Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại vùng 7 ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 70 trang )

i

ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––––––

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––––––

HOÀNG THỊ HUỆ

HOÀNG THỊ HUỆ

MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG, SẢN XUẤT
KINH DOANH NƢỚC SẠCH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NƢỚC SẠCH THÁI NGUYÊN

MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG, SẢN XUẤT
KINH DOANH NƢỚC SẠCH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NƢỚC SẠCH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60. 34. 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc


THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

THÁI NGUYÊN - 2011

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


iii

iv

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Mở rộng thị trường sản xuất kinh

là trung thực và chưa được bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn và mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.

doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên” tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin

được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo

Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2011

Tác giả

điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới Ban Giám hiệu,
Khoa đào tạo sau đại học, trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh
Thái Nguyên.

Hoàng Thị Huệ

Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo, các nhà khoa học, đặc biệt là cô giáo
PGS.TS Đỗ Thị Bắc, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Nước sạch
Thái Nguyên, lãnh đạo các phòng ban, các anh chị em, bạn bè đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin được cảm ơn những người thân trong gia đình đã chia
sẻ những khó khăn và động viên tôi để tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2011

Tác giả

Hoàng Thị Huệ


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


v

vi

MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt, các ký hiệu trong luận văn
Danh mục bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
2.2 Mục tiêu cụ thể
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu
3.2 Phạm vi nghiên cứu
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
5. Bố cục của luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn của việc mở rộng thị trƣờng
nhằm phát triển SXKD nƣớc sạch và phƣơng pháp nghiên cứu
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu mở rộng
thị trƣờng phát triển SXKD nƣớc sạch
1.1.1. Một số vấn đề lý luận về nước sạch
1.1.2. Một số vấn đề cơ bản về thị trường, mở rộng thị trường
1.1.3. Sản xuất kinh doanh và phát triển SXKD
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng thị trường SXKD
1.1.5. Kinh nghiệm mở rộng thị trường SXKD nước sạch trên
thế giới và Việt Nam
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu
1.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu
1.2.3. Các chỉ tiêu phân tích
1.2.4. Các phương pháp phân tích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

i
ii
iii
vi
vii
Ix
1
1
2

2
2
3
3
3
3
3
5
5
5
17
23
24
31
35
35
36
38
40

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2: Thực trạng mở rộng thị trƣờng, phát triển SXKD
nƣớc sạch tại Công ty Cổ phần Nƣớc sạch Thái Nguyên
2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mở rộng thị trƣờng, phát
triển SXKD nƣớc sạch tại Công ty Cổ phần Nƣớc sạch
Thái Nguyên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.2. Nhân khẩu và lao động
2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật

2.1.4. Điều kiện kinh tế
2.1.5.Nhân tố khoa học kỹ thuật
2.1.6. Cơ chế chính sách
2.1.7. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong quá trình mở
rộng thị trường SXKD nước sạch tại Công ty Cổ phần
Nước sạch Thái Nguyên
2.2. Thực trạng mở rộng thị trƣờng, phát triển SXKD nƣớc
sạch tại Công ty Cổ phần Nƣớc sạch Thái Nguyên
2.2.1. Tình hình cơ bản của Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên
2.2.2.Thực trạng cung sản phẩm nước sạch của Công ty Cổ phần
Nước sạch Thái Nguyên
2.2.3.Thực trạng cầu sản phẩm nước sạch của Công ty Cổ phần
Nước sạch Thái Nguyên
2.2.4. Kết quả mở rộng thị trường, phát triển SXKD nước sạch
tại Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên
2.2.5. Đánh giá chung tình hình mở rộng thị trường SXKD nước
sạch tại Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên
Chƣơng III: Định hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm mở
rộng thị trƣờng SXKD nƣớc sạch tại Công ty cỏ phần nƣớc sạch
Thái Nguyên
3.1. Những căn cứ, định hƣớng, mục tiêu mở rộng thị trƣờng
nhằm phát triển SXKD nƣớc sạch tại Công ty Cổ phần
Nƣớc sạch Thái Nguyên
3.1.1. Những quan điểm mở rộng thị trường tiêu thu của Công
ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên
3.1.2. Những căn cứ chủ yếu để mở rộng thị trường SXKD
nước sạch tại Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

44

44
44
45
45
46
46
46
47
48
48
55
72
88
92
96

96
96
98

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


vii

viii

3.1.3. Những định hướng chủ yếu để mở rộng thị trường nhằm
phát triển SXKD nước sạch tại Công ty Cổ phần Nước
sạch Thái Nguyên

3.1.4. Mục tiêu chủ yếu để mở rộng thị trường nhằm phát triển SXKD
nước sạch tại Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trƣờng SXKD
nƣớc sạch tại Công ty Cổ phần Nƣớc sạch Thái Nguyên
3.2.1. Phát triển và tìm kiếm thị trường tiêu thụ nước sạch của
Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên
3.2.2. Chú trọng nghiên cứu, lựa chọn và mở rộng thị trường
tiêu thụ nước sạch của Công ty Cổ phần Nước sạch Thái
Nguyên
3.2.3. Thiết lập hệ thống thông tin thị trường
3.2.4. Nâng cao giá trị, đảm bảo chất lượng nước sạch, an toàn,
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ trong
SXKD tại Công ty
3.2.5. Tăng cường hoạt động xúc tiến hỗn hợp nhằm thúc đẩy
tiêu thụ nước sạch
3.2.6. Tăng cường vốn đầu tư để mở rộng thị trường, phát triển
SXKD nước sạch
3.2.7. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giảm tỷ lệ thất
thoát nước
3.2.8. Giải pháp về bảo vệ nguồn tài nguyên nước
3.2.9. Giải pháp về đổi mới tổ chức bộ máy, sắp xếp lao động
Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
99
Chữ viết tắt

100
101
101
104
105
106
107
109
111
113
114
115

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giải nghĩa

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

BQ

Bình quân

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

Công ty


Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên

HĐQT

Hội đồng Quản trị

JBIC

Ngân hàng hợp tác quốc tê Nhật Bản

KDNS

Kinh doanh nước sạch

ng.đ

Ngày đêm

NXB

Nhà xuất bản

QLDA

Quản lý dự án

SX

Sản xuất


SXKD

Sản xuất kinh doanh

SXNS

Sản xuất nước sạch

TP

Thành phố

Tr.đ

Triệu đồng

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCT

Xây dựng công trình

XN

Xí nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn


ix

x

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1

Các bệnh thường xảy ra do nguồn nước ô nhiễm

Bảng 1.2

Các loại vi khuẩn gây bệnh và thời gian tồn tại của vi
khuẩn trong nước

Bảng 2.7

Sản lượng nước thất thoát toàn Công ty

63

Bảng 2.8

Số lượng CBCNV năm 2010 của Công ty

68


8

Bảng 2.9

Số lượng khách hàng theo khu vực của Công ty

73

9

Bảng 2.10

Số lượng khách hàng theo đối tượng tiêu thụ của
Công ty

74

Bảng 1.3

Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt theo đối tượng sử dụng

11

Bảng 2.11

Sản lượng nước tiêu thụ theo khu vực của Công ty

76

Bảng 1.4


Nhu cầu sử dụng nước cho người dân tại các đô thị

12

Bảng 2.12

Sản lượng nước tiêu thụ theo đối tượng của Công ty

77

Bảng 1.5

Nhu cầu sử dụng nước của hộ gia đình

13

Bảng 2.13

Mức tiêu thụ bình quân theo đối tượng 2008-2010

78

Bảng 1.6

Định mức dùng nước sinh hoạt cho công nhân khi

Bảng 2.14

Tổng hợp kết quả điều tra khách hàng của Công ty


79

Bảng 2.15

Giá tiêu thụ nước sạch của Công ty từ 2008-2010

82

Bảng 2.16

Mức sống của người dân tại khu vực điều tra

84

Bảng 2.17

làm việc
Bảng 1.7

Tiêu chuẩn sử dụng nước cho chữa cháy

Bảng 1.8

Một số chỉ tiêu đánh giá mức sống của người dân

14
14

Việt Nam

Bảng 1.9

Khung giá tiêu thụ nước sạch

Bảng 1.10

Tình hình cấp nước một số quốc gia trên thế giới năm
2008 và mục tiêu đến năm 2015

Bảng 2.18

Thị phần sản phẩm nước sạch trên thị trường của
Công ty
Các chỉ tiêu Benchmarking của Công ty năm 2010

32

Bảng 2.19

Kết quả hoạt động SXKD Công ty năm 2008-2010

91

32

Bảng 2.20

Ma trận SWOT

95


Bảng 3.1

Mở rộng sản phẩm/thị trường của Công ty

97

Bảng 3.2

Bảng 3.5

Dự kiến dân số và số hộ dân khu vực thành phố Thái
Nguyên, thị xã Sông Công huyện Phổ Yên từ năm
2011-2014
Dự kiến mức độ bao phủ dịch vụ và khách hàng của
Công ty năm 2011-2014
Dự kiến khách hàng theo đối tượng tiêu thụ sản phẩm
của Công ty
Dự kiến sản lượng tiêu thụ theo đối tượng của Công ty

Bảng 3.5

Dự kiến nguồn vốn thực hiện dự án 2011-2014

110

Bảng 3.6

Dự kiến tỷ lệ nước thất thoát 2011-2014 của Công ty


112

25

Bảng 1.11

Giá bán nước sạch của Malaisia năm 2010

33

Bảng 1.12

Số hộ điều tra ở các địa điểm nghiên cứu

36

Bảng 1.13

Các nhân tố trong phân tích SWOT

43

Bảng 1.14

Ma trận SWOT

43

Bảng 2.1


Tình hình tăng số hộ dân ở một số địa phương

45

Bảng 2.2

Cơ cấu lao động của Công ty từ năm 2008-2010

54

Bảng 2.3

Sản lượng nước sản xuất bình quân 1 ngày đêm của các
Xí nghiệp trong Công ty

56

Bảng 2.4

Sản lượng nước sản xuất toàn Công ty từ 2008-2010

57

Bảng 2.5

Chi phí sản xuất 1m3 nước sạch năm 2010

59

Bảng 2.6


3

Giá thành toàn bộ 1m nước sạch năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Bảng 3.3
Bảng 3.4

88
89

102
102
103
103

61

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


xi

1


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Biểu đồ, sơ đồ

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU
Trang

1. Tính cấp thiết của đề tài

Biểu đồ 1.1

Cơ cấu các nguồn nước

10

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề chiếm lĩnh thị trường,

Sơ đồ 1.1

Sự phân bố nước trên trái đất

15

phát triển sản xuất kinh doanh là vấn đề chiến lược quan trọng của mỗi doanh

Sơ đồ 1.2

Mô hình chi tiết hành vi người tiêu dùng


18

nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, công tác tiêu thụ sản

Sơ đồ 1.3

Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi
người tiêu dùng

19

phẩm có ý nghĩa quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp vì chỉ khi
tiêu thụ được sản phẩm thì các hoạt động khác của doanh nghiệp mới có thể

