Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại vùng 7 ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

---------------------------

MAI THANH TUẤN

MAI THANH TUẤN

MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO
VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI VÙNG 7 NGÂN
HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO
VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI VÙNG 7 NGÂN
HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH



Mã số ngành: 60 340 102

Mã số ngành: 60 340 102

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN MỸ HẠNH
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2013


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH - ĐTSĐH

Cán bộ hướng dẫn khoa học : Ts. Phan Mỹ Hạnh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày 24 tháng06 năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: MAI THANH TUẤN. ................................................. Giới tính: Nam
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệTP. HCM
ngày25 tháng 04năm 2013

Ngày, tháng, năm sinh: 1986............................................................... Nơi sinh: Tây Ninh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ............................................... MSHV:1184011223


Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

I- TÊN ĐỀ TÀI:
Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại Vùng 7 Ngân Hàng

1. ……………………………………………………………
2. ……………………………………………………………
3. ……………………………………………………………
4. ……………………………………………………………
5. ……………………………………………………………
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).

TMCP Kỹ Thương Việt Nam.
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Thực hiện nghiêm túc theo quy trình nghiên cứu và đảm bảo đúng thời gian
quy định trong tiến trình thực hiện luận văn. Kết thúc nghiên cứu, luận văn cần giải
quyết được các vấn đề sau: Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của V7 –
TCB, phân tích về tình hình mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với các
DNVVN tại V7 - TCB,xác định những nguyên nhân, những tồn tại ảnh hưởng đến
việc mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN, dựa trên cơ sở đó

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

luận văn đưa ra một số giải pháp thực tế về việc mở rộng và nâng cao chất lương
cho vay đối với DNVVN tại V7 – TCB.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/06/2012
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/03/2013
V- GV HƯỚNG DẪN:Ts. Phan Mỹ Hạnh
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký )

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i

ii

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết

còn có sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô trường Đại HọcKỹ thuật Công nghệ

quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

TPHCM và quý Anh/Chị ở Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

công trình nào khác.

(Techcombank).

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Đầu tiên, tôixinkínhgửilờicámơnchânthànhtớiBangiámhiệu,cácthầycôtrường
Đại HọcKỹ thuật Công nghệ TPHCM,tất cả các Anh/Chị Khối khách hàng doanh
nghiệp, Khối bán hàng và kênh phân phối (S & D – TCB), Khối quản trị rủi
ro,Cáckháchhàng



DNVVN

đang

giao

dịch

tín

dụng

với

TCB…

Cáctổchức,cánhânđãtruyềnđạt
kiếnthức,cungcấptàiliệucầnthiếtcùngvớinhữngcâutrảlời khảo sát giúptôihoànthành
bài luậnvănnày.
ĐặcbiệttôixingửilờicảmơnđếnT. s P h a n M ỹ H ạ n h đã tận tình hướng dẫn

tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Vàtôicũngxincảm ơngiađìnhvàbạn bèđã giúp đỡtôi trong thờigianqua.
Luậnvănnàychắcchắnkhôngthểtránhkhỏinhữngthiếusót,tôimongnhận
đượcnhữngý kiếnđónggópxâydựngcủa Quý thầycô và các bạn.

Trân trọng

Học viên thực hiện Luận văn

Mai Thanh Tuấn


iii

TÓM TẮT

iv

3. Nhóm giải pháp bổ trợ:
-

Nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên, phát triền nguồn nhân lực.

Luận văn thạc sĩ với đề tài “Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối

-

Tạo sự liên kết giữa các doanh nghiệp để phát huy lợi thế và quy mô.

với DNVVN tại V7 –TCB” đã hệ thống những lý luận cơ bản về DNVVN, hoạt


-

Xây dựng thương hiệu

động cho vay đối với DNVVN, chất lượng tín dụng, mở rộng cho vay đối với

-

Tiếp cận, tìm hiểu và xây dựng thông tin tín dụng.

DNVVN tại NHTM.Đồng thời khảo sát và phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt

-

Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng.

động cho vay đối với DNVVN tại V7 – TCB trong giai đoạn năm 2008 - 2011 để
xác định các vấn đề tồn tại cần quan tâm và giải quyết trong việc cho vay đối với
DNVVN.Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng
cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại V7 – TCB. Luận văn đưa ra bốn nhóm
giải phápthiết thực mà V7 – TCB nói riêng cũng như các tổ chức tín dụng nói chung
có thể áp dụng và vận hành trong hoạt động cho vay đối với DNVVN.
1. Nhóm giải pháp mở rộng cho vay đối với DNVVN tại V7 – TCB bao
gồm:
-

Đa dạng hóa sản phẩm cho vay đối với DNVVN.

-


Đa dạng hóa đối tượng khách hàng DNVVN.

-

Cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng DNVVN.

-

Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng DNVVN.

-

Đẩy mạnh chiến lược tìm kiếm khách hàng DNVVN.

-

Thực hiện hoạt động phi tài chính hỗ trợ các DNVVN.

-

Thực hiện bán chéo sản phẩm của ngân hàng cho DNVVN.

-

Phát triển mạng lưới kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ cho vay.

-

Chính sách về tài sản đảm bảo vay vốn.


2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại V7 –
TCB bao gồm:
-

Nhạy bén và nâng cao công tác thẩm định cho vay đối với DNVVN.

-

Kiểm tra giám sát khoản vay chặt chẽ.

-

Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại các đơn vị kinh
doanh của Vùng.

Bên cạnh đó luận văn còn đưa ra một số kiến nghị thực tế đối với các cơ
quan chức năng có thẩm quyền nhằm hỗ trợ tốt cho hoạt động cho vay đối với
DNVVN.
4. Nhóm giải pháp tăng hiệu quả cho vay đối với DNVVN
5. Kiến nghị
-

Đối với chính phủ

-

Đối với UBND Tp.HCM

-


Đối với NHNN

-

Đối với V7 – TCB

-

Đối với DNVVN.


v

vi

- Brand Development.

ABSTRACT

- Building Credit bureau system
The writer have summarized the theory basic of Small and Medium- sized
Enterprise, issuing credit for Small and Medium- sized Enterprise, the Quality of

- Modernization with Bank Technology
4. Group of method for enhancing lending efficient - lending

credit at The commercial Bank in VietNam. Besides that, The writer carried out the
survey of Situation’s issuing credit for Small and Medimum- sized Enterprise at


5. Giving Recommedations.

Region 7 of Techcombank within 2008-2011. On that result of survey, the writer

-

For Government

find out the problem which must be solved quickly in order to select the most

-

For People’s Committee in HCMC

effective solution.

-

For Central Bank

-

For Region 7 in Techcombank

-

For Small and Medium- sized Enterprise.

Details of solution metioned in thesic as below:
1. Group of Methods for increasing credit –lending turnover in Region 7

Techcombank
-

Diversifying credit product for Small and Medium- sized Enterprise.

-

Providing consultant service for Small and Medium- sized Enterprise.

-

To strengthen Care service for Small and Medium- sized Enterprise

-

To strenthen strategy of seeking new Small and Medium- sized Enterprise.

-

Supporting Small and Medium sized Enterprise more and more by Nonfinance Service.

-

to strengthen cross-selling Bank’s service to Small and Medium sized
Enterprise.

-

Expanding Distribution Network of Bank Service.


-

Collateral Policy

2. Group of Methods for increasing Quality of Credit-lending service for
Small and Medium sized Enterprise at Region 7 in Techcombank.
- Improving credit-lending assessment for Small and Medium sized Enterprise.
- Close Controlling purpose of using loan.
3. Group of Supplement Methods.
- Improving Quality of Human Resources.
- Making a relationship Between Enterprises.


vii

viii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
TÓM TẮT ..................................................................................................... iii
ABSTRACT ................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ....................................................... x
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu:............................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: ................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................... 2
5. Ý nghĩa thực tiển của đề tài: ................................................................. 2
6. Kết cấu luận văn:.................................................................................. 3

CHƯƠNG 1 ................................................................................................... 4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ, HOẠT ĐỘNG
CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI. ............................................................................................. 4
1.1 Tổng quan về DNVVN ...................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm về DNVVN.................................................................... 4
1.1.2 DNVVN tại Việt Nam ..................................................................... 6
1.1.3 Đặc điểm của DNVVN ................................................................... 6
1.1.4 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân ............................. 7
1.2 Tín dụng ngân hàng đối với DNVVN.................................................... 7
1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng .................................................... 7
1.2.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay đối với DNVVN của Ngân Hàng
Thương Mại ............................................................................................. 8
1.2.3 Vai trò của tín dụng đối với DNVVN .............................................. 8
1.2.4 Phân loại các hình thức tín dụng ngân hàng dành cho DNVVN ...... 9
1.3 Chất lượng tín dụng............................................................................. 10
1.3.1 Khái niệm ..................................................................................... 10
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. .................................... 11
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng đối với Doanh
nghiệp vừa và nhỏ.................................................................................. 13
1.4 Mở rộng hoạt động cho vay đối với DNVVN tại ngân hàng thương mại.
.................................................................................................................. 15
1.4.1 Khái niệm về mở rộng cho vay...................................................... 15
1.4.2 Vai trò của việc mở rộng cho vay .................................................. 16
1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng quy mô cho vay. .................... 16
1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng quy mô cho vay của ngân hàng
thương mại ............................................................................................ 17

1.5 Bài học kinh nghiệm về việc cho vay đối với DNVVN của một số nước
trên thế giới. .............................................................................................. 19

1.5.1. Kinh nghiệm cho vay đối với DNVVN của một số nước trên thế
giới. ....................................................................................................... 19
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam và V7 -TCB .......... 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG I .......................................................................... 22
CHƯƠNG 2 ................................................................................................. 23
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI VÙNG 7, NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG ......... 23
VIỆT NAM .................................................................................................. 23
2.1 Tổng quan về NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) ........ 23
2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Techcombank: .......................... 23
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển: ................................................... 23
2.2 Tổng quan về Vùng 7, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ......... 26
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về V7 - TCB .................................................... 26
2.2.2Cơ cấu tổ chức của V7 - TCB ........................................................ 27
2.2.3 Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 đến năm
2011 tại V7 – TCB ................................................................................ 28
2.2.3.1 Phân tích thu nhập của V7 - TCB ............................................. 28
2.2.3.2 Phân tích chi phí hoạt động của V 7 - TCB ................................ 29
2.2.3.3 Lợi nhuận của V7 – TCB. .......................................................... 30
2.2.4 Hoạt động cho vay đối với DNVVN tại V7 - TCB ....................... 31
2.3 Tình hình mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với Doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại V7 - TCB................................................................ 39
2.3.1 Tình hình khách hàng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại V7 - TCB . 39
2.3.2 Phân tích tình mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại V7 - TCB .................................................. 41
2.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng DNVVN tại V7 – TCB
.............................................................................................................. 58
2.4 Đánh giá về khả năng mở rộng cho vay tại V7 – TCB, giai đoạn 2008 2011 .......................................................................................................... 60
2.4.1 Những kết quả đạt được về mở rộng cho vay DNVVN ................. 60
2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân đối với mở rộng quy mô cho vay

