Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM THỔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.95 KB, 6 trang )

Lâm Thị Thủy

Lớp 12
TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM THỔ
Dạng 1: kim loại kiềm thổ tác dụng với nước
Câu 1: Hòa tan mẫu hợp kim Ba-Na vào nước được dung dịch A và có 13,44 lít H 2 bay ra (đktc) cần dùng bao
nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hòa hoàn toàn 1/10 dung dịch A (ml)
A. 120
B. 600
C. 40
D. 750
Câu 2: Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm
thổ đó là:
A. Ba
B. Mg
C. Ca
D. Sr
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo dung dịch Y và thoát ra
0,12ml hidro. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hòa dung dịch Y là:
A. 150ml
B. 60ml
C. 1,20lit
D. 240ml
Câu 4: Hòa tan một mẫu hợp khi Ba-K có số mol bằng nhau vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc)
. Sục 0,56 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. m có giá trị là:
A. 2,955g
B. 3,940g
C. 4,334g
D. 4,925g
Câu 5: Lượng Ba kim loại cần cho vào 1 lít nước để thu được dung dịch Ba?(OH)2 2,67% là:
A. 21,29g


B. 21,39g
C. 21,85g
D. 21,58g
Câu 6: (A-10) Hòa tan hàon toàn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688
lít khí H2 (đktc), dung dịch Y gồm Hcl và H 2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. trung hòa dung dịch X bởi dung
dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là:
A. 13,70g
B. 18,46g
C. 12,78g
D. 14,62g
Câu 7: (cđ-07) Cho một mẫu hợp kim Na- Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2
(đktc). Thể tihcs dung dịch axit H2SO4 2M cần đựng để trung hòa dung dịch X là:
A. 150ml
B. 75ml
C. 60ml
D. 30ml
Dạng 2: Kim loại kiềm thổ tác dụng với axit
Câu 8: Cho 10g hỗn hợp các kim loại Mg và đồng tác dụng dư dung dịch HCl loãng thu được 3,733 lít H 2
(đktc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50
B. 40
C. 35
D. 20
Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B ở hai chu kì liên tiếp ở phân nhóm IIA. Lấy 0,88g X cho tan hoàn
toàn trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 672ml H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan
a. Giá trị của m là:
A. 3,01g
B. 1,945g
C. 2,995g
D. 2,84g

b. A và B là:
A. Be và Mg
B. Mg, Ca
C. Be, Ca
D. Ca, Sr
Câu 10: Cho 2,49g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch H 2SO4 loãng ta
thấy có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng của hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra là:
A. 4,25g
B. 8,25g
C. 5,37g
D. 8,12g
Câu 11: 1,78g hỗn hợp hai kim loiạ hòa trị 2 tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng giỉa phóng được
0,896 lít H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:
A. 9,46g
B. 3,7g
C. 5,62g
D. 2,74g
Câu 12: Cho 2,16g Mg tác dụng với HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí
NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 8,88g
B. 13,2g
C. 6,52g
D. 13,32g
Câu 13: (A-07) Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M , thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi) dung dịch Y có
pH là:
A. 1
B. 6
C. 7
D. 2

Dạng 3: Bài tập xác định kim loại
Câu 14: 1,67g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác
dụng hết với dung dịch HCl dư thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loiạ đó là:
A. Mg và Ca
B. Ca và Sr
C. Be và Mg
D. Sr và Ba
Câu 15: Cho 2 g một kim loiạ thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim
loại đó là kim loại nào sau đây
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được
1,12 lít H2 ở đktc. Kim lọia hóa trị II đó là:
A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Be


Lâm Thị Thủy
Lớp 12
Câu 17: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở catot thu được 6g kim loại và ở anot có 3,36 lít
khí (đktc) thoát ra . Muối clorua đó là:
A. NaCl
B. KCl
C. BaCl2
D. CaCl2
Câu 18: X là kim loiạ nhóm IIA . Cho 1,7g hỗn hợp gồm X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh

ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9g X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng thì thể
tích khí H2 sinh ra chưa hết 1,12 lít (ở đktc). Kim loiạ X là:
A. Mg
B. Ca
C. Ba
D. Sr
Câu 19: Cho 7,1g hỗn hợp gồm một kim laoị kiềm X và một kim loiạ kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư
dung dịch HCl (loãng) thu được 5,6 lít khí (đktc). Khối lượng X, Y là:
A. Natri và magie
B. Kali và canxi
C. Liti và Beri
D. Kali và Bari
Câu 20: Hòa tan hàon toàn 2,45g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200ml dung dịch HCl 1,25M , thu
được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loiạ trong X là:
A. Mg và Ca
B. Be và Ca
C. Be và Mg
D. Mg và Sr
Câu 21: X là hợp kim của hai kim loại gồm kim loại kiềm M và kim loiạ kiềm thổ R. Lấy 28,8g X tan hoàn
toàn vào nước, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Còn 2,8g Li luyện thêm vào 28,8g X thì % khối lượng của Li
trong hợp kim vừa luyện là 13,29%. Kim loiạ kiềm thổ R trong hợp kim X là:
A. Mg
B. Ca
C. Ba
D. Sr
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợp kim loại M và oxit của nó vào nước thu được 500ml dung dịch chứa
một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loiạ M là;
A. Ba
B. K
C. Ca

D. Na
Câu 23: Đun nóng 6,96g MnO2 với dung dịch HCl đặc dư. Khí thoát ra tác dụng hết với kim loiạ kiềm thổ M
tạo ra 7,6g muối. M là:
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Câu 24: Hòa tan hết 7,6g hỗn hợp hai kim loiạ kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung dịch
HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim lọia này là:
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại X và Y kế tiếp trong nhóm IIA vào
dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 ở đktc. Xác định kim loiạ X và Y là:
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
Câu 26; Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của 1 kim loiạ hóa trị II thu được 0,48g kim lọia ở
catot . Kim loại đã cho là:
A. Zn
B. Ca
C. Mg
D. Cu
Dạng 4: SO2, CO2 tác dụng với dung dịch kiềm M(OH) 2
Câu 27: Thổi V lít khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,4M thu được 2,5g một kết tủa trắng .
Gái trị của V là:
A. 0,56
B. 8,4

C. 1,12
D. 0,56 hoặc 8,4
Câu 28: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và
Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,940
B. 1,182
C. 2,364
D. 1,970
Câu 29: (A-08) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,70
B. 9,85
C. 17,73
D. 11,82
Câu 30: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa dung dịch còn lại
mang đun nóng thêm được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là:
A. 0,05mol
B. 0,06mol
C. 0,07mol
D. 0,08mol
Câu 31: (A-08) Dẫn từ từ V lít khí CO ở đktc đi qua một ống sư đựng lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo
thành 4g kết tủa. V có giá trị là:
A. 1,12
B. 0,896
C. 0,448
D. 0,224
Câu 32: (B-08) Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loiạ quặng đolomit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO 2
(đktc) Thành phần % về khối lượng của CaCO3 và MgCO3 trong loại quặng nêu trên là:
A. 40%
B. 50%

C. 84%
D. 92%
Câu 33: (B-07) Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II , thu được 6,8g chất rắn và
khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M, KHối lượng muối khan thu được sau
phản ứng là:
A. 5,8g
B. 6,5g
C. 4,2g
D. 6,3g


Lâm Thị Thủy
Lớp 12
Câu 34 (A-07) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ amol/l thu được
15,76g kết tủa . Gái trị của a là:
A. 0,032
B. 0,048
C. 0,06
D. 0,04
Câu 35: (A-07) Cho từ từ dung dịch chứa amol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khấy đều
được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X có xuất hiện kết tủa. Biểu
thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V= 22,4 (a-b)
B. V= 11,2 (a-b)
C. V= 11,2 (a+b)
D. V= 22,4 (a+b)
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol C2H5OH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75ml dung
dịch Ba(OH)2 2M, tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 32,65g
B. 19,7g

