Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC_KHÍ NÉN Ô TÔ HINO FF3H.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 56 trang )

KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

CHNG I: TNG QUAN H THNG PHANH TRấN ễTễ
1.1.CễNG DNG H THNG PHANH TRấN ễ Tễ
H thng phanh dựng gim tc chuy n ng c a ụ tụ
cho n khi dng hn hoc n mt tc no ú theo yờu
cu ca ngi lỏi. Ngoi ra h thng phanh cũn gi cho ụ tụ
dng ngang dc trong thi gian lõu di ho c c nh xe
trong thi gian dng xe (phah tay). i vi ụ tụ, mỏy kộo h
thng phanh úng vai trũ rt quan trng vỡ nú m bo cho
ụ tụ chuyn ng an ton tc cao ho c dng xe trong
tinh hung nguy him nh vy m nõng cao c n ng su t
vn chuyn, tng c tớnh ng lc.
1.2 PHN LOI Hấ THNG PHANH TRấN ễTễ
Theo cách điều khiển mà chia ra:

- Phanh tay điều khiển bằng tay.
- Phanh chân điều khiển bằng chân.
Theo cách bố trí cơ cấu phanh ở bánh xe hoặc ở trục của hệ thống truyền lực

mà chia ra phanh bánh xe và phanh truyền lực.
Theo bộ phận tiến hành phanh : cơ cấu phanh còn chia ra phanh guốc, phanh

đĩa, phanh đai.
Theo đặc điểm dẫn động mà chia ra các loại : Cơ, thuỷ, khí, điện, liên hợp.

-Truyền động cơ khí : c dùng ở phanh tay và phanh chân của một số
ôtô trc đây.


Nhc điểm của phng pháp này là đối với phanh chân do lực tác dụng lên
bánh xe không đều và kém nhy, điều khiển nặng nề, nên hiện nay ít sử dụng, còn
riêng đối với phanh tay thì chỉ sử dụng khi ôtô dừng hẳn và hỗ trợ cho phanh chân
khi phanh cấp tốc và thật cần thiết. Cho nên hiện nay nó vẫn c dùng phổ biến
trên ôtô.
-Truyền động bằng thuỷ lực (dầu): c dùng rất phổ biến, đặc biệt trên
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 1


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

các xe du lịch, và một số ôtô tải nhỏ của một số hãng, nh : Toyota, Ford,
Misubishi, Huyndai, Deawoo,....
- Truyền động bằng khí nén (hơi): c dùng phổ biến trên các ôtô vận
tải lớn nh cỏc dũng HiNO, Kamaz, Maz, Huyndai, Samsung, Belaz,
-Truyền động điện : c dùng trên các đoàn ôtô vận tải, tuy nhiên ít
dùng
-Truyền động liên hợp : là sự kết hợp giữa các loại dẫn động khác nhau, trong
đó loại thuỷ khí là c dùng phổ biến.
1. 3. YấU CU CHUNG I VI H THNG PHANH
nõng cao hiu qu phanh trong quỏ trỡnh lm vi c
ca h thng phanh thỡ nú phi m bo cỏc yờu cu sau:
- Cú tin cy cao thớch ng nhanh vi cỏc
trng hp nguy him.
- Cú hiu qu phanh cao nht tt c cỏc bỏnh xe
trong mi trng hp
ngha l phi to ra c lc phanh ln nht, ng

thi cho tt c cỏc bỏnh xe.
- Hot ng ờm du, m bo s hot ng ca ụ tụ khi
phanh, khi phanh h thng phanh khụng gõy ting n, ti ng
gừ v phi cú mụmen phanh nh nhau cỏc bỏnh xe cựng
trc ca ụ tụ trỏnh hin tng lnh lc phanh.
- iu khin nh nhng gim bt cng lao ng
ca ngi lỏi: cu to h thng sao cho lc p phanh c a
ngi lỏi l nh nht, trong khi vn to c lc phanh t i
cỏc bỏnh xe l ln nht. m bo yờu cu ny h th ng
phanh cú lp thờm b tr lc (tr lc chõn khụng, tr l c
khớ nộn hoc tr lc thu lc).
- Dn ng phanh cú nhy cao thớch ng nhanh
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 2


