Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

TÌM HIỂU VỀ GLOBAL GAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 65 trang )

Viện: Công Nghệ Sinh Học Thực Phẩm
Môn: Đảm Bảo Chất Lượng & Luật Thực Phẩm
TIỂU LUẬN:

TÌM HIỂU VỀ GLOBAL GAP
GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng
SVTH: Nhóm 1 – Lớp DHTP3
Khóa: 2007 - 2011


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

TP.HCM ngày 31 tháng 10 năm 2011

Nhóm 7- ĐHTP

2


DANH SÁCH NHÓM

STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1


PHAN TRỌNG ANH

07714661

2

PHẠM VĂN CƯỜNG

07701021

3

ĐỖ PHÚ HIỂN

08260541

4

HỒNG XN HƯỜNG

07723611

5

ĐỒN MINH KHƠI

07700571

6


MAI ĐÌNH NGUN

07709571

7

MAI HẠNH NGUN

07706131

GHI CHÚ


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

Mục lục
Nhận xét của giáo viên.............................................................................................................
Lời cảm ơn.............................................................................................................................6
Phần mở đầu...........................................................................................................................7
Phần 1: Giới thiệu về Global GAP..................................................................................8
1.1. Định nghĩa về Global GAP..........................................................................................8
1.2. Lợi ích của việc áp dụng GAP.....................................................................................9
1.3. Sự hình thành và phát triển của Global GAP.............................................................11
1.4. Cơ cấu tổ chức Global GAP.......................................................................................16
1.5. Phân tích Swot cho Global GAP................................................................................19
Phần 2: Nội dung chính của Global GAP.....................................................................23
2.1. Các điểm kiểm sốt và chuẩn mực của Global GAP..................................................23
2.1.1. Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ..........................................................................24

2.1.2. Lịch sử vùng đất trồng cây, vùng nuôi thủy sản và việc quản lý vùng đất đó......26
2.1.3. Sử dụng phân bón cho cây trồng, thức ăn cho các lồi động vật .........................27
2.1.4. Quản lý ơ nhiễm chất thải, tái sản xuất và tái sử dụng. .......................................28
2.1.5. Sức khỏe an toàn và an sinh xã hội của người lao động .....................................29
2.1.6. Vấn đề về môi trường và sự bảo tồn.................................................................... 34
2.1.7. Đơn khiếu nại ......................................................................................................36
2.1.8. Truy nguyên nguồn gốc........................................................................................37
2.2. Những điểm cần chú ý khi hướng dẫn triển khai mơ hình sản xuất nơng sản theo
Global GAP tại Việt Nam....................................................................................................38

Nhóm 7- ĐHTP

4


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

2.3. Những điểm cần chú ý khi hướng dẫn triển khai mơ hình sản xuất thủy sản theo
Global GAP tại Việt Nam....................................................................................................39
Phần 3: Tình hình áp dụng GAP tại Việt Nam............................................................46
3.1. Tại ASEAN................................................................................................................46
3.2. Việt Nam....................................................................................................................51
3.2.1. Những vấn đề cấp thiết của việc áp dụng GAP tại Việt Nam...............................51
3.2.2. Tình hình áp dụng GAP tại Việt Nam...................................................................53
3.2.3. Cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa góp phần nâng cao giá trị hạt gạo trên thị trường
quốc tế .................................................................................................................................56
3.2.4. Những hướng khắc phục khó khăn........................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................63


Nhóm 7- ĐHTP

5


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

NHẬN XÉT
CỦA GIÁO VIÊN
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................


Nhóm 7- ĐHTP

6


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành tốt bài tiểu luận, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
các thầy cô trong Viện Sinh học và Thực phẩm đã tạo điều kiện cho chúng em được học
tập và nghiên cứu trong một môi trường học tập khoa học. Đặc biệt nhóm chúng em xin
chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Đức Vượng – thầy là người đã
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình
làm tiểu luận môn Đảm Bảo Chất Lượng và Luật Thực Phẩm.
Bài tiểu luận là sự nỗ lực đóng góp của tất cả các thành viên trong nhóm. Trong q
trình làm tiểu luận, nhóm em cịn có nhiều sai sót. Vì vây, nhóm em rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của thầy để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Nhóm em xin chân thành
cảm ơn thầy.
Tp.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2011.
SVTH: Nhóm 1 - ĐHTP3

Nhóm 7- ĐHTP

7


TL: Tìm hiểu về Global GAP


GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi xã hội phát triển cao, đời sống vật chất, tinh thần cũng tăng cao trên
toàn thế giới, chính vì vậy nhu cầu cuộc sống cũng cao hơn, chất lượng hơn, an toàn hơn,
nhất là ở những nước phát triển, có nền kinh tế mạnh. Ngay tại Việt Nam hiện nay, nhu cầu
mặc đẹp, ăn ngon, chất lượng, an tồn cũng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống.
Công nghiệp thực phẩm hiện nay đang hướng tới mục tiêu chất lượng, vệ sinh và an
toàn cho người sử dụng. Tại các nước Châu Âu, Bắc Mỹ, Newzealand,.... họ đặt ra các tiêu
chuẩn, qui định để buộc sản phẩm của các quốc gia khác khi vào thị trường phải tuân thủ
nhằm bảo vệ người tiêu dùng và môi trường trong nước.
Hiện nay,Việt Nam đã gia nhập AFTA và Tổ chức thương mại quốc tế (WTO).
Thách thức lớn nhất trong thời đại của chúng ta là sản xuất và bán ra thực phẩm an toàn đáp
ứng được nhu cầu cao của thế giới. Do đó, Việt Nam cần giải quyết nhiều vấn đề, trong đó
có vấn đề cam kết áp dụng tiêu chuẩn về VSATTP, các nước trong WTO có thể sử dụng
VSATTP như rào cản để ngăn chặn sản phẩm từ các quốc gia khác xâm nhập vào thị
trường của họ nhằm bảo hộ cho sản xuất trong nước.
Global GAP ra đời và được áp dụng ở các nước trên thế giới nhằm đảm bảo một
môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây
bệnh như chất độc sinh học và hóa chất, đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài
đồng đến khi sử dụng.
Ở Việt Nam, sau khi áp dụng Global trong một số lĩnh vực, chúng ta đang dần thay
đổi dần tập quán canh tác, tạo ra sản phẩm chất lượng cao, an toàn, tiến tới tạo sự ổn định
về chất lượng, an toàn thực phẩm theo hướng GAP. Do đó, nền nơng nghiệp Việt Nam đã
đạt được một số thành tựu đáng kể.
Vì một số lý do trên, nhóm em đã chọn đề tài Global GAP để tìm hiêu sâu hơn về
các tiêu chuẩn được yêu cầu trong Global GAP.
Nhóm 7- ĐHTP