C. 12,95g
D. 35,75g
Dạng 5: Trắc nghiệm bài toán hóa học
Câu 37: Hòa tan hết m gam hỗn hợp hai oxit của kim loại kiềm và kiềm thổ vào dung dịch HCl (dư) (cô cạn
dung dịch thu được rồi tiến hành điện phân nóng chảy hết chất rắn thu được (với điện cực trơ ) thì ở catot sinh
ra 11g kim loại và ở anot có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của m là:
A. 12,6
B.15
C. 15,8
D. 18,1
Câu 38: Hòa tan hết 19,9g hỗn hợp gồm Na, K , Ba vào nước thu được 4 lít dung dịch X có pH=13. trung hòa
dung dịch X bằng axit H2SO4 vừa đủ sau phản ứng thu được 23,3g kết tủa. Thành phần % khối lượng của Na
trong hỗn hợp trên là:
A. 62,55%
B. 11,56%
C. 16%
D. 17,8%
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 894g hỗn hợp gồm: Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí
H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch
Y. Tổng khối lượng các muối tạo ra là:
A. 13,70g
B. 14,62g
C. 18,46g
D. 12,78g
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của
kim loại hóa trị II vào dung dịch Hcl thấy thoát ra 0,2mol khí. Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được
bao nhiêu gam muối khan
A. 26,0
B. 28
C. 26,8

D. 28,6
Câu 41: Hào tan 0,24g bột Mg vào 250ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,15M và Fe(NO3)3 0,1M, khấy đều đến
khi phản ứng hoàn toàn , thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 3,52
B. 3,8o
C. 1,12
D. 4,36
Câu 42: Hòa tan m gam Mg vào 1 lít dung dịch Fe(NO 3)2 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Lọc lấy dung dịch X.
Thêm NaOH dư vào dung dịch X, thu được kết tủa Y, nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi, còn
lại 10g chất rắn Z. Giá trị của m là:
A. 3,6
B. 1,8
C. 4,8
D. 7,2
Câu 43: Cho 12,88g hỗn hợp Mg và Fe vào 700ml dung dịch AgNO 3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn , thu được chất rắn C nặng 48,72g và dung dịch D (không chứa Ag + và Fe3+) Cho dungd ịch NaOH tới dư
vào dung dịch D, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 14g chất rắn . Nồng
độ của dung dịch AgNO3 đã dùng là:
A. 0,3M
B. 0,6M
C. 0,9M
D. 1,2M
Câu 44: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH amol/l và Ba(OH) 2 b mol/l. Để trung hòa 50ml dung dịch X cần
60ml dung dịch HCl 0,1M . Mặt khác cho lượng dư của dung dịch Na 2CO3 vào 100ml dung dịch X đuwọc
0,394g kết tủa. Giá trị của a, b là:
A. a= 0,10; b=-0,01
B. a= 0,10; b= 0,08
C. a= 0,08; b= 0,01
D. a= 0,08; b= 0,02



Lâm Thị Thủy

Lớp 12
TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM THỔ
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị bằng
A. 1e
B. 2e
C. 3e
D. 4e
Câu 2: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với các nguyên tố nhóm IIA
A. Cấu hình electron hóa trị là ns2
B.Tinh thể có cấu trúc lục phương
C.Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba
D.Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2
Câu 3: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm thổ, đại lượng nào
dưới đây có giá trị tăng dần
A. Bán kính nguyên tử
B. Năng lượng ion hóa
C. Thế điện cực chuẩn
D. Độ cứng
Câu 4: Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây là đúng
A. độ cứng lớn hơn
B. Thế điện cực chuẩn âm hơn
C. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn)
D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba
C. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì

D. Các kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hóa nhở và thế điện cực chuẩn lớn hơn
Câu 6: Giải pháp sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại
A. Điện phân nóng chảy MgCl2
B. Điện phân dung dịch Ma(NO3)2
C. Nhúng Na vào dung dịch MgSO4
D. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao
Câu 7: Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng
A. dùng chế tạo dây dẫn điện
B.Dùng chế tạo chất chiếu sáng
C.Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ
D.Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ , cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa , oto
Câu 8: Kim loại Be không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường
A. O2
B. H2O
C. dd NaOH
D. dd HCl
Câu 9: Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường
A. H2O
B. dd NaOH
C. dd HCl
D. dd CuSO4
Câu 10: Các nguyên tố trong cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?
A. Mg và S
B. Mg và Ca
C. Ca và Br2
D. S và Cl2
Câu 11: Trong nhóm kim loại kiềm thổ, tính cứng của kim loại
A. Tăng khi bán kính nguyên tử tăng
B. Tăng khi bán kính nguyên tử giảm
C.Giảm khi bán kính nguyên tử tăng

D. Không đổi khi bán kính nguyên tử giảm
Câu 12: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg , câu nào sau đây không đúng
A. Số electron hóa trị bằng nhau
B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
C.Oxit đều có tính chất oxit bazo
D. Đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy
Câu 13: Điều nào sau đây không đúng với Canxi
A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O
B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy
C. Ion Ca2+ không thay đổi khí Ca(OH)2 tác dụng với HCl
D. Nguyên tử Ca bị khử khí Ca tác dụng với H2
Câu 14: So sánh (1) thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca và (2) thể tích khí
H2 sinh ra khi hoàn cùng lượng hỗn hợp trên vào nước.
A. (1) bằng (2)
B. 1 gấp đôi 2
C. 1 bằng một nửa 2
D. 1 bằng một phần
ba 2
Câu 15: Dung dịch chứa các ion Na +, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-, phỉa dùng dung dịch chất nào sau đây để loại
bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu
A. K2CO3
B. NaOH
C. Na2CO3
D. AgNO3
Câu 16: Nhóm bazo nào có thể điều chế được bằng phương phpá điện phân
A. NaOH và Ba(OH)2
B. Cu(OH)2 và Al(OH)3
C.Zn(OH)2 và KOH
D. Mg(OH)2 và Fe(OH)3
Câu 17: Trong các chất sau: H2O, Na2O, CaO, MgO. Chất có liên kết cộng hóa trị là:

A. H2O
B. Na2O
C. CaO
D. MgO
Câu 18: Trong các phản ứng: CO32- + H2O € HCO3- + OH-. Vai trò của CO32- và H2O là:


Lâm Thị Thủy
Lớp 12
A. CO32- là axit và H2O là bazo
B. CO32- là bazo, H2O là axit
C. CO32- là chất lưỡng tính và H2O trung tính
D. CO32- là chất oxi hóa và H2O là chất khử
Câu 19: Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực
của nước mưa với đá vôi?
A. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2
B.Ca(HCO3)2 € CaCO3 + H2O + CO2
C.CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2
D.CaCO3  CaO + CO2
Câu 20: Những mô tả ứng dụng nào dưới đây không chính xác ?
A. CaO làm vật liệu chiuẹ nhiệt, điều chế CaC2, làm chất hút ẩm
B. Ca(OH)2 dùng điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi
C. CaCO3 dùng sản xuất xi măng , vôi sống, vôi tôi, khí cabonic
D. CaSO4 dùng sản xuất ximăng , phấn viết bó bột, thạch cao khan dùng đúc tượng , mẫu trang trí nội thất
Câu 21: Phản ứng nào sau đây không xảy ra
A. CaSO4 + Na2CO3
B. Ca(OH)2 + MgCl2
C.CaCO3 + Na2SO4
D. CaSO4 + BaCl2
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây không đúng