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƯỜNG

GVHD: ĐẶNG QU ỐC

với các trường hợp nguy hiểm.
- Đảm bảo việc phân bố mômen phanh trên các bánh
xe phải theo nguyên tắc sử dụng hoàn toàn trọng lượng
bám khi phanh với mọi cường độ.
- Không có hiện tượng tự xiết khi phanh và nhả phanh
tức thời khi người lái thôi đạp phanh. Nếu không sẽ rất nguy
hiểm trong qua trình ô tô chuyển động.
- Cơ cấu phanh phải thoát nhiệt tốt: thực chất của
quá trình phanh là sử dụng lực ma sát sinh ra ở c ơ c ấu
phanh để tạo mômen cản chuyển động quay của bánh xe, xét

về mặt năng lượng thì hệ thống phanh là biến đổi động năng
của ô tô thành nhiệt năng của cơ cấu phanh. Khi phanh nhi ệt
độ sinh ra ở cơ cấu phanh rất cao. Do đó cơ cấu phanh phải có
khả năng truyền nhiệt tốt.
- Giữ được tỉ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp hoặc đòn
điều khiển với lực phanh trên bánh xe: tức là h ệ d ẫn động
phanh phải có tỷ số truyền ổn định. Tạo cảm giác yên
tâm cho lái xe khi đạp phanh.Có hệ số ma sát gi ữa ph ần quay
và má phanh cao và ổn định trong điều kiện sử dụng.
- Có khả năng phanh ô tô khi đứng trong th ời gian
dài.
- Dễ lắp ráp, điều chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa.
1.4 SƠ LƯỢC CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ
HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ
1.4.1 Dẫn động phanh bằng cơ khí.

SVTH: PHAN MINH HẢI - LỚP 11COT01Trang 3


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

Hỡnh 1.4.1 S cu to

1
2

Tay phanh


7

Trục

Thanh dẫn

8,10 Dây cáp dẫn động phanh

3,5 Con lăn của dây cáp

9

Thanh cân bằng

4

Dây cáp ở phía trớc .

12

Trục lệch tâm của thanh ộp

6

Thanh dẫn trung gian

c im v nguyờn lý lm vic

Chủ yếu áp dụng cho phanh tay (phanh dừng xe).

Thanh dẫn 2 cùng với tay phanh 1 đặt dới bảng đồng hồ. Thanh dẫn 2 nối liền
với dây cáp 4, Các con lăn 3,5 dẫn hng cho dây cáp. Dây cáp 4 bắt vào mút
thanh dẫn trung gian 6, trục 7 lắp trên thanh dẫn và nối với thanh cân bằng 9, thanh
dẫn 6 lắp bản lề trên giá đỡ, thanh cân bằng 9 phân bố đều lực phanh truyền qua dây
cáp 8 và 10 tới cơ cấu phanh bánh xe trái và bánh xe phải phía sau. Bên trong cơ cấu
các dây cáp c luồn qua ống dẫn hng 11, ống này hàn vào tấm đáy của
phanh. Đòn dây cáp nối với đòn bẩy ép, đòn bẩy này tác động lên guốc phanh thông
qua các tấm đỡ, đòn bẩy ép lắc l trên trục lệch tâm 12 (bắt chặt trên các guốc phanh)
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 4


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

bằng cách xoay trục mà điều chỉnh vị trí của cần ép so với tấm đỡ.
Khi kéo tay phanh 1 dây cáp tác động lên đòn bẩy ép và hãm bánh xe sau lại. Khi
nhả phanh đòn bẩy ép trở về vị trí ban đầu, dới tác động của lò xo hồi vị

1.4.2 . Dn ng phanh bng cht lng ( Du )

1.4.2.1 Dn ng bng thy lc mt dũng

Hỡnh 1.4.2.1 S dn ng phanh bng du

SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 5


KHểA LUN TT NGHIP

CNG
1 Bàn đạp phanh

5- Má phanh

2 Xilanh phanh chính

6- Lò xo hồi vị

3
4-

GVHD: NG QU C

ng dẫn dầu

7- Guốc phanh

Xilanh phanh bánh xe

Nguyờn lý lm viờc.

Khi phanh ngời lái tác dụng lực vào bàn đạp 1 qua thanh đẩy pittông nằm trong
xilanh. Do đó dầu bị ép và sinh ra áp suất cao trong xilanh 2 và trong ng ống
dẫn 3. Chất lỏng với áp suất cao sẽ tác dụng lên bề mặt của các pittông ở các xilanh
4. Hai pittông này thắng lực lò xo 6 sẽ đẩy hai má phanh 5 ép sát vào trống phanh 7
và tiến hành phanh ôtô vì trống phanh 7 gắn liền với moayơ bánh xe khi nhả bàn đạp
nghĩa là ngừng phanh, lò xo 6 sẽ kéo hai má phanh 5 về vị trí ban đầu di tác
dụng của lò xo 6 các pittông trong xilanh làm việc 4 sẽ ép dầu trở lại xilanh chính 2.


u va nhc im ca h thng phanh du mt dũng.

Có cấu tạo đơn giản, chủ yếu áp dụng cho xe du lịch, xe tải đời cũ nh GAZ
53 ,Nhng có nhc điểm là không an toàn vì khi ng ống rò rỉ dầu, hay
khi xilanh một bánh xe bị rò rỉ dầu thì hệ thống phanh không làm việc c nữa.