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty năm 2010

52

đảm bảo, doanh nghiệp mới thực hiện được các chỉ tiêu trong hoạt động sản

Biểu đồ 2.1

Tỷ lệ thất thoát toàn Công ty qua các năm

62

xuất kinh doanh từ đó góp phần tạo cho doanh nghiệp có vị trí ngày càng ổn


Sơ đồ 2.2

Công nghệ SX nước sạch từ nguồn nước ngầm

65

định, đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả tốt giúp cho doanh

Sơ đồ 2.3

Công nghệ SX nước sạch từ nguồn nước mặt

67

nghiệp tận dụng được ưu thế và quyền lực của mình, hạn chế rủi ro nhằm đạt

Biểu đồ 2.2

Cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2010

69

hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Đối với Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên việc sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm nước máy sạch là hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu. Do
đó vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát triển SXKD là một
trong những vấn đề then chốt trong chiến lược phát triển của Công ty. Hiện
tại, Công ty đang quản lý, khai thác 3 nhà máy sản xuất nước sạch, trong đó
có 2 nhà máy nằm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên là Nhà máy nước Túc

Duyên, công suất thiết kế 13.000m3/ngày đêm, Nhà máy nước Tích Lương,
công suất thiết kế 30.000 m3/ngày đêm và một Nhà máy nằm trên địa bàn thị
xã Sông Công là Nhà máy nước Sông Công có công suất thiết kế
15.000m3/ngày đêm. Tuy nhiên, lượng nước sạch Công ty sản xuất ra chỉ
phục vụ cho khoảng 50.322 khách hàng ở thành phố Thái Nguyên, chiếm 80,2
% số hộ dân trong vùng cấp nước ở thành phố và khoảng 9.075 khách hàng ở
thị xã Sông Công và huyện Phổ Yên, chiếm khoảng 26,8 % tổng số hộ dân
trong vùng cấp nước khu vực thị xã Sông Công, huyện Phổ Yên. Những hộ
được sử dụng nguồn nước sạch của Công ty chủ yếu là các hộ dân ở khu vực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


2

3

thành phố, đô thị còn khu vực nông thôn thì tỷ lệ các hộ dân được tiếp cận với

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

nguồn nước sạch còn rất ít. Trong khi đó khu vực nông thôn lại là khu vực có

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu


tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm do nguồn nước là lớn nhất như: bệnh phụ

Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến việc mở rộng thị
trường, khách hàng và phát triển SXKD nước sạch tại Công ty Cổ phần Nước

khoa, các bệnh về mắt, dịch tả, lỵ, thương hàn….
Do đó, vấn đề: “Mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh nước sạch

sạch Thái Nguyên như: khai thác, tiêu thụ và tổ chức nhân sự để góp phần mở

tại Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên” ngoài mục tiêu phát triển sản

rộng thị trường sản xuất kinh doanh sản phẩm nước sạch tại Công ty cổ phần

xuất kinh doanh bền vững của Công ty, nâng cao thu nhập cho người lao

nước sạch Thái Nguuyên.

động, đảm bảo cổ tức cho các cổ đông sẽ góp phần thực hiện tốt mục tiêu

3.2. Phạm vi nghiên cứu

chung của Đảng, Chính phủ đến năm 2020 có 100 % dân số được tiếp cận và

- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng mở rộng thị

sử dụng nguồn nước sạch trong ăn uống, sinh hoạt, nhằm góp phần nâng cao

trường sản xuất kinh doanh nước sạch và các giải pháp mở rộng thị trường,


tuổi thọ của người dân Việt Nam, hạ thấp tỷ lệ tử vong ở trẻ nhỏ, giải quyết

SXKD nước sạch tại Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên.

được tình trạng người dân thiếu nước sạch để ăn uống, sinh hoạt, tình trạng ô

- Về địa điểm nghiên cứu: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công ty

nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường.

Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên, khách hàng, thị trường tại Thái Nguyên và

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

các vấn đề có liên quan.

2.1. Mục tiêu chung

- Về thời gian: Từ năm 2008 - 2010.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng vấn đề tiêu thụ sản phẩm nước sạch tại
Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên để đề ra một số giải pháp nhằm góp

4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận, thực tiễn nhằm góp

phần mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch.

phần mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch tại Công


2.2. Mục tiêu cụ thể

ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên;

- Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung về thị trường, phát
triển SXKD, về SXKD nước sạch.

chủ yếu nhằm mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh nước sạch tại Công ty

- Phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng thị trường phát triển SXKD
nước sạch tại Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên.

Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên và áp dụng đối với các đơn vị hoạt động
trong ngành cấp nước ở các địa phương có điều kiện tương tự.

- Phân tích đánh giá thị trường tiêu thụ nước sạch tại Công ty Cổ phần
Nước sạch Thái Nguyên.

5. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo. Luận

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trường, phát triển
SXKD nước sạch tại Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên trong thời
gian tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống về những giải pháp

văn bao gồm các chương sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn của việc mở rộng thị trường nhằm
phát triển SXKD nước sạch và phương pháp nghiên cứu.

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


4

5

Chương 2: Thực trạng mở rộng thị trường SXKD nước sạch tại Công ty
Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên.
Chương 3: Giải pháp mở rộng thị trường nhằm phát triển SXKD nước

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN
CỦA VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG SXKD NƢỚC SẠCH
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

sạch tại Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên trong thời gian tới.
1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc mở rộng thị trƣờng sản xuất kinh
doanh nƣớc sạch
1.1.1. Một số vấn đề lý luận về nước sạch
1.1.1.1 Khái niệm về nước và nước sạch:
a. Khái niệm về nước (theo từ điển Encyclopedia): Nước là chất truyền dẫn
không mùi vị, không màu khi ở số lượng ít song lại có màu xanh nhẹ khi ở

khối lượng lớn. Nó là chất lỏng phổ biến và nhiều nhất trên trái đất, tồn tại ở
thể rắn (đóng băng) và ở thể lỏng, nó bao trùm khoảng 70% bề mặt trái
đất[23].
b. Khái niệm về nước sạch (theo Unesco): Nước sạch là nước an toàn cho ăn
uống và tắm giặt, bao gồm nước mặt đã qua xử lý và nước chưa qua xử lý
song không bị ô nhiễm (nước giếng ngầm, nước giếng khoan được bảo
vệ)[23]
1.1.1.2 Phân loại nước:
a. Theo tính chất:
Nước được phân thành các loại sau:
- Nước ngọt: Là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hoà tan.
Tất cả các nguồn nước ngọt có xuất phát điểm là từ các cơn mưa được tạo ra
do sự ngưng tụ tới hạn của hơi nước trong không khí, rơi xuống ao, hồ, sông
của mặt đất cũng như trong các nguồn nước ngầm, hoặc do sự tan chảy của
băng hay tuyết.
- Nước mặn: Là loại nước có chứa muối NaCl hoà tan với hàm lượng cao
hơn nước lợ và nước uống thông thường, thường quy ước trên 10g/lít. Nước
biển có vị mặn không thể dùng cho uống được.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


6

7


- Nước lợ: Là loại nước dưới đất hoặc ở các đầm phá có độ khoáng hoá

- Đối với đời sống con người: Nước tham gia vận chuyển các chất dinh

cao hơn nước ngọt nhưng thấp hơn nước mặn.

dưỡng, các sản phẩm trung gian trong quá trình trao đổi chất, điều hoà nhiệt

b. Theo tác dụng

độ cơ thể.

- Nước dùng cho Sinh hoạt: Là loại nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt
của con người như nước dùng để ăn, uống, tắm, giặt, chuẩn bị nấu ăn, cho các
khu vệ sinh, tưới đường, tưới cây ... Loại nước này chiếm đa số trong các khu
dân cư.

- Đối với sản xuất:
+ Công nghiệp: Có một số ngành nghề không thể hoạt động được nếu
thiếu nước như sản xuất (SX) điện, dệt may, chế biến thuỷ hải sản ….
+ Nông - lâm - ngư nghiệp, cây trồng, vật nuôi: Trong cấu trúc động

- Nước dùng cho sản xuất : Là loại nước phục vụ cho các mục đích sản

thực vật thì nước chiếm tới 95-99% trọng lượng các loại cây dưới nước, 70%

xuất, có rất nhiều ngành công nghiệp dùng nước với yêu cầu về lưu lượng và

các loại cây trên cạn, 80% trọng lượng các loại cá và 65-75% trọng lượng con


chất lượng nước rất khác nhau. Có ngành yêu cầu chất lượng nước không cao

người và các loại động vật [17]. Trong cây nước tham gia cấu tạo nên tế bào

nhưng số lượng lớn như luyện kim, hoá chất…, ngược lại có ngành yêu cầu

đơn vị sống nhỏ nhất của cây. Ngoài ra, nước còn làm môi trường lỏng hoà

số lượng nước không nhiều nhưng chất lượng rất cao như ngành dệt, nước cấp

tan và vận chuyển các dưỡng chất từ rễ lên lá để nuôi cây.

cho các nồi hơi, nước cho vào sản phẩm là các đồ ăn uống…. Lượng nước

b. Vai trò của nước sạch đối với đời sống con người

cấp cho sản xuất của một nhà máy có thể tương đương với nhu cầu dùng nước
của một đô thị có dân số hàng chục vạn dân.

Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước và môi trường
nước đóng vai trò rất quan trọng. Nước tham gia vào quá trình tái sinh thế

- Nước dùng cho chữa cháy: Dù là khu vực dân cư hay là khu công

giới hữu cơ. Trong quá trình trao đổi chất, nước có vai trò trung tâm, là dung

nghiệp đều có khả năng xảy ra cháy. Vì vậy, hệ thống cấp nước cho sinh hoạt

môi của rất nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho muối đi vào cơ thể.


hay sản xuất đều phải tính đến trường hợp có cháy. Nước dùng cho trường

Trong các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng cao

hợp chữa cháy luôn được dùng dự trữ trong bể chứa nước sạch của thành phố,

đời sống tinh thần cho người dân. Nước là tài nguyên của thiên nhiên, là yếu

hoặc ở các khu vực có bố trí họng nước cứu hỏa để khi xảy ra sự cố có thể lấy

tố cần thiết để duy trì sự sống. Nước sạch là một hàng hóa đáp ứng nhu cầu

nước một cách thuận tiện nhất. Khi tính toán mạng lưới đường ống phân phối

bức thiết của con người để tồn tại, là một trong những yếu tố tác động đến sự

có tính đến khả năng làm việc của mạng lưới khi có cháy xảy ra.

phát triển của xã hội vì nó góp phần nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng

1.1.1.3. Vai trò của nước và nước sạch

cho cuộc sống của cộng đồng con người. Do vậy, Chính phủ các nước nói

a. Vai trò của nước

chung và chính phủ Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ,

Nước là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của con người và


duy trì, phát triển nguồn nước để phục vụ đời sống con người. Nếu mọi người

trong mọi hoạt động của xã hội, nó đóng vai trò trung gian vận chuyển chất

trên trái đất đều được sử dụng nước sạch trong ăn uống, sinh hoạt thì sẽ giảm

dinh dưỡng nuôi cơ thể, nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra của cải