DNVVN tại Vùng 7, Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam: ............ 61
2.4.2.1 Về cơ chế cho vay ...................................................................... 61
2.4.2.2 Nguyên nhân từ phía DNVVN ................................................... 62
2.5 Đánh giá chung về chất lượng tín dụng của DNVVN tại V7 – TCB. .. 62
2.5.1 Những mặt đạt được ..................................................................... 62
2.5.2 Những tồn tại trong hoạt động nâng cao chất lượng cho vay đối với
DNVVN. ............................................................................................... 63


ix

x

2.5.2.1 Tồn tại........................................................................................ 63
2.5.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNVVN
tại V7 – TCB ......................................................................................... 64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................................... 66
CHƯƠNG 3 ................................................................................................. 67
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI
VỚI DNVVN TẠI VÙNG 7, NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT
NAM ............................................................................................................ 67
3. 1 Định hướng phát triển cho vay đối với DNVVN của Chính phủ ........ 67
3.2 Định hướng cho vay đối với DNVVN tại V7 - TCB ........................... 67
3.3 Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNVVN của V7 - TCB. .............. 70
3.3.1 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay đối với DNVVN ......................... 70
3.3.2 Đa dạng hóa đối tượng khách hàng ............................................... 71
3.3.3 Cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng .................... 73
3.3.4 Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng .................................. 74
3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại V7 –TCB78
3.4.1 Nhạy bén và nâng cao công tác thẩm định cho vay đối với DNVVN

.............................................................................................................. 78
3.4.2 Kiểm tra giám sát khoản vay chặt chẽ: .......................................... 79
3.4.3 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ tại các đơn vị kinh
doanh của Vùng ..................................................................................... 80
3.5 Giải pháp tăng hiệu quả cho vay đối với DNVVN .............................. 80
3.6 Các giải pháp bổ trợ: .......................................................................... 81
3.6.1 Nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên, phát triển nguồn nhân lực.
.............................................................................................................. 81
3.6.2 Tạo sự kiên kết giữa các doanh nghiệp để phát huy lợi thế và quy
mô: ........................................................................................................ 82
3.6.3 Xây dựng thương hiệu: ................................................................. 82
3.6.4 Tiếp cận, tìm hiểu và xây dựng thông tin tín dụng: ....................... 82
3.6.5 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng: .............................................. 83
3.7 Kiến nghị: ........................................................................................... 84
3.7.1 Đối với Chính phủ ........................................................................ 84
3.7.2 Đối với UBND Thành phố Hồ Chí Minh ...................................... 84
3.7.3 Đối với NHNN: ............................................................................ 84
3.7.4 Đối với V7 - TCB ......................................................................... 85
3.7.5 Kiến nghị đối với DNVVN ........................................................... 86
KẾT LUẬN .................................................................................................. 88

DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

CBTD

: Cán bộ tín dụng

CIC

: Hệ thống trung tâm thông tin tín dụng


CVQHKH

: Chuyên viên quan hệ khách hàng

DN, DNVVN: Doanh nghiệp, Doanh nghiệp vừa và nhỏ
GĐ, TGĐ

: Giám đốc, Tổng giám đốc

GTFP

: Tài trợ Thương mại Toàn cầu

HTX

: Hợp tác xã

IFC

: Tổ chức tài chính quốc tê

NH, NHNN : Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước
NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHTM CP

: Ngân hàng thương mại cổ phần


NHTM VN :Ngân hàng thương mại Việt Nam
NHNN

: Ngân hàng nhà nước

PFS

: Mảng tài chính cá nhân

PGD, CN

: Phòng giao dịch, Chi nhánh

SMEs

: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

STP

: Tỷ lệ điện đạt chuẩn

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TCKT

: Tổ chức kinh tế


TCTD

: Tổ chức tín dụng

TMCP

: Thương mại cổ phần

TSĐB

: Tài sản đảm bảo

V7 - TCB

: Vùng 7 Techcombank

XNK

: Xuất nhập khẩu

S& D – TCB : Khối bán hàng và kênh phân phối TCB
SSE

: Trung tâm phát triền mạng lưới thuộc TCB


xi

DANH MỤC CÁC BẢNG


xii

Bảng 2.18 : Số liệu dư nợ DNVVN theo cơ cấu ngành nghề
Bảng 2.19. Nợ quá hạn DNVVN của Vùng 7, Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt

BẢNG BIỂU (tham khảo tại phụ lục 02)
Bảng 1.1: Phân loại các DNVVN theo khối EU

Nam giai đoạn 2008-2011
Bảng 2.20 : Nợ quá hạn của DNVVN theo thành phần kinh tế của Vùng 7, Ngân

Bảng 1.2: Tiêu chí xác định DNVVN ở Việt Nam

Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.

Bảng 2.1: Tình hình tăng vốn điều lệ của NH TCB qua các năm

Bảng 2.21 : Nợ quá hạn phân theo cơ cấu ngành nghề tại Vùng 7, Ngân Hàng

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vùng 7, Ngân Hàng TMCP
Kỹ Thương Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011
Bảng 2.3: Số liệu về nguồn vốn huy động tại Vùng 7, Ngân Hàng TMCP Kỹ
Thương Việt Nam.
Bảng 2.4: Số liệu về huy động vốn tại vùng 7,ngân hàng Techcombank
Bảng 2.5: Dư nợ theo hình thức cấp tín dụng đối với DNVVN của Vùng 7, Ngân
Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.
Bảng: 2.6 Dư nợ vay theo hình thức bảo đảm bằng tài sản tại Vùng 7, Ngân hàng
TMCP Kỹ Thương Việt Nam đối với DNVVN.
Bảng: 2.7 : Đánh giá xếp hạng tín dụng đối với DNVVN (việc xếp hạng được phê
duyệt trên Globus của phần mềm T24R07)

Bảng 2.8 : Tình hình khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vùng 7, Ngân Hàng
TMCP Kỹ Thương Việt Nam
Bảng 2.9: Doanh số cho vay đối với DNVVN theo thời gian
Bảng 2.10 : Doanh số cho vay đối với DNVVN phân theo thời gian
Bảng 2.11 : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại Vùng 7, Ngân Hàng
TMCP Kỹ Thương Việt Nam.
Bảng 2.12 : Số liệu doanh số cho vay theo cơ cấu nghành nghề
Bảng 2.13 : Doanh số thu nợ đối với DNVVN phân theo thời gian
Bảng 2.14 : Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 2.15 : Doanh số thu nợ theo cơ cấu ngành nghề.
Bảng 2.16: Dư nợ tín dụng DNVVN theo thời gian
Bảng 2.17 : Số liệu dư nợ cho vay DNVVN theo thành phần kinh tế

TMCP Kỹ Thương Việt Nam giai đoạn 2008-2011
Bảng 2.22: Tình hình nợ xấu tại Vùng 7, Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
giai đoạn 2008-2011
Bảng 2.23: Tình hình chất lượng dư nợ cho vay đối với DNVVN tại Vùng 7, Ngân
Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
Bảng 2.24 : Bảng lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với DNVVN tại Vùng 7, Ngân
Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
Bảng 2.25 : Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình cho vay đối với DNVVN tại Vùng 7,
Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.


xiii

DANH MỤC, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

xiv


Biểu đồ 2.16 : Nợ quá hạn các DNVVN theo thành phần kinh tế của V7 – TCB, giai
đoạn năm 2008 – 2011… .......................................................................................... 54

Biểu đồ 2.1: Tình hình tăng trưởng vốn điều lệ của ngân hàng Techcombank qua
các năm… ................................................................................................................ 25

Biểu đồ 2.17: Nợ quá hạn các DNVVN theo cơ cấu ngành nghề của V7 - TCB, giai
đoạn 2008-2011… .................................................................................................... 55
Biểu đồ 2.18 : Tình hình nợ xấu đối với các DNVVN của V7 – TCB, giai đoạn

Biểu đồ 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của V7 – TCB, giai đoạn 2008 – 2011…30
Biểu đồ 2.3: Dư nợ theo hình thức cấp tín dụng tại V7 - TCB, giai đoạn năm 2008 –

2008-2011…. ........................................................................................................... 56

2011…. .................................................................................................................... 33

Biểu đồ 2.19 : Biểu đồ chất lượng dư nợ vay của V7 - TCB, giai đoạn 2008-2011… ...

Biểu đồ 2.4: Tình hình khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại V7 – TCB…. ........ 41

Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý của Vùng 7, Khối S& D – TCB ................................... 57

Biểu đồ2.5 : Doanh số cho vay phân theo thời hạn của V7 – TCB, giai đoạn 2008 –
2011…. .................................................................................................................... 42
Biểu đồ 2.6: Tổng doanh số phát vay toàn V7 - TCB, giai đoạn năm 2008 – 2011.... 43
Biểu đồ 2.7: Doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế của V7 – TCB, giai
đoạn năm 2008 – 2011…. ......................................................................................... 44
Biểu đồ 2.8 : Doanh số cho vay phân theo ngành nghề của V7 – TCB, giai đoạn
2008 – 2011… .......................................................................................................... 45

Biểu đồ 2.9 : Doanh số thu nợ phân theo thời hạn của V7 – TCB, giai đoạn 2008 –
2011… ..................................................................................................................... 46
Biểu đồ 2.10 : Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của V7 – TCB, giai đoạn
2008-2011…. ........................................................................................................... 47
Biểu đồ 2.11 : Doanh số thu nợ phân theo ngành nghề của V7 – TCB giai đoạn
2008-2011… ............................................................................................................ 48
Biểu đồ 2.12 : Dư nợ tín dụng DNVVN theo thời gian của V7 – TCB, giai đoạn
2008 –2011… ........................................................................................................... 50
Biểu đồ 2.13 : Dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thành phần kinh tế của V7 –
TCB, giai đoạn 2008 – 201… ................................................................................... 51
Biểu đồ 2.14 : Dư nợ DNVVN phân theo cơ cấu ngành nghề của V7 – TCB, giai
đoạn 2008-2011…. ................................................................................................... 52
Biểu đồ 2.15 : Nợ quá hạn các DNVVN theo thời gian của V7 – TCB giai đoạn
2008-2011… ............................................................................................................ 53


1

MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) – Small and medium

enterprise (SME) chiếm tỷ trọng lớn nhất và đóng góp phần quan trọng vào GDP,
sự ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế. Đặc biệt trong tiến trình hội nhập, các
DN này đã tạo ra khối lượng hàng hóa và dịch vụ, góp phần tập trung vốn của nền
kinh tế tạo cơ sở vật chất ban đầu, thu hút lao động, giải quyết việc làm, góp phần
giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là khu nông
nghiệp, nông thôn…Ở nhiều nước trên thế giới, DNVVN đã có mức đóng góp hơn


2

2.

Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu đáp ứng được các mục tiêu cơ bản sau:

-

Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về DNVVN, hoạt động cho vay

DNVVN, chất lượng tín dụng, mở rộng cho vay đối với DNVVN.
-

Khảo sát và phân tích đánh giá về hoạt động cho vay đối với DNVVN tại V7

– TCB giai đoạn năm 2008 – 2011, qua đó rút ra được những tồn tại cần giải quyết
của việc mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN của NHTM.
-

Trên cơ sở đó, luận văn thiết lập một số giải pháp liên quan đến việc mở rộng

và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại V7 – TCB.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:

50 % GDP. Ở Việt Nam hiện nay, theo Cục phát triển DN – Bộ kế hoạch và đầu tư
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực trạng về hoạt động cho vay đối


thì cả nước hiện có trên 453.800 DNVVN, chiếm trên 97% tổng số DN của nền
kinh tế, các DNVVN hàng năm tạo việc làm cho hàng triệu lao động trên cả nước.

với DNVVN tại V7 – TCB qua các năm 2008 – 2011.

Tuy nhiên, DNVVN bị giới hạn bởi nhiều khó khăn, đặc biệt là về vốn, công nghệ

4.

và sự tiếp cận với nguồn vốn tại các NHTM.
Mặt khác, DNVVN cũng là thị trường chủ yếu của hệ thống ngân hàng trên

Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cho các mục tiêu

khác nhau bao gồm:

thế giới nói chung, NHTM Việt Nam nói riêng. Việc phát triển DNVVN đang là

Nghiên cứu định lượng: phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp thống

vấn đề được Đảng và Nhà nước coi trọng, được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong

kê dựa trên các tài liệu thu thập, phiếu khảo sát để ghi nhận các ý kiến liên quan đến

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Đối với V7 – TCB đây là đối

việc mở rộng quy mô cho vay đối với DNVVN.


tượng chủ yếu, là trọng tâm của thị trường mà ngân hàng hướng đến . Đứng về góc

Nghiên cứu định tính: trên cơ sở thu thập thông tin và số liệu có liên quan

độ của V7 – TCB một trong những vấn đề mà ngân hàng quan tâm là chất lượng,

phản ánh thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN tại V7 – TCB, trong quá

quy mô, hiệu quả và lợi ích DNVVN mang lại, tuy nhiên việc mở rộng quy mô cho

trình thực hiện luận văn, tác giả đã sử dụng tổng hợp các phương pháp thống kê,

vay và chất lượng cho vay đối với DNVVN vẫn còn khá nhiều hạn chế.

phân tích, tổng hợp và so sánh để làm rõ nội dung nghiên cứu mà đề tài đặt ra.

Trước tình hình đó, việc mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với
DNVVN tại V7 – TCB là một vấn đề hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế, tác giả
chọn đề tài “Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại V7 TCB” để nghiên cứu khóa luận thạc sĩ.

5.

Ý nghĩa thực tiển của đề tài:
Phân tích và hoàn thiện những lý luận cơ bản về DNVVN, hoạt động cho vay

đối với DNVVN, chất lượng cho vay, mở rộng quy mô cho vay đối với DNVVN.
Đánh giá những mặt đạt được và hạn chế của hoạt động cho vay đối vối
DNVV tại V7 – TCB, trên cơ sở đó tác giả đề xuất những giải pháp cũng như
những kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN.



3

4

Những giải pháp này có khả năng ứng dụng vào hoạt động cho vay DNVVN
của ngân hàng cũng như các ngân hàng khác tham khảo.
6.

Kết cấu luận văn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có ba chương chính như sau:
-

Chương 1: Lý luận chung về DNVVN, hoạt động tín dụng đối với DNVVN

của NHTM.
-

Chương 2: Thực trạng về hoạt động cho vay đối với DNVVN tại V7 – TCB

-

Chương 3: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với

DNVVN tại V7 –TCB.

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ, HOẠT ĐỘNG
CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI.
1.1 Tổng quan về DNVVN
1.1.1 Khái niệm về DNVVN
Theo luật DN năm 2005: doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản riêng, có trụ sở ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phong
phú, trong đó nếu phân loại dựa theo quy mô có thể chia doanh nghiệp thành doanh
nghiệp lớn và DNVVN.
Tại Việt Nam, theo nghị định về trợ giúp các DNVVN số 56/2009/NĐ – CP
thay thế cho nghị định số 90/2001/NĐ – CP, trong điều 3 của nghị định này đã định
nghĩa DNVVN như sau: “DNVVN là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô
tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình quân năm trong đó tổng nguồn vốn là tiêu chí
ưu tiên”.
Việc phân loại DNVVN có thể dựa vào các tiêu chuẩn có thể định lượng
được (doanh số, nhân công, vốn) cũng như các phân loại khác dựa vào phân tích các
đặc điểm liên quan đến doanh nghiệp như vấn đề sở hữu, chiến lược, mục tiêu của
nhà điều hành, cấu trúc tổ chức, quan hệ thị trường.
1.1.1.1

Phân loại theo tiếp cận định lượng

Việc phân loại này thường được căn cứ vào các tiêu thức như số lượng lao
động, vốn hay tài sản, doanh thu, lợi nhuận để phân loại. Đa số các quốc gia đều sử
dụng tiêu thức số lao động.
Bảng1.1:PhânloạicácDNVVNtheokhốiEU, (Nguồn:BáocáothốngkêcủacụcSME,
năm 2011, thuộc Bộ Kế Hoạch Và Đầu tư)
Tuy nhiên việc phân loại chỉ mang tính tương đối, do quá trình phân loại còn



5

phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, tính
chất ngành nghề, trình độ phát triển của doanh nghiệp, sự khác biệt giữa các vùng
của một quốc gia, từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Mỗi yếu tố đều có một
ý nghĩa, tùy theo quan điểm và điều kiện kinh tế cụ thể mà mỗi quốc gia có một sự
phân loại riêng.
1.1.1.2 Phân loại theo tiếp cận định tính
• Vấn đề sở hữu:
Các DNVVN được tạo lập khá dễ dàng, có thể quản lý theo quy mô
hộ gia đình, hoặc quan hệ bạn bè. Để thành lập một DNVVN chỉ cần có một
số vốn đầu tư ban đầu không lớn.
• Chiến lược/mục tiêu:
-

-

6

1.1.2 DNVVN tại Việt Nam
Ở Việt Nam, theo Điều 3 - Nghị định số 90/2001 ngày 23/11/2001 của Chính
phủ thì:
DNVVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao
động trung bình không quá 300 người.
Tuy nhiên, theo nghị định số 56/2009/NĐ - CP ngày 30/06/2009 của chính
phủ thay thế Nghị định 90 thì:
DNVVN là cơ sở kinh doanh đã có đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật, được chia làm ba cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn

(tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kề toán

Về mặt lợi nhuận, doanh nghiệp lớn quan tâm đến chiến lược dài hạn,

của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (Tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu

trong khi các DNVVN quan tâm đến chính sách ngắn hạn hơn.

tiên), cụ thể như sau:

Mục tiêu của các chủ/lãnh đạo DNVVN không phải để gia tăng giá trị
doanh nghiệp mà là gia tăng tài sản và nhận các quyền lợi của họ.

• Tăng trưởng và phát triển
Lý thuyết về vòng đời doanh nghiệp cho rằng mọi doanh nghiệp gần
như đềutheo một quá trình tiến triển giống nhau: mới sinh ra với quy mô
nhỏ, sau khi trải qua các giai đoạn khác nhau trở thành doanh nghiệp lớn,
miễn là chúng không bị đào thải giữa chừng. Một mặt, gần như các DNVVN
không hướng đến chiến lược tăng trưởng.Mặt khác, lĩnh vực hoạt động, thị
trường, hoàn cảnh cũng ảnh hưởng đến quá trình phát triển DNVVN.
• Loại hình hoạt động và thị trường
Tiêu chí này quan tâm đến mối quan hệ giữa hành vi chủ doanh
nghiệp – nhà điều hành DNVVN, lĩnh vực hoạt động của họ, sản phẩm làm
ra, công nghệ sử dụng và quan hệ và mối quan hệ với các doanh nghiệp khác,
đặc biệt là các doanh nghiệp lớn. So với các doanh nghiệp lớn thì DNVVN
khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị trường, tiếp cận công nghệ sản xuất
và công nghệ quản lý tiên tiến.

Kết hợp với bảng phân loại, có thể thấy theo nghị định, DNVVN được phân
chia theo các tiêu chí: Quy mô vốn, Quy mô về số lao động và Khu vực. Trong đó

quy mô về nguồn vốn được chú trọng.Đây cũng chính là sự bất hợp lý trong phân
loại.Bởi lẽ, tổng nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm vốn vốn chủ sở hữu và vốn huy
động dưới các hình thức khác nhau.Trong khi vốn chủ sở hữu tương đối ổn định,
được ghi nhận trong điều lệ doanh nghiệp và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
thì vốn huy động lại thường xuyên biến động. Do đó, tổng nguồn vốn này của
doanh nghiệp cũng thường xuyên biến động. Vì vậy, hôm nay một doanh nghiệp
được xếp vào doanh nghiệp nhỏ nhưng ngày hôm sau có thể trở thành doanh nghiệp
vừa và ngược lại.
Bảng1.2:Tiêuchíxác định DNVVN ở Việt Nam(Nguồn:Nghị định56/2009/NĐ-CP)
1.1.3 Đặc điểm của DNVVN
Thứ nhất, DNVVN tồn tại và phát triển ở hầu hết các lĩnh vực và
thành phần kinh tế.
-

Thứ hai, DNVVN có tính năng động cao.