1.4.2.2 Dn ng bng thy lc 2 dũng:
S dn ng.

SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 6


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

Hỡnh 1.4.2.2 S dn ng phanh bng thy lc hai
dũng.
u v nhc im ca h thng
Ưu điểm : Tăng độ tin cậy của hệ thống phanh, khi một dòng hỏng thì
dòng còn lại vẫn làm việc, do đó phanh vẫn làm việc và cho một lực phanh
nhất định.
Nhc điểm : Có cấu tạo phức tạp.

1.4.2.3. Nhn xột chung v h thng phanh du.
c im chung
Sự làm việc của phanh dầu dựa trên nguyên lý của thuỷ lực thuỷ tĩnh . Nếu tác
dụng lên bàn đạp phanh thì áp suất truyền đến các xilanh làm việc sẽ nh nhau,
lực phanh trên bánh xe phụ thuộc vào ng kính pittông ở các xilanh công tác.

Muốn có mômen phanh ở bánh xe trc khác bánh xe sau chỉ cần làm ng
kính các pittông của các xilanh làm việc khác nhau. Lực tác dụng lên cơ cấu phanh
phụ thuộc vào tỷ số truyền động.
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 7


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

Đặc điểm quan trọng nhất của hệ thống phanh dầu là các bánh xe c phanh
cùng một lúc vì áp suất trong ng ống chỉ bắt đầu tăng lên khi tất cả các má
phanh áp sát vào trống phanh. Không phụ thuộc vào ng kính xilanh và khe hở
giữa trống phanh và má phanh.
u im ca h thng phanh du.

Phanh đồng thời các bánh xe với sự phân bố lực phanh giữa các bánh xe hoặc giữa
các má phanh theo yêu cầu.
Hiệu suất cao, độ nhạy tốt, kết cấu đơn giản.
Có khả năng dùng trên nhiều loại ôtô khác nhau mà chỉ cần thay đổi cơ cấu phanh .
Khuyt im ca h thng phanh du

Không thể làm tỷ số truyền lớn vì phanh dầu không có cng hoá, chỉ dùng cho
ôtô có tải trọng nhỏ, lực tác dụng lên bàn đạp lớn.
Khi có chỗ nào bị h hỏng thì cả hệ thống phanh đều không làm việc.
Khi nhiệt độ thấp thì hiệu suất truyền động giảm.

1.4.3


H thng phanh dn ng thy lc tr lc chõn
khụng

SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 8


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƯỜNG

GVHD: ĐẶNG QU ỐC

Hình 1.4.3 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực trợ lực chân
không
- Bầu chân không A được nối với ống nạp động c ơ ho ặc b ơm
chân không thông qua van một chiều 1.
- Van điều khiển (van không khí) lắp trên ty đẩy c ủa bàn
đạp, có tác dụng đóng và mỡ rãnh không khí, ng ăn cách hai
buồng A và B.
- Van một chiều lắp đầu ống chân không dung đóng kín khi
không sử dụng phanh
- Màng tác động lắp chặt với đế của cần đẩy pít tong, đế có
rãnh thông giữa buồng A và B
 Nguyên lý hoạt động

- Khi chưa sử dụng phanh, dưới tác dụng c ủa các lõ xo h ồi
vị, van điều khiển mở thông rãnh không khí, do đó độ chân
không ở hai buồng A và B bằng nhau và b ằng độ chân không
SVTH: PHAN MINH HẢI - LỚP 11COT01Trang 9



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƯỜNG

GVHD: ĐẶNG QU ỐC

trên đường ống nạp của động cơ. Độ chênh áp trên hai mặt
của màng tác động không còn, lò xo ồi vị đẩy màng tác
động, ty đẩy và pít tông thủy lực về phía phải (buông B),
dầu phanh trong xi lanh không có áp lực phanh.
- Khi người lái đạp phanh thông qua ty đẩy, van đi ều khi ển
đóng kín rãnh thông A-B, ngăn cách bu ồng A n ối v ới độ chân
không của ống nạp (có áp suất thấp hơn không khí) v ới
buồng B, sau đố mở thông buồng B với không khí có áp su ất
cao hơn buồng A.
Sự chênh lệch áp này tạo nên lực cường hóa nén lò xo,
đẩy màng tác động, cần đẩy và tăng áp lực pít tông trong
xi lanh chính thực hiện quá trình phanh .
- Khi thôi phanh lò xo hồi vị đẩy màng tác động, c ần đẩy
pít tông và ty đẩy bàn đạp về vị trí ban đầu. Van đi ều khi ển
mở thông rãnh A-B làm mất sự chênh áp. B ộ tr ợ lực trở v ề
trạng thái không phanh.

