tố: ngũ hành và âm dơng tạo nên.
+ Vấn đề cơ bản của triết học: Thể hiện qua vật chất giải quyết vấn đề về
mối quan hệ giữa các cặp phạm trù hình và thần, tâm và vật, lý và khí.
+ Vấn đề con ngời:
Chủ nghĩa duy tâm: Tính ngời là do trời phú và nghĩa vụ của con ngời với
xã hội nh thế nào là phụ thuộc vào tính trời phú đó.
Chủ nghĩa duy vật: Tính ngời là do hoàn cảnh bên ngoài sinh ra, những
ham muốn dục vọng của con ngời là điều tự nhiên trong cuộc sống, không có gì
là xấu xa.
+ Về số phận con ngời:
Chủ nghĩa duy tâm: Số phận con ngời gần với mệnh trời.
Chủ nghĩa duy vật: Họ cho rằng trời là giới tự nhiên, đạo trời và mệnh
trời là do sự vận hành có tính quy luật của giới tự nhiên, cái đáng sợ không phải
là mệnh trời mà là nhân họa.
Tình huống 4: Những trờng phái triết học tiêu biểu của Trung Hoa cổ,
trung đại?
Trả lời:
+ Thuyết âm- dơng, ngũ hành.
+ Nho giáo.

+ Đạo giáo.
+ Mặc gia.
+ Pháp gia.
Tình huống 5: Thuyết Âm- Dơng, Ngũ hành là học thuyết triết học
mang tính duy vật đúng hay sai?
Trả lời: Đúng.
Tình huống 6: Vấn đề trung tâm của học thuyết Nho giáo là gì?
Trả lời: Là hệ thống các quan điểm về chính trị, đạo đức của con ngời và
cộng đồng xã hội.
Tình huống 7: Đại biểu của học thuyết Nho giáo
a) Khổng tử, Mạnh tử, Tuân tử.
b) Khổng tử, Mạnh tử, Lão tử.
c) Khổng tử, Tuân tử, Lão tử.
d) Mạnh tử, Tuân tử, Lão tử.
Trả lời: Phơng án a - Khổng tử, Mạnh tử, Tuân tử.
Tình huống 8: Ngời sáng lập ra Đạo gia là ai?
Trả lời: Lão tử.
Tình huống 9: T tởng cốt lõi của Đạo gia là gì?
Trả lời: Học thuyết về Đạo.
Tình huống 10: Đề cao phép trị quốc bằng luật pháp là t tởng chính của
trờng phái triết học nào?
a) Pháp gia.
4


b) Nho gia.
c) Đạo gia.
d) Mặc gia.
Trả lời: Phơng án a - Pháp gia.
B- Lịch sử triết học Tây âu trớc Mác

I- Triết học Hy Lạp cổ đại

Tình huống 1: Tại sao triết học Hy Lạp cổ đại lại có sự phân chia và đối
lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, biện chứng và siêu hình, vô
thần và hữu thần?
Trả lời: Sự ra đời và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại gắn với sự phát
triển của khoa học tự nhiên, hầu hết các nhà triết học duy vật đều là các nhà khoa
học tự nhiên; sự ra đời rất sớm chủ nghĩa duy vật mộc mạc, thô sơ và phép biện
chứng tự phát; cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm biểu
hiện qua cuộc đấu tranh giữa đờng lối triết học của Đêmôcrít và Platôn.
Tình huống 2: Về mặt nhận thức, triết học Hy Lạp cổ đại theo khuynh hớng của chủ nghĩa duy giác đúng hay sai?
Trả lời: Đúng.
Tình huống 3: Đại biểu tiêu biểu của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại?
Trả lời: Talét, Hêraclít, Đêmôcrít,Anaximen
Tình huống 4: Đại biểu tiêu biểu của triết học duy tâm Hy Lạp cổ đại?
Trả lời: Platôn.
Tình huống 5: Arixtốt là nhà triết học theo trờng phái nào?
a) Chủ nghĩa duy vật.
b) Chủ nghĩa duy tâm.
c) Thuyết bất khả tri.
d) Nhị nguyên.
Trả lời: Phơng án d-Nhị nguyên.
Tình huống 6: Nhà triết học Hy Lạp cổ đại nào đợc mệnh danh là ông
tổ của phép biện chứng?
Trả lời: Hêraclít (520-460 TCN).
Tình huống 7: Luận đề của Hêraclít: Chúng ta không thể tắm hai lần
trên một dòng sông thể hiện lập trờng t tởng nào?
a) Siêu hình.
b) Biện chứng duy vật.
c) Biện chứng ngây thơ, chất phác.

Trả lời: Phơng án c-Biện chứng ngây thơ chất phác.
Theo Hêraclít mọi sự vật trong thế giới của chúng ta đều thay đổi, vận
động, phát triển không ngừng. Thế giới là sự thống nhất của các mặt đối lập.
Tình huống 8: Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác coi ai là bộ óc bách khoa
nhất trong số các nhà t tởng cổ đại Hy Lạp?
a) Arixtốt
c) Hêraclít.
b) Platôn.
d) Đêmôcrít.
Trả lời: Phơng án a là đúng.
Là bộ óc bách khoa, Arixtốt đã nghiên cứu nhiều ngành khoa học: Triết
học, Lôgíc học, Tâm lý học, Khoa học tự nhiên, Sử học, Chính trị học, Đạo đức
học, Mỹ học.
Tình huống 9: Platôn là nhà triết học duy tâm khách quan của triết học
Hy Lạp cổ đại đúng hay sai?
5


Trả lời: Đúng.
Tình huống 10: Trong Học thuyết về ý niệm của Platôn ông đã đa ra
quan niệm về hai thế giới đó là thế giới nào?
Trả lời: Thế giới "các sự vật cảm tính" và "thế giới ý niệm".
Tình huống 11: Theo Platôn, bằng cách nào nhận thức đợc chân lý?
a) Nhận thức bằng sự hồi tởng của linh hồn bất tử.
b) Nhận thức bằng cảm tính.
c) Nhận thức bằng lý tính.
d) Nhận thức chân lý phải thông qua thực tiễn.
Trả lời: Phơng án a là đúng.
Platôn cho rằng, quá trình nhận thức thực sự là quá trình hồi tởng lại các
tri thức, những điều kiện mà linh hồn đã có trớc đây, nhng rồi lãng quên đi.

Theo ông linh hồn con ngời là bất tử, nó c trú trong con ngời sống, khi con ngời chết đi thì linh hồn vẫn tồn tại. Linh hồn bất tử hồi tởng có nghĩa là nó nhớ
lại những gì đã quan sát đợc trong thời gian nó tồn tại ở thế giới ý niệm.
II- Triết học Tây âu thời trung cổ

Tình huống 1: Tây Âu thời trung cổ đợc đánh dấu bằng mốc thời gian nào?
a) Thế kỷ II thế kỷ XII.
b) Thế kỷ III thế kỷ XIII.
c) Thế kỷ IV thế kỷ XIV.
d) Thế kỷ V thế kỷ XV.
Trả lời: Phơng án c là đúng.
Tình huống 2: Phơng thức sản xuất thống trị thời trung cổ ở Tây Âu?
a) Cộng sản nguyên thuỷ.
b) Chiếm hữu nô lệ.
c) T bản chủ nghĩa.
d) Phong kiến.
Trả lời: Phơng án d.
Xã hội Tây Âu vào thế kỷ II-V đánh dấu sự tan rã của chế độ nô lệ và sự
ra đời của chế độ phong kiến.
Tình huống 3: Tại sao ở Tây Âu thời trung cổ tôn giáo và nhà thờ thống
trị trên các mặt đời sống xã hội?
Trả lời: Tây Âu thời trung cổ là thời kỳ hình thành và phát triển của phơng thức sản xuất phong kiến phơng Tây. Sự hình thành vô số những điền trang
thái ấp phong kiến đã tạo nên một chế độ phong kiến cát cứ phân quyền. Ngời
nông dân bị trói buộc vào ruộng đất của địa chủ. Sản phẩm làm ra chỉ là thoả
mãn cho nhu cầu của bọn địa chủ, ngời nông dân lâm vào cảnh khốn cùng và
tối tăm.
Tôn giáo và nhà thờ thống trị mọi mặt đời sống xã hội trong đó thiên
chúa giáo giữ vị trí độc tôn.
Khoa học kỹ thuật bị nhà thờ và tôn giáo bóp nghẹt, triết học cũng phụ
thuộc vào thần học.
Tình huống 4: Nói triết học Tây Âu thời trung cổ là nền triết học làm

