Tải bản đầy đủ (.ppt) (182 trang)

Co so Hóa Môi Trường phan II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.29 KB, 182 trang )

Khoa khoa häc tù nhiªn


Ch¬ng I

GI ÁO D ỤC MÔI TR ƯỜNG


1. Quan niệm về giáo dục môi trờng
Có nhiều định nghĩa GDMT [12]. Tuy nhiên, trong khuôn
khổ của việc GDMT thông qua các môn học ở nhà trờng có thể hiểu
GDMT là một quá trình tạo dựng cho con ngời những nhận thức và
mối quan tâm về môi trờng và các vấn để môi trờng.
GDMT gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kỹ năng,
hình thành thái độ và lòng nhiệt tình để hoạt động một cách độc lập
hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề môi trờng và
ngăn chặn những vấn đề mới có thể xảy ra trong tơng lai.


2. Phạm vi, chính sách GDMT và chiến lợc thực hiện GDMT
trong môi trờng phổ thông Việt Nam.
a. Phạm vi GDMT ở Việt nam
- Tất cả mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ
thuật, pháp luật, chính trị.
- Tất cả mọi hành vi phần trong xã hội: công nhân, nông dân, tri
thức, lự lợng vũ trang, học sinh, sinh viên, viên chứ, tiểu thơng.
- Tất cả mọi lứa tuổi, giới tính, dân tộc, mọi trình độ văn hoá: tất cả
các tổ chức xã hội; tất cả các vung lãnh thổ đất nớc.
- ý thức của giai đoạn đầu tiên là tập trung vào học sinh ở phổ thông.
Vì GDMT cho học sinh ở phổ thông không những có kết quả trớc
mắt mà còn đạt đợc những lợi ích lâu dài.




* Xét về khía cạnh này, thế hệ trẻ rõ ràng là bộ phận phù hợp nhất
xã hội để tác động, vì:
+ Họ vẫn ở trong quá trình phát triển thái độ, nhận thức và hành vi
+ Họ là thành viên của nhóm dân c đông nhất.
+ Sự thành đạt trong tơng lai của họ phụ thuộc nhiều hơn vào phát
triển bền vững hiện nay hơn bất kỳ nhóm nào khác.
* Và trờng học là nơi hội tụ nhiều điều kiện nhất cho việc tác động
vào ý thức môi trờng của thế hệ trẻ. Bởi vì trong nhà trờng quá trình
giáo dục đợc tiến hành theo chơng trình và kế hoạch chặt chẽ, với
các PPGD khoa học cho phép tác động đến từng cá thể học sinh.
Điều đó đảm bảo rằng các quyết định có ảnh hởng tới môi trờng đợc
chỉ dẫn đầy đủ bởi sự hiểu biết về kinh nghiệm.


b. Chính sách GDMT
* Mục tiêu của GDMT; GDMT ở nhà trờng làm cho HS và GV đạt đ
ợc:
- Có ý thức thờng xuyên và luôn luôn nhạy cảm đối với mọi khía
cạnh của nhà trờng và những vấn đề liên quan đến môi trờng.
- Thu nhận đợc những thông tin và kiến thức cơ bản về môi trờng và
sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các hoạt động của con ngời và môi trờng,
về quan hệ giữa con ngời và môi trờng.
- Phát triển những kỹ năng bảovệ và gìn giữ môi trờng, kỹ năng dự
đoán phòng tránh và giải quyết những vấn đề môi trờng nảy sinh.
- Tham gia tích cực vào những hoạt động khôi phục, bảo vệ và gìn
giữ môi trờng.