1.4.4. Dẫn động phanh bằng khí nén (phanh hơi)

SVTH: PHAN MINH HẢI - LỚP 11COT01Trang 10


KHểA LUN TT NGHIP
CNG


GVHD: NG QU C

Trong cơ cấu dẫn động phanh bằng thuỷ lực, ngi lái xe đạp lên bàn đạp
phanh tạo nên áp suất dầu truyền từ bơm phanh tới phanh công tác,nh vậy đòi hỏi
ngi lái phải tác động một lực khá lớn. Trong hệ thống dẫn động bằng khí nén, sử
dụng năng lng không khí nén để tiến hành phanh, do đó lực phanh sinh ra lớn
và điều khiển nhẹ nhàng. Khí nén c cung cấp từ máy nén khí do động cơ ôtô
dẫn động, cung cấp khí nén vào bình chứa. Ngi lái đạp lên bàn đạp phanh là tác
động tổng van phanh, van này sẽ nối thông bình chứa khí nén với ống dẫn không
khí, a khí nén tới bầu phanh tng ứng.

Nguyờn lý lm vic

a) Trng thỏi phanh xe
- Khi ngi lỏi p bn p phanh, thụng qua ty y lm
cho pớt tụng iu khin chuyn ng nộn lũ xo v y van
khớ nộn m cho khớ nộn t bỡnh cha phõn ph i n cỏc b u
phanh bỏnh xe, nộn lũ xo y cn y v xoay cam tỏc ng
y hai guc phanh ộp cht mỏ phanh vo tang tr ng t o
nờn ỏp lc ma sỏt, lm cho tang trng v moay bỏnh xe
gim dn tc quay hoc ng li theo yờu cu c a ngi
lỏi.
b) Trng thỏi thụi phanh
- Khi ngi lỏi ri chõn khi bn p phanh, lũ xo c a pớt
tụng iu khin v van khi nộn s hi v cỏc van v pớt tụng
iu khin v v trớ ban u lm cho van khớ nộn úng kớn
ng dn khớ nộn t bỡnh cha v x khớ nộn c a bu
phanh bỏnh xe ra ngoi khụng khớ. Lũ xo c a b u phanh h i
v, y cn y v trc cam tỏc ng v v trớ khụng phanh
v lũ xo guc phanh kộo hai guc phanh ri kh i tang

SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 11


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƯỜNG

GVHD: ĐẶNG QU ỐC

trống.
- Khi cần điều khiển chỉnh khe hở giữa má phanh và tang
trống, tiến hành điều chỉnh xoay hai chốt lệch tâm (ho ặc
chốt điều chỉnh) của hai guốc phanh và hai cam l ệch tâm
trên mân phanh.

1.4.5. Dẫn động liên hợp thủy khí

SVTH: PHAN MINH HẢI - LỚP 11COT01Trang 12


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C
2

3
1
5

4


7

6

8
10

9
8

8

8
10

9

11
12
11
12

Hỡnh 1.4.5. S cu to dn ng phanh liờn hp
thy khớ.
1- Tổng phanh liên hợp

8- Xilanh của cầu trớc và cầu giữa

2- ng ống dẫn tới phanh rơmooc


9- Guốc phanh của cầu trớc

3- ng ống dẫn tới phanh ôtô kéo

10- Guốc phanh cầu giữa

4,6- xilanh

11- Xilanh phanh cầu sau

5,7- Bình chứa dầu

12- Guốc phanh cầu sau

Nguyờn lý hot ng

Dẫn động khí nén đảm bảo tính năng điều khiển của hệ thống dẫn động, còn dẫn
động thuỷ lực đảm nhận chức năng bộ phận chấp hành. Phần khí nén gồm có: tổng
van phanh 1 kết hợp với những cơ cấu tuỳ động kiểu pittông và xilanh 4 và 6, nối với
nhau bằng ng ống 3 và với ngăn di của tổng van 1. Ngăn trên của tổng van
thông qua ng ống dẫn 2 phanh khí nén của rơmooc. p suất khí nén tác động
lên các pittông ở trong hai xilanh tạo lực đẩy các pittông các xi lanh thuỷ lực khí 4
và 6. Phần thuỷ lực dẫn động gồm 2 ng dẫn dầu độc lập, xi lanh chính 4 nối
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 13


KHểA LUN TT NGHIP
CNG


GVHD: NG QU C

với bốn xi lanh công tác 8 bằng các đờng ống dẫn. Xi lanh công tác này tác động lên
guốc phanh 8 và 10 ở cầu giữa và trc, xilanh chính 6 tác động lên hai guốc
u im : Đảm bảo độ nhạy cao, phanh đồng thời c cả các bánh

xe, điều khiển nhẹ nhàng. Đồng thời đảm bảo c khả năng tuỳ động và
khả năng điều khiển phanh rơmooc .
Nhc im: Cấu tạo phức tạp, giá thành cao, toàn bộ hệ thống phanh
ngừng làm việc khi hệ thống khí nén hỏng, khối lng chăm sóc tăng lên
và phức tạp. Đặc biệt hiệu quả sử dụng giảm khi ở nhiệt độ thấp, do đó nó ít
c áp dụng trên các ôtô phanh 12 nhờ xi lanh công tác11.

SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 14


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

CHNG II : H THNG PHANH TRấN XE HINO FF3H
2.1. GII THIU CHUNG V ễ Tễ HINO FF3H
Ô tô HINO FF3H là loại xe tải do Việt Nam lắp ráp sản xuất trên cơ sở nhập
ngoại các tổng thành của hãng HINO MOTORS, LTD. Tuyến hình của ô tô c
thiết kế theo kiểu ô tô có động cơ c bố trí ở đằng trc, trong ca bin. Hệ thống
truyền lực c bố trí theo sơ đồ của ô tô có một cầu chủ động, công thức bánh xe
4x2. Với cách bố trí này, mô men xoắn c truyền từ động cơ, ly hợp, hộp số rồi
tới các bánh xe chủ động.
Động cơ: Đặt trên ô tô thuộc loại động cơ diezel 4 kỳ, kiểu HO7D, động


cơ có 6 xy lanh đặt thẳng hàng, phun nhiên liệu trực tiếp, làm mát bằng
nc, công suất động cơ đạt 195(ml) ở tốc độ vòng quay của trục khuỷu là
3200(v/ph). Mô men xoắn cực đại đạt 500(Nm) ở tốc độ vòng quay của
trục khuỷu 1700(v/ph).
Ly hợp: Thuộc loại đơn, 1đĩa ma sát khô, cơ cấu dẫn động điều khiển

bằng thuỷ lực.
Hộp số: - Kiểu cơ khí, dẫn động cơ khí; Có 6 số tiến 1 số lùi.

- Có cơ cấu đồng tốc từ số 2 đến số 6.
Cầu trc : Cầu dẫn hng có kết cấu kiểu dầm chữ I loại phụ thuộc.
Cầu sau: Dạng cầu đơn, giảm tốc 1 cấp loại bánh răng hypoid.
Hệ thống phanh: Là loại dẫn động phanh thuỷ lực-khí nén, cơ cấu phanh

trc và phanh sau đều là phanh tang trống. Phanh tay là loại phanh tang
trống, tác dụng phía sau hộp số.
Hệ thống treo:

-Cầu trc kiểu nhíp lá dạng hình chữ nhật.
1

- Cầu sau kiểu nhíp lá dạng hình chữ nhật.

2

- Giảm chấn thuỷ lực dạng ống, bố trí cả cầu trc và cầu sau.
Hệ thống lái: Thuộc loại cơ khí có trợ lực thuỷ lực.

SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 15



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƯỜNG

SVTH: PHAN MINH HẢI - LỚP 11COT01Trang 16

GVHD: ĐẶNG QU ỐC


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƯỜNG

SVTH: PHAN MINH HẢI - LỚP 11COT01Trang 17

GVHD: ĐẶNG QU ỐC


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

Số
TT

Thông số

27


-Hệ thống treo sau

Đơn vị

Giá trị
Nhíp lá giảm chấn ống

Bánh xe và lốp
28

Số bánh xe

29

Kích thớc lốp

4x2
inch

10.00 20 R - 14PR

Hệ thống điện

31 32

ắc quy

12

Máy phát, máy khởi động


24

Các loại bóng đèn

33 34 Dung tích thùng nhiên liệu

Vôn
Vôn Lít

Vôn

24
115

2. 2. S B TR CHUNG H THNG PHANH THY LC KH
NẫN TRấN XE HINO FF3H
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 18


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƯỜNG

GVHD: ĐẶNG QU ỐC

Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống phanh HINO FF3H
1. Công tắc đèn báo

8. Van an toàn


15. Xylanh khí nén thủy

lực
2. Van phanh

9. Bình chứa khí nén chung

16.

10. Công tắc đèn báo áp suất

17.

