Những vấn đề kinh tế - xã hội trong thời kỳ hiện đại
Bài 1: Tình hình kinh tế - xã hội
trong những thập niên gần đây
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS phải:
+ Hiểu đợc bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế - xã hội toàn cầu trong
những thập niên gần đây và những biến động phức tạp của nó.
+ Phân tích đợc các bảng số liệu, liên hệ thực tế.
+ Nhận thức và quan tâm giải quyết các vấn đề lớn mang tính toàn cầu
trong thời kỳ hiện nay (đặc biệt là tình hình thế giới trong những năm đầu thế
kỷ XXI)
II.Thiết bị dạy học cần thiết
+ Bản đồ chính trị thế giới.
+ Một số tin thời sự về sự gia tăng dân số, sự phát triển kinh tế xã hội
các khu vực trên thế giới.
III.Trọng tâm bài:
+ Tình hình gia tăng dân số và các hậu quả nghiêm trọng của nó.
+ Tình hình chính trị thế giới cũng nh sự thay đổi bản đồ thế giới sau
chiến tranh thế giới II.
+ Vài nét về tình hình sản xuất thế giới trong những năm gần đây.
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động trò Nội dung
Bảng số liệu sau gợi ra điều gì ?
Dân số thế giới giai đoạn (1900 -
2010) - tỉ ngời
1900 1960 1999 2012 2021
1.5 3 6 7 8
GV: Tổng kết.
- Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả
gì ? (nhấn mạnh hậu quả với các n-
ớc ĐPT). Dân số tăng nhanh thờng
gắn với hiện tợng quần c nào ?
- GV : BS làm rõ quá trình ĐTH
giả ở các nớc ĐPT
HS nhận xét bảng
số liệu làm rõ ý
nghĩa các con số
trong bảng.
HS : trả lời bằng
kiến thức xã hội và
thực tế địa phơng
sinh sống.
I. Dân số và sự gia
tăng dân số.
- Dân số thế giới tăng
nhanh, đặc biệt nửa sau
thế kỷ XX.
- Hậu quả: tác động
mạnh mẽ tới sự phát
triển KT-XH, môi tr-
ờng.
- Biện pháp : Giảm tỉ lệ
sinh.
Quan sát lợc đồ trong SGK (trang
6) rút ra những nhận xét cần thiết.
GV: Giảng giải kết hợp với đàm
thoại gợi mở. Phân tích rõ về sự HS: trả lời và liên
2. Sự thay đổi trên bản
đồ chính trị thế giới.
- Bản đồ chính trị thế
giới có nhiều thay đổi.
thay đổi ranh giới hành chính sau
ĐC II, sự thay đổi địa danh một số
quốc gia trên thế giới. Các nguy cơ
tiềm ẩn trên toàn thế giới.
hệ diễn biến tình
hình chiến sự trên
thế giới hiện nay.
- Sau thập kỉ 90 thế giới
hình thành 2 nhóm nớc
PT và ĐPT với nhiều
nguy cơ tiềm ẩn.
+ GV sử dụng PP đàm thoại gợi
mở kết hợp cùng giảng giải làm rõ
các khái niệm mới trong bài.
+ Sau chiến tranh TG II, nền kinh
tế thế giới có những thay đổi nh
thế nào? Sự thay đổi đó đã mang
lại những thành tựu gì?
+ Phát triển theo chiều sâu là gì?
Tại sao lại phải phát triển KT theo
chiều sâu?
HS: thảo luận, trao
đổi về những
chuyển biến của
nền kinh tế xã hội
thế giới.
3. Tình hình kinh tế.
a. KT thế giới có những
bớc phát triển vợt bậc :
+ Giá trị VC tăng:
1990: 18.2 ng tỉ
2000: 31.4 ng tỉ
+ Cơ cấu lao động thay
đổi:
b. KT phát triển theo
chiều sâu: phân công lại
lao động quốc tế ->
mâu thuẫn KT
+ Tại sao trong thời kỳ hiện đại,
xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế
giới trở thành một vấn đề tất yếu.
Biểu hiện quốc tế hoá là gì?
4. Xu hớng quốc tế
hoá nền kinh tế.
- Hợp tác giải quyết các
vấn đề toàn cầu: dân số,
môi trờng, PTBV.
Củng cố về nhà:
1. Lựa chọn rồi khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Câu 1: Sự kiện kinh tế- xã hội nào quan trọng nhất trên thế giới từ sau
Đại chiến thế giới lần thứ II đến nay?
1. Tốc độ tăng dân số nhanh cha từng có.
2. Bản đồ chính trị thế giới có nhiều thay đổi.
3. Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế- xã hội càng trở nên cấp thiết.
4. Khoa học kỹ thuật và công nghệ đã làm thay đổi lớn trong các lĩnh
vực sản xuất.
Câu 2: Khu vực nào có tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới?
1. Các nớc đang phát triển ở Châu á
2. Các nớc đang phát triển ở Châu Phi
3. Các nớc đang phát triển ở Châu Mỹ La Tinh
4. Các nớc khu vực Đông Âu.
2. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại
Nền kinh tế tri thức.
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc đặc trng nổi bật và tác động của cuộc CMKHKTHĐ đến
nền kinh tế thế giới.
- Khái niệm kinh tế tri thức và một số nét đặc trng của nền kinh tế tri
thức.