- Có ý thức về tầm quan trọng của môi trờng trong sạch đối với sức
khoẻ con ngời, về chất lợng cuộc sống của chúng ta, phát triển thái
độ tích cực đối với môi trờng.
* GDMT đợc thựchiện bằng các biện pháp chủ yếu sau:
- Đa GDMT vào tất cả các cấp bậc học: mầm non; tiểu học, trung
học cơ sở, trung học phổ thông và các cấp bậc học khác.
- Kết hợp GDMT vào tất cả các môn ở tất cả các cấp, bậc học.
- Thực hiện GDMT bằng phơng pháp hiện đại đặt trọng tâm ở ngời
học và cách tiếp cận học bằng việc làm.
- Cung cấp kiến thức về môi trờng và rèn luyện kỹ năng bảo vệ môi
trờng. Các trờng tổ chức và tích cực tham gia cùng với cộng đồng
cách hoạt động bảo vệ môi trờng trong và ngoài nhà trờng.


- Luôn chú ý tạo ra thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao đối với
việc bảo vệ môi trờng.
- GDMT không chỉ cung cấp hiểu biết về môi trờng mà còn đợc thực
hiện trong môi trờng, với thái độ và tình cảm vì môi trờng.
- Trong GDMT hiện nay dành u tiên cho đào tạo GV và các bận tiểu
học, trung học.
2. Mục đích của GDMT
a. GDMT trong nhà trờng nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là
ngời học đợc trang bị.
- Một ý thức trách nhiệm sâu sắc với sự phát triển bền vững của trái
đất.
- Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của nền tảng đạo lý môi tr
ờng.


b. GDMT mong hình thành điều gì học sinh .

+ Về kiến thức và hiểu biết: Các hoạt động GDMT sẽ đợc thiết kế
và thực hiện nhằm giúp học sinh làm quen với các khái niệm: bảo
vệ và bảo tồn; giảm tiêu thụ, tái sử dụng và tái chế; các chu trình
khép kín; cái cần có và cái muốn có; Sự phụ thuộc lẫn nhau; Chi phí
và lợi ích thu đợc; tăng trởng và suy thoái; kiểm toán về tác động và
sử dụng các nguồn cung cấp; Hình thành và duy trì quan hệ đối tác;
Các kiểu liên kết: nguyên nhân- hậu quả, chuỗi - mạng; t duy một
cách toàn cầu và hành động một cách cục bộ.
Trong thực tiễn s phạm; mỗi ngôi trờng cụ thể thuộc về một vùng
địa lý cụ thể, nằm trong một bối cảnh văn hoá cụ thể, sẽ có một nhu
cầu GDMT cụ thể.


Điều này quyết định việc lựa chọn những nội dung và phơng thức
thực hiện phù hợp. Việc xác định và lựa chọn đúng những vấn đề
môi trờng có liên quan trựctiếp học sinh sẽ giúp thu hút các em
tham gia một cách tự nhiên vào quá trình giải quyết các vấn đề
bằng một thái độ tự nguyện và bằng những hành động có trách
nhiệm.
+ Về thái độ và hành vi: các hoạt động GDMT sẽ đợc thiết kế và
thực hiện nhằm giúp HS biết đợc giá trị của môi trờng và vai trò cá
nhân của mình trong việc giữ gìn môi trờng cho hôm nay và ngày
mai. Điều này khích lệ một thái độ và hành vi tích cực đối với môi
trờng, có thể nhìn thấy qua các biểuhiện dới đây:
- Biết đánh giá, quan tâm và lo lắng đến môi trờng và đời sống của
các sinh vật.


- Sự đọc lập trong suy nghĩ các vấn đề về môi trờng
- Tôn trọng niềm tin và quan điểm của ngời khác

- Khoan dung và cởi mở.
- Biết tôn trọng các luận chứng và luận cứ đúng đắn.
- Có ý thức phê phán và thay đổi những thái độ không đúng đắn về
môi trờng.
- Có mong muốn tham gia vào việc giải quyết các vấn đề môi trờng,
các hoạt động cải thiện môi trờng và truyền bá các ý tởng tốt đẹp
trong cộng đồng.


