Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phép biện chứng duy vật trong triết học Mác Lênin và việc áp dụng tư duy biện chứng duy vật vào cách nghĩ, cách làm ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.76 KB, 12 trang )

Đề tài: Phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin và việc áp
dụng t duy biện chứng duy vật vào cách nghĩ, cách làm ở nớc ta hiện nay.

1


1. Quá trình hình thành chủ nghĩa duy vật biện chứng nói chung
và phép biện chứng
Kể từ Mác và ănghen, một giai đoạn lịch sử mới trong quá trình lịch sử
phát triển của phép biện chứng đã bắt đầu. Đó là giai đoạn tổng kết toàn bộ
sự phát triển trớc đây của phép biện chứng, thời kỳ hình thành hình thức triệt
để khoa học và cao nhất của phép biện chứng phép biện chứng duy vật.
Phép biện chứng duy vật đã xuất hiện với t cách một bộ phận cấu thành
và không tách rời của toàn bộ triết học mácxít. Nói một cách khác, khi ra
đời, phép biện chứng duy vật có mối liên hệ mật thiết với quá trình hình
thành toàn bộ học thuyết mácxít.
Phép biện chứng của Mác và ănghen đã tiếp thu dới hình thức cải toạ
và lý giải có phê phán tất cả những gì quý giá và vĩ đại mà toàn bộ sự phát
triển của triết học tạo ra. Không thể hiểu đợc phép biện chứng đó nếu không
tính đến những thành tựu mà các nhà triết học Hy lạp cổ đại, những nhà
biện chứng bẩm sinh đã đạt đợc. Con đờng dẫn đến phép biện chứng đã đợc
mở ra trong thời Cận Đại thông qua các t tởng biện chứng chứa đựng trong
triết học của Đềcáctơ, Xpinôda, Rútxô,và của một số nhà t tởng khác của
Pháp ở thế kỷ XVIII. Cuối cùng là thông qua những quan niệm biện chứng
của các nhà triết học cổ điển Đức cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Về
thực chất, phép biện chứng dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên
và của các khoa học khác, mà đợc triết học tổng hợp qua các phạm trù và các
khái niệm của phép biện chứng. Hoặc nh Lênin đã nói thì phép biện chứng
duy vật có thể và cần phải đợc quan niệm là sự tổng kết và kết luận của toàn
bộ lịch sử phát triển của t duy con ngời và thực tiễn xã hội của loài ngời.


2


Tiếp thu có chọn lọc những di sản t tởng của nhân loại, Mác, ănghen đã
sáng lập ra học thuyết biện chứng triệt để và khoa học. Cả hai ông đã phát
hiện đợc bản tính biện chứng của thế giới khách quan cũng nh của nhận thức
con ngời. Vì vậy, những hạn chế trớc đây của chủ nghĩa duy vật trong lĩnh
vực nhận thức đã đợc khắc phục, còn phép biện chứng đã đợc trình bày theo
bản chất vốn có của nó, tức là đợc trình bày trên cơ sở duy vật.
Quá trình hình thành chủ nghĩa biện chứng duy vật trong triết học của
Mác và ănghen trải qua hai thời kỳ. Thời kỳ thứ nhất (kết thúc vào năm
1844), từ chỗ là những nhà dân chủ cách mạng, hai ông trở thành những ngời
cộng sản, dần dần đoạn tuyệt với những quan điểm duy tâm (khi bắt đầu sự
phát triển của mình, cả hai ngời đều ủng hộ phái tả trong trờng phái triết học
Hêghen phái Hêghen trẻ) và đặt những nền móng đầu tiên của chủ nghĩa
duy vật biện chứng. Trong thời kỳ này, Mác và ănghen nhận thức đợc sự cần
thiết phải cải tạo một cách cơ bản phép biện chứng Hêghen. Thời kỳ thứ hai
(đầu năm 1844 đến cuối năm 1848), xuất phát từ lập trờng của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, Mác và ănghen đã tiến hành đấu tranh chống lại chủ nghĩa
duy tâm triết học nói chung và phép biện chứng duy tâm nói riêng, cũng nh
chống lại chủ nghĩa duy vật siêu hình hạn chế của Phơbách và phát triển một
cách toàn diện những điều mà trong giai đoạn trớc các ông mới phôi thai mà
thôi. Cũng trên cơ sở hình thành chủ nghĩa duy vật biện chứng, các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã xây dựng nên phơng pháp t duy biện
chứng duy vật.