- Khả năng phân tích số liệu, liên hệ thực tế, so sánh đối chiếu.
II. Trọng tâm bài:
Đặc trng nổi bật và tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
công nghệ hiện đại đến nền kinh tế thế giới.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy HĐ. trò Nội dung
Đọc SGK và khái quát các
giai đoạn phát triển của
CMKHKTHĐ: CM HĐ chia làm
mấy giai đoạn và đặc điểm đặc
trng của mỗi giai đoạn là gì?
BS: Sự khác nhau cơ bản giữa
các cuộc CM KH và KT:
+ CM công nghiệp: SX thủ công
-> SX cơ khí.
+ KH - KT (cuối 19 đầu 20): SX
cơ khí -> Đại cơ khí và tự động
hoá cục bộ.
+ Hiện đai: xuất hiện bùng nổ
công nghệ cao.
Đọc SGK, chọn
lọc và trả lời
câu hỏi làm rõ
các giai đoạn
PT của
CMKHKHHĐ.
1. Các giai đoạn phát triển
+ Giai đoạn 1: phát
triển sản xuất theo chiều
rộng -> tạo ra khối lợng sản
phẩm phong phú.
+ Giai đoạn 2: sản
xuất theo chiều sâu, nhiều
ngành công nghiệp mới ra
đời với hàm lợng kĩ thuật
cao dựa trên sự đổi mới
công nghệ một cách sâu sắc
và toàn diện.
PP: Đàm thoại gợi mở làm việc
cá nhân.
+ Hãy kể tên một số thành tựu
KHCN tiêu biểu trong thế kỉ
XX? Các thành tựu đó tác động
nh thế nào đến sự phát triển xã
hội.
+ GV: Mở rộng bổ sung, phân
tích các thành tựu cơ bản (nhấn
mạnh thành tựu trong lĩnh vực
công nghệ thông tin)
HS trả lời : Các
thành tựu trong
sản xuất kinh
tế xã hội...
2. Thành tựu
+ Công nghệ sinh học: Tạo
ra nhiều giống mới -> bớc
tiến quan trọng trong chuẩn
đoán và điều trị bệnh.
+ Công nghệ năng lợng:
Tăng cờng sử dụng các
nguồn năng lợng mới (hạt
nhân, mặt trời, sinh học, địa
nhiệt...)
+ Công nghệ vật liệu: Tạo
ra những vật liệu chuyên
dụng mới (vật liệu
composit, siêu dẫn...)
+ Công nghệ thông tin:
Nâng cao năng lực của con
ngời trong sáng tạo, xử lý
và lu giữ thông tin (kĩ thuật
số hoá, công nghệ lade, cáp
quang....)
PP : Đàm thoại gợi mở
CMKHKT và CN HĐ đã
tác động nh thế nào đến nền kinh
tế xã hội
+ Sự tham gia vào các hoạt động
sản xuất?
+ Sự chuyển biến trong cơ cấu
các ngành kinh tế và cơ cấu lao
động xã hội?
+ Vai trò thơng mại quốc tế?
GV: Hoàn thiện bổ sung.
HS trả lời, lấy
ví dụ chứng
minh cho từng
tác động.
4. Tác động của cách
mạng khoa học và công
nghệ hiện đại đến sự phát
triển kinh tế - xã hội.
+ Khoa học và công
nghệ trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp.
+ Xuất hiện nhiều
ngành mới (SX vật liệu
mới, năng lợng mới, CN
gen.. và các ngành dịch vụ
nhiều tri thức (ngân hàng,
tài chính, bảo hiểm, viễn
thông...) thúc đẩy quá trình
chuyển dịch các ngành kinh
tế và lao động trong các
ngành kinh tế.
+ Lao động trí óc
ngày càng nhiều
+ Mậu dịch quốc tế
phát triển nhanh chóng ->
nền kinh tế toàn cầu
PP : Giảng giải
Hiểu thế nào là nền kinh tế
tri thức? Nền kinh tế tri thức
khác nền kinh tế nông nghiệp và
công nghiệp ở chỗ nào ?
Nét đặc trng của KTTT khác
5. Nền kinh tế tri thức.
Nền kinh tế tri thức là
nền kinh tế lấy công nghệ
kĩ thuật cao làm nền tảng,
lấy kiến thức làm chỗ dựa
chủ yếu.
Dấu hiệu đặc trng:
+ Công nghệ chủ yếu
thúc đẩy phát triển: Công
nghệ cao, điện tử hoá, tin
học hoá.
+ Tỷ lệ đóng góp của
KH - CN cho tăng trởng
kinh tế: > 80%.
+ Đầu t cho giáo
dục : 6 - 8% GDP.
biệt so với các nền kinh tế khác
là gì?
+ Công nghệ thông
tin truyền thông có vai trò
quyết định trong sự phát
triển.
IV. Củng cố, về nhà
1. Trình bày đặc trng nổi bật và tác động của CMKHKT và công nghệ
hiện đại đến nền KTTG.
2. Phân tích vai trò to lớn của khoa học công nghệ trong nền kinh tế tri
thức.
Bài 4: Sự thay đổi cơ cấu kinh tế trong các nớc phát
triển và sự tăng cờng các quan hệ kinh tế
giữa các nớc trên thế giới.