-

Thứba,DNVVN có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn.


7

8

-

Thứtư, DNVVN có năng lực kinh doanh còn hạn chế.

-


Thứ năm, DNVVN có trình độ lao động và năng lực quản lý còn

1.2.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay đối với DNVVN của Ngân Hàng
Thương Mại
Cho vay đối với DNVVN là một trong những mục tiêu mở rộng tín dụng của

thấp.
Thứ sáu, Đa số các DNVNN là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

-

-

1.1.4 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân
Thứ nhất, DNVVN đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm,
gópphần ổn định xã hội.
-

-

Thứ hai, DNVVN cung cấp một khối lượng lớn sản phẩm và lao vụ, đa dạng

Cũng như các đối tượng cho vay khác thì cho vay DNVVN có đầy đủ các
phương thức cho vay, tuy nhiên có phần nào chặt chẽ hơn về quy trình nghiệp vụ và
giám sát.
Thông thường cho vay DNVVN chứa đựng nhiều rủi ro vì tính không ổn
định của loại hình doanh nghiệp này, đồng thời hầu hết các DNVVN thiếu tài sản

và phong phú về chủng loại, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.


thế chấp. Chính vì vậy các ngân hàng vẫn còn hạn chế cho vay đối với đối tượng

Thứ 3, DNVVN góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân

khách hàng này so với doanh nghiệp lớn.

bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ.
-

các ngân hàng thương mại hiện nay.

Thứ 4, DNVVN góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trong dân

Cho vay đối với DNVVN nhằm đa dạng hóa quy mô, phát triển ngành nghề,
mở rộng vùng, miền địa lý...

cư và sử dụng tối ưu các nguồn lực tài chính tại địa phương.
-

Thứ 5, DNVVN góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu và tăng nguồn thu cho
ngân sách nhà nước.

-

Thứ 6, DNVVN hỗ trợ đắc lực cho DN, tập đoàn kinh tế lớn mạnh trong quá
trình phát triển kinh tế thị trường .

1.2 Tín dụng ngân hàng đối với DNVVN
1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng

Căn cứ Luật Các Tổ Chức Tín Dụng năm 2010 số 47/2010/QH12 do Quốc
Hội ban hành thì tín dụng ngân hàng gồm ba nội dung sau:
-

-

Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử

1.2.3 Vai trò của tín dụng đối với DNVVN
Việc mở rộng cho vay các DNVVN cũng giúp cho nền kinh tế vận hành trôi
chảy hơn. Bởi vì, các DNVVN có thể kịp thời bổ sung vốn để tiếp tục đầu tư máy
móc thiết bị, bổ sung vốn lưu động, nắm bắt cơ hội chiếm lĩnh ưu thế cạnh tranh.
Việc cấp vốn tín dụng ngân hàng cho các DNVVN góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Trong quá trình cấp tín dụng thì ngân hàng thực
hiện kiểm soát trước, trong và sau khi giải ngân buộc doanh nghiệp phải sử dụng
vốn đúng mục đích và hoạt động kinh doanh có lợi nhuận đề đảm bảo trả lãi vay và
nợ gốc cho ngân hàng đúng hạn.
Nguồn vốn vay của ngân hàng được coi là đòn bẩy tài chính giúp DNVVN

dụng.

tối ưu hóa cơ cấu vốn, đạt chi phí sử dụng vốn thấp nhất, tiết kiệm chi phí.Các

Sự chuyển nhượng này chỉ mang tính tạm thời, trong một thởi gian nhất

DNVVN thường có nguồn vốn hạn chế, nếu biết sử dụng 100% vốn tự có kết hợp

định được thể hiện rõ trong hợp đồng tín dụng/khế ước nhận nợ vay.

thêm nguồn vốn vay với tỷ lệ hợp lý sẽ giúp tối đa hóa lợi nhuận cùng mức giá vốn


- Sự chuyển nhượng này có kèm chi phí, thể hiện ở lãi mà người vay vốn

phải trả và các loại chi phí khác nếu có.

bình quân rẻ nhất.


9

1.2.4 Phân loại các hình thức tín dụng ngân hàng dành cho DNVVN

-

10

-

các dự án đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư

1.2.4.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay:
Tín dụng ngắn hạn: là loại hình tín dụng có thời hạn không quá 12 tháng

được sử dụng để cho vay bổ sung vốn lưu động và các nhu cầu thiếu hụt vốn tạm

Cho vay theo dự án đầu tư: ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện
phục vụ đời sống.

-


Cho vay đồng tài trợ: Một nhóm các tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với

thời của các DNVVN.

một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó có một

-

tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng

Tín dụng trung hạn: là loại hình tín dụng có thời hạn sử dụng từ trên 1 năm

khác để thực hiện.

đến 5 năm được sử dụng để cho vay mua sắm tài sản cố định, sửa chữa, cải tạo tài
sản cố định...có thời hạn hoàn vốn trên 1 năm.
-

Tín dụng dài hạn: là loại hình tín dụng có thời hạn từ trên 5 năm được sử

dụng để cho vay các nhu cầu mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ bản...có thời

-

Cho vay hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà ngân hàng thỏa thuận cho
khách hàng vượt chi số tiền cho trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách
hàng trong phạm vi hạn mức tín dụng.

hạn thu hồi vốn trên 5 năm.
1.3 Chất lượng tín dụng.

1.2.4.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay
Chủ yếu là tín dụng cho sản xuất, lưu thông hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu
về vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN.

-

1.3.1 Khái niệm
Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng tốt yêu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự

1.2.4.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

tồn tại và phát triển của ngân hàng. Chất lượng tín dụng được thể hiện ở các phương

Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản: là loại tín dụng mà khoản vay được đảm

diện sau:

bảo bằng tài sản thế chấp của chủ thể vay vốn, tài sản hình thành từ vốn vay hoặc

1.3.1.1 Đối với khách hàng:

bảo lãnh bằng tài sản thế chấp của bên thứ 3.

Tín dụng được cấp phải phù hợp với mục đích sử dụng vốn và đáp ứng nhu

Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản: là loại hình tín dụng không có tài

cầu vốn của khách hàng, với lãi suất kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thuận tiện, thu


sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh. Loại hình cho vay này do tổ chức tín dụng lựa

hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng. Khoản tín

chọn căn cứ trên phương án vay vốn hiệu quả và khả thi đồng thời khách hàng có

dụng này phải giúp cho khách hàng tạo ra lợi nhuận đủ để chi trả lãi cho khoản vay

mức độ tín nhiệm, uy tín trong mối quan hệ tín dụng với ngân hàng.

và tăng được giá trị tài sản sở hữu cho khách hàng.

-

1.2.4.4 Phân loại theo phương thức cho vay đối với DNVVN tại NHTM
-

Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thực hiện thủ tục
vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.

-

1.3.1.2 Đối với ngân hàng thương mại:
Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân
ngân hàng và đảm bảo không chỉ mức độ an toàn của vốn vay mà còn cả tính cạnh

Cho vay theo hạn mức tín dụng: ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa

tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đầy đủ, đúng hạn và có lãi khi kết thúc


thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

hợp đồng tín dụng.
1.3.1.3 Đối với sự phát triển kinh tế xã hội:
Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết việc làm


11

12

cho người lao động, khai thác những tiềm năng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình

trưởng tín dụng càng cao thì chất lượng tín dụng ngày càng cải thiện hơn để phù

tích tụ và tập trung sản xuất, đáp ứng được những mục tiêu chung của nhà nước về

hợp với sự tăng trưởng tín dụng.
Nhóm chỉ tiêu về nợ có đảm bảo.

phát triển kinh tế xã hội.

Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy tỷ lệ phần trăm giữa nợ có tài sản đảm

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.
1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính

bảo trên tổng dự nợ của của ngân hàng thương mại tại một thời điểm nhất định.

Căn cứ vào tình hình cụ thể của mỗi ngân hàng trong tương quan với toàn hệ

thống ngân hàng của nền kinh tế, mỗi ngân hàng sẽ tự xác định tiêu chí cho các chỉ

Việc cho vay có tài sản đảm bảo có thề giúp ngân hàng giảm thiểu được thiệt hại khi
rủi ro tín dụng xảy ra.

tiêu định tính khác nhau. Các chỉ tiêu định tính được đánh giá dựa trên các khía
cạnh sau:
-

-

Việc thực hiện luật, các văn bản, chế độ hiện hành cùa ngành về hoạt động
tín dụng.

-

Nhóm chỉ tiêu nợ xấu

Chính sách quản trị điều hành đúng đắn, chiến lược phát triển phù hợp với
yêu cầu cạnh tranh, phát triển kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn
cụ thể.

-

Sự đóng góp của hoạt động tín dụng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội.

-

Uy tín của ngân hàng, mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với các khoản


Tỷ lệ nợ quá hạn: được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn trên tổng
dư nợ của ngân hàng thương mại tại một thởi điểm xác định.

