Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chuyên đề 1. Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.52 KB, 42 trang )

Chuyên đề 1.
Tổng quan về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình
I. Lập dự án đầu tư XDCT
II. Tổ chức quản lý thực hiện dự án
đầu tư XDCT
Người trình bày: PGS. TS. Bùi Ngọc Toàn
Trưởng bộ môn Dự án và QLDA
Trường Đại học Giao thông Vận tải

1


các giai đoạn CA một D N XY DNG

Chu kỳ đầu tư hay vòng đời của dự án xây dựng

Giai
đoạn
trước
đầu tư

Báo
cáo
đầu tư
XDCT

Dự án
đầu tư
XDCT


chuẩn bị đầu tư

Thiế
t kế

Đấu
thầu

Thi
côn
g

thực hiện đầu tư

Nghiệ
m thu,
bàn
giao

kết thúc XD

Quản lý dự án xây dựng

2

Giai đoạn
sau đầu
tư (khai
thác công
trình)



I. lập dự án
1.
2.

3.
4.

Một số khái niệm chung
Nguyên tắc quản lý các DAĐT
XDCT
Các bước lập dự án đầu tư XDCT
Điều chỉnh dự án đầu tư XDCT

3


1. Một số khái niệm chung
Khái niệm dự án đầu tư
Nghĩa hiểu thông thường: dự án là điều mà người ta có ý định làm.
Theo Cẩm nang các kiến thức cơ bản về QLDA của Viện nghiên cứu
QLDA quốc tế thì: dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo
ra một sản phẩm hoặc dịch vụ độc nhất
Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn
bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. Dự án bao gồm dự án đầu
tư và dự án không có tính chất đầu tư.
Dự án đầu tư XDCT (Luật Xây dựng):
Dự án đầu tư XDCT là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo
mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm phát triển,

duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
thời hạn nhất định

4


C¸c thµnh phÇn chÝnh cña dù ¸n ®Çu t­
Môi trường của dự án
Mục tiêu Tæng thÓ
Pháp lý

Kinh tế

Mục tiêu Phát triển
Mục tiêu Trực tiếp

Chính trị

Kỹ thuật

Các nguồn lực

Các hoạtđộng
Xã hội

Tự nhiên

Các kết quả

Các thành phần dự án và môi trường của dự án.


5


Phân loại dự án đầu tư XDCT
Phân loại
dự án
đầu tư
XDCT

Theo quy
mô và
tính chất

dự án
quan trọng
quốc gia

nhóm A

nhóm B

Theo
nguồn vốn

nhóm C

vốn ngân
sách
Nhà nước


vốn tín dụng
do Nhà nước
bảo lãnh

vốn đầu tư
phát triển
của DNNN

6

vốn khác


Phân loại dự án đầu tư (theo NĐ 12)
Các dự án đầu tư xây dựng công trình được phân loại như sau:
a) Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc
hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn
lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định;
b) Theo nguồn vốn đầu tư:

- Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;

- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín
dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;

- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà
nước;

- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử

dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn.
7


Chủ đầu tư (NĐ 12)
1. Các DA vốn NSNN: CĐT do người QĐ ĐT quyết định trước khi lập
DA.

a) Đối với dự án do TTCP quyết định đầu tư, CĐT là: Bộ, CQ ngang
Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

b) Dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ cấp Bộ, Chủ tịch UBND các
cấp QĐ ĐT, chủ đầu tư là đơn vị quản lý, sử dụng công trình.
Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng CT hoặc
đơn vị này không đủ điều kiện làm CĐT thì người QĐ ĐT có thể
giao cho đơn vị có đủ điều kiện làm CĐT, đơn vị quản lý, sử dụng
CT có trách nhiệm cử người tham gia với CĐT trong việc tổ chức lập
DA, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu và tiếp nhận đưa CT vào
khai thác, sử dụng;

c) Trường hợp không xác định được CĐT thì người QĐ ĐT có thể uỷ
thác cho đơn vị khác có đủ điều kiện làm CĐT hoặc đồng thời làm
CĐT.
2. Đối với các DA sử dụng vốn tín dụng, người vay vốn là CĐT.
3. Đối với các DA sử dụng vốn khác, CĐT là chủ sở hữu vốn hoặc là ngư
ời đại diện theo quy định.