đáng kể các loại bệnh tật do không được sử dụng nước sạch gây nên như

vật chất cho xã hội.

bệnh: dịch tả, phụ khoa…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


8

9

Theo thống kê của Bộ Y tế, gần một nửa trong số 26 bệnh truyền nhiễm


nước có tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em cao nhất ở Đông Á, mà hầu hết các

có nguyên nhân liên quan tới nguồn nước bị ô nhiễm, vệ sinh môi trường và ý

bệnh nhiễm trùng đường ruột đều do các loại vi khuẩn, vi rút gây lên. Tuy

thức vệ sinh cá nhân kém của người dân. Điển hình nhất là bệnh tiêu chảy cấp

nhiên, do thời gian tồn tại của từng loại vi sinh vật gây bệnh có khác nhau nên

đang xuất hiện rải rác tại một số địa phương. Ngoài ra, có nhiều bệnh truyền

đặc điểm từng loại bệnh dịch cũng khác nhau và thời gian kéo dài ổ dịch cũng

nhiễm khác cũng liên quan tới nguồn nước như: Tả, thương hàn, các bệnh về

khác nhau. Do đó nếu không được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh thì nguy

đường tiêu hoá, viêm gan A, viêm não… Tại Hội thảo do Viện Tài nguyên,

cơ bùng phát dịch bệnh là rất lớn, nhiều khi do sự thiếu hiểu biết của người

Môi trường và Công nghệ Sinh học - Đại học Huế (IREB) phối hợp với Bộ

dân và với suy nghĩ đơn giản là nguồn nước tự khai thác tại gia đình như nước

TN&MT và Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên

giếng, nước mưa...không có mùi vị lạ, không đục là nước sạch, nên người dân


nhiên (IUCN) tổ chức tại Huế, năm 2009 cả nước có 992.137 người dân

đã sử dụng phải nguồn nước không đảm bảo vệ sinh có chứa nhiều chất gây

nông thôn bị tiêu chảy, 38.529 người mắc lỵ trực khuẩn, 3.021 người mắc

hại cho sức khỏe mà không biết, dẫn đến việc mắc phải các loại bệnh dịch

thương hàn do sử dụng nước sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, trong đó 88%
trường hợp mắc bệnh là do thiếu nước sạch.
Bảng 1.1 Các loại bệnh thƣờng xảy ra và lây lan do không sử dụng nguồn
nƣớc hợp vệ sinh ở Việt Nam
Loại bệnh (lƣợt ngƣời/năm)
TT

Năm

Thƣơng
hàn

Tả lỵ

Ỉa chảy

Nhiễm

Lỵ trực khuẩn,

giun


lỵ amib

1

2008

5.941

115.397

968.795

152.359

27.192

2

2009

3.021

38.529

992.137

170.000

28.972


3

2010

2.918

37.762

891.124

183.000

31.328

Nguồn Vụ Y tế Dự phòng – Bộ Y tế [5]
Trong những năm gần đây, mặc dù tỷ lệ tử vong ở trẻ em và tỷ lệ mắc
các bệnh truyền nhiễm đã giảm hẳn, song các bệnh liên quan tới nước và vệ
sinh môi trường vẫn là vấn đề lớn về sức khỏe ở Việt Nam. Bệnh tiêu chảy là
một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ốm đau trên phạm vi
toàn quốc, làm cho khoảng 250.000 người phải nhập viện mỗi năm. Theo ước

Bảng 1.2 Các loại bệnh nhiễm trùng đƣờng ruột và thời gian tồn tại của
các vi khuẩn trong nƣớc
Thời gian sống trong
nƣớc (ngày)
Bệnh
Vi sinh gây bệnh
Nƣớc Nƣớc
Nƣớc
máy

sông
giếng
Tả

Vi khuẩn tả Eltor

1-10

0,5 - 92

1 - 92

Lỵ trực khuẩn

Shigella

5 - 16

19 – 92

-

Thương hàn

Salmonella typhi

2 - 20

4 - 183


1,0 – 107

Phó thương hàn

Tiêu chảy ở trẻ em

Các
chủng
khác
của
2 - 10
Salmonella,Shigella,
Proteus….
Chứng Escherichia coli gây
bệnh

21 –
183
150

Bệnh do Leptospira

-

7 – 75
4-122

Nguồn : Vụ Y tế Dự phòng – Bộ Y tế [5]
Chính vì vậy, việc triển khai các chương trình cung cấp nước sạch cho
người dân đang được Chính phủ hết sức quan tâm với mục tiêu đến năm

2020: 100% dân số được cấp nước với tiêu chuẩn 165 lít/người/ ngày.

tính mới đây, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị nhiễm giun tóc, giun móc và
giun đũa. Đó cũng là một phần lý do tại sao Việt Nam vẫn là một trong những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


10

11

1.1.1.4. Nguồn cung cấp nước chủ yếu trên trái đất

1.1.1.5. Nhu cầu sử dụng nước và nước sạch

Các nguồn nước trong tự nhiên được chia thành 2 loại chủ yếu là:

Nhu cầu sử dụng nước sạch được Bộ xây dựng ban hành kèm theo tiêu

Nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm. Ngoài ra còn có nguồn khác là nước

chuẩn TCN33-1985, với mỗi đối tượng sử dụng khác nhau thì lượng nước

mưa, nguồn nước bổ cập cho nước mặt và nước ngầm:


tiêu thụ cũng khác nhau, ngoài ra nhu cầu nước sử dụng trung bình còn phụ

- Nguồn nước ngầm: Độ ẩm của đất, nước dưới đất ở độ sâu tới 800 m,
nước dưới đất ở độ sâu hơn 800m

thuộc vào mức độ tiện nghi của các khu dân cư, các thành phố lớn, các khu
công nghiệp và các khu sản xuất nhỏ, cụ thể cho một số đối tượng sử dụng

- Nguồn nước mặt: Các sông, các hồ nước ngọt, các hồ nước mặn và

được thể hiện trong các bảng tiêu chuẩn như sau:

biển.

- Tiêu chuẩn dùng nước theo đối tượng sử dụng phân theo địa bàn đối
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu các nguồn nƣớc chủ yếu
Nguồn khác
0,71%

Nước mua
0,74%

Bảng 1.3 Tiêu chuẩn dùng nƣớc sinh hoạt theo đối tƣợng sử dụng

Nước máng lần
2,91%

Giếng khơi (không
có nguồn ô nhiễm)

27,64%

Giếng khơi (có
nguồn ô nhiễm)
6,89%
Nước suối, sông, ao,
hồ
9,89%

Các loại nguồn nƣớc
Nước giếng khoan
21,66%

với các thành phố lớn, khu công nghiệp [17]:

Nước mưa
13,94%

Nước máy
15,63%

T
T

1

2

Đối tƣợng sử dụng
Thành phố lớn, thành phố du lịch, nghỉ

mát, khu công nghiệp lớn
Thành phố vừa và nhỏ, khu công
nghiệp nhỏ

Tiêu chuẩn
dùng nƣớc
trung bình
(l/ngƣời/ng.đ)

Hệ số
điều hoà
Kh max

200 ÷ 250

1,5÷1,4

150 ÷ 250

1,7÷1,5

3

Thị trấn, trung tâm công nông nghiệp

80 ÷ 250

2,0÷1,7

4


Vùng nông thôn

25 ÷ 50

2,5÷2,0

Nguồn: Mạng lưới cấp nước tập1[17 ]

Nguồn: Từ điển Wikipedia [23]
- Các nguồn khác: Băng ở các đại dương, nước từ các đại dương, lượng
nước bốc hơi từ các đại dương, lượng nước mưa rơi xuống các đại dương,

Kh max: là tỷ số giữa lượng nước tiêu thụ trong giờ dùng nước lớn nhất so với giờ
dùng nước trung bình

lượng nước chứa trong khí quyển, lượng mưa rơi xuống các lục địa, lượng

Như vậy, đối với các thành phố lớn, thành phố du lịch, nghỉ mát và các

nước bốc hơi từ các lục địa, lượng nước thấm, lượng nước chảy bề mặt….

khu công nghiệp lớn lượng nước cần cho tiêu dùng hàng ngày là rất lớn từ

Nguồn này chiếm đến gần 70% lượng nước trên Trái đất, nhưng đây lại không

200 – 250 lít/người/ngày đêm, còn ở các vùng nông thôn do hệ thống tiện

phải là nguồn sử dụng được cho con người ăn uống và sinh hoạt.


nghi không có nhiều, chủ yếu họ chỉ dùng để đun nấu và chỉ có một bộ phận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


12

13

nhỏ người dân khá giả mới sử dụng nên mức nhu cầu sử dụng nước bình quân

súc cũng nhiều hơn so với các hộ khác. Từ những tính toán này, mà các đơn

cũng rất ít.

vị cấp nước sau quá trình khảo sát sẽ xây dựng được phương án cấp nước tốt

- Tiêu chuẩn dùng nước đối với người dân tại các khu đô thị [17]
Bảng 1.4 : Nhu cầu sử dụng nƣớc cho ngƣời dân tại các khu đô thị
Mức độ tiện nghi của nhà ở trong

TT

các khu đô thị

1

2

3

4

5

Nhà không trang thiết bị vệ sinh, lấy nước ở
vòi công cộng
Nhà chỉ có vòi nước, không có thiết bị vệ sinh
khác
Nhà có hệ thống cấp thoát nước bên trong
nhưng không có thiết bị tắm
Nhà có hệ thống cấp thoát nước bên trong có
thiết bị tắm hoa sen
Nhà có hệ thống cấp thoát nước bên trong, có
bồn tắm và có cấp nước nóng cục bộ

Tiêu chuẩn dùng

HS điều

nƣớc trung bình

hoà

(l/ngƣời/ng.đêm)


Kh max

40 ÷ 60

2,5÷2,0

nhất, các dây chuyền công nghệ phù hợp nhất cho từng vùng, từng khu vực
dân cư nhằm phát huy hết hế mạnh của từng vùng. Tiêu chuẩn dùng nước của
hộ gia đình theo tính chất vùng, miền thể hiện tại bảng 1.5
Bảng 1.5 Nhu cầu dùng nƣớc cho hộ gia đình
Nhu cầu nƣớc cho một hộ gia đình
T
T

2,0÷1,8

120 ÷ 150

1,8÷1,5

1

Số người một hộ

150 ÷ 200

1,7÷1,4

2


Tiêu chuẩn dùng nước

200 ÷ 300

1,5÷3,0

3

Nước sinh hoạt

Kh max: là tỷ số giữa lượng nước tiêu thụ trong giờ dùng nước lớn nhất so với giờ
dùng nước trung bình