2. T duy biện chứng duy vật (t duy biện chứng mácxít) và áp
dụng nó để khắc phục một số sai lầm trong t duy ở nớc ta
hiện nay.


3


T duy biện chứng duy vật là một loại hình t duy phát triển ở trình độ cao
nhất của loài ngời, nó luôn hàm chứa nội dung hiện thực, phản ánh đúng bản
chất vận động, phát triển và mâu thuẫn của thế giới khách quan vốn nh nó
có. Nhờ đó, t duy biện chứng duy vật không những cso tính khoa học
cách mạng mà luôn tạo ra sản phẩm kép giải quyết đợc các vấn đề do thực
tiễn đặt ra cũng nh tạo ra đợc các tri thức mới. Hiện nay ở nớc ta có không ít
chủ thể của xã hội rơi vào khuynh hớng t duy dẫn tới nhận thức sai lầm các
quy luật khách quan chi phối sự biến đổi của đời sống xã hội. Những khuynh
hớng nhận thức sai lầm này sẽ đợc biểu hiện ra ngoài thông qua các hành
động thực tế của con ngời và sẽ làm cản trở sự phát triển, do đó chúng đợc
coi là những căn bệnh. Vì vậy việc xem xét ảnh hởng mà phép biện chứng
duy vật có thể khắc phục đối với các căn bệnh đó là hết sức quan trọng.
Trớc hết chúng ta cần tìm hiểu một số đặc trng cơ bản của t duy biện
chứng duy vật:
T duy biện chứng duy vật là một loại hình t duy phát triển ở trình độ
cao nhất so với các loại hình t duy khác trong lịch sử. Trên cơ sở kế
thừa và phát triển những hạt nhân hợp lý của các loại hình t duy có
trong lịch sử nh t duy biện chứng tự phát, t duy biện chứng duy tâm,
t duy siêu hình, t duy kinh nghiệm, t duy biện chứng duy vật đợc
hình thành, không thể tách nó ra khỏi các hình thức t duy nói trên.
Tuy nhiên, xét về trình độ phản ánh thì t duy biện chứng duy vật
khác hẳn về chất so với các loại hình t duy trên, vì nó phản ánh trung
thực và chính xác hiện thực khách quan. Chỉ có những chủ thể nào
mà t duy dựa trên nền tẳng vững chắc của chủ nghĩa duy vật và
nhuần nhuyễn phơng pháp t duy biện chứng duy vật thì t duy của họ
mới đạt tới tầm cao nhất. Vì vậy, t duy biện chứng duy vật là công
cụ chỉ đạo hoạt động cải tạo hiện thực có hiệu quả nhatá so với các

thể loại t duy khác trong lịch sử triết học.
4


T duy biện chứng duy vật luôn hàm chứa nội dung hiện thực trong
phản ánh sự vận động, phát triển của thế giới khách quan. Chính nhờ
đặc trng cơ bản này mà t duy biện chứng duy vật hơn hẳn về chất so
với bất cứ hình thức t duy nào. Ta có thể thấy t duy biện chứng duy
tâm của Hêghen đợc coi là hình thức t duy biện chứng phát triển cao
nhất trớc Mác, nhng nó vẫn còn hạn chế, đó là t duy đi từ trên trời
xuống đất, đầu lọn xuống dới vì nó coi hiện thực khách quan chỉ là
sự tha hoá của ý niệm tuyệt đối. Rõ ràng khi tách ra khỏi hiện
thực thì t duy sẽ trở thành một trừu tợng trống rỗng, không có sức
sống, nh vậy, nó sẽ chết yểu và trở thành vô nghĩa. Chỉ có t duy biện
chứng duy vật luôn hàm chứa nội dung hiện thực mới đem lại sinh
khí và mở con đờng nhận thức đúng đắn cho con ngời về bản chất
vận động, phát triển của thế giới khách quan.
T duy biện chứng duy vật phản ánh đúng sự vận động, phát triển và
mâu thuẫn của thế giới khách quan. T duy biện chứng dy vật phản
ánh hiện thực khách quan không phải là thụ động, tiêu cực, mà là sự
phản ánh tích cực, sáng tạo, có mục đích rõ ràng, có sự lựa chọn và
định hớng chính xác, giúp con ngời nhận thức và cải tạo thế giới.
Mâu thuẫn trong thế giới khách quan đợc t duy biện chứng duy vật
thừa nhận và coi đó là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát
triển. Rõ ràng, t tởng về mâu thuẫn là t tởng cơ bản và là hạt nhân
của t duy biện chứng duy vật. Chỉ có quan niệm nh vậy mới cho ta
chìa khoá của sự tự thân vận động của tất thảy mọi cái đang tồn
tại.
T duy biện chứng duy vật có tính khách quan. Thật vậy t duy biện
chứng duy vật chỉ có thể trở thành t duy khoa học khi nó mang tính