8



Giám sát, đánh giá đầu tư (NĐ 12)
Dự án sử dụng vốn NN trên 50% TMT thì phải được giám sát,
đánh giá đầu tư.

Yêu cầu và nội dung giám sát, đánh giá đầu tư bao gồm:





a) Đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của dự án;
b) Giám sát, đánh giá việc thực hiện dự án của chủ đầu tư theo các nội
dung đã được phê duyệt và việc chấp hành các quy định của Nhà nước về
đầu tư xây dựng;
c) Qua giám sát, đánh giá đầu tư, phát hiện các nội dung phát sinh, điều
chỉnh và đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý bảo đảm tính
hiệu quả, tính khả thi của dự án.

Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư:




Người quyết định đầu tư hoặc người được uỷ quyền có trách nhiệm tổ
chức thực hiện việc giám sát, đánh giá đầu tư. Đối với dự án do TTCP
quyết định đầu tư: Bộ quản lý ngành tổ chức thực hiện; Đối với dự án do
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh tổ chức
giám sát, đánh giá đầu tư thì phải báo cáo tình hình thực hiện các dự án
đầu tư gửi Bộ KH&ĐT để tổng hợp, báo cáo TTCP


9


2. Nguyên tắc quản lý các DAĐT XDCT
Việc đầu tư XDCT phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo
đảm an ninh, an toàn xã hội và an toàn môi trường, phù hợp
với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật khác
có liên quan:
a)
Đối với các dự án sử dụng vốn NSNN kể cả các dự án thành
phần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng.
Người QĐ ĐT có trách nhiệm bố trí đủ vốn theo tiến độ thực
hiện dự án, không quá 3 năm đối với DA nhóm C, không quá
5 năm đối với DA nhóm B (NĐ 83).
b)
Đối với dự án của DN sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo
lãnh, vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước và vốn ĐTPT của
DNNN thì NN chỉ quản lý về chủ trương và quy mô đầu tư.
c)
Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân,
chủ đầu tư tự quyết định hình thức và nội dung QLDA.
10


3. Các bước lập dự án đầu tư XDCT
Trình tự lập

Phạm vi áp dụng


Lập theo 2 bước:
1- B/C Đầu tư XDCT
2- Dự án đầu tư XDCT

Các dự án quan trọng quốc gia

Chỉ lập DA ĐT XDCT

Đối với các DA nhóm A, B, C. Các DA nhóm A
không có trong quy hoạch thì phải báo cáo Bộ
quản lý ngành để bổ sung trước khi lập DA ĐT.

Lập Báo cáo kinh tế kỹ
thuật XDCT

Công trình XD cho mục đích tôn giáo
- Công trình XD mới, cải tạo, sửa chữa, nâng
cấp có TMĐT < 15 tỉ đồng, trừ trường hợp ngư
ời quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu
phải lập DA ĐT XDCT.
-

11


Nội dung Báo cáo đầu tư XDCT
a) Sự cần thiết phải đầu tư XDCT, các điều kiện thuận lợi, khó
khăn; chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia nếu
có;
b) Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích XD; các hạng

mục thuộc dự án; dự kiến về địa điểm và nhu cầu sử dụng
đất;
c) Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật;
các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lư
ợng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phương án GPMB, tái định
cư nếu có; các ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinh
thái, phòng, chống cháy nổ, an ninh, quốc phòng;
d) Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn
thực hiện dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ và
12tư nếu
hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân kỳ đầu


Phương pháp lập
Báo cáo đầu tư XDCT
* Phương pháp thực hiện về cơ bản ở giai đoạn lập
Báo cáo đầu tư XDCT chủ yếu chỉ dựa vào bản đồ tỷ
lệ nhỏ có sẵn và các tài liệu thu thập được ở trong
phòng, kết hợp với việc thị sát trên thực địa để tính
toán, nghiên cứu, thiết kế các nội dung theo yêu cầu.