8


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

Phần 1: Giới thiệu Global GAP
1.1.

Định nghĩa về Global GAP
• Định nghĩa Global GAP (GOOD AGRICULTURAL PRACTICES): là tiêu chuẩn kiểm

tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ A đến Z của dây chuyền sản xuất, bắt đầu từ khâu
chuẩn bị trang trại nuôi trồng đến khâu thu hoạch, chế biến, tồn trữ. Bao gồm những yếu tố
liên quan đến sản xuất như mơi trường, các loại thuốc, hóa chất sử dụng, bao bì và ngay cả
điều kiện làm việc và phúc lợi của người làm việc trong nơng trại.
• Global GAP, có trụ sở tại Cologne Đức, là một cơ quan khu vực tư nhân mà bộ tiêu
chuẩn tự nguyện cho việc chứng nhận các sản phẩm nông nghiệp trên toàn cầu, do tổ chức
phi lợi nhuận FoodPlus là đại diện pháp nhân.
• Mục đích của Global GAP:
 Được tạo ra nhằm đảm bảo cho người tiêu dùng về những thực phẩm được
sản xuất tại trang trại bằng cách giảm thiểu những tác động bất lợi của môi
trường, giảm việc sử dụng hóa chất, đảm bảo vấn đề sức khỏe cho người lao
động và bảo vệ động vật.
 Global GAP cung cấp các tiêu chuẩn và khuôn khổ cho bên thứ ba độc lập có
thể cấp chứng nhận các quá trình sản xuất ngồi đồng dựa trên EN45011
hoặc ISO/IEC Guide 65. Chứng nhận q trình sản xuất (trồng, chăm sóc, thu
hoạch các sản phẩm) phải đảm bảo rằng chỉ có các sản phẩm đạt được một
mức độ hài hòa nhất định theo các tài liệu tiêu chuẩn của GLobal GAP mới

được cấp chứng nhận.
 Mục đích của việc chứng nhận Global GAP là để tạo thành các bộ phận thẩm
tra thực hành tốt dọc theo tồn bộ chuỗi sản xuất.
• Phạm vi áp dụng của Global GAP là rộng lớn tên tồn bộ các lĩnh vực từ cây trồng,
vật ni cho đến thủy sản.
• Thực hành nơng nghiệp tốt (Good Agriculture Practices - GAP) là những nguyên tắc
được thiết lập nhằm đảm bảo một mơi trường sản xuất an tồn, sạch sẽ, thực phẩm phải
đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus,
ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat),
đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng.
1.2. Lợi ích của việc áp dụng GAP
Nhóm 7- ĐHTP

9


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

Việc áp dụng và chứng nhận thực hành nông nghiệp tốt GAP mang lại nhiều tác
dụng tích cực cho bản thân doanh nghiệp áp dụng và cả khách hàng cũng như mang lại lợi
ích cho tồn xã hội.
1.2.1. Lợi ích cho doanh nghiệp
Về đối ngoại:
- Tạo dựng niềm tin cho khách hàng: Với những sản phẩm áp dụng GAP có trên
thị trường luôn đem lại cho người tiêu dùng sự an tâm về tính an tồn của chúng,
bởi sự đảm bảo an toàn trong từng khâu nhỏ nhất trong suốt quá trình sản xuất
nơng nghiệp nhằm tạo ra những sản phẩm đồng bộ và an tồn nhất.
- Nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường: nhờ vào sự tín nhiệm

của khách hàng và uy tín của hệ thống GAP trên toàn cầu.
- Nâng tầm của nhà sản xuất trên thị trường: qua việc áp dụng và được chứng
nhận GAP, doanh nghiệp trở thành một thành viên của hệ thống Global GAP có
uy tín trên tồn cầu. Qua đó mà vị thế của doanh nghiệp được nâng cao khơng
chỉ trong thị trường trong nước, mà cịn có thể bước đầu tiếp cận thị trường quốc
tế.
- Đáp ứng yêu cầu của khách hàng ở những thị trường khó tính như Châu Âu:
Doanh nghiệp được chứng nhận GAP, nghĩa là sản phẩm của họ được đảm bảo
bởi một tổ chức quốc tế (Global GAP) là có thể đáp ứng được các yêu cầu của
người tiêu dùng ở những thị trường đòi hỏi cao như các nước Châu Âu, Mỹ…
- Là điểm thuận lợi trong việc ký kết hợp đồng – đấu thầu: do uy tín và vị thế của
doanh nghiệp được nâng cao sau khi thực hiện và được chứng nhận GAP.
- Là cơng bố chính thức về sự cam kết đảm bảo về an toàn chất lượng và liên tục
cải tiến nhằm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Đáp ứng qui định của Nhà nước và các nước dự định bán hàng trong hiện tại và
tương lai về quản lý chất lượng.
Về đối nội:
- Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời hơn với các vấn đề trong sản xuất liên
quan đến an tồn, vệ sinh thực phẩm thơng qua việc kiểm sốt sản xuất từ khâu
làm đất cho đến khi thu hoạch: khi áp dụng GAP, thông qua hồ sơ lưu trữ ở các
giai đoạn của mỗi quá trình, nhà sản xuất có thể tìm ra được ngun nhân và đề
ra các phương án để giải quyết những sai phạm đó.

