Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.96 KB, 2 trang )

NGỌC NGU NGỐC: Đề Hóa 3

Câu1 Đốt cháy 0,1mol rượu no A cần 0,35mol O2. Công thức phân tử của rượu no A là:
A. C3H8O.
B. C3H8O2.
C. C3H8O3.
D. C3H6O.
Câu2 Đốt cháy 0,1mol rượu no A cần 0,3mol O2. Công thức phân tử của rượu no A là:
A. C3H8O.
B. C3H8O2.
C. C3H8O3.
D. C2H6O.
Câu3 Từ muối C6H5ONa có thể tái tạo lại phenol bằng cách:
A. cho tác dụng với dd của axit mạnh hơn.
B. nung nóng
C. hòa tan vào nước rồi đun sôi.
D. cho tác dụng với dd rượu etylic.
Câu4 Khi đun nóng một rượu no, đơn chức A với H 2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 140oC thu được
ete B. Biết tỉ khối hơi của B đối với A là 1,4375. Vậy rượu A là:
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
Câu5 Khi đun nóng một rượu no, đơn chức A với H 2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 140oC thu được
ete B. Biết tỉ khối hơi của B đối với A là 1,608. Vậy rượu A là:
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
Câu6 Khi đun nóng một rượu no, đơn chức A với H 2SO4 đậm đặc thu được chất B. Biết tỉ khối
hơi của B đối với A là 1,7. Vậy rượu A là:


A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
Câu7 Khi đun nóng một rượu no, đơn chức A với H 2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 180oC thu được
olefin B. Biết tỉ khối hơi của A đối với B là 1,643. Vậy rượu A là:
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
o
Câu8 Cho 100ml rượu etylic 64 (d =0,8g/ml) tác dụng với Na (dư) được V lít H 2 (đktc). Tính
V?
A. 34,87lit.
B. 35,12lit.
C. 12,47lit.
D. 39,15lit.
Câu9 Đốt cháy một rượu được số mol nước gấp đôi số mol CO2. Rượu đã cho là :
A. C2H4(OH)2.
B. C4H8(OH)2
C. C2H5OH.
D. CH3OH.
Câu10 Đốt cháy a mol rượu no A được 2a mol nước. Vậy rượu A là:
A. CH3OH.
B. C3H7OH.
C. C3H5(OH)3.
D. C3H5OH.
Câu11 Rượu A tác dụng với Na cho một thể tích hiđro đúng bằng thể tích hơi rượu đã dùng.
Mặt khác, đốt cháy hết một thể tích hơi rượu A thu được chưa đến 3 thể tích khí CO 2 (các thể
tích khí đo cùng điều kiện). Rượu A có tên gọi là:

A. Rượu etylic.
B. Rượu propylic.
C. Propanđiol.
D.
Etylenglycol.
Câu12 Đốt cháy hoàn toàn 1mol rượu no, mạch hở A cần 2,5mol khí oxi. A là:
A. CH3OH.
B. C2H4(OH)2.
C. C2H5OH.
D. C3H7OH.
Câu13 Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai rượu đơn chức mạch hở liên tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng thu được 8,8g CO2 và 6,3g nước. Hỗn hợp là:
A. CH3OH; C2H5OH.
B. C2H5OH; C3H7OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D.
C3H7OH;
C4H9OH.
Câu14 Đốt cháy 0,2mol hỗn hợp gồm một rượu đơn chức no và một rượu đơn chức chưa no
có chứa một liên kết đôi, tất cả mạch hở thu được 17,6g CO 2 và 9g H2O. Công thức phân tử của
hai rượu là:
A. CH3OH; C3H5OH.
B. C2H5OH; C3H5OH.
C. C2H5OH; C3H7OH
D.
C3H7OH;
C4H7OH.
Câu15 Đốt cháy hết a mol rượu no A được 5a mol hỗn hợp CO2 và H2O. A có công thức:
A. CH3OH.
B. C2H4(OH)2.

C. C3H7OH.
D. C3H6(OH)2


Câu16 Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các andehit và dẫn suất halogen có khối
lượng xấp xỉ với nó vì:
A. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic cho phản ứng với Na.
B. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic tạo được liên kết hiđro với nước.
C. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng loại nước tạo olefin.
D. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng liên kết hiđro liên phân tử.
Câu17 Một lượng rượu A mạch hở khi hóa hơi được một thể tích hơi bằng thể tích của hiđro
sinh ra khi cũng một lượng rượu đó tác dụng với Na. Mặt khác đốt cháy hết 1 mol A cần 4 mol
O2. Vậy A là:
A. C2H4(OH)2.
B. C3H7OH.
C. C3H6(OH)2.
D. C3H5(OH)3.
Câu18 Đun nóng 2 rượu đơn chức X, Y với H 2SO4 đặc được hỗn hợp gồm 3 ete. Lấy ngẫu nhiên
một ete đó đốt cháy hoàn toàn được 6,6g CO2 và 3,6g H2O. X và Y lần lượt là:
A. Hai rượu đơn chức chưa no.
B. Hai rượu đơn chức có cùng số nguyên tử
C.
C. CH3OH và C2H5OH.
D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu19 Rượu đơn chức no X mạch hở có tỷ khối hơi so với hyđro là 37. Cho X tác dụng với
H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo ra một anken có nhánh duy nhất. Tên của X là:
A. Butanol -1.
B. Butanol -2.
C. 2 - metylpropanol-1.
D. Propanol

-1.
Câu20 Ở điều kiện thường CH3OH là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử không lớn là do:
A. Trong cấu tạo của phân tử CH3OH có nguyên tử hiđro linh động.
B. Tạo thành liên hợp các phân tử do giữa các phân tử CH3OH có liên kết hiđro.
C. Do trong thành phần phân tử có nguyên tử O.
D. Do CH3OH có tạo thành liên kết hiđro với nước.



×