13


Đặc điểm của việc lập B/c đầu tư XDCT
Sử dụng thông tin về công nghệ, giá cả... ở mức thô,
độ chính xác không cao.
Không đi sâu vào các nội dung kỹ thuật, tài chính.
Trong quá trình phân tích tài chính không xét từng
năm mà chỉ nghiên cứu một năm bình thường làm đại

diện.
Phân tích mang bản chất tĩnh (không xét đến yếu tố
thời gian)
14


Lập Dự án đầu tư XDCT
(Báo cáo NCKT)
Đối với các dự án không có trong quy hoạch ngành thì chủ
đầu tư phải báo cáo Bộ quản lý ngành hoặc địa phương theo
phân cấp để xem xét, chấp thuận bổ sung hoặc trình TTCP
chấp thuận bổ sung trước khi lập dự án.
Vị trí, quy mô XDCT phải phù hợp với quy hoạch. Trường
hợp dự án chưa có trong quy hoạch xây dựng thì vị trí, quy
mô xây dựng phải được UBND cấp tỉnh chấp thuận bằng văn
bản đối với các dự án nhóm A hoặc có ý kiến chấp thuận
bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt về quy
hoạch đối với các dự án nhóm B, C.
15


Thuyết minh của Dự án đầu tư XDCT
1. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu
thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án SXKD; tính
cạnh tranh của sản phẩm; tác động xã hội đối với địa
phương, khu vực (nếu có); hình thức đầu tư; địa điểm
xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp
nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác.
2. Mô tả về quy mô và diện tích, các hạng mục; phân
tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công

suất.
16


Thuyết minh của Dự án đầu tư XDCT
3. Các giải pháp thực hiện:
a) Phương án chung về GPMB, tái định cư và phương án
hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nếu có;
b) Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong
đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc;
c) Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động;
d) Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức
QLDA.
4. ĐTM, các giải pháp PCCC và các yêu cầu về ANQP.
5. TMĐT của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả
năng cấp vốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án
có yêu cầu thu hồi vốn và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài
chính, hiệu quả xã hội của dự án.
17


Thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư XDCT
Thuyết minh thiết kế cơ sở:
a) Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế;
tổng mặt bằng công trình, hoặc phương án tuyến; vị trí, quy mô
xây dựng các hạng mục; việc kết nối giữa các hạng mục thuộc dự
án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực;
b) Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công
trình có yêu cầu công nghệ;
c) Phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;

d) Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật
chủ yếu của công trình;
đ) Phương án bảo vệ môi trường, PCCC;
e) Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng.
18


Thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư XDCT
Phần bản vẽ thiết kế cơ sở:
a) Bản vẽ tổng mặt bằng công trình hoặc bản vẽ bình
đồ phương án tuyến công trình;
b) Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền công nghệ đối
với công trình có yêu cầu công nghệ;
c) Bản vẽ phương án kiến trúc đối với công trình có
yêu cầu kiến trúc;
d) Bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật,
hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình, kết nối với hạ
tầng kỹ thuật của khu vực.
19


Thẩm định Dự án
Người QĐ ĐT có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án trước khi
phê duyệt.
Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc cấp
quyết định đầu tư. Đơn vị đầu mối có trách nhiệm gửi hồ sơ DA để
lấy ý kiến của CQ quản lý ngành; cơ quan quản lý nhà nước về xây
dựng và các CQ liên quan khác. Người QĐ ĐT có thể thuê tư vấn
để thẩm tra một phần hoặc toàn bộ nội dung theo quy định.
DA trong phạm vi đô thị do CQ NN có thẩm quyền phê duyệt thì

người QĐ ĐT phải lấy ý kiến về TKCS của CQNN có thẩm quyền
trước khi phê duyệt DA. Đối với các DA khác, việc lấy ý kiến về
TKCS do người QĐ ĐT quyết định khi thấy cần thiết.
Đơn vị đầu mối có trách nhiệm gửi hồ sơ DA để lấy ý kiến về
TKCS của CQ quản lý CT XD chuyên ngành. CQ tham gia ý kiến
về TKCS được hưởng 25% phí thẩm định DA (NĐ 83).