Công tắc đèn
3. Đồng hồ báo áp suất
Cụm phanh bánh xe sau
4. Cụm phanh bánh xe trước 11. Bộ điều khiển áp suất

18. Van

điện từ
5. Bình chứa khí nén dòng

12. Bộ sấy khí

9. Van đi ều

khiển phanh
Phanh trước


động cơ

6. Bình chứa khí nén dòng

13. Bầu dầu phanh

20 .Máy

nén khí
Phanh sau
7.Van kiểm tra

14. Công tắc đèn báo m ức d ầu phanh

SVTH: PHAN MINH HẢI - LỚP 11COT01Trang 19


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

Qua sơ đồ cấu tạo, ta có thể có thể nhận thấy hệ thống phanh đợc chia thành
ba cụm chính:
+ Phần cung cấp khí nén:
Gồm máy nén khí, các bình chứa khí nén, bộ điều chỉnh khí nén, bộ điều chỉnh
áp suất, bộ phận sấy khô khí nén trớc khi cung cấp khí nén vào các bình chứa và các
van một chiều.
+ Phần điều khiển bằng khí nén:
Các đờng ống dẫn khí từ các bình khí nén qua van điều khiển khí nén 2 và đến

van xy lanh khí nén thuỷ lực 15. Qua xy lanh khí nén thuỷ lực, áp suất khí nén
chuyển thành áp suất dầu.
+ Phần dẫn động thuỷ lực:
Gồm bình chứa dầu 13 cung cấp dầu cho xi lanh chính. Các đờng ống dầu
truyền áp suất thuỷ lực từ xi lanh chính đến các xi lanh công tác trên các cơ cấu
phanh bánh xe.
2.3. NGUYấN Lí HOT NG
Khi động cơ làm việc, nhờ cơ cấu dẫn động từ trục khuỷu đến máy nén khí làm
cho máy nén khí 20 hoạt động. Máy nén khí sẽ bơm khí nén vào bình 9 qua van
kiểm tra 7 áp suất trong bình 9 đợc xác định qua đồng hồ 1 đặt trong buồng lái. Khi
mới bắt đầu khởi động động cơ, áp suất trong bình 9 còn thấp, đèn 10 sáng. Sau vài
phút, áp suất trong bình 9 đã đủ mức cần thiết, đèn 10 báo hiệu phanh đã sẵn sàng
và xe có thể khởi hành. Bộ điều chỉnh áp suất khí 11 có tác dụng điều chỉnh mức áp
suất trong bình 9. Nếu áp suất trong bình 9 vợt quá mức điều chỉnh thì van hạn chế
áp suất mở ra cho khí nén từ bình 9 về ngợc lại máy nén khí 20, giảm sự tiêu hao
công suất cho máy 20. Vì một lý do nào đó mà áp suất trong bình 9 vọt lên qúa cao
thì một lợng khí nén đợc xả ra thông qua van an toàn 8. Khí nén từ bình 9 đợc chia
làm hai dòng riêng riêng biệt cấp vào bình 5 và 6 qua các van kiểm tra 7. Khi phanh,
ngời lái tác động lên bàn đạp phanh, van phanh 2 mở cung cấp khí nén từ bình 5 và
6 đến các xy lanh khí nén thuỷ lực 15. Các xy lanh khí nén thuỷ lực 15 chuyển áp
suất khí nén thành áp suất dầu phanh truyền đến các xi lanh công tác tại các cơ cấu
phanh bánh xe trớc và sau. Tại các xi lanh công tác, áp suất dầu tạo áp lực lên các
piston đẩy guốc phanh áp sát vào trống phanh, tiến hành quá trình phanh.
Hiện nay các xe đợc trang bị thêm bộ phận sấy khô khí nén 12. Nh vậy khí nén
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 20