3. Mô hình của việc dạy và học trong GDMT
Việc dạy và học trong GDMT đang diễn ra trên toàn cầu theo mô
hình sau. GDMT trong nhà trởng phổ thông cần đợc thực hiện theo
nguyên tắc vì môi trờng- về môi trờng và trong môi trờng.
Giáo dục vì môi trờng hớng tới mối quan tâm thực sự đối với chất l
ợng môi trờng sống và đề cao trách nhiệm của con ngời phải chăm
sóc, giữ gìn và bảo vệ môi trờng tự nhiên và góp phần xây dựng môi
trờng xã hội lành mạnh.
Hình thành đạo đức môi trờng với những quan niệm, lối sống và
thói quen tiêu thụ thân thiện với môi trờng.


Giáo dục về môi trờng cung cấp những kiến thức, hiểu biết về môi
trờng, các mối quan hệ ảnh hởng qua lại giữa con ngời và giới tự
nhiên trên cơ sở khai thác triệt để các tri thức về môi trờng hiện có
ở các môn học trong trờng phổ thông.
Giáo dục trong môi trờng sử dụng môi trờng nh là một nguồn lực
cho các hoạt động dạy - học và hoạt động ngoại khoá ngoài nhà tr
ờng.
Môi trờng sống ở các địa phơng, ở cộng đồng là phòng thí nghiệm,
và bảo tàng tự nhiên, phong phú, đa dạng cung cấp các nguồn thông

tin, phơng tiện để giáo dục môi trờng.


4. Các PPDH của GDMT - nội dung của phơng pháp và kỹ
thuật thực hiện.
a. Nghiên cứu (tìm tòi, khám phá hay giải quyết vấn đề )
Đây là phơng pháp hớng các em làm quen với quá trình
tìm tòi, sáng tạo dới dạng các bài tập.
Có nhiều dạng bài tập khác nhau đối với học sinh. bài tập
giải quyết nhanh ở lớp; bài tập đòi hỏi có thời gian dài (trong 1 tiết
học, 1 tuần hay 1 tháng ở nhà).
Các bài tập ở nhà phải đợc tính toán sao cho các tài liệu
liên quan mà học sinh sử dụng không chứa đựng những lời giải
sẵn, trực tiếp cho các bài tập.


Phươngư phápư nghiênư cứuư (PPNV)ư đượcư tiếnư hànhư theoư cácư bướcư
sau:
1. Đặt vấn đề.
2. Tìm các giả thuyết giải quyết vấn đề
3. Thu thập các số liệu thống kê và tài liệu liên quan, xử lý số liệu,
tài liệu và xác minh các giải thuyết.
4. Kết luận.
1. Vận dụng các kết luận, đa ra cam kết hành động.
2. Làm việc nhóm
Đây là PPDH có nhiều khả năng tốt trong GDMT vì nó đề cao sự
hợp tác trên cơ sở hoạt động tích cực của từng cá nhân.


Trong thảo luận nhóm, cần chú ý:

- Vai trò của nhóm trởng cần phải đợc xác định rõ.
- Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo nội dung (hệ thống câu hỏi)
cũng nh tiến trình.
- Nếu thấy học sinh thảo luận đi xa vấn đề thì cần phải uốn nắn
ngay.
- Cần khuyến khích các em tranh luận
- Hình dung trớc những ý kiến và thái độ của học sinh khi tổng
kết, học sinh nào cũng thấy mình có phần đóng góp vào những ý
kiến thảo luận của nhóm, lớp.
Phơng pháp làm việc nhóm đợc tiến hành theo 4 bớc: chuẩn bị,
giao nhiệm vụ, tiến hành thảo luận, tổng kết (đại diện các nhóm
trình bày kết quả).


3. Đóng vai
Đây là phng pháp đợc đặc trng bởi một hoạt động với các nhân vật
giả định, mà trong đó các tình thế trong thực tiễn cuộc sống đợc
thể hiện tức thời thành những hoạt động có kịch tính.
Trong vở kịch này, các vai khác nhau do chính học sinh đóng và
trình diễn.
Các hành động kịch đợc xuất phát từ chính sự hiểu biết, óc tởng t
ợng và trí sáng tạo của học sinh, không cần phải qua đợt tập dợt
hay dàn dựng công phu, vì vậy đây là quá trình thông tin với đặc
điểm cơ bản là trình diễn tức thời.