khách quan, theo nghĩa nội dung phản ánh của nó phù hợp với hiện
thực khách quan. Cơ sở của sự xem xét sự vật, hiện tợng trong thế
5


giới khách quan phải dựa trên cơ sở tôn trọng các qui luật khách
quan chi phối sự vận động, phát triển của chúng. Hay nói cách khác,
sự vật hiện tợng của thế giới khách quan nh thế nào thì t duy biện
chứng duy vật phải phản ánh đúng nh thế. Có nh vậy , con ngời mới
nhận thức đúng bản chất của sự vật, hiện tợng đó và ra đợc các quyết
định chính xác, các giải pháp hợp lý để giải quyết công viẹc đạt hiệu
quả cao. Đặc trng này cho thấy t duy duy vật biện chứng khác hẳn về
chất so với các hình thức t duy khác. Việc vi phạm hoặc phá vỡ
nguyên tắc này trong t duy dẫn đến sai lầm trong xem xét, nhận thức
thế giới khách quan, rơi vào căn bệnh duy tâm và bệnh chủ quan duy
ý chí, từ đó chủ thể xã hội sẽ phạm sai lầm trong hoạt động cải tạo
thực tiễn. Bài học thứ hai trong Đại hội Đảng lần thứ VI đã nói lên
điều này.
T duy biện chứng duy vật là t duy khoa học, cách mạng có tính phê
phán và chiến đấu cao. Không lùi bớc và thoả hiệp trớc bất kỳ một
sai lầm nào của chủ nghĩa duy tâm chủ nghĩa tôn giáo và chủ
nghĩa duy vật siêu hình. Chính Mác và ănghen đã khẳng định đây là
hình thức t duy không chịu khuất phục trớc một cái gì cả. Vì vậy
nó cũng là phơng tiện chủ yếu để khắc phục và ngăn ngừa các
khuynh hớng t duy dẫn tới nhận thức sai lầm các quy luật khách
quan chi phối sự biến đổi của đời sống xã hội. Một số căn bệnh biểu
hiện của chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa tôn giáo và chủ nghĩa duy vật
siêu hình đang còn tồn tại ở nớc ta hiện nay mà rất cần công cụ t duy
biện chứng duy vật để khắc phục và sửa chữa.
Căn bệnh chủ quan duy ý chí

Bệnh chủ quan duy ý chí là một loại bệnh mà trong đó chủ thể t duy vừa
mắc phải chủ nghĩa chủ quan, vừa rơi vào chủ nghĩa duy ý chí. Chủ nghĩa
6


