Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chương II - Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.87 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 17/09/2007
Chơng 2.Quan hệ song song
Ngày giảng:
Đ5. Phép chiếu song song ( Tiết 1)
A-mụC ĐíCH
1. Kiến thức:
+) Nắm đợc khái niệm phép chiếu song song
+) Nắm đợc một số tinh chất về phép chiếu song song: quan hệ song song, tỉ số
hai đoạn nằm trên hai đờng thẳng song song hoặc trùng nhau.
2. Kĩ nẵng:
+) Vẽ đợc hình biểu diễn của một hình.
B-Các bớc tiến hành
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc khái niệm hai đờng thẳng song song, đờng thẳng song song
với mặt phẳng, hai mặt phẳng sng song.
3. Bài mới:
1. định nghĩa phép chiếu song song
Hoạt động 1
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Câu hỏi1: Với mỗi điểm M
ta có tng ứng bao nhiêu điểm
M?
Câu hỏi 2: Cách xác định
ảnh của một điểm qua phép
chiếu song song.
Câu hỏi 3: Nếu
M l
thì M
là điểm nào?


Duy nhất điểm M
Qua M kẻ đờng thẳng //
l
,
cắt (P) tại M
Giao điểm
l
với (P).

*ĐN:
+) Phép chiếu song song lên
mp(P) theo phơng l là quy
tắc cho tơng ứng mỗi điểm
M trong không gian với
điểm M sao cho:
' ( ) & '//M mp P MM l
+) mp(P)_mặt phẳng chiếu
+)
l
_phơng chiếu
+) M ảnh của điểm M
+) Hình chiếu song song
của hình H là tập hợp tất cả
các ảnh của
M H
1
Câu hỏi 4: Xác định ảnh của
đờng thẳng a, khi a//
l
.

Chỉ là một điểm ( Giao của a
với mp(P) ).
2.tính chất
* Ta chỉ xét hình chiếu song song của các đoạn thẳng hoặc đờng thẳng không song song và
trùng với
l
.
Tính chất 1: Hình chiếu song song của một đờng thẳng là một đờng thẳng.
Chứng minh:
+) Gọi (Q) là mặt phẳng qua a và song song ( hoặc chứa
l
).
+)
( ) ( )
'P Q a
=
+)
' 'M a M a

+)
' ' : 'M a M a M

là ảnh của M qua phép chiêu song song theo phơng
l
Hoạt động 2
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1: Nếu a nằm trên mp(P) thì a là đ-
ờng nào?
Câu hỏi 2: Nếu a cắt mp(P) tại A thì hình
chiếu song song của a có đi qua A hãy

không?
a
a
'A a
Hệ quả: Hình chiếu song song của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng, của một tia là một
tia.
Tính chất 2: Hình chiếu song song của hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng song
song hoặc trùng nhau.
* Chú ý:
+) Nếu mp(a,b) //
l
, thì
' 'a b

+) Nếu mp(a,b)
l

, thì
'// 'a b
Tính chất 3: Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên
hai đờng thẳng song song hoặc trùng nhau.
Chứng minh:
2
Ngày soạn: 17/09/2007
Chơng 2.Quan hệ song song
Ngày giảng:
Đ5. Phép chiếu song song ( Tiết 2)
A-mụC ĐíCH
1. Kiến thức:
+) Nắm đợc định nghĩa thế nào là hình biểu diễn của một hình trong không

gian.
+) Nắm đợc sự bảo toàn của quan hệ song song, tỉ số của hai đoạn thẳng nằm
trên hai đờng thẳng song song.
2. Kĩ nẵng:
+) Vẽ đợc hình biểu diễn của một hình.
B-Các bớc tiến hành
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc khái niệm định nghĩa phép chiếu song song, các tính chất
của phép chiếu song song.
3. Bài mới:
3.Hình biểu diễn của một hình không gian
Định nghĩa
Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song
của hình H trên một mặt phẳng hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.
Một số điểm chú ý khi vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian.
+) Tất cả quy tắc ở Đ1: nét đứt, nét liền,...
+) Hai đờng thẳng song song thì hình biểu diễn của chúng song song hoặc trùng
nhau.
+) Bảo toàn tỉ số hai đoạn thẳng nằm trên hai đờng thẳng song song hoặc trùng
nhau.
+) Nhìn chung phép chiếu song song không bảo tồn độ lớn của một góc.
+) Khi vẽ ta phải chọn hình đặc trng nhất.
Hoạt động 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1: Hãy vẽ hình biểu diễn của hình
bình hành.?
Câu hỏi 2: Hình biểu diễn của hình thang là
hình gì?
Câu hỏi 3: Hình biểu diễn của hình thoi,hình
chữ nhật, hình vuông là hình gì?

Câu hỏi 4: Hãy vẽ các hình biểu diễn của tứ
diện.
3
* Hình biểu diễn của đờng tròn
Hoạt động 2
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1: Hãy vẽ hình biểu diễn của đờng
tròn là gì?
Câu hỏi 2: Tâm của đờng tròn đó là điểm
nào trong hình biểu diễn của nó?
Câu hỏi 3: Hãy vẽ tam giác vuông nội tiếp đ-
ờng tròn đó?
Câu hỏi 4: Vẽ tam giác đều nội tiếp đờng
tròn?
4. Củng cố: +) Nhắc lại các kiến thức nổi bật của bài.
+) Chú ý khi vẽ hình biểu diễn của một hình ta thờng chọn hình đặc trng
nhất.
5. Bài tập về nhà:
4

×