t0
A. BaSO4 
B. 2Mg(NO3)2  2MgO + 4NO2 + O2
→ Ba + SO2 + O2
t0
t0
C.CaCO3 
D. Mg(OH)2 
→ CaO + CO2
→ MgO + H2O
Câu 23: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước
A. BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4
B. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2
C. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3
D. Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2
Câu 24: Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075mol NaHCO 3 với dung dịch chứa
0,01mol Ba(OH)2.
. 0,73875g
B. 1,4750g
C. 1,9700g
D. 2,95500g
Câu 25: Khi nung đến hoàn toàn 20g quặng đolomit thoát ra 5,6 lít khí (ở 0 0C và 0,8atm). Hàm lượng CaCO3.
MgCO3 trong quặng là:
A. 80%
B. 75%
C. 90%
D. 92%
Câu 26: Cho 10 lít hỗn hợp khí ở (đktc) gồm CO 2 và 68,64% CO về thể tihcs đi qua 100g dung dịch Ca(OH) 2
7,4% thấy tách ra m (gam) kết tủa. Trị số của m bằng
A. 10g

B. 8g
C. 6g
D. 12g
Câu 27: Cho 10ml dung dịch muối canxi tác dụng với dung dịch Na 2CO3 dư tách ra một kết tủa lọc và đem
nung kết tủa đến lượng không đổi còn lại 0,28g chất rắn . Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lít dung dịch đầu là:
A. 10g
B. 20g
C. 30g
D. 40g
Câu 28: Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi
muối ban đầu là:
A. 2,0g và 6,2g
B. 6,1g và 2,1g
C. 40g và 4,2g
D. 1,48g và 6,72g
Câu 29: Thổi V lít khí ở đktc khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2g kết tủa. Giá trị
của V là:
A. 44,8ml hoặc 89,6ml
B. 224ml
C. 44,8ml hoặc 224ml
D. 44,8ml
Câu 30: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa,
lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng
A. 3,136 lit
B. 1,344lít
C. 1,344lithoắc 3,136 lit
D. 3,360 lít hoặc 1,120 lít
Câu 31: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M và KHO 2M khối lượng kết tủa thu được
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 5,00g

B. 30,0g
C. 10,0g
D. 0,00g
Câu 32: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong
khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005mol đến 0,024 mol
A. 0g đến 3,94g
B. 0gam đến 0,985g
C. 0,985g đến 3,94g
D. 0,985g đến 3,152g
Câu 33: Nhóm các kim loiạ nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
A. K, Pb, Ca, Ba
B. Na K, Ca, Ba
C. Na, Sn, Ba, Be
D. K, Na, Ba, Fe
Câu 34: Để đièu chế Ca có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân CaCl2 nóng chảy
B. Dùng C khửu CaO trong lò điện
C.Dùng Na đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2 D. Điện phân dung dịch CaCl2
Câu 35: Cho sơ đồ sau Ca  X Y Z T Ca. Thứ tự các chất X, Y, Z, T có thể là:
A. CaO, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3
B. CaO, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2


Lâm Thị Thủy
Lớp 12
C. CaCl2, CaCO3, CaO, Ca(HCO3)2
D. CaO, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2
Câu 36: Để phân biệt 4 chất rắn : Na 2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4. 2H2O đựng trong 4 lọ mất nahnx riêng
biệt người ta dùng nhóm thuốc thử nào sau đây?
A. quỳ tím ẩm, dung dịch H2SO4 đặc