chủ quan chỉ thể hiện khuynh hớng tuyệt đối hoá vai trò của chủ thể trong
quan niệm và hành động, phủ nhận hoàn toàn hay phần nào bản chất và tính
quy luật của thế giới vật chất, của hiện thực khách quan.
Thực chất của căn bệnh này là, trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn, ngời ta tuyệt đối hoá nhân tố chủ quan, xa rời huyện thực khách
quan, coi thờng các qui luật khách quan của sự vận động và phát triển.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh chủ quan duy ý chí. Nếu vận dụng
nguyên lý về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để
xem xét thì bệnh chủ quan duy ý chí là kết quả của những điều kiện sinh
hoạt vật chất - xã hội và trình độ phát triển thấp kém về kinh tế. Có thể là
những nguyên nhân sau đây:
- Bệnh chủ quan duy ý chí là sự thể hiện về trình độ văn hoá, khoa học
của chủ thể nhận thức. Có thể khẳng định rằng, ở một mức độ nào đó, ngời ta
không thể có đợc t duy biện chứng khoa học khi trình độ văn hoá, khoa học
cha đạt đến một chuẩn mực cần có. Vì vậy, sự yếu kém về trình độ văn hoá,
khoa học sẽ tất yếu dẫn đến t duy kinh nghiệm và phạm phải sai lầm chủ
quan duy ý chí.
- Do ý thức sai lầm về vai trò của lý luận mà dẫn đến lãng quên việc
phải thờng xuyên chủ động nâng cao lực t duy lý luận (trong đó bao gồm cả
quá trình học tập lý luận và kiểm nghiệm thực tiễn). Vì vậy, để khắc phục
tình trạng yếu kém đó, cách trớc tiên và chủ yếu là phải học tập, rèn luyện lý
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Thực tiễn cho thấy, quá trình hoạch định đờng lối chiến lợc, sách lợc
cách mạng và sự cụ thể hoá đờng lối đó bằng cách chủ trơng, chính sách và
pháp luật, nếu bị sự can thiệp, áp đặt của ý muốn chủ quan tự phát sẽ làm

nguy hại nghiêm trọng đến sự phát triển của đất nớc mà trớc mắt cũng nh lâu
dài, hậu quả của nó khó có thể lờng trớc đợc.
7


Có thể sau khi chủ trơng, đờng lối bị thất bại do bệnh chủ quan gây nên,
những ngời hoạch định chúng sớm nhận ra sai lầm, do đó chúng có thể đợc
khắc phục, sửa chữa cho phù hợp với quy luật khách quan và yêu cầu của
thực tiễn. Nhng cũng có thể xảy ra các tình trạng sau đây :
Không nhận thức đợc nguồn gốc sai lầm về mặt t duy, nhận thức
Nhận thức đợc nguồn gốc sai lầm đó nhng lại chậm đợc sửa chữa
khắc phục.
Trong trờng hợp thứ hai, ngoài nguyên nhân hạn chế về trình độ nhận
thức, trình độ lý luận dẫn đến lúng túng về biện pháp khắc phục, sửa chữa,
sai lầm, theo chúng tôi, còn có nguyên nhân chủ quan khác. Đó là, do tính
bảo thủ hoặc vì lợi ích cá nhân nên chủ thể tìm cách che giấu khuyết điểm,
sai lầm chủ quan, tìm cách thuyết minh cho sự sáng tạo hợp quy luật hoặc
tìm cách đổ lỗi cho ngời khác, hoặc cho nguyên nhân khách quan, Trong
tình hình đó, thay cho việc tìm cách khắc phục sai lầm thì có thể là thái độ
thờ ơ, chờ đợi sự may rủi, và do đó, sai lầm, càng trở nên nghiêm trọng.
Nh vậy, nguyên nhân lẫn trong hậu quả. Bệnh chủ quan duy ý chí còn
dẫn đến tệ mệnh lệnh hành chính, hình thức chủ nghĩa bệnh gia trởng độc
đoán chuyên quyền, ban phát đặc ân, tệ sùng bái cá nhân, tham ô, lãng phí
coi thờng ngời lao động,
ở Việt Nam trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc đây, chúng ta
cũng đã mắc phải căn bệnh này. Căn bệnh đó biểu hiện ở chỗ, chúng ta đã
chủ quan trong việc đánh giá những khả năng hiện có, vì thế mà sinh ra
những ảo tởng về tốc độ cải tạo, phát triển kinh tế và do đó, dẫn đến việc đề
ra những chỉ tiêu quá cao trong xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất.
Trong cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc đổi mới, chúng ta đã không