- Đối với người dân tại các khu đô thị: Phân theo từng khu vực khác
nhau. Nhu cầu sử dụng nước cho hộ gia đình thường sử dụng vào việc đun
nấu phục vụ ăn uống tắm giặt cho con người, nước uống, tắm gội, xả thiết bị
vệ sinh, tưới rau, hoa quả, thảm cỏ...Còn với các hộ gia đình, tùy vào số lượng
nhân khẩu khác nhau, tính chất vùng miền khác nhau mà nhu cầu sử dụng
nước và dịnh mức tiêu chuẩn sử dụng nước là khác nhau, các hộ có nhu cầu
phục vụ cho sản xuất như: xay xát, làm nghề chế biến tinh bột, làm bún, chế
biến nông sản, làm mắm, chế biến hải sản thì tính yêu cầu nước cho sản xuất
từ 20-40% tổng nhu cầu nước tiêu thụ. Với các hộ gia đình có trên 7 người, số

Đồng

Trung

bằng


du

5 người

4 người

4 người

7 người

90

165

110

88

lít/người

lít/người

lít/người

lít/người

450 lít

660 lít


440 lít

616 lít

150 lít

190 lít

190 lít

220 lít

600 lít

850 lít

630 lít

836 lít

Ven biển

80 ÷ 100

Nguồn: Mạng lưới cấp nước tập 1[17]

(ngày đêm)

Thành phần dùng nƣớc


Miền núi

Nước cho chăn nuôi gia súc
4

(2 con lợn, 1 con trâu hoặc
bò)
Tổng số

Nguồn: Mạng lưới cấp nước tập 1[ 17 ]
Đối với công nhân trong khi làm việc tại các nhà máy sản xuất thì tùy
theo từng mức độ công việc khác nhau mà nhu cấu sử dụng nước cũng khác
nhau, nếu công nhân làm việc trong môi trường nóng, bụi thì nhu cầu sử dụng
nước sẽ nhiều hơn công nhân làm việc tại các vị trí khác và ngược lại:
- Lượng nước tắm cho công nhân sau giờ làm việc là:
+/ Khoảng 40 lít cho một lần tắm/người đối với công nhân làm việc
trong các phân xưởng bình thường

gia súc trong gia đình có trên 2 con thì tiêu chuẩn cấp nước cho người và gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


14


15

+/ Khoảng 60 lít cho một lần tắm/người đối với công nhân làm việc

Do đặc thù của mỗi đám cháy không giống nhau, nhu cầu sử dụng nước

trong các phân xưởng nóng. Tỷ lệ số công nhân tắm trong các phân xưởng tuỳ

cho mỗi đám cháy vì thế cũng có sự khác nhau. Số lượng đám cháy đồng thời

thuộc vào loại sản xuất, tính chất của công việc. Thời gian tắm trung bình là

càng nhiều, mức độ kiến trúc càng phức tạp thì lưu lượng nước sử dụng càng

40 phút, bảng 1.6.

cao.
Đối với sản xuất: Tiêu chuẩn sử dụng nước cho sản xuất nhiều hay ít,

Bảng 1.6 Định mức dùng nƣớc sinh hoạt cho công nhân
trong khi làm việc

Loại phân xƣởng

TT

1
2


cao hay thấp tuỳ thuộc vào từng loại hình sản xuất, không có quy định chung.

Tiêu chuẩn
dùng nƣớc
ngày trung
bình
(l/ngƣời/ca)

HS điều
hoà
Kh max

35

2,5

lượng nước trên trái đất có khoảng 1.390.000.000 km3, trong đó 97% là nước

25

3,5

mặn trên các đại dương; 3% còn lại là nước ngọt.

Phân xưởng nóng toả nhiệt lớn hơn 20kcal 32/h
Các phân xưởng khác

đỉnh núi băng và sông băng chiếm: 68,7%, nước khác chiếm: 0,9%, nước mặt
ngọt chỉ chiếm: 0,3%.


cháy [17], thể hiện tại bảng 1.7

Sơ đồ 1.1 Sự phân bố của nƣớc trên trái đất

Bảng 1. 7 Tiêu chuẩn sử dụng nƣớc cho chữa cháy
Lƣu lƣợng cho một đám cháy (l/s)

Số đám
cháy đồng
thời

- Nhân tố tự nhiên

Tuy nhiên trong số 3%, chia ra: Nước ngầm chiếm : 30,1%, nước trên

- Đối với hoạt động chữa cháy: Tiêu chuẩn sử dụng nước cho chữa

x 1.000

1.1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước
Trong tự nhiên, nước được luân chuyển theo một hệ tuần hoàn. Tổng

Nguồn: Mạng lưới cấp nước- Tập 1[ 17 ]

Số dân

Đối với hoạt động tưới đường, tưới cây: khoảng 0,5 đến 1 lít/m3/ng.đ.

Nhà 2 tầng với
bậc chịu lửa

I,II,III

Nhà hỗn hợp các

Nhà ba tầng

tầng không phụ

không phụ thuộc

IV

thuộc bậc chịu lửa

bậc chịu lửa

đến 5

1

5

5

10

10

25


2

10

10

15

15

50

2

15

20

25

25

100

2

20

25


35

35

200

3

20

-

40

40

300

3

-

-

55

55

400


3

-

-

70

70

500

3

-

-

80

80

Nguồn: Mạng lưới cấp nước- Tập 1 [17 ]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nguồn: Từ điển Wikipedia [23]


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


16

17

Như vậy, trong tự nhiên lượng nước mặn trên các đại dương chiếm tỷ

hoạt trung bình giảm 70% so với năm 1950 và nước sẽ là một trong những

lệ chủ yếu 97% mà nguồn nước nay hiện nay thế giới đang nghiên cứu để áp

thách thức đau đầu nhất đối với khu vực này.

dụng các công nghệ hiện đại nhằm khai thác nguồn tài nguyên quý giá này.

1.1.2. Một số vấn đề cơ bản về thị trường, quan điểm mở rộng thị trường

Trong khi chưa khai thác được nguồn nước mặn để phục vụ cho đờ sống của

1.1.2.1. Khái niệm về thị trường và thị trường tiêu thụ sản phẩm

con người thế giới vẫn đang phải sử dụng hết sức tiết kiệm nguồn tài nguyên
nước ngọt quý giá này.

Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu
cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa


- Nhân tố xã hội

mãn nhu cầu và mong muốn đó.

Trong xã hội, nước chiếm vị trí hết sức quan trọng và cần thiết. Sự

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là nơi có sự tham gia của

quan trọng của nước cũng có thể trở thành một trong những nguyên nhân gây

các khách hàng và doanh nghiệp, thông qua đó phản ánh tình hình cung cầu

ra chiến tranh ở những vùng khan hiếm nước. Phong tục ,tập quán sinh hoạt

của loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra

của con người cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước.

1.1.2.2. Các vấn đề cơ bản về thị trường, thị trường người tiêu dùng và hành

Việc khai thác, sử dụng nguồn nước bừa bãi đã làm ô nhiễm nguồn nước và

vi mua hàng của người tiêu dùng:

phá vỡ hệ vận động tuần hoàn của nước. Con người đang làm nguồn nước bị

* Thị trường người tiêu dùng

ô nhiễm bởi các tác nhân như: thuốc trừ sâu, hóa chất, các chất hữu cơ….Do


Bao gồm tất cả các cá nhân, các hộ tiêu dùng và các tập thể mua sắm

vậy, để đảm bảo nguồn nước sạch cho mọi người dân trên khắp thế giới đang
là nhiệ vụ hàng đầu của các tổ chức môi trường và của người dân.

hàng hóa hoặc dịch vụ cho mục đích tiêu dùng các nhân. [14].
- Đặc trưng cơ bản của thị trường người tiêu dùng:

- Nhân tố môi trường

+ Có qui mô lớn và thường xuyên gia tăng

Theo số liệu thống kê của Liên Hợp quốc, hiện nay khoảng 20% dân số

+ Khách hàng rất khác nhau về tuổi tác, giới tính, văn hóa, sở thích....

thế giới sống tại 30 quốc gia đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh
hoạt và con số này trong năm 2025 dự báo sẽ lên tới 30% [3]. Ngoài ra, gần

+ Thị trường người tiêu dùng bao gồm các khách hàng mua sắm hàng
hóa hoặc dịch vụ cho mục đích tiêu dùng các nhân.

50% dân số thế giới không có hệ thống nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn, do đó, hơn

Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng chính là việc nghiên cứu các cách

1/3 dân số đang gặp phải các vấn đề về sức khỏe liên quan tới nước. Trong

thức mà một người tiêu dùng sẽ thực hiện trong việc đưa ra các quyết định sử


khi đó, số liệu của Viện Nước Quốc tế ở Stockholm - Thụy Điển (SIWI) cho

dụng tài sản của họ liên quan đến việc mua sắm và sử dụng hàng hóa. Phản

thấy, mỗi ngày trên thế giới có tới 5.000 trẻ em tử vong vì bị tiêu chảy do điều

ứng của người tiêu dùng trước các yếu tố kích thích marketing vào “hộp đen”

kiện vệ sinh không đảm bảo, không đủ nước cho sinh hoạt. Cũng theo thống

ý thức của con người và quyết định đến sự lựa chọn tiêu dùng sản phẩm của

kê của SIWI, lượng nước sinh hoạt trung bình dành cho người dân khu vực

khách hàng.

châu Á hiện nay chỉ đạt 15-30% so với những năm 1950. Như vậy, vấn đề
nước ở khu vực châu Á đến năm 2025 rất đáng báo động, lượng nước sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


18


19

Sơ đồ 1.2 : Mô hình chi tiết hành vi mua của ngƣời tiêu dùng

Sơ đồ 1. 3 Các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến hành vi của ngƣời tiêu dùng

“HỘP ĐEN”
Ý THỨC CỦA
NGƢỜI MUA

CÁC YẾU TỐ
KÍCH THÍCH
Marketing
hỗn hợp
- Hàng hóa

Kích thích
khác

- Lựa chọn hàng hóa

- Môi trường
- Lựa chọn nhãn hiệu

kinh tế
- Giá cả

- Các

- Môi trường


Các

Quá

- Lựa chọn nhà cung

KHKT

đặc

trình

ứng

tính

quuyết

của

định

người

- Lựa chọn thời gian

mua

mua


phương thức
phân phối

PHẢN ỨNG
ĐÁP LẠI CỦA
NGƢỜI MUA

- Môi trường
chính trị

Cá nhân
Văn hóa

xúc tiến bán - Môi trường
văn hóa
hàng

Tâm lý

- Văn hóa

- Tuổi đời và
đường đời

- Động cơ

- Nhóm

- Tiểu văn hóa


- Gia đình

- Nghề nghiệp

- Kiến thức

- Giai tầng XH

- Vai trò và
địa vị xã hội

- Hoàn cảnh
kinh tế

- Niềm tin

quan
điểm

- Cá tính và
tự nhận thức

- Tri giác

Người
mua

Nguồn: Giáo trình Marketing [14]


mua

- Hoạt động

Xã hội

- Lựa chọn đối tượng

Yếu tố văn hoá bao gồm:

mua

+ Nền văn hóa: Nền văn hóa là yếu tố quyết định cơ bản nhất những
mong muốn và hành vi của một người. Một đứa trẻ khi lớn lên sẽ tích luỹ

Nguồn: Giáo trình Marketing [14]

được một số những giá trị, nhận thức, sở thích và hành vi thông qua gia đình

Khi nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng cần quan tâm đến những yếu
tố cơ bản ảnh hưởng tới hành vi mua của mỗi người tiêu dùng [14].

của nó và những định chế then chốt khác.
+ Nhánh văn hóa: Mỗi nền văn hóa đều có những nhánh văn hóa nhỏ hơn

- Yếu tố văn hóa

tạo nên những đặc điểm đặc thù hơn và mức độ hòa nhập với xã hội cho

Các yếu tố mang tính văn hóa có ảnh hưởng lớn đến quyết định mua


những thành viên của nó. Các nhánh văn hóa tạo nên những khúc thị trường

hàng của người tiêu dùng. Vì văn hóa là một hệ thống những giá trị đức tin,

quan trọng, và những người làm Marketing thường thiết kế các sản phẩm và

truyền thống và các chuẩn mực hành vi được hình thành và tiến triển qua

chương trình Marketing theo các nhu cầu của chúng. Hành vi mua sắm của

nhiều thế hệ, được truyền từ đời này sang đời khác, mỗi vùng khác nhau có

một cá nhân sẽ chịu ảnh hưởng của những đặc điểm nhánh văn hóa của cá

những nét văn hóa riêng biệt khác nhau. Do đó, hành vi mua hàng của người

nhân đó.

tiêu dùng ở những vùng đó là khác nhau, sự cảm thụ, sự ưa thích, tác phong,
thói quen tiêu dùng cũng khác nhau.