đầy tớ, nô lệ cho thần học đúng hay sai?
Trả lời: Đúng.
Bởi vì: Triết học chịu ảnh hởng của những điều kiện kinh tế xã hội Tây
Âu thời bấy giờ, những giáo lý tôn giáo trở thành nguyên lý về chính trị, sách
kinh có vai trò nh luật lệ trong xét xử. Nhà trờng nằm trong tay thầy tu, triết học
6


đợc đem phục vụ cho tôn giáo, thế giới quan thần học bao trùm mọi lĩnh vực
của đời sống tinh thần.
Tình huống 5: Vấn đề trung tâm của triết học kinh viện là gì?
Trả lời: Đó là vấn đề quan hệ giữa niềm tin tôn giáo và trí tuệ lý trí, giữa
cái chung và cái riêng.
Tình huống 6: Những đại biểu tiêu biểu của triết học Tây Âu thời trung cổ?
Trả lời: Tômát Đacanh, Đơn Xcốt, Rôgiê Bêcơn.
Tình huống 7: T tởng cốt lõi của phái duy danh và phái duy thực?
Trả lời: Phái duy danh cho rằng chỉ có sự vật đơn nhất, cá biệt là có thực,
còn những cái chung, cái phổ biến chỉ là tên gọi giản đơn ngời ta gán cho các sự
vật, hiện tợng riêng lẻ.
Phái duy thực khẳng định: Cái chung (cái phổ biến) hay khái niệm chung
là tồn tại thực. Nó là một thực thể tinh thần có trớc sự vật đơn nhất.
Tình huống 8: Thực chất cuộc đấu tranh giữa phái duy thực và phái duy
danh của chủ nghĩa kinh viện trung cổ?
Trả lời: Đằng sau cái vỏ thần học, cuộc đấu tranh giữa phái duy thực và
phái duy danh là cuộc đấu tranh xung quanh mối quan hệ giữa sự vật khách
quan có trớc hay t tởng có trớc và ngợc lại.
Mục đích cao nhất của triết học kinh viện là phục vụ tôn giáo và nhà thờ
cho nên đã xuyên tạc hình thức triết học của các nhà triết học tiến bộ thời cổ,
đặc biệt là xuyên tạc triết học của Arixtốt. Tuy nhiên trong sự thống trị nặng nề
của tôn giáo và thần học, thời kỳ này cũng đã xác định cuộc đấu tranh của xu hớng duy vật trong triết học và trong các phong trào tà giáo chống chủ nghĩa ngu

dân của nhà thờ. Đặc biệt là t tởng triết học của Đơn Xcốt.
III- Triết học thời kỳ phục hng và cận đại

Hng?

Tình huống 1: Tại sao thế kỷ XV-XVI ở Tây Âu đợc gọi là thời kỳ Phục
Trả lời: Đây là thời kỳ có sự khôi phục lại nền văn hoá cổ đại.
Tình huống 2: Thời đại Phục Hng đợc đánh dấu bằng mốc thời gian nào?
a) Thời đại quá độ từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến.
b) Thời đại quá độ từ phong kiến sang TBCN.
c) Thời đại quá độ từ TBCN sang XHCN.
Trả lời: Phơng án b là đúng.

Tình huống 3: Yếu tố nào đã quyết định đặc điểm triết học trong thời kỳ
Phục Hng?
Trả lời: Đó là tính chất quá độ của chế độ xã hội chuyển từ phong kiến
sang TBCN. Điều này đợc thể hiện trên tất cả các mặt kinh tế-chính trị, xã hội,
văn hoá
Tình huống 5: Hãy cho biết học thuyết có ý nghĩa rất lớn đợc triết học và
khoa học thời Phục Hng đập tan những t tởng của chủ nghĩa duy tâm về thế giới
là gì và của tác giả nào?
Trả lời: Thuyết nhật tâm của Nicôlai Côpecníc (1473-1343).
Học thuyết chứng minh rằng: Trung tâm của các hành tinh chúng ta
không phải là trái đất mà là mặt trời, quả đất hàng ngày xoay quanh trục của nó
và hàng năm xoay quanh mặt trời.
Phát hiện này có mối quan hệ là một cuộc cách mạng trên trời báo trớc
một cuộc cách mạng trong các quan hệ trần gian, quan hệ xã hội.
7



Tình huống 6: Nhà t tởng, nhà khoa học, nhà triết học thiên tài của thời
đại Phục Hng đã bị giáo hồi thiêu sống vì những t tởng tiến bộ của ông. Ông là
ai?
a) Galilê.
b) Nicôlai Côpecníc.
c) Brunô.
d) Lêôna Đvanhxi.
Trả lời: Phơng án c-Brunô (1548-1600).
Tình huống 7: Đồng nhất thợng đế với giới tự nhiên là hình thức triết
học nào?
a) Phiến thần luận.
b) Duy tâm.
c) Duy vật
d) Duy giác luận.
Trả lời: Phơng án a là đúng.
IV- Triết học Tây âu thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII)

Tình huống 1: Thế kỷ XVII-XVIII khoa học tự nhiên phát triển mạnh
mẽ nh cơ học, vật lý học, toán học là nguyên nhân cho sự ra đời của một phơng pháp triết học mới, đó là phơng pháp nào?
a) Phơng pháp phân tích.
b) Phơng pháp siêu hình, máy móc.
c) Phơng pháp biện chứng.
d) Phơng pháp thực nghiệm.
Trả lời: Phơng án b- Phơng pháp siêu hình, máy móc.
Tình huống 2: Tại sao triết học Tây Âu cận đại duy vật về tự nhiên nhng
duy tâm về xã hội?
Trả lời: Các lĩnh vực của khoa học tự nhiên phát triển mạnh, song hạn
chế bởi lập trờng giai cấp, do đó các nhà triết học chỉ duy vật về tự nhiên mà lại
duy tâm về mặt xã hội.
Tình huống 3: Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức đặc thù cho t tởng triết học Tây Âu cận đại đúng hay sai?