Nhóm 7- ĐHTP

10


TL: Tìm hiểu về Global GAP


GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

- Chi phí thấp, hiệu quả cao do giảm thiểu được chi phí đền bù khiếu kiện, tái chế
sản phẩm: khi áp dụng GAP sẽ giúp cho sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng
theo cầu. Nhờ đó, giảm thiểu được lượng sản phẩm bị loại thải, đồng thời tránh
được sự khiếu kiện của khách hàng về chất lượng sản phẩm. “Chi phí phịng
ngừa bao giờ cũng thấp hơn chi phí sửa chữa”.
Lợi ích đối với khách hàng và tồn xã hội
-

Đảm bảo vai trò và chất lượng của sản phẩm trong chuỗi cung ứng thực phẩm:
việc áp dụng GAP sẽ tạo ra được sản phẩm có chất lượng tốt vì trong chuỗi sản
xuất các sản phẩm nông nghiệp tất cả các khâu đều được kiểm soát tốt, từ khâu
vệ sinh đất, chọn giống, bón phân, xử lý hóa chất…đến khâu cuối cùng trong thu
hoạch nhằm hạn chế tối đa lượng vi khuẩn, hóa chất…nhiễm vào trong sản
phẩm. Việc thực hiện tốt GAP có vai trị quan trọng vì đây là khâu sản xuất khởi
đầu sẽ có ảnh hưởng trong chuỗi cung ứng thực phẩm sau này.

-

Cải thiện nguồn tài nguyên thiên nhiên, sức khỏe lao động và điều kiện làm việc:
việc áp dụng GAP hạn chế được lượng chất thải có hại và giảm thiểu các tác
động xấu đến môi trường. Người lao động được đảm bảo về điều kiện làm việc
tốt, các chế độ phúc lợi xã hội.

-

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng mang lại lợi nhuận cho quốc gia: việc áp dụng
GAP sẽ góp phần tạo ra những sản phẩm an tồn và chất lượng, kích thích tiêu
thụ và sản xuất, mang lại lợi nhuận kinh tế cho quốc gia.


-

Hướng tới sản xuất phát triển bền vững trên toàn cầu: việc áp dụng GAP ngày
càng được thực hiện rộng rãi trong các doanh nghiệp trên toàn cầu. Qua đó, tạo
dựng mối liên kết giữa các lĩnh vực trong ngành nơng nghiệp giữa các quốc gia
trên tồn thế giới, tạo một tác động tích cực tổng hợp trên tồn cầu (giảm thiểu
chi phí sản xuất, giảm tác động xấu đến mơi trường, đảm bảo an tồn và chất
lượng sản phẩm sản xuất nông nghiệp, bảo vệ sức khỏe và lợi ích con người…)
góp phần dần hướng đến mục tiêu sản xuất nơng nghiệp bền vững trên tồn cầu.

Nhóm 7- ĐHTP

11


TL: Tìm hiểu về Global GAP
1.3.

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

Sự hình thành và phát triển của Global GAP
• Sự ra đời của EurepGAP
Trong thế kỷ 20 nền nông nghiệp thế giới đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức

như: bệnh dịch tăng nhanh và hầu hết người tiêu dùng đều cho rằng dịch bệnh bắt nguồn từ
trái cây và rau có thể bị ơ nhiễm trong q trình sản làm xuất hiện những nguy cơ gây hại
cho sức khỏe con người.
Quá trình sản xuất sẽ nhiễm các loại vi sinh vật nếu có mặt của những loại vi sinh vật
như vi khuẩn,vi rút, vi nấm tại bất kỳ công đoạn sản xuất như chế biến, đóng gói, phân

phối, vận chuyển...Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng việc phát hiện và kiểm tra các nguy cơ
gây bệnh đối với các sản phẩm đưa ra thị trường vơ cùng khó khăn. Tương tự rất khó để cải
thiện điều kiện vệ sinh đối với các sản phẩm thu hoạch. Vì vậy chiến lược hiệu quả nhất để
giảm được mối nguy cơ dẫn các thực phẩm khơng an tồn là thơng qua cơng tác phòng
chống từ khâu sản suất khởi đầu đến chế biến và sản xuất, kinh doanh trong chuỗi cung ứng
thực phẩm.
Trước những thách thức của nền nông nghiệp thế k 21 thì EurepGAp ra đời.
EurepGAP (European Retail Products Good Agriculture Practice) được hình thành năm
1997, sáng kiến này đã được tạo ra bởi một nhóm hai mươi hàng đầu châu Âu các nhà bán
lẻ dưới sự điều phối của Viện Thương mại châu Âu (EHI). Với các sáng kiến nhóm phản
ứng về mối quan tâm ngày càng tăng của người tiêu dùng với sản phẩm an tồn, mơi trường
và tiêu chuẩn lao động, mà còn để yêu cầu bồi thường trách nhiệm lớn hơn cho những gì
đã xảy ra trong việc cung cấp dây chuyền. Mặt khác sự phát triển của tiêu chuẩn thông
thường cũng được chứng nhận trong quan tâm của nhiều nhà sản xuất.
EuropGAP là:
- Một cơ quan khu vực tư nhân mà bộ tiêu chuẩn tự nguyện cho việc chứng nhận của
nơng nghiệp các sản phẩm trên tồn cầu.