20


Nội dung thẩm định Dự án
1. Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án:
sự cần thiết đầu tư; các yếu tố đầu vào của dự án; quy mô,
công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện; phân tích
tài chính, TMĐT, hiệu quả KT-XH của dự án.
2. Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án: sự
phù hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu
có); khả năng GPMB, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ
của dự án; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư; khả năng
hoàn trả vốn vay; giải pháp PCCC; các yếu tố ảnh hưởng đến
dự án như quốc phòng, an ninh, môi trường và các quy định
khác.
21


Nội dung thẩm định Dự án
3. Xem xét thiết kế cơ sở:
a) Sự phù hợp của TKCS với quy hoạch chi tiết hoặc tổng
mặt bằng được duyệt; với phương án tuyến; với vị trí, quy mô
xây dựng và các chỉ tiêu quy hoạch đã được chấp thuận đối

với công trình xây dựng tại khu vực chưa có quy hoạch chi
tiết;
b) Sự phù hợp của việc kết nối với hạ tầng kỹ thuật khu vực;
c) Sự hợp lý của phương án công nghệ, dây chuyền công
nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ;
d) Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng,
môi trường, PCCC;
đ) Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn, cá nhân lập
TKCS.
22


Phương pháp lập dự án đầu tư XDCT

* Phương pháp thực hiện ngoài việc dựa vào bản đồ
và các tài liệu thu thập trong phòng, trong giai đoạn
lập DA ĐT XDCT còn phải tiến hành các công tác
khảo sát, thăm dò, điều tra thực địa (địa hình, địa chất,
thuỷ văn, vật liệu xây dựng và sơ bộ cắm tuyến, định
vị công trình trên thực địa...) để lấy tài liệu nghiên
cứu, lập dự án.

23


Đặc điểm của lập dự án đầu tư XDCT
Phân tích kỹ, chi tiết mọi mặt về kỹ thuật, tài chính, môi trường,
kinh tế, thể chế và điều kiện xã hội.
Phân tích mang tính chất động, xem xét đánh giá suốt cả đời dự
án, các tính toán được tiến hành cho từng năm hoạt động.

Điều tra kỹ, xác định rõ tính hiệu quả của dự án.
Dự án đầu tư XDCT là tài liệu đánh giá toàn diện, là cơ sở cho
các cấp phê duyệt dự án. Sau khi hoàn thành dự án đầu tư
XDCT người ta có thể hình dung được toàn cảnh về xây dựng và
khai thác công trình trong suốt thời gian tồn tại hoặc vòng đời
dự án.
24


Thi tuyển thiết kế kiến trúc CTXD
Các công trình công cộng có quy mô lớn, có yêu cầu kiến trúc đặc
thù phải được người QĐ ĐT quyết định lựa chọn hình thức thi
tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc CT (NĐ 83):
a. Các công trình công cộng có quy mô cấp I, cấp đặc biệt.
b. Các công trình có yêu cầu kiến trúc đặc thù:
CT mang tính biểu tượng, điểm nhấn, tại vị trí ảnh hư
ởng đến diện mạo, cảnh quan đô thị.
CT có yêu cầu kiến trúc trang trọng, thể hiện quyền
lực như trụ sở CQ Đảng, TT hành chính-chính trị tỉnh
trở lên.
CT GT đô thị có yêu cầu thẩm mỹ cao.
CT là biểu tượng về truyền thống VH, LS có ý nghĩa
đặc biệt đối với địa phương.
25


×