Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Lai Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.02 KB, 89 trang )

Lời nói đầu
Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản đóng vai trò hết sức quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội của mỗi quốc gia nói trung và
mỗi địa phơng nói riêng. Hoạt động này tạo ra cơ sở hạ tầng: đờng giao
thông, bu điện trờng học và các tiềm vật chất phục vụ cho quá trình sản
xuất vật chất: máy móc thiết bị nhà xởng. Lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản
chiếm tỷ trọng rất lớn trong vốn đầu t phát triển. Với vị trí quan trong của
xây dựng cơ bản nh thì việc quản lý lĩnh vực này sẽ ảnh hởng quan trọng
đến sự tăng trởng và phát triển cũng nh sự phát huy hiệu quả của các công
trình.
Nhng trên thực tế tình hình đầu t Xây dựng cơ bản (XDCB) đặc biệt
là bằng nguồn vốn Nhà nớc trong những năm qua đã nổi nên những yếu
kém trên tất cả các mặt, từ việc huy động vốn, chất lợng công tác quy
hoạch, việc sử dụng vốn đầu t, đặc biệt là tình trạng lãng phí, thất thoát
trong quá trình thực hiện, cho đến nợ XDCB...
Lai Châu là một tỉnh nghèo cơ sở hạ tầng còn thấp kém so với các
tỉnh khác, vốn chủ yếu từ cấp phát từ trung ơng do vậy để bắt kịp miền
xuôi và đạt đợc tốc độ tăng trởng cao thì việc sử dụng hiệu quả đồng vốn
và phát huy hiệu trong xây dựng cơ bản là vấn đề quan trọng và cấp thiết.
Chính vì vậy trong quá trình thực tập tiếp súc thực tế em lựa trọn đề tại
"thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t xây dựng
cơ bản của tỉnh Lai Châu".
Bố cục đề tài gồm 3 phần:
Chơng I.

Tổng quan về đầu t xây dựng cơ bản

Chơng II.

Thực trạng đầu t Xây dựng cơ bản của tỉnh Lai


Châu.
Chơng III. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t xây
dựng cơ bản trong thời gian tới.

1


Chơng I
tổng quan về vốn đầu t xây dựng cơ bản từ ngân
sách Nhà nớc
I.

Khái niệm về đầu t xây dựng cơ bản .

1. Khái niệm.
Đầu t theo nghĩa rộng, nói trung là sự hi sinh các nguồn lực ở
hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t
các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để
đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên
nhiên, là sức lao động và trí tuệ.
Đầu t phát triển là hình thức đầu t có ảnh hởng trực tiếp đến việc
tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh
của từng cơ sản xuất kinh doanh ở nói riêng, là điều kiện chủ yếu để tạo
công ăn việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
Đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là một bộ
phận của đầu t phát triển. Đầu t xây dựng cơ bản là hoạt động chủ yếu
tạo ra tài sản cố định đa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế xã hội,
nhằm thu đợc lợi ích dới nhiều hình thức khác nhau. Đây là quá trình bỏ
vốn để tiến hành các hoat động xây dựng cơ bản nhằm tái sản xuất giản
đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế. Do

vậy đầu t xây dựng cơ bản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh
doanh nói riêng Đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân đợc
thông qua nhiều hình thức nh xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại
hoá hay khôi phục tài sản cố định cho nền kinh tế.
Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thể tạo ra các tài sản cố định
(khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị). Kết quả của các
hoạt động xây dựng cơ bản là các tài sản cố định, với năng lực sản xuất
phục vụ nhất định.
2


Các hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản :
- Khảo sát thiết kế: Đây là hoạt động có chức năng mô tả hình
dáng kiến trúc, và nội dung kỹ thuật, nội dung kinh tế của công trình. Đây
là khâu đầu tiên trong xây dựng cơ bản.
- Xây lắp là hoạt động trực tiếp tạo ra các sản phẩm xây dựng cơ
bản bao gồm; nhà cửa, vật kiến trúc, công tác lắp đặt máy móc thiết bị,
công tác sủa chữa lớn nhà cửa vật kiến trúc, công tác thăm dò, khảo sát
phát sinh trong quá trình thi công.
- Mua sắm máy móc thiết bị:
Đây là công tác mua sắm máy móc, dụng cụ cho sản xuất nghiên
cứu hoặc thí nghiệm.
2. Đặc điểm của đầu t xây dựng cơ bản .
Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu t phát triển
do vậy nó cũng mang những đặc điểm của đầu t phát triển.
Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản đòi hỏi một số vốn lớn và để
nằm khê đọng trong suốt quá trình hoạt động đầu t. Đây là ciái giá phải trả
khs lớn cho đầu t xây dựng cơ bản.
Thời gian tiến hành một công cuộc đầu t, cho đến khi các thành

quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng, với nhiều
biến động xẩy ra.
Thời gian cần hoạt động để coa thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với
các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đò hỏi nhiều
năm tháng và do đó không thể chánh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và
tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội,chính trị, kinh tế.
Các thành quả của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản có giá trị sử
dụng lâu dài, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm thậm chí tồn tại vĩnh viễn
nh các công trình nổi tiếng thế giới (Kim tự tháp cổ Ai cập, nhà thờ La mã
ở Roma, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc, tháp Ăngcovát ở

3


Cămpuchia...). Điều này nói lên giá trị lớn của các thành quả đầu t xây
dựng cơ bản.
Các thành quả của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản là các công
trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng, cho nên các
điều kiện về địa lý, địa hình có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t,
cũng nh việc phát huy tác dụng của kết quả đầu t. Vì vậy cần đợc bố trí hợp
lý địa điểm xây dựng, đảm bảo các yêu cầu về an ninh quốc phòng, phải
phù hợp với kế hoạch, quy hoạch, bố trí tại nơi có điều kiện thuận lợi để
khai thác lợi thế so sánh của vùng, quốc gia, đồng thời phải đảm bảo đợc sự
phát triển cân đối của vùng lãnh thổ.
Thứ năm: hoạt động đầu t xây dựng cơ bản rất phức tạp, liên quan
đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đợc diễn ra không những chỉ trong phạm
vi một địa phơng mà còn nhiều địa phơng với nhau.
Do đó khi tiến hành hoạt động đầu t xây dựng cơ bản đòi hỏi có sự
liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong quản lý quá trình đầu t, bên
cạnh đó phải quy định rõ phạm vi, trách nhiệm của các bên tham gia quá

trình đầu t, nhng vẫn phải đảm bảo đợc tính tập trung, dân chủ trong hoạt
đông đầu t.
3. Vai trò của đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân.
Đầu t xây dựng cơ bản có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế của
mọi quốc gia trên thế giới. Nó tác động đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế
nh khoa học kỹ thuật, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng... Những tác
động chủ yếu của đầu t xây dựng cơ bản trên góc độ sau:
3.1. Trên góc độ vĩ mô.
3.1.1. Đầu t xây dựng cơ bản vừa tác động đến tổng cung, vừa tác
động đến tổng cầu.
- Về mặt tổng cầu: đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu
của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu t chiếm