có đợc một đờng lối, chính sách phát triển kinh tế thận trọng và khoa học

8


dẫn đờng. Sai lầm chủ quan duy ý chí đó là sự vi phạm nguyên tắc khách
quan của sự xem xét, trái với tinh thần của t duy biện chứng duy vật.
Là căn bệnh không chỉ do yếu kém về trình độ nhận thức, trình độ lý
luận mà còn là sản phẩm của một nền sản xuất nhỏ lạc hậu kéo dài, vì vậy,
bệnh chủ quan duy ý chí trở thành một nguyên nhân làm cho nền kinh tế bị
đình đốn, sa sút. Để khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí cần có sự kết hợp
giữa việc nâng cao trình độ nhận thức, trình độ lý luận, trong đó bao hàm cả
việc nắm vững t duy biện chứng duy vật với việc đẩy mạnh đổi mới và phát
triển kinh tế.
Chừng nào căn bệnh này cha đợc khắc phục triệt để thì nó sẽ còn gắn
kết chặt chẽ với bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều làm cản trở sự phát
triển đất nớc.
Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa
Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đợc đề cập ở đây là muốn nói đến những
sai lầm trong phơng pháp t duy cũng nh trong cải tạo thực tiễn. Thực chất
của bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa là sự tuyệt đối hoá kinh nghiệm, coi kinh
nghiệm là chìa khoá vạn năng trong việc giải quyết những vấn đề của cuộc
sống đặt ra. Biểu hiện của bệnh kinh nghiệm là đề cao kinh nghiệm cảm tính
cảm tính, coi thờng tri thức lý luận, tri thức khoa học, vận dụng kinh nghiệm
để giải mã khoa học, vận dụng kinh nghiệm trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn. Vậy, những kinh nghiệm đó đợc lấy từ đâu? Về đại thể
những kinh nghiệm đó lấy từ địa phơng này, hay địa phơng khác, của nớc
này hay nớc khác, hoặc là kinh nghiệm của các thế hệ trớc. Tuy nhiên trong
những nguồn kinh nghiệm đó thì xu hớng chủ yếu là tuyệt đối hoá kinh
nghiệm bản thân. Những ngời mắc căn bệnh này không hiểu đợc rằng:


9


Thứ nhất, những kinh nghiệm của bản thân họ chỉ mang tính chất cục
bộ chứ không phải là cái phổ biến và càng không phải là tri thức kinh
nghiệm phổ biến theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin.
Thứ hai, những kinh nghiệm này họ vay mợn của ngời khác, hoặc của
quá khứ cha hẳn đã là những kinh nghiệm đợc bảo tồn và phát triển theo
quan điểm chọn lọc. Hơn nữa, những tri thức kinh nghiệm đó mới chỉ là sự
khái quát từ một thực tiễn, một hoàn cảnh cục bộ riệng biệt, và trong nhiều
trờng hợp chúng chỉ mới phản ánh đợc cái bề ngoài ngẫu nhiên nhng trong
thực tế cụ thể, sự việc đã diễn ra một cách khác mà chúng ta đã không thể
nắm bắt đợc.
Thứ ba, sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể
chứng minh đợc đầy đủ tính tất yếu.
Con ngời Việt Nam vốn đang đậm nét t duy kinh nghiệm. Vì vậy mặc
dù đã đợc trang bị chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là phép biện chứng duy
vật, nhng ở một số nhà quản lý của chúng ta ít nhiều vẫn mắc bệnh kinh
nghiệm chủ nghĩa. Với căn bệnh này, trong hoạt động thực tiễn, họ đã rơi
vào tình trạng mò mẫm tuỳ tiện, không nhất quán trong việc thi hành các chủ
trơng, chính sách của Nhà nớc làm ảnh hởng đến tiến trình phát triển kinh tế
xã hội, và bản thân họ cũng trở nên bảo thủ, lạc hậu và trì trệ bởi phơng pháp
hành động cũ kỹ.
Để khắc phục tình trạng này, phải thấy đợc mối quan hệ qua lại và sự
thống nhất biện chứng giữa kinh nghiệm và lý luận. Phải bám sát thực tiễn,
khái quát thực tiễn, khái quát lý luận, xây dựng đợc chiến lợc phát triển đúng
đắn, phù hợp với từng thời kỳ lịch sử.
Bệnh giáo điều
Bệnh giáo điều là trạng thái sai lầm trong quá trình t duy của chủ thể