B. H2O và dung dịch HCl
C. H2O và dung dịch NaOH
D. Dung dịch NaOH và dung dịch phenolphtalein
Câu 37: M là kim loiạ trong số các kim loiạ sau: Cu, Ba, Zn, Mg. dung dịch muối MCl 2 phản ứng với dung
dịch Na2CO3 hoặc Na2SO4 tạo kết tủa, nhưng không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch NaOH. Kim loại
M là:
A. Mg
B. Cu
C. Ba
D. Zn
Câu 38: Người ta đã sử dụng kim loiạ Ca và dung dịch AgNO3 để thực hiện biến đổi của dãy biến hóa
A. NaCl  AgCl  Ag
B. CaCl2  Cl2  HCl
C. CaCl2  KCl  AgCl
D. HCl  CaCl2  AgCl
Câu 39: Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2
A. Chế tạo vữa xây nhà
B. Khử chua đất trồng trọt
C. Bó bột khi bị gãy xương
D. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng
Câu 40: Có 5 lọ đựng 5 hóa chất riêng biệt: Ba(OH) 2, H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, NaNO3. Thuốc thử có thể
dùng để phân biệt chúng là:
A. DD HCl
B. DD KOH
C. DD BaCl2
D. Giấy quỳ tím
Câu 41: Có thể dùng chất nbào sau đây : HCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3 để làm mềm nươc cứng tạm thời
A. dùng HCl
B. dùng NaCl
C. Dùng Ca(OH)2 vừa đủ hoặc dung dịch NaCO3 D. dùng được cả 4 chất trên

H 2O
CO2 + H 2O
t0
Câu 42: Cho sơ đồ sau: Ca  X 
→ Y  Z 
→ G 
→ H. Chất rắn H là:
A. CaCO3
B. CaO
C. Ca(OH)2
D. Ca(HCO3)2
Câu 43: Hợp chất của canxi nào sau đây không gặp trong tự nhiên
A. CaCO3
B. CaSO4
C. Ca(HCO3)2
D. CaO
Câu 44: Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dịch gồm H 2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 7
Câu 45: Nung 13,5g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,9g chất rắn và khí X.
Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản
ứng là:
A. 5,8g
B. 6,5g
C. 4,2g
D. 6,3g
Câu 46: Cho 200ml dung dịch chứa MgCl2 và BaCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa Y. Nung

kết tủa Y đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn. Mặt khác cho 400ml dung dịch X tác dụng với H 2SO4
dư được 46,6g kết tủa. Nồng độ mol của MgCl2 và BaCl2 trong X lần lượt là:
A. 0,0075M và 0,005M
B. 0,5M; 0,75M
C. 0,75M ; 0,5M
D. 0,75M ; 1M
2Câu 47: Dung dịch X chứa 0,25mol CO3 ; 0,01mol Na+; 0,25mol NH4+ và 0,3mol Cl-. Cho 270ml dung dịch
Ba(OH)2 0,2M vào và đun nóng nhẹ (giả sử H 2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và
Ba(OH)2 sau phản ứng giảm đi là:
A. 4,215g
B. 5,296g
C. 6,761g
D. 7,015g
Câu 48: Dung dịch X chứa a mol Na+ ; b mol HCO3-; c mol CO32- và d mol SO42-. Để taoh kết tủa lớn nhất
người ta phải dùng 100ml dung dịch Ba(OH)2 x (mol/l). Biểu thức tính x theo a và b là:
A. x= (a+b)/ 0,2
B. x=(a+b)/2
C. x= (a+b)/ 0,1
D. x= (a+b)/ 0,3
2+
2+
Câu 49: Trong một cốc nước cứng chứa amol Ca ; b mol Mg và c mol HCO3 , dùng dung dịch Ca(OH)2 x
mol/l để làm giảm độ cứng của nước thì thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ
nhất. Biểu thức tính V theo a, b, x là:
A. V= (a+b)/x
B. V= (a+2b)/x
C. V=(2a+b)/x
D. V= (a+b)/2x
Câu 50: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO 3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung a gam đá vôi một thời gian thì
thu được chất rắn nặng 0,78a gam. Hiệu suất phân hủy CaCO3 là:

A. 60%
B. 65%
C. 62,5%
D. 70,5%



×