4


khỏng 24-28% trong cơ cấu tổn cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Đối với
tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn.
Hàm tổng cầu đợc mô tả dới dạng sau:
AD = C+I+G+X-IM
Trong đó: AD: là tổng cầu của nền kinh tế
C: là tiêu dùng của dân c
G: là tiêu dùng của chính phủ
X, IM: là giá trị xuất nhập khẩu
I: là đầu t
Đầu t xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu t phát triển do vậy sự
tăng giảm nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản đồng thời cũng kéo theo sự ảnh
hởng tới tổng mức đầu t.
- Về mặt tổng cung: khi thảnh quả của đầu t phát huy tác dụng, các
năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn

tăng lên ( đờng S dịch chuyển sang S'), kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ
Q1- Q2 và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1-P2. Sản lợng tăng giá cả giảm,
cho phép tăng tiêu dùng. tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất
nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển
kinh tế-xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi
thành viên trong xã hội.
Hàm tổng cung đợc mô tả dới dạng sau đây:
AS = f(R, L, K, T).
Trong đó: R là yếu tố đất đai
L: Là yếu tố lao động
K: Là vốn đầu t
T: Khoa học kỹ thuật.

5


Xét về mặt dài hạn khi vốn đầu t đợc chuyển hoá thành hiện vật (K )
tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế, tăng thêm năng lực sản xuất có nghĩa
là tổng cung đợc tăng lên.
AD
P1
P0

AD

AS
E1

E0


AS
E2

P2

Q0

Q1

Q2

3.1.2. Đầu t ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có
thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn( từ9 đén 10%) là tăng cờng đầu t
nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực Công nghiệp và Dịch vụ. Đối với nganh
nông, lâm, ng nghiệp, do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh
học, để đạt đợc đốc độ tăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn. Nh vậy chính
đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm
đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng dải quyết những mất cân đối về
phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi
tình trạng nghèo đói, phát huy tối đa những lợ thế so sánh về tài nguyên, địa
thế, kinh tế, chính trị... Của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn,
làm bàn đạp thúc đẩy nhng vùng khác cùng phát triển.
3.1.3. Đầu t xây dựng cơ bản tác động đế sự tăng trởng và phát triển
kinh tế .
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ

6



tăng trởng kinh tế ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-20%
so với GDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR của mỗi nớc.
ICOR

=

K
GDP

Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn
đầu t. ICOR phản ánh hiệu quả đầu t. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều
nhân tố nh cơ cấu kinh tế, các chính sách kinh tế xã hội. ở các nớc phát
triển, ICOR thờng lớn (5-7) do thừa vốn, thiếu lao động, do sử dụng công
nghệ có giá trị cao, còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 do
thiếu vốn, thừa lao động để thay thế cho vốn, sử dụng công nghệ kém hiện
đại giá rẻ.
3.1.4. Đầu t xây dựng cơ bản tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh
tế .
Tác động trực tiếp này đã làm cho tổng tài sản của nền kinh tế quốc
dân không ngừng đợc gia tăng trong nhiều lĩnh vực nh công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ lợi, các công trình công cộng khác, nhờ vậy
mà năng lực sản xuất của các đơn vị kinh tế không ngừng đợc nâng cao. Sự
tác động này có tính dây chuyền của những hoạt động kinh tế nhờ đầu t xây
dựng cơ bản. Chẳng hạn nh chúng ta đầu t vào phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông điện nớc của một khu công nghiệp nào đó, vào vùng nào đó tạo điều
kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế sẽ đầu t mạnh hơn vào vùng và
ngành đó, vì thế sẽ thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế nhanh hơn.
3.1.5. Đầu t xây dựng cơ bản tác động đến sự phát triển khoa học
công nghệ của đất nớc.

Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để cơ công nghệ đó là
tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù
là sự nghiệ cứu hay nhập từ nớc ngoài thì cũng cần phải có tiền, có vốn đầu
t.Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là
những phơng án không khả thi.

7


Với xu hớng quốc tế hoá đời sống nh hiện nay, chúng ta nên tranh
thủ hợp tác phát triển khoa học công nghệ với nớc ngoài để tăng tiềm lực
khoa học công nghệ của đất nớc thông qua nhiều hình thức nh hợp tác
nghiên cứu, khuyến khích đầu t chuyển giao công nghệ. Đồng thời tăng cờng khả năng sáng tạo trong việc cải thiện công nghệ hiện có phù hợp với
điều kiện của Việt nam.
3.1.6. Tác động đến sự ổn đinh kinh tế tạo công ăn việc làm cho ngời
lao động.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t do ảnh hởng
của tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế, làm cho mỗi sự thay đổi của đầu
t dù là tăng hay giảm cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì vừa là yếu tố phá
vỡ sự ổn định của nền kinh tế.
Thí dụ nh khi đầu t tăng làm cho cầu các yếu tố liên quan tăng, tăng
sản xuất của các ngành, sẽ thu hút thêm lao động nâng cao đời sống. Mặt
khác đầu t tăng, cầu của các yếu tố đầu vào tăng, khi tăng đến một chừng
mực nhất định sẽ gây ra tình trạng lạm phát, nếu lạm phát mà lớn sẽ gây ra
tình trạng sản xuất trì trệ, thu nhập của ngời lao động thấp đi, thâm hụt
ngân sách tăng, kinh tế phát triển chậm lại.
Do vậy khi điều hành nền kinh tế, Nhà nớc phải đa ra đợc những
chính sách để khắc phục những nhợc điểm trên.
Đầu t xây dựng cơ bản có tác động rất lớn đến việc tạo công ăn việc
làm, nâng cao trình độ đội ngũ lao động. Nh chúng ta đã biết trong khâu

thực hiện đầu t thì số lao động phục vụ cần rất nhiều, đối với những dự án
sản xuất kinh doanh thì sau khi đầu t dự án đa vào vận hành phải cần không
ít những công nhân, cán bộ cho vận hành, khi đó tay nghề của ngời lao
động đợc nâng cao, đồng thời các cán bộ học hỏi đợc những kinh nghiệm
trong quản lý đặc biệt khi có các dự án nớc ngoài.