Nhóm 7- ĐHTP

12


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

- Một quan hệ đối tác bình đẳng của người sản xuất nông nghiệp và các nhà bán lẻ mà
muốn thiết lập cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn, thủ tục thực hành nông nghiệp tốt (GAP).
- Cung cấp một trang trại trước cửa tiêu chuẩn đó có nghĩa là giấy chứng nhận bao

gồm các quá trình các sản phẩm được chứng nhận từ trước khi hạt giống được trồng cho
đến khi nó rời khỏi trang trại.
- EurepGAP là một-tới-doanh nghiệp kinh doanh nhãn hiệu và do đó người tiêu dùng
khơng trực tiếp nhìn thấy.
EUREPGAP được hình thành trên 3 tiêu chí chủ đạo: tính an tồn của thực phẩm, sự
phát triển bền vững của mơi trường và xã hội, lợi ích kinh tế. Mục đích chính của
EurepGAP là đạt được một sự tự tin của người tiêu dùng lớn hơn trong chất lượng thực
phẩm an tồn thơng qua các tiêu chuẩn phát triển của nó. Cấu trúc của EurepGAP trong
bao gồm các nhà bán lẻ, nhà cung cấp, và các cộng sự là một yếu tố quan trọng cơ bản
trong việc đạt được mục tiêu này. Một khía cạnh quan trọng của EurepGAP là giáo dục và
tư vấn cho các thành viên trong chuỗi cung ứng về các tiêu chuẩn khác nhau được cung
cấp cho ngành công nghiệp
Với sự tham vấn rộng rãi hơn ba năm, ngoài các cuộc họp, hơn 1000 người từ hơn 25
quốc gia tham dự hội nghị trong năm 1999, 2000 và 2001 cuối cùng EuroGAP đã bầu ra
được một ủy ban đại diện từ những người sản xuất và bán lẻ.
Vào tháng Giêng năm 2001, tất cả các nhà bán lẻ và nhà cung cấp các thành viên của
EUREPGAP thiết lập một cơ cấu ra quyết định đại diện chính thức cho EUREPPGAP bao
gồm Một Ban chỉ đạo và một Ủy ban tiêu chuẩn kỹ thuật đã được tạo ra và trao trách nhiệm
cho quá trình đánh giá liên tục của các văn bản, thủ tục. (Nguồn: giao thức kế tiếp phiên
bản vào tháng một năm 2004).
Viện Thương mại châu âu hoạt động giống như thư ký quốc tế cho đến tháng 3 năm
2001. Sau đó, các EHI thành lập một chi nhánh độc lập, là tổ chức phi lợi nhuận GmbH

Nhóm 7- ĐHTP

13


TL: Tìm hiểu về Global GAP


GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

FoodPLUS, nằm ở Cologne đã qua Ban thư ký và là chủ sở hữu hợp pháp của các văn bản
quy phạm pháp luật.
Hơn mười năm sau: Số lượng các nhà sản xuất và nhà bán lẻ trên toàn thế giới ngày
càng tăng và tích cực tham gia vào EUREP GAP. EUREP GAP bắt đầu đạt được ý nghĩa
toàn cầu. Để tạo ra sự các biệt với các thương hiệu của các tổ chức cộng đồng , Hội đồng
EUREP GAP đã quyết định để thực hiện các bước quan trọng để đặt lại tên thương hiệu
Global GAP thay EUREPGAP
+ Ngày 07-09-2007. Tại hội nghị hàng năm lần thứ 6 được tổ chức tại bangkokThái Lan, Eurep đã công bố đổi tên và biểu tượng thành Global GAP. Quyết định này
đã được thực hiện để phản ánh vai trò mở rộng quốc tế của mình trong việc xây dựng thực
hành nơng nghiệp tốt được thoả thuận giữa các nhà bán lẻ nhiều và nhà cung cấp của họ.
+ Trong mười năm kể từ khi thành lập - ban đầu được nhắm mục tiêu ở châu Âu - các
tổ chức phi lợi nhuận này đã có những ảnh hưởng của nó lan rộng và đã dẫn đến việc tạo ra
các tiêu chí giống nhau thông qua những nơi xa như Nam và Trung Mỹ, châu Phi, châu Úc,
và gần đây nhất Nhật Bản và Thái Lan.
+ Đề án thành lập tương đương như ChileGAP, ChinaGAP, KenyaGAP, MexicoGAP,
JGAP (Nhật Bản) và gần đây nhất ThaiGAP, được ủng hộ bởi chính phủ quốc gia, các nhà
bán lẻ, sản xuất và xuất khẩu.
• Một số hoạt động nổi bật của Global GAP trong năm 2007:
Ngày 18/7/2007- GLOBALGAP thông báo sự chấp thuận của các tiêu chuẩn JGAP.
JGAP, việc tốt tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệp Nhật Bản, được phát triển thông qua các
nỗ lực hợp tác giữa các nhà sản xuất Nhật Bản, các nhà bán lẻ và nhà phân phối, có tính
đến điều kiện duy nhất nông nghiệp của Nhật Bản
27/8/2007, REWE và Tengelmann tham gia GlobalGAP cho phép mở rộng vị thế của
mình trên thị trường Đức Khoảng 70% doanh thu của trái cây tươi và rau quả trong bán lẻ
Nhóm 7- ĐHTP