Phơng pháp đóng vai đợc tiến hành theo các bớc sau:
- Bớc 1: tạo không khí để đóng vai. Việc đóng vai không phải bao
giờ cũng đợc tất cả các học sinh chấp nhận, vì vậy bớc này rất
quan trọng, giáo viên cần cho học sinh nhận thức đợc rằng bất kỳ

con ngời nào trong cuộc sống cũng có thể gặp các tình huống cụ
thể khác nhau.
- Bớc 2: Lựa chọn vai - giáo viên có thể phân vai phù hợp với từng
học sinh hoặc để học sinh tự nhận các vai trong vở kịch. Các học
sinh khác còn lại đóng vai khán giả quan sát. Ngời quan sát cần
phải chú ý xem diễn viên nhập vai nh thế nào, tự đặt mình vào
diễn và hình dung về tính phù hợp với thực tế của các diễn viên và
cách giải quyết vấn đề, suy nghĩ xem có cách nào khác giải quyết
vấn đề không.


- Bớc 3: theo các vai trình diễn. Nếu thấy ý đồ của mình đã đợc
thực hiện thì giáo viêncó thể cho ngừng diễn. Sau đó hớng dẫn học
sinh thảo luận về các cách giải quyết vấn đề của vai diễn và có
đánh gia vở kịch.
- Bớc 4: Có th yêu cầu các diễn viên khác trình diễn vở kịch theo
cách khác, với các cách giải quyết vấn đề khác.
- Bớc 5: Hớng dẫn học sinh trao đổi kinh nghiệm và rút ra các kết
luận cần thiết về các vấn đề của vở kịch nêu lên.
Phơng pháp này có nhiều u điểm trong việc nêu nên các vấn đề
của môi trờng dễ bị tổn thơng (sử dụng vốn đất, khai thác tài
nguyên rừng, bảo vệ đa dạng sinh học...) Chúng giúp cho học sinh
có định hớng tích cực về hiểu biết, thái độ và hành vi môi trờng.


4. Quan sát, phỏng vấn.
Là phơng pháp thờng dùng, có mục đích thu nhập các thông tin về
vấn đề nào đó. hoạt động cơ bản là quan sát và phỏng vấn.
Để tiến hành phơng pháp này, việc quan sát cần phải có định hớng
vào những vấn đề cụ thể của MT (chặt phá cây, bụi, tiếng ồn, các

bãi đổ rác công cộng, nớc hồ bị nhiễm bẩn...) trong khi quan sát
cần phải chú ý nhiều hơn đến những dẫu hiệu nổi bật bên ngoài để
từ đó đi sâu tìm tòi, khám phá. Quan sát phải có ghi chép chính
xác địa điểm, thời gian, các tình trạng sự vật vào thời điểm tiến
hành quan sát.
Phỏng vấn là giai đoạn tiếp theo của việc quan sát đợc thực hiện
với cha mẹ, nhân dân địa phơng, cán bộ khoa học.


Trong phỏng vấn, nội dung và cách đặt câu hỏi cần phải rõ ràng,
cụ thể và thể hiện sự tôn trọng cao, lắng nghe cặn kẽ ý kiến của ng
ời đợc hỏi. Trong nhiều trờng hợp cần phải hỏi một cách gián tiếp,
hoặc nêu ý kiến ngợc để lấy đợc ý kiến khách quan, cần có cách
phòng tránh ngời đợc hỏi không phản ánh chính xác sự việc.
Trong quan sát - phỏng vấn, luôn thờng trực câu hỏi: cái gì? ở đâu
nh thế nào? nh vậy có hợp ý vê MT không? có thể giải quyết bằng
cách nào?
Tuỳ theo mục tiêu đạt đợc mà quan sát - phỏng vấn có thể diễn ra
theo cách khác. Trong trờng hợp chỉ cần những thông tin có tính
tái hiện hay không có tác động đến lợi ích của ngời phỏng vấn, thì
không nhất thiết phải luôn đặt câu hỏi nh vậy.