KHểA LUN TT NGHIP
CNG


GVHD: NG QU C

đi từ máy nén khí 20 trớc khi vào bình 9 qua bộ điều chỉnh áp suất sẽ đợc bộ phận
12 sấy khô nhằm hạn chế tối đa lợng hơi nớc lọt vào bình 9. Hơi nớc có trong khí
nén có thể tạo ra cặn tại các bình khí nén, làm chậm tác dụng của khí nén và giảm
áp suất khí nén.
Năng lợng do ngời lái tạo ra thông qua các bàn đạp phanh chỉ dùng để mở van
điều khiển khí nén. Năng lợng tạo nên áp lực dầu thể hiện qua máy nén khí. Các
guốc phanh đợc điều khiển bằng áp suất thuỷ lực.
Khi phanh xe, ngời lái tác dụng lên bàn đạp phanh một lực làm cho van phân
phối mở thông đờng khí nén tới van điều khiển thuỷ lực, không khí nén có áp suất
cao qua đờng ống đến bên sau của piston đẩy piston, cần đẩy về phía trớc, nén dầu
trong xilanh đến các xilanh bánh xe, đẩy các piston, cúp pen trong xy lanh bánh xe
dịch chuyển làm cho các má phanh bung ra thực hiện quá trình phanh.
Khi không phanh, van phân phối sẽ ở trạng thái đóng các đờng thông với van
điều khiển thuỷ lực, mở đờng thông với khí trời làm cho khí nén không đợc đa tới
van điều khiển thuỷ lực, lò xo hồi vị piston truyền lực về vị trí ban đầu, lò xo hồi vị
của các má phanh trong cơ cấu phanh cũng ép các piston trong xy lanh bánh xe lại,
đẩy dầu hồi về xy lanh chính kết thúc quá trình phanh.
Trong hệ thống phanh có các van hạn chế áp lực để đảm bảo áp suất khí nén
trong hệ thống luôn ổn định ở một giá trị nhất định giúp cho hệ thống phanh luôn
đảm bảo hoạt động an toàn.
- Ưu điểm:
Hệ thống này kết hợp đợc u điểm của cả phanh khí và phanh dầu cụ thể là độ
nhạy cao, hiệu suất lớn, phanh đợc đồng thời các bánh xe, điều khiển nhẹ nhàng.
- Nhợc điểm:
Có kết cấu phức tạp, giá thành cao, nhiều cụm kích thớc lớn, bảo dỡng kỹ thuật
phức tạp, luôn phải kiểm tra sự bao kín của hệ thống khí nén và thuỷ lực.
2.4. DN NG PHANH ễ Tễ HINO FF3H
Dẫn động phanh trên ô tô HINO FF3H c thực hiện nhờ máy nén khí,

van phân phối khí nén và xi lanh phanh khí nén - thuỷ lực. Máy nén khí đóng vai trò
là nguồn cung cấp khí nén. Van phân phối khí nén dùng để đóng mở dòng khí nén
và phân phối cho các dòng phanh bánh trc và sau. Trong xi lanh phanh khí nén
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 21


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

- thuỷ lực, khí nén tạo ra lực dẫn động, đẩy dầu thuỷ lực tới các xy lanh của cơ cấu
phanh bánh xe.
2.4.1. NGUN KH NẫN
Nguồn khí nén cung cấp cho hệ thống phanh ô tô HINO FF3H c đảm
bảo bởi máy nén khí. Máy nén khí hoạt động nhờ một cơ cấu dẫn động c trích
công suất từ trục khuỷu của động cơ. Khi động cơ hot động thì sẽ dẫn động máy
nén
khí hoạt động theo. Khi máy nén khí hoạt động nó sẽ cung cấp khí nén với áp suất
cao vào các bình chứa khí nén. Bình chứa khí nén c chia thành các khoang
chứa riêng rẽ để cấp tới các dòng phanh bánh xe trc và sau.
Chỉ khi nào áp suất trong các khoang chứa khí nén do máy nén khí cung cấp
đủ lớn thì khi đó đèn báo trong khoang lái mơí tắt báo hiệu hệ thống phanh đã sẵn
sàng làm việc thì khi đó xe mới có thể khởi hành an toàn.

Hỡnh 2.4.1 S cung cp khớ nộn
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 22


KHểA LUN TT NGHIP

CNG

GVHD: NG QU C

2.4.2. DN NG KH NẫN 2.
2.4.3 VAN PHANH KHI NẫN
2.4.3.1 S cu to

Hỡnh 2.4.3 Van khớ nộn
1.Phớt cao su; 2- Lò xo hồi vị; 3- vòng hãm; 4- Piston số 2; 5- Lò xo hồi vị; 6Thân van số 2; 7- Van xả khí; 8- Đế van xả khí; 9- Đế van số 2; 10- Lò xo hồi vị
piston số 2; 11- Lò xo hồi vị piston số 1; 12- Đế van số 1; 13- Lò xo đế piston số
1; 14- Lò xo hồi vị số 1; 15- Piston số 1; 16- Thân van số 1; 17- Nắp van phanh;
18- Vít điều chỉnh; 19 Ty đẩy; 20- Chốt; 21- Bàn đạp phanh; A- ng tới dòng
phanh bánh sau; B- ng tới dòng phanh bánh trc; C- ng từ bình
khí nén cho phanh sau; D- ng từ bình khí nén cho phanh trc; Eng thông khí trời.
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 23