14



TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

thực phẩm của Đức hiện nay là thành viên của Global GAP.. Các tổ chức có trụ sở tại
Cologne bây giờ có trái cây và rau sản xuất tại hơn 80 quốc gia trên tồn thế giới chứng
nhận, và nó cũng chấp thuận các hệ thống bảo đảm chất lượng quốc gia ngay sau khi họ
đáp ứng các tiêu chuẩn Global GAP đã được thống nhất trên toàn thế giới.
Hội nghị châu Á Global GAP 6 / 07 tháng 9 năm 2007 . Thực hiện chuyến đi tới Thái
Lan có giá trị và truy cập vào ASIA. Việc Global GAP đã thâm nhập thị trường Thái Lan
với sự kiện nổi bật nhất ThaiGAP
08/11/ 2007: Global GAP và an toàn chất lượng thực phẩm (SQF) Viện công bố họ
đang phát triển một danh sách kiểm tra kiểm toán kết hợp này sẽ tạo điều kiện cho một mức
độ cao của sự hài hòa giữa các Global GAP và SQF 1000 trang trại đạt tiêu chuẩn.
Tháng 12/ 2007 xây dựng các tiêu chuẩn ni trơng thủy sản
• Một số hoạt động nổi bật của Global GAP từ năm 2008 đến 2010
Năm 2008 tổ chức Global GAP có rất nhiều các hoạt động để hoàn thiện các tiêu
chuẩn về thủy sản, cây trộng… đặc biệt với sự kiện là Mỹ gia nhập thành viên đã đánh dấu
một bước ngoạt vô cùng to lớn cho sự thành công của tổ chức này.
Năm 2009 hoạt động của Global GAP gia tăng một cách mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Ngày 12/11/2009 .Tại Athens, Hy Lạp với một kỷ lục của 50 quốc gia góp phần vào các
cuộc thảo luận bàn tròn, các TOUR 2009 đáp ứng kỳ vọng của các tổ chức cho các cấp độ
và chất lượng các ý kiến nhận được. cuộc họp Athens đã thông qua một Global GAP phiên
bản nâng cấp của các quy định chứng nhận (quy định chung 3.1) để phản ánh những bài
học từ chương trình tồn vẹn.
• Năm 2010

Nhóm 7- ĐHTP


15


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

Hàng năm vào tháng 9 thì Global GAP đều diễn ra các cuộc họp thường kỳ nhằm
sửa đổi những quy định mới cho phù hợp với sự phát triển của xã hội, đồng thời cũng rút
kinh nghiệm cho các động.
Từ ngày 6 đến 8 tháng 10/2010 Global GAP tổ chức hội nghị lần thứ 10 tại khách
sạn London Hilton Metropole gần 500 đại biểu từ hơn 50 quốc gia cộng tác với Global
GAP. Việc tổ chức hội nghị lần thứ 10 của Global GAP nhằm tung ra phiên bản thứ 4 của
tiêu chuẩn Global GAP và việc đảm bảo những tiêu chuẩn của nó.
Kinh nghiệm này được sửa đổi và được xây dựng trên kinh nghiệm thực tế hơn 10
năm tại hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới nơi mà Global GAP đã thực hiện trên 100000
trang trại.
Phiên bản thứ 4 này được đánh giá là thân thiện hơn, tốt hơn thích hợp với nền nơng
nghiệp tồn cầu cũng như phản ánh những vấn đề mới nổi như thách thức mới như việc
sử dụng nước có trách nhiệm, và việc đảm bảo vệ sinh an toàn cho trái cây và rau.

1.4.

Cơ cấu của GLOBALGAP.

Cơ cấu tổ chức của Global GAP

Nhóm 7- ĐHTP

16



TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

Trụ sở của Global GAP là ở Cologne, Đức với các nhân viên làm việc ở các quốc gia
trên toàn cầu (Đức, Anh, Tây Ban Nha, Ý, Trung Quốc, Nam Phi, Mỹ…).

Chủ tịch hội đồng
quản trị

Ủy ban giám sát
toàn vẹn (ISC)

Ủy ban chứng
nhận (CBC)

Ban thư ký

Cơ quan đánh giá
tiêu chuẩn

Các ủy ban ngành
(SCs)

Nhóm cơng tác kỹ
thuật quốc gia

Global GAP được quản trị bởi một hội đồng quản trị hùng mạnh, trong đó một nửa số

thành viên đến từ phía nhà bán lẻ và một nửa khác từ phía nhà cung cấp. Hội đồng này
được chủ trì bởi một chủ tịch hội đồng độc lập. Mỗi quyết định được đưa ra đều được dựa
trên một q trình tham vấn có cấu trúc, nhằm thống nhất lợi ích của từng đại diện cụ thể
trong chuỗi cung ứng và các bên có liên quan đến đầu vào đầu vào, để đảm bảo quyết định
được chấp nhận trên toàn cầu.
-

Các ủy ban ngành (Sector Committees – SCs): Các uỷ ban ngành Global GAP đã được
thành lập theo thỏa thuận của Hội đồng Global GAP tháng 3 năm 2006. Năm 2007,
SCs thay thế Uỷ ban Kỹ thuật và tiêu chuẩn (Technical and Standards Committee –
TSC). Thành phần của tất cả các ủy ban ngành gồm 50% đến từ nhà bán lẻ; còn 50% là
đại diện của nhà sán xuất, cung cấp và có bộ phận có liên quan.Các thành viên Ban chỉ
đạo được bầu cho một thời hạn ba năm do các đồng nghiệp của họ (nhà cung cấp và bán
lẻ là thành viên Global GAP).

Nhóm 7- ĐHTP

17


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

Các SCs hầu hết làm việc độc lập với Hội đồng quản trị, nhưng trong khn khổ
chính sách tạo ra bởi hội đồng. SCs có trách nhiệm ra quyết định kỹ thuật liên quan đến
lĩnh vực của họ dưới sự hỗ trợ và hướng dẫn của Ban Thư ký hoạt động thống nhất và
hài hòa với tổ chức cuối cùng, Hội đồng thông qua tiêu chuẩn được xây dựng hoặc sửa
đổi bởi SCs. SC này cũng hoạt động như một cơ quan tư vấn, đối phó với bất kỳ vấn đề
cụ thể về yêu cầu sản phẩm hay lĩnh vực đầu vào.

Các ủy ban ngành hiện nay của Global GAP: Ủy ban trồng trọt, Ủy ban chăn nuôi,
Ủy ban nuôi trồng thủy hải sản và Ủy ban kỹ thuật đánh giá rủi ro thực tiễn xã hội (Risk
Assessment on Social Practices Technical Committee).
-

Ban thư ký (Secretariat): công việc của các ủy ban và hội đồng quản trị được sự hỗ trợ
bởi tổ chức phi lợi nhuận FoodPLUS – công ty TNHH có trụ sở tại Cologne, Đức, thực
hiện một chức năng thư ký cho Global GAP.