8


3.2. Trên góc độ vi mô.
3.2.1. Đầu t xây dựng cơ bản là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát
triển của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Để đạt đợc mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của mình thì các
Doanh nghiệp cần tạo dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật, xây dựng nhà xởng,
cấu trúc hạ tầng mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ và thực hiện
chi phí thờng xuyên khác gắn liền với sự hoạt động của cơ sở, đối với các
cơ sở xây dựng mới, còn đối với đơn vị có cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu,
h hỏng, để duy trì đợc hoạt động bình thờng thì cần phải cải tạo sửa chữa,
thay mới cho thích ứng với sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu
dùng của nền sản xuất xã hội.
3.2.2. Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản có tác động làm tăng cờng khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động trong cơ chế thị trờng theo quy luật cung cầu, quy luật giá trị... thì việc tạo ra sản phẩm có
chất lợng cao, mẫu mã đẹp để tăng khả năng cạnh tranh với các đơn vị kinh
doanh khác yêu cầu chủ thể kinh tế phải có chiến lợc đầu t thích đáng vào
việc hiện đại hoá công nghệ, máy móc thiết bị và nâng cao tay nghề của ngời lao động. Đây cũng là điều kiện để chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản
phẩm.
3.2.3. Đầu t xây dựng cơ bản góp phần nâng cao năng lực quản lý của
các cơ sở.
Với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới diễn ra mạnh mẽ

trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ
của ngành công nghệ điện tử viễn thông, đã tạo ra xu thế mới trong mọi
quan hệ từ văn phòng, gia đình đến các xí nghiệp... Các ngành sản xuất
chuyển theo hớng thâm dụng thông tin hơn là thâm dụng năng lợng và vật
liệu. Việc điều hành sản xuất trong nhà máy xí nghiệp có sự thay đổi nhiều,
các bộ phận điều hành sản xuất luôn làm việc bên máy vi tính điện tử. Yêu

9


cầu đặt ra cho bất kỳ cơ sở nào cũng phải quan tâm đầu t thích đáng việc
nâng cao năng lực quản lý của mình.

II.

Vốn đầu t xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nớc

1. Khái niệm.
Trong nền kinh tế thị trờng, việc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất
mở rộng các tài sản cố định, là điều kiện quyết định đến sự tồn tại của mọi
chủ thể kinh tế. Để thực hiện đợc điều này các tác nhân trong nền kinh tế
phải dự trữ, tích luỹ các nguồn lực. Khi các nguồn lực này đợc sử dụng vào
quá trình sản xuất để tái sản xuất ra các tài sản cố định của nền kinh tế thì
nó trở thành vốn đầu t.
Vậy vốn đầu t là gì? Đó chính là tiền tích luỹ của xã hội của các cơ
sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là vốn huy động của dân và vốn huy động
từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội
nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản là toàn bộ những chi phí để đạt đợc mục
đích đầu t, bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng, mua

sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, và các chi phí khác đợc ghi trong tổng dự
toán.
2. Nguồn hình thành vốn đầu t xây dựng cơ bản .
Vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc hình thành từ các nguồn sau:
Vốn đầu t đợc hình thành từ các nguồn trong nớc. Đây là nguồn vốn
có vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế của đất nớc. Nguồn này chiếm
tỉ trọng lớn nó bao gồm từ các nguồn sau.
- Vốn ngân sách Nhà nớc bao gồm ngân sách trung ơng và ngân sách
địa phơng, đợc hình thành từ sự tích luỹ của nền kinh tế, vốn khấu hao cơ
bản và một số nguồn khác dành cho đầu t xây dựng cơ bản .

10


- Vốn tín dụng đầu t (do ngân hàng đầu t phát triển và quỹ hỗ trợ phát
triển quản lý bao gồm vốn của nhà nớc chuyển sang, vốn huy động từ các
đơn vị kinh tế và các tầng lớp dân c trong nớc dới các hình thức, vốn vay
dài hạn của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế và ngời Việt nam ở nớc
ngoài.
- Vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành
phần kinh tế .
Vốn nớc ngoài: Nguồn này có vai trò hết sức quan trọng trong quá
trình đầu t xây dựng cơ bản và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Nguồn này bao gồm:
-Vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế nh WB, ADB các tổ chức chính
phủ nh JBIC(OECF), các tổ chức phi chính phủ. Đây là nguồn (ODA).
- Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, thông qua hình thức 100% vốn nớc
ngoài, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh,...
3. Ngân sách Nhà nớc đối với việc sử dụng vốn.
Vốn từ ngân sách chủ yếu dùng để đáp ứng các nhu cầu đầu t công

cộng, đầu t cơ sở hạ tầng và các vấn đề xã hội về mặt tỷ trọng chiếm trong
tổng vốn đầu t xã hội nguồn này có xu thế giảm dần vì ngân sách của chính
phủ cần phải đợc tập trung vào vấn đề khác quan trọng hơn khi xã hội ngày
càng phát triển. Vì vậy việc sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nớc phải đảm
bảo đạt đợc các hiệu quả cao chống lãng phí thất thoát đầu t có trọng điểm
phù hợp với yêu cầu của xã hội.
III. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu t xây
dựng cơ bản .

1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản.
Kết quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản đợc thể hiện ở khối lợng
vốn đầu t thực hiện, ở các tài sản cố định đợc huy động hoặc năng lực sản
xuất kinh doanh, dịch vụ tăng thêm.

