Câu 1: Cho một lá đồng có khối lượng 10g vào 250g dung dịch 4%. Khi lấy lá đồng ra thì
khối lượng trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng lá đồng sau phản ứng là bao nhiêu?
A) 10,76gam B) 11,76gam C) 5,38gam D) 21,52gam
Câu 2: Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí (đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác
dụng với dung dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít khí (đktc). Kim loại đó là:
A) Mg B) Al C) Fe D) Cr
Câu 3: Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dd loãng dư thoát ra 0,672 lít khí
hiđro (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là:
A) 3,92gam B) 1,96gam C) 3,52gam D) 5,88gam
Câu 4: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol là 1 : 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và chất rắn. Khối lượng chất rắn là giá trị nào sau đây?
A) 5,6gam B) 5,5gam C) 5,4gam D) 10,8gam
Câu 5: Cho 3,06g oxit tan trong dư thu được 5,22g muối. Công thức phân tử oxit
kim loại đó là:
A) MgO B) BaO C) CaO D) Fe
2
O
3
Câu 6: Nhúng một thanh nhôm nặng 25g vào 200ml dung dịch Sau một thời gian,
cân lại thanh nhôm thấy nặng 25,69g. Nồng độ mol của và trong dung dịch sau
phản ứng lần lượt là:
A) 0,425M và 0,025M B) 0,425M và 0,3M C) 0,4M và 0, 2M D) Kết
quả khác
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu
được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl
2
trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl
2
trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56)
A) 24,24% B) 11,79% C) 28,21% D) 15,76%
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hoá và có hoá trị không đổi
trong các hợp chất. Chia m gam X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit và loãng tạo ra 3,36 lít khí
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch thu được V lít khí (sản phẩm khử duy
nhất). Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là:
A) 22,4lít B) 3,36lít C) 4,48lít D) 6,72lít
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp A gồm bằng 300ml dung dịch
0,1M (vừa đủ). Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được lượng muối
sunfat khan là:
A) 5,51gam B) 5,15gam C) 5,21gam D) 5,69gam
Câu 10: Cho từ từ bột vào 50ml dung dịch 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất
màu xanh. Khối lượng bột đã tham gia phản ứng là:
A) 5,6gam B) 0,056gam C) 0,56gam D) 0,28gam
Câu 11: Ngâm một thanh vào 100ml dung dịch 0,1M đến khi tác dụng hết, thì
khối lượng thành sau phản ứng so với thanh ban đầu sẽ:
A) Giảm 0,755gam B) tăng 1,08gam C) tăng 0,755gam D) tăng
7,55gam
Câu 12: Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, dư thu
được 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:
A) 3,92gam B) 1,96gam C) 3,52gam D) 5,88gam
Câu 13: Cho ít bột Fe vào dung dịch dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X
gồm:
A) B) dư
C) dư D) dư
Câu 14: Cho ba phương trình ion rút gọn: a)
b) c)
A) Tính khử của: B) Tính khử của:
C) Tính oxi hoá của: D) Tính oxi hoá của:
Câu 15: Tất cả các kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối sắt (III)?
A) B)
C) D)
Câu 16: Từ phương trình ion thu gọn sau:
Kết luận nào dưới đây không đúng?
A) có tính oxi hoá mạnh hơn B) Cu có tính khử mạnh hơn Ag
C) có tính oxi hoá mạnh hơn D) Cu bị oxi hoá bởi ion
Câu 17: Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn
mòn và dạng ăn mòn nào là chính?
A) Al bị ăn mòn điện hoá B) Fe bị ăn mòn điện hoá
C) Al bị ăn mòn hoá học D) Al, Fe bị ăn mòn hoá học
Câu 18: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới
nước biển). Người ta đã bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn bằng cách:
A) cách li kim loại với môi trường B) dùng phương pháp điện hoá
C) dùng Zn là chất chống ăn mònD) dùng Zn là kim loại không gỉ
Câu 19: Một hợp kim gồm các kim loại sau: . Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hợp
kim trên thành dung dịch là:
A) dung dịch B) dung dịch đặc nguội
C) dung dịch D) dung dịch loãng
Câu 20: Trong hợp kim Al – Ni cứ 5 mol Al thì có 0,5 mol Ni. Thành phần % của hợp kim là
A) 20% Al và 80% Ni B) 82% Al và 18% Ni
C) 80% Al và 20% Ni D) 18% Al và 82% Ni
Câu 21 : Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 4,16 gam . Phản ứng xong, khối
lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là:
A) 80gam B) 100gam C) 40gam D) 60gam
Câu 22: Một dung dịch chứa x mol tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để
sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A) x > y B) y < x C) x = y D) x < 2y
Câu 23: Khử 16g bột bằng bột nhôm. Khối lượng bột nhôm cần dùng là:
A) 5,4gam B) 6,4gam C) 2,7gam D) 5,2gam
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 10,2g oxit kim loại hoá trị III cần 331,8g dung dịch thì vừa đủ.
Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức phân tử oxit kim loại là công thức nào sau đây:
A) B) C) D)
Câu 25: Cho 5,4 g một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 26,70g muối. X là kim loại nào
trong các kim loại sau:
A) Mg B) Fe C) Al D) Cr
Câu 26: Muốn điều chế được 78g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm thì khối lượng nhôm cần dùng
là:
A) 4,05gam B) 4,15gam C) 41gam D) Kết quả khác.