Trả lời: Đúng.
Bởi vì, các nhà triết học thời kỳ này đứng trên lập trờng thế giới quan duy
vật nhng về phơng pháp luận lại chịu những ảnh hởng to lớn của các điều kiện
kinh tế-xã hội và điều kiện khoa học tự nhiên thời kỳ đó.
Tình huống 4: Nêu những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa duy vật siêu
hình trong triết học Tây Âu cận đại?
Trả lời:
Phranxi Bêcơn; Tômát Hốp xơ; Giôn Lốccơ (ngời Anh).
Lamettri; Điđrô; Hônbách (ngời Pháp).
Xpinôza (ngời Hà Lan).
Tình huống 5: Công lao to lớn của các nhà duy vật siêu hình thế kỷ
XVII-XVIII?
Trả lời: Các nhà triết học thời kỳ này đã có công lớn trong việc khôi phục
chủ nghĩa duy vật, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
Tình huống 6: Hạn chế của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII?
8


Trả lời: Xem xét sự vật hiện tợng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại, không
vận động và không có mối liên hệ với nhau. Trong lĩnh vực xã hội mang tính
chất duy tâm.
Tình huống 7: Đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa duy tâm chủ quan trong
triết học Tây Âu cận đại?
a) Béccli
c) Platôn.
b) Hium
d) Hêghen.
Trả lời: Phơng án a-Béccli (1685-1753).
Ông cho rằng: Thế giới vật chất là sự phức hợp của cảm giác.
V- Triết học cổ điển Đức


Tình huống 1: Nớc Đức vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX có đặc
điểm gì khác so với các nớc Anh, Pháp, ý?
Trả lời: Nớc Đức vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX vẫn là một giang
sơn phong kiến với 360 quốc gia tụ lập trong một liên bang Đức hình thức, lạc
hậu về kinh tế và chính trị. Trong khi đó cách mạng công nghiệp Anh, cách
mạng t sản Pháp làm rung chuyển châu âu và đa châu âu bớc vào nền văn minh
công nghiệp.
Tình huống 2: Những đại biểu tiêu biểu của triết học cổ điển Đức?
Trả lời: Cantơ-Hê ghen-Phoiơbắc.
Trong đó nổi bật là Hêghen và Phoiơbắc.
Tình huống 3: Ngời sáng lập ra triết học cổ điển Đức là ai?
a) Can tơ.
b) Hêghen.
c) Selinh
d) Phoiơbắc.
Trả lời: Phơng án a-I.Can tơ (1724-1804).
Tình huống 4: Tại sao triết học Can tơ lại là triết học nhị nguyên?
Trả lời: Bởi vì một mặt ông thừa nhận sự tồn tại của thế giới các vật tự
nó ở bên ngoài con ngời. Thế giới đó có thể tác động tới các giác quan của
chúng ta. Nhng mặt khác thế giới các vật thể quanh ta mà ta thấy đợc lại không
liên quan gì đến cái gọi là thế giới vật tự nó chúng chỉ là các hiện tợng phù
hợp với các cảm giác và cái tri thức do lý tính tạo ra. Nhng các cảm giác và tri
thức không cung cấp cho ta hiểu biết gì về thế giới vật tự nó.
Bên cạnh đó, triết học Cantơ còn thể hiện tính chất duy tâm ở chỗ coi
không gian, thời gian, tính nhân quả cùng với các quy luật của giới tự nhiên
không phải là những cái tồn tại bản thân giới tự nhiên mà là sản phẩm của lý trí
tiên nghiệm, có trớc kinh nghiệm.
Tình huống 5: Về nhận thức luận, Cantơ là nhà triết học đứng trên lập trờng của thuyết bất khả tri đúng hay sai?
Trả lời: Đúng, ông cho rằng nhận thức của con ngời chỉ nhận thức đợc các

hình tợng bên ngoài chứ không nhận thức đợc bản chất đích thực của sự vật.
Tình huống 6: Ông là nhà biện chứng, đồng thời là nhà triết học duy tâm
khách quan, ông là ai?
a) Platôn
c) Hêghen
b) Hêraclit
d) Cantơ.
Trả lời: Phơng án c - Hêghen.
Tình huống 7: Theo Hêghen khởi nguyên của thế giới là gì?
a) Nguyên tử
c) Vật chất
9


b) Không khí
d) ý niệm tuyệt đối.
Trả lời: Phơng án d-ý niệm tuyệt đối.
nào?

Tình huống 8: T tởng biện chứng của Hêghen đợc thể hiện nh thế

Trả lời: Ông là ngời đầu tiên trình bày toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và t
duy dới dạng một quá trình, nghĩa là trong sự vận động, biến đổi và phát triển
không ngừng.
Tình huống 9: Về lĩnh vực xã hội, Hêghen là ngời đứng trên lập trờng nào?
a) Chủ nghĩa duy vật.
b) Chủ nghĩa Sô vanh (đề cao dân tộc Đức).
c) Chủ nghĩa hoài nghi.
d) Chủ nghĩa duy tâm.
Trả lời: Phơng án b- Chủ nghĩa Sôvanh.

Tình huống 10: Tại sao nói Lutvich Phoiơbắc là nhà duy vật kiệt xuất
thời kỳ trớc Mác?
Trả lời: Ông chứng minh thế giới là vật chất, giới tự nhiên tồn tại ngoài
con ngời không phụ thuộc vào yếu tố con ngời, là cơ sở sinh sống của con ngời,
giới tự nhiên không do ai sáng tạo ra, nó tồn tại, vận động nhờ những cơ sở bên
trong nó.
Tình huống 11: Lútvích Phoiơbăc là nhà triết học duy vật triệt để đúng
hay sai?
Trả lời: Sai. Ông là nhà triết học duy vật về tự nhiên, duy tâm về xã hội.
Tình huống 12: Ông cho rằng "Thực tiễn là con buôn, bẩn thỉu". Ông là ai?
a- Hêghen
b- I. Cantơ
c- L.Phoiơbăc
Trả lời: Phơng án (c) là đúng.
Chơng 3
Sự ra đời và phát triển của
triết học Mác-Lênin
I- Những điều kiện của sự ra đời triết học Mác

Tình huống 1: Sự xuất hiện của triết học Mác có phải là ngẫu nhiên
trong dòng chảy lịch sử t tởng nhân loại hay không? tại sao?
Trả lời: Sự xuất hiện của triết học Mác không phải là ngẫu nhiên mà là
một hiện tợng hợp quy luật trong sự vận động phát triển của lịch sử t tởng nhân
loại.
Bởi vì:
- Triết học Mác phản ánh nhu cầu khách quan của quá trình kinh tế-xã
hội, phản ánh nhu cầu đấu tranh của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô
sản và giai cấp t sản ở các nớc Tây Âu giữa thế kỷ 19.
- Đó là sự tiếp nối, kế thừa có bớc phát triển về chất trong dòng chảy lịch
sử t tởng nhân loại.

- Đó là sự khái quát những thành tựu trong khoa học tự nhiên.
- Thiên tài trí tuệ và sự nồng cháy của tình cảm cách mạng của Mác và
Ăng ghen.
10


1- Điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội
Tình huống 2: Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân giữa thế kỷ
thế kỷ 19 ở các nớc Tây Âu phản ánh điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội nh thế
nào?
Trả lời:
- Xã hội t bản chủ nghĩa không phải là xã hội đem lại bình đẳng chung
cho tất cả mọi ngời nh các nhà t tởng t sản quan niệm (kinh tế, sản xuất phát
triển nhng không đem lại "bình đẳng, tự do, bác ái").
- Vai trò lịch sử của giai cấp t sản về cơ bản đã bắt đầu mất dần.( trớc và
sau cách mạng t sản).
- Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là lực lợng xã
hội to lớn quyết định đến tơng lai của xã hội. Nhng cha có lý luận khoa học
dẫn đờng.
Triết học Mác ra đời đã đáp ứng nhu cầu đó của giai cấp công nhân.
2- Nguồn gốc lý luận
Tình huống 3: Nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác là gì?
a) Triết học khai sáng Pháp thế kỷ 18.
b) Triết học cổ điển Đức.
c) Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
d) CNXH không tởng Pháp .
e) Cả a, b, c.
g) Phơng án khác.
Trả lời: Phơng án g (Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển
Anh, CNXH không tởng Pháp).