Tỷ lệ nợ quá hạn = (Nợ quá hạn / Tổng dư nợ) x 100 ≤ 5%
-

(1.2)

Tỷ lệ nợ xấu (nợ phân vào nhóm 3, 4, 5) là một tỷ lệ giữa nợ khó đòi trên
tổng dư nợ quá hạn của ngân hàng thương mại tại một thời điểm nhất định.
Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá 3 kỳ. Chỉ tiêu nảy phản ánh một cách
chính xác hơn khả năng mất vốn của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì chất
lượng tín dụng ngân hàng càng thấp.

tín dụng.
1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng

Tỷ lệ nợ xấu = (Nợ xấu / Tổng dư nợ tín dụng) x 100 ≤ 2%

Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín

(1.3)

Nhóm chỉ tiêu về tỷ lệ giữa tổng dư nợ so với tổng vốn huy động:

dụng. Thông qua các chỉ tiêu này, ngân hàng có thể xác định được một cách chính

Chỉ tiêu này được thể hiện theo công thức sau:

xác chất lượng tín dụng thông qua những con số cụ thể. Vì thế, những con số đưa ra


Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động = (Tổng dư nợ

để tính toán các chỉ tiêu này cần phải chính xác và đầy đủ.

cho vay / Tổng nguồn vốn huy động)

Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng
Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng = (Nợ cuối kỳ - Nợ đầu kỳ )/ Nợ đầu kỳ

(1.4)

Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh khả năng cho vay DNVVN của
(1.1)

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng đối với đối

ngân hàng với khả năng huy động vốn của DNVVN, thông quá đó xác định hiệu
quả của một đồng vốn huy động của DNVVN.

tượng khách hàng là DNVVN cũng như uy tín của ngân hàng đối với đối tượng

Nhóm chỉ tiêu về vòng quay vốn tín dụng: chỉ tiêu này được xác định bằng

khách hàng này. Các chỉ tiêu trên càng cao càng thể hiện được khả năng của ngân

doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân của một ngân hàng thương mại trong

hàng trong việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN. Đồng thời tỷ lệ tăng


một thời gian nhất định, được tính theo công thức sau:


13

14

Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ bình quân / Dư nợ bình quân (1.5)

mục đích. Vì vậy, hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu quả cao, an toàn cần phải có hệ

Chỉ tiêu phản ánh số vòng chu chuyển của vốn vay trong đó chỉ tiêu này càng tăng

thống thông tin hữu hiệu phục vụ cho công tác này. Nắm bắt kịp thời và chính xác

cho thấy việc tổ chức và quản lý tín dụng tốt, chất lượng cho vay được đảm bảo.

luồng thông tin là điều kiện để xem xét, phân tích, nhằm tìm ra cơ hội tốt nhất trong
kinh doanh cũng như đề phòng những rủi ro có thể xẩy ra trong các hoạt động của NH.

Chỉ tiêu về lợi nhuận từ hoạt động tín dụng:
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng là lợi nhuận hằng năm từ hoạt động

* Chất lượng đào tạo Chuyên viên tín dụng

cho vay của ngân hàng thương mại.Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của hoạt

Chất lượng chuyên viên tín dụng là "cơ sở vật chất" để thực hiện những kế

động tín dụng, chất lượng tín dụng của ngân hàng tốt và ngược lại. Chỉ tiêu


hoạch kinh doanh trong cơ chế thị trường thường xuyên thay đổi và có nhiều biến

này thể hiện rõ qua công thức sau:

động như hiện nay. Do vậy trong quá trình tuyển chọn chuyên viên cần phải ưu đãi

Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng dư nợ = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng / Tổng dư
nợ tín dụng.

(1.6)

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng đối với Doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan
* Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là một hệ thống biện pháp có liên quan đến việc
khuyếch trương tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để đạt được mục tiêu đã hoạch định
của NHTM đó.
Do đó, việc hoạch định chính sách tín dụng có ý nghĩa quyết định đến sự
thành công hay thất bại của mỗi NH.
Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường chứa đựng nhiều rủi ro. Khi
NH gặp những rủi ro thì có thể đi đến phá sản hoặc bị thiệt hại lớn, mất uy tín với
khách hàng và cơ quan quản lý Nhà nước.Vì vậy khi hoạch định chính sách tín
dụng, các nhà hoạch định luôn coi trọng việc đảm bảo mục tiêu phải đạt được.
* Công tác tổ chức Ngân Hàng.
Để tạo điều kiện cho việc quản lý có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng thì cần
có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, có sự thống nhất đoàn kết từ trên
xuống, từ ban lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên.
* Thông tin tín dụng

Trên thực tế không phải DN nào cũng sử dụng vốn vay có hiệu quả và đúng

những người có tư cách đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, năng động sáng
tạo.
* Những vấn đề thuộc về kiểm tra, thanh tra, kiểm soát
Một trong những hoạt động có mục đích cho NH tránh được những rủi ro
đó là công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát. Công việc này không chỉ được thực
hiện đối với khách hàng (như kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay) mà còn
được thực hiện đối với bản thân NH (như quy trình thực hiện cho vay, quá trình
quản lý vốn vay, loại trừ cán bộ mất phẩm chất có hiện tượng tham ô, tham
nhũng gây thất thoát tài sản làm mất uy tín của NH đối với khách hàng.
1.3.3.2 Nhân tố khách quan
* Yếu tố con người
Nhân tố con người: bao gồm đạo đức của khách hàng, mục tiêu kinh doanh,
nhiệm vụ, động cơ của người vay...
Những thông tin sai trái về người vay là một dấu hiệu nguy hiểm ảnh hưởng
đến chất lượng tín dụng, ảnh hưởng đến hiệu quả của người vay.
* Uy tín và khả năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng
NH sẽ chỉ đồng ý cho vay nếu khách hàng chứng tỏ được khả năng tài chính
và khả năng trả nợ của mình đối với NH. Ngân hàng không dám mạo hiểm cho vay
đối với khách hàng nào mà uy tín bị giảm sút, khả năng tài chính đang có vấn đề.
* Tính khả thi của dự án vay vốn
Khi dự án có khả thi thì các cán bộ sẽ dựa vào đó để quyết định cho vay, quy


15

mô tín dụng sẽ được mở rộng. Đây còn là yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng món vay,

16


được hiệu quả kỳ vọng của ngân hàng.

ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của NH.
1.3.3.3 Những nhân tố khác.
* Môi trường kinh tế
Để NH có thể huy động được nhiều vốn mở rộng hoạt động tín dụng phục vụ
cho việc phát triển kinh tế thì cần có một nền kinh tế ổn định. Một nền kinh tế phát
triển ổn định, sẽ giúp cho NH mở rộng quy mô hoạt động của mình, làm giá cả luôn
giữ ở mức ổn định, tránh được tình trạng lạm phát hoặc giảm phát...
* Môi trường Xã hội - Chính trị
Nhân tố chính trị cũng có ảnh hưởng khá nhiều tới hoạt động tín dụng. Thật
vậy, một quốc gia không có sự biến động về chính trị hay không xảy ra chiến tranh
là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài bởi các nhà đầu tư nước ngoài
không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn chú trọng tới an toàn của vốn đầu tư.
Tình hình kinh tế chính trị ổn định là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế
đất nước. Riêng đối với NH, nó có ảnh hưởng tới việc huy động, cho vay và đầu tư
vốn của NH.
* Môi trường pháp lý
Pháp luật là bộ phận không thể thiếu được ở bất kỳ một nền kinh tế nào.
Không có pháp luật hoặc các chính sách ban hành không phù hợp sẽ khiến cho nền
kinh tế gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, nếu hệ thống pháp luật ban hành không
đầy đủ, không đồng bộ, các văn bản dưới luật còn nhiều mâu thuẫn trong khi thực
hiện và chưa thật phù hợp với các ban ngành, các đơn vị có liên quan đến hoạt động
tín dụng thì có ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.
1.4 Mở rộng hoạt động cho vay đối với DNVVN tại ngân hàng thương mại.
1.4.1 Khái niệm về mở rộng cho vay.
-Tăng quy mô là tăng dư nợ bằng hai cách: Tăng dư nợ bình quân/khách
hàng, tăng số lượng khách hàng bằng cách thâm nhập vào thị trường hiện có, thị
trường mới, tiềm năng hoặc thay thế.

- Tăng dư nợ trên cơ sở kiểm soát được rủi ro ở mức cho phép nhằm đạt

1.4.2 Vai trò của việc mở rộng cho vay
1.4.2.1 Đối với nền kinh tế
Cho vay nhằm phát huy vai trò tích cực góp phần thúc đẩy quá trình tái sản
xuất xã hội, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế qua hoạt động sàng lọc
khách hàng vay của ngân hàng, qua đó nhằm nâng cao hiệu quả chung của nền kinh
tế năng động hơn với định hướng phát triển loại hình DNVVN của chính phủ.
1.4.2.2 Đối với ngân hàng thương mại
Trong các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại, nghiệp vụ cho vay luôn
chiếm một tỷ lệ lớn nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất.
Có thể thấy rằng : mở rộng cho vay không chỉ là yêu cầu khách quan từ phía
nền kinh tế mà còn là vấn đề bức xúc mang tính nội sinh của các ngân hàng thương
mại trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng quy mô cho vay.
1.4.3.1 Dư nợ cho vay:
Dư nợ tại thời điểm:được phản ánh tại từng thời điểm (cuối ngày, cuối
tháng, cuối năm).
Dư nợ bình quân:phản ánh quy mô trong một thời kỳ (năm).
Khi đánh giá mở rộng cho vay của ngân hàng thương mại, trong đó nói dến
là chi tiêu dư nợ, đó là khối lượng tiền mà ngân hàng thương mại cho khách hàng sử
dụng theo thời điểm. Dư nợ càng cao chứng tỏ rằng ngân hàng mở rộng càng lớn.
1.4.3.2 Mức tăng trưởng dư nợ cho vay qua các năm
Mức tăng trưởng dư nợ = (Dư nợ kỳ sau – Dư nợ kỳ trước) / Dư nợ kỳ
trước(7)
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá về tốc độ tăng trưởng hoạt động cho vay của
ngân hàng thương mại trong từng thời kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ dư nợ
tăng càng nhanh, tuy nhiên nếu tăng dư nợ quá nhanh thì sẽ gây áp lực về huy động



17

vốn và đặt ra vấn đề về chất chất lượng cho vay.
1.4.3.3 Số lượng khách hàng và sản phẩm cho vay đối với ngân hàng
thương mại.
Qua mỗi năm, số liệu sẽ phản ánh sự tăng trưởng về số lượng DNVVN có
quan hệ tín dụng với ngân hàng cũng như việc ngân hàng có tiến hành việc đẩy
mạnh cho vay đối với đối tượng khách hàng này hay không. Việc mở rộng cho vay
đối với DNVVN tại NHTM được đánh giá qua:
- Số lượng khách hàng tăng qua các năm
- Dư nợ bình quân trên khách hàng
- Sự đa dạng sản phẩm, chủng loại cho vay.