+ Tầng lớp xã hội: Hầu như tất cả các xã hội loài người đều thể hiện rõ
sự phân tầng xã hội. Sự phân tầng này đôi khi mang hình thức, một hệ thống
đẳng cấp theo đó những thành viên thuộc các đẳng cấp khác nhau được nuôi
nấng và dạy dỗ để đảm nhiệm những vai trò nhất định. Các tầng lớp xã hội là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


20

21

những bộ phận tương đối đồng nhất và bền vững trong xã hội, được xếp theo

và nhãn hiệu. Tuy nhiên, biểu tượng của địa vị thay đổi theo các tầng lớp xã

thứ bậc và gồm những thành viên có chung những giá trị, mối quan tâm và

hội và theo cả vùng địa lý nữa.
- Yếu tố cá nhân

hành vi.
- Yếu tố xã hội: Bao gồm các nhóm yếu tố

+ Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống : Người ta mua những hàng hóa

+ Nhóm tham khảo: Nhóm tham khảo của một người bao gồm những

và dịch vụ khác nhau trong suốt đời mình. Thị hiếu của người ta về các loại

nhóm có ảnh hưởng trực tiếp (mặt đối mặt) hay gián tiếp đến thái độ hay hành


hàng hóa, dịch vụ cũng tuỳ theo tuổi tác. Việc tiêu dùng cũng được định hình

vi của người đó. Những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp đến một người gọi là

theo giai đoạn của chu kỳ sống của gia đình.

những nhóm thành viên. Đó là những nhóm mà người đó tham gia và có tác

+ Nghề nghiệp: Nghề nghiệp của một người cũng ảnh hưởng đến cách

động qua lại. Có những nhóm là nhóm sơ cấp, như gia đình, bạn bè, hàng

thức tiêu dùng của họ. Những người có nghề nghiệp khác nhau sẽ có nhu cầu

xóm láng giềng, và đồng nghiệp, mà người đó có quan hệ giao tiếp thường

tiêu dùng nước khác nhau.

xuyên. Các nhóm sơ cấp thường là có tính chất chính thức hơn và ít đòi hỏi
phải có quan hệ giao tiếp thường xuyên hơn.

+ Hoàn cảnh kinh tế: Việc lựa chọn sản phẩm chịu tác động rất lớn từ
hoàn cảnh kinh tế của người đó. Hoàn cảnh kinh tế của người ta gồm thu nhập

+ Gia đình: Các thành viên trong gia đình là nhóm tham khảo quan trọng

có thể chi tiêu được của họ (mức thu nhập, mức ổn định và cách sắp xếp thời

có ảnh hưởng lớn nhất. Ta có thể phân biệt hai gia đình trong đời sống người


gian), tiền tiết kiệm và tài sản (bao gồm cả tỷ lệ phần trăm tài sản lưu động),

mua. Gia đình định hướng gồm bố mẹ của người đó. Do từ bố mẹ mà một

nợ, khả năng vay mượn, thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm.

người có được một định hướng đối với tôn giáo, chính trị, kinh tế và một ý

+ Phong cách sống: Phong cách sống là cách thức sống, cách sinh hoạt,

thức về tham vọng cá nhân, lòng tự trọng và tình yêu. Ngay cả khi người mua

cách làm việc. cách xử sự của một người được thể hiện ra trong hành động, sự

không còn quan hệ nhiều với bố mẹ, thì ảnh hưởng của bố mẹ đối với hành vi

quan tâm, quan niệm và ý kiến của người đó đối với môi trường xung quanh.

của người mua vẫn có thể rất lớn. Một ảnh hưởng trực tiếp hơn đến hành vi

Lối sống miêu tả sinh động toàn diện một con người trong quan hệ với môi

mua sắm hàng ngày là gia đình riêng của người đó. Gia đình là một tổ chức

trường của mình. Phong cách sống của một người ảnh hưởng đến hành vi tiêu

mua hàng tiêu dùng quan trọng nhất trong xã hội và nó đã được nghiên cứu

dùng của người đó. Phong cách sống của khách hàng đôi khi được nhà tiếp thị


rất nhiều năm. Những người làm Marketing quan tâm đến vai trò và ảnh

sử dụng như một chiêu thức phân khúc thị trường.

hưởng tương đối của chồng, vợ và con cái đến việc mua sắm rất nhiều loại

+ Nhân cách và ý niệm về bản thân: Mỗi người đều có một nhân cách

sản phẩm và dịch vụ khác nhau. Vấn đề này sẽ thay đổi rất nhiều đối với các

khác biệt có ảnh hưởng đến hành vi của người đó. Ở đây nhân cách có nghĩa

nước và các tầng lớp xã hội khác nhau.

là những đặc điểm tâm lý khác biệt của một người dẫn đến những phản ứng

+ Vai trò và địa vị: Mỗi vai trò đều gắn với một địa vị. Người ta lựa chọn

tương đối nhất quán và lâu bền với môi trường của mình. Nhân cách thường

những sản phẩm thể hiện được vai trò và địa vị của mình trong xã hội. Những

được mô tả bằng những nét như tự tin có uy lực, tính độc lập, lòng tôn trọng,

người làm Marketing đều biết rõ khả năng thể hiện địa vị xã hội của sản phẩm

tính chan hòa, tính kín đáo và tính dễ thích nghi. Nhân cách có thể là một biến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


22

23

hữu ích trong việc phân tích hành vi của người tiêu dùng, vì rằng có thể phân

lập kênh phân phối, các chính sách, hình thức bán hàng.. Hiểu theo nghĩa hẹp

loại các kiểu nhân cách và có mối tương quan chặt chẽ giữa các kiểu nhân

tiêu thụ sản phẩm được hiểu là quá trình bán hàng. Hoạt động bán hàng của

cách nhất định với các lựa chọn sản phẩm và nhãn hiệu.

doanh nghiệp là một quá trình doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu cho khách

- Yếu tố tâm lý

hàng và được quyền thu tiền về do bán hàng. Kết quả tiêu thụ sản phẩm trong

+ Nhu cầu và động cơ: Nhu cầu là một thuộc tính tâm lý, là những điều

doanh nghiệp là khối lượng hàng hoá mà doanh nghiệp thực hiện trong một


mà con người đòi hỏi để tồn tại và phát triển. Tại bất kỳ một thời điểm nhất

chu kỳ nhất định. Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đối với các mục

định nào con người cũng có nhiều nhu cầu. Một số nhu cầu có nguồn gốc sinh

tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đổi, thúc đẩy vòng quay của quá

học và nguồn gốc tâm lý khác nhau.

trình tái sản xuất. Thông qua hoạt động bán hàng, là điều kiện để doanh

+ Nhận thức: Nhận thức được định nghĩa là "một quá trình thông qua đó

nghiệp tạo dựng thế đứng và uy tín của mình trên thương trường. Chỉ có hoạt

cá thể tuyển chọn, tổ chức và giải thích thông tin tạo ra một bức tranh có ý

động tiêu thụ thì doanh nghiệp mới có khả năng chiếm lĩnh thị phần, nâng cao

nghĩa về thế giới xung quanh". Nhận thức không chỉ phụ thuộc vào những tác

vị thế của mình trên thị trường. Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện thông qua

nhân vật lý, mà còn phụ thuộc vào cả mối quan hệ của các tác nhân đó với

hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, nhờ đó hàng hoá được chuyển thành

môi trường xung quanh và những điều kiện bên trong cá thể đó.


tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ

+ Tri thức: Tri thức mô tả những thay đổi trong hành vi của cá thể bắt

trong xã hội. Đối với doanh nghiệp sản xuất mặc dù chức năng chính của

nguồn từ kinh nghiệm. Hầu hết hành vi của con người đều được lĩnh hội. Các

doanh nghiệp là sản xuất ra sản phẩm nhưng vai trò tiêu thụ hàng hoá vẫn là

nhà lý luận về tri thức cho rằng tri thức của một người được tạo ra thông qua

yếu tố quyết định. Nếu không tiêu thụ được sản phẩm thì mọi nỗ lực hoạt

sự tác động qua lại của những thôi thúc, tác nhân kích thích, những tấm

động trong các khâu cũng trở lên vô nghĩa. Trong cơ chế thị trường hiện nay

gương, những phản ứng đáp lại và sự củng cố.

việc sản xuất ra sản phẩm đã là vấn đề khó khăn, nhưng tiêu thụ sản phẩm còn

+ Niềm tin và thái độ: Thông qua hoạt động và tri thức, người ta có được

khó khăn hơn rất nhiều. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp chỉ

niềm tin và thái độ. Những yếu tố này lại có ảnh hưởng đến hành vi mua sắm

có con đường duy nhất là tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ, từng bước mở rộng


của con người. Thái độ làm cho người ta xử sự khá nhất quán đối với những

thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình.

sự vật tương tự. Người ta không phải giải thích và phản ứng với mỗi sự vật

1.1.3. Sản xuất kinh doanh và phát triển sản xuất kinh doanh

theo một cách mới. Thái độ cho phép tiết kiệm sức lực và trí óc. Vì thế mà rất

1.1.3.1. Khái niệm SXKD và phát triển SXKD

khó thay đổi được thái độ. Thái độ của một người được hình thành theo một

* Sản xuất kinh doanh

khuôn mẫu nhất quán, nên muốn thay đổi luôn cả những thái độ khác nữa.
1.1.2.3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm hiểu theo nghĩa đầy đủ là quá trình gồm nhiều hoạt