3- Tiền đề về khoa học tự nhiên
Tình huống 4: Tại sao sự phát triển của khoa học tự nhiên nửa thế kỷ 19
đã làm bộc lộ tính hạn chế và sự bất lực của phơng pháp t duy siêu hình trong
việc nhận thức thế giới?
Trả lời:
- Phơng pháp t duy siêu hình nghiên cứu thế giới trong sự tách rời, cô lập,
sự tĩnh tại bất biến, không thừa nhận xu hớng phát triển.
- Nhờ có những phát minh vĩ đại của khoa học tự nhiên thời bấy giờ ngời
ta đã thấy đợc mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tợng, về sự vận động, phát
triển trong các lĩnh vực khác nhau của giới tự nhiên, mô tả đợc bức tranh tổng
quát về toàn bộ thế giới vật chất bằng các tài liệu do chính khoa học thực
nghiệm cung cấp. Đánh đổ quan niệm siêu hình về thế giới.
- Ăng ghen viết:" Mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minh mang
tính chất vạch thời đại thì triết học phải thay đổi hình thức của nó".
II-những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát
triển triết học mác

Tình huống 5: Đồng chí cho biết vài nét về tiểu sử của C.Mác và Ph.
Ăng ghen?
Trả lời- Đối với C.Mác
+C.Mác sinh ngày 5/5/1818 mất ngày 14/3/1883.
+Quê hơng: Tơrivơ, vùng Ranh, nớc Đức.
+Xuất thân trong một gia đình trí thức t sản, cha là một luật s có t tởng
tiến bộ.
+Ngay từ lúc còn học Trung học, Mác đã thể hiện là một thanh niên tài
năng, biết gắn hạnh phúc của mình với hạnh phúc của mọi ngời. Cuộc đời hoạt
động vô cùng kho khăn và gian khổ. Ông có tinh thần nhân đạo và xu hớng yêu
tự do, là lãnh tụ của GCCN, đáu tranh nhằm giải phóng con ngời.
- Đối với Ph.Ăng ghen
+ Ph.Ăngghen sinh ngày 28/11/1820 mất ngày 5/8/1895

11


+ Quê hơng: Bếcmen, tỉnh Ranh, nớc Đức.
+ Xuất thân từ tầng lớp GCTS.
+ Ông vốn là con ngời yêu tự do, có tinh thần DCCM. Ph. Ăngghen là
ngời kiên trì tự học và quan tâm theo con đờng làm khoa học, hoạt động cách
mạng để cải biến xã hội. Trong quá trình hoạt động ông đã vợt qua ý thức hệ
xuất thân để đi đén với GCVS, ông đã trở thành lãnh tụ của phong trào vô sản
thế giới.
Tình huống 6: Đồng chí cho cho biết cơ sở hình thành t tởng triết học
thời kỳ 1841-1844 của Mác, Ăngghen và thực chất bứơc chuyển biến t tởng của
hai ông trong thời kỳ này?
Trả lời:
- ảnh hởng bởi PBC của Hêghen và CNDV của Phơibắc.
- Tình hình kinh tế- xã hội ở nớc Đức và các nớc Tây Âu.
- Thực tiễn hoạt động của Mác và Ăngghen.
- Thực chất bớc chuyển t tởng của hai ông trong giai đoạn này là: Từ
CNDT sang CNDV, từ lập trờng DCCM sang CNCS.
Tình huống 7: Đồng chí cho cho biết cơ sở hình thành t tởng triết học
thời kỳ 1844-1848 của Mác, Ăngghen và thực chất bứơc chuyển biến t tởng của
hai ông trong thời kỳ này?
Trả lời:
- Tình hình kinh tế- xã hội các nớc Tây Âu thời kỳ 1844-1848.
- Phong trào đấu tranh của GCVS ở các nớc Tây Âu.
- Hoạt động của Mác và Ăngghen trong phong trào công nhân.
- Thực chất t tởng triết học trong thời kỳ này là: Hai ông đề xuất những
nguyên lý của CNDVBC và các nguyên lý của CNDVLS.
Tình huống 8: Tác phẩm nào của Mác và Ăngghen đánh dấu sự hoàn
thành về cơ bản của triết học Mác nói riêng và Chủ nghĩa Mác nói chung?

a) Hệ t tởng Đức.
b) Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
c) Sự khốn cùng của triết học.
d) Luận cơng về Phoiơbắc.
Trả lời: Phơng án a là đúng.
Tình huống 9:Đồng chí cho biết cơ sở hình thành, phát triển t tởng triết học
và thực chất t tởng triết học của Mác và Ăngghen giai đoạn 1848 - 1895?
Trả lời:
- Mác và Ăngghen đa lý luận vào lảnh đạo cuộc đấu tranh giai cấp của
GCVS.
- Mác và Ăngghen tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của GCVS.
- Thực chất giai đoạn này: Mác và Ăngghen tiêp tục bổ sung và phát triển
các nguyên lý của CNDVBC và CNDVLS.
III- Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học
do Mác-Ăng ghen thực hiện

1- Thực chất bớc ngoặt do Mác-Ăng ghen thực hiện trong lĩnh vực
triết học
Tình huống 10: Có quan điểm cho rằng: Triết học Mác là sự lắp ghép
giản đơn chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc với phép biện chứng của Hêghen đúng
hay sai? vì sao?
Trả lời: Quan điểm trên là sai. Bởivì:
+ Triết học Mác đã khắc phục sự tách rời thế giới quan duy vật và phép
biện chứng trong lịch sử phát triển triết học.
12


+ Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng hợp thành
chủ nghĩa duy vật biện chứng nhờ một hệ thống lý luận chặt chẽ thống nhất và
hoàn chỉnh của triết học Mác và đó là sự phát triển về chất. Đó là sự ra đời một

hình thức cao của phép biện chứng là phép biện chứng duy vật.
Mác viết: "Phơng pháp biện chứng của tôi không những khác phơng pháp
của Hêghen về căn bản mà còn đối lập hẳn với phơng pháp ấy nữa".
Tình huống 11 : Tại sao nói: phát hiện ra quan điểm duy vật biện chứng
về lịch sử là một trong những thực chất bớc ngoặt cách mạng trong triết học do
Mác-Ăng ghen thực hiện?
Trả lời:
- Giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi tính hạn chế siêu hình. Mác đã mở
rộng chủ nghĩa duy vật biện chứng từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận
thức xã hội loài ngời. Khắc phục đợc những sai lầm chủ yếu của các nhà triết
học duy vật trớc Mác.
- Nhờ quan niệm duy vật về lịch sử mà triết học duy vật biện chứng trở
thành triệt để, bao quát cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội và con ngời. Đẩy chủ nghĩa
duy tâm ra khỏi nơi trú ẩn cuối cùng.
Lênin đánh giá: "Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác là thành tựu vĩ
đại nhất của t tởng khoa học".
Ăngghen : Trong cuộc đời hoạt động của Mác có hai phát kiến vĩ đại đó
là: phát hiện ra giá trị thặng d và Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Tình huống 12: Trong luận cơng về Phoiơbắc Mác viết: "Các nhà triết
học đã giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế
giới" đồng chí hiểu câu nói ấy nh thế nào?
Trả lời:
- Các nhà triết học trớc Mác không thấy đợc vai trò của thực tiễn đối với
quá trình nhận thức và cải tạo thế giới.
- Triết học Mác đã khám phá ra bản chất của thực tiễn đặc biệt là thực
tiễn cách mạng, khẳng định vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức, với
khoa học và với tiến trình phát triển của xã hội loài ngời nói chung.
Tình huống 13: Mác nói: "Giống nh triết học thấy giai cấp vô sản là vũ
khí vật chất của mình, giai cấp vô sản thấy triết học là vũ khí tinh thần của
mình" đồng chí hiểu câu nói ấy nh thế nào?