11


1.1. Chỉ tiêu khối lợng vốn đầu t thực hiện.
Đó là tổng số tiền đã chi để tiến hành hoạt động của các công cuộc
đầu t bao gồm : Chi phí cho công tác chuẩn bị đầu t, xây dựng nhà cửa cấu
trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc để tiến hành các công tác xây dựng
cơ bản và chi phí khác theo quy định của thiết kế d toán và đợc ghi trong dự
án đầu t đợc duyệt.
Phơng pháp tính khối lợng vốn đầu t thực hiện.
Đối với công tác đầu t quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu t
ngắn thì số vốn đầu t đợc tính vào khối lợng vốn đầu t thực hiện khi toàn bộ
công việc của quá trình thực hiện đầu t kết thúc.
Đối với công cuộc đầu t quy mô lớn thời gian thực hiện đầu t kéo
dài thì vốn đầu t đợc tính cho từng giai đoạn, từng hoạt động của một công
cuộc đầu t đã hoàn thành.

Đối với công cuộc đầu t do ngân sách tài trợ để tính số vốn đã chi
để đợc tính vào khối lợng vốn đầu t thực hiện thì các kết quả của quá trình
thực hiện đầu t phải đạt tiêu chuẩn
1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản suất phục vụ tăng
thêm.
Tài sản cố định huy động là những công trình hay hạng mục công
trình, các đối tợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra
sản phẩm hàng hàng hoá, hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội
đợc ghi trong dự án đầu t) đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm
xong thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể đa vào hoạt động đợc ngay.
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu
sản xuất phục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động để sản xuất sản
phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ khác đợc ghi trong dự án đầu t.
Đối với công cuộc đầu t quy mô lớn, có nhiều đối tợng hạng mục
xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập thì đợc áp dụng hình thức
huy động bộ phận sau khi từng đối tợng hạng mục đã kết thúc quá trình

12


xây dựng , mua sắm, lắp đặt. Còn đối với công cuộc đầu t quy mô nhỏ,
thời gian thực hiện đầu t ngắn thì áp dụng hình thức huy động toàn bộ khi
tất cả đối tợng, hạng mục công trình đã kết thúc quá trình xây dựng mua
sắm và lắp đặt. Các tài sản cố định đợc huy động và năng lực sản xuất
phục vụ tăng thêm là sản phẩm cuối cùng của công cuộc đầu t xây dựng
cơ bản, đợc thể hiện qua hai hình thái giá trị và hiện vật.
- Đối với chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật nh (số lợng nhà ở, bệnh
viện, trờng học, nhà máy...). Công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng
của các tài sản cố định đợc huy động (số căn hộ số m2 nhà ở, số giờng
nằm của bệnh viện, số km đờng giao thông .

Để đánh giá toàn diện của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản chúng ta
cần kết hợp các chỉ tiêu kết quả và các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động đầu t xây
dựng cơ bản.
2. Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản.
Tuỳ vào cấp độ quản lý và mục đích sử dụng các kết quả tính toán ,
cần phải phân biệt hai khái niệm là hiệu qủa tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội . Hiệu quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản có thể đợc phản ánh ở
hai góc độ:
Dới góc độ vi mô hiệu quả là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
bỏ ra của dự án, đó chính là lợi nhuận mà dự án mang lại. Lợi nhuận là
động lực hấp dẫn nhất của chủ đầu t .
Hiệu quả đầu t xây dựng cơ bản dới góc độ vĩ mô đợc hiểu nh sau:
Hiệu quả đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là tỷ lệ giữa thu
nhập quốc dân so với mức vốn đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất hoặc
mức vốn đáp ứng đợc nhiệm vụ kinh tế xã hội, chính trị.
Hiệu quả = Các kết quả thực hiện đầu t
Tổng vốn đầu t thực hiện
Đây là chỉ tiêu tổng quát phản ánh ảnh hởng của đầu t xây dựng cơ
bản tới nền kinh tế.

13


2.2.Hệ số ICOR (tỷ suất vốn đầu t)
ICOR

K

=

GDP

Trong đó: K mức gia tăng vốn đầu t

GDP mức gia tăng GDP
Hệ số này cho biết muốn tăng đợc 1% giá trị tổng sản phẩm trong nớc (GDP) thì cần phải đầu t thêm bao nhiêu % vốn đầu t . Chỉ tiêu này chỉ
có tính tơng đối, bởi vì hiệu quả đầu t còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố nh
chính sách phát triển kinh tế của đất nớc và độ trễ thời gian của đầu t. Chỉ
tiêu nầy thờng đánh giá hiệu quả đầu t ở phạm vi rộng nh tỉnh, thành phố,
quốc gia.
Để phản ánh hiệu quả đầu t của dự án chúng ta thờng sử dụng các chỉ
tiêu sau:
2.3. Chỉ tiêu thu nhập thuần (NPV)
NPV

=

(B - C )
i

x

i

1
(1+r)i

NPV: Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi
tất cả các khoản chi phí của cả đời dự án, nó phản ánh quy mô lãi của cả đời
dự án.
Bi : là thu nhập năm thứ i của dự án đầu t .
Ci : là chi phí của dự án vào năm thứ i

Dự án đợc chấp nhận khi NPV> 0
2.4. Hệ số hoàn vốn nội bộ ( IRR).
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn đầu t. Nó là mức lãi
suất mà khi dùng nó để tính chuyển các khoản tiền phát sinh về cùng mặt

14


bằng hiện tại thì tổng số thu bằng tổng số chi. Chỉ tiêu này đợc xác định
bằng công thức sau:
IRR =

1

+

1

r

NPV

2

1

.( r -r )

NPV1- NPV2
Trong đó: r1 mức lãi suất để có NPV> 0

r2 mức lãi suất để có NPV< 0
r2> r1( r2- r1< 5%)
Dự án đợc chấp nhận khi IRR>= r định mức.
2.5. Thời hạn thu hồi vốn (T)
Thời hạn thu hồi vốn đầu t là khoảng thời gian cần thiết để dự án hoạt
động thu hồi đủ số vốn đầu t đã bỏ ra, chỉ tiêu này đợc xác định cho từng
năm và có thể tính cho cả đời dự án. Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn bình
quân.
T =