Câu 27: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol là 1 : 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và chất rắn. Khối lượng chất rắn là giá trị nào sau đây?
A) 5,6gam B) 5,5gam C) 5,4gam D) 10,8gam
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm và lắc vào nước cho phản ứng hoàn toàn thu
được 200ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần phần trăm
theo khối lượng các chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A) 37,8% và 62,2% B) 37% và 63% C) 35,8% và 64,5% D) Kết
quả khác.
Câu 29: Cho một miếng nhôm vào hỗn hợp dung dịch chứa KOH và ta thu được những chất
nào sau đây:
A) B) C) D)
và
Câu 30: Hoà tan 8,46g hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HCl dư 10% (so với lí thuyết), thu được
3,36 lít khí X (đo ở đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al và của đồng trong hỗn hợp là bao
nhiêu (trong các số cho dưới đây)?
A) 31% và 69% B) 31,91% và 68,09% C) 35% và 65% D) 39,1%
và 60,9%
Câu 31: 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối tạo thành dung dịch Y. Khối lượng
chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06g so với dung dịch Công thức phân tử muối là
công thức nào sau đây:
A) B) C) D)
Câu 32: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch
thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38g. Khối lượng Al đã phản ứng là:
A) 0,27gam B) 0,81gam C) 0,54gam D) 0,59gam
Câu 33: Cho 200 ml dung dịch AlCl
3
1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa
thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27):
A) 2 B) 1,2 C) 1,8 D) 2,4
Câu 34: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl
3
với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì
cần có tỉ lệ:
A) a : b = 1 : 4 B) a : b > 1 : 4 C) a : b = 1 : 5 D) a : b < 1 : 4
Câu 35: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
. Hiện tượng xảy ra là:
A) có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B) có kết tủa keo trắng và có khi bay lên. C) không
có kết tủa, có khí bay lên D) chỉ có kết tủa keo trắng.
Câu 36: Chia 20 gam hỗn hợp X gồm thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với
dung dịch thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch dư, thu được 3,36 lít
khí (đktc). % khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là:
A) 17% B) 16% C) 71% D) 32%
Câu 37: Trộn 0,54 gam bột với hỗn hợp bột và rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung
dịch thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm và . Tỉ khối của X so với
là:
A) 20 B) 21 C) 22 D) 23
Câu 38: Trộn 5,4 gam bột với 17,4 gam bột rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử
chỉ xảy ra phản ứng khử thành . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng
dung dịch loãng thì thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A) 12,5% B) 60% C) 20% D) 80%
Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 9,0 gam hỗn hợp X gồm bột và bột bằng dung dịch
loãng, dư thu được khí A và dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch vào B sao cho kết tủa đạt tới
lượng lớn nhất thì dừng lại. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 16,2 gam chất rắn. Thể tích khí A thu được ở đktc là:
A) 6,72 lít B) 7,84 lít C) 8,96 lít D) 10,08lít
Câu 40: Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong
điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là:
A) 61,5gam B) 56,1gam C) 65,1gam D) 51,6gam
Câu 41: Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch 0,5M. Sau một thời
gian, lấy thanh nhôm ra, cân được 51,38 gam. Khối lượng Cu tạo thành là:
A) 0,64gam B) 1,38gam C)1,92gam D) 2,56gam
Câu 42: Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41g. Công
thức phân tử oxit sắt duy nhất là công thức nào sau đây:
A) FeO B) C) D) Không xác định được
Câu 43: Hoà tan hỗn hợp 6,4g CuO và 16g trong 320ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng có
m gam chất rắn không tan, m có giá trị trong giới hạn nào sau đây:
A) B) C) D)
Câu 44: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch thấy thoát ra khí NO. Muối thu được
trong dung dịch là muối nào sau đây:
A) B) C) và D)
và
Câu 45: Đốt một kim loại X trong bình kín đựng khí clo thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể
tích khí clo giảm 6,72 lít (đktc). X là kim loại nào sau đây:
A) Al B) Ca C) Cu D) Fe
Câu 46: Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,90g
một oxit. Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây:
A) FeO B) C) D) Không xác định được
Câu 47: Cho V lít khí (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch 0,7M. Kết thúc thí
nghiệm thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A) 1,568 lít B) 1,568 lít hoặc 0,896 lít C) 0,896 lít D) 10,08lít hoặc 2,24 lít
Câu 48: Điện phân hoàn toàn 33,3g muối clorua của một kim loại nhóm IIA người ta thu được 6,72 lít
khí clo (đktc). Công thức phân tử của muối clorua là công thức nào sau đây:
A) B) C) D)
Câu 49: Một cốc nước có chứa 0,01 mol , 0,01 mol , 0,02 mol , 0,02 mol
và 0,05 mol . Nước trong cốc là:
A)* Nước cứng toàn phần B) Nước cứng tạm thời C) Nước cứng vĩnh cửu. D)
Nước mềm.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra
dung dịch Y và giải phóng 2,688 lít (đktc). Thể tích dung dịch 2M cần thiết để trung
hoà dung dịch Y là:
A) 30 ml B) 120 ml C) 60 ml D) Tất cả đều sai
Câu 51: Cho 1,15g một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50g
dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây:
A) K B) Cs C) Li D) Na