-

Ủy ban giám sát toàn vẹn (Integrity Surveillance Committee – ISC): Các Uỷ ban Giám
sát toàn vẹn (ISC) đã được thành lập trong năm 2009 để hoạt động như một cơ quan
giám sát độc lập và làm giám khảo các trường hợp liên quan đến tính toàn vẹn và hoạt
động của các cơ quan chứng nhận. ISC đưa ra quyết định cuối cùng chỉ trong trường
hợp các hồ sơ liên quan đến các biện pháp trừng phạt dựa trên các báo cáo trình bày bởi
Ban Thư ký của Global GAP. Các trường hợp đánh giá của ISC là vơ danh, khơng tiết
lộ tên của CB có liên quan hoặc nhà sản xuất. Các thành viên ISC được chỉ định bởi Hội
đồng Global GAP, gồm 5 thành viên: 1chủ tịch ủy ban, 2 đại diện nhà bán lẻ và 2 đại
diện nhà sản xuất; nhưng các thành viên làm việc độc lập và phải họp mặt ít nhất 3 lần
một năm.

-

Nhóm cơng tác kỹ thuật quốc gia (National Technical Working Group): để tăng
cường sự hỗ trợ các nền nông nghiệp mang đặc thù địa phương khác nhau, và sự thích
ứng cho các tiêu chuẩn GAP trong bối cảnh thương mại quốc gia và quốc tế; Global
GAP đưa ra nguyên tắc: "Hãy suy nghĩ toàn cầu, luật địa phương". Global GAP đã bắt
đầu liên kết các hoạt động của mình trên tồn cầu gần gũi hơn với các nhu cầu người
sản xuất nơng nghiệp; đồng thời tìm hiểu cách thức để đạt được trình độ sản xuất đầu


Nhóm 7- ĐHTP

18


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

vào của các quốc gia có nền sản xuất nơng nghiệp bền vững trong ngôn ngữ riêng, công
cụ pháp lý và điều kiện khác biệt giữ các quốc gia đó. Để được đạt được mục tiêu này,
nhóm làm việc kỹ thuật Global GAP được thành lập. Nhóm này làm việc trong hợp tác
chặt chẽ với Ban thư ký và các Ủy ban ngành, và hỗ trợ cũng như tạo điều kiện thực
hiện và cải tiến liên tục Global GAP dựa trên nhu cầu từng khu vực cụ thể.
-

Ủy ban chứng nhận (Certification Body Committee – CBC): Do nhận được một lượng
lớn các thông tin phản hồi kỹ thuật từ các quốc gia trên toàn thế giới; Global GAP đã
thành lập Ủy ban chứng nhận Global GAP. Qua đó, Global GAP liên kết các hoạt động
sản xuất nơng nghiệp trên tồn thế giới với sự tư vấn và tham gia của Global GAP vào
các Tổ chức chứng nhận (Certification Body – CB) trên toàn cầu. Việc thành lập một
Ủy ban chứng nhận (CBC) là một bước quan trọng hướng tới đạt được mục tiêu này.
Chức năng chính của CBC là thảo luận các vấn đề về việc thực hiện và cung cấp phản
hồi, cũng như đại diện cho các hoạt động CB trong hệ thống Global GAP. Các CBC
bao gồm các chuyên gia làm việc cho các Tổ chức Chứng nhận mà là thành viên liên kết
với Global GAP và ISO Guide 65, được cơng nhận ít nhất trong một phạm vi của
GlobalGAP. Các CBC được Ban thư ký Clobal GAP hỗ trợ và tạo điều kiện hoạt động.
Bất kỳ đề xuất để thay đổi nào CBC đưa ra cuối cùng cần phải được sự chấp thuận của
Uỷ ban ngành. Ban quản lý tiêu chuẩn của Global GAP sẽ thường xuyên báo cáo cho

SCs về hoạt động của CBC.

-

Cơ quan đánh giá tiêu chuẩn (Benchmarking Committee – BC): một cơ quan chứng
nhận tiêu chuẩn phải được công nhận bởi cả hai hệ thống tiêu chuẩn EN145011 và ISO
Guide 65 thông qua một chứng nhận Global GAP, được phê duyện bởi một cơ quan
cơng nhận thuộc hệ thống cơng nhận tồn cầu (International Accreditation Forum –
IAF). Cơ quan này có thể là độc lập với hội đồng quản trị Global GAP. Chủ sở hữu
thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) trên tồn thế giới có thể tìm cách chứng minh đạt tiêu
chuẩn Global GAP thơng qua một q trình đánh giá độc lập. Các nhà sản xuất quan
tâm có thể nộp đơn của họ thông qua thành viên Global GAP và bắt đầu được đánh giá
độc lập bởi Công ty Hệ thống Công nhận của Australia và New Zealand (JAS-ANZ) và
Deutsches Akkreditierungssystem Prüfwesen GmbH (DAP), Văn phịng Cơng nhận

Nhóm 7- ĐHTP

19


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

Đức xác nhận cho các hệ thống thử nghiệm. Quá trình đánh giá điểm chuẩn Global
GAP có thể được so sánh với một hệ thống lọc, có đủ điều kiện và phối hợp tiêu chuẩn
khác nhau trên toàn cầu. Một phần của quá trình này là một đánh giá ngang hàng giữa
thành viên, trong đó các thành viên có một khoảng thời gian sáu tuần để đưa ra bất kỳ
sự phản đối nào. Khi kết thúc thủ tục phê duyệt đó cũng là một đánh giá chứng độc lập.
Các trang trại theo đánh giá phải đáp ứng các yêu cầu của cả hai tiêu chuẩn trước đó

(EN145011/ISO Guide 65) và Global GAP, điều này được đảm bảo bởi kiểm giám sát
song song.
Các thành viên Global GAP bao gồm:
-

Các nhà bán lẻ (đại điện cho các nhà kinh doanh thực phẩm và chịu trách nhiệm phân
phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng trong chuỗi cung ứng thực phẩm).