Trả lời:
- Mác đã coi triết học của ông là triết học của giai cấp vô sản là vũ khí t tởng của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản để cải biến cách mạng đối với xã hội.
- Ông đã công khai tuyên bố tính Đảng vô sản trong triết học của mình.
Triết học đã trở thành vũ khí tinh thần thể hiện lập trờng triệt để của giai cấp vô
sản. Vì vậy không thoả hiệp trong cuộc đấu tranh t tởng.
Tình huống 14: Khẳng định nào sau đây là sai:
a) Theo quan điểm của triết học Mác, Triết học là khoa học của mọi
khoa học.
b) Theo quan điểm của triết học Mác, Triết học không thay thế đợc các
khoa học cụ thể.
c) Theo quan điểm của triết học Mác, sự phát triển của triết học quan hệ
chặt chẽ với sự phát triển của khoa học tự nhiên.
Trả lời: Phơng án a là đúng.
Tình huống 15: Khẳng định nào sau đây là của triết học Mác?
a) Nguồn gốc chiến tranh là sự ham mê của những ngời hoạt động quân sự.
b) Chiến tranh là hiện tợng tự nhiên của các dân tộc.
c) Nguồn gốc của chiến tranh gắn liền với chế độ t hữu về TLSX và đối
kháng giai cấp.
13


d) Chiến tranh là động lực chủ yếu quyết định sự vận động phát triển của
toàn bộ lịch sử.
Trả lời: Phơng án c là đúng.
IV- Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác

1- Hoàn cảnh lịch sử

Tình huống 16: V.I.Lênin bổ sung và phát triển triết học Mác trong hoàn
cảnh nào?

a) Chủ nghĩa t bản thế giới cha ra đời.
b) Chủ nghĩa t bản độc quyền ra đời.
c) Chủ nghĩa t bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh?
Trả lời: Phơng án b là đúng.
2- Quá trình bảo vệ và phát triển
Tình huống 17: Tại sao tên tuổi của V.I.lênin lại đợc gắn với một giai
đoạn phát triển của triết học Mác?
Trả lời:
- Lênin đã kiên quyết bảo vệ chủ nghĩa Mác trớc sự tấn công của kẻ thù
trên lĩnh vực t tởng.
- Lênin đã kế thừa và phát triển triết học Mác trên tất cả các lĩnh vực của
triết học trong giai đoạn mới.

Chơng 4
Một số trào lu triết học ngoài Mác-xít
I- Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm của triết học ngoài
Mác-xít

Tình huống : Triết học phơng tây hiện đại ra đời trong điều kiện lịch sử
nh thế nào, đặc điểm chung của triết học đó biểu hiện nh thế nào?
Trả lời: Điều kiện kinh tế xã hội phơng tây giữa thế kỷ XIX có sự chuyển
hớng thành hai trào lu chủ yếu là chủ nghĩa duy khoa học và chủ nghĩa nhân
bản phi duy lý.
II- Một số trào lu triết học phổ biến

1. Chủ nghĩa thực chứng là gì? Nội dung cơ bản và sự phát triển nh
thế nào?
Tình huống 1: Chủ nghĩa thực chứng thuộc trào lu chủ nghĩa duy khoa
học hay chủ nghĩa nhân bản phi duy lý?
14



Trả lời: Chủ nghĩa thực chứng thuộc trào lu triết học duy khoa học
Tình huống 2: Chủ nghĩa thực chứng ra đời do sự tác động của những
nguyên nhân cơ bản nào?
Trả lời: -Do nguyên nhân kinh tế- xã hội
-Do ảnh hởng của thành tựu khoa học kỹ thuật, ảnh hởng của chủ
nghĩa kinh nghiệm truyền thống
Tình huống 3: Nội dung chính của dòng triết học này là gì? Các giai
đoạn phát triển của nó trong lịch sử?
Trả lời: Là học thuyết cho rằng, mọi tri thức của con ngời đều cần phải
đợc chứng thực, đợc chứng minh, đợc kiểm tra bằng kinh nghiệm
Có 3 giai đoạn phát triển đó là:
- Chủ nghĩa thực chứng sơ kỳ.
- Chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm.
- Chủ nghĩa thực chứng mới.
2- Chủ nghĩa hiện sinh là gì? nội dung triết học của chủ nghĩa hiện sinh?
Tình huống 1: Chủ nghĩa hiện sinh thuộc trào lu triết học nào? Đối tợng
của chủ nghĩa hiện sinh là gì?
Trả lời: Thuộc trào lu triết học nhân bản phi duy lý, lấy sự hiện sinh của
con ngời là nội dung cơ bản trong triết học
sinh?

Tình huống 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa hiện

Trả lời: Chống sự đề cao vai trò của khoa học, đề cao vai trò của con ngời.
Tình huống 3: Nội dung triết học của chủ nghĩa hiện sinh đợc thể hiện
trên các mặt ra sao?
Trả lời:
- Bản thể luận: Mô tả sự tồn tại bản chất con ngời trong hoạt động ý thức

phi duy lý
- Nhận thức luận: Họ cho rằng, tri thức KH dựa trên lý tính là h ảo, là bị
chi phối
- Đạo đức: Phủ nhận sự tồn tại của những nguyên tắc đạo đức
- Về XH: Cho rằng dể khôi phục sự hiện sinh của mình, mỗi cá nhân cần
thoát khỏi sự ràng buộc, quy định của con ngời và XH
3- Chủ nghĩa Phrớt là gì? những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Phrớt?
Tình huống 1: Chủ nghĩa Phrớt thuộc trào lu triết học Phơng Tây hiện
đại nào?
Trả lời: Thuộc trào lu triết học phi duy lý.
Tình huống 2: Trình bày những nét căn bản về lý luận vô thức và thuyết
tính dục của Phrớt?
Trả lời:-Lý luận vô thức: Chia quá trình tâm lý thành 3 bậc, nhấn mạnh
vai trò của vô thức
-Thuyết tính dục: Bản năng tính dục của con ngời là cơ sở sâu xa quy
định hành vi của con ngời.
4- Chủ nghĩa Tômát là gì? ra đời nh thế nào? T tởng cơ bản ra sao?
Tình huống 1: Chủ nghĩa Tômát đợc ra đời nh thế nào?
Trả lời: Ra đời vào thế kỷ 19. là sự tiếp tục học thuyết của tô mát đa
canh trong lịch sử.
15


Tình huống 2: Làm rõ một số nội dung cơ bản của Chủ nghĩa Tômát?
Gợi ý: - Tình huống Triết học tự nhiên.
- Lý luận chính trị - xã hội.
- Đạo đức học.
Tình huống 3: Chủ nghĩa thực dụng là gì? quan điểm của chủ nghĩa thực
dụng về nhận thức luận và vấn đề chân lý?
Trả lời: Là trờng phái triết học đề cao kinh nghiệm và hiệu quả.


Chơng 5
Vật chất và ý thức
I- Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất.