Trong nhiều trờng hợp quan sát - phỏng vấn mang nặng tính kỹ
thuật nhiều hơnlà một phơng pháp độc lập. Chúng đợc sử dụng
trong một phơng pháp nhất định để nghiên cứu một vấn đề MT
nào đó. Chẳng hạn sử dụng quan sát, phỏng vấn trong nghiên cứu
nhu cầu của địa phơng.
5. Tranh biện.
- Chia toàn thể số ngời tham gia thành hai bên. Mỗi bên cử một

nhóm từ 3 đến 5 ngời làm đại diện. Ví dụ. Nhóm A và nhóm B. Số
ngời giữa hai nhóm là bằng nhau. Cuộc tranh biện sẽ diễn ra giữa
hai nhóm này. Còn còn lại làm cử toạ gồm các cổ động viên cho
nhóm mình. Cần một trọng tài công bằng.


- Ngời điều khiển ra một ý kiến (dới dạng một mệnh đề), viết hẳn
lên bảng, ví dụ: "Không càn tiết kiệm năng lợng, vì con ngời còn
có rất nhiều nguồn năng lợng thay thế khác".
Bốc thăm để phân công một trong hai nhóm gọi là "nhóm ủng hộ"
(bảo vệ ý kiến trên), còn nhóm kia là "nhóm chống" (phản bác ý
kiến trên). Mỗi nhóm có 10 phút hội ý để thống nhất đa ra các lý
lẽ chính của nhóm mình (mỗi ngời trong nhóm chịu trách nhiệm
biện hộ cho một lý lẽ).
Phần tranh biện: Nhóm "ủng hộ" cử ngời thứ nhất đa ra lý lẽ thứ
nhất. Nhóm "chống" cử ngời thứ nhất của mình phản bác lại ý
kiến của nhóm kia, đồng thời đa ra lý lẽ riêng của nhóm mình.
Lần lợt nh vậy đối với ngời thứ hai, thứ ba.. cho đến hết.


- Vai trò trọng tài: Giữ cho cuộc tranh biện xảy ra đúng luật, Vai
trò cử toạ: quan sát và bình chọn đội nào có lý lẽ vững vàng và có
sức thuyết phục. Nguy cơ xin báo trớc: có một nhóm nào cố tình
"cớp diễn đàn" một cách thiếu lịch sự, hoặc cử toạ nhảy lên diễn
đàn để ... cải !
6. Thuyết trình.
Là phơng pháp, trong đó có học sinh tự thu nhập t liệu qua báo chí
và các phơng tiện truyền thông khác, xây dựng thành một báo cáo
và trình bày trớc tập thể(lớp hay nhóm ngời có chung mục đích,
cùng có quan tâm đến vấn đề).



Đây là phơng pháp dành cho học sinh các lớp lớn, thể hiệ sự vận
dụng tổng hợp các kỹ thuật ở nhiều phơng pháp khác (khám phá,
điều tra, thực địa, dự án, quan sát - phỏng vấn). Sử dụng đợc ph
ơng pháp này, nghĩa là học sinh đã đặt mình vào vị trí của ngời
vừa có hành động tích cực đối với môi trờng, vừa thông tin, lý giải
và lôi quấn mọi ngời quân tâm đến môi trờng.
7. Tham quan, cắm trại, trò chơi
Rất thuận lợi đểphối hợp nhiều hoạt động GDMT có quan hệ liên
kết với nhau. Chỉ nên chọn tối đa hai đến ba chủ đề để thiết kế
toàn bộ chơng trình hoạt động. Nh vậy, có thể hình dung chơng
trình cho một ngày tham quan, hoặc cho ba ngày cắm trại, hoặc
cho bốn giờ trò chơi.. sẽ là tập hợp các hoạt động (còn gọi là các
môđun chơng trình).


×