- Sản xuất : Là quá trình con người sáng tạo ra tư liệu vật chất (vật phẩm,
năng lượng, dịch vụ) thích hợp với nhu cầu của con người và xã hội, là cơ sở
tồn tại và phát triển của xã hội loài người. [23]

động như: Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn xác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


24
- Kinh doanh: L phng thc hot ng kinh t trong iu kin tn ti
nn kinh t hng hoỏ, gm tng th nhng phng phỏp, hỡnh thc v phng
tin m ch th kinh t s dng thc hin cỏc hot ng kinh t ca mỡnh
(bao gm quỏ trỡnh u t, sn xut, vn ti, thng mi, dch v .) trờn c
s vn dng quy lut giỏ tr cựng vi cỏc quy lut khỏc, nhm t mc tiờu
vn sinh li nhiu nht. [23]
* Phỏt trin sn xut kinh doanh

25

- Khỏi nim v phỏt trin SXKD: Phỏt trin SXKD l tp hp nhng n
Bảng 1.8. Một số chỉ tiêu đánh giá mức sống của ng-ời dân Việt Nam

lc, c gng xỏc nh, nghiờn cu, phõn tớch, sn xut v a ra th trng
cỏc dch v mi v sn phm mi. Vic phỏt trin SXKD tp trung vo vic
thc hin k hoch, chin lc SXKD, thụng qua vic u t cỏc ngun lc
vo cụng ngh sn phm, cựng vi vic thit lp cỏc mi quan h chin lc

Nm 2008

Nm 2006
Ch tiờu

Nm 2010


VT
Thnh th

1. Thu nhp bỡnh quõn

ng/ngi/thỏng

1.058

2. Tng chi tiờu BQ

ng/ngi/thỏng

738

%

7,7

Nụng thụn

Thnh th

506

1.605

359


1.115

18

6,7

Nụng thụn

Thnh th

Nụng thụ

762

2.130

1.07

548

1.726

89

16,1

6,9

17


khi cn thit. [23]
1.1.3.2. Vai trũ ca SXKD i vi s phỏt trin kinh t
SXKD l mt hot ng khụng th thiu trong s phỏt trin bn vng ca

3. T l h nghốo

nn kinh t, c bt trong giai on hin nay khi m t nc ta ang trờn

Ngun Tng ccThng kờ[19]

hi nhp kinh t quc t. i vi mi Cụng ty, sn xut kinh doanh l ngun
lc to ln quyt nh v th ca h trờn th trng v l ngun sng ca doanh
nghip. i vi nn kinh t t nc SXKD l mt mt xớch quan trng quyt
nh n mt s ch tiờu phỏt trin kinh t ca quc gia.
1.1.4. Cỏc nhõn t nh hng n vic m rng th trng phỏt trin sn
xut kinh doanh nc sch

S húa bi Trung tõm Hc liu HTN

1.1.4.1. nh hng ca mụi trng vi mụ
- Thu nhp v mc sng ca ngi dõn: Theo s liu iu tra nm 2010
thỡ mc thu nhp bỡnh quõn ca ngi dõn Vit Nam vo khong 2.130.000
ng/ngi/thỏng (Khu vc thnh th) v 1.071.000 ng/thỏng (Khu vc
nụng thụn). Vi khon thu nhp ú, trong khi giỏ c th trng bin ng rt
ln ny, h cũn phi s dng chi tr cho rt nhiu chi phớ cho sinh hot.
S húa bi Trung tõm Hc liu HTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



26

27

hàng ngày như: ăn uống, sinh hoạt, học hành và các nhu cầu xã hội khác.

đường ống cũ nát dẫn đến tình trạng thất thoát nước ngày càng cao, có nơi tỷ

Chính vì mức sống của người dân còn thấp, nhận thức về vấn đề nước sạch

lệ thất thoát cao đến 50% lượng nước sạch sản xuất ra.

cho cuộc sống chưa cao nên vẫn còn rất nhiều người dân chưa có điều kiện

- Khả năng đầu tư mới hoặc cải tạo: Các công ty cấp nước đều nhận thức

tiếp cận, sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt, vệ sinh hàng ngày dẫn đến

được rằng muốn phát triển SXKD nước sạch thì cần phải đầu tư mở rộng và

tỷ lệ mắc dịch bệnh còn cao, các bệnh lan y ngày càng nhiều với các mức độ

hoàn thiện hệ thống cấp nước đạt chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, do nguồn vốn đầu

bệnh ngày càng phức tạp, đó cũng chính là hệ lụy của vấn đề ô nhiễm nguồn

tư cho phát triển hệ thống hạ tầng cấp nước rất lớn, khả năng thu hồi vốn


nước và điều kiện vệ sinh môi trường không được đảm bảo. Mức sống của

không nhanh như những ngành kinh tế khác. Do đó, để có vốn thực hiện, các

dân cư tại mỗi quốc gia nói chung và tại các vùng miền khác nhau của một

công ty cấp nước đều thông qua các nguồn vốn vay nước ngoài và sự hỗ trợ

đất nước nó thể hiện trình độ phát triển của đất nước đó. Khi xem xét về mức

kinh phí của địa phương đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo của Chính Phủ. Đây

sống của mỗi quốc gia, mỗi khu vực người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu

là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành cấp nước, hệ thống cấp

chính để đánh giá như: Thu nhập bình quân, chi tiêu bình quân, tỷ lệ hộ

nước được hoàn thiện, khả năng cung cấp nước sẽ cao hơn, số lượng khách

nghèo.

hàng cũng sẽ theo đó mà tăng lên đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng tăng

- Tập quán sinh hoạt: Tập quán sử dụng nước của người dân vẫn còn bị

của người dân trên mọi vùng, miền.

ảnh hưởng khá rõ nét. Đa số người dân không có khái niệm đúng đắn về việc


1.1.4.2. Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô

sử dụng nước sạch. Cách đánh giá mức độ sạch của nước chủ yếu là dựa theo

* Các nhân tố về cơ chế chính sách

kinh nghiệm và cảm quan chứ chưa dựa vào các xét nghiệm mang tính khoa

- Định hướng của Chính phủ

học. Chính vì thế, không ít người cho rằng cứ nước mưa, nước giếng, nước

Chính phủ Việt Nam đã có định hướng, chiến lược cho việc cấp nước

suối, …. mà trong, không bị vẩn đục là sạch và có thể sử dụng. Mặt khác theo

sạch cho khu vực đô thị và nông thôn nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng

truyền thống, việc sử dụng nước giếng, nước mưa, nước suối… đã trở thành

nước sạch của mọi người dân và có biện pháp đúng đắn trong việc khai thác,

thói quen và hình thành nên những đặc trưng văn hoá riêng của người dân

sử dụng nguồn nước. Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 63/1998/QĐ-

Việt Nam.

TTg ngày 18 tháng 3 năm 1998 phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô


- Khả năng về vốn của người sản xuất: Nguồn vốn dùng để xây dựng một

thị quốc gia đến năm 2020, nhằm định hướng cho việc phát triển ngành cấp

hệ thống cấp nước hoàn chỉnh, phù hợp với các tiêu chuẩn hiện đại là rất tốn

nước đô thị phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ đó

kém. Khả năng về vốn của các Công ty Cấp nước không thể đáp ứng để đầu

lập kế hoạch đầu tư phù hợp để phát triển hệ thống cấp nước các đô thị một

tư các dây chuyền hiện đại như vậy. Mặt khác, các dây chuyền công nghệ,

cách ổn định và bền vững trong từng giai đoạn.

đường ống cấp nước cũ vẫn có thể sử dụng được nên nhiều Công ty Cấp nước

- Quy định về việc khai thác và sử dụng nguồn nước

còn tận dụng để giảm chi phí đầu tư, chi phí khấu hao và để doanh nghiệp có

Nhu cầu về phát triển xã hội ngày càng tăng thì nhu cầu sử dụng nước

lãi trong hiện tại. Tuy nhiên, việc tận dụng các dây chuyền công nghệ và

cũng ngày càng lớn. Xét về nguồn nước, ngoài nguồn nước ngầm hiện có, thì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


28

29

chủ yếu lượng nước mặt của Việt Nam được chảy vào từ bên ngoài lãnh thổ,

dụng nước sạch, nếu giá bán nước sạch quá cao trong khi mức thu nhập của

70% diện tích lưu vực các sông của nước ta nằm ngoài lãnh thổ, nên vấn đề ô

người dân lại thấp thì mục tiêu đưa nước sạch đến với người dân sẽ không

nhiễm nguồn nước, ngoài nguyên nhân chủ quan do chính Việt Nam gây ra

thực hiện được. Vì thế, mà sản phẩm nước sạch vẫn đang được Nhà nước

còn có nguyên nhân chủ quan do các nước đầu nguồn mang tới. Để giải quyết

quản lý về giá bán. Cụ thể, giao UBND các tỉnh căn cứ vào điều kiện thực tế

tình trạng quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước bừa bãi, thiếu

của từng địa phương để quyết định mức giá bán nước sạch cho phù hợp trên


quy hoạch và không hiệu quả, Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị số 487/TTg

cơ sở tính đúng, tính đủ các chi phí sản xuất.

ngày 30/07/1996 “Về tăng cường quản lý Nhà nước đối với tài nguyên nước”
để phần nào hạn chế được tình trạng này.

Việc tính toán xác định giá bán nước sạch căn cứ theo thông tư liên tịch
số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN ngày 19/05/2009 giữa Bộ Tài chính, Bộ

- Cơ chế chính sách

Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trên cơ sở khung giá tiêu

Cơ chế chính sách là một trong những yếu tố quan trọng góp phần điều

thụ nước sạch do Bộ Tài chính ban hành kèm theo thông tư số 100/2009/TT-

chỉnh, thúc đẩy mọi hoạt động SXKD của nền kinh tế. Đối với mỗi loại hình
SXKD thì có các chính sách quy định cụ thể, đáp ứng được yêu cầu của việc
phát triển SXKD theo đúng pháp luật của Nhà nước. Hiện nay, các doanh
nghiệp ở Việt Nam tuân thủ theo Luật Doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp có một sân chơi lành mạnh trong việc sản xuất và kinh doanh có
hiệu quả các loại mặt hàng cần thiết cho xã hội. Mặt khác, trong thời điểm
Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),
thì việc ban hành các quy chế, chính sách phù hợp, lâu dài và nhất quán sẽ
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triển ổn định, bền vững,
có thể cạnh tranh được với các mặt hàng cùng chủng loại trên thế giới là việc
hết sức cần thiết. Đối với ngành cấp nước Chính phủ, Bộ tài chính và các ban

ngành từ Trung ương đến địa phương đã có nhiều văn bản qui phạm pháp luật
hướng dẫn cơ chế hoạt động của ngành trong mỗi thời kỳ nhằm đảm bảo đạt
được cả 2 mục tiêu đó là mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội.
- Giá bán nước
Nước sạch là một sản phẩm hàng hóa đặc thù vừa mang tính kinh tế vừa
mang tính xã hội. Do đó, việc xây dựng giá bán sản phẩm là vấn đề đáng quan
tâm trong chiến lược tuyên truyền để mọi người dân hưởng ứng, tham gia sử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