Tình huống 1: Quan niệm về vật chất có từ bao giờ?
Trả lời: Xuất hiện cùng với sự phát triển của nhận thức của con ngời.
Tình huống 2: Chủ nghĩa duy tâm quan niệm nh thế nào về vật chất?
Trả lời:
Họ phủ nhận tính khách quan của vật chất, tìm cách xuyên tạc và loại bỏ
phạm trù vật chất. Chẳng hạn:
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan (Hegel): Sự vật hiện tợng trong thế giới
là sự tha hoá của ý niệm tuyệt đối.
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (Béccli): Sự vật hiện tợng chẳng qua là sự
phức hợp của cảm giác của con ngời.
Tình huống 3: Đặc điểm chung của quan niệm về vật chất ở thời cổ đại là gì?
a) Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử.
b) Đồng nhất vật chất nói chung với 1 hoặc một số vật thể cụ thể hữu
hình cảm tính.
c) Đồng nhất vật chất với khối lợng.
d) Đồng nhất vật chất với ý thức.
Trả lời: Trả lời (b) là đúng.
Tình huống 4: Hãy chứng tỏ rằng các nhà duy vật cổ đại đã đồng nhất
vật chất với một hoặc một số vật thể cụ thể cảm tính?
Trả lời:
- Talét: Vật chất là nớc.
- Hêraclit: Vật chất là lửa.
- Đêmôcrit: Vật chất là nguyên tử.
- Lôkayata: Vật chất cấu tạo từ 4 yếu tố: đất, nớc, lửa, không khí
- Trung Quốc cổ đại: Vật chất đợc cấu tạo từ 5 yếu tố kim, mộc, thuỷ,

hoả, thổ.
Tình huống 5: Những nhà triết học duy vật thế kỷ XVII- XVIII quan
niệm nh thế nào về vật chất?
Trả lời: Tiếp tục khẳng định lý luận nguyên tử luận thời cổ đại và đồng
nhất vật chất với khối lợng.
16


Tình huống 6: Hãy kể tên những phát minh lớn trong khoa học cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
Trả lời:
1895: Rơnghen phát hiện ra tia X
1896: Béccơren phát hiện ra hiện tợng phóng xạ
1897: Tômxơn phát hiện ra hiện tợng điện tử
1901: Kaufman phát hiện ra sự thay đổ của khối lợng điện tử khi điện tử
chuyển động.
1906: Anhxtanh phát hiện ra thuyết tơng đối
Tình huống 7: Định nghĩa vất chất của Lênin đợc khái quát nên từ những
thành tựu nào?
Trả lời:
- Quan điểm của các nhà triết học duy vật cổ đại
- Phê phán những quan điểm duy tâm siêu hình
- Khoa học tự nhiên
- Bảo vệ và phát triển quan điểm duy vật biện chứng của Mác và ăng
ghen về vật chất.
Tình huống 8: Định nghĩa vật chất của Lênin đợc phát biểu nh thế nào?
Đợc nêu trong tác phẩm nào?
Trả lời:
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem
lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,

phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác (Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ
M.1980, tập 18 trang 151).
Tình huống 9: Hãy phân biệt vật chất với t cách là phạm trù triết học với
các vật thể trong khoa học cụ thể?
Trả lời:
Vật chất
Vật thể
- Không sờ, nắm, nhìn thấy.
- Có thể sờ, nắm, nhìn thấy
- Vừa hữu hạn vừa vô hạn, vừa
- Tồn tại hữu hạn
tồn tại vừa không tồn tại.
- Có thể nhận thức đợc thông
- Nhận thức đợc thông qua tri giác,
qua các dạng cụ thể của vật chất.
tồn tại cụ thể
Tình huống 10: Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa nh thế nào?
Trả lời:
- Giải quyết triệt đề mối quan hệ vật chất và ý thức (vấn đề cơ bản của
triết học).
- Bác bỏ quan điểm của Chủ nghĩa duy tâm, bác bỏ thuyết không thể biết,
khắc phục quan điểm của Chủ nghĩa duy vật trớc Mác về vật chất.
- Định hớng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc
các hình thức mới của vật thể trong thế giới. Tạo điều kiện cho các nhà khoa
học tiếp tục nghiên cứu trong tự nhiên cũng nh trong xã hội.
Tình huống 11: Vật chất tồn tại bằng những hình thức nào?
Trả lời:
- Vận động.
- Không gian và thời gian
Tình huống 12: Thế nào là vận động? Vận động bao gồm những hình

thức cơ bản nào?
Trả lời:
- Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất tức đợc hiểu là phơng thức
tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất- thì bao gồm tát cả mọi sự
17


thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản
cho đến t duy.
- Các hình thức cơ bản của vận động:
+ Vận động cơ học
+ Vận động vật lý
+ Vận động hoá học
+ Vận động sinh học
+ Vận động xã hội
Tình huống 13: Có đứng im hay không? Nếu có thì có mâu thuẫn gì với
vận động hay không?
Trả lời: Có đứng im nhng đứng im chỉ là tơng đối. Đứng im không mâu
thuẫn với vận động mà là tiền đề cho sự vận động.
Tình huống 14: Thế nào là không gian? Thế nào là thời gian? Các tính
chất của không gian và thời gian?
Trả lời:
- Không gian: Là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự
cùng tồn tại, trật tự, kết cấu, sự tác động lẫn nhau.
- Thời gian: Là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến,
sự kế tiếp của quá trình vật chất vận động.
- Các tính chất:
+ Tính khách quan
+ Tính vĩnh cửu của thời gian, tính vô tận của không gian.
+ Không gian 3 chiều, thời gian 1 chiều

II- Nguồn gốc bản chất của ý thức.

Tình huống 15: Luận điểm nào sau đây là của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về nguồn gốc của ý thức?
a) Có não ngời, có sự tác động của thế giới vào não ngời là có sự hình
thành và phát triển ý thức.
b) Không cần sự tác động của thế giới vật chất vào não ngời vẫn hình
thành đợc ý thức.
c) Có não ngời, có sự tác động của thế giới bên ngoài vẫn chỉ đủ điều kiện
để hình thành và phát triển ý thức.
Trả lời: Trả lời (c) là đúng
Tình huống 16: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm những yếu tố nào?
a) Bộ óc con ngời.
b) Thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc.
c) Lao động của con ngời.
d) Gồm cả a và b.
Trả lời: Trả lời (d) là đúng
Tình huống 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, điều
kiện cần và đủ cho sự ra đời và phát triển ý thức là:
a) Bộ óc con ngời và thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc con ngời.
b) Lao động của con ngời và ngôn ngữ.
c) Gồm cả a và b.
Trả lời: Trả lời (c) là đúng
Tình huống 18: Tại sao bộ óc ngời- một tổ chức vật chất cao lại có thể
sinh ra đợc ý thức?
Trả lời: Đợc thể hiện qua mối liên hệ vật chất giữa bộ óc với thế giới
khách quan thông qua quá trình phản ánh.
18



Tình huống 19: Nguồn gốc xã hội cho sự ra đời của ý thức gồm những
yếu tố nào?
a) Bộ não con ngời.
b) Thế giới vật chất bên ngoài tác động vào bộ não.
c) Lao động và ngôn ngữ.
Trả lời: Trả lời (c) là đúng
Tình huống 20: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về
bản chất của ý thức ?
a) ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
b) ý thức là hình ảnh phản chiếu về thế giới khách quan.
c) ý thức là tợng trng của sự vật.
Trả lời: Trả lời (a) là đúng
Tình huống 21: Phân biệt hoạt động có ý thức của con ngời với hoạt
động của ngời máy?
Trả lời:
- Hoạt động của ngời máy chỉ thực hiện những tín hiệu thông tin do con
ngời đặt ra theo nhu cầu và mục đích của con ngời
- Ngời máy không phản ánh sáng tạo tinh thần nh hoạt động có ý thức
của con ngời.
- Ngời máy chỉ thực hiện thao tác t duy của con ngời, là công cụ giúp con
ngời hoạt động ngày càng hiệu quả.
Tình huống 22: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong
kết cấu của ý thức (theo chiều ngang), yếu tố nào là cơ bản và cốt lõi nhất?
a) Tri thức.
b. Tình cảm.
c. Niềm tin, ý chí.
Trả lời: Trả lời (a) là đúng
Tình huống 23: Kết cấu theo chiều dọc(chiều sâu) của ý thức gồm những
yếu tố nào?