18

Chính sách về giá cả (lãi suất, phí)
Giá của sản phẩm ngân hàng là số tiền mà khách hàng phải trả để được
quyền sử dụng một khoản tiền trong một thởi gian nhất định hoặc sử dụng các sản
phẩm do ngân hàng cung cấp. Với các sản phẩm là các khoản tín dụng ngân hàng
cung cấp ở đây thì giá cả chính là lãi suất cho vay, chi phí dịch vụ. Chính sách giá
cả hướng tới mục tiêu:
+ Thu hút khách hàng mới và tăng sức cạnh tranh cho ngân hàng
+ Tăng doanh số hoạt động là mục tiêu quan trọng của chiến lược giá phải
nhằm vào việc tăng cường mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng.
Chính sách phân phối

1.4.3.4 Chi tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Phân tích cơ cấu dư nợ vay trong tổng nguồn vốn huy động là việc xem xét


Nhờ có chính sách phân phối mà sản phẩm ngân hàng được thực hiện nhanh

đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân ngân hàng

chóng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chính sách phân phối đóng vai trò tích cực

cũng như đòi hỏi về vốn của nền kinh tế. Trên cơ sở đó, ngân hàng thương mại có

trong việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng để ngân hàng chủ động việc cải tiến và

thể biết được khả năng mở rộng cho vay của mình.
Chỉ tiêu này thể hiện bằng công thức sau:
Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng dư nợ vay / Tổng vốn huy động (8)
1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng quy mô cho vay của ngân hàng
thương mại
1.4.4.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại
Khả năng huy động vốn (dân cư, nền kinh tế, liên ngân hàng...)
Để mở rộng cho vay trước tiên phải huy động được vốn từ nền kinh tế và dân
cư. Nguồn vốn càng nhiều thì khả năng đáp ứng vốn cho nền kinh tế - xã hội càng
được đảm bảo đầy đủ
Ngoài những yếu tố mang tính khách quan thì những vấn đề bên trong ngân
hàng như chính sách khách hàng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp, công tác
tuyên truyền quảng cáo, mở rộng mạng lưới...là những nhân tố đóng vai trò quan
trọng trong việc mở rộng hoạt động cho vay.

hoàn thiện sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp sản phẩm của ngân
hàng cho khách hàng.
Trình độ năng lực làm việc của đội ngũ nhân viên ngân hàng
Yếu tố con người luôn quyết định sự thành bại của bất kỳ lĩnh vực kinh
doanh nào, bất kỳ doanh nghiệp nào. Cán bộ tín dụng (cho vay) là người đầu tiên

tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn các thủ tục cho vay, tiếp cận các nhu cầu vay
vốn, tư vấn các vấn đề liên quan đến tài chính, đến dự án đầu tư, thẩm định hồ sơ
vay vốn và đề xuất cho vay hay từ chối cho vay.
Kiểm soát nội bộ tại ngân hàng.
Là bộ phận giúp ban giám đốc ngân hàng trong việc thực thi và chấn chỉnh
liên quan hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng qua đó nhằm cảnh báo và đề ra hướng
xử lý nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động ngân hàng và đạt mục tiêu đã định.


19

20

1.5 Bài học kinh nghiệm về việc cho vay đối với DNVVN của một số nước trên
thế giới.

máy móc để sản xuất vật liệu, phụ tùng.

1.5.1. Kinh nghiệm cho vay đối với DNVVN của một số nước trên thế giới.
+ Trung Quốc

với DNVVN rất chú trọng trong việc cải tổ chính hệ thống ngân hàng bằng cách

Trung Quốc có “vườn ươm DNVVN” đây là nơi các doanh nghiệp đều được
sự hỗ trợ từ Chính phủ.Thông thường các DNVVN trong vườn ươm được hỗ trợ từ
3-5 năm.Tại đây, các DNVVN có thể được giúp để tìm kiếm các nhà tài trợ hoặc
các TCTD có thể tăng nguồn vốn kinh doanh. Vườn ươm giúp các DNVVN tăng
vốn ban đầu lên 5-6 lần bằng cách hỗ trợ ngay từ đầu.
Ngoài ra các DNVVN còn dễ dàng được hỗ trợ nguồn vốn phát triển kinh
doanh thông qua mô hình “doanh nghiệp Hưng Chấn” nhằm phát triển DNVVN ở

khu vực nông thôn.Các HTX ở Trung Quốc cung cấp hoạt động dịch vụ cho phát
triển công nghiệp vùng nông nghiệp nông thôn, hoạt động thương mại ở các đô thị.
Trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN các ngân hàng
Trung Quốc chú trọng các công tác như nâng cao trình độ cán bộ tín dụng, đầu tư
vào các ngành truyền thống thế mạnh của quốc gia, thận trọng trong đánh giá tài sản
thế chấp vì tình hình bất động sản có những biến phức tạp, ngoài ra các ngân hàng
đặc nặng công tác giám sát, kiểm tra khoản vay.
+ Hàn Quốc
Tại Hàn Quốc có nhiều chính sách hỗ trợ vốn nhắm hỗ trợ DNVVN phát
triển như các DN khi tiêu thụ sản phẩm của DNVVN sẽ được vay 50% vốn.Nếu tổ
chức nào cung cấp dịch vụ hỗ trợ sự phát triển về công nghệ mới cho các DNVVN,
Chính phủ sẽ đảm bảo họ nhận được 70% vốn vay ngân hàng.
Ngoài ra để hỗ trợ vốn cho các DNVVN, Chính phủ bắt buộc các ngân hàng
dành 35% toàn bộ vốn vay của mình cho các DNVVN, đối với các ngân hàng nước
ngoài và tổ chức bảo hiểm tỷ lệ là 25%.

Các ngân hàng Hàn Quốc trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng đối

công bố những ngân hàng có nợ xấu cao và cho phá sản những ngân hàng yếu kém.
Các ngân hàng chú trọng hơn vào đối tượng khách hàng DNVVN như tăng cường
công tác phát triển công nghệ thông tin, sản phẩm ngày càng đa dạng, có những
phòng VIP để phục vụ cho những đối tượng khác nhau... thay vì tập trung vào các
Chaebol trước đây. Ngoài ra Chính phủ khuyến khích ngân hàng cạnh tranh ra thế
giới và tăng lòng tin của DN đối với ngân hàng... Trong công tác tín dụng Chính
phủ thiết lập hệ thống thanh tra hợp nhất, tái cấp vốn cho các ngân hàng cung ứng
tín dụng ra thị trường và thực hiên mua bán các khoản nợ xấu của ngân hàng qua
các công ty KAMCO.
+ Thái Lan
Trong công tác nâng cao chât lượng tín dụng đối với DNVVN của các ngân
hàng Thái Lan đã có tách bạch phân công rõ chức năng cho các bộ phận và tuân thủ

các khâu trong quy trình giải quyết các khoản nợ vay từ khi tiếp xúc DN, phân tích
tín dụng, thẩm đinh tín dụng, đánh giá rủi ro, thủ tục giấy tờ, đánh giá chất lượng
khoản vay.
Các ngân hàng luôn quan tâm đến thông tin của DNVVN như tư cách pháp
nhân, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay vốn, khả năng trả nợ, kiểm soát và năng
lực quản trị điều hành thực trạng tài chính doanh nghiệp.
Ngoài ra các ngân hàng còn tiến hành chấm điểm DNVVN, tuân thủ quyền
phát hiện tín dụng đối với một doanh nghiệp. Trong công tác kiểm tra giám sát sau
khi cho vay rất được chú trọng và thường xuyên thu nhập thông tin về doanh nghiệp
và đánh giá xếp loại doanh nghiệp đề có các biện pháp xử lý kịp thời các biện pháp
xữ lý kịp thời các tình huống rủi ro có thể xãy ra.

Các Quỹ bảo lãnh tín dụng tạo điều kiện cho các DNVVN có điều kiện vay
vốn với lãi suất ưu đãi. Ngân hàng Hàn Quốc đảm bảo cung cấp khoản 90% tổng số
vốn vay trong lĩnh vực nhập khẩu công nghệ, hoạt động nghiên cứu phát triển, nhập

1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam và V7 -TCB
Từ những kinh nghiệm của các nước có thể rút ra một số kinh nghiệm chung
có giá trị tham khảo cho việc nâng mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với


21

DNVVN của các NHTM VN nói chung và cho V7 – TCB nói riêng trong nền kinh

22

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như sau:

Chính phủ thiết lập những cơ chế chính sách hỗ trợ DNVVN như dành một

Chương 1 đã đưa ra các lý luận cơ bản về hoạt động cho vay đối với

tỷ lệ vốn huy động nhất định để cho vay DNVVN, thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng,

DNVVN của NHTM, chất lượng tín dụng, mở rộng hoạt động cho vay, xây dựng

các trung tâm trợ giúp, tư vấn cho DNVVN.
NHTM phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của chính ngân hàng
như năng lực tài chính bằng cách tăng vốn điều lệ, vốn cổ phần NHTM nhà nước...
Các NHTM tăng cường phát triển sản phẩm dịch vụ cho đối tượng DNVVN
và có chính sách lãi suất, phí, tín dụng... phù hợp với điều kiện của DNVVN.
Chú trọng đầu tư tín dụng cho các DNVVN để đầu tư máy móc, thiết bị, kỹ
thuật công nghệ cải tiến kỹ thuật nhầm nâng cao hiệu quả cho hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Trong các tín dụng ngân hàng đối với DNVVN các NHTM cần tăng cường
công tác thẩm định cho vay nhằm thẩm định doanh nghiệp khách quan chính xác để
có những quyết định cho vay phù hợp. NHTM chú trọng việc nâng cao trình độ đội
ngũ CBTD trong tình hình cạnh tranh như hiện nay và tính chất của các doanh
nghiệp ngày càng phức tạp hơn nhiều.
Các khoản vay được đảm bảo giám sát chặt chẽ, xuyên suốt ở bất cứ giai
đoạn trước, trong và sau khi cho vay, xây dựng chương trình đánh giá xếp loại
khách hàng dành riêng cho đối tượng DNVVN.

các lý luận chung về DNVVN, vai trò tín dụng ngân hàng đối với DNVVN và kinh
nghiệm mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại một số nước
làm cơ sở cho các NHTM Việt Nam có thể học hỏi để phát triển.
Điều này làm cơ sở để chương 2 đi vào phân tích đánh giá về việc mở rộng và nâng
cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại V7 – TCB.