Iv0
Wpv

Trong đó: T : Thời hạn thu hồi vốn đầu t bình quân
Iv0: Vốn đầu t ban đầu
Wpv: Lợi nhuận bình quân cả đời dự án
2.6. Điểm hoà vốn:
Là điểm mà tại đó mà doanh thu từ bán hàng bằng các khoản chi phí
phải bỏ ra
x =

f
p-v

Trong đó: x là điểm hoà vốn của dự án
f: là tổng định phí
p: là giá bán cho một đơn vị sản phẩm
15



v: là biến phí cho một đơn vị sản phẩm
Ta có thể mô tả điểm hoà vốn bằng đồ thị sau:
O: đây là điểm hoà vốn của dự án
A: là điểm cha thu hồi đủ vốn
B: là điểm dự án đã mang lại lợi nhuận

P
B
O
A

0

x

Q

2.7. Hiệu quả kinh tế xã hội.
Phần trên là một số chỉ tiêu phản ánh hiệụ quả tài chính của dự án
đầu t. Nhng để thấy rõ vai trò của đầu t thì chúng ta phải phân tích hiệu quả
kinh tế xã hội mà dự án đem lại. Bởi vì không phải bất cứ hoạt động đầu t
nào có khả năng sinh lời cao đều mang lại ảnh hởng tốt với nền kinh tế. Do
vậy trên góc độ quản lý vĩ mô phải xem xét mặt kinh tế xã hội do thực hiện
đầu t đem lại. Điều này giữ vai trò quyết định để các cấp có thẩm quyền
chấp nhận dự án và quyết định đầu t, các định chế tài chính quốc tế, các cơ
quan viện trợ song phơng và đa phơng tài trợ cho hoạt động đầu t .
Lợi ích kinh tế xã hội của đầu t là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền
kinh tế xã hội thu đợc so với đóng góp mà nền kinh tế và xã hội phải bỏ ra
khi thực hiên đầu t.


16


Những lợi ích mà xã hội thu đợc chính là sự đáp ứng của đầu t với
việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những sự
đóng góp này có thể đợc xét mang tính chất định tính hoặc đo lờng bằng
các tính toán định lợng.
Chi phí mà xã hội phải bỏ ra của dự án bao gồm toàn bộ các tài
nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu
t thay vì sử dụng các công việc khác trong tơng lai.
Khi phân tích hiệu quả kinh tế xã hội phải tính đầy đủ các khoản thu
chi, xem xét và điều chỉnh các khoản thu chi mang tính chuyển khoản,
những tác động dây chuyền nhằm phản ánh đúng những tác động của dự án.


Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án đầu t xem
xét ở tầm vĩ mô.

- Giá trị gia tăng ròng ký hiệu là NVA.
Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu t .
NVA là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào (đầu vào chỉ
tính chi phí vật chất không tính chi phí về lao động)
NVA = O (MI + Iv)
O: Giá trị đầu ra.
MI: Chi phí thờng xuyên.
Iv :Vốn đầu t ban đầu.
- Chỉ tiêu lao động có việc làm của dự án: Đợc tính bằng số lao động
trực tiếp trong dự án cộng với số lao động tăng thêm của các dự án có liên
quan trừ đi số lao động bị mất việc từ các dự án.
- Mức tiết kiệm ngoại tệ: Để tính chỉ tiêu này chúng ta phải tính đợc

các khoản thu chi ngoai tệ trực tiếp từ các dự án và các dự án liên đới, cùng
với số ngoại tệ tiết kiệm đợc do sản xuất thay thế hàng xuất khẩu, sau đó
quy đồng tiền về cùng mặt bằng thời gian để tính đợc số ngoại tệ do tiết
kiệm từ dự án.

17


- Chỉ tiêu giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân c (những ngời có vốn hởng lợi tức, những ngời làm công ăn lơng , Nhà nớc thu thuế...). Chỉ tiêu
này phản ánh các tác động điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân c hoặc các
vùng lãnh thổ. Để xác định chỉ tiêu này, trớc hết phải xác định đợc nhóm
dân c hoặc vùng lãnh thổ đợc phân phối giá trị tăng thêm (NNVA giá trị thu
nhập thuần thuý quốc gia) của dự án, tiếp đến xác định đợc phần giá trị tăng
thêm do dự án tạo ra mà nhóm dân c hoặc vùng lãnh thổ thu đợc. Cuối cùng
tính chỉ tiêu tỷ lệ gia tăng của mỗi nhóm dân c hoặc mỗi vùng lãnh thổ thu
đợc trong tổng giá trị gia tăng ở năm hoạt động bình thờng của dự án, so
sánh tỷ lệ của các nhóm dân c hoặc vùng lãnh thổ với nhau sẽ thấy đợc tình
hình phân phối giá trị gia tăng do dự án tạo ra giữa các nhóm dân c hoặc
các vùng lãnh thổ trong nớc.
- Các chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế: Chỉ tiêu này cho phép
đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm do dự án sản xuất ra trên thị trờng quốc tế ngoài ra còn có thể đánh giá những tác động khác của dự án
nh ảnh hởng tới môi trờng, đến kết cấu hạ tầng...
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vi mô:
- Mức đóng góp cho ngân sách
- Mức tiết kiệm ngoại tệ
- Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án
- Mức tăng năng suất lao động của ngời lao động làm việc trong dự án
- Mức nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ quản lý của cán
bộ...
3. Đặc điểm của các vấn đề đánh giá hiệu quả sử dụng vốn từ ngân