a) Tự ý thức; tiềm thức; vô thức.
b) Tri thức; niềm tin; ý chí.
c) Cảm giác; khái niệm; phán đoán.
Trả lời: Trả lời (a) là đúng
III- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, mối quan hệ
khách quan và chủ quan trong lĩnh vực quân sự

Tình huống 24: Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ với nhau không?
Nếu có, chúng có quan hệ với nhau nh thế nào?
Trả lời: Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chững tác động qua
lại với nhau. Điều đó đợc thể hiện:
- Vật chất quyết định ý thức về nguồn gốc, nội dung, sự vận động và phát
triển của ý thức.
- ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 hớng (tích cực và tiêu cực).
Tình huống 25: Việc nghiên cứu mối quan hệ vật chất và ý thức đòi hỏi
chúng ta điều gì?
Trả lời:
- Tôn trọng thực tế khách quan.
- Phát huy tính năng động chủ quan.
Tình huống 26: Trong lĩnh vực quân sự, nhân tố khách quan và chủ quan
đợc biểu hiện nh thế nào?
Trả lời:
- Trong chiến đấu:
19


+ Nhân tố khách quan đợc thể hiện nh là mệnh lệnh và nhiệm vụ của cấp
trên giao cho đơn vị; tình hình địch; tình hình ta; tình hình địa hình, thời tiết
khu vực sẽ diễn ra chiến đấu; các quy luật của chiến tranh và đấu tranh vũ
trang,các nguyên tắc của chiến thuật.

+ Nhân tố chủ quan bao gồm trớc hết là trình độ kiến thức kinh nghiệm
năng lực tổ chức chỉ huy, ý chí, quyết tâm của ngời chỉ huy cùng với các lực lợng thuộc quyền; sự quán triệt mệnh lệnh nhiệm vụ của cấp trên; khả năng nắm
và đánh giá tình hình địch, ta, tình hình địa hình thời tiết, tình hình bạn, địa phơng có liên quan.
- Trong huấn luyện đơn vị:
+ Khách quan quy định về mục đích, nội dung, yêu cầu, kế hoạch huấn
luyện của ngời chỉ huy bao gồm: Nhiệm vụ huấn luện cấp trên giao cho đơn vị;
phơng châm, phơng pháp và nguyên tắc huấn luyện đã đợc đề ra; thực trạng
trình độ kỹ thuật, chiến thuật của cán bộ chiến sĩ; tình hình t tởng của bộ đội
đối với nhiệm vụ huấn luyện; điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm cho
huấn luyện; điều kiện địa hình, thời tiết; âm u thủ đoạn, vũ khí trang bị, trình
độ, cách đánh và tinh thần chiến đấu của đối tợng chiến đấu.
+ Nhân tố chủ quan là kế hoạch, chơng trình nội dung huấn luyện phải
quán triệt sâu sắc mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ của cấp trên giao cho cũng nh
phơng châm nguyên tắc, huấn luyện chung...
- Trong quản lý đơn vị:
+ Nhân tố khách quan bao gồm: Những cơ sở pháp chế của công tác
quản lý nh là hiến pháp, pháp luật của nhà nớc, các điều lệnh, điều lệ của quân
đội; các chế độ quy định của đơn vị. Cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng tiện quản lý
nh doanh trại, kho tàng, phơng tiện bảo đảm thông tin cơ động,... môi trờng
quản lý nh: truyền thống, nền nếp của đơn vị, tình hình mọi mặt của nhân dân
địa phơng; mối quan hệ với Đảng, chính quyền và các cơ quan đoàn thể của địa
phơng; nếp sống phong tục tập quán của nhân dân...
+ Nhân tố chủ quan là tri thức quản lý một cách toàn diện, trình độ, năng
lực và khả năng tổ chức, điều hành, quản lý của ngời chỉ huy. Vai trò của chủ thể
quản lý là nhân tố chủ quan rất quan trọng, đặc biệt là phẩm chất đạo đức, tác
phong gơng mẫu của ngời chỉ huy và ngời làm công tác quản lý ở các cấp.

20



Chơng 6
Phép biện chứng duy vật về
mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
I- Khái quát lịch sử phép biện chứng

Tình huống 1: Phép biện chứng ra đời từ khi nào? Trong quá trình phát
triển nó có mấy hình thức cơ bản?
Trả lời: Phép biện chứng ra đời ngay từ khi triết học ra đời, tức là vào
khoảng từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI trớc công nguyên.
Phép biện chứng có ba hình thức cơ bản trong quá trình phát triển của
triết học đó là: phép biện chứng ngây thơ chất phác thời cổ đại, phép biện chứng
duy tâm trong triết học cổ điển Đức và phép biện chứng duy vật.
Tình huống 2: Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là nguyên
lý nào?
a) Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của vật chất.
b) Nguên lý về sự vận động và đứng im của các sự vật.
c) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
Trả lời: Phơng án c - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
II- Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật.

1- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
a) Khái niệm về mối liên hệ phổ biến.

Tình huống 1: Quan điểm của trờng phái triết học nào cho rằng: Mối
liên hệ giữa các sự vật hiện tợng trong thế giới là biểu hiện của mối liên hệ giữa
các ý niệm
a) Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b) Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
c) Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.

Trả lời: Phơng án c - Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan mà tiêu biểu là Hêghen, ông cho rằng:
khởi nguyên của thế giới không phải là vật chất mà là ý niệm tuyệt đối hay
tinh thần thế giới. Tính phong phú, đa dạng của thế giới hiện thực là kết quả
của sự vận động và sáng tạo của ý niệm tuyệt đối. Chính vì vậy, mối liên hệ
giữa các sự vật, hiện tợng trong thế giới là biểu hiện của mối liên hệ giữa các ý
niệm tuyệt đối.
Tình huống 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng do cái gì quyết định?
a) Do lực lợng siêu tự nhiên (chúa trời, thợng đế) quyết định.
b) Do bản tính của thế giới vật chất.
c) Do cảm giác của con ngời quyết định.
Trả lời: Phơng án c - Do cảm giác của con ngời quyết định.
Bởi vì theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan mà tiêu biểu là
Béccli, ông cho rằng: vật thể trong thế giới quanh ta là sự phức hợp của cảm
giác, theo ông mọi vật chỉ tồn tại trong chừng mực mà ngời ta cảm biết đợc.
21


Cho nên, mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng do cảm giác của con ngời quyết
định.
Tình huống 3: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng trả lời câu
hỏi sau đây nh thế nào? ác sự vật trong thế giới có liên hệ với nhau không?
a) Các sự vật hoàn toàn biệt lập nhau.
b) Các sự vật liên hệ nhau chỉ mang tính chất ngẫu nhiên.
c) Các sự vật vừa khác nhau, vừa liên hệ ràng buộc nhau một cách
khách quan.
Trả lời : Phơng án c là đúng.
Bởi vì những ngời theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính
thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện t ợng các sự vật hiện tợng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác

nhau bao nhiêu, song chúng đều là những dạng khác nhau của một thế giới duy
nhất, thống nhất-thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể
tồn tại biệt lập, tách rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá
lẫn nhau theo những quan hệ xác định.
b) Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Tình huống 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối
liên hệ giữa các sự vật có tính chất gì?
a) Tính ngẫu nhiên, chủ quan.
b) Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
c) Tính khách quan, nhng không có tính phổ biến và đa dạng.
Trả lời: Phơng án b là đúng.
- Bởi nhờ có mối liên hệ mà sự vật vận động, phát triển mà vận động lại
là phơng thức tồn tại của vật chất, là một tất yếu khách quan, do đó mối liên hệ
giữa các sự vật hiện tợng cũng là tất yếu khách quan.
- Mối liên hệ mang tính phổ biến, bởi vì mối liên hệ tồn tại trong tất cả
mọi sự vật hiện tợng ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và t duy.
- Các sự vật hiện tợng trong thế giới vật chất là vô cùng phong phú và đa
dạng nên mối liên hệ giữa chúng cũng vô cùng đa dạng.
c) ý nghĩa phơng pháp luận
Tình huống 5: Khi nhận thức về sự vật hiện tợng chúng ta cần đảm bảo
tính toàn diện đúng hay sai?
Trả lời: Đúng.
Bởi vì bất cứ sự vật hiện tợng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối
liên hệ với các sự vật hiện tợng khác, mà mối liên hệ lại rất đa dạng, phong phú,
do đó khi nhận thức về sự vật hiện tợng chúng ta phải có quan điểm toàn diện,
tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tợng ở một mối quan hệ đã vội
vàng kết luận về bản chất hay tính quy luật của chúng.
2- Nguyên lý về sự phát triển.
a) Khái niệm
Tình huống 1: Trong những quan điểm sau đây, đâu là quan điểm siêu

hình về sự phát triển?
a) Xem xét sự phát triển chỉ là sự tăng hay giảm đơn thuần về lợng.
b) Xem sự phát triển bao hàm cả sự thay đổi dần về lợng và sự nhảy vọt
về chất.
c) Xem sự phát triển đi lên bao hàm cả sự thụt lùi tạm thời.
Trả lời: Phơng án a là đúng.
Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn
thuần về mặt lợng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật. Những ngời
22


theo quan điểm siêu hình coi tất cả chất của sự vật không có sự thay đổi gì
trong quá trình tồn tại của chúng.
Tình huống 2: Luận điểm sau đây thuộc lập trờng triết học nào? Phát
triển là quá trình chuyển hoá từ những thay đổi về lợng thành sự thay đổi về
chất và ngợc lại?
a) Quan điểm biện chứng.
b) Quan điểm siêu hình.
c) Quan điểm triết chung và ngụy biện.
Trả lời: Phơng án a là đúng.
b) Tính chất của sự phát triển
Tình huống 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng những
tính chất nào sau đây là tính chất của sự phát triển?
a) Tính khách quan.
b) Tính phổ biến.
c) Tính đa dạng, phong phú.
d) Cả a, b, c
Trả lời: Phơng án d là đúng.
- Theo quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm
ngay trong bản thân sự vật. Đó là quá trình giải quyết những mâu thuẫn nảy

sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật, nhờ đó sự vật luôn luôn phát triển.
Vì vậy, sự phát triển là tiến trình khách quan không phụ thuộc vào ý muốn, ý
thức của con ngời.
- Sự phát triển mang tính phổ biến, bởi vì sự phát triển diễn ra ở mọi
lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, t duy, ở bất cứ sự vật, hiện tợng nào của thế giới
khách quan.
- Khuynh hớng phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật hiện tợng. Song mỗi sự vật, mỗi hiện tợng lại có quá trình phát triển khác nhau, trong
một sự vật, hiện tợng ở các giai đoạn khác nhau sự phát triển cũng khác nhau.
Do đó sự phát triển mang tính đa dạng, phong phú.
c) ý nghĩa phơng pháp luận
Tình huống 4: Trong nhận thức sự vật, cần quán triệt quan điểm phát
triển đúng hay sai?
Trả lời: Đúng.
Bởi vì; mọi sự vật, hiện tợng đều nằm trong quá trình vận động và phát
triển, nên trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải có
quan điểm phát triển. Điều đó có nghĩa là khi xem xét bất kỳ sự vật, hiện tợng
nào cũng phải đặt chúng trong sự vận động, sự phát triển, vạch ra xu hớng biến
đổi, chuyển hoá của chúng.

23


Chơng 7
Các cặp phạm trù cơ bản
của phép biện chứng duy vật
I-Phạm trù triết học là gì.

Tình huống 1: Quan điểm của CNDVBC về phạm trù và phạm trù triết học?
Trả lời:
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những

thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tợng
thuộc một lĩnh vực nhất định.
Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt,
những thuộc tính, những mối lên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế
giới hiện thực bao gồm cả tự nhiên, xã hội và t duy.
Tình huống 2: Phạm trù ra đời khi nào?
Trả lời: Phạm trù ra đời là kết quả nhận thức của con ngời, nó đợc hình
thành bằng con đờng trừu tợng hoá, khái quát hoá. Nó là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan. Phạm trù là kết quả của nhận thức của con ngời và là phản
ánh khách quan cho nên nó cũng không ngừng vận động, phát triển và chuyển
hoá lẫn nhau.
II-Cái chung, cái riêng và cái đơn nhất.

1. Khái niệm.

Tình huống 1: Quan điểm của CNDVBC về cái chung, cái riêng và cái
đơn nhất?
Trả lời:
Cái riêng: Là phạm trù triết học chỉ một sự vật, một hiện tợng trong quá
trình nhất định.
Cái chung: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn đợc lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tợng hay quá trình riêng lẻ khác.
Cái đơn nhất: Là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt. Những
thuộc tính,chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không đợc lặp lại ở bất
cứ một kết cấu vật chất nào khác.
24


Tình huống 2: Phân biệt giữa cái riêng và cái đơn nhất?

Trả lời:
- Cái riêng là phạm trù triết học chỉ một sự vật, một hiện tợng trong quá
trình nhất định.
- Cái đơn nhất là phạm trù để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính
chỉ có ở một sự vật, hiện tợng, một kết cấu vật chất, mà không lặp lại ở sự vật,
hiện tợng, kết cấu vật chất khác.
2. Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất.
Tình huống 3: Quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất đợc thể
hiện ở phơng án nào dới đây?
a) Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện
sự tồn tại của mình.
b) Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung.
c) Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung,cái chung là cái bộ
phận, nhng sâu sắc hơn cái riêng.
d) Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình
phát triển của sự vật.
e) Cả a, b, c, d.
Trả lời: Phơng án e là đúng.
III- Nguyên nhân và kết quả.

1. Khái niệm.

Tình huống 4: Quan điểm của CNDVBCvề nguyên nhân và kết quả ?
Trả lời:
Nguyên nhân bao giờ cũng là sự tác động giữa các mặt trong một sự vật,
hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
Kết quả là phạm trù chỉ nhữnh biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
Tình huống 5: Phân biệt giữa nguyên nhân, nguyên cớ, điều kiện?
Trả lời:

Nguyên nhân bao giờ cũng là sự tác động gữa các mặt trong một sự vật,
hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
Nguyên cớ là sự kiện xảy ra trớc kết quả nhng không sinh ra kết quả, có
liên quan đến kết quả nhng là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất.
Điều kiện là tổng hợp những điều kiện không phuộc vào nguyên nhân,
nhng có tác động đối với việc nảy sinh kết quả.
Tình huống 6: Quan hệ nhân quả có những tính chất nào?
a) Tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu.
b)Tính phổ biến, tính tất yếu, tính phong phú đa dạng.
c) Tính khách quan, tính tất yếu, tính cụ thể.
Trả lời: Phơng án a là đúng.
2. Mối quan hệ nguyên nhân và kết quả
Tình huống 7: Quan hệ nhân quả đợc biểu hiện nh thế nào?
Trả lời: Nguyên nhân sinh ra kết quả, kết quả tác động trở lại đối với
nguyên nhân
Trong những điều kiện nhất định nguyên nhân và kết quả có thể đổi vị trí
cho nhau.
IV- Tất nhiên và ngẫu nhiên

1. Khái niệm

25


×