-

Các nhà cung cấp nguyên liệu cho quá trình chế biến thực phẩm hay nông dân là đại
điện giai đoạn sản xuất khởi đầu và chịu trách nhiệm là đầu vào cho giai đoạn sản
xuất, chế biến thực phẩm trong chuỗi cung ứng.

-

Các nhà sản xuất, chế biến thực phẩm là đại điện cho giai đoạn sản xuất thực phẩm,
và chịu trách nhiệm là đầu ra của giai đoạn sản xuất khởi đầu và đầu vào của giai
đoạn kinh doanh thực phẩm, trong chuỗi cung ứng.

-

Các thành phần phụ trợ có liên quan đến các mắc xích trong chuỗi cung ứng (các tổ
chức xác nhận, các cơ quan pháp lý kiểm soát chuỗi cung ứng; các nhà cung cấp dịch
vụ phụ nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu…).

1.5.

Phân tích SWOT cho Global GAP
Từ khi thành lập EurepGAP là thiết lập một hệ thống tiêu chuẩn của châu Âu và cố


gắng cũng đến hài hịa hóa các tiêu chuẩn rộng hơn EU để đạt được một hệ thống mà
thông thường các tiêu chuẩn khác được làm chuẩn đối với Global GAP, để mang lại sự
minh bạch hơn vào hệ thống. Cách tiếp cận này tạo nên chắc chắn là một lợi thế và cơ hội
của chương trình nhưng điều này chưa được hồn tồn đạt được cho đến nay. Các phân
tích SWOT sau đây đã được thực ra từ quan điểm của những người tham gia hoạt động

Nhóm 7- ĐHTP

20


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

trong chuỗi thực phẩm (ví dụ như nơng dân, thương nhân, xử lý, các nhà bán lẻ) với mục
tiêu để phân tích những lợi thế và bất lợi của Global GAP
Phân tích SWOT của chuỗi giá trị Global GAP


Điểm mạnh

- Sáng kiến của khu vực tư nhân.
- Trang trại đạt tiêu chuẩn trước đó có hạt giống và các đầu vào đầu.
- Sẵn sàng để hài hoà khác nhau tiêu chuẩn.
- Châu Âu và phương pháp tiếp cận toàn cầu.
- Đề án có ảnh hưởng.
- Đối tác tồn cầu.
- Tự do thơng tin trên u cầu.



Điểm yếu

- Khơng hiển thị cho người tiêu dùng, mà có nghĩa là rất nhiều người mua tiềm năng khơng
được nhận thức.
- Khơng có các vị trí trung gian giữa các nơng trang lớn và nhỏ.
- Thiếu sự hợp tác trong một số nước.
- Chỉ áp dụng được cho các nông trang lớn.
- Bán lẻ định hướng vào các thị trường lớn.
- Không phải là một quan hệ đối tác bình đẳng như tuyên bố, bởi vì các nhà cung cấp được
chia thành các nhóm khác nhau.
- Chi phí chứng nhận cao.
Nhóm 7- ĐHTP

21


TL: Tìm hiểu về Global GAP


GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

Cơ hội

- Hài hịa các tiêu chuẩn EU- rộng của cơng nhận hiện các đề án khác.
- Tạo mạng lưới tiêu chuẩn toàn cầu.
- Tăng sự minh bạch giữa hệ thống tiêu chuẩn.



Các mối đe dọa

- Mất tập trung cụ thể do ứng dụng toàn cầu
- Tổn thất của một số nhà bán lẻ vì mỗi nước có kế hoạch chương trình riêng
Đánh giá chung:
Các thế mạnh của Global GAP từ quan điểm của những người tham gia hoạt động
trong việc cung cấp thực phẩm chuỗi bao gồm rằng nó là một sáng kiến khu vực tư nhân
và linh hoạt để phản ứng với những thay đổi và điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết. Đặc biệt
là đối với nông dân thì nó là lợi thế cho sản xuất khởi đầu. Bằng cách này dễ dàng truy xuất
nguồn gốc của các yếu tố đầu vào. Trong một vài hợp đồng có chữ ký của người nơng dân
đó là cần thiết để cung cấp thông tin chi tiết về nguồn gốc của đầu vào. Do việc sử dụng
Global GAP ở châu Âu và thậm chí cả cấp tồn cầu có thể sản phẩm được sản xuất theo
tiêu chuẩn tương tự mà không cần thiết phải so sánh quốc gia pháp lý yêu cầu và thực thi
của họ. Bởi vì sự thành cơng của nó đã phát triển Global GAP thành tiêu chuẩn có ảnh
hưởng trên thị trường. Hầu hết các thơng tin về Global GAP là có sẵn và sẽ được cung cấp
tất cả các bên liên quan để có được một cái nhìn tồn diện về chương trình này.
Các điểm yếu của Global GAP bao gồm mà nó khơng phải là một nhà sản xuất định
hướng kế hoạch và có thể người tiêu không nhận thấy một cách rõ ràng. Cả hai khía cạnh
này có nghĩa là đảm bảo cho nơng dân gần như không thể và hiện đang không quan sát
được. Theo một số nơng dân được có ý kiến cho rằng Global GAP là áp đặt các tiêu chuẩn
vào họ mà họ phải tuân thủ ở trong các thị trường chính thống. Khn khổ của Eurep

Nhóm 7- ĐHTP

22


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng


thường áp dụng trong trang trại có quy mơ lớn, do đó làm cho nơng dân quy mơ nhỏ ít được
hưởng lợi từ chương trình này, khó có thể áp dụng Global GAP.