sách Nhà nớc
Chơng II
Thực trạng đầu t Xây dựng cơ bản của tỉnh Lai Châu

I. Đặc điểm tự nhiên Tình hình kinh tế-xã hội.

18


1. Đặc điểm tự nhiên.
Lai châu là một tỉnh miền núi, biên giới, có diện tích tự nhiên 16.919
km2, đứng thứ 2 trong 61 tỉnh thành. Tuy diện tích rộng song đất nông
nghiệp chỉ chiếm 15%. Diện tích đất trống, đồi núi trọc còn trên 1 triệu ha.
Địa hình dốc, bị chia cắt mạnh (hơn 50% diện tích có độ cao trên 1000 m;
90% có độ dốc >25o). Về hành chính, Tỉnh có 8 huyện, 2 thị xã, với 156 xã
phờng, thị trấn.
Lai châu có 674 km đờng biên giới tiếp giáp với hai nớc Lào và
Trung Quốc. Trên tuyến biên giới Việt Trung dài 311 km thờng diễn ra
tình trạng xâm canh xâm c, buôn lậu, khai thác tài nguyên khoáng sản trái
phép. Tuyến biên giới Việt Lào có nhiều phức tạp về hoạt động lợi dụng
tự do tôn giáo tín ngỡng, buôn bán vận chuyển các chất ma túy là những
nguy cơ gây mất ổn định an ninh, nhất là tại khu vực biên giới.
Dân số Lai châu trên 60 vạn ngời, gồm 21 dân tộc, có trên 50% dân
số sống và canh tác trên đất dốc. Mật độ dân số bình quân 36 ngời/km2,
song phân bố không đồng đều. Các dân tộc có truyền thống đoàn kết và đấu
tranh cách mạng, nhng cuộc sống còn nhiều khó khăn. Tỷ lệ đói nghèo
(theo chuẩn mới) còn 41%. Toàn tỉnh có 120/156 xã phờng thuộc diện đặc
biệt khó khăn.
Lai châu có địa danh lịch sử Điện biên phủ với ý nghĩa chính trị và
tiềm năng khai thác du lịch lịch sử, nhng do cách xa Trung ơng và các trung

tâm kinh tế lớn, giao thông đi lại khó khăn, dẫn đến hạn chế việc tranh thủ
sự chỉ đạo của Trung ơng và giúp đỡ của các Bộ, ngành trong giao lu phát
triển kinh tế, đặc biệt khi thiên tai, địch hoạ xảy ra.
Do đặc điểm tự nhiên nên hàng năm thiên tai, lũ lụt, động đất thờng
xuyên xảy ra gây thiệt hại lớn về ngời và tài sản.
Những năm vừa qua đợc sự quan tâm đầu t của Đảng, Chính phủ và
các bộ, ngành Trung ơng, các mặt KT-XH tỉnh Lai châu đã có nhiều đổi
thay tích cực. Đời sống nhân dân các dân tộc đợc cải thiện, cơ sở hạ tầng
từng bớc đợc tăng cờng, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu dân sinh kinh tế. Tuy
nhiên, do xuất phát điểm của Tỉnh thấp, trình độ dân trí còn hạn chế, khả
năng huy động nội lực cho đầu t phát triển không đáng kể. Để đạt đợc các
19


mục tiêu theo Nghị quyết đại hội Tỉnh đảng bộ lần thứ X đã đề ra, dần thu
hẹp khoảng cách với cả nớc Tỉnh Lai châu phải tập trung huy động mọi
nguồn lực cho đầu t phát triển. Tranh thủ sự đầu t, hỗ trợ, giúp đỡ của Chính
phủ và các bộ, ngành Trung ơng.
2. Tình hình kinh tế-xã hội (giai đoan 2001-2003).
Giai đoạn 2001-2003 có thể nói là giai đoạn tăng trởng và phát triển
cao của Lai Châu trên mọi lĩnh vực cụ thể nh său:
2.1. Lĩnh vực kinh tế.
- sản xuất nông nghiệp:
Lơng thực nhờ có sự quan tâm đầu t Xây dựng hệ thống công trình
thuỷ lợi, kiên cố hoá lênh mơng, thực hiện rông rãi chơng trình khuyến
nông, khuyến lâm và áp dụng các thành tu khoa hoc vào sản xuất và đặc
biệt là chơng trình khai hoang ruộng bậc thang đã đem đến cho sản xuất
Nhà lơng thực của tỉnh phát triển mạnh so với thời kỳ trớc đó. Cụ thể đến
năm 2002 tổng diện tích reo trồng cây lơng thực của tỉnh đã đạt 89.465 ha
tăng 1.298 ha so với năm 2000. Sản lợng lơng thực có hạt năm 2002 đạt

196.754 ngàn tấn.và năm 2003 là 209.5 ngàn tấn.
Cây công nghiệp: bao gồm chè, thoả quả và cây Công nghiệp ngắn
ngày sản lợng và diện tích đều tăng qua mỗi năm và đạt đợc mục tiêu đặt ra
nhng cây cà phê ro giá cà phê xuống thấp đã ảnh hởng đến lợi ích ngời tiêu
dùng và làm diện tích không tăng.
Chăn nuôi trong những năm qua phong chào chăm nuôi gia súc theo
theo quy mô hộ gia đình phát triển mạnh, tốc độ tăng trởng đàn gia súc đạt
khá và đã xuất khẩu ra thi trờng ( chủ yếu là châu). mặc dù là tỉnh miền núi
nhng những năm qua tỉnh đã mở rộng và nhân giống nuôi trồng thuỷ sản
đạt tốc độ tăng trởng cao.
Lâm nghiệp công tác khoán giáo tái sinh và bảo vệ đợc triển khai tốt,
ngoài ra còn phát triển rừng kinh tế góp phần làm ổn định cuộc sống của
ngời làm nghề rừng.
- Sản xuất công nghiệp: nói trung về Công nghiệp của tỉnh còn non yếu chủ
yếu là Doanh nghiệp quốc doanh công nghệ thiết bị lạc hậu quy mô nhỏ.
20


Trong năm qua đã có những chuyển biến tích cực tình trạng tòn đọng sản
phẩm nhiều năm của than, gạch tuy nel cơ bản đợc tháo gỡ. Giá trị sản xuất
Công nghiệp năm 2002 ớc đạt 190,9 tỷ đồng tăng 18,8% so với năm 2000.
Nhiều cơ sở sản xuất đã hình thành và đa vào hoạt động nh: Xi măng, Thuỷ
điện, cơ sở sản xuất giấy và bột giấy.
- Dịch vụ: do địa bàn bị chia cắt cơ sở hạ tầng còn non yéu nên ngành Dịch
vụ còn phát triển yếu. Những năm gần đây cùng với sự phát triển các mặt
kinh tế-xã hội đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, sực mua của thị trờng tăng nên những năm qua hoạt động Dịch vụ trên địa bàn tỉnh diễn ra
kha sôi động. Tổng mức lu chuyển hàng hoá, dịch vụ năm 2002 ớc đạt 830
tỷ đồng và ớc năm 2003 đạt 493 tỷ đồng tăng 44% so với năm 2000. nhịp
độ phát triển bình quân giai đoạn 2000-2003 đạt 13%.
- Tổng thu ngân sách năm 2002 đạt 930.684 tỷ đồng tăng 2 lần so với năm