23

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI VÙNG 7, NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG
VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)
2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Techcombank:
Ngày thành lập: 27/09/1993
Trụ sở chính: techcombank Tower, số 191 Bà Triệu,Hà Nội.
Tell: (04) 9446362

Fax: 04.9446368

• Năm 1998 trụ sở chính được chuyển sang tòa nhà Techcombank – 15 Đào
Duy Từ,Hà Nội. Với việc thành lập chi nhánh Techcombank Đà Nẵng,mạng
lưới gioa dịch đã phủ khắp các tỉnh Bắc- Trung- Nam.
• Năm 1999 Techcombank tăng số vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng,đồng thời
khai trương phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiêm,Hà Nội. Mạng lưới
tiếp tục được mở rộng với phòng giao dịch Thái Hà.
Giai đoạn 2001-2011:
• Năm 2002,Techcombank là ngân hàng cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng
nhất tại Thủ đô Hà Nội. Mạng lưới bao gồm Hội sở chính và 8 Chi nhánh
cùng 4 Phòng giao dịch tại các Thành phố lớn trên cả nước.

Telex: 411349 HSC TCB
SWIFT: VTCB VN VX


24

REUTERS: TCBV

• Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với

Website: www.techcombank.com.vn

Vietcombank) vào ngày 05/12/2003. Triển khai thành công hệ thống phần

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:

mềm Globus trên toàn hệ thồng vào ngày 16/12/2003 và đưa Chi nhánh

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam- Techcombank là một trong những

Techcombank Chợ Lớn vào hoạt động.

ngân hàng thương mại cổ phần lớn và phát triển mạnh mẽ của Việt Nam được thành

• Triển khai hàng loạt dự án hiện đại hóa công nghệ như: nâng cấp phần mềm

lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với vốn điều lệ

ngân hàng lõi lên phiên bản T24.R7,là thành viên của hai liên minh thẻ lớn

là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt,Hoàn Kiếm,Hà

nhất Smartlink và BankNet,kết nối hệ thống ATM với đối tác chiến lược là


Nội.

ngân hàng HSBC.
Giai đoạn 1993- 2000:
Chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương

Việt Nam vơi rất nhiều chi nhánh và phòng giao dịch của Ngân hàng này được
thành lập liên tục qua các năm:
• Đầu tiên là việc thành lập chi nhánh Techcombank Thành Phố Hồ Chí
Minh,khởi
đầu cho quá trình phát triển nhanh chóng của Techcombank tại các đô thị lớn vào
năm 1995.

• Năm 2005,HSBC mua 10% cổ phần của Techcombank và Techcombank trở
thành một trong ba ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất và có tỷ lệ chi
trả cổ tức cao nhất ở Việt Nam.
• Triển khai các chương trình chuyển đổi chiến lược tổng thể,công bố tầm nhìn
sứ mệnh và các giá trị cốt lõi. Đồng thời thực hiện tái cấu trúc mô hình kinh
doanh,quản lý và chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp.
• Nhận giải thưởng thanh toán quốc tế từ The Bank of NewYorks,Citibank,cúp
vàng “Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” do tổng liên đoàn lao

• Năm 1996 thành lập chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng phòng giao

động Việt Nam trao tặng,danh hiệu “Dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008”

dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội, đồng thời phòng giao dịch Thắng Lợi

do độc giả của Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn cùng các giải thưởng cao quý


trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh cũng được chính thức khai trương.

khác.


26

25

• Năm 2012 được xem là năm bùng nổ phát triển và mở rộng hệ thống giao

• Tạo dựng cho cán bộ nhân viên một môi trường làm việc tốt nhất với nhiều
cơ hội để phát triển năng lực,đóng góp giá trị và tạo dựng sự nghiệp thành
đạt.

dịch của Techcombank. Tính đến năm 2012,tổng số Chi nhánh,văn phòng
giao dịch hiện có của hệ thống lên đến 307. Ngoài con số ấn tượng về quy

• Mang lại cho cổ đông những lợi ích hấp dẫn,lâu dài thông qua việc triển
khai một chiến lược phát triển kinh doanh nhanh mạnh song song với việc
áp dụng các thông lệ quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro chặt chẽ theo
tiêu chuẩn quốc tế.

mô này thì sự phát triển của Techcombank còn được thể hiện qua các chỉ số
tài chính. Tính đến tháng 12/2012,Techcombank có 8.788 tỷ đồng vốn điều
lệ và trên 180.531 tỷ đồng tài sản. Tốc độ tăng trưởng về tổng tài sản và
doanh thu hằng năm của Techcombank trong nhiều năm qua luôn đạt từ 30%

2.2 Tổng quan về Vùng 7, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam


Như vậy có thể nói năm 2012 Techcombank đã hoàn thành kế hoạch kinh

2.2.1 Giới thiệu sơ lược về V7 - TCB
V7 - TCB có địa bàn hoạt động tại các quận trung tâm TP.HCM, khu dân cư

doanh đề ra và đang tích cực chuẩn bị cho một năm 2013 với nhiều cơ hội và thách

tập trung đông đúc và là nơi có nhiều bến cảng, nhà ga, sân bay... đóng vai trò tập

trở lên.

thức mới.

kết, trung chuyển và phân phối hàng hóa đi khắp các Tỉnh Thành trên cả nước.Từ
những điều kiện thuận lợi của TP.HCM nói chung và vùng 7 nói riêng đã quyết định
tính dồi dào khối lượng hàng hóa và lượng tiền mặt lưu thông tương ứng. Điều này
cho phép các đơn vị kinh doanh của Vùng phát triển các sản phẩm nhắm vào thị
trường bán lẻ bao gồm: Tiểu thương, Hộ kinh doanh cá thể...Trong đó các doanh
nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) chiếm số lượng khá lớn tại địa bàn TP.HCM bao gồm
các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư
nhân hoạt động chủ yếu trong ngành : xây dựng, thương mại dịch vụ, nông - lâm
nghiệp - thủy sản là một tiền đề giúp ngân hàng tìm kiếm và mở rộng thị phần cho

Biểu đồ 2.1: Tình hình tăng trưởng vốn điều lệ của ngân hàng Techcombank qua
các năm
2.1.3 Tầm nhìn- Sứ mệnh:
Tầm nhìn:
“Trở thành ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam”
Sứ mệnh:
• Trở thành đối tác tài chính được lựa chọn và đáng tin cậy nhất của khách

hàng nhờ khả năng cung cấp đầy đủ các sản phẩm,dịch vụ tài chính đa dạng
và dựa trên cơ sở luôn coi khách hàng là trọng tâm.

vay.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) năng động cao, quy mô hoạt động đa dạng
từ sản xuất chế biến, kinh doanh thương mại trong nước lẫn xuất nhập khẩu, khối
lương chu chuyền tiền hàng trong nền kinh tế lớn. Chính vì vậy, các doanh nghiệp
SMEs là những khách hàng tiềm năng. Ngân hàng có thể huy động vốn từ các
nguồn vốn thanh toán của doanh nghiệp hay các nguồn tiền gửi ngắn hạn của các
khách hàng. Ngoài ra Ngân hàng còn có thể cung cấp các dịch vụ khác như dịch vụ
thanh toán, chuyển tiền nhanh, thu chi thương mại, tiền gửi qua đêm hay nhu cầu về
vốn vay thanh toán...


27

28

Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý của Vùng 7, Khối S& D – TCB

2.2.2Cơ cấu tổ chức của V7 - TCB
V7 - TCB có 06 Chi Nhánh lớn và 28 PGD trực thuộc các Chi Nhánh được

Giám Đốc Vùng 7

mở ở hầu hết các quận nội thành như: Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 7, Quận 10,
Quận Phú Nhuận, Quận Bình Thạnh. Để quản lý cả vùng 7,hệ thống phân cấp sẽ có
cơ cấu tổ chức như sau: Người đứng đầu gọi là Giám đốc vùng, dưới quyền sẽ có 2
Giám đốc riêng cho 2 Mảng là DNVVN ( mảng SMEs) và Mảng dịch vụ cá nhân(


Giám Đốc Mảng SMEs

Giám Đốc Mảng PFS

Thư ký Vùng

mảng PFS). Hai giám đốc của 2 mảng sẽ quản lý trực tiếp các giám đốc khu vực
kiêm nhiệm giám đốc các siêu chi nhánh lớn như CN Sài Gòn, CN Thắng Lợi, CN
Gia Định, CN Phú Mỹ Hưng, CN Pateur, CN Phú Nhuận. Các khu vực của Vùng
được tổ chức chi tiết:
- Khu vực 1, V7 – TCB gồm Siêu CN Sài Gòn và các PGD trực thuộc: PGD
Hòa Hưng, Bùi Thị Xuân, Bến Thành, Cao Thắng, Hùng Vương, Cách Mạng Tháng
8, 3 Tháng 2.
- Khu vực 2, V7 – TCB gồm Siêu CN Gia Định và các PGD trực thuộc: PGD
Phan Đăng Lưu, Thanh Đa, Bình Thạnh, Lê Quang Định, Bạch Đằng, Văn Thánh,
Đinh Bộ Lĩnh.
- Khu vực 3, V7 – TCB gồm Siêu CN Thắng Lợi và các PGD trực thuộc:

Giám Đốc
Khu Vực 1 Vùng 7 - CN
Sài Gòn

Giám Đốc
Khu Vực 2 Vùng 7 - CN
Gia Định

Giám Đốc
Khu Vực 3 Vùng 7 - CN
Thắng Lợi


Giám Đốc Khu
Vực 4 - Vùng 7
- CN Phú Mỹ
Hưng

Giám Đốc Khu Vực 5 - Vùng
7 - CN Phú Nhuận + CN
Pateur

(Nguồn: Trung Tâm SSE thuộc Khối S& D - TCB, năm 2012)

PGD Kỳ Đồng, Nguyễn Văn Trỗi, Phan Xích Long, Phan Đình Phùng, Tân Định,
Nguyễn Kiệm, Lê Văn Sĩ.
- Khu vực 4, V7 – TCB gồm Siêu CN Phú Mỹ Hưng và các PGD trực thuộc:

2.2.3 Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 đến năm
2011 tại V7 – TCB
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của V7 – TCB giai đoạn 2008 –

PGD Nguyễn Tất Thành, Lâm Văn Bền, Nguyễn Văn Linh, Huỳnh Tấn Phát, Tân

2011 (Tham khảo tại phụ lục 02), (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Khối S & D

Qui, Tân Thuận, Phú Xuân.