tính máy móc, rập khuôn, cứng nhắc, thiếu sáng tạo, mang lại hiệu quả xấu
10


cho hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn. Thực chất của bệnh giáo điều
là sự tuyệt đối hoá tri thức lý luận, tri thức khoa học và coi tri thức là lý luận,
là chân lý tuyệt đối để vận dụng một cách máy móc những tri thức đó vào
hoạt động nhận thức cũng nh hoạt động cải tạo hiện thực mà không tính đến
lịch sử cụ thể của những hoạt động đó.
Xét từ khía cạnh trình độ nhân lực thì bệnh giáo điều có nguồn gốc từ
sự yếu kém về nhận thức t duy lý luận, nhất là lý luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng do đó, dẫn đến hạn chế khả năng áp dụng tri thức một cách linh
hoạt, sáng tạo vào cuộc sống và không hiểu đợc tính biện chứng của quá
trình nhận thức cũng nh biện chứng của lịch sử xã hội.
Trong thực tiễn, đôi khi bệnh giáo điều biểu hiện ở việc áp dụng cái
chung vào cái riêng (cái đặc thù) hoặc áp dụng một lý thuyết, một mô hình
cha đợc kiểm nghiệm thực sự bởi thực tiễn. Sai lầm đó chính là ở chỗ, nh
Lênin nói: Nếu chỉ biết bắt chớc, không có tinh thần phê phán mà đem rập
khuôn kinh nghiệm đó một cách mù quáng vào những điều kiện khác, nh thế
là sai lầm nghiêm trợng.
ở nớc ta ngay sau khi tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: Không chú trọng đến đặc điểm của dân
tộc mình trong khi học tập kinh nghiệm của các nớc anh em là sai lầm
nghiêm trọng là phạm chủ nghĩa giáo điều. Lời căn dặn đó đến nay vẫn giữ
nguyên giá trị trong việc học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế và quản lý
kinh tế của các nớc phát triển trên thế giới .
Trớc đây chúng ta đã nhận thức giáo điều mô hình chủ nghĩa xã hội của
Liên Xô, bởi coi đó là kiểu mẫu duy nhất mà không tính đến điều kiện đặc
thù của Việt Nam. Rất tiếc, khi phát hiện ra sai lầm, chúng ta đã chậm khắc
phục sửa chữa, nên căn bệnh này vẫn còn tác động tiêu cực đến sự phát triển

của đất nớc.
11


Để căn bản khắc phục căn bệnh này, chúng ta cần nắm vững và vận
dụng sáng tạo t duy biện chứng duy vật, phải triệt để phân tích mọi vấn đề
trong tính lịch sử - cụ thể của nó. Từ đó mà tìm ra những giải pháp phù hợp,
tránh rập khuôn, máy móc, tránh tuyệt đối hóa các tri thức đã có.
Những căn bệnh trên đây thờng gắn bó chặt chẽ với nhau. Chúng là một
trong những nguyên nhân đa nớc ta vào tình trạng khủng hoảng nghiêm
trọng về kinh tế, xã hội những năm 80. Với tinh thần cách mạng khoa học,
Đảng và Nhà nớc ta đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, trong đó đổi
mới t duy lý luận đợc xem là cơ sở. Từ đó đến nay, chúng ta đã có những bớc
tiến quan trọng trong việc khắc phục các khuynh hớng t duy sai lầm, vận
dụng một cách khoa học t duy biện chứng duy vật trong việc giải quyết
những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Tuy nhiên vốn là những căn bệnh đã tồn tại khá lâu dài và những cơ sở
nảy sinh ra chúng cha hoàn toàn mất đi, nên chúng cha hoàn toàn bị loại trừ,
ở mức độ nào đó, những căn bệnh này vẫn còn ảnh hởng tiêu cực đến công
cuộc đổi mới của chúng ta.
Việc ngăn ngừa, khắc phục các căn bệnh nói trên về thực chất phải là
quá trình xoá bỏ những nguồn gốc đã sinh ra chúng. Điều đó có nghĩa là phải
xoá bỏ tình trạng yếu kém về t duy lý luận, phát triển t duy lý luận lên trình
độ cao. Muốn vậy, trớc hết, phải nắm vững phơng pháp luận biện chứng duy
vật, và thông qua đó, không ngừng nâng cao trình độ lý luận, năng lực vận
dụng lý luận vào thực tiễn. Vì chỉ có t duy biện chứng duy vật mới đem lại
cho con ngời nhận thức đúng đắn và khả năng cải tạo hiện thực có hiệu quả,
cũng nh giúp xã hội tiến về phía trớc.

12




×