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

2.4.3.2. Kt cu ca van phõn phi khớ nộn c chia lm 3
cm
+ Cụm bàn đạp: Bàn đạp phanh 21 có cơ cấu hoạt đông kiểu đòn bẩy với một
đầu là vít điều chỉnh 18, đầu kia là trục lăn 20. Vít 18 tì vào nắp 17 để hạn chế hành
trình của trục lăn 20 khi nhả phanh.
+ Cụm điều khiển dòng phanh sau: Piston chính 15 c cân bằng bởi các lò
xo đỡ 13, lò xo hồi vị và lò xo chính 14. Di tác dụng của lực căng lò xo 11, đế

van 12 tiếp xúc với thân van phân phối, đóng ng cung cấp khí nén từ C sang A.
+ Cụm điều khiển dòng phanh trc: Piston 4, lõi là một đờng ống làm
nhiệm vụ xả khí. Đế van 9 tiếp xúc với thân van phân phối dới tác dụng của lò xo 5,
đóng ng khí nén từ D sang B.
2.4.3.3. Nguyờn lý lm vic
+ Trạng thái phanh: Lực đạp của ngi lái tác dụng lên bàn đạp 21, qua lò xo
14 đẩy piston 15 đi xuống đóng van xả. Piston 15 tiếp tục đi xuống đẩy đế van 12
đi xuống để mở van cung cấp để khí nén đi từ bình chứa (khoang C ) đến dòng
phanh bánh sau ( khoang A ). Khí nén ở khoang A qua lỗ thông vào khoang G, đẩy
piston 4 đi xuống đóng van xả, sau đó đẩy đế van 9 đi xuống, mở van cung cấp để
khí từ bình chứa ( khoang D ) đến dòng phanh bánh trớc ( khoang B ).
+ Trạng thái nhả phanh: Khi nhả bàn đạp phanh, áp suất khí nén trong khoang
A đẩy piston 15 đi lên, di tác dụng của lò xo 11 đế van 12 đi lên đóng van cung
cấp lại, ngăn không cho khí nén từ khoang C truyền sang khoang A. Piston 15 tiếp
tục đi lên mở van xả, khí nén từ khoang A và dòng phanh sau ra ngoài không khí
qua ng E. Khí nén trong khoang G trên Piston 4 sẽ đi qua khoang A và xả ra
không khí qua khoang E. Do lực đẩy lò xo 10 và áp lực khí nén bên di Piston 4sẽ
làm Piston 4 đi lên, đóng van cung cấp khí từ khoang D sang khoang B, mở van xả
cho khí nén trong khoang B và dòng phanh trc thoát ra ngoài không khí qua
kho.
+ Trạng thái rà phanh - phanh và giữ phanh ở mức độ nhất định:
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 24


KHểA LUN TT NGHIP
CNG

GVHD: NG QU C

*Đối với dòng phanh sau, áp suất khí nén trong khoang A tác động lên đáy

piston 15 cùng với lực lò xo 2 đến khi thắng c lực lò xo 14 sẽ đẩy piston đi lên,
đóng van cung cấp lại. áp suất khí nén trong dòng phanh sau ( khoang A ) duy trì ở
một giá trị nhất định, không tiếp tục tăng do không có khí nén cung cấp từ khoang
C sang nữa. Trạng thái cân bằng của piston 15 c thiết lập bởi lực lò xo 14 ( lực
đạp phanh ) , lực các lò xo phản hồi và áp suất khí nén trong khoang A.
*Đối với dòng phanh trớc, khi áp suất khoang B bên dới piston tăng lên cùng
với lực lò xo 10 đến khi thắng lực do áp suất bên trên piston (áp suất phanh sau) gây
nên sẽ đẩy piston 4 đi lên, đóng van cung cấp lại. p suất khí nén trong dòng phanh
trc c duy trì ở giá trị nhất định tng ứng với mức độ phanh. Trạng thái
cần bằng c xác lập bởi áp suất bên trên và di piston cùng với lực lò xo 10 ở
trạng thái cân bằng, lò xo 11 và lò xo 5 đóng các van xả lại, ngăn không cho khí
trong các dòng phanh thoát ra ngoài. p suất dòng phanh sau và dòng phanh
trc c giữ ở một mức độ nhất định tng ứng với áp suất dầu ở trạng thái
rà phanh.
+ Khi dòng phanh trc bị hỏng: Giả sử dòng phanh trớc bị hở, khí nén ở
dòng phanh sau đợc ngăn cách với dòng phanh trc bởi piston 4, đảm bảo cho
dòng phanh sau vẫn họat động bình thng.
+ Khi dòng phanh sau bị hỏng: Giả sử dòng phanh sau bị hở, không còn áp
lực khí nén lên trên piston4 để đẩy piston 4 đi xuống. Khi tiếp tục đạp nhanh,
piston15 đi xuống cho đến khi tiếp xúc với piston 4, đẩy piston 4 đi xuống, đóng van
và mở van cung cấp, đảm bảo cho dòng phanh trc vẫn họat động bình
thng.
2.5. DN NG THY LC
2.5.1. Cu to ca xilanh khớ nộn thy lc
Gồm 2 cụm chính

+ Xi lanh chính thủy lực : Gồm có vỏ, piston thuỷ lực11 và xi lanh thuỷ lực 8.
SVTH: PHAN MINH HI - LP 11COT01Trang 25



×