BTC ngày 20/05/2009.
Bảng 1.9 Khung giá tiêu thụ nƣớc sạch sinh hoạt
Giá tối thiểu
(đ/m3)
3.000

Giá tối đa
(đ/m3)
12.000

Đô thị loại 2, loại 3, loại 4, loại 5

2.000

10.000

Nước sạch sinh hoạt nông thôn

1.000


8.000

Loại đô thị
Đô thị đặc biệt, đô thị loại 1

Nguồn: Bộ Tài chính [6]
- Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ là một trong những yếu tố quan
trọng cuối cùng trong hoạt động SXKD của mỗi doanh nghiệp. Đối với các
doanh nghiệp hoạt động trong ngành cấp nước, việc tìm kiếm, mở rộng thị
trường, phát triển khách hàng là nhiệm vụ cốt yếu, nếu không có khách hàng,
không có người tiêu dùng thì mọi hoạt động SXKD cũng trở nên vô nghĩa.
* Các nhân tố về nguồn khai thác và khoa học công nghệ
- Nguồn khai thác chủ yếu của Việt Nam
+ Nước mặt: Nguồn khai thác nước mặt của Việt Nam là các dòng
sông, hồ lớn. Khai thác nguồn nước mặt ở Việt Nam hiện nay gặp nhiều khó
khăn do hệ thống sông ngòi, ao hồ của Việt Nam hầu như bị ô nhiễm nặng nề,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


30

31

không đảm bảo cho việc sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống. Một số dòng sông,

- Nguồn nhân lực


hồ có thể sử dụng được để khai thác sản xuất nước sạch phục vụ đời sống con

Hiện nay, nguồn lao động ở Việt Nam khá dồi dào và trẻ. Chất lượng lao

người nhưng chi phí dùng để sản xuất loại nước này cao hơn nước ngầm.

động cũng đã được cải thiện so với những năm trước, tuy nhiên trình độ lao

+ Nước ngầm: Thường có trữ lượng tốt hơn, ít bị ô nhiễm do tác động

động Việt Nam vẫn còn quá cách biệt so với thế giới . Chất lượng nguồn

của các yếu tố tự nhiên và con người. Giá thành sản xuất nước ngầm thường

nhân lực thấp và không được đào tạo bài bản đang khiến người lao động nước

nhỏ hơn sản xuất nước mặt, quá trình xử lý nước trước khi cung cấp cũng đơn

ta chịu nhiều thiệt thòi trong khi tham gia lao động xuất khẩu. Với ngành cấp

giản hơn, ít dùng đến hoá chất hơn khi sử dụng nguồn nước mặt. Việc bảo vệ

nước , lao động làm việc trong ngành cấp nước hiện nay, ngoài một số ít được

nguồn nước ngầm cũng thuận lợi hơn. Tuy nhiên nếu nguồn nước ngầm bị ô

đào tạo đúng ngành nghề, còn lại thường là các ngành kinh tế, xã hội. Khi tiếp

nhiễm thì biện pháp khắc phục sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nước mặt.


nhận, doanh nghiệp thường phải có kế hoạch đào tạo lại cho phù hợp với yêu

- Điều kiện khoa học công nghệ của Việt Nam

cầu công việc mà họ đảm nhận, khiến doanh nghiệp mất thêm chi phí đào tạo

Việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong dây chuyển sản xuất sản

và không sử dụng được người có khả năng nhất cho từng vị trí công việc.

phẩm là vô cùng quan trọng nó góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành

- Độ tuổi của lao động

sản phẩm từ đó giúp khách hàng có thể có một lợi thế khi sử dụng sản phẩm

Theo kết quả điều tra dân số sơ bộ năm 2010 của Tổng cục Thống kê số

đảm bảo với giá cả hợp lý hơn. Hiện nay, tại Việt Nam các công ty cấp nước

người trong độ tuổi lao động của cả nước là 50.392 nghìn lao động, chiếm

đang áp dụng 2 loại công nghệ sản xuất chủ yếu là: Dây chuyền xử lý đối với

trên 58 % dân số cả nước cho thấy số người đang trong độ tuổi lao động của

các Nhà máy sử dụng nguồn nước mặt và dây truyền xử lý đối với các Nhà

Việt Nam rất lớn. Nguồn lao động để cung cấp cho các ngành sản xuất công


máy sử dụng nguồn nước ngầm.

nghiệp, nông nghiệp và các ngành khác nói chung và ngành cấp nước nói

* Nhân tố về điều kiện tự nhiên và nguồn nhân lực

riêng sẽ dồi dào, không hạn chế.

- Điều kiện tự nhiên

1.1.5. Kinh nghiệm về mở rộng thị trường SXKD nước sạch ở một số nước

Đây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ đến SXKD. Tuỳ

trên thế giới và Việt Nam

vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn, địa hình từng khu vực cụ thể mà có

1.1.5.1. Kinh nghiệm về mở rộng thị trường SXKD nước sạch ở một số nước

quyết định đầu tư hợp lý. Địa điểm khai thác nguồn nguyên liệu, cơ sở chế

trên thế giới

biến và tiêu thụ sản phẩm nếu không ổn định, hợp lý thì sẽ dẫn đến chi phí

Đảm bảo nguồn nước sạch hợp vệ sinh phục vụ đời sống sinh hoạt của

SXKD cao, không hiệu quả. Vì vậy các doanh nghiệp SXKD phải biết tận


người dân là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển của các quốc gia

dụng những ưu điểm của điều kiện tự nhiên, địa lý của doanh nghiệp mình và

trên thế giới. Hầu hết các quốc gia đều quan tâm đến độ bao phủ của dịch vụ

biết được những hạn chế của nó, vận dụng linh hoạt trong thực tế từng địa

và mục tiêu hướng tới năm 2015 là nâng tỷ lệ người dân được sử dụng nguồn

phương để phát triển SXKD của đơn vị mình.

nước sạch (bảng 1.10)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


32

33

Bảng 1.10 Tình hình cấp nƣớc một số quốc gia trên thế giới năm 2008 và
mục tiêu cấp nƣớc đến năm 2015


từng mục đích sử dụng nước khác nhau trên cơ sở hỗ trợ người dân nghèo và

Tên quốc gia

TT

ĐVT

Tỷ lệ sử dụng
nƣớc sạch năm
2008

Mục tiêu
đến năm
2015
64,5

1

Cambodia

%

41

2

Indonexia


%

77

86

3

Lào

%

51

74,5

4

Burma

%

78

78,5

5

Algeria


%

89

95

6

Iran

%

94

97

7

Mexico

8

%

Turkey

9

%


Zimbabwe

%

91

100

83

- Tại Malaisai: Malaisia chủ trương cấp nước đến từng hộ gia đình với
khuyến khích tiết kiệm tài nguyên nước, cụ thể tại Malaisia cục quản lý tài
nguyên nước cũng đã có cách tính giá bán nước sạch và qui định mức phí tối
thiểu mà người dân phải chi trả khi sử dụng sản phẩm nước sạch.
Bảng 1.11 Giá nƣớc máy sạch của Malaixia năm 2010
ĐVT : 1 RM=7.500 đồng

STT

Nhóm khách hàng

0-20 m3
1

3

90

0,6
3


>20m đến 35m

Sinh hoạt

1,65

3

2,96

3

0-35 m

2,60

3

>35 m

2,96

>35 m

95

87

Giá nƣớc Phí tối thiểu

cho 1m3
phải trả
(RM)
(RM)

Mức tiêu thụ
(m3)

5,00/tháng

2

Thương mại

Nguồn: Hội cấp thoát nước Việt Nam [15]

3

Cơ quan nhà nước

Mức trung bình

2,80

25,00/ tháng

- Tại Trung Quốc: Trung Quốc chủ trương khuyến khích hình thức cấp

4


Tàu biển

Mức trung bình

7,00

30,00/tháng

nước bằng đường ống và tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà lắp đặt các hệ

5

Khu bất động sản

Mức trung bình

1,15

10,00/tháng

thống đường ống cho phù hợp. Tính đến năm 2008 tỷ lệ người dân được sử

6

Chung cư (bán buôn)

Mức trung bình

1,35


15,00/tháng

10

Venezuela

%

85

95

25,00/tháng

dụng nước máy của Trung Quốc là 70%. Trong vòng 20 năm qua Trung Quốc

Nguồn : Hội cấp thoát nước Việt Nam[15]

đã có 4 giai đoạn vay vốn của WB để đầu tư cho lĩnh vực phát triển hệ thống

- Tại Mỹ: Khác với Trung Quốc, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

cấp nước tại 17 tỉnh điểm, với kinh phí trung bình 4-5 tỷ nhân dân tệ/năm. Cụ

nước sạch tại Mỹ lại có chiến lược về giá tiêu thụ sản phẩm, với phương châm

thể giai đoạn đầu tập trung đầu tư vốn cho các tỉnh có điều kiện kinh tế giàu

giữ cho giá nước tăng ở mức độ thấp nhất có thể, bình ổn tâm lý người tiêu


có, sau đó người dân hoàn trả lại vốn thông qua việc trả tiền nước, giai đoạn 2

dùng bằng cách tiết giảm tối đa các chi phí, thực hiện tốt công tác đo lường để

mới tập trung cho các tỉnh nghèo. Trong số những người được thụ hưởng có

góp phần nâng cao tính chính xác của công tác thu phí, nhanh chóng phát hiện

khoảng 30% người nghèo sẽ dược Chính phủ hỗ trợ 100% vốn góp, số còn lại

các rò rỉ. Việc đầu tư lắp đặt các hệ thống đồng hồ đo nước thông minh thay

tương ứng với 70% số người được thụ hưởng sẽ phải trả vốn qua tiền nước sử

thế việc thu tiền của khách hàng dựa theo chiều rộng hoặc diện tích của khu

dụng. Nhờ chính sách này mà trong những năm qua việc đầu tư phát triển sản

nhà không còn phù hợp đã góp phần tạo lòng tin với khách hàng và giúp cho

xuất, kinh doanh nước sạch đã dạt được những hiệu quả kinh tế nhất định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



34

35

việc mở rộng khách hàng, khai thác khách hàng của các đơn vị cấp nước tại

1. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Mỹ được thuận lợi hơn hoạt động SXKD phát triển hơn.