2000.
- Quản lý hoạt động Doanh nghiệp cùng với luật Doanh nghiệp của nhà nớc
ban hành năm 2001 trong đó khuyến khích các thành phần kinh tế tập trung
cho đầu t phát triển, trình tự thủ tục cấp giấy phép kinh doanh đã đợc đơn
giản hoá nên số doanh nghiệp cũng nh vốn đăng ký tăng mạnh trong thời
gian từ 2001-2003. Sáu tháng đầu năm 2003 đã cấp đăng ký thành lập mới
cho 21 Doanh nghiệp,13 công ty TNHH và 2 công ty cổ phần với tổng số
vốn 50 tỷ đồng đăng ký bổ sung vốn cho 13 Doanh nghiệp khác với tổng số
vốn đăng ký là 410 tỷ đồng hoạt động ở hầu hết các lĩnh vực kinh doanh
trên địa bàn toàn tỉnh. Ngoài ra còn có 63 chi nhánh, văn phòng đại diện
của Doanh nghiệp địa phơng khác đăng ký hoạt động trên địa bàn tỉnh Lai
Châu.
2.2. Văn hoá-xã hội.
- Về giáo dục- đào tạo:
Giáo dục là lĩnh vực đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm đầu t
trong các năm vừa qua. Bằng các giải pháp hữu hiệu nh: tăng phụ cấp lơng
chu giáo viên, miễn học phí, cấp giấy vở, sách giáo khoa cho học sinh dân
tộc, tập trung đầu t cho phổ cập giáo dục và xoá mù chữ nên sự nghiệp giáo
dục của tỉnh nhìn trung đã có sự thay đổi đáng phấn khời. Năm 2001 tỉnh
21


đã hoàn thành chơng trình phổ cập tiều học và xoá mù chữ, chính thức đợc
Chính phủ công nhận năm. Giáo dục phổ thông đã có những bớc tiến đáng
kể, cơ sở vật chất trờng lớp quan tâm đầu t bằng nhiều nguồn vốn. Đến nay
các trờng học ở trong tâm xã và cụm xã đã cơ bản đợc Xây dựng kiên cố và
bán kiên cố với quy mô nhà cấp IV trở nên. Tỷ lệ huy động trẻ đến trờng
cũng ngày một tăng cao. Đội ngũ giáo viên cũng đợc đào tạo và đào tạo lại,
đáp ững tốt yêu cầu giảng dậy.
Đào tạo: Các trờng đào tạo của tỉnh những năm qua đợc quan tâm

đầu t về cơ sở vật chất khá đồng bộ. Trờng Cao đẳng s phạm và trờng
KTKTTH đã Xây dựng cơ bản hoàn thiện, trờng TH y tế đang đợc Xây
dựng hiện đại đáp ứng tốt hơn yêu cầu đào tạo, lu lợng học sinh ngày một
tăng cao.
Các chính sách giáo dục đã triển khai tốt chơng trình sách giáo khoa,
vở viết học sinh con em dân tộc, học sinh các xã đặc biệt khó khăn, cấp học
bổng cho con em dân tộc theo quy định của quyết định 186. Bớc đầu đã
thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở cho giáo viên các trờng khó khăn, các trờng có giáo viên ở tập thể.
- Y tế chăm sóc sức khoẻ: công tác Xây dựng và củng cố mạng lới y tế tiếp
tục đợc chú trọng. Đến nay đã có 2.068/2.220 bản có cán bộ y tế, đạt
78,6%. Các xã đều có trung tâm y tế đảm bảo khám, chữa các bệnh thông
thờng và sở cứu ban đầu cho ngời bệnh. Đã có 17/23 phỏng khám ĐKKV
có bác sĩ, đạt tỷ lệ 74%. Công tác phòng chống bệnh xã hội đợc triển khai
tích cực. Chế độ khám chữa bệnh miễn phí cho đồng bào dân tộc đợc thực
hiện tốt, cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế đợc quan tâm đầu t nâng cấp.
- Công tác dân số-Gia đình và trẻ em: Thờng xuyên tổ chức tuyên truyền
trên các phơng tiện thông tin đại chúng và tổ chức vân đông tuyên truyền
tại các địa bàn dân c về công tác kế hoạch hoá gia đình. Triển khai chiến
dịch chăm sóc sức khoẻ sinh sản KHHGĐ đến các xã khó khăn trong tỉnh.
Tỷ lệ sinh mỗi năm đã giảm 1,2-1,3% o. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm
2003 còn 2,34%. Quy mô dân số đến năm 2003 ớc đạt khoảng 656 ngàn
ngời. Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em đợc quan tâm thờng xuyên, tỷ lệ tre
em suy dinh dỡng năm 2003 còn 35,5%, giảm 6% so với năm 2000.
22


- Công tác xã hội: thờng xuyên chỉ đạo các cấp các ngành chức năng theo
dõi tình hình thiếu đói của nhân dân để cứu trợ kịp thời, quan tâm đến các
gia đình khó khăn và chính sách. Tổ chức đoàn thể xã hội Xây dựng các đề
án vay vốn giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, trong 3 năm đã giải

quyết việc làm cho khoảng 16.000 lao động, Xây dựng đợc nhiều mô hình
kinh tế trang trại và điển hình về xoá đói giảm nghèo; tỷ lệ hộ đói nghèo
mỗi năm giảm trung bình 5%, số hộ nghèo năm 2003 còn khoảng 37%.
- Văn hoá thông tin: hoạt động văn hoá thông tin đợc đẩy mạnh, phong
chào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh, truyền thống bản sác văn hoá
dân tộc đợc giữ gìn và phát huy. Hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị phát thanh
truyền hình đợc quan tâm đầu t xây dựng và nâng cấp, đến nay toàn tỉnh đã
có 17 trạm phát sóng FM, 28 đài thu phát truyền hình và các trạm VTRO
đều hoạt động tốt , chất lợng không ngừng đợc nâng lên.
Bảng1: Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội tỉnh Lai Châu
giai đoạn 2001-2003.
Các chỉ tiêu
Tổng dân số

Đơn vị
ngời

2001
625662

2002
642131

2003
656000

Tốc độ tăng trởng GDP
Cơ cấu kinh tế

%

%

6,52
100

9,5
100

9,3
100

- Nông nghiệp.

%

40,39

39,42

37,98

- Công nghiệp.

%

39,19

37,28

24,34


- Dịch vụ.