- TCB, giai đoạn 2008 - 2011)

- Khu vực 5, V7 - TCB gồm CN Phú Nhuận và CN Pateur

2.2.3.1 Phân tích thu nhập của V7 - TCB

Thu nhập của Vùng 7 – TCB qua các năm ổn định, cụ thể: năm 2008 có thu
nhập là 855,50 tỷ đồng, sang năm 2009 thu nhập của Vùng gia tăng đột biến đạt
1.223,85 tỷ đồng, mức tăng thu nhập là 368,35 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng
trưởng là 43,06%. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là trong giai đoạn 20082009, Vùng đã xây dựng chiến lược thu hút khách hàng tốt, cộng với sự đa dạng hóa
các sản phẩm cho vay của Vùng như: các sản phẩm dành cho khách hàng doanh


29

nghiệp (Các sản phẩm cho vay theo ngành như gạo, thủy sản, cà phê..., nghiệp vụ

30

thị trường nhằm khắc phục lạm phát.

bảo lãnh ngân hàng; mở thư tín dụng, tài trợ xuất khẩu...), sản phẩm giành cho

Sang năm 2010, số tiền trích lập dự phòng giảm đáng kể so với năm 2009

khách hàng cá nhân (vay tiêu dùng, tài trợ hộ kinh doanh cá thể, vay sữa chữa nhà

(giảm 29,88%). Đặc biệt năm 2011, trích lập dự phòng lên tới 101,12 tỷ đồng tăng

mới, vay mua nhà...). Năm 2010 thu nhập toàn Vùng đạt tỷ 1.162 đồng, giảm 61,85

26,27 tỷ đồng so với năm 2010, mức tăng tương ứng đạt 35,10 %, do nợ quá hạn

tỷ đồng, tương ứng với mức giảm khoảng 5,05 %, do ảnh hưởng từ những khó khăn

tăng cao nên hàng tháng Vùng bị trích lập dự phòng nhiều.


của nền kinh tế đã tác động đến hoạt động kinh doanh của các Chi Nhánh và Phòng

2.2.3.3 Lợi nhuận của V7 – TCB.

Giao Dịch trực thuộc Vùng nên thu nhập có giảm nhẹ tương ứng 5,05%.

Lợi nhuận của Vùng ổn định qua các năm. Năm 2008 lợi nhuận đạt 120,25 tỷ

Sang năm 2011, Nền kinh tế vẫn tiếp tục gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng

đồng, con số này tăng đáng kể trong năm 2009 đạt 189,95 tỷ đồng, tốc độ tăng

đến kết quả kinh doanh của Vùng. Tổng thu nhập toàn Vùng đạt 1.155,34 tỷ đồng,

trưởng là 57,96%, tương ứng với mức tăng là 69,70 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2008-

giảm 6,66 tỷ đồng tương ứng mức giảm 0,57 %.

2009, tình hình kinh doanh của Chi nhánh trực thuộc Vùng 7 rất khả quan, lượng

2.2.3.2 Phân tích chi phí hoạt động của V 7 - TCB

khách hàng đến giao dịch hằng ngày khá cao tập trung chủ yếu là khối khách hàng

Trong năm 2008, chi phí trả lãi tiền gửi là 637,4 tỷ đồng, sang năm 2009 chi

doanh nghiệp, vì vậy doanh thu thu về từ hoạt dộng kinh doanh của Vùng cao.

phí trả lãi tiền gửi tăng đáng kể là 871.75 tỷ đồng, mức tăng trưởng đạt 36,77 %,


Năm 2010, lợi nhuận chi nhánh đạt 154,15 tỷ đồng, giảm đi 18,85% so với

tướng ứng với 234,35 tỷ đồng, cho thấy chiến lược huy động vốn của Vùng đã phát

lợi nhuận năm 2009, mức giảm tương ứng là 35,80 tỷ đồng. Nguyên nhân của sự

huy tác dụng trong năm 2009, số vốn huy động tăng nhanh, vì thế lãi tiền gửi tăng

suy giảm này do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu nói chungvà

tương ứng. Bên cạnh đó Ngân hàng nhà nước khắc phục lạm phát bằng cách thu

Việt Nam nói riêng, đã tác động gián tiếp đến các chủ thể của nền kinh tế trong đó

dòng tiền về qua kênh huy động tiền gửi từ các Ngân hàng thương mại, nên Vùng

có Ngân hàng và cả các Doanh nghiệp giao dịch với ngân hàng nên lợi nhuận của

đã ban hành lãi suất huy động tiền gửi khá hấp dẫn, thu hút các cá nhân và tổ chức

Vùng sụt giảm so với cùng kỳ năm trước. Sang năm 2011, nền kinh tế vẫn tiếp tục

kinh tế gửi tiền nhàn rỗi, đồng thời các đơn vị kinh doanh của V7 – TCB là một

khó khăn, lợi nuận toàn vủng chỉ đạt 109,71 tỷ đồng, giảm 44,44 tỷ đồng tương ứng

trong những đơn vị có uy tín với khách hàng cũng là một trong những lợi thế giúp

với mức giảm 28,83%.


Vùng thu hút được lượng vốn huy động khá cao.

Thu nhập

Chi phí

Lợi nhuận

Sang năm 2010, chi phí trả lãi tiền gửi đạt 863,65 tỷ đồng, chi trả lãi tiền gửi
giảm nhẹ, mức giảm chỉ 0,98 % so với năm 2009.
Năm 2011 chi phí trả lãi tiền gửi tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước. Tổng
chi phí trả lãi tiền gửi đạt 870,15 tỷ đồng, tăng 6,9 tỷ đồng tương ứng với mức tăng

855.50
735.25
120.25

0,8%.
Năm 2009, số quỹ trích lập dự phòng của Vùng tăng đột biến so với năm
2008 (tăng 213,51 %), nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này do Ngân hàng nhà
nước quy định mức trích lập dự phòng hạn chế dòng tiền phát vay của ngân hàng ra

2008

1,223.85
1,033.90

189.95


1,162.00
1,007.85

1,155.34
1,045.63

154.15
109.71

2009

2010

2011

Biểu đồ 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh củaV7 – TCB, giai đoạn 2008 – 2011


31

2.2.4 Hoạt động cho vay đối với DNVVN tại V7 - TCB
2.2.4.1 Sản phẩm cho vay DNVVN
Cho vay theo món

32

Các hình thức khác
Ngoài các phương thức cho vay chính nêu trên, Techcombank cũng có thể áp
dụng các phương thức cho vay khác như cho vay luân chuyển, vay thấu chi, vay tín
chấp lương, vay mua bất động sản, vay mua ôtô và cho vay tiêu dùng, các giải pháp


Là phương thức cho vay mà TCB và khách hàng thoả thuận các khoản vay
cụ thể dựa trên nhu cầu vốn của từng phương án kinh doanh của khách hàng, trong
đó xác định rõ mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn cho vay, ngày trả nợ.
Mỗi món vay (lần vay) khách hàng phải gửi Giấy đề nghị vay vốn, phương
án sản xuất kinh doanh và các giấy tờ khác có liên quan đến khoản cho vay cho
Ngân hàng xét duyệt, hai bên sẽ phải ký một hợp đồng tín dụng cho khoản vay đó.

tài chính trọn gói, tài chính kho vận trọn gói, bảo lãnh, bao thanh toán, thấu chi tài
khoản…

Bảng 2.5 Dư nợ theo hình thức cấp tín dụng đối với DNVVN của V7 – TCB
(Tham khảo tại phụ lục 02), (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Khối S & D TCB, giai đoạn 2008 - 2011)
Về phương thức cho vay, dư nợ cho vay theo hạn mức vẫn chiếm tỷ trọng

Phương thức theo món thường áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ, kinh

cao hơn so với cho vay từng lần và cho vay đầu tư dự án. Việc cho vay theo hạn

doanh theo mùa vụ, nhu cầu vay vốn không thường xuyên hoặc các khách hàng mới

mức chủ yếu áp dụng đối với khách hàng quan hệ lâu năm và có úy tín với ngân

quan hệ vay vốn với Techcombank, do vậy cần có thời gian theo dõi để đánh giá về
uy tín tín dụng cũng như khả năng kinh doanh.

hàng, tình hình tài chính lành mạnh, có nhu cầu vốn lưu động luân chuyển thường
xuyên, ổn định và khả năng giám sát của ngân hàng tốt. Tỉ trọng cho vay theo hạn
mức năm 2011 đạt 86,55 % trong tổng dư nợ của DNVVN, với dư nợ vay 100,22 tỷ


Cho vay theo hạn mức
Là phương thức cho vay mà Techcombank căn cứ vào kế hoạch kinh doanh

đồng cho vay từng lần chỉ đáp ứng theo từng thương vụ kinh doanh của khách hàng,

của khách hàng trong một giai đoạn nhất định để xác định mức dư nợ tối đa khách

hơn nữa mục đích cho vay từng lần nhằm giám sát và quản lý chặt chẻ khoản vay.

hàng được phép vay (hạn mức tín dụng) và duy trì hạn mức đó trong thời hạn nhất

Bên cạnh đó dư nợ vay theo dự án đầu tư đạt 599,45 tỷ đồng, chủ yếu cho vay tài

định để phục vụ cho kế hoạch kinh doanh của khách hàng. Hai bên ký một hợp

trợ các dự án công trình xây dựng nhà máy sản xuất, cầu cảng, cao ốc cao tầng…

đồng tín dụng hạn mức quy định về giá trị hạn mức, thời gian hiệu lực của hạn mức,

Phân khúc dư nợ nhóm này đang giảm dần qua các năm để phù hợp với chỉ thị

phương thức giải ngân từng khoảnvay.

chung của ngân hàng là tập trung cho vay đối với DNVVN theo hình thức bổ sung

Căn cứ vào hạn mức tín dụng đã được duyệt, mỗi lần giải ngân khách hàng
chỉ cần lập phương án kinh doanh, Giấy nhận nợ và gửi các chứng từ liên quan đến
khoản vay (như hợp đồng đầu vào, đầu ra, hoá đơn mua bán).
Mục đích cấp hạn mức tín dụng là Ngân hàng cho những doanh nghiệp có
nhu cầu vay vốn thường xuyên đảm bảo được nguồn tài chính phục vụ sản xuất kinh

doanh và đơn giản hoá một phần thủ tục vay vốn giúp phần khuyến khích khách
hàng đến vay vốn.

vốn lưu động.


×