1.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu

1.1.5.2. Kinh nghiệm về mở rộng thị trường nhằm phát triển SXKD nước
sạch tại Việt Nam

+ Tại khu vực thị xã Sông Công, huyện Phổ Yên: Số lượng khách hàng
của Công ty là 9.075 khách hàng, trong đó khách hàng là các tổ chức, cơ quan

Việc mở rộng thị trường tiêu thụ, phát triển khách hàng nhằm phát huy

là 210 khách hàng; tiến hành chọn ngẫu nhiên 3 địa điểm điều tra là: Thị trấn

tối đa công suất các Nhà máy của các công ty cấp nước trên cả nước là vấn đề

Ba hàng, Phường Mỏ chè, Phường Lương Châu, xã Tân Hương, xã Tân

chen chốt trong chiến lược phát triển SXKD của mỗi đơn vị. Có mở rộng

Quang trên mỗi đơn vị tiến hành chọn ngẫu nhiên 20 hộ để điều tra theo mức


được thị trường tiêu thụ, có phát triển thêm được nhiều khách hàng thì mới

độ tiêu thụ của khách hàng: Khách hàng tiêu thụ nhiều, tiêu thụ ít, tiêu thụ

tăng được sản lượng nước thương phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ, Chính vì

mức trung bình.

thế tại hội thảo Chi hội cấp thoát nước các đơn vị cấp nước đã thảo luận,

+ Tại khu vực thành phố Thái Nguyên hiện nay, mạng lưới cấp nước của

thống nhất, chia sẻ những kinh nghiệm trong công tác mở rộng thị trường

Công ty đã bao phủ 19/24 phường xã, với tổng số khách hàng là 50.322 khách

SXKD của ngành cụ thể

hàng, tiến hành phân thành 3 nhóm theo vị trí địa lý gồm: Khu vực trung tâm

- Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhân dân về sử dụng nước sạch,

thành phố, phía Bắc thành phố, phía Nam thành phố. Khu vực trung tâm

không sử dụng các nguồn nước chưa qua xử lý, vì nó có thể gây hại cho sức

thành phố chọn ngẫu nhiên 4 phường, mỗi phường chọn ngẫu nhiên 20 khách

khoẻ.


.

hàng. Tại khu vực phía Bắc và phía Nam, mỗi địa điểm chọn ngẫu nhiên 3

- Thực hiện xã hội hoá trong đầu tư, trong hoạt động cấp nước, thu hút

phường, mỗi phường lại chọn ngẫu nhiên 20 khách hàng để điều tra, thu thập

các nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư nâng cấp mở rộng hệ thống cấp
nước. Nâng cao độ phủ cấp nước đến 2020 đạt tỷ lệ 100%.

.

- Nâng cao năng lực, nâng cao công suất cấp nước, chú trọng đến công
tác quản lý chất lượng nước. Thực hiện việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán
bộ công nhân viên, có chính sách thu hút các kỹ sư chuyên ngành, cán bộ kỹ.
Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - công nghệ - tin học vào công tác quản lý,
nâng cao chất lượng nước, chất lượng công tác quản lý điều hành. Giáo dục
CBCNV đổi mới tư tưởng, nhận thức, xoá bỏ tư tưởng bao cấp, cửa quyền
nhũng nhiễu, tiêu cực trong cấp nước và đấu nối hộ gia đình. Đổi mới phương
thức phục vụ - đưa đến khách hàng các dịch vụ - phục vụ tốt nhất. Thực hiện

số liệu. Tổng số mẫu dự kiến điều tra 300 khách hàng.
Căn cứ vào sổ theo dõi tiêu thụ của khách, Phòng Kinh doanh của Công
ty đã phân loại khách hàng tiêu thụ ở các mức:
- Tiêu thụ cao là nhóm khách hàng có tiêu thụ đều, thường xuyên các
tháng đạt mức trên 30m3/tháng;
- Tiêu thụ trung bình: Là nhóm khách hàng tiêu thụ đều, thường xuyên
các tháng đạt mức từ 10m3 đến 20m3/tháng.
- Tiêu thụ thấp: Là nhóm khách hàng có mức tiêu thụ đều, thường xuyên

thấp hơn hoặc bằng mức tiêu thụ tối thiểu 4m3/tháng.
- Khách hàng là những cơ quan, tổ chức, kinh doanh dịch vụ được tính

chiến lược "Hướng tới khách hàng" để phát triển bền vững.

vào nhóm khách hàng có tiêu thụ cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


36

37

Bảng 1.12 Số hộ điều tra ở các địa điểm nghiên cứu

bằng hệ thống các bảng câu hỏi để thu thập số liệu. Do thời gian có hạn nên

Mức tiêu
thụ cao
Địa điểm
(Phƣờng, xã)

Số

lƣợng
(hộ)


cấu
(%)

Mức tiêu thụ Mức tiêu thụ
trung bình
thấp
Số
lƣợng
(hộ)


cấu
(%)

Số
lƣợng
(hộ)


cấu
(%)

Khu vực thành phố Thái Nguyên

Tổng
số

khách
hàng
điều
tra
200

tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu. Quá trình tổ chức điều tra
chọn mẫu như sau:
- Xác định tổng thể chung: Tất cả các khách hàng của Công ty;
- Xác định khung chọn mẫu: Sử dụng danh sách khách hàng theo hồ sơ
quản lý khách hàng của Công ty;

1. Hoàng Văn Thụ

6

30

8

40

6

30

20

- Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp, bằng


2. Trưng Vương

6

30

8

40

6

30

20

hệ thống các câu hỏi, kết hợp việc trao đổi gợi mở để người được hỏi hiểu và

3. Quyết Thắng

6

30

8

40

6


30

20

cung cấp đúng nội dung thông tin cần điều tra.

4. Gia Sàng

6

30

8

40

6

30

20

5. Tân Long

6

30

8


40

6

30

20

6. Quan Triều

6

30

8

40

6

30

20

* Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

7.Quang Vinh

6


30

8

40

6

30

20

- Phạm vi bao phủ dịch vụ cấp nước trên địa bàn hoạt động ra sao?

8. Hương Sơn

6

30

8

40

6

30

20


- Sản lượng nước tiêu thụ, nước sản xuất đã đáp ứng được yêu cầu sử

9.Tân Lập

6

30

8

40

6

30

20

10.Phú Xá

6

30

8

40

6


30

20

Khu vực thị xã Sông Công, huyện Phổ Yên

100

1. TT Ba Hàng

6

30

8

40

6

30

20

2. Ph.Mỏ Chè

6

30


8

40

6

30

20

3. Ph. Lương Châu

6

30

8

40

6

30

20

4. Tân Hương

6


30

8

40

6

30

20

5. Xã Tân Quang

6

30

8

40

6

30

20

Tổng cộng


300

1.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu
* Thu thập tài liệu sơ cấp: Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa
vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã
hội. Trong phạm vi đề tài này tác giả áp dụng phương pháp điều tra trực tiếp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nội dung phiếu điều tra: Bao gồm các thông tin về nhân khẩu, thu
nhập, các thông tin về sản phẩm, về dịch vụ và ý kiến của khách hàng...

dụng của người dân chưa?
- Chất lượng nguồn nước sạch cung cấp cho khách hàng có đảm bảo các
tiêu chuẩn của Bộ Y tế không?
- Mối quan hệ với khách hàng và vấn đề giải quyết vướng mắc của khách
hàng Công ty đã đáp ứng như thế nào?
- Tỷ lệ thất thoát ? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
- Năng suất lao động của nhân viên? Chi phí vận hành như thế nào?
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm hiện tại?, Thị phần cung cấp dịch vụ của
công ty như thế nào? Chiến lược cho tương lai ?
- Những vấn đề cần kiến nghị với các ban ngành cấp trên ?
* Thu thập tài liệu thứ cấp: Từ các thông tư, chỉ thị, quyết định của
Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước. Nghiên cứu của các
cá nhân, tổ chức, ban ngành về vấn đề nước sạch và mở rộng SXKD nước
sạch của Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên qua các nguồn thông tin:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn


38

39

Sỏch bỏo, tp chớ, hi ngh, hc tp, tp hun chuyờn v qua mng thụng

Lng

tin in t Internet. Cỏc bỏo cỏo tng kt ca Cụng ty C phn Nc sch

nc tht

Thỏi Nguyờn ó c cụng b.

Lng
=

nc sn

thoỏt

xut

Lng
-

nc thng


-

phm

Lng
nc xỳc x

1.2.3. Cỏc ch tiờu phõn tớch
- Ch tiờu phm vi bao ph: Tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) giữa số dân

- Tổng số đấu nối: Số l-ợng đầu mối ( đấu nối) sử dụng n-ớc của khách

đ-ợc h-ởng dịch vụ so với tổng số dân c-.

hàng, chỉ tiêu này giúp hiểu rõ về mức độ phức tạp trong quản lý số đấu nối.

S dõn c hng dch v
bao ph ca dch v

T l ny cng gim, doanh nghip hot ng cng cú hiu qu .

=

x 100
Tng s dõn c

- Chi phí vận hành đơn vị: Chi phớ vn hnh = Tng cỏc chi phớ cho quỏ
trỡnh sn xut 1m3 nc thng phm, bao gm : Chi phớ in nng, húa cht,


Ch tiờu ny cng cao chng t mc bao ph ca dch v cp nc
ngy cng cao, s dõn c s dng dch v cp nc ngy cng nhiu.
- Ch tiờu sn lng nc sn xut: c tớnh bng tng sn lng
nc sn xut ca 3 Xớ nghip cng li.

vt t phc v thay th, sa cha nh...khụng bo gm chi phớ lói vay v khu
hao. Chi phớ vn hnh cng thp thỡ giỏ thnh cng h v õy ang l mc tiờu
phn u ca tt c cỏc n v sn xut kinh doanh nc sch.
- Tỷ lệ sử dụng nhân viên: Số nhân viên sử dụng bình quân cho 1.000

T ch tiờu ny cú th xem xột, so sỏnh mc phỏt huy cụng sut ca
cỏc Nh mỏy, t ú cú nhng iu chnh cho phự hp vi tỡnh hỡnh thc t.
- Ch tiờu sn lng nc tiờu th (Sn lng nc thng phm):
Sn lng nc tiờu th/thỏng = Tng Sn lng nc tiờu th (th hin
trờn ng h o nc) ti cỏc h gia ỡnh, cỏc c quan, n v (khỏch hng)

khách hàng của công ty.
- Tỷ lệ cấp n-ớc liên tục: đánh giá mức độ duy trì dịch vụ.
- T s vn hnh : Ch tiờu ny cho bit mun cú 1 ng doanh thu thỡ
phi b ra bao nhiờu chi phớ vn hnh. Ch s ny cng nh cng tt nhng
khú cú th nh hn 0,25 (Bỡnh quõn quc gia l 0,66)

trong thỏng ú, nú c tớnh bng cỏch ly ch s ng h u k tr i ch s

Sn lng nc tiờu th trong nm = Tng sn lng tiờu th 12 thỏng
- Tỷ lệ tiêu thụ n-ớc của khách hàng: Mức tiêu thụ n-ớc bình quân do

Doanh thu cp nc

=


Lng nc tiờu th x Giỏ bỏn

=

Tng Doanh thu

- Ch tiờu Li nhun

- T l n-ớc thất thoát:

Li nhun

Lng nc thỏt thoỏt

S húa bi Trung tõm Hc liu HTN

=

- Ch tiờu doanh thu
Doanh thu

một khách hàng sử dụng tính theo đơn vị chuẩn (lít/ng-ời/ngày).

T l nc tht thoỏt

Chi phớ vn hnh
T s vn hnh

cui k.


=

Lng nc sn xut

- Tng Chi phớ

x 100

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

S húa bi Trung tõm Hc liu HTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


×