%
19,87
23,30
37,68
Nguồn niên giám thống kê Lai Châu.

Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng trởng của Lai Châu là tơng
đối cao so với tốc độ tăng trởng của cả nớc đặc biệt là năm 2002 và 2003.
Cơ cấu kinh tế biến đổi theo xu hớng giảm tỷ trong ngành Nông nghiệp và
tăng tỷ trọng ngành Dịch vụ và chính giai đoạn này tỉnh tập trung khai thác
Dịch vụ du lịch dựa vào tiềm năng sẵn có và đây cũng chính là lợi thế cần
khai thác của tỉnh.

23


3. Đóng góp của đầu t.
3.1. Khối lợng vốn đầu t thực hiện.
Đạt đợc tốc độ tăng trởng cao chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhậy bén,
tạo một bớc ngoặt về kết cấu hạ tầng cũng nh về xã hội trong những năm
vừa qua đó là sự đóng góp to lớn cuẩ đầu t cụ thể là tăng cờng tập trung
nguồn vốn vào lĩnh vực trong điểm, cấp thiết, bố trí vốn hợp lý và quản lý
vốn chặt chẽ ở mọi khâu mọi quá trình dựa trên quan điểm tranh thủ tối đa
mọi nguồn vốn trong và ngoài tỉnh. Vốn đầu t phát triển toàn xã hội trên địa
bàn tỉnh trong thời gian vừa qua thể hiện qua bảng său:
Bảng 2: Vốn đầu t phát triển toàn xã hội giai đoạn 2000-2003.
Đơn vị: Triệu đồng

Năm
Tổng số
Trong đó

2000
493.026

2001
787.337

2002
1.020.893

2003
1.120.121

- Vốn đầu t XDCB

488.522

644.715

1.015.931

1.045.842

- Vốn phát triển khác

142.622
4.962

4.504
Nguồn niên giám thống kê Lai Châu.

74.279

Qua bảng số liệu ta thấy rằng vốn đầu t phát triển giai đoạn 20012003 tăng rất nhanh và đã đáp ứng đợc nhu cầu đầu t của tỉnh và thúc đẩy
nền kinh tế của tỉnh đạt đợc tốc độ tăng trởng cao. Đến năm 2003 vốn phát
triển đã gấp hơn 2 lần so với năm 2000, trong đó chủ yếu là vốn đầu t Xây
dựng cơ bản; vì trong giai đoan này tỉnh cần đầu t cho cơ sở hạ tầng nh đờng xá, thuỷ lợi trờng học và các công trình công cộng câng thiết khác...
3.2. Tài sản cố định huy động xét về mặt hiện vật
- Về giao thông: Đờng quốc lộ đã có 220 km đờng quốc lộ 12,4D, 279 đợc
nâng cấp cải thiện và thảm BT nhựa, các cầu và công trình thoát nớc đợc
triển khai Xây dựng đồng bộ.
Đờng tỉnh lộ đã mở mới 53 km dờng Si Pa Phìn-Mờng nhé, nâng cấp
giải nhựa 58 km đờng Huổi Loóng-Tủa Chùa, Pom Lót- Na Son. Đang tiếp
tục chuẩn bị đầu t nâng cấp rải nhựa các tuyến Na Pheo-Si Pa Phìn, Phong
24


Thổ-Dào San, Chiềng Chăn-Sìn Hồ. Nâng cấp mở mới 202 km đờng liên
vùng, đến trung tâm xã cụm xã. Xây dựng mơ mới và kiên cố hoá 1554 km
đờng liên thôn, bản và 31 cầu các loại.
Đến thời điểm tháng 6 năm 2003 đã có 126/141 xã có đờng ô tô đến
trung tâm xã, đạt tỷ lệ 89,36%.
- Về thuỷ lợi: Đã đầu t Xây dựng và hoàn thành tổng số 14 công trình thuỷ
lợi với năng lực tới 843 ha; kiên cố hoá kênh mơng 23,16 km. Hệ thống
thuỷ lợi và kênh mơng ở các vùng trọng điểm về lơng thực tại Điện Biên,
Tam Đờng, Tuần Giáo cơ bản đợc kiên cố hoá.
- Về nớc sinh hoạt: Đã Xây dựng nhiều công trình với tổng năng lực cấp nớc cho 20 ngời khu vực đô thị và 57 ngàn ngời khu vực nông thôn. Nâng tỷ
lệ cấp nớc sinh hoạt bằng giải pháp công trình ở khu vực đô thị đạt 80%,

khu vực nông thôn đạt 57%và cuối năm 2003. Khai hoang đợc 3.785 ha
ruộng, nơng cố định; trong đó có 3.674 ha ruộng nớc.
- Về điện: Thuỷ điện đầu t Xây dựng hoàn thành đa vào sử dụng 3 công
trình thuỷ điện là Nậm Sì Lờng, Nà Lơi và Na Son có tổng công suất thiết
kế 10.000 kw.
Lới điện đã Xây dựng 340 km đờng điện trung cao thé và hệ thống
trạm biến áp. Xây dựng 509 km lới điện hạ thế, số hộ đợc sử dụng điện tăng
thêm là trên 24 ngàn hộ. Tỷ lệ xã có điện sinh hoạt đạt 55%.
Phát triển mạnh mạng điện thoại đến cuối năm 2003 đã có 102 xã có
điện thoại, chiếm tỷ lệ 72,34%, 74 xã có điểm bu điệnvăn hoá xã. Xây dựng
đợc 5 trạm phát thanh, 9 trạm phát lại truyền hình, hàng trăm tạm VTRO,
nâng tỷ lệ hộ đợc phủ sóng phát thanh lên 92%, tỷ lệ hộ đợc phủ sóng
truyền hình lên 78%.
- Về Giáo dục- đào tạo: Xây dựng mới 310 phòng học nhà cấp III, 565
phòng 2004., 1.000 m2 trạm trại thực hành, 2.060 m2 nhà ở giáo viên và
8.700 m2 nhà ở nội trú, th viện thí nghiệm...
- Về Y tế: Đang đầu t Xây dựng bệnh viện tỉnh có năng lực 300 giờng bệnh
với tổng mức vốn đầu t 128 tỷ đồng, dự kiện hoàn thành đa vào sử dụng trớc 7/5 /2004. Hoàn thành đa vào khai thác sử dụng trung tâm y tế Mờng

25


×