Ở nơng thơn thì khả năng liên kết giữa các trang trại kém do đó khả năng áp dụng
Eurep mang tính cạnh tranh rất khó… Đề án này được bán lẻ định hướng và các yêu cầu
của một quan hệ đối tác bình đẳng là bằng cách nào đó người ta tạo ra cho mình một tài
khoản của nhà bán lẻ cho 50% tất cả các quyết định cơ quan của Global GAP. Các bên liên
quan khác được phân chia trong các chuyên mục khác nhau và nhiệm vụ với nhau cho 50%
khác. Một điểm yếu khác là chi phí cao, chứng nhận là do một số trường hợp, trước tiên,
chứng nhận này phải được thanh toán đầy đủ, như là khơng có hỗ trợ, thứ hai, do có khá
nhiều các thành viên, lệ phí kiểm định để xác nhận cơ quan để trở thành thành viên của
Global GAP được chuyển giao cho các chi phí chứng nhận và kết luận. Đối với sự tham gia
của quy mô sản xuất nhỏ / nơng dân các trang trại nhóm lựa chọn đã được tạo ra nhưng
vẫn còn khả năng tiếp cận đến Global GAP còn hạn chế như yêu cầu cũng như chi phí xác
nhận gây ra trở ngại rất lớn. Trong tương lai phát triển quy mô và tầm quan trọng của
Global GAP tạo ra cả cơ hội và mối đe dọa. Nó có thể là một hệ thống tham chiếu rõ ràng
cho tất cả các chương trình thực hành nơng nghiệp tốt. Mặt khác nó có thể bị thay đổi mất
định hướng hoặc là do sự hình thành của một số hệ thống khác và tư nhân hóa.

Nhóm 7- ĐHTP

23


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

Phần 2: Nội dung của Global GAP

2.1. Các điểm kiểm soát và chuẩn mực của Global GAP
Bộ tài liệu này đặt ra một khuôn khổ áp dụng Phương pháp Thực hành Nơng nghiệp
Tốt (GAP) dùng trong các trang trại, trong đó xác định các yếu tố cơ bản để xây dựng
phương pháp tốt nhất về trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản áp dụng toàn cầu được
các tập đoàn bán lẻ hàng đầu trên thế giới chấp nhận.Tuy nhiên, trong tài liệu này có thể
khơng mơ tả một số nội dung có liên quan đến những tiêu chuẩn mà một số người bán lẻ cá
biệt đặt ra và được các nhà sản xuất đáp ứng. Tài liệu này không được thiết lập để cung cấp
các hướng dẫn mang tính quy tắc đối với từng phương thức sản xuất nông nghiệp.
• Cấu trúc tiêu chuẩn của GAP:

• Một số điểm chính (yêu cầu chung) cần áp dụng trong GAP trong tất cả các
trang trại (AF):
Các điểm kiểm sốt trong mơ-đun này đều có thể áp dụng cho tất cả các nhà sản xuất
đang có nhu cầu được cấp giấy chứng nhận vì nó bao gồm tất cả các u cầu liên quan đến
Nhóm 7- ĐHTP

24


TL: Tìm hiểu về Global GAP

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Vượng

mọi loại hình doanh nghiệp. Một số điểm kiểm sốt cần được áp dụng trong các trang trại
đó là:
-

Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ.
Lịch sử vùng đất trồng cây, vùng nuôi thủy sản và việc quản lý vùng đất đó.
Việc sử dụng phân bón cho cây trồng, thức ăn cho các loài động vật, thủy hải


sản.
- Quản lý ô nhiễm chất thải, tái sản xuất và tái sử dụng.
- Sức khỏe an toàn và an sinh xã hội của người lao động.
- Vấn đề về môi trường và sự bảo tồn.
- Đơn khiếu nại.
- Truy nguyên nguồn gốc
2.1.1. Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ.
Mọi chi tiết quan trọng của những hoạt động sản xuất trang trại phải có hồ sơ ghi
chép và hồ sơ đó phải được lưu trữ.
Nhà sản xuất phải cập nhật hồ sơ ghi chép và lưu giữ tối thiểu là 2 năm kể từ lần kiểm
tra đầu tiên, trừ một số trường hợp theo u cầu pháp lý thì có thể lâu hơn để khi có cuộc
kiểm tra từ bên ngồi thì tất cả các hồ sơ ghi chép sẵn sàng để được đánh giá theo yêu cầu.
Không chấp nhận việc khơng áp dụng. (thứ yếu)
Nhà sản xuất hoặc nhóm các nhà sản xuất chịu trách nhiệm cam kết thực hiện ghi
chép về việc tự đánh giá nội bộ hoặc tự kiểm tra trong nhóm các nhà sản xuất theo Global
GAP. Quy định này bắt buộc phải thực hiện.
Việc tự đánh giá nội bộ được quy định dưới dạng văn bản và có hồ sơ ghi chép.
Danh mục kiểm tra theo chuỗi giám sát Global GAP phải hoàn chỉnh và ghi thành văn bản,
ln sẵn có tại nơi xử lý các sản phẩm từ các trang trại áp dụng Global GAP. Không chấp
nhận việc không áp dụng.
Những sự không tuân thủ đối với điểm kiểm sốt có u cầu bắt buộc ở mức thứ yếu
đã được phát hiện có nguyên nhân từ bên ngồi nhờ lần kiểm tra trước đó được xử lý bằng
hành động khắc phục theo kế hoạch đã định để khắc phục sự khơng tn thủ đó. Tổ chức
phải trưng ra bằng chứng cho thấy đã thiết kế và áp dụng một kế hoạch nhằm xử lý các
hạng mục không tuân thủ phát sinh trong lần kiểm tra trước đây và kết quả đã tạo được sự
cải thiện đối với việc tuân thủ chuẩn mực tại các điểm tương ứng. Khi nguyên nhân của sự
không tuân thủ nằm ngoài phạm vi của tổ chức, bằng chứng về những nỗ lực liên tục để tìm
Nhóm